Có thể nói xây dựng nông thôn mới là một chủ trƣơng đúng đắn, hợp lòng dân và có tác động rõ rệt đến khu vực nông nghiệp, nông dân và nông thôn. Để quá trình thực hiện chính sách xây dựng nông thôn mới thành công trong giai đoạn tới, đề nghị Trung ƣơng, tỉnh cần quan tâm thực hiện tốt một số nhiệm vụ sau: Một là, cần phải khắc phục ngay sự không thực tế, thiếu tính lý luận và xu thế phong trào hóa trong quá trình triển khai xây dựng nông thôn mới. Bên cạnh đó, cần tiếp tục sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện các cơ chế, chính sách xây dựng nông thôn mới cho sát hợp với thực tế. Cần có cơ chế lồng ghép các chƣơng trình mục tiêu quốc gia; chƣơng trình hỗ trợ có mục tiêu các dự án trên địa bàn nông thôn theo hƣớng tăng cƣờng phân cấp tối đa cho hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố. Về lâu dài đề nghị Quốc hội xem xét giảm bớt số lƣợng các chƣơng trình mục tiêu quốc gia theo hƣớng tập trung, trọng điểm. Hai là, cần có những cơ chế tạo điều kiện có sự tham gia trực tiếp của ngƣời dân với vai trò chủ thể và các tầng lớp, các tổ chức xã hội, gắn phát triển kinh tế với bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống. Có nhƣ vậy mới bảo đảm nông thôn phát triển bền vững. Việc đó sẽ bảo đảm một không gian kinh tế, văn hóa, xã hội ổn định, sinh thái bền vững cho sự phát triển chung của đất nƣớc, tạo điều kiện cho công nghiệp hóa, đô thị hóa diễn ra có hiệu quả, ít tốn kém. Ba là, cần chú ý tới tính chất đa dạng cả về điều kiện sống, tập quán, tài nguyên. trong xây dựng các mô hình nông thôn mới, không nên khuôn mẫu áp đặt chung cho mọi nơi. Bốn là, từng bƣớc nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nông dân, cải thiện môi trƣờng sống, nâng cao sức khỏe con ngƣời, phát triển sự nghiệp101 công ích, bảo đảm trật tự trị an, phát huy dân chủ ở cơ sở, bảo đảm an sinh xã hội và tăng cƣờng hiệu lực quản lý nhà nƣớc ở nông thôn đúng nhƣ mục tiêu của Đảng là xây dựng một xã hội dân giàu, nƣớc mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Năm là, tăng cƣờng nguồn lực cho chƣơng trình xây dựng nông thôn mới tƣơng xứng với mục tiêu đề ra. Trong điều kiện ngân sách nhà nƣớc còn khó khăn, sức dân lại có hạn, trƣớc yêu cầu của công cuộc xây dựng nông thôn mới đã đƣợc phát động sâu rộng cần có những cơ chế ƣu đãi, đủ sức hấp dẫn để mời gọi đƣợc nhiều doanh nghiệp về đầu tƣ kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, nhân tố quan trọng trong tổ chức lại sản xuất, liên kết sản xuất, góp phần phát triển bền vững nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới.
116 trang |
Chia sẻ: yenxoi77 | Lượt xem: 830 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thực hiện chính sách xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện U Minh Thượng , tỉnh Kiên Giang - Phạm Văn Út, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h sách xây dựng nông thôn mới trên địa
bàn huyện U Minh Thƣợng còn những hạn chế cơ bản nhƣ sau:
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động ở nông thôn còn chậm,
các lĩnh vực sản xuất chậm đổi mới, nhiều sản phẩm nông nghiệp chất lƣợng
chƣa cao, năng lực cạnh tranh còn thấp, chất lƣợng lao động nông nghiệp
nông thôn chƣa theo kịp yêu cầu.
- Còn lúng túng trong việc xây dựng quy hoạch, hoạch định phát triển
sản xuất, chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi ở cơ sở; kết cấu hạ tầng kinh tế
xã hội nông thôn nhiều nơi chƣa đạt chuẩn quốc gia
-Một số chính sách ở nông thôn triển khai chậm và chƣa đồng bộ, tỷ lệ
hộ nghèo giảm nhanh nhƣng thiếu bền vững còn tìm ẩn nguy cơ tái nghèo
cao. Trình độ năng lực của một số cán bộ cơ sở còn yếu, chƣa đủ sức giải
quyết những vấn đề bức xúc của dân.
- Một số chính sách ra đời không còn phù hợp nhƣng chƣa kịp thời
điều chỉnh để đáp ứng với yêu cầu chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp và
kinh tế nông thôn; một số chính sách chƣa sát với thực tế, tính khả thi không
cao.
- Bất cập về vốn: Chƣơng trình xây dựng nông thôn mới cần nguồn
vốn rất lớn trong khi nguồn lực của nhà nƣớc và các doanh nghiệp và nhân
dân có hạn nên tiến độ thực hiện triển khai các dự án còn chậm.
80
- Đề án xây dựng nông mới cấp xã còn nặng về phát triển cơ sở hạ
tầng. chƣa chú trong đến phát triển sản xuất, tăng thu nhập, văn hóa, môi
trƣờng. các địa phƣơng còn lúng túng cho việc tìm kiếm nguồn lực cho xây
dựng nông thôn mới. Tình trạng chung là còn ỷ lại, trông chờ vào vốn ngân
sách hỗ trợ từ nhà nƣớc.
- Về công tác phát triển sản xuất; nhìn chung các địa phƣơng mới chỉ
tập trung vào xây dựng quy hoạch và lập đề án, việc sản xuất vẫn theo kế
hoạch hàng năm chƣa có chuyển biến rõ rệt; trên thực tế đây là công việc rất
khó vì liên quan đến chính sách đất đai, đặt biệt là các vùng ruộng đất còn
manh múng nhƣng chƣơng trình nông thôn mới không có nội dung dồn điền
đổi thữa, nên chƣa thu hút đƣợc doanh nhiệp đầu tƣ tại địa bàn nông thôn.
chƣa tạo ra các mô hình tổ chức sản xuất mới gắn nông nghiệp với công
nghiệp và dịch vụ, gắn sản xuất với chế biến, tiêu thụ sản phẩm.
- Về công tác đào tạo nghề cho nông dân; nhìn chung công tác đào tạo
nghề cho nông dân chƣa gắn với các dự án, chƣơng trình và nhu cầu sử dụng
lao động của doanh nghiệp. Trong dạy nghề cho nông dân, các xã nông thôn
mới chƣa xây dựng đƣợc bộ giáo trình chuẩn phù hợp với thời gian đào tạo.
Nhiều cơ sở dạy nghề phi nông nghiệp để chuyển nghề cho nông dân vẫn
trong tình trạng dạy "Chay", thiếu giáo viên có chất lƣợng, thiếu thiết bị phục
vụ thực hành.
- Nhận thức của một số ngành, các cấp về chƣơng trình xây dựng nông
thôn mới chƣa đúng, chƣa đầy đủ. một số nơi còn chạy theo thành tích; một
số cơ quan đơn vị chƣa có kế hoạch triển khai các nhiệm vụ đƣợc giao, chƣa
bố trí đủ cán bộ có năng lực phụ trách các xã điểm. Trong chỉ đạo chƣa quan
tâm đầy đủ đến việc huy động cả hệ thống chính trị vào cuộc, chƣa lồng ghép
các chƣơng trình, dự án hiện có để tăng năng lực cho các xã thí điểm. Vì vậy,
81
hiệu quả của một số mô hình xã điểm còn chƣa cao, chƣa đồng bộ và chƣa
vững.
Nguyên nhân của những hạn chế
- Công tác quy hoạch, lập kế hoạch sản xuất nông nghiệp chuyển biến
chậm so với yêu cầu của thị trƣờng.
- Chậm sửa đổi những điểm chƣa phù hợp giữa cơ chế, chính sách nhà
nƣớc với yêu cầu phát triển nông nghiệp hàng hóa lấy thị trƣờng làm mục tiêu
- Công tác chỉ đạo, tổ chức thực thi chính sách của các ngành, các cấp
nhất là ở cơ sở chƣa đồng bộ. chính sách nông nghiệp, nông thôn chƣa gắn
sản xuất với thị trƣờng.
