Thứ nhất, tổ chức tốt việc phân luồng học sinh, nâng cao chất lượng đầu vào của hệ thống đào tạo nghề. Hiện nay, việc tuyển sinh cho học nghề còn nhiều khó khăn do: tâm lý xã hội (muốn học đại học hơn học nghề), do phân luồng học sinh chưa tốt (quá nhiều chỉ tiêu đào tạo đại học và cao đẳng do vậy chất lượng của số còn lại vào học nghề không cao; do công tác tư vấn, hướng nghiệp chưa tốt nên ít học sinh lựa chọn học nghề).
Thứ hai, cần đẩy mạnh công tác truyền thống làm thay đổi nhận thức xã hội về học nghề và tầm quan trọng của học nghề; Tính toán lại chỉ tiêu tuyển sinh đại học, cao đẳng để tạo nguồn dồi dào cho tuyển sinh học nghề. Tổ chức tốt việc tư vấn, hướng nghiệp với đội ngũ tư vấn viên chuyên nghiệp, có khả năng đánh giá năng lực ứng viên, có thông tin về nhu cầu của thị trường nhằm đưa ra tư vấn thích hợp cho học sinh trước các lựa chọn học nghề và công việc. Việc thay đổi nhận thức của xã hội giúp thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn thu hút nhiều người tham gia học nghề, tạo thuận lợi cho quá trình thực thi do được sự ủng hộ của người lao động tham gia học nghề.
90 trang |
Chia sẻ: yenxoi77 | Lượt xem: 593 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ố lƣợng lao đ ng phù hợp tr nh tƣờng hợp
đào t o tràn lan hay cử đi đào t o trong khi nhu c u công vi c không có
g y lãng ph nguồn ng n s ch mà l i không đ t hi u qu nhƣ mong muốn
Vi c c định nhu c u sử dụng lao đ ng qua đào t o nghề chủ yếu
do c c doanh nghi p trực tiếp thực hi n Căn cứ vào nh n lực hi n t i của
tổ chức, khối lƣợng công vi c, quy mô của doanh nghi p để c định nhu
c u sử dụng lao đ ng của tổ chức mình Trên địa bàn huy n có kho ng
g n 100 doanh nghi p đều là c c doanh nghi p vừa và nhỏ Vì vậy, nhu
c u sử dụng số lƣợng lao đ ng của c c doanh nghi p không nhiều chủ
yếu đào t o nghề may công nghi p, chế biến chè, sửa chữa đồ đi n ình
thức tuyển dụng chủ yếu là qua vi c thử tay nghề trực tiếp để c định
mức đ thành th o đối với nghề Nếu đ p ứng yêu c u của doanh nghi p
thì đƣợc tuyển dụng Cũng có trƣờng hợp doanh nghi p tuyển lao đ ng
53
chƣa thành th o nghề Sau khi vào doanh nghi p họ tiếp tục đào t o cho
đến khi thành th o
Đối với lĩnh vực nông nghi p chủ yếu là đào t o nghề nuôi trồng
thủy s n, hƣớng dẫn về kỹ thuật trồng và phòng trị b nh cho c c lo i c y
nông s n và kỹ thuật nuôi và phòng trị b nh cho gia súc, gia c m Đa số
lao đ ng sau khi đƣợc đào t o nghề nông nghi p tự t o vi c làm t i h gia
đình hoặc t i c c trang tr i
Thực hi n chƣơng trình kh o s t của tỉnh, huy n Thanh Ba đã tiến
hành kh o s t toàn b c c ã của huy n và có kết qu nhƣ sau:
Bảng 2.1. Số lao động qua đào tạo và nhu cầu sử dụng lao động qua
đào tạo.
Năm
Tổng số LĐ
đƣợc ĐT
Tổng số
ngƣời có vi c
làm
Đƣợc
DN/ĐV
tuyển dụng
Tự t o vi c
làm
Nghề nông nghiệp
2011 464 390 390
2012 196 188 188
2013 228 228 228
2014 290 282 282
2015 360 346 346
Nghề phi nông nghiệp
2011 239 180 61 119
2012 305 267 141 126
2013 131 115 31 84
2014 97 89 60 29
2015 163 133 34 99
(Nguồn: phòng lao động thương binh xã hội huyện Thanh Ba)
- Xác định nhu cầu học nghề của lao động nông thôn.
Nhu c u đào t o nghề của lao đ ng nông thôn là mong muốn đƣợc
tham gia học, đƣợc hiểu biết và thực hành về m t và m t số nghề phù hợp
với điều ki n của mỗi ngƣời lao đ ng
54
Để công t c đào t o nghề đƣợc thực hi n tốt thì vi c c định nhu
c u đào t o có vai trò quan trọng giúp đào t o nghề đƣợc thuận lợi do
đƣợc sự ủng h của lao đ ng tham gia đào t o nghề Bên c nh đó, vi c
c định nhu c u đào t o là cơ sở quan trọng để h thống đào t o nghề
chuẩn bị c c điều ki n đào t o nghề nhƣ: chuẩn bị c c điều ki n vật chất,
trang thiết bị d y nghề, đ i ngũ c n b qu n lý và gi o viên đào t o nghề
Vi c c định nhu c u đào t o nghề ph i dựa trên số lƣợng lao đ ng
từng năm, mục tiêu đào t o nghề và nhu c u của mỗi địa phƣơng hoặc
khu vực s n uất kinh doanh trong huy n Vi c c định nhu c u đào t o
nghề cho lao đ ng nông thôn do c n b phòng Lao đ ng - Thƣơng binh
và Xã h i t i c c ã tiến hành Để c định nhu c u đào t o của ngƣời lao
đ ng c n thiết kế phiếu điều tra kh o s t về nhu c u học nghề và ngành
nghề đào t o Sau đó ph t phiếu cho c c h d n cƣ t i các ã để c định
nhu c u và ngành nghề đào t o Sau khi c định đƣợc nhu c u đào t o
nghề t i c c ã gửi kết qu cho phòng Lao đ ng – Thƣơng binh và Xã h i
huy n để họ y dựng kế ho ch và giao cho c c trƣờng, trung tâm thực
hi n đào t o
Yếu tố kh ch quan là điều quan trọng để vi c c định nhu c u đào
t o đƣợc thực hi n m t c ch tốt nhất Bên c nh đó cũng c n em ét đến
điều ki n của b n th n địa phƣơng và ngƣời lao đ ng nhƣ nguồn kinh ph ,
bố tr sắp ếp thời gian học tập, gi i quyết vi c làm sau đào t o
Theo số li u điều tra của huy n năm 2014 (thông qua chƣơng trình
điều tra cung c u lao đ ng và đào t o nghề do Sở Lao đ ng - Thƣơng
binh và Xã h i tổ chức), kết qu điều tra nhƣ sau:
55
Bảng 2.2: Số lượng lao động nông thôn có nhu cầu
học nghề huyện Thanh Ba năm 2011-2015
STT Chỉ tiêu
Đơn vị
tính
Thực hiện
Năm 2011 Năm 2015
1
Tổng số lao động trên địa
bàn
Ngƣời
64.120 68.000
2
Số lao động có nhu cầu
học nghề
Ngƣời
40.587 33.864
Trong đó: Nghề Nông
nghi p
Ngƣời
28.684 18.286
Nghề phi Nông nghi p Ngƣời 11.903 15.578
3
Số lao động nông thôn có
nhu cầu học nghề
Ngƣời
28.684 18.286
Trong đó: Nghề Nông
nghi p
Ngƣời
28.684 18.286
Nghề phi Nông nghi p Ngƣời
4
Lao động nông thôn là
ngƣời khuyết tật có nhu
cầu học nghề
Ngƣời
1.500 2.200
Nghề nông nghi p Ngƣời 100 200
Nghề phi nông nghi p Ngƣời 1.400 2.000
5
Tỷ lệ lao động qua đào tạo
nghề trên địa bàn huyện
đến hết năm 2015
%
Tỷ l lao đ ng qua đào t o % 35 50,2
Tỷ l lao đ ng qua đào t o
nghề và truyền nghề
%
20,3 31,0
Tỷ l lao đ ng qua đào t o
nghề có bắng cấp, chứng chỉ
%
20,3 31,0
(Nguồn: Phòng lao động thương binh xã hội huyện Thanh Ba)
- Xác định nhu cầu ngành nghề đào tạo của lao động nông thôn
huyện Thanh Ba.
