Qua một số chỉ tiêu thu ñược trong quá trình thực hiện thí nghiệm tại
hợp tác xã Thanh Vân, chúng tôi có một số kết luận sau:
- So với 2 năm trước thì ñầu năm 2012 tỷ lệ mắc bệnh LCPT tại Thanh
Vân có có xu hướng tăng lên. Trong 6 tháng ñầu năm 2012 thấy 3 tháng ñầu
năm thường có tỷ lệ lợn con theo mẹ bị LCPT cao hơnso với 3 tháng còn lại.
- Tỷ lệ mắc bệnh lợn con phân trắng theo các mùa vụkhác nhau có sự khác
nhau. Vụ ñông xuân có tỷ lệ mắc bệnh cao hơn (39,98 %) so với vụ hè thu
(27,70%) do bị chi phối bởi các yếu tố như nhiệt ñộ, ñộ ẩm, ñộ chiếu sáng,
- Ở các giai ñoạn tuổi khác nhau của lợn con thì tỷ lệ mắc bệnh lợn con
phân trắng cũng khác nhau. Trong 3 lứa tuổi của lợnthì chịu tác ñộng mạnh
nhất của yếu tố mùa vụ là lợn từ 8- 14 ngày tuổi (42,68%), còn các giai ñoạn
khác chịu tác ñộng ít hơn.
- Qua theo dõi số lứa ñẻ từ lứa ñẻ thứ 1 ñến lứa ñẻ thứ 8 cho thấy: ở các lứa
ñẻ khác nhau thì tỷ lệ lợn con mắc bệnh lợn con phân trắng cũng khác nhau, trong
ñó cao nhất là ở lứa thứ 8 (34,15%) và thấp nhất làở lứa thứ 4 (24,00%).
- Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng ở lợn con sinh ra từ lợn mẹ bị viêm tử cung
cao hơn (54,14%) ở lợn con sinh ra từ lợn mẹ không bị viêm tử cung (29,44%).
ðiều này do sự bội nhiễm E.colitừ bệnh viêm tử cung của lợn mẹ lây lan dịch rỉ
viêm vào ñường tiêu hoá lợn con và từ sự ảnh hưởng của bệnh ñến chất lượng và
sản lượng sữa của lợn mẹ ñối với lợn con.
- Việc sử dụng chế phẩm BOKASHI trong phòng bệnh lợ n con phân trắng
cho thấy hiệu quả cao nhất ở liều 8g/con/ngày tiếp ñó là liều 6g/con/ngày. ðồng
thời cũng có tác dụng tốt ñến tăng trọng của lợn con.
86 trang |
Chia sẻ: tienthan23 | Lượt xem: 5744 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Tình hình bệnh lợn con phân trắng trên đàn lợn tại hợp tác xã Thanh Vân - Vĩnh Phúc và ứng dụng chế phẩm bokashi phòng trị bệnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
64
7 7 75 24 32,00
8 7 82 28 34,15
Tổng số 56 619 179 28,92
Qua kết quả ñiều tra 56 lợn nái ở 8 lứa ñẻ khác nhau từ lứa 1 ñến lứa
thứ 8 mỗi lứa 7 con thu ñược kết quả ở bảng 4.5 chúng tôi thấy: Tỷ lệ lợn con
mắc bệnh phân trắng trung bình trong 8 lứa ñẻ của lợn mẹ là 28,92% nhưng tỷ
lệ này thay ñổi theo qua các lứa ñẻ của lợn mẹ như sau:
Ở lứa ñẻ thứ nhất qua theo dõi 77 lợn con có 25 con bị bệnh chiếm tỷ lệ
32,47%- tỷ lệ lợn con mắc bệnh khá cao chỉ thấp hơn lứa thứ 8 là 1,68%
(32,47% so với 34,15%). Theo chúng tôi lợn con của lợn mẹ ñẻ lứa thứ nhất
có tỷ lệ mắc bệnh cao là do: Lợn mẹ lứa 1, mới chuyển từ chuồng hậu bị thể
trạng còn nhỏ cơ thể chưa ñạt tới ñộ tuổi trưởng thành, khả năng thích ứng với
sinh sản chưa cao lợn nái ở giai ñoạn này thường ñẻ với số con/ổ thấp. Lượng
sữa tiết ra còn ít, chất lượng sữa còn chưa hoàn thiện, lợn con bị thiếu hụt các
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
50
chất dinh dưỡng do vậy sức khỏe của lợn con bị ảnh hưởng lớn, sức ñề kháng
không cao so với các lợn con sinh ra từ con nái từ lứa 2- 6. Vì vậy tỷ lệ lợn con
mắc bệnh phân trắng ở mức cao (32,47%).
Sang ñến lứa ñẻ thứ 2: ðiều tra 7 lợn mẹ với 73 lợn con có 22/73 con mắc
bệnh, chiếm tỷ lệ là 30,14%- so với lứa ñẻ thứ nhất tỷ lệ mắc bệnh giảm ñi
2,33% (32,47% so với 30,14%). Khi lợn mẹ chuyển sang lứa thứ 2 lúc này cơ
thể lợn mẹ ñã ñạt thành thục về thể vóc trọng lượng cơ thể ổn ñịnh. Các chức
năng sinh lý của cơ thể nói chung ñã phát triển hoàn thiện trong ñó có chức năng
sinh sản do ñó sản lượng và chất lượng và chất lượng sữa tăng hơn lứa trước.
Lợn con ñược cung cấp ñủ dinh dưỡng do vậy sức ñề kháng ñược nâng lên nhờ
vậy mà tỷ lệ lợn con mắc bệnh ở lứa ñẻ này thấp hơn lứa thứ nhất.
Từ lứa thứ 3 ñến lứa thứ 6 ñây là thời gian lợn mẹ phát triển hoàn thiện
nhất chức năng sinh lý trong ñó bao hàm cả chức năng sinh sản, sức sinh sản
tốt và ñây cũng là thời gian khai thác hiệu quả nhất ñối với người chăn nuôi lợn
sinh sản. Trong giai ñoạn này, lợn nái sản xuất sữa ñảm bảo cả về số lượng và
chất lượng và ổn ñịnh ñể nuôi con, vì vậy lợn con luôn ñược ñảm bảo về dinh
dưỡng và sức ñề kháng. Mặt khác sau khi chọn lọc lợn nái hậu bị và ñưa vào
phối giống sinh sản sau 2 lứa ñẻ ñầu những con nái kiểm ñịnh sinh sản kém
ñã bị loại thải. Tất cả các yếu tố trên cơ bản góp phần làm giảm tỷ lệ mắc
bệnh phân trắng ở lợn con. Do vậy tỷ lệ bệnh LCPT ở các lứa ñẻ này là tương
ñối thấp và duy trì sự ổn ñịnh. Tỷ lệ lợn con mắc bệnh từ lứa ñẻ thứ 3 ñến lứa
thứ 6 lần lượt là: 26,58%, 24,00%, 25,00% và 26,58%.
Ở các lứa ñẻ thứ 7 và 8 cơ thể ñã già, các chức năng sinh lý của cơ thể
ñều giảm nên chức năng sinh sản giảm dần, sức khỏe và sức ñề kháng của lợn
mẹ giảm cũng ảnh hưởng trực tiếp ñến lợn con qua lượng sữa. Thời gian này
lượng sữa tiết ra ít, xuất hiện vú lép không có sữa. Về chất lượng sữa giảm so
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
51
với lứa 3, 4 như vậy không ñảm bảo nhu cầu sinh trưởng, phát triển bình
thường của lợn con, làm giảm sức ñề kháng của lợn con. Do ñó tỷ lệ bệnh rất
cao ở lứa 7 (32,00%), lứa 8 (34,15%).
