Cơ cấu kỳ hạn huy động tiền gửi cũng là một thách thức với các chi nhánh
NHTM Vùng KTTĐ, nguồn tiền gửi ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn, năm 2011 có tỷ
trọng 72,64%, năm 2017 giảm còn 56,51% trong tổng số tiền gửi; tiền gửi có kỳ hạn
trên 12 tháng năm 2011 có tỷ trọng 14,32% và tăng lên trong năm 2017 là 30,01%;
còn lại là tiền gửi không kỳ hạn. Do đó các chi nhánh NHTM vẫn phải sử dụng vốn
ngắn hạn cho vay trung dài hạn, trong giai đoạn 2011-2017 đã phả ến
69% (năm 2011), năm 2017 giảm còn 38,87% [50,51,52,53]. Do đó các NHTM cần
có kế hoạch thiết thực trong huy động để có một cơ cấu vốn huy động hợp lý hơn
261 trang |
Chia sẻ: ngoctoan84 | Lượt xem: 1361 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Tín dụng ngân hàng góp phần phát triển kinh tế nông nghiệp vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2011 đến
năm 2016), Cà Mau.
24. Cục thống kê TP. Cần Thơ (2011-2016), Niên giám thống kê (từ năm 2011
đến năm 2016), TP. Cần Thơ.
25. Cục thống kê tỉnh Kiên Giang (2011-2016), Niên giám thống kê (từ năm 2011
đến năm 2016), Kiên Giang.
26. Hạ Thị Thiều Dao (2014), “Tiếp cận TDNH của doanh nghiệp ĐBSCL”, Tạp
chí Ngân hàng, số 6, tháng 3/2014.
27. Diễn đàn hợp tác kinh tế ĐBSCL (The Mekong Delta Economic Cooperation -
MDEC), Thông tin hoạt động MDEC.
28. Diễn đàn Kinh tế Việt Nam – ViEF (2018), “Mở rộng thị trường vốn, tài
chính Việt Nam - Giải pháp và thách thức”, Ban Nghiên cứu phát triển kinh tế tƣ
nhân phối hợp với Báo VnExpress tổ chức ngày 21/8/2018 tại Hà Nội.
29. Hồ Diệu (2000), Tín dụng ngân hàng, Nxb Thống kê, Hà Nội.
30. Vũ Đức Đam (2016), Hội nghị tổng kết phát triển giáo dục, đào tạo và dạy
nghề vùng ĐBSCL giai đoạn 2011-2015, Ban chỉ đạo Tây Nam Bộ.
31. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII,
VIII, IX, X, XI, XII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
32. Nguyễn Tiến Đông (2014), “Chƣơng trình cho vay thí điểm phục vụ phát triển
nông nghiệp theo mô hình liên kết, ứng dụng công nghệ cao và xuất khẩu các sản
phẩm nông nghiệp”, Hội thảo khoa học Vai trò của ngân hàng trong tái cơ cấu
nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới vùng Đồng bằng sông Cửu Long do NHNN
Việt Nam tổ chức, trang 59.
33. Nguyễn Thị Hoàng Giang (2010), “Huy động và sử dụng vốn đầu tư để phát
triển kinh tế khu vực ĐBSCL”, Luận án tiến sỹ kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế TP.
HCM, TP. HCM.
34. Đoàn Thu Hà (2014), “Đánh giá mức độ tổn thƣơng do biến đổi khí hậu tới
cấp nƣớc nông thôn vùng Đồng bằng sông Cửu Long”, Khoa học kỹ thuật thủy lợi
và môi trường, số 46, trang 34-40.
35. Nguyễn Hồng Hải (1996), “Một số giải pháp TDNH chủ yếu nhằm góp phần
phát triển KTNo, nông thôn ĐBSCL”, Luận án tiến sỹ kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh
tế TP. HCM, TP. HCM
36. Phan Huy Hiền (2010), Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở ĐBSCL,
www.nhandan.com.vn/xahoi/tin-tuc/item/13087302-.html
37. Nguyễn Trọng Hoài, Trần Quang Bảo (2014), “Ảnh hƣởng của vốn xã hội đến
tiếp cận tín dụng của hộ gia đình nông thôn Việt Nam”, Tạp chí Phát triển Kinh tế
279 (01/2014), trang 41-57.
38. Đinh Phi Hổ (2003), Kinh tế nông nghiệp: Lý thuyết và thực tiễn, Nxb Thống
Kê, TP. HCM.
39. Hội đồng quản trị Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam,
Quyết định số 169/QĐ-HĐQT “V/v ban hành quy chế tổ chức và hoạt động của chi
nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam”, ngày
07/09/2000, Hà Nội.
40. Hội đồng Vùng kinh tế trọng điểm Đồng bằng sông Cửu Long: Thông tin nội
dung các cuộc họp Hội đồng.
41. Hội đồng Trung ƣơng chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia (2005), Giáo trình
Kinh tế học chính trị Mác – Lênin, Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội.
42. Hội nghị về phát triển bền vững ĐBSCL thích ứng với biến đổi khí hậu
(2017), Toàn cảnh “Hội nghị Diên Hồng” bàn quyết sách cho ĐBSCL,
www.baochinhphu.vn/Tin-noi-bat/TOAN-CANH-Hoi-nghi-Dien-Hong-ban-quyet-
sach-cho-DBSCL/317761.vgp
43. Văn Hùng (2017), Vingroup hợp tác với 500 hộ sản xuất nông sản sạch,
www.vietgap.com/thong-tin/996_7511/vingroup-hop-tac-voi-500-ho-san-xuat-nong-
san-sach.html
44. Nguyễn Văn Huyên (2009), Phát triển bền vững: Một lý thuyết phát triển
trong thế giới đƣơng đại, Tạp chí Lý luận chính trị, Số 7, trang 33-38.
45. Ngô Hƣớng – Tô Kim Ngọc (2001), Giáo trình Lý thuyết Tiền tệ Ngân hàng,
Nxb Thống kê, Hà Nội.
46. Nguyễn Đức Hƣởng (2013), “Tám kiến nghị đột phá và chƣơng trình cho vay
ƣu đãi nông nghiệp nông thôn khu vực ĐBSCL có bảo hiểm lãi suất giúp “nông dân
an tâm – ngân hàng an toàn”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Hoạt động TDNH thúc đẩy
phát triển KTXH vùng ĐBSCL (Ban chỉ đạo Tây Nam Bộ - NHNN Việt Nam –
UBND tỉnh Vĩnh Long), trang 67– 73.
47. Nguyễn Minh Kiều (2011), Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nxb
Lao động – Xã hội, Hà Nội.
48. Trƣơng văn Lộc và Võ Văn Dứt (2014), “Thực trạng và giải pháp nâng cao
hiệu quả hoạt động tín dụng của các quỹ tín dụng nhân dân ở vùng Đồng bằng sông
Cửu Long”, Hội thảo khoa học Vai trò của ngân hàng trong tái cơ cấu nông nghiệp
và xây dựng nông thôn mới vùng ĐBSCL, NHNN Việt Nam, trang 143.
49. Karl Marx (1988), Tư bản, tập 3, phần 1,chƣơng XXVII, Nxb Sự thật, Hà Nội.
50. Chi nhánh Ngân hàng Nhà nƣớc An Giang (2011-2017), Báo cáo tổng kết của
Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước (các năm 2011 đến 2017), An Giang.
51. Chi nhánh Ngân hàng Nhà nƣớc Cà Mau (2011-2017), Báo cáo tổng kết của
Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước (các năm 2011 đến 2017), Cà Mau.
52. Chi nhánh Ngân hàng Nhà nƣớc TP. Cần Thơ (2011-2017), Báo cáo tổng kết
của Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước (các năm 2011 đến 2017), TP. Cần Thơ.
53. Chi nhánh Ngân hàng Nhà nƣớc Kiên Giang (2011-2017), Báo cáo tổng kết
của Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước (các năm 2011 đến 2017), Kiên Giang.
54. Nguyễn Thị Nhung và nhóm nghiên cứu (2001), Nâng cao vai trò tín dụng
ngân hàng đối với sự phát triển kinh tế các tỉnh Nam bộ, Đề tài nghiên cứu khoa
học cấp Bộ, Mã số KNH 98.02.
55. Nguyễn Thị Nhung (2014), “TDNH góp phần tái cơ cấu và xây dựng nông
thôn mới vùng ĐBSCL”, Hội thảo khoa học Vai trò của ngân hàng trong tái cơ cấu
nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới vùng ĐBSCL, NHNN Việt Nam, trang 153.