- Nông dân là ngƣời trực tiếp thực thi chính sách nhƣng còn hạn chế
nhiều mặt nhƣ: hiểu biết quá ít về cơ chế thị trƣờng và sản xuất hàng hóa,
thiếu vốn, sản xuất những nông sản truyền thống với công nghệ lạc hậu, sản
phẩm kém sức cạnh tranh. Ý thức chấp hành pháp luật chƣa cao nên không
đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
- Chủ trƣơng chính sách phải xuất phát từ thực tiễn. Theo ông Hồ Xuân
Hùng. Nguyên thứ trƣởng bộ nông nghiệp phát triển nông thôn. "Chính bộ
nông nghiệp và phát triển nông thôn cũng lúng túng trong việc xác định tiêu
chí cụ thể của chƣơng trình và định hình một khung hành động. Đề án xây
dựng chƣơng trình đã có, nhƣng còn quá nhiều ý kiến khác nhau". " Nếu chƣa
xác định rõ nông thôn mới là nhƣ thế nao, mục tiêu cụ thể của chƣơng trình
thì chƣa thể nói công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn thành
công.
Tiểu kết chƣơng 2
Trên cơ sở phân tích thực trạng thực hiện chính sách xây dựng nông
thôn mới trên địa bàn huyện U Minh Thƣợng, tỉnh Kiên Giang có thể rút ra
kết luận.
82
Có sự thống nhất về quan điểm, chủ trƣơng vấn đề xây dựng nông thôn
mới từ huyện đến cơ sở, cơ quan nhà nƣớc, cán bộ, đảng viên, công chức xác
định rỏ hơn chức năng, nhiệm vụ của mình đảm bảo chính sách đƣợc thực
hiện đầy đủ, kịp thời, đời sống kinh tế-xã hội phát triển rõ nét, năng lực thực
thi chính sách của các cấp quản lý đƣợc nâng lên ngƣời dân ý thức đƣợc trách
nhiệm của mình trong quá trình thực hiện chính sách, khắc phục đƣợc tình
trạng trông chờ vào nhà nƣớc.
Tuy nhiên, việc thực hiện chính sách về xây dựng nông thôn mới trên
địa bàn huyện cũng còn bộc lộ những hạn chế so với yêu cầu thực tế ở những
điểm sau: chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động nông thôn còn chậm, tỷ
lệ hộ nghèo giảm nhanh nhƣng thiếu bền vững, một số chính sách chƣa sát
thực tế. Còn bất cập về vốn, chƣa chú trọng phát triển sản xuất, văn hóa, môi
trƣờng.
83
Chƣơng 3
QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP TIẾP TỤC THỰC HIỆN
CHÍNH SÁCH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA
BÀN HUYỆN U MINH THƢỢNG, TỈNH KIÊN GIANG
3.1 Quan điểm và định hướng
3.1.1 Quan điểm
Xây dựng nông thôn mới là nhiệm vụ chính trị trọng tâm của Đảng bộ
và nhân dân U Minh Thƣợng, là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị; là
cuộc vận động lớn, toàn diện trên tất cả các lĩnh vực với sự tham gia của mọi
ngƣời dân. Gắn kết quả chƣơng trình xây dựng nông thôn mới với trách
nhiệm của cấp ủy, chính quyền, ngƣời đứng đầu cấp ủy, chính quyền ở địa
phƣơng.
Tiếp tục thực hiện nhất quán phƣơng châm "ngƣời dân nông thôn là
chủ thể xây dựng nông thôn mới", " nhân dân làm, nhà nƣớc hỗ trợ" và đẩy
mạnh hơn nữa phong trào "chung sức xây dựng nông thôn mới". Không nóng
vội, chạy theo thành tích, không huy động quá sức dân, nhƣng cũng không
đƣợc trông chờ, ỷ lại vào sự hỗ trợ của cấp trên. Tăng cƣờng học tập, nhân
rộng các mô hình hay, các điển hình tiên tiến về xây dựng nông thôn mới trên
địa bàn huyện.
Tập trung đầu tƣ kết cấu hạ tầng thiết yếu, triển khai đến đâu phải hoàn
thành dứt điểm đến đó nhằm phát huy hiệu quả, mang lại lợi ích thiết thực cho
dân.
Tiến hành đồng thời ở tất cả các xã; thực hiện đồng bộ tất cả các tiêu
chí. Ƣu tiên vấn đề đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng, kinh tế- xã hội, cho các
địa phƣơng thực hiện tốt các tiêu chí không cần vốn đầu tƣ nhƣ: xây dựng hệ
thống chính trị trong sạch vững mạnh, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an
toàn xã hội nộng thôn và những địa phƣơng có khả năng về đích sớm.
84
3.1.2 Định hƣớng
Thứ nhất: Thực hiện chính sách xây dựng nông thôn mới trên cơ sở
quyết định số 695/QĐ-TTg ngày 8/6/2012 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc
sữa đổi nguyên tắc, cơ chế hỗ trợ vốn thực hiện chƣơng trình mục tiêu quốc
gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2020. Nghị quyết số 05-NQ/TU,
ngày 27/02/2013 của Tỉnh ủy Kiên Giang về xây dựng nông thôn mới đến
năm 2020. Đồng thời khai thác đƣợc sức mạnh tổng hợp, đáp ứng chƣơng
trình mục tiêu xây dựng nông thôn mới .
Thứ hai: Thực hiện chính sách phát triển kinh tế nông nghiệp, nông
thôn U Minh Thƣợng theo hƣớng bền vững, bảo vệ cảnh quan, cân bằng sinh
thái, phát triền toàn diện mọi mặt của xã hội.
Ngoài ra; chính sách phát triển nông nghiệp nông thôn còn mỡ rộng sự
liên kết giữa các doanh nghiệp và ngƣời dân cung cấp thông tin thị trƣờng,
tiêu thụ sản phẩm. Có cơ chế chính sách giải quyết tốt mối quan hệ giữa nông
dân với doanh nghiệp để ổn định nguyên liêu cho sản xuất, tránh tình trạng
sản phẩm cầm chừng với nguyên liệu có nguồn gốc không rõ ràng, không ổn
định gây thiệt hại cho ngƣời dân.
Thúc đẩy chính sách khai thác thị trƣờng trong nƣớc và xuất khẩu đối
với các sản phẩm từ các ngành nghề nông thôn, kiện toàn công tác đăng ký
thƣơng hiệu, thiết kế cải tiến chất lƣợng sản phẩm, mẩu mã bao bì, kiểu dáng
công nghiệp.
Thực hiện chính sách dự báo đƣợc nhu cầu của thị trƣờng và đòi hỏi
sẳn sàng đối phó với thách thức trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại
hóa. Mất đất sản xuất nông nghiệp của ngƣời dân nông thôn để nâng cao chất
lƣợng, nội dung, phƣơng pháp đào tạo nghề; tƣ vấn, cung cấp thông tin, kỹ
năng làm việc cho những hộ dân tìm việc làm ở các doang nghiệp, để xuất
khẩu lao động.
85
Nhƣ vậy, chú ý đến khía cạnh kinh tế-nông nghiệp của chính sách song
thực hiện chính sách phải xem xét nông thôn nhƣ một xã hội tổng thể. Trƣớc
hết quy hoạch, chỉnh trang nhà cửa, các công trình công cộng. Chú ý đúng
mức cảnh quan nông thôn, bản sắc của từng vùng. Có giải pháp chính sách
khắc phục, ngăn ngừa những tác hại của môi trƣờng. Thực hiện chính sách
phải tính đến định hƣớng văn hóa, phát huy phong tục tập quán lành mạnh,
khôi phục các lễ hội văn hóa truyền thống, bai trừ các thủ tục lạc hậu, các
biểu hiện tiêu cực trong sinh hoạt văn hóa ảnh hƣởng không tốt đến đời sống
tinh thần của ngƣời dân; làm nãy sinh hình thức xã hội mới, các tệ nạn xã hội
cần phải loại trừ ra khỏi đời sống xã hội.
Thứ ba: Thực hiện chính sách xây dựng nông thôn mới theo hƣớng huy
động tối đa nội lực, sử dụng có hiệu quả nguồn vốn bên ngoài. Trong đó chú
trọng nguồn lực con ngƣời, nguồn lực tài chính nhằm chuyển đổi kinh tế nông
nghiệp nông thôn, nâng cao đời sống nhân dân, chính sách phát triển nông
thôn khuyến khích mọi tiềm năng, thành phần kinh tế, tổ chức, cá nhân nhằm
tạo ra tổng hợp phục vụ nông nghiệp nông thôn, ƣu tiên giải quyết các vấn đề
xã hội, khai thác thế mạnh của huyện.
Do đó, chính sách bảo đảm tính liên ngành, tạo ra sự liên kết nhiệm vụ
kinh tế với các vấn đề xã hội nông thôn. Giải quyết tốt mối quan hệ giữa đói
nghèo với các vấn đề y tế, giáo dục, môi trƣờng (văn hóa, sinh thái) ở nông
thôn, có kế hoạch sử dụng các nguồn vốn vay, nguồn hỗ trợ, tài trợ đầu tƣ
phát triển hạ tầng, chƣơng trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo, chƣơng
trình 135 và các chƣơng trình khác một cách hiệu quả.