X c định ngành nghề đào t o là vi c lựa chọn ngành nghề đào t o
th ch hợp dựa trên nhu c u học nghề của ngƣời lao đ ng
56
Vi c lựa chọn ngành nghề đào t o th ch hợp giúp đ p ứng nhu c u,
nguy n vọng của ngƣời lao đ ng, từ đó công t c đào t o nghề thu hút
đông đ o ngƣời lao đ ng tham gia góp ph n làm cho công t c đào t o
nghề đƣợc thuận lợi
Thanh Ba là huy n miền núi s n uất nông nghi p là chủ yếu D n
số hơn 92% sống ở nông thôn Vậy nên, nghề đào t o hƣớng vào s n suất
nông nghi p nhiều hơn Bên c nh đó huy n cũng khai th c thế m nh của
mình để ph t triển c c ngành công nghi p chế biến nhƣ chế biến chè, chế
biến và b o qu n tƣơng Vi c c định nhu c u ngành nghề đào t o do
c n b phòng Lao đ ng – Thƣơng binh và Xã h i t i c c ã thực hi n
Thông qua qu trình điều tra kh o s t nhu c u học nghề, phiếu kh o s t
có n i dung ngành nghề đào t o để ngƣời lao đ ng đăng ký luôn ngành
nghề mà mình muốn học Theo thông kê của huy n t i c c cơ sở đào t o
trên đi bàn huy n thì gồm c c nghề sau đ y
57
Bảng 2.3: Ngành nghề đã đào tạo cho lao động nông thôn tại huyện
Thanh Ba.
Nghề nông nghiệp Nghề phi nông nghiệp
Năm 2011 Năm 2011
Nuôi trồng thủy s n
Kỹ thuật trồng và phòng trị b nh
trên c y trồng
Sửa chữa đ ng cơ m y nông nghi p
Kỹ thuật chăn nuôi và phòng trị
b nh cho gia súc - gia c m
Chế biến chè Đen
Chăn nuôi thú y May Công nghi p
Trồng lúa năng suất cao May thời trang
Kỹ Thuật Nuôi c nƣớc ngọt
Trồng và khai th c rừng
Năm 2012 Năm 2012
Qu n lý dịch h i tổng hợp May công nghi p
Kỹ thuật nuôi gia c m Sửa chữa m y nông nghi p
Nuôi và trị b nh cho gia súc – gia
c m
Đan Mành cọ
Trồng chè Thêu ren
Chế biến, b o qu n Tƣơng
Năm 2013 Năm 2013
Qu n lý dịch h i tổng hợp
May công nghi p
Nuôi và trị b nh cho gia súc – gia
c m
Chế biến Chè Đen, anh
58
Trồng lúa năng suất cao Sửa chữa m y nông nghi p
Kỹ thuật nuôi gia c m
Trồng chè
Năm 2014 Năm 2014
Trồng lúa năng suất cao Sửa chữa m y nông nghi p
Sử dụng thuốc thú y trong chăn
nuôi
May công nghi p
Nuôi và phòng trị b nh cho gia
súc - gia c m
Trồng rau an toàn
Năm 2015 Năm 2015
Nuôi và phòng trị b nh cho gia
súc – gia c m
Sửa chữa b o trì tủ l nh,điều hòa
Trồng rau an toàn Sửa chữa m y nông nghi p
Kỹ thuật trồng chè May công nghi p
Kỹ thuật nuôi c nƣớc ngọt Đan mành cọ
Trồng c y có múi
Chế biến chè anh, chè đen
(Nguồn: Phòng lao động thương binh xã hội huyện Thanh Ba)
- Triển khai các hình thức đào tạo nghề cho lao động nông thôn.
D y nghề nói chung và d y nghề cho lao đ ng nông thôn nói riêng
c n có c c hình thức d y nghề phù hợp với c c đối tƣợng, phù hợp với
tình hình thực tế của địa phƣơng Trên địa bàn huy n chủ yếu là đào t o
nghề gắn h n, trình đ sơ cấp Thời gian d y nghề ngắn h n phù hợp với
vi c đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn ình thức này hi n nay đƣợc
59
nhiều lao đ ng lựa chọn vì ngoài thời gian linh ho t, có thể từ vài ngày
đến vài th ng tùy theo nghề đào t o Ngoài ra hình thức này còn đ p ứng
nhanh chóng nhu c u thị trƣờng lao đ ng, cũng nhƣ nhu c u có vi c làm
và có thu nhập của ngƣời học nghề Tuy nhiên, đào t o ngắn h n cũng có
những mặt h n chế nhất định n chế của hình thức này hi n nay là quy
mô đào t o nhỏ, do c c trang thiết bị d y và học nghề ở c c cơ sở d y
nghề, đặc bi t là trung t m d y nghề còn thô sơ, thiếu đồng b
2.2.4.2. Thực hiện hỗ trợ học viên, giáo viên và cơ sở đào tạo nghề
T i huy n Thanh Ba vi c hỗ trợ cho c c học viên, gi ng viên và cơ sở
đào t o nghề theo quyết định 1956/QĐ-TTg do c c trƣờng d y nghề trực
tiếp hỗ trợ theo quy định T i c c trƣờng nghề học viên và gi o viên thu c
c c đối tƣợng đƣợc hỗ trợ sẽ nhận hỗ trợ t i trƣờng học Bởi kinh ph hỗ trợ
đƣợc cấp trực tiếp cho c c trƣờng nên vi c hỗ trợ cho học viên, gi ng viên
do c c trƣờng nghề thực hi n
Trên địa bàn huy n có 01 trƣờng cao đẳng nghề cơ đi n Phú Thọ, 01
trƣờng trung cấp nông l m nghi p, 01 trung t m gi o dục nghề nghi p –
gi o dục thƣờng uyên C c trƣờng này không thu c đối tƣợng đƣợc hỗ
trợ kinh ph về đ u tƣ cơ sở vật chất, thiết bị d y nghề
2.2.4.3. Hỗ trợ vay vốn tín dụng đối với đối với người tham gia học
nghề
Ng n hàng ch nh s ch ã h i huy n là cơ quan trực tiếp hỗ trợ vay
vốn t n dụng ƣu đãi đối với lao đ ng nông thôn tham gia học nghề và gi i
quyết vi c làm sau khi học nghề để ph t triển s n uất Theo nghị định
61/2015/NĐ-CP quy định về ch nh s ch hỗ trợ t o vi c làm và quỹ quốc
gia về vi c làm mỗi học viên đƣợc vay t n dụng từ ng n hàng ch nh s ch
ã h i không qu 50 tri u đồng (quy định t i kho n 1 và 2 điều 24 của
Nghị định này)
2.2.5. Đôn đốc, kiểm tra thực thiện chính sách
60
Trong qu trình thực thi ch nh s ch đào t o nghề cho lao đ ng nông
thôn giai đo n 2011 đến 2015 công t c kiểm tra, gi m s t chƣa đƣợc thực
hi n m t c ch thƣờng uyên Trong hai năm 2011 và 2012 không thành
lập đoàn đi kiểm tra, gi m s t công t c đào t o nghề Đến năm 2013 Ban
Thƣờng vụ uy n ủy mới thành lập 2 đoàn đi kiểm tra, gi m s t thực
hi n Nghị quyết 07 t i 4 ã: Đông Thành, Yên N i, Qu ng N p, Yển khê
ằng năm Ban chỉ đ o công t c đào t o nghề chỉ đ o Phòng Lao
đ ng - Thƣơng binh và Xã h i huy n kiểm tra vi c tổ chức d y nghề của
c c cơ sở d y nghề đối với c c lớp d y nghề trên địa bàn Đồng thời yêu
c u Ủy ban d n nh n c c ã tổ chức tự kiểm tra công t c d y nghề của địa
phƣơng
o t đ ng kiểm tra, gi m s t đã góp ph n đ m b o cho Ðề n đƣợc
thực hi n đúng mục đ ch, đúng đối tƣợng; ph t hi n những vƣớng mắc,
tồn t i để đề uất c c bi n ph p ử lý Tuy nhiên, do nguồn ng n s ch của
huy n có h n không bố tr đƣợc kinh phí cho công t c kiểm tra, gi m s t
vi c d y nghề để thực hi n công t c này m t c ch thƣờng uyên
2.3. Đánh giá chung về thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao
động nông thôn
2.3.1. Ưu điểm
Thứ nhất, huy n Thanh Ba đã ban hành nhiều văn b n hƣớng dẫn,
triển khai thực thi ch nh s ch đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn Trong
đó, có kế ho ch cho từng giai đo n nhƣ kế ho ch số: 1014/KH-UBND
ngày 8/12/2011 về vi c Đào t o nghề giai đo n 2011- 2015 và định hƣớng
đến năm 2020 Bên c nh đó, hàng năm dựa trên vi c kh o s t nhu c u học
nghề và chỉ tiêu kế ho ch đƣợc giao huy n ủy cũng y dựng và ban hành
kế ho ch hàng năm để hƣớng dẫn, triển khai công t c đào t o nghề cho lao
đ ng nông thôn.
