Qua quá trình nghiên cứu đề tài, chúng tôi xin có mọt số kiến nghị sau:
- Thường xuyên mở lớp bồi dưỡng tin học cho các GV cập nhật những tiến bộ của
CNTT đặc biệt đối với GV vùng sâu, vùng xa.
- Tuyên truyền, vận động GV giảng dạy có ứng dụng CNTT.
- Trang bị đồng đều cơ sở vật chất cho các trường đặc biệt chú ý những trường ở vùng
xa, bổ sung thêm máy vi tính trong phòng thư viện, phòng máy để HS có thể sử dụng trong
thời gian rãnh rỗi.
- HS cần phải làm quen với việc tự học, các thảo luận, làm việc, hợp tác nhóm ở các lớp dưới.
138 trang |
Chia sẻ: builinh123 | Lượt xem: 1186 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thiết kế và sử dụng giáo trình trực tuyến trên hệ thống moodle hỗ trợ dạy học Hóa học lớp 10 trung học phổ thông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, chúng tôi thực hiện đề tài “ Thiết kế và sử dụng giáo trình
trực tuyến trên hệ thống Moodle hỗ trợ dạy học Hóa học lớp 10”. Đối tượng chủ yếu của giáo
trình là các em học sinh lớp 10 THPT, ngoài ra các học sinh khối 11 hoặc 12 muốn củng cố kiến
thức vẫn có thể sử dụng được. Về phía giáo viên, quý thầy cô có thể kết hợp giáo trình này với giờ
lên lớp nếu thấy phù hợp.
Thông qua bảng câu hỏi dưới đây, chúng tôi mong muốn tìm hiểu thực trạng ứng dụng công
nghệ thông tin, cũng như các phương pháp dạy học tích cực trong việc giảng dạy môn Hóa học ở
trường phổ thông. Song song đó, chúng tôi cũng mong muốn tìm hiểu nhu cầu của quý thầy cô cũng
như của các em học sinh về việc sử dụng giáo trình trực tuyến. Từ kết quả khảo sát này, chúng tôi
sẽ xác định các định hướng xây dựng một giáo trình trực tuyến có tính khả thi cao, phù hợp với
thực tế dạy học hiện nay.
Xin quý thầy cô và các em học sinh vui lòng dành cho chúng tôi khoảng 20 phút quý giá để
đọc và trả lời bảng câu hỏi bên dưới.
Cách trả lời
♦ Câu hỏi nhiều lựa chọn: đánh dấu chọn vào ô vuông bên trái phương án nào phù
hợp.
♦ Câu hỏi mở: viết câu trả lời vào dòng gạch chấm.
♦ Câu hỏi có thang điểm đánh giá: đầu mỗi thang điểm đều có giải thích mức điểm.
Ứng với mỗi tiêu chí cần đánh giá, đánh dấu chọn vào cột điểm tương ứng với các mức đánh giá
của bạn.
Phiếu trả lời xin gửi về
Phạm Hương Trang
Học viên cao học Lớp LL & PPDHHH B, Khóa 19, Trường ĐHSP TP.HCM 280 An Dương
Vương, Quận 5, TP HCM.
Điện thoại: 0985.262.586
Nếu có ý kiến đóng góp thêm xin vui lòng qua thư điện tử: hoasentrang2502@gmail.com
Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của quý thầy cô và các em học sinh!
---------------o0o------------------
Phần 1. Thông tin cá nhân người được khảo sát
Họ và tên ( không bắt buộc): ............................................................................................
Giới tính : Nam Nữ
Bạn hiện đang là: Giáo viên Học sinh
Nếu là giáo viên xin vui lòng cho biết thâm niên công tác: ................ năm.
Trường: ................................................. Tỉnh ...................................................................
Thuộc khu vực : Thành thị Nông thôn Vùng sâu, vùng xa
Bạn có muốn nhận kết quả tổng hợp của cuộc khảo sát này không?
Có Không
Nếu chọn có, xin vui lòng cho biết thêm thông tin liên lạc:
Địa chỉ gởi kết quả: .....................................................................................................
Điện thoại: ....................................................................................................................
Thư điện tử: ..................................................................................................................
Phần 2. Sử dụng máy tính
1) Ở nhà bạn có máy vi tính không? Có Không
2) Máy tính của bạn thuộc loại gì? Máy để bàn Máy tính xách tay
3) Nhà bạn có kết nối Internet hay không ? Có Không
4) Chi phí kết nối Internet so với thu nhập gia đình của bạn thì
không đáng kể chấp nhận được cao quá cao
5) Bạn thường sử dụng Internet để làm gì? Có thường xuyên không?
Mức độ thường xuyên:
1 = không bao giờ; 2 = thỉnh thoảng; 3 = hàng tháng; 4 = hàng tuần; 5 = hàng ngày.
Mục đích Mức độ thường xuyên 1 2 3 4 5
Giải trí (đọc tin, nghe nhạc, chơi game)
Trao đổi- thảo luận (e-mail, chat, diễn đàn)
Tìm kiếm thông tin (học hỏi, mở mang kiến thức)
Làm việc (các ứng dụng văn phòng)
Mục đích khác
6) Trình độ tin học của bạn
Mức độ thành thạo: 1 = hoàn toàn không biết gì; 2 = có biết nhưng ít sử dụng; 3 = biết và
sử dụng được ở mức cơ bản; 4 = tương đối thành thạo; 5 = rất thành thạo.
Nội dung Mức độ thành thạo 1 2 3 4 5
Xử lý văn bản (Word, Writer, )
Trình chiếu (Power Point, Violet, Iimpress,)
Duyệt Web (mở website, đọc thông tin,)
Tìm kiếm thông tin (Google, download, upload)
Sử dụng e-mail (Yahoo, Gmail,)
Tham gia diễn đàn và mạng xã hội (forum, blog,
Facebook,)
Hội thoại trực tuyến ( Yahoo!Messenger, Skype,)
Đồ họa (xử lí ảnh, vẽ thiết kế)
Đa phương tiện (xử lí âm thanh, video, flash,)
Quản trị nội dung (thiết kế/quản trị website, viết blog)
Ứng dụng khác
Phần 3: Phương pháp và phương tiện dạy học
7) Bạn đã sử dụng hoặc được học tập với các phương tiện kĩ thuật-công nghệ nào sau đây?
Theo bạn thì mỗi phương tiện mang lại hiệu quả như thế nào đối với hoạt động dạy học?
Kinh nghiệm/hiệu quả: 1 = hoàn toàn không; 2 = có nhưng ít; 3 = vừa phải/trung bình; 4
= khá thường xuyên/hiệu quả; 5 = rất thường xuyên/hiệu quả.
Nội dung
Kinh nghiệm thực tế
(đã sử dụng hoặc được
tham gia học tập)
Hiệu quả đối với hoạt
động dạy học
1 2 3 4 5 1 2 3 4 5
Máy chiếu phim trong
Máy chiếu vật thể
Bài trình chiếu trên máy tính
(PowerPoint, Impress,)
Băng đĩa từ
Phần mềm chuyên dụng, đĩa quang
(CD-ROM, DVD)
Bảng thông minh
Chương trình Intel
Các lớp học trên mạng
(hocmai.vn, onthi.com,)
Các phương tiện khác: ...................
.......................................................
8) Bạn đã sử dụng hoặc được học tập với các phương pháp nào sau đây? Theo bạn thì mỗi
phương pháp mang lại hiệu quả như thế nào đối với hoạt động dạy học?
(Kinh nghiệm/hiệu quả: 1 = hoàn toàn không; 2 = có nhưng ít; 3 = vừa phải/trung bình; 4
= khá thường xuyên/hiệu quả; 5 = rất thường xuyên/hiệu quả).
Từ viết tắt: GV = giáo viên; HS = học sinh.
Phương pháp dạy học
Kinh nghiệm thực tế
(đã sử dụng hoặc được
tham gia học tập)
Đánh giá hiệu quả đối
với hoạt động dạy học
1 2 3 4 5 1 2 3 4 5
GV đọc/ghi bảng, HS chép
GV hỏi/ gợi ý, HS tự ghi chép
GV dùng bài trình chiếu thay bảng,
HS nghe và tự ghi chép hoặc không
GV nêu vấn đề và hỏi/gợi ý HS dần
tìm hướng giải quyết
GV dùng hình ảnh, tranh vẽ, sơ đồ,
dụng cụ minh họa cho bài học
HS làm thí nghiệm thực hành
HS làm việc nhóm trên lớp
HS làm việc nhóm ngoài giờ lên lớp
GV cung cấp tài nguyên học tập trên
mạng (Web, Wikipedia, YouTube,...)