Huy động trí tuệ, nguồn lực trong dân, xây dựng chính sách phát triển
nông thôn theo phƣơng châm "lấy sức dân, chăm lo cho dân". Ngoài ra trên
cơ sở đóng góp trí tuệ của các nhà khoa học, nhà tƣ vấn nghiên cứu, thiết kế
chính sách; huy động sức mạnh của cả hệ thống chính trị, hội nghề nghiệp,
86
các tổ chức quần chúng ở nông thôn; làm thay đổi hoàn toàn tập quán củ vƣơn
lên làm giàu, xóa bỏ điều kiện hình thành tâm lý tự ty, để họ thực sự làm chủ.
Thứ tƣ: Thực hiện chính sách xây dựng nông thôn mới trên cơ sở phân
tích nguyên nhân cơ bản và các khung chiến lƣợc giúp thực hiện các kế hoạch
chính sách nghiên cứu một cách toàn diện các dữ kiện đầu vào và đầu ra của
chính sách. Ƣu tiên tập trung vào các hƣớng (nguyên nhân kiềm hãm sự phát
triển nông nghiệp nông thôn U Minh Thƣợng) nhƣ sau:
Hình thành và phát triển các vùng sản xuất nông nghiệp chất lƣợng cao,
các vùng nguyên liệu tập trung gắn với công nghiệp chế biến, bảo quản sau
thu hoạch gắn với các đầu mối thiêu thụ lớn. Thực hiện việc "dồn điền đổi
thửa" phù hợp với từng vùng, các hoạt động khuyến nông, khuyến công, khả
năng phòng chống thiên tai dịch bệnh.
Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, nhất là sản xuất
giống chất lƣợng cao. Tăng nhanh tỷ trọng chăn nuôi và môi trƣờng trong cơ
cấu nông, lâm, ngƣ nghiệp. Nền nông nghiệp phát triển theo hƣớng trang trại,
các vùng sản xuất hàng hóa tập trung sẽ đóng vai trò ngày càng lớn, do đó
khoa học công nghệ ngày càng đƣợc xem trọng.
Vấn đề chất lƣợng công tác đào tạo cán bộ, đào tạo nghề vùng nông
thôn cần đƣợc chú trọng. Hỗ trợ sản xuất đối với chăn nuôi, ngành ngề nông
thôn, các dịch vụ có liên quan trực tiếp đến phát triển nông nghiệp nông thôn,
dịch vụ và các vấn đề văn hóa xã hội thể hiện nội dung dân chủ hóa, nội dung
nâng cao năng lực cho cán bộ xã, ấp và ngƣời dân thực thi, làm nổi bật các
trọng tâm để triển khai thực hiện.
Thƣ năm: Thực hiện chính sách xây dựng nông thôn mới phải phát huy
vai trò chủ đạo của ngƣời dân và cộng đồng trong phát triển nông thôn. Công
tác thực thi chính sách phát triển nông nghiệp trong giai đoạn hiện nay cần
phải đƣợc dựa trên cơ sở nghiên cứu khoa học liên ngành, đƣợc thảo luận một
87
cách rộng rãi để tiếp thu nhiều ý kiến khác nhau. Trong đó vai trò chủ đạo của
ngƣời trực tiếp hƣỡng lợi, thực thi chính sách vô cùng quan trọng.
Trong những năm qua kinh tế nông thôn cũng nhƣ khả năng tích lũy
trong dân đã có bƣớc tăng trƣởng, đặc biệt là các hộ khá giả. Huy động sự
đóng góp của ngƣời dân cũng là cách để nâng cao trách nhiệm của họ trong
việc sử dụng, bảo quản cơ sở hạ tầng nông thôn. Do vậy, chính sách tạo cơ
hội để huy động một cách có hệ thống, minh bạch nội lực của ngƣời dân xây
dựng xóm ấp, đóng góp vào công cuộc phát triển của địa phƣơng. Có cơ chế
phù hợp để vận động ngƣời dân gắn bó vơi nhau trong thôn xóm.
Bên cạnh thu hẹp khoảng cách thu nhập, mức sống giữa đô thị và nông
thôn, cần tuyên truyền giáo dục nhằm xóa bỏ tâm lý tự ty, cam chịu đói
nghèo, không đủ mạnh dạng để vƣơn lên làm giàu cả khi có cơ hội. Làm thui
chột bản chất càn cù, nhạy bén, sáng tạo của ngƣời nông dân. Theo hƣớng
này, tác động của chính sách sẽ có tác dụng hạn chế tâm ý ỷ lại hỗ trợ từ bên
ngoài (ngân sách nhà nƣớc, tổ chức quốc tế) hoặc chông chờ vào thoát nghèo,
vƣơn lên làm giàu nhanh chóng khi thoát ly khỏi địa phƣơng, đi làm việc ở
thành phố lớn, hoặc đi suất khẩu lao động.
Chính sách nông nghiệp nông thôn hƣớng đến xây dựng cộng đồng nhƣ
một thực thể bền vững để tổ chức và hỗ trợ ngƣời dân thực hiện các biện pháp
tập thể, cải thiện điều kiện sản xuất và sinh hoạt.
3.2 Các giải pháp tiếp tục thực hiện chính sách xây dựng nông thôn
mới trên địa bàn huyện U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang trong thời gian
tới
3.2.1 Giải pháp về nhận thức và tuyên truyền
Đổi mới nhận thức trong cấp ủy, chính quyền từ huyện đến xã về quá
trình thực hiện chính sách, biểu hiện ở quá trình hoạch định và thiết kế nội
dung chính sách.
88
Đổi mới nhận thức về quá trình chính sách là vấn đề mấu chốt tạo ra
bƣớc đột phá trong định hƣớng, thiết kế các giải pháp kiện toàn chất lƣợng
thực hiện chính sách xây dựng mô hình nông thôn mới, coi thực hiện các chu
trình thực hiện chính sách là hoạt động có ý nghĩa quyết định trong quản lý
nhà nƣớc, xa hơn là trong sự lãnh đạo của Đảng.
Biểu hiện trƣớc hết là đổi mới cách ra nghị quyết của hội đồng nhân
dân các cấp theo hƣớng dân chủ, khoa học, đại chúng (tính đối tƣợng). Do
vậy, phƣơng thức ban hành Nghị quyết đƣợc xem là có giá trị thực tiễn và
tính chính trị cao, trong thời đại hiện nay là phải tập hợp đƣợc ý kiến các
chuyên gia, các cơ quan tham mƣu tƣ vấn chính sách, kể cả những ý kiến rất
cảm tính của ngƣời nông dân về chính sách đang đƣợc triển khai.
Về mặt nhận thức: phải xác định vấn đề gì là ƣu tiên đối với từng địa
phƣơng để có lộ trình và bƣớc đi thích hợp để xây dựng nông thôn mới.
Các cấp chính quyền cơ sở cần phát huy và giữ vai trò nòng cốt trong
các hoạt động tuyên truyền, thay đổi nhận thức của ngƣời dân và các vấn đề
liên quan cụ thể; Cấp ủy Đảng, chính quyền, Mặt trận và các đoàn thể nhƣ:
hội phụ nữ, hội nông dân, hội cựu chiến binh, Đoàn thanh niên,... dựa trên
chức nặng nhiện vụ của mình, tăng cƣờng tuyên truyền nâng cao nhận thức
cho chính hội viên của mình, hƣớng dẫn và thực hiện tốt các chƣơng trình kết
nối về hƣớng dẫn cách làm ăn hiệu quả, phát triển kinh tế hộ gia đình, đẩy lùi
các tệ nạn xã hội, xóa đói giảm nghèo trong hội viên,... sự tác động của các
đoàn thể có liên quan có ý nghĩa nhiều mặt và là kênh thông tin có ảnh hƣởng
trực tiếp nhanh nhất.
Tăng cƣờng số lƣợng, nâng cao chất lƣợng về hoạt động trở giúp pháp
lý. Ngƣời dân ở nông thôn thì mức độ hiểu biết, nhận thức các vấn đề có liên
quan đến pháp luật có những hạn chế nhất định. Việc thực hiện các hoạt động
trợ giúp pháp lý nên cần đƣợc tổ chức thực hiện thƣờng xuyên tại cộng đồng
89
dân cƣ, với những hình thức tuyên truyền có dẫn chứng minh họa cụ thể, qua
đó giúp họ biết liên hệ so sánh, đối chiếu với các vấn đề của bản thân để giúp
họ giải quyết những vấn đề của chính họ và có liên quan.
Qua đây cũng giúp cho ngƣời dân rõ hơn pháp luật của nhà nƣớc, các
vấn đề có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của mình, nâng cao tinh thân
trách nhiệm và sự đoàn kết trong nội bộ nông dân.
