Đất nước ta đã trãi qua hai cuộc chiến tranh khốc liệt đã để lại những
tàn tích nặng nề,thêm vào đó là tập tục canh tác lạc hậu đã làm cho một bộ
phận dân cư ở các vùng sâu vùng xa có một sự tụt hậu khá xa so với các
vùng khác.Hơn thế nữa địa hình trắc trở khiến cho bộ phận nay càng tụt hậu
xa hơn trong phát triển kinh tếvà văn hoá.Bước vào nền kinh tế thị trường càng
làm cho quá trình tụt hậu và phân hoá giàu nghèo trởnên lớn hơn.Xoá đói
giảm nghèo bây giờ không chỉ là nhiệm vụ của nhà nước mà còn là nhiệm
vụ của toàn dân.
110 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2439 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thực trạng và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư công trình hạ tầng các xã đặc biệt khó khăn, miền núi vùng dân tộc thiểu số, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iện nay việc duy tu bảo dưỡng công trình ở các xã 135 đang lúng
túng về phân công, về kinh phí, về quy chế vận hành,… cần xây dựng quy
chế cụ thể, phan loại ngân sách cấp, loại do cộng đồng đóng góp, định mức
kinh phí, sổ sách theo dõi… trong kế hoạch hàng năm của xã phải dự trừ vốn
cho công tác này.
6.10. Công tác đào tạo nâng cao năng lực chưa theo kịp với yêu cầu
Tại Quyết định 135, Thủ tướng Chính phủ chủ trương vừa đầu tư các
dự án như ổn định phát triển sản xuất, sắp xếp lại dân cư, xây dựng hạ tầng ở
xã và xây dựng TTCX, vừa đẩy nhanh việc đào tạo cán bộ xã, phum soóc,
bản làng để nâng cao nhận thức, năng lực cho cán bộ cấp xã, thôn, bản và
người hưởng lợi. Đây là một dự án được đặt ngang hàng với các dự án khác
thuộc Chương trình 135 để tạo ra sự đồng bộ, phối hợp hỗ trợ lẫn nhau giữa
các dự án thành phần. Tuy vậy nhưng thực tế nhiệm vụ đào tạo nâng cao
năng lực cho cán bộ xã, thôn, bản cho và cho người hưởng lợi thực hiện quá
chậm nên chưa theo kịp với yêu cầu. Việc tăng cường năng lực chủ yếu là
nâng cao kiến thức về quản lý hành chính, quản lý kinh tế, xã hội, về nội
dung tự quản, thực thi Chương trình 135, quản lý khai thác sử dụng thành
quả của Chương trình 135. Từ năm 1999 đến 2004 là một thời gian dài của
Phan Anh §øc Líp §Çu t− 43B
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
quá trình thực hiện Chương trình 135, cơ quan chủ trì và các địa phương tập
trung nhiều kinh phí, thời gian cho hội nghị, tập huấn cơ chế quản lý chương
trình, chưa đầu tư đúng mức cho công tác đào tạo. Đến cuối năm 2003 mới
có một số ít giáo trình phục vụ cho các lớp đào tạo. Sự chậm trễ này đã gây
nhiều khó khăn cho các địa phương. Nhiều tỉnh, huyện phải tự tổ chức đào
tạo, đã có nhiều hình thức tổ chức khá phong phú, sử dụng trường Chính trị,
trường chuyên nghiệp địa phương làm nơi giảng dạy, sử dụng đội ngũ giảng
viên các trường chuyên nghiệp, phối hợp với các ngành chuyên môn khác
như Tài chính, Nội vụ, Công an, Lao động để đào tạo. Tuy nhiên nói về đào
tạo phục vụ cho Chương trình 135 là rất chậm và chưa đáp ứng yêu cầu,
năng lực người tham gia chương trình trực tiếp ở cơ sở, người hưởng lợi ở
cộng đồng chưa được nâng cao nên nhiều hoạt động thực hiện chương trình
trở nên bất cập. Ví dụ: không được nâng cao năng lực, cấp dưới và người
dân không thể tham gia vào quá trình lập kế hoạch phát triển xã, không thể
tham gia giám sát, đánh giá kết quả thực hiện Chương trình, không tự mình
đòi hỏi cấp trên thực hiện dân chủ, công khai, minh bạch trong quá trình ra
quyết định và thực hiện quyết định đầu tư.
Không được đào tạo nâng cao năng lực nên cấp dưới chưa tự đảm
dương làm chủ đầu tư, huyện lại có lý do để thiếu tin tưởng ở xã nên phải
làm thay xã. Đây là một cái cớ để cùng với nhiều lý do khác dẫn tới việc
huyện không muốn trao quyền cho cấp xã và nhiều xã cũng chưa muốn nhận
về mình vai trò làm chủ đầu tư dự án. Khi huyện đang làm thay xã, đang tiến
hành Chương trình 135 thì huyện không muốn công khai, minh bạch trong
phân bố nguồn lực, không rõ ràng trong quyết định như giao thầu xây dựng
công trình, ít giao cho dân làm, có xu hướng giao cho nhà thầu từ bên ngoài
nhiều hơn…
Phan Anh §øc Líp §Çu t− 43B
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
Không được đào tạo, người dân không đủ kiến thức, không đủ sự hiểu
biết cần thiết để không những tham gia quá trình lập kế hoạch, giám sát thi
công mà ngay cả sau khi công trình đã hoàn thành đưa vào sử dụng cũng
không hiểu quy trình quản lý, bảo dưỡng vận hành nên kết quả khai thác,
bảo quản công trình luôn luôn hạn chế.
6.11. Vai trò trách nhiệm các cấp chưa cao
Sau khi Quyết định 135 được ban hành, các Bộ, ngành, địa phương
liên quan bắt tay vào triển khai thực hiện khá sôi nổi. Vai trò, nhiệm vụ của
các cấp, các ngành từng bước được xác lập và thể hiện trách nhiệm cao. Tuy
nhiên đây là chương trình đầu tiên thực hiện phân cấp khá triệt để cho cấp
dưới nên có mặt được tiếp cận, thực hiện tốt nhưng cũng có những mặt còn
hạn chế.
11.1. Cấp Trung ương, có lập Ban chỉ đạo nhưng gọn hơn, hoạt động
tập trung hơn, chỉ đạo của Chính phủ chặt chẽ, kịp thời nên đạt kết quả tốt
hơn.
Các cơ quan Trung ương liên quan Chương trình 135 đã ban hành các
văn bản hướng dẫn về quy hoạch, về công tác kế hoạch, sử dụng ngân sách
và các khoản đóng góp của dân cư, nổi bật nhất là Thông tư liên tịch vận
hành chương trình với hàng loạt cơ chế, chính sách phù hợp với đặc điểm
của chương trình này nên các ngành, các cấp và người dân đồng tình tiếp
nhận, thực hiện. Các cơ quan Trung ương tập trung vào nhiệm vụ quan trọng
thứ hai là giám sát, đánh giá thực hiện Chương trình.
