Luận văn Thương mại - Dịch vụ trong những năm đổi mớỉ nước ta, thức trạng và giải pháp

Hai là nh ững sự thay đổi mới c ơ bản về quan điểm như đặt đúng vị trí c ủa sản xuất hàng hoá , lưu thông phân ph ối ,phát triển kinh tế nhiều thành ph ần , xoá bỏ bao cấp v à tình trạng “ngăn sông, cấm chợ” xoá bỏ chế độ “ độc quyền , ngoại thương” ,đ ề cao nhiệm vụ đẩy mạnh xuất khẩu, từng b ước hội nh ập n ền kinh tế khu vực v à thế giới . đ ã gi ải phóng t ư tưởng v à lư ợng sản xu ất , l àm cho ho ạt động th ương m ại cả thị tr ường trong n ước lẫn trong hoạt đ ộng xuất, nhập khẩu trở nên sống động, hiệu quả hơn.

pdf29 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2624 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thương mại - Dịch vụ trong những năm đổi mớỉ nước ta, thức trạng và giải pháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ông nghệ và xuất các hàng nông sản, khoáng sản... nội thương cũng doanh nghiệp các công ty độc quyền của pháp thống trị. Các công ty này không những khống chế thương nghiệp nước ta bằng cách, nắm giữ nguồn hàng , giữ độc quyền buôn bán hàng công nghệ, thu mua nông sản phẩm, bán rượu, muối mà còn mở các cửa hàng để khống chế bán lẻ ở các thành phố lớn. Thương mại nước ta thương kỳ1945 -1954 Cách mạng tháng 8 năm 1945 thành công lập ra nước việt nam dân chủ cộng hoà. Nhưng chưa được bao lâu đã bị thực dân pháp trở lại xâm lược nước ta, buộc nhân dân phải cầm vũ khí đánh giặc cứu nước. trong những năm chiến tranh (1946 - 1954) trên cả nước hình thành hai vùng xen kẽ lẫn nhau: vùng tự doanh nghiệp và ùng bịtạm chiếm. thị trường trong nước cũng theo đó bị chia cắt thành hai: thị trường vùng tự doanh nghiệp và thị trường vùng tạm chiếm Thị trường hàng hoá vùng tạm chiếm bị thu hẹp trong những thành phố và thị trấn lớn ở các đầu mối giao thông . Hoạt động thương mại do đế quốc pháp và Mỹ trực tiếp kiểm soát thông qua các công ty của Pháp, Mỹ và bọn tư sản mại bản. Nghành kinh doanh phát triển nhất ở vùng tạm chiếm là kinh doanh dịch vụ: nhà hàng ăn uống, quán rượu, tiệm cà phê, may mặc cắt tóc... Thị trường và thị trường thương mại vùng tự do. có tính chất khác hẳn thương mại vùng tạm chiếm. Nội thương cũng như ngoại thương là do nhà nước dân chủ nhân dân quản lý nhằm mục đích phục vụ nhân dân và lợi ích cuả cuộc kháng chiến. Tham gia hoạt động thương mại thời kỳ này ngoài những người buôn bán nhỏ, sản xuất nhỏ , những tư sản dân tộc còn có mậu dịch quốc doanh. Thương mại quốc doanh tổ chức từ năm 1951 và đã phát triển khá nhanh, tác dụng và vai trò của nó ngày càng rõ nét. Nguồn hàng chủ yếu của nó là nguồn hàng sản xuất trong nước do nông dân và những người là nghề thủ công sản 12 xuất để cung cấp cho nhu cầu kháng chiếnà nhu cầu cuả nhân dân. việc bảo đảm nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị cho cơ sở sản xuất chủ yếu là xưởng cơ giới sản xuất vũ khí , đạn cũng được thực hiện bằng việc thu mua kim loại cũ trong dân , tìm kiếm kim loại phế liệu . Tổ chức khai thác và thu mua nguyên vật liệu để cung ứng cho các cơ sở sản xuất quốc phòng và dân dụng. Hội nghị trung ương Đảng lao động Việt Nam lần thứ nhất (tháng 3-1951) đã nhấn mạnh : “ Mục đích đấu tranh kinh tế , tài chính với địch cốt làm cho địch thiếu thôn, mình no đủ, hại cho địch lợi cho mình. Do đó không phải đặt hàng rào ngăn hẳn giữa ta với địch mà chúng ta vẫn mở cửa buôn bán với địch nhưng chỉ cho vùng địch những thứ hàng không có hại cho ta và đưa ra (vùng tự do) những thứ cần cho kháng chiến và cần cho đời sống nhân dân” Với nguyên tắc “độc lập, tự chủ, tranh thủ trao đổi có lợi”chính sách xuất nhập khẩu ới vùng tạm bị địch kiểm soát gồm những nội dung sau. - Đẩy mạnh xuất khẩu để ơhát triển sản xuất ở ùng tự co , nâng cao đời sông nhân dân để có ngoại tệ (tiền đông dương),nhập khẩu hàng hoá cần thiết. - Tranh thủ nhập khẩu hàng hoá cần thiết ,cấm nhập khẩu hoặc hạn chế nhập khẩu những hàng hoá có khả năng cạnh tranh với các sản phẩm của vùng tự do. - Đấu tranh giá cả trong trao đổi hàng hoá giữa hai vùng nhằm góp phần ổn định giá cả vùng tự do. - Đấu tranh tiền tệ (giữa tiền việt nam và tiền đông dương) nhằm mở rộng phạm vi lưu hành tiền VIỆT NAM và giữ vững giá trị tiền VIỆT NAM. Những chủ trương mới đó phù hợp với điều kiện chiến tranh và đáp ứng lợi ích của nhân dân hai vùng. Nhờ đó mà giá trị hàng xuất nhập khẩu tăng vọt. nếu lấy năm 1948 bằng 100 thì lượng hàng xuất khẩu vào vùng tạm chiếm năm 1951 tăng 94%; 1952: 663%; 1953:1433% và 1954: 1762% còn lượng hàng nhập khẩu từ vùng tạm chiếm năm 1951 là 41%; 1952: 268%; 1953: 770% và năm 1954lên đến 947%. Những năm 1950, nước ta có quan hệ chính thức về kinh tế và thương mại với TRUNG QUỐC , LIÊN XÔ (cũ) và các nước ĐÔNG ÂU. năm 1952 chính phủ đã ký hiệp định thương mại với nước cộng hoà nhân dân trung hoa và năm 1953 ký với chính phủ trung quốc nghị định thư về mậu dịch tiểu ngạch biên giới VIỆT-TRUNG. Giá trị hàng hoá trao đổi với nước ngoài năm 1954 so với năm 1952 tăng gấp bốn lần. Về phát triển và mờ rộng các quan hhệ kinh tế với nước ngoài có ý nghĩa quan trọng đối với nền kinh tée nước ta trong giai đạn này , giúp ta tăng nhanh được tiềm lực kinh tế và tiềm lực quốc phòng,có thêm vật tư, hàng hoá để đáp ứng nhu cầu kháng chiến và dân sinh ổn định thị trường ,giá cả tuy vậy khối lương buôn bán ới nước ngoài rất hạn chế do điều kiện chiến tranh và bao 13 vậy phong toả của kẻ địch. Thương mại thời kù 1945-1954 là thời kỳ đầy khó khăn Thương mại thời kỳ 1955-1975 Thời kỳ1955-1975 đất nước còn bị chia cắt làm hai miền . Miền nam tuếp tục cuộc cách mạng giải phóng dân tộc; miền bắc ước vào thời kỳ cải tạo và xây dựng kinh tế, phát triểnvăn hoá theo chủ nghĩa xã hội đồng thời phải trống chiến tranh phá hoại của giặc mỹ, làm tốt vai trò phục vụ, chi viện cho tiền tuyến lớn miền nam. hai nhiệm vụ lớn gắn bó chặt trẽ với nhau, kháng chiến chống mỹ cứu nước là nhiệm ụ hàng đầu nhưng xây dựng và phát triển kinh tế xã hội của miền bắc lại là nhân tố quyết định sự thẵng lợi của cách mạng trên cả nước. Trong thời kỳ đặc biệt (1955-1975) ở miền bắc đã thực thi cơ chế quản lý kinh tế tập trung cao độ để huy động sức người sức của cho cuộc kháng chiến trống mỹ cữu nước. thị trường xã hội và hệ thống lưu thông vật tư, hàng tiêu dùng cho sản xuất ,đời sống dân cư, chịu chi phối bởi