Tăng cƣờng hơn nữa các hoạt động truyền thông để tác động đến nhận
thức của ngƣời dân nhƣ: hình thành các chuyên mục trên báo chí, website,
truyền hình về các hoạt động có liên quan đến việc thực hiện chính sách xây
dựng nông thôn mới, truyền tải thông tin về các mô hình hoạt động có hiệu
quả và pháp luật của nhà nƣớc đến đông đảo ngƣời dân. Vận động toàn xã hội
cùng chung tay xây dựng nông thôn mới. Thiết lập kênh thông tin đa chiều để
tiếp nhận và phải hồi ý kiến của ngƣời dân rỏ các vấn đề cố liên quan đến
pháp luật, chính sách về tổ chức thực hiện chính sách xây dựng nông thôn
mới.
3.2.2 Giải pháp nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực
Vấn đề cốt lõi, thức đẩy quá trình xây dựng nông thôn mới đó là nguồn
nhân lực có đảm bảo hay không. Thực trạng ngƣời lao động có trình độ kỷ
thuật, tay nghề còn thấp, không biết cách làm ăn, chay lƣời lao động... Vấn đề
này cho thấy chất lƣợng nguồn nhân lực trong xây dựng nông tôn mới gặp
những vấn đề có tính quyết định đối với bản thân họ. Cải thiện chất lƣợng
nguồn nhân lực cho xây dựng nông thôn mới đƣợc cho là chìa khóa then chốt
trong tổ chức thực hiện chính sách xây dựng nông thôn mới với những giải
pháp cụ thể sau:
- Nâng cao chất lƣợng giáo dục ở các bậc học và giữ vững phổ cập
trung học cơ sở tại địa phƣơng. Trƣớc hết quan tâm đầu tƣ trang thiết bị phục
vụ cho việc dạy và học, xây dựng trƣờng lớp đạt chuẩn theo quy định, cần có
90
chính sách khuyến khích giáo viên có chuyên môn cao về phục vụ tại huyện,
động viên học sinh tốt nghiệp THCS tiếp tục học THPT và đào tạo nghề
Bên cạnh việc thực hiện có hiệu quả, đầy đủ các chính sách về miễn
giãm học phí, hỗ trợ chi phí học tập, các chính sách hỗ trợ vốn vay tín dung
cho sinh viên, khuyến khích học sinh vƣợt khó học giỏi. Để thực hiện đạt các
nội dung trên thì vấn đề đặt ra là phải làm sao để nâng cao chất lƣợng giáo
dục để cải thiện chất lƣợng nguồn nhân lực tại địa phƣơng. Khi chất lƣợng
giáo dục đƣợc nâng cao, phản ánh đúng thực chất giúp cho ngƣời học tiếp
nhận đầy đủ các thông tin mọi mặt của đời sống kinh tế, chính trị, xã hội
nhằm giãm thiểu những hậu quả đói nghèo, lạc hậu do thiếu tri thức mang lại.
Việc thực hiện đạt và duy trì phổ cập THCS sẽ góp phần trong việc nâng cao
chất lƣợng nguồn nhân lực trên địa bàn huyện.
Thực hiện có hiệu quả chƣơng trình đào tạo nghề miễn phí cho ngƣời
lao động nông thôn theo quy định của chính phủ, với mục tiêu nâng cao chất
lƣợng nguồn nhân lực, tăng thu nhập của lao động nông thôn, đáp ứng yêu
cầu của đổi mới phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nƣớc. Đề án 1956 của Thủ tƣớng chính phủ đã mỡ ra cơ hội cho cho ngƣời
lao động nông thôn có cơ hội học nghề miễn phí, góp phần quan trọng để
ngƣời dân đƣợc tiêp cận khoa học kỹ thuật, tổ chức sản xuất có hiệu quả, tăng
thêm thu nhập,... thực hiện tốt chƣơng trình này sẽ góp phần cải thiện nguồn
nhân lực ở địa phƣơng.
Ngoài ra cần phải huy hoạch, rà soát lại đội ngũ cán bộ, thực hiện tinh
giản biên chế gắn với tăng cƣờng tập huấn, đào tạo bồi dƣỡng cho đội ngũ cán
bộ nhất là đội ngũ cán bộ quản lý thực hiện chƣơng trình xây dựng nông thôn
mới, cán bộ phải thật sự có tâm, có tầm, có phẩm chất đạo đức, có bản lĩnh
chính trị nhằm tăng cƣờng niềm tin của dân vào Đảng, vào chính sách.
91
Cần có chính sách thu hút cán bộ có trình độ về công tác tại các phòng,
ban chuyên môn cấp huyện, xã; hỗ trợ dân thay đổi nghề nghiệp, chính sách
phát huy vai trò cộng đồng trong phát triển nông thôn, chính sách phát triển
nghành nghề nông thôn.
- Giữ vững và nâng cấp trạm y tế xã đạt chuẩn quốc gia, các tổ y tế ấp,
trang thiết bị cho bệnh viện huyện cũng nhƣ đội ngũ y, bác sĩ để đảm bảo thực
hiện có hiệu quả các chính sách hỗ trợ về y tế để tạo điều kiện cho ngƣời dân
có điều kiện chăm sóc sức khỏe góp phần nâng cao chất lƣợng nguồn nhân
lực, vì ngƣời có sức khỏe tốt mới thực hiện đƣợc nhiều ƣớc mơ của mình.
Thực hiện có hiệu quả việc rà soát, cấp phát thẻ bảo hiểm y tế miễn phí
cho ngƣời nghèo, các chƣơng trình miễn phí tiêm chủng cho trẻ em, hỗ trợ
các hoạt động truyền thông về dinh dƣỡng để ngƣời dân biết cách chăm sóc
con cái, đảm bão dinh dƣỡng cần thiết cho sự phát triển. Hỗ trợ bảo hiểm cho
ngƣời cận nghèo... từng bƣớc cải thiện và nâng cao chất lƣợng nguồn nhân
lực.
3.2.3 Giải pháp hỗ trợ nguồn nhân lực phát triển
Việc làm ổn định sẽ cho thu nhập ổn định là phƣơng thức bảo đảm tính
bền vững làm cơ sở cho việc thực hiện mục tiêu xây dựng nông thôn mới. Vì
vậy việc hỗ trợ các nguồn lực để phát triển sản xuất có ý nghĩa quan trọng với
các nhóm giải pháp nhƣ sau:
- Thực hiện các chính sách tín dụng phục vụ nhu cầu sản xuất của
ngƣời dân: hỗ trợ vốn vay ƣu đãi để phát triển sản xuất cho ngƣời dân đa dạng
hóa các nguồn vốn vay với thủ tục đơn giản để ngƣời dân dễ dàng tiếp cận.
Tuy nhiên thì việc sử dụng đồng vốn vay nhƣ thế nào theo đúng mục đích thì
cần có sự tƣ vấn, hƣớng dẫn và cả sự giám sát của các chủ thể có liên quan để
đảm bảo quá trình đầu tƣ. Nhiều trƣờng hợp đƣợc vay vốn nhƣng sử dung vốn
92
không đúng mục đích mà chi sài vào việc khác nên lại gánh thêm phần nợ
vay, ảnh hƣởng đến quá trình sản xuất.
- Việc hỗ trợ nguồn nhân lực cho ngƣời dân, hƣớng dẫn, giúp đỡ nhân
dân sản xuất là việc ai cũng nói đƣợc nhƣng làm thì rất khó, là vấn đề cần
phải đƣợc bàn bạc kỷ, giải pháp thấu đáu để có kết quả khả thi nhất.
- Hỗ trợ sinh kế phải xuất phát từ nhu cầu của thực tế của chính ngƣời
dân, phù hợp với đặc điểm, tình hình thực tế của vùng, miền mà có hỗ trợ cho
phù hợp để phát huy hiệu quả, tránh hỗ trợ cá giống nhƣng nguồn nƣớc không
nuôi đƣợc cá, hỗ trợ cây trồng nhƣng để chết khô. Cho nên cần xem xét kỷ
các điều kiện thực tế để hỗ trợ tốt hơn, ở địa bàn huyện U Minh Thƣợng thì
khu vực vùng đệm ven rừng U Minh Thƣợng thì nên hỗ trợ đễ chăn nuôi nhƣ
gà, cá các loại cây trồng để phát triển vùng sản xuất, vừa tăng thu nhập vừa
bảo về rừng.
- Còn các khu vực sản xuất một vụ lúa một vụ tôm thì nên hỗ trợ thêm
việc trồng các loại màu, các hoạt động về dịch vụ kèm theo để góp phần tăng
thu nhập.