Việc dừng lạỉơ các hoạt động trên là hợp lý, phù hợp với yêu cầu phân
cấp của chương trình, tuy nhiên một số vấn đề cần chỉ đạo đảm bảo thống
nhất trong cả nước nhưng làm chưa tốt, ví dụ: Ban hành khung hướng dẫn
tăng cường cán bộ về cơ sở, chính sách chế độ đối với người được tăng
cường; hoặc việc đào tạo cán bộ và người hưởng lợi; đưa ra tiêu chí lựa chọn
Phan Anh §øc Líp §Çu t− 43B
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
xã đạt mục tiêu toàn diện hoặc từng phần của Chương trình ra khỏi Chương
trình để tạo sự thi đua và đảm bảo thực chất của Chương trình.
Theo báo cáo của Ban chỉ đạo do Chủ nhiệm UBDT trình bày tại Hội
nghị sơ kết 5 năm thực hiện Chương trình 135 (1999-2003) tổ chức tại Hà
Nội ngày 8-9/4/2004 đã nêu: Đến đầu năm 2004 có 56% số xã hoàn thành 8
loại công trình hạ tầng theo quy định. Điều này phải được hiểu rằng đến hết
năm 2003 có 56% số xã 135 (khoảng 1.259/2.233 xã) đã thực hiện xong dự
án đầu tư hạ tầng, nhưng chưảng có tỉnh nào công khai thừa nhận vấn đề này
và Ban chỉ đạo cũng chẳng có giải pháp giải quyết để điều chỉnh vốn đầu tư
cho Chương trình hợp lý trong các năm tới. Đây là mặt trái của chính sách:
nếu trước đây tỉnh nào thích thành tích thì công việc chưa hoàn thành cũng
tuyên bố đã hoàn thành để lấy thành tích: còn ngày nay công việc dù đã hoàn
thành cũng không công nhận để khỏi mất 500 triệu đồng/năm.
11.2. Cấp tỉnh: Hầu hết những tỉnh có nhiều ĐBKK được hỗ trợ đầu tư
bằng Chương trình 135 thì hết sức phấn khởi bởi đây là cơ hội giải quyết
vấn đề công bằng xã hội ở địa phương, nhiều tỉnh đã có những nỗ lực lớn
như việc tổ chức Ban Chỉ đạo, ban hành quy chế hoạt động, cơ chế huy động
các cơ quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân trên địa bàn đóng góp giúp đỡ xã
nghèo, điều động cán bộ tăng cường cho xã thực hiện Chương trình XĐGN,
phân cấp quản lý, phê duyệt quy hoạch và báo cáo đầu tư, bố trí kế hoạch và
chỉ đạo thực hiện kế hoạch hàng năm. Tuy nhiên nhiều tỉnh ý thức trách
nhiệm thiếu rõ ràng, chỉ đạo không chặt chẽ làm cho hiệu quả sử dụng vốn
đầu tư thấp, thể hiện:
- Không điều hành hoạt động của Ban chỉ đạo thường xuyên
- Không đưa ra quy chế hoạt động đầu tư cho Chương trình
- Không cụ thể hoá cơ chế chính sách áp dụng cho Chương trình
- Vốn chia bình quân theo xã, gây lãng phí trong quá trình đầu tư
Phan Anh §øc Líp §Çu t− 43B
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
- ít tổ chức kiểm tra, giám sát
Một số cán bộ lãnh đạo tỉnh chỉ quan tâm kéo dài thời gian thực hiện
chương trình (dù Chương trình mới triển khai 1-2 năm), tăng mức đầu tư cho
xã 135…
Trong Chương trình 135, bên cạnh dự án đầu tư hạ tầng còn có dự án
xây dựng TTCX, cơ chế giao kế hoạch của Thủ tướng Chính phủ là giao một
khoản vốn cho tỉnh bố trí cụ thể cho từng TTCX, nhiều tỉnh đã rút bớt vốn
của dự án này đầu tư cho các nhu cầu khác.
Cấp tỉnh chỉ giữ vai trò quan trọng trong việc điều hành Chương trình
135, nhưng nhiều tỉnh ỷ vào lý do nghèo, ngân sách hạn hẹp không đầu tư
cho các xã ĐBKK mà chỉ tập trung cho lĩnh vực công cộng, khu trung tâm
thiax hoặc cho trụ sở cấp tỉnh, huyện…
11.3. Cấp huyện: Là cấp có vai trò, có nhiều quyền hành và trách
nhiệm trong quá trình thực hiện Chương trình 135 theo phân cấp. Từ năm
1999 Chương trình 135 được triển khai ở 1.000 xã/91 huyện/30 tỉnh: đến hết
năm 2003 đã triển khai 2362 xã thuộc 320 huyện, 49 tỉnh trong cả nước. Từ
số liệu này cho thấy số xã tăng hơn 2,3 lần nhưng số huyện tăng 3,5 lần so
với năm 1999. Suốt gần 6 năm thực hiện chương trình 135, chỉ trừ tỉnh
Tuyên Quang, còn hầu hết các huyện làm chủ đầu tư dự án. Hầu như các
hoạt động của Chương trình 135 ngoài phần cơ chế, chính sách do Trung
ương và tỉnh ban hành, còn lại do huyện quản lý, điều hành tổ chức thực
hiện, trong đó có sự đóng góp rất to lớn của cấp huyện. Tuy nhiên trong
công tác quản lý, chỉ đạo, điều hành ở các địa phương, cấp huyện bộc lộ một
số mặt hạn chế như:
- Thực hiện quy trình xây dựng và tổng hợp kế hoạch vẫn mang nặng
tư tưởng tập trung bao cấp, chưa tạo cho người dân và cấp dưới tham gia từ
Phan Anh §øc Líp §Çu t− 43B
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
khâu quy hoạch, lựa chọn danh mục công trình đầu tư, công khai giao việc
cho dan, công khai phần việc giao và lựa chọn nhà thầu xây dựng…
Hàng năm đến mùa kế hoạch nhiều huyện ra thông báo định hướng
gửi về cho UBND xã, sau đó cử cán bộ về thống nhất với Lãnh đạo UBND
xã là xong, ít thảo luận rộng rãi với dân ở các thôn bản hoặc HĐND xã, ít đi
khảo sát thực tế ở địa bàn nên nhiều nội dung đầu tư không hợp lý, kém hiệu
quả.
- Phân cấp không rõ ràng, không dứt khoát, sợ mất việc, luôn muốn
giữ lấy quyền phân bổ vốn, ngại phân cấp, ngại công khai, giảm ảnh hưởng
vai trò của UBND xã và biến cấp xã trở thành thụ động trong quá trình thực
hiện chương trình.
Từ khi bắt đầu triển khai thực hiện Chương trình 135 chỉ có 56 xã của
tỉnh Tuyên Quang được UBND tỉnh giao làm chủ đầu tư dự án, còn lại do
huyện đảm nhiệm. Đến đầu năm 2004 có 385 xã làm chủ đầu tư, chiếm
khoảng 17% tổng số xã 135, như vậy là quá ít. Phân cấp đi theo phân quyền
nhưng còn có điều kiện kéo níu, giữ lấy quan hệ "xin, cho" nên không được
nhưng còn có biểu hiện kéo níu, giữ lấy quan hệ "xin, cho" nên không được
phân cấp đầy đủ hơn.