56. Lê Thị Tuấn Nghĩa – Phạm Mạnh Hùng (2015), “TDNH cho khu vực Nông
nghiệp nông thôn – Thực trạng và một số khuyến nghị”, Tạp chí Khoa học và Đào
tạo Ngân hàng, số 154 (tháng 3/2015), trang 16-21 + 40.
57. Lê Khƣơng Ninh (2014), “Tín dụng nông thôn ở ĐBSCL, thành tựu và hạn
chế”, Tạp chí Ngân hàng số 4/2014, trang 39-43.
58. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2001), Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN
ngày 31 tháng 12 năm 2001 về việc ban hành Quy chế cho vay của các TCTD đối
với khách hàng”, Hà Nội.
59. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2005), Quyết định số 493/2005/QĐ–NHNN
ngày 20 tháng 4 năm 2005 về Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự
phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của TCTD, Hà Nội.
60. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2014), Thông tư số 36/2014/TT-NHNN ngày
20/11/2014 quy định các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của
TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, Hà Nội.
61. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2015), Thông tư số 10/2015/TT-NHNN ngày
22/07/2015 hướng dẫn thực hiện một số nội dung của Nghị định 55/2015/NĐ-CP
ngày 09/06/2015 của Chính phủ về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông
nghiệp, nông thôn, Hà Nội.
62. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2016), Thông tư số 06/2016/TT-NHNN ngày
27/05/2016 sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 36/2014/TT-NHNN ngày
20/11/2014 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định các giới hạn, tỷ lệ bảo
đảm an toàn trong hoạt động của TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, Hà Nội.
63. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2016), Thông tư số 39/2016/TT-NHNN ngày
30/12/2016 quy định về hoạt động cho vay của TCTD, chi nhánh ngân hàng nước
ngoài đối với khách hàng, Hà Nội.
64. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2017), Thông tư số 19/2017/TT-NHNN ngày
28/12/2017 sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 36/2014/TT-NHNN ngày
20/11/2014 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định các giới hạn, tỷ lệ bảo
đảm an toàn trong hoạt động của TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, Hà Nội.
65. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2017), Quyết định số 312/QĐ-NHNN ngày
14/03/2017 về việc đính chính Thông tư số 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 của
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định về hoạt động cho vay của TCTD, chi
nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng, Hà Nội.
66. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2017), Quyết định số 813/QĐ-NHNN ngày
24 tháng 04 năm 2017 về Chương trình cho vay khuyến khích phát triển nông
nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp sạch theo Nghị Quyết 30/NQ-CP
ngày 07/3/2017 của Chính phủ, Hà Nội.
67. Nxb Chính trị Quốc gia (2003), Luật các TCTD – Luật sửa đổi, Hà Nội.
68. Nxb Chính trị Quốc gia (2004), Luật NHNN Việt Nam, Hà Nội.
69. Nguyễn Minh Phong (2010), “Phát triển thị trƣờng tín dụng nông nghiệp và
nông thôn: Kinh nghiệm Trung Quốc và thực tiễn ở Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng,
số 22/2010.
70. Đặng Văn Phong (2012), “Vùng kinh tế trọng điểm: Vai trò “đầu tàu” và
những vấn đề đặt ra”, Tạp chí Công nghiệp Kỳ 1, tháng 8 năm 2012.
71. Nguyễn Phong Quang (2015), “Cơ cấu lại và phát triển bền vững nông nghiệp
đồng bằng sông Cửu Long trên cơ sở liên kết vùng”, Tạp chí cộng sản.
72. Quốc hội (2010), Luật các TCTD số 47/2010/QH12 ngày 17 tháng 06 năm
2010, Hà Nội.
73. Quốc hội (2014), Luật bảo vệ môi trường, số 55/2014/QH13 ngày 23 tháng 06
năm 2014, Hà Nội.
74. Quốc hội (2017), Nghị quyết số 42/2017/QH14 ngày 21 tháng 06 năm 2017
về thí điểm xử lý nợ xấu của các TCTD, Hà Nội.
75. Thủ tƣớng Chính phủ (2012), Quyết định số 939/QĐ-TTg về việc Phê duyệt
Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng ĐBSCL đến năm 2020, Hà Nội.
76. Sở kế hoạch và đầu tƣ tỉnh An Giang (2011-2016), Báo cáo kế hoạch phát
triển kinh tế tỉnh (năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, 2016), An Giang.
77. Sở kế hoạch và đầu tƣ tỉnh Cà Mau (2011-2016), Báo cáo kế hoạch phát triển
kinh tế 5 năm 2011- 2016 và Kế hoạch phát triển KTXH 5 năm 2016-2020, Cà Mau.
78. Sở kế hoạch và đầu tƣ TP. Cần Thơ (2011-2016), Báo cáo kế hoạch phát triển
kinh tế tỉnh (năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, 2016), TP. Cần Thơ.
79. Sở kế hoạch và đầu tƣ tỉnh Kiên Giang (2011-2016), Báo cáo kế hoạch phát
triển kinh tế tỉnh (năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, 2016), Kiên Giang.
80. Nguyễn Sơn (2011), Liên kết vùng để đồng bằng sông Cửu Long phát triển
bền vững, Tạp chí Cộng sản,
Traodoi/2011/493/Lien-ket-vung-de-dong-bang-song-Cuu-Long-phat-trien-
ben.aspx
81. Nguyễn Thị Kim Thanh (2011), “Thị trường vốn trong việc hỗ trợ cho doanh
nghiệp”, www.sbv.gov.vn/webcenter/contentattachfile/idcplg
82. Nguyễn Thị Kim Thanh (2013), “TDNH đối với sự phát triển KTXH vùng
ĐBSCL”, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Hoạt động TDNH thúc đẩy phát triển KTXH
vùng ĐBSCL (Ban chỉ đạo Tây Nam Bộ - NHNN Việt Nam – UBND tỉnh Vĩnh
Long), trang 42 – 49.
83. Nguyễn Văn Thạnh (2013), “Thúc đẩy tín dụng phát triển KTXH vùng
ĐBSCL”, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Hoạt động TDNH thúc đẩy phát triển KTXH
vùng ĐBSCL (Ban chỉ đạo Tây Nam Bộ - NHNN Việt Nam – UBND tỉnh Vĩnh
Long), trang 22 – 28.
84. Nguyễn Văn Thạnh (2015) “Chất lượng tín dụng hộ sản xuất tại ĐBSCL”,
luận án tiến sỹ kinh tế, Trƣờng Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh.
85. Vũ Nhƣ Thăng (2013), “ góp phần thúc đẩy phát triển KTXH vùng ĐBSCL”,
Kỷ yếu hội thảo khoa học: Hoạt động TDNH thúc đẩy phát triển KTXH vùng
ĐBSCL (Ban chỉ đạo Tây Nam Bộ - NHNN Việt Nam – UBND tỉnh Vĩnh Long),
trang 29 – 41.
86. Thủ tƣớng Chính phủ (1996), Quyết định số 99-TTg ngày 09 tháng 02 năm
1996 về định hướng dài hạn và kế hoạch 5 năm 1996 – 2000 đối với phát triển thủy
lợi, giao thông và xây dựng nông thôn Vùng đồng bằng sông Cửu Long, Hà Nội.
87. Thủ tƣớng Chính phủ (2009), Quyết định số 492/QĐ-TTg ngày 16 tháng 04
năm 2009 về việc phê duyệt đề án thành lập Vùng KTTĐ vùng ĐBSCL, Hà Nội.
88. Thủ tƣớng Chính phủ (2017), Quyết định số 245/QĐ-TTg ngày 12 tháng 02
năm 2014 về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển KTXH Vùng KTTĐ vùng
ĐBSCL đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Hà Nội.
89. Thủ tƣớng Chính phủ (2017), Nghị quyết số 120/NQ-CP ngày 17/11/2017 về
phát triển bền vững ĐBSCL thích ứng với biến đổi khí hậu, Hà Nội.
90. Thủ tƣớng Chính phủ (2018), Quyết định số 68/QĐ-TTg ngày 15 tháng 01 năm
2018 về việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch xây dựng vùng ĐBSCL đến năm 2030
và tầm nhìn đến năm 2050, Hà Nội.
91. Đào Minh Tú (2012), “Hoạt động ngân hàng góp phần thúc đẩy tăng trƣởng
KTXH vùng ĐBSCL”, Tạp chí ngân hàng, số 9/2012, trang 34-42.
92. Trƣờng Đại học Kinh tế TP. HCM (2009), Giáo trình Lịch sử các học thuyết
kinh tế, Nxb Đại học Quốc gia TP. HCM, TP. HCM.