ðể ñảm bảo chất lượng con giống và ñàn lợn thịt có chất lượng cao ñàn
nái ñẻ trại sử dụng khoảng 4 - 5 năm tuổi tương ứng với 8- 9 lứa ñẻ (số lứa ñẻ
bình quân 2,2 lứa/năm). Với những ñàn lợn nái ở 8 lứa ñẻ về sau trại thường
loại thải nhằm ñảm bảo hiệu quả kinh tế. Do lợn con ở những lứa này thường
có khối lượng cai sữa thấp, lượng thức ăn cho 1kg tăng trọng lớn, chi phí thú y
cao hơn ở những ñàn có lứa từ 2- 6.
Như vậy, tỷ lệ lợn con mắc bệnh LCPT giảm dần từ lứa ñẻ 1 ñến lứa ñẻ
4 rồi tăng dần từ lứa ñẻ 4 của lợn nái. Tóm lại lợn con theo mẹ ở các lứa ñẻ 3
ñến 6 có tỷ lệ bị LCPT ít dao ñộng từ 24,00% ñến 26,58%. Sự khác nhau về tỷ
lệ mắc bệnh lợn con phân trắng giữa các lứa ñẻ của lợn mẹ, chủ yếu là do số
lượng và chất lượng sữa là khác nhau.
Do vậy, ñể giảm tỷ lệ bệnh LCPT ở ñàn lợn con từ sơ sinh ñến 21 ngày
tuổi cần phải tiến hành phòng bệnh bằng nhiều biện pháp từ khâu chọn giống,
chăm sóc, nuôi dưỡng ñến sử dụng các loại thuốc chế phẩm. Trong ñiều kiện
khảo sát chúng tôi thấy chủ yếu trại sử dụng các loại thuốc hóa dược, các loại
kháng sinh ñể phòng trị tiêu chảy nhưng tỷ lệ phòng trị ñạt hiệu quả không
cao. Chúng tôi cũng ñã khuyến cáo nên cho lợn tập ăn sớm ñể lợn thích nghi
dần với sự thay ñổi các ñiều kiện chăn nuôi. Lợn con ñược bổ sung dinh
dưỡng do trong sữa mẹ bị thiếu hụt góp phần nâng cao trọng lượng cai sữa và
khả năng sinh sản của lợn mẹ.
Kết quả ở bảng 4.5 ñược minh họa ở hình 4.4 sau.
Hình 4.4 cho thấy: Tỷ lệ mắc bệnh LCPT ở lợn con theo mẹ cao nhất ở lứa
ñẻ thứ 8, thấp nhất ở lứa ñẻ thứ 4. Tỷ lệ mắc ổn ñịnh từ lứa 3 cho ñến lứa 6 và dao
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
52
ñộng ở mức thấp (24,00- 26,58%). Nhìn chung tỷ lệ mắc bệnh LCPT giảm dần từ
lứa ñẻ 1 ñến lứa ñẻ 4 rồi có xu hướng tăng dần từ lứa ñẻ 4 của lợn nái.
32.47
30.14
26.58
24.00 25.00
25.64
32.00
34.15
0.00
5.00
10.00
15.00
20.00
25.00
30.00
35.00
40.00
1 2 3 4 5 6 7 8
Số lứa ñẻ
T
ỷ
lệ
m
ắc
(
%
)
Hình 4.4: So sánh ảnh hưởng của số lứa ñẻ của lợn nái ñến tỷ lệ bệnh LCPT
từ sơ sinh ñến 21 ngày tuổi
Như vậy, tỷ lệ bệnh LCPT giữa các lứa ñẻ của lợn mẹ là khác nhau cơ
bản do thể trạng của lợn mẹ và do sự biến ñổi về số lượng, chất lượng sữa.
4.1.6 Theo dõi ảnh hưởng của bệnh Viêm tử cung ở lợn mẹ ñến tình hình
mắc bệnh LCPT
ðối với bất cứ một trang trại chăn nuôi lợn nái nào, bệnh viêm tử cung
luôn chiếm tỷ lệ không nhỏ. Tỷ lệ cao hay thấp tuỳ thuộc vào mức ñộ vệ sinh
chuồng trại, các thao tác kỹ thuật phối giống, ñỡ ñẻ, can thiệp ngoại
khoaTheo ñiều tra, chúng tôi nhận thấy tại trại lợn của HTX Thanh Vân tỷ
lệ mắc viêm tử cung trên lợn nái là 24- 25%. Song song với công tác trên
chúng tôi cũng ñiều tra theo dõi ñàn lợn sinh ra từ các con mẹ bị bệnh viêm tử
cung và không bị viêm, chỉ tiêu so sánh chính là tỷ lệ mắc bệnh LCPT kết quả
ñược trình bày tại bảng 4.6.
Chúng tôi ñã tiến hành theo dõi trên 15 ñàn lợn tương ứng với 157 con
ñược sinh ra từ những con nái bị viêm tử cung, kết quả ñối chứng với các ñàn
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
53
sinh ra bởi những con nái không bị viêm tử cung với số ñiều tra 15 ñàn,
tương ứng 163 con. Kết quả ñiều tra thu ñược ñược trình bày ở bảng 4.6.
Bảng 4.6: Mối liên quan giữa bệnh viêm tử cung ở lợn mẹ với bệnh LCPT
trên ñàn con
Tình trạng
lợn mẹ
Số con theo
dõi (con)
Nhóm tuổi
(tuần)
Số lợn mắc
(con)
Tỷ lệ mắc
(%)
1 18 11,46
2 29 18,47
157
(15 ñàn)
3 22 14,01
Lợn mẹ bị
viêm tử cung
Tổng 85 54,14
1 13 7,98
2 17 10,43
163
(15 ñàn)
3 14 8,59
Lợn mẹ
không bị
viêm tử cung
Tổng 48 29,44
Qua kết quả ñiều tra ta thấy: Số lượng lợn con sinh ra do lợn mẹ bị viêm
tử cung là 85 con chiếm tỷ lệ là 54,14% trong tổng số 157 lợn con theo dõi,
trong khi ñó tỷ lệ bệnh LCPT của ñàn lợn sinh ra do con mẹ bình thường là
29,44% với 48 con bị bệnh trên 163 lợn ñiều tra. Từ ñây cho chúng ta thấy có
sự chênh lệch khá lớn về tỷ lệ mắc bệnh LCPT của ñàn lợn sinh ra từ những
lợn mẹ bị viêm tử cung và không bị viêm tử cung (chênh lệnh 24,70%). Có sự
chênh lệch ñáng kể trên theo chúng tôi do một số nguyên nhân sau:
Thứ nhất, một số nghiên cứu gần ñây cho thấy lợn bị viêm tử cung thì
mức ñộ bội nhiễm E. coli là rất lớn mà E. coli lại chính là vi khuẩn chủ chốt
gây bệnh LCPT cho lợn con theo mẹ. Do vậy, ñàn lợn con ñã bị nhiễm từ rất
sớm thậm chí khi còn trong cơ thể lợn mẹ.
Thứ hai, lợn con sinh ra rất hiếu ñộng, thích liếm láp các vật dụng, chất lạ
trong khi lợn mẹ bị viêm tử cung lại thường xuyên thải dịch rỉ viêm (chứa nhiều
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
54
vi khuẩn E. coli) qua âm môn ra nền chuồng hoặc dính vào thành cũi sắt. Khi lợn
con liếm phải cũng bị nhiễm E. coli qua ñường tiêu hoá và gây bệnh.