11.4. Cấp xã
Cấp xã là cấp trực tiếp với dân, hiểu dân đầy đủ đặc điểm hoàn cảnh
thực tế ở xã, hiểu tâm tư, nguyện vọng của dân, nhưng cấp xã hiện nay vẫn
là cấp chấp hành, cấp thực hiện nhiệmvụ do huyện giao, ít có quyền hành
quyết định về quản lý, điều hành, lựa chọn danh mục đầu tư, lựa chọn nhà
thầu xây dựng…
Việc cấp xã tham gia có mức độ vào quản lý, điều hành Chương trình
135 có lý do là năng lực cán bộ xã quá bất cập, nhiều xã phải nhờ giao siven,
cán bộ lâm nghiệp cắm điểm hoặc cán bộ tăng cường xuống xã giúp đỡ. Số
Phan Anh §øc Líp §Çu t− 43B
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
người biết chữ, viết, nói thành thạo làm việc ở các xã vùng sâu, vùng xa rất
hạn chế, một số chuyên đi học, đi họp, đi tập huấn do cấp trên tổ chức, có xã
không đủ người thay nhau đi họp, đi học nên cuộc nào cũng chỉ có một số
người tham gia, những vấn đề học được ở lớp về áp dụng vào thực tế chỉ
được một phần nhỏ. Vì vậy việc đào tạo nâng cao năng lực cho cán bộ xã là
rất cần thiết, nhưng phương pháp đào tạo phải được sửa đổi thật nhiều mới
đáp ứng yêu cầu: Một là khả năng tiếp thu; hai là năng lực truyền thụ lại cho
địa phương, cơ sở.
Cấp xã vùng sâu, vùng xa hiện nay chịu nhiều thiệt thòi nhất trong
thực hiện Chương trình 135 thể hiện ở các mặt: ít được đào tạo nhất; ít có
thực quyền nhất; ít thông tin nhất; Thời gian làm việc nhiều nhất; Phải xử lý
việc vặt như kiện cáo, tranh chấp nhiều nhất; Thu nhập có nơi bị thấp kém
nhất.
Vì lẽ đó mà khi tiếp xúc, khảo sát, đánh giá vai trò cán bộ xã trong
việc tổ chức thực hiện Chương trình 135 có nhiều ý kiến khác nhau, nét
chung nhất là cán bộ chủ chốt xã rất ngại phải chịu trách nhiệm cá nhân,
ngại va chạm với tỉnh, huyện, ngại phải giải trình với dân khi mọi quyền
quyết định ở trong tay cán bộ huyện. Nhiều việc nhìn bề ngoài do xã làm
nhưng thực chất là họ tiếp thu ý kiến chỉ đạo của huyện, hợp thức hoá quyết
định của huyện, đôn đốc dân các thôn bản thực hiện công việc được huyện
giao, họ thiếu quyền chủ động như mục tiêu phân cấp của Chính phủ.
6.12. Vai trò người dân và cộng đồng thôn bản chưa được coi trọng
Nguyên tắc chỉ đạo thực hiện Chương trình 135 của Thủ tướng Chính
phủ là "trước hết phải dựa trên cơ sở phát huy nội lực của từng hộ gia đình
và sự giúp đỡ của cộng đồng, đồng thời có sự hỗ trợ tích cực của Nhà
nước…" điều này khẳng định quá trình thực hiện Chương trình 135 phải lấy
hộ gia đình, lấy cộng đồng thôn bản làm nòng cốt, huy động sự đóng góp
Phan Anh §øc Líp §Çu t− 43B
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
của các cơ quan, các doanh nghiệp, các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã
hội - nghề nghiệp… Nhà nước đóng vai trò hỗ trợ. Mục đích đặt ra là khẳng
định vai trò trách nhiệm của người dân đối với chương trình mà họ hưởng
lợi, đồng thời tạo cơ hội cho người dân tham gia đóng góp công, sức, vật lực
để thực hiện Chương trình.
- Để người dân tham gia thực hiện Chương trình 135 theo chỉ đạo của
Thủ tướng Chính phủ, Chính quyền các cấp và những người trực tiếp quản
lý, điều hành thực hiện chương trình phải:
+ Tuyên truyền giáo dục ý thức trách nhiệm, kinh nghiệm bảo vệ
thành quả thực hiện chương trình vì lợi ích của chính người dân sở tại;
+ Tạo điều kiện để mọi người dân tham gia đầy đủ các công đoạn của
quá trình xây dựng Chương trình ở xã như lựa chọn công trình, đóng góp vât
liệu xây dựng công trình, trực tiếp tham gia xây dựng và giám sát xây dựng
công trình để thực hiện nguyên tắc "xã có công trình, dân có việc làm, có thu
nhập để XĐGN ngay trong quá trình xây dựng công trình". Dân có đóng góp
cho công trình thì dân có ý thức tự giác cao hơn, thể hiện lòng tự trọng tốt
hơn trong việc bảo vệ thành quả do chính họ đóng góp nên. Người dân
không được tham gia vào quá trình xây dựng công trình thì sẽ thờ ơ không
giám sát, không tham gia thực hiện đầu tư và không thực hiện trách nhiệm
của mình đối với công trình xây dựng ở địa phương họ.
- Thực hiện cơ chế vận hành như thông tư liên tịch 416 và 666 của
Liên Bộ thì người dân được hưởng lợi nhiều mặt từ Chương trình 135;
+ Được tham gia xây dựng và hưởng lợi từ vốn đầu tư cho công trình
để thực hiện XĐGN.
+ Được tham gia xây dựng và giám sát thì chất lượng công trình sẽ tốt
hơn và phục vụ dân ở địa phương đó lâu bền hơn.
Phan Anh §øc Líp §Çu t− 43B
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
+ Qua quá trình thực hiện Chương trình 135, cán bộ xã, thôn bản và
người dân được đào tạo nâng cao năng lực nhiều mặt.
Tuy nhiên thực tế vận dụng vấn đề dân chủ sơ sở vào Chương trình
135 ở nhiều địa phương đã không đạt yêu cầu như mong muốn:
• Người dân chưa chủ động tham gia vào quá trình lựa chọn, đóng
góp, thực hiện các dự án của Chương trình 135, nhất là dự án hạ tầng.
• Người dân có quá ít thông tin về khả năng vốn đầu tư, hướng lựa
chọn ưu tiên, ít được tham khảo ý kiến, chưa được tham gia lựa chọn công
trình, có nơi người dân không được chia sẻ công việc xây dựng công trình
như trong hướng dẫn của Trung ương để dân có việc làm, có thu nhập…
• Phụ nữ, người dân tộc thiểu số hay tự ty, ít chủ động tham gia
• Các tổ chức đoàn thể nhân dân đều yếu kém trong việc tham gia hoạt
động thực hiện xây dựng công trình hạ tầng ở xã.
