Ngân hàng đã thu được nhiều kết quả to lớn, đồng thời cũng đã có những bài học
kinh nghiệm phải trả giá, thậm chí là rất đắt. Đó cũng là quá trình đổi mới tư duy hoạt
động Ngân hàng và trọng tâm là đổi mới tư duy tín dụng. Quá trình đó đòi hỏi phải tiếp
tục đổi mới mạnh mẽ hơn nữa tư duy về đầu tư cho vay: từ bị động, lúng túng chờ dự án,
phương án, khách hàng để xem xét đầu tư cho vay. Đó là quá trình thực hiện quan hệ
cung cầu về tín dụng, đầu tư cho ai? Đầu tư bao nhiêu? và đầu tư như thế nào? Điều này
được khẳng định bởi các khía cạnh sau:
- Kể từ khi chuyển đổi thành Ngân hàng hai cấp, NHTM được hình thành và thực
hiện kinh doanh tiền tệ theo cơ chế thị trường, các quan hệ kinh tế bình đẳng, xóa dần
quan niệm “xin-cho”. Vì vậy, mối quan hệ giữa NHTM với bên vay là quan hệ đối tác nó
tác động qua lại lẫn nhau trong quá trình giao dịch. Mặt khác, kinh tế thị trường phát triển,
tính cạnh tranh ngày càng khắc nghiệt, các NHTM cũng vậy, nên việc chủ động tìm kiếm
khách hàng, dự án, phương án để cho vay là điều tất yếu đảm bảo sự thành công của mỗi
NHTM.
199 trang |
Chia sẻ: ngoctoan84 | Lượt xem: 1043 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Tín dụng ngân hàng đối với việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn tp. Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
an nhất định tính từ ngày giải ngân hoặc theo tín
hiệu thị trường sẽ xác định lại lãi suất các khoản vay.
141
Bên cạnh đó các NHTM ở TP. HCM cần sử dụng công cụ lãi suất cho vay một
cách linh hoạt hơn trong phạm vi ủy quyền, cho phép của các NHTM TW để góp phần
cho chuyển dịch CCKT của TP. HCM, cụ thể là:
- Áp dụng lãi suất cho vay ưu đãi cho xuất khẩu (gọi là lãi suất tài trợ xuất khẩu)
nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp tăng cường xuất khẩu hàng hóa (trên cơ sở tính toán các
khoản thu nhập từ dịch vụ thanh toán quốc tế, từ mua - bán ngoại tệ do phương án vay
vốn đem lại mà các NHTM có thể áp dụng được mức lãi suất cho vay xuất khẩu thấp hơn
lãi suất cho vay thông thường).
- Áp dụng lãi suất cho vay ổn định, ưu đãi đối với các dự án trọng điểm, các ngành,
các vùng kinh tế động lực của TP. HCM trên cơ sở tiết giảm các chi phí về Ngân hàng
như chi phí dự phòng rủi ro (công trình đảm bảo hiệu quả khả thi), chi phí nghiệp vụ Ngân
hàng, tỷ suất lợi nhuận Ngân hàng (do cho vay được nhiều nên mức thu nhập lớn mặc dù
tỷ lệ lợi nhuận thấp).
- Áp dụng lãi suất cho vay ưu đãi đối với đối với các hộ nghèo, sinh viên nghèo
học giỏi, các đối tượng chính sách trên cơ sở nguồn vốn ủy thác và nguồn vốn tự huy
động với “giá” thấp.
4.3.3.6 Mở rộng đầu tư cho vay gắn với nâng cao chất lượng tín dụng
Mở rộng và tăng cường đầu tư cho vay để để thúc đẩy chuyển dịch CCKT là yêu
cầu và đòi hỏi bức thiết của nền kinh tế đối với các NHTM. Tuy nhiên, vấn đề đáng quan
tâm nhất hiện nay của các NHTM TP. HCM là chất lượng. Chất lượng tín dụng thấp vừa
khó khăn cho các Ngân hàng, vừa là lực cản đối với việc mở rộng và tăng trưởng đầu tư
cho vay của các NHTM.
Nâng cao chất lượng tăng trưởng tín dụng phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó có
yếu tố thuộc về Ngân hàng là bên cho vay; có yếu tố thuộc về khách hàng là bên vay; có
yếu tố khách quan; có cả yếu tố về mặt quản lý vĩ mô, thuộc về chủ trương chính sách;
có yếu tố tầm vi mô thuộc về quản trị, điều hành của các NHTM và khách hàng vay vốn.
Để thực hiện mục tiêu phát triển an toàn, hiệu quả nhằm nâng cao chất lượng tín
dụng đối với các NHTM ở TP. HCM cần thực hiện các giải pháp sau:
142
- Đa dạng hóa sản phẩm tín dụng gắn liền với phương thức cho vay phù hợp: Hiện
nay quy mô tín dụng của các NHTM còn hạn chế do sản phẩm tín dụng ít và phương thức
cho vay hiện hữu có độ rủi ro cao. Vì vậy, cần phải đa dạng hóa sản phẩm tín dụng với
các đối tượng và phương thức tài trợ thích hợp như: cho vay hợp vốn, cho vay kinh tế tư
nhân, cho vay các DNN&V, cho vay tiêu dùng sinh hoạt là những đối tượng tín dụng
rộng lớn, Ngân hàng cho vay sẽ phân tán được rủi ro.
- Tăng cường quản lý cho vay có đảm bảo bằng tài sản: Theo quy định của Chính
phủ và NHNN, các NHTM được quyền cho vay có đảm bảo bằng tài sản hoặc không có
đảm bảo bằng tài sản theo các tiêu chí cần thiết, không phân biệt thành phần kinh tế. Tuy
nhiên, thực tế lâu nay các NHTM đang thực hiện cho vay không có tài sản chủ yếu đối
với các DNNN, còn đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh hầu hết cho vay có thế chấp
hoặc bảo lãnh của bên thứ ba. Điều này tạo sự không công bằng trong tiếp cận nguồn vốn
TDNH của các doanh nghiệp chưa động viên, chưa khai thác được sức mạnh của khu vực
kinh tế ngoài quốc doanh.
4.4 KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT
4.4.1. Đối với ủy ban nhân dân TP. HCM và các sở, ban ngành
- Rà soát, bổ sung quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tổng thể của TP. HCM và
quy hoạch chi tiết từng vùng, tiểu vùng, từng ngành nghề. . .tạo định hướng cho hoạt động
kinh doanh của các thành phần kinh tế trên địa bàn TP. HCM và làm cơ sở để các NHTM
có kế hoạch mở rộng đầu tư tín dụng.
- UBND TP. HCM chỉ đạo các cấp, các ngành có liên quan đẩy nhanh tiến độ cấp
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và quyền sở hữu nhà ở để tạo điều kiện cho hộ được
vay vốn ngân hàng phát triển sản xuất kinh doanh.
- UBND TP. HCM chỉ đạo các sở ngành đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận
kinh doanh các ngành nghề dễ dàng tiếp cận vay vốn ngân hàng ngày càng nhiều hơn.
- Tăng cường xúc tiến thương mại, tìm kiếm thị trường tiêu thụ trong nước và xuất
khẩu, tạo thị trường đầu ra ổn định cho sản phẩm của khu vực dịch vụ, công nghiệp..
143
- UBND TP. HCM và các sở ngành có liên quan có kế hoạch định kỳ đối thoại với
các doanh nghiệp nhằm phổ biến với doanh nghiệp về kế hoạch phát triển kinh tế xã hội
của địa phương; động viên và khích lệ doanh nghiệp, doanh nhân đồng thời trực tiếp nghe
các doanh nghiệp trình bày những khó khăn vướng mắc gặp phải trong đầu tư kinh doanh
để giải quyết tháo gỡ khó khăn hoặc kiến nghị cơ quan có thẩm quyền giải quyết. Qua
đây các NHTM nắm bắt được tình hình nhu cầu vốn để cho các doanh nghiệp vay vốn
đầu tư, KD thuận lợi và hiệu quả hơn.
- Tiếp tục thực hiện cải hành chính, cải thiện môi trường đầu tư, phối hợp với các
địa phương Bình Dương, Đồng Nai, Long An hoặc nước ngoài để tổ chức các hội nghị
xúc tiến đầu tư, nhằm thu hút được nhiều doanh nghiệp trong và ngoài nước đầu tư vào
TP. HCM.
