Tăng cường chú trọng hơn nữa công tác Marketing, qua đó giúp Doanh
nghiệp nắm thông tin kịp thời các nhu cầu, xử lý và sử dụng thông tin mang lại lợi
ích cho Doanh nghiệp trong công tác tạo nguồn, xây dựng chính sách bán hàng
phù hợp mang lại hiệu quả, thiết lập mối quan hệ gắn bó với khách hàng, vừa giữ
được thị phần trong khu vực, vừa đảm bảo kinh doanh có lãi.
85 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3661 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thực trạng và giải pháp cho hoạt động marketing tại doanh nghiệp tư nhân Đăng Lan, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ch, tăng bình quân 20%/năm vào năm 2010. Và
đang xây dựng chương trình phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao đến năm 2010
và định hướng 2020.
Tĩm lại, dân số càng tăng nhu cầu tiêu dùng cũng tăng, trình độ dân trí
được nâng cao, mức sống cũng được thay đổi theo chiều hướng tốt cộng với chính
sách thu hút nhân tài và chủ trương phát triển Cần thơ là trung tâm kinh tế của
miền Tây. Điều này sẽ khuyến khích nhiều nhà doanh nghiệp tăng cường đầu tư
trong kinh doanh, thúc đẩy nền kinh tế của vùng ngày càng phát triển. Đây cũng là
điều kiện và cũng là thách thức đối với doanh nghiệp tư nhân Đăng Lan, địi hỏi
doanh nghiệp phải khơng ngừng đổi mới về cơng tác quản trị cũng như marketing
của mình, để cĩ thể tồn tại và phát triển trong mơi trường kinh doanh ngày càng
đổi mới và năng động.
4.4.1.4. Mơi trường tự nhiên
Diện tích đất nơng nghiệp tăng:
Theo quy hoạch sử dụng đất đến 2010 của Bộ Tài nguyên và Mơi trường,
diện tích đất nơng nghiệp sẽ tăng từ 8.973.783 ha (năm 2000) lên 9.363.063 ha
(năm 2010). Tuy nhiên, dân số nước ta từ hơn 77,6 triệu của năm 2000 sẽ tăng lên
khoảng 86,5 triệu vào năm 2010. Như vậy, diện tích đất nơng nghiệp bình quân
đầu người của cả nước sẽ giảm từ 0,113 ha (năm 2000) xuống cịn 0,108 ha (năm
2010) và trong vịng 10 năm, bình quân đất nơng nghiệp trên đầu người đã giảm
50m², trung bình mỗi năm giảm 5m²!
Đây là con số mà PGS.TS Lê Thái Bạt (Hội Khoa học đất Việt Nam) cho
rằng rất đáng lo ngại, vì hiện nay khoảng 75% dân số nước ta vẫn sống chủ yếu
dựa vào sản xuất nơng nghiệp. Theo kết quả kiểm kê đất đai năm 2005 đã được
Chính phủ phê duyệt vào tháng 2-2007, thì diện tích đất trồng lúa của cả nước là
4.165.277 ha và 60% của số đĩ thuộc 24 tỉnh của 2 vùng đồng bằng sơng Cửu
Long và đồng bằng Bắc bộ.
Thực trạng và giải pháp cho hoạt động Marketing tại DNTN Đăng Lan
GVHD: HUỲNH THỊ CẨM LÝ Trang 49 SVTH: NGUYỄN HỒNG HUYNH
Tuy nhiên, một nghiên cứu của Viện Nghiên cứu định canh (thuộc Liên
hiệp các Hội KH-KT Việt Nam) cho thấy, từ năm 2000 đến hết 2006, với việc mở
rộng của các khu cơng nghiệp và khu đơ thị mới, diện tích đất trồng lúa của cả
nước đã mất đi 318.400 ha. Một con số khơng nhỏ chút nào khi mà đất đai, nhất là
đối với đất chuyên canh trồng lúa, khơng thể “tự nhiên” sinh ra được.
Giao thơng đường thủy:
Việt Nam ở trong tốp mười nước cĩ mạng lưới sơng dày đặc nhất thế giới.
Ðây chính là một tiềm năng to lớn của đất nước về giao thơng và kinh tế, nhưng từ
nhiều năm nay, cơ sở hạ tầng, phương tiện, nhân lực, cũng như các vấn đề về quản
lý và thể chế của ngành giao thơng đường thủy nội địa cịn gặp nhiều khĩ khăn.
Từ nhiều năm nay, các dịng sơng, con kênh tuy đã được đưa vào quản lý,
khai thác, nhưng chủ yếu vẫn là tận dụng điều kiện tự nhiên sẵn cĩ, nên mùa mưa
lưu tốc nước chảy xiết, mùa khơ thì khan cạn. Các dịng chảy quanh co, chiều
rộng khoang thơng thuyền nhỏ, chiều cao tĩnh khơng thấp, làm cho giao thơng vận
tải thủy bị giới hạn ở từng vùng, chưa cĩ sự lưu thơng giữa các vùng, khơng cĩ
tuyến vận tải đồng cấp.
Vận tải đường thủy nội đia đã khĩ khăn lại càng khĩ khăn hơn khi nguồn
vốn ngân sách đầu tư hằng năm chỉ chiếm 2% tổng số vốn đầu tư cho cơ sở hạ
tầng giao thơng. Ngay như năm nay, mặc dù đã được ưu tiên, nhưng ngân sách
nhà nước cấp cho duy tu, bảo trì hơn 6.700 km tuyến sơng quốc gia cũng chỉ đạt
189 tỷ đồng.
Bên cạnh những khĩ khăn, thuận lợi cơ bản trong hành trang gia nhập
WTO của ngành đường thủy nội đia là đã cĩ văn bản pháp lý cao nhất, đĩ là Luật
Giao thơng đường thủy nội đia. Mặc dù luật đã triển khai được hai năm, nhưng
nhiều chủ phương tiện cĩ suy nghĩ đối phĩ với các quy định của luật chứ khơng
tuân thủ pháp luật, vì vậy phải tăng cường hơn nữa cơng tác tuyên truyền, đưa
Luật Giao thơng đường thủy nội đia thật sự đi vào cuộc sống để người dân vùng
sơng nước hiểu và tuân thủ luật, nhất là khi cĩ thành phần kinh tế của các thành
viên WTO tham gia hoạt động giao thơng đường thủy nội đia.
Thực trạng và giải pháp cho hoạt động Marketing tại DNTN Đăng Lan
GVHD: HUỲNH THỊ CẨM LÝ Trang 50 SVTH: NGUYỄN HỒNG HUYNH
Ðối với Cục Ðường sơng Việt Nam, cơ quan quản lý nhà nước về lĩnh vực
giao thơng đường thủy nội đia, đã khẩn trương nghiên cứu, đề xuất Chính phủ, Bộ
Giao thơng vận tải đổi mới một số cơ chế, chính sách đối với vận tải đường thủy
nội đia cho phù hợp với yêu cầu của hội nhập, đồng thời tham gia tích cực vào đề
án: "Triển khai thực hiện Hiệp định hàng rào kỹ thuật trong thương mại 2006-
2010".
Tĩm lại: tuy diện tích đất nơng nghiệp tăng, nhưng việc mở rộng của các
khu cơng nghiệp và khu đơ thị mới làm cho diện tích đất nơng nghiệp mất di với
con số khơng nhỏ chút nào (từ năm 2000 đến hết 2006 mất đi 318.400 ha) khi mà
đất đai, nhất là đối với đất chuyên canh trồng lúa, khơng thể “tự nhiên” sinh ra
được nên nhu cầu về phân bĩn, thuốc bảo vệ thực vật của thị trường trong thời
gian tới sẽ khơng tăng nhiều, trong khi đĩ ngày càng cĩ nhiều doanh nghiệp tham
gia vào thị trường này đây là một thách thức lớn đối với doanh nghiệp. Mạng lưới
giao thơng đường thủy ngày càng được nâng cấp và mở rộng nên việc nhận và
giao hàng sẽ thuận tiện hơn trước, chi phí vận chuyển giảm.