Trao đổi học tập qua thư điện tử
giữa GV với HS hoặc HS với HS
Trao đổi học tập qua blog các nhân
giữa GV với HS hoặc HS với HS
(Yahoo, Blogger, WordPress, My
Opera,...)
Trao đổi học tập qua diễn đàn giữa
GV với HS hoặc HS với HS
Trao đổi học tập qua mạng chia sẻ xã
hội giữa GV với HS hoặc HS với HS
(Facebook, Twitter,...)
Trao đổi học tập trong các hệ thống
quản lí học tập trực tuyến giữa GV
với HS hoặc HS với HS (Moodle,
Claroline, Dokeos,...)
Phương pháp khác.......
.
9) Theo bạn những yếu tố nào có thể là trở ngại, hạn chế hiệu quả dạy học ở
trường phổ thông hiện nay? Nếu có thì mức độ ảnh hưởng là nhiều hay ít?
Mức độ ảnh hưởng: 1 = không gây trở ngại gì; 2 = có trở ngại nhưng không đáng
kể; 3 = có thể khắc phục được ; 4 = trở ngại khá đáng kể ; 5 = trở ngại lớn.
Trở ngại thường gặp Mức độ ảnh hưởng 1 2 3 4 5
Quá chú trọng kiến thức, ít rèn luyện kĩ năng và thái độ
sống
Chất lượng nội dung sách giáo khoa chưa đạt
Nội dung chương trình quá nặng
Khung chương trình bó buộc
Trình độ và khả năng tư duy của HS còn hạn chế
Trình độ và nghiệp vụ sư phạm của GV còn hạn chế
Trang thiết bị dạy-học không đầy đủ, thiếu đồng bộ
Thời gian tiết học ngắn
Nội quy trường lớp gò bó
Áp lực cao về điểm số và thành tích
Cách thức tổ chức kiểm tra, thi cử chưa hợp lí
Sĩ số lớp học đông
Thiết kế, bố trí phòng học không hợp lí
Gia đình ít quản lí, theo dõi việc học của con cái
Trở ngại khác..
Phần 4 : Kĩ năng học tập
10) Theo bạn, những kĩ năng học tập nào của người học đang được chú trọng rèn luyện trong
chương trình dạy học hiện hành? Mỗi kĩ năng có mức độ cần thiết như thế nào đối với người học?
Mức độ rèn luyện/cần thiết: 1 = hoàn toàn không; 2 = có nhưng ít; 3 = vừa phải/trung bình; 4
= khá thường xuyên/cần thiết; 5 = rất thường xuyên/cần thiết.
Kĩ năng học tập Mức độ rèn luyện Mức độ cần thiết 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5
Chép bài và học thuộc lòng
Tự diễn đạt lại các kiến thức khác
nhau theo ngôn ngữ riêng của mình
Sắp xếp các ý tưởng được tiếp nhận
theo một logic nhất định
Kết hợp các ý tưởng và các kiến
thức khác nhau để giải quyết vấn đề
trong học tập
Xác định cấu trúc trình bày trong
một nội dung bài học
Biết đặt tựa/tóm tắt lại một ý tưởng
hay một nội dung bài học
Xác định được trọng tâm bài học
Biết cách lập kế hoạch học tập
Biết đánh giá sửa lỗi câu trả lời/bài
làm của bạn trong quá trình học tập
Tìm tòi các ý tưởng, thể hiện các
hiểu biết cá nhân trong quá trình học
tập, làm bài
Có óc hài hước và linh hoạt trong
suy nghĩ
Kĩ năng khác.
..
Phần 5: Nhu cầu sử dụng giáo trình
11) Bạn có muốn tham gia thí điểm của chúng tôi hay không?
Chắc chắn Sẽ xem xét sau Không muốn tham gia
12) Bạn có muốn nhận kết quả sau khi chúng tôi thí điểm hay không?
Có Không
PHỤ LỤC 2
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
MÔN HÓA HỌC
(Kèm theo Quiết định số 1721/QĐ-SGDĐT ngày 29 tháng 9 năm 2010
của Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo An Giang)
LỚP 10
Tuần Tiết Nội dung Ghi chú
HỌC KỲ I
1 1, 2 Ôn tập đầu năm
Chương 1: NGUYÊN TỬ
(10 tiết: 6 tiết lý thuyết + 3 tiết luyện tập + 1 tiết kiểm tra)
2
3 Thành phần nguyên tử
Học
bình
thường
4 Hạt nhân nguyên tử - Nguyên tố hóa học - Đồng vị
3
5 Hạt nhân nguyên tử - Nguyên tố hóa học - Đồng vị
6 Luyện tập: Thành phần nguyên tử
4 7, 8 Cấu tạo vỏ electron của nguyên tử Kết hợp
với lớp
học trực 5 9 Cấu hình electron của nguyên tử
10 Luyện tập: Cấu tạo vỏ electron của nguyên tử tuyến
6
11 Luyện tập: Cấu tạo vỏ electron của nguyên tử (tt)
12 Kiểm tra 1 tiết
Chương 2: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC.
ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN
(9 tiết: 6 tiết lý thuyết + 2 tiết luyện tập + 1 tiết kiểm tra)
7 13, 14 Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học Kết hợp
với lớp
học trực
tuyến 8
15
Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử các
nguyên tố hóa học
16
Sự biến đổi tính chất các nguyên tố hóa học - Định luật
tuần hoàn
9
17
Sự biến đổi tính chất các nguyên tố hóa học - Định luật
tuần hoàn (tt)
18 Ý nghĩa của Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
10 19, 20
Luyện tập: Bảng tuần hoàn, sự biến đổi tuần hoàn cấu
hình electron nguyên tử và tính chất các nguyên tố hóa
học
11 21 Kiểm tra 1 tiết
Ghi chú:
1. Chương trình thực nghiệm kết thúc sau khi học xong chương 2. Bắt đầu từ chương 3, HS học
bình thường như ban đầu.
2. Hình thức kiểm tra 15 phút: trắc nghiệm khách quan hoặc tự luận.
3. Kiểm tra 1 tiết, học kì:
- Hình thức tự luận và trắc nghiệm theo tỉ lệ điểm số: 60/40.
- Tỉ lệ lý thuyết và bài toán: 70/30.
I. MỤC TIÊU
- Tự sắp xếp được 20 nguyên tố đầu thành bảng tuần hoàn theo 3 nguyên tắc.
- Biết bảng tuần hoàn được cấu tạo bởi chu kì, nhóm và ô nguyên tố.
- Biết thế nào là chu kì.
- Biết số chu kì trong BTH, chu kì nhỏ, chu kì lớn.
- Dựa vào cấu hình e suy ra được số thứ tự chu kì.
II. CHUẨN BỊ
- Phiếu học tập bài 07. (HS)
- Projector, máy vi tính.(GV)
III. PHƯƠNG PHÁP
Đàm thoại, vấnđáp, thảo luận nhóm, giải Quiết vấn đề, trò chơi học tập.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Đơn vị Hình thức Nội dung Hoạt động học tập Nhân tố và
vai trò
Thời
gian
1
Làm phiếu
học tập
HS tự làm vào
vở bài tập, nộp
cho giáo viên
phần trả lời qua
mạng.
Điền các cầu trả lời vào phiếu học tập
sau khi đã đọc bài trong sách giáo khoa
và xem bài giảng của GV trên mạng.
Điền các cầu trả lời vào phiếu học tập
trên mạng và nộp cho giáo viên.
Đọc bài 07 trong sách giáo khoa.
Hoàn thành phiếu học tập, nộp cho
giáo viên trên hệ thống.
HS làm
phiếu học
tập.
Trước
tiết
học
một
ngày.
Tuần : 7 (27/9 -1/10/2011 )
Tiết PPCT: 13
Dạy lớp : 10C2-10C7
PHỤ LỤC 3
BÀI 7: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
(2 tiết)
2
Sơ lược
về sự
phát
minh ra
bảng
tuần
hoàn
Trực diện
- Vào bài.
GV chia HS thành 4 nhóm
(4 dãy bàn).
GV ghi lên bảng các cột
mốc : trung cổ, 1649, 1817, 1860,
1862, 1864, 1869, 1870. Cho HS
chơi trò chơi Hỏi nhanh đáp đúng
HS điền các nội dung trong
những năm mốc này.
GV chiếu slide 5, 6, 7.
- GV .
- GV
8p
3
I.Nguyên
tắc sắp
xếp các
nguyên tố
trong
BTH
Trực diện I. Nguyên tắc sắp xếp các
nguyên tố trong bảng tuần
hoàn
3 nguyên tắc sắp xếp:
+ tăng dần điện tích.