4.4.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước
- NHNN Việt Nam Chi nhánh TP. HCM tăng cường quản lý Nhà nước về hoạt động
ngân hàng trên địa bàn, tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát chỉ đạo hoạt
động của các NHTM theo đúng định hướng, đảm bảo cạnh tranh lành mạnh, an toàn hệ
thống và hiệu quả kinh tế vững chắc.
- Nâng cao vai trò tham mưu cho cấp ủy chính quyền quận, phương trong việc phân
tích, dự báo tình hình phát triển kinh tế - xã hội của TP. HCM, xây dựng chiến lược kế
hoạch phát triển hệ thống các TCTD trên địa bàn TP. HCM.
- NHNN cần thực hiện vai trò “cầu nối” giữa địa phương với các NHTM, có định
hướng cho hoạt động tín dụng và lộ trình triển khai các dịch vụ Ngân hàng hiện đại trên
địa bàn nhằm đáp ứng yêu cầu vốn cho chuyển dịch CCKT, đồng thời động viên hoặc
phân công (nhưng không phải là áp đặt) các NHTM cho vay đồng tài trợ đối với những
công trình trọng điểm, những mũi nhọn, tạo việc làm, xóa đói giảm nghèocó nhu vay
vốn lớn trên địa bàn TP. HCM.
- NHNN cần tích cực tham mưu cho cấp uỷ, chính quyền TP. HCM và là đầu mối
phối hợp với các cơ quan bảo vệ pháp luật tạo điều kiện giúp các ngân hàng xử lý nhanh
tài sản thế chấp thu hồi nợ xấu, tăng thanh khoản, tăng khả năng cung ứng vốn cho nền
kinh tế.
144
- Có biện pháp tích cực nhằm nâng cao chất lượng thông tin dụng ngân hàng, cải
thiện tình trạng thiếu thông tin hoặc thông tin không chính xác, giúp các ngân hàng thương
mại thực hiện tốt công tác cho vay, nâng cao chất lượng tín dụng và hạn chế rủi ro.
4.4.3. Kiến nghị với Chính phủ, các Bộ ngành
- Đề nghị Chính phủ các Bộ, Ban ngành Trung ương tăng cường đầu tư, ưu tiên các
nguồn vốn từ ODA, chương trình, dự án quốc gia phát triển cơ sở hạ tầng như giao thông,
thủy lợi, các công trình phúc lợi công cộng tạo cơ sở vật chất cho phát triển kinh tế cũng
như chuyển dịch CCKT TP. HCM.
- Chính phủ chỉ đạo các Bộ ngành sớm có hướng xử lý đối với trường hợp quyền sử
dụng đất nông nghiệp thời hạn sử dụng đến hạn, nên có hướng dẫn cấp lại hoặc kéo dài
thời gian sử dụng để thuận tiện cho việc vay vốn trung dài hạn đối với khách hàng.
- Chính phủ chỉ đạo các Bộ, ngành triển khai các giải pháp, cơ chế hỗ trợ doanh
nghiệp nhỏ và vừa, như cơ chế bảo lãnh cho doanh nghiệp vay vốn, hoạt động bảo hiểm
tín dụng xuất khẩu, thành lập Quỹ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, đẩy mạnh hiệu
quả hoạt động của Quỹ bảo lãnh doanh nghiệp nhỏ và vừa qua Ngân hàng Phát triển Việt
Nam để hỗ trợ cho các doanh nghiệp, tạo điều kiện doanh nghiệp nhỏ và vừa tiếp cận vốn
vay ngân hàng.
- Kiên quyết xử lý việc đầu tư tràn lan không hiệu quả gây lãnh phí thất thoát vốn
đầu tư làm kìm hãm tăng trưởng kinh tế.
- Chính phủ chỉ đạo Bộ tài chính có hướng dẫn trao đổi thông tin về tài chính doanh
nghiệp giữa các ngành như: Tài chính, Thuế, Hải quan và Ngân hàng. . .để nắm thông tin
chính xác trong việc cấp tín dụng.
4.4.4 Giải pháp hỗ trợ
Vốn đầu tư cho CD CCKT TP. HCM, từ nhiều nguồn khác nhau; do vậy để vốn
TDNH đầu tư cho CD CCKT TP. HCM có hiệu quả thì cần có sự đầu tư đồng bộ giữa
các nguồn vốn và các giải pháp hỗ trợ khác.
4.4.4.1 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ
Vấn đề cán bộ luôn là khâu then chốt, có vai trò đặc biệt quan trọng. Nếu không có
145
đội ngũ cán bộ đủ mạnh về nghiệp vụ, trung thực, tâm huyết với nghề nghiệp thì không
thể hoàn thành được mục tiêu, nhiệm vụ, định hướng đã được vạch ra. Vì vậy, để nâng
nâng cao hiệu quả đầu tư tín dụng cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế TP. HCM,
các tổ chức tín dụng cần tập trung vào các nội dung:
Một, không ngừng chọn lọc, bổ sung, tăng cường lực lượng cán bộ tín dụng, kể cả
cán bộ điều hành và cán bộ tác nghiệp trực tiếp. Nghiên cứu, ban hành quy định cụ thể về
tiêu chuẩn cán bộ nói chung, cán bộ tín dụng nói riêng, đảm bảo: có đạo đức nghề nghiệp
(trung thực, tự giác, có trách nhiệm với công việc...), thông thạo nghiệp vụ, có hiểu biết
về pháp luật và kinh tế thị trường, có tác phong giao dịch tốt...Trên cơ sở đó, tiến hành
chọn lọc đội ngũ cán bộ hiện có, chuyển sang bộ phận khác những cán bộ tín dụng không
đáp ứng được yêu cầu tiêu chuẩn đã đề ra. Đồng thời, tuyển chọn, bổ sung cán bộ trẻ, có
đủ tiêu chuẩn, nâng tỷ trọng cán bộ làm công tác tín dụng trong biên chế của tổ chức tín
dụng.
Hai, tăng cường đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ tín dụng một cách toàn diện,
liên tục, có hệ thống để không ngừng nâng cao trình độ, nhận thức, năng lực nhằm phục
vụ tốt cho hoạt động kinh doanh. Các hình thức đào tạo cán bộ cần có sự nghiên cứu, áp
dụng phù hợp với điều kiện thực tế và bảo đảm hiệu quả: Đào tạo tại chỗ, đào tạo tập
trung, đào tạo ngắn ngày, đào tạo tại các trường chuyên ngành...
Ba, bố trí, sắp xếp sử dụng đội ngũ cán bộ tín dụng hợp lý, đúng người, đúng việc,
bảo đảm sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực, đồng thời tăng cường được khâu quản lý,
kiểm tra giám sát, phát huy được tính tự giác, linh hoạt của mỗi cán bộ. Ban hành chế độ
giao khoán công việc và các chỉ tiêu tín dụng gắn liền với quyền lợi vật chất. Việc giao
khoán phải gắn liền với công tác kiểm tra, kiểm soát, tránh khoán trắng từ đó hạn chế việc
chạy theo chỉ tiêu, cho vay kém chất lượng. Gắn liền với giao khoán, phải có hệ thống
đánh giá cán bộ một cách chính xác, từ đó có chế độ đãi ngộ thoả đáng.
4.4.4.2 Phát triển thị trường
Một, tổ chức, dự báo thu thập và xử lý thông tin về thị trường, mở rộng thị trường,
tích cực củng cố và tạo thêm uy tín, lòng tin thị trường các nước đã có, chủ động tìm kiếm
thị trường mới bằng nhiều con đường, nhất là quan tâm sự giúp đỡ của các bộ ngành trung
146
ương.
