Hiện nay đất nước đang trong thời kì hòa nhập, nền kinh tế của đất nước ngày càng phát triển cuộc sống của mỗi người dân ngày càng được hoàn thiện đầy đủ hơn nhưng bên cạnh sự phát triển đi lên này thì vấn đề môi trường cần phải được quan tâm hơn.
Việc xử lý nước thải tập trung tại các KCN,KCX, CCN càng phải được thực hiện nghiêm túc và chặt chẽ hơn. Nếu thực tốt công tác xử lý này thì gớp phần vào bảo vệ môi trường , giữ được cân bằng sinh thái và tiến tới phát triển bền vững.
Trong quá trình nghiên cứu tìm hiểu các ngành nghề sản xuất có thể đầu tư vào cụm công nghiệp Bình Đông, và thông qua quá trình nghiên cứu tài liệu, tìm hiểu các dây chuyền công nghệ xử lý nước thải của1 số khu công nghiệp đang hoạt động tại việt nam làm cơ sở đề xuất giải pháp xử lý nước thải phát sinh từ cụm công nghiệp Bình Đông.
117 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3846 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thiết kế hệ thống xử lý nước thải chung cho cụm công nghiệp Bình Đông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Gĩc nghiêng của song chắn so với mặt phẳng ngang, = 60o.
- Hệ số phụ thuộc vào hình dạng của thanh chắn, chọn = 1.79.
Thay số ta được:
==1,12 [1]
Vậy :
hp = 1,12 3 = 0,1 (m).
Chiều sâu xây dựng của mương đặt song chắn rác:
H = h1 + hp + hbv = 0,2 + 0,1 + 0,3 = 0,6 m
h1 : Chiều sâu lớp nước qua song chắn , m , h1 = 0,2m.
hp : thất áp suất qua song chắn , hp = 0,1m.
hbv : Chiều sâu bảo vệ, chọn hbv = 0,3m.
Kích thước máng đặt song chắn rác
Chiều rộng buồng đặt song chắn rác
Bs=S(n-1)+bn [1]
Với : S :là chiều dày song chắn, chọn S = 10mm = 0,01 (m).
n :là số lượng khe hở song chắn , n = 24.
Thay số ta được :
Bs = 0,01( 24-1) + 0,01624 = 0,614(m).
Chọn Bs= 0,62m
Chiều dài đoạn mở rộng :
L1==1,37(BS– BK) [1]
BK - Chiều rộng của mương dẫn nước trước song chắn rác
Chọn BK = 0,1m
Thay số ta được:
L1 = 1,37(0,62 - 0,1) = 0,685 (m).
Chiều dài đoạn thu hẹp sau song chắn:
L2 = 0,5L1 = 0,342 (m)
IV.2.2 HỐ THU GOM:
1.Nhiệm vụ:
Bể thu gom: tập trung nước thải từ hệ thống cống được tiếp nhận và phân phối cho các cơng trình xử lý phía sau, nhằm bảo đảm lưu lượng tối thiểu cho bơm hoạt động, giảm diện tích đào sâu khơng hữu ích cho bể điều hịa khi khơng cĩ bể thu gom.
Hố gom cĩ dạng hình chữ nhật được xây dựng bằng bê tơng cốt thép, bên trong cĩ lắp bơm chìm.
2. Tính tốn:
Thể tích hữu ích của hầm bơm tiếp nhận:
Vb = QhTB .t [ 3]
Với : t là thời gian lưu nước trong hầm bơm, t = 10¸30phút
Chọn t = 30 phút
Þ Vb = 104,2 x 30 = 52,1 m3
Kích thước hầm bơm tiếp nhận
Chọn chiều sâu hữu ích H = 4 m
Chiều cao bảo vệ hbv = 0,3 m
Þ BxL = = = 13,025 m2
Chọn B = 3,6 m , L = 3,6 m
Vậy thể tích hầm bơm tiếp nhận là: V = 4,5 x 3,6 x 3,6= 58,32m3
Tần suất hoạt động bơm:
Z= = 0,5 h [ 1]
Thơng số thiết kế hố thu gom
Thể tích tính tốn
52,1
m3
Chiều dài
3,6
m
Chiều rộng
3,6
m
Chiều cao chứa nước
4
m
Chiều cao bảo vệ
0,5
m
IV.2.3 BỂ TÁCH DẦU [5]
Bảng 4.2 Chỉ tiêu thiết kế mẫu của Viện Dầu Hoa Kì
Nhiệt độ nước
370C
Tỷ trọng của dầu
0,94
0,90
0,87
Vận tốc nổi của giọt dầu150(m/h)
Hệ số điều chỉnh
5
1,5
7,4
1,52
9
1,38
Ta cĩ;
- Tỷ trọng dầu :0,925
- Vận tốc nổi của giọt dầu 150m ở 370C. chọn v=5m/h (theo bảng 4.2)
- chọn vận tốc nước chảy trong bể V=45 m/h.
- Hệ số hiệu chỉnh đối với ;
ta cĩ [5]
- Diện tích hiện hữu của mặt nước
- Diện tích mặt cắt ngang bể m2
- Chọn chiều rộng bể 4 m.
- Chọn chiều sâu bể 1,5 m.
- Chiều dài của bể 8 m
- Thời gian lưu nước
IV.2.4 BỂ ĐIỀU HỊA
1.Chức năng:
Do tính chất nước thải thay đổi theo thời gian. Vì vậy cần thiết xây dựng bể điều hịa về lưu lượng và nồng độ , tạo điều kiện tối ưu cho các cơng trình phía sau.
Bể điều hịa cĩ cấu tạo hình chữ nhật, được xây dựng bằng vật liệu bê tơng cốt thép. Bên trong bể điều hịa được thiết kế hệ thống phân phối khí, các máy nén khi cung cấp oxy vào trong nước thải hệ thống phân phối khí gồm, 1 ống dẫn khí chính được chia làm nhiều ống nhánh đặt theo chiều dài của bể. Sau khi qua bể điều hịa thì hàm lượng chất hữu cơ giảm khoảng 5-10% cĩ trong nước thải
Hình 4.2 mặt cắt bể điều hịa
2.Tính tốn kích thước bể điều hịa:
Để xác định chính xác dung tích của bể điều hịa, ta cần cĩ các số liệu về độ biến thiên lưu lượng nước thải theo từng khoảng thời gian trong ngày. Ở đây, do khơng cĩ điều kiện để điều tra cụ thể về độ biến thiên lưu lượng nước thải của nhà máy theo từng khoảng thời gian trong ngày. Nên ta chọn phương pháp tính thể tích bể điều hồ bằng cơng thức một cách gần đúng với các thơng số đầu vào như sau:
Thể tích bể điều hịa:
W = QhTB x tđh = 104,2 5 = 521 (m3). [2]
Trong đĩ:
QhTB : Lưu lượng giờ trung bình của nước thải 104,2 (m3/h).
tđh : thời gian lưu nước trong bể điều hịa, lấy bằng 5 h.
Đặc tính kỹ thuật chính của bể điều hịa:
Số lượng
1
Bể
Thời gian lưu
5
giờ
Thể tích tính tốn
521
m3
Chiều dài
15
m
Chiều rộng
7
m
Chiều cao chứa nước
5
m
Chiều cao bảo vệ
0.4
m
Thể tích xây dựng bể điều hịa: 15 x 7 x5 = 525 m3.
Tính tốn hệ thống cấp khí cho bể điều hịa:
Lượng khơng khí cần thiết:
Lkhí = QhTB x a [6]
Với :
QhTB : lưu lượng nước thải trung bình giờ, Qhmax = 125,04 m3/h
a :lưu lượng khơng khí cấp cho bể điều hịa, a=3,74 m3khí/m3nước thải
Þ Lkhí = 125,04 x 3,74 = 467,6 m3/h
Chọn hệ thống cấp khí bằng ống PVC cĩ gắn đĩa sục khí ,gồm 1 ống
chính và 5 ống nhánh đặt theo chiều dài bể diều dài bể (15m), các ống cách nhau 1m, 2 ống đặt cách tường 1m.
Chọn đĩa phân phối khí dạng đĩa xốp đường kính 170mm, diện tích bề
mặt F = 0.02m2. Lưu lượng riêng phân phối khí của đĩa thổi khí = 150 – 200 l/phút. Chọn Ω = 200l/phút
Chọn vận tốc qua đường ống chính với Lkhí = 467,6 m3/h là v = 15 m/s
Đường kính của ống chính là:
D = = 0,105 m
Chọn D = 105 mm
Tính lại vận tốc trong ống chính:
v = m/s
Vận tốc thỏa mãn nằm trong khoảng 9 ¸ 15 m/s
Lưu lượng khí của mỗi ống ống nhánh :
q2 = = 93,52 m3/h
Chọn vận tốc qua ống là 8 m/s
Đường kính ống nhánh dẫn khí trong bể điều hịa :
d1 = = 0,06 m
Þ chọn f60mm
Số đĩa khí trên một nhánh
N = = 7,79 đĩa
Khoảng cách các đĩa
l =15/8=1,87 m
Hàm lượng BOD5 qua bể điều hồ giảm 10%
BOD5 = 300(1 – 10%) = 270 mg/l
COD = 500 (1 – 10%) = 450 mg/l
Lượng SS giảm 5%
SS = 300(1-5%)= 285 mg/l
Máy thổi khí
Cơng suất máy thổi khí tính theo quá trình nén đoạn nhiệt:
(kW) [ 2 ]
Trong đĩ:
W : khối lượng khơng khí mà hệ thống cung cấp trong 1 giây (kg/s)
W=Q x r
Với:
Q: Lưu lượng khơng khí Q = 467,6 m3/h = 0,13 m3/s
r : khối lượng riêng của khơng khí, r = 1,2 kg/m3
Þ W = 0,13 m3/s x 1,2 kg/m3 = 0,156 kg/s
R : hằng số khí lý tưởng, R = 8,314 KJ/KmoloK
T1 : nhiệt độ tuyệt đối của khơng khí đầu vào, T1 = 273 + 25= 298K
p1 : áp suất tuyệt đối của khơng khí đầu vào, p1 = 1 atm
p2 : áp suất tuyệt đối của khơng khí đầu ra:
p2 = pm + 1 = = atm [2]
Với:
pm : áp lực của máy thổi khí tính theo atmotphe, (atm)
Hd : áp lực cần thiết cho hệ thống thổi khí :
Hd = (hd + hc) + hf + H = 0,4 + 0,5 + 5,4 = 6,3 m
hd, hc : tổn thất áp lực do ma sát dọc theo chiều dài trên đường ống dẫn và tổn thất cục bộ tại các điểm uốn, khúc quanh, (m). Tổng tổn thất do hd và hc khơng quá 0,4m.