kế hoạch tập trungcủa nhà nước. Năm1954, cùng với việc khôi phục và phát triển các ngành kinh tế khác. Đảng và nhà nướcta đã chủ trương chấn chỉnh thương nghiệp, tài chính , tiền tệ thống nhất thị trường, giá cả hai vùng (vùng tự do và vùng tạm chiếm). Đấu tranh trống lại sự đầu cơ của tư bản tư nhân và xây dựng nền móng của thương nghiệp XHCN. Tăng cường thương nghiệp nhà nước làm cho thương nghiệp quốc doanh phát huy tốt đối với đời sống nhân dân và sản xuất. cuộc đấu tranh “Ai thắng ai” trên thị trường mặc dù diễn ra rất phức tạp nhưng đến những năm 1959-1960 về cơ bản thương nghiệp Việt nam đã kiểm soát đượcnhững khâu bán lẻ; đã hình thành nên một mạng lưới thương nghiệp xã hội chủ nghĩa làm ba cấp: cấp công ty ngành hàng (cấp I), các công ty thương nghiệp (cấpII), hợp tác xã mua bán (cấp III) Sau thời kỳ cải tạo và phát triển kinh tế . miền Bắc bắt tay vào nhiệm vụ cơ sở vật chất - kỹ thuật. Tư tưởng chỉ đạo xuyên suốt toàn bộ thời kỳ 1960- 1975 về công tác nội thương, ngoại thương, thị trường, giá cả là nghị quyết X (khoá III) của trung ương đảng. Tại hội nghị này, ban chấp hành trung ương đảng đã phát triển kinh tế-xã hội.Về hoạt động nội thương, ngoại thương, thị trường, giá cả nước ta. Đánh giá về hoạt động ngoại trong 10 năm 1955-1964, hội nghị ban chấp hành trung ương đảng lần X (khoá III) khẳng định: “trong 10 năm qua nền ngoại thương của nước ta không ngừng phát triển và có nhiều chuyển biến quan trọng”. Ngay sau hoà bình lập lại, nhà nước ta thực hiện chế độ thống nhất ngoại thương tiếp nhận xự viện trợ của các cước XHCN anh em và bước đầu quan hệ buôn bán với một số nước , góp phần tích cực vào khôi phục kinh tế và cung cấp hàng tiêu dùng cho nhân dân. Bước vào thời kỳ kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961-1965), công tác ngoại thương được tăng cường thêm một ước. Phục vụ nhiệm vụ chủ yếu bước 14 đầu xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghiã xã hội và phát triển xuất khẩu. Kim nghạch xuất khẩu mỗi năm một tăng. Nhờ tăng cường sự hợp tác kinh tế à trao đổi hàng hoá với các nước xã hộin chủ nghĩa, đồng thời mở rộng buôn bán với nhiều nước dân tộc chủ nghĩa và một số nước tư bản chủ nghĩa. Ngoại thương đã góp phần thực hiện có kết quả chính sách đôi ngoại của đảng và nhà nước ta. Sau khi chiến tranh kết thúc, nền kinh tế nước ta vẫnlà một nền king tế lạc hậu, phụ thuộc nhiều à nguồn nguyên , nhiên liệu, phụ tùng thiết bị bên ngoài. Không có hoạt động thương mại đặc biệt nhập khẩu thì hệ thống công nghiệp cả nước bị tê liệt hoàn toàn. Thực tế đó đặt ra cho thương mại những nhiệm vụ mới nặng nề hơn. 3. Thương mại việt nam thời kỳ 1976-1986 Trong bối cảnh đất nước đã thống nhất, hoạt động thương mại có những thuận loại mới, khó khăn mới . Đất nước thống nhất chung ta có điều kiện và khả năng khai thác có hiệu quả tiềm năng của đất nước, phát huy lợi thế so sánh của ba miền để đẩy mạnh phát triển thương mại quốc tế , mở rộng hợp tác kinh tế, khoa học công nghệ ới nước nghoài, thu hút vốn và kỹ thật nước nghoài. Bên cạnh những thuận lợi mới. Chúng ta cũng đứng trước khó khăn gay gắt bắt nguồn từ trình độ phát triển kinh tế của cả nước còn thấp, cơ sở vật chất kỹ thuật còn yếu kém, kinh tế hàng hoá ít phát triển,chưa có tích lũy từ nội bộ nền kinh tế. Nền kinh tế còn lệ thuộc nặng nề vào bên ngoài. Mặt khác, chiến tranh kéo dài để lại những hậu quả kinh tế nặng nề làm cho đất nước phát triển chậm lại nhiều năm và gây ra nhiều hậu quả kinh tế xã hội mà nhiều năm mới hàn gắn được. Trước tình hình đó, đảng và nhà nước đã đề ra nhiều chủ trương, biện pháp để khôi phục và phát triển kinh tế , đưa đất nước đi lên. Thời kỳ này đặc biệt nhấn mạnh tính tất yếu và tầm quan trọng của hoạt động thương mại dịch vụ nói chung và hoạt động thương mại quốc tế nói riêng, đối với nền kinh tế từ sản xuất nhỏ đi lên sản xuất lớnmtừ nền kinh tế hiện vậtchuyển sang nền kinh tế hàng hoá. Ngày 18-4-1947 chính phủ đã ban hành điều lệ đầu tư của nước ngoài ào Việt nam, nhằm thu hút đầu tư nước ngoài, không phân iệt chế độ chín trị trên nguyên tắc bảo đảm độc lập chủ quyền của VIỆT NAM và các bên cùng có lợi. Từ cuối năm 70, khi nước ta lâm vào khủng hoảng kinh tế - xã hội, đảng và nhà nước ta có một chủ trương đổi mới từng phần và đã tạo được bước phát triển về một số mặt trong năm 1981-1985. Tuy vậy những nhược điểm của xây dựng xã hội chủ nghĩa trước đó chưa được khắc phục về căn bản, cho nên đã kìm hãm khẳ năng giải phóng lực lượng sản xuất; hơn nữa đất nước còn bị bao vây, cấm vận,chi phí quốc phòng còn lớn. trong quá trình thức hiện những biện pháp cải cách, chúng ta lại phạm một số sai lầm mới nên khủng hoảng kinh tế-xã hội tiếp tục diễn ra gay gắt lạm phát đến 774.7% vào năm 1986. 15 Về việc hình thành và phát triển hệ thống thương mại thời kỳ nàycó những điềm đáng chú ý sau: Quá trình xã hội hoá về tư liệu sản xuấtđược thực hiện trong nền kinh tế quốc dân dưới hai hình thức sở hữu toàn dân (quốc doanh) và sở hữu tập thể được thức hiện trong lĩnh vực lưu thông hàng hoá có xu hướng xoá bỏ thương mại tư bản tư nhân, thương mại cá thể , hình thành chủ yếu các doanh nghiệp thương mại quốc doanh và tập thể, theo chỉ tiêu kế hoạch. Sự tách dần các loại hàng hoá theo tính chất sử dụng tư liệu sản xuất, tư liệu tiêi dùng, lưu thông trong nước, lưu thông ngoài nước thành các doanh nghiệp riêng. Doanh nghiệp kinh doanh vật tư, doanh nghiệp kinh doanh hàng tiêu dùng, doanh nghiệp xuất nhập khẩu được sắp xếp và tổ chức lại. Ngoài hệ thống này luôn tồn tại hệ thông kinh doanh thương mại những vật tư, hàng hoá chuyên dùng cho các bộ, các nghành theo nguyên tắc sản xuất hàng tiêu dùng. Hoạt động của các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu hướng vài việc đẩu mạnh xuất khẩu để đáp ứng nhu cầu nhập khẩu, chính sách ngoại thương lúc này là mở rộng , đa dạng hoá và đa phương hoá thị trường và phương thức hoạt động theo quan điểm “mở cửa”. Cơ quan quản lý nhà nước đối với hoạt đông thương mại dịch vụ chưa thống nhất, còn phân tán ở các bộ như bộ ngoại thương, bộ vật tư, bộ nội thương. Chế độ hạch toán kinh doanh thương mại còn mang tính hình thức. Thương mại Việt Nam 1986 đến nay. Công cuộc đổi mới toàn diện nền kinh tế xã hội nước ta mở đầu từ đại hội VI trải qua hơn 10 năm. Từ đó đến nay nước ta đã có những thay đổi