Mặt khác, ở những lợn mẹ khi bị viêm tử cung thường ở trạng thái
viêm sốt, stress bệnh lý nên sẽ ảnh hưởng ñến chất lượng sữa trong ñó có các
thành phần chủ yếu như Protein, Lipit dẫn tới thay ñổi tính chất lý, hoá của
sữa tiết ra nên khi con con bú vào cũng rất dễ bị rối loạn.
Qua ñiều tra chúng tôi còn nhận thấy lợn con theo mẹ ở các nhóm tuổi
khác nhau thì tỷ lệ mắc bệnh cũng khác nhau, trên những ñàn có lợn mẹ bị
nhiễm bệnh viêm tử cung và không bị bệnh thì tỷ lệ ở nhóm tuổi 2 vẫn là cao
nhất. ðiều này vẫn tương tự như kết quả ñiều tra tình trạng bệnh LCPT qua
nhóm tuổi (kết quả bảng 4.3) cả với những ñàn do lợn mẹ không viêm tử
cung. Theo chúng tôi, kết quả này phản ánh quá trình bệnh lý của lợn mẹ, ở
giai lợn con ñã ñược 15- 21 ngày, tình trạng bệnh của lợn mẹ ñã giảm hoặc
khỏi do ñược ñiều trị. Do ñó những hậu quả của viêm tử cũng không tác ñộng
nghiêm trọng như giai ñoạn ñầu nữa.
Sau khi tiến hành ñiều tra thực trạng bệnh LCPT tại trại trên các yếu tố
ảnh hưởng ñến tỷ lệ mắc bệnh chúng tôi rút ra một số nhận xét như sau:
Bệnh LCPT trên ñàn lợn con theo mẹ giai ñoạn từ sơ sinh ñến 21 ngày
tuổi trong hai năm gần ñây và 6 tháng ñầu năm 2012 vẫn xảy ra và có sự dao
ñộng trong phạm vi lớn trong khoảng từ 29,11% ñến 42,93%. Tỷ lệ lợn mắc
bệnh còn phụ thuộc vào thời tiết, khí hậu. Vụ ñông xuân tỷ lệ lợn mắc bệnh
cao hơn vụ hè thu, trong ñó tỷ lệ lợn mắc bệnh tập trung cao nhất vào tháng 2
và tháng 3 (cao nhất là tháng 3 với tỷ lệ lợn con bị bệnh là 42,93%). Lợn con
ở 2 tuần tuổi có tỷ lệ mắc bệnh LCPT cao hơn so với lợn con 1 và 3 tuần tuổi.
Số lứa ñẻ của lợn mẹ cũng là một trong những yếu tố ảnh hưởng ñến tỷ lệ mắc
bệnh LCPT ở ñàn con. Qua theo dõi thấy tỷ lệ mắc bệnh ở hai lứa ñẻ ñầu cao
sau giảm dần và ổn ñịnh từ lứa thứ 3 ñến lứa 6 và ở lứa 7, lứa 8 lại tăng lên. Tỷ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
55
lệ lợn con mắc bệnh LCPT cao hay thấp còn phụ thuộc lớn vào tình trạng lợn
mẹ có bị viêm tử cung hay không. Nếu lợn con sinh ra từ những lợn mẹ bị viêm
tử cung thì tỷ lệ mắc bệnh ở ñàn con qua theo dõi lên tới 54,14%, trong khi ñó
lợn con sinh ra từ lợn mẹ không bị viêm tử cung thì tỷ lệ này là 29,44%.
Tỷ lệ lợn con theo mẹ bị bệnh LCPT còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố
khác nhưng trong khuôn khổ ñề tài này chúng tôi mới chỉ tiến hành ñiều tra tỷ
lệ lợn mắc bệnh trên các yếu tố ảnh hưởng là: theo lứa tuổi của lợn con, theo
mùa vụ trong năm, theo số lứa ñẻ của lợn mẹ, theo sự liên quan với bệnh viêm
tử cung của lợn mẹ.
Từ kết quả ñiều tra ñã cho chúng ta thấy về thực trạng của bệnh LCPT.
Do vậy ñể phòng bệnh này chúng ta phải áp dụng các biện pháp phòng tổng
hợp vì bệnh do nhiều nguyên nhân gây lên.
4.2. Kết quả phòng thử nghiệm bệnh LCPT của chế phẩm BOKASHI
4.2.1. Kết quả phòng bệnh lợn con phân trắng của chế phẩm BOKASHI
Chúng tôi ñã tiến hành bố trí thí nghiệm trên 17 ñàn lợn con theo mẹ từ sơ
sinh ñến 21 ngày tuổi. Lợn thí nghiệm ñược chia thành 4 lô, 3 lô thí nghiệm (TN)
sử dụng 3 liều chế phẩm BOKASHI khác nhau và 1 lô ñối chứng (ðC):
Lô TN1: 4 ñàn tương ứng 43 con sử dụng liều 4g/con/ngày
Lô TN2: 4 ñàn tương ứng 44 con, sử dụng liều 6g/con/ngày
Lô TN3: 4 ñàn tương ứng 44 con, sử dụng liều 8g/con/ngày
Lô ðC: 5 ñàn tương ứng 51 con, không dùng chế phẩm BOKASHI
Kết quả phòng bệnh lợn con phân trắng của chế phẩm BOKASHI ñược
thể hiện ở bảng 4.7.
Kết quả cho thấy, ở các liều phòng khác nhau tỷ lệ mắc bệnh lợn con
phân trắng giữa các nhóm tuổi có sự khác biệt rõ rệt so với lô ñối chứng.
Ở lô ñối chứng, tỷ lệ mắc bệnh giữa các nhóm tuổi vẫn cao, cao nhất ở
nhóm tuổi thứ 2, chiếm tỷ lệ 15,69% tiếp ñến là nhóm tuổi thứ 3, chiếm tỷ lệ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
56
5,88%, thấp nhất là nhóm tuổi 1, chiếm tỷ lệ 3,92% (kết quả này cũng phù
hợp với bảng ñiều tra về tỷ lệ mắc bệnh theo nhóm tuổi). Trong khi ở tất cả
các lô thí nghiệm dùng chế phẩm ở các liều phòng khác nhau, tỷ lệ mắc bệnh
ở các nhóm tuổi ñều rất thấp, ñặc biệt là lô dùng liều phòng 8g.
Bảng 4.7. Kết quả phòng bệnh lợn con phân trắng của chế phẩm
BOKASHI
Số lợn mắc (con) và tỷ lệ mắc (%)
Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Tổng
Liều
lượng chế
phẩm
BOKASHI
(g/con)
Số
lợn
phòng
(con)
Số
con
mắc
Tỷ
lệ
(%)
Số
con
mắc
Tỷ lệ
(%)
Số
con
mắc
Tỷ
lệ
(%)
Số
con
mắc
Tỷ lệ
(%)
4,0 45 1 2,22 6 13,33 2 4,44 9 20,00
6,0 44 1 2,27 4 9,09 2 4,55 7 15,91
8,0 46 0 0,00 3 6,52 2 4,35 5 10,87
ðối chứng 51 2 3,92 8 15,69 3 5,88 13 25,49
Khi tiến hành thí nghiệm phòng bệnh lợn con phân trắng bằng chế
phẩm BOKASHIvới các liều 4g; 6g; 8g cho thấy tỷ lệ mắc bệnh cũng cao
nhất ở nhóm tuổi thứ 2, tiếp ñến nhóm tuổi thứ 3 và thấp nhất ở nhóm tuổi
ñầu(1-7 ngày tuổi). Cụ thể:
Kết quả phòng bệnh cho thấy, ở nhóm tuổi ñầu khi dùng liều phòng 4g;
6g chỉ có 1 con mắc bệnh, chiếm tỷ lệ tương ứng 2,22% và 2,27%, thấp hơn
so với lô ñối chứng là 3,92%. Với liều phòng 8g thì không có con nào mắc
bệnh (0,00%), thấp hơn rất nhiều lô ñối chứng.