- Thực hiện công tác dạy nghề cần có sự khảo sát nhu cầu học nghề của
các đối tƣợng trên cơ sở nhu cầu của họ nhƣng cần phù hợp với thực tế ở địa
phƣơng, dạy nghề, học nghề phải phải gắn liền với huy hoạch kinh tế - xã hội
tại địa phƣơng và lân cận. Đối với huyện sản xuất chủ yếu là tôm - lúa kết
hợp với chăn nuôi thì phải tập trung dạy về cách thức làm ăn, kỹ thuật nuôi
tôm, trồng lúa, trồng màu, để phát huy sau khi học. Thực tế có nơi không có
các khu công nghiệp nhƣng lại tổ chức dạy cắt may, thợ hàn,... khi học xong
lại thất nghiệp.
-Bên cạnh đó thì các cơ sở dạy nghề cần giữ vai trò liên kết là cầu nối
giữa doanh nghiệp có nhu cầu lao động với ngƣời lao động; dạy nghề theo
93
đơn đặt hàng của doanh nghiệp để giải quyết đầu ra cho ngƣời lao động sau
khi học nghề.
- Thƣờng xuyên đánh giá hiệu quả sản xuất để phát triển nhân rộng.
Đây là cơ sở quan trọng cho việc giải quyết vấn đề việc làm, lao động và tăng
thu nhập cho ngƣời dân. Song việc phát triển mô hình phải gắn với thị trƣờng
hàng hóa. Tránh đầu tƣ tràn lan, nhân rộng ồ ạt rồi khi sản phẩm làm ra không
tiêu thu đƣợc. (Những năm 2010 khu mực vùng đệm U Minh Thƣợng có số ít
hộ trồng gừng củ cho năng xuất cao và thu nhập rất ổn định. Sau đó huyện
chủ trƣơng hỗ trợ giống, vốn để phát triển trên 1.000 ha để trồng gừng, hậu
quả là sản xuất ra không có nơi tiêu thụ, mà để lâu thì bị hƣ thối nên ngƣời
dân đành hũy bỏ để chuyển sang trồng loại cây khác, không thu nhập đƣợc
mà còn gánh nợ, các ngân hàng cũng khó thu hồi nợ, ảnh hƣởng đến chỉ đạo
sản xuất chung của huyện).
- Điều này cần có sự định hƣớng nhiều hơn từ các ngành có liên quan
trong việc hoạc định chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội ở địa phƣơng.
- Tranh thủ các nguồn lực, kêu gọi thu hút đầu tƣ về địa phƣơng - tạo
cơ chế thông thoáng, thuận lợi để mời gọi các nhà đầu tƣ, đầu tƣ trên cơ sở
quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của huyện đƣợc phê duyệt để phát huy
tiềm năng lợi thế của địa phƣơng, giải quyết việc làm tại chổ tăng thêm thu
nhập cho ngƣời dân và ngân sách. Từng bƣớc làm chuyển dịnh cơ cấu kinh tế
của địa phƣơng theo hƣớng công nghiệp và dịch vụ.
3.2.4 Giải pháp nâng cao hiệu quả trong thực thi chính sách xây dựng
nông thôn mới
- Đối với chủ thể thực thi:
+ Hoàn thiện bộ máy tổ chức, xác định rõ chức năng, nhiệm vụ của các
cơ quan ban, ngành có liên quan đến việc thực hiện chính sách xây dựng nông
thôn mới. Xây dựng và thực hiện tố cơ chế phối hợp trong việc thực thi chính
94
sách, cần có sự ràng buộc trách nhiệm để nâng cao trách nhiệm trong thực
hiện.
Tùy vào trình độ, năng lực quản lý của cán bộ, địa phƣơng mà có sự
phân cấp quản lý một cách linh hoạt phù hợp với khả năng của các cấp có liên
quan; đầu tƣ các dự án, chƣơng trình kết hợp với việc tăng cƣờng kiểm tra,
giám sát của cộng đồng dân cƣ nhằm phát huy dân chủ ở cơ sở.
+ Thực hiện xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện thời gian qua
đạt nhiều kết quả thì nguyên nhân của nó gắn liền với số lƣợng và chất lƣợng
của đội ngũ cán bộ công chức làm công tác này, để việc tổ chức thực thi chính
sách xây dựng nông thôn mới ngày càng cao hơn thì đòi hỏi năng lực của đội
ngũ cán bộ cơ sở mới đƣợc hoàn thiện hơn theo hƣớng chuyên nghiệp, chuẩn
hóa. Thực hiện tinh giản biên chế, sắp xếp lại các bộ phận có phần gần giống
chức năng, nhiệm vụ. Đồng thời thực hiện nghiêm túc công tác cải cách hành
chính, thủ tục hành chính, phải tinh thông, gọn nhẹ mang lại hiệu quả cao,
tránh gây phiền phức cho dân.
Thực hiện quản lý tập trung, dân chủ mở rộng, thực hiện tốt pháp lệnh
về dân chủ ở cơ sở nhằm thực hiện tốt phƣơng châm "dân biết, dân bàn, dân
làm, dân kiểm tra" cần có cơ chế khuyến khích việc hiến kế của ngƣời dân
trong xây dựng nông thôn mới.
Thƣờng xuyên rà soát đánh giá lại đội ngũ cán bộ, có cơ chế thu hút
ngƣời tài để thay thế số không đáp ứng yêu cầu. Tăng cƣờng công tác đào tạo,
bồi dƣỡng, tập huấn kỷ năng nghiên cứu, phân tích, đề xuất phƣơng án chính
sách, tăng cƣờng giáo dục lý luận, hình thành thế giới quan phƣơng pháp luận
khoa học, lý tƣởng xây dựng huyện nhà giàu đẹp cho cán bộ, nâng cao ý thức
công dân, ý thức xã hội, ý thức pháp luật. Đặc biệt là ý thức trách nhiệm với
dân, với nƣớc, nắm bắt đƣợc những thách thức đối với nông dân trong thời kỳ
hội nhập để có kế hoạch chủ động.
95
Cán bộ thực hiện chính sách phải nhận thức đƣợc hạn chế của chính
sách xây dựng nông thôn mới theo mô hình truyền thống là tiếp cận chính
sách dựa vào nhu cầu, mang tính chất bù đắp sự thiếu hụt cho nông dân, nông
thôn. Tâm lý đó có cả cấp thực hiện với cấp hoạch định chính sách, xem xét
dự án đầu tƣ là của nhà nƣớc, cơ hội đầu tƣ chỉ chờ đợi từ bên ngoài (Nhà
nƣớc, tổ chức quốc tế) do đó, đào tạo cán bộ hiểu đƣợc yêu cầu quy hoạch
mô hình nông thôn phải dáp ứng đƣợc sự phù hợp, khả thi, phản ánh đúng
nhu cầu thiết thực của ngƣời dân.
Tăng chi phí quản lý, đầu tƣ các hoạt động nghiên cứu thực tế làm nền
tảng cho mọi hoạt động chính sách. Cần đầu tƣ mạnh công tác nghiên cứu đối
tƣợng thực thi chính sách để hiểu toàn diện, nắm đƣợc đặc điểm, tâm lý, văn
hóa,... đặt biệt là nhu cầu nguyện vọng của họ để có hƣớng chính sách tác
động phù hợp. Tăng ngân sách cho hoạt động đều tra (Xh học, nghiên cứu
thực tế cơ sở, nghiên cứ tài liệu..) và ý thức pháp luật, mức độ dân chủ cơ sở,
ý kiến đánh giá thực hiện chính sách ở vùng sâu, vùng xa.
Ngoài ra còn nghiên cứ về điều kiện kinh tế, tài nguyên, môi trƣờng để
tìm ra lợi thế so sánh, đặc điểm văn hóa, phong tục tâm lý làm cơ sở thực tiễn
để làm luận cứ khoa học ban hành chính sách đây là hoạt động rất tốn kém cả
về nhân lực và kinh phí nếu đầu tƣ thật sự. Đòi hỏi phải chuẩn bị, đào tạo cán
bộ làm công tác này, thu hút các tổ chức trong và ngoài huyện tham gia. Kết
quả của nó sẽ làm căn cứ cho các quyết sách của huyện.
+ Ngoài ra, chú trọng đầu tƣ trang thiết bị hiện đại cho công tác thực
hiện chính sách phải đƣợc xem là chi phí điều hành và quản lý chính quyền
của huyện, trang thiết bị máy móc và cả hệ thống nhân lực vận hành của nó.
Tập trung ngân sách có trọng điểm tập huấn cho cán bộ và nhân dân về lĩnh
vực nông nghiệp.
96
Thực tế ngƣời dân và cán bộ cơ sở đóng vai trò chủ yếu và quan trọng
quyết định sự thành bại của việc xây dựng nông thôn mới.
