Luận văn Thực trạng kỹ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non với trẻ ở thành phố Cà Mau

- Cần trau dồi các phẩm chất nhân cách của người GV trong đó có xu hướng nghề nghiệp, lòng yêu trẻ, yêu nghề, năng lực GTSP, năng lực đối xử khéo léo sư phạm Bởi vì, việc rèn luyện KNGTSP không thể tách rời việc rèn luyện các phẩm chất nhân cách của người GV. - Trong quá trình GTSP giáo viên luôn rút ra những bài học kinh nghiệm và đặt ra mục tiêu cần đạt trong GT với trẻ, đồng nghiệp và phụ huynh để hoàn thiện KNGTSP cho bản thân.

pdf195 trang | Chia sẻ: toanphat99 | Lượt xem: 15917 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thực trạng kỹ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non với trẻ ở thành phố Cà Mau, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nguyện vọng, hứng thú của trẻ 4 Kỹ năng xác định khoảng cách giao tiếp với trẻ hợp lý (gần gũi, yêu thương) 5 Kỹ năng xác định thời điểm (thời gian, địa điểm) giao tiếp với trẻ hợp lý 6 Kỹ năng thiết lập mối quan hệ trong giao tiếp với trẻ Câu 8. Theo chị (anh) các kỹ năng cụ thể của kỹ năng điều khiển quá trình giao tiếp là: TT Kỹ năng điều khiển quá trình giao tiếp Đồng ý Phân vân Không đồng ý 1 Kỹ năng điều khiển, thuyết phục trẻ trong quá trình giao tiếp 2 Kỹ năng thu hút sự chú ý của trẻ tham gia vào quá trình giao tiếp 3 Kỹ năng thiết lập mối quan hệ trong giao tiếp với trẻ 4 Kỹ năng xác định mục đích, nội dung giao tiếp với trẻ 5 Kỹ năng điều khiển, kiềm chế cảm xúc của bản thân 6 Kỹ năng sử dụng phương tiện giao tiếp Câu 9. Hãy đánh dấu X vào ô theo mức độ phù hợp với bản thân trong các nội dung sau TT Nội dung Mức độ Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Ít khi Không bao giờ 1 Nhận thấy sự thay đổi tâm trạng của trẻ qua nét mặt (vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, ) 2 Nhận thấy sự thay đổi tâm trạng của trẻ qua lời nói (sợ, biết lỗi, yêu, ghét) 3 Nhận thấy sự thay đổi tâm trạng của trẻ qua cử chỉ, điệu bộ, hành động (bướng bĩnh, hiền lành,) 4 Nhận thấy ý định, nhu cầu, thái độ, phản ứng, suy nghĩ, tình cảm, hứng thú, sở thích của trẻ trong hoàn cảnh giao tiếp cụ thể 5 Ít quan tâm đến những biểu hiện bên ngoài của trẻ trong quá trình giao tiếp 6 Hiểu và đánh giá trẻ một cách đầy đủ, chính xác về mọi mặt (tính cách, đặc điểm tâm lý cá nhân) 7 Biết xác định mục đích, nội dung, phương pháp, phượng tiện giao tiếp phù hợp với đặc điểm, hứng thú của trẻ 8 Biết dự kiến tình huống xảy ra trong giao tiếp và biện pháp giải quyết 9 Biết xác định hành vi, thái độ, cách thức giao tiếp, ứng xử phù hợp với trẻ (dịu dàng, nhận hậu, độ lượng) 10 Chủ động, tự giác tiếp xúc tạo mối quan hệ hợp lý với trẻ trong vui chơi, học tập 11 Biết xác định vị trí của bản thân phù hợp với từng nội dung, tình huống, đối tượng giao tiếp cụ thể (lúc là cô, lúc là bạn) 12 Thiếu tự tin, lúng túng khi thiết lập mối quan hệ với trẻ (không nhập vai chơi, luôn ở vị trí là cô khi giao tiếp với trẻ) 13 Biết xác định khoảng cách giao tiếp với trẻ hợp lý (không quá gần, quá xa, tạo cho trẻ cảm giác an toàn) 14 Biết chọn thời điểm bắt đầu, duy trì và kết thúc quá trình giao tiếp với trẻ một cách hợp lý 15 Khó thể hiện sự gần gũi, yêu thương, tôn trọng tất cả trẻ 16 Biết tạo tâm thế, gây hứng thú thu hút trẻ tham vào quá trình giao tiếp 17 Biết tổ chức các hoạt động phù hợp với khả năng, nguyện vọng, hứng thú của trẻ 18 Biết phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và tiềm năng của trẻ 19 Biết xây dựng và duy trì nề nếp lớp 20 Bao quát, phát hiện và xử lý kịp thời những tình huống xảy ra trong quá trình giao tiếp với trẻ 21 Sử dụng thành thạo, sáng tạo, linh hoạt các phương pháp để điều khiển trẻ (thuyết phục, răn đe, động viên, khuyến khích, nhắc nhở). 22 Lúng túng khi xử lý tình huống (thiếu cân nhắc, vội vả ra quyết định,) 23 Cư xử với mọi trẻ như nhau (công bằng, không định kiến, chấp nhận sự khác biệt về đặc điểm tâm lý lứa tuổi, cá tính, khả năng của trẻ) 24 Khó điều khiển được trẻ cá biệt 25 Tạo cơ hội cho trẻ trình bày ý tưởng, cảm xúc, chú ý lắng nghe, tiếp nhận ý kiến của trẻ để có cách giao tiếp, ứng xử phù hợp 26 Sử dụng uy quyền để điều khiển trẻ (ra lệnh, áp đặt, cấm đoán, hù dọa, chê bai, trách mắng ) 27 Chủ động đề xuất, tổ chức các hoạt động giao tiếp với trẻ theo mục đích của mình 28 Tổ chức nội dung giao tiếp một cách cứng nhắc, ít quan sát sự phản hồi của trẻ để điều chỉnh cho phù hợp 29 Biết tự kiềm chế, che giấu được tâm trạng (vui, buồn) khi cần thiết 30 Biết điều chỉnh, điều khiển cảm xúc, hành vi, thái độ, phản ứng của bản thân (tức giận, nóng tính,) phù hợp với tình huống, đối tượng giao tiếp 31 Ý thức được nhược điểm của bản thân trong quá trình giao tiếp với trẻ 32 Sử dụng ngôn ngữ phù hợp với tình huống, hoàn cảnh, đối tượng giao tiếp 33 Sử dụng ngôn ngữ chính xác, ngắn gọn,rõ ràng, mạch lạc, dễ hiểu 34 Biết thay đổi sắc thái, cường độ, tốc độ giọng nói khi cần thiết (thể hiện cảm xúc, thái độ,) 35 Cách xưng hô thể hiện mối quan hệ, tình cảm với trẻ 36 Giọng nói không biểu cảm, ngập ngừng, lúng túng, cáu gắt, ra lệnh, 37 Trang phục, tác phong thu hút trẻ 38 Cử chỉ, điệu bộ, tư thế, nét mặt, ánh mắt phù hợp với nội dung, đối tượng giao tiếp 39 Ít chú ý đến tác phong sư phạm và cách xưng hô khi giao tiếp với trẻ Câu 10. Hãy chọn cách giải quyết (đánh dấu X) mà bản thân Chị (anh) thường thực hiện trong các tình huống sau 1. Tình huống Cháu Lan mới đến lớp mẫu giáo được mấy hôm. Cháu lầm lì, ít nói, hay ngồi chơi một mình. Cô giáo hỏi gì cháu cũng không nói. Hôm nay cũng vậy, cô hỏi, cháu cũng chỉ im lặng, nét mặt buồn, hai mi mắt sụp xuống, không nhìn cô, miệng mím chặtLà cô giáo, bạn sẽ xử lý như thế nào? 1. Cô mắng và phê bình gay gắt trước tập thể vì cho rằng cháu vô lễ, bướng bỉnh 2. Cô động viên cháu, khen cháu rất ngoan nếu trả lời câu hỏi của cô. 3. Cô bỏ đi, không hỏi đến cháu nữa. 4. Cô gần gũi cháu hơn, quan tâm đến biểu hiện của trẻ, trò chuyện để tìm hiểu nguyên nhân. Sau đó giúp cháu thích nghi dần với hoạt động của lớp Cách khác: 2. Tình huống Ở góc Xây dựng lớp mầm, các bé đang chơi “Xây công viên”. Bé Nga nhặt các khối gỗ trong rổ chồng lên nhau cao ngất ngưỡng. Bé nhìn sản phẩm 1 cách thích thú. Cô lại gần hỏi: “ Con xây gì thế?”