hf : tổn thất qua các lỗ phân phối, khơng vượt quá 0,5m
H : độ ngập sâu của ống sục khí. H = 5,4 m.
n = = 0,283 (K = 1,395 đối với khơng khí)
29,7 : hệ số chuyển đổi.
e : hiệu suất của máy thổi khí , chọn e = 0,8
Vậy cơng suất của máy thổi khí là:
8,4 (kW)
Sử dụng 3 máy thổi khí cơng suất 8 kw , 2 máy hoạt động liên tục, 1 máy dự phịng
IV.2.5 BỂ ĐƠNG KEO TỤ: gồm2 ngăn
a)Tính thể tích các ngăn
Tính thể tích ngăn phản ứng:
Chọn thời gian lưu nước thải trong ngăn phản ứng: t = 1-5 phút, chọn t = 5 phút
Thể tích ngăn phản ứng:
[2]
Xây dựng ngăn phản ứng là bể hình vuơng:
Chọn H = 2diện tích bể
Chọn: H = 2 m
B = 2,08 m
L = 2,08m
Tính thể tích ngăn keo tụ:
Chọn thời gian lưu nước thải trong ngăn keo tụ là : t = 20-60 phút, chọn t = 20 phút
Thể tích ngăn keo tụ:
[2]
Chọn thời gian keo tụ: tkt = 20 phút
Chọn H = 3,4 m
Diện tích ngăn phản ứng:
Xây dựng bể ngăn keo tụ hình vuơng:
H = 3,4 m
B = 3,6 m
L = 3,6 m
b)Tính tốn hĩa chất
Tính lượng phèn săt cần dùng trong quá trình keo tụ:
+ Pha chế FeSO4.7H2O thành FeSO4 40%
+ Liều lượng phèn cần dùng cho quá trình đơng keo tụ tùy thuộc vào nồng độ tạp chất cĩ trong nước thải (COD).
Nồng độ COD trong nước thải: COD = 450 mg/l,
Với nồng độ COD: 401 - 600 mg/l thì lượng phèn cần thiết là: 45 - 70mg/l chọn lượng phèn cần dùng: 60 mg/l nước thải [3]
- Lượng phèn cần xử lý nước thải:
(kg/ngày)
Lượng (kg/ngày)
+ Pha chế thành dung dịch FeSO4 40%:
(kg/ngày)
(kg/ngày)
Lượng PAA:
PAA là các polymer mạch dài giúp quá trình keo tụ xảy ra nhanh hơn do tạo ra các khối bơng lớn hơn và lắng xuống nhanh hơn, thường dùng là 5(mg/l) PAA 0,2% nước thải
Lượng PAA2% cần dùng trong ngày:
Tính lượng NaOH:
Lượng NaOH, thơng thường người ta dùng NaOH 40%
NaOH cho vào vừa gĩp phần ổn định pH vừa là chất keo tụ:
Lượng phèn được sử dụng là 60 mg/l.
FeSO4 +3NaOH Fe(OH)3+ 3Na2SO4
Liều lượng NaOH==47,36 (mg/l)
Nồng độ sử dụng của NaOH là 40% ,trọng lượng riêng của dung dịch là 1,45 kg/l
Lượng NaOH ==816,6 (l/d)
c) Tính tốn cánh khuấy
Tính cánh khuấy ngăn phản ứng:
Cánh khuấy trong ngăn phản ứng địi hỏi phải cĩ vận tốc quay lớn nhằm đảm bảo chế độ làm việc của ngăn
Sử dụng cánh khuấy chân vịt 3 cánh và đặt giữa bể gồm các kích thước sau:
Chọn
, chọn
Với:
[4]
Chọn bề rộng cánh khuấy:
Tính tốn số vịng quay vận tốc của cánh khuấy:
[4]
Trong đĩ:
G: Gradient vận tốc(s-1)
: Độ nhớt động học của nước,
P: Năng lượng tiêu hao tổng cộng
V: Thể tích bể phản ứng (m3)
Trong thực tế điều hịa cĩ hiệu quả giá trị gradien vận tốc thường lấy 200 - 1.000s-1 với thời gian trong bể phản ứng t = 5 phút, chọn G = 200s-1
Năng lượng tiêu hao tổng cộng:
[4]
Trong đĩ:
P: Năng lượng tiêu hao tổng cộng (w)
: Khối lượng riêng của nước (kg/m3)
d: Đường kính cánh khuấy(m)
n: Số răng quay của cánh khuấy
k: Hệ số sức cản của nước, lấy k = 0,32 với cánh khuấy chân vịt 3 cánh [4]
Tính tốn cơng suất của động cơ cánh khuấy:
Chuẩn số Reynol:
Nên nước thải trong ngăn phản ứng nằm trong vùng chảy xốy
-Cơng suất tiêu tốn cho cánh khuấy là:
[4]
Trong đĩ: A: Hệ số, A = 0,62 [4]
Cơng suất mở máy:
[4]
Trong đĩ:
Nm: Cơng suất khắc phục ma sát giữa chất lỏng và cánh khuấy (w)
Nm = N= 15641,8(w)
Ng: Cơng suất khắc phục trở lực (w)
(w)
Cơng suất động cơ điện:
(w)
Trong đĩ:
: Hiệu suất truyền lực từ động cơ sang cánh khuấy,
Tính cánh khuấy ngăn đơng keo tụ:
Cánh khuấy trong ngăn đơng keo tụ địi hỏi phải cĩ vận tốc nhỏ nhằn đảm bảo chế độ làm việc của ngăn và tránh làm vỡ các bơng keo tụ
Chọn cánh khuấy mái chèo
Chọn
, Chọn
Với:
Chọn bề rộng cánh khuấy chọn cánh khuấy 2 tầng
*Tính tốn số vịng quay vận tốc của cánh khuấy:
[4]
Các phản ứng tạo bơng cặn thủy lực thường cĩ cường đọ khuấy trộn nhỏ, giá trị gradien vận tốc trung bình từ 30-70s-1 với thời gian trong bể keo tụ là t = 20 phút
ChọnG = 50s-1
Trong đĩ:
G: Gradient vận tốc(s-1)
: Độ nhớt động học của nước,
P: Năng lượng tiêu hao tổng cộng
V: Thể tích bể phản ứng (m3)
Năng lượng tiêu hao tổng cộng:
[4]
Trong đĩ:
P: Năng lượng tiêu hao tổng cộng (w)
: Khối lượng riêng của nước (kg/m3)
d: Đường kính cánh khuấy(m)
n: Số răng quanh của cánh khuấy
k: Hệ số sức cản của nước, lấy k = 1,7 với cánh khuấy chân vịt 3 cánh
Tính tốn cơng suất của động cơ cánh khuấy:
=337,8.103 >104 [4]
Nên nước thải trong ngăn phản ứng nằm trong vùng chảy xốy
Cơng suất tiêu tốn cho cánh khuấy là:
Trong đĩ: A = 1,95 hệ số [4]
Do cánh khuấy 2 tầng nên(w)
- Cơng suất mở máy:
[4]
Trong đĩ:
Nm: Cơng suát khắc phục ma sát giữa chất lỏng và cánh khuấy (w)
Nm= Nt= 47,53 (w)
Ng: Cơng suất khắc phục trở lực (w)
(w)
Cơng suất động cơ điện:
(w)
Trong đĩ:
: Hiệu suất truyền lực từ động cơ sang cánh khuấy,
STT
Tên thơng số
Đơn vị
Bể phản ứng
Bể keo tụ
1
Chiều rộng
m
2
3,6
2
Chiều dài
m
2,08
3,6
3
Chiều cao cột nước
m
2,08
3,4
4
Chiều cao tổng
m
0,3
0,3
5
Thể tích thực
m3
10
48
IV.2.6 BỂ LẮNG I
Chức năng:
Loại bỏ các tạp chất lơ lửng trong nước thải qua bể keo tụ. Ở đây, các chất lơ lửng cĩ tỷ trọng lớn hơn tỷ trọng của nước sẽ lắng xuống đáy.Ta chọn bể lắng đứng để thiết kế cho bể lắng đợt 1 vì bể lắng đứng cĩ ưu điểm là khả năng lắng tốt, dễ thiết kế thi cơng.
Bể lắng đứng cĩ cấu tạo hình trụ trịn, được xây dựng bằng vật liệu bê tơng cốt thép, phần nước sau khi lắng đi qua máng răng cưa và vào máng thu nước đi qua cơng trình tiếp theo, bên trên cĩ hố thu váng nổi.