4.4.1.5. Cơng nghệ
Cơng nghệ là một trong những yếu tố quan trọng được các doanh nghiệp
quan tâm để nâng cao năng lực cạnh tranh của mình trên thương trường. Trong
lĩnh vực kinh doanh vật tư nơng nghiệp, doanh nghiệp tư nhân Đăng Lan do đặc
điểm kinh doanh là hoạt động mua qua bán lại các sản phẩm vật tư nơng nghiệp
nên vấn đề cơng nghệ được doanh nghiệp quan tâm nhiều nhất đĩ là đảm bảo mơi
trường trong sạch khơng bị ơ nhiễm, đảm bảo chất lượng hàng hố. Ngày nay,
cùng với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, đã xuất hiện hệ thống xử lý khí thải, hệ
thống thơng giĩ và cách thiết kế xây dựng hệ thống kho bãi đảm bảo mơi trường
trong sạch khơng bị ơ nhiễm, đảm bảo chất lượng hàng hố đã giúp cho doanh
nghiệp giảm lượng hao hụt do rơi vãi, rị rỉ phân bĩn và thuốc bảo vệ thực vật,
giảm chi phí vận chuyển, đẩy nhanh tốc độ phục vụ khách hàng.
Bên cạnh đĩ ngày nay do khoa học kỹ, cơng nghệ phát triển nên đã phát
huy tối đa hiệu suất sử dụng của phân bĩn và thuốc bảo vệ thực vật làm giảm
lượng phân bĩn và thuốc bảo vệ thực vật đáng kể trong sản xuất. Theo Cục Trồng
Thực trạng và giải pháp cho hoạt động Marketing tại DNTN Đăng Lan
GVHD: HUỲNH THỊ CẨM LÝ Trang 51 SVTH: NGUYỄN HỒNG HUYNH
trọt (Bộ NN-PTNT), mục tiêu cụ thể đặt ra từ nay đến năm 2010 là phấn đấu giảm
10%-20% lượng đạm, lân, kali, đồng thời tăng hiệu suất sử dụng các loại phân
bĩn này lên con số tương đương so với hiện nay. Đây là thách thức rất lớn đối với
Doanh nghiệp.
4.4.2. Mơi trường vi mơ
4.4.2.1. Khách hàng
Nhân tố khách hàng là một bộ phận khơng tách rời trong mơi trường cạnh
tranh. Sự tín nhiệm của khách hàng cĩ thể là tài sản lớn nhất cuả Doanh nghiệp.
Sự tín nhiệm đĩ đạt được do biết thoả mãn tốt hơn các nhu cầu và thị hiếu đối
khách hàng của Doanh nghiệp hơn so với các đối thủ cạnh tranh.
Nhìn chung, khách hàng của doanh nghiệp tư nhân Đăng Lan chủ yếu là
khách hàng trong 3 tỉnh đồng bằng sơng cửu long gồm Cần Thơ, Kiên Giang, An
Giang. Cịn các tỉnh khách như Đồng Tháp, Vĩnh Long, Cà Mau, Hậu Giang
….chỉ là những khách hàng nhỏ, với doanh số bán ra khơng đáng kể. Đến cuối
năm 2008 tổng số khách hàng gồm cơng ty, doanh nghiệp, cửa hàng là 197 khách
hàng. Do người tiêu dùng cuối cùng là nơng dân nên thời điểm mua hàng, mua
hàng gì, với số lượng bao nhiêu, thanh tốn như thế nào là do người nơng dân, và
nĩ cũng là yếu tố chính ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của khách hàng
Doanh nghiệp. Chính vì đặc điểm đĩ nên yêu cầu Doanh nghiệp cần phải nắm
vững tâm lý, thĩi quen của khách hàng đặc biệt là của người nơng dân để cĩ
những dự báo và quyết định chính xác tránh rủi ro cho Doanh nghiệp. Sau đây là
một số nhân tố chính cĩ ảnh hưởng lớn đến việc mua hàng và thanh tốn tiền hàng
của khách hàng:
Cơ cấu mùa vụ, do việc sản xuất phụ thuộc vào mùa vụ nên khách hàng
thường mua hàng với số lượng lớn vào lúc trước khi vào mùa vụ bắt đầu thường
vào tháng 11trước vụ Đơng xuân và tháng 3 trước vụ Hè thu để dự trữ và đáp ứng
kịp thời nguồn hàng cho nơng dân. Vì thế Doanh nghiệp cần xác định đúng thời
điểm mua hàng để cĩ thể cung ứng kịp thời cho khách hàng.
Khách hàng thường thanh tốn tiền hàng chậm từ 3 đến 4 tháng. Do nơng
dân chủ yếu mua hàng thiếu đến khi thu hoạch mới trả.
Thực trạng và giải pháp cho hoạt động Marketing tại DNTN Đăng Lan
GVHD: HUỲNH THỊ CẨM LÝ Trang 52 SVTH: NGUYỄN HỒNG HUYNH
Bảng 6: Sản lượng phân bĩn bán ra theo khách hàng của Doanh nghiệp qua
3 năm (2006 – 2008)
Đơn vị tính: Tấn
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008Khách hàng Sản lượng % Sản lượng % Sản lượng %
1. Cần Thơ 18.520,00 39,24 21.152,25 35,03 20.652,00 35,75
2.Kiên Giang 14.750,15 31,25 18.550,00 30,72 17.216,00 29,80
3.An Giang 10.357,00 21,94 14.758,00 24,44 13.255,00 22,95
4. Các tỉnh khác 3.569,00 7,56 5.920,30 9,80 6.643,15 11,50
Tổng 47.196,15 100,00 60.380,55 100,00 57.766,15 100,00
(Nguồn: Phịng kinh doanh Doanh nghiệp Đăng Lan )
Sản lượng bán hàng ở các tỉnh khác cĩ xu hướng tăng qua các năm.
Nguyên nhân là do doanh nghiệp muốn mở rộng thị trường hoạt động kinh doanh,
do cầu về sản phẩm vật tư nơng nghiệp hàng năm tăng khơng đáng kể, mà hiện
nay ngày càng cĩ nhiều doanh nghiệp tham gia và thị trường này.
4.4.2.2. Nhà cung ứng
Trong nền kinh tế thị trường, quá trình hoạt động kinh doanh của Doanh
nghiệp phải cĩ mối quan hệ mật thiết với các nguồn cung ứng: các yếu tố đầu vào
Thực trạng và giải pháp cho hoạt động Marketing tại DNTN Đăng Lan
GVHD: HUỲNH THỊ CẨM LÝ Trang 53 SVTH: NGUYỄN HỒNG HUYNH
cơ bản, số lượng, chất lượng các nguồn cung ứng. Đĩ là các yếu tố cĩ ảnh hưởng
rất lớn đến khả năng lựa chọn và xác định phương án kinh doanh.
Hiện tại doanh nghiệp mua sản phẩm từ hơn 20 cơng ty, xí nghiệp trong
nước khách nhau, với số lượng mỗi năm như sau:
Bảng 7: Sản lượng phân bĩn và thuốc bảo vệ thực vật mà Doanh nghiệp mua
vào trong 3 năm (2006-2008)
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Thuốc
(đvt:
thùng)
Phân bĩn
(đvt: tấn)
Thuốc
(đvt:
thùng)
Phân bĩn
(đvt: tấn)
Thuốc
(đvt:
thùng)
Phân bĩn
(đvt: tấn)
Số lượng 50.898,98 52.141,70 17.695,50 59.140,10 3.309,02 58.003,50
(Nguồn: Phịng kinh doanh Doanh nghiệp Đăng Lan )
Số lượng thuốc mỗi năm mỗi giảm do doanh nghiệp đang chuyển ngành
nghề kinh doanh, từ kinh doanh phân bĩn và thuốc bảo vệ thực vật các loại sang
kinh doanh phân bĩn các loại. Dẫn theo số lượng phân bĩn cũng tăng mặc dù tăng
khơng nhiều, do nhu cầu phân bĩn qua mỗi năm trên thị trường ít biến động,
doanh nghiệp chỉ tăng được số lượng khi mở rộng hoạt động kinh doanh.