to lớn và sâu sắc. đậi hội VI đánh dấu bước ngoặt trong đổi mới chính sách và cơ chế quản lý kinh tế thị trường nói chung. Thị trường và thương mại, dịch vụ nói riêng. Thực hiện nghị quyết đại hội đại biểu lần thứ VI của đảng, công cuộc đổi mới được phát triển mạnh mẽ. Nhưng tình hình kinh tế năm năm sau đại hội VI diễn biến phức tạp , khó khăn, nhân dân phải phân biệt: ba năm liền lạm phát 3 con số, cuộc sống của những người hưởng lương và trợ cấp xã hội giảm sút mạnh. Nhiều xí nghiệp quốc doanh và hợp tác xã tiểu thủ công đình đốn thua lỗ sản xuất cầm trừng, thậm chí phải đóng cửa giải thể , hàng chục vạn công nhân phải rời sản xuất tự tìm đường sống hàng vạn giáo viên phải bỏ nghề . Những vụ đổ vỡ tín dụng xảy ra phổ biến. Những hoàn cảnh ấy, Đảng và nhà nước đã ra sức khắc khục khó khăn, giữ vững ổn định chính trị, giải quyết những vấn đề kinh tế,xã hội cấp bách, thực hiện đổi mới trên các lĩnh vực cửa đời sống xã hội, từng bước đưa Nghị quyết VI vào cuộc sống . Từ năm 1989 trở đi, nước ta đã bắt đầu xuất khẩu được mỗi năm từ 1- 1.5 triệu tấn gạo, hàng tiêu dùng đáp ứng ngày càng khá hơn nhu cầu xã hội, lạm phát giảm dần, đến 1990 còn 67.4% việc thực hiện 3 chương trình kinh tế 16 lớn ( lương thực – thực phẩm, hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu) đạt được những tiến bộ rõ rệt. Nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước bước đầu hình thành. Tuy vậy, những kết qủa đạt được còn nhiều hạn chế và chưa vững chắc. Đại hội VI của Đảng đã nhận định: Công cuộc đổi mới đã được những thành tựu bước đầu rất quan trọng, nhưng nước ta vẫn chưa ra khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội. Sau khi có nghị quyết đại hội VII ( 1981) có thể nói cơ bản đã phá vỡ cơ chế, chính sách của mô hình thị trường cũ, tạo ra những điều kiện, tiền đề quan trọng cho sự phát triển thị trường và thương mại, dịch vụ, thực hiện chính sách nhiều thành phần, xoá bỏ các hàng rào ngăn cách lưu thông hàng hoá, khuyến khích liên doanh, liên kết kinh tế, thực hiện đa phương hoá và đa dạng hoá ngoại thương, “Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước trong cộng đồng kinh tế thế giới”. Từ cuối năm 1988, nhà nước đã ban hành một số quyết định quan trọng theo hướng khuyến khích mở rộng lưu thông hàng hoá, mở rộng quyền của mọi tổ chức và công dân Việt Nam được đăng kí kinh doanh thương mại dịch vụ. Nhà nước bảo hộ các hoạt động kinh doanh hợp pháp, tạo điều kiện b ình đẳng trong vay vốn, mở tài khoản ngân hàng và sử dụng lao động. Trong nhâp khẩu, ban hành nghị định 14-HĐBT năm 1991 và sau 3 năm ban hành nghị định 33-CP thay thế nghị định trên, nhằm đổi mới quản lý nhà nước trong xuất nhập khẩu, theo hướng bảo đảm sự quản lý là thống nhất đối với xuất nhập khẩu nới lỏng cơ chế quan lý đê khuyến khích phát triển xuất khẩu ở vùng còn khó khăn , mở rôngquyền trực tiếp xuất khấu các doanh nghiệp sán xuất , thay đổi về thuế và cách thức thực hiện các công cụ quản lý để ngày càng phù hợp với yêu cầu thực tiến và tập quán quốc tế . Khẳng định chính sách tự do lưu thông trong khuôn khổ pháp luật. Thời gian gần đây nhà nước đã ban hành các nghị định về tổ chức lại công tác quản lý thị trường , chống đầu cơ buôn lậu (NĐ 35 /CP NGàY 25-4-1994) và quy định về hàng hoá ,dịch vụ kinh doanh có điều kiện ở thị trường trong nước (NĐ 02/CP ngày 5-1 - 1995). Ngày 03-1- 1996, nhà nước ban hành nghị quyết về sử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vự thương mại -dịch vụ (NĐ 01/CP) nhằm thiết lập trật tự kỷ cương pháp luật trong kinh doanh hàng hoá. Đánh giá hoạt động thương mại , dịch vụ qua 10 năm đổi mới , nghị quyết 12-NQTƯ ngày 3-1-1996 của bộ chính trị về , tiếp tục đổi mới và tổ chức hoạt động thương nghiệp , phát triển thị trường theo hướng XHCN khẳng định : “ những năm qua , thực hiện đường lối đổi mới do đảng ta khởi xướng và lãnh đạo , ngành thương mại dã cùng các nghành các địa phương nỗ lực phấn đấu , đạt được những thành tựu bước đầu quan trọng trong lĩnh vực lưu thông hàng hoá và dịch vụ. Góp phần tạo nên những biến đổi sâu sắc trên thị trường trong nước và vị thế mới trên thị trường nước ngoài . 17 -Chuyển việc mua bán từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang mua bán theo cơ chế thị trường , giá cả được hình thành trên cơ sở giá trị và quan hệ cung cầu. -Chuyển thị trường từ trạng thái chia cắt khép kín theo địa giới hành chính kiểu” tự cấp và tự túc sang tự do lưu thông theo qui luật “ kinh tế thị trường và theo pháp luật.” Thị trường nước ngoài được mở rộng theo hướng đa dạng hoá và đa phương hoá các quan hệ kinh tế đối ngoại. Các hình thức dịch vụ gắn với lưu thông hàng hoá phát triển mạnh, thức đẩy kinh doanh sản xuất, góp phần phục vụ đời sống và giải quyết việc làm cho người lao động. Thương nghiệp nhà nước đã có sự chuyển đổi về tổ chức và phương thức kinh doanh từng bước thích ứng với cơ chế mới, đang giữ tỷ trọng tuyết đối trong xuất nhập khẩu. 70% bán buôn có tỷ trọng bán lẻ ở một số ngành hàng thiết yếu. Đóng góp ngày càng nhiều cho nhà nước, thực hiện các mặt hàng chính sách với đồng bào miền núi và dân tộc. Quản lý nhà nước về thị trường và hoạt động thương mại có tiến bộ và tổ chức hệ thống, hoạch định chính sách vĩ mô tạo điều kiện cho sản xuất kinh doanh phát triển. Nhiều cán bộ quản lý và kinh doanh thương nghiệp qua sàn lọc và đào tạo trong cơ chế mới khẳng định được phẩm chất và năng lực , đang tích cực học tập, nâng cao trình độ để có thể đối tác trong điều kiện quốc tế hoá các quan hệ kinh tế quốc tế...” Bên cạnh những thành tựu và kết quả về lĩnh vực thương mại dịch vụ trong 10 năm qua, nghị quyết cũng chỉ ra những thiếu sót và khuyết điểm làm phát sinh những vấn đề phức tạp mới cần có chủ trương và biện pháp giải quyết đúng đắn nhằm đảm bảo định hướng của sự phát triển. Những tồn tại đó là:” Nền thương nghiệp về cơ bản vẫn là một nền thương nhỏ, tổ chức phân tán, manh mún, buôn bán theo kiểu” Chụp dựt” qua nhiều tầng nấc, dẫn đến tình trạng ép giá đầu vào nâng giá đầu ra ở thị trường trong nước bị chèn ép giá cả ở thị trường ngoài nước. Chưa thiếp lập mối liên kết lâu dài giữa cơ sở sản xuất với nhà buôn để hình thành kênh phân phối ổn định, tạo điều kiện hỗ trợ, thức đẩy sản xuất hướng dẫn tiêu dùng, kỉ cương pháp luật bị vi phạm, trật tự thị trường chưa được xác lập, nạn buôn lậu buôn bán hàng giả diễn ra nghiêm trong, tác động sống đến sản xuất và đời sống. Quản lý nhà nước về thương nghiệp còn yếu kém, không ít tiêu cực. II. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG THƯƠNG MẠI – DỊCH VỤ TRONG NHỮNG NĂM ĐỔI MỚI Ở NƯỚC TA. Tình hình kinh tế xã hội trong 10 năm (1991-2000) có nhiều chuyển biến tích cực đạt được nhiều thành tựu to lớn, rất quan trọng. GDP tăng b ình quân 7%/ 1 năm (so với chiến lược phát triển kinh tế xã hội đến năm 2000 đề ra là 18 6,9-7,5%) tổng mức GDP năm 2000 ước tính tăng gấp đôi năm 1990, tuy nhiên GDP bình quân theo đầu người chỉ tăng 1,7 lần ( nghị quyết đại hội VII đề ra mục tiêu tăng GDP năm 2000 gấp 2 lần so với năm 1990, nghị quyết đại hội VIII điều chỉnh lại là: Mục tiêu tăng GDP bình quân đầu người gấp đôi so với năm 1990). Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tỷ trong nông nghiệp 38,7% năm 1990 xuống còn 24,5%, tỷ trong công nghiệp từ 22,7% lên 33,3% tỷ trọng dịch vụ từ 38,6% lên 40,5%. Trong 5 năm sau (1996-2000) nhất là giữa năm 1997 đến nay, kinh tế nước đã đối mặt với những khó khăn và thử thách gay gắt do cuộc khủng hoảng kinh tế gây ra tốc độ tăng trưởng kinh tế đã chậm lại, GDP chỉ còn tăng 6,7%/1 năm so với 8,2%/1năm trong 5 năm đầu. Đồng thời, trạng thái kinh tế nước ta cũng trải qua sự chuyển hoá cơ bản: Hình thành nền kinh tế nhiều thành phần cùng tham gia sản xuất, lưu thông từ cơ chế quản lý kế hoạch hoá tập trung bao cấp đã chuyển sang cơ chế thị trường có sự quản lý cửa nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa, từ chỗ bị bao vây cấm vận cô lập, nay nước ta đã có quan hệ quốc tế rộng rãi (cả song phương lẫn đa phương)vừa phản ánh những biến đổi kinh tế đất nước , vừa góp phần đáng kể vào những thành tựu nói trên , xoá bỏ tình trạng” ngăn sông cấm trợ” hàng hoá lưu thông thuận lợi, dịch vụ đa dạng , từ đó thúc đẩy sản xuất phát triển , cải thiện đời sống nhân dân mở rộng thị trường nước ngoài , gia tăng xuất khẩu , góp phần phát triển kinh tế tạo việc làm . Tình hình thị trường trong nước . Mặt được Thị trường và hoạt động thương mại phát triển sôi động khối lượng hàng hoá lưu thông tăng liên tục hàng năm với tốc độ tương đối cao ,măt hàng ngày càng phong phú ,đáp ứng được nhu cầu cơ bản của sản suất , góp phần quan trọng vào sự triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế , cải thiện đời sống của tầng lớp dân cư . Tổng mức bán lẻ hàng hoá xã hội tăng bình quân 80,2% , trong 5 năm 1991 – 1995 tăng cao bình quân 58%/năm , dự kiến thời kì 1996 – 2000 chỉ còn tăng 11,5 % trong đó các doang nghiệp có vốn đầu tư trong nước chiếm 98,6% thị trường xã hội tăng 12,3% năm Đã hình thành thị trường thống nhất , thông thoáng với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế , tiềm lực về lao động , vốn kỹ thuật , kinh nghiệm buôn bán ... của một chủ thể kinh doanh được huy động vào lưu thông hàng hoá , khác với trước đây , nay không những chỉ các doanh nghiệp thương nghiệp mới hoạt động thương mại mà cả các nghành sản suất cũng hoạt động thương mại . Bản thân thương nghiệp quốc doanh đã từng chuyển đổi tổ chức và phương thức kinh doanh : tuy chỉ còn chiếm 20,2% tổng mức lưu chuyển hàng hoá nhưng nắm trên 70% tỷ trọng bán buôn và chi phối thị trường bán buôn 19 một số mặt hàng quan trọng , thực hiện vai trò cân đối cung cầu các mặt hàng thiết yếu ( xăng dầu , phân bón , thuốc lá giấy viết , sách giáo khoa dụng cụ y tế , ... ) đóng góp đáng kể vào ngân sách nhà nước , đảm bảo các mặt hàng chính sách cho bà con nông dân và đồng bào dân tộc miền núi , vùng sâu vùng xa . Nhiều doanh nghiệp đã thực hiện chủ trương cổ phần hoá, sau hơn 3 năm triển khai nay đã có trên 300 đơn vị được chuyển sang công ty cổ phần. Vai trò của thương nghiệp ngoài quốc doanh ngày càng được khẳng định nhất là trên thị trường bán lẻ và kinh doanh dịch vụ ( nay chiếm 74,8% tổng mức lưu chuyển hàng hoá bán lẻ trên thị trường xã hội ). Lưu thông hàng hoá được chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp (chủ yếu là phân phối theo định lượng) sang cơ chế thị trường. Giá cả được hình thành trên cơ sở giá trị và quan hệ cung cầu, có sự điều tiết của nhà nước đối với một số mặt hành chủ yêú, và nói chung ổn định . Quản lý về thương mại được đổi mới cơ bản về chức năng, nhiệm vụ và tổ chức; từng bước hình thành hệ thống pháp luật phù hợp với cơ chế mới trong đó đáng ghi nhận là sự ra đời của luật thương mại , các luật thuế, luật công ty, luật doanh nghiệp cùng các cơ chế , chính sách và các công cụ quản lý, tạo hành lang pháp lý cho thương mại phát triển . Phương thức kinh doanh ngày càng đa dạng. Mạng lưới kinh doanh được mở rộng trên cả địa bàn đô thị, nông thôn và miền núi, với nhiều hình thức linh hoạt như đại lý, uỷ thác trả góp, trả chậm... ở thành thị đã xuất hiện một số phương thức văn minh, hiện đại như siêu thị, mua bán tự chọn, trung tâm giao dịch, đại lý... 1.1.5 trật tự kỷ cương thương trường,được khôi phụcbước tình hình buôn lậu và gian lận thương mại, kinh doanh trái phép đã bước đầu kìm chế. Mặt chưa được Tốc độ tăng trưởng của tổng mức bán bán lẻ có su hướngchậm lại. Nói chung, chất lượng sản phẩm hàng hoá còn thấp, chúng loại còn nghèo nàn và đơn điệu, bao bì mẫu mã chưa hấp dẫn,dịch vụ kém, phương thức kinh doanh thương mại còn ở dạng thô sơ, văn minh thương mại còn thấp... Khả năng cạnh tranh của hàng hoá nói chung chưa cao trên cả phương diện giá cả, chất lượng.mẫu mã , trình độ gia công, chế biến... sức mua xã hội vừ tháp , vừa chậm được cải thiện, nhất là nônbg thôn, làm cho khả năng tiêu thụ hàng hoá có biểu hiện trì trệ. 1.2.2 .Về cơ bản nền thương mại nghiệp còn nhỏ bém phân tán manh mún, trong dó tính tự phát còn nghiêm trọng , thương nhân đông nhưng không mạnh. Trong việc tổ chức thị trương còn nhiều bất cập, hoạt động kinh doanh chưa đi vào kỷ cương nề nếp của luật pháp. Gian lận thương mại ,vi phạm pháp luật còn phỏ biến và ngày càng tinh vi. 20 Thương mại quốc doanhcòn bị động, lúng túng khi chuyển sang cơ chế thị trwong . phần lớn các doanh nghiệp con trong tình trạng kinh doanh theo thương vụ ,tìm kếm lợi nhuận nhất thời , gặp khó khăn trong việc tiếp cận, mở rộng thị trường. Những mối quan hệ truyền thống được xác lập trước đây giữa các doanh nghiệp với nhau , giữa ngành hàng và địa phương giữa thương