Sang ñến nhóm tuổi thứ 2 số lợn bị bệnh xuất hiện nhiều hơn nên tỷ lệ
mắc bệnh cao hơn nhóm 1. Tỷ lệ mắc bệnh vẫn thấp nhất ở lô dùng liều
phòng 8g; với 3/46 con mắc bệnh, chiếm tỷ lệ 6,52%, sau ñó ñến lô dùng liều
phòng 6g với với 4/44 con mắc bệnh, chiếm tỷ lệ 9,09%. Cuối cùng là lô dùng
liều phòng 4g tỷ lệ mắc bệnh còn tương ñối cao, có 6/45 con mắc bệnh, chiếm
tỷ lệ 13,33%. Tuy nhiên tỷ lệ mắc bệnh ở lô thí nghiệm dùng liều 4g vẫn thấp
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
57
hơn nhiều so với tỷ lệ mắc bệnh ở lô ñối chứng là 15,69%.
ðến nhóm tuổi thứ 3, tỷ lệ mắc bệnh lợn con phân trắng ở các lô thí
nghiệm vẫn thấp hơn so với lô ñối chứng. Tỷ lệ mắc bệnh thấp ở các lô dùng
liều phòng 8g và 6g, chiếm 4,35% và 4.55, sau ñó ñến lô dùng liều 4g là
4,44%. Trong khi lô ñối chứng là 5,88%.
Như vậy, việc phòng bệnh lợn con phân trắng bằng chế phẩm BOKASHIở
các liều phòng khác nhau cho tỷ lệ mắc bệnh khác nhau. ðã làm giảm ñáng kể tỷ
lệ mắc bệnh ở các nhóm tuổi, trong ñó liều phòng 8g cho kết quả phòng bệnh tốt
nhất: tỷ lệ mắc bệnh thấp nhất ở cả ba nhóm tuổi so với các liều phòng 6g; 4g và
thấp hơn nhiều so với lô ñối chứng. Tính chung trong 46 lợn phòng bằng liều 8g
chỉ có 5/46 con mắc bệnh, chiếm tỷ lệ 10,87%, giảm hơn rất nhiều so với tỷ lệ
mắc bệnh ở lô ñối chứng là 25,49%. Từ ñó cho thấy việc sử dụng chế phẩm
BOKASHI ñể phòng bệnh lợn con phân trắng cho hiệu quả rõ rệt.
Chúng ta sẽ thấy rõ hơn về tỷ lệ mắc bệnh lợn con phân trắng theo các
nhóm tuổi sau khi phòng bệnh bằng chế phẩm BOKASHI qua hình 4.5.
Hình 4.5. Tỷ lệ mắc bệnh lợn con phân trắng sau khi phòng
bằng chế phẩm BOKASHI
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
58
Qua hình 4.5 cho thấy: ở cả ba lô thí nghiệm dùng các liều phòng 4g;
6g; 8g và lô ñối chứng, tỷ lệ mắc bệnh ở nhóm tuổi thứ 2 cũng cao nhất, tiếp
ñến nhóm tuổi thứ 3 và thấp nhất nhóm tuổi 1.
Trong các lô thí nghiệm dùng các liều phòng khác nhau, lô dùng liều 4g
có tỷ lệ mắc bệnh ở các nhóm tuổi cao nhất, sau ñến lô dùng liều 6g; thấp nhất
là lô dùng liều 8g. Tuy nhiên, tỷ lệ mắc bệnh ở các nhóm tuổi ở lô dùng liều
4g vẫn thấp hơn tỷ lệ mắc bệnh ở lô ñối chứng.
Như vậy ta thấy, sử dụng chế phẩm BOKASHIliều phòng 4g ñã làm
giảm ñược tỷ lệ mắc bệnh lợn con phân trắng nhưng không ñáng kể do tỷ lệ
mắc bệnh còn khá cao (chiếm 20,00%). Theo chúng tôi có thể liều phòng 1g
còn thấp nên không ñủ khả năng phòng bệnh triệt ñể, mặc dù vậy việc sử
dụng vẫn cho thấy hiệu quả hơn việc không sử dụng.
Nguyên nhân là do khi bổ sung chế phẩm sinh học phòng bệnh cho lợn
con, các vi khuẩn có ích trong chế phẩm sinh học sẽ phát triển nhanh chóng ở
ruột non, kích thích vi sinh vật có lợi trong ñường tiêu hoá phát triển. Các vi
sinh vật này bao phủ niêm mạc ruột non bởi khả năng bám dính tốt của chúng,
tạo “rào cản sinh học” ngăn cản sự phát triển của vi sinh vật gây thối và gây
bệnh ñường ruột, làm ức chế và giảm thiểu số lượng của chúng ( Salmonella,
E.coli, Pseudomonas,...). Tác dụng này ñược gọi là “hiệu ứng rào cản”.
Các nhà khoa học còn giải thích rằng việc bổ sung chế phẩm sinh học
còn giúp cơ thể tăng ñược sức ñề kháng chống lại các bệnh trong ñó có bệnh
lợn con phân trắng. Sự tăng cường sức ñề kháng cho lợn con là do probiotic
có tác dụng kích thích, tăng cường ñáp ứng miễn dịch tự nhiên không ñặc
hiệu ở niêm mạc ruột, hình thành các kháng thể IgA làm cải thiện và tăng
cường khả năng hệ miễn dịch. Sức ñề kháng của lợn con khi ñược bổ sung
các chế phẩm sinh học còn do các vi sinh vật có lợi trong ñó có chức năng
giải ñộc: sản sinh các kháng ñộc tố ñường ruột làm giảm sự sản sinh các ñộc
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
59
tố cũng như trung hoà các ñộc tố do vi khuẩn cơ hội gây ra (indol, scaton,
phenol, NH3, H2S,). Mặt khác trong chế phẩm chế phẩm BOKASHI còn
chứa các nhóm vitamin và các enzyme tiêu hoá nên có tác dụng tăng cường
tiêu hoá hấp thu thức ăn giảm rối loạn tiêu hoá và cung cấp các chất dinh
dưỡng cần thiết.
ðiều ñó chứng tỏ tác dụng phòng bệnh lợn con phân trắng của chế
phẩm chế phẩm BOKASHI rất tốt ñã làm giảm ñáng kể tỷ lệ mắc bệnh ở các
lô thí nghiệm so với lô ñối chứng. Nhưng ñiều khác biệt ở ñây là việc dùng
chế phẩm chế phẩm BOKASHI không chỉ có tác dụng phòng bệnh tốt mà còn
giữ cho môi trường chăn nuôi sạch sẽ, ñặc biệt là không gây ra hiện tượng tồn
dư kháng sinh, hiện tượng kháng thuốc và tạo ra sản phẩm an toàn.