Sau đây là một số đặc điểm của nhà cung ứng:
Nguồn cung ứng cịn phụ thuộc vào nước ngồi, năm 2008 Việt Nam
nhập về khoảng 3 triệu tấn phân bĩn các loại với kim ngạch 1,46 tỷ USD, tuy
nhiên với sự ra đời của các nhà máy sản xuất phân bĩn, thuốc bảo vệ thực vật
Thực trạng và giải pháp cho hoạt động Marketing tại DNTN Đăng Lan
GVHD: HUỲNH THỊ CẨM LÝ Trang 54 SVTH: NGUYỄN HỒNG HUYNH
trong nước, trong tương lai sẽ tạo nguồn cung ổn định, giảm sự lệ thuộc vào
nguồn nhập khẩu từ nước ngồi.
Hầu hết các nhà cung ứng đều cĩ tổng đại lý hoặc các thành viên rộng
khắp cả nước, giúp cho việc giao dịch và vận chuyển sản phẩm đến khách hàng
được dễ dàng.
Các nhà cung ứng hầu như đều chấp nhận việc trả chậm tiền hàng của các
khách hàng thân thiết từ 2 đến 4 tháng.
Mỗi nhà cung ứng chỉ cung cấp được một số sản phẩm nhất định chính vì
thế mà Doanh nghiệp phải thực hiện giao dịch với nhiều nhà cung ứng khách nhau
trên thị trường để luơn đảm bảo cung cấp được tồn bộ các sản phẩm mà khách
hàng của Doanh nghiệp cần.
Các nhà cung ứng cũng khơng ngừng mởi rộng kinh doanh bằng cách
thành lập các của hàng các đại lý nhỏ, để cĩ thể đưa sản phẩm đến trực tiếp người
tiêu dùng. Điều này là thách thức khơng nhỏ đối với Doanh nghiệp.
4.4.2.3. Đối thủ cạnh tranh
Việc nghiên cứu và phân tích đối thủ cạnh tranh là vấn đề được các doanh
nghiệp quan tâm, chú trọng để củng cố vị trí của Doanh nghiệp trên thương trường
và cĩ chiến lược kinh doanh phù hợp trong điều kiện cạnh tranh đĩ sao cho tăng
cường được khả năng cạnh tranh của mình.
Đối thủ cạnh tranh chính của Doanh nghiệp là các cửa hàng, các đại lý của
các cơng ty là nhà cung ứng của Doanh nghiệp như Cơng ty Phân Bĩn Bình Điền,
Cơng ty CP.PĐ&HCDK - XNKD PB Miền Tây Nam Bộ, Cơng ty Cổ phần
Bảo Vệ Thực Vật An Giang … những đối thủ này cĩ tần ảnh hưởng rất lớn đến
chính sách đường lối hoạt động của Doanh nghiệp. Vì thế Doanh nghiệp cần phải
biết được điểm mạnh, yếu của đối thủ để cĩ thể cĩ những định hướng đúng cho sự
phát triển. Sau đây là một số điểm mạnh, yếu của đối thủ cạnh tranh:
Điểm mạnh: do là đại lý của cơng ty nên cĩ lợi thế về giá bán; nguồn
hàng được ưu tiên hơn so với các khách hàng mua sản phẩm của tổng cơng ty.
Thực trạng và giải pháp cho hoạt động Marketing tại DNTN Đăng Lan
GVHD: HUỲNH THỊ CẨM LÝ Trang 55 SVTH: NGUYỄN HỒNG HUYNH
Điểm yếu: do là đại lý của cơng ty nên sản phẩm chỉ cĩ giới hạn khơng
thể đáp ứng hết nhu cầu của người tiêu dùng; khơng chủ động được việc quyết
định giá bán mà giá bán phụ thuộc vào quyết định của Tổng cơng ty.
Vì vậy, để giữ vững, củng cố và mở rộng thị trường trong thời gian tới địi
hỏi Doanh nghiệp phải chú trọng, quan tâm nhiều hơn cơng tác Marketing của
mình, phát huy thật tốt lợi thế cạnh tranh của mình, thường xuyên theo dõi và nắm
bắt những thơng tin từ các cửa hàng, doanh nghiệp của các đối thủ để cĩ chính
sách kinh doanh phù hợp, nâng cao năng lực cạnh tranh của Doanh nghiệp trên thị
trường.
4.4.2.4. Sản phẩm thay thế
Do ngày nay khoa học kỹ thuật cơng nghệ ngày càng đổi mới và hiện đại
nên đã tạo ra các sản phẩm thay thế với chi phí thấp hơn như phân khống hữu cơ
sinh học, hữu cơ vi sinh… nhiều phương thức sản xuất mới được áp dụng cĩ thể
giảm thiểu được lượng phân bĩn và thuốc bảo vệ thực vật mà vẫn đảm bảo được
năng suất.
Trước tình hình cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp như hiện nay ở
trong tỉnh, cùng với tình hình phát triển kinh tế của Thành phố Cần Thơ trong
những năm gần đây và những định hướng phát triển kinh tế của Thành phố trong
thời gian tới, thì sẽ cĩ nhiều doanh nghiệp, nhiều cửa hàng, đại lý của các Cơng ty
kinh doanh vật tư nơng nghiệp ngày càng lớn mạnh đi vào hoạt động. Đĩ là những
đối thủ tiềm ẩn trong tương lai, chưa kể đến những doanh nghiệp kinh doanh
ngồi khu vực.
4.5. PHÂN TÍCH ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU, CƠ HỘI VÀ ĐE DỌA
4.5.1. Điểm mạnh (Strengths – S)
Vị trí của Doanh nghiệp nằm giáp ranh với 2 tỉnh Kên Giang Và An
Giang đây là 2 trong 3 thị trường lớn nhất của Doanh nghiệp nên đây là điểm rất
thuận lợi cho hoạt động kinh doanh.
Trải qua 9 năm thành lập và phát triển của mình, Doanh nghiệp ngày
càng nhận được sự tín nhiệm, tin tưởng của khách hàng trong khu vực đồng bằng
sơng cửu long.
Thực trạng và giải pháp cho hoạt động Marketing tại DNTN Đăng Lan
GVHD: HUỲNH THỊ CẨM LÝ Trang 56 SVTH: NGUYỄN HỒNG HUYNH
Hệ thống cơ sở vật chất của Doanh nghiệp ngày càng được hồn thiện
hơn để đảm bảo nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh cho Doanh nghiệp.
Đơn giản thủ tục hành chính, pháp lý khi ký hợp đồng với khách hàng.
Đội ngũ cán bộ cơng nhân viên trẻ, cĩ trình độ cao, nhiệt tình, sáng tạo,
cĩ tinh thần trách nhiệm cao trong cơng việc; cĩ sự đồn kết, giúp đỡ của lãnh đạo
Doanh nghiệp và nhân viên.
Do Doanh nghiệp cĩ nhân viên phụ trách về thị trường nên đã giảm thiểu
được rủi ro đáng kể trong kinh doanh. Tránh được tình trạng phân, thuốc giả trong
thời gian qua, giảm thiểu được nợi khĩ địi…
Doanh nghiệp chủ động linh hoạt trong chính sách giá cả sao cho phù hợp
với từng khách hàng theo từng thời điểm và khu vực bán hàng.