Cùng với đào tạo bồi dƣỡng phải xây dựng nội dung tuyên truyền giáo
dục chuẩn mực đạo đức mới, đạo đức của nền hành chính công, đạo đức công
vụ để qua đó làm tiêu chuẩn đánh giá cán bộ nhằm mục tiêu thay đổi ý thức
xã hội tiến tới cải tạo hành vi của đội ngũ cán bộ công chức, xử lý nghiêm các
hành vi vi phạm đạo đức công vụ, tắc trách, nhủng nhiểu trong thực hiện
chính sách.
- Tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện chính sách để
từ đó kịp thời phát hiện, điều chỉnh kịp thời những bất cập, có hƣớng xử lí
phù hợp, tránh để xảy ra những sai sót lớn để việc thực hiện chính sách mạng
lại hậu quả, đồng thời thực hiện tốt công tác khen thƣởng đối với các đơn vị,
địa phƣơng, tổ chức cá nhân thực hiện tốt và xử lý nghiêm minh những hành
vi vi phạm các chính sách để chính sách này thật sự là đòn bẫy trong thực
hiện mục tiêu phát triển xã hội công bằng. Tạo cơ chế khuyến khích các đoàn
thể và ngƣời dân tham gia giám sát và thực thi chính sách. Việc tổ chức tốt
các hoạt động đánh giá thực thi chính sách sẽ góp phần quan trọng trong việc
rà soát những hoạt động hiệu quả để phát huy, nhâng rộng từ đó tạo ra tính
bền vững cho chính sách, củng thông qua đây giúp điều chỉnh chính sách hợp
lí hơn với thực tế ở địa phƣơng, phát huy trách nhiệm của các cấp chính
quyền trong việc tổ chức thực thi chính sách.
- Tăng cƣờng huy động sự tham gia của mọi ngƣời dân trong việc giải
quyết vấn đề của chính họ. trong quá trình thực hiện chính sách xây dựng
nông thôn mới ngoài việc xác định chức năng, nhiệm vụ của các chủ thể
hƣởng thụ của ngƣời dân cũng đƣợc xác định một cách rõ ràng, ngƣời dân
vừa là đối tƣợng hƣởng thụ chính sách cũng đồng thời là ngƣời tham gia thực
hiện chính sách, việc xây dựng các chính sách cho dù có hoàn thiện tới đâu
97
nhƣng chủ thể trực tiếp hƣỡng thụ chính sách không có sự tham gia, thụ động,
trông chờ, ỷ lại chính sách... thì sẽ không đạt đƣợc mục tiêu chính sách.
3.3 Điều kiện thực hiện các giải pháp
Nguồn lực tài chính: Đây là một trong những điều kiện quan trọng nhất
để thực thi chính sách đạt mục tiêu đề ra. Ngân sách nhà nƣớc phải bố trí đầy
đủ để thực hiện các nội dung thiết yếu nhƣ: kết cấu hạ tầng, giáo dục đào tạo,
y tế, ... ngoài ra còn phải huy động tối đa các nguồn lực thông qua xã hội hóa
để thực hiện các chính sách nhƣ: hỗ trợ kinh tế, hỗ trợ sản xuất,.... Trong thực
hiện cần lòng ghép các chƣơng trình dự án, chƣơng trình mục tiêu khác của
chính phủ, đảm bảo tăng nguồn lực đầu tƣ cho xây dựng nông thôn mới.
Ngoài ngân sách của nhà nƣớc thì trách nhiệm của địa phƣơng phải quyết tâm
chính trị cao; khai thác dự án quỷ đất để đầu tƣ cơ sở hạ tầng nhƣ: bệnh viện,
trƣờng học, lộ nông thôn, .. huy động doanh nghiệp ở địa phƣơng đầu tƣ vốn
cơ sở hạ tầng cũng nhƣ các công trình phúc lợi xã hội của địa phƣơng . Tùy
theo điều kiện và khả năng của từng địa phƣơng để xây dựng cơ chế đóng góp
phù hợp bằng sức ngƣời, sức của, phát huy tối đa tính sáng tạo và sự tham gia
đóng góp của ngƣời dân địa phƣơng.
Để chính sách đƣợc triển khai và thực hiện tốt thì việc phân công, giao
việc cũng hết sức cần thiết.
Trƣớc hết, văn phòng điều phối nông thôn mới của huyện cùng các
ngành chức năng và các địa phƣơng căn cứ vào sự phân công của UBND để
tổ chức thực hiện từng dự án, từng chính sách.
Tham mƣu lựa chọn, triển khai một số mô hình thí điểm; sơ tổng kết để
có đề xuất bổ sung từng dự án, từng chính sách.
Chỉ đạo kiểm tra, giám sat, thực hiện theo kế hoạch mà chính sách đã
ban hành.
- Tăng cƣờng sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nƣớc, phát huy sức
98
mạnh của các đoàn thể chính trị - xã hội ở nông thôn trong thƣc hiên chinh sách.
Trong đó, từ năm 2017 phát huy vai trò phản biện xã hội và giám sát của Mặt trận
trong xây dựng nông thôn mới.
- Cơ chế về huy động vốn để xây dựng nông thôn mới; rà soát sửa đổi,
bổ sung cơ chế, chính sách thu hút đầu tƣ phát triển nông nghiệp, nông thôn
tập trung vào các lĩnh vực sản xuất theo các mô hình: kinh tế hợp tác, kinh tế
trang trại, phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ, các hình thức liên kết, ƣu tiên
các dự án phát triển nông nghiệp, công nghệ cao, chế biến hàng nông sản và
các dự án sử dụng nhiều lao động để tạo việc làm và nâng cao thu nhập.
- Chính sách hỗ trợ chi phí đào tạo, chuyển giao công nghệ, chi phí xây
dựng và quảng bá thƣơng hiệu, tín dụng ƣu đãi để phát triển sản xuất nông
nghiệp và ngành nghề nông thôn; chính sách hỗ trợ thiệt hại để khôi phục sản
xuất do thiên tai, dịch bệnh.
- Quán triệt và nhận thức sâu sắc ý nghĩa, tầm quan trọng, nội dung,
phƣơng pháp tổ chức thực hiện chủ trƣơng về xây dựng nông thôn mới; tích
cực đóng góp ý kiến, tham gia các phong trào hành động cách mạng, thi đua
xây dựng nông thôn mới.
- Gƣơng mẫu tham gia các phong trào xây dựng nông thôn mới tại địa
phƣơng, đoàn thể mình; đồng thời vận động mọi ngƣời cùng hƣởng ứng.
- Đảng viên ở xã, ấp phải tham gia phụ trách các mảng công tác; mỗi
đoàn thể chủ trì thực hiện một vài nhiệm vụ trong đề án xây dựng NTM.
- Từng cơ quan, đơn vị phải xây dựng phong trào thi đua và cam kết xây
dựng nông thôn mới bằng những nội dung thiết thực, cụ thể, khả thi...
- Thực hiện chính sách trong quá trình xây dựng mô hình nông thôn mới
trên địa bàn huyện U Minh Thƣợng cơ bản đảm bảo tính khoa học, tính chính
trị, đáp ứng yêu cầu phát triển và hội nhập. Mặc dù còn những hạn chế về
chất lƣợng chính sách, quy trình thực hiện song nhìn chung các chính sách
99
đƣợc thực hiện thời gian qua trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn đã phát huy
tác dụng. Nhờ đó, cơ cấu kinh tế nông thôn có bƣớc chuyển dịch, hệ thống cơ
sở hạ tầng từng bƣớc đƣợc hoàn thiên, các lĩnh vực y tế, giáo dục, văn hóa, xã
hội có bƣớc cải thiện, đời sống nhân dân đƣợc nâng lên. Tuy nhiên, so với yêu
cầu phát triển huyện U Minh Thƣợng trong hiện tại và thời gian tới, chất
lƣợng chính sách nông nghiệp nông thôn, xây dựng mô hình nông thôn mới
cần phải có bƣớc đột phá. Cần phải thực hiện một hệ thống các giải pháp thực
hiện chính sách xây dựng nông thôn mới theo hƣớng khoa học, hiện đại, gắn
với nhiệm vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa huyện U Minh Thƣợng, phù hợp
với chiến lƣợc phát triển vùng và lợi thế kinh tế rừng. Để đạt đƣợc mục tiêu đó,
trƣớc hết cần có sự phối kết hợp thực hiện các giải pháp một cách đồng bộ
nhằm thúc đẩy hoàn thiện, đổi mới, nâng cao chất lƣợng, hiệu quả chính sách.
Do đó cần phát huy các nguyên nhân thành công từ chƣơng trình thực
hiện chính sách, đồng thời rút ra đƣợc các khâu còn yếu kém dẫn đến không
thành công. Nguyên nhân không thành công có thể nhận thấy từ những thiếu
sót nhƣ: Không thực hiện đúng quy trình chính sách, bộ máy Nhà nƣớc, cơ chế
nhà nƣớc, cán bộ còn yếu, cán bộ thừa hành công vụ vì lợi ích cục bộ, vì cá
nhân làm lệch hƣớng chính sách, thiếu sơ kết, tổng kết, đánh giá, kiểm tra,
chống tiêu cực, tham nhũng, công bằng xã hội, dân chủ chƣa đƣợc phát
huy...đó là những nguyên nhân dẫn đến không thành công của một số chính
sách nông nghiệp, nông thôn ở một số địa phƣơng.
