Khi bay hơi, tuyết cacbonic sẽ làm nhiệt độ môi trường xung quanh lạnh rất
nhanh. Ứng dụng điều này, người ta dùng tuyết cacbonic để tăng khả năng gây mưa
nhờ sự kết tinh nước trong mây, khi các đám mây đi qua các vùng cần nước, hoặc gây
mưa trước để tránh ảnh hưởng đến sự kiện nào đó. Trong olympic Bắc Kinh, trước
trận chung kết bóng đá, nhà tổ chức Trung Quốc đã lên phương án và gây mưa trước
khi các đám mây bay tới Bắc Kinh. Ở các sân bay, khi sương mù quá dày đặc làm ảnh
hưởng đến các chuyến bay quan trọng, người ta có thể dùng tuyết cacbonic để làm
giảm độ dày sương mù.
341 trang |
Chia sẻ: toanphat99 | Lượt xem: 3849 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thiết kế tài liệu hỗ trợ việc dạy và học phần hóa vô cơ lớp 11 theo chuẩn kiến thức, kĩ năng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tìm a 2M
Câu 6. Cho 6,72 lít khí CO2 (đktc) vào 380 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung
dịch A . Cho 100 ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào dung dịch A được m gam kết tủa.
Gía trị m bằng
A. 19,7g B. 15,76g C. 59,1g D. 55,16g
Câu 7. Hấp thụ hết 0,672 lít CO2 (đktc) vào bình chứa 2 lít dung dịch Ca(OH)2
0,01M. Thêm tiếp 0,4gam NaOH vào bình này thì khối lượng kết tủa thu được sau
phản ứng là
A. 1,5g B. 2g C. 2,5g D. 3g
Câu 8. Hấp thụ 4,48 lít CO2 (đktc) vào 0,5 lít NaOH 0,4M và KOH 0,2M. Sau phản
ứng được dung dịch X. Lấy 1/2 X tác dụng với Ba(OH)2 dư, tạo m gam kết tủa.
Giá trị m và tổng khối lượng muối khan sau cô cạn X lần lượt là
A. 19,7g và 20,6g B. 19,7gvà 13,6g
C. 39,4g và 20,6g D. 1,97g và 2,06g
Câu 9. hấp thụ toàn bộ 0,896 lít CO2 vào 3 lít dd ca(OH)2 0,01M được?
A. 1g kết tủa B. 2g kết tủa C. 3g kết tủa D. 4g kết tủa
Câu 10. Dung dịch A chứa NaOH 1M và Ca(OH)2 0,02M, hấp thụ 0,5 mol khí CO2
vào 500 ml dung dịch A thu được kết tủa có khối lượng?
A. 10g B. 12g C. 20g D. 28g
Câu 11. Hấp thụ hết 0,2 mol CO2 vào 1 lít dung dịch chứa KOH 0,2M và Ca(OH)2
0,05M thu được kết tủa nặng?
A. 5g B. 15g C. 10g D. 1g
Câu 12. Dung dịch X chứa NaOH 0,2M và Ca(OH)2 0,1M. Hấp thụ 7,84 lít khí
CO2(đktc) vào 1 lít dung dịch X thì khối lượng kết tủa thu được là?
114
A. 15g B. 5g C. 10g D. 1g
Câu 13. Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít CO2 (đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ
a mol/l, thu được 15,76gam kết tủa. Gía trị của a là ?
A. 0,032 B. 0,048 C. 0,06 D. 0,04
Câu 14. Cho 0,14 mol CO2 hấp thụ hết vào dung dịch chứa 0,11 mol Ca(OH)2. Ta
nhận thấy khối lượng CaCO3 tạo ra lớn hơn khối lượng CO2 đã dùng nên khối
lượng dung dịch còn lại giảm bao nhiêu?
A. 1,84gam B. 184gam C. 18,4gam D. 0,184gam
Câu 15. Cho 0,14 mol CO2 hấp thụ hết vào dung dịch chứa 0,08mol Ca(OH)2. Ta nhận
thấy khối lượng CaCO3 tạo ra nhỏ hơn khối lượng CO2 đã dùng nên khối lượng
dung dịch còn lại tăng là bao nhiêu?
A. 416gam B. 41,6gam C. 4,16gam D. 0,416gam
Câu 16. Tỉ khối hơi của hỗn hợp X gồm CO2 và SO2 so với khí N2 bằng 2.Cho 0,112
lít (đktc) của X lội chậm qua 500ml dd Ba(OH)2. Sau thí nghiệm phải dùng 25ml
HCl 0,2M để trung hòa lượng Ba(OH)2 thừa. % theo số mol mỗi khí trong hỗn hợp
X là?
A. 50 và 50 B. 40 và 60 C. 30 và 70 D. 20 và 80
Câu 17. Cho 5,6 lít hỗn hợp X gồm N2 và CO2 (đktc) đi chậm qua 5 lít dung dịch
Ca(OH)2 0,02M để phản ứng xảy ra hoàn toànthu được 5 gam kết tủa. Tính tỉ khối
hơi của hỗn hợp X so với H2
A. 18,8 B. 1,88 C. 37,6 D. 21
Câu 18. Dẫn 5,6 lít CO2(đktc) vào bình chứa 200ml dung dịch NaOH nồng độa M;
dung dịch thu được có khả năng tác dụng tối đa100ml dung dịch KOH 1M. Giá trị
của a là?
A. 0,75 B. 1,5 C. 2 D. 2,5
Câu 19. Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na2CO3 đồng
thời khuấy đều được V lít khí (đktc) và dung dịch X. Khi cho dư nước vôi trong
vào dung dịch X có xuất hiện kết tủa. Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là?
A. V=22,4(a-b) B. V=11,2(a-b)
C. V=11,2(a+b) D. V=22,4(a+b)
115
DẠNG 4. Bài tập về muối Cacbonat
1. Phương pháp giải
− Bước 1: tóm tắt đề bằng sơ đồ, ghi số liệu đề cho lên sơ đồ
− Bước 2: viết phản ứng hóa học
− Bước 3: dựa vào dữ kiện bài toán và mối liên quan giữa các chất trong phương
trình để giải quyết yêu cầu bài toán.
* Nhiệt phân muối hiđrocacbonat (HCO3
-) : Tất cả các muối hiđrocacbonat đều kém
bền nhiệt và bị phân huỷ khi đun nóng.
2M(HCO3)n
0t→ M2(CO3)n + nCO2 + nH2O
Ví dụ: 2NaHCO3
0t→ Na2CO3 + CO2 + H2O
* Nhiệt phân muối cacbonat (CO3
2-) : Các muối cacbonat không tan (trừ muối amoni)
đều bị phân huỷ bởi nhiệt.
M2(CO3)n
0t→ M2On + CO2
Ví dụ: CaCO3
0t→ CaO + CO2
* Lưu ý:
- Các phản ứng nhiệt phân muối cacbonat và hiđrocacbonat đều không thuộc phản ứng
oxi hoá - khử.
- Phản ứng nhiệt phân muối FeCO3 trong không khí có phản ứng:
FeCO3
0t→ FeO + CO2
4FeO + O2
0t→ 2Fe2O3
Khi cho rất từ từ dung dịch axit vào dung dịch muối cacbonat (hoặc hỗn hợp muối
cacbonat và hiđrocacbonat) thì phản ứng xảy ra theo thứ tự sau:
2
3 3
3 2 2
CO H HCO
HCO H CO H O
− + −
− +
+ →
+ → ↑ +
Khi cho rất từ từ dung dịch muối cacbonat (hoặc hỗn hợp muối cacbonat và
hiđrocacbonat) vào dung dịch axit xảy ra như sau:
2
3 2 2
3 2 2
CO 2H CO H O
HCO H CO H O
− +
− +
+ → ↑ +
+ → ↑ +
Khi muối cacbonat tác dụng với HCl hoặc H2SO4 loãng thì muối cacbonat chuyển
thành muối clorua hoặc muối sunfat, hay gốc CO32- chuyển thành Cl- hoặc gốc −24SO
116
mà tổng số mol điện tích dương không đổi, Vậy theo định luật bảo toàn điện tích ta có
thể biểu diễn như sau:
+ CO32- → 2 Cl-
+ CO32- → −24SO
2. Bài tập mẫu
Câu 1. Cho 115,0g hỗn hợp gồm ACO3, B2CO3, R2CO3 tác dụng hết với dd HCl thấy
thoát ra 22,4 lít CO2 (đktc). Khối lượng muối clorua tạo ra trong dd là:
A. 142,0g B. 126,0g C. 141,0g D. 123,0g
Hướng dẫn giải
Theo định luật bảo toàn điện tích: CO32- → 2 Cl-
=> molnnn COCOCl 222 223 === −−
Tổng khối lượng muối clorua m = 115
gammm ClCO 1265,35.260.111523 =+−=+ −−
Câu 2. Hoà tan 10g hỗn hợp 2 muối XCO3 và Y2(CO3)3 bằng dung dịch H2SO4 dư
ta thu được dung dịch A và 0,672 lít khí bay ra ở đktc. Hỏi cô cạn dung dịch A thu
được bao nhiêu gam muối khan?