Về sở hữu của các hộ gia đình, của cộng đồng đối với các chương
trình, dự án rất thấp, do hiểu hết của người dân thấp.
Việc thực hiện quy chế dân chủ theo Chỉ thị số 30 của Bộ Chính trị và
Nghị định số 29/1998/NĐ-CP ngày 11 tháng 5 năm 1998 của Thủ tướng
Chính phủ tuy được đưa vào cơ chế vận hành thực hiện Chương trình nhưng
chủ yếu mới là bàn ở HĐND, vẫn còn mang nặng tính hình thức. Có nhiều
nơi dân không được tham gia bàn bạc. ở Gia Lai các Đoàn giám sát của Hội
đồng Dân tộc khi hỏi dân về Chương trình 135 thì dân đều nói là "không
biết". ở Nghệ an đồng bào dân tộc xã Lưu Kiền (Tương Dương), xã Châu
Thôn, xã Hạnh Dịch (Quế Phong) cũng cho biét "không được tham gia từ
đầu mà chỉ khi xây dựng mới biết". Thường trực HĐND tỉnh Kiên Giang đã
nhận xét "một số địa phương chưa thực hiện đầy đủ nội dung dân chủ, công
khai với dân, các công trình tuy được chọn lựa từ cơ sở, nên phù hợp với
Phan Anh §øc Líp §Çu t− 43B
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
nguyện vọng của nhân dân, nhưng chưa được dân bàn triệt để và chưa thực
sự rộng rãi, nhiều công trình dân chưa được biết, chưa nắm được mục đích ý
nghĩa của Chương trình 135". Có địa phương còn cho rằng công trình Nhà
nước đầu tư xây dựng xã chỉ biết chỉ biết nhận công trình sau khi xây dựng
xong. Một số xã có đưa dân bàn nhưng không có biên bản của cuộc họp. Vì
chưa thực hiện được dân chủ rộng rãi trong dân, nên đã để lại nhiều hiện
tượng không tốt: ở Cao Bằng có đến 70% số chợ được giám sát cho thấy khi
xây dựng chợ không họp bàn với dân, nên xây xong không có người đến
họp. ở huyện Quan Hoá (Thanh Hoá) vì dân không được bàn, dân không biết
nên khi tiến hành xây dựng mương thuỷ lợi ở xã Thanh Xuân, diện tích thực
tế cần tưới tiêu có gần 1ha, thì được thiết kế 6,7ha (sai gần gấp 7 lần) để
phục vụ cho 456 nhân khẩu nhưng thực tế không có hộ nào. Đập và hệ thống
dẫn nước phục vụ cho đồng bào dân tộc xã Hiền Kiệt, thiết kế xong thì phát
hiện không có nguồn nước. ở huyện Ninh Sơn (Ninh Thuận) thiết kế xây đập
để khai hoang 20ha ruộng nước, thì trong đó chỉ có 19,5 ha đất rừng đã được
lập sổ lâm bạ giao cho 2 hộ đồng bào dân tộc thiểu số quản lý trong thời hạn
50 năm.
- Về cơ chế tạo việc làm cho dân: Một số địa pưhơng đã "giao toàn bộ
khối lượng xây dựng cho các nhà thầu mà không giao cho dân làm làm
những công việc có thể làm được". ở Cao Bằng, tuy dân đã tham gia được
127.514 ngày công lao động với mức hưởng lợi gần 5 tỷ đồng, nhưng nói
chung là thấp, nhiều việc dân có thể làm được, nhưng chủ yếu là do các
doanh nghiệp làm; vì thế đồng bào dân tộc ở hai xã Định Phng (Trùng
Khánh) và Thị Hoa (Hạ Lang) đã nói "nhiều việc dân chúng tôi có thể làm
được, nhưng không thấy cho làm". ở Lào Cai có thuê dân làm một số phần
việc tại một số công trình nhưng trả thù lao quá thấp (8.000 đồng/ngày).
Quảng Ngãi thanh toán không kịp thời, không rõ ràng nên dân không làm.
Phan Anh §øc Líp §Çu t− 43B
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
Tỉnh Gia Lai số công lao động do dân sở tại thực hiện chỉ bằng 0,1% giá
trịcông trình. Nghệ An dân tham gia làm công trình ở một số nơi nhưng
cũng chỉ đạt 10% giá trị công trình. Nhiều công trình dân được trả công quá
thấp, do các nhà thầu ép giá và chậm thanh toán nên dân không tham gia.
Nhiều tỉnh còn giao cho doanh nghiệp tư nhân, cá nhân làm cai thầu các
công trình xây dựng, họ thuê dân nơi khác đến làm, công trình kém chất
lượng, dân sở tại càng không có việclàm.
- Trong thời kỳ bao cấp, cơ chế kế hoạch hoá tập trung đã làm lu mờ
vai trò của người dân, của cộng đồng, cuối cùng đã bị đổ vỡ. Ngày nay công
tác kế hoạch hoá đã thay đổi theo định hướng cơ chế thị trường, lấy nhu cầu
người dân làm trung tâm của công tác kế hoạch. Tuy vậy tư tưởng bảo thủ,
duy ý chí trong quá trình làm kế hoạch vẫn còn nặng trong một bộ phận cán
bộ cấp dưới, chủ yếu là xã, huyện. Cấp trên thâu tóm, cấp dưới bị động, dân
phải làm theo mệnh lệnh, tạo thành tiềm thức trong người dân nên rất khó
sửa. Chương trình XĐGN nói chung, Chương trình 135 nói riêng là một chủ
trương đúng, một mặt đưa vai trò người dân lên vị trí làm chủ hoạt động của
mình, mặt khác còn có ý nghĩa là tập duyệt để người dân "làm chủ" tiến tới
thực hiện "dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra" tất cả các hoạt động ở
cộng đồng.
Thực tế người dân có tham gia nhưng ở mức độ thấp, chỉ mang tính
hình thức, chủ yếu là trên áp đặt xuống. Hiện tượng huyện làm thay xã, tâm
lý sợ xã không làm được, sợ mất quyền lực của mình; còn xã lại làm thay
dân nhưng không đấu tranh để bảo vệ quyền lợi cho dân.. là khá phổ biến.
ý thức của người dân là yếu tố nội tại, tác động thường xuyên tới công
trình. Dù bất kỳ công trình nào nếu người dân được hướng dẫn đầu tư, gắn
được trách nhiệm của họ với công trình thì việc bảo vệ được tốt hơn. ở rải
rác các xã, nhiều công trình xây dựng đã bị hư hỏng do con người gâynên,
Phan Anh §øc Líp §Çu t− 43B
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
các hoạt động như thả rông gia súc, kéo gỗ, dùng xe quyệt, đào mương lấy
nước tuỳ tiện là việc làm mang tính bản năng của con người vùng cao, trở
thành tập quán trong sinh hoạt đời thường của bà con đồng bào dân tộc. Do
sự hiểu biết, do tập quán sinh hoạt và do tính e dè ngại va chạm, tránh đấu
tranh của phần lớn đồng bào dân tộc trong các thôn bản là những nguyên
nhân gây khó khăn cho việc bảo vệ bất cứ loại công trình nào trên địa bàn.