Hai, Chú trọng định lượng thị trường, cả thị trường trong nước và thị trường ngoài
nước, thị trường truyền thống và thị trường phi truyền thống. Tăng cường nghiên cứu thị
trường, xây dựng chính sách xâm nhập thị trường đối với từng loại sản phẩm, giá cả, kênh
phân phối, cách thức phân phối, thông tin quảng cáo,...Thị trường Đông Nam Bộ, vùng
kinh tế trọng điểm phía Nam có nhu cầu lớn về lương thực, thực phẩm. Thị trường Đồng
bằng sông cửu Long tiêu thụ về các sản phẩm phân đạm, nhựa, kim loại, cao su,Thị
trường nước ngoài như Nhật, Mỹ, Trung, các nước Đông âu, khối ASEAN,là những
thị trường tiềm năng có nhu cầu lớn về lương thực, thực phẩm, giầy da,
Ba, mở rộng thị trường tăng sức mua của dân bằng nhiều giải pháp phù hợp và đồng
bộ: Đẩy nhanh sản xuất, phát triển ngành nghề, tạo việc làm, tăng thu nhập; thực hiện có
hiệu quả các giải pháp kích cầu của Chính phủ trong đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng nông
thôn; mở rộng cho vay trung hạn và dài hạn để phát triển sản xuất, dịch vụ đối với các
thành phần kinh tế.
Bốn, khuyến khích các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu, tìm thị trường mới. Thành
lập văn phòng đại diện ở thành phố lớn thuộc địa bàn trọng điểm của cả nước và một số
nước có quan hệ ngoại thương để làm đầu mối giao dịch các doanh nghiệp.
Năm, nghiên cứu thị trường, hoạch định một chiến lược xuất khẩu cho mỗi ngành
hàng. Nghiên cứu thị trường nước ngoài, giới thiệu sản phẩm, liên doanh sản xuất và tiêu
thụ sản phẩm với các nước. Có chính sách cụ thể trong việc tìm kiếm mở rộng thị trường
đầu ra cho các sản phẩm công nghiệp và nông nghiệp của thành phố.
4.4.4.3 Tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư
Ủy ban nhân dân TP. HCM, các cơ quan chức năng thường xuyên kiểm tra quá
trình cải cách hành chính liên quan đến các điều kiện hoạt động sản xuất, kinh doanh của
khu vực FDI, đơn giản hoá các thủ tục thẩm định và cấp phép đầu tư, công khai hóa và
minh bạch hóa cấp phép, giải quyết các thủ tục hành chính; kiên quyết xử lý những trường
hợp sách nhiễu, vô trách nhiệm của các cán bộ, cơ quan công quyền.
Thời gian qua, thành phố đã có nhiều chính sách cải thiện môi trường đầu tư như:
Sáng kiến về cơ chế “một cửa liên thông” – một mô hình mang tính chất đột phá nhằm
147
đơn giản hóa thủ tục hành chính cấp phép đầu tư; các chính sách về thuế, đất đai, cải tiến
dịch vụ công; thường xuyên tiếp xúc với các nhà đầu tư nước ngoài để lắng nghe ý kiến
và trả lời các bức xúc của các nhà đầu tư; tổ chức Hội chợ đầu tư nước ngoài,
Phát triển mạnh cơ sở hạ tầng hiện đại, thuận tiện cho việc buôn bán và giao lưu
quốc tế là yếu tố cực kỳ quan trọng để hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài. Vì vậy thành
phố đẩy mạnh việc cải thiện và nâng cao khả năng hoạt động của hệ thống điện, hệ thống
cấp thoát nước, hệ thống giao thông, kho tàng bến bãi. Sự thành công của các nước châu
Á như: Thái Lan, Trung Quốc, Hàn Quốc là xuất phát từ yếu tố này. Bên cạnh việc nâng
cao hệ thống cơ sở hạ tầng mềm, Thành phố cần có những giải pháp khả thi trong phát
triển hạ tầng viễn thông, các dịch vụ hỗ trợ kinh doanh, cụ thể:
Huy động các nguồn vốn trong và ngoài nước nhằm đẩy nhanh tiến độ xây dựng
các công trình giao thông, cảng, dịch vụ viễn thông, cung cấp điện nước, xây dựng hạ
tầng các khu công nghiệp nhằm tạo quỹ “đất sạch” phục vụ cho việc thu hút và kêu gọi
đầu tư vào địa bàn thành phố. Cơ sở hạ tầng thuận tiện, hiện đại, khắc phục tình trạng kẹt
xe, đi lại thuận tiện cũng là yếu tố quan trọng cho thu hút FDI.
TP. HCM cần xây dựng kế hoạch và chương trình tổng thể xin hỗ trợ kinh phí từ
Chính phủ hoặc thu hút nguồn viện trợ ODA để nâng cấp và xây dựng mới hệ thống giao
thông vận tải. Chú trọng quy hoạch phát triển hệ thống kho bãi với số lượng, quy mô và
tiêu chuẩn quốc tế đáp ứng được yêu cầu sản xuất và phân phối của các nhà đầu tư.
Khả năng cung cấp điện nước cho các hoạt động đầu tư là yếu tố quyết định tăng
quy mô dự án. Do đó thành phố cần phải ưu tiên đầu tư phát triển điện lực và nhà máy
cấp nước sạch.
Phát triển hệ thống dịch vụ hỗ trợ hiệu quả: Các dịch vụ hỗ trợ cho nhà đầu tư nước
ngoài ở thành phố hiện nay còn ở mức thấp và kém hiệu quả. Mặc dù các dịch vụ này đã
được cải thiện nhiều, song vẫn còn rất chậm so với các vùng trong khu vực, nhất là trong
lĩnh vực năng lượng, giao thông, viễn thông và cơ sở hạ tầng thông tin. Giá hàng hóa dịch
vụ, đặc biệt là giá các dịch vụ là chi phí đầu vào của sản xuất như điện, nước, viễn thông,
giá thuê mặt bằng, Cần có những cải thiện tích cực hơn nữa để giảm cước bưu chính
viễn thông, tiền thuê đất, tăng thêm các ưu đãi về thuế, tài chính.
148
KẾT LUẬN CHƯƠNG 4
Từ những nghiên cứu cơ sở lý luận, phân tích, đánh giá thực trạng tín dụng với quá
trình CD CCKT và phân tích nhân tố tác động đến TDNH với CD CCKT TP. HCM của
luận án, chương 4 của luận án đã:
- Trình bày rõ các định hướng CD CCKT và phát triển kinh tế cũng như nhu cầu
vốn cho CD CCKT đến năm 2020 và tầm nhìn năm 2025 của TP. HCM. Đồng thời trình
bày rõ các định hướng mở rộng hoạt động tín dụng ngân hàng trên địa bàn TP. HCM.
- Đề xuất hệ thống giải pháp tín dụng ngân hàng nhằm thúc đẩy tín dụng đối với
CD. CCKT của TP. HCM theo định hướng. Tập trung vào các giải pháp nhằm khơi thông
các kênh tín dụng ngân hàng thông qua các TCTD trên địa bàn thành phố.
Bao gồm các giải pháp về huy động vốn tín dụng, mở rộng đầu tư và nâng cao chất
lượng tín dụng, từ giải pháp về cơ chế chính sách, nghiệp vụ, quản lý nghiệp vụ vay vốn,
quy trình, phương thức cho vay, ... đến các giải pháp hỗ trợ nhằm thực hiện các giải pháp
tín dụng ngân hàng với quá trình CD CCKT của TP. HCM.
Cuối cùng, trên cơ sở các yếu tố tác động đến TDNH với CD CCKT của TP. HCM,
luận án đã đưa các giải pháp chủ yếu mở rộng tín dụng ngân hàng nhằm thúc đẩy quá
trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo định hướng phát triển kinh tế TP. HCM. Đồng thời
để thực hiện các giải pháp này, Luận án cũng đề xuất một số kiến nghị đối với Nhà nước
và chính quyền địa phương trong việc tạo môi trường hoạt động tín dụng thuận lợi, cũng
như tăng cường khả năng kiểm soát sử dụng tín dụng một cách an toàn, hiệu quả.
Hy vọng rằng, qua kết quả nghiên cứu của tác giả sẽ góp phần mở rộng TDNH
nhằm thúc đẩy quá trình CD CCKT TP. HCM trong thời gian tới.
149
KẾT LUẬN
Luận văn phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động của các NHTM góp phần
chuyển dịch CCKT trên địa bàn TP. HCM từ năm 2012 – 2017, nêu lên những kết quả
đạt được, những mâu thuẫn cần được giải quyết nhằm phát huy tối đa vai trò tác động của
NHTM đối với chuyển dịch CCKT theo các mục tiêu đã đề ra.