93. UBND tỉnh An Giang (2011-2015), Báo cáo Tổng kết Kế hoạch phát triển
KTXH tỉnh (2011-2015) và Kế hoạch phát triển KTXH 2016-2020, An Giang.
94. UBND tỉnh Cà Mau (2011-2015), Báo cáo Tổng kết Kế hoạch phát triển
KTXH tỉnh (2011 – 2015) và Kế hoạch phát triển KTXH 2016 – 2020, Cà Mau.
95. UBND TP. Cần Thơ (2011-2015), Báo cáo Tổng kết Kế hoạch phát triển
KTXH TP. (2011- 2015) và Kế hoạch phát triển KTXH 2016-2020, TP. Cần Thơ.
96. UBND tỉnh Kiên Giang (2011-2015), Báo cáo Tổng kết Kế hoạch phát triển
KTXH tỉnh (2011 – 2015) và Kế hoạch phát triển KTXH 2016 – 2020, Kiên Giang.
97. Hải Vân (2018), Tín dụng đen chiếm đến 60% vốn của nhiều doanh nghiệp,
www.cafef.vn/tin-dung-den-chiem-den-60-von-cua-nhieu-doanh-nghiep-
20180821114714609.chn
98. Hồng Vân (2016), Chính sách tài chính cho phát triển vùng kinh tế,
www.baohaiquan.vn/Pages/Chinh-sach-tai-chinh-cho-phat-trien-vung-kinh-te.aspx
99. Vietnamnet (2017), Dự kiến chi 1.300 tỷ đồng để “xuất khẩu” thạc sĩ, cử nhân
thất nghiệp, www.vnmedia.vn/dan-sinh/201707/du-kien-chi-1300-ty-dong-de-xuat-
khau-thac-si-cu-nhan-that-nghiep-572685/
100. Huy Vũ (2016), “Tạo động lực phát triển mới cho Vùng kinh tế trọng điểm
vùng đồng bằng sông Cửu Long”,
te/2016/40897/Tao-dong-luc-phat-trien-moi-cho-Vung-kinh-te-trong-diem.aspx
Tài liệu tiếng Anh
101. Abi Kedir (2002), Determinants of Access to Credit and Loan Amount:
Household-level Evidence from Urban Ethiopia, Journal of African Economies,
10(3), pp. 390-409.
102. Ackah J., and Vuvor S. (2011), The Challenges faced by Small & Medium
Enterprises (SMEs) in Obtaining Credit in Ghana, Master’s Thesis in Business
Administration, pp. 1-57.
103. Agarwal, Sumit, John C. Driscoll, Xavier Gabaix, and David Laibson (2007),
The Age of Reason: Financial Decisions over the Lifecycle, NBER Working Paper
n. 13191.
104. Ammar Siamwalla and others (1990), The Thai rural credit system: Public
subsidies, Private information and Segmented markets, The World bank economic
review, Vol. 4, No. 3:271 – 295.
105. Awunyo-Vitor và các cộng sự (2014), Phân bổ tín dụng nông nghiệp ở Ghana:
các tổ chức tài chính tìm kiếm những gì?, Đánh giá Tài chính Nông nghiệp, tập 74,
số 3, trang 364-378.
106. Bencivenga V.R., and Smith B.D. (1993), Some Consequences of Credit
Rationing in an Endogenous Growth Model, Journal of Economic Dynamics &
Control, Vol.17, pp.97-122.
107. Bime M. J., Mbanasor J. A. (2014), Analysis of rural credit market
performance in north west region, Cameroon, Agris on-line Papers in Economics
and Informatics, Volume III Number 3, pp. 23-28.
108. Boucher và cộng sự (2007), Credit Constraints and Productivity in Peruvian
Agriculture, Working Paper No. 07-005, Department of Agricultural and Resource
Economics, University of California - Davis.
109. Diagne A., Zeller M., & Sharma M. (2000), Empirical Measurements of
Households' Access to Credit and Credit Constraints in Developing Countries:
Methodological Issues and Evidence, FCND Discussion Paper No. 90. IFPRI.
110. Diriwächter R. & Valsiner J. (2006), Qualitative Developmental Research
Methods in Their Historical and Epistemological Contexts, FQS. Vol 7, No. 1, Art.
8, [https://vi.wikipedia.org/wiki/Nghien_cuu_dinh_luong]
111. Bao Duong Pham, and Izumida Y. (2002), Rural Development Finance in
Vietnam: A Microeconometric Analysis of Household Surveys, World
Development, Vol 30, No. 2, pp. 319-335.
112. Hennie V. G., Sonja B. (1999), Analyszing Bank Risk, The World Bank.
113. Hilgert M., and Jeanne H. (2002), Financial Knowledge, Experience and
Learning Preferences: Preliminary Results from a New Survey on Financial
Literacy, Consumer Interest Annual 48.
114. Jocl B. (1999), Risk Management in Banking, New York, John Wiley and
Sons, Inc.
115. Kaleem A., Wajid R.A. (2009), Application of Islamic banking instrument
(Bai Salam) for agriculture financing in Pakistan, British Food Journal, Vol. 111
Issue: 3, pp.275-292.
116. Lusardi A., and Olivia S. M. (2006), Financial Literacy and Planning:
Implications for Retirement Wellbeing, Working Paper, Pension Research Council,
Wharton School, University of Pennsylvania.
117. Lusardi A., and Olivia S. M. (2007a), Baby Boomer Retirement Security: The
Role of Planning, Financial Literacy, and Housing Wealth, Journal of Monetary
Economics, Vol. 54, pp. 205–224.
118. Lusardi A., and Olivia S. M. (2007b), Financial Literacy and Retirement
Preparedness: Evidence and Implications for Financial Education, Business
Economics, Vol. 42, pp.35–44.
119. Mamo Girma et al (2015), Determinants of Formal Credit Market
Participation by Rural Farm Households: Micro-level evidence from Ethiopia,
Paper for presentation at the 13th International Conference on the Ethiopian
Economy. Ethiopian Economic Association (EEA) Conference Centre, Addis Ababa,
Ethiopia, School of Business and Economics.
120. Mamudu Abunga Akudugu (2016), Agricultural productivity, credit and farm
size nexus in Africa: a case study of Ghana, Agricultural Finance Review, Vol. 76,
No. 2, pp. 288-308.
121. Mandeep S., Goyal S. S., Kumar S. J., & Thiruvengdam S. T. E. (2008),
International exposure programme in Thailand and Vietnam on financing to SMEs,
Group 1 report In College (Ed.), pp.5-27.
122. Mohamed K. (2003), Access to formal and quasi-formal credit by smallholder
farmers and artisanal fishermen: a case study of Zanzibar, Tanzania: Mkuki na
Nyota Publishers, ISBN 9987-686-75- 3.
123. Mpuga P. (2008), Constraints in Access to and Demand for Rural Credit:
Evidence from Uganda, African Development Bank, Tunis – Tunisia.
124. Mwongera R. (2014), Factors influencing access to micro-finance credit by
young women entrepreneurs, projects in Athi-river, Machakos county, Kenya
(Doctoral dissertation, University of Nairobi).
125. Omboi B. & Wangai, P. N. (2011), Factors that influence the demand for
credit among small scale investors in Meru Central District, Research Journal of
Finance and Accounting, Vol.2, No.2.
126. Peter và Emma (2012), Mô hình hoá ảnh hƣởng của thái độ nông dân đối với
việc sử dụng tín dụng nông nghiệp: một trƣờng hợp nghiên cứu từ Ireland, Đánh giá
Tài chính Nông nghiệp, tập 72, số 3, trang 456-470.
127. Robert Lensink, Nguyen Van Ngan, Le Khuong Ninh (2006), Deternimants of
Farming Household’s Access to Formal Credit in the Mekong Delta, Vietnam,
Journal of Emerging Markets Finance, Forthcoming.
128. Sakprachawut và Jourdain (2016), Quyền sử dụng đất và tín dụng chính thức ở
Thái Lan, Đánh giá Tài chính Nông nghiệp, tập 76, số 2, trang 270-287.
129. Shete M. and Garcia R. J. (2011), Agricultural credit market participation in
Finoteselam, Journal of Agribusiness in Developing and Emerging Economies,
Vol.1, No.1, pp. 55–74.
130. Stiglitz J. E., and Weiss,A. (1981), Credit rationing in markets with imperfect
information, The American economic review, pp.393-410.
131. Sinisa và Châu (2014), Tài chính nông thôn và tiếp cận tín dụng ở Đông Nam
Bosnia và Herzegovina (BiH), Tạp chí Nông nghiệp và Lâm nghiệp, tập 60, số 4,
trang 119-126.