Thứ hai, c c cơ quan qu n lý Nhà nƣớc ở địa phƣơng và đ i ngũ làm
công tác tuyên truyền đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn đã chú trọng
61
vi c tuyên truyền ch nh s ch, ph p luật đến c ng đồng d n cƣ và trực tiếp
đến với ngƣời lao đ ng nông thôn àng năm, c c ho t đ ng tuyên truyền
về c c chủ trƣơng, ch nh s ch của Đ ng, của Nhà nƣớc về công t c d y
nghề cho lao đ ng nông thôn đƣợc triển khai thƣờng uyên Qua 5 năm
c c ho t đ ng tuyên truyền đã tăng lên trên c c mặt nhƣ: số lƣợng tin bài
trên h thống truyền thanh, hình thức đƣợc triển khai đa d ng
N i dung tuyên truyền: t m quan trọng của ph t triển d y nghề, của
vi c học nghề đối với công cu c công nghi p hóa – hi n đ i hóa nông
nghi p, nông thôn và y dựng nông thôn mới; c c ch nh s ch, chế đ đối
với ngƣời lao đ ng tham gia học nghề và sau học nghề
C c hình thức đã triển khai: công t c tuyên truyền đƣợc đa d ng hóa
nhƣ thông qua c c chuyên mục, bài ph t thanh, c c b n tin n i b của
Ban tuyên giáo huy n ủy, c c Nghị quyết, Chƣơng trình hành đ ng của
cấp ủy, ch nh quyền c c cấp; Thông qua c c h i nghị truyền thông hàng
năm do c c ngành chức năng của huy n tổ chức Kết hợp tuyên truyền, tƣ
vấn học nghề t i c c lớp tập huấn chuyển giao kỹ thuật về trồng trọt, chăn
nuôi, sử dụng thuốc b o v thực vật, ph n bón Qua đó làm chuyển biến
nhận thức của ngƣời lao đ ng về vi c học nghề, t o cho ngƣời lao đ ng
nhận thấy t c dụng của công t c học nghề trong giai đo n mới
Thứ ba, vi c ph n công phối hợp thực hi n ch nh s ch đã đƣợc huy n
ủy chú trọng triển khai thực hi n Từ vi c ph n công tr ch nhi m cho từng
thành viên ban chỉ đ o, b phận giúp vi c cho ban chỉ đ o cho đến c c
phòng, ban Vi c ph n công nhi m vụ cho c c b ph n, phòng, ban giúp
qu trình tổ chức thực hi n đƣợc diễn ra thuận lợi
Thứ tư, trong qu trình tổ chức triển khai thực hi n, ngoài sự nỗ lực
của ch nh quyền huy n ủy Thanh Ba, của c c ã trên địa bàn huy n Thanh
Ba còn có sự tham gia của c c tổ chức đoàn thể i phụ nữ, Đoàn thanh
niên, c c doanh nghi p trên địa bàn huy n Sự tham gia của c c doanh
nghi p trên địa bàn huy n thông qua vi c c định nhu c u sử dụng lao
62
đ ng và t o vi c làm cho họ sau khi hoàn thành khóa học C c tổ chức
đoàn thể làm công t c tuyên truyền, vận đ ng ngƣời lao đ ng nông thôn
t ch tực tham gia học nghề và gi i quyết vi c làm Kết qu đ t đƣợc từ năm
2011 - 2015 đã tổ chức đƣợc 76 lớp Trong đó: 47 lớp d y nghề nông
nghi p chiếm 61,8%; 29 lớp d y nghề phi nông nghi p chiếm 38,2%
Thứ năm, công t c kiểm tra, gi m s t cũng đã đƣợc quan t m, tuy
nhiên vì ng n s ch có h n nên không đƣợc diễn ra thƣờng uyên
2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân của hạn chế
2.3.2.1. Hạn chế
Bên c nh những ƣu điểm trên, công t c tổ chức thực thi chính sách
đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn ở huy n Thanh Ba vẫn còn có m t số
tồn t i, h n chế c n ph i đƣợc khắc phục trong thời gian tới Những tồn t i,
h n chế đó bao gồm:
Thứ nhất, về ban hành c c văn b n hƣớng dẫn triển khai thực thi chính
s ch đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn Mặc dù c c cơ quan Nhà nƣớc
có thẩm quyền ban hành đƣợc m t số văn b n quy định và hƣớng dẫn triển
khai thực thi chính s ch đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn. Tuy nhiên,
những văn b n này chỉ mang t nh định hƣớng Đặc bi t là kế ho ch đào t o
nghề hàng năm chỉ đƣa ra con số đào t o chung chung mà chƣa gắn với nhu
c u đào t o thực tế của ngƣời lao đ ng t i địa phƣơng, đ u ra và kh năng
t o vi c làm cho ngƣời lao đ ng
Thứ hai, trong công t c phổ biến, tuyên truyền ch nh s ch đào t o
nghề cho lao đ ng nông thôn, m t số c n b làm công t c tuyên truyền,
tƣ vấn học nghề cho lao đ ng nông thôn năng lực còn thiếu, chƣa nắm bắt
đƣợc hết c c chủ trƣơng của Đ ng, ch nh s ch, quy định của Nhà nƣớc về
đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn Dẫn đến đôi khi tƣ vấn còn lúng
túng, thiếu t nh chủ đ ng
Thứ ba, ph n công, phối hợp giữa c c phòng, ban đƣợc quy định rõ
ràng Tuy nhiên, sự phối hợp giữa c c phòng, ban và các bên liên quan chƣa
63
đƣợc nhịp nhàng C c đơn vị đƣợc ph n công chƣa làm hết tr ch nhi m của
mình Do đó, làm cho qu trình thực thi đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn
chƣa đƣợc thuận lợi
Thứ tư, qu trình triển khai thực hi n ch nh s ch đào t o nghề cho
lao đ ng nông thôn còn nhiều h n chế:
Vi c điều tra, kh o s t nhu c u học nghề của lao đ ng nông thôn
chƣa s t với thực tiễn Kế ho ch ngành nghề đào t o của m t số cơ sở đào
t o nghề chƣa b m s t vào kết qu điều tra nhu c u học nghề của ngƣời
lao đ ng, chƣa căn cứ tình hình thực tế của địa phƣơng.
Còn kho ng c ch giữa đào t o và thực tế sử dụng lao đ ng đã qua
đào t o Kiến thức, kỹ năng, t c phong công nghi p, kỷ luật lao đ ng,
năng lực s ng t o, năng lực giao tiếp mà cơ sở ĐTN trang bị cho học
viên chƣa tho mãn đƣợc yêu c u của ngƣời sử dụng lao đ ng ọc viên
đƣợc đào t o sau khi tốt nghi p vẫn còn nhiều ngƣời chƣa tự tìm đƣợc
công vi c phù hợp cho mình, thậm ch thất nghi p
Trên địa bàn huy n mới chỉ tập trung đào t o nghề cho lao đ ng ở
trình đ bồi dƣỡng đến sơ cấp nghề và chỉ mới đào t o đƣợc m t số nghề
theo năng lực sẵn có của cơ sở đào t o, quy mô đào t o nhỏ. Chƣa thực
sự quan t m nhiều đến nhu c u thực tế của thị trƣờng lao đ ng nhƣ nhu
c u sử dụng lao đ ng qua đào t o của c c doanh nghi p, cơ sở s n uất,
làng nghề
Vi c tƣ vấn và t o điều ki n vay vốn cho lao đ ng nông thôn sau khi
đào t o nghề còn rất h n chế Số h vay vốn sau học nghề rất t Vi c vay
vốn để đ u tƣ y dựng kinh tế h , trang tr i còn h n chế, nhƣ vậy cho
thấy mục tiêu gi i quyết vi c làm, tăng thu nhập, ổn định cu c sống cho
ngƣời lao đ ng chƣa đ t đƣợc mục tiêu nhƣ mong muốn
Thứ năm, ho t đ ng kiểm tra, gi m s t chƣa thƣờng uyên, chƣa kịp
thời ph t hi n những vƣớng mắc để có những điều chỉnh, bổ sung kịp
thời
64
2.3.2.2. Nguyên nhân của hạn chế
Những tồn t i, h n chế nêu trên uất ph t từ m t số nguyên nh n cơ
b n sau:
Thứ nhất, kh năng dự b o nhu c u học nghề của đ i ngũ c n b ,
công chức tham gia thực thi ch nh s ch đào t o nghề cho lao đ ng nông
thôn còn yếu và thiếu nên vi c y dựng kế ho ch d y nghề ở cấp huy n
chƣa s t với tình hình thực tế và định hƣớng ph t triển kinh tế ã h i của
địa phƣơng
Thứ hai, trong công t c phổ biến, tuyên truyền ch nh s ch đào t o
nghề cho lao đ ng nông thôn, đ i ngũ làm công t c tƣ vấn viên, tuyên
truyền viên về chính sách đào t o nghề còn bị h n chế trong đào t o, bồi
dƣỡng về chuyên môn, nghi p vụ cũng nhƣ đƣợc tập huấn về c c chủ
chƣơng, ch nh s ch của Đ ng và Nhà nƣớc về đào t o nghề cho lao đ ng
nông thôn nên công t c tuyên truyền về ch nh s ch đào t o nghề cho lao
đ ng nông thôn chƣa đ t đƣợc hi u qu nhƣ mong muốn, đôi khi tƣ vấn
còn lúng túng, thiếu t nh chủ đ ng
Thứ ba, sự phối hợp chƣa nhịp nhàng giữa c c phòng, ban và c c cơ
quan liên quan là do chƣa có cơ chế phối hợp giữa c c đơn vị này nên
chƣa chủ đ ng trong công t c phối hợp
Thứ tư, nguyên nh n làm cho qu trình tổ chức thực thi ch nh s ch
đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn còn h n chế là do:
Kinh ph điều tra, kh o s t nhu c u học nghề còn t (30.000
đồng/ngƣời) nên công t c rà so t và dự b o nhu c u học nghề cho lao
đ ng nông thôn đ t hi u qu chƣa cao, chƣa s t với thực tế
Đa số học viên sau khi hoàn thành khóa học nghề không tìm đƣợc
vi c làm là do:
- Đa số c c học viên tham gia đào t o nghề là c c học viên lớn tuổi
mới chỉ tốt nghi p trung học cơ sở. Do vậy, h n chế về nhận thức. Bên
c nh đó c c học viên ph i tham gia lao đ ng s n uất vì vậy không
65
chuyên t m, tập trung vào vi c học nghề Do đó mà chất lƣợng đào t o
nghề chƣa cao C c học viên học nghề ong chƣa thành th o c c kỹ năng,
chƣa đ p ƣng yêu c u sử dụng của ngƣời lao đ ng nên khó tìm đƣợc vi c
làm.