A. 11,08g B. 8,92g C. 10,33g D. 11,32g
Hướng dẫn giải
Theo định luật bảo toàn điện tích: nCO2 = 0,03 mol
Vậy theo định luật bảo toàn điện tích: CO32- → −24SO
=> molnnn COCOSO 03,022324
=== −− .
mmuối = 10 - gammm SOCO 08,1194.03,060.03,0102423 =+−=+ −−
Câu 3. Có hỗn hợp 3 muối NH4HCO3, NaHCO3, Ca(HCO3)2. Khi nung 48,8g hỗn
hợp đó đến khối lượng không đổi thu được 16,2g chất rắn A. Hòa tan hoàn toàn A
trong dung dịch HCl thu được 2.24l khí (đktc). Xác định thành phần % mỗi muối trong
hỗn hợp đầu?
Hướng dẫn giải
117
NH4HCO3 → 2NH3 + 2CO2 + H2O
2NaHCO3 → Na2CO3 + CO2 + H2O
0,2mol 0,1mol
Ca(HCO3)2 → CaO + 2CO2 + H2O
0,1mol 0,1mol
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O
0,1mol 0,1mol
CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O
2 2 3
2, 24 0,1
22,4CO Na CO
n n mol= = =
Khối lượng CaO trong A:
2 3
16,2 0,1.106 5,6A Na COm m m gam= − = − =
5,6 0,1
56CaO
n mol= =
Khối lượng Ca(HCO3)2 :m1=0,1x162=16,2g
Khối lượng NaHCO3 :m2=0,2x84=16,8g
% Ca(HCO3)2 =
16,248,8 = 33,2%
% NaHCO3=
16,848,8 = 34,43%
% NH4HCO3=100 - (33,2+34,43)=32,37%
Câu 4. Hòa tan hoàn toàn 22,45g hỗn hợp MgCO3 và BaCO3 (MgCO3 chiếm a% khối
lượng hỗn hợp) bằng dung dịch HCl rồi cho khí thoát ra hấp thụ hết vào dung dịch
chứa 0,2 mol Ca(OH)2 thu được kết tủa D. Tìm a đề lượng kết tủa D thu được là lớn
nhất.
Hướng dẫn giải
23 ( )
2
3
22,45 Ca OHHCl
MgCO
g CO D
BaCO
++ → → ↓
Dmax khi a=?
MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2 +H2O
x mol x mol
BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2 +H2O
y mol y mol
118
Dmax 2 2( ) 0, 2CO Ca OHn n mol= =
84x + 197y =22,45 x = 0,15
x + y = 0,2 y = 0,05
3 0,15.84% 56,125%
22,45
MgCO
hh
m
a
m
= = =
Câu 5. Khi nung 30 gam hỗn hợp CaCO3 và MgCO3 thì khối lượng chất rắn thu được
sau phản ứng chỉ bằng một nửa khối lượng ban đầu. Tính thành phần % theo khối
lượng các chất ban đầu.
Hướng dẫn giải
Gọi x, y lần lượt là số mol của CaCO3 và MgCO3 trong hỗn hợp ban đầu.
CaCO3 → CaO + CO2
x x x
MgCO3 → MgO + CO2
y y y
Theo đề bài ta có phương trình: 56x + 40y = (100x + 84y)/2
Hay x/y = 1/3
Vậy % CaCO3 = %100
84100
100
yx
x
+
= %100
252100
100
xx
x
+
= 28,41%
%Mg = 71,59%
Câu 6. (ĐHA - 2007). Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b
mol Na2CO3 đồng thời khuấy đều, thu được V lít khí (ở đktc) và dung dịch X. Khi
cho dư nước vôi trong vào dung dịch X thấy có xuất hiện kết tủa. Biểu thức liên hệ
giữa V với a, b là:
A. V = 11,2(a - b). B. V = 22,4(a - b).
C. V = 22,4(a + b). D. V = 11,2(a + b).
Hướng dẫn giải
Khi cho dư nước vôi trong vào dung dịch X thấy có xuất hiện kết tủa (CaCO3) suy
ra X có chứa NaHCO3.
Na2CO3 + HCl NaHCO3 + NaCl
amol amol
NaHCO3 + HCl NaCl + CO2 + H2O
(b-a)mol (b-a)mol
119
Vậy V = 22,4(a - b)
Chọn đáp án B.
Câu 7. (ĐHA-2009). Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M.
Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch
X, sinh ra V lít khí (ở đktc). Giá trị của V là
A. 3,36. B. 2,24. C. 4,48. D. 1,12.
Hướng dẫn giải
Phản ứng xảy ra theo thứ tự sau:
CO32- + H+ HCO3- (1)
0,15mol 0,15mol 0,15mol
HCO3- + H+ CO2 + H2O(2)
0,05mol 0,05mol 0,05mol
Sau phản ứng (2) HCO3
- còn dư 0,2 mol
V=1,12lít
Chọn đáp án D.
Câu 8. (ĐHA-2010). Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30ml dung dịch HCl 1M vào
100ml dung dịch chứa Na2CO3 0,2M và NaHCO3 0,2M, sau phản ứng thu được số
mol CO2 là:
A. 0,02 B.0,03 C.0,015 D.0,01
Hướng dẫn giải
Phản ứng xảy ra theo thứ tự sau:
CO32- + H+ HCO3- (1)
0,02mol 0,02mol 0,02mol
HCO3- + H+ CO2 + H2O(2)
0,01mol 0,01mol 0,01mol
Sau phản ứng (2) HCO3
- còn dư 0,03 mol
Vậy số mol CO2 là 0,03 mol.
Chọn đáp án D
3. Bài tập tương tự
Bài 1. Cho 24,4 gam hỗn hợp Na2CO3, K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2.
Sau phản ứng thu được 39,4 gam kết tủa. Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch thu được
m gam muối clorua. Tính m.
120
Hướng dẫn:
n BaCl2 = nBaCO3 = 0,2 mol
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mhh +mBaCl2 = mkết tủa + m
m = 24,4 + 0,2.208 -39,4 = 26,6 gam.
Bài 2. Hòa tan 14 gam hỗn hợp 2 muối MCO3 và N2CO3 bằng dung dịch HCl dư, thu
được dung dịch A và 0,672 lít khí (đktc). Cô cạn dung dịch A thì thu được m gam
muối khan. Tính m.
Hướng dẫn:
Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng.
Cứ 1 mol CO2 sinh ra thì khối lượng muối clorua tăng lên so với muối
cacbonat là 11 gam
Theo đề nCO2 = 0,672/22,4 = 0,03 mol
Vậy khối lượng muối clorua: m = mcacbonat + 0,03.11 = 14,33 gam
Bài 3. Khi nung 30 gam hỗn hợp CaCO3 và MgCO3 thì khối lượng chất rắn thu được
sau phản ứng chỉ bằng một nửa khối lượng ban đầu. Tính thành phần % theo khối
lượng các chất ban đầu.
Hướng dẫn:
Gọi x là số mol của CaCO3; y là số mol của MgCO3.
PTPƯ: CaCO3 ----> CaO + CO2
x x x
MgCO3 ----> MgO + CO2
y y y
Theo đề bài ta có phương trình: 56x + 40y = (100x + 84y)/2
Hay x/y = 1/3
Vậy % CaCO3 = %10084100
100
yx
x
+
= %100
252100
100
xx
x
+
= 28,41%
%Mg = 71,59%
Bài 4. Cho 24,4 gam hỗn hợp Na2CO3, K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2.
Sau phản ứng thu được 39,4 gam kết tủa. Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch thu được
m gam muối clorua. Tính m
Hướng dẫn:
n BaCl2 = nBaCO3 = 0,2 mol
121
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mhh +mBaCl2 = mkết tủa + m
m = 24,4 + 0,2.208 -39,4 = 26,6 gam.
Bài 5. Hòa tan 14 gam hỗn hợp 2 muối MCO3 và N2CO3 bằng dung dịch HCl dư, thu
được dung dịch A và 0,672 lít khí (đktc). Cô cạn dung dịch A thì thu được m gam
muối khan. Tính m.
Hướng dẫn:
Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng.
Cứ 1 mol CO2 sinh ra thì khối lượng muối clorua tăng lên so với muối cacbonat
là 11 gam
Theo đề nCO2 = 0,672/22,4 = 0,03 mol
Vậy khối lượng muối clorua: m = mcacbonat + 0,03.11 = 14,33 gam
Bài 6. Đem nhiệt phân hoàn tòan 15 gam muối cacbonat của một kim loại hóa trị II.
Dẫn hết khí sinh ra vào 200 gam dung dịch NaOH 4% (vừa đủ) thì thu được dung dịch
mới có nồng độ các chất tan là 6,63%. Xác định công thức muối đem nhiệt phân.