132. Thomas P. Fitch (2000), Dictionary of Banking Terms Barron's Business
Dictionaries Series Barron's business guides DICTIONARY OF BANKING
TERMS Dictionary of Series, Ấn bản 4, Nhà xuất bản Barron's Educational Series.
133. Turvey C. G., He G., Kong R., Ma J. and Meagher P. (2011), The 7 Cs of rural
credit in China, Journal of Agribusiness in Developing and Emerging Economies,
Vol.1, No. 2, pp. 100–133.
134. Tsukada K., Higashikata T., and Kazushi T. (2010), Microfinance Penetration
and Its Influence on Credit Choice in Indonesia: Evidence From A Households
Panel Survey, Developing Economies, Vol. 48, No. 1, pp.102-127.
135. Ubon A. E., Chukwuemeka J. A., (2013), An Analysis of Access to Credit
Markets and the Performance of Small Scale Agro-Based Enterprises in the Niger
Delta Region of Nigeria, International Journal of Food and Agricultural
Economics, Vol. 2, No. 3, pp.105-120.
Các Website:
136. www.agribank.com.vn/default.aspx: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn Việt Nam
137. www.angiang.gov.vn: Cổng thông tin điện tử tỉnh An Giang
138. www.camau.gov.vn: Cổng thông tin điện tử tỉnh Cà Mau
139. www.cantho.gov.vn: Cổng thông tin điện tử TP. Cần Thơ
140. www.cantho.gov.vn: Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn TP. Cần Thơ
141. www.chinhphu.vn: Cổng thông tin điện tử Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam
142. www.gso.gov.vn: Tổng Cục Thống Kê
143. www.hids.hochiminhcity.gov.vn: Viện nghiên cứu phát triển TP.HCM
144. www.kiengiang.gov.vn: Cổng thông tin điện tử tỉnh Kiên Giang
145. www.sbv.gov.vn: Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam
146. www.sj.ctu.edu.vn: Tạp chí Khoa học Trƣờng Đại học Cần Thơ
147. www.sonongnghiep.angiang.gov.vn: Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
tỉnh An Giang
148. www.sonnptnt.camau.gov.vn: Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh
Cà Mau
149. www.snnptnt.kiengiang.gov.vn: Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh
Kiên Giang
150. www.tapchicnnh.buh.edu.vn: Tạp chí Công nghệ Ngân hàng – Trƣờng Đại
học Ngân hàng TP. HCM
151. www.tapchicongsan.org.vn: Tạp chí cộng sản
152. www.tapchinganhang.com.vn: Tạp chí Ngân hàng
153. www. tapchi.hvnh.edu.vn: Tạp chí Khoa học và Đào tạo Ngân hàng
154. www.tongcucthuysan.gov.vn: Tổng Cục Thủy sản
155. vi.wikipedia.org/wiki: Wikipedia Bách khoa toàn thƣ mở
156. vi.wikipedia.org/wiki/Ph%C3%A1t_tri%E1%BB%83n_b%E1%BB%81n_v%
E1%BB%AFng: Khái niệm “Phát triển bền vững”
157. vi.wikipedia.org/wiki/Ng%C3%A2n_h%C3%A0ng_th%C6%B0%C6%A1ng_
m%E1%BA%A1i: Khái niệm “Ngân hàng Thương Mại”
Mọi chi tiết xin Quý vị vui lòng liên lạc với Lê Phan Thanh Hòa
Số điện thoại: 0908 851 601 / Email: thanhhoa1601@gmail.com
PHỤ LỤC
Phụ lục 0.1: Bảng câu hỏi khảo sát
(Khảo sát các nhân tố ảnh hƣởng đến khả năng tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng phát
triển kinh tế nông nghiệp Vùng kinh tế trọng điểm vùng Đồng bằng sông Cửu Long)
Kính chào Quý vị!
Tôi là Lê Phan Thanh Hòa - nghiên cứu sinh tại Trƣờng Đại học Ngân hàng
Tp.HCM. Hiện tôi đang thực hiện đề tài “Tín dụng ngân hàng góp phần phát triển
kinh tế nông nghiệp Vùng kinh tế trọng điểm vùng Đồng bằng sông Cửu Long” với
mục tiêu xem xét các nhân tố ảnh hƣởng đến khả năng tiếp cận vốn tín dụng ngân
hàng phát triển kinh tế nông nghiệp Vùng kinh tế trọng điểm vùng Đồng bằng sông
Cửu Long. Rất mong Quý vị dành thời gian trả lời các câu hỏi dƣới đây. Ý kiến của
Quý vị sẽ là những đóng góp vô cùng quý báu giúp tôi hoàn thành bài nghiên cứu
của mình. Tôi xin đảm bảo những thông tin Quý vị cung cấp sẽ hoàn toàn đƣợc giữ
bí mật và chỉ phục vụ cho mục đích học tập.
Kính mong nhận đƣợc sự hợp tác và giúp đỡ của Quý vị. Trân trọng cám ơn!
1. Quý vị vui lòng đánh giá mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố sau đây đối với
khả năng tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng phát triển kinh tế nông nghiệp Vùng
kinh tế trọng điểm vùng Đồng bằng sông Cửu Long bằng cách khoanh tròn
vào điểm số tƣơng ứng với thang đo trong bảng dƣới đây:
1 2 3 4 5
Không ảnh
hƣởng
Ảnh hƣởng
không đáng kể
Ảnh hƣởng
trung bình
Ảnh hƣởng
khá mạnh
Ảnh hƣởng
rất mạnh
Stt Các nhân tố ảnh hƣởng
Đánh giá mức độ ảnh hƣởng
(khoanh tròn số đánh giá dƣới đây)
Không
ảnh
hƣởng
Ảnh
hƣởng
không
đáng kể
Ảnh
hƣởng
trung
bình
Ảnh
hƣởng
khá
mạnh
Ảnh
hƣởng
rất
mạnh
I Chính sách tín dụng của tổ chức tín dụng 1 2 3 4 5
II Tài sản đảm bảo 1 2 3 4 5
III Thu nhập/khả năng tài chính của gia đình 1 2 3 4 5
IV
Vốn xã hội (mối quan hệ và uy tín của
con ngƣời đối với xã hội)
1 2 3 4 5
V Hiểu biết về tài chính 1 2 3 4 5
VI Nhân khẩu học (giới tính, độ tuổi,...) 1 2 3 4 5
VII Điều kiện bên ngoài 1 2 3 4 5
2. Quý vị vui lòng đánh giá mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố (trong mỗi nhân
tố ở câu 1) sau đây đối với khả năng tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng phát
triển kinh tế nông nghiệp Vùng kinh tế trọng điểm vùng Đồng bằng sông Cửu
Long bằng cách khoanh tròn điểm số tƣơng ƣớng với thang đo trong bảng
dƣới đây:
1 2 3 4 5
Không ảnh
hƣởng
Ảnh hƣởng
không đáng kể
Ảnh hƣởng
trung bình
Ảnh hƣởng
khá mạnh
Ảnh hƣởng rất
mạnh
Stt Các yếu tố ảnh hƣởng
Đánh giá mức độ ảnh hƣởng
(khoanh tròn số đánh giá dƣới đây)
Không
ảnh
hƣởng
Ảnh
hƣởng
không
đáng kể
Ảnh
hƣởng
trung
bình
Ảnh
hƣởng
khá
mạnh
Ảnh
hƣởng
rất
mạnh
I Chính sách tín dụng của tổ chức tín dụng
1
Chính sách khách hàng (đối tƣợng cấp tín
dụng, điều kiện cấp tín dụng, và chính sách
phân loại khách hàng)
1 2 3 4 5
2 Chính sách quy mô và giới hạn tín dụng 1 2 3 4 5
3 Lãi suất tín dụng và phí suất tín dụng 1 2 3 4 5
4 Thời hạn tín dụng và kỳ hạn trả nợ 1 2 3 4 5
5 Chính sách về các khoản bảo đảm 1 2 3 4 5
6
Chính sách đối với tài sản có vấn đề (liên
quan đến nợ xấu)
1 2 3 4 5
II Tài sản đảm bảo
7 Tài sản đảm bảo là quan trọng 1 2 3 4 5
8
Loại tài sản đảm bảo, tính thanh khoản của
tài sản đảm bảo
1 2 3 4 5
9 Quyền sở hữu của tài sản đảm bảo 1 2 3 4 5
10 Giá trị tài sản đảm bảo 1 2 3 4 5
11 Quy mô tài sản đảm bảo 1 2 3 4 5
III Thu nhập/khả năng tài chính của gia đình
12 Tổng thu nhập bình quân hàng năm 1 2 3 4 5
13
Thu nhập từ nông nghiệp bình quân hàng
năm
1 2 3 4 5
14
Thu nhập từ phi nông nghiệp bình quân hàng
năm
1 2 3 4 5
Stt Các yếu tố ảnh hƣởng
Đánh giá mức độ ảnh hƣởng
(khoanh tròn số đánh giá dƣới đây)
Không
ảnh
hƣởng
Ảnh
hƣởng
không
đáng kể
Ảnh
hƣởng
trung
bình
Ảnh
hƣởng
khá
mạnh
Ảnh
hƣởng
rất
mạnh
15 Tích lũy bình quân hàng năm 1 2 3 4 5
16 Chi tiêu bình quân hàng năm 1 2 3 4 5
IV Vốn xã hội
17
Mức độ tham gia vào các tổ chức, hội, nhóm,
mạng lƣới xã hội truyền thống (nhƣ Hội phụ
nữ, Hội nông dân, Hội cựu chiến binh, Đoàn
thanh niên, Tổ vay vốn,...)