. Nga trả lời: “con không biết”. Nếu là cô, bạn sẽ làm gì? 1. Cô đặt câu hỏi gợi ý: con thử nghĩ xem các khối gỗ được xếp chồng lên nhau như thế này có giống cái nhà không? Con định xây nó để làm gì?... 2. Cô đứng nhìn trẻ một lúc rồi đi đến góc khác 3. Cô nhập vai chơi cùng trẻ, đặt câu hỏi để trẻ nói lên ý tưởng của mình. Sau đó cô gợi ý trẻ phát triển ý tưởng của mình theo chủ đề chơi 4. Cô nói với trẻ: cô bảo xây công viên sao lại xây nhà? Con ra xây vườn hoa với các bạn đi Cách khác: 3. Tình huống 3 Ở góc chơi “Bé làm bác sĩ” lớp mầm, bé Hoa đang hăm hở bế búp bê đến bác sĩ Mai khám bệnh. Bé Hoa bế búp bê ngồi vào ghế dành cho bệnh nhân, bác sĩ Mai cứ ngồi nghịch ống nghe mà không biết Hoa đang ngồi chờ khám bệnh. Chờ một lúc, bé Hoa bế búp bê đứng dậy, vừa đi vừa quay lại nhìn bác sĩ Mai. Bác sĩ Mai vẫn ngồi nghịch ống nghe say sưa Nếu là bạn tổ chức giờ chơi đó, bạn sẽ làm gì? 1. Cô đóng vai bác sĩ cho Mai xem, sau đó cho Mai tiếp tục thực hiện trò chơi . 2. Cô đóng vai bệnh nhân đến khám bệnh, tạo tình huống để gợi ý cho Mai biết cách thể hiện vai chơi. Khi bác sĩ khám xong cô hỏi bác sĩ Mai xem tôi bị bệnh gì? Uống thuốc gì? Cô nhận thuốc và cảm ơn bác sĩ Mai, chào bác sĩ và ra về cô nhắc bệnh nhân Hoa vào khám 3. Cô quan sát, nếu Hoa không biết giao tiếp với bác sĩ, cô hướng dẫn Hoa nhập vai bệnh nhân để thực hiện ý tưởng của mình 4. Cô quan sát nếu cháu Mai không biết đóng vai bác sĩ thì cô đổi vai chơi cho trẻ Cách khác: 4. Tình huống Những ngày đầu đến trường mầm non, các cháu lớp mầm do cô Ly phụ trách khóc nhiều, sợ sệt, không chịu ăn ngủ. Sau 2 tuần, mọi việc đã tạm ổn các cháu đã vào nề nếp đặc biệt chỉ có bé Ngọc sáng nào đến lớp cũng gào khóc, không chịu rời mẹ, có hôm cháu khóc và lăn ra sàn nhà vì cố bám lấy mẹ, Đến lúc mệt lả, cháu mới im nhưng được một lúc cháu lại khóc đòi ba mẹ, đòi về nhà. Cô ra sức dỗ dành trẻ: “Con nín đi chiều cô cho về sớm”, “Cô gọi mẹ đến ngay cho con nhé.” nhưng cháu không nín lại càng khóc to hơn. Lúc các bạn học và chơi cháu ra cửa ngồi. Cô gọi vào cháu lại khóc. Lúc các bạn ngủ cháu lại tiếp tục khóc. Hơn một tháng trôi qua cháu vẫn không hòa nhập được với lớp, cháu sụt cân, cô giáo rất lo lắng báo với gia đình nhưng gia đình quyết tâm và đề nghị cô cho tiếp tục gửi cháu. Nếu là bạn, bạn sẽ xử lý như thế nào? 1.Cô dỗ ngọt cháu, tập cho cháu vào nề nếp. Chiều cho phụ huynh đón cháu sớm. 2. Cô tìm hiểu về các đặc điểm, các thói quen, ý thích của cháu tại gia đình. Sau đó quan tâm, chăm sóc cháu nhiều hơn và tập cho cháu vào nề nếp 3. Cô không quan tâm cháu, để cho cháu khóc đến khi tự nín 4. Thuyết phục gia đình là cháu không thích nghi được với môi trường mới và trả cháu lại cho phụ huynh Cách khác: 5. Tình huống Giờ học âm nhạc ở lớp mẫu giáo lớn, cô dạy trẻ bài hát: “Mùa xuân”, cô giới thiệu tên bài hát, tác giả bài hát và hát cho trẻ nghe. Cô đang hát, bỗng một bé trai đứng lên nói: “Cô ơi, cô đừng hát nữa, cô hát sai hết rồi”. Nếu là bạn, bạn sẽ xử sự như thế nào? 1. Cô bình tĩnh nói với cả lớp hôm nay cô hơi mệt, nên cô bị mất giọng và tiếp tục giờ dạy 2. Cô giải thích với trẻ là cô bị bệnh. Đồng thời cô khen cháu trai biết được giai điệu bài hát và mời bé (hoặc cả lớp)cùng hát với cô. 3. Cô nhắc nhỡ bé trai nếu muốn phát biểu phải giơ tay không được nói leo khi cô đang hát và tiếp tục giờ dạy 4. Cô giả vờ như không nghe thấy và tiếp tục giờ dạy. Sau giờ học cô gọi trẻ tới gặp cô, nhắc nhở trẻ không được nói với cô như thế. Cách khác: 6. Tình huống Cháu Hùng 5 tuổi là một cậu bé thông minh, nhanh nhẹn, đôi lúc nghịch ngợm. Một hôm trong giờ chơi, cháu đánh bạn vì giành đồ chơi, bạn khóc mách cô, khi cô hỏi Hùng lại chối, đổ lỗi cho bạn khác. Một lần khi ra sân chơi, Hùng bị té bầm mặt, cô xoa dầu cho cháu. Đến chiều khi mẹ đến đón cháu cô quên báo lại với gia đình là cháu bị té.Tối về nhà mẹ cháu hỏi, cháu nói bị cô đánh. Mẹ cháu tức giận đến gặp cô và nói nặng lời. Nếu gặp tình huống trên, bạn giải quyết như thế nào? 1. Cô giải thích với phụ huynh và báo với gia đình là cháu hay nói dối 2. Cô giải thích với phụ huynh và tìm hiểu hoàn cảnh, cách giáo dục ở gia đình. Trao đổi với phụ huynh và thống nhất cách dạy trẻ 3. Giải thích với phụ huynh, đồng thời nhẹ nhàng phân tích cho trẻ thấy tác hại của việc nói dối, nếu phạt cũng làm cho trẻ hiểu rõ vì sao trẻ bị phạt. 4. Báo với phụ huynh là trẻ hay nói dối và phạt trẻ Cách khác: Câu 11. Những khó khăn bản thân Chị (anh) gặp phải trong quá trình giao tiếp sư phạm với trẻ? (có thể chọn nhiều câu trả lời) 1.  Không hiểu được ngôn ngữ không lời của trẻ (ánh mắt, nét mặt,) 2.  Số lượng trẻ trong lớp quá nhiều 3.  Khó hiểu được đặc điểm, nhu cầu, nguyện vọng, suy nghĩ, tình cảm,... của trẻ 4.  Khó hiểu và đánh giá trẻ một cách đầy đủ, chính xác về mọi mặt 5.  Khó thiết lập được mối quan hệ hợp lý với tất cả trẻ trong lớp 6.  Ít xác định được vị trí của mình trong những tình huống cụ thể khi giao tiếp với trẻ 7.  Khó tạo được cảm giác gần gũi, yêu thương, tôn trọng, công bằng với tất cả trẻ 8.  Khó thu hút sự chú ý, kích thích hứng thú của trẻ trong quá trình giao tiếp 9.  Khó khăn trong việc điều khiển trẻ cá biệt 10.  Khó khăn trong việc giải quyết tình huống sư phạm 11.  Khó kiềm chế cảm xúc, hành vi của bản thân (dễ bực tức, cáu gắt, la mắng) 12.  Khó khăn trong việc sử dụng phương tiện giao tiếp (ngôn ngữ, nét mặt, chưa thu hút trẻ) 13.  Chưa có kinh nghiệm trong công tác 14.  KNGTSP là hệ thống kỹ năng khó, phức tạp đòi hỏi phải có sự rèn luyện lâu dài 15.  