- Đ i ngũ gi o viên m t số còn thiếu kinh nghi m thực tế để p dụng
vào d y thực hành nghề cho học viên. Do đó, kỹ năng mà cơ sở đào t o
nghề trang bị cho học sinh chƣa đ p ứng yêu c u của ngƣời sử dụng lao
đ ng
- Chƣa huy đ ng đƣợc nhiều sự tham gia của đ i ngũ c c ngh nh n,
c n b kỹ thuật, kỹ sƣ, ngƣời lao đ ng có tay nghề cao t i c c doanh
nghi p và cơ sở s n uất kinh doanh, nông d n s n uất giỏi vào vi c
y dựng chƣơng trình, gi o trình và học li u d y nghề. Do vậy mà
chƣơng trình, gi o trình chƣa phù hợp với ngƣời học để họ dễ tiếp thu
kiến thức cũng nhƣ c c kỹ năng, kỹ o.
- Do thiếu sự gắn kết chặt chẽ giữa c c cơ sở d y nghề với c c doanh
nghi p để tổ chức đào t o có địa chỉ cũng là m t trong những nguyên
nh n dẫn đến chƣa gi i quyết tốt vấn đề vi c làm sau đào t o cho lao
đ ng nông thôn
Kinh phí Trung ƣơng giành cho đ u tƣ cơ sở vật chất, thiết bị cho
các cơ sở d y nghề chƣa đ p ứng đƣợc yêu c u, trong khi nguồn kinh ph
địa phƣơng dành đ u tƣ cho d y nghề còn thấp Vi c đ u tƣ cơ sở vật
chất, thiết bị d y nghề còn dàn tr i, chƣa tập trung nên hi u qu chƣa cao,
chƣa tập trung ƣu tiên đ u tƣ vào c c nghề mũi nhọn, trọng điểm phục vụ
quy ho ch ph t triển kinh tế - ã h i của địa phƣơng Do đó, đào t o nghề
trên địa bàn huy n Thanh ba chủ yếu là sơ cấp nghề ngắn h n
Công t c tƣ vấn vay vốn sau khi học nghề chƣa đƣợc chú trọng. Nếu
trƣớc khi tham gia học nghề ngƣời lao đ ng đã vay vốn t o vi c làm từ
Quỹ hỗ trợ vi c làm thì sau khi học nghề không đƣợc vay vốn nữa Do
đó, vi c vay vốn sau học nghề để y dựng kinh tế h , trang tr i bị h n
66
chế Số vốn cho vay còn t 50 tri u đồng/ngƣời chƣa đủ để đ u tƣ y
dựng kinh tế h , trang tr i nên vi c vay vốn chƣa giúp học viên sau đào
t o nghề gi i quyết đƣợc vi c làm
Thứ năm, công t c kiểm tra, gi m s t chƣa thƣờng uyên là do kinh
ph giành cho công t c này còn h n chế Kinh ph cho ho t đ ng kiểm tra,
giám sát chủ yếu là do Trung ƣơng cấp, huy n ủy Thanh Ba do ngân sách
h n chế nên chƣa đ u tƣ kinh ph cho ho t đ ng này. Do vậy, ho t đ ng
kiểm tra, gi m s t chƣa đƣợc thực hi n thƣờng uyên, kịp thời
Thứ sáu, c c gia đình và ngƣời lao đ ng chƣa nhận thức rõ về t m
quan trọng của vi c học nghề và hành nghề sau đào t o T m lý ã h i
nói chung vẫn còn chú trọng vi c học cao đẳng, đ i học; coi vi c học
nghề chƣa ph i là chỗ dựa vững chắc đối với vi c lập nghi p, tìm vi c
làm và tự t o vi c làm ổn định l u dài của ngƣời lao đ ng Do vậy mà qu
trình thực thi ch nh s ch đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn chƣa đƣợc
thuận lợi Đặc bi t là qu trình tuyển sinh, học viên tham gia học nghề có
u hƣớng gi m (biểu 2 2)
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2
Chƣơng 2, t c gi tập trung làm rõ thực tr ng thực thi ch nh s ch đào
t o nghề cho lao đ ng nông thôn ở huy n Thanh Ba. Từ vi c kh o s t nhu
c u sử dụng lao đ ng qua đào t o đến nhu c u học nghề của ngƣời lao
đ ng, c c hình thức đào t o, ngành nghề đào t o Trong ph n thực tr ng
thực thi chính sách đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn t c gi đã nêu ra
thực tr ng tổ chức thực thi đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn dựa trên
67
c c căn cứ ph p lý và cơ sở lý luận đã trình bày trong chƣơng 1 vi c ph n
t ch, đ nh gi thực tr ng tập trung vào c c bƣớc trong quy trình thực thi
ch nh s ch nhƣ: ban hành văn b n, kế ho ch hƣớng dẫn triển khai thực
hi n ch nh s ch đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn; tuyên truyền ch nh
sách; ph n công phối hợp thực hi n ch nh sách; tổ chức thực hi n c c n i
dung chính sách và kiểm tra, gi m s t vi c thực thi ch nh s ch T c gi
cũng chỉ ra c c ch nh s ch ƣu đãi để khuyến kh ch ngƣời lao đ ng nông
thôn, c c cơ sở đào t o nghề và đ i ngũ gi ng viên để t o điều ki n thuận
lợi cho vi c thực hi n ch nh s ch Dựa trên thực tr ng t c gi đ nh gi c c
kết qu đ t đƣợc, bên c nh những mặt đã đ t đƣợc còn nhiều h n chế và
t c gi chỉ ra nguyên nh n của c c h n chế đó Những n i dụng của thực
tr ng thực thi ch nh s ch đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn đƣợc luận
văn làm rõ để có cơ sở đƣa ra c c gi i ph p của chƣơng 3
Chƣơng 3:
QUAN ĐIỂM, PHƢƠNG HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN
THIỆN THỰC THI CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG
NÔNG THÔN TẠI HUYỆN THANH BA, TỈNH PHÚ THỌ
3.1. Quan điểm và phƣơng hƣớng thực thi chính sách đào tạo
nghề cho lao động nông thôn
3.1.1. Quan điểm thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động
nông thôn
- Quan điểm của Đảng và Nhà nước
68
X c định thực thi ch nh s ch đào t o nghề có vai trò quan trọng đối
với vi c ph t triển nguồn nh n lực và ph t triển kinh tế ã h i của đất
nƣớc, trong những năm qua Đ ng và Nhà nƣớc ta đã có quan điểm chỉ
đ o rõ ràng, nhất qu n về ph t triển d y nghề nói chung và đào t o nghề
cho lao đ ng nông thôn nói riêng Điều đó đƣợc thể hi n qua c c Chỉ thị,
Nghị quyết của Đ ng, Quốc h i và Ch nh phủ
Chiến lƣợc ph t triển kinh tế ã h i giai đo n 2011-2020 đƣợc thông
qua t i Đ i h i l n thứ XI của Đ ng đã nếu rõ: “Ph t triển nhanh nguồn
nh n lực, nhất là nguồn nh n lực chất lƣợng cao, tập trung vào vi c đổi
mới căn b n, toàn di n nền gi o dục quốc d n là m t kh u đ t ph chiến
lƣợc Đẩy m nh d y nghề và t o vi c làm, nhất là ở nông thôn và vùng
đô thị hóa; hỗ trợ c c đối tƣợng ch nh s ch, ngƣời nghèo học nghề”[6]
Nghi quyết số 26/NQ-TW ngày 05 th ng 8 năm 2008 của Ban chấp
hành Trung ƣơng Đ ng khóa X về nông nghi p, nông d n và nông thôn
đặt ra m t trong những nhi m vụ gi i ph p quan trọng là “ ình thành
Chƣơng trình mục tiêu quốc gia về đào t o nghề, ph t triển nguồn nh n
lực, đ m b o hàng năm đào t o kho ng m t tri u lao đ ng nông thôn.