+ cùng số lớp xếp thành 1 hàng.
+ cùng e hóa trị xếp thành 1 lớp.
Electron hóa trị : là những electron
có khả năng tham gia hình thành liên
kết hóa học.
-GV vấn đáp : dựa vào
thuyết nào để sắp xếp bảng tuần
hoàn ngày nay ?
- HS trả lời : thuyết cấu tạo
nguyên tử.
- GV diễn giảng 3 nguyên
tắc sắp xếp :
+ tăng dần điện tích.
+ cùng số lớp xếp thành 1
hàng.
+ cùng e hóa trị xếp thành 1
lớp.
- GV yêu cầu HS trả lời câu
1 nội dung 1 PHT.
- HS trả lời.
- GV chiếu slide 8.
- GV củng cố bằng 3 câu hỏi
ở slide 9, 10,11.
- HS chọn câu đúng.
- GV yêu cầu HS làm câu 3
nội dung 1bằng trò chơi điền vào ô
-GV
-HS
- GV
- GV
- HS
-GV
-GV
-HS
-GV
-HS
15p
trống. GV chia 4 nhóm lớn thành 8
nhóm, phát 8 PHT kẻ sẵn BTH
câm, HS dựa vào cấu hình electron
20 nguyên tố đầu trang 26 SGK
(GV chiếu trên slide), thành viên
của nhóm điền tên nguyên tố vào
đúng vị trí của chúng trong BTH.
- HS áp dụng 3 nguyên tắc
sắp xếp các nguyên tố vào BTH
câm GV đã phát.
GV nhận xét bài làm của HS,
đồng thời giải đáp các thắc mắc
HS đã hỏi qua mạng, cũng như
trên lớp về nội dung của I.
H He
Li Be B C N O F Ne
Na Mg Al Si P S Cl Ar
K Ca
4
II.Cấu tạo
bảng tuần
hoàn các
nguyên tố
hóa học
1. Ô
nguyên tố
Trực diện II. Cấu tạo bảng tuần hoàn
các nguyên tố hóa học
1. Ô nguyên tố
- Mỗi nguyên tử được xếp vào một ô
của BTH gọi là ô nguyên tố.
- STT = Z = E = P
- GV yêu cầu HS trả lời câu 1,2 nội
dung 2 PHT.
- HS trả lời.
1) STT của nguyên tố đúng
bằng số hiệu nguyên tử và bằng số
electron.
2) Ô nguyên tố cho biết : số
hiệu nguyên tử, nguyên tử khối TB,
DAD, cấu hình electron, số oxi hóa,
tên ng.tố, KHHH.
- GV chiếu slide 12
- GV yêu cầu HS trả lời câu 3
nội dung 2 PHT.
- GV
- HS
- GV
- GV
- HS
5p
- HS trả lời: 3 nguyên tố
thuộc ô 3, 11, 16.
5
2. Chu kì
2. Chu kì
- Chu kì là dãy các nguyên tố mà
nguyên tử của chúng có cùng số lớp
electron, được xếp theo chiều điện tích
hạt nhân tăng dần.
- STT chu kì = số lớp electron.
CK 1 2 3 4 5 6 7
Số
ng.tố
2 8 8 18 18 3
2
x
CH e
n.tô
đầu
ns1
CH e
ntô
cuối
ns2 , ns2 np6
- GV chuyển ý bằng cách chiếu
slide 13.
- GV yêu cầu HS trả lời câu 1,2 nội
dung 3 PHT.
- HS trả lời.
1) Chu kì là dãy các nguyên tố
mà nguyên tử của chúng có cùng số
lớp electron, được xếp theo chiều
điện tích hạt nhân tăng dần.
2) Bắt đầu bằng kim loại, kết
thúc là khí hiếm. STT chu kì = số
lớp e.
- GV chiếu slide 14.
- HS làm bài tập áp dụng ở
slide 14.
- GV chiếu slide 15.
- GV yêu cầu HS trả lời câu 3
nội dung 3 PHT.
- HS trả lời.
- GV chiếu slide 16, 17
- GV chiếu slide 18 : bt áp
dụng
- GV yêu cầu HS trả lời câu
5, 6 nội dung 3 PHT
- HS trả lời.
- GV
- GV
- HS
- GV
- HS
- GV
-
- GV
- HS
- GV
- GV
- GV
- HS
15p
6 Trực diện - Học bài số I, II.1, II.2.
- Soạn nội dung 4 PHT 07.
- GV GV dặn dò
HS thực
2p
-------------------o0o---------------------
I. MỤC TIÊU
- Biết bảng tuần hoàn được cấu tạo bởi chu kì, nhóm và ô nguyên tố.
- Biết thế nào là nhóm
- Biết số nhóm trong BTH.
- Phân biệt được nhóm A, nhóm B.
- Dựa vào cấu hình e suy ra được số thứ tự nhóm, loại nhóm.
II. CHUẨN BỊ
- Phiếu học tập bài 07. (HS)
- Projector, máy vi tính.(GV)
III. PHƯƠNG PHÁP
Đàm thoại, vấnđáp, thảo luận nhóm, giải Quiết vấn đề.
Dặn dò
hiện.
Tuần : 7 (27/9 -1/10/2011 )
Tiết PPCT: 14
Dạy lớp : 10C2-10C7
BÀI 7: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
(2 tiết)
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Đơn vị Hình
thức
Nội dung Hoạt động học tập Nhân tố và
vai trò
Thời
gian
1
Làm phiếu
học tập
HS tự làm
vào vở
BT, nộp
cho GV
phần trả
lời qua
mạng.
Điền các cầu trả lời vào phiếu học tập sau khi
đã đọc bài trong sách giáo khoa.
Điền các cầu trả lời vào phiếu học tập trên
mạng và nộp cho giáo viên.
Đọc bài 07 trong sách giáo khoa.
Hoàn thành phiếu học tập, nộp cho giáo
viên trên hệ thống.
HS làm
phiếu học
tập 07.2.
Trước
tiết
học
1ngày.
2
Kiểm tra
bài cũ
Trực diện
Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bài cũ.
GV chiếu slide1,2,3. Vấn đáp
HS ô nguyên tố, chu kì.
- GV
- HS trả bài
10p
3
II.Cấu tạo
bảng tuần
hoàn các
nguyên tố
hóa học
3. Nhóm
Trực diện III. Cấu tạo bảng tuần hoàn các
nguyên tố hóa học
3. Nhóm
- Nhóm nguyên tố là tập hợp các nguyên tố
mà nguyên tử có cấu hình electron tương
tự nhau, nên có tính chất hóa học tương tự
nhau và được xếp cùng một cột.
BTH có 18 cột, trong đó có 8 nhóm
A ( phân nhóm chính) và 8 nhóm B( phân
- GV chuyển ý bằng cách chiếu
slide 19.
- GV yêu cầu HS trả lời câu 1 nội
dung 4 PHT.
- HS trả lời.
- 1. Nhóm nguyên tố là tập hợp
các nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình
electron tương tự nhau, nên có tính chất
hóa học tương tự nhau và được xếp cùng
một cột.
- 2. Bảng tuần hoàn có 18 cột,
trong đó có 8 nhóm A và 8 nhóm B.
- GV chiếu slide 20, 21, 22.
- GV
- HS
15p
nhóm phụ).
STT nhóm = số e hóa trị ( trừ 2 cột
cuối nhóm VIIIB)
a) Phân nhóm chính
nhóm IA IIA III
A
IV
A
VA VI
A
VII
A
VII
IA
Số n
tố
1 6 6 5 5 5 5 6
Là n
tố
KL
K
KL
KT
K
L
K
LP
K
PK PK PK KH
CH ns1 ns2 ns2
np1
ns2
np2
ns2
np3
ns2
np4
ns2
np5
ns2
np6
- GV chiếu btap ở slide 23, 24,
25.
- HS làm bài tập áp dụng ở slide
23, 24, 25.
- GV yêu cầu HS trả lời câu 2, 4
nội dung 4 PHT.
nhó
m
IA IIA III
A
IV
A
VA VI
A
VII
A
Số n
tố
1 6 6 5 5 5 5
Là n
tố
KL
K
KL
KT
KL KL
PK
PK PK PK
Nhó
m nt
s s p p p p p
CH ns1 ns2 ns2
np1
ns2
np2
ns2
np3
ns2
np4
ns2
np5
- GV
- GV
- HS
4
3. Nhóm
b) Phân nhóm phụ
nhóm IB IIB IIIB IVB VA VI
B
VII
B
VIII
B
Số nt 3 3 32 3 3 3 3 9
Là n
tố
KL KL KL KL KL KL KL KL
Nhó
m nt
d d d,f d d d d d
CH (n-1)
d10
ns1
(n-
1)
d10
ns2
(n-
1)
d1
ns2
(n-
1)
d2
ns2
(n-1)
d3ns2
(n-1)
d4 ns2
(n-
1)
d5
ns2
(n-1)
d6,7,8
ns2
- GV yêu cầu HS trả lời câu 1 nội
dung 5 PHT.