Tín dụng ngân hàng với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế luôn là vấn đề quan
trọng trong hoạt động đầu tư tín dụng. Thời gian qua tuy các tổ chức tín dụng trên địa TP.
HCM thực hiện nhiệm vụ này, đã cố gắng nhiều, nhưng so với yêu cầu cũng còn nhiều
hạn chế. Do vậy, tìm giải pháp tín dụng ngân hàng với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh
tế luôn mang tính cấp thiết và có ý nghĩa quan trọng lâu dài của các tổ chức tín dụng trên
địa bàn TP. HCM. Luận án lựa chọn đề tài nói trên sử dụng các phương pháp nghiên cứu
thích hợp đã hoàn thành những nhiệm vụ chủ yếu sau:
Thứ nhất, hệ thống hoá được các vấn đề cơ bản về tín dụng ngân hàng, chuyển
dịch cơ cấu kinh tế, các nhân tố tác động, vai trò của tín dụng ngân hàng đối với quá trình
chuyển dịch cơ cấu kinh tế;
Thứ hai, phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng ngân hàng với quá trình
CD CCKT của các tổ chức tín dụng trên địa bàn TP. HCM; từ đó rút ra những kết quả đạt
được, những tồn tại và nguyên nhân của tồn tại;
Thứ ba, xác lập mô hình nghiên cứu các yếu tố tác động TDNH đối với chuyển
dịch cơ cấu kinh tế TP. HCM. Qua đó, xác định 6 yếu tố chủ yếu tác động đến TDNH với
CD CCKT TP. HCM và giải thích được hơn 70% của tổng thể các yếu tố tác động đến
TDNH với CD CCKT. Đồng thời xác định được yếu tố quan trọng nhất tác động đến
TDNH với CD CCKT là năng lực hoạt động của các TCTD trên địa bàn;
Những đóng góp mới của luận văn:
- Có cái nhìn tổng quan và làm rõ những vấn đề cơ bản về cơ cấu kinh tế, chuyển
dịch cơ cấu kinh tế và vai trò của hoạt động tín dụng NHTM đối với thúc đẩy chuyển dịch
CCKT.
150
- Đặc biệt là khai thác vai trò hoạt động tín dụng của các NHTM trong việc huy
động và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn để đầu tư thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nhanh theo định hướng.
- Đề xuất nhóm giải pháp tăng cường tài trợ cho vay trung, dài hạn và mở rộng các
hình thức cho thuê tài chính đối với các tổ chức, cá nhân... Hoàn thiện quy chế cho vay,
quy chế đảm bảo tiền vay
Cuối cùng, trên cơ sở lý luận và thực trạng và phân tích các yếu tố tác động đến
mở rộng TDNH với CD CCKT TP. HCM, luận án đã đưa ra một hệ thống các giải pháp
chủ yếu mở rộng tín dụng ngân hàng nhằm thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế
theo định hướng phát triển kinh tế TP. HCM. Để các giải pháp này có tính khả thi, luận
án đề xuất, kiến nghị với với Nhà nước, với cấp trên, các ngành chức năng trên địa bàn
thành phố.
Hy vọng rằng, qua kết quả nghiên cứu của tác giả sẽ góp phần mở rộng TDNH
nhằm thúc đẩy quá trình CD CCKT TP. HCM trong thời gian tới.
Mặc dù đã hết sức cố gắng và được sự hướng dẫn tận tình của người hướng dẫn
khoa học PGS., TS. Ngô hướng, cùng sự giúp đỡ của Ban lãnh đạo và những đồng nghiệp
của Trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh, Cán bộ ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Chi nhánh TP. HCM, song chắc chắn còn những hạn chế nhất định, rất mong nhận được
sự đóng góp của Hội đồng Trường Đại học Ngân hàng TP. HCM và những người quan
tâm để luận văn được hoàn thiện hơn.
I
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
Tác giả
1. Hồ Diệu (2002), Quản trị Ngân hàng. Nhà xuất bản Thống kê Thành phố Hồ Chí
Minh.
2. Nguyễn Đăng Dờn (2013), Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, nhà xuất bản Lao
Động.
3. Nguyễn Thị Thu Đông (2012), Nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng thương
mại cổ phần ngoại thương Việt Nam trong quá trình hội nhập. Luận án tiến sĩ kinh
tế.
4. Hoàng Hương Giang, “Quan hệ tăng trưởng giữa hai khu vực nông nghiệp và công
nghiệp chế biến Việt Nam”, (2010), Luận án Tiến sĩ Kinh tế, ĐHKT TP HCM.
5. Nguyễn Thị Lan Hương, “Ảnh hưởng của chuyển dịch cơ cấu ngành của nền kinh
tế tới tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam”,(2011), Luận án Tiến sỹ kinh tế, ĐHKT - TP.
HCM
6. TS. Đinh Sơn Hùng (2013), Chủ nhiệm - cấp ngành của Viện Nghiên cứu phát triển,
Tái cấu trúc cơ cấu kinh tế thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2011-2020
7. Nguyễn Việt Hùng (2008), Luận án tiến sĩ với đề tài: Phân tích các nhân tố ảnh
hưởng đến hiệu quả hoạt động của các NHTM ở Việt Nam.
8. Hà Huy Hùng, “Đổi mới hoạt động tín dụng ngân hàng góp phần chuyển dịch cơ
cấu kinh tế trên địa bàn Nghệ An theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa”, (2003),
Luận án tiến sĩ, Học Viện Ngân hàng.
9. Lê Thị Huyền (2016) luận văn về: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trong nông
nghiệp ở tỉnh Thái Nguyên
10. Trương Thị Hiền, 2011, “Giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xây dựng
mô hình tang trưởng kinh tế tại TP. Hồ Chí Minh theo hướng cạnh tranh”, Tạp chí
II
Phát triển và Hội nhập, số 1 (11).Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam.
11. Ngô Đình Giao (chủ biên), CDCCKT theo hướng CNH nền kinh tế quốc dân, NXB
Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994.
12. Đặng Hà Giang (2010), Hoàn thiện hoạt động tín dụng của các NHTM nhằm thúc đẩy
chuyển dịch CCKT trên địa bàn miền Đông Nam Bộ theo hướng CNH, HĐH.
13. Lê Thị Phương Mai, “Giải pháp tín dụng ngân hàng góp phần chuyển dịch cơ cấu
kinh tế trên địa bàn tỉnh Hà Tây”, (2003), Luận án tiến sĩ Học viện Ngân hàng.
14. Các Mác-Toàn tập, Tập 39, NXB Sự Thật – Hà Nội, 1963.
15. Th.S Cao Minh Nghĩa (2016) cấp nghành, Những giải pháp đẩy mạnh liên kết ngành
kinh tế giữa Thành phố Hồ Chí Minh với các tỉnh Vùng Kinh tế trọng điểm phía
Nam
16. Trần Thị Mỹ Ngân (2014) Đề luận văn văn: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo
hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa của huyện Củ Chi, TP. HCM giai đoạn 2013
– 2020.
17. Trần Văn Nhưng, “Xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp trên địa bàn
TP.HCM”, (2001), Luận án tiến sĩ ĐHKT - TP. HCM
18. Nguyễn Thị Mùi (2011), Những cơ hội và rủi ro đối với hệ thống ngân hàng Việt
Nam thời kỳ hội nhập. Tạp chí thị trường tài chính tiền tệ, số 12.
19. Nguyễn Tiền Phong (2010), Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đối với các doanh
nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Ngoài Quốc Doanh Việt Nam. Luận án
Tiến sĩ kinh tế.
20. Nguyễn Ngọc Sơn, Bùi Đức Tuân (2012), Giáo trình Kinh tế phát triển, Nhà xuất
bản tài chính.
21. Nguyễn Văn Tiến (2014), Tín dụng ngân hàng. Nhà xuất bản thống kê Hà Nội.
22. Mai Văn Tân (2014), Nghiên cứu mối quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu và tăng
trưởng kinh tế ở thành phố Hồ Chí Minh.
III
23. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với
SPSS, Tập 1, Tập 2. TP. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Hồng Đức.