Tính tốn:
Bảng 4.1 : Các thơng số thiết kế đặc trưng cho bể lắng [ 2]
Thơng số
Giá trị
Trong khoảng
Đặc trưng
Thời gian lưu nước, giờ
1,5 ÷ 2,5
2,0
Tải trong bề mặt, m3/m2.ngày
+ Lưu lượng trung bình
+ Lưu lượng cao điểm
31 ÷ 50
81 ÷ 122
40
89
Tải trọng máng tràn, m3/m.ngày
124 ÷ 490
248
Ống trung tâm
+ Đường kính
+ Chiều cao
15 ÷ 20%D
55 ÷ 65%H
Chiều sâu H của bể lắng, m
3,0 ÷ 4,8
4,2
Đường kính D của bể lắng, m
3,0 ÷ 60
12 ÷ 45
Độ dốc đáy, mm/m
1 ÷ 10 - 1 ÷ 13
1 ÷ 12
Tốc độ thanh gạn bùn, vịng/phút
0,02 ÷ 0,05
0,03
Chọn tải trọng bề mặt thích hợp cho loại cặn tươi này là 40 m3/m2.ngày. Vậy diện tích bề mặt bể lắng là:
62,5m2
Trong đĩ:
: Lưu lượng trung bình ngày, m3/ngày
LA: Tải trọng bề mặt, m3/m2.ngày
Đường kính bể lắng:
8,9 m
Chọn D = 9 m
Đường kính ống trung tâm:
d = 20%D = 0,2×9 = 1,8 m
Chọn: Chiều cao lớp bùn lắng hn = 4,1m; chiều cao bảo vệ hbv = 0,3m; chiều cao lớp trung hịa hth = 0,2m và chiều sâu hữu ích bể lắng là H1 = 5 m.
Vậy chiều cao tổng cộng của bể lắng đợt 1 là:
m
Chiều cao ống trung tâm:
3m
Kích thước mỗi bể lắng: D×H = 9m×9,8m
Đường kính phần loe ống trung tâm.
Đường kính tấm hắt.
dh= 1,3d = 1,31,8 =2,34 m.
Khoảng cách từ mép ngồi của miệng loe đến mép ngồi của bể mặt tấm hắt theo mặt phẳng qua trục.
[1]
Trong đĩ
vk= 0,02 m/s tốc độ dịng nước chảy qua khe hở giữa miệng loe ống trung tâm và bề mặt hắt.
dn:đường kính đáy nhỏ của hình chĩp cụt; chọn dn=0,6m
à
Chiều cao phần hình nĩn:
[1]
Chọn a = 45o
à
Vận tốc giới hạn trong vùng lắng.
[2]
VH: Vận tốc giới hạn trong vùng lắng (m/s)
K: Hằng số phụ thuộc vào tính chất cặn, chọn k = 0,06 đối với các hạt cặn cĩ khả năng kết dính
: Tỷ trọng của các hạt, chọn
g: Gia tốc trọng trường, g = 9,8 m/s2
d: Đường kính trương đương của hạt, chọn d = 10-4 m
f: f = 0,002 - 0,003, chọn f = 0,025
Kiểm tra lại thời gian lưu nước của bể lắng:
Thể tích phần lắng:
305 m3
Thời gian lưu nước:
2,9h >1,5h
Tải trọng máng tràn:
<500(m3/m.ng)
Thể tích ngăn chứa cặn tươi của bể lắng I (bể lắng li tâm) :
[1]
Trong đĩ
C0: Hàm lượng chất lơ lửng sau khi qua bể điều hịa
E: Hiệu suất lắng(%), chọ 80%
T: Thời gian tích lũy cặn(t=8 h)
P: Độ ẩm của cặn ( bùn) tươi
P=95%: Nếu xả bằng tự chảy
P=93% :Nếu xả cặn bằng máy bơm
à= 0,5 (m3/h)
Tính tốn máng thu nước
Chọn
Bề rộng máng bm =0,25 (m)
Chiều sâu : hm=0,3 (m)
Hình 4.3: Máng thu nước bể lắng
Đường kính trong của máng thu
[1]
Với b : Bề dày thành bể ; b= 0,2 ( Theo TCXD51-84 )
Đường kính ngồi của máng thu:
Chiều dài máng thu theo chu vi bể: [1]
Tải trọng thu nước trên bề mặt máng:
Tính máng răng cưa
Chiều dài máng răng cưa.
Chọn
Số khe : 4khe/1m dài , khe tạo gĩc 900
Bề rộng răng cưa : brăng=100 (mm)
Bề rộng khe : bk=150( mm)
Chiều sâu khe : hk=bk/2= 150/2= 75(mm)
Chiều cao tổng cộng của máng răng cưa :
Tổng số khe : Chọn n=113(khe)
Hình4.4: Máng thu nước bể lắng
Lưu lượng nước chảy qua một khe
Tải trọng thu nước trên một máng tràn
Bể lắng cĩ bố trí thanh gạt váng nổi và máng thu váng nổi.
Tổng chiều dài máng thu váng nổi
Bố trí 1 máng thu vang nổi máng dài
Chiều cao máng : hm=0,7(m)
Đường kính ống thu váng nổi: Dvn=250(mm)
Vận tốc của thanh gạt váng nổi và thanh gạt bùn v = 0,03 vịng/phút
Đường kính ống dẫn nước từ bể lắng ra ngồi
Chọn vận tốc nước trong ống dẫn v=0,8(m/s)( theo điều 2.6.2 TCVN51-84).
Đường kính ống dẫn nước
[1]
Vậy chọn ống uPVC cĩ = 215 mm
Chọn đường kính ống dẫn bùn = 215 mm
Xác định lượng bùn sinh ra:
Lượng bùn tươi sinh ra mỗi ngày là:
Mtươi = 285gSS/m3×2500m3/ngày×0,8×= 570 kgSS/ngày
Giả sử bùn tươi của nước thải bia cĩ hàm lượng cặn 5% (độ ẩm = 95%), tỷ số VSS:SS =0,8 và khối lượng riêng của bùn tươi 1,053kg/l .
Vậy lượng bùn tươi cần xử lý là:
Qtươi = 10,8 m3/ngày
Lượng bùn tươi cĩ khả năng phân hủy sinh học:
Mtươi(VSS) = 570 kgSS/ngày×0,8 = 456 kgVSS/ngày
Xác định hiệu quả xử lý:
Hiệu quả xử lý của bể lắng 1 kết hợp bể đơng keo tụ:
Hàm lượng SS giảm từ 70%-90% chọn hiệu suất xử lý là 70%
BOD5 là 30%, hàm lượng BOD5 cịn lại trong bể:
BOD5 = 270(1 – 30%) = 189 mg/l
Hiệu quả xử lý COD là 30%, hàm lượng COD cịn lại là:
COD = 450( 1 – 30%) = 315 mg/l
Hiệu quả xử lý SS là 70%, hàm lượng SS cịn lại:
SS = 285( 1- 70%) = 85,5 mg/l
Các thơng số thiết kế lắng 1:
Thơng số thiết kế
Đơn vị
Kích thước
Đường kính bể lắng
m
9
Chiều cao bể lắng
m
9,8
Đường kính ống trung tâm
m
1,8
Thời gian lưu nước
giờ
2,9
Đường kính máng răng cưa
m
9
Chiều cao ống trung tâm
m
3
IV2.7 BỂ TRUNG HỊA;
Mục đích thiết kế bể trung hịa là để điều chỉnh pH sau khi qua bể keo tụ pH=9, phải trung hịa pH=7 trước khi cho vào bể aeroten. Bể được thiết kế dạng hình vuơng vật liệu là bê tơng cốt thép.
Lưu lượng vào =104,2 m3/h
pHvào =9
pHtrung hịa=7
K= 0,000005 mol/l
Khối lượng phân tử H2SO4=98 (g/mol)
Nồng độ dung dịch H2SO4 =98%
Trọng lượng riêng của dung dịch.
Liều lượng H2SO4 châm vào = (l/h) [1]
Thời gian lưu là 15 ngày
Thể tích cần thiết của bể chứa V=0,028.15.24=10,19 (lit)
Chọn thời gian lưu nước trong bể trung hịa là 15 phút.
Thể tích bể trung gian;
Bể trung gian được thiết kế như sau :LxBxH=3x3x3 m3
IV2.8 BỂ AEROTEN :
1.Nhiệm vụ
Bể aeroten cĩ dạng hình chữ nhật, được xây dựng bằng vật liệu bê tơng cốt thép, bể cĩ nhiêm vụ loại bỏ các hợp chất hữu cơ hồ tan cĩ khả năng phân huỷ sinh học nhờ quá trình vi sinh vật lơ lửng hiếu khí.
Vì nước thải cần xử lý theo đơn nguyên của Khu CCN Bình Đơng cĩ cơng suất giai đoạn 1 là 2500m3/ngày đêm, nồng độ nhiễm bẩn trung bình (BOD5 = 300 mg/l) nên cĩ thể lựa chọn bể Aeroten khuấy trộn hồn tồn để xử lý sinh học là phù hợp nhất. Trong bể này, nước thải – bùn hoạt tính – oxy hịa tan được khuấy trộn đều tức thời sao cho nồng độ các chất được phân bố đều ở mọi phần tử trong bể nên khơng để xảy ra hiện tượng quá tải cục bộ ở bất cứ phần nào của bể, áp dụng tốt cho loại nước thải cĩ cặn khĩ lắng .
2.Tính tốn:
Các thơng số nước thải đi vào bể aeroten:
TT
Tên thơng số
đơn vị tính
Nước thải đầu vào
Bể aeroten
Nước thải sau xử lý
(cộtA của QCVN24:2009, Kq=1,1; Kf=1,0)
1
Nhiệt độ
oC
45
40
2
pH
-
5-9
6 đến 9
3
BOD5 (20oC)
mg/l
189
33
4
COD
mg/l
315
55
5
Chất rắn lơ lửng
mg/l
85,5
55
6
Tổng nitơ
mg/l
60
15
7
Tổng phơtpho
mg/l
8
4
- Tỷ số giữa lượng chất rắn lơ lững bay hơi ( MLVSS) với lượng chất rắn lơ lững trong nước thải( MLSS) là , Tức độ tro của bùn hoạt tính Z=0,3 [2]
- Lượng bùn trong nước thải đầu vào: X0 =0.
- Cặn lơ lửng đầu ra : SS 55 (mg/l), chất rắn trong cặn cĩ 65% là cặn cĩ thể phân hủy sinh học.