Đáp án: CaCO3
Bài 7. Nhỏ từ từ từng giọt dung dịch chứa 0,05 mol HCl vào dung dịch chứa 0,06
mol Na2CO3. Thể tích khí CO2 thu được (đktc) thu được bằng:
A. 0 lít B.0,56lít C.1,12lít D. 1,344lít
Hướng dẫn giải
Na2CO3 + HCl NaHCO3 + NaCl(1)
0,05mol 0,05mol
Sau phản ứng (1) không còn axit nên không tạo khí CO2
Chọn đáp án A
Bài 8. Nhỏ từ từ 200ml dung dịch HCl vào 100ml dung dịch X chứa Na2CO3,
K2CO3, NaHCO3 (trong đó NaHCO3 có nồng độ 1M), thu được 1,12 lít CO2 (đktc) và
dung dịch Y. Cho nước vôi trong dư vào dung dịch Y thu được 20 gam kết tủa.Nồng
độ mol/l của dung dịch HCl là:
A. 1,25 M B.0,5M C.1,0M D. 0,75M
Hướng dẫn giải
Gọi thể tích của dung dịch HCl là V(lít)
Các phản ứng
CO32- + H+ HCO3- (1)
122
0,2V 0,2V
HCO3- + H+ CO2 + H2O(2)
0,05mol 0,05mol 0,05mol
Sau (1),(2) Số mol HCO3
- còn lại là: 0,2V+0,05
HCO3- + OH- CO32- + H2O (3)
0,2mol 0,2mol
Ca2+ + CO32- CaCO3 (4)
0,2mol 0,2mol
Do đó, ta có 0,2V+0,05 = 0,2mol suy ra V=0,75
Tổng số mol HCl là: 0,2V + 0,05 = 0,2.0,75 + 0,05 = 0,2 mol. M
n 0,2C 1M
v 0,2
= = =
Nồng độ của HCl: M
n 0,2C 1M
v 0,2
= = =
Bài 9. Nhỏ từ từ 200ml dung dịch X (K2CO3 1M và NaHCO3 0,5M) vào 200ml dung
dịch HCl 2M thì thể tích khí CO2 thu được (đktc) là:
A.4,48lít B.5,376 lít C.8,96lít D.4,48lít
Hướng dẫn giải
2
3
3
CO
HCO
H
n 0,2mol
n 0,1mol
n 0,4mol
−
−
+
=
=
=
( )2
3 3
H CO HCO
n 2n n+ − −< + nên H+ hết
Ta có:
2
3
3
CO
HCO
n
2
n
−
−
=
Gọi số mol của HCO3
- phản ứng là x, suy ra số mol của CO32- phản ứng là 2x
CO32- + 2H+ CO2 +H2O (1)
2x mol 4xmol 2xmol
HCO3- + H+ CO2 + H2O (2)
x mol xmol xmol
Số mol HCl: 4x+ x = 0,4 x=0,08mol
VCO2= 3.0,08.22,4=5,376 (lít)
123
CÂU HỎI & BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG C –Si
I. BIẾT
Câu 1. Vị trí của cacbon (Z=6) trong bảng tuần hoàn là
A. ô 6, chu kì 2, nhóm IVA. B. ô 6, chu kì 2, nhóm IIA.
C. ô 4, chu kì 2, nhóm VIA. D. ô 4, chu kì 2, nhóm IIA.
Câu 2. Dung dịch dùng để khắc chữ lên thủy tinh là
A. dd HF. B. dd HNO3. C. dd HCl. D. dd HCl.
Câu 3. “Nước đá khô” có thành phần chính là
A. CO2. B. H2O. C. Na2CO3. D. H2O2.
Câu 4. Chất được dùng làm thuốc giảm đau dạ dày là
A. NaHCO3. B. Na2CO3. C. NaOH. D. HCl.
Câu 5. Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế CO2 bằng phản ứng
A. C + O2. B. nung CaCO3.
C. CaCO3 + dung dịch HCl. D. đốt cháy hợp chất hữu cơ.
Câu 6. Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế CO bằng cách
A. cho hơi nước qua than nung đỏ. B. cho không khí qua than nung đỏ
C. cho CO2 qua than nung đỏ. D. đun nóng axit fomic với H2SO4 đặc.
Câu 7. Kim cương, than chì và than vô định hình là
A. các đồng phân của cacbon. B. các đồng vị của cacbon.
C. các dạng thù hình của cacbon. D. các hợp chất của cacbon.
Câu 8. Thuỷ tinh lỏng là dung dịch đặc của
A. Na2CO3 và K2CO3. B. Na2SiO3 và K2SiO3.
C. Na2SO3 và K2SO3. D. Na2CO3 và K2SO3
Câu 9. Tính oxi hóa của C thể hiện ở phản ứng nào trong các phản ứng dưới đây?
A. C+O2 CO2 B. C+2CuO2Cu+CO
C. 3C+4AlAl4C3 D. C+H2OCO+H2
Câu 10. Tính khử của C thể hiện ở phản ứng ứng nào trong các phản ứng dưới đây?
A. 2C + Ca CaC2 C. C + 2H2 CH4
B. C+CO22CO D. 3C+4AlAl4C3
Câu 11. Phương trình ion rút gọn: 2H+ + SiO32- H2SiO3 ứng với phản ứng:
124
A. Axit cacboxilic và canxi silicat. B. Axit cacbonic và natri silicat.
C. Axit clohidric và canxi silicat. D. Axit clohidric và natri silicat.
Câu 12. Trong nhóm cacbon, những nguyên tố chỉ thể hiện tính khử ở trạng thái đơn
chất là
A. C và Si. B. Sn và Pb. C. Si và Ge. D. Si và Sn.
Câu 13. Tính oxi hóa của cacbon thể hiện ở phản ứng
A. C + O2 CO2 B.C + 2H2 CH4
C. C + 2CuO 2Cu + CO2 D. C + H2O CO + H2
Câu 14. Tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng
A. 2C + Ca CaC2 B. C + 2H2 CH4
C. 3 C + 4 Al Al4C3 D. C + O2 CO2
Câu 15. Than được dùng làm chất độn cao su, sản xuất mực in, xi đánh giầy là:
A.than chì B. Than muội C.than gỗ D.than cốc
Câu 16. Silic tác dụng với chất nào sau đây ở nhiệt độ thường
A.O2 B.F2 C.Cl2 D.Br2
Câu 17. Trong phản ứng hóa học silic đóng vai trò là chất oxi hóa là
A.Si + 2 F2 SiF4
B. Si + O2 → 0t SiO2
C. Si + 2NaOH + H2O Na2SiO3 + 2H2
D.2Mg + Si → 0t Mg2Si
Câu 18. Số oxi hóa cao nhất của silic thể hiện ở hợp chất
A. SiO2. B. SiF4. C. SiH4. D. A,B đúng.
Câu 19. Số oxi hóa thấp nhất của silic thể hiện ở hợp chất nào sau đây
A. SiO2. B.SiO. C. Mg2Si. D.H2SiO3.
Câu 20. Oxit axit nào sau đây khi tác dụng với nước không tạo thành axit
A.CO2. B. SiO2. C.N2O5. D. P2O5.
Câu 21. Phản ứng để khắc hình, khắc chữ lên thủy tinh là phản ứng giữa SiO2 với:
A.H2SO4. B.HCl. C.HNO3. D.HF.
Câu 22. Phản ứng chứng tỏ axit silixic yếu hơn axit cacbonic là
A. Na2SiO3 + CO2 + H2ONa2CO3 + H2SiO3
B. Na2SiO3 + 2HCl 2 NaCl + H2SiO3
C. H2SiO3 + 2 NaOH Na2SiO3 + 2 H2O
125
D. SiO2 + 2 NaOH Na2SiO3 + H2O
Câu 23. Phản ứng hóa học nào không đúng là
A.3CO + Al2O3 → 0t 3CO2 + 2Al
B.3CO + Fe2O3 → 0t 2 Fe + 3CO2
C.CO2 + 2 Mg → 0t C + 2 MgO
D.SiO2 + 4HF SiF4 + 2H2O
Câu 24. Có các axit sau: HCl, H2SiO3, H2CO3. Chiều tính axit tăng dần là:
A.HCl, H2CO3, H2SiO3. B.H2SiO3, H2CO3, HCl.
C.HCl, H2SiO3, H2CO3. D. H2CO3, H2SiO3, HCl.
Câu 25. Các nguyên tử thuộc nhóm IVA có cấu hình e lớp ngoài cùng là
A. ns2np2. B. ns2 np3. C. ns2np4. D. ns2np5.
Câu 26. Trong nhóm IVA, theo chiều tăng của ĐTHN, nhận định không đúng là
A. Độ âm điện giảm dần.
B. Tính phi kim giảm dần, tính kim loại tăng dần.
C. Bán kính nguyên tử giảm dần.
D. Số oxi hoá cao nhất là +4.
Câu 27. Trong phản ứng hoá học, cacbon
A. chỉ thể hiện tính khử.
B. vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa.
C. chỉ thể hiện tính oxi hoá.
D. không thể hiện tính khử và tính oxi hoá.
Câu 28. Số oxi hóa cao nhất của silic thể hiện ở hợp chất
A. SiO2. B. SiF4. C. SiH4. D. A,B đúng.
Câu 29. Số oxi hóa thấp nhất của silic thể hiện ở hợp chất nào sau đây
A. SiO2. B.SiO. C. Mg2Si. D.H2SiO3.
Câu 30. Oxit axit nào sau đây khi tác dụng với nước không tạo thành axit
A.CO2. B. SiO2. C.N2O5. D. P2O5.
Câu 31. Phản ứng để khắc hình, khắc chữ lên thủy tinh là phản ứng giữa SiO2 với:
A.H2SO4. B.HCl. C.HNO3. D.HF.