- HS trả lời
nhó
m
IB IIB III
B
IV
B
VA VI
B
VII
B
Số
nt
3 3 32 3 3 3 3
Là
n tố
KL KL K
L
K
L
KL KL KL
Nhó
m
nt
d d d,f d d d d
CH (n-
1)
d10
ns1
(n-
1)
d10
ns2
(n-
1)
d1
ns2
(n-
1)
d2
ns2
(n-
1)
d3ns
2
(n-1)
d4
ns2
(n-
1)
d5
ns2
- GV yêu cầu HS trả lời câu 2.
- HS trả lời.
- GV củng cố bằng câu 3 nội dung
5 PHT.
- GV
- HS
- GV
- HS
- GV
10p
- HS trả lời. - HS
5
Củng cố
Trực diện - GV củng cố nội dung toàn bài học từ
slide 26 đến slide 31
- Sơ đồ từ duy bài 07
- GV vấn đáp.
- HS trả lời.
- GV tóm tắt bằng sơ đồ tư duy.
8p
7
Dặn dò
Trực diện - Học bài 07.
- Soạn nội dung PHT 08 và nộp cho
GV trên hệ thống.
- Làm bài tập 7 trên hệ thống.
- Làm bài tập 9/35 SGK.
- GV GV dặn dò
HS thực
hiện.
2p
Sơ đồ tư duy bài 7
I. MỤC TIÊU
- Củng cố lại kiến thức về BTH:
+ Các qui tắc sắp xếp nguyên tố vào bảng tuần hoàn
+ Các qui luật biến đổi tính chất
+ Các nhóm A tiêu biểu
- Dựa vào vị trí nguyên tố có thể suy ra cấu tạo của nguyên tử, tính chất của đơn chất và hợp chất.
- Dựa vào cấu tạo nguyên tử có thể suy ra vị trí của nguyên tố trong BTH.
- Giải được bài tập dạng tìm nguyên tố dựa vào công thức hợp chất của nó với oxi và với hidro.
- Giải được bài tập dạng xác định nguyên tố khi cho kim loại kiềm tác dụng với nước hay axit.
II. CHUẨN BỊ
- Phiếu học tập bài 11. (HS)
- Projector, máy vi tính; PHT bài 11 phát cho HS vào tiết trước.(GV)
III. PHƯƠNG PHÁP
Đàm thoại, vấnđáp, thảo luận nhóm, giải Quiết vấn đề, trò chơi học tập.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Tuần : 10 (17/10 -23/10/2011 )
Tiết PPCT: 19 + 20
Dạy lớp : 10C2-10C7
PHỤ LỤC 4
BÀI 11: LUYỆN TẬP VỀ
BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
(2 tiết)
Đơn vị Hình thức Nội dung Hoạt động học tập Nhân tố và
vai trò
Thời
gian
1
Làm phiếu
học tập
Nhóm 4HS hoàn
thành PHT GV đã
giao trước.
Điền các cầu trả lời vào phiếu học tập
sau khi đã đọc bài trong sách giáo khoa.
Đọc chương 2 trong SGK.
Hoàn thành phiếu học tập GV đã
phát vào tiết học trước.
HS làm phiếu
học tập.
Trước
tiết
học 1
ngày.
2
I.Tóm tắt
ly thuyết
Trực diện
I. Tóm tắt lí thuyết
- 3 nguyên tắc sắp xếp:
+ tăng dần điện tích.
+ cùng số lớp xếp thành 1 hàng.
+ cùng e hóa trị xếp thành 1 lớp.
-Trong BTH có 7 chu kì (3 chu kì
nhỏ và 4 chu kì lớn) ; BTH có 18 cột
(gồm 8 nhóm A và 8 nhóm B).
STT ô nguyên tố = số P = số E
STT chu kì = số lớp e
STT nhóm = số e hóa trị.
- Trong chu kì: độ âm điện tăng dần,
tính phi kim mạnh dần, tính axit của hợp
chất mạnh dần.
- Trong nhóm: bán kính tăng dần, tính
kim loại mạnh dần, tính bazơ của hợp
chất mạnh dần.
Sửa phần lý thuyết, GV đọc câu
hỏi và gọi thành viên bất kì của
mỗi nhóm trả lời. Trả lời đúng
cộng 1 điểm, trả lời sai trừ 1 điểm
vào tổng điểm chung của PHT.
-GV sửa sơ đồ trang 1
của PHT.
Vấn đáp HS :
1)Nguyên tắc sắp xếp
các nguyên tố trong
BTH?
HS: có ba nguyên tắc:
+ theo chiều Z+ tăng.
+ cùng lớp xếp cùng một
hàng.
+ cùng số electron lớp
ngoài cùng xếp cùng một cột.
2)Cấu tạo của bảng
tuần hoàn
HS trả lời:
1) Ô nguyên tố
STT ô = số P = số E
2) Chu kì:
Có 3 chu kì nhỏ
Có 4 chu kì lớn
STT chu kì = số lớp electron
3) Nhóm
+ số nhóm A:8
Khối nguyên tố: s, p
STT nhóm A = số electron lớp
ngoài cùng
+ số nhóm B: 8
Khối nguyên tố d, f
- GV .
- HS
GV
-HS
- GV
-HS
- GV
- HS
-GV
45p
- Có ba nhóm A tiêu biểu : nhóm IA (
kim loại kiềm), nhóm VIIA ( halogen),
VIIIA ( khí hiếm).
Hóa trị của nguyên tố trong oxit bằng
số thứ tự nhóm, hóa trị trong hợp chất khí
với hidro = 8 – số thứ tự nhóm.
STT nhóm B = số electron hóa trị
nếu nhỏ hơn 8.
= 8 nếu số electron hóa trị là 8, 9,
10
= số electron hóa trị - 10 nếu lớn
hơn 10
3) Qui luật biến đổi
tính chất trong chu
kì, nhóm ?
HS :
+ trong chu kì tính kim
loại yếu dần, tính phi kim mạnh
dần.
+ trong nhóm tính kim
loại mạnh dần, tính phi kim yếu
dần.
4) Qui luật biến đổi tính
axit, bazơ của
hidroxit trong một
chu kì, nhóm ?
+ trong chu kì tính bazơ
yếu dần, tính axit mạnh dần.
+ trong nhóm tính bazơ
mạnh dần, tính axit yếu dần.
5) Có bao nhiêu nhóm
A tiêu biểu ? Tính
chất của chúng như
thế nào ?
Có ba nhóm A tiêu biểu : nhóm
IA ( kim loại kiềm), nhóm VIIA (
halogen), VIIIA ( khí hiếm).
6) Hóa trị của nguyên tố
trong oxit cao nhất và
trong hợp chất khí
với H biến đổi như
thế nào ?
Hóa trị của nguyên tố trong oxit
bằng số thứ tự nhóm, hóa trị trong
hợp chất khí với hidro = 8 – số
thứ tự nhóm.
-GV
-HS
-GV
-HS
-GV
-HS
-GV
-HS
3
II.Bài tập
1.Dạng
bài xác
định vị
trí
nguyên
tố và
cấu tạo,
tính
chất
nguyên
tử.
Trực diện II. Bài tập ( tiết 2)
1)Dạng bài xác định vị trí
nguyên tố và cấu tạo, tính chất
nguyên tử.
1) Mg, Al, Si, P thuộc một chu kì
2) a) X : 1s22s22p62s23p64s2
b) ô 20 vì có 20 electron ; chu kì 4 vì có
4 lớp electron ; nhóm IIA vì là nguyên
tố s và lớp ngoài cùng có 2 electron.
3) Ar có 18 p, 18 e vì có số thứ tự ô
nguyên tố là 18.
Ar có 3 lớp electron vì thuộc chu kì 3
là khí hiếm vì có 8 e lớp ngoài cùng,
một cấu hình electron bão hòa.
4. T<Z<X<Y
GV gọi HS từng nhóm lên bảng
sửa bài
1.Cho các nguyên tố Mg (12), Al
(13), Si (14), P (15), Ca (20). Các
nguyên tố thuộc cùng chu kì
là:
2.a) Ion X2+ có cấu hình electron
lớp ngoài cùng là: 3s23p6. Cấu
hình electron của nguyên tử X
là:...................................................
b) Vị trí của X trong BTH là: +
STT ô nguyên
tố:.............vì..................