- Tỉ số chuyển đổi: BOD5 = 0,68 x BOD20
- Nồng độ bùn hoạt tính tuần hồn ( tính theo cặn lơ lững) là 10000 (mg/l)
- Nồng độ chất rắn lơ lững bay hơi hay nồng độ bùn hoạt tính (MLVSS) được duy trì trong bể Aerotank là X=3000(mg/l)
- Thời gian lưu bùn trong bể Aerotank là =3-15 (ngày)
chọn = 10 ngày
- Với hàm lượng BOD5=189 mg/l
- Lượng nito cần là :mg/l
- Lượng photpho cần là P =mg/l
- Lượng nito tổng là =60 mg/l
- Lượng photpho tổng là =8 mg/l
- Do đĩ lượng N dư cần phải khử là : 60- (15+9,45)=35,55 (mg/l)
- Lượng P dư là : 8- (4+1,89) = 2,11 (mg/l)
- Nước thải đầu vào đã điều chỉnh đủ chất dinh dưỡng và pH thích hợp điều kiện xử lý sinh học
- Giá trị các thơng số động học
- Hệ số phân huỷ nội bào Kd=0,02-0,1 ngày-1
Chọn Kd = 0,06 ngày-1 [2]
- Hệ số sản lượng tối đa ( tỷ số giữa lượng tế bào được tạo thành với lượng cơ chất bị tiêu thụ) Y = 0,6 ()
Chọn thiết bị xử lý sinh học hiếu khí nước thải là loại bể Aeroten thơng khí theo phương pháp thơng thường cĩ tuần hồn bùn hoạt tính.
Mơ hình bể aeroten phương pháp thơng thường cĩ khuấy trộn hồn chỉnh.
Tính nồng độ BOD trong nước thải sau xử lý sinh học
Lượng cặn hữu cơ trong nước ra khỏi bể lắng II
21,45 ( mg/l)
C5H7NO2 + 5O2 năng lượng
5
1g
Vậy: 1 mg tế bào bị oxy hố cần tiêu thụ 1,42mg oxy.
Để oxy hố tồn bộ lượng cặn cĩ khả năng phân huỷ sinh học ở dịng ra cần lượng oxy:
Lượng BOD5 cĩ trong cặn ra khỏi bể lắng
Lượng BOD5 hồ tan ra khỏi bể lắng II bằng tổng BOD5 cho phép ở đầu ra trừ đi lượng BOD5 cĩ trong cặn lơ lững :
S=33 – 18,27 =14,724 (mg/l).
Hiệu quả xử lý
Hiệu quả xử lý tính theo BOD5 hồ tan:
[2]
Hiệu quả xử lý tính theo BOD5 tổng cộng:
Etc =
Kích thước bể Aerotank
Thể tích bể Aerotank:
[2 ]
Trong đĩ:
Q: Lưu lượng tính tốn, Q = 2500 m3/ngày
: Thời gian lưu bùn, = 10 ngày
Y: Hệ số tải lượng bùn,Y=0,4-0,6 chọn Y = 0,6 mg VSS/mg BOD5
S0: Hàm lượng BOD5 của nước thải đầu vào, S0 = 189 mg/l
S: Hàm lượng BOD5 của nước thải đầu ra, S = 14,7 mg/l
X: Nồng độ VSS trong hỗn hợp bùn, X = 3000 mg VSS/l
kd: Hệ số phân hủy nội bào, kd = 0,06 ngày -1
Chọn
Chiều cao hữu ích của bể từ 3,0 – 4,5m. Chọn h = 4m
Chiều cao bảo vệ: 0,5m
Chiều cao tổng cộng của bể : 4 + 0,5 = 4,5 m
Diện tích bề mặt bể Aerotank
Chọn kích thước bể : dài x rộng x cao = 15m x 8 m x4,5m.
Thể tích bùn xả hàng ngày
Từ cơng thức
(m3/ngày) [2]
Trong đĩ:
: Thời gian lưu bùn ( ngày)
V: Thể tích của bể Aerotank, m3
X: Nồng độ bùn hoạt tính trong bể Aerotank, mg/l
: Lưu lượng bùn thải bỏ, m3/ngày
: Lưu lượng nước thải sau xử lý ( nước ra khỏi lắng II), coi như thất thốt nước theo bùn là khơng đáng kể = Q = 2500( m3/ngày)
: Nồng độ bùn hoạt tính trong nước đã xử lý, mg/l
Sinh khối của bùn hoạt tính được tính bằng khối lượng chất lơ lững bay hơi trong tổng hàm lượng bùn nên:
= 0,7 x 33 = 23,1 mg/l
Xr: Nồng độ bùn hoạt tính ở đáy bể lắng II cũng chính là nồng độ bùn hoạt tính tuần hồn, tính theo VSS:
=
Lượng bùn thải bỏ hàng ngày
Hệ số tạo bùn từ BOD5:
[3]
Lượng bùn sinh ra mỗi ngày do khử BOD5 ( Tính theo VSS)
(kg/ ngày)
Lượng tăng sinh khối tổng cộng mỗi ngày tính theo MLSS:
( kg/ngày) [3]
Với: MLSS=
Hệ số tuần hồn
Xác định tỷ số tuần hồn bằng cách viết phương trình cân bằng vật chất đối với bể Aerotank:
Phương trình cân bằng vật chất cho bể Aerotank:
QX0 + QrXr = (Q +Qr)X
Trong đĩ:
Q : Lưu lượng nước thải, Q = 2500m3/ngày
Qr: Lưu lượng bùn hoạt tính tuần hồn
X0: Nồng độ VSS trong nước thải dẫn vào Aerotank, mg/l
Giá trị X0 thường rất nhỏ so với X và Xr, do đĩ trong phương trình cân bằng vật chất ở trên cĩ thể bỏ qua đại lượng QX0
X: Nồng độ VSS trong bể Aeroten, X = 3000 mg/l
Xr: Nồng độ VSS trong bùn tuần hồn: Xr=7000mg/l
Khi đĩ phương trình cân bằng vật chất cĩ dạng:
QrXr= (Q+Qr)X
(m3/ngày)
Thời gian lưu nước
t = (ngày) = 0,18 x 24 = 4,32(giờ)
Kiểm tra tỷ số F/M và tải trọng hữu cơ:
Tỷ lệ BOD5 cĩ trong nước thải và bùn hoạt tính:
(g BOD5/gVSS)
Giá trị này nằm trong khoảng cho phép thiết kế bể khuấy trộn hồn chỉnh là 0,21-1(g BOD5/g bùn hoạt tính).(Tính tốn thiết kế các cơng trình xử lý nước thải- Trịnh Xuân Lai)
Tải trọng thể tích:
1,04(kg BOD5/m3ngày) [1]
Giá trị này nằm trong khoảng cho phép thiết kế bể khuấy trộn hồn chỉnh là 0,8- 1,9 (kg BOD5/m3.ngày) (Tính tốn thiết kế các cơng trình xử lý nước thải- Trịnh Xuân Lai)
Lượng khơng khí cấp cho bể Aerotank
Lượng oxy cần thiết cho quá trình khử các họp chất chứa Cacbon( CBOD) [2]
(kg/ngày)
Trong đĩ:
Q: Lưu lượng nước thải, Q = 2500m3/ngày
S0: Hàm lượng BOD5 của nước thải đầu vào, S0 = 189 mg/l
S: Hàm lượng BOD5 của nước thải đầu ra, S = 14,7 mg/l
f: là hệ số chuyển đổi từ BOD5 sang COD
Px: Phần tế bào dư xả ra theo bùn dư, Px = 163,4 kg/ngày
N0 tổng hàm lượng nito đầu vào trừ đi lượng nito do VSV sử dụng (mg/l)
N0= (60-9,45)= 50,55 mg/l
N tổng hàm lượng nito đầu ra là N=15 mg/l
Thiếu oxy sẽ cản trở quá trình phát triển của VSV, làm cho các VS dạng sợi phát triển làm giảm khả năng lắng cũng như chất lượng của bùn hoạt tính. Do đĩ, nồng độ oxy duy trì ở mức 1,5 4 mg/l ( giá trị thường dùng là 2 mg/l) trong bể Aerotank. Nếu DO 4 mg/l thì khơng những khơng làm tăng hiệu quả xử lý của bể mà cịn tăng đáng kể giá thành của việc sục khí
Lượng oxy cần thiết để duy trì lượng DO = 2 mg/l, trong điều kiện nhiệt độ 26 - 300C trong bể Aerotank:
= (kg/ngày)
Trong đĩ:
CS26: Nồng độ oxy bão hồ ở trong nước ở 600C, CS20 = 9,08 (mg/l)
Cd: Nồng độ oxy hồ tan cần duy trì trong bể, Cd= 2 (mg/l)
Lượng khơng khí cần thiết:
Chọn hệ thống phân phối bọt khí nhỏ, cơng suất hồ tan oxy vào nước thải dựa vào bảng sau:
Bảng 4.2 : Cơng suất hồ tan oxy vào nước của thiết bị bọt khí mịn [3]
Điều kiện thí nghiệm
Điều kiện tối ưu(Ou)
Điều kiện trung bình (Ou)
gO2/m3.m
gO2/m3.m
Nước sạch ở điều kiện
T = 20oC
Nước thải =0.7
12
8.5
10
7
Ou = 7 gO2/m3.m
Cơng suất hồ tan của thiết bị:
OU = Ou . h = 7 4 = 28 gO2/m3
Trong đĩ: h: là chiều sâu ngập nước của bể aeroten, h = 4m.
Lượng khơng khí cần thiết:
Qkk= m3/ngày
Trong đĩ: f: hệ số an tồn, chọn f = 1.5
Chọn đĩa phân phối khí dạng đĩa xốp đường kính 170mm, diện tích bề mặt F = 0.02m2. Lưu lượng riêng phân phối khí của đĩa thổi khí = 150 – 200 l/phút, chọn = 200 l/phút.
Lượng đĩa thổi khí trong bể aeroten:
N = đĩa. chọn N = 172 đĩa
Trong đĩ: Qkk: Là thể tích khơng khí, Qkk =49724 m3/ngày.