nghiệp quốc doanh và hợp tác xã giữa thương nghiệp quốc doanh và đơn vị sản xuất...không lưu thông mới,ổn định tạo điều kiện mở rộng thị trương hợp tác xã thương nghệp còn rất ít và rất lúng túng trong hoạt động kinh doanh, quan hệ với thương nghệp quốc doanh rất lỏng lẻo. 1.2.3 Công tác quản lý nhà nước về thương mại với chức năng chủ yếu là xây dựng pháp luật, cơ chế chính sách, tạo môi trương pháp lý và hướng dẫn. Quản lý hoạt động của các doanh nghiệp còn yếu và hiệu quả thấp. Hệ thống pháp luật chưa đồng bộ, còn thiếu nhiều căn bản pháp quy điều tiết mèm kinh tế thị trườn và văn bản hướn dẫn thực hiện luật thương mại, quá trình xây dựng và ban hành các văn bản còn chậm, ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh, việc phổ biến hướng dẫn và kiểm tra thi hành chưa tốt, hạn chế hiệu lực của các văn bản pháp quy. Công tác quản lý thị trường và chống buôn lậu đã có nhiều cố gắng nhưng tình hình buôn lậu và gian lận thương mại còn phổ biến, thậm chí có nơi, có lúc còn diễn vbiến phức tạp hơn tác động đến lưu thông hạng hoá và nhiều mặt khác. Trong nhiều trường hợp, vai trò của các cơ quan quản lý còn mờ nhạt, chỉ nặng về giải quyết hậu quả một cách thụ động. Đặc biệt là sở thương mại và sở du lịch gặp khó khăn khi cụ thể hoá nội dung và tỏ chức thực hiện chức năng quản lý nhà nước trên địa bàn. Hiện nay, vẫn còn cơ chế bộ chủ quản nên bộ vừa làm chức năng quả lý nhà nước vừa làm chức năng sản xuất kinh doanh (trong khi tổng cục vốn thuộc bộ tài chính quả lý về vốn , doanh nghiệp hoạt động theo luật pháp nhà nước) 1.2.4.Thương mại hàng hoá tăng trưởng khá và liên tục, nhưng thương mại dịch vụ chưa phát triển tương xứng với tiềm năng. Các hoạt động kinh doanh về kho hàng, vận tải, quảng cáo, hội trợ triển lãm... tuy có nhiều chuyển biến nhưng nhìn chung còn chậm, chất lượng chưa cao, chưa được quản lý tốt chưa đáp ứn nhu cầu phát triẻn thương mại trong cơ chế mới. Các loại dịch vụ tài chính, ngân hàng,tư vấn, bảo hiểm phát triển chậm, mới chỉ chiếm 2% so với GDP 1.2.5 Việc mở rộng thị trường và lưu thông hàng hoá nhất là nông thôn, miền núi còn nhiều lúng túng ,bất cập, còn có chênh lệch lớn về trình độ phát triển giữa thị trương nông thôn với các thành phầm giữa miền núi với khu vực đồng bằng. Việc cung ứng các mặt hàng chính sách, tìm kiếm thị trường và tổ chức tiêu thụ nông, lâm sản...ở nông thôn nói chung, đối với khu vực miền núi nói riêng còn nhiều khó khăn. 21 Bảng: một số chỉ tiêu về quy mô thị trường giai đoạn 1991-2000 Doanh nghiệp Hộ cá thể Số điểm bán hàng và cung cấp dịch vụ (nghìn điểm) Tổng mức bán lẻ hàng hoá và dịch vụ tiêu dung xã hội Số lượng doanh nghiệ p DN Tỷ trọng doanh nghiệp TMDV trong tổng số doanh nghiệp Số lượng hộ (nghì n hộ) Tỷ trọng hộ TMDL trong tổng số hộ(trừ nông lâm ngư nghiệp) Tổng mức (nghìn tỉ đồng) Chỉ số phát triển so với năm trước (%) 1991 1774 12.1 630 65.5 27 33 175.5 1992 1774 13.3 698 65.5 24 51 153.3 1993 5444 27.3 743 62.1 22 67 131.4 1994 8029 39.4 793 62.0 22 93 139.0 1995 10806 46.4 116 65.1 26 121 129.6 1996 14871 54.4 840 57.7 31 461 120.4 1997 15685 46.9 949 61.0 34 162 111.0 1998 14306 42.4 1058 66.3 37 186 114.6 1999 16226 46.3 1089 63.9 38 201 108.3 2000 19226 40.9 1100 219 109.2 2.Hoạt động xuất nhập khẩu. 2.1 Mặt được. 2.1.1 Quy mô và tốc xuất, nhập 10 năm qua liên tục được mở rộng và gia tăng,bình quân hàng năm tăng 18% năm (riêng xuất khẩu tăng 18.4% năm)so với mức tăng trưởng GDP Ld 7.4% năm. So với năm 1991, kinh ngạch xuất khẩu theo đầu người năm 1999 đạt khoảng 150 USD,gấp 5 lần; năm 2000 đạt sấp sỉ khoảng 175 USD/người gấp 5.8 lần Tổng mức lưu chuyển ngoại thương từ 2.9 tỷ USD năm 1986 tăng lên 5.2 tỷ năm 1990, 13.6 tỷ năm 1995 và 29.5 tỷ năm 2000 . Chỉ tính chặng đường phát triển 10 năm(1991-2000) nhịp độ tăng trưởng đã nhanh hơn tốc độ tăng trưởng GDP khoảng 2.6 lần , kim ngạch xuất khẩu năm 2000 đạt14.3 tỷ USD, tăng lên 21%so với năm 1999. Nhập siêu chỉ vào khoảng gần 6% kim 22 ngạch xuất khẩu. Mức lưu chuyển ngoại thương bình quân năm giai đoạn1990- 2000 là 14.3 tỷ USD trong đó bình quân xuất khẩu bình quân năm là 6.5 tỷUSD và nhập khẩu 7.8 tỷ USD,cán cân thương mại hàng hoá(suất-nhập) là - 1.3 tỷ USD, nhập siêu 21.6%. tỷ trọng xuất khẩ so với GDP (phản ánh mức độ mở cửa của nền kinh tế không tăng đều qua các năm, góp phần hình thành thêm nhiều ngành sản xuất mới, thu hút lao động xã hội như ngành dệt may, giầy dép, thuỷ hải sản, thủ công, mỹ nghệ... góp phần thanh toán dần nợ nước ngoài và gia tăng nguồn ngoại tệ để nhập khẩu hàng hoá thiết yếu phục vụ sản xuất và đời sống nhân dân. Về cơ bản, kim ngạch và cơ cấu hàng nhập khẩu đã đáp ứng được nhu cầu thiết yếu cầu về máy móc, thiết bị vật tư , nguyên liệu và hàng hoá khách cho sản xuất và tiêu dùng, cải thiện dần cán cân thương mại, góp phần là phong phú thêm lưu thông hàng hoá trên thị trường xã hội. Cán cân xuất nhập được cải thiện đáng kể, lúc cao nhất, tỷ lệ nhập siêu với xuất khẩu lên tới 53.6% (1996)năm1999 chỉ còn 0.7 năm 2000 khoảng 7.4% 2.1.2 cơ cấu nhóm, mặt hàng đã được cải thiện nhất định nhờ sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và quá trình cong nghiệp hoá, hiện đại hoá. Tỷ trọng của các nhóm, mặt hàng đã qua chế biến tăng dần.nếu như hàng nguyên liệu thô năm 1991 chiếm 92% thì nay chỉ còn chiếm khoản 65% tổng kim ngach xuất khẩu ; hàng chế biến (trong đó có hàng chế tạo) năm 1991 chỉ chiếm 8%, ,năm1999 đã lên khoảng40%. Nhóm nông lâm, thuỷ hải sản năm 1991 chiếm 53% đến nay xuống còn khởng 36.5%; nhóm hàng công nghiệp,tiểu thủ công nghiệp năm 1991 chiếm 47% , năm 1999 đã tăng lên 63.5% tổng kim ngạch xuất khẩu. Thời kỳ 1991-2000 cũng đánh dấu bước tiến quan trọng của một số mặt hàng xuất nhập khẩu chủ lực. Đó là sự xuất hiện và gia tăng nhanh chóng của một số mặt hàng, đã có 16 nhóm , mặt hàng hoàn toàn mới và khoảng 20 nhóm, mặt hàng lần đầu tiên thâm nhập vào một số thị trường; chất lượng hàng xuất khẩu đã được nâng lên đáng kể. Năm 1991mới có 4 nhóm mặt hàng xuất khẩu chủ lực là dầu thô, thủ hải sản, gạo, dệt may (đạt kim ngạch 100 triệu USD trở lên), đến năm 1999 đã có thêm 8 mặt hàng xuất khẩu chủ lực mới là cà phê, cao su, nhân điều, giầy dép, than đá, hằng điện tử, hàng thủ công mỹ nghệ và rau quả. Bốn năm , mặt hàng đạt kim ngạch từ trên 4 tỷ USD đến 1.3 tỷ USD/năm là gạo, giầy