Thực hi n tốt công t c thực thi đào t o nghề Đến năm 2020 lao đ ng
nông nghi p còn kho ng dƣới 30% lao đ ng ã h i; tỷ l lao đ ng nông
thôn qua đào t o nghề đ t trên 50%”[1]
Đặc bi t năm 2009 Thủ tƣớng Ch nh phủ đã ban hành Quyết định số
1956 phê duy t Đề n đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn đến năm
2020 Trong đó c định " Đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn là sự
nghi p của Đ ng, Nhà nƣớc, của c c cấp, c c ngành và ã h i nhằm n ng
cao chất lƣợng lao đ ng nông thôn, đ p ứng yêu c u công nghi p hóa –
hi n đ i hóa nông nghi p, nông thôn "
- Quan điểm của tỉnh Phú Thọ
Tiếp tục qu n tri t s u sắc quan điểm, đƣờng lối, ch nh s ch của
Đ ng, ph p luật của Nhà nƣớc về lĩnh vực đào t o nghề mà trọng t m là
Quyết định số 1956/QĐ-TTg của thủ tƣớng ch nh phủ về phê duy t đề n
69
“Đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn đến năm 2020” tới c c cấp, c c
ngành, c c cơ sở và toàn thể nh n d n để n ng cao nhận thức về vị tr , vai
trò của công t c đào t o nghề trong gi i quyết vi c làm, tăng thu nhập,
óa đói gi m nghèo nhằm n ng cao chất lƣợng nguồn nh n lực khu vực
nông thôn, góp ph n t ch cực thúc đẩy ph t triển kinh tế ã h i của địa
phƣơng [5]
Chuyển m nh đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn từ đào t o theo
năng lực sẵn có của cơ sở đào t o sang đào t o theo nhu c u học nghề và
yêu c u của thị trƣờng lao đ ng; gắn đào t o nghề với quy ho ch, kế
ho ch ph t triển kinh tế ã h i của từng địa phƣơng trong tỉnh Ƣu tiên
c c đối tƣợng ch nh s ch, ngƣời có công, ngƣời thu c h nghèo, h cận
nghèo, đồng bào d n t c thiểu số, ngƣời tàn tật, ngƣời sống ở c c ã
nghèo, huy n nghèo, ngƣời bị thu hồi đất canh t c; thực hi n đồng thời
vi c d y nghề với gi i quyết vi c làm t i chỗ, hỗ trợ ph t triển ngành
nghề tăng thu nhập, gi m nghèo bền vững; đồng thời ƣu tiên thu hút học
sinh nông thôn tốt nghi p phổ thông cơ sở, phổ thông trung học vào học
trung cấp nghề, cao đẳng nghề để n ng cao chất lƣợng nguồn nh n lực
trong nông nghi p, nông thôn góp ph n thực hi n phổ cập bậc trung học
trong toàn tỉnh
Thực thi đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn theo hƣớng n ng cao
chất lƣợng, hi u qu đào t o; t o điều ki n thuận lợi để lao đ ng nông
thôn tham gia học nghề phù hợp với trình đ học vấn, điều ki n kinh tế và
nhu c u học nghề; t o cơ h i cho lao đ ng nông thôn tham gia thị trƣờng
lao đ ng kỹ thuật ở trong nƣớc và ngoài nƣớc; vận đ ng, khuyến kh ch
c c cơ sở, doanh nghi p trên địa bàn tỉnh tham gia d y nghề cho lao đ ng
nông thôn gắn với c c chƣơng trình, dự n hỗ trợ s n uất đời sống đƣợc
Nhà nƣớc đ u tƣ trên địa bàn và nhu c u tuyển dụng của c c doanh
nghi p
70
Đẩy m nh thực hi n công t c đào t o, bồi dƣỡng c n b , công chức
chuyên môn cấp ã có b n lĩnh ch nh trị vững vàng, đủ trình đ , b n lĩnh
lãnh đ o qu n lý và thành th o chuyên môn, nghi p vụ trên c c lĩnh vực
kinh tế ã h i ở cấp ã, phục vụ công nghi p hóa, hi n đ i hóa nông
nghi p, nông thôn
- Quan điểm của huyện Thanh Ba.
Tiếp tục thực hi n nghị quyết số 07-NQ/TU ngày 24/6/2011 của Ban
thƣờng vụ Tỉnh ủy về đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn tỉnh Phú Thọ
đến năm 2020 Kế ho ch số 136/KH-UBND ngày 24/01/2017 về đào t o
nghề cho lao đ ng nông thôn giai đo n 2016-2020 và kế ho ch ph t triển
nguồn nh n lực của huy n Thanh Ba giai đo n 2016-2020 Thực hi n
lồng ghép c c nguồn lực, c c ho t đ ng đào t o nghề cho lao đ ng nông
thôn trong chƣơng trình mục tiêu quốc gia y dựng nông thôn mới, gi m
nghèo bền vững và c c chƣơng trình đề n kh c để n ng cao ho t đ ng
đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn trên địa bàn huy n
Thực hi n đào t o nghề theo nhu c u học nghề của lao đ ng nông
thôn, nhu c u sử dụng lao đ ng của doanh nghi p và yêu c u của thị
trƣờng lao đ ng
Đổi mới, ph t triển thực thi ch nh s ch đào t o nghề cho lao đ ng
nông thôn theo hƣớng mở r ng n i dung, n ng cao chất lƣợng, hi u qu
đào t o nghề T o điều ki n thuận lợi để lao đ ng nông thôn tham gia vào
c c chƣơng trình đào t o phù hợp với trình đ học vấn Cơ sở đào t o
nghề ph i có đủ điều ki n về ho t đ ng gi o dục nghề nghi p, không tổ
chức đào t o nghề khi chƣa dự b o đƣợc nơi làm vi c và mức thu nhập
của ngƣời lao đ ng sau khi học
3.1.2. Phương hướng thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao
động nông thôn
Để đ t đƣợc phƣơng hƣớng đề ra huy n Thanh Ba có mục tiêu và
c c chỉ tiêu để đ t đƣợc c c phƣơng hƣớng đó
71
3.1.2.1. Mục tiêu
Tập trung thực hi n tốt c c gi i ph p nhằm triển khai có hi u qu Đề
n 1956, đồng thời đ p ứng nhu c u học nghề của lao đ ng nông thôn và
yêu c u của thị trƣờng lao đ ng, gắn đào t o nghề với t o vi c làm t i chỗ
và chuyển dịch cơ cấu lao đ ng của c c địa phƣơng
uy đ ng sự tham gia của cấp ủy, ch nh quyền từ huy n đến địa
phƣơng, mọi t ng lớp nh n d n vào vi c triển khai thực hi n Đề n đào
t o nghề cho lao đ ng nông thôn đến năm 2020; t o đƣợc sự phối kết hợp
chặt chẽ của c c cấp, c c ngành trên địa bàn huy n trong vi c triển khai
thực hi n Đề n
3.1.2.2. Chỉ tiêu phấn đấu [25]
- Đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn
Trong đó:
Cao đẳng nghề: 300 sinh viên/ năm
Trung cấp: 700 sinh viên/năm
Sơ cấp nghề và d y nghề dƣới 3 th ng: 500 lao đ ng/năm
D y nghề cho ngƣời khuyết tật: 50 lao đ ng/năm
- Đào t o, bồi dƣỡng c n b công chức ã: 270 ngƣời/năm
- Bồi dƣỡng kiến thức qu n lý Nhà nƣớc về d y nghề: 35 ngƣời/năm
3.2. Một số giải pháp hoàn thiện thực thi chính sách đào tạo
nghề cho lao động nông thôn
3.2.1. Đổi mới công tác ban hành văn bản tổ chức triển khai thực
thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn
Vi c y dựng và ban hành văn b n hƣớng dẫn về đào t o nghề cho
lao đ ng nông thôn đã đƣợc cấp ủy ch nh quyền chú trọng Tuy nhiên,
c c văn b n còn mang t nh định hƣớng chung chung, chƣa rõ ràng đã g y
ra khó khắn trong qu trình thực thi ch nh s ch Do vậy, trong thời gian
tới, để ch nh s ch đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn đ t đƣợc mục
tiêu, công t c y dựng văn b n liên quan đến ho t đ ng tổ chức thực thi
72
chính sách đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn c n thƣc hi n những gi i
pháp sau:
Thứ nhất, đào t o, bồi dƣỡng kiến thức về kh năng dự b o nhu c u
học nghề cho đ i ngũ c n b , công chức tham gia y dựng kế ho ch đào
t o nghề cho lao đ ng nông thôn
Thứ hai, vi c y dựng, ban hành văn b n về đào t o nghề ph i b o
đ m sự thống nhất và c c mục tiêu ph i rõ ràng, cụ thể, s t với yêu c u
của thực tế;
Thứ ba, c n y dựng, ban hành ch nh s ch hỗ trợ mới theo hƣớng:
t o đ u ra cho c c học viên sau khi hoàn thành c c khóa học nghề, y
dựng cơ chế giữa cơ sở đào t o nghề với c c doanh nghi p để tổ chức đào
t o có địa chỉ và thực hi n tốt vi c gi i quyết vi c làm sau đào t o
3.2.2. Giải pháp nâng cao năng lực đội ngũ tư vấn viên, tuyên
truyền viên về chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn
Trong chƣơng 2 mục 2 4 2 khi nghiên cứu về nguyên nh n của
những h n chế trong công t c tổ chức triển khai thực thi ch nh s ch đào
t o nghề cho lao đ ng nông thôn, luận văn đã chỉ ra những nguyên nh n
làm nh hƣởng đến kết qu thực hi n ch nh s ch trong đó có nguyên nhân
về năng lực đ i ngũ tuyên truyền vi n còn h n chế, chƣa đ p ứng đƣợc
yêu c u Do vậy, c n ph i y dựng đ i ngũ tuyên truyền viên có năng
lực để tƣ vấn chọn nghề học và chọn vi c làm cho lao đ ng nông thôn
Để y đ i ngũ tuyên truyền viên có năng lực c n thực hi n gi i ph p cơ
b n sau:
Thứ nhất, x y dựng m ng lƣới đ i ngũ tuyên truyền viên là c n b
ban thƣờng vụ, ban chấp hành nhi t tình, t m huyết với phong trào, ho t
đ ng ổn định.