Câu 32. Phản ứng chứng tỏ axit silixic yếu hơn axit cacbonic là
A. Na2SiO3 + CO2 + H2ONa2CO3 + H2SiO3
126
B. Na2SiO3 + 2HCl 2 NaCl + H2SiO3
C. H2SiO3 + 2 NaOH Na2SiO3 + 2 H2O
D. SiO2 + 2 NaOH Na2SiO3 + H2O
Câu 33. Tính oxi hóa của cacbon thể hiện ở phản ứng
A. C + O2 CO2 B.C + 2H2 CH4
C. C + 2CuO 2Cu + CO2 D. C + H2O CO + H2
Câu 34. Tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng
A. 2C + Ca CaC2 B. C + 2H2 CH4
C. 3 C + 4 Al Al4C3 D. C + O2 CO2
Câu 35. Than được dùng làm chất độn cao su, sản xuất mực in, xi đánh giầy là:
A.than chì B. Than muội C.than gỗ D.than cốc
Câu 36. Silic tác dụng với chất nào sau đây ở nhiệt độ thường
A.O2 B.F2 C.Cl2 D.Br2
Câu 37. Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế CO bằng cách
A. cho hơi nước qua than nung đỏ. B. cho không khí qua than nung đỏ
C. cho CO2 qua than nung đỏ. D. đun nóng axit fomic với H2SO4 đặc.
Câu 38. Thành phần chính của ximăng Pooclan là:
A. CaO , MgO, SiO2 , Al2O3 vàFe2O3 B. Ca(OH)2 và SiO2
C. CaSiO3 và Na2SiO3 D. Al2O2.2SiO2.Na2O.6H2O
Câu 39. Thành phần chính của khí than ướt là
A. CO, CO2, H2, N2 B. CH4, CO2, H2, N2
C. CO, CO2, H2, NO2 D. CO, CO2, NH3, N2
Câu 40. Thành phần chính của khí than than khô là
A. CO, CO2, N2, B. CH4, CO,CO2, N2
C. CO, CO2, H2, NO2 D. CO, CO2, NH3, N2
127
II. HIỂU
Câu 1. Cho khí CO2 tan vào nước cất có pha vài giọt quỳ tím. Dung dịch có màu:
A. Xanh B. Đỏ C. Tím D. Không màu
Câu 2. Khí CO2 không thể dập tắt đám cháy nào sau đây:
A. Magiê B. Than gỗ C. Photpho D. Xăng
Câu 3. Nước đá khô là khí nào sau đây ở trạng thái rắn?
A. CO B. CO2 C. SO2 D. NO2
Câu 4. Đế phân biệt khí CO2 và SO2 người ta có thể dùng
A. dung dịch Ca(OH)2 B. dung dịch nước brom
C. dung dịch NaOH D. dung dịch KOH
Câu 5. Hãy cho biết đều khẳng định nào sau đây đúng đối với các nguyên tố nhóm
cacbon
A. Các nguyên tử đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng : ns2np2.
B. Trong các hợp chất với hidro, các nguyên tố đều có số oxi hóa là -4.
C. Trong các oxit, số oxi hóa của các nguyên tố chỉ là +4.
D. Ngoài khả năng tạo liên kết với nguyên tử của các nguyên tố khác, các
nguyên tử của tất cả các nguyên tố nhóm cacbon còn có khả năng lien kết
với nhau tạo thành mạch.
Câu 6. Phản ứng nào sau đây có thể xảy ra thể hiện tính khử mạnh của CO
A. CO + Cl2 →xt COCl2 B. CO + H2O →HCOOH
C. 2CO → 0t CO2 + C D. Cả A và B
Câu 7. Những điều nào sau đây là đúng:
A. Khí CO kết hợp với các hemoglobin trong máu ngăn không cho máu nhận
oxi và cung cấp oxi cho các tế bào và do đó gây tử vong cho con người.
B. Khí CO2 nặng hơn không khí và không tác dụng với oxi nên nó có tác
dụng ngăn không cho vật cháy tiếp xúc với không khí nên CO2 được dùng để
dập tắt các đám cháy.
C. HF được dùng để khắc chữ hoặc các hoạ tiết trên thuỷ tinh.
D. A, B, C đều đúng.
Câu 8. Silic và nhôm đều phản ứng được với dung dịch các chất trong dãy:
A. HCl, HF , CO2 B. NaCl, K2SO4, NaOH
C. NaOH, KOH, O2 D. CaCl2, HF, O2
128
Câu 9. 25 Silic oxit phản ứng với tất cả các chất trong dãy:
A. NaOH, Na2CO3, HF, Mg, C
B. HCl, KOH, MgO, HF, Mg
C. HBr, NaOH, Mg, CO, C
D. Tất cả đều sai.
Câu 10. Cacbon phản ứng với tất cả các chất trong dãy:
A. CO, NaOH, HNO3 đặc, H2SO4 đặc
B. Na2O, Ca(OH)2, N2, NaCl
C. O2, CO2, H2, Al.
D. HNO3(đ), Al2O3, SiO2, Al.
Câu 11. Cho các chất khí sau: CO2, CO, NO2, NO, H2S, HCl, SO2. Dãy các chất khí
tác dụng với KOH là
A. CO2, H2S, NO, HCl B. CO2, NO2, H2S, HCl, SO2
C. CO, NO2, NO, SO2 D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 12. Khí CO và CO2 bị coi là chất ô nhiễm môi trường vì:
A. Nồng độ (%V) CO cho phép trong không khí là 10-20 phần triệu, nếu đến
50 phần triệu sẽ có hại cho não.
B. CO2 tuy không độc nhưng gây hiệu ứng nhà kính làm Trái Đất nóng lên.
C. CO2 cần cho cây xanh quang hợp nên không gây ô nhiễm.
D. A, B đều đúng.
Câu 13. Hàm lượng khí CO2 trong khí quyển của hành tinh chúng ta gần như là không
đổi là vì:
A. CO2 không có khả năng tác dụng với các chất khí khác trong không khí.
B. Trong quá trình quang hợp, cây xanh hấp thụ khí CO2, mặt khác một lượng
CO2 được sinh ra do đốt cháy nhiên liệu, sự hô hấp của người và động vật...
C. CO2 hoà tan trong nước mưa.
D. CO2 bi phân huỷ bởi nhiệt.
Câu 14. Một trong những quá trình nào sau đây không sinh ra khí cacbonic
A. Đốt cháy khí đốt tự nhiên.
B. Sản xuất vôi sống.
C. Sản xuất vôi tôi.
D. Quang hợp của cây xanh.
129
Câu 15. Trong trường hợp nào sau đây , con người có thể bị tử vong do ngộ độc CO
A. Dùng bình gaz để nấu nướng ở ngoài trời
B. Đốt bếp lò trong nhà không được thông gió tốt
C. Nổ(chạy ) máy ôtô trong nhà xe đóng kín
D. B và C đều đúng
Câu 16. Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng trái đất đang ấm dần lên, do các bức xạ có
bước sóng dài trong vùng hồng ngoại bị giữ lại, mà không bức xạ ra ngoài vũ
trụ. Khí nào dưới đây là nguyên nhân chính gây ra hiệu ứng nhà kính?
A. H2 B. N2 C. CO2 D. O2
Câu 17. Khí CO2 có lẫn khí SO2. Có thể thu được CO2 tinh khiết khi dẫn hỗn hợp lần
lượt qua các bình đựng các dung dịch
A. Br2 và H2SO4 đặc.
B. Na2CO3 và H2SO4 đặc.
C. NaOH và H2SO4 đặc
D. KMnO4 và H2SO4 đặc
Câu 18. Để phòng nhiễm độc CO, là khí không màu, không mùi, rất độc người ta
dùng chất hấp thụ là
A. đồng (II) oxit và mangan oxit. B. đồng (II) oxit và magie oxit.
C. đồng (II) oxit và than hoạt tính. D. than hoạt tính.
Câu 19. Khi đun nóng dung dịch canxi hidrocacbonat thì có kết tủa xuất hiện. Tổng
các hệ số trong phương trình phản ứng là:
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 20. Khi cho dư khí CO2 vào dung dịch chứa kết tủa canxi cacbonat, thì kết tủa
sẽ tan. Tổng hệ số trong phương trình phản ứng là:
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 21. Than hoạt tính được sử dụng nhiều trong mặt nạ phòng độc, khẩu trang y
tếlà do nó có khả năng
A. hấp thụ các khí độc. B. hấp phụ các khí độc.
C. phản ứng với khí độc. D. khử các khí độc.
Câu 22. Dung dịch chất A làm quỳ tím hoá xanh, dung dịch chất B không làm đổi
màu quỳ tím. Trộn lẫn dung dịch của 2 chất lại thì xuất hiện kết tủa. A và B
có thể là:
130
A.NaOH và K2SO4 B. KOH và FeCl3
C. K2CO3 và Ba(NO3)2 D. Na2CO3 và KNO3
Câu 23. Để phân biệt khí SO2 và khí CO2 thì thuốc thử nên dùng là:
A. Dung dịch Ca(OH)2 B. Dung dịch Ba(OH)2
C. Nước Brom D. Dung dịch BaCl2
Câu 24. Cho các chất: O2 (1), CO2 (2), H2 (3), Fe2O3 (4), SiO2 (5), HCl (6), CaO
(7), H2SO4 đặc (8), HNO3 (9), H2O (10), KMnO4 (11). Cacbon phản ứng
trực tiếp được với bao nhiêu chất?
A. 12. B. 9. C. 11. D. 10.
Câu 25. Cho các chất: O2 (1), Cl2 (2), Al2O3 (3), Fe2O3 (4), HNO3 (5), HCl (6),
CaO (7), H2SO4 đặc (8), ZnO (9), PbCl2 (10). Cacbon monooxit phản ứng
trực tiếp được với bao nhiêu chất?