4.5.2. Điểm yếu (Weaknesses – W)
Cơng tác kinh doanh chưa được bài bản, đơi khi xử lý theo tình huống mà
chưa cĩ một chiến lược lâu dài.
Cơng tác Marketing cuả Cơng ty chưa chuyên sâu do cịn lồng ghép với
phịng kinh doanh, chỉ cĩ 1 chuyên viên Marketing và ngân sách dành cho hoạt
động chiêu thị hàng năm cịn thấp.
Do Doanh nghiệp cịn chủ quan, nên chưa cĩ đầu tư đúng mức về việc
nghiên cứu sự biến động của giá cả, nên dẫn đến năm 2008 Doanh nghiệp kinh
doanh thua lỗ nặng, do chênh lệch quá lớn về giá nhập và xuất hàng.
Do tính chất của hàng hĩa nên phân bĩn chỉ cĩ thể vận chuyển bằng
đường thủy nên chi phí cho cơng tác vận chuyển lớn, thời gian vạn chuyển kéo
dài.
4.5.3. Cơ hội (Opportunites – O)
Phân bĩn và thuốc bảo vệ thực vật là mặt hàng nhạy cảm, là vật tư quan
trọng để phát triển sản xuất nơng nghiệp, được Chính phủ đưa vào một trong 14
Thực trạng và giải pháp cho hoạt động Marketing tại DNTN Đăng Lan
GVHD: HUỲNH THỊ CẨM LÝ Trang 57 SVTH: NGUYỄN HỒNG HUYNH
mặt hàng cần thiết để bình ổn giá, gĩp phần tích cực kiềm chế tốc độ tăng giá thị
trường và hạn chế tình hình lạm phát.
Cơ sở vật chất của thành phố, đặt biệt là hệ thống giao thơng vận tải ngày
hồn thiện và phát triển, giao thơng nơng thơn được đầu tư ngày càng hồn chỉnh
hơn. Nhiều kênh rạch được nạo vét, được mở rộng, làm cho giao thơng đường
thủy ngày càng phát triển.
Sự ra đời của các nhà máy sản xuất phân bĩn, thuốc bảo vệ thực vật trong
nước, trong tương lai sẽ tạo nguồn cung ổn định, giảm sự lệ thuộc vào nguồn nhập
khẩu từ nước ngồi.
Nước ta cĩ nền chính trị ổn định, mơi trường pháp lý ngày càng được
hồn thiện hơn sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh vật tư nơng
nghiệp ngày phát triển hơn.
4.5.4. Đe doạ (Threats – T)
Nguồn vật tư nơng nghiệp trong nước phụ thuộc nhiều vào nguồn nhập
khẩu từ nước ngồi. Hiện nay, Việt Nam nhập khẩu khoảng 65% phân đạm, 35%
lân và 100% urê với kim ngạch lên đến hàng trăm triệu USD/năm. Phân bĩn trở
thành vật tư chiếm tỷ lệ cao nhất trong giá thành sản phẩm nơng nghiệp, khoảng
30%-40%.
Thị phần của Doanh nghiệp cĩ nguy cơ giảm trước tình hình cạnh tranh
gay gắt giữa các doanh nghiệp kinh doanh vật tư nơng nghiệp.
Tình hình tài chính thế giới luơn tồn tại những bất ổn làm ảnh hưởng đến
tình hình giá cả vật tư nơng nghiệp trong nước nĩi và thế giới.
Con người đang cĩ xu hướng sử dụng ngày càng hạn chế phân bĩn và
thuốc bảo vệ thực vật do khoa học kỹ thuật cũng như phương thức sản xuất mới,
hiện đại.
Thực trạng và giải pháp cho hoạt động Marketing tại DNTN Đăng Lan
GVHD: HUỲNH THỊ CẨM LÝ Trang 58 SVTH: NGUYỄN HỒNG HUYNH
Sơ đồ 8: SWOT
CƠ HỘI (O)
1. Vật tư nơng nghiệp là
mặt hàng cần thiết để bình
ổn giá, gĩp phần tích cực
kiềm chế tốc độ tăng giá
thị trường và hạn chế tình
hình lạm phát.
2. Cơ sở vật chất của thành
phố và thống giao thơng
vận tải ngày hồn thiện và
phát triển, giao thơng nơng
thơn được đầu tư ngày
càng hồn chỉnh hơn.
3. Sự ra đời của các nhà
máy sản xuất phân bĩn,
thuốc bảo vệ thực vật trong
nước, trong tương lai sẽ tạo
nguồn cung ổn định.
4. Chính trị ổn định, mơi
trường pháp lý hồn thiện
tạo điều kiện cho hoạt động
kinh doanh của doanh
nghiệp.
ĐE DOẠ (T)
1. Nguồn vật tư nơng
nghiệp trong nước phụ
thuộc nhiều vào nguồn
nhập khẩu từ nước ngồi.
2. Thị phần của Doanh
nghiệp cĩ nguy cơ giảm
trước tình hình cạnh tranh
gay gắt giữa các doanh
nghiệp kinh doanh vật tư
nơng nghiệp.
3. Tình hình tài chính thế
giới luơn tồn tại những bất
ổn làm ảnh hưởng đến
tình hình giá cả vật tư
nơng nghiệp trong nước
nĩi và thế giới.
4. Con người đang cĩ xu
hướng sử dụng ngày càng
hạn chế phân bĩn và thuốc
bảo vệ thực vật do khoa
học kỹ thuật cũng như
phương thức sản xuất
mới, hiện đại.
ĐIỂM MẠNH (S) PHỐI HỢP S – O PHỐI HỢP S – T
Thực trạng và giải pháp cho hoạt động Marketing tại DNTN Đăng Lan
GVHD: HUỲNH THỊ CẨM LÝ Trang 59 SVTH: NGUYỄN HỒNG HUYNH
1. Vị trí địa lý của Doanh
nghiệp thuận lợi.
2. Doanh nghiệp ngày
càng được nhận được sự
tín nhiệm, tin tưởng của
khách hàng
3. Hệ thống cơ sở vật
chất ngày càng được
hồn thiện.
4. Đơn giản thủ tục hành
chính, pháp lý khi ký hợp
đồng với các đại lý.
5. Đội ngũ cán bộ cơng
nhân viên trẻ, cĩ trình độ
cao, cĩ tinh thần trách
nhiệm cao trong cơng
việc.
6. Do Doanh nghiệp cĩ
nhân viên phụ trách về
thị trường nên đã giảm
thiểu được rủi ro đáng kể
trong kinh doanh.
7. Doanh nghiệp chủ
động linh hoạt trong
chính sách giá cả sao cho
phù hợp với từng khách
hàng.
Mở rộng thị
trường trong khu vực, chú
ý khai thác những thị
trường cĩ hệ thống giao
thơng thuận lợi.
Tiếp tục duy trì
tốt chất lượng của sản
phẩm.
Tiếp tục giữ
vững và tăng thị phần
trong khu vực để đối phĩ
với tình hình cạnh tranh
gay gắt và nguy cơ giảm
thị phần bằng cách giữ
chân những khách hàng
hiện tại tiến đến ký hợp
đồng với khách hàng chưa
ký hợp đồng hoặc chưa
mua hàng của doanh
nghiệp.
Cần phải cĩ
quan hệ tốt với nhà cung
ứng để luơn đảm bảo được
nguồn hàng.
Trước tình
hình giá cả vật tư nơng
nghiệp luơn cĩ những biến
đổi bất ổn, Doanh nghiệp
cần phải chủ động linh
hoạt và cĩ chính sách giá
phù hợp sao cho vừa giữ
được khách hàng vừa tăng
hiệu quả kinh doanh.
ĐIỂM YẾU (W)
1. Cơng tác kinh doanh
chưa được bài bản, đơi
khi xử lý theo tình huống
mà chưa cĩ một chiến
lược lâu dài.
2. Cơng tác Marketing
cuả Doanh nghiệp chưa
chuyên sâu.