Phan Anh §øc Líp §Çu t− 43B
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
CHƯƠNG III
NHỮNG GIẢI PHÁP SỬ DỤNG CÓ HIỆU QUẢ VỐN ĐẦU TƯ
XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH CƠ SỞ HẠ TẦNG Ở CÁC XÃ ĐBKK
VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ
I. Chính sách chung
1.Chính sách giải quyết đất đai cho đồng bào dân tộc thiểu số
Ở các xã đặc biệt khó khăn tình trạng thiếu đất sản xuất vẫn khá phổ
biến và kéo dài trong nhiều năm liền.Chính phủ đã có nhiều chính sách hỗ
trợ nhưng kết quả chưa thật sưj khả dĩ.Tại các tỉnh tây nguyên trong hai năm
2003-2004 thực hiện Quyết định số 132/2002/QĐ-TTg ngày 8/10 của Thủ
tướng Chính Phủ về giải quyết đất cho sản xuất ,đất ở cho đồng bào thiểu số
đã điều tra ra nhu cầu đất là 60000 ha,với tổng kinh phí 260 tỷ đồng ,ước
tính cuối năm 2005 thực hiện 250 tỷ đồng .Trong chương trình 135 ,năm
2001 Chính phủ đã đồng ý với đề nghị của các tỉnh ,bổ sungg danh mục khai
hoang vào dự án hạ tầng ,kết quả thực hiện theo báo cáo của UBDT chỉ đạt
2,44% trong tổng khối lượng và 0,7% về tổng số vốn đầu tư của dự án
.Nguyên nhân đạt thấp là do không còn đất về khai hoang hoặc phải đầu tư
khá lớn ,kể cả làm thuỷ lợi nên không còn đủ kinh phí để thực hiện.
Hiện nay ở các tỉnh có dân tộc thiểu số đang rà soát ,lựa chọn các đối tương
có đất sản xuất ,đất ở theo quyết định số 134/2004/QĐ-TTg ngày 20/7 của
thủ tướng chính phủ ,mục tiêu thực hiện trong 2 năm 2005-2006,nhưng theo
nhiều người dự đoán 2 năm sẽ không giải quyết được vì đất hết sức hiếm và
đầu tư rất tốn kém.
Như vậy chính sách cung cấp đất sản xuất ,đất ở cho đồng bào các dân tọc
thiểu số dã được chính phủ quyết định ,vấn đề đặt ra là trách nhiệm của
Phan Anh §øc Líp §Çu t− 43B
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
từng địa phương ,địa phương nào chỉ đạo không tích cực thì thì dân vẫn
thiếu đất ,tình trạng du canh ,di cư thì vẫn khó kiềm chế.
V phía nh nc thì khi ã a ra quyt nh ny thit
ngh không ch l quyt nh n thun m phi có nhng bin
pháp ch o thc hin c phân cp mt cách cht ch ,tc l
phi có s thng nht t trên xung tránh tình trng a phng t
do tin hnh công vic ca mình mt cách tu tin thiu minh
bch.Theo tôi nh nc phi a ra mt h thng ch tiêu rõ rng
quy nh trách nhim cho các cp công vic c tin hnh mt
cách có h thng .Thc t thì vic qun lý v t các vùng c
bit khó khn ,vùng dân tc thiu s l không h d dng mt tý no
vì nhng lý do v a hình ,phân b dân c
nhân khẩu…Nhưng về phía chính quyền các địa phương nói riêng và nhà
nước nói chung cần có những quy hoạch bố trí dân cư hợp lý,quản lý chặt
chẽ về nhân khẩu hộ khẩu.Tích cực vận động bà con định canh định cư ổn
định sản xuất vàd sử dụng đất một cách hợp lý tránh tình trạng phá nương
đốt rẫy,để đất hoang.
2.Nâng cao nng lc qun lý ,thc hin chng trình
Thực tế thì chương trình 135 khi được thực hiện tại các xã đặc biệt
khó khăn thì thường do các cán bộ địa phương trực tiếp quản lý và điều
hành.Các cán bộ này ngày càng được giao quản lý vốn đầu tư nhièu hơn,tiếp
nhận phân cấp phân quyền ngày càng nhiều hơn.Nhưng phần lớn trình độ
quản lý các cán bộ địa phương còn hết sức hạn chế nên thiết nghĩ nhà nước
cần có những lớp tập huấn công tác chỉ đạo chương trình cho các cán bộ này
bằng cách các tỉnh các huyện cử ra những người có kinh nghiệm và những
người có chuyên môn và trình độ cao trực tiếp huấn luyện giảng dạy.Mặt
khác phải tổ chức báo cáo kế hoạch của UBND các cấp với HĐND cùng cấp
Phan Anh §øc Líp §Çu t− 43B
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
.Đây là nhiệm vụ được quy định cho cả ba cấp tỉnh ,quận huyện thành phố
và xã;nhằm công khai dân chủ hóa việc phân bổ và giao chỉ tiêu kế hoạch
cũng như huy động những sáng kiến đóng góp của toàn dân vào việc tổ chức
thực hiện kế hoạch.Vì vậy UBND tỉnh,thành phố ngoài việc thực hiện tốt
nhiệm vụ của mình là báo cáo đầy đủ các chỉ tiêu kế hoạch được chính phủ
giao với HĐND tỉnh,thành phố ,cần chỉ đạo UBND các huyện và xã làm tốt
việc báo cáo kế hoạch với HĐND cùng cấp để tạo ra sự nhất trí và phối hợp
của HĐND nhằm đảm bảo tính dân chủ và tính khả thi cao cho việc thực
hiện kế hoạch ở các cấp trong tỉnh.Tổ chức kiểm tra là nhiệm vụ đã được
quy định trong thông tư cho UBND tỉnh,thành phố ,các sở ban ngành chuyên
môn trong tỉnh.Đây là một khâu quan trọng cuẩ quản lý và điều hành của
chương trình 135 vì dặc trưng của chương trình là nó mang tính độc lập
cao.Nhưng trong thực tế thực hiện chương trình đây là một trong những
khâu yếu nhất ,nhiều lúc chương trình 135 đẻ thất thoát vốn rất cao do các
cấp không có sự chỉ đạo sát sao và buông lỏng khâu kiểm tra.Vì vậy kết hợp
giữa tập huấn và đôn đốc kiểm tra là giải pháp cơ bản để thực hiện chương
trình có hiệu quả trong thời gian tới.