Khó khăn khác (vui lòng ghi rõ): . Câu 12. Những nguyên nhân ảnh hưởng đến việc rèn luyện KNGTSP của GVMN? TT Nguyên nhân Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Phân vân Không đồng ý Hoàn toàn không đồng ý PHÍA GIÁO VIÊN MẦM NON 1 Chưa nhận thức đầy đủ về vai trò của KNGTSP đối với công việc của bản thân 2 Chưa hiểu rõ các KNGTSP cụ thể 3 Chưa thật sự đầu tư cho việc rèn luyện các KNGTSP với trẻ 4 Chưa có phương pháp rèn luyện các KNGTSP 5 Quá chú trọng đến cung cấp kiến thức cho trẻ, chưa thật sự quan tâm nhiều đến việc rèn luyện KNGTSP 6 Thiếu vốn sống, kiến thức và kinh nghiệm chuyên môn. Hạn chế về năng lực sư phạm 7 Không hiểu rõ đặc điểm tâm lý của lứa tuổi 8 Giáo viên chưa thật sự yêu nghề, yêu trẻ 9 Do lao động của giáo viên mầm non quá vất vả 10 Do tính cách, khí chất của cá nhân không thích hợp với nghề sư phạm 11 Do ảnh hưởng cách thức giao tiếp, ứng xử với trẻ của đồng nghiệp 12 Do áp lực từ mối quan hệ gia đình, đồng nghiệp, BGH, phụ huynh 13 Thiếu chủ động, tự giác trong giao tiếp với trẻ PHÍA NHÀ TRƯỜNG 14 Chưa quan tâm bồi dưỡng KNGTSP cho giáo viên 15 Chưa có biện pháp tốt để bồi dưỡng nâng cao KNGTSP cho giáo viên 16 Chưa tạo điều kiện cho giáo viên tập huấn các lớp KNGTSP 17 Ít có các buổi sinh hoạt chuyên môn nói về KNGTSP 18 Chưa tổ chức các hội thi về KNGTSP để giáo viên học hỏi rút kinh nghiệm 19 Thiếu tài liệu tham khảo về KNGTSP của GVMN 20 Chưa chú trọng kiểm tra, nhắc nhở, đánh giá KNGTSP của GV Khác (vui lòng ghi rõ): Câu 13. Những biện pháp có thể nâng cao kỹ năng giao tiếp sư phạm cho giáo viên mầm non? (có thể chọn nhiều biện pháp) TT Biện pháp nâng cao KNGTSP cho giáo viên mầm non Rất khả thi Khả thi Phân vân Không khả thi Hoàn toàn không khả thi VỀ PHÍA GIÁO VIÊN MẦM NON 1 Luyện kỹ năng quan sát, phán đoán suy nghĩ, cảm xúc của trẻ 2 Luyện kỹ năng thiết lập mối quan hệ trong giao tiếp với trẻ 3 Luyện KNĐK quá trình giao tiếp (điều khiển trẻ, điều khiển bản thân, sử dụng ngôn ngữ) 4 Tìm hiểu, nghiên cứu học tập để hoàn thiện KNGTSP qua trao đổi kinh nghiệm với bạn bè, đồng nghiệp, qua sách, báo, internet, 5 Tham gia các hội thi do nhà trường, ngành tổ chức để rèn luyện KNGTSP 6 Tham gia các lớp tập huấn, huấn luyện về KNGTSP 7 Rèn luyện trao dồi phẩm chất, năng lực của người giáo viên (yêu nghề, yêu trẻ, tận tụy, kiên trì, nhẫn nại, chủ động, tự giác, có lương tâm, đạo đức, có trình độ tri thức, kỹ năng nghề nghiệp,) Các biện pháp khác (ghi rõ): VỀ PHÍA NHÀ TRƯỜNG 1 Tổ chức các buổi thảo luận, báo cáo chuyên đề nhằm nâng cao nhận thức, động cơ rèn luyện về KNGTSP 2 Mời chuyên gia có kinh nghiệm về trường tập huấn cho giáo viên về KNGTSP 3 Tăng cường hướng dẫn giáo viên biện pháp rèn luyện KNGTSP 4 Xây dựng phong trào giáo viên tự học, tự bồi dưỡng về KNGTSP 5 Xây dựng phong trào đôi bạn trao đổi kinh nghiệm về KNGTSP 6 Tổ chức các hội thi về KNGTSP 7 Tổ chức cho giáo viên báo cáo kinh nghiệm về KNGTSP 8 Cung cấp tài liệu về KNGTSP cho giáo viên tham khảo học tập 9 Tổ chức cho giáo viên giao lưu học tập, trao đổi kinh nghiệm với đơn vị bạn 10 Tổ chức các hoạt động thực hành rèn luyện nâng cao KNGTSP cho GVMN Các biện pháp khác (ghi rõ): Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của quý Cô. Kính chúc sức khỏe và thành đạt! PHỤ LỤC 4 PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho Cán bộ quản lý trường mầm non) Kính gửi quý Cô! Nhằm tìm hiểu về kỹ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non, qua đó xây dựng một số biện pháp nâng cao KNGTSP cho GVMN, góp phần cho công tác đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ GVMN ngày một hoàn thiện hơn. Để kết quả đề tài có giá trị và mang tính khả thi, kính mong Cô tham gia trả lời một số câu hỏi thuộc lĩnh vực KNGTSP. Sự nhiệt tình và những thông tin quý báu của Cô sẽ góp phần thành công cho đề tài. Rất mong nhận được sự hợp tác của quý Cô! Phần 1: THÔNG TIN CÁ NHÂN 1. Trình độ chuyên môn:  Trung cấp SPMN  Cao đẳng SPMN  Đại học GDMN  Sau đại học 2. Hệ đào tạo  Chính quy  Chuyên tu  Tại chức  Từ xa 3. Thâm niên công tác:  Dưới 5 năm  Trên 5 năm Phần 2: CÂU HỎI KHẢO SÁT Trong mỗi câu sau đây, Chị (anh) hãy đánh dấu “X” vào ô mà Chị (anh) cho là phù hợp nhất với mình Câu 1. Theo Chị (anh) vai trò của kỹ năng giao tiếp sư phạm trong hoạt động dạy học đối với giáo viên mầm non hiện nay là? 1.  Rất quan trọng 4.  Ít quan trọng 2.  Quan trọng 5.  Không quan trọng 3.  Bình thường Câu 2. Chị (anh) quan tâm đến việc rèn luyện kỹ năng giao tiếp sư phạm cho giáo viên mầm non (ở đơn vị mình) ở mức độ nào? 1.  Rất quan tâm 4.  Ít quan tâm 2.  Quan tâm 5.  Không quan tâm 3.  Bình thường Câu 3. Chị (anh) hãy tự đánh giá mức độ các kỹ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non (ở đơn vị mình) với trẻ? TT Kỹ năng giao tiếp sư phạm Mức độ Rất cao Cao Trung bình Thấp Rất thấp I Nhóm kỹ năng định hướng giao tiếp 1 Kỹ năng “đọc” (quan sát) cử chỉ, nét mặt, hành vi, lời nói của trẻ 2 KN phán đoán trạng thái, đặc điểm tâm lý của trẻ (ý định, thái độ, tâm trạng, suy nghĩ,) II Nhóm kỹ năng định vị 1 Kỹ năng xác định vị trí của bản thân trong giao tiếp với trẻ (mối quan hệ giữa cô và trẻ,) 2 Kỹ năng xác định thời gian và không gian giao tiếp với trẻ III Nhóm KN điều khiển quá trình giao tiếp 1 Kỹ năng điều khiển trẻ trong quá trình giao tiếp 2 Kỹ năng điều khiển bản thân trong quá trình giao tiếp với trẻ 3 Kỹ năng sử dụng phương tiện giao tiếp (ngôn ngữ, tác phong, điệu bộ, cử chỉ, ánh mắt,) Ngoài các kỹ năng trên GV ở đơn vị Chị (anh) còn KNGTSP nào khác? Câu 4. Hãy đánh dấu X vào ô theo mức độ phù hợp với giáo viên ở đơn vị chị (anh) trong các nội dung sau: T T Nội dung Mức độ Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Ít khi Không bao giờ 1 Nhận thấy sự thay đổi tâm trạng của trẻ qua nét mặt (vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, ) 2 Nhận thấy sự thay đổi tâm trạng của trẻ qua lời nói (sợ, biết lỗi, yêu, ghét) 3 Nhận thấy sự thay đổi tâm trạng của trẻ qua cử chỉ, điệu bộ, hành động (bướng bĩnh, hiền lành,) 4 Nhận thấy ý định, nhu cầu, thái độ, phản ứng, suy nghĩ, tình cảm, hứng thú, sở thích của trẻ trong hoàn cảnh giao tiếp cụ thể 5 Ít quan tâm đến những biểu hiện bên ngoài của trẻ trong quá trình giao tiếp 6 Hiểu và đánh giá trẻ một cách đầy đủ, chính xác về mọi mặt (tính cách, đặc điểm tâm lý cá nhân) 7 Biết xác định mục đích, nội dung, phương pháp, phượng tiện giao tiếp phù hợp với đặc điểm, hứng thú của trẻ 8 Biết dự kiến tình huống xảy ra trong giao tiếp và biện