dép, dệt may, dầu thô và có 3 mặt hàng đạt sấp xie 500 triệu đến 1tỷ USD/năm là cà phê, hàng điện tử, hàng hải, sản. đến năm 2000 thì hàng hải sản đã đạt kim ngạch trên 1 tỷ USD trước đây, xuất nhập khẩu các hàng chủ lực này chiếm khoảng 60%, hiên nay chiếm 75-80%. Vài năm gần đâh nổi lên một số nhóm, mặt hàng xuất khả có mức tăng trưởng khá cao là: giầy dép, điện tử, nhân điều, gạo.... một số mặt hàng chiếm vị trí cao trên tị trương thế giới là gạo đứng thứ ba trên thế giới (sau MỸ và THÁI LAN) nhân điều (đứng thứ 3 trên thế giới sau ấn độ, braxin), cà phê 23 (đứng thư 3 sau braxin và colombia: nếu chỉ tính riêng cà phê do robuxta thì đứng hàng đầu thế giới). Chất lượng hàng xuất khẩu đã được nâng lên đáng kể: một số mựt hàng đã có sức cạnh tranh trên thị trường thế giới đồng thời tác động tích cực tới chất lượng sản phẩm trong nước. Hiện nay gạo , dầu thô, thuỷ hải sản, hàng dệt may, giầy dép, cà phê, nhân điều, hạt tiêu... của việt nam đã được thừa nhận đạt xấp xỉ chất lượng quốc tế. 2.1.3 cơ cấu thị trường xuất khẩu có chuyển biến cơ bản. Tới nay đã có hiệp định thương mại với 58 nước(tính đến ngày13/7/2000)và đã có thoả thuận về đổi xử tối huệ quốc (MFH) với 72 nước và vùng lãnh thổ nước ta nhập khẩu hàng hoá từ trên 130 nướcvà vùng lãnh thổ. Một trong những thành tựu lớn trong 10 năm qua (sau khi LIÊN XÔ tan rã và chế độ chủ nghĩa bị xoá bỏ ở ĐÔNG ÂU) là đã chuyển đổi thị trường , bảo đảm được yêu cầu xuất nhập khẩu hàng hoá. Năm 1985, liễno-đông âu còn chiếm tối 57% tổng kim ngạch xuất khẩu của ta, nhưng đến năm 1991 chỉcòn 11.1%. và từ năm 1998 đến nay chiến xấp xỉ 2%/năm, tiếc rằng do nội tỉnh bạn còn chưa ổn định, cơ chế thanh toán chưa phù hợp, ta chưa tìm được cách thâm nhập thích đáng, các đối tượng khác cạnh tranh mạnh nên khó nâng được kim ngạch xuất khẩu trong khi đó tiềm năng nhập khẩu của khu vực này rất lớn. Thay vào đó châu á (trước đây chỉ có Nhật Bản và Singgapor là chủ yếu) đã nhanh chóng trở thành thị trường xuất khẩu chính của ta: Năm 1991 đã vọt lên gần 77%. Trong những năm sau này do khai thông hai thị trường mới là châu âu và Bắc Mĩ, tỷ trọng của Châu á có giảm dần nhưng vẫn ở mức cao ( khoảng 57% năm 2000). Trong số các nước và vùng lãnh thổ châu á thì Nhật Bản và các nước ASEAN đóng vai trò to lớn trong thời kì 1991-1995 Nhật Bản thường xuyên chiếm trên 30% tổng kim ngạch xuất khẩu của nước ta . Nhưng tới năm 1998 chỉ còn chiếm 15,8% tỷ trọng của các nước ASEAN không có sự thay đổi lớn ( năm 1991 chiếm 25,1%; năm 1999 chỉ còn 21,3%) Kim ngạch xuất khẩu ( chính ngạch ) sang Trung Quốc có tăng từ 340.2 triệu USD năm 1996 lên 858.9 triệu USD năm 1999, song còn hạn chế so với tiềm năng của hai nước xuất khẩu chính ngạch chưa phát triển mạnh. Tỷ trọng của EU nói riêng và của Châu Âu nói chung tăng khá đều. Năm 1991 tỷ xuất vào EU mới chiếm 5.7% kim ngạch xuất khẩu của nước ta. Tới năm 1999 đã lên 21.7%. Bước đột biến trong quan hệ thương mại với EU đến năm 1992 khi ta kí với EU hiệp định khung về buôn bán hàng dệt may, đưa kim ngạch xuất khẩu sang EU tăng rất nhanh ( năm 1990 ta mới xuất khẩu được 147 triệu USD thì năm 1999 đạt 2499 triệu USD ), trong đó ta thường xuyên xuất siêu. Quan hệ thương mại với Bắc Mĩ, trong đó chủ yếu là Hoa Kì, đã có bước phát triển nhanh kể từ khi bình thường hoá quan hệ vào năm 1995. Lúc đó, 24 kim ngạch xuất khẩu vào Hoa Kì chỉ đạt 170 triệu USD. Đến năm 1999 dù chưa kí được hiệp định thương mại và ta còn chưa được hưởng quy chế quan hệ thương mại bình thường (NTR). Kim ngạch xuất khẩu sang Hoa Kì vẫn đạt 504 triệu USD, chiếm tỷ trọng 4.4% so với 3.1% năm 1995. Năm nay 2001 khi hiệp định thương mại đã được Mĩ thông qua và chúng ta đang đi đến kí kết hiệp định thương mại với Mĩ. Mặc dù sau vụ khủng bố ngày 11-9 nhưng dự tính hàng Việt Nam xuất khẩu sang Mĩ tăng lên 30%-40% so với trước. Xuất khẩu sang thị trường Châu Đại Dương ( chủ yếu là USTRAYLIA) Đã có tiến bộ, tỷ trọng của thị trường này đã tăng từ 0.2% vào năm 1991 và lên 5.3% vào năm 1999. Với thị trường Châu Phi và Nam Mĩ chưa có chuyển biến cho tới 1999 vẫn chiếm chưa đầy 1% kim ngạch nước ta. 2.1.4 Hoạt động nhập khẩu thời kì 1991-2000 cũng có sự chuyển dịch tích cực và tăng với tốc độ khá. Năm 1990 thiết bị toàn bộ và máy móc dụng cụ chiếm 27.4% tổng kim ngạch nhập khẩu, năm 2000 tăng lên 30%. Nguyên nhiên vật liệu phục vụ sản xuất luôn chiếm tỷ trong cao và tăng hàng năm, từ 59.4% năm 1990 lên 63.8% năm 2000. Hàng tiêu dùng giảm tương đối năm 1990 chiếm 13.2% tổng kim ngạch nhập khẩu, năm 1995 là 15.2% và năm 2000 còn 5.8%. Về thị trường nhập khẩu: tỷ trọng nhập khẩu từ các thị trường các khu vực, có sự chuyển dịch nhất định, một số thị trường trước năm 1990 ta hầu như chưa có hàng hoá nhâp khẩu, nay có một lượng hàng đáng kể (chẳng hạn Hoa Kì, Canađa). Hiện nay, gần 80% kim ngạch nhập khẩu từ các nước và vùng lãnh thổ thuộc Châu á (trong đó khoảng 80% từ các nước ASEAN khác). 2.1.5 Xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI tăng khá nhanh cả về quy mô và tốc độ, chiếm tỷ trọng 4% (năm 1994) lên 22.3% (năm 1999); nếu kể cả dầu thô thì tỷ trọng nay trong năm 1999 đạt 35%. Dự tính trong giai đoạn 1996- 2000 tăng lên 10 lần so với năm 1991 đến 1995. Đáng chú ý là: Khoảng 75% kim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI là hàng chế biến, có một số mặt hàng chứa hàm lượng kĩ thuật cao. 2.1.6 Cơ chế xuất nhập khẩu đã có những bước chuyển biến khá cơ bản theo hướng xoá bỏ cơ chế độc quyền ngoại thương, tạo thuận lợi cho các ngành địa phương, các thành phần kinh tế tham gia xuất nhập khẩu. Có thể nêu ra 5 bước chủ yếu sau để thấy rõ tính liên tục trong việc mở rộng quyền kinh doanh xuất nhập khẩu trong suốt 20 năm qua đặc biệt là từ năm 1991 đến nay. - Năm 1980 mở rộng quyền xuất khẩu cho một số doanh nghiệp nhà nước trực thuộc uỷ ban dân các tỉnh, thành phố trọng điểm và các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu thuộc các bộ. Ngành sản xuất ( nghị đinh 40 CP ngày 7-2-1980). - Năm 1989 mở rộng các cơ sở làm hàng xuất khẩu thuộc mọi thành phần kinh tế ( nghị định 64/HĐBT ngày 10-6-1989). 