1 2 3 4 5
18
Mức độ cá nhân đƣợc các tổ chức, hội, nhóm,
mạng lƣới xã hội truyền thống tin tƣởng
1 2 3 4 5
19 Mối quan hệ của bản thân với các tổ chức tín dụng 1 2 3 4 5
20 Uy tín của bản thân với các tổ chức tín dụng 1 2 3 4 5
21 Sự sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ ngƣời khác 1 2 3 4 5
V Hiểu biết về tài chính
22 Trình độ học vấn 1 2 3 4 5
23 Kiến thức tài chính cơ bản 1 2 3 4 5
24
Khả năng quản lý khoản vay và hiệu quả sử
dụng vốn vay
1 2 3 4 5
25 Minh bạch về tài chính 1 2 3 4 5
26 Số lƣợt vay vốn từ các tổ chức tín dụng 1 2 3 4 5
VI Nhân khẩu học
27 Độ tuổi 1 2 3 4 5
28 Giới tính 1 2 3 4 5
29 Thâm niên lao động 1 2 3 4 5
30 Vị trí xã hội 1 2 3 4 5
31 Tình trạng hôn nhân (độc thân, đã kết hôn,...) 1 2 3 4 5
32 Nguồn lực lao động 1 2 3 4 5
33 Số lƣợng ngƣời phụ thuộc 1 2 3 4 5
34 Diện tích đất canh tác 1 2 3 4 5
VII Điều kiện bên ngoài
35 Tình hình kinh tế, xã hội, tự nhiên 1 2 3 4 5
36 Thị trƣờng tiêu thụ 1 2 3 4 5
Stt Các yếu tố ảnh hƣởng
Đánh giá mức độ ảnh hƣởng
(khoanh tròn số đánh giá dƣới đây)
Không
ảnh
hƣởng
Ảnh
hƣởng
không
đáng kể
Ảnh
hƣởng
trung
bình
Ảnh
hƣởng
khá
mạnh
Ảnh
hƣởng
rất
mạnh
37 Các chính sách của Chính phủ, và Nhà nƣớc 1 2 3 4 5
38
Địa bàn đang sinh sống, khoảng cách từ nhà
đến địa bàn trung tâm gần nơi đang cƣ ngụ
1 2 3 4 5
39 Khoảng cách từ nơi ở đến tổ chức tín dụng 1 2 3 4 5
40 Số lƣợng các tổ chức tín dụng trên địa bàn 1 2 3 4 5
3. Thông tin cá nhân
Tỉnh/Thành phố: ................................................................................................................
Huyện/Thị xã: ............................................ Xã: ...................................................................
Họ tên: ...............................................................................................................................
Địa chỉ liên lạc/Điện thoại/Email (nếu đƣợc): ....................................................................
..........................................................................................................................................
Giới tính: 1 Nam 2 Nữ
Nhóm tuổi: 1 Từ 18 đến dƣới 25 3 Từ 35 đến dƣới 50
2 Từ 25 đến dƣới 35 4 Từ 50 trở lên
Trình độ học vấn: 1 Chƣa qua đào tạo 4 Trung học
2 Đào tạo nghề 5 Đại học / Cao đẳng
3 Tiểu học 6 Trên đại học
Việc làm chiếm thời gian nhiều nhất:
1 Cán bộ quản lý 3 Nhân viên 5 Nông dân
2 Chuyên viên 4 Dạy học 6 Khác:.................
Xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ của Quý vị!
Phụ lục 0.2: Danh sách chuyên gia
Stt Họ tên Nơi công tác Số điện thoại / Email
1 Đoàn Minh Lễ
Agribank
Cần Thơ
0916 999 898
2 Nguyễn Đức Văn
VPBank
Cần Thơ
0908 999 898
3 Lê Quốc Huy
Agribank
Cần Thơ
0986 559 853
4 Nguyễn Học Sĩ
Agribank
Cần Thơ
0932 990 386
5 Trần Văn Soul
Agribank
Cà Mau
0918 053 647
6 Trần Thị Khải Nhƣ
Agribank
Cà Mau
0908 836 206
7 Trần Thị Mỹ Trân
Agribank
Cà Mau
0918 406 507
8 Bùi Thị Thùy Trang
Vietcombank
Cà Mau
0919 325 228
9 Huỳnh Minh Nhựt
Agribank
Cà Mau
0918 053 119
10 Đỗ Thanh Tịnh
Agribank
Cà Mau
0918 570 370
11 Trần Hữu Cƣờng
Agribank
Cà Mau
12 Trần Thanh Triều
Agribank
Cà Mau
0918 678 478
13 Nguyễn Thanh Xuân
Agribank
Kiên Giang
xuanhtkg@yahoo.com
14 Bùi Tuấn Huy
Agribank
Kiên Giang
huybuituan@agribank.com.vn
15 Lê Tánh Thật
Agribank
Kiên Giang
thatletanh@agribank.com.vn
16 Trần Minh Kha
Agribank
Kiên Giang
khatranminh@agribank.com.vn
Stt Họ tên Nơi công tác Số điện thoại / Email
17 Trần Trung Kiên
Agribank
Kiên Giang
kientrantrung29@agribank.com.vn
18 Nguyễn Tố Quyên
Agribank
Kiên Giang
quyennguyento1@agribank.com.vn
19 Lê Thanh Tín
Agribank
Kiên Giang
tinthanhle17@agribank.com.vn
20 Nguyễn Việt Hùng
Agribank
Kiên Giang
hungnguyenviet15@agribank.com.vn
21 Nguyễn Lê Thanh My
Agribank
Kiên Giang
mynguyenthanhle@agribank.com.vn
22 Chu Quốc Huy
Agribank
Kiên Giang
huychuquoc@agribank.com.vn
23 Nguyễn Thị Hồng Quyên
Agribank
Kiên Giang
quyennguyenthihong@agribank.com.vn
24 Nguyễn Thị Mỹ Em
Agribank
Rạch Giá,
Kiên Giang
25 Võ Phú Hƣơng
Agribank
Mỹ Luông,
An Giang
26 Nguyễn Hữu Phƣớc
Agribank
Chợ Mới, An
Giang
0907 074 575
27 Nguyễn Thị Bạch Yến
Agribank
An Phú,
An Giang
02963 876 743
28 Nguyễn Văn Ngữ
Agribank
An Giang
Mọi chi tiết xin Quý vị vui lòng liên lạc với Lê Phan Thanh Hòa
Số điện thoại: 0908 851 601 / Email: thanhhoa1601@gmail.com
Phụ lục 0.3: Phiếu thực hiện phƣơng pháp chuyên gia
NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HCM
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
PHIẾU THỰC HIỆN PHƢƠNG PHÁP CHUYÊN GIA
Kính gửi: Quý Chuyên Gia
Em là Lê Phan Thanh Hòa - nghiên cứu sinh tại Trƣờng Đại học Ngân hàng
Tp.HCM. Hiện em đang thực hiện đề tài “Tín dụng ngân hàng góp phần phát triển
kinh tế nông nghiệp Vùng kinh tế trọng điểm vùng Đồng bằng sông Cửu
Long”. Nhằm tìm hiểu mức độ ảnh hƣởng của các nguyên nhân hạn chế đối với
tăng cƣờng tín dụng ngân hàng phát triển kinh tế nông nghiệp Vùng kinh tế trọng
điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long, từ đó đề xuất các giải pháp tăng cƣờng tín
dụng ngân hàng góp phần phát triển kinh tế nông nghiệp Vùng kinh tế trọng điểm
vùng đồng bằng sông Cửu Long, em xin kính nhờ Quý Chuyên Gia dành thời gian
cho ý kiến trên các phƣơng diện dƣới đây. Ý kiến của Quý vị sẽ là những đóng góp
vô cùng quý báu giúp em hoàn thành bài nghiên cứu của mình. Em xin đảm bảo
những thông tin Quý vị cung cấp sẽ hoàn toàn đƣợc giữ bí mật và chỉ phục vụ cho
mục đích học tập.