pháp giải quyết 9 Biết xác định hành vi, thái độ, cách thức giao tiếp, ứng xử phù hợp với trẻ (dịu dàng, nhận hậu, độ lượng) 10 Chủ động, tự giác tiếp xúc tạo mối quan hệ hợp lý với trẻ trong vui chơi, học tập 11 Biết xác định vị trí của bản thân phù hợp với từng nội dung, tình huống, đối tượng giao tiếp cụ thể (lúc là cô, lúc là bạn) 12 Thiếu tự tin, lúng túng khi thiết lập mối quan hệ với trẻ (không nhập vai chơi, luôn ở vị trí là cô khi giao tiếp với trẻ) 13 Biết xác định khoảng cách giao tiếp với trẻ hợp lý (không quá gần, quá xa, tạo cho trẻ cảm giác an toàn) 14 Biết chọn thời điểm bắt đầu, duy trì và kết thúc quá trình giao tiếp với trẻ một cách hợp lý 15 Khó thể hiện sự gần gũi, yêu thương, tôn trọng tất cả trẻ 16 Biết tạo tâm thế, gây hứng thú thu hút trẻ tham vào quá trình giao tiếp 17 Biết tổ chức các hoạt động phù hợp với khả năng, nguyện vọng, hứng thú của trẻ 18 Biết phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và tiềm năng của trẻ 19 Biết xây dựng và quy trì nề nếp lớp 20 Bao quát, phát hiện và xử lý kịp thời những tình huống xảy ra trong quá trình giao tiếp với trẻ 21 Sử dụng thành thạo, sáng tạo, linh hoạt các phương pháp để điều khiển trẻ (thuyết phục, răn đe, động viên, khuyến khích, nhắc nhở). 22 Lúng túng khi xử lý tình huống (thiếu cân nhắc, vội vả ra quyết định,) 23 Cư xử với mọi trẻ như nhau (công bằng, không định kiến, chấp nhận sự khác biệt về đặc điểm tâm lý lứa tuổi, cá tính, khả năng của trẻ) 24 Khó điều khiển được trẻ cá biệt 25 Tạo cơ hội cho trẻ trình bày ý tưởng, cảm xúc, chú ý lắng nghe, tiếp nhận ý kiến của trẻ để có cách giao tiếp, ứng xử phù hợp 26 Sử dụng uy quyền để điều khiển trẻ (ra lệnh, áp đặt, cấm đoán, hù dọa, chê bai, trách mắng ) 27 Chủ động đề xuất, tổ chức các hoạt động giao tiếp với trẻ theo mục đích của mình 28 Tổ chức nội dung giao tiếp một cách cứng nhắc, ít quan sát sự phản hồi của trẻ để điều chỉnh cho phù hợp 29 Biết tự kiềm chế, che giấu được tâm trạng (vui, buồn) khi cần thiết 30 Biết điều chỉnh, điều khiển cảm xúc, hành vi, thái độ, phản ứng của bản thân (tức giận, nóng tính,) phù hợp với tình huống, đối tượng giao tiếp 31 Ý thức được nhược điểm của bản thân trong quá trình giao tiếp với trẻ 32 Sử dụng ngôn ngữ phù hợp với tình huống, hoàn cảnh, đối tượng giao tiếp 33 Sử dụng ngôn ngữ chính xác, ngắn gọn,rõ ràng, mạch lạc, dễ hiểu 34 Biết thay đổi sắc thái, cường độ, tốc độ giọng nói khi cần thiết (thể hiện cảm xúc, thái độ,) 35 Cách xưng hô thể hiện mối quan hệ, tình cảm với trẻ 36 Giọng nói không biểu cảm, ngập ngừng, lúng túng, cáu gắt, ra lệnh, 37 Trang phục, tác phong thu hút trẻ 38 Cử chỉ, điệu bộ, tư thế, nét mặt, ánh mắt phù hợp với nội dung, đối tượng giao tiếp 39 Ít chú ý đến tác phong sư phạm và cách xưng hô khi giao tiếp với trẻ Câu 5. Hãy chọn cách giải quyết (đánh dấu X) mà giáo viên ở đơn vị Chị (anh) thường thực hiện trong các tình huống sau 1. Tình huống Cháu Lan mới đến lớp mẫu giáo được mấy hôm. Cháu lầm lì, ít nói, hay ngồi chơi một mình. Cô giáo hỏi gì cháu cũng không nói. Hôm nay cũng vậy, cô hỏi, cháu cũng chỉ im lặng, nét mặt buồn, hai mi mắt sụp xuống, không nhìn cô, miệng mím chặtLà cô giáo, bạn sẽ xử lý như thế nào? 1. Cô mắng và phê bình gay gắt trước tập thể vì cho rằng cháu vô lễ, bướng bỉnh 2. Cô động viên cháu, khen cháu rất ngoan nếu trả lời câu hỏi của cô. 3. Cô bỏ đi, không hỏi đến cháu nữa. 4. Cô gần gũi cháu hơn, quan tâm đến biểu hiện của trẻ, trò chuyện để tìm hiểu nguyên nhân. Sau đó giúp cháu thích nghi dần với hoạt động của lớp Cách khác: 2. Tình huống Ở góc Xây dựng lớp mầm, các bé đang chơi “Xây công viên”. Bé Nga nhặt các khối gỗ trong rổ chồng lên nhau cao ngất ngưỡng. Bé nhìn sản phẩm 1 cách thích thú. Cô lại gần hỏi: “ Con xây gì thế?”. Nga trả lời: “con không biết”. Nếu là cô, bạn sẽ làm gì? 1. Cô đặt câu hỏi gợi ý: con thử nghĩ xem các khối gỗ được xếp chồng lên nhau như thế này có giống cái nhà không? Con định xây nó để làm gì?... 2. Cô đứng nhìn trẻ một lúc rồi đi đến góc khác 3. Cô nhập vai chơi cùng trẻ, đặt câu hỏi để trẻ nói lên ý tưởng của mình. Sau đó cô gợi ý trẻ phát triển ý tưởng của mình theo chủ đề chơi 4. Cô nói với trẻ: cô bảo xây công viên sao lại xây nhà? Con ra xây vườn hoa với các bạn đi Cách khác: 3. Tình huống 3 Ở góc chơi “Bé làm bác sĩ” lớp mầm, bé Hoa đang hăm hở bế búp bê đến bác sĩ Mai khám bệnh. Bé Hoa bế búp bê ngồi vào ghế dành cho bệnh nhân, bác sĩ Mai cứ ngồi nghịch ống nghe mà không biết Hoa đang ngồi chờ khám bệnh. Chờ một lúc, bé Hoa bế búp bê đứng dậy, vừa đi vừa quay lại nhìn bác sĩ Mai. Bác sĩ Mai vẫn ngồi nghịch ống nghe say sưa Nếu là bạn tổ chức giờ chơi đó, bạn sẽ làm gì? 1. Cô đóng vai bác sĩ cho Mai xem, sau đó cho Mai tiếp tục thực hiện trò chơi . 2. Cô đóng vai bệnh nhân đến khám bệnh, tạo tình huống để gợi ý cho Mai biết cách thể hiện vai chơi. Khi bác sĩ khám xong cô hỏi bác sĩ Mai xem tôi bị bệnh gì? Uống thuốc gì? Cô nhận thuốc và cảm ơn bác sĩ Mai, chào bác sĩ và ra về cô nhắc bệnh nhân Hoa vào khám 3. Cô quan sát, nếu Hoa không biết giao tiếp với bác sĩ, cô hướng dẫn Hoa nhập vai bệnh nhân để thực hiện ý tưởng của mình 4. Cô quan sát nếu cháu Mai không biết đóng vai bác sĩ thì cô đổi vai chơi cho trẻ Cách khác: 4. Tình huống Những ngày đầu đến trường mầm non, các cháu lớp mầm do cô Ly phụ trách khóc nhiều, sợ sệt, không chịu ăn ngủ. Sau 2 tuần, mọi việc đã tạm ổn các cháu đã vào nề nếp đặc biệt chỉ có bé Ngọc sáng nào đến lớp cũng gào khóc, không chịu rời mẹ, có hôm cháu khóc và lăn ra sàn nhà vì cố bám lấy mẹ, Đến lúc mệt lả, cháu mới im nhưng được một lúc cháu lại khóc đòi ba mẹ, đòi về nhà. Cô ra sức dỗ dành trẻ: “Con nín đi chiều cô cho về sớm”, “Cô gọi mẹ đến ngay cho con nhé.” nhưng cháu không nín lại càng khóc to hơn. Lúc các bạn học và chơi cháu ra cửa ngồi. Cô gọi vào cháu lại khóc. Lúc các bạn ngủ cháu lại tiếp tục khóc. Hơn một tháng trôi qua cháu vẫn không hòa nhập được với lớp, cháu sụt cân, cô giáo rất lo lắng báo với gia đình nhưng gia đình quyết tâm và đề nghị cô cho tiếp tục gửi cháu. Nếu là bạn, bạn sẽ xử lý như thế nào? 1.Cô dỗ ngọt cháu, tập cho cháu vào nề nếp. Chiều cho phụ huynh đón cháu sớm. 2. Cô tìm hiểu về các đặc điểm, các thói quen, ý thích của cháu tại gia đình. Sau đó quan tâm, chăm sóc cháu nhiều hơn và tập cho cháu vào nề nếp 3. Cô không quan tâm cháu, để cho cháu khóc đến khi tự nín 4. Thuyết phục gia đình là cháu không thích nghi được với môi trường mới và trả cháu lại cho phụ huynh Cách khác: 5. Tình huống Giờ học âm nhạc ở lớp mẫu giáo lớn, cô dạy trẻ bài hát: “Mùa xuân”, cô giới thiệu tên bài hát, tác giả bài hát và hát cho trẻ nghe. Cô đang hát, bỗng một bé trai đứng lên nói: “Cô ơi, cô đừng hát nữa, cô hát sai hết rồi”. Nếu là bạn, bạn sẽ xử sự như thế nào? 1. Cô bình tĩnh nói với cả lớp hôm nay cô hơi mệt, nên cô bị mất giọng và tiếp tục giờ dạy 2. Cô giải thích với trẻ là cô bị bệnh. Đồng thời cô khen cháu trai biết được giai điệu bài hát và mời bé (hoặc cả lớp)cùng hát với cô. 3. Cô nhắc nhỡ bé trai nếu muốn phát biểu phải giơ tay không được nói leo khi cô đang hát và tiếp tục giờ dạy 4. Cô giả vờ như không nghe thấy và tiếp tục giờ dạy. Sau giờ học cô gọi trẻ tới gặp cô, nhắc nhở trẻ không được nói với cô như thế. Cách khác: 6. Tình huống Cháu Hùng 5 tuổi là một cậu bé thông minh, nhanh nhẹn, đôi lúc nghịch ngợm. Một hôm trong giờ chơi, cháu đánh bạn vì giành đồ chơi, bạn khóc mách cô, khi cô hỏi Hùng lại chối, đổ lỗi cho bạn khác. Một lần khi ra sân chơi, Hùng bị té bầm mặt, cô xoa dầu cho cháu. Đến chiều khi mẹ đến đón cháu cô quên báo lại với gia đình là cháu bị té.Tối về nhà mẹ cháu hỏi, cháu nói bị cô đánh. Mẹ cháu tức giận đến gặp cô và nói nặng lời. Nếu gặp tình huống trên, bạn giải quyết như thế nào? 1. Cô giải thích với phụ huynh và báo với gia đình là cháu hay nói dối 2. Cô giải thích với phụ huynh và tìm hiểu hoàn cảnh, cách giáo dục ở gia đình. Trao đổi với phụ huynh và thống nhất cách dạy trẻ 3. Giải thích với phụ huynh, đồng thời nhẹ nhàng phân tích cho trẻ thấy tác hại của việc nói dối, nếu phạt cũng làm cho trẻ hiểu rõ vì sao trẻ bị phạt. 4. Báo với phụ huynh là trẻ hay nói dối và phạt trẻ Cách khác: Câu 6. Trong quá trình giao tiếp sư phạm với trẻ, giáo viên ở đơn vị Chị (anh) thường gặp những khó khăn nào? (có thể chọn nhiều câu trả lời) 1.  Không hiểu được ngôn ngữ không lời của trẻ (ánh mắt, nét mặt,) 2.  Số lượng trẻ trong lớp quá nhiều 3.  Khó hiểu được đặc điểm, nhu cầu, nguyện vọng, suy nghĩ, tình cảm,... của trẻ 4.  Khó hiểu và đánh giá trẻ một cách đầy đủ, chính xác về mọi mặt 5.  Khó thiết lập được mối quan hệ hợp lý với tất cả trẻ trong lớp 6.  Ít xác định được vị trí của mình trong những tình huống cụ thể khi giao tiếp với trẻ 7.  Khó tạo được cảm giác gần gũi, yêu thương, tôn trọng, công bằng với tất cả trẻ 8.  Khó thu hút sự chú ý, kích thích hứng thú của trẻ trong quá trình giao tiếp 9.  Khó khăn trong việc điều khiển trẻ cá biệt 10.  Khó khăn trong việc giải quyết tình huống sư phạm 11.  Khó kiềm chế cảm xúc, hành vi của bản thân (dễ bực tức, cáu gắt, la mắng) 12.  Khó khăn trong việc sử dụng phương tiện giao tiếp (ngôn ngữ, nét mặt, chưa thu hút trẻ) 13.  Chưa có kinh nghiệm trong công tác 14.  KNGTSP là hệ thống kỹ năng khó, phức tạp đòi hỏi phải có sự rèn luyện lâu dài 15.  Khó khăn khác (vui lòng ghi rõ): . Câu 7. Những nguyên nhân ảnh hưởng đến việc rèn luyện KNGTSP cho GVMN? TT Nguyên nhân Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Phân vân Không đồng ý Hoàn toàn không đồng ý PHÍA GIÁO VIÊN MẦM NON 1 Chưa nhận thức đầy đủ về vai trò của KNGTSP đối với công việc của bản thân 2 Chưa hiểu rõ các KNGTSP cụ thể 3 Chưa thật sự đầu tư cho việc rèn luyện các KNGTSP với trẻ 4 Chưa có phương pháp rèn luyện các KNGTSP 5 Quá chú trọng đến cung cấp kiến thức cho trẻ, chưa thật sự quan tâm nhiều đến việc rèn luyện KNGTSP 6 Thiếu vốn sống, kiến thức và kinh nghiệm chuyên môn. Hạn chế về năng lực sư phạm 7 Không hiểu rõ đặc điểm tâm lý của lứa tuổi 8 Giáo viên chưa thật sự yêu nghề, yêu trẻ 9 Do lao động của giáo viên mầm non quá vất vả 10 Do tính cách, khí chất của cá nhân không thích hợp với nghề sư phạm 11 Do ảnh hưởng cách thức giao tiếp, ứng xử với trẻ của đồng nghiệp 12 Do áp lực từ mối quan hệ gia đình, đồng nghiệp, BGH, phụ huynh 13 Thiếu chủ động, tự giác trong giao tiếp với trẻ PHÍA NHÀ TRƯỜNG 14 Chưa quan tâm bồi dưỡng KNGTSP cho giáo viên 15 Chưa có biện pháp tốt để bồi dưỡng nâng cao KNGTSP cho giáo viên 16 Chưa tạo điều kiện cho giáo viên học tập các lớp KNGTSP 17 Ít có các buổi sinh hoạt chuyên môn nói về KNGTSP 18 Chưa tổ chức các hội thi về KNGTSP để giáo viên học hỏi rút kinh nghiệm 19 Thiếu tài liệu tham khảo về KNGTSP của GVMN 20 Chưa chú trọng kiểm tra, nhắc nhở, đánh giá KNGTSP của GV Khác (vui lòng ghi rõ): Câu 8. Những biện pháp có thể nâng cao kỹ năng giao tiếp sư phạm cho giáo viên mầm non? (có thể chọn nhiều biện pháp) TT Biện pháp nâng cao KNGTSP cho giáo viên mầm non Rất khả thi Khả thi Phân vân Không khả thi Hoàn toàn không khả thi VỀ PHÍA GIÁO VIÊN MẦM NON 1 Luyện kỹ năng quan sát, phán đoán suy nghĩ, cảm xúc của trẻ 2 Luyện kỹ năng thiết lập mối quan hệ trong giao tiếp với trẻ 3 Luyện KNĐK quá trình giao tiếp (điều khiển trẻ, điều khiển bản thân, sử dụng ngôn ngữ) 4 Tìm hiểu, nghiên cứu học tập để hoàn thiện KNGTSP qua trao đổi kinh nghiệm với bạn bè, đồng nghiệp, qua sách, báo, internet, 5 Tham gia các hội thi do nhà trường, ngành tổ chức để rèn luyện KNGTSP 6 Tham gia các buổi tập huấn, huấn luyện về KNGTSP 7 Rèn luyện trao dồi phẩm chất, năng lực của người giáo viên (yêu nghề, yêu trẻ, tận tụy, kiên trì, nhẫn nại, chủ động, tự giác, có lương tâm, đạo đức, có trình độ tri thức, kỹ năng nghề nghiệp,) Các biện pháp khác (ghi rõ): VỀ PHÍA NHÀ TRƯỜNG 1 Tổ chức các buổi thảo luận, báo cáo chuyên đề nhằm nâng cao nhận thức, động cơ rèn luyện về KNGTSP 2 Mời chuyên gia có kinh nghiệm về trường tập huấn cho giáo viên về KNGTSP 3 Tăng cường hướng dẫn giáo viên biện pháp rèn luyện KNGTSP 4 Xây dựng phong trào giáo viên tự học, tự bồi dưỡng về KNGTSP 5 Xây dựng phong trào đôi bạn trao đổi kinh nghiệm về KNGTSP 6 Tổ chức các hội thi về KNGTSP 7 Tổ chức cho giáo viên báo cáo kinh nghiệm về KNGTSP 8 Cung cấp tài liệu về KNGTSP cho giáo viên tham khảo học tập 9 Tổ chức cho giáo viên giao lưu học tập, trao đổi kinh nghiệm với đơn vị bạn 10 Tổ chức các hoạt động thực hành rèn luyện nâng cao KNGTSP cho GVMN Các biện pháp khác (ghi rõ): Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của quý Cô. Kính chúc sức khỏe và thành đạt! PHỤ LỤC 5 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN 1.Thời gian: tháng 4/2012 2.