4.2.2. Ảnh hưởng của chế phẩm chế phẩm BOKASHI ñến khả năng tăng
trọng của lợn con theo mẹ
Trong chăn nuôi lợn sinh sản, khả năng tăng trọng của lợn con sau
cai sữa là chỉ tiêu quan trọng ñược các trang trại rất quan tâm theo dõi vì
nó quyết ñịnh tính hiệu quả kinh tế chăn nuôi. Khả năng tăng trọng của lợn
con phụ thuộc vào nhiều yếu tố: chất lượng sữa mẹ, yếu tố môi trường,
dịch bệnh, song theo chúng tôi một yếu tố rất quan trọng có ảnh hưởng
ñến khả năng tăng trọng của lợn con là khả năng tiêu hoá, hấp thu sử dụng
các chất dinh dưỡng có trong thức ăn. Việc sử dụng chế phẩm BOKASHI
bổ sung vào khẩu phần ăn nhằm bổ sung, hoàn thiện lượng vi khuẩn trong
ñường tiêu hoá cũng nhằm mục ñích này. ðể ñánh giá ảnh hưởng của chế
phẩm ñến khả năng tăng trọng của lợn con chúng tôi tiến hành cân và ghi
chép ñầy ñủ khối lượng lợn con lúc sơ sinh và khi cai sữa 21 ngày tuổi, từ
ñó biết ñược tăng trọng của lợn sau 21 ngày tuổi. Kết quả ñược trình bày ở
bảng 4.8.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
60
Bảng 4.8. Ảnh hưởng của chế phẩm BOKASHI ñến khả năng tăng trọng
của lợn con
Trọng lượng lợn con (kg/con)
Liều
lượng chế
phẩm
BOKASHI
(g/con)
Số lợn
mắc
(con)
Tỷ lệ
mắc
(%)
Sơ sinh
Cai sữa
(21 ngày
tuổi)
Tăng trọng 21
ngày tuổi
4,0 9 20,00 1,46 ±0,03 6,25 ± 0,07 4,80 ± 0,04
6,0 7 15,91 1,47 ±0,03 6,39 ± 0,07 4,95 ± 0,08
8,0 5 10,87 1,45 ±0,03 6,72 ± 0,08 5,31 ± 0,08
ðối chứng 13 25,49 1,47 ±0,03 6,05 ± 0,05 4,65 ± 0,04
Từ kết quả ở bảng 4.8 cho thấy: Với những lợn con thí nghiệm có khối
lượng sơ sinh tương ñối ñồng ñều, sau khi sử dụng chế phẩm BOKASHI ñể
phòng bệnh ở các liều khác nhau, cho tăng trọng của lợn con trong 21 ngày
tuổi cao hơn ở lô ñối chứng. Cụ thể, lô ñối chứng ñạt 4,65 ± 0,04kg/con, lô
dùng liều phòng 8g ñạt tăng trọng của lợn trong 21 ngày tuổi ñạt 5,31 ± 0,08
kg/con, lô dùng liều phòng 2g ñạt 4,95 ± 0,08 kg/con, lô dùng liều phòng 4g
ñạt 4,80± 0,04kg/con. Tăng trọng của lợn trong 21 ngày tuổi ở các lô thí
nghiệm dùng chế phẩm BOKASHIcó sự sai khác có ý nghĩa thống kê so với
lô ñối chứng ở mức P<0,05. Như vậy cả 3 lô sử dụng chế phẩm BOKASHI ñể
phòng bệnh ñều cho tăng trọng trong 21 ngày tuổi cao hơn so với lô ñối
chứng trong ñó lô sử dụng liều phòng 8g cho tăng trọng cao nhất.
Từ ñó chúng ta thấy việc sử dụng chế phẩm Chế phẩm BOKASHIñể
phòng bệnh cho lợn con không những làm giảm ñáng kể tỷ lệ mắc bệnh lợn
con phân trắng mà còn có tác dụng làm tăng trọng lượng của lợn khi cai sữa.
ðiều này có thể giải thích do yếu tố thí nghiệm ñã tác ñộng tích cực lên
hệ tiêu hoá của lợn con. Việc bổ sung chế phẩm Chế phẩm BOKASHI cho
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
61
lợn con, có tác dụng bổ sung trực tiếp các vi sinh vật có ích cho ñường tiêu
hoá, kích thích hệ vi sinh vật có lợi trong ñường tiêu hoá phát triển, ngăn cản
sự phát triển của vi sinh vật gây thối và gây bệnh, làm ức chế và giảm thiểu số
lượng của chúng, từ ñó giúp duy trì sự cân bằng giữa các vi khuẩn có lợi và
có hại hạn chế sự bùng phát của các vi khuẩn gây bệnh như Salmonella, E.coli
(ðỗ Trung Cứ, Nguyễn Quang Tuyên, 2000; Chu ðức Thắng, Lê Thị Ngọc
Diệp, Bùi Thị Tho, 2000). Ngoài ra khi bổ sung chế phẩm sinh học còn có tác
dụng giúp cơ thể vật nuôi tăng khả năng miễn dịch của cơ thể, tăng sức ñề
kháng chống lại mầm bệnh. Mặt khác các vi khuẩn bổ sung trong chế phẩm
còn có khả năng sản xuất một số loại vitamin và men tiêu hoá làm cho quá
trình tiêu hoá thực hiện tốt hơn, hiệu quả sử dụng thức ăn tốt hơn, chất dinh
trong thức ăn ñược sử dụng triệt ñể làm giảm ñáng kể sự phát triển của các vi
khuẩn gây thối trong phân, giảm thiểu mùi hôi, giúp cải thiện tích cực môi
trường chăn nuôi. Trong ñó nồng ñộ NH3, CO2, ñộ ẩm chuồng nuôi ñược
giảm thấp ñáng kể so với lô ñối chứng không ñược bổ sung chế phẩm
BOKASHI. Vì vậy, lợn con sinh trưởng phát triển trong môi trường trong
sạch, khoẻ mạnh, mầm bệnh bị hạn chế, sức ñề kháng ñược tăng cường, bộ
máy tiêu hoá hoàn thiện từ ñó làm tăng khả năng tăng trọng của lợn.
Như vậy, ñàn lợn ở lô thí nghiệm dùng chế phẩm BOKASHI ở các liều
4g; 6g; 8g ñều cho hiệu quả phòng bệnh lợn con phân trắng và khả năng tăng
trọng của lợn trong 21 ngày tuổi cao hơn lô ñối chứng. ðặc biệt là lô dùng
liều 8g không chỉ cho hiệu quả phòng bệnh cao nhất mà còn có tác dụng tới
khả năng tăng trọng của lợn con rõ rệt (5,31 ± 0,08 kg/con/21ngày).
4.3. ðánh giá hiệu quả ñiều trị bệnh lợn con phân trắng của chế phẩm
BOKASHI
Hiện nay, một trong những vấn ñề thế giới quan tâm là tình trạng sử
dụng thuốc kháng sinh trong phòng và ñiều trị bệnh cho vật nuôi. Khoa học
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
62
ngày càng phát triển thì công nghệ sản xuất thuốc kháng sinh cũng phát triển
theo, trên thị trường hiện có rất nhiều loại kháng sinh từ thuốc kháng sinh có
hoạt phổ rộng ñến thuốc kháng sinh có hoạt phổ hẹp hay thuốc kháng sinh cổ
ñiển ñến thuốc kháng sinh thế hệ mới cho người sử dụng lựa chọn. Tuy nhiên
ngày càng lộ ra những mặt không tốt do sử dụng kháng sinh phổ biến trong
chăn nuôi. ðó là việc bổ sung kháng sinh vào thức ăn nhằm phòng bệnh và
kích thích sinh trưởng, từ ñó tạo ra những dòng vi khuẩn gây bệnh kháng
thuốc, dẫn tới hiệu quả ñiều trị giảm, bệnh kéo dài và tái phát bệnh nhanh.