Em xin trân trọng cám ơn!
Họ và tên Quý Chuyên Gia: ..............................................................................
Nơi đang làm việc hoặc từng làm việc: .............................................................
.........................................................................................................................
Số điện thoại hoặc email liên lạc: ......................................................................
1. Quý vị vui lòng đánh giá mức độ ảnh hƣởng của các nguyên nhân hạn chế
đối với tăng cƣờng tín dụng ngân hàng phát triển kinh tế nông nghiệp Vùng
kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long bằng cách khoanh tròn vào
điểm số tƣơng ứng với thang đo trong bảng dƣới đây:
1 2 3 4 5
Không ảnh
hƣởng
Ảnh hƣởng
không đáng kể
Ảnh hƣởng
trung bình
Ảnh hƣởng
khá mạnh
Ảnh hƣởng
rất mạnh
Stt Các nguyên nhân hạn chế
Đánh giá mức độ ảnh hƣởng
(khoanh tròn số đánh giá dƣới đây)
Không
ảnh
hƣởng
Ảnh
hƣởng
không
đáng kể
Ảnh
hƣởng
trung
bình
Ảnh
hƣởng
khá
mạnh
Ảnh
hƣởng
rất
mạnh
1
Nhóm các nguyên nhân hạn chế từ bản
thân các ngân hàng thƣơng mại
1.1
Thiếu một kế hoạch thực hiện triệt để chiến
lƣợc hoàn thiện huy động vốn và liên kết
huy động vốn
1 2 3 4 5
1.2
Thiếu sáng tạo, linh hoạt trong mô hình
quản lý và hoạt động
1 2 3 4 5
1.3
Thiếu một kế hoạch thực hiện tối ƣu chiến
lƣợc khách hàng
1 2 3 4 5
1.4
Thiếu một kế hoạch thực tế thực hiện chiến
lƣợc trong xây dựng, phát triển nguồn nhân
lực có tính chuyên nghiệp cao
1 2 3 4 5
1.5
Thiếu kế hoạch linh hoạt trong thực hiện
chiến lƣợc lãi suất cũng nhƣ sự linh hoạt,
sáng tạo cần thiết trong thực hiện quy trình,
thủ tục tín dụng
1 2 3 4 5
1.6
Hệ thống công nghệ thông tin thiếu đồng bộ
và cũng chƣa đƣợc khai thác tối ƣu trong
hoạt động
1 2 3 4 5
1.7
Còn thụ động trong chọn phƣơng án xử lý
nợ quá hạn, xử lý tài sản đảm bảo
1 2 3 4 5
1.8
Chƣa coi trọng đúng mức tính hệ thống
trong hoạt động ngân hàng
1 2 3 4 5
1.9
Chƣa thực sự coi trọng đúng mức hoạt động
kiểm tra, kiểm soát
1 2 3 4 5
2
Nhóm các nguyên nhân hạn chế từ phía
khách hàng
2.1
Ứng dụng khoa học, công nghệ, kỹ thuật
còn hạn chế
1 2 3 4 5
Stt Các nguyên nhân hạn chế
Đánh giá mức độ ảnh hƣởng
(khoanh tròn số đánh giá dƣới đây)
Không
ảnh
hƣởng
Ảnh
hƣởng
không
đáng kể
Ảnh
hƣởng
trung
bình
Ảnh
hƣởng
khá
mạnh
Ảnh
hƣởng
rất
mạnh
2.2
Thiếu sự gắn kết thực sự giữa sản xuất
nguyên liệu với công nghiệp chế biến nông
sản
1 2 3 4 5
2.3
Tính tự phát trong sản xuất còn cao, chƣa
gắn kết thực sự với tín hiệu thị trƣờng, dẫn
đến thu nhập thấp và thất thƣờng
1 2 3 4 5
2.4
Thiếu chủ động trong thực hiện định hƣớng
chuyển dịch cơ cấu kinh tế, lao động, sản
phẩm
1 2 3 4 5
2.5 Khả năng tích lũy còn khá hạn chế 1 2 3 4 5
3
Nhóm các nguyên nhân hạn chế từ quản
lý vĩ mô
3.1
Thiếu một chiến lƣợc cũng nhƣ kế hoạch
thực tế, hữu hiệu trong phát triển nguồn
nhân lực cho kinh tế nông nghiệp và lĩnh
vực liên quan
1 2 3 4 5
3.2
Mô hình tổ chức sản xuất nông nghiệp thiếu
tính bền vững, vẫn trong tình trạng sản xuất
hàng hóa nhỏ, hạn chế trong ứng phó với
biến đổi khí hậu
1 2 3 4 5
3.3
Thiếu bền vững trong chiến lƣợc liên kết
vùng nhất là trong đầu tƣ cơ sở hạ tầng kinh
tế và lĩnh vực hạ tầng văn hóa, xã hội
1 2 3 4 5
3.4
Thiếu sự triển khai hữu hiệu chính sách hội
nhập quốc tế ngày càng sâu, rộng, đa dạng
và ứng phó kịp thời trƣớc những biến động
kinh tế xã hội
1 2 3 4 5
3.5
Thiếu chính sách mang tính bền vững cần
thiết trong triển khai nghiên cứu, ứng dụng
khoa học, công nghệ, kỹ thuật mới cho kinh
tế nông nghiệp
1 2 3 4 5
Stt Các nguyên nhân hạn chế
Đánh giá mức độ ảnh hƣởng
(khoanh tròn số đánh giá dƣới đây)
Không
ảnh
hƣởng
Ảnh
hƣởng
không
đáng kể
Ảnh
hƣởng
trung
bình
Ảnh
hƣởng
khá
mạnh
Ảnh
hƣởng
rất
mạnh
3.6
Thiếu tính bền vững và chƣa có kế hoạch
chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động
và cơ cấu sản phẩm
1 2 3 4 5
3.7
Triển khai chính sách, cơ chế cho hoạt động
tín dụng ngân hàng chƣa thật sự linh hoạt,
phù hợp cần thiết
1 2 3 4 5
3.8
Chính sách, cơ chế xử lý nợ có vấn đề còn
kém thực thi
1 2 3 4 5
3.9
Thiếu chiến lƣợc thông tin và phát triển thị
trƣờng
1 2 3 4 5
4 Nhóm các nguyên nhân khác
4.1
Tác động không thuận lợi từ biến đổi khí
hậu ngày càng mạnh
1 2 3 4 5
4.2
Việc xâm hại môi trƣờng tự nhiên ngày
càng ô nhiễm rộng, phức tạp chƣa đƣợc
ngăn chặn kịp thời, hiệu quả
1 2 3 4 5
4.3
Thiếu chủ động cần thiết đối với cạnh tranh
trong lĩnh vực kinh tế nông nghiệp ngày
càng gay gắt
1 2 3 4 5
5 Ý kiến khác:
....................................................................
....................................................................
....................................................................
1 2 3 4 5
....................................................................
....................................................................
....................................................................
1 2 3 4 5
Stt Các nguyên nhân hạn chế
Đánh giá mức độ ảnh hƣởng
(khoanh tròn số đánh giá dƣới đây)
Không
ảnh
hƣởng
Ảnh
hƣởng
không
đáng kể
Ảnh
hƣởng
trung
bình
Ảnh
hƣởng
khá
mạnh
Ảnh
hƣởng
rất
mạnh
....................................................................
....................................................................
....................................................................