Địa điểm: Trường MN Dầu Khí, MG Sơn Ca, MN Hương Sen, MG Bông Hồng 3. Nội dung: phỏng vấn giáo viên mầm non để làm rõ về các nội dung được khảo sát trong bảng hỏi - Câu 1: Cô đánh giá như thế nào về vai trò của kỹ năng giao tiếp sư phạm đối với công việc của giáo viên mầm non? Cô N.T.K.L: “Kỹ năng giao tiếp sư phạm rất quan trọng đối với giáo viên mầm non. Vì có kỹ năng giao tiếp sư phạm giáo viên sẽ tổ chức tốt các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ” - Câu 2: Cô có biết về kỹ năng giao tiếp sư phạm? Cô N.T.K.L: “Đó là kỹ năng thiết kế bài dạy, kỹ năng tổ chức các các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ” Cô N.T.M.L: “tôi biết nhưng chưa hiểu rõ lắm vì lúc học sư phạm tôi không được trang bị kiến thức về GTSP nên chủ yếu tôi tự học hỏi trong quá trình công tác” Cô H.N.L: “em được học môn nghề GVMN ở chương trình cao đẳng, nhưng nội dung về GTSP rất ít nên em không học được nhiều kiến thức sát với thực tiễn vì vậy khi tiếp xúc với trẻ em thường lúng túng, thiếu tự tin, ” - Câu 3: Theo Cô, kỹ năng định vị trong giao tiếp với trẻ là như thế nào? Cô N.T.L: “Theo tôi, kỹ năng định vị trong giao tiếp với trẻ, đó là cô giáo phải yêu thương, chăm sóc trẻ như con của mình” Cô T.T.M: “Tôi nghĩ, đó là việc giáo viên biết xác định vị trí của mình đối với trẻ”. - Câu 4: Cô có gặp những khó khăn gì khi giao tiếp với trẻ? Cô L.N.N: “lớp có đến 51 trẻ, phòng học thì chật chội nên việc tổ chức các hoạt động gặp nhiều khó khăn như: bố trí chỗ ngồi, đồ dùng đồ chơi, bao quát trẻ, phải thường xuyên xử lý tình huống xảy ra giữa trẻ với trẻ,” Cô M.T.T.L: “mặc dù đã đi dạy hai năm, nhưng nhiều lúc em thấy mình còn khó khăn trong việc quản lý trẻ, lúng túng khi xử lý tình huống,.. ”. Cô L.C.Y: “năm học này trường thực hiện chương trình giáo dục mầm non mới, GV phải tự xây dựng nội dung, chương trình dựa trên đặc điểm, nhu cầu, sở thích của trẻ, em cảm thấy khó khăn vì không thể hiểu hết được đặc điểm, sở thích tất cả trẻ trong lớp nên đôi lúc tổ chức các nội dung chưa phù hợp với trẻ ” - Câu 5: Theo Cô, kỹ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên với trẻ chưa cao là do những nguyên nhân nào? Cô T.T.Th: “công việc của GVMN thật sự quá vất vả, thời gian làm việc một ngày từ 6g30 đến 17g30, GV phải làm các công việc từ chăm sóc, dạy dỗ đến làm đồ dùng, hồ sơ sổ sách, giáo án chưa kể những lúc có phong trào hoặc đón đoàn thanh tra, thứ bảy, chủ nhật phải đến trường để vệ sinh lớp, làm đồ dùng,những lúc công việc quá nhiều nên không tránh khỏi sơ xuất trong quản lý trẻ, nếu gặp phụ huyng “thông cảm” thì “đỡ khổ” còn không thông cảm thì chỉ biết “xin lỗi” và “năng nỉ” những lúc như vậy cảm thấy “chán lắm” Cô N.T.Nh: “trong các đợt bồi dưỡng chuyên môn của trường cũng như của Phòng giáo dục tổ chức, nội dung bồi dưỡng thường chú trọng về cách tổ chức, thực hiện nội dung chương trình chăm sóc giáo dục trẻ, phương pháp bộ môn, ít có nội dung bồi dưỡng về kỹ năng giao tiếp sư phạm. Chính vì vậy mà giáo viên cũng chưa quan tâm đến kỹ năng giao tiếp của mình”. - Câu 6: Cô có đề xuất gì để giúp giáo viên nâng cao kỹ năng giao tiếp sư phạm của bản thân? Cô N.T.B: “Lãnh đạo cần tổ chức các lớp bồi dưỡng về kiến thức, kỹ năng giao tiếp, tổ chức cho giáo viên giao lưu, học tập kinh nghiệm của các trường ở Tp Hồ Chí Minh. Đặc biệt là tạo mọi điều kiện thuận lợi để giáo viên được học tập nâng cao trình độ” BIÊN BẢN PHỎNG VẤN 1.Thời gian: tháng 5/2012 2.Địa điểm: Trường MN Dầu Khí, MG Sơn Ca, MG Phường 7, MG Bông Hồng 3. Nội dung: phỏng vấn Cán bộ quản lý trường mầm non để làm rõ về các nội dung được khảo sát trong bảng hỏi - Câu 1: Cô đánh giá như thế nào về KNGTSP của giáo viên ở đơn vị mình quản lý? Cô T.T.A.H (HT trường mẫu giáo Sơn Ca): “Đa số giáo viên ở đơn vị có kỹ năng giao tiếp phạm nhưng thể hiện chưa cao. Trong giao tiếp với trẻ nhiều lúc các cô chưa nhẹ nhàng, gần gũi, còn áp đặt, gò bó trẻ ” Cô T.T A.T (HT trường MN tư thục Dầu Khí): “Kỹ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên ở đơn vị không đồng đều. Giáo viên có kỹ năng giao tiếp tương đối tốt chiếm khoảng 1/3 trên tổng số, số giáo viên còn lại kỹ năng giao tiếp ở mức trung bình và thấp”. - Câu 2: Trong quá trình giao tiếp với trẻ, giáo viên ở đơn vị Cô thường gặp những khó khăn nào? Cô T.T.A.H (HT trường mẫu giáo Sơn Ca): “nhiều lúc các cô khó kiềm chế được cảm xúc vì căng thẳng, mệt mỏi bởi áp lực công việc, gia đình, phụ huynh, nhất là những cô nóng tính khó kiềm chế, điều khiển cảm xúc của bản thân khi trẻ xảy ra tình huống” Cô L.T.D (HT trường mẫu giáo phường 7): “tôi thấy nhiều GV còn gặp khó khăn về KNGT như khi lên tiết dạy tác phong chưa thu hút trẻ, nét mặt, ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ của cô đôi lúc chưa phù hợp với lời nói,” - Câu 3: Theo Cô, KNGTSP của GVMN (ở đơn vị mình quản lý) với trẻ chưa cao là do nguyên nhân nào? Cô P.T.T.P (HT trường mẫu giáo Bông Hồng): “Hầu như giáo viên chưa hiểu rõ về kỹ năng giao tiếp sư phạm vì chưa được trang bị kiến thức. Trong khi đó, các đợt bồi dưỡng chuyên môn hè lãnh đạo phòng giáo dục cũng chưa chú trọng bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng này. Nhà trường lại không có kinh phí, thời gian nên chúng tôi chưa thể tạo điều kiện cho GV đi học các lớp KNGT cũng như đi tham quan giao lưu học tập, trao đổi kinh nghiệm với với các đơn vị ngoài tỉnh” Cô T.T.A.T (HT trường MN tư thục Dầu Khí): “về kinh phí chúng tôi có thể tham mưu với Ban giám đốc nên không phải lo, nhưng vì là trường tư thục do Công ty Dầu khí mở để công nhân viên trong công ty có điều kiện gửi con nên chúng tôi