Phân phối đĩa thành 9 hàng theo chiều dài bể, mỗi hàng 19 đĩa , mỗi đĩa cách nhau 0,75 m, các ống cách nhau 0,8m.
Lưu lượng khơng khí cần để khử 1kg BOD5:
= 114,1 m3khí/kgBOD5
Trong đĩ:
Q : Lưu lượng nước thải, Q =2500m3/ngày
Qkk : Thể tích khơng khí , Qkk= 49724 m3/ngày
So : BOD5 trong nước thải đầu vào, So= 189 mg/l
S : BOD5 trong nước thải đầu ra, S = 14,7 mg/l
Máy thổi khí:
Áp lực cần thiết cho hệ thống ống nén khí được xác định theo cơng thức:
Ho = hd + hc + hf + H = 0,4 + 0,5 +4 = 4.9m [1]
Trong đĩ:
hd, hc: Tổn thất áp lực dọc theo chiều dài ống và tổn thất cục bộ tại các điểm uốn, khúc quanh(m), Tổng tổn thất hd và hc khơng vượt quá 0.4m
hf : Tổn thất qua các đĩa phân phối (m), giá trị này khơng vượt quá 0.5m
H: Độ ngập sâu của đĩa phân phối , bằng chiều cao ngập nước của bể:H = 4m
Áp lực của máy nén khí tính theo atmphotphe:
Pm = = 0,4842atm. [2]
Cơng suất của máy:
Pw =
Trong đĩ:
G: Khối lượng của dịng khơng khí, kg/s
G = Qkhix= 0,57x1,3 = 0,75 kg/s
Qkhi : Lưu lượng khơng khí,
Qkhi=49724 m3/ngày = 0,57m3/s
: Khối lượng riêng của khơng khí, = 1.3kg/s
R: Hằng số lý tưởng, R = 8,314 KJ/Kmol.oK
T: Nhiệt độ tuyệt đối khơng khí, T= 25 +273 = 298oK
P1: Áp suất tuyệt đối khơng khí đầu vào, P1 =1atm.
P2: Áp suất tuyệt đối khơng khí đầu ra
P2= Pm+ 1 = 0,4842 + 1 = 1,4842 atm.
n =
k : Hệ số đối với khơng khí, k= 1.395
e: Hiệu suất của máy nén khí, n=0.7 – 0.9, chọn n =0.8
Ống phân phối khí:
Ống dẫn khí chính:
Dchính= ==0,22m =220 mm
Trong đĩ:
Qkhi: Lưu lượng khí ở ống chính, Qkhi= 0,57m3/s
v : Vận tốc khí trong ống chính, v = 10 – 15 m/s, chọn v =15m/s
Chọn ống thép khơng gỉ đường kính =220 mm
Ống dẫn khí nhánh:
Lưu lượng khí ở ống nhánh Qn = m3/s
dn = ==0,08 m = 80 mm.
Trong đĩ:
Qn: Lưu lượng khí trên ống nhánh
Qn = 0,063 m3/s
n: Số hàng phân phối đĩa sục khí n=9
v: Vận tốc khí, chọn v =12m/s
Chọn ống thép khơng gỉ đường kính = 80 mm
Tính ống dẫn nước thải và ống dẫn bùn tuần hồn:
Ống dẫn nước thải vào:
Chọn vận tốc nước thải chảy trong ống: v = 0.7m/s
Đường kính ống dẫn là:
D = == 0,23 m = 230 mm
Trong đĩ:
QTB: Lưu lượng nước thải, = 104,2 m3/h
Chọn ống nhựa PVC đường kính ống = 230 mm
Ống dẫn bùn tuần hồn:
Chọn vận tốc bùn chảy trong ống: v = 1m/s
Lưu lượng tuần hồn : Qr = Qxα = 2500 x 0,75 = 1875 m3/ngày = 78,13 m3/h
Đường kính ống dẫn là:
D = == 0,166 m =166 mm
Chọn ống nhựa PVC đường kính ống = 170 mm
Tổng hợp tính tốn bể aeroten.
Thơng số
Giá trị
Thể tích bể:
453,9
Lưu lượng bùn thải Qw (m3/ngày)
11,2
Tỷ số tuần hồn bùn,
0,75
Lưu lượng bùn tuần hồn, Qr(m3/ngày)
1875
Thời gian lưu nước, t(h)
4,4
Lượng khơng khí cần, Gkk(m3/ngày)
49724
Lượng khơng khí cần để khử 1kg BOD5, qkk(m3/kg BOD5)
114,1
Số đĩa sứ khuyếch tán khí, N (đĩa)
172
Đường kính ống dẫn khí chính, D(mm)
220
Đường kính ống nhánh dẫn khí, d(mm)
80
Cơng suất máy nén khí, (kw)
32,67
F/M (ngày-1)
0,35
Tải trọng thể tích (kgBOD5/m3.ngày)
1,04
IV.2.9 BỂ LẮNG THỨ CẤP
Hình 4.5 Mặt cắt bể lắng
1.Chức năng;
Sau khi qua bể aeroten, hầu hết các chất hữu cơ hịa tan trong nước thải bị loại hồn tồn. Tuy nhiên , lượng bùn hoạt tính trong nước thải là rất lớn, do đĩ bùn hoạt tính và các chất rắn lơ lửng sẽ được tách ở bể lắng đợt II
Bể lắng bậc hai thường thiết kế theo dạng trịn (bể lắng đứng, bể Radian) và dạng hình chữ nhật (bể lắng ngang). Bể lắng ngang thường cĩ hiệu quả lắng thấp hơn bể lắng trịn nên ít được sử dụng. Bể lắng trịn cĩ thể phân phối nước vào theo ống thẳng đứng đặt ở tâm bể và thu nước ra bằng máng thu đặt vịng quanh chu vi bể. Bể lắng trịn cĩ hiệu quả lắng cao nên trong trường hợp này, ta chọn bể lắng trịn để làm thiết bị lắng 2..
2.Tính tốn
a. Diện tích bể tính tốn
Slắng = [2]
Trong đĩ
Q: lưu lượng nước thải xử lý Q = 2500 m3/ngày = 104,2 m3/h
C0 : Nồng độ bùn hoạt tính duy trì trong bể (tính theo chất răn lơ lửng)
C0=X / = 3000/0,7 = 4285 mg/l = 4285 g/m3
a : Hệ số tuần hồn a = 0,75
Ct : Nồng độ bùn trong dịng tuần hồn Ct = 7000 mg/L = 7000 g/m3
VL : Vận tốc lắng của bề mặt phân chia ưng với CL,xác định bằng thực nghiệm. Tuy nhiên do khơng cĩ điều kiện thí nghiệm nên ta xác định VL bằng cơng thức sau:VL theo cơng thức thực nghiệm của Lee-1982 và Wilsn-1996
Trong đĩ
CL : Nồng độ cặn tại mặt cắt L (bề mặt phân chia)
= mg/l = 3500 (g/m3)
Vmax = 7 m/h
K = 600 (cặn cĩ chỉ số thể tích 50 < SVI < 150)
= 0,857 m/h
Vậy diện tích bể tính tốn
S == 114 m2
Diện tích của bể nếu thêm buồng phân phối trung tâm
S’ = 1,1 114 = 125,4 (m2)
b. Kích thước bể lắng
Đường kính bể
c.Xác định chiều cao bể
Chọn chiều cao bể H = 5 m , chiều cao dữ trữ trên bề mặt thống h1=0,3. Chiều cao cột nước trong bể 4,7 m bao gồm
Chiều cao phần nước trong h2 = 2 m
Chiều cao phần chĩp cĩ độ dốc 2% về tâm
h3 = 0,02 (D/2) = 0,02(12,6/2) = 0,126 (m)
chiều cao chứa bùn phần hình trụ
h4 = 4,7 – h2 – h3 = 4,7 – 2 – 0,126 = 2,574 (m)
d.Thể tích phần chứa bùn trong bể
Thể tích phần chứa bùn
Vb = S’ h4 = 125,4 x2,574 = 322,7 (m3)
Nồng độ bùn trong bể
Ctb == = 5250 mg/l = 5,25 kg/m3 [2]
Lượng bùn chiếm trong bể lắng
Gbùn = Vb Ctb = 322,7x 5,25 = 1694,1 (kg)
e.Ống trung tâm
Đường kính phân phối ống trung tâm
dtt = 0,25D = 3,15 (m) [2]
Đường kính ống loe
d’ = 1,35dtt = 1,353,15 = 4,25
chiều cao ống loe (h’= 0,2 ¸ 0,5 m); chọn h’= 0,3 m.
Đường kính tấm chắn
d’’= 1,3d’ = 1,3 4,25 = 5,53 m
chiều cao từ ống loe đến tấm chắn (h’’ =0,2¸0,5m); Chọn h’’=0,3 m
Diện tích buồng phân phối trung tâm
F = pd2/4 = 3,14( 3,15)2/4 = 7,8 (m2)
Diện tích vùng lắng
SL = 125,4 – 7,8 = 117,6 (m2)
Tải trọng thủy lực
a = = = 22 (m3/m2ngày)
Vận tốc đi lên của dịng nước trong bể
v = =0,9 (m/h)
f.Thời gian lưu nước trong bể
Dung tích bể lắng
V = 3,7 S’ = 3,7 125,4 = 463,9 (m3)
Lượng nước di vào bể lắng
QL = (1+a).Q = (1 + 0,75).2500 = 4375 (m3/ngày)
Thời gian lắng: t = = = 2,5 h
g.Máng thu nước
chọn
Bề rộng máng bm =0,25 (m)
Chiều sâu: hm=0,3 (m)
Đường kính trong máng thu
Với b: Bề dày thành bể; b= 0,2 Theo TCXD51-84).