1 2 3 4 5
2. Quý vị vui lòng đánh giá mức độ ảnh hƣởng của các giải pháp tăng cƣờng
tín dụng ngân hàng đối với phát triển kinh tế nông nghiệp Vùng kinh tế trọng
điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long bằng cách khoanh tròn vào điểm số
tƣơng ứng với thang đo trong bảng dƣới đây:
1 2 3 4 5
Không ảnh
hƣởng
Ảnh hƣởng
không đáng kể
Ảnh hƣởng
trung bình
Ảnh hƣởng
khá mạnh
Ảnh hƣởng rất
mạnh
Stt Các giải pháp
Đánh giá mức độ ảnh hƣởng
(khoanh tròn số đánh giá dƣới đây)
Không
ảnh
hƣởng
Ảnh
hƣởng
không
đáng
kể
Ảnh
hƣởng
trung
bình
Ảnh
hƣởng
khá
mạnh
Ảnh
hƣởng
rất
mạnh
1
Nhóm các giải pháp đối với các ngân
hàng thƣơng mại
1.1
Tăng cƣờng hoàn thiện năng lực huy động
vốn và liên kết huy động vốn
1 2 3 4 5
1.2
Chủ động hoàn thiện mô hình, linh hoạt về
tổ chức và quản lý, tăng cƣờng tín dụng gắn
chặt với hạn chế rủi ro
1 2 3 4 5
1.3
Hoàn thiện kế hoạch thực hiện chiến lƣợc
khách hàng phù hợp với diễn biến thực tế
1 2 3 4 5
Stt Các giải pháp
Đánh giá mức độ ảnh hƣởng
(khoanh tròn số đánh giá dƣới đây)
Không
ảnh
hƣởng
Ảnh
hƣởng
không
đáng
kể
Ảnh
hƣởng
trung
bình
Ảnh
hƣởng
khá
mạnh
Ảnh
hƣởng
rất
mạnh
1.4
Hoàn thiện kế hoạch thực hiện chiến lƣợc
phát triển, nâng cao tính chuyên nghiệp
nguồn nhân lực thích ứng với ứng dụng
công nghệ, kỹ thuật mới
1 2 3 4 5
1.5
Hoàn thiện kế hoạch thực hiện sáng tạo
chiến lƣợc lãi suất linh hoạt, sáng tạo trong
thực hiện quy trình, thủ tục tín dụng theo
hƣớng đơn giản tối ƣu
1 2 3 4 5
1.6
Nâng cao tính đồng bộ đồng thời khai thác
tối ƣu ứng dụng hệ thống công nghệ thông
tin
1 2 3 4 5
1.7
Nâng cao năng lực xử lý nợ quá hạn, xử lý
tài sản đảm bảo
1 2 3 4 5
1.8
Chủ động xây dựng chƣơng trình, kế hoạch
đảm bảo tính hệ thống trong hoạt động ngân
hàng
1 2 3 4 5
1.9
Nâng cao vai trò và khai thác tối ƣu, đúng
mức hoạt động kiểm tra, kiểm soát hoạt
động ngân hàng
1 2 3 4 5
2 Nhóm các giải pháp đối với khách hàng
2.1
Tăng cƣờng đầu tƣ theo hƣớng đồng bộ
công nghệ, kỹ thuật mới để nâng cao năng
suất, chất lƣợng và sức cạnh tranh của nông
sản hàng hóa
1 2 3 4 5
2.2
Nâng cao sự gắn kết thực sự giữa sản xuất
nguyên liệu với công nghiệp chế biến nông
sản
1 2 3 4 5
2.3
Chủ động gắn chặt sản xuất hàng hóa nông
sản với thị trƣờng, ổn định và nâng cao thu
nhập
1 2 3 4 5
Stt Các giải pháp
Đánh giá mức độ ảnh hƣởng
(khoanh tròn số đánh giá dƣới đây)
Không
ảnh
hƣởng
Ảnh
hƣởng
không
đáng
kể
Ảnh
hƣởng
trung
bình
Ảnh
hƣởng
khá
mạnh
Ảnh
hƣởng
rất
mạnh
2.4
Chủ động nâng cao tính bền vững trong
chuyển dịch cơ cấu kinh tế, lao động, sản
phẩm
1 2 3 4 5
2.5
Nâng cao thu nhập, tăng cƣờng khả năng
tích lũy
1 2 3 4 5
3 Nhóm các giải pháp về quản lý vĩ mô
3.1
Tăng cƣờng bổ sung hoàn thiện chiến lƣợc
phát triển nguồn nhân lực cho kinh tế nông
nghiệp và các lĩnh vực liên quan theo
hƣớng bền vững
1 2 3 4 5
3.2
Đa dạng hóa mô hình tổ chức sản xuất đảm
bảo tính bền vững, đƣa sản xuất nông
nghiệp lên sản xuất lớn hiện đại
1 2 3 4 5
3.3
Xây dựng chiến lƣợc liên kết vùng nhất là
trong đầu tƣ cơ sở hạ tầng kinh tế và lĩnh
vực hạ tầng văn hóa, xã hội
1 2 3 4 5
3.4
Có chiến lƣợc đi trƣớc, đón đầu hữu hiệu
ứng phó kịp thời trƣớc những biến động
trong quá trình hội nhập quốc tế ngày càng
sâu rộng, đa dạng
1 2 3 4 5
3.5
Tăng cƣờng nghiên cứu, ứng dụng khoa
học, công nghệ, kỹ thuật mới đảm bảo tính
bền vững cần thiết trong sản xuất nông
nghiệp
1 2 3 4 5
3.6
Xây dựng chiến lƣợc và kế hoạch thực thi
chiến lƣợc để đảm bảo tính bền vững trong
chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động
và cơ cấu sản phẩm
1 2 3 4 5
3.7
Đảm bảo một chính sách, cơ chế thuần túy
hóa trách nhiệm kinh tế cho hoạt động tín
dụng ngân hàng
1 2 3 4 5
Stt Các giải pháp
Đánh giá mức độ ảnh hƣởng
(khoanh tròn số đánh giá dƣới đây)
Không
ảnh
hƣởng
Ảnh
hƣởng
không
đáng
kể
Ảnh
hƣởng
trung
bình
Ảnh
hƣởng
khá
mạnh
Ảnh
hƣởng
rất
mạnh
3.8
Nâng cao hiệu quả và tính khả thi của chính
sách, cơ chế xử lý nợ có vấn đề nhằm thu
hồi vốn
1 2 3 4 5
3.9
Chính sách phát triển sản xuất nông nghiệp
gắn chặt với phát triển thông tin và thị
trƣờng
1 2 3 4 5
4 Nhóm các giải pháp khác
4.1
Tích cực chủ động chung sống với biến đổi
khí hậu nhằm nâng cao khả năng gia tăng
lợi ích kinh tế xã hội
1 2 3 4 5
4.2
Tăng cƣờng nghiên cứu và ứng dụng các
biện pháp đảm bảo môi trƣờng sinh thái
1 2 3 4 5
4.3
Tăng cƣờng tính chủ động nâng cao năng
lực cạnh tranh trong lĩnh vực kinh tế nông
nghiệp
1 2 3 4 5
5 Ý kiến khác:
...................................................................
...................................................................
...................................................................
1 2 3 4 5
...................................................................
...................................................................
...................................................................
1 2 3 4 5
...................................................................
...................................................................
...................................................................
1 2 3 4 5
Em xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ của Quý Chuyên Gia!
Phụ lục 0.4: Thông tin sơ bộ về mẫu khảo sát cá nhân
TỈNH_TP
Frequency Percent Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid
AN GIANG 113 24.2 24.2 24.2
CÀ MAU 119 25.5 25.5 49.8
CẦN THƠ 126 27.0 27.0 76.8
KIÊN GIANG 108 23.2 23.2 100.0
Total 466 100.0 100.0
GIỚI_TÍNH
Frequency Percent Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid
Nam 273 58.6 58.6 58.6
Nữ 193 41.4 41.4 100.0
Total 466 100.0 100.0
TUỔI
Frequency Percent Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid
Từ 18 đến dƣới 25 67 14.4 14.4 14.4
Từ 25 đến dƣới 35 137 29.4 29.4 43.8
Từ 35 đến dƣới 50 224 48.1 48.1 91.8
Từ 50 trở lên 38 8.2 8.2 100.0
Total 466 100.0 100.0
HỌC_VẤN
Frequency Percent Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid
Chƣa qua đào tạo 63 13.5 13.5 13.5
Đào tạo nghề 33 7.1 7.1 20.6
Tiểu học 12 2.6 2.6 23.2
Trung học 52 11.2 11.2 34.3
Đại học / Cao đẳng 265 56.9 56.9 91.2
Trên đại học 41 8.8 8.8 100.0
Total 466 100.0 100.0
VIỆC_LÀM
Frequency Percent Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid
Cán bộ quản lý 83 17.8 17.8 17.8
Chuyên viên 61 13.1 13.1 30.9
Nhân viên 172 36.9 36.9 67.8
Dạy học 14 3.0 3.0 70.8
Nông dân 125 26.8 26.8 97.6
Khác 11 2.4 2.4 100.0
Total 466 100.0 100.0
Phụ lục 2.1: Kết quả khảo sát các nhân tố ảnh hƣởng đến khả năng tiếp cận
vốn TDNH phát triển KTNo Vùng KTTĐ vùng ĐBSCL
1. Mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đối với khả năng tiếp cận vốn TDNH
phát triển KTNo Vùng KTTĐ vùng ĐBSCL
Descriptive Statistics
N Minimu
m
Maximu
m
Mean Std.