không xắp xếp được thời gian để tổ chức cho các cô giao lưu, học tập kinh nghiệm vì các cô không được nghỉ hè”. Cô L.T.D (HT trường mẫu giáo phường 7): “ Đa số giáo viên học đại học từ xa nên không được trang bị kiến thức về giao tiếp sư phạm vì vậy mà các cô chưa hiểu rõ về tầm quan trọng cũng như các kỹ năng giao tiếp sư phạm, từ đó các cô chưa đầu tư nhiều cho việc rèn luyện” - Câu 4: Cô có đề xuất gì để nâng cao kỹ năng giao tiếp sư phạm cho đội ngũ giáo viên trong nhà trường? Cô P.T.T.P (HT trường mẫu giáo Bông Hồng): “Nhà trường sẽ tổ chức nhiều phong trào thi đua, các hoạt động thiết thực để giáo viên được rèn luyện nâng cao kỹ năng giao tiếp sư phạm cũng như kỹ năng nghề nghiệp của giáo viên” Cô L.T.D (HT trường mẫu giáo phường 7): Đối với giáo viên cần có ý thức tự giác trong việc tự học, tự bồi dưỡng rèn luyện tay nghề và phẩm chất đạo đức, phải là tấm gương cho trẻ noi theo. Nhà trường sẽ tạo mọi điều kiện thuận lợi để giáo viên được tập huấn, bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng về giao tiếp để giáo viên không chỉ giao tiếp tốt với trẻ mà còn giao tiếp tốt với phụ huynh, đồng nghiệp và mọi người” PHỤ LỤC 7 KẾT QUẢ KHẢO SÁT Ý KIẾN CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG MẦM NON Bảng 1: Mức độ đánh giá của CBQL về vai trò của KNGTSP Mức độ đánh giá Số lượng Tỉ lệ % Rất quan trọng 18 90 Quan trọng 1 5 Bình thường 1 5 Ít quan trọng 0 0 Không quan trọng 0 0 Bỏ sót 0 0 Tổng 20 100 Điểm trung bình 4,85 Bảng 2: CBQL đánh giá kỹ năng định hướng giao tiếp của GVMN TT Kỹ năng định hướng GTSP Rất cao % Cao % Trung bình % Thấp % Rất thấp % ĐTB 1 Kỹ năng “đọc” (quan sát) cử chỉ, nét mặt, hành vi, lời nói của trẻ 15 20 55 10 0 3,4 2 KN phán đoán trạng thái, đặc điểm tâm lý của trẻ (ý định, thái độ, tâm trạng, suy nghĩ,) 5 20 60 15 0 3,15 Điểm trung bình chung 3,28 Bảng 3: CBQL đánh giá biểu hiện KNĐH giao tiếp của GVMN TT Kỹ năng định hướng Rất thường xuyên % Thường xuyên % Thỉnh thoảng % Ít khi % Không bao giờ % ĐTB 1 Nhận thấy sự thay đổi tâm trạng của trẻ qua nét mặt (vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, ) 5 30 35 30 0 3,1 2 Nhận thấy sự thay đổi tâm trạng của trẻ qua lời nói (sợ, biết lỗi, yêu, ghét) 15 55 25 10 0 3,75 TT Kỹ năng định hướng Rất thường xuyên % Thường xuyên % Thỉnh thoảng % Ít khi % Không bao giờ % ĐTB 3 Nhận thấy sự thay tâm trạng của trẻ qua cử chỉ, điệu bộ, hành động (bướng bĩnh, hiền lành,) 5 50 40 5 0 3,55 4 Nhận thấy ý định, nhu cầu, thái độ, phản ứng, suy nghĩ, tình cảm, hứng thú, sở thích của trẻ trong hoàn cảnh giao tiếp cụ thể 5 30 35 30 0 3,1 5* Ít quan tâm đến những biểu hiện bên ngoài của trẻ trong quá trình giao tiếp 5 20 45 5 25 2,75 6 Hiểu và đánh giá một cách đầy đủ, chính xác mức độ phát triển của trẻ về mọi mặt (thể chất, tính cách, đặc điểm tâm lý cá nhân) 0 40 35 25 0 3,15 7 Biết xác định mục đích, nội dung, phương pháp, phượng tiện giao tiếp phù hợp với đặc điểm, hứng thú của trẻ 5 35 45 15 0 3,3 8 Biết dự kiến tình huống xảy ra trong giao tiếp và biện pháp giải quyết 0 30 50 20 0 3,1 9 Biết xác định hành vi, thái độ, cách thức giao tiếp, ứng xử phù hợp với trẻ (dịu dàng, nhận hậu, độ lượng) 5 60 30 5 0 3,65 Điểm trung bình chung 3,27 Bảng 4: CBQL đánh giá cách ứng xử tình huống của KNĐH của GVMN Tình huống Phương án 1 Phương án 2 Phương án 3 Phương án 4 ĐTB Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Tình huống 1 0 0 0 5 9 45 10 50 3,45 Tình huống 2 0 0 2 10 9 45 9 45 3,35 ĐTB chung 3,4 Bảng 5: CBQL đánh giá kỹ năng định vị của GVMN TT Kỹ năng định vị Rất cao % Cao % Trung bình % Thấp % Rất thấp % ĐTB 1 Kỹ năng xác định vị trí của bản thân trong giao tiếp với trẻ (mối quan hệ giữa cô và trẻ,) 5 40 45 10 0 3,4 2 Kỹ năng xác định thời gian và không gian giao tiếp với trẻ 10 30 60 0 0 3,5 Điểm trung bình chung 3,45 Bảng 6: CBQL đánh giá biểu hiện KNĐV của GVMN TT Kỹ năng định vị Rất thường xuyên % Thường xuyên % Thỉnh thoảng % Ít khi % Không bao giờ % ĐTB 1 Chủ động, tự giác tiếp xúc tạo mối quan hệ hợp lý với trẻ trong vui chơi, học tập 5 35 40 20 0 3,25 2 Biết xác định vị trí của bản thân phù hợp với từng nội dung, tình huống, đối tượng giao tiếp cụ thể (lúc là cô, lúc là bạn) 5 55 30 10 0 3,55 3* Thiếu tự tin, lúng túng khi thiết lập mối quan hệ với trẻ (không nhập vai chơi, luôn ở vị trí là cô khi giao tiếp với trẻ) 5 15 40 15 25 2,6 4 Biết xác định khoảng cách giao tiếp với trẻ hợp lý (không quá gần, quá xa, tạo cho trẻ cảm giác an toàn) 5 55 25 15 0 3,5 5 Biết chọn thời điểm bắt đầu, duy trì và kết thúc quá trình giao tiếp với trẻ một cách hợp lý 5 65 20 10 0 3,65 6* Khó thể hiện sự gần gũi, yêu thương, tôn trọng tất cả trẻ 5 25 45 20 5 3,05 Điểm trung bình chung 3,27 Bảng 7: CBQL đánh giá cách ứng xử tình huống của KNĐV của GVMN Tình huống Phương án 1 Phương án 2 Phương án 3 Phương án 4 ĐTB Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Tình huống 3 1 5 4 20 5 25 10 50 3,2 Tình huống 4 0 0 1 5 10 50 9 45 3,4 ĐTB chung 3,3 Bảng 8: CBQL đánh giá kỹ năng điều khiển quá trình giao tiếp của GVMN TT Kỹ năng điều khiển quá trình giao tiếp Rất cao % Cao % Trung bình % Thấp % Rất thấp % ĐTB 1 Kỹ năng điều khiển trẻ trong quá trình giao tiếp 10 15 70 5 0 3,3 2 Kỹ năng điều khiển bản thân (điều khiển cảm xúc, hành vi,) trong quá trình giao tiếp với trẻ 5 25 70 0 0 3,35 3 Kỹ năng sử dụng phương tiện giao tiếp (ngôn ngữ, tác phong, điệu bộ, cử chỉ, ánh mắt,) 5 15 70 10 0 3,15 Điểm trung bình chung 3,27 Bảng 9: CBQL đánh giá biểu hiện KNĐK quá trình giao tiếp của GVMN TT Kỹ năng điều khiển quá trình giao tiếp Rất thường xuyên % Thường xuyên % Thỉnh thoảng % Ít khi % Không bao giờ % ĐTB Điều khiển đối tượng 1 Biết tạo tâm thế, gây hứng thú thu hút trẻ tham vào quá trình giao tiếp 5 35 45 15 0 3,30 2 Biết tổ chức các hoạt động phù hợp với khả năng, nguyện vọng, hứng thú của trẻ 5 35 45 15 0 3,30 3 Biết phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và tiềm năng của trẻ 0 30 35 30 5 2,90 4 Biết xây dựng và duy trì nề nếp lớp 15 55 20 10 0 3,75 5 Bao quát, phát hiện và xử lý kịp thời những tình huống xảy ra trong quá trình giao tiếp với trẻ 10 50 25 15 0 3,55 6 Sử dụng thành thạo, sáng tạo, linh hoạt các phương pháp để điều khiển trẻ (thuyết phục, răn đe, động viên, khuyến khích, nhắc nhở, yêu cầu, trách phạt). 