PHỐI HỢP W – O
Đẩy mạnh hơn
nữa cơng tác Marketing
của Doanh nghiệp, nhất là
cơng tác chiêu thị, bổ sung
nguồn kinh phí: chi phí
quảng cáo, tiếp thị và chi
phí đầu tư hỗ trợ bán hàng
nhằm tạo điều kiện cho
hoạt động kinh doanh đạt
PHỐI HỢP W – T
Cần tăng
cường hoạch định chiến
lược Marketing, mở rộng
thị trường, cụ thể để đối
phĩ với những thách thức
và khắc phục những điểm
yếu bằng cách sử dụng
những ưu thế về mặt
mạnh cuả Doanh nghiệp.
Thực trạng và giải pháp cho hoạt động Marketing tại DNTN Đăng Lan
GVHD: HUỲNH THỊ CẨM LÝ Trang 60 SVTH: NGUYỄN HỒNG HUYNH
3. Chưa cĩ đầu tư đúng
mức về việc nghiên cứu
sự biến động của giá cả.
4. Chi phí cho cơng tác
vận chuyển lớn, thời gian
vạn chuyển kéo dài.
hiệu quả cao.
CHƯƠNG 5
MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ
HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA DOANH NGHIỆP TƯ
NHÂN ĐĂNG LAN
5.1. CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM
Do sản phẩm được lấy từ rất nhiều nhà cung ứng khác nhau do đĩ hàng
nhập về luơn phải đảm bảo cĩ các chỉ tiêu chất lượng phù hợp theo tiêu chuẩn qui
định. Bên cạnh đĩ, một yếu tố quan trọng là phải đảm bảo chất lượng và số lượng
hàng hố trong suốt quá trình kinh doanh, từ quá trình nhập hàng, xếp dỡ, lưu kho,
bảo quản cho đến khi hàng hố đến tay khách hàng và người tiêu dùng cuối cùng
để đảm bảo lợi ích và quyền lợi của khách hàng để nâng cao uy tín và sự tín nhiệm
của khách hàng đối với Doanh nghiệp. Ta cĩ thể thực hiện như sau:
Quá trình kiểm tra trước khi nhận hàng hố nhập kho: phải kiểm tra kỹ
trước khi nhập kho để đảm bảo tính an tồn tuyệt đối do đặc điểm của ngành mỗi
lần giao dịch với số lượng lớn nên yêu cầu nhân viên thị trường phải cĩ kiến thức
chuyên mơn để đảm bảo an tồn tuyệt đối.
Quá trình xếp dỡ - lưu kho - bảo quản
- Cần chú trọng đến việc đầu tư, theo dõi, kịp thời phát hiện những hư
hỏng, sửa chữa để đảm bảo an tồn chất lượng và số lượng hàng hố, giảm lượng
hao hụt trong quá trình lưu kho và vận chuyển.
- Kho phải được kiểm tra và sửa chữa những chỗ bị hỏng hoặc xuống cấp,
luơn đảm bảo kho phải khơ thống tránh ẩm mốc.
- Tránh tình trạng để tồn hàng quá lâu sẽ làm giảm chất lượng hàng hĩa.
Thực trạng và giải pháp cho hoạt động Marketing tại DNTN Đăng Lan
GVHD: HUỲNH THỊ CẨM LÝ Trang 61 SVTH: NGUYỄN HỒNG HUYNH
Quá trình cung cấp hàng hố cho khách hàng: phải giám sát từ việc suất
kho đến lúc giao hàng cho khách hàng, đảm bảo chất lượng và đủ số lượng.
Ngồi ra, do chất lượng của sản phẩm vật tư nơng nghiệp thường được
khách hàng cảm nhận bằng cảm quan, do đĩ chỉ đảm bảo chất lượng và số lượng
hàng hĩa vẫn chưa thấy được những ưu điểm khác biệt của các sản phẩm mà
doanh nghiệp bán ra. Vì vậy doanh nghiệp cần chú trọng đến dịch vụ hỗ trợ sản
phẩm thơng qua việc thiết lập một đội ngũ bán hàng lành nghề được đào tạo
chuyên mơn nghiệp vụ nhằm phục vụ một cách tốt nhất và nhanh nhất cho khách
hàng.
Cần phải thơng tin một cách rõ ràng, chính xác về những sản phẩm mà
Doanh nghiệp cung cấp cho khách hàng, tránh sự nhầm lẫn nhằm tạo niềm tin, uy
tín của Doanh nghiệp đối với khách hàng và người tiêu dùng.
5.2. CHIẾN LƯỢC GIÁ
Trước những biến động, bất ổn của giá vật tư nơng nghiệp trong thời gian
gần đây sẽ tác động, ảnh hưởng rất nhiều đến nguồn hàng, giá cả của doanh
nghiệp. Vì vậy, để cĩ chiến lược giá phù hợp trong từng điều kiện, hồn cảnh cụ
thể, Doanh nghiệp cần cĩ một bộ phận chuyên theo dõi và cập nhật những thơng
từ thị trường, đồng thời theo dõi các đối thủ cạnh tranh về mức thù lao cho nhân
viên, cho cơng tác vận chuyển, mức hoa hồng cho khách hàng để cĩ những điều
chỉnh chính sách giá hợp lý, tăng khả năng cạnh tranh của Doanh nghiệp trên thị
trường. Sau đây là một vài đề xuất về chiến lược giá tại doanh nghiệp:
Cĩ chính sách ưu đãi nhất định về cơng nợ cho những khách hàng truyền
thống, cĩ uy tín, cĩ kết quả kinh doanh tốt… để giữ chân họ gắn bĩ lâu dài với
doanh nghiệp.
Doanh nghiệp nên cĩ chính sách chiết khấu bằng tiền mặt cho những
khách hàng mua hàng và thanh tốn nhanh. Doanh nghiệp nên cĩ chính sách giảm
giá hàng hố trên doanh thu bán hàng từ 0,1 – 0,2% để khuyến khích sức mua của
khách hàng.
Thực trạng và giải pháp cho hoạt động Marketing tại DNTN Đăng Lan
GVHD: HUỲNH THỊ CẨM LÝ Trang 62 SVTH: NGUYỄN HỒNG HUYNH
Nên đầu tư nhiều hơn cho việc nghiên cứu thị trường, nhất là về sự biến
động của giá cả.
Vì vậy, để nâng cao hơn nữa hiệu quả kinh doanh của mình, Doanh nghiệp
cần phải chủ động, linh hoạt trong chính sách giá cả để đảm bảo cĩ chiến lược giá
phù hợp cho từng nhĩm đối tượng khách hàng, đồng thời sẽ nâng cao năng lực
cạnh tranh của Doanh nghiệp trên thị trường, xây dựng mối quan hệ ngày càng tốt
đẹp giữa Doanh nghiệp với khách hàng, thu hút cả những khách hàng tiềm năng,
giữ và phát triển thị phần trong khu vực.
5.3. CHIẾN LƯỢC PHÂN PHỐI
Chiến lược phân phối đĩng vai trị quan trọng đối với Doanh nghiệp, đối
với việc kinh doanh vật tư nơng nghiệp nĩ là cơng cụ quan trọng sẽ thúc đẩy hoạt
động kinh doanh, đảm bảo kịp thời nguồn hàng phục khách hàng, giảm chi phí
vận chuyển và thời gian giao hàng. Hiện kênh phân phối của Doanh nghiệp là
tương đối hiệu quả. Sau đây là một vài đề xuất nhằm nâng cao hơn nữa chiến lược
phân phối tại doanh nghiệp:
Vào những lúc do nhu cầu tiêu dùng hàng hố tăng mạnh, Doanh nghiệp
cũng gặp khĩ khăn trong vấn đề chuyên chở hàng hố. Vì vậy, Doanh nghiệp nên
khuyến khích khách hàng thuê ghe, xe đến nhận hàng hố trực tiếp tại doanh
nghiệp, khách hàng sẽ được ưu đãi nhất định về nguồn hàng đồng thời tránh việc
khách hàng lấy hàng từ những nơi khác.