A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.
Câu 26. Dẫn luồng CO qua hỗn hợp Al2O3, CuO, MgO, Fe2O3 (nóng) sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn là:
A. Al2O3, Cu, MgO, Fe B. Al, Fe, Cu, Mg
C. Al2O3, Cu, Mg, Fe D. Al2O3, Fe2O3, Cu, MgO
Câu 27. Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào sai?
A. SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O
B. SiO2 + 4HCl → SiCl4 + 2H2O
C. SiO2 + 2C
0t→ Si + 2CO
D. SiO2 + 2Mg
0t→ 2MgO + Si
Câu 28. Sự hình thành thạch nhũ trong các hang động đá vôi là nhờ phản ứng hoá
học nào sau đây?
A. CaCO3 + CO2 + H2O →Ca(HCO3)2
B. Ca(OH)2 + Na2CO3 →CaCO3 + 2NaOH
C. CaCO3
0t→ CaO + CO2
D. Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O
Câu 29. Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp BaCO3, MgCO3, Al2O3 được rắn X và khí
Y. Hoà tan rắn X vào nước thu được kết tủa E và dung dịch Z. Sục khí Y dư
vào dung dịch Z thấy xuất hiện kết tủa F, hoà tan E vào dung dịch NaOH dư
131
thấy tan một phần được dung dịch G.
a) Chất rắn X gồm
A. BaO, MgO, A2O3. B. BaCO3, MgO, Al2O3.
C. BaCO3, MgCO3, Al. D. Ba, Mg, Al.
b) Khí Y là
A. CO2 và O2 . B. CO2. C. O2. D. CO.
c) Dung dịch Z chứa
A. Ba(OH)2. B. Ba(AlO2)2.
C. Ba(OH)2 và Ba(AlO2)2 D. Ba(OH)2 và MgCO3.
d) Kết tủa F là
A. BaCO3. B. MgCO3.
C. Al(OH)3. D. BaCO3 và MgCO3.
e) Trong dung dịch G chứa
A. NaOH. B. NaOH và NaAlO2.
C. NaAlO2. D. Ba(OH)2 và NaOH.
Câu 30. CO2 không cháy và không duy trì sự cháy nhiều chất nên được dùng để
dập tắt các đám cháy. Tuy nhiên, CO2 không dùng để dập tắt đám cháy nào
dưới đây?
A. đám cháy do xăng, dầu. B. đám cháy nhà cửa, quần áo.
C. đám cháy do magie hoặc nhôm. D. đám cháy do khí ga.
Câu 31. Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng Trái đất đang ấm dần lên, do các bức xạ
có bước sóng dài trong vùng hồng ngoại bị giữ lại, mà không bức xạ ra
ngoài vũ trụ. Chất khí nào sau đây là nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính?
A. H2. B. N2. C. CO2. D. O2.
Câu 32. Để tách CO2 ra khỏi hỗn hợp gồm CO2, HCl và hơi nước, có thể cho hỗn hợp
lần lượt qua các bình đựng
A. NaOH và H2SO4 đặc. B. Na2CO3 và P2O5.
C. H2SO4 đặc và KOH. D. NaHCO3 và P2O5.
Câu 33. Khí CO2 điều chế trong phòng TN thường lẫn khí HCl và hơi nước. Để
loại bỏ HCl và hơi nước ra khỏi hỗn hợp, ta dùng
A. Dung dịch NaOH đặc.
132
B. Dung dịch NaHCO3 bão hoà và dung dịch H2SO4 đặc.
C. Dung dịch H2SO4 đặc.
D. Dung dịch Na2CO3 bão hoà và dung dịch H2SO4 đặc.
Câu 34. Hiện tượng xảy ra khi trộn dung dịch Na2CO3 với dung dịch FeCl3 là
A. Xuất hiện kết tủa màu đỏ nâu. B. Có bọt khí thoát ra khỏi dung dịch.
C. Xuất hiện kết tủa màu lục nhạt. D. A và B đúng.
Câu 35. Có 5 lọ mất nhãn đựng 5 chất bột màu trắng: NaCl, Na2CO3, Na2SO4,
BaCO3, BaSO4. Chỉ dùng nước và khí CO2 thì có thể nhận được mấy chất
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 36. Có 3 muối dạng bột NaHCO3, Na2CO3 và CaCO3. Chọn hoá chất thích
hợp để nhận biết mỗi chất
A. Quỳ tím. B. Phenolphtalein.
C. Nước và quỳ tím. D. Axit HCl và quỳ tím.
Câu 37. Cho 4 chất rắn NaCl, Na2CO3, CaCO3, BaSO4. Chỉ dùng thêm một cặp
chất nào dưới đây để nhận biết
A. H2O và CO2. B. H2O và NaOH.
C. H2O và HCl. D. H2O và BaCl2.
Câu 38. Tên gọi thường của Na2CO3 , CaCO3, NaHCO3 , K2CO3 lần luợt là ?
A. Xô đa, vôi sống, thuốc muối, bồ tạt
B. Thuốc muối, đá vôi, xô đa, bồ tạt
C. Bồ tạt, đá vôi, thuốc muối, xô đa
D. Xô đa, đá vôi, thuốc muối, bồ tạt
Câu 39. Silic dioxit thuộc loại
A. oxit bazơ B. oxit lưỡng tính
C. oxit không tạo muối D. oxit axit .
Câu 40. Silic phản ứng được với nhóm các chất sau:
A. O2 , C , F2 , Mg , HCl , NaOH B. O2 , C , F2 , Mg, NaOH
C. O2 , C , F2 , Mg , HCl , KOH D. O2 , C , Mg , HCl , NaOH
133
III. VẬN DỤNG
Câu 1. (ĐHA – 2009) Cho 0,448 lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung
dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,06M và Ba(OH)2 0,12M, thu được m gam kết
tủa. Giá trị của m là
A. 1,182. B. 3,940. C. 1,970. D. 2,364.
Câu 2. (ĐHA – 2008) Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (ở đktc) vào 500 ml dung
dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M, sinh ra m gam kết tủa. Giá
trị của m là
A. 19,70 B. 17,73. C. 9,85. D. 11,82.
Câu 3. (ĐHA – 2007) Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2 (ở đktc) vào 2,5 lít dung
dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/l, thu được 15,76 gam kết tủa. Giá trị của a là
A. 0,032. B. 0,048. C. 0,06. D. 0,04
134
Câu 4. (ĐHB-07): Nung 13,4 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị 2,
thu được 6,8 gam chất rắn và khí X. Lượng khí X sinh ra cho hấp thụ hết vào
75ml dung dịch NaOH 1M, khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là
A. 6,3 gam. B. 5,8 gam.
C. 6,5 gam. D. 4,2 gam.
Câu 5. Nung 62 gam một cacbonat MCO3 cho đến khi phản ứng hoàn toàn thu được
chất rắn A và khí CO2. Cho toàn thể khí CO2 đi qua dung dịch Ca(OH)2 thu
được 30 gam kết tủa. Đun dung dịch còn lại thì thu thêm 10 gam kết tủa nữa.
Xác định khối lượng chất rắn A và kim loại M
A. 40 gam, Ca B. 40 gam, Cu
B. 50 gam, Zn D. 32 gam, Ca
Câu 6. Nung 200 gam CaCO3. Cho khí CO2 thu được trong phản ứng đi qua C nung
nóng, ta thu được một hỗn hợp CO, CO2 có V = 56 lít (đktc) và tỉ khối đối với
O2 bằng 0,975. Tính thể tích CO2 và CO trong hỗn hợp và hiệu suất phản ứng
nhiệt phân CaCO3
A. 11,2 lít CO2; 44,8 lít CO, 80%
B. 11,2 lít CO2; 44,8 lít CO, 75%
C. 22,4 lít CO2; 33,6 lít CO, 65%
D. 5,6 lít CO2; 50,4 lít CO, 80%
Câu 7. Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp MgCO3, CaCO3 rồi cho toàn bộ khí thoát ra
(khí A) hấp thụ bằng dung dịch Ca(OH)2 thu được kết tủa B và dung dịch C.
Đun nóng dung dịch C thu được kết tủa B. Hỏi A, B, C lần lượt là những chất
gì?
A. CO, CaCO3, Ca(HCO3)2
B. CO2, Ca(HCO3)2, CaCO3
C. CO, Ca(HCO3)2, CaCO3
D. CO2, CaCO3, Ca(HCO3)2
Câu 8. Cho 24,4 gam hỗn hợp Na2CO3, K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2.
Sau phản ứng thu được 39,4 gam kết tủa. Lọc kết tủa, cô cạn dung dịch thì
thu được bao nhiêu gam muối clorua khan ?
A. 2,66 gam B. 22,6 gam
C. 26,6 gam D. 6,26 gam
135
Câu 9. Cho V lít khí CO2 (đo ở 54,6oC và 2,4 atm) hấp thụ hoàn toàn vào 200 ml
dung dịch hỗn hợp KOH 1M và Ba(OH)2 0,75M thu được 23,64 gam kết tủa.