25 Năm 1992 mở rộng ra các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế nếu đáp ứng được điều kiện về vốn lưu động và nhân sự ( nghị định 114/HĐBT ngày 7-4-1992). -Năm 1998 xoá bỏ hoàn toàn chế độ điều kiện kinh doanh, xuất nhập khẩu mà các nghị định trước đây đã quy định (quy định 57/1998 NĐ-CP ngày 31-7-1998). -Cũng trong năm 1998 cho phép các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tham gia xuất nhập khẩu(nghị định 10/1998 NĐCP ngày 23-1-98) 2.2 Mặt chưa được. 2.2.1 Tốc độ tăng trưởng về xuất khẩu chưa vững chắc, tình hình các năm khá chênh lệch. Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu 5 năm 1996-2000 chưa đạt mức độ đề ra ( 28%/năm) mức xuất khẩu b ình quân tính theo đầu người còn thấp so với các nước trong khu vực ( năm 1999 kim ngạch xuất khẩu bình quân đầu người mới 150 USD/người, năm 2000 khoảng 175USD/người). 2.2.2 Vẫn còn không ít biểu hiện của xu hướng “ thay thế nhập khẩu” nhiều hơn là “hướng về xuất khẩu”. Cho đến nay, còn nhiều vấn đề chưa được sử lý triệt để như chuyển khẩu, tạm nhập, tái xuất, quá cảnh hàng hoá, vận chuyển hàng hoá, qúa cảnh xuất nhập khẩu theo đầu mối, theo danh mục quản lý chuyên nghành, hoàn thuế giá trị gia tăng (GTGT), quyền bình đẳng cho mọi doanh nghiệp, gắn xuất nhập khẩu với thị trường nội địa... Quản lý nhập khẩu chưa chặt chẽ, chưa được quan tâm thích đáng hàng lâu còn nhiều, ảnh hưởng đến lưu thông hàng hoá trên thị trường nội địa. 2.2.3 Khả năng cạnh tranh yếu cả ở tầng quốc gia lẫn ở tầng doanh nghiệp và mỗi loại sản phẩm. Môi trường làm ăn ở nước ta vẫn được đánh giá là chưa thuận lợi. Các doanh nghiệp còn rất lúng túng trong sản xuất kinh doanh. Phần lớn hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam đều có sức cạnh tranh yếu thậm chí rất yếu do công nghệ lạc hậu, năng xuất thấp, giá thành cao, chất lượng không ổn định, mẫu mã, chủng loại nghèo nàn, bao bì thiếu hấp dẫn, khả năng giao hàng không chắc chắn, dịch vụ kém, thậm chí gian dối, lừa đảo làm mất tín nhiệm... Việc thu hoạch bảo quản, chế biến nông lâm, thuỷ hải sản còn yếu so với yêu cầu của thị trường thế giới; khâu “ sau thu hoạch “ còn rất yếu, cơ cấu, chất lượng chưa phù hợp với nhu cầu thị trường thế giới. Một bộ phận khá lớn máy móc, thiết bị chưa được nhập từ các khu vực có nền công nghiệp nguồn, Ảnh hưởng tới việc thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Hơn nữa, do thiếu kinh nghiệm, hiểu biết và vốn, nhiều doanh nghiệp nhập thiết bị, máy móc có công nghệ, kĩ thuật, lạc hậu ảnh hưởng đến năng xuất, chất lượng, giá thành sản xuất. 2.2.4 So với yêu cầu, sự chuyển đổi cơ cấu xuất nhập khẩu còn chập, kể cả phân theo mặt hàng hoá lẫn thị trường cũng như phân theo doanh nghiệp và địa phương. 26 Tới nay xuất khẩu hàng thô và sơ chế vẫn còn chiếm 60% tổng sản lượng kim ngạch xuất khẩu. Sự tăng trưởng của các mặt hàng mới và thị trường mới chưa đáng kể. Tỷ trọng xuất khẩu hàng gia công còn lớn: chưa quan tâm đúng mức đến các mặt hàng có lợi thế về điều kiện tự nhiên và lao động như rau, quả, thịt hàng thủ công mĩ nghệ. Dịch vụ chưa trở thành những nghành đóng góp xứng đáng cho việc gia tăng xuất khẩu. Sự chuyển dịch tỷ trọng của các khu vực và các thị trường còn hạn chế. Tuy đã có quan hệ thương mại với tất cả các châu lục, nhưng thị trường châu á vẫn còn chiếm tỷ lệ rất cao: 75.5% giá trị xuất khẩu và trên 77% giá trị nhập khẩu; thị trường các châu lục khác chiếm tỷ trọng nhỏ. Hàng xuất khẩucủa ta vaof thị trường trung gian chiếm tỷ lệ cao; hiệu quả xất, nhập khẩu thấp Tỷ trọng xuất khẩu của nhiều địa còn thấp. Hoạt động xuất, nhập khẩu mới chỉ tập trung ở Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh và một c số tỉnh, thành phố lớn. Xuất khẩu ở các địa phương có kih tế công nghiệp là chính và các tỉnh miền núi chưa phát triển. Xuất khẩu của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tăng chậm. Trong tổng kim ngạch nhập khẩu chung cả nước,tỷ trọng nhập khẩu, thiết bị máy móc mới đạt khoảng 28-30%, còn nguyên, nhiên , vật liệu đã đạt trên 60% trong khi mục tiêu của nghị quyết đại hội VIII là nhập thiết bị máy móc đạt khoảng 39% và nguyên nhiên vật liệu đạt khoảng 52% Xuất khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chưa tương xứng vứi tiềm năng. Nhiều doanh nghiệp không đạt tỷ trọng xuất khẩu như quy định tại giấy phép đầu tư, hàng hoá xuất khẩu ra chủ yếu được tiêu thụ trên thị trường trong nước. Hơn nữa giá trị nguyên liệu nhập khẩu còn chiếm tỷ trọng cao trong giá trị xuất khẩu (ví dụ, kim ngạch xuất nhập khẩucủa 10 doanh nghiệp có tỷ trọng lớn nhất trong năm 1999 là 1.783 triệu USD, trong đó xuất khẩu 920 triệu USD, nhập khẩu 863 triệu USD. Chênh lệch giữa xuất và nhập khẩu chỉ 57 triệu USD). 2.2.5 Công tác nghiên cứu thị trường, xúc tiến thương mại, tiếp thị... còn nhiều yếu kém, các cơ quan nhà nước còn nhiều lúng túng, nhiều doanh nghệp còn tthụ động. Trông chờ hoạch quá hạn hẹp khả năng, ít quan tâm đến việc này. Hệ thống thương vu việt nam tại nước ngoài tuy gần đây đã có nhiều chuyển biến tích cực, song so với tiềm năng và yêu cầu còn nhiều hạn chế, nhất là trên lĩnh vực xúc tiến tìm kiếm giới thiệu thị trường và bạn hàng, cung cấp thông tin kịp thời và hỗ trợ thiết thực cho hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp. Phương thức kinh doanh xuất nhập khẩu về nhiều mặt còn lạc hậu xo với thế giới, riêng về thương mại điện tử mới là giai đoạn tìm hiểu. Quá trình hội nhập vào nên kinh tế thế giới 3.1 Mặt được 3.1.1 Mười năm qua, đã đẩy lùi được chính sách bao vây cô lập, cấm vận của các thế lực thù địch; khắc phục đwcj tình trạng khủng hoảng thị trường so với 27 liến xo và các nước đông âu bị tan rã; mở rộng và chuyển dịch một cách cơ cấu thị trường xuất, nhập khẩu, thu hút đầu tư trức tiếp từ nước ngoài ; tranh thủ nguồn viện trợ phát triển chính thức (ODA), giảm đáng kể nợ nước ngoài, tiếp thu những thành quả của sự tiến bộ khoa học công nghệ, kỹ năng quản lý , góp phần đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý và cán bộ kinh doanh; tứng bước đưa hoạt của các doanh nghiệp và nền kinh tế và môi trương cạnh tranh, thúc đẩy xự nghiệp dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh. Đặc biệt, từ năm 1995, ta thực hiện quá trình hội nhập và đã có nhiều bước tiến quan trọng: chính thức tham ra ASEAN(1995), ASEM(1996)và APEC(1998) và có thể là hiệp định thương mại Việt Mỹ (2001), ký hiệp định khung với EU, năm 1995 nộp đơn giá nhập WTO và đã tiến hành aba họp với ban công tác về việt nam gia nhập WTO; khai thông