Để việc vận chuyển được nhanh chĩng doanh nghiệp cần phải cĩ chính
sách hỗ trợ cho đội ngũ vận chuyển khuân vác hợp lý.
Cần phải bảo trì và mua thêm phương tiện vận chuyển để đảm bảo được
việc phân phối được nhanh chĩng. Nên mua thêm phương tiện vận chuyển đường
thủy để doanh nghiệp cĩ thể chủ động trong quá trình phân phối, tránh tình trạng
thụ động như hiện nay.
Trước xu thế phát triển kinh tế như hiện nay và dự báo trong thời gian
tới, Doanh nghiệp cần chú trọng đến các khách hàng trong khu vực nhất là 2 tỉnh
Thực trạng và giải pháp cho hoạt động Marketing tại DNTN Đăng Lan
GVHD: HUỲNH THỊ CẨM LÝ Trang 63 SVTH: NGUYỄN HỒNG HUYNH
Đồng Tháp và Hậu Giang vì đây là thị trường rất tiềm năng bên cạnh đĩ giao
thơng về đường thủy tương đối thuận lợi.
Thiết lập một kênh phân phối hiệu quả sẽ đảm bảo cho Doanh nghiệp nâng
cao hơn nữa hiệu quả hoạt động kinh doanh, tăng sản lượng hàng hố bán ra, giữ
vững và phát triển thị phần của mình.
5.4. CHIẾN LƯỢC CHIÊU THỊ
Để nâng cao hơn nữa hiệu quả kinh doanh, Doanh nghiệp cần tăng cường
chú trọng hơn nữa đến cơng tác chiêu thị của mình. Bên cạnh đĩ, sẽ tạo mối quan
hệ ngày một bền chặt, thân thiết, lâu dài với khách hàng, đồng thời sẽ khuyến
khích sức mua, đẩy nhanh tiêu thụ hàng hố của mình trong thời gian tới. Ngồi
những hình thức chiêu thị trong thời gian qua, Doanh nghiệp cĩ thể thực hiện
thêm một số chiến lược chiêu thị sau:
Bổ sung nguồn kinh phí cho các hình thức khuyến mãi do số lượng và
hiện vật cho khuyến mãi cịn khiêm tốn, bằng cách tạo thêm nhiều các chuyến du
lịch nước ngồi và tăng thêm số lượng khách hàng được khuyến mãi từ 80 người
năm 2008 lên 100 người năm 2009.
Thường xuyên thực hiện thăm viếng để tìm hiểu nhu cầu khách hàng
đồng thời kịp thời đáp ứng nhu cầu của họ.
Thực hiện chính sách khuyến mãi bằng cách chiết khấu tiền mặt cho
khách hàng mua với số lượng lớn và thanh tốn tiền nhanh khi mua hàng, để tăng
số lượng bán ra và thu hút sự chú ý của khách hàng.
Tổ chức Hội nghị khách hàng khoảng 2 lần mỗi năm, thơng qua đĩ
Doanh nghiệp sẽ nhận được những ý kiến đĩng gĩp từ khách hàng về Doanh
nghiệp để từ đĩ cĩ những cải tiến, phục vụ tốt hơn cho khách hàng. Qua hội nghị,
khách hàng sẽ nhận được quà và tham dự buổi tiệc chiêu đãi của Doanh nghiệp.
Đây là mĩn quà cĩ giá trị về mặt tinh thần rất lớn sẽ động viên, kích thích họ hợp
tác, gắn bĩ với Doanh nghiệp.
Thực trạng và giải pháp cho hoạt động Marketing tại DNTN Đăng Lan
GVHD: HUỲNH THỊ CẨM LÝ Trang 64 SVTH: NGUYỄN HỒNG HUYNH
Tổ chức cho nhân viên đi chào hàng cá nhân tại những nơi cĩ nhu cầu
tiêu thụ lớn về những chủng loại hàng hố của Doanh nghiệp như những khách
hàng là hợp tác xã; tư vấn cho những khách hàng cĩ nhu cầu mở cửa hàng kinh
doanh vật tư nơng nghiệp.
Đối với những khách hàng ở xa, Doanh nghiệp cĩ thể chào hàng bằng
cách gởi thư, thực hiện Marketing trực tiếp qua điện thoại hoặc qua hệ thống
internet để thơng tin về những chủng loại sản phẩm mới mà Doanh nghiệp cĩ thể
đáp ứng được theo yêu cầu của khách hàng, cũng như những thơng tin về giá cả,
thù lao, mức hoa hồng… cho khách hàng.
Tiếp tục tham gia các hoạt động xã hội cơng ích như ủng hộ đồng bào
thiên tai, bão lụt, đồng bào nghèo, người cĩ cơng với cách mạng, cơng tác giáo
dục y tế…qua đĩ sẽ tạo được sự ủng hộ của chính quyền địa phương, của các cấp
lãnh đạo, các sở ban ngành cũng như thu hút sự tín nhiệm, tin cậy, quan tâm của
khách hàng.
Thực trạng và giải pháp cho hoạt động Marketing tại DNTN Đăng Lan
GVHD: HUỲNH THỊ CẨM LÝ Trang 65 SVTH: NGUYỄN HỒNG HUYNH
CHƯƠNG 6
PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
6.1.KẾT LUẬN
Vật tư nơng nghiệp là mặt hàng vật tư thiết yếu cho nền sản xuất nơng
nghiệp và mang tính chiến lược đối với sự phát triển kinh tế đất nước, giữ vị trí
quan trọng trong việc đảm lương thực quốc gia, phục vụ đắc lực, cĩ hiệu quả vào
sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước. Kinh vật tư nơng nghiệp là lĩnh
vực kinh doanh chủ đạo của Doanh nghiệp Tư nhân Đăng Lan. Trong những năm
qua, trước tình hình biến động của thị trường vật tư nơng nghiệp trong cũng như
ngồi nước, nhất là từ đầu năm 2008 đến nay đã gây khơng ít khĩ khăn đến tình
hình kinh doanh của Doanh nghiệp, giá vật tư nơng nghiệp tăng, và biến động,
mức độ cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn, nhưng với những cố gắng, Doanh
nghiệp đã thực hiện nhiều biện pháp linh hoạt để đảm bảo đáp ứng đầy đủ hàng
hố với số lượng và chất lượng cho khách hàng trong mọi hồn cảnh. Đồng thời
giữ và phát triển mối quan hệ ngày càng chặt chẽ, tồn diện, bền chặt, lâu dài giữa
Doanh nghiệp với khách hàng. Kênh phân phối của Doanh nghiệp ngày càng hồn
thiện hơn, Doanh nghiệp vừa duy trì vừa khơng ngừng tìm kiếm và mở rộng thị
trường. Thương hiệu của Doanh nghiệp ngày càng được củng cố vững chắc trên
thị trường, ngày càng đi sâu vào tiềm thức của khách hàng.
Tuy nhiên, bên cạnh những thành quả đã đạt được, Doanh nghiệp cũng gặp
khơng ít những khĩ khăn, tồn tại nhất định:
Sự cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn giữa các doanh nghiệp kinh doanh
vật tư nơng nghiệp để giành lấy khách hàng và chiếm lĩnh thị trường như hiện nay
đã gây khơng ít khĩ khăn cho Doanh nghiệp trong việc thực hiện mục tiêu tăng
sản lượng bán và mở rộng thị phần trong khu vực.
Hiện Doanh nghiệp chưa cĩ phịng Marketing nên cơng tác Marketing
của Doanh nghiệp đều do các chuyên viên phịng kinh doanh phụ trách. Vì thế,
Thực trạng và giải pháp cho hoạt động Marketing tại DNTN Đăng Lan
GVHD: HUỲNH THỊ CẨM LÝ Trang 66 SVTH: NGUYỄN HỒNG HUYNH
cơng tác Marketing của Doanh nghiệp chưa mang tính chuyên nghiệp, chưa thật
sự bài bản.
Tình hình giá cả vật tư nơng nghiệp trong nước cũng như thế thế giới diễn
biến phức tạp, gây khĩ khăn cho việc kinh doanh của Doanh nghiệp, khiến cho
Doanh nghiệp phải thường xuyên điều chỉnh chính sách giá, thù lao, hoa hồng cho
khách hàng.
Để cĩ thể giữ vững vị trí của mình trên thị trường, vượt qua những khĩ
khăn thử thách và hồn thành tốt nhiệm vụ kinh doanh, thì địi hỏi Doanh nghiệp
phải chú trọng nhiều hơn nữa đến cơng tác Marketing của mình nhằm để nâng cao
hiệu quả hoạt động kinh doanh, ngày càng ổn định và phát triển.
6.2. KIẾN NGHỊ
Qua quá trình tìm hiểu, phân tích tình hình hoạt động Marketing – Mix tại
Doanh nghiệp tư nhân Đăng Lan, cũng như phân tích thực trạng Marketing, đề
xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cơng tác Marketing tại Doanh
nghiệp, em xin trình bày một số kiến nghị của em về cơng tác Marketing – Mix tại
Doanh nghiệp như sau:
Cần cĩ một bộ phận làm cơng tác Marketing chuyên nghiệp cho Doanh
nghiệp; chú trọng cơng tác đào tạo về nghiệp vụ Marketing cho nhân viên bán
hàng, bổ sung thêm lực lượng làm cơng tác Marketing tại Doanh nghiệp.
Tăng cường chú trọng hơn nữa cơng tác Marketing, qua đĩ giúp Doanh
nghiệp nắm thơng tin kịp thời các nhu cầu, xử lý và sử dụng thơng tin mang lại lợi
ích cho Doanh nghiệp trong cơng tác tạo nguồn, xây dựng chính sách bán hàng
phù hợp mang lại hiệu quả, thiết lập mối quan hệ gắn bĩ với khách hàng, vừa giữ
được thị phần trong khu vực, vừa đảm bảo kinh doanh cĩ lãi.
Làm tốt cơng tác chăm sĩc khách hàng qua những việc làm cụ thể, thiết
thực như hỗ trợ, thăm viếng tìm hiểu nhu cầu khách hàng, bổ sung ngân sách cho
các chương trình khuyến mãi nhằm tạo mối quan hệ gắn bĩ tốt đẹp giữa Doanh
nghiệp với khách hàng ngày một cách chặt chẽ, tồn diện, bền vững và lâu dài
hơn.
Thực trạng và giải pháp cho hoạt động Marketing tại DNTN Đăng Lan
GVHD: HUỲNH THỊ CẨM LÝ Trang 67 SVTH: NGUYỄN HỒNG HUYNH
Tăng cường chú trọng cơ sở vật chất kỹ thuật, mua sắm sửa chữa các
trang thiết bị, cải thiện điều kiện, năng lực vận tải để đảm bảo an tồn chất lượng
hàng hố, đáp ứng đầy đủ nguồn hàng khi khách hàng yêu cầu.
Củng cố và phát triển thị trường trong khu vực bằng cách phát triển hệ
thống cửa hàng, kho để tăng sản lượng bán trên những thị trường cĩ hệ thống giao
thơng khơng được thuận tiện, đồng thời duy trì và phát triển sản lượng bán cho
các khách hàng thân thiết.
Chú trọng nâng cao trình độ tay nghề, nghiệp vụ chuyên mơn cho tất cả
các cán bộ cơng nhân viên và người lao động để kịp thời đáp ứng yêu cầu phát
triển của Doanh nghiệp ở hiện tại và trong tương lai. Khuyến khích mọi người
trình bày các ý tưởng của mình để phát huy tối đa khả năng sáng tạo, nhạy bén,
linh hoạt trong cơng việc.
Thực trạng và giải pháp cho hoạt động Marketing tại DNTN Đăng Lan
GVHD: HUỲNH THỊ CẨM LÝ Trang 68 SVTH: NGUYỄN HỒNG HUYNH
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. TS. Trương Đình Chiến (2002). Quản trị kênh Marketing (kênh phân
phối). Nhà xuất bản Thống kê Hà Nội.
2. TS. Lưu Thanh Đức Hải (2004), Bài giảng Marketng ứng dụng trong
các ngành kinh doanh, Trường Đại học Cần Thơ.
3. Lưu Văn Nghiêm (2003), Quản Trị Marketing Dịch Vụ, NXB Thống Kê
4. Ngơ Đức Cát, Vũ Đình Thắng (2001). Giáo trình chính sách nơng
nghiệp, nơng thơn, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội.
5. Philip Kotler, Quản trị Marketing. Nhà xuất bản Thống kê.
6. Tài liệu của tổng cục thống kê.
7. Tài liệu Doanh nghiệp.
8. Các bài viết đăng trên trang web:
www.google.com.vn
www.cantho.gov.vn
www.tinthuongmai.vn
9. Một số tài liệu liên quan khác.
Thực trạng và giải pháp cho hoạt động Marketing tại DNTN Đăng Lan
GVHD: HUỲNH THỊ CẨM LÝ Trang 69 SVTH: NGUYỄN HỒNG HUYNH
MỤC LỤC
Trang
CHƯƠNG 1 .......................................................................................................................1
PHẦN MỞ ĐẦU................................................................................................................1
1.1.ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU...................................................................................1
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU......................................................................................2
1.2.1. Mục tiêu chung....................................................................................................2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể ....................................................................................................2
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU......................................................................................... 2
1.3.1. Khơng gian...........................................................................................................2
1.3.2. Thời gian ..............................................................................................................2
1.3.3. Đối tượng nghiên cứu ......................................................................................... 2
CHƯƠNG 2 .......................................................................................................................3
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..................................3
2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN ........................................................................................... 3
2.1.1. Khái quát về Marketing .....................................................................................3
2.1.1.1. Khái niệm Marketing .....................................................................................3
2.1.1.2. Đối tượng của Marketing...............................................................................4
2.1.1.3. Chức năng của Marketing..............................................................................4
2.1.1.4. Vai trị của Marketing ....................................................................................6
2.1.1.5. Mục tiêu của Marketing .................................................................................6
2.1.2. Khái quát về Marketing hỗn hợp ......................................................................7
2.1.2.1. Chiến lược sản phẩm......................................................................................7
2.1.2.2. Chiến lược giá .............................................................................................. 10
2.1.2.3. Chiến lược phân phối...................................................................................15
2.1.2.4. Chiến lược chiêu thị .....................................................................................18
2.1.3. Hoạch định chiến lược Marketing cho doanh nghiệp....................................20
2.1.3.1. Phân tích hoạt động Marketing của doanh nghiệp.......................................20
2.1.3.2. Phân tích mơi trường kinh doanh của doanh nghiệp ...................................20
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..........................................................................22
2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu ..........................................................................22
2.3.2. Phương pháp phân tích, xử lý số liệu.............................................................. 23
CHƯƠNG 3 .....................................................................................................................23
MỘT SỐ TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN ĐĂNG LAN23
3.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP. .....23
3.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ TÌNH HÌNH NHÂN SỰ. ..............................................24
3.2.1. Tình hình nhân sự của Cơng ty .......................................................................24
3.2.3. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của các bộ phận trực thuộc.................25
3.3. CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP.......................... 29
3.3.1. Cơ sở vật chất. ...................................................................................................29
3.3.2. Sản phẩm mua bán hiện tại của doanh nghiệp. .............................................30
3.3.3. Mục tiêu tổ chức hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp .......................... 30
3.4. THUẬN LỢI VÀ KHĨ KHĂN CỦA DOANH NGHIỆP ....................................30
3.4.1. Những thuận lợi của Doanh nghiệp ................................................................ 30
3.4.2. Những khĩ khăn của Doanh nghiệp................................................................ 31
Thực trạng và giải pháp cho hoạt động Marketing tại DNTN Đăng Lan
GVHD: HUỲNH THỊ CẨM LÝ Trang 70 SVTH: NGUYỄN HỒNG HUYNH
3.5. NHỮNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TRONG NHƯNG NĂM
QUA VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP TRONG