V có giá trị là
A. 1,343 lít B. 4,25 lít
C. 1,344 lít và 4,256 lít D. 1,12 lít và 3,36 lít
Câu 10. Hỗn hợp A gồm sắt và oxit sắt có khối lượng 5,92 gam. Cho khí CO dư đi
qua hỗn hợp A đun nóng, khí đi ra sau phản ứng cho tác dụng với dung dịch
Ca(OH)2 dư được 9 gam kết tủa. Khối lượng sắt trong hỗn hợp là
A. 4,84 gam B. 4,48 gam
C. 4,45 gam D. 4,54 gam
Câu 11. Dung dịch X chứa a mol NaHCO3 và b mol Na2CO3. Thực hiện các thí
nghiệm sau:
TN 1: Cho (a + b) mol CaCl2 vào dung dịch X.
TN 2: Cho (a + b) mol Ca(OH)2 vào dung dịch X. Khối lượng kết tủa thu
được trong 2 TN là
A. Bằng nhau B. Ở TN 1 < Ở TN2
C. Ở TN 1 > Ở TN2 D. Không so sánh được
Câu 12. Để khử hoàn toàn 40g hỗn hợp CuO và Fe2O3 người ta phải dùng 15,68 lít khí
CO (đkc). Thành phần phần trăm mỗi oxit trong hỗn hợp là
A. 20% và 80% B. 30% và 70%
C. 50,5% và 49,5% D. 35% và 65%
Câu 13. Nung 100g đá vôi, thu được 20,37 l khí CO2 (đkc).hàm lượng thành phần
phần trăm của canxicacbonat trong loại đá vôi nói trên là
A. 53,62% B. 81,37% C. 90,94% D. 28,96%
Câu 14. 11,2 lit hỗn hợp khí (đkc) gồm CO và CO2 có tỉ khối hơn so với H2 là 18. Cho
toàn bộ hỗn hợp này qua than nóng đỏ. Thể tích khí CO sau phản ứng ở điều
kiện tiêu chuẩn là; (giả sử các phản ứng đều hoàn toàn)
A. 11,2 lít B. 16,8 lit C. 22,4 lit D. 33,6 lit
Câu 15. Dẫn V lít CO2 (đkc) vào 1lít dung dịch Ca(OH)2 0,15M thu được 10 gam kết
tủa. Giá trị của V là
A. 2,24 lít B. 6,72 lít
C. 2,24 lít hoặc 4,48 lít D. 2,24 lít hoặc 4,48 lít
136
Câu 16. Cho 5,6 lít CO2 (đkc) đi qua 164ml dung dịch NaOH 20% (d = 1,22 g/ml) thu
được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được bao nhiêu gam chất rắn?
A. 26,5 gam B. 15,5 gam C. 46,5 gam D. 31 gam
Câu 17. Thổi CO2 vào dd chứa 0,02 mol Ba(OH)2. Giá trị khối lượng kết tủa biến thiên
trong khoảng nào khi CO2 biến thiên trong khoảng từ 0,005 mol đến 0,024
mol?
A. 0 gam đến 3,94g B. 0,985 gam đến 3,94g
C. 0 gam đến 0,985g D. 0,985 gam đến 3,152g
Câu 18. Môt hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố C và O.Biết tỉ lệ về khối lượng của C và O
là C Om : m 3 : 8= .Tỉ lệ số nguyên tử C và O trong phân tử là
A.1:1 B. 2:1 C. 1:2 D. 1:3
Câu 19. Hợp chất A có 42,6% C và 57,4% O về khối lưọng.Tỉ lệ số nguyên tử C và O
trong phân tử A là
A.1:1 B. 2:1 C. 1:2 D. 1:3
Câu 20. Hợp chất B có 27,8% C và 72,2% O về khối lượng.Tỉ lệ số nguyên tử C và O
trong phân tử chất B là
A.1:1 B. 2:1 C. 1:2 D. 1:3
Câu 21. Một chất khí có tỉ khối so với H2 là 14.Phân tử có 85,7% C về khối lượng,còn
lại là H.Tỉ lệ số nguyên tử C và H trong phân tử là
A. 1:1 B. 1:2 C. 2:3 D. 2:4
Câu 22. Rót từ từ nước vào cốc cho sẵn m gam Na2CO3.10H2O cho đủ 100ml.Khuấy
đều cho muối tan hết thu được dd có nồng độ 0,1M.Giá trị của m là
A. 6,28g B. 2,68g C. 28,6g D. 2,86g
Câu 23. Cần thêm ít nhất bao nhiêu mililít dd Na2CO3 0,15M vào 25ml dd Al2(SO4)3
0,02M để làm kết tủa hoàn toàn ion nhôm
A.15ml B. 10ml C. 30ml D. 12ml
Câu 24. Nung 26,8g hổn hợp CaCO3 và MgCO3 đến khối lượng không đổi thu được a
gam chất rắn và 6,72 lít khí CO2(đktc).Giá trị của a là
A. 16,3g B. 13,6g C.1,36g D. 1,63g
Câu 25. Một hỗn hợp X gồm MCO3 và RCO3. Phần trăm khối lượng của M trong
MCO3 là 200/7% và của R trong RCO3 là 40%. Vậy MCO3 và RCO3 là:
A. MgCO3 và CaCO3 B. MgCO3 và CuCO3
137
C. CaCO3 và BaCO3 D. Kết quả khác
Câu 26. Cho 10ml dd muối canxi tác dụng với dd Na2CO3(dư) thu được kết tủa.Lọc
lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi được 0,28g chất rắn.Nồng độ
mol/lít của ion Ca2+ trong dd đầu là
A. 0,45M B. 0,5M C. 0,65M D. 0,55M
Câu 27. Khử 32g Fe2O3 bằng khí CO dư,sản phẩm khí thu được cho vào bình đựng
nước vôi trong dư thu được a gam kết tủa.Giá trị của a là
A. 60g B. 50g C. 40g D. 30g
Câu 28. Cho 0,15mol hổn hợp NaHCO3 và MgCO3 tác dụng hết với dd HCl.Khí thoát
ra được dẫn vào dd Ca(OH)2 dư thu được b gam kết tủa.Giá trị của b là
A. 5g B.15g C. 25g D. 35g
Câu 29. Cho 1,84g hổn hợp 2 muối gồm XCO3 và YCO3 tác dụng hết với dd HCl thu
được 0,672 lít CO2 (đkc) và dd X.Khối lượng muối trong dd X là
A- 1,17g B- 2,17g C- 3,17g D- 2,71g
Câu 30. Cho 7g hổn hợp 2 muối cacbonat của kim loại hoá trị II tác dụng với dd HCl
thấy thoát ra V lít khí (đkc).Dung dịch cô cạn thu được 9,2g muối khan.Giá
trị của V là
A- 4,48 lít B- 3,48 lít C- 4,84 lít D- Kết quả khác
Câu 31. Cho 2,24 lít khí CO2 (đkc) tác dụng vừa đủ với 200ml dd Ca(OH)2 sinh ra
chất kết tủa trắng.Nồng độ mol/lít của dd Ca(OH)2 là
A- 0,55M B- 0,5M C- 0,45M D- 0,65M
Câu 32. Cho 0,53g muối cacbonat của kim loại hoá trị I tác dụng với dd HCl cho
112mlkhí CO2(đkc).Công thức của muối là
A- Na2CO3 B- NaHCO3
C- KHCO3 D- K2CO3
Câu 33. Khi nung hổn hợp CaCO3 và MgCO3 thì khối lượng chất rắn thu được sau
phản ứng chỉ bằng một nửa khối lượng ban đầu.Thành phần % khối lượng các
chất trong hổn hợp đầu là
A- 27,41% và 72,59% B- 28,41% và 71,59%
C- 28% và 72% D- Kết quả khác
138
Câu 34. Cho 38,2g hổn hợp Na2CO3 và K2CO3 vào dd HCl.Dẫn lượng khí sinh ra qua
nước vôi trong dư thu được 30g kết tủa.Khối lượng mỗi muối trong hổn hợp
là
A- 12,6g và 25,6g B- 11,6g và 26,6g
C- 10,6g và 27,6g D- 9,6g và 28,6g
Câu 35. Nung hổn hợp 2 muối CaCO3 và MgCO3 thu được 76g hai oxit và 33,6 lít
CO2(đkc).Khối lượng hổn hợp muối ban đầu là
A- 142g B- 141g
C- 140g D- 124g
Câu 36. Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2(đktc) vào 2,5 lít dung dịch
Ba(OH)2 nồng độ a mol/lít,thu được 15,76 gam kết tủa.Giá trị của a là
A. 0,032. B. 0,048. C. 0,06. D. 0,04.
Câu 37. Dẫn 10 lít hỗn hợp khí gồm N2 và CO2 (đktc) sục vào 2 lít dung dịch
Ca(OH)2 0,02M thu được 1 gam kết tủa. Tính % theo thể tích CO2 trong hỗn
hợp khí
A. 2,24% và 15,68%. B. 2,4% và 15,68%.
C. 2,24% và 15,86%. D. 2,8% và 16,68%.
Câu 38. Sục V lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch hỗn hợp KOH 0,5M và
Ba(OH)2 0,375M thu được 11,82 gam kết tủa. Giá trị của V là
A. 1,344l lít. B. 4,256 lít.
C. 8,512 lít. D. 1,344l lít hoặc 4,256 lít.
Câu 39. Cho 3,45 gam hỗn hợp muối natri cacbonat và kali cacbonat tác dụng
hết với dung dịch HCl thu được V lít CO2 (đktc) và 3,78 gam muối clorua.