Việc sử dụng kháng sinh với nồng ñộ cao và kéo dài trong trị bệnh làm cho
con vật chậm lớn, còi cọc, gây thiệt hại không nhỏ về kinh tế. Song ñiều ñáng
lo ngại hơn là sự tồn dư kháng sinh trong các sản phẩm của vật nuôi có thể
gây nên các tác hại cho sức khoẻ của con người. Xuất phát từ tình hình ñó
chúng tôi tiến hành sử dụng chế phẩm chế phẩm BOKASHI ñể phối hợp ñiều
trị bệnh lợn con phân trắng, nhằm cải thiện hệ vi sinh vật ñường ruột, giúp
phục hồi khả năng tiêu hoá sau khi dùng kháng sinh, giảm bớt thời gian ñiều
trị hạn chế ñược hiện tượng kháng thuốc từ ñó giảm thiệt hại kinh tế do bệnh
gây ra.
4.3.1. So sánh hiệu quả ñiều trị bệnh lợn con phân trắng của các phác ñồ
ðể có cơ sở khuyến cáo người chăn nuôi sử dụng liều Chế phẩm
BOKASHIñể phối hợp ñiều trị bệnh lợn con phân trắng thích hợp, chúng tôi
tiến hành ñiều trị bệnh bằng 4 phác ñồ:
- Phác ñồ 1: Enrotril 1ml/con/ngày + Chế phẩm BOKASHI 10g/con/ngày
- Phác ñồ 2: Enrotril 1ml/con/ngày + Chế phẩm BOKASHI 15/con/ngày
- Phác ñồ 3: Enrotril 1ml/con/ngày + Chế phẩm BOKASHI 20g/con/ngày
- Phác ñồ 4: Enrotril 1ml/con/ ngày
Sau ñó sẽ so sánh hiệu quả ñiều trị giữa các phác ñồ, các chỉ tiêu theo
dõi gồm: Hiệu quả ñiều trị - tỷ lệ khỏi bệnh, thời gian ñiều trị, ảnh hưởng của
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
63
các phác ñồ ñiều trị ñến khả năng tăng trọng của lợn, tỷ lệ tái phát, hiệu quả
kinh tế,Thí nghiệm ñược tiến hành trên 96 lợn con mắc bệnh ở giai ñoạn 8
– 14 ngày tuổi, cùng chế ñộ chăm sóc nuôi dưỡng, khối lượng tương ñương
nhau, chia làm 4 phác ñồ như trên, ñiều trị cho ñến khi khỏi bệnh. Sau 4 ngày
ñiều trị những con chưa khỏi bệnh thì ñược coi là không khỏi ở phác ñồ ñó và
ñược chúng tôi thay ñổi thuốc ñể tránh thiệt hại cho hợp tác xã. Kết quả ñược
trình bày ở bảng 4.9.
Bảng 4.9. Kết quả ñiều trị bệnh lợn con phân trắng
Phác ñồ
ñiều trị
Số lợn
ñiều trị
(con)
Số lợn
khỏi bệnh
(con)
Tỷ lệ khỏi
(%)
Thời gian ñiều
trị khỏi trung
bình (ngày)
Phác ñồ 1 24 20 83,33 3,03 ± 0,20
Phác ñồ 2 24 23 95,83 2,07 ± 0,23
Phác ñồ 3 24 24 100 1,79 ± 0,15
Phác ñồ 4 24 18 75 3,86 ± 0,22
Kết quả cho thấy ở các phác ñồ khác nhau cho kết quả ñiều trị khác
nhau:
- Phác ñồ 1: sau 4 ngày ñiều trị có 20/24 con khỏi bệnh, chiếm tỷ lệ
83,33%, thời gian khỏi bệnh trung bình là 3,03 ± 0,20 ngày.
- Phác ñồ 2: Kết quả có 23/24 con khỏi bệnh, chiếm tỷ lệ 95,83%, thời
gian khỏi bệnh trung bình là 2,07 ± 0,23 ngày.
- Phác ñồ 3: Kết quả có 24/24 con khỏi bệnh, chiếm tỷ lệ 100%, thời
gian khỏi bệnh trung bình là 1,79 ± 0,15 ngày.
- Phác ñồ 4: Kết quả có 18/24 con khỏi bệnh, chiếm tỷ lệ 75%, thời
gian khỏi bệnh trung bình là 3,86 ± 0,22 ngày.
Như vậy trong các phác ñồ ñiều trị, ta thấy khi bổ sung thêm chế phẩm
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
64
BOKASHI cho lợn con, ñều cho hiệu quả ñiều trị cao (tỷ lệ khỏi bệnh từ
83,33-100%); cao nhất là phác ñồ 3, tỷ lệ khỏi bệnh lên ñến 100%, tiếp ñến
phác ñồ 2, thấp nhất là phác ñồ 4 chỉ sử dụng kháng sinh không phối hợp
thêm chế phẩm BOKASHI
Theo chúng tôi hiệu quả ñiều trị bệnh lợn con phân trắng bằng kháng
sinh ở phác ñồ 4 không cao (tỷ lệ khỏi bệnh 75%) có thể do dùng thuốc trong
thời gian dài tại hợp tác xã ñã tạo nên những dòng vi khuẩn kháng thuốc. Hơn
nữa việc sử dụng kháng sinh trong ñiều trị ñể tiêu diệt vi khuẩn có hại lại làm
giảm cả vi sinh vật có ích trong ñường tiêu hoá, phá vỡ trạng thái cân bằng
của hệ vi sinh vật ñường tiêu hoá. Vì vậy, khả năng tiêu hoá hấp thu thức ăn
kém, sức ñề kháng giảm nên ñiều trị bệnh không mang lại hiệu quả.
- Còn ở các phác ñồ 1, 2, 3 do sử dụng phối hợp thêm chế phẩm
BOKASHI trong ñiều trị nên hiệu quả ñiều trị cao hơn. Bởi vì khi bổ sung chế
phẩm BOKASHI cho lợn con, lợn con sẽ ñược tiếp nhận một lượng vi sinh
vật có ích, nó sẽ kích thích hệ vi sinh vật có lợi trong ñường tiêu hoá phát
triển. Trên cơ sở này chúng gây ra những tác ñộng: Bao phủ niêm mạc ruột
tạo rào cản sinh học, ức chế ngăn cản sự phát triển của vi sinh vật gây thối và
gây bệnh (E.coli), tránh tác dụng gây rối loạn tiêu hoá do chúng gây ra, làm
gián ñoạn sự hình thành màng vi khuẩn từ ñó làm giảm hiện tượng kháng
thuốc. Vì vậy tỷ lệ khỏi bệnh cao hơn hẳn so với chỉ dùng kháng sinh ñể ñiều
trị. Hơn nữa khi sử dụng phối hợp thêm chế phẩm BOKASHI, nó còn có tác
dụng kích thích tăng cường hệ thống miễn dịch không ñặc hiệu ở niêm mạc
ruột, từ ñó tăng cường sản sinh kháng thể ñánh bại các vi sinh vật mà nó nhận
biết. ðồng thời nó cũng có tác dụng làm tăng cường sự tiêu hoá hấp thu thức
ăn giảm các rối loạn tiêu hoá và cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho
cơ thể. Nên lợn nhanh khỏi bệnh hơn và trạng thái của lợn sau ñiều trị cũng
nhanh nhẹn hơn lông bóng mượt hơn, khác với lợn ñược ñiều trị bằng kháng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
65
sinh, thường có biểu hiện mệt mỏi, lông xù, mất nước.
Như vậy, việc sử dụng chế phẩm men tiêu hóa sống chế phẩm
BOKASHI ñể phối hợp ñiều trị bệnh lợn con phân trắng ñã ñem lại hiệu quả
ñiều trị tốt, ñặc biệt là ở phác ñồ dùng chế phẩm BOKASHI liều
30g/con/ngày.