THỜI GIAN TỚI ............................................................................................................32
3.5.1. Một số kết quả hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp trong những năm
qua ................................................................................................................................ 32
3.5.2. Mục tiêu phát triển ........................................................................................... 34
CHƯƠNG 4 .....................................................................................................................35
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN
ĐĂNG LAN .....................................................................................................................35
4.1. SẢN PHẨM CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP .....................................................35
4.1.1. Phân bĩn ............................................................................................................35
4.1.2. Thuốc Bảo Vệ Thực Vật ...................................................................................36
4.2. THỊ TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG................................................................................36
4.3. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA DOANH NGHIỆP...............37
4.3.1. Chiến lược sản phẩm ........................................................................................ 37
4.3.1.1. Phân bĩn.......................................................................................................37
4.3.1.2. Thuốc bảo vệ thực vật..................................................................................38
4.3.2. Chiến lược về giá............................................................................................... 39
4.3.3. Chiến lược phân phối........................................................................................ 40
4.3.4. Chiến lược chiêu thị .......................................................................................... 42
4.4. PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG KINH DOANH .....................................................43
4.4.1. Mơi trường vĩ mơ .............................................................................................. 43
4.4.1.1. Các yếu tố về kinh tế....................................................................................43
4.4.1.2. Chính trị và pháp luật...................................................................................46
4.4.1.3. Văn hĩa-xã hội............................................................................................. 47
4.4.1.4. Mơi trường tự nhiên .....................................................................................48
4.4.1.5. Cơng nghệ ....................................................................................................50
4.4.2. Mơi trường vi mơ .............................................................................................. 51
4.4.2.1. Khách hàng ..................................................................................................51
4.4.2.2. Nhà cung ứng............................................................................................... 52
4.4.2.3. Đối thủ cạnh tranh........................................................................................ 54
4.4.2.4. Sản phẩm thay thế........................................................................................ 55
4.5. PHÂN TÍCH ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU, CƠ HỘI VÀ ĐE DỌA ....................55
4.5.1. Điểm mạnh (Strengths – S) ..............................................................................55
4.5.2. Điểm yếu (Weaknesses – W) ............................................................................56
4.5.3. Cơ hội (Opportunites – O) ...............................................................................56
4.5.4. Đe doạ (Threats – T) ......................................................................................... 57
CHƯƠNG 5 .....................................................................................................................60
MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
MARKETING CỦA DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN ĐĂNG LAN............................. 60
5.1. CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM ...................................................................................60
5.2. CHIẾN LƯỢC GIÁ.................................................................................................61
5.3. CHIẾN LƯỢC PHÂN PHỐI ..................................................................................62
5.4. CHIẾN LƯỢC CHIÊU THỊ ...................................................................................63
CHƯƠNG 6 .....................................................................................................................65
PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................................65
6.1.KẾT LUẬN................................................................................................................65
6.2. KIẾN NGHỊ..............................................................................................................66
DANH SÁCH SƠ ĐỒ .....................................................................................................72
Thực trạng và giải pháp cho hoạt động Marketing tại DNTN Đăng Lan
GVHD: HUỲNH THỊ CẨM LÝ Trang 71 SVTH: NGUYỄN HỒNG HUYNH
DANH SÁCH BẢNG
Trang
Bảng 1: Tình hình nhân sự của DNTN Đăng Lan................................................25
Bảng 2: Kết quả hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp Đăng Lan trong 3 năm
(2006-2008) ........................................................................................................32
Bảng 3: Giá của một số loại phân bĩn của cơng ty phân bĩn Bình Điền..............34
Bảng 4: Sản lượng phân bĩn bán ra qua 3 năm (2006-2008) ...............................37
Bảng 5: Sản lượng thuốc bảo vệ thực vật bán ra qua 3 năm................................38
(2006-2008) ........................................................................................................38
Bảng 6: Sản lượng phân bĩn bán ra theo khách hàng của Doanh nghiệp qua 3 năm
(2006 – 2008) .....................................................................................................52
Bảng 7: Sản lượng phân bĩn và thuốc bảo vệ thực vật mà Doanh nghiệp mua vào
trong 3 năm (2006-2008) ....................................................................................53
Thực trạng và giải pháp cho hoạt động Marketing tại DNTN Đăng Lan
GVHD: HUỲNH THỊ CẨM LÝ Trang 72 SVTH: NGUYỄN HỒNG HUYNH
DANH SÁCH SƠ ĐỒ
Trang
Sơ đồ 1: Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định về giá cả...................................11
Sơ đồ 2: Xác định mục tiêu và phương hướng định giá .......................................12
Sơ đồ 3: Nội dung của chiêu thị ..........................................................................19
Sơ đồ 4: Ma Trận SWOT ....................................................................................22
Sơ đồ 5: Tổ chức nhân sự tại DNTN Đăng Lan...................................................24
Sơ đồ 6: Mặt bằng tổng thể của DNTN Đăng Lan...............................................29
Sơ đồ 7: Kênh phân phối của Doanh nghiệp........................................................40
Sơ đồ 8: SWOT .................................................................................................58
Thực trạng và giải pháp cho hoạt động Marketing tại DNTN Đăng Lan
GVHD: HUỲNH THỊ CẨM LÝ Trang 32 SVTH: NGUYỄN HỒNG HUYNH
So sánh 2007/2006 So sánh 2008/2007
Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Lượng Tỷ lệ(%) Lượng Tỷ lệ(%)
1. Doanh thu BH, DV 209,070,805,344 313,831,762,537 475,597,972,321 104,760,957,193 50.11 161,766,209,784 51.55
2. Các khoản giảm trừ - - - - - - -
1. Doanh Thu Thuần 209,070,805,344 313,831,762,537 475,597,972,321 104,760,957,193 50.11 161,766,209,784 51.55
2. Giá vốn hàng
bán 206,656,551,609 310,600,738,021 473,040,396,553 103,944,186,412 50.30 162,439,658,532 52.30
3. Lợi nhuận gộp 2,414,253,735 3,231,024,516 2,557,575,768 816,770,781 33.83 -673,448,748 -20.84
4. Chi phí BH-QLDN 2,220,003,839 2,994,282,114 3,202,758,621 774,278,275 34.88 208,476,507 6.96
5. Chi Phí TC - - - - - - -
6. Lợi nhuận
Thuần HDKD 194,249,896 236,742,402 -645,182,853 42,492,506 21.88 -881,925,255 -372.53
7. Lãi khác 0 46,326,890 12,632,144 46,326,890 -33,694,746 -72.73
8. Lổ khác 0 46,326,890 12,632,144 46,326,890 -33,694,746 -72.73
9. LN Trước Thuế 194,249,896 236,742,402 -645,182,853 42,492,506 21.88 -881,925,255 -372.53
10. LN chịu thuế
TNDN 194,249,896 236,742,402 0 42,492,506 21.88 -236,742,402 -100.00
11. Thuế TNDN
phải nộp 54,389,971 66,287,873 0 11,897,902 21.88 -66,287,873 -100.00
12. LN sau Thuế 139,859,925 170,454,529 -645,182,853 30,594,604 21.88 -815,637,382 -478.51
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHO HOẠT ĐỘNG MARKETING TẠI DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN ĐĂNG LAN.pdf