+ Chu
kì:..................vì.................
+
Nhóm:............................vì............
3. Nguyên tố Ar thuộc chu kì 3,
nhóm VIIIA. Nguyên tố Ar
có............proton,
...................electron
vì....................................................
......
có.............lớp electron vì .................
Ar là một nguyên
tố..........................vì lớp ngoài
cùng có .......electron, một cấu
hình electron .............
4. Bốn nguyên tố X, Y, Z, T có số
hiệu nguyên tử lần lượt là: 9, 17,
35, 53. Các nguyên tố được sắp
xếp theo chiều tính phi kim tăng
dần: ..................................................
- GV + HS
- GV + HS
- GV + HS
- GV + HS
- GV + HS
5p
4
2. Xác
định
nguyên tố
dựa vào
2. Xác định nguyên tố dựa vào
công thức hợp chất oxit cao
nhất và hợp chất khí với H
Dựa vào công thức RO3 ta thấy hóa
trị của R là 6 => R thuộc nhóm VIA
và có hóa trị trong hợp chất khí với H
5.Nguyên tố R có công thức
oxit cao nhất là RO3. R thuộc
nhóm và công thức hợp chất khí
với hidro là:
GV nhắc lại công thức xác định
hóa trị của oxit cao nhất và công
- GV + HS
5p
công thức
hợp chất
oxit cao
nhất và
hợp chất
khí với H
là 2. thức hợp chất khí với H.
5
3.
Xác định
nguyên tố
dựa vào
phản ứng
của ng.tố
đó với axit
hoặc H2O
3. Xác định nguyên tố dựa vào
phản ứng của ng.tố đó với axit hoặc
H2O
PTHH: A + 2HCl ACl2 + H2
n H2 = 2,24/22,4 = 0,1 mol
=> số n A = 0,1 mol
=> MA = m/n = 4/0,1 = 40
=> tên nguyên tố A là canxi
Ca có Z = 20: 1s22s22p63s23p64s2
6.Cho 4 g một kim loại thuộc
nhóm IIA trong bảng tuần hoàn
tác dụng với HCl thu được 2,24 lít
khí (đktc). Xác định cấu hình của
kim loại trên.
Sau mỗi câu trả lời được HS viết
lên bảng, GV cho điểm từng câu
và thành viên còn lại của nhóm tự
chấm điểm cho bài làm của nhóm
mình, cuối giờ mỗi nhóm tự tổng
kết điểm và nộp bài cho GV lấy
điểm cả PHT.
- GV + HS
GV + HS
15p
5
Giải ô chữ
Trực diện Củng cố kiến thức chương 2
bằng trò chơi giải ô chữ.
- GV chia chia 4 dãy bàn thành 4
nhóm cho các em thi đua với
nhau, nhóm nào cao điểm nhất sẽ
được 1 phần thưởng của GV.
- GV củng cố lại kiến thức một
lần nữa với sơ đồ tư duy.
18p
6
Dặn dò
Trực diện - Học bài chương 2.
- Xem lại phần tóm tắt lí thuyết
- Vẽ sơ đồ tư duy bài 11
- Làm bài tập trong sách giáo
khoa.
- Tiết 21 kiểm tra một tiết.
- GV GV dặn dò
HS thực hiện.
2p
Trò chơi ô chữ
CÂU HỎI
1. Một trong những nguyên tố được biết đến từ thời trung cổ.
2. Nhà hóa học công bố bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học đầu
tiên vào năm 1869.
3. Tập hợp các ng. tố có cấu hình electron ng. tử tương tự nhau.
4. Tên gọi khác của các nguyên tố nhóm IA.
5. Một ô của bảng tuần hoàn.
6. Tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ mất electron
để trở thành ion dương.
7. Những electron có khả năng tham gia hình thành liên kết hh.
8. Tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ thu electron
để trở thành ion âm.
9. Đại lượng đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử khi
hình thành liên kết hóa học.
10. Dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp
electron, xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
11. Nhóm các nguyên tố mà nguyên tử có 7 e ở lớp ngoài cùng.
12. Nhóm nguyên tố s đã bão hòa electron.
13. Nhóm nguyên tố p đã bão hòa electron.
14. Trong một chu kì, .. của hidroxit tăng dần theo chiều tăng của
điện tích hạt nhân.
15. Trong một nhóm, .. của oxit tăng dần theo chiều tăng của điện
tích hạt nhân.
16. Nguyên tố thứ 101 được đặt tên là.. để tỏ lòng kính trọng nhà
bác học Nga vĩ đại.
ĐÁP ÁN
1. LƯU HUỲNH
2. MENDELEEP
3. NHÓM NGUYÊN TỐ
4. KIM LOẠI KIỀM
5. Ô NGUYÊN TỐ
6. TÍNH KIM LOẠI
7. ELECTRON HÓA TRỊ
8. TÍNH PHI KIM
Sơ đồ tư duy bài 11
Nhóm A I II III IV V VI VII VIII Số nguyên
tố trong
chu kì
Chu kì
1
2
3
4
5
6
7
Cấu hình e
của nhóm A
Hóa trị cao
nhất với O
Hóa trị với H
Gồm các ng.tố:
Tính chất hóa
học đặc trưng:
Các phản ứng:
Gồm các ng.tố:
Tính chất hóa
học đặc trưng:
Các phản ứng:
Gồm các ng.tố:
Tính chất hóa
học đặc trưng:
Các phản ứng:
Chiều tăng
Chiều tăng
Tên?
Tên?
Tên?
BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
VÀ CÁC QUI LUẬT BIẾN ĐỔI
Nguyên tắc sắp xếp ng. tố
vào BTH:
Thành phần của
BTH:
1) Ô nguyên tố
STT ô = .
2) Chu kì:
Có chu kì nhỏ
Có.chu kì lớn
STT chu kì = ..
3) Nhóm
+ số nhóm
A:
Khối nguyên tố..
STT nhóm A =
.
+ số nhóm
B.
Khối nguyên tố
Bài tập
1. Cho các nguyên tố Mg (12), Al (13), Si (14), P (15), Ca (20). Các nguyên tố thuộc cùng chu kì là:
2.a) Ion X2+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là: 3s23p6. Cấu hình electron của nguyên tử X là:...........................
b) Vị trí của X trong BTH là: + STT ô nguyên tố:.............vì......................................................................................
+ Chu kì:..........................vì.................... .............................................................................
+ Nhóm:............................vì ................................................................................................
3. Nguyên tố Ar thuộc chu kì 3, nhóm VIIIA. Nguyên tố Ar có............proton, ...................electron vì ......................
có.............lớp electron vì có ............electron hóa trị vì ...............................................................................................
Ar là một nguyên tố...............................vì lớp ngoài cùng có ..................electron, một cấu hình electron ............. ..... .
4. Bốn nguyên tố X, Y, Z, T có số hiệu nguyên tử lần lượt là: 9, 17, 35, 53. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tính phi kim tăng dần:
5. Nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là RO3. R thuộc nhóm và công thức hợp chất khí với hidro là: .................
6. Cho 4 g một kim loại thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn tác dụng với HCl thu được 2,24 lít khí (đktc). Xác định cấu hình của kim
loại trên.
7. Hợp chất khí với hidro của một nguyên tố là RH4. Oxit cao nhất của nó chứa 53,3% oxi về khối lượng. Tìm nguyên tử khối của nguyên
tố đó.
8. Cho R có Z=35. Vị trí của R trong bảng tuần hoàn :
+ Ô nguyên tố :vì .............................................................................................................................................
+ Chu kì : vì .............................................................................................................................................
+ Nhóm : vì .............................................................................................................................................
+ Công thức oxit cao nhất ..vì nguyên tố có hóa trị ................................................................
+ Công thức hidroxit cao nhất.... trình bày cách viết được công thức hidroxit này.
.........................................................................................................................................................................................
Tính chất của oxit và hidroxit .........................................................................................................................................
+ Hợp chất với hidro.(nếu có) do hóa trị của R với H là.
- So sánh tính chất của hợp chất R với các hợp chất của hai nguyên tố trên và dưới R trong cùng nhóm
9.X là oxit của nguyên tố R thuộc nhóm IVA. Tỉ khối hơi của X đối với H2 là 22. Xác định X?
( Từ công thức tính tỉ khối DX/H2 = MX/MH2 => MX. Từ vị trí X => công thức oxit của X =>tên nguyên tố X)
.........................................................................................................................................................................................