24. Lê Bá Tâm (2016), Luận án tiến sĩ với đề tài: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông
nghiệp theo hướng phát triển bền vững ở tỉnh Nghệ An.
25. Nguyễn Văn Tuấn (2016), Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng
Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế.
26. Nguyễn Đình Thọ, 2013. Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh. TP.
Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Lao động Xã hội.
27. Nguyễn Thùy Trang (2010), Biện pháp bảo đảm quyền và nghĩa vụ trong hoạt động
của các NHTM – một số nhận định từ gốc độ pháp lý đến thực tiễn. Tạp chí Ngân
hàng, Số 23.
28. ThS. Cao Ngọc Thành (2016) cấp nghành, Đánh giá tác động của đầu tư đến chuyển
dịch cơ cấu kinh tế TP. HCM giai đoạn 2000-2010.
Tài liệu:
29. Báo cáo Đại hội Đảng bộ TP. Hồ Chí Minh lần thứ IX nhiệm kỳ 2011-2015;.
30. Cục Thống kê và tính toán của Sở Kế hoạch và Đầu tư giai đoạn 2012 –2017
31. Viện Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh (2002), Hướng chuyển dịch kinh tế thành phố
Hồ Chí Minh, NXB Trẻ, Tp.HCM.
32. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn giai đoạn 2012 –2017
33. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Chi nhánh TP. Hồ Chí Minh, Báo cáo thường niên
CN TP. HCM 2012-2017
34. Niên giám thống kê TP. HCM 2012 – 2017
35. Tổng hợp từ báo cáo NHNN TP. HCM và Cục thống kê TP. HCM
36. Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 2631/QĐ-TTg ngày 31/12/2013 về phê duyệt
quy hoạch tổng thể phát triển Kinh tế - Xã hội TP. Hồ Chí Minh đến năm 2020, tầm
nhìn đến năm 2025;
37. Viện nghiên cứu phát triển TP. HCM
IV
TIẾNG ANH
38. Ali, S; Mahmoodi, Iman, (2011), Capital Structure and Firm Performance: Evidence
from Iranian Companies. International Research Journal of Finance & Economics;
Issue 70, p20.
39. Arellano and Bover (1995), “Another look at the instrumental variable
estimation of errorcomponent models”, Journal of Econometrics, 68, pp. 29–51.
40. Asiri, B. K, Salwa A. Hameed (2014), Financial ratio and Firm’s value in the Barain
Bourse. Research Journal of Finance and Accounting, Vol. 5, No. 7, ISSN 2222-
1697 (paper), ISSN 2222-2847 (online).
41. Baker, M., and Jeffrey Wurgler (2002), market Timing and Capital Structure. The
Journal of finance, Vol. LVII, NO. 1, pp 1-
42. Baltagi, Badi H., (2008), Econometrics. Syracuse University.
43. Bucher – Koenen, Tabea, and Michael Ziegelmeyer. 2011. Who lost the most?
Financil literacy, Cognitive Abilities, and the Financil Crisis. Working Paper Series.
European Central Bank, February
44. Burke. M and Manz. M (2001) Economic literacy and inflation Expectationns:
evidence from a laboratory experiment. Public Policy Discussion Papers. Fedeer
Reserve Bank of Bonston,
45. Cheng, Y. S., Yi-Pei Liu, and Chu-Yang Chien (2010), Capital structure and firm
value in China: A panel threshold regression analysis. African Journal of Business
Management Vol. 4(12), pp. 2500-2507, 2010.
46. Choi (2001), Unit root tests for panel data, Journal of International Money and
Finance 20(2), pp 249-272.
47. Greene, W. H., (2003), Econometric Analysis. 7th Edition.
V
WEBSITE:
48. www.mof.gov.vn
49. www.bidv.com.vn
50. www.agribank.com.vn
51. www.sbv.gov.vn
52. www.thebanker.com
53. www.woldbank.org
54.
55. www. vnb.edu.vn
56. www.vietcombank.com.vn
57. www.vietinbank.vn
58. www.vneconomy.vn
59. www.tintucvietnam.com
60. www.sciencedirect.com
61. www.emeraldinsight.com
62.
63. www.igpublish.com/worldsci–ebook
VI
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 01
Thảo luận nhóm và phỏng vấn
Tác giả nêu lên trong giai đoạn 2012 – 2017, thành phố có nhiều cố gắng chuyển
dịch cơ cấu kinh tế ngành với hai khu vực quan trọng là công nghiệp và dịch vụ, trong
đó, dịch vụ là khu vực tăng trưởng nhanh nhất. Thành phố đã cơ bản phấn đấu trở thành
thành phố có cơ cấu kinh tế dịch vụ, công nghiệp và nông nghiệp theo định hướng công
nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay ở nước ta.
Ngày 03/6/2017, Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa
XII) đã ban hành Nghị quyết: “Phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan
trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”. Nghị quyết đã xác định rõ
hơn vai trò, vị thế của kinh tế tư nhân (KTTN) trong bối cảnh nước ta đang đẩy mạnh
thực hiện đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế, đẩy mạnh công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước, xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ và hội nhập quốc tế.
Nhóm nghiên cứu thống nhất thực hiện thông qua phương pháp nghiên cứu định tính
thảo luận, phỏng vấn chuyên gia đã có kinh nghiệm nhiều năm hoạt động chuyên gia
chuyên về tín dụng ngân hàng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm đưa ra ý kiến đánh giá
về các biến quan sát trong 6 nhân tố:
i. Nhân tố năng lực hoạt động của TCTD đối với việc mở rộng tín dụng ngân hàng đối
với chuyển dịch cơ cấu kinh tế TP. HCM.
ii. Nhân tố năng lực khách hàng vay vốn đối với việc mở rộng tín dụng ngân hàng
đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế TP. HCM.
iii. Nhân tố chính sách Nhà nước đối với việc mở rộng tín dụng ngân hàng đối với
chuyển dịch cơ cấu kinh tế TP. HCM.
iv. Nhân tố qui trình vay vốn tín dụng đối với việc mở rộng tín dụng ngân hàng
đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế TP. HCM.
v. Nhân tố thông tin tín dụng đối với việc mở rộng tín dụng ngân hàng đối với
chuyển dịch cơ cấu kinh tế TP. HCM.
VII
vi. Nhân tố phương thức cho vay đối với việc mở rộng tín dụng ngân hàng đối với
chuyển dịch cơ cấu kinh tế TP. HCM.
Gồm những chuyên gia sau:
1. Võ Trí Thành - Nguyên Phó viện trưởng - Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung
Ương
2. PGS., TS. Đinh Phi Hỗ - Tổng biên tập - Tạp chí Phát triển kinh tế, Trường Đại
học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh
3. PGS., TSKH. Nguyễn Ngọc Thạch – Viện trưởng – Viện nghiên cứu khoa học - -
Đại học Ngân hàng Tp. Hồ Chí Minh
4. TSKH. Trần Trọng Khuê – Viên nghiên cứu phát triển Miền Nam
5. TS. Nguyễn Văn lương – Nguyên Giám đốc - Trung Tâm báo Sài Gòn giải phóng
6. PGS., Ngô Hướng – Nguyên Hiệu trưởng trường - Đại học Ngân hàng Tp. Hồ Chí
Minh
7. PGS., Nguyễn Thị Nhung – Nguyên Phó Hiệu trưởng - trường Đại học Ngân hàng
Tp. Hồ Chí Minh
8. TS. Hoàng Ngọc Tiến - Nguyên Giám đốc - Công ty thuê mua tài chính của Ngân
hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
9. TS. Phạm Phú Quốc – Giám đốc - Công ty Đầu tư tài chính Nhà nước Tp. Hồ Chí
Minh
10. TS. Vũ Văn Thực – Phó Giám đốc - Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông
thôn Việt Nam Quận 7, Tp. Hồ Chí Minh
VIII
PHỤ LỤC 02
BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT
Xin chào anh/chị, tôi là: Võ Minh Đức, NCS trường Đại học Ngân hàng thành phố
Hồ Chí Minh, hiện tại tôi đang thực hiện nghiên cứu về “TÍN DỤNG NGÂN HÀNG
ĐỐI VỚI VIỆC CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ TRÊN ĐỊA BÀN TP. HỒ CHÍ
MINH”.