3.Hoàn thiện chính sách huy động và sử dụng vốn của chương trình
Chương trình 135 thực hiện thực hiện trong 1999-2005 được huy động
khá nhiều nguồn vốn đầu tư :NSNN,hỗ trợ từ các bộ ,ngành ,hỗ trợ từ ngân
sách các địa phương khá ;từ vốn của các tổng công ty 91,của các doanh
nghiệp ,vốn đóng góp của các cá nhân,vốn ODA…Tuy nhiên trong giai đoạn
đầu,các đơn vị các cơ quan đang có phong trào thì hoạt động khá hơn ,nhưng
thời gian sau thì nguồn vốn ngày càng có xu hướng giảm xuống và nhiều địa
phương bị khống chế bởi luật ngân sách nên khó có điều kiên giúp đỡ các
tỉnh nghèo,xã nghèo như trước đây,nguồn đóng góp trong dân cư cũng giảm
dần.Điều đó đã khẳng định về lâu về dài thì nguồn vốn từ ngân sách vẫn là
Phan Anh §øc Líp §Çu t− 43B
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
nguồn vốn quyết địnhvà không thể thiếu.Vì vậy chính phủ cần có chính sách
tăng cường hỗ trợ nhiều hơn và phải chỉ đạo cho các địa phương cần năng
động trong việc kêu gọi và thu hút các nguồn vốn đầu tư,dặc biệt cần huy
động cao hơn từ nguồn vốn ngân sách do địa phương quản lý.Ngoài nguồn
vốn ngân sách nhà nước ,cần huy động thêm vốn tín dụng trong và ngoài
nước ,huy động sự đóng góp của các tổ chức ,cá nhân.Đối với nguồn vốn
huy động từ nhân dân ,cơ quan quản lý chương trình và UBND các tỉnh
,thành phố trực thuộc Trung ương nơi thực hiện chương trình được sử dụng
vào các công việc thuộc nội dung chương trình và thanh quyết toán theo các
quy định hiện hành.
4.Tiếp tục phân cấp cho các địa phương và cơ sở nhưng phải đảm bảo
tính đồng bộ thống nhất
Chương trình 135 là chương trình đầu tiên thực hiện phân cấp cho địa
phương và cơ sở .Do năng lực cán bộ xã còn hạn chế nên các năm qua mới
phân cấp cho cấp huyện làm chủ đầu tư dự án là chủ yếu ,cá biệt có Tuyên
Quang có đội ngũ cán bộ khá hơn và do chủ trương mạnh mẽ hơn nên ngay
từ đầu đã phân cấp cho xã làm chủ đầu tư.Những căn cứ để có thể phân cấp
chủ đầu tư chủ dự án là:
UBND xã là cấp chính quyền gần dân nhất ,am hiểu địa hình ,quá trình phát
triển kinh tế –xã hội của xã và từng thôn bản ,am hiểu tâm tư nguyện vọng
của dân,nguyên vọng và gắn bó với nhân dân,có điều kiện hiểu nhu cầu cấp
thiết của nhân dân,lợi ích kinh tế ,tính hiệu quả của mỗi công trình đầu tưcho
xã.UBND xã là cấp chính quyền trực tiếp tổ chức huy động nguồn lực tại
chỗ (lao động, đất đai,vật liệu xây dựng…)do nhân dân đóng góp theo quy
định đẻ phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn xã.Đồng thời là cấp trực tiếp
thực hiện dân chủ,công khai ở các cơ sở nói chung và dân chủ công khai
theo chương trình 135 nói riêng.
Phan Anh §øc Líp §Çu t− 43B
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
Công trình 135 như : kiên cố hoá kênh mương nội đồng,khai hoang đất sản
xuất ,đường giao thông ,các trường học bệnh việnthường có quy mô nhỏ
thường là dưới 1 tỷ đồng,tính chất kỹ thuật không phức tạp vì thế đội ngũ
cán bộ xã co thể đáp ứng được .Nừu được đào tạo tốt hơn có thể hoàn thành
tốt công việc này.
Việc phân cấp quản lý những công trình không phức tạp ,mức vốn đầu
tư không cao đ]ợc thực hiện theo cơ chế đặc biệt,đẽ làm phù hợp với khả
năng cán bộ cấp xã và có thể phân cấp thêm nữa.
Tuy nhên việc phân cấp không nên quá độc lập vì như thế có thể tạo ra thế
địa phương cục bộ và nếu cấp trên không giám sát chỉ đạo và đôn đốc kịp
thời sẽ tạo ra lỗ hõng để một số thành phần đục khoét ngân sách nhà nước và
mang thiệt hại cho nền kinh tế.Tóm lại có thể phân cấp môt cách sâu nhưng
đồng thời phải có sự chỉ đạo sát sao của nhà nước,của chính quyền cấp
trên.Như vậy thì mới đảm bảo được tính phân cấp và tính thống nhất của
chương trình.
II. Mt s khuyn ngh
1.Tiếp tục đầu tư chương trình mục tiêu quốc gia XĐGN và
chương trình 135 giai đoạn 2006-2010
Các chương trình mục tiêu quốc gia và chương trình hỗ trợ các xã đặc biệt
khó khăn(135) từ khi được thực hiên đến nay đã mang lại nhiều hiệu quả to
lớn,nâng cao tốc độ tăng trưởng kinh tế cũng như mức thu nhập cho đồng
bào các dân tộc thiểu số nâng cao thêm một bước trình độ văn hoá cũng như
trình độ thưởng thức văn hoá…Tuy nhiên nếu so với các vùng kinh tế trọng
điểm thì các tỷ lệ nay chỉ giống như rùa và thỏ,vẫn còn một khoảng cách rất
lớn giữa vùng ngược và vùng xuôi,giữa đồng bằng và miền núi,nếu không
có những biện pháp kịp thời thì hố sâu ngăn cách giàu nghèo sẽ ngày càng
Phan Anh §øc Líp §Çu t− 43B
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
lớn hơn và điều đó là không tốt một tý nào cho công cuộc xây dựng nền kinh
tế thi trường định hướng XHCN.Vì vậy việc tiếp tục thực hiện chương trình
này là một điều không thể bàn cãi.Tuy nhiên để thực hiện chương trình trong
giai đoạn mới này cần phải tiến hành một số điều chỉnhnhư phải đánh giá
mức sống của dân cư ở thời điểm hiện tại,điều chỉnh lại cơ cấu đầu tư cho
phù hợp với đặc điểm của dân cư ,cần tiến hành phân cấp các xã nghèo theo
tiêu chuẩn quốc tế cho phù hợp với xu thế chung của toàn cầu.Bên cạnh về
phát triển kinh tế và văn hoá thì một điều rất cần được chú trọng là công tác
an ninh quốc phòng cho các vùng này.Do đặc điểm về địa hình phức tạp
cộng với trình độ văn hoá hạn chế nên các thế lực xấu,các thế lực phản động
ra sức lôi kéo đồng bào các dân tộc làm những việc quấy rối làm ảnh hưởng
đến an ninh quốc gia.Đây là một điều vô cùng nguy hiểm vì nó trực tiếp tác
động tới tư tưởng của người dân và tạo ra một làn sóng tư tưởng vô cùng
nguy hiểm trong lòng các dân tộc thiểu số.