Bên cạnh việc ñiều trị ñạt tỷ lệ khỏi cao, chúng ta cũng cần quan tâm
ñến thời gian ñiều trị khỏi bệnh trung bình của các phác ñồ ñó. Bởi nếu tỷ lệ
khỏi bệnh cao nhưng thời gian ñiều trị kéo dài thì vừa tốn kém lại ảnh hưởng
ñến khả năng sinh trưởng, phát triển của lợn, do ñó sẽ khó ñược người chăn
nuôi chấp nhận sử dụng. Vì vậy, chúng tôi thiết lập hình 4.6 ñể so sánh thời
gian ñiều trị trung bình của các phác ñồ.
Hình 4.6. So sánh thời gian ñiều trị trung bình của các phác ñồ
Như vậy, phác ñồ 2 và phác ñồ 3 không chỉ cho tỷ lệ khỏi bệnh cao mà
còn có thời gian ñiều trị khỏi bệnh trung bình ngắn.
Ngoài ra ñể ñánh giá ñầy ñủ hiệu quả ñiều trị của các phác ñồ, chúng ta
cũng phải quan tâm ñến các chỉ tiêu như: tỷ lệ tái phát, khả năng tăng trọng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
66
của lợn con sau khi dùng thuốc. Bởi vì một thuốc tốt ngoài tác dụng trị bệnh
phải ít ảnh hưởng xấu tới cơ thể lợn con và khi sử dụng thuốc tỷ lệ tái phát
phải thấp hoặc không có, ñảm bảo khả năng tăng trọng của lợn. Kết quả theo
dõi tỷ lệ tái phát ở bảng 4.10.
Bảng 4.10. Ảnh hưởng của các phác ñồ ñiều trị ñến tỷ lệ tái phát
Phác ñồ
ñiều trị
Số lợn khỏi
(con)
Số lợn tái phát
(con)
Tỷ lệ tái phát
(%)
Phác ñồ 1 20 3 15,00
Phác ñồ 2 23 2 8,70
Phác ñồ 3 24 1 4,17
Phác ñồ 4 18 5 27,78
Kết quả bảng 4.10 cho thấy, trong 4 phác ñồ ñiều trị, các phác ñồ ñiều
trị sử dụng phối hợp chế phẩm chế phẩm BOKASHI cho tỷ lệ tái phát bệnh
lợn con phân trắng thấp hơn so với phác ñồ sử dụng kháng sinh ñơn trị. Tỷ lệ
tái phát bệnh ñược thể hiện rõ hơn ở hình 4.7.
Hình 4.7. So sánh tỷ lệ tái phát của các phác ñồ ñiều trị
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
67
Qua ñó cho thấy tỷ lệ tái phát bệnh ở phác ñồ 4 là cao nhất, chiếm
27,78%, sau ñó ñến phác ñồ 1, chiếm 15,00%, phác ñồ 2 chiếm 8,70%, thấp
nhất là phác ñồ 3, chiếm 4,17%. (chênh lệch so với phác ñồ 4 là 23,61%).
Tỷ lệ tái phát tăng không những lãng phí thuốc ñiều trị, công ñiều trị
mà còn ảnh hưởng ñến tăng trọng của lợn con ñiều trị, vì những con lợn này
về sau thường còi cọc và có tồn dư kháng sinh. Các chủng vi khuẩn kháng
thuốc cũng xuất phát từ chính những ñàn lợn không khỏi bệnh này, chúng
ñược thải ra ngoài và lây cho những ñàn khác làm diện kháng thuốc lan ra
rộng hơn. Còn khi sử dụng phối hợp chế phẩm sinh học ñiều trị, nó không tạo
ra sự kháng thuốc hơn nữa nó lại nâng cao sức ñề kháng của lợn con do tạo ra
ñáp ứng miễn dịch ñặc hiệu ở ruột và tăng khả tiêu hoá, hấp thụ thức ăn nên
tỷ lệ tái phát sẽ thấp hơn.
Như vậy, việc phối hợp chế phẩm BOKASHI trong ñiều trị không
những làm tăng tỷ lệ khỏi bệnh lợn con phân trắng mà còn làm giảm tỷ lệ tái
phát bệnh sau khi ñiều trị.
Tóm lại, từ kết quả ñiều trị của 4 phác ñồ trên chúng tôi nhận thấy:
- Phác ñồ 4: chỉ sử dụng kháng sinh không kết hợp chế phẩm
BOKASHI cho tỷ lệ khỏi bệnh thấp nhất, thời gian ñiều trị dài nhất, tỷ lệ tái
phát cao nhất, từ ñó khả năng tăng trọng của lợn sau 21 ngày tuổi thấp. Theo
chúng tôi có thể là do kháng sinh ñã bị một số dòng vi khuẩn kháng lại, và
việc sử dụng kháng sinh kéo dài ñã làm rối loạn hệ vi sinh vật ñường ruột của
lợn làm cho khả năng tiêu hoá hấp thu thức ăn kém nên lợn còi cọc chậm lớn.
- Phác ñồ 1: sử dụng kháng sinh kết hợp sử dụng chế phẩm BOKASHI
liều 10g/con/ngày, cho tỷ lệ khỏi bệnh tương ñối cao, thời gian ñiều trị dài, tỷ
lệ tái phát cũng tương ñối cao, không làm ảnh hưởng tới lợn con.
- Phác ñồ 2: sử dụng kháng sinh kết hợp sử dụng chế phẩm BOKASHI
liều 15g/con/ngày, cho tỷ lệ khỏi bệnh cao, thời gian ñiều trị ngắn, tỷ lệ tái
phát thấp, tăng trọng sau 21 ngày tương ñối cao.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
68
- Phác ñồ 3: sử dụng kháng sinh kết hợp sử dụng chế phẩm BOKASHI
liều 20g/con/ngày, cho tỷ lệ khỏi bệnh cao nhất (100%), thời gian ñiều trị
khỏi bệnh trung bình ngắn hơn phác ñồ 2, tỷ lệ tái phát thấp nhất.
Như vậy, việc sử dụng chế phẩm BOKASHI, một mặt ñã ức chế ngăn
cản sự phát triển của vi khuẩn gây bệnh ñồng thời lại hỗ trợ, gia tăng số lượng
vi khuẩn có lợi cho ñường tiêu hoá, lấy lại trạng thái cân bằng cho hệ vi sinh
vật ñường tiêu hoá. Từ ñó ñem lại hiệu quả ñiều trị bệnh cao, giảm tỷ lệ tái
phát, tăng trọng của lợn cao hơn phác ñồ dùng kháng sinh ñơn trị.
Trong 4 phác ñồ sử dụng, phác ñồ 2 và 3 cho kết quả tốt nhất: tỷ lệ khỏi
bệnh cao, thời gian ñiều trị ngắn, tỷ lệ tái phát thấp và tăng trọng của lợn sau
21 ngày tuổi cao.
Trong chăn nuôi nói chung và trong chăn nuôi lợn nói riêng, chỉ tiêu
quan trọng nhất với người chăn nuôi là hiệu quả kinh tế. Hiệu quả kinh tế là
thước ño quan trọng nhất ñể ñánh giá hiệu quả chăn nuôi. Vì vậy, ñể ñánh giá
tính hiệu quả toàn diện của các phác ñồ ñiều trị trên, chúng tôi tiến tính toán
chi phí ñiều trị của các phác ñồ dựa vào giá cả chung của thị trường thuốc thú
y. Kết quả tính toán ñược thể hiện ở bảng 4.11.