Việc trả lời khách quan của anh/chị sẽ góp phần quyết định sự thành công của công
trình nghiên cứu này. Tất cả các câu trả lời của anh/chị sẽ được giữ kín, chúng tôi chỉ
công bố kết quả tổng hợp. Rất mong nhận được sự hợp tác quý báu của quý anh/chị.
Các câu hỏi dưới đây chia thành 7 nhóm.
Anh/Chị cho biết: Nội dung các câu hỏi có dễ hiểu không? Có từ ngữ nào gây khó
hiểu không? Có cần thay đổi hoặc bổ sung thông tin để phù hợp với tình hình thực tế
không? Có cảm thấy câu hỏi nào bị trùng lắp không?
Xin anh/chị vui lòng trả lời bằng cách chọn một con số tương ứng ở từng dòng
và trả lời câu hỏi dưới đây bằng cách đánh dấu X vào ô thích hợp.
Những con số này thể hiện mức độ anh/chị đồng ý hay không đồng ý đối với các
phát biểu theo quy ước như sau:
IX
ĐÁNH GIÁ CÁC TIÊU CHÍ ĐỐI VỚI VIỆC MỞ RỘNG TÍN DỤNG NGÂN
HÀNG CHO CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
1. Rất thấp; 2. Thấp; 3. Trung Bình; 4. Cao; 5. Cao nhất.
TT Câu hỏi 1 2 3 4 5
1. Tiêu chí đánh giá năng lực hoạt động của TCTD
1 Quản trị điều hành
2 Vốn
3 Sản phẩm TD
4 Trình độ công nghệ
2. Tiêu chí đánh giá năng lực khách hàng vay vốn
5 Vốn tự có
6 Trình quản trị điều hành
7 Qui mô san xuất kinh doanh
8 Tài sản đảm bảo.
3. Tiêu chí đánh giá chính sách Nhà nước
9 Chính sách chuyển DCCCKT
10 Chính sách tín dụng ưu đãi
11 Chính sách tín dụng ưu đãi
12 Chính sách ưu đãi của nhà nước
4. Tiêu chí đánh giá qui trình vay vốn tín dụng
13 Hồ sơ thủ tục
14 Kỳ hạn vay vốn
15 Thời gian duyệt khoản vay
16 Thời gian giao dịch
5. Tiêu chí đánh giá thông tin tín dụng
17 Kênh thông tin chức thức chưa hiệu quả
18 Sử dụng vốn TD sai mục đích
19 Thông tin không trung thực
20 Chưa hiểu đầy đủ SPTD
6 Tiêu chí đánh giá phương thức cho vay
21 Cho vay trực tiếp
22 Cho vay qua tổ nhóm
23 Cho vay bảo lãnh
X
7. Mở rộng tín dụng với chuyển dịch CCKT (Biến phụ
thuộc)
24 Hệ thống TCTD đủ điều kiện để cung ứng vốn cho chuyển
dịch CCKT thời gian tới
25 Hoạt động của cácTCTD đang phát triển bền vững
26 Các hoạt động của TCTD được tập trung các điều kiện để
đảm bảo vốn cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế
27 Tin tưởng hoạt động của TCTD sẽ phát triển tốt hơn trong
tương lai
Phần thông tin khách hàng:
1. Giới tính
Nam Nữ
2. Xin Anh/Chị vui lòng cho biết tuổi:
Dưới 25 tuổi 46 tuổi – 55 tuổi
25 tuổi – 35 tuổi > 55 tuổi
36 t uổi – 45 tuổi
3. Xin Anh/Chị vui lòng cho biết nghề nghiệp hiện tại:
Nội trợ/Hiện không đi làm
Tự kinh doanh
Đang đi làm
4. Xin anh/chị vui lòng cho biết thu nhập hiện tại:
< 5 triệu đồng/tháng từ 10 đến dưới 15 triệu đồng/tháng
từ 5 đến dưới 10 triệu đồng/tháng > 15 triệu đồng/tháng
5.Trình độ học vấn:
Đại học Trên đại học Khác
Xin vui lòng ký tên và ghi thông tin
XI
PHỤ LỤC 3
KẾT QUẢ THỐNG KÊ MẪU
Statistics
Lĩnh vực làm
việc
Giới tính Trình độ học vấn Tuổi Kinh nghiệm làm
việc
N
Valid 360 360 360 360 360
Missing 0 0 0 0 0
Mean 2.38 1.48 3.16 2.77 2.45
Std. Error of Mean .042 .026 .058 .052 .043
Std. Deviation .805 .500 1.106 .995 .820
Minimum 1 1 1 1 1
Maximum 4 2 5 5 4
Sum 856 534 1136 998 882
Frequency Table
Lĩnh vực làm việc
Frequency Percent Valid Percent Cumulative
Percent
Valid
Khối quản lý 46 12.8 12.8 12.8
Nhân viên Kinh doanh 160 44.4 44.4 57.2
Nhân viên Kỹ thuật 126 35.0 35.0 92.2
Khác 28 7.8 7.8 100.0
Total 360 100.0 100.0
Giới tính
Frequency Percent Valid Percent Cumulative
Percent
Valid
Nam 186 51.7 51.7 51.7
Nữ 174 48.3 48.3 100.0
Total 360 100.0 100.0
Trình độ học vấn
Frequency Percent Valid Percent Cumulative
Percent
XII
Valid
Sơ cấp 42 11.7 11.7 11.7
Trung cấp 48 13.3 13.3 25.0
Cao đẳng 104 28.9 28.9 53.9
Đại học 144 40.0 40.0 93.9
Trên Đại học 22 6.1 6.1 100.0
Total 360 100.0 100.0
Tuổi
Frequency Percent Valid Percent Cumulative
Percent
Valid
Dưới 22 tuổi 12 3.3 3.3 3.3
Từ 22 đến dưới 30 tuổi 160 44.4 44.4 47.8
Từ 30 đến dưới 40 tuổi 118 32.8 32.8 80.6
Trên 40 đến dưới 50 tuổi 38 10.6 10.6 91.1
Từ 50 tuổi trở lên 32 8.9 8.9 100.0
Total 360 100.0 100.0
Kinh nghiệm làm việc
Frequency Percent Valid Percent Cumulative
Percent
Valid
Dưới 1 năm 28 7.8 7.8 7.8
Từ 1 đến 2 năm 190 52.8 52.8 60.6
Từ 5 đến 10 năm 94 26.1 26.1 86.7
Trên 10 năm 48 13.3 13.3 100.0
Total 360 100.0 100.0
XIII
Pie Chart
XIV
XV
PHỤ LỤC 4
KẾT QUẢ CRONBACH’ALPHA
Scale: ALL VARIABLES
Case Processing Summary
N %
Cases
Valid 360 100.0
Excludeda 0 .0
Total 360 100.0
a. Listwise deletion based on all variables in the
procedure.
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
.838 4
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item
Deleted
Scale Variance if
Item
Deleted
Corrected Item-
Total
Correlation
Cronbach's Alpha
if Item
Deleted
NLTD1 8.73 6.692 .730 .768
NLTD2 8.58 7.308 .601 .825
NLTD3 8.67 6.940 .662 .799
NLTD4 8.71 6.992 .690 .787
Scale: ALL VARIABLES
Case Processing Summary
N %
Cases
Valid 360 100.0
Excludeda 0 .0
Total 360 100.0
a. Listwise deletion based on all variables in the
procedure.
XVI
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
.829 4
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item
Deleted
Scale Variance if
Item
Deleted
Corrected Item-
Total
Correlation
Cronbach's Alpha
if Item
Deleted
QTCV1 9.68 6.824 .663 .781
QTCV2 9.67 6.795 .672 .777
QTCV3 9.55 7.011 .640 .791
QTCV4 9.64 6.703 .648 .788
Scale: ALL VARIABLES
Case Processing Summary
N %
Cases
Valid 360 100.0
Excludeda 0 .0
Total 360 100.0
a. Listwise deletion based on all variables in the
procedure.