Hết 2005 kết thúc Chương trình 135 thời kỳ 1998-2005 ,nhưng tình
trạng các xã đặc biệt khó khăn vẫn khá phổ biến và mức sống của những
vùng này so với vùng khác vẫn còn một khoảng cách khá lớn,tình hình về
trình độ văn hoá vẫn ở mức thấp,công tác khám chữa bệnh chưa được cải
thiện nhiềuvì vậy cần phải tiếp tục thiực hiện chương trình.
2.Cần có chính sách huy động, sử dụng lao động đã qua đào tạo
Hiện nay nguồn lao động trẻ co thể nói là đang bị lãng phí một cách
rất đáng tiếc.Nguồn lao động trẻ đã đươc qua đào tạo tại các trường đại
học,cao đẳng,trung học chuyên nghiệp hay các trung tâm học nghề đang bị
dư thừa khá lớn cung lao động lớn hơn cầu lao động .Nguồn lao động này là
lực lượng mà các tỉnh thuộc chương trình 135 có thể tận dụng.Muốn vậy
tỉnh phải có những chính sách thu hút và đãi nghộ xứng đáng để đội ngũ này
đi về các thôn bản làm việc tại các xã đặc biệt khó khăn,các xã thuộc diện
Phan Anh §øc Líp §Çu t− 43B
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
chương trình 135.Về nguyên tắc chúng ta phải tuyển dụng một cách rõ ràng
tuy nhiên khi họ đã có một thời gian công tác tại nhất định thuộc chương
trình thì sau khi kết thúc theo giai đoạn có thể tuyển họ vào các sở ban
ngành của tỉnh.Nói chung ban đầu mới tuyển lực lượng này về cần phải đào
tạo ,tập huấn cho họ quen những công việc của chương trình.Lực lượng rât
quan trọng nữa là học sinh tại các trường dân tộc nội trú.Lực lượng này sau
khi học xong phổ thông trung học thì có thể là họ sẽ học lên đại học lực
lượng còn lại thì ban quản lý dự án có thể tuyển dụng.Đây là lực lượng
người dân tộc nên họ rất am hiểu bà con ,rất am hiểu địa hình ,am hiểu các
thế mạnh,những điều thiết yếu đối với bà con,mặt khác họ cũng có chút kiến
thức so với mặt bằng dân trí ở đây nên đây là lực lượng rất phù hợp với công
việc của chương trình.Bên cạnh đó chúng ta có thể lấy những cán bộ đương
chức tại các thôn bản để đi tập huấn đào tạo tại các trung tâm trong tỉnh
trong khoảng thời gian từ 3-6 tháng.Lực lượng này có ưu điểm là có kinh
nghiệm có cuộc sống gần gủi với bà con thôn bản nên họ hiểu được tâm tư
nguyện vọng của bà con nên sử dụng lực lượng này là rất cần thiết.
Tóm lại cần huy động và sử dụng tối đa lực lượng lao động có trình
độ tại các địa phương thì dự án sẽ phát huy hiệu quả một cách cao hơn.
Phan Anh §øc Líp §Çu t− 43B
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
KẾT LUẬN
Đất nước ta đã trãi qua hai cuộc chiến tranh khốc liệt đã để lại những
tàn tích nặng nề,thêm vào đó là tập tục canh tác lạc hậu đã làm cho một bộ
phận dân cư ở các vùng sâu vùng xa có một sự tụt hậu khá xa so với các
vùng khác.Hơn thế nữa địa hình trắc trở khiến cho bộ phận nay càng tụt hậu
xa hơn trong phát triển kinh tế và văn hoá.Bước vào nền kinh tế thị trường
càng
làm cho quá trình tụt hậu và phân hoá giàu nghèo trở nên lớn hơn.Xoá đói
giảm nghèo bây giờ không chỉ là nhiệm vụ của nhà nước mà còn là nhiệm
vụ của toàn dân.Chương trình 135 ra đời đã cố găng giải quyết vấn đề đó
Trong thời gian qua thực hiện chương trình này đã có những ảnh hưởng khá
tích cực tuy nhiên vẫn còn không ít tồn tại.Đề tài nghiên cứu của tôi đã chỉ
rõ thực trạng ,thành công và hạn chế trong việc thực hiện chương trình.Có
thể nói trong thời gian qua nền kinh tế của các địa phương thộc phạm vi
chương trình đã có những bước tiến đáng kể,đời sống văn hoá được cải
thiện,cơ sở hạ tầng của các địa phương này đã được năng lên từng bước.Tuy
nhiên bên cạnh đó vẫn còn nhiều vấn đề cần giải quyết.Trước mắt là vấn đề
về nâng cao năng năng lực quản lý và thực hiện các công trình,xa hơn là vấn
đề duy trì và nâng cao khả năng huy động các nguồn vốn cho chương
trình.Thiết nghĩ vấn đề bây giờ là không nên làm theo phong trào mà phải có
những sự quyết tâm nỗ lực trong việc thực hiện chương trình,kết hợp giữa
nhà nước và nhân dân cùng làm.Xây dựng được những công trình thiết thực
hơn nữa.Bước vào chu kỳ phát triển mới tôi nghĩ rằng chương trình cần tiếp
tục được thực hiện và thực hiện một cách mạnh mẽ hơn nữa nhằm thực hiện
phương châm phát triển cân đối nền kinh tế,xây dựng một xã hội công bằng
dân chủ văn minh.
Phan Anh §øc Líp §Çu t− 43B
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
Đề tài của tôi nghiên cứu do còn hạn chế trong phần tư liệu và kiến thức nên
không thể tránh khỏi những thiếu sót.Tôi mong nhận được đóng góp ý kiến
từ các thầy cô giáo và các bạn để lần sau co thể hoàn chỉnh tôt hơn.Nhân đây
,một lần nữa tôi xin cảm ơn các thầy giáo, cô giáo,các cô chú ở vụ kinh tế
địa phương và lãnh thổ thuộc bộ kế hoạch và đầu tư;đặc biệt là cô giáo
Nguyễn thị Aí Liên đã trực tiếp tận tình hướng dẫn tôi hoàn thành đề tài này.
Phan Anh §øc Líp §Çu t− 43B
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Báo cáo ngày 5/7/1997 của vụ kinh tế địa phương và lãnh thổ-Bộ kế
hoạch và đầu tư
2. Các quyết định của thủ tướng chính phủ liên quan đén chương trình 135
3. Giáo trình kinh tế đầu tư-Nguyễn Bạch Nguyệt –Bộ môn kinh tế đầu tư
4. Chính sách dân tộc:Những vấn đề lý luận và thực tiễn.Nhà xuất bản sự
thật
5. Uỷ ban dân tộc miền núi:Chương trình phát triển kinh tế –các xã đặc biệt
khó khăn,vùng sâu vùng xa vùng dân tộc thiểu số.Tài liệu phục vụ hội nghị
toàn quốc triển khai chương trình 135.
6. Báo cáo ngay 06/4/2001 của uỷ ban dân tộc miền núi về đè cương tổng
kết hội nghị tổng kết chương trình 135
7. Chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xoá đói giảm nghèo của Việt nam
xuất bản năm 2002
8. Quyết định 53/TTg ngày 8/8/1996 của tướng chính phủ về quản lý các
chương trình mục tiêu quốc gia.