Thứ hai, đào t o, bồi dƣỡng kỹ năng nghi p vụ cho đ i ngũ tuyên
truyền viên để nắm chắc c c chủ trƣơng, ch nh s ch về công t c đào t o
nghề cho LĐNT, về kế ho ch ph t triển kinh tế ã h i của địa phƣơng
73
Từ đó tƣ vấn cho ngƣời lao đ ng lựa chọn nghề để học và ph i tr lời,
gi i đ p thắc mắc về c c chế đ , ch nh sách cho c c học viên khi tham gia
học nghề Mặt kh c, cũng ph i tƣ vấn cho ngƣời học biết c ch tổ chức
s n uất, kinh doanh, hƣớng dẫn, giúp đỡ họ trong vi c vay vốn Quỹ
quốc gia gi i quyết vi c làm; chia sẻ với họ về thành công và những khó
khăn trên con đƣờng lập nghi p Vi c y dựng đ i ngũ tƣ vấn viên này
hết sức quan trọng, vừa mang t nh chất tƣ vấn, vừa mang t nh chất định
hƣớng, mở ra con đƣờng mới cho ngƣời học, góp ph n thực thi ch nh
s ch đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn đ t hi u qu và ph t triển đúng
định hƣớng n ng cao chất lƣợng nguồn nh n lực khu vực nông thôn gắn
với gi i quyết vi c làm
3.2.3. Về phân công phối hợp thực hiện
Vi c phối hợp chƣa đƣợc nhịp nhàng giữa c c ban, ngành là m t
trong những h n chế g y khó khăn trong thực thi ch nh s ch đào t o nghề
cho lao đ ng nông thôn Để có sự phối hợp nhịp nhàng, qu trình thực thi
đƣợc thuận lợi c n thực hi n c c gi i ph p cơ b n sau:
Thứ nhất, X y dựng cơ chế cho c c địa phƣơng chủ đ ng thực hi n
lồng ghép c c chƣơng trình, dự n trên địa bàn để t o ra những chuyển biến
đ t ph trong thực thi ch nh s ch đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn
Thứ hai, thực hi n ph n cấp qu n lý linh ho t, phù hợp với trình đ và kh
năng của mỗi cấp, y dựng cơ chế phối hợp giữa c c bên liên quan
Thứ ba, tăng cƣờng công t c phối hợp giữa c c cơ quan, ban, ngành,
đoàn thể của địa phƣơng trong vi c nghiên cứu, y dựng cũng nhƣ hƣớng
dẫn, theo dõi tổ chức thực hi n ch nh s ch đào t o nghề cho lao đ ng nông
thôn ở địa phƣơng mình
3.2.4. Về tổ chức thực thi chính sách
Qu trình tổ chức thực thi ch nh s ch đào t o nghề cho lao đ ng nông
thôn còn gặp nhiều khó khăn Nguyên nh n chủ yếu là do kinh ph giành cho
kh o s t nhu c u học nghề, đ u tƣ cơ sở vật chất, vay vốn t n dụng còn h n
74
chế Bên c nh đó, thiếu sự gắn kết giữa cơ sở d y nghề và doanh nghi p, kỹ
năng của c c học viên sau khi đƣợc đào t o chƣa đ p ứng yêu c u của ngƣời
sử dụng lao đ ng Để khắc phục những nguyên nh n trên giúp qu trình thực
thi đƣợc thuận lợi, đ t hi u qu c n thực hi n c c gi i ph p cơ b n sau:
Thứ nhất, tăng cƣờng kinh ph cho điều tra, kh o s t nhu c u học
nghề và dự b o nhu c u sử dụng lao đ ng qua đào t o nghề của c c cơ sở
s n uất kinh doanh, dịch vụ để y dựng kế ho ch d y nghề hàng năm
đ m b o mục tiêu, yêu c u của ch nh s ch đào t o nghề cho lao đ ng
nông thôn.
Thứ hai, để t o cơ h i vi c làm cho ngƣời lao đ ng sau khi tốt
nghi p và n ng cao chất lƣợng đào t o nghề c n hi n c c gi i ph p sau:
- i n t i đa số c c học viên tham gia đào t o nghề là c c học viên
lớn tuổi mới chỉ tốt nghi p trung học cơ sở Bên c nh đó, ngƣời học còn
ph i lo vi c đồng ng, tham gia s n uất do vậy nhận thức có ph n h n
chế, chƣa thành th o c c kỹ năng, kỹ o Vì vậy, c n tăng cƣờng tuyên
truyền vi c học nghề đến c c đối tƣợng mới tốt nghi p trung học phổ
thông, định hƣớng cho c c học sinh mới tốt nghi p này để họ lựa chọn
con đƣờng học tập đúng đắn, thiết thực Từ đ y học viên trẻ học nghề
tăng lên góp ph n n ng cao chất lƣợng học nghề
- N ng cao chất lƣợng đ i ngũ gi o viên đ m b o chuẩn hóa đ i ngũ
gi o viên d y lý thuyết và thực hành nghề Có kế ho ch dài h n về vi c
mời đ i ngũ ngh nh n, thợ lành nghề, c n b kỹ thuật có tay nghề cao
trong và ngoài huy n tham gia d y thực hành nghề Đ m b o c c kỹ năng
mà cơ sở đào t o nghề trang bị cho học vi n đ p ứng yêu c u của ngƣời
sử dụng lao đ ng
- Thƣờng uyên rà so t và tập trung chỉnh sửa, đổi mới c c gi o
trình đã l c hậu; y dựng chƣơng trình gi o trình mới cho c c nhóm
ngành nghề mới uất hi n hoặc c c ngành nghề đào t o mũi nhọn ở địa
phƣơng uy đ ng và mời đ i ngũ c c ngh nh n, c n b kỹ thuật, kỹ sƣ,
ngƣời lao đ ng có tay nghề cao t i c c doanh nghi p và cơ sở s n uất
75
kinh doanh, nông d n s n uất giỏi tham gia vào vi c y dựng
chƣơng trình, gi o trình Để từ đó ngƣời học dễ hiểu, dễ tiếp thu kiến
thức, đ m b o kỹ năng đƣợc thành thục đ p ứng yêu c u của ngƣời sử
dụng lao đ ng
- Phối hợp với m t số tập đoàn, tổng công ty, khu công nghi p, cơ sở
s n uất kinh doanh và m t số trƣờng đào t o về lĩnh vực công nghi p
chế biến, dịch vụ để triển khai đặt hàng d y nghề cho ngƣời lao đ ng
chuyển sang làm công nghi p, dịch vụ ở nông thôn hoặc làm vi c trong
c c khu công nghi p – khu chế uất và c c doanh nghi p của địa phƣơng
theo cơ chế c ng đồng tr ch nhi m giữa c c bên có liên quan: cơ quan
qu n lý Nhà nƣớc cấp kinh ph đào t o từ nguồn kinh ph đào t o nghề
cho ngƣời lao đ ng đƣợc ph n bổ, doanh nghi p nhận học viên vào thực
tập, tham gia y dựng chƣơng trình và đ nh gi kết qu đào t o, tiếp
nhận lao đ ng sau khi đào t o vào làm vi c, cơ sở d y nghề tổ chức đào
t o theo nhu c u sử dụng
Thứ ba, tăng cường kinh phí đầu tư cơ sở vật chất cho các cơ sở dạy nghề.