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
.689 4
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item
Deleted
Scale Variance if
Item
Deleted
Corrected Item-
Total
Correlation
Cronbach's Alpha if
Item Deleted
NLKH1 10.74 5.653 .643 .504
NLKH2 10.72 5.686 .635 .510
NLKH3 11.17 7.382 .540 .605
NLKH4 10.73 7.708 .185 .816
XVII
Scale: ALL VARIABLES
Case Processing Summary
N %
Cases
Valid 360 100.0
Excludeda 0 .0
Total 360 100.0
a. Listwise deletion based on all variables in the
procedure.
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
.816 3
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item
Deleted
Scale Variance if
Item
Deleted
Corrected Item-
Total
Correlation
Cronbach's Alpha
if Item
Deleted
NLKH1 7.02 3.236 .728 .686
NLKH2 6.99 3.337 .693 .726
NLKH3 7.44 4.649 .626 .806
Scale: ALL VARIABLES
Case Processing Summary
N %
Cases
Valid 360 100.0
Excludeda 0 .0
Total 360 100.0
a. Listwise deletion based on all variables in the
procedure.
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
.776 3
XVIII
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item
Deleted
Scale Variance if
Item
Deleted
Corrected Item-Total
Correlation
Cronbach's Alpha if
Item Deleted
PTCV1 5.72 3.210 .647 .659
PTCV2 5.51 3.994 .546 .770
PHTC3 5.74 2.912 .663 .643
Scale: ALL VARIABLES
Case Processing Summary
N %
Cases
Valid 360 100.0
Excludeda 0 .0
Total 360 100.0
a. Listwise deletion based on all variables in the
procedure.
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
.836 4
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item
Deleted
Scale Variance if
Item
Deleted
Corrected Item-Total
Correlation
Cronbach's Alpha if
Item Deleted
TTTD1 7.82 8.195 .696 .784
TTTD2 7.93 7.209 .695 .781
TTTD3 7.87 7.477 .678 .788
TTTD4 7.95 8.304 .612 .816
Scale: ALL VARIABLES
Case Processing Summary
N %
Cases
Valid 360 100.0
Excludeda 0 .0
Total 360 100.0
XIX
a. Listwise deletion based on all variables in the
procedure.
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
.870 4
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item
Deleted
Scale Variance if
Item
Deleted
Corrected Item-
Total
Correlation
Cronbach's Alpha
if Item
Deleted
CSNN1 6.98 7.125 .765 .817
CSNN2 7.15 7.392 .785 .808
CSNN3 6.73 8.277 .654 .860
CSNN4 6.74 8.316 .696 .845
Scale: ALL VARIABLES
Case Processing Summary
N %
Cases
Valid 360 100.0
Excludeda 0 .0
Total 360 100.0
a. Listwise deletion based on all variables in the
procedure.
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
.789 4
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item
Deleted
Scale Variance
if Item
Deleted
Corrected Item-
Total
Correlation
Cronbach's Alpha
if Item
Deleted
TDCCKT1 7.72 5.137 .581 .747
TDCCKT2 7.66 4.771 .703 .680
TDCCKT3 7.76 5.344 .546 .763
TDCCKT4 7.58 5.849 .574 .752
XX
PHỤ LỤC 5
KẾT QUẢ EFA
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .781
Bartlett's Test of Sphericity
Approx. Chi-Square 3765.985
df 231
Sig. .000
Communalities
Initial Extraction
NLTD1 1.000 .735
NLTD2 1.000 .604
NLTD3 1.000 .672
NLTD4 1.000 .712
QTCV1 1.000 .700
QTCV2 1.000 .689
QTCV3 1.000 .691
QTCV4 1.000 .746
NLKH1 1.000 .791
NLKH2 1.000 .744
NLKH3 1.000 .740
PTCV1 1.000 .759
PTCV2 1.000 .618
PTCV3 1.000 .753
TTTD1 1.000 .713
TTTD2 1.000 .706
TTTD3 1.000 .689
TTTD4 1.000 .616
TTTD5 1.000 .786
CSNN2 1.000 .805
CSNN3 1.000 .647
CSNN4 1.000 .710
Extraction Method: Principal
Component Analysis.
XXI
Total Variance Explained
Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared
Loadings
Rotation Sums of Squared
Loadings
Total % of
Vari
ance
Cumulativ
e %
Total % of
Vari
ance
Cumulativ
e %
Total % of
Vari
ance
Cumulati
ve
%
1 4.912 22.327 22.327 4.912 22.327 22.327 3.005 13.660 13.660
2 3.098 14.082 36.409 3.098 14.082 36.409 2.775 12.616 26.275
3 2.755 12.523 48.932 2.755 12.523 48.932 2.747 12.487 38.763
4 1.812 8.236 57.168 1.812 8.236 57.168 2.641 12.004 50.767
5 1.696 7.707 64.875 1.696 7.707 64.875 2.363 10.741 61.508
6 1.356 6.163 71.038 1.356 6.163 71.038 2.097 9.530 71.038
7 .676 3.071 74.109
8 .609 2.769 76.878
9 .567 2.576 79.454
10 .543 2.467 81.921
11 .533 2.423 84.344
12 .452 2.055 86.399
13 .416 1.890 88.289
14 .394 1.792 90.081
15 .372 1.690 91.771
16 .345 1.568 93.338
17 .293 1.331 94.669
18 .279 1.269 95.939
19 .273 1.242 97.181
20 .232 1.056 98.237
21 .206 .937 99.173
22 .182 .827 100.000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
XXII
Component Matrixa
Component
1 2 3 4 5 6
NLTD1 .671 -.398
NLTD3 .664 -.382
NLTD4 .636 -.397 -.307
QTCV1 .598 -.449
QTCV2 .597 -.407
NLTD2 .575 -.350
NLKH2 .557 -.356 .424
QTCV3 .503 -.419 -.326 .385
NLKH1 .503 -.412 .383 .389
PTCV2 .486 -.339 .388
NLKH3 .478 -.330 .356 -.433
CSNN2 .723 .380
CSNN4 .694 .422
CSNN1 .310 .692 .404
CSNN3 .661 .385
TTTD3 .341 -.523 .417 .309
TTTD2 .321 -.500 .417 .415
TTTD1 .365 -.454 .412 .425
TTTD4 .407 -.412 .360 .330
QTCV4 .437 -.538 -.335 .379
PTCV3 .438 .563
PTCV1 .414 .484 .474
Extraction Method: Principal Component Analysis.
6 components extracted.
Rotated Component Matrixa
Component
1 2 3 4 5 6
CSNN2 .881
CSNN1 .870
CSNN4 .819
CSNN3 .798
NLTD1 .820
NLTD4 .816
XXIII
NLTD3 .753
NLTD2 .750
TTTD1 .838
TTTD2 .830
TTTD3 .810
TTTD4 .756
QTCV4 .830
QTCV3 .817
QTCV2 .752
QTCV1 .720 .353
NLKH1 .855
NLKH3 .820
NLKH2 .804
PTCV1 .856
PTCV3 .838
PTCV2 .715
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.
a. Rotation converged in 6 iterations.
Component Transformation Matrix
Component 1 2 3 4 5 6
1 .207 .582 .328 .472 .414 .341
2 .810 -.014 -.546 .092 .085 -.173
3 .485 .138 .487 -.547 -.392 .236
4 .236 -.584 .556 .122 .404 -.340
5 -.023 -.309 -.217 -.392 .530 .650
6 .100 -.453 .017 .548 -.473 .510
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .755
Bartlett's Test of Sphericity
Approx. Chi-Square 427.362
df 6
Sig. .000
XXIV
Communalities
Initial Extraction
TDCCKT1 1.000 .593
TDCCKT2 1.000 .738
TDCCKT3 1.000 .544
TDCCKT4 1.000 .589
Extraction Method: Principal
Component Analysis.
Total Variance Explained
Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings
Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative %
1 2.464 61.593 61.593 2.464 61.593 61.593
2 .649 16.229 77.822
3 .533 13.323 91.145
4 .354 8.855 100.000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Component Matrixa
Component
1
TDCCKT2 .859
TDCCKT1 .770
TDCCKT4 .767
TDCCKT3 .738
Extraction Method: Principal Component Analysis.
a. 1 components extracted.
Rotated Component Matrixa
a. Only one component was extracted. The solution cannot be rotated.