9. Quyết định 135/1998 /QĐ-TTg ngày 31/7/1998 phê duyệt chương trình
phát triển knh tế –xã hội các xã đặc biệt khó khăn miền núi vùng sâu vùng
xa.
10. Báo cáo tình hình thực hiện chương trình 135 của các tỉnh từ 1999-2003.
Phan Anh §øc Líp §Çu t− 43B
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
MỤC LỤC
LI NÓI U ................................................................................................. 1
CHNG 1 ..................................................................................................... 3
KHÁI QUÁT CHUNG V U T,NGUN VN U T VÀ
NGUN VN U T ................................................................................. 3
CÔNG TRÌNH H TNG............................................................................. 3
1.1. Mt s lý lun chung v u t v u t phát trin: ............ 3
1.1.1. Khái nim v phân loi u t: .............................................. 3
1.1.2.u t phát trin v vai trò i vi nn kinh t:................. 4
1.2. Phân loi NVT................................................................................. 6
1.2.1 Ngun vn trong nc................................................................ 6
1.2.2 Ngun vn nc ngoi............................................................... 8
1.3 Bn cht ca ngun vn u t .................................................. 10
1.4.u t công trình h tng ............................................................. 14
1.4.1.Khái nim công trình h tng ................................................... 14
1.4.2.u t xây dng công trình h tng có nhng vai trò ch yu
sau .......................................................................................................... 14
1.5.Gii thiu tng quát chng trình 135........................................ 16
1.5.1.S cân thit ra i chng trình 135.................................... 16
1.5.2.C s lý lun v phng pháp lun...................................... 18
1.6. Kt qu phân nh 3 khu vc...................................................... 31
1.7.Mc tiêu, nhim v, chính sách, gii pháp ch yu thc hin
chng trình 135.................................................................................... 32
1.7.1.Mc tiêu chng trình v phng thc ch o thc hin
................................................................................................................ 32
1.7.2. Nhim v ca chng trình .................................................. 33
1.7.3 Chính sách v gii pháp thc hin chng trình .............. 34
CHNG II. THC TRNG U T VÀO CÁC CÔNG TRÌNH CÁC
XÃ C BIT KHÓ KHN ....................................................................... 37
1.Chc nng v nhim v ca v kinh phng v lãnh th....... 37
1.1.Chc nng chung .......................................................................... 37
Th hai,. V Kinh t a phng v lónh th cú cc nhim v
sau : ........................................................................................................ 37
1.2.Chc nng, nhim v ca các phòng........................................ 38
2. Thc trng u t theo chng trình 135.................................... 47
Phan Anh §øc Líp §Çu t− 43B
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
2.1.khái quát u t theo chng trình 135 ................................... 47
2.2. C cu u t theo vùng ........................................................... 52
2.3.u t theo ngun h tr .......................................................... 53
2.4.u t theo d án ......................................................................... 55
3. ánh giá kt qu t c ............................................................. 57
3.1. Kinh t ã có bc phát trin ................................................... 57
3.2. Hot ng vn hoá xã hi c nâng cao ............................ 58
3.3. H tng c ci thin áng k ........................................... 59
3.4.n nh chính tr, trt t, an ton xã hi, tng cng
on kt các dân tc.......................................................................... 61
3.5.Công tác qun lý có bc ci tin mnh m .......................... 62
4. Nguyên nhân thnh công................................................................... 63
4.1. Ch trng úng, hp lòng dân............................................... 63
4.2. Thc hin XGN trên c s phát huy ni lc t dân ........... 66
4.3. C ch vn hnh chng trình linh hot v hiu qu ...... 67
4.4. Phát huy tt vai trò, trách nhim các cp, các ngnh ............. 68
5. Mt s hn ch c bn .................................................................... 68
5.1. Kinh t có bc phát trin nhng cha ton din, i sng
dân c vn thp kém .......................................................................... 68
5.2. Công tác ch o nhiu a phng cha tt................ 69
5.3. Cht lng công trình còn yu kém ........................................ 70
5.4. Qun lý các ngun vn u t còn nhiu hn ch ............. 70
5.5. Công tác ch o cha sâu sát, giám sát cha cht ch....... 70
5.6. Công tác tng cng cán b cho c s cha áp ng yêu
cu......................................................................................................... 71
6. Mt s khó khn, hn ch v phát trin h tng vùng BKK 72
6.1. c im t nhiên không thun li........................................ 73
6.2. Công tác quy hoch, kho sát, thit k cha m bo cht
lng .................................................................................................... 74
6.3. Công tác ch o thi công còn nhiu bt cp........................ 77
6.4. Công tác k hoch hoá các ngun vn u t cha tt ...... 78
6.5. Mt s a phng s dng NSTW h tr cha úng
nguyên tc ............................................................................................ 78
6.6. Nhiu a bn cn u tiên XGN vn cha c u t
................................................................................................................ 79
6.7. Vic lng ghép vi các chng trình, d án khác gp nhiu
khó khn............................................................................................... 79
6.8. Hp nht các chng trình, d án theo Q 138 cha trit
.......................................................................................................... 80
6.9. Công tác duy tu, bo dng cha c quy nh c th .. 81
Phan Anh §øc Líp §Çu t− 43B
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
6.10. Công tác o to nâng cao nng lc cha theo kp vi yêu
cu......................................................................................................... 83
6.11. Vai trò trách nhim các cp cha cao ..................................... 85
6.12. Vai trò ngi dân v cng ng thôn bn cha c coi
trng...................................................................................................... 89
NHNG GII PHÁP S DNG CÓ HIU QU VN U T ............. 95
XÂY DNG CÔNG TRÌNH C S H TNG CÁC XÃ BKK ...... 95
VÙNG DÂN TC THIU S .................................................................... 95
I. Chính sách chung................................................................................ 95
1.Chính sách gii quyt t ai cho ng bo dân tc thiu s . 95
2.Nâng cao nng lc qun lý ,thc hin chng trình.................... 96
3.Hon thin chính sách huy ng v s dng vn ca chng
trình.......................................................................................................... 97
4.Tip tc phân cp cho các a phng v c s nhng phi
m bo tính ng b thng nht ................................................... 98
II. Mt s khuyn ngh........................................................................ 99
1.Tip tc u t chng trình mc tiêu quc gia XGN v
chng trình 135 giai on 2006-2010 ............................................... 99
2.Cn có chính sách huy ng, s dng lao ng ã qua o to
................................................................................................................. 100
KT LUN................................................................................................. 102
DANH MC TÀI LIU THAM KHO ................................................... 104
Phan Anh §øc Líp §Çu t− 43B
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
Phan Anh §øc Líp §Çu t− 43B
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
Phan Anh §øc Líp §Çu t− 43B
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Luận văn- Thực trạng và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư công trình hạ tầng các xã đặc biệt khó khăn, miền núi vùng dân tộc thiểu số.pdf