Đường kính ngồi máng thu
Chiều dài máng thu đặt theo chu vi bể
Tải trọng thu nước trên bề mặt máng
60 (m3/ m.ngày)
h.Máng răng cưa
Đường kính máng răng cưa
dm = Dmáng = 12,6 m
Chiều dài máng răng cưa
39,56 (m)
Chọn
Số khe: 4khe/1m dài , khe tạo gĩc 900
Bề rộng răng cưa : brăng=100 (mm)
Bề rộng khe: bk=150( mm)
Chiều sâu khe : hk=bk/2= 150/2= 75(mm)
Chiều cao tổng cộng của máng răng cưa :
Tồng số khe : Chọn n = 158(khe)
Lưu lượng nước chảy qua 1 khe
Tải trọng thu nước trên 1 máng tràn
i.Tính ống dẫn bùn và bơm bùn
Ống dẫn bùn
Chọn vận tốc chảy trong ống v = 0,7m/s
Lưu lượng bùn
Qb = Qt + Qxa = 11,2 + 1875 = 1886,2 m3/ngày
Đường kính ống
Chọn ống thép khơng gỉ đường kính = 200 mm
j.Tính bơm bùn
Bơm bùn tuần hồn
Cơng suất bơm [4]
Qt : lưu lượng tuần hồn Qt = 1875 m3/ngày = 0,02m3/s
H : chiều cao cột áp; H = 5 m
: hiệu suất máy bơm; chọn = 0,8
Cơng suất thực của máy bơm 120% cơng suất tính tốn
Nthuc = 1,2N = 1,21,22 = 1,464 kW
k.Tính tốn ống dẫn nước ra khỏi bể
chọn vận tốc nước thải chảy trong ống v = 0.7m/s
Lưu lượng nước thải ra Q = 2500m3/ngày
Đường kính ống.
0,22 mm
Chọn ống nhựa uPVC cĩ đường kính = 220 mm
Kết quả tính tốn
Thơng số
Đơn vị
Kích thước
Đường kính
m
12,6
Chiều cao cột nước
m
5
Chiều cao tổng
m
5
Chiều cao phần chĩp đáy 2%
m
0,126
Đường kính máng thu nước (Dmáng)
m
13
Đường kính máng răng cưa (Drăngcua)
m
12,6
Đường kính ống dẫn nước ra bể (Ddẫn nước)
mm
220
Đường kính ống dẫn bùn ra bể (Dbùn)
mm
200
IV.2.10 BỂ CHỨA BÙN:
Chức năng:
Được thiết kế để tiếp nhận lượng bùn tuần hồn và bùn thải ra từ bể aeroten, đồng thời bùn tươi từ bể lắng I,bùn lắng từ bể lắng II.Cĩ tác dụng làm ổn định bùn trước khi cho vào bể nén bùn.
Bể chưa bùn cĩ dạng hình chữ nhật, cĩ kết cấu bằng bê tơng cốt thép
1. Kích thước ngăn thứ nhất:
Tổng thể tích bùn được chuyển qua ngăn thứ nhất trong 1 ngày:
: Lưu lượng bùn tuần hồn :=1875 (m3/ngày).
: Lưu lượng bùn xả hàng ngày = 11,2 (m3/ngày).
Chọn thời gian lưu bùn ngăn thứ nhất là t1 = 15 phút.
Vậy thể tích ngăn thứ nhất là:
Kích thước ngăn thứ nhất: B × L × H = 3m × 3m × 2,1m
2. Kích thước ngăn thứ hai:
Chọn thời gian lưu bùn ngăn thứ hai là t2 = 10h
- Thể tích ngăn thứ hai:
chọn V2 = 144 m3
- Kích thước ngăn thứ nhất: B × L × H = 6m × 6m × 4m
IV.2.11 BỂ NÉN BÙN:
1 Nhiệm vụ
Bùn dư từ bể lắng đợt II được đưa về bể nén bùn. Dưới tác dụng của trọng lực, bùn sẽ lắng và kết chặt lại. Sau khi nén, bùn được lấy ra ở đáy bể. Chon bể nén bùn ly tâm hình trịn, độ ẩm được giảm xuống khoảng 60-70%
2. Tính tốn
Khối lượng cặn từ bể chứa bùn chuyển tới bể nén [3]
Trong đĩ:
Vhh : Là hỗn hợp nước và bùn xả từ bể lắng 2. Vhh = Qw = 11,2 m3/ngày.
Sbun : Là tỉ trọng bùn so với nước. Sbun = 1,005
: Là khối lượng riêng của nước. =1000kg/m3
Ps : Nồng độ cặn tính theo cặn khơ, %. Ps = 0,8 – 2,5%. Chọn Ps = 1,3%
Lượng bùn cực đại dẫn tới bể nén bùn
Trongđĩ: k là hệ số khơng điều hịa tháng của bùn hoạt tính dư. k =1,15-1,2. Chọn k = 1,2.
Diện tích bể nén bùn
Trong đĩ: U: Tải trọng chất rắn, U = 29– 49 (kg/m2.ngày) chọn U = 40 (kg/m2.ngày)
Diện tích bể nén bùn tính luơn phần ống trung tâm
Đường kính bể nén bùn
Chọn D = 2,6 m
Đường kính ống trung tâm
Đường kính phần loe của ống trung tâm
d1 = 1,35d = 1,35 x 0,39= 0,527m
Đường kính tấm chắn
dch= 1,3d1 = 1,3 x 0,527 = 0,68m
Chiều cao phần lắng của bể
Trong đĩ:
t : Là thời gian lưu bùn trong bể nén. Chọn t = 10h.
v : Là vận tốc bùn dâng. v = 0,05 m/s (
Chiều cao phần nĩn với gĩc nghiêng 45o, đường kính bể D = 2,6m và chọn đường kính của đáy bể 0,6m sẽ bằng:
h2 = D/2 – 0,6 /2 = 2,6/2 – 0,3 = 1m
Chiều cao phần bùn hoạt tính đã nén :
Hb = h2 - ho - hth = 1 – 0,25 – 0,3 = 0,45 m
Trong đĩ:
ho: Khoảng cách từ đáy ống loe đến tâm tấm chắn, ho = 0,25 – 0,5 m, chọn ho =0,25m
hth : Chiều cao lớp trung hồ, hth = 0,3m
Chiều cao tổng cộng của bể nén bùn
Htc = Hlắng + h2 + h3 = 1,8 + 1 + 0,4 = 3,2 m
Trong đĩ :
Hlắng : Là chiều cao phần lắng của bể
h2 : Là chiều cao phần nĩn với gĩc nghiêng 45o
h3: Là khoảng cách từ mực nước trong bể đến thành bể , h3 = 0.4m
Nước tách ra trong bể nén bùn được đưa về bể điều hồ để tiếp tục xử lý.
Máng thu nước
Vận tốc nước chảy trong máng: 0,6 – 0,7 m/s, chọn v = 0.7 m/s.
Diện tích mặt cắt ướt của máng:
A =
Máng bê tơng cốt thép dày 100mm, cĩ lắp thêm máng răng cưa thép tấm khơng gỉ.
Máng răng cưa
Đường kính máng răng cưa được tính theo cơng thức:
Drc = D – (0,33 + 0,1 + 0,003)x2 = 2,6 – 0,866 = 1,734 m
Trong đĩ
D: Đường kính trong bể lắng I, D = 2,6 m
0,33: Bề rộng máng tràn = 330mm = 0,33m
0,1: Bề rộng thành bê tơng = 100mm = 0,1m.
0,003: Tấm đệm giữa máng răng cưa và máng bê tơng = 3mm
Tổng hợp tính tốn bể nén bùn.
Thơng số
Giá trị
Lượng bùn cực đại dẫn tới bể nén bùn
146
Đường kính bể nén bùn, D(m)
2,6
Đường kính ống trung tâm, d(m)
0,39
Đường kính phần loe của ống trung tâm, dl(m)
0,527
Đường kính tấm chắn, dch(m)
0,68
Chiều cao phần lắng, hl(m)
1,8
Chiều cao phần bùn nén, Hb(m)
0,45
Chiều cao tổng cộng bể nén bùn, Htc(m)
3,2
IV.2.12 MÁY ÉP BÙN:
Thơng số thiết kế máy ép bùn:
Bề rộng dây đai: b = 0,5 – 3,5m
Tải trọng bùn: 90 – 680 kg/m.h
Chất kết tủa polymer khử nước cho bùn
Lượng bùn khơ là 146 kg/ngày. Thời gian vận hành: 3h/ngày, 3lần/tuần. Như vậy 2 ngày máy ép bùn hoạt động 1 lần. Suy ra lượng bùn khơ cần ép trong 1 giờ là:
Liều lượng polymer sử dụng là 5kg/tấn bùn.
Suy ra liều lượng polymer tiêu thụ bằng: . Hàm lượng polymer sử dụng là 0,2% = 2g/l.
Suy ra lượng dung dịch châm vào bằng 0,486/2 = 0,24m3/h.
Chọn 1 hệ thống châm polymer cơng suất 0,5 m3/h.
Đường kính ống dẫn bùn
Giả sử máy ép bùn làm việc 1h/ngày; 1 tuần 3 ngày.
Thể tích cặn sau quá trình nén bùn sau 1 ngày
. Chọn .
Như vậy, cứ 2 ngày máy ép bùn làm việc 1 lần, 1 lần 1 tiếng.
Thể tích bùn đưa vào máy trong 1h là
Đường kính ống dẫn bùn về máy ép
m = 82mm
Chọn ống thép khơng rỉ, đường Ф = 85 mm
IV.2.13 BỂ TIẾP XÚC
1. Chức năng:
Bể tiếp xúc cĩ chức năng tiêu diệt các vi khuẩn cĩ hại nhằm bảo vệ vệ sinh cho nguồn nước bằng việc sử dụng các chất cĩ tính oxy hĩa manh như; Clo, Flo
Nước thải sau khi qua các giai đoạng xử lý làm giảm nồng độ các chất ơ nhiễm đạt tiêu chuẩn quy định, thì số lượng vi trùng cũng làm giảm đáng kể 90 – 95%.Nhưng lượng vi trùng vẫn cịn cao nên đượn dẫn đến bể tiếp xúc để khử trùng bằng dung dịch NaOCl 10%.