Deviation
CSTD 466 2 5 4.34 .610
TSĐB 466 3 5 4.40 .639
TN_KNTC 466 1 5 4.07 .912
VXH 466 1 5 3.67 .920
HBVTC 466 1 5 3.62 .936
NKH 466 1 5 3.18 .932
ĐKBN 466 1 5 3.34 .956
Valid N (listwise) 466
2. Mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố (trong mỗi nhân tố ở câu 1) đối với khả
năng tiếp cận vốn TDNH phát triển KTNo Vùng KTTĐ vùng ĐBSCL
2.1. Nhóm yếu tố chính sách tín dụng của TCTD
Descriptive Statistics
N Minimum Maximum Mean Std.
Deviation
CSTD1 466 1 5 4.15 .785
CSTD2 466 1 5 4.09 .786
CSTD3 466 1 5 4.39 .693
CSTD4 466 1 5 4.15 .749
CSTD5 466 1 5 4.14 .754
CSTD6 466 1 5 4.00 .815
Valid N (listwise) 466
2.2. Nhóm yếu tố tài sản đảm bảo
Descriptive Statistics
N Minimum Maximum Mean Std.
Deviation
TSĐB7 466 1 5 4.18 .764
TSĐB8 466 1 5 4.16 .864
TSĐB9 466 1 5 4.33 .720
TSĐB10 466 1 5 4.25 .786
TSĐB11 466 1 5 3.94 .895
Valid N (listwise) 466
2.3. Nhóm yếu tố thu nhập/khả năng tài chính của gia đình
Descriptive Statistics
N Minimum Maximum Mean Std.
Deviation
TN_KNTC12 466 1 5 4.05 .845
TN_KNTC13 466 1 5 4.07 .847
TN_KNTC14 466 1 5 3.77 .897
TN_KNTC15 466 1 5 3.83 .925
TN_KNTC16 466 1 5 3.80 .854
Valid N (listwise) 466
2.4 Nhóm yếu tố vốn xã hội
Descriptive Statistics
N Minimum Maximum Mean Std.
Deviation
VXH17 466 1 5 3.37 .961
VXH18 466 1 5 3.39 .964
VXH19 466 1 5 3.67 .922
VXH20 466 1 5 3.92 .928
VXH21 466 1 5 3.35 .829
Valid N (listwise) 466
2.5. Nhóm yếu tố hiểu biết về tài chính
Descriptive Statistics
N Minimum Maximum Mean Std.
Deviation
HBVTC22 466 1 5 3.60 .867
HBVTC23 466 1 5 3.64 .864
HBVTC24 466 1 5 3.89 .874
HBVTC25 466 1 5 3.84 .847
HBVTC26 466 1 5 3.63 .868
Valid N (listwise) 466
2.6. Nhóm yếu tố nhân khẩu học
Descriptive Statistics
N Minimum Maximum Mean Std.
Deviation
NKH27 466 1 5 3.28 .908
NKH28 466 1 5 3.15 .950
NKH29 466 1 5 3.45 .934
NKH30 466 2 5 3.49 .888
NKH31 466 1 5 3.09 .927
NKH32 466 1 5 3.37 .868
NKH33 466 1 5 3.30 .906
NKH34 466 1 5 3.72 .918
Valid N (listwise) 466
2.7. Nhóm yếu tố điều kiện bên ngoài
Descriptive Statistics
N Minimum Maximum Mean Std.
Deviation
ĐKBN35 466 1 5 3.69 .851
ĐKBN36 466 1 5 3.97 .835
ĐKBN37 466 1 5 3.92 .867
ĐKBN38 466 1 5 3.47 .950
ĐKBN39 466 1 5 3.33 .943
ĐKBN40 466 1 5 3.57 .930
Valid N (listwise) 466
Phụ lục 2.2: Kết quả khảo sát thực hiện phƣơng pháp chuyên gia
1. Mức độ ảnh hƣởng của các nguyên nhân hạn chế đối với tăng cƣờng TDNH
phát triển KTNo Vùng KTTĐ vùng ĐBSCL
1.1. Nhóm các nguyên nhân hạn chế từ bản thân các ngân hàng thƣơng mại
Descriptive Statistics
N Minimum Maximum Mean Std. Deviation
NNHC_NHTM1 28 2 5 3.75 .844
NNHC_NHTM2 28 2 5 3.82 .863
NNHC_NHTM3 28 2 5 3.86 .803
NNHC_NHTM4 28 1 5 4.21 .917
NNHC_NHTM5 28 2 5 3.79 .917
NNHC_NHTM6 28 1 5 3.86 1.113
NNHC_NHTM7 28 2 5 4.07 .940
NNHC_NHTM8 28 1 5 3.75 1.143
NNHC_NHTM9 28 1 5 4.07 1.086
Valid N (listwise) 28
1.2. Nhóm các nguyên nhân hạn chế từ phía khách hàng
Descriptive Statistics
N Minimum Maximum Mean Std. Deviation
NNHC_KH1 28 1 5 3.86 1.113
NNHC_KH2 28 3 5 3.89 .737
NNHC_KH3 28 3 5 4.32 .670
NNHC_KH4 28 3 5 4.29 .713
NNHC_KH5 28 2 5 3.93 .900
Valid N (listwise) 28
1.3. Nhóm các nguyên nhân hạn chế từ quản lý vĩ mô
Descriptive Statistics
N Minimum Maximum Mean Std. Deviation
NNHC_QLVM1 28 3 5 4.36 .678
NNHC_QLVM2 28 2 5 4.46 .693
NNHC_QLVM3 28 3 5 4.21 .787
NNHC_QLVM4 28 3 5 4.14 .705
NNHC_QLVM5 28 3 5 4.25 .645
Descriptive Statistics
N Minimum Maximum Mean Std. Deviation
NNHC_QLVM6 28 2 5 3.64 .780
NNHC_QLVM7 28 2 5 4.00 .861
NNHC_QLVM8 28 2 5 4.21 .787
NNHC_QLVM9 28 1 5 3.82 1.020
Valid N (listwise) 28
1.4. Nhóm các nguyên nhân khác
Descriptive Statistics
N Minimum Maximum Mean Std. Deviation
NNHC_K1 28 2 5 3.93 .716
NNHC_K2 28 2 5 4.00 .903
NNHC_K3 28 3 5 4.14 .705
Valid N (listwise) 28
2. Mức độ ảnh hƣởng của các giải pháp tăng cƣờng TDNH phát triển KTNo
Vùng KTTĐ vùng ĐBSCL
2.1. Nhóm các giải pháp đối với các ngân hàng thƣơng mại
Descriptive Statistics
N Minimum Maximum Mean Std. Deviation
GP_NHTM1 28 2 5 3.75 .645
GP_NHTM2 28 2 5 4.18 .772
GP_NHTM3 28 2 5 4.07 .716
GP_NHTM4 28 1 5 4.11 .994
GP_NHTM5 28 2 5 3.89 .875
GP_NHTM6 28 1 5 3.86 1.145
GP_NHTM7 28 1 5 4.14 1.044
GP_NHTM8 28 1 5 3.50 .882
GP_NHTM9 28 1 5 4.04 .962
Valid N (listwise) 28
2.2. Nhóm các giải pháp đối với khách hàng
Descriptive Statistics
N Minimum Maximum Mean Std. Deviation
GP_KH1 28 3 5 4.25 .645
GP_KH2 28 2 5 4.29 .763
GP_KH3 28 2 5 4.18 .819
GP_KH4 28 2 5 3.89 .832
GP_KH5 28 3 5 4.07 .940
Valid N (listwise) 28
2.3. Nhóm các giải pháp về quản lý vĩ mô
Descriptive Statistics
N Minimum Maximum Mean Std. Deviation
GP_QLVM1 28 3 5 4.32 .670
GP_QLVM2 28 3 5 4.46 .637
GP_QLVM3 28 3 5 3.93 .858
GP_QLVM4 28 2 5 4.11 .875
GP_QLVM5 28 2 5 4.21 .787
GP_QLVM6 28 3 5 4.25 .799
GP_QLVM7 28 2 5 4.18 .772
GP_QLVM8 28 3 5 4.36 .621
GP_QLVM9 28 3 5 4.11 .786
Valid N (listwise) 28
2.4. Nhóm các giải pháp khác
Descriptive Statistics
N Minimum Maximum Mean Std. Deviation
GP_K1 28 3 5 4.11 .737
GP_K2 28 3 5 4.36 .731
GP_K3 28 2 5 3.89 .737
Valid N (listwise) 28
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_le_phan_thanh_hoa_8313_2092610.pdf