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .778
Bartlett's Test of Sphericity
Approx. Chi-Square 3430.954
df 210
Sig. .000
XXV
Communalities
Initial Extraction
NLTD1 1.000 .738
NLTD2 1.000 .602
NLTD3 1.000 .672
NLTD4 1.000 .711
QTCV2 1.000 .653
QTCV3 1.000 .769
QTCV4 1.000 .767
NLKH1 1.000 .790
NLKH2 1.000 .756
NLKH3 1.000 .743
PTCV1 1.000 .759
PTCV2 1.000 .616
PTCV3 1.000 .756
TTTD1 1.000 .713
TTTD2 1.000 .709
TTTD3 1.000 .689
TTTD4 1.000 .615
CSNN1 1.000 .787
CSNN2 1.000 .805
CSNN3 1.000 .651
CSNN4 1.000 .711
Extraction Method: Principal
Component Analysis.
Total Variance Explained
Compon
en
t
Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared
Loadings
Rotation Sums of Squared
Loadings
Total % of
Vari
ance
Cumulativ
e %
Total % of
Vari
ance
Cumulativ
e %
Total % of
Vari
ance
Cumulativ
e %
1 4.626 22.027 22.027 4.626 22.027 22.027 2.975 14.168 14.168
2 3.056 14.553 36.580 3.056 14.553 36.580 2.780 13.237 27.404
3 2.543 12.108 48.688 2.543 12.108 48.688 2.742 13.057 40.461
XXVI
4 1.791 8.529 57.217 1.791 8.529 57.217 2.311 11.003 51.464
5 1.673 7.969 65.186 1.673 7.969 65.186 2.111 10.054 61.519
6 1.325 6.309 71.495 1.325 6.309 71.495 2.095 9.976 71.495
7 .669 3.187 74.681
8 .580 2.762 77.443
9 .545 2.594 80.036
10 .534 2.542 82.579
11 .520 2.477 85.056
12 .419 1.996 87.052
13 .408 1.945 88.997
14 .386 1.837 90.834
15 .362 1.726 92.559
16 .317 1.510 94.070
17 .286 1.361 95.431
18 .279 1.328 96.759
19 .266 1.268 98.028
20 .231 1.102 99.130
21 .183 .870 100.000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Component Matrixa
Component
1 2 3 4 5 6
NLTD1 .683 -.402
NLTD3 .678 -.403
NLTD4 .654 -.401
NLTD2 .602 -.353
PTCV2 .533 -.453
NLKH2 .527 -.426 .423
QTTD2 .511 -.459 .315
TTTD4 .469 -.303 .417
CSNN2 .800
CSNN1 .778
CSNN4 .777
CSNN3 .734
TTTD2 .387 -.385 .523 .353
TTTD3 .413 -.403 .516
QTCV4 .371 -.513 .347 .452
TTTD1 .428 -.338 .502 .356
XXVII
NLKH3 .434 -.460 .328 -.393
NLKH1 .457 -.460 .501
PTCV3 .485 -.630
PTCV1 .451 -.563 .417
QTCV3 .448 -.438 .366 .484
Extraction Method: Principal Component Analysis.
a. 6 components extracted.
Rotated Component Matrixa
Component
1 2 3 4 5 6
CSNN2 .881
CSNN1 .870
CSNN4 .820
CSNN3 .801
NLTD1 .822
NLTD4 .818
NLTD3 .761
NLTD2 .749
TTTD1 .838
TTTD2 .831
TTTD3 .810
TTTD4 .756
NLKH1 .864
NLKH3 .823
NLKH2 .817
QTCV3 .860
QTCV4 .844
QTCV2 .708
PTCV1 .857
PTCV3 .839
PTCV2 .713
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.
a. Rotation converged in 6 iterations.
XXVIII
Component Transformation Matrix
Component 1 2 3 4 5 6
1 .193 .618 .401 .387 .349 .386
2 .902 .063 -.415 .018 -.056 -.088
3 .280 -.003 .618 -.497 -.509 .181
4 .222 -.596 .463 .564 .049 -.247
5 .065 .251 .265 -.345 .427 -.749
6 .133 -.443 .024 -.408 .657 .433
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.
Correlations
TDCCKT NLTD QTCV NLKH PTCV TTTD CSNN
TDCCK
T
Pearson
Correlati
on
1 .791** .385** .404** .493** .350** .248**
Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000
N 360 360 360 360 360 360 360
NLTD
Pearson
Correlati
on
.791** 1 .313** .228** .340** .250** .154**
Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .003
N 360 360 360 360 360 360 360
QTCV
Pearson
Correlati
on
.385** .313** 1 .351** .107* .063 .008
Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .043 .235 .873
N 360 360 360 360 360 360 360
NLKH
Pearson
Correlati
on
.404** .228** .351** 1 .206** .093 .037
Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .077 .480
N 360 360 360 360 360 360 360
PTCV
Pearson
Correlati
on
.493** .340** .107* .206** 1 .244** .058
Sig. (2-tailed) .000 .000 .043 .000 .000 .274
N 360 360 360 360 360 360 360
XXIX
TTTD
Pearson
Correlati
on
.350** .250** .063 .093 .244** 1 -.041
Sig. (2-tailed) .000 .000 .235 .077 .000 .435
N 360 360 360 360 360 360 360
CSNN
Pearson
Correlati
on
.248** .154** .008 .037 .058 -.041 1
Sig. (2-tailed) .000 .003 .873 .480 .274 .435
N 360 360 360 360 360 360 360
**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).
*. Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed).
PHỤ LỤC 6
KẾT QUẢ HỒI QUI
Variables Entered/Removeda
Model Variables Entered Variables
Removed
Method
1
CSNN, QTCV,
TTTD,
PTCV,
NLKH,
NLTDb
. Enter
a. Dependent Variable: TDCCKT
b. All requested variables entered.
Model Summaryb
Model R R
S
q
u
a
r
e
Adjusted R
Square
Std. Error
of
the
Esti
mate
1 .873a .763 .758 .36368
a. Predictors: (Constant), CSNN, QTCV, TTTD, PTCV,
NLKHK, NLTD
b. Dependent Variable: TDCCKT
XXX
ANOVAa
Model Sum of
Square
s
df Mean
Sq
uar
e
F Sig.
1
Regression 149.903 6 24.984 188.897 .000b
Residual 46.688 353 .132
Total 196.591 359
a. Dependent Variable: TTVCCKT
b. Predictors: (Constant), CSNN, QTCV, TTTD, PTCV, NLKH, NLTD
Coefficientsa
Model Unstandardized
Coefficients
Standardized
Coefficien
ts
t Sig. Collinearity Statistics
B Std. Error Beta Tolerance VIF
1
(Constant) -.751 .118 -6.348 .000
NLTD .511 .026 .593 19.879 .000 .757 1.322
QTCV .092 .024 .108 3.755 .000 .815 1.227
NLKH .137 .023 .171 6.056 .000 .842 1.188
PTCV .173 .024 .203 7.188 .000 .840 1.191
TTTD .110 .022 .135 4.944 .000 .901 1.109
CSNN .116 .021 .143 5.432 .000 .967 1.034
a. Dependent Variable: TTVCCKT
Collinearity Diagnosticsa
Model Dimension Eigenvalu
e
Condition
Index
Variance Proportions
(Constant) NLTD QTCV NLKH PTCV TTTD CSNN
1
1 6.593 1.000 .00 .00 .00 .00 .00 .00 .00
2 .134 7.010 .00 .00 .00 .00 .02 .12 .76
3 .090 8.574 .00 .00 .16 .09 .01 .53 .09
4 .068 9.839 .00 .03 .08 .02 .71 .23 .01
5 .055 10.993 .01 .77 .01 .20 .09 .00 .00
6 .039 13.013 .00 .19 .57 .56 .10 .00 .00
7 .022 17.427 .98 .00 .17 .13 .06 .11 .14
a. Dependent Variable: TDVCCKT
Residuals Statisticsa
Minimum Maximum Mean Std. Deviation N
Predicted Value 1.3554 4.0978 2.5597 .64619 360
XXXI
Residual -1.31927 .93596 .00000 .36063 360
Std. Predicted Value -1.864 2.380 .000 1.000 360
Std. Residual -3.628 2.574 .000 .992 360
a. Dependent Variable: HL
Charts
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_vo_minh_duc_4812_2092606.pdf