10. Nguyên tố có cấu hình electron nguyên tử như sau: Q: 1s22s22p63s23p64s2
- Xác định số electron hóa trị của nguyên tử
- Cho biết nguyên tố là kim loại, phi kim hay khí hiếmvì .............
- Để đạt cấu hình bền khí hiếm thì Q nhường hay thu thêm e?..........................., điện tích của Q sau khi nhường (thu) thêm e?.............
PHỤ LỤC5
Bảng . Danh sách giáo viên tham gia nhận xét
1 Nguyễn Văn Bồn 0985853551 THCS Vĩnh Khánh
An Giang
2 Nguyễn Vương Hòa Cường 0987841985 ĐH An Giang
3 Nguyễn Thị Diễm 0975115381 THCS Long Giang
4 Lê Thị Thanh Hoa 0979503903 THPT Nguyễn Khuyến
5 Trương Thanh Hóa 01663233415 THPT Hòa Bình
6 Lê Hoàng 0986356514 THPT Châu Văn Liêm
7 Tô Cẩm Loan 0986807827 ĐH An Giang
8 Nguyễn Thành Nam 0932377520 THPT Hòa Bình
9 Trần Thị Phương 0915882982 TTGDTX Long Xuyên
10 Đỗ Như Quỳnh 0919537142 THCS Long Sơn
11 Lê Kim Siêng 0939900546 THPT Hòa Bình
12 Ngô Kiến Tín 0977303794 THCS Phú Bình
13 Hồ Trung Tính 0984203146 THPT Nguyễn Khuyến
14 Lê Nguyễn Minh Thành 0985049273 THPT Võ Thị Sáu
15 Trần Võ Trinh 0983162364 THPT Châu Văn Liêm
16 Phạm Thị Tường Vi 0949928539 THCS Vĩnh Châu
17 Trương Văn Bảo Toàn 0975059815 THPT Thanh Bình II Đồng Tháp
18 Huỳnh Lâm Thị Ngọc Thảo 0943160115 ĐH Bạc Liêu
Bạc Liêu
19 Trương Tấn Trị 0946852555 THCS-THPT Trần Văn Lắm
20 Huỳnh Ngọc Tài 0975077487 THPT An Ninh Long An
21 Nguyễn Thị Thanh Hà 0906723327 THPT Lý Tự Trọng
TPHCM
22 Phạm Thị Thanh Hương 0976002356 ĐH Sài Gòn
23 Nguyễn Vinh Quang 01224687278 THCS Võ Thành Trang
24 Nguyễn Thị Thanh Tâm 0904125083 THCS Lê Lai
25 Ngô Nhã Trang 0983221183 THPT dân lập Thăng Long
26 Lê Thị Thơ 0984607515 THPT Phan Bội Châu Khánh Hòa
PHỤ LỤC6
Thống kê tần số đánh giá của giáo viên về giáo trình trực tuyến
Tiêu chí đánh giá Mức độ Trung bình 1 2 3 4 5
Kĩ thuật
thiết kế
giáo
trình
Hệ thống truy cập dễ dàng 0 3 2 16 6 3.9
Các công cụ trong hệ thống dễ sử
dụng 0 1 1 15 10 4.3
Di chuyển qua lại giữa các phần và
các trang trong hệ thống dễ dàng 0 0 5 10 12 4.3
Phương
pháp tổ
chức
học tập
Thông tin hướng dẫn chung về
phương pháp học tập và cách thức làm
việc rõ ràng.
0 0 3 16 8 4.2
Hướng dẫn kĩ từng hoạt động trong
mỗi bài. 0 0 2 18 7 4.2
Cách tổ chức giáo trình trực tuyến
thân thiện. 0 0 5 14 8 4.2
Phân bố các hoạt động học tập phù
hợp. 0 0 8 16 3 3.8
Thời gian học trên mạng phù hợp so
với thời gian học trên lớp. 0 1 6 15 5 3.9
Nội
dung và
hình
thức
trình
bày
Nội dung tổng thể của các phần được
phân chia hợp lí. 0 0 1 17 9 4.3
Bài giảng của giáo viên chính xác, đầy
đủ, hấp dẫn. 0 0 1 12 14 4.5
Sơ đồ tóm tắt nội dung mỗi bài học cô
đọng, rõ ràng, dễ nhớ. 0 0 2 14 11 4.3
Phiếu học tập dễ hiểu, có trọng tâm,
tiện lợi cho việc chuẩn bị bài. 0 0 2 15 10 4.2
Bài đọc thêm có nội dung phong phú,
hấp dẫn. 0 0 4 15 8 4.1
Các tài nguyên minh họa đa dạng và
phù hợp nội dung bài học. 0 0 5 12 10 4.2
Màu sắc, chữ viết và hình ảnh trang trí
của giáo trình hài hòa, rõ ràng, dễ đọc. 0 0 2 14 11 4.3
Phương
pháp
kiểm tra
đánh
giá
Nội dung bài kiểm tra bám sát bài học. 0 0 2 19 6 4.1
Bài kiểm tra tương tác sinh động, hấp
dẫn. 0 0 3 17 17 4.1
Phần phản hồi rõ ràng, dễ hiểu, bổ ích. 0 0 5 14 8 4.1
Số lượng câu hỏi kiểm tra trong từng
bài hợp lí. 0 0 4 16 7 4.1
Bài kiểm tra có tác dụng tốt cho việc
củng cố bài học và ôn luyện kiến thức. 0 0 1 19 7 4.2
Phương
pháp
hướng
dẫn và
tính
thuận
tiện
tương
tác
Giáo viên - học sinh trao đổi và tương
tác dễ dàng trong giáo trình trực
tuyến.
0 1 1 15 10 4.3
Các thắc mắc, câu hỏi của học sinh
được giải đáp kịp thời trong giáo trình
trực tuyến.
0 1 4 13 9 4.1
Các thông tin và cập nhật về lớp học
được đưa kịp thời trong giáo trình
trực tuyến.
0 1 6 16 4 3.9
Đánh
giá
chung
PHỤ LỤC7
Thống kê tần số đánh giá của học sinh về giáo trình trực tuyến
Tiêu chí đánh giá Mức độ Trung bình 1 2 3 4 5
Kĩ thuật
thiết kế
giáo
trình
Hệ thống truy cập dễ dàng 0 0 13 14 22 4.2
Các công cụ trong hệ thống dễ sử dụng 0 0 8 23 17 4.1
Di chuyển qua lại giữa các phần và các
trang trong hệ thống dễ dàng 0 0 9 14 26
4.3
Sử dụng máy tính ở trường dễ dàng,
thuận tiện. 3 4 15 19 8
3.5
Sử dụng máy tính ở dịch vụ internet dễ
dàng, thuận tiện. 0 4 8 15 22
4.1
Sử dụng máy tính ở nhà dễ dàng, thuận
tiện. 4 4 11 13 17
3.7
Phương
pháp tổ
chức
học tập
Thông tin hướng dẫn chung về phương
pháp học tập và cách thức làm việc rõ
ràng.
0 0 7 19 23 4.3
Hướng dẫn kĩ từng hoạt động trong mỗi
bài. 0 0 4 16 29
4.5
Cách tổ chức giáo trình trực tuyến thân
thiện. 0 0 9 18 22
4.3
Phân bố các hoạt động học tập phù hợp. 0 1 10 18 20 4.2
Thời gian học trên mạng phù hợp so với
thời gian học trên lớp. 0 0 12 20 17
4.1
Nội
dung và
hình
thức
trình
bày
Nội dung tổng thể của các phần được
phân chia hợp lí. 0 1 7 16 25
4.3
Bài giảng của giáo viên chính xác, đầy
đủ, hấp dẫn. 0 0 9 15 25
4.3
Sơ đồ tóm tắt nội dung mỗi bài học cô
đọng, rõ ràng, dễ nhớ. 0 0 6 19 24
4.4
Phiếu học tập dễ hiểu, có trọng tâm, tiện
lợi cho việc chuẩn bị bài. 0 1 6 15 27
4.4
Bài đọc thêm có nội dung phong phú,
hấp dẫn. 0 0 8 19 22
4.3
Các tài nguyên minh họa đa dạng và phù
hợp nội dung bài học. 0 0 7 21 21
4.3
Màu sắc, chữ viết và hình ảnh trang trí
của giáo trình hài hòa, rõ ràng, dễ đọc. 0 0 5 19 25
4.4
Phương
pháp
kiểm tra
đánh
giá
Nội dung bài kiểm tra bám sát bài học. 0 1 7 18 23 4.3
Bài kiểm tra tương tác sinh động, hấp
dẫn. 0 1 13 15 20
4.1
hần phản hồi rõ ràng, dễ hiểu, bổ ích. 0 0 7 22 20 4.3
Số lượng câu hỏi kiểm tra trong từng bài
hợp lí. 0 0 11 18 20
4.2
Bài kiểm tra có tác dụng tốt cho việc
củng cố bài học và ôn luyện kiến thức. 0 0 7 13 29
4.4
Phương
pháp
hướng
dẫn và
tính
thuận
tiện
tương
tác
Giáo viên - học sinh trao đổi và tương
tác dễ dàng trong giáo trình trực tuyến. 0 2 13 17 17
4.0
Các thắc mắc, câu hỏi của học sinh được
giải đáp kịp thời trong giáo trình trực
tuyến.