5 25 45 25 0 3,10 7* Lúng túng khi xử lý tình huống (thiếu cân nhắc, vội vả ra quyết định,) 5 20 30 25 20 2,65 TT Kỹ năng điều khiển quá trình giao tiếp Rất thường xuyên % Thường xuyên % Thỉnh thoảng % Ít khi % Không bao giờ % ĐTB 8 Cư xử với mọi trẻ như nhau (công bằng, không định kiến, chấp nhận sự khác biệt về đặc điểm tâm lý lứa tuổi, cá tính, khả năng của trẻ) 0 45 40 15 0 3,30 9* Khó điều khiển được trẻ cá biệt 5 25 55 15 0 3,20 10 Tạo cơ hội cho trẻ trình bày ý tưởng, cảm xúc, chú ý lắng nghe, tiếp nhận ý kiến của trẻ để có cách giao tiếp, ứng xử phù hợp 0 40 50 10 0 3,30 11* Sử dụng uy quyền để điều khiển trẻ (ra lệnh, áp đặt, cấm đoán, hù dọa, chê bai, trách mắng ) 5 25 45 10 15 2,95 Điểm trung bình chung 3,21 Điều khiển bản thân 12 Chủ động đề xuất, tổ chức các hoạt động giao tiếp với trẻ theo mục đích của mình 5 45 35 15 0 3,40 13* Tổ chức nội dung giao tiếp một cách cứng nhắc, ít quan sát sự phản hồi của trẻ để điều chỉnh cho phù hợp 5 15 45 15 20 2,70 14 Biết tự kiềm chế, che giấu được tâm trạng (vui, buồn) khi cần thiết 5 40 35 20 0 3,30 TT Kỹ năng điều khiển quá trình giao tiếp Rất thường xuyên % Thường xuyên % Thỉnh thoảng % Ít khi % Không bao giờ % ĐTB 15 Biết điều chỉnh, điều khiển cảm xúc, hành vi, thái độ, phản ứng của bản thân (tức giận, nóng tính,) phù hợp với tình huống, đối tượng giao tiếp 0 40 35 25 0 3,15 16 Ý thức được nhược điểm của bản thân trong quá trình giao tiếp với trẻ 0 60 30 10 0 3,50 Điểm trung bình chung 3,21 Sử dụng phương tiện giao tiếp 17 Sử dụng ngôn ngữ phù hợp với tình huống, hoàn cảnh, đối tượng giao tiếp 5 65 25 5 0 3,70 18 Sử dụng ngôn ngữ chính xác, ngắn gọn,rõ ràng, mạch lạc, dễ hiểu 0 50 40 10 0 3,40 19 Biết thay đổi sắc thái, cường độ, tốc độ giọng nói khi cần thiết (thể hiện cảm xúc, thái độ,) 0 35 40 25 0 3,10 20 Cách xưng hô thể hiện mối quan hệ, tình cảm với trẻ 10 45 30 15 0 3,50 21* Giọng nói không biểu cảm, ngập ngừng, lúng túng, cáu gắt, ra lệnh, 5 20 40 10 25 2,70 22 Trang phục, tác phong thu hút trẻ 20 50 25 5 0 3,85 TT Kỹ năng điều khiển quá trình giao tiếp Rất thường xuyên % Thường xuyên % Thỉnh thoảng % Ít khi % Không bao giờ % ĐTB 23 Cử chỉ, điệu bộ, tư thế, nét mặt, ánh mắt phù hợp với lời nói, nội dung, đối tượng giao tiếp 0 35 50 15 0 3,20 24* Ít chú ý đến tác phong sư phạm và cách xưng hô khi giao tiếp với trẻ 10 25 35 10 20 2,95 Điểm trung bình chung 3,3 Bảng 10: CBQL đánh giá cách ứng xử tình huống của KNĐK quá trình GT của GVMN Tình huống Phương án 1 Phương án 2 Phương án 3 Phương án 4 ĐTB Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Tình huống 5 2 10 3 15 8 40 7 35 3,0 Tình huống 6 1 5 6 30 4 20 9 45 3,05 ĐTB chung 3,03 Bảng 11: Những khó khăn GVMN gặp phải trong quá trình GTSP với trẻ Khó khăn Số lượng Tỉ lệ (%) 1 Không hiểu được ngôn ngữ không lời của trẻ (ánh mắt, nét mặt,) 8 40 2 Số lượng trẻ trong lớp quá nhiều 14 70 3 Khó hiểu được đặc điểm, nhu cầu, nguyện vọng, suy nghĩ, tình cảm,... của trẻ 9 45 4 Khó hiểu và đánh giá trẻ một cách đầy đủ, chính xác về mọi mặt 10 50 5 Khó thiết lập được mối quan hệ hợp lý với tất cả trẻ trong lớp 9 45 6 Ít xác định được vị trí của mình trong những tình huống cụ thể khi giao tiếp với trẻ 4 20 7 Khó tạo được cảm giác gần gũi, yêu thương, tôn trọng, công bằng với tất cả trẻ 8 40 8 Khó thu hút sự chú ý, kích thích hứng thú của trẻ trong quá trình giao tiếp 8 40 9 Khó khăn trong việc điều khiển trẻ cá biệt 11 55 Khó khăn Số lượng Tỉ lệ (%) 10 Khó khăn trong việc giải quyết tình huống sư phạm 7 35 11 Khó kiềm chế cảm xúc, hành vi của bản thân (dễ bực tức, cáu gắt, la mắng) 8 40 12 Khó khăn trong việc sử dụng phương tiện giao tiếp (ngôn ngữ, nét mặt, chưa thu hút trẻ) 8 40 13 Chưa có kinh nghiệm trong công tác 2 10 14 KNGTSP là hệ thống kỹ năng khó, phức tạp đòi hỏi phải có sự rèn luyện lâu dài 13 65 15 Khó khăn khác 0 0 Bảng 12: Nguyên nhân của thực trạng KNGTSP TT Nguyên nhân Hoàn toàn đồng ý % Đồng ý % Phân vân % Không đồng ý % Hoàn toàn không đồng ý % ĐTB PHÍA GIÁO VIÊN MẦM NON 1 Chưa nhận thức đầy đủ về vai trò của KNGTSP đối với công việc của bản thân 25 35 5 10 25 3,25 2 Chưa hiểu rõ các KNGTSP cụ thể 15 55 25 5 0 3,80 3 Chưa thật sự đầu tư cho việc rèn luyện các KNGTSP với trẻ 35 30 5 10 20 3,50 4 Chưa có phương pháp rèn luyện các KNGTSP 20 50 5 25 0 3,65 5 Quá chú trọng đến cung cấp kiến thức cho trẻ, chưa thật sự quan tâm nhiều đến việc rèn luyện KNGTSP 40 20 5 10 25 3,40 6 Thiếu vốn sống, kiến thức và kinh nghiệm chuyên môn. Hạn chế về năng lực sư phạm 15 60 20 5 0 3,85 7 Không hiểu rõ đặc điểm tâm lý của lứa tuổi 10 50 15 15 10 3,35 8 Giáo viên chưa thật sự yêu nghề, yêu trẻ 45 10 10 35 10 3,65 TT Nguyên nhân Hoàn toàn đồng ý % Đồng ý % Phân vân % Không đồng ý % Hoàn toàn không đồng ý % ĐTB 9 Do lao động của giáo viên mầm non quá vất vả 45 35 10 10 0 3,95 10 Do tính cách, khí chất của cá nhân không thích hợp với nghề sư phạm 20 35 20 10 15 3,35 11 Do ảnh hưởng cách thức giao tiếp, ứng xử với trẻ của đồng nghiệp 10 15 25 40 10 2,75 12 Do áp lực từ mối quan hệ gia đình, đồng nghiệp, BGH, phụ huynh 45 30 5 20 0 4,00 13 Thiếu chủ động, tự giác trong giao tiếp với trẻ 45 35 0 10 10 3,95 Điểm trung bình chung 3,57 PHÍA NHÀ TRƯỜNG 14 Chưa quan tâm bồi dưỡng KNGTSP cho giáo viên 5 35 5 15 40 2,50 15 Chưa có biện pháp tốt để bồi dưỡng nâng cao KNGTSP cho giáo viên 5 45 20 30 0 2,75 16 Chưa tạo điều kiện cho giáo viên tập huấn các lớp KNGTSP 20 55 10 5 10 3,70 17 Ít có các buổi sinh hoạt chuyên môn nói về KNGTSP 20 25 5 5 45 2,70 18 Chưa tổ chức các hội thi về KNGTSP để giáo viên học hỏi rút kinh nghiệm 20 40 0 40 0 3,40 19 Thiếu tài liệu tham khảo về KNGTSP của GVMN 15 55 20 10 0 3,75 20 Chưa chú trọng kiểm tra, nhắc nhở, đánh giá KNGTSP của GV 15 10 5 25 45 2,25 Điểm trung bình chung 3,01

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftvefile_2013_01_14_6430635993_8104.pdf
Luận văn liên quan