Cơ sở vật chất là m t trong những yếu tố nh hƣởng trực tiếp đến
qu trình đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn Trên địa bàn huy n
Thanh Ba vi c đ u tƣ cơ sở vật chất, thiết bị d y nghề còn dàn tr i, chƣa
tập trung nên hi u qu chƣa cao, chƣa tập trung ƣu tiên đ u tƣ trang thiết
bị vào c c nghề mũi nhọn, trọng điểm phục vụ quy ho ch ph t triển kinh
tế - ã h i của địa phƣơng Vì vậy, hi u qu công t c đào t o nghề chƣa
cao Để tr nh tình tr ng đ u tƣ dàn tr i không hi u qu huy n Thanh Ba
c n thực hi n gi i ph p cơ b n sau:
- Đ u tƣ cơ sở vật chất: y dựng, hoàn chỉnh c c h ng mục công
trình của c c Trung t m d y nghề cấp huy n; ph n khu chức năng cho c c
ho t đ ng d y nghề; đ u tƣ c c trang thiết bị d y nghề theo hƣớng chuẩn
ho , hi n đ i hóa để đ p ứng cho ho t đ ng d y và học nghề của ngƣời
lao đ ng
76
- Đ u tƣ tập trung vào c c cơ sở d y nghề mũi nhọn của địa phƣơng,
không dàn tr i đ u tƣ mang t nh đồng đều
Thứ tư, chính sách tạo vốn và tín dụng
Kết qu của chƣơng 2 chỉ ra rằng m t trong những nguyên nh n làm
cho vấn đề gi i quyết vi c cho học viên sau khi đào t o nghề gặp khó
khăn là vi c tƣ vấn và t o điều ki n cho học viên vay vốn sau khi đào t o
nghề còn làm chƣa tốt Do vậy, c n ph i có gi i ph p để thúc đẩy gi i
quyết vi c làm ở nông thôn:
- Ch nh s ch t o vốn nên định hƣớng vào huy đ ng nguồn vốn trong
nƣớc và ngoài nƣớc, trƣớc hết là nguồn t n dụng ng n hàng và huy đ ng
trong d n để có thể đ p ứng nhu c u vay vốn cho c c học viên sau đào
t o nghề
- Tiếp tục ph t huy hi u qu và tăng cƣờng mở r ng vốn quỹ khuyến
nông, đ y là m t mô hình qu n lý t n dụng hi u qu , phù hợp với s n uất
nông nghi p, tiếp cận trực tiếp đến h s n uất, điều này sẽ góp ph n t ch
cực trong vi c mở r ng s n uất và t c đ ng lớn đến nhu c u học tập kỹ
thuật của nông h
- uy n ủy Thanh Ba căn cứ thế m nh và nhu c u s n uất của địa
phƣơng mình c n chủ đ ng ban hành cơ chế t n dụng ƣu đãi đối với c c
đơn vị, c c tổ chức, c nh n tham gia d y nghề, nhất là lãi suất vốn vay
để c c h nông d n đ u tƣ s n uất, ph t triển kinh tế h
3.2.5. Về kiểm tra, giám sát quá trình thực hiện
Kết qu của chƣơng 2 chỉ ra rằng m t trong những nguyên nh n làm
cho thực thi ch nh s ch đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn còn h n chế là
công t c kiểm tra, gi m s t chƣa đƣợc kiểm tra m t c ch thƣờng uyên Do
vậy, c n ph i thực hi n c c gi i ph p:
Thứ nhất, tăng cường kinh phí cho công tác kiểm tra, giám sát:
Ngoài kinh ph do Trung ƣơng cấp cho ho t đ ng kiểm tra, gi m s t
đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn hàng năm huy n ủy Thanh Ba c n
77
tr ch m t kho n kinh ph từ ng n s ch của huy n cho công t c kiểm tra,
gi m s t đào t o nghề để đ m b o ho t đ ng kiểm tra gi m s t này đƣợc
thƣờng uyên hơn, kịp thời ph t hi n những vƣớng mắc, h n chế để có
hƣớng điều chỉnh đúng đắn, kịp thời Từ đó đ m b o thực thi ch nh s ch
đƣợc diễn ra thuận lợi, đúng mục đ ch
Thứ hai, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động đào tạo
nghề cho lao động nông thôn
Với đặc trƣng của Đề n đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn là có
nguồn kinh ph riêng đ u tƣ cho cơ sở d y nghề, ƣu đãi cho gi o viên và
cho ngƣời học nghề thì công t c kiểm tra, gi m s t ho t đ ng d y nghề
dành riêng cho lao đ ng nông thôn là rất c n thiết, góp ph n đ m b o
mục đ ch của thực thi ch nh s ch đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn
Công t c kiểm tra, gi m s t c n tập trung vào c c vấn đề sau:
- X y dựng tiêu ch kiểm tra, gi m s t, đ nh gi Đề n đào t o nghề
cho lao đ ng nông thôn của huy n dựa trên sự hƣớng dẫn của tỉnh
- X y dựng phƣơng ph p thu thập và ử lý thông tin, y dựng ph n
mềm qu n lý đào t o nghề cấp huy n
- Tổ chức kiểm tra, gi m s t, đ nh gi tình hình thực hi n ch nh s ch đào
t o nghề cho lao đ ng nông thôn ở c c cấp, hàng năm, giữa kỳ, cuối kỳ
- B o c o, tổng hợp, ph n t ch, đ nh gi tình hình thực hi n c c mục
tiêu, n i dung ch nh s ch đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn; tình hình
qu n lý và sử dụng ng n s ch của Đề n
- Kiểm tra gi m s t về c c đối tƣợng đƣợc hƣởng lợi ch từ Đề n,
trong đó chú ý đến lợi ch của c n b gi o viên và lợi ch của học viên
- Tăng cƣờng kiểm tra gi m s t ho t đ ng đào t o nghề đ m b o cho
vi c thực thi ch nh s ch này đƣợc diễn ra theo đúng mục đ ch, đ t hiểu
qu nhờ ph t hi n những vƣớng mắc, h n chế trong qu trình thực thi từ
đó có phƣơng hƣớng điều chỉnh, bổ sung, khắc phục
3.2.6. Thay đổi nhận thức của xã hội về học nghề và dạy nghề
78
Thứ nhất, tổ chức tốt vi c ph n luồng học sinh, n ng cao chất lƣợng đ u
vào của h thống đào t o nghề i n nay, vi c tuyển sinh cho học nghề còn
nhiều khó khăn do: t m lý ã h i (muốn học đ i học hơn học nghề); do ph n
luồng học sinh chƣa tốt (qu nhiều chỉ tiêu đào t o đ i học và cao đẳng do
vậy chất lƣợng của số còn l i vào học nghề không cao; do công t c tƣ vấn,
hƣớng nghi p chƣa tốt nên t học sinh lựa chọn học nghề)
Thứ hai, c n đẩy m nh công t c truyền thông làm thay đổi nhận thức
ã h i về học nghề và t m quan trọng của học nghề; T nh to n l i chỉ tiêu
tuyển sinh đ i học, cao đẳng để t o nguồn dồi dào cho tuyển sinh học
nghề Tổ chức tốt vi c tƣ vấn, hƣớng nghi p với đ i ngũ tƣ vấn viên
chuyên nghi p, có kh năng đ nh gi năng lực ứng viên, có thông tin về
nhu c u của thị trƣờng nhằm đƣa ra tƣ vấn th ch hợp cho học sinh trƣớc
c c lựa chọn học nghề và công vi c Vi c thay đổi nhận thức của ã h i
giúp thực thi ch nh s ch đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn thu hút
nhiều ngƣời tham gia học nghề, t o thuận lợi cho qu trình thực thi do
đƣợc sự ủng h của ngƣời lao đ ng tham gia học nghề
3.2.7. Đa dạng hình thức đào tạo
ình thức đào t o chủ yếu trên địa bàn huy n Thanh Ba là đào t o sơ
cấp nghề ngắn h n Vi c đa d ng hình thức đào t o cũng là m t bi n ph p
thu hút nhiều th sinh tham gia dự tuyển và học nghề Vi c đa d ng hóa
hình thức đào t o bao gồm: ch nh quy, vừa học vừa làm, gi o dục định
hƣớng cho lao đ ng uất khẩu C c Trung t m d y nghề có kế ho ch mở
r ng liên kết với c c trƣờng nghề để mở thêm c c lớp nghề dài h n, linh
đ ng về thời gian học, có thể học buổi tối, học vào ngày nghỉ (chú ý tới
vi c đa d ng c c lớp nghề dài h n đ p ứng nhu c u của số lƣợng học sinh
muốn học lên trình đ cao hơn)
79
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3
Trên cơ sở c c n i dung ph n t ch thực tr ng công t c đào t o nghề
cho lao đ ng nông thôn huy n Thanh Ba và trình bày những quan điểm
chỉ đ o và phƣơng hƣớng của Đ ng, Nhà nƣớc, của tỉnh Phú Thọ và
huy n ủy Thanh Ba về đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn
Luận văn cũng chỉ rõ những quan điểm, mục tiêu, phƣơng hƣớng của
huy n Thanh Ba về ph t triển đào t o nghề đến 2020, thông qua b o c o
nghị quyết 07
Dựa trên c c mục tiêu, phƣơng hƣớng đối với đào tào t o nghề cho
lao đ ng nông thôn của huy n Thanh Ba, t c gi đã y dựng m t số gi i
ph p để hoàn thi n thực thi ch nh s ch đào t o nghề cho lao đ ng nông
thôn huy n Thanh Ba trong thời gian tới gồm:
- Đổi mới công tác ban hành văn bản tổ chức triển khai thực thi
chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn
- Nâng cao năng lực đội ngũ tư vấn viên, tuyên truyền viên về chính
sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn.