Thời gian tiếp xúc giữa dung dịch NaOCl với nước thải là 30 phút
2. Tính tốn
a. Lượng Clo cần sử dụng
Luợng clo cịn lại
[1]
Với
Ni: Số colifom đi vào nước thải, ni=5000(N0/100 ml)
E: Hiệu suất quá trình trong xử lý sinh học E=90 %
Liều lượng clo cho vào
Trong đĩ
Nt: Số vi khuẩn coliform cịn lại sau thời gian tiếp xúc t
Chọn Nt=200 ml
Ct: Lượng clo (mg/l)
t: Thời gian tiếp xúc (phút)
Chọn thời gian tiếp xúc t= 30 (phút); vậy Ct=0,05 (mg/l)
Bảng thơng số thiết kế
Thơng số
Giá trị
Tốc độ dịng chảy(m/phút)
Thời gian tiếp xúc(phútt)
Tỉ số dài/rộng
Số bể tiếp xúc
2 - 4,5
15-30
10:1
2
Nguồn xử lý nước thải đơ thị và cơng nghiệp, Lâm Minh Triết.
b.Tính tốn hĩa chất
Lượng clo châm vào bể tiếp xúc
17,5 kg/ngày [1]
Q : lưu lượng nước thải; Q = 2500m3/ngày
a : liều lượng clo hoạt tính; a = 7 g/m3
Lượng NaOCl 10% châm vào bể tiếp xúc
36,72 kg/ngày [1]
Lượng NaOCl 10%:36,72/0,1 = 367,2l/ngày = 15,3 lít/h
Thời gian lưu dung dịch NaOCl 10% chọn 2 ngày
Thể tích cần thiết của bể chứa
Vbình = 367,2l/ngày x2 ngày = 734,4 lít
Chọn bơm cĩ lưu lượng Q = 15,3 lít/h, áp lực 1,5 bar
c.Tính thể tích bể
Với t thời gian tiếp xúc, t=30 (phút)
Q lưu lượng tính tốn của bể nước thải; Q = 2500m3/ngày
52,08 m3
Chọn vận tốc dịng chảy trong bể tiếp xúc v=2,5(m/phút)
Tiết diện ngang của bể tiếp xúc
52,08 m2
Giả sử chiều cao hữu ich của bể tiếp xúc H= 1,0(m)
Chiều cao bảo vệ: hbv=0,3(m)
Chiều cao bể tiếp xúc : Hb= H+ hbv= 1,3(m)
Chiều rộng bể : chọn B = 2 m
Chiều cao tổng cộng của bể: 26,04m
Kiểm tra lại tỉ số
.
Để giảm chiều dài ta chia bể ra làm 10 ngăn chảy ziczac, kích thước chiều dài mỗi ngăn là 2,6 m
Chiều dài mỗi ngăn sẽ là: 2,6 m
Vậy kích thước của bể tiếp xúc là
Lx B xHb=2,6 m x 2 m x 1m
d. Tính tốn ống dẫn nước
vận tốc nước trong ống ra bể tiếp xúc: v=0,8(m/s)
Đường kính ống dẫn nước ra
214 mm [2]
Vậy chọn ống uPVC cĩ =215mmm .
IV.2.14 HỒ XỬ LÝ BỔ SUNG:
Nước thải tử bể tiếp xúc được dẫn vào hồ xử lý bổ sung nhằm ổn định tính chất nước thải sau xử lý và tăng hiệu quả khử các chất bẩn hữu cơ cịn sĩt lại trong nước thải. Hồ này thực chất là một hồ tự nhiên, được tính tốn thiết kế với thời gian lưu nước trong hồ là 1,5 ngày.
Diện tích hữu ích của hồ là W= 2500.1,5 =3750 m3
IV.3 TÍNH BƠM NƯỚC THẢI.
- Tính tốn bơm nước thải từ bể điều hịa lên bể keo tụ
- Cơng suất yêu cầu trên trục của bơm:
[4]
Trong đĩ:
Q: Năng suất của bơm (m3/s); Q=104,2 (m3/h)= 0,0029 (m/s)
: Khối lượng riêng của nước thải (kg/m3), chọn =997,08(kg/m3)
g: Gia tốc trọng trường (m/s2)
H: Áp suất tồn phần của bơm (m)
: Hiệu suất chung của bơm, [4]
Trong đĩ:
: Hiệu suất thể tích đến hao hụt chất lỏng, chọn
: Hiệu suất thủy lực tính đến ma sát và tạo ra dịng chảy xốy trong bơm
chọn
: Hiệu suất cơ khí, chọn
- Áp suất tồn phần do bơm tạo ra:
Trong đĩ:
H: Áp suất tồn phần do bơm tạo ra (m)
P2,P1: Áp suất trên bề mặt chất lỏng trong khơng gian đẩy và hút (N/m2), P2 = P1
: Khối lượng riêng của nước (kg/m3)
H0: Chiều cao nâng chất lỏng (m)
hm: Áp suất tiêu tốn để thắng tồn bộ trở lực trên đường ống hút và đẩy
Tính hm:
[4]
Trong đĩ:
[4]
Trong đĩ:
: Áp suất động lực học (N/m2)
[4]
: Vận tốc dịng nước trong ống (m/s)
Chọn d =
Tính cho cả ống hút và ống đẩy:
+ : áp suất do trở lực ma sát trong đường ống:
[4]
Mà
áp suất để khắc phục trở lực trên đường ống hút,
áp suất để khắc phục trở lực trên đường ống đẩy,
Tính trở lực trên đường ống hút
[4]
Lấy: L = 3,5(m)
d = 0,135(m)
: Hệ số ma sát xác định theo chuẩn số Reynol.
- Xét chuẩn số Reynol:
Re =
Với: = 2(m/s).
d = 0,135(m)
= 977,08 (kg/m3)
: Độ nhớt của nước thải,(250C) = 0,8397.10-3(Ns/m2)
>4000
Nên chất lỏng chảy trong ống dẫn ở chế độ chảy xốy.
Do đĩ ta tính hệ số ma sát theo cơng thức sau:
[4]
Trong đĩ:
: Độ nhám tương đối xác định theo cơng thức:
[4]
Với: : Độ nhám tuyệt đối của ống thép tráng kẽm mới.
dtd = 0,135(m): Đường kính ống
= 0,019
Vậy:
Tính trở lực trên đường ống đẩy
Lấy: L = 10(m)
d = 0,135(m)
= 0,019
+: Áp suất do trở lực cục bộ gây ra:
(N/m2) [4]
Trong đĩ:
: Hệ số trở lực cục bộ
Trên đường ống dẫn cĩ 4 khuỷu 900 do 3 khuỷu 300 tạo thành
Do Re=301856 >2.105 nên =0,34=1,2
Trên đường ống cịn cĩ trở lực của van để điều chỉnh lưu lượng của dịng chảy. Nên ta chọn van tiêu chuẩn =1,54
(N/m2)
+ : Áp suất cần thiết ở cuối đường ống.
=P1+P2
Trong đĩ
P1 áp suất trên bề mặt chất lỏng trong khơng gian hút, N/m2, P1= Pa
P2 áp suất trên bề mặt chất lỏng trong khơng gian đẩy, N/m2, P2= Pa
Nên =0
+ áp suất cần thiết để khắc phục trở lực trong thiết bị, N/m2
=0
+: Áp suất cần thiết nâng chất lỏng (N/m2).
Trong đĩ:
: Khối lượng riêng của nước (kg/m3)
g: Gia tốc trọng trường (m/s2)
H: Chiều cao nâng chất lỏngchọn H = 4 m
Vậy:
Vậy:
- Cơng suất yêu cầu trên trục của bơm là:
- Cơng suất động cơ điện:
(KW)
Trong đĩ:
N: Cơng suất của máy bơm
: Hiệu suất truyền độngchọn
: Hiệu suất động cơchọn
Thơng thường người ta chọn cơng suất động cơ lớn hơn cơng suất tính tốn:
Trong đĩ:
- Hệ số dự trữ cơng suất, chọn
Chọn cơng suất động cơ điện
Tính bơm tuần hồn cho bể aeroten
Lưu lượng bùn cần tuần hồn trở lại bể Aeroten Qr=1875 (m3/ngày)
Chọn chiều dài ống dẫn là L=15m
Vận tốc bùn đi trong ống hút và đẩy bằng nhau : v=2m/s
Đường kính ống dẫn đẩy và hút
=0,117 (m)
D=117 mm
Áp suất tồn phần do bơm tạo ra:
[4]
Trong đĩ
= [8]
Trong đĩ
:hệ số ma sát, phụ thuộc vào chế độ chuyển động của chất lỏng và độ nhám của thành ống.
Chiều dài ống L=15m;
Đường kính ống , =0,117 m
Hệ số tổn thất cục bộ :chọn 4 khuỷu, 1 van
(khuỷu 90 do 2 khuỷu 45 tạo thành),( van tiêu chuẩn)
==94068
độ nhớt của bùn (N/m2) . Vì nồng độ pha rắn lớn hơn 10% thể tích nên độ nhớt được tính theo cơng thức
- nồng độ pha rắn trong hỗn hợp
Vậy =1,005.10-3x(1+4,5.0,42)= 0,003 (Ns/m2)
Trị số Re giới hạn trên của khu vực nhẵn được xác định
Chuẩn số Re khi xuất hiện vùng nhám được xác định
Vậy ta cĩ khi đĩ hệ số ma sát được xác định theo cơng thức
=0,137
Vậy ta cĩ :
Tổn thất áp suất do ma sát:
(N/m2) =2,33 m
Tổn thất áp suất cục bộ
(N/m2)=0,5 m
Vây H= H0 +hm=4+2,3+0,5=6,8 (m)
Cơng suất của bơm.