Từ đó, có thể đƣa ra giải pháp thực hiện chính sách trong quá trình xây
dựng nông thôn mới ở U Minh Thƣợng; lãnh đạo huyện cần có đầy đủ thông
tin chính xác trƣớc khi quyết định chính sách, từ Trung ƣơng, Tỉnh và từ nhân
dân và thực tiễn địa phƣơng.
100
KIẾN NGHỊ
Có thể nói xây dựng nông thôn mới là một chủ trƣơng đúng đắn, hợp
lòng dân và có tác động rõ rệt đến khu vực nông nghiệp, nông dân và nông
thôn. Để quá trình thực hiện chính sách xây dựng nông thôn mới thành công
trong giai đoạn tới, đề nghị Trung ƣơng, tỉnh cần quan tâm thực hiện tốt một
số nhiệm vụ sau:
Một là, cần phải khắc phục ngay sự không thực tế, thiếu tính lý luận và
xu thế phong trào hóa trong quá trình triển khai xây dựng nông thôn mới.
Bên cạnh đó, cần tiếp tục sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện các cơ chế, chính
sách xây dựng nông thôn mới cho sát hợp với thực tế.
Cần có cơ chế lồng ghép các chƣơng trình mục tiêu quốc gia; chƣơng
trình hỗ trợ có mục tiêu các dự án trên địa bàn nông thôn theo hƣớng tăng
cƣờng phân cấp tối đa cho hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân các tỉnh,
thành phố. Về lâu dài đề nghị Quốc hội xem xét giảm bớt số lƣợng các
chƣơng trình mục tiêu quốc gia theo hƣớng tập trung, trọng điểm.
Hai là, cần có những cơ chế tạo điều kiện có sự tham gia trực tiếp của
ngƣời dân với vai trò chủ thể và các tầng lớp, các tổ chức xã hội, gắn phát
triển kinh tế với bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống. Có nhƣ vậy mới bảo
đảm nông thôn phát triển bền vững. Việc đó sẽ bảo đảm một không gian kinh
tế, văn hóa, xã hội ổn định, sinh thái bền vững cho sự phát triển chung của đất
nƣớc, tạo điều kiện cho công nghiệp hóa, đô thị hóa diễn ra có hiệu quả, ít tốn
kém.
Ba là, cần chú ý tới tính chất đa dạng cả về điều kiện sống, tập quán, tài
nguyên... trong xây dựng các mô hình nông thôn mới, không nên khuôn mẫu
áp đặt chung cho mọi nơi.
Bốn là, từng bƣớc nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nông dân,
cải thiện môi trƣờng sống, nâng cao sức khỏe con ngƣời, phát triển sự nghiệp
101
công ích, bảo đảm trật tự trị an, phát huy dân chủ ở cơ sở, bảo đảm an sinh xã
hội và tăng cƣờng hiệu lực quản lý nhà nƣớc ở nông thôn đúng nhƣ mục tiêu
của Đảng là xây dựng một xã hội dân giàu, nƣớc mạnh, dân chủ, công bằng,
văn minh.
Năm là, tăng cƣờng nguồn lực cho chƣơng trình xây dựng nông thôn
mới tƣơng xứng với mục tiêu đề ra. Trong điều kiện ngân sách nhà nƣớc còn
khó khăn, sức dân lại có hạn, trƣớc yêu cầu của công cuộc xây dựng nông
thôn mới đã đƣợc phát động sâu rộng cần có những cơ chế ƣu đãi, đủ sức hấp
dẫn để mời gọi đƣợc nhiều doanh nghiệp về đầu tƣ kinh doanh trong lĩnh vực
nông nghiệp, nông thôn, nhân tố quan trọng trong tổ chức lại sản xuất, liên
kết sản xuất, góp phần phát triển bền vững nông nghiệp, xây dựng nông thôn
mới.
102
Tiểu kết chƣơng 3
Trên cơ sở thực trạng thực hiện chính sách xây dựng nông thôn mới
trên địa bàn huyện U Minh Thƣợng luận văn đƣa ra những quan điểm và giải
pháp chủ yếu để tiếp tục thực hiện chính sách xây dựng nông thôn mới trên
địa bàn huyện bao gồm:
Xác định xây dựng nông thôn mới là trách nhiệm của cả hệ thống chính
trị, là cuộc vận động lớn, toàn diện trên mọi lĩnh vực với sự tham gia của mọi
ngƣời dân, thực hiện theo hƣớng bền vững, không chạy theo thành tích, thực
hiện tốt phƣơng châm "ngƣời dân nông thôn là chủ thể xây dựng nông thôn
mới"
Đổi mới nhận thức trong cấp ủy, chính quyền trong quá trình thực hiện
chính sách, nâng cao chất lƣợng giáo dục ở các bậc học, đẩy mạnh đào tạo
nghề, thu hút cán bộ giỏi, quan tâm chăm sóc sức khỏe nhân dân, quan tâm hỗ
trợ nguồn nhân lực phát triển, nâng cao hiệu quả trong quá trình thực hiện
chính sách và phải đảm bảo nguồn lực tài chính.
Các định hƣớng và giải pháp nêu trên muốn thực hiện đƣợc thì cần phải
có sự chuẩn bị chu đáo đầu tƣ thích đáng và sự phối hợp đồng bộ giữa các cơ
quan có thẩm quyền các tổ chức và cá nhân và cùng sự phân định rõ vai trò,
nhiệm vụ của từng đối tƣợng.
Hy vọng những ý tƣởng và giải pháp nêu trên sẽ góp phần hữu ích giúp
các cơ quan có thẩm quyền nghiên cứu, vận vụng, thúc đẩy hoạt động xây
dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện U Minh Thƣợng đạt hiệu quả.
103
KẾT LUẬN
sau hơn 4 năm thực hiện chính sách xây dựng nông thôn mới trên địa bàn
huyện đã mang lại nhiều kết quả tích cực, nhận thức của cán bộ từ huyện đến cơ
sở rõ hơn những vấn đề chung về chính sách và chính sách xây dựng nông thôn
mới đƣợc nâng lên. Từ đó đã xác định đƣợc mục đích, yêu cầu, nội dung của xây
dựng nông thôn mới trên địa bàn, đã xác định rõ hơn về trách nhiệm của từng
cấp, từng ngành và trách nhiệm của ngƣời dân. Đã khắc phục đƣợc tình trạng
trông chờ vào sự đầu tƣ của Nhà nƣớc.
Quá trình tổ chức thực hiện chính sách đi vào căn cơ hơn, từ công tác tổ
chức, điều hành, công tác giáo dục tuyên truyền đƣợc coi trọng, quan tâm việc
đào tạo bồi dƣỡng cán bộ công chức,... công tác quy hoạch đƣợc coi trọng từ hình
thức tổ chức sản xuất, văn hóa xã hội môi trƣờng cho đến củng cố hệ thống chính
trị vững mạnh, song rõ nhất là thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông
thôn, xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn, y tế, văn hóa, giáo dục phát triển, lối
sống, điều kiện canh tác của ngƣời nông dân đƣợc thay đổi,...thu nhập của
ngƣời dân có tăng lên, đời sống của nông dân ngày một khá. Bộ mặt nông
thôn U Minh Thƣợng nhìn chung có nhiều khởi sắc. Hiệu lực lãnh đạo của
Đảng và Nhà nƣớc qua đó đƣợc tăng cƣờng. Từ những thành công đó có thể
khẳng định, quá trình thực hiện chính sách xây dựng nông thôn mới của huyện
U Minh Thƣợng dựa trên tinh thần tôn trọng khách quan, đáp ứng mục tiêu
chính trị, phù hợp nguyện vọng nhân dân, khơi dậy ở ngƣời dân tính tích cực
chính trị xã hội, tích cực lao động sản xuất. Xác định rõ mục tiêu, thiết kế nội
dung chính sách phù hợp, gắn với thực tiễn địa phƣơng, khơi dậy đƣợc tính
tích cực chấp hành chính sách ở ngƣời dân. Nhận thức lãnh đạo, cán bộ thực
hiện chính sách về mô hình nông thôn mới rõ hơn, hiểu biết về khoa học
chính sách có tiến bộ. Sự tác động đúng hƣớng của hệ thống chính sách của
huyện U Minh Thƣợng đã đạt đƣợc nhiều thành tựu trên tất cả các mặt kinh tế
104
xã hội, cũng cố lòng tin của nhân dân vào đảng, vào chủ trƣơng chính sách của
Nhà nƣớc ngày càng bền chặt.