Giá trị của V là
A. 6,72 lít. B. 3,36 lít. C. 0,224 lít. D. 0,672 lít.
Câu 40. Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2(đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2
nồng độ a mol/lít,thu được 15,76 gam kết tủa.Giá trị của a là
A. 0,032. B. 0,048. C. 0,06. D. 0,04.
139
Phần 4. KHÁM PHÁ HÓA HỌC
1. Than hoạt tính
Than hoạt tính là một dạng sản phẩm vậ t chất (than) được đốt bởi lò đốt đặc
biệt ở nhiệt độ cao trong môi trường yếm khí . Sau đó than được hoạt hóa theo công
nghệ riêng của từng doanh nghiệp sản xuất nhằm đem đến chất lượng họ mong muốn .
Than hoạt tính có thành phần chủ yếu
là cacbon, cấu trúc dạng tổ ong đặc trưng . Với
cấu trúc này , diện tích bề mặt than hoạt tính rất
lớn, đạt tới 600 – 1500m2/g (phụ thuộc vào chất
lượng của than)
Than hoạt tính được hoạt hóa từ nhiều
nguyên liệu khác nhau như “ than bùn, đá, vỏ trấu, gỗ, gáo dừa, tre tùy thuộc vào
mục đích sử dụng.
Than hoạt tính được chế biến thành nhiều dạng :thanh, ống, hạt, bột
Dạng viên Dạng hạt Dạng ống
Ứng dụng:
Trong y tế (Carbo medicinalis – than dược): để tẩy trùng và các độc tố sau khi
bị ngộ độc thức ăn,
Trong công nghiệp hóa học: làm chất xúc tác và chất tải cho các chất xúc tác
khác,
Trong kỹ thuật thì làm một thành phần của bộ phận lọc khí ( khẩu trang, mặt nạ
phòng chống độc, trong đầu lọc thuốc lá , máy hút mùi, lọc khí xe ô tô , điều hòa
nhiệt độ)
Trong xử lý nước công nghiệp (hoặc lọc nước trong gia đình): để tẩy các chất
bẩn vi lượng.
Trong nông nghiệp dùng cải tạo đất trồng, xử lý vệ sinh ao hồ nuôi
2. Tuyết cacbonic – băng khô
140
Băng khô hay còn gọi là tuyết cacbonic là thể rắn khi cacbonic được đưa về
dưới nhiệt độ và áp suất cao . Khác với băng tuyết, ở điều kiện thường, tuyết cacbonic
không nóng chảy thành trạng thái lỏng mà thăng hoa thành dạng khí và làm môi
trường xung quanh lạnh theo, -78,5 °C (-109,3 °F).
Băng khô được sản xuất bằng cách nén khí CO2 thành dạng lỏng, làm lạnh và
sau đó cho CO2 lỏng giãn nở nhanh. Sự giãn nở này làm giảm nhiệt độ nhanh chóng và
làm cho một phần CO2 bị đóng băng thành "tuyết". Tuyết cacbonic được nén thành các
viên hay khối và đưa đi phân phối.
Tuyết cacbonic có nhiều ứng dụng trong làm lạnh thực phẩm, các mẫu sinh học
và các mặt hàng mau hỏng khác, vì không chảy lỏng và giữ nhiệt độ ở rất thấp nên
tuyết cacbonic có thể giữ mẫu bảo quản được lâu và không làm ướt dẫn tới hư hỏng
mẫu như nước đá.
Trong điện ảnh, người ta dùng tuyết cacbonic để tạo "sương mù băng khô". Khi
băng khô tiếp xúc với nước thì tuyết cacbonic thăng hoa, kết quả là tạo thành hỗn hợp
khí CO2 lạnh và hơi nước. Đây là nguyên tắc hoạt động của máy tạo sương mù. Dùng
nước ấm sẽ tạo hiệu ứng sương mù tốt hơn so với dùng nước lạnh.
Tuyết cacbonic rất cứng vì thế các viên tuyết nhỏ được bắn vào bề mặt cần làm
sạch thay vì dùng cát. Quá trình làm sạch kết thúc cùng với sự bay hơi hoàn toàn của
CO2. Điều này vừa làm sạch hoàn toàn bề mặt mà lại không sinh các bụi ô nhiễm gây
viêm đường hô hấp, hại cho phổi.
Khi bay hơi, tuyết cacbonic sẽ làm nhiệt độ môi trường xung quanh lạnh rất
nhanh. Ứng dụng điều này, người ta dùng tuyết cacbonic để tăng khả năng gây mưa
nhờ sự kết tinh nước trong mây, khi các đám mây đi qua các vùng cần nước, hoặc gây
mưa trước để tránh ảnh hưởng đến sự kiện nào đó. Trong olympic Bắc Kinh, trước
trận chung kết bóng đá, nhà tổ chức Trung Quốc đã lên phương án và gây mưa trước
khi các đám mây bay tới Bắc Kinh. Ở các sân bay, khi sương mù quá dày đặc làm ảnh
hưởng đến các chuyến bay quan trọng, người ta có thể dùng tuyết cacbonic để làm
giảm độ dày sương mù.
Băng khô còn được dùng để sản xuất khí CO2 để cân bằng áp suất trong các hệ
thống cần môi trường trơ như thùng nhiên liệu của các máy bay B-47.
Lưu ý: Tuyết cacbonic rất nguy hiểm vì nó làm đóng băng rất nhanh môi trường
xung quanh, vì thế nên không được trực tiếp tiếp xúc với tuyết cacbonic.
141
3. Chất hút ẩm – silicagel
Silica gel hay gel axit silixic là một loại hóa chất rất
phổ biến trong đời sống. Silica gel thực chất là đioxit
silic, ở dạng hạt cứng và xốp (có vô số khoang rỗng li ti
trong hạt). Công thức hóa học đơn giản của nó là
SiO2.nH2O (n<2), nó được sản xuất từ natri othosilicat
(Na2SiO4) hoặc Silic Tetra clorua (SiCl4). Hiện nay
silica gel có vai trò rất quan trọng trong công nghệ hóa
học từ đơn giản đến phức tạp. Silica gel được dùng rất nhiều làm xúc tác trong tổng
hợp hữu cơ hóa dầu, lọc nước. Độ ẩm là kẻ thù không thể đội đầu chung của các sản
phẩm công nghệ nhạy cảm như máy quay phim, máy ảnh, ống kính... và vấn đề bảo
quản là một yêu cầu thiết thực. Silica gel được biết đến là chất hút ẩm, giúp bảo quản
các thiết bị, bảo quản lương thực, thực phẩm và nhiều đồ dùng thiết yếu khác. So với
các vật liệu hút ẩm mạnh khác như H2SO4 đặc, P2O5 thì silicagel hút ẩm kém hơn
nhưng an toàn hơn. Các vật liệu khác thì có thể chảy rữa, tái sinh khó khăn hơn và giá
thành cũng đắt hơn.
Silica gel là dạng hạt, có cấu trúc rỗng của Silica được tổng hợp từ oxyt silic.
Được phát minh tại đại học John Hopkins, Baltimore, Bang Maryland, Hoa kỳ trong
những năm 1920. Điều chế bằng cách cho natri silicat tác dụng với axit sunfuric:
Na2O.3SiO2 + H2SO4 3SiO2 + H2O + Na2SO4,
kết quả tạo thành dạng sol, rồi sol đông tụ lại thành gen, sau khi rửa, sấy khô và nung
ta thu được silicagen.
Trong đời sống hàng ngày, người
ta thường gặp silica gel trong những gói
nhỏ đặt trong lọ thuốc tây, trong gói thực
phẩm, trong sản phẩm điện tử và có dòng
chữ «do not eat». Ở đó, silica gel đóng
vai trò hút ẩm để giữ các sản phẩm trên
không bị hơi ẩm làm hỏng. Silica gel hút
ẩm nhờ h iện tượng mao dẫn ở hàng
142
triệu khoang rỗng li ti của nó, hơi nước bị hút vào và bám vào chỗ rỗng bên trong các
hạt. Silica gel có thể hút một lượng hơi nước bằng 40% trọng lượng của nó và một
cách tương đối có thể làm độ ẩm tương đối trong hộp kín giảm xuống đến 40%.
Khi silica gel đã ngậm no nước, ta có thể tái sinh một cách đơn giản nó bằng
cách giữ nó ở nhiệt độ khoảng 180 độ trong khoảng 3 giờ (phụ thuộc vào độ đồng đều
nhiệt độ, bề mặt tiếp xúc) hoặc cho vào lò vi sóng để chế độ Medium trong khoảng
10 phút hoặc cho tới khi nào nó trở về màu xanh dương với các loại có chất chỉ thị
coban clorua.
4. Giải thích một số hiện tượng thực tế
Làm thế nào có thể khắc được thủy tinh ?
Muốn khắc thủy tinh người ta nhúng thủy tinh vào sáp nóng chảy, nhấc ra cho
nguội, dùng vật nhọn khắc hình ảnh cần khắc nhờ lớp sáp mất đi, rồi nhỏ dung dịch
HF vào thì thủy tinh sẽ bị ăn mòn ở những chổ lớp sáp bị cào đi
SiO2 + 4HF → SiF4↑ + 2H2O
Nếu không có dung dịch HF thì thay bằng dung dịch H2SO4 đặc và bột CaF2.