Trong đĩ:
Q: Năng suất của bơm (m3/s)
: Khối lượng riêng của nước thải (kg/m3), chọn =1.000(kg/m3)
g: Gia tốc trọng trường(m/s2)
H: Áp suất tồn phần của bơm (m)
(kw)
Lấy hệ số dự trữ là 1,2 thì cơng suất cần thiết của bơm là
(kw)
Chọn 2 bơm cĩ cơng suất 5 kw, 1 hoạt động 1 dự phịng
CHƯƠNG 5: CHI PHÍ QUẢN LÝ VÀ VẬN HÀNH
Phân tích giá thành
Cơ sở tính tốn:
Chi phí xây dựng các hạng mục
Chi phí cung cấp, lắp đặt thiết bi
Chi phí hĩa chất và các khoản khác
V.1.Chi phí phần xây dựng
STT
Tên cơng trình
Thể tích
m3
Số lượng
Đơn giá
1m3BTCT
Thành tiền
1
Hố gom
52,1
1
2.500.000
130.250.000
2
Bể điều hịa
521
1
2.500.000
1.302.500.000
3
Bể tách dầu
48,34
1
2.500.000
120.862.500
4
Bể phản ứng
8,68
1
2.500.000
21.700.000
5
Bể keo tụ
34,43
1
2.500.000
86.075.000
6
Bể lắng I
330
1
2.500.000
825.000.000
7
Bể trung hịa
26,04
1
2.500.000
65.100.000
8
Bể aerotank
426,7
1
2.500.000
1.066.750.000
9
Bể lắng 2
570
1
2.500.000
1.425.000.000
10
Bể chứa bùn
163
1
2.500.000
407.500.000
11
Bể nén bùn
16,88
1
2.500.000
42.200.000
12
Bể tiếp xúc
52,1
1
2.500.000
130.250.000
13
Nhà điều hành+bảo vệ+hĩa chất
300 m2
Nền
1
1.500.000
450.000.000
Tổng cộng : 6.073.187.000
V.2 Chi phí máy mĩc thiết bị:
STT
Tên thiết bị
số lượng
Đơn giá VNĐ/cái
Thành tiền VNĐ
Hầm bơm tiếp nhận
321.470.000
1
Song chắn rác 3 lớp
1
20.530.000
20.530.000
2
Bơm chìm AP 100,150,170 hiệu Grundfos
4
75.235.000
300.940.000
Bể điều hịa
975.727.000
3
Bơm chìm AP 100,150,170 hiệu Grundfos
5
75.235.000
376.175.000
5
Thiết bị đo độ dẫn
1
75.417.000
75.417.000
6
Máy thổi khí
1
512.135.000
512.135.000
7
Đĩa phân phối khí
40 đĩa
300.000
12.000.000
Trộn , phản ứng và trung hịa
422.600.000
8
Cánh khuấy
4
24.525.000
98.100.000
9
Đầu dị PH
4
81.215.000
324.500.000
Lắng 1+Lắng 2
928.037.000
10
Thanh gạt
1
515.165.000
515.165.000
11
Bơm hút bùn
2
46.926.000
93.852.000
12
Giàn quay
2
80.000.000
160.000.000
13
Tấm chắn váng bọt 1+2
4
5.000.000
20.000.000
14
Máng tràn răng cưa 1+2
4
2.000.000
8.000.000
15
Mơtor kéo giàn gạt cặn
2
65.510.000
131.020.000
Aeroten
3.752.580.000
16
Máy thổi khí
6
550.430.000
3.302.580.000
17
Hệ thống phân phối khí
1
350.000.000
350.000.000
18
Bơm tuần hồn bùn
2
50.000.000
100.000.000
19
Đĩa phân phối khí
172 đĩa
300.000
51.600.000
Bể nén bùn
1.593.852.000
20
Bơm bùn
2
46.926.000
93.852.000
21
Máy ép bùn dây đai
1
1.500.000.000
1.500.000.000
Các thiết bị khác
1.783.160.000
22
Bơm hĩa chất
6
20.000.000
120.000.000
23
Tủ điều khiển
1
13.200.000
13.200.000
24
Hệ thống điều khiển
1
729.960.000
729.960.000
25
Máy đo lưu lượng
1
220.000.000
220.000.000
26
Hệ thống điện đường kỹ thuật
1
300.000.000
300.000.000
27
Hệ thống đương ống + van
1
400.000.000
400.000.000
Tổng chi phí thiết bị máy mĩc
9.829.026.000
Tổng chi phí xây dựng + chi phí thiết bị máy mĩc
= 6.073.187.000 + 9.829.026.000
= 15.902.213.000
- Chọn thời gian khấu hao 20 năm.
Chi phí cho 1m3 nước thải:
Vậy chi phí cho một ngày
N= = 2.178.385 VNĐ/ngày
Chí hĩa chất = 20% N = 435.677 VNĐ/ngày
Chi phí điện khoản 500 đơng/1m3 = 2500x 500 = 1.250.000 VNĐ/ngày
Chi phí cơng nhân vận hành 5 người trên 1 ca, gồm 3 ca,mỗi tháng 3.000.000 VNĐ
= 5 x 3x3.000.000/30 = 1.500.000 VNĐ/ngày
Vậy chi phí cho 1 ngày
H = 2.178.385+435.677+1.250.000+1.500.000=5.364.062 VNĐ/ngày
Dự trữ sữa chưa máy mĩc = 10%H =536.406 VNĐ/ngày
Tổng chi phí cho 1 ngày = 5.364.062+536.46 =5.900.468VNĐ/ngày
Vậy chi phí cho 1m3 nước thải là :
f = VNĐ/m3 nước thải.
KẾT LUẬN
Hiện nay đất nước đang trong thời kì hịa nhập, nền kinh tế của đất nước ngày càng phát triển cuộc sống của mỗi người dân ngày càng được hồn thiện đầy đủ hơn nhưng bên cạnh sự phát triển đi lên này thì vấn đề mơi trường cần phải được quan tâm hơn.
Việc xử lý nước thải tập trung tại các KCN,KCX, CCN càng phải được thực hiện nghiêm túc và chặt chẽ hơn. Nếu thực tốt cơng tác xử lý này thì gớp phần vào bảo vệ mơi trường , giữ được cân bằng sinh thái và tiến tới phát triển bền vững.
Trong quá trình nghiên cứu tìm hiểu các ngành nghề sản xuất cĩ thể đầu tư vào cụm cơng nghiệp Bình Đơng, và thơng qua quá trình nghiên cứu tài liệu, tìm hiểu các dây chuyền cơng nghệ xử lý nước thải của1 số khu cơng nghiệp đang hoạt động tại việt nam làm cơ sở đề xuất giải pháp xử lý nước thải phát sinh từ cụm cơng nghiệp Bình Đơng.
Phương án được lựa chọn cơng nghệ, thiết kế hệ thống được xây dựng trên cơ sở tìm hiểu về chiến lược đầu tư, phát triển của CCN, điều kiện tự nhiên tại khu vực dự án, mặt bằng xây dựng và các tiêu chuẩn nước thải đầu vào và các tiêu chuẩn nước thải đầu ra theo các yêu cầu của luật định, cũng như điều kiện về kinh tế và kỹ thuật tại khu vực. Hệ thống được lựa chọn để xử lý nươc thải tại CCN Bình Đơng là: phương pháp sinh học hiếu khí kết hợp với vơi phương pháp đong keo tụ.
Nước thải sau khi xử lý đạt theo QCVN 24-2009 cột A và được chảy ra nguồn tiếp nhận là song Vàm Cỏ. Phương án đề xuất cĩ lựa chọn các thơng số để tính tốn thiết kế, cĩ tính tốn chi tiết các hạng mục xử lý chính và các máy mĩc thiết bị được sử dụng trong hệ thống. Phương pháp lựa chọn và thiết kế hệ thống xử lý nước thải mục đích đem lại lợi ích cao nhất là ngăn ngừa, giảm thiểu ơ nhiễm nước thải phát sinh từ hoạt động sản xuất của cụm cơng nghiệp đối với mơi trường.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Lâm Minh Triết, Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Phước Dân(2004), Xử lý nước thải đơ thị và cơng nghiệp-Tính tốn thiết kế cơng trình, Nhà xuất bản ĐHQG thành phố Hồ Chí Minh.
Trịnh Xuân Lai (2008) , Tính tốn thiết kế các cơng trình xử lý nước thải, NXB Xây Dựng, Hà Nội .
Hồng Văn Huệ, Trần Đức Hạ(2002), Thốt Nước tập II, NXB Khoa Học và kĩ thuật.
Nguyễn Bin và các cộng sự (2006)- Sổ tay quá trình và thiết bị cơng nghệ hĩa chất tập I, NXB Khoa Học và Kỹ Thuật Hà Nội.
Trịnh Xuân Lai, Nguyễn Trọng Dương (2005), Xử lý nước thải cơng nghiệp, NXB xây dựng hà nội.
Trần Hiếu Nhuệ (2007), Thốt nước và xử lý nước thải cơng nghiệp, NXB xây dựng hà nội.
Cơng ty cổ phần xây dựng thương mại dịch vụ khang thơng (2009), Báo cáo đánh giá tác động mơi trường dự án Cụm Cơng nghiệp Bình Đơng- tỉnh Tiền Giang.
Đặng Xuân Hiển (2008), Bài giảng mơn xử lý nước thải, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội.
Trần Đức Hạ (2006), Xử lý nước thải đơ thị , NXB khoa học kỹ thuật.
Tiêu chuẩn xây dựng (2003), TCVN 51-84, Thốt nước mạng lưới bên ngồi và cơng trình.
Trang điện tử “Tạp chí khu cơng nghiệp Việt Nam”, Giấy phép thiết lập số: 60/GP-BC do bộ văn hĩa- Thơng tin cấp ngày 15 tháng 9 năm 2009, Việt Nam
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- do_an_tot_nghiep_di_in_0149.doc