1 1 10 13 24 4.2
Các thông tin và cập nhật về lớp học
được đưa kịp thời trong giáo trình trực
tuyến. 0 2 9 15 23
4.2
Đánh
giá
chung
PHỤ LỤC8
Tổng hợp kết quả học tập bài kiểm tra
Bài kiểm tra 15 phút
Tỉ lệ ĐC1 ĐC2 ĐC3 TN1 TN2 TN3 Tổng ĐC Tổng TN
8-10: Giỏi 23.7 29.3 21.1 30.8 16.2 15.4 24.7 18.8
7-≤8: Khá 7.9 17.1 5.3 10.3 8.1 5.1 10.1 7.8
Khá –Giỏi 31.6 46.4 26.4 41.1 24.3 20.5 34.8 26.6
5-≤7: TB 34.2 29.3 47.4 30.8 51.4 28.2 36.9 38.8
3-≤5: Yếu 23.7 19.5 26.3 23.1 24.3 30.8 23.2 26.1
≤3: Kém 10.5 4.9 0.0 5.1 0.0 20.5 5.1 8.5
Yếu –Kém 34.2 24.4 26.3 28.2 24.3 51.3 28.3 34.6
5-10: Đạt 65.8 75.6 73.7 71.8 75.7 48.7 71.7 65.4
Bài kiểm tra 1 tiết lần 1
Tỉ lệ (%) ĐC1 ĐC2 ĐC3 TN1 TN2 TN3 Tổng ĐC Tổng TN
8-10: Giỏi 10.5 19.5 7.9 25.6 67.6 15.4 12.6 36.2
7-≤8: Khá 5.3 19.5 5.3 2.6 5.4 23.1 10.0 10.3
Khá – Giỏi 15.8 39 13.2 28.2 73 38.5 22.6 46.5
5-≤7: TB 44.7 41.5 28.9 15.4 24.3 41.0 38.4 26.9
3-≤5: Yếu 36.8 17.1 42.1 28.2 2.7 20.5 32.0 17.1
≤3: Kém 0.0 2.4 15.8 28.2 0.0 0.0 6.1 9.4
Yếu –Kém 36.8 19.5 57.9 56.4 2.7 20.5 38.1 26.5
5-10: Đạt 60.5 80.5 42.1 43.6 97.3 79.5 61.0 73.5
Bài kiểm tra 1 tiết lần 2
Tỉ lệ (%) ĐC1 ĐC2 ĐC3 TN1 TN2 TN3 Tổng ĐC Tổng TN
8-10: Giỏi 0.0 0.0 0.0 2.6 73.0 12.8 0.0 29.5
7-≤8: Khá 2.6 0.0 7.9 0.0 8.1 5.1 3.5 4.4
Khá –Giỏi 2.6 0.0 7.9 2.6 81.1 17.9 3.5 33.9
5-≤7: TB 39.5 34.1 52.6 43.6 18.9 20.5 42.1 27.7
3-≤5: Yếu 44.7 61.0 39.5 43.6 0.0 48.7 48.4 30.8
≤3: Kém 13.2 4.9 0.0 10.3 0.0 12.8 6.0 7.7
Yếu –Kém 57.9 65.9 39.5 53.9 0.0 61.5 54.4 38.5
5-10: Đạt 42.1 34.1 60.5 46.2 100.0 38.5 45.6 61.5
PHỤ LỤC9
Câu 1: Điền các thông tin vào bảng sau (2 đ)
Nguyên tử Số p Số n Số e Số khối
Điện tích
hạt nhân
?
?Ca 40 20+
35
17Cl
23
?Na 11
?
?O 8 10
Câu 2: Chọn phát biểu đúng (0,5đ)
A. Proton là hạt mang điện tích dương.
B. Proton là thành phần cấu tạo của vỏ nguyên tử.
C. Điện tích của proton bằng điện tích của electron.
D. Trong nguyên tử, số hạt electron bằng số hạt nơtron.
Câu 3: Nếu chia nhỏ mãi một đồng tiền bạc thì phần tử nhỏ nhất mang tính chất của bạc được gọi là
(0,5đ)
A. hạt nhân. B. nguyên tử bạc. C. proton. D.vi hạt.
Câu 4: Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng (0,5đ)
A. số khối. B. số nơtron.
B. C. số proton. D. số nơtron và số proton.
Câu 5: Biết nguyên tử liti có 3proton, 4 nơtron. Số khối của nguyên tử liti là (0,5đ)
A. 3 B. 4 C. 7 D. 1
Câu 6: Nguyên tử X có tổng số hạt proton, electron, nơtron là 82. Biết số hạt mang điện nhiều hơn
số hạt không mang điện là 22. Xác định số hạt p, n, e, số khối và viết kí hiệu nguyên tử của X?
(2,5đ)
Câu 7: Trong töï nhieân ,baïc coù 2 ñoàng vò: 107Ag và109Ag trong đó109Ag chieám 44%. Tìm nguyên
tử khối trung bình của nguyên tố Ag? (1,5đ)
Họ và tên :
Lớp :
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT
PHỤ LỤC10
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 1
A. Mục tiêu
1. Kiến thức
a. Chủ đề 1. Thành phần nguyên tử.
b. Chủ đề 2.Hạt nhân nguyên tử. Nguyên tố hóa học. Đồng vị. Nguyên tử khối,
nguyên tử khối trung bình
c. Chủ đề 3. Cấu tạo vỏ nguyên tử
d.Chủ đề 4. Cấu hình electron nguyên tử
2.Kĩ năng
− So sánh khối lượng của electron với proton và nơtron.
− So sánh kích thước của hạt nhân với nguyên tử.
− Xác định được số e, số p, số n khi biết kí hiệu nguyên tử và ngược lại.
− Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố có nhiều đồng vị.
− Tìm được mối quan hệ giữa ba loại hạt trong nguyên tử về số lượng và điện tích (Bài
toán về ba loại hạt).
− Giải được các bài toán ngược của bài toán tính nguyên tử khối trung bình.
− Xác định được thứ tự các lớp electron trong nguyên tử, sốphân lớp electron trong một lớp electron.
− Viết được cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hóa học.
− Dựa vào cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử suy ra tính chất hóa học cơ
bản của nguyên tố tương ứng.
3. Thái độ
- Xây dựng lòng tin và tính Quiết đoán của HS khi giải Quiết vấn đề.
- Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc trong khoa học.
B. Ma trận đề
Nội dung kiến
thức
Mức độ nhận thức Cộng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Vận dụng ở
mức cao hơn
TN TL TN TL TN TL TN TL
1.Thành phần
nguyên tử.
Nguyên tử gồm hạt
nhân và vỏ
Khối lượng mỗi
loại hạt nguyên tử
- So sánh khối
lượng của
Tìm được mối
quan hệ giữa
Kích thước, khối
lượng nguyên
tửrất nhỏ.
Hạt nhân gồm hạt p
và hạt n.
Kí hiệu và khối
lượng của ba loại
hạt.
tính theo kg, theo
u.
electron với
proton và
nơtron.
- So sánh kích
thước của hạt
nhân với
nguyên tử.
ba loại hạt
trong nguyên
tử về số lượng
và điện tích
(Bài toán về ba
loại hạt)
Số câu hỏi 1 1 1 3
Số điểm 0.25 0.25 1,5 2
2.Hạt nhân
nguyên tử.
Nguyên tố hóa
học. Đồng vị.