quan hệ với các tổ chức tài chính , tiền tệ quốc tế nh TMF, WB, ADB. 3.1.2 đi đôi với các hoạt động đó là quá trình từng bước xây dựng và điều chỉnh từng bước xây dựng và điều chỉnh luật phápkcơ chế, chính sách, biểu thuế cho phù hợp hơn với quá trình hội nhập. 3.1.3 Xúc tiến công tác tuyên truyền, giới thiệu, giúp các doanh nghiệp nhận thức rõ hơn về quá trình toàn cầu hoá, khu vực hoá , xác định yêu cầu cần phải phấn đấu để tồn tại và phát triển giảm dần sự bảo hộ nhà nước 3.2 Mặt chưa được 3.2.1 Tuy chủ trương hội nhập đã được xác định rõ trong các văn kiện của đảng, song còn không ít sự khác biệt về nhận thức và hành động , lúng túng trong việc xác định mối tương quan giữa hội nhập với bảo hộ sản xuất trong nước. đặc biệt là các doanh nghiệp nước ta vốn còn yếu về nhiều mặt,lại chưa năm được đòi hỏi của tình hình, chưa có biện pháp thiết thực để tận dụng cơ hội, ứng phó với những thách thức của quá trình hội nhập, do đó tư tưởng bào hộ, ỷ lại còn nặng. Mặc dù chỉ còn 5 năm nữaphải lộ trình tham gia AFTA nhưng các doanh nghiệp sản xuất cũng như kinh doanh dường như vẫn “bình dân”, không ít doanh nghiệp coi việc thực hiện các cam kết chỉ là việc của nhà nước chứ không phải là của chính họ 3.2.2 Cũng vì lẽ trên, chưa hình thành được một kế hoạch tổng thể và dài hạn cũng như lộ trình chủ động và hợp lý cho việc thực hiện các cam kết quốc tế. Vướng mắc lớn nhất hiện náy là khâu xây dựng các cam kết quốc té cụ thể về mở cửa thị trường về thuế, về các biện pháp phi thuế trong thương mại hàng hoá, dịch vụ và đầu tư mà nguyên nhân chính bắt nguồn từ tư tưởng bảo hộ ỷ lại còn nặng và lúng túng trong triển khai quan điểm “bảo hộ có điều kiện , có chọn lọc, có thời gian”(nghị quyết TW IV) luật pháp, chính sách kinh tế, thương mại chưa được điều chỉnh kịp thời cho phù hợp với quá trình hội nhập. 3.2.3 Công tác nghiên cứu, triển khai châm, chưa năm vững toàn bọ định chế của các tổ chức kinh tế khu vực và toàn cầu và các văn kiện pháp lý quốc tế 28 mà nước ta cần vận dụng. đội ngũ cán bộ yếu, công tác tổ chức chỉ đạo chưa ngang tầm với tình hình. III. KẾT LUẬN RÚT RA QUA NGHIÊN CỨU THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ TRONG NHỮNG NĂM ĐỔI MỚI Ở NƯỚC TA. Qua phân tích thực trạng của thương mại-dịch vụ nước ta trong những năm đoỏi mới ta thấy thương mại-dịch vụ nước ta đã có những đóng góp không nhỏ vào GDP và nâng cao đời sống và mức hưởng thụ của người dân. Tuy nhiên trong thời kỳ đầu những sai lầm, thiếu sót là không tránh khỏi. Vậy nghuyên nhân của thành tựu và các vấn đề tồn tại là do đâu? 1.Những thành tựu đạt được bắt nguồn từ những nguyên nhân chủ yếu sau: Một là, đường lối và những thành tựu đạt được nhờ công cuộc đổi mới đax khơi dậy trí sáng tạo của nhân dân ta, dưới sự phát triển mạnh mẽ của lược lượng sản xuất, nâng cao đời sống nhân dân , gia tăng thu nhập và mức tiêu dùng của các tầng lớp dân cư, từ đó thúc đẩy sự lưu thông hàng hóa , gia tăng xuất nhập khẩu. Hai là những sự thay đổi mới cơ bản về quan điểm như đặt đúng vị trí của sản xuất hàng hoá , lưu thông phân phối ,phát triển kinh tế nhiều thành phần , xoá bỏ bao cấp và tình trạng “ngăn sông, cấm chợ” xoá bỏ chế độ “ độc quyền , ngoại thương” ,đề cao nhiệm vụ đẩy mạnh xuất khẩu, từng bước hội nhập nền kinh tế khu vực và thế giới ... đã giải phóng tư tưởng và lượng sản xuất , làm cho hoạt động thương mại cả thị trường trong nước lẫn trong hoạt động xuất, nhập khẩu trở nên sống động, hiệu quả hơn. Ba là, chính sách đối ngoại độc lập, tự chủ, đa dạng hoá , đa phương hoá đã đẩy lùi chính sách bao vây, cô lập nước ta. Tạo dựng khuôn khổ pháp lý quốc tế, mở rộng thị trường, có thêm nhiều bạn hàng, đối tác, từng bước hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới, từ đó dó điều kiện thuận lợi để tăng cường xuất nhập khẩu, giao lưu kinh tế. Những tồn tại yếu kém bắt nguồn từ những nguyên nhân sau: Một là, trình độ phát triển kinh tế nước ta còn rất thấp, thu nhập của các tầng lớp dân cư còn rất hạn hẹp, nông dân chiếm tỷ lán trng cơ cấu dân cư nhưng thu nhập lại rất thấp, khoảng cách về thu nhập so với dân đô thị ngay càng doãng ra (chênh lệch, theo tổng cục thống kê, năm 1994 là 2.6 lần năm 1997 là 2.7 lần; theo đánh giá của ngân hàng thế giới năm 1990 là 5 lần, năm 1997 là 8 lần) do đó sức mua hạn chế. Hơn nữa trong 5 năm sau (1996-2000) tốc độ tăng trưởng có xu hướng chậm lại, nước ta lại chị tác động không nhỏ của cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực, cơ cấu kinh tế còn lạc hậu... Toàn bộ tình hình đó đã ảnh hưởng tiêu cực tới tốc độ tăng trưởng của hoạt động thương mại , cơ xấu xuất nhập khẩu Hai là, nước ta phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần và chuyển sang kinh tế thị trường, từng bước hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế 29 giới chỉ mới trong vọng10 năm nhiều vấn đề rất mới mẻ, do đó không thể tránh khỏi những lúng túng, bị động. Cũng vì lẽ đó đã nẩy sinh những nhận thức khác nhau về nhiều vấn đề như: làm thế nào phát huy vai trò chủ đạo của thương nghiệp quốc doanh ? nên nhấn mạnh chủ trương hương theo xuất khẩu hay thay thế nhập khẩu? Thế nài là nền kinh tế “độc lập tự chủ”? có hội nhập hay không hoặc có hội nhập như thế nào? Làm thế nào để vừa hội nhập, vừa bảo đảm độc lập tự chủ và định hướng xã hội chủ nghĩa? Chấp nhận cạnh tranh hay bảo hộ? Bảo hộ ngành nào? Bằng cách nào? Bao lâu? ưu tiên cho ngườitiêu cung (thực chất là toàn xã hội) hay người sản xuất? Cơ chứ chính sách còn thiếu và có nhiều sự chồng chéo, mâu thuẫn... Ba cơ cấu xuất khẩu lạc hậu còn chịu ảnh hưởng của cơ cấu đầu tư và hiệu quả sản xuất. Vừa qua, cơ cấu đầu tư về nhiều mặt chưa hợp lý, kém hiệu quả, chưa hướng mạnh vào nhu ccầu của thị trường thế giới mà còn nặng về thay thế nhập khẩu, chưa chuyển mạnh sang hướng “ sản xuất và xuất khẩu cái thị trường cần”, hiệu quả sản xuất,năng xuất, chất lượng còn thấp, không đủ sức cạnh tranh, không những trên thị trường thế giới mà ngay cả trên thị trường nội địa. Tâm lý và yêu cầu bảo hộ cao trên diện rộng ngại cạnh tranh càng làm cho tình hình nghiêm trọng hơn. Sự đầu tư trực tiếp cho hoạt động thương mại rất hạn hẹp

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLuận văn- Thương mại - dịch vụ trong những năm đổi mớỉ nước ta, thức trạng và giải pháp.pdf
Luận văn liên quan