Làm tương tự như trên nhưng ta cho bột CaF2 vào chổ cần khắc,sau đó cho thêm
H2SO4 đặc vào và lấy tấm kính khác đặt trên chổ cần khắc. Sau một thời gian, thủy
tinh cũng sẽ bị ăn mòn ở những nơi cạo sáp.
CaF2 + 2H2SO4 → CaSO4 + 2HF↑ ( dùng tấm kính che lại)
Sau đó SiO2 + 4HF → SiF4↑ + 2H2O
Câu tục ngữ: “ Nước chảy đá mòn” mang ý nghĩa hóa học gì?
Thành phần chủ yếu của đá là CaCO3. Trong không khí có khí CO2 nên nước
hòa tan một phần tạo thành axit H2CO3. Do đó xảy ra phản ứng hóa học :
CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2
Khi nước chảy cuốn theo Ca(HCO3)2, theo nguyên lí dịch chuyển cân bằng thì
cân bằng (*) sẽ chuyển dịch theo phía phải. Kết quả là sau một thời gian nước đã làm
cho đá bị bào mòn dần.
Hiện tượng này thường thấy ở những phiến đá có dòng nước chảy qua. Do hiện
tượng xảy ra chậm nên phải thật sự chú ý chúng ta mới nhận ra điều này.
Vì sao khi cơm bị khê người ta thường cho vào nồi cơm một mẩu than củi ?
Do than củi xốp có tính hấp phụ nên hấp phụ mùi khét của cơm làm cho cơm
đở mùi khê. Đây là mẹo vặt thường được dùng khi không may cơm bị khê.
143
Vì sao ta không thể dập tắt đám cháy của các kim loại mạnh: K, Na, Mg,
bằng khí CO2
Do các kim loại trên có tính khử mạnh nên vẫn cháy được trong khí quyển CO2.
Thí dụ :
2Mg + CO2 → 2MgO + C
Cacbon sinh ra lại tiếp tục cháy:
C + O2 → CO2
Để dập tắt các đám cháy thông thường người ta thường dùng khí CO2. Tuy
nhiên một số đám cháy có các kim loại mạnh thì CO2 không những không dập tắt mà
làm cho lửa cháy thêm gây thiệt hại nghiêm trọng.
144
Đề Kiểm tra 15 phút số 1
Câu 1: Ở điều kiện thích hợp CO phản ứng được với với tất cả các chất thuộc dãy nào
sau đây:
A. O2, Cl2, Na2O. B. O2, Cl2, K2O
C. CuO, HgO, PbO. D. Cl2, MgO, K2O.
Câu 2. Phản ứng của C, CO với CuO đều có điểm chung là:
A. Chỉ tạo thành chất khí làm đục nước vôi trong.
B. Đều tạo thành hơi nước và kim loại màu đỏ.
C. Chỉ tạo thành chất rắn màu đỏ.
D. Đều tạo thành khí CO2 và chất rắn màu đỏ.
Câu 3: Một loại chai lọ được sản xuất bằng thủy tinh thường có thành phần: Na2CO3,
CaSiO3 và SiO2. Có thể dùng loại chai lọ này để chứa hoá chất để lâu ngày nào
sau đây mà không làm mất đi độ tinh khiết của hoá chất:
A. dd NaOH. B. Dd HCl
C. Dd muối ăn D. Dd H2SO4.
Câu 4. Khi thổi khí CO đến dư vào hỗn hợp chất rắn gồm CuO, Al2O3, Fe2O3. Chất
rắn còn lại sau phản ứng sẽ gồm:
A. Cu, Al, Fe B. Cu, Al, Fe2O3
C. Cu, Al2O3, Fe D. CuO, Al, Fe.
Câu 5. Trong các dạng tồn tại của các bon sau đây, dạng nào có hoạt tính hoá học
mạnh nhất:
A. Kim cương. B. Than chì.
C. Fuleren. D. Cacbon vô định hình.
Câu 6. Cho các nhận định sau đây:
(1). Các nguyên tố thuộc nhóm Cacbon đều có tính phi kim.
(2). Trong nhóm cacbon: dạng hợp chất hiđrua RH4 có độ bền nhiệt giảm dần từ
đầu phân nhóm đến cuối phân nhóm.
(3). CO2, SiO2, GeO2, SnO2, PbO2 có tính lưỡng tính.
(4). Số oxi hoá có thể có của các nguyên tố nhóm Cacbon trong hợp chất là: +4,
+2, -4.
(5). Các nguyên tố nhóm cac bon đều có khả năng chuyển từ trạng thái cơ bản
sang trạng thái kích thích.
145
Các nhận định đúng là:
A. (1), (2), (3), (5) B. (2), (4), (5)
C. (4), (5) D. (3), (4), (5).
Câu 7. Trong phòng thí nghiệm khí CO được điều chế theo phản ứng hoá học nào sau
đây:
(1) C + H2O
01050 C≈→← CO + H2.
(2) CO2 + C
0t→ 2CO
(3) HCOOH 2 4H SOo dt→ CO + H2O
A. (1) B. (2) C. (3). D. (1), (2), (3).
Câu 8. Dd nào sau đây có thể hoà tan được CaCO3?
A. BaCl2. B. Na2SO4.
C. nước có chứa khí CO2. D. Ca(HCO3)2.
Câu 9. Trong các hang động của vùng núi đá vôi có phản ứng:
Ca(HCO3)2
ot→ CaCO3 + H2O + CO2. Tìm phát biểu đúng.
A. Phản ứng này giải thích sự tạo thành các dòng suối trong hang động.
B. Phản ứng này giải thích sự thành thạch nhủ ở hang động.
C. Phản ứng này giải thích sự xâm thực của nước mưa đối với đá vôi.
D. Tất cả đều sai.
Câu 10. Sục 1,12 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M. Khối lượng kết
tủa thu được là:
A. 78,8 gam B. 98,5 gam C. 5,91 gam D. 19,7 gam
146
Đề Kiểm tra 15 phút số 2
Câu 1. Chọn câu trả lời đúng.Cho khí CO khử hoàn toàn một lượng hỗn hợp gồm
FeO, Fe2O3, Fe3O4. có 6, 72 lít CO2 thoát ra điều kiện tiêu chuẩn, thể tích CO đã
tham gia phản ứng là:
A. 4.48 lít B. 2.24 lít C. 6.72 lít D. 8.96 lít.
Câu 2. Để chứng minh sự có mặt của CO2 trong hỗn hợp gồm SO2 và CO2 người ta
tiến hành như thế nào sau đây là đúng:
A. Dẫn qua dung dịch nước vôi trong.
B. Dẫn qua dung dịch nước brôm.
C. Dẫn qua dung dịch nước vôi trong, sau đó tiếp tục dẫn khí còn lại qua dung
dịch nước brôm.
D. Dẫn qua dung dịch nước brôm, sau đó tiếp tục dẫn khí còn lại qua dung dịch
nước vôi trong.
Câu 3. dung dịch đậm đặc của hai muối nào sau đây được gọi là thuỷ tinh lỏng:
A. Na2SiO3, K2SiO3 B. Na2SiO3, Na2CO3
C. K2SiO3, K2CO3 D. Na2SiO3, Na2SiF2.
Câu 4. Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi dẫn khí CO đi qua ống đựng bột CuO đun
nóng?
A. Bột CuO từ màu đen chuyển sang màu trắng.
B. Bột CuO chuyển từ màu đen sang màu đỏ có hơi nước ngưng tụ.
C. Bột CuO từ màu đen chuyển sang màu xanh có hơi nước ngưng tụ.
D. Bột CuO không thay đổi.
Câu 5 : Trong các phản ứng hoá học cacbon thể hiện tính chất gì ?
A. Chỉ thể hiện tính khử.
B. Chỉ thể hiện tính oxi hoá.
C. Vừa thể hiện tính khử vừa tính oxi hoá.
D. Không thể hiện tính khử Không thể hiện tính oxi hoá.
Câu 6. Dạng tồn tại nào của Cacbon , không được coi là dạng thù hình của cacbon.
A. Kim cương. B. Than chì. C. hỗn hóng. D. Fuleren.
Câu 7. Nung nóng 29 gam Oxit Fe với CO ( dư) , sau khi phản ứng kết thúc thu được
chất rắn có khối lượng là: 21 gam. Công thức nào sau đây là của oxit Fe?
A. FeO B. Fe2O3
147
C. Fe3O4 D. Giả thiết không xác định được.
Câu 8. Bệnh đau dạ dày là do hàm lượng axit trong dạ dày quá cao, để giảm lượng axit
trong dạ dày người ta sẽ dùng thuốc có chứa các muối nào sau đây:
A. NaCl B. CaCO3 C. NaHCO3 D. NH4Cl.
Câu 9. Cacbon và oxi phản ứng theo phương trình hoá học sau: C + O2 →
0t CO2.
Nếu cho 1,2gam cacbon phản ứng với 1,68 lít khí oxi(đkc) thì lượng tối đa cacbon
đioxit sinh ra là
A. 1,8 lít B. 1,68 lít C. 1,86 lít D. 2,52 lít
Câu 10. Khi cho axit HCl tác dụng vừa đủ với 3,8g hỗn hợp hai muối Na2CO3 và
NaHCO3, thu được 0,896 lít khí (đktc). Thành phần phần trăm theo khối lượng của
hỗn hợp hai muối ban đầu là:
A. 70% và 30% B. 55,79% và 44,21%
C. 20% và 80% D. Kết quả khác
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tvefile_2013_01_17_6817042639_2272.pdf