- Về phân công phối hợp thực hiện chính sách
80
- Về tổ chức thực thi chính sách
- Về kiểm tra, giám sát quá trình thực hiện chính sách
- Thay đổi nhận thức về học nghề và dạy nghề
- Đa dạng hình thức đào tạo
Trên đ y là m t số gi i ph p t c gi đƣa ra, do h n chế về thời gian
và hiểu biết nên c c gi i ph p trên có thể chƣa đi vào chi tiết nhƣng mang
t nh chất tham kh o cho địa phƣơng, góp ph n ph t triển công t c đào t o
nghề t i địa phƣơng
KẾT LUẬN
Qua nghiên cứu đề tài “thực thi ch nh s ch đào t o nghề cho lao
đ ng nông thôn trên địa bàn huy n Thanh Ba, tỉnh Phú ” luận văn rút ra
đƣợc m t số kết luận chủ yếu sau:
Luận văn đã h thống đƣợc những vấn đề lý luận về thực thi ch nh s ch
đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn , sự c n thiết của t o nghề cho lao
đ ng nông thôn Luận văn cũng đƣa ra c c kinh nghi m của m t số nƣớc
trong khu vực và kinh nghi m của mọt số địa phƣơng trong nƣớc về đào t o
nghề cho lao đ ng nông thôn để học hỏi, nghiên cứu p dụng vào ph t tri n
đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn t i huy n Thanh Ba, tỉnh Phú
Những vấn đề đƣợc đề cập trong luận văn này đƣợc thực hi n với
mục đ ch đ nh gi đƣợc thực tr ng vi c thực thi ch nh s ch đào t o nghề
cho lao đ ng nông thôn t i uy n Thanh Ba hi n nay Luận văn đƣa ra và
phân tích đ y đủ c c n i dung của thực thi ch nh s ch đào t o nghề cho lao
đ ng nông thôn nhƣ: thực tr ng về nhu c u sử dụng lao đ ng, nhu c u học
nghề của ngƣời lao đ ng, thực tr ng về ngành nghề và hình thức đào t o
nghề cho lao đọng trên địa bàn huy n Những nghiên cứu này làm cơ sở
81
cho vi c ph n t ch và đ nh những thành tựu và những khó khăn trong qu
trình thực hi n đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn t i huy n Thanh Ba
Trên cơ sở nghiên cứu đó, luận văn đề uất c c gi i ph p để thực thi
có hi u qu hơn ch nh s ch đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn Căn cứ
vào kế ho ch triển khai thực hi n đà t o nghề cho lao đ ng nông thôn giai
đo n 2016-2020 và mục tiêu của chƣơng trình này c c ban, ngành phối
hợp thực hi n để đ t đƣợc mục tiêu đề ra góp ph n thực thi n mục tiêu
chung của toàn tỉnh Phú Thọ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Ban chấp hành Trung ƣơng Đ ng (2008), Nghị quyết số 26/NQ-
TW của Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ VII (Khóa X)
về nông nghiệp, nông dân và nông thôn.
2. C.Mác và Ph.Awngghen (2004), Toàn tập, N b Ch nh trị Quốc
gia, à N i
3. Cục Thống kê (2015), Báo cáo Điều tra về lao động và việc làm,
Thống kê, Phú Thọ
4 Cục Thống kê (2015), Niên giám thống kê 2015 về hành chính,
đất đai và khí hậu, Thống kê, Phú Thọ
5 Ch nh phủ (2015), Nghị định 61/2015/NĐ-CP ngày 07 tháng 7
năm 2015 của chính phủ về chính sách hỗ trợ tạo việc làm và Quỹ quốc
gia về việc làm.
6. Đ ng C ng s n Vi t Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ XI, N b Ch nh trị quốc gia, à N i
7. i đồng Quốc gia ( 2011), Từ điển bách khoa Việt Nam, NXB
Từ điển b ch khoa, à N i
8. Nguyễn ữu i (2014), Chính sách công - những vấn đề cơ bản,
N b ch nh trị quốc gia
82
9 Tri u Văn Cƣờng trong b s ch của ọc vi n ành ch nh quốc gia
và Cơ quan hợp t c quốc tế Nhật B n “Hoạch định chính sách công”,
“Đánh giá chính sách công” của Nhà uất b n Lao đ ng ã h i năm 2016
10. Nguyễn ữu i (chủ biên, 2008), Giáo trình Hoạch định và
phân tích chính sách công, ọc vi n ành ch nh Quốc gia, Nhà uất b n
Khoa học và Kỹ thuật
11 Lê Văn òa (2016), Giám sát và đánh giá chính sách công, Nxb
Ch nh trị Quốc gia
12. Lê Chi Mai (2001), Những vấn đề cơ bản về chính sách và quy
trình chính sách, Nhà uất b n Đ i học quốc gia TP ồ Ch Minh
13 Luật d y nghề (2006), chủ biên, Quốc h i, à N i
14 Luật Gi o dục Nghề nghi p (2014)
15 M c Văn Tiên (2009), Vấn đề đào tạo nghề và mối liên kết giữa
cơ sở đào tạo nghề với doanh nghiệp, N b Sự thật, tr 3-30
16 Tài li u trên cổng thông tin đi n tử huy n Thanh Ba
17 Tỉnh ủy Phú Thọ (2011), Nghị quyết số 07/NQ-TU về đào t o
nghề cho lao đ ng nông thôn tỉnh Phú Thọ đến năm 2020
18. Thử tƣớng Ch nh phủ (2009), Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày
17/11/2009 về vi c phê duy t Đề n “Đào t o nghề cho lao đ ng nông
thôn đến năm 2020”, à N i
19. Thủ tƣớng Ch nh phủ (2015), Quyết định 971/QĐ-TTg ngày
01/07/2015 về sửa đổi bổ sung m t số điều của Quyết định số 1956/QĐ-
TTg ngày 27 th ng 11 năm 2009 của Thủ tƣớng Ch nh phủ phê duy t đề
n “Đào t o nghề và gi i quyết vi c làm cho lao đ ng nông thôn đến năm
2020”, à N i
Thử tƣớng Ch nh phủ (2015),
20 Từ điển b ch khoa Vi t Nam (1995), N b khoa học ã h i, à N i 3
83
21 Nguyễn Thị Thu Trang (2016), Thực hiện chính sách đào tạo
nghề cho lao động nông thôn từ thực tiễn Hội nông dân Việt Nam, Luận
văn th c sĩ ch nh s ch công
22 Ủy ban nh n d n huy n Thanh Ba (2016), Báo cáo công tác giải
quyết việc làm – đào tạo nghề năm 2016
23 Ủy ban nh n d n huy n Thanh Ba (2016), Báo cáo kết quả triển
khai nghị quyết 07-NQ/TU ngày 24/6/2011 của Ban thường vụ tỉnh ủy về
đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến 2020;;
24 Ủy ban nh n d n huy n Thanh Ba (2016),Báo cáo kết quả thực
hiện đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn giai đoạn 2011-2015;
phương hướng, nhiệm vụ và giải pháp thực hiện giai đoạn 2016-2020;
25. Vi n nghiên cứu Khoa học d y nghề ( 2010), Định hướng đào
tạo nghề cho lực lượng lao động trong các làng nghề truyền thống, NXB
Lao đ ng - Xã h i, à N i
26 Vi n ngôn ngữ học (2010), Từ điển Tiếng Việt, NXB Từ điển
b ch khoa, à N i
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_van_thuc_thi_chinh_sach_dao_tao_nghe_cho_lao_dong_nong.pdf