Song, vẫn còn một số hạn chế sau: giải pháp tổ chức thực thi chính sách
còn mang tính chủ quan. Sự phối kết hợp liên ngành, giữa UBND và các cơ
quan thực thi (phòng, ban, ngành, các xã) chƣa đi vào nề nếp, chƣa có biện pháp
chính sách hữu hiệu kịp thời điều chỉnh giảm nhẹ thiệt thòi cho nông dân khi có
vƣớn mắc, trở ngại.
Trong tình hình mới hiện nay, để thực hiện tốt chính sách xây dựng
nông thôn mới U Minh Thƣợng , cần chú ý các vấn đề sau: Tập trung nguồn
lực, trí tuệ và sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân, phát huy thuận lợi về điều
kiện tự nhiên- kinh tế- xã hội, đặc biệt tranh thủ sự quan tâm chỉ đạo sâu sát của
TW, Tỉnh, học tập kinh nghiệm mô hình nông thôn mới ở các nƣớc và địa
phƣơng.
Thực hiện đồng bộ các giải pháp cần chú trọng giải pháp đổi mới nhận
thức của Đảng về công tác thực hiện chính sách, giải pháp nâng cao chất lƣợng
đội ngũ cán bộ thực hiện chính sách, cơ chế chính sách, bộ máy, nhân lực,...
tạo ra sự hợp lực nhằm hiện thực hóa cao nhất lợi ích nhân dân, thực hiện
mục tiêu xây dựng mô hình nông thôn mới. Đặc biệt, chú ý giải pháp tăng
cƣờng sự tham gia của ngƣời dân trong thực hiện chính sách. Nội dung
chƣơng trình xây dựng nông thôn mới đƣợc dựa trên niềm tin của chính những
ngƣời dân, những ngƣời hiểu rất rõ thực tế của vùng đất của mình và họ có thể
và cần phải hợp tác một cách tích cực trong việc đƣa ra giải pháp cho những
vấn đề của chính ngƣời dân nông thôn.
105
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bá Thăng (2011), Xây dựng nông thôn mới ở Đăk Lăk; Tạp chí
Rừng và Đời sống, số tháng 7/2011.
2. Bùi Hải Thắng, Một số khó khăn khi xây dựng nông thôn mới và
giải pháp khắc phục;
3. Ban chấp hành Trung ƣơng (2008), Hội nghị làn thứ bảy Ban chấp
hành Trung ƣơng khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn, Trung ƣơng
4. Ban Dân vận Trung ƣơng (2000), Một số vấn đề về công tác vận
động nông dân nƣớc ta hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
5. Bộ Nông nghệp và phát triển nông thôn (2006), Chƣơng trình xây
dựng nông thôn mới giai đoạn 2006-2010.
6. Bộ Nông nghệp và phát triển nông thôn (2006), Quyết định số
2614/QĐ/BNN-HTX ngày 08/9/2006 của Bộ trƣởng Bộ Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn, Đề án thí điểm xây dựng nông thôn mới.
7. Báo cáo số 18 /BC-UBND, ngày 12/04/2015 của ủy ban nhân dân
Tỉnh Kiên Giang 5 năm về xây dựng nông thôn mới
8. Báo cáo số 15 /BC-UBND, ngày 08/02/2015 của ủy ban nhân dân
huyện U Minh Thƣợng tỉnh Kiên Giang về 5 năm xây dựng nông thôn mới
2010-2015 và Kế hoạch thực hiện xây dựng nông thôn mới 2015-2020
9. Báo cáo số 23 /BC-UBND, ngày 15/02/2015 của UBND huyện U
Minh Thƣợng về 5 năm thực hiện phong trào thi đua xây dựng nông thôn mới
trên địa bàn huyện U Minh Thƣợng tỉnh Kiên Giang
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội.
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội.
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn
106
quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Hội nghị lần thứ tƣ Ban
chấp hành trung ƣơng khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
16. Đề án số 03 ĐA/TU, ngày 08/03/2013 Tỉnh ủy Kiên Giang về nâng
cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của các tổ chức cơ sở đảng ở nông thôn
đến năm 2020.
17. Đề án số 01 ĐA/HU, ngày 12/04/2011 của Huyện ủy U Minh Thƣợng
về phát triển kinh tế xã hội huyện U Minh Thƣợng đến năm 2020
18. GS.TS Lƣu Văn Sùng (2004), Một số kinh nghiệm điển hình về phát
triển nông ngiệp nông thôn theo hƣớng công nghiệp hóa hiện đại hóa, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
19. GS,TS Bùi Xuân Lƣu (2004) “Bảo hộ hợp lý nông nghiệp Việt Nam
trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Nxb Thống kê.
20. Kế hoạch số 08/KH-BCĐ, ngày 16/03/2011 của Ban Chỉ đạo tỉnh
Kiên Giang về thực hiện nông thôn mới tỉnh Kiên Giang đến năm 2020
21. Nghị quyết Đại hội XII của Đảng.
22. Nghị quyết Đại hội I của Đảng bộ huyện U Minh Thƣợng, tỉnh Kiên
Giang
23. Nghị quyết Đại hội II của Đảng bộ huyện U Minh Thƣợng, tỉnh Kiên
Giang
24. Nghị quyết Đại hội III của Đảng bộ huyện U Minh Thƣợng, tỉnh Kiên
Giang
25. Nghị quyết số 05-NQ/TU, ngày 27/02/2013 của Tỉnh ủy Kiên Giang
107
về xây dựng Nông thôn mới trên địa bàn tỉnh
26. PGS, TS. Nguyễn Văn Bích và TS. Chu Tiến Quang (1996)“Chính
sách kinh tế và vai trò của nó đối với phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt
Nam”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
27. PGS.TS Trần Thị Minh Châu (chủ biên) (2006), Về chính sách nông
nghiệp ở nƣớc ta hiện nay. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
28. Phạm Hà (2011), Xây dựng nông thôn mới: hƣớng đi mới cho Quảng
Ninh; Tạp chí Nông nghiệp, số ngày 30/11/2011.
29. Phan Đình Hà (2011), Kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới của Hàn
Quốc; Báo điện tử Hà Tĩnh, Số ngày 17/8/2011.
30. PGS. TS. Vũ Trọng Khải (2004) “Tổng kết và xây dựng mô hình
phát triển kinh tế- xã hội nông thôn mới, kết hợp truyền thống làng xã với văn
minh thời đại”, Nxb nông nghiệp.
31. PGS.TSKH Phan Xuân Sơn - Th. S Lƣu Văn Quảng (2006), Những
vấn đề cơ bản của Chính sách dân tộc ở nƣớc ta, Nxb Lý luận chính trị, Hà
Nội.
32. Quyết định số 491 /QĐ-TTg, ngày 16/4/2009 của Thủ tƣớng chính
phủ về việc ban hành bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới.
33. Quyết định số 800 /QĐ-TTg, ngày 4/6/2010 của Thủ tƣớng chính phủ
về việc phê duyệt chƣơng trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới
giai đoạn 2010-2020.
34. Quyết định số 1600 /QĐ-TTg, ngày 16/8/2016 của Thủ tƣớng chính
phủ về việc phê duyệt chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới
giai đoạn 2016-2020.
35. Quyết định số 1980 /QĐ-TTg, ngày 17/10/2016 của Thủ tƣớng chính
phủ về việc ban hành bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới giai đoạn 2016-
2020.
108
36. Thông tƣ số 40/2014, ngày 13/11/2014 của Bộ Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn hƣớng dẫn trình tự, thủ tục, hồ sơ xét công nhận và công bố xã,
huyện, tỉnh đạt chuẩn nông thôn mới.
37. Thông tƣ số 41/2013, ngày 4/10/2013 của Bộ Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn hƣớng dẫn thực hiện bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới.
38. Tô Huy Rứa (2011), Nông nghiệp, nông dân, nông thôn trong đổi
mới ở Việt Nam - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn;
39. Thanh Tân (2011), Xây dựng nông thôn mới ở xã Tân Đồng, huyện
Trấn Yên, tỉnh Yên Bái;
40. Vũ Trọng Khai (chủ biên) (2004), Phát triển nông thôn Việt Nam từ
làng xã truyền thống đến văn minh thời đại, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
41. Việt Khoa (2011), Xây dựng nông thôn mới ở Tuyên Quang: Kết
quả bƣớc đầu;
42. Vũ Kiểm (2011), Xây dựng nông thôn mới ở Thái Bình; Tạp chí
Phát triển nông thôn, số tháng 6/2011.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_van_thuc_hien_chinh_sach_xay_dung_nong_thon_moi_tren_di.pdf