Nguyên tử
khối, nguyên
tử khối trung
bình
-Nguyên tố hóa
học gồm những
nguyên tử có cùng
số đơn vị điện tích
hạt nhân
- Số hiệu nguyên
tử = số đơn vị điện
tích hạt nhân và
bằng số electron
trong nguyên tử
- Kí hiệu nguyên
tử AZ X
- Khái niệm đồng
vị
- Nguyên tử khối
và nguyên tử khối
trung bình của
một nguyên tố
- Xác định
được số e, số p,
số n khi biết kí
hiệu nguyên tử
và ngược lại
- Tính nguyên
tử khối trung
bình của
nguyên tố có
nhiều đồng vị
Giải được các
bài toán ngược
của bài toán
tính nguyên tử
khối trung bình
Số câu hỏi 2 2 1 1 6
Số điểm 0.5 0.5 0.25 2,0 3,25
3.Cấu tạo vỏ
nguyên tử
- Các electron
chuyển động rất
nhanh ... tạo nên vỏ
nguyên tử
- Vỏ nguyên tử
gồm các lớp
electron (mức
năng lượng)
- Mỗi lớp electron
có 1 hay nhiều
phân lớp (phân
mức năng lượng)
Cách tính số
electron tối đa
trong một lớp từ
số electron tối đa
trong các phân
lớp
Xác định được
thứ tự các lớp
electron trong
nguyên tử, số
phân lớp electron
trong một lớp
electron
Xác định được
số electron và
biểu diễn được
sự phân bố các
electron trên
mỗi lớp trong
nguyên tử cụ
thể
Số câu hỏi 2 2 4
Số điểm 0.5 0.5 1,0
4.Cấu hình - Thứ tự các mức Sự khác nhau - Viết được cấu Viết được cấu
electron
nguyên tử
năng lượng của
các electron trong
nguyên tử
- Sự phân bố
electron trên các
phân lớp, lớp và
cấu hình electron
20 nguyên tố đầu
giữa thứ tự các
mức năng lượng
của các electron
trong nguyên tử
và cấu hình
electron nguyên
tử của các nguyên
tố hóa học
hình electron
nguyên tử của
các nguyên tố
hóa học
- Dựa vào cấu
hình electron
lớp ngoài cùng
của nguyên tử
suy ra tính chất
hóa học cơ bản
của nguyên tố
tương ứng
hình electron
nguyên tử của
một số nguyên
tố nhóm B
Số câu hỏi 3 1 2 1 1 8
Số điểm 0.75 1 0.5 1,0 0.5 3.75
Tổng số câu 8 2 6 1 2 1 2 22
Tổng số điểm 2,0
(20%)
1.0
(20%)
1,5
(20%)
1,0
(10%)
0.5
(5%)
0.5
(5%)
3,5
(20%)
10,0
(100%)
Hòa Bình, ngày 15 tháng 9 năm 2011
Với sự thống nhất của: Duyệt của tổ trưởng
1) Nguyễn Thành Nam
2) Nguyễn Thị Hồng Phương
3) Lê Kim Siêng
4) Phạm Hương Trang Đỗ Thị Kim Thoa
PHỤ LỤC 11
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 2
A. Mục tiêu
1.Kiến thức
Biết được:
- Những nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
- Cấu tạo của bảng tuần hoàn: ô, chu kì, nhóm nguyên tố (nhóm A, nhóm B).
- Đặc điểm cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A.
- Sự tương tự nhau về cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử (nguyên tố
s, p) là nguyên nhân của sự tương tự nhau về tính chất hóa học của các nguyên tố trong cùng
một nhóm A.
- Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố
khi điện tích hạt nhân tăng dần chính là nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn tính chất của
các nguyên tố.
- Biết và giải thích được sự biến đổi độ âm điện của một số nguyên tố trong một chu
kì, trong một nhóm A.
- Sự biến đổi tính axit, bazơ của các oxit và hidroxit trong một chu kì, trong một nhóm
A.
- Hiểu được:
- Qui luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim trong một chu kì, trong một nhóm A
(dựa vào bán kính nguyên tử).
- Sự biến đổi hóa trị cao nhất với oxi và hóa trị với hidro của các nguyên tố trong một
chu kì.
- Nội dung định luật tuần hoàn.
- Mối quan hệ giữa vị trí các nguyên tố trong bảng tuần hoàn với cấu tạo nguyên tử,
tính chất cơ bản của nguyên tố và ngược lại.
2.Kỹ năng
- Từ vị trí trong bảng tuần hoàn của nguyên tố (ô, nhóm, chu kì) suy ra cấu hình
electron nguyên tử và ngược lại.
- Dựa vào cấu hình electron nguyên tử suy ra cấu tạo nguyên tử, đặc điểm cấu
hình electron lớp ngoài cùng.
- Dựa vào cấu hình electron, xác định nguyên tố s, p.
- Dựa vào qui luật chung, suy đoán được sự biến thiên tính chất cơ bản trong một
chu kì, một nhóm A. Cụ thể là sự biến thiên về:
+ Độ âm điện, bán kính nguyên tử.
+ Hóa trị cao nhất của nguyên tố với oxi và với hidro.
+ Tính kim loại, phi kim.
+ CTHH và tính axit, bazơ của các oxit và hidroxit tương ứng.
- Từ vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, suy ra:
+ Cấu hình electron nguyên tử.
+ Tính chất hóa học cơ bản của nguyên tố.
+ So sánh tính KL, PK của nguyên tố đó với các nguyên tố lân cận.
3. Thái độ
Bình tĩnh, cẩn thận nghiêm túc khi làm bài kiểm tra.
B. Ma trận đề
Chủ đề
Nhận biết Hiểu Vận dụng Vận dụng nâng cao Cộng
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
1. Bảng
tuần hoàn
các
nguyên tố
hóa học
-Số nguyên tố
trong các chu
kì.(câu 2).
-Cho Z.Loại
nguyên tố
(Câu 9)
-Vì sao các
nguyên tố thuộc
cùng 1 nhóm có
tính chất hóa
học tương tự
nhau.
(Câu 8).
-Cho biết chu
kì.Hỏi số
lớp.Câu 12.
-Cho 2 nguyên
tố thuộc hai ô
kế tiếp nhau
trong cùng 1
chu kì.Câu 10.
-Cho hai nguyên
tố thuộc cùng
một nhóm,ở 2
chu kì kế
tiếp.Câu 13.
Số câu 4 1 1
Tỉ lệ điểm 1 0.25 0.25
2.Sự biến
đổi tuần
hoàn cấu
hình
electron
nguyên tử
của các
nguyên tố
hóa học
-Tính chất hóa
học của kim loại
kiềm.
(câu 1,5)
-Xác định loại
nguyên tố trong
nhóm A.
(Câu 3)
-Cho biết STT
nhóm .Suy ra
cầu hình e lớp
ngoài cùng.
(Câu 4).
-Hòa tan kim
loại kiềm vào
nước.
+Xác định tên
kim loại>
+Tìm khối
lượng dung dịch
sau ?
+Tính C% của
dung dịch
kiềm ?
Số câu 4 1
Số điểm 1 2
3.Sự
BĐTH
tính chất
-So sánh độ âm
điện (Câu 7).
-Cho công thức
oxit cao nhất.
Cho %R trong
-Cho công thức
hợp chất khí với
hidro.Cho %R
các ng. tố
HH. Định
luật tuần
hoàn
hợp chất khí với
hidro.Tìm
nguyên tử khối
(Câu 16).
trong oxit .Xác
định nguyên tử
khối (Câu 6).
Số câu 1 1 1
Số điểm 0.25 0.25 0.25
4. Ý
nghĩa của
bảng tuần
hoàn các
nguyên tố
hóa học
-Cho biết số
lớp,số e ở ngoài
cùng.Xác định
vị trí (Câu 11).
-Từ vị trí suy ra
cấu tạo của
nguyên tử (Câu
14).
-Từ vị trí .Suy ra
cấu hình (Câu
1a).
-Cho biết tính chất
hóa học cơ bản
(Câu 1b).
- So sánh tính kim
loại của Na, Cs và
K (Câu 1c).
-So sánh tính bazơ
của chúng (Câu
1d).
-So sánh tính bazơ
của của hiroxit (Câu
3a).
-So sánh tính bazơ
của oxit (Câu 3b).
-Cho biết cấu hình
của 3 nguyên
tử.So sánh tính
bazo của hidroxit?
(Câu 15)
Số câu 2 1 1 5
Số điểm 0.5 0.5 0.25 3.5
Tổng số
câu
10 1 2 5 2 2 1 16TN-
3TL
Tổng số
điểm 2.5 0.5 0.5 3.5 0.5 0.5 2 10
Hòa Bình, ngày 20 tháng 10 năm 2011
Với sự thống nhất của Duyệt của tổ trưởng
1) NGUYỄN THÀNH NAM
2) NGUYỄN THỊ HỒNG PHƯƠNG
3) LÊ KIM SIÊNG ĐỖ THỊ KIM THOA
4) PHẠM HƯƠNG TRANG
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- thiet_ke_va_su_dung_giao_trinh_truc_tuyen_tren_he_thong_moodle_ho_tro_day_hoc_hoa_hoc_lop_10_trung_h.pdf