Bảng 4.11. Hiệu quả kinh tế trong ñiều trị bằng chế phẩm BOKASHI
Phác ñồ
ñiều trị
Số lợn
ñiều trị
(con)
Số lợn
khỏi
(con)
Số lợn
tái phát
(con)
Chi phí
ñiều trị
(ñồng)
Phác ñồ 1 24 20 3 37.700
Phác ñồ 2 24 23 2 24.500
Phác ñồ 3 24 24 1 20.500
Phác ñồ 4 24 18 5 35.700
Chúng tôi tiến hành ñiều trị cho những lợn mắc bệnh theo các phác ñồ
trên, những lợn bị tái phát sẽ tiếp tục ñược ñiều trị theo liều lượng và liệu
trình cũ của các phác ñồ.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
69
Giá của kháng sinh Enrotril 100ml trên thị trường là 32.000ñ/lọ
(100ml), chế phẩm chế phẩm BOKASHI giá là 153.000ñ/gói (1kg). Trong
quá trình ñiều trị 96 con lợn mắc bệnh phân trắng và các con bị tái phát chúng
tôi tiến hành xác ñịnh lượng thuốc, men ban ñầu và lượng cuối cùng còn lại ở
các phác ñồ ñể tính cho toàn bộ quá trình ñiều trị.
Qua kết quả tính toán thu ñược cho thấy: trong 4 phác ñồ ñiều trị, phác
ñồ 3 có chi phí ñiều trị thấp nhất, tiếp ñến phác ñồ 2, cao nhất là phác ñồ 1.
Phác ñồ 1 mặc dù chi phí ñiều trị cao hơn phác ñồ 4 (dùng kháng sinh ñơn trị)
do có thêm phần chi phí cho việc sử dụng chế phẩm. Nhưng nhìn tổng thể
hiệu quả thu ñược sau khi sử dụng các phác ñồ này thì phác ñồ 1 vẫn cho tỷ lệ
khỏi bệnh cao hơn phác ñồ 4, tỷ lệ tái phát thấp hơn phác ñồ 4 và tăng trọng
cũng cao hơn nhưng không ñáng kể, do vậy cũng không nên sử dụng.
Phác ñồ 3 cho tỷ lệ khỏi bệnh cao nhất- hiệu quả ñiều trị cao nhất, khả
năng tăng trọng cũng cao nhất và chi phí ñiều trị cũng thấp nhất (20.500ñ).
Phác ñồ 2 mặc dù liều lượng chế phẩm ít hơn ở phác ñồ 3, nhưng thời
gian ñiều trị kéo dài hơn, tỷ lệ tái phát cao hơn nên chi phí ñiều trị cao hơn
phác ñồ 3 nhưng vẫn thấp hơn phác ñồ 4 và khả năng tăng trọng cũng không
kém phác ñồ 3. Vì vậy, trong các phác ñồ trên chúng tôi khuyến cáo nên sử
dụng phác ñồ 2 và 3 ñể cho hiệu quả tốt nhất.
Qua các kết quả thu ñược ở trên cho thấy một ñiều ñặc biệt là sử dụng chế
phẩm men tiêu hoá sống chế phẩm BOKASHI trong ñiều trị bệnh lợn con phân
trắng không gây tốn kém so với các kháng sinh thông thường mà hiệu quả ñiều
trị lại rất cao. ðó là những tiêu chí rất quan trọng ñối với người chăn nuôi khi lựa
chọn thuốc ñể ñưa vào sử dụng. ðiểm ñáng chú ý khi sử dụng chế phẩm chế
phẩm BOKASHI là không tạo ra sự kháng thuốc, không gây tồn dư trong sản
phẩm, cân bằng hệ vi sinh ñường ruột, tăng khả năng tiêu hoá và sử dụng thức
ăn, tạo môi trường chăn nuôi sạch nên lợn con sinh trưởng, phát triển tốt.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
70
4.3.2. Kết quả ñiều trị ñại trà bệnh lợn con phân trắng
Dựa vào kết quả ở các phác ñồ ñiều trị trên, chúng tôi tiến hành chọn 2
phác ñồ 2 và 3 ñể ñưa vào ñiều trị ñại trà bệnh lợn con phân trắng tại xí
nghiệp. Kết quả ñược trình bày ở bảng 4.12.
Sau khi tiến hành ñiều trị ñại trà cho 276 lợn con chia làm 2 lô, một lô
sử dụng phác ñồ 2, một lô sử dụng phác ñồ 3. Kết quả cho thấy: Cả hai phác
ñồ ñiều trị ñều cho hiệu quả ñiều trị tương ñối tốt:
- Phác ñồ 2, cho tỷ lệ khỏi là 93,65%, thời gian ñiều trị trung bình
ngắn( 2,40 ± 0,18 ngày), tỷ lệ tái phát thấp 8,47%.
- Phác ñồ 3, cho tỷ lệ khỏi bệnh là 97,33%, thời gian ñiều trị trung
bình( 2,10 ± 0,25ngày), tỷ lệ tái phát rất thấp 4,1%.
Bảng 4.12. Kết quả ñiều trị ñại trà bệnh lợn con phân trắng
của phác ñồ 2 và 3
Phác ñồ
Số lợn
ñiều trị
(con)
Số lợn
khỏi
(con)
Tỷ lệ
khỏi
(%)
Thời gian
ñiều trị
trung bình
(ngày)
Số lợn
tái
phát
(con)
Tỷ lệ tái
phát
Phác ñồ 2 126 118 93,65 2,40 ± 0,18 10 8,47
Phác ñồ 3 150 146 97,33 2,10 ± 0,25 6 4,10
Như vậy, kết quả ñiều trị ñại trà trên số lượng lợn con lớn ñã phù hợp
với kết quả thu ñược ở trên, từ ñó cho thấy thí nghiệm ñược tiến hành chính
xác ñúng với thực tế.
Qua các kết quả thu ñược cho thấy, việc sử dụng chế phẩm men tiêu
hoá sống chế phẩm BOKASHI không chỉ có tác dụng phòng bệnh hiệu quả,
mà phối hợp ñiều trị cũng cho kết quả tốt. ðã làm tăng tỷ lệ khỏi bệnh, giảm
tỷ lệ tái phát, tăng trọng của lợn con sau cai 21 ngày tuổi cao. Về cảm quan
cho thấy ở các lô sử dụng chế phẩm chế phẩm BOKASHI ñã làm giảm ñáng
kể mùi hôi chuồng nuôi, lợn con mạnh khoẻ nhanh nhẹn da bóng, lông mượt
hơn. ðặc biệt có thể hạn chế ñược hiện tượng kháng thuốc của vi khuẩn từ ñó
mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người chăn nuôi.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
71
5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ
5.1. Kết luận
Qua một số chỉ tiêu thu ñược trong quá trình thực hiện thí nghiệm tại
hợp tác xã Thanh Vân, chúng tôi có một số kết luận sau:
- So với 2 năm trước thì ñầu năm 2012 tỷ lệ mắc bệnh LCPT tại Thanh
Vân có có xu hướng tăng lên. Trong 6 tháng ñầu năm 2012 thấy 3 tháng ñầu
năm thường có tỷ lệ lợn con theo mẹ bị LCPT cao hơn so với 3 tháng còn lại.
- Tỷ lệ mắc bệnh lợn con phân trắng theo các mùa vụ khác nhau có sự khác
nhau. Vụ ñông xuân có tỷ lệ mắc bệnh cao hơn (39,98 %) so với vụ hè thu
(27,70%) do bị chi phối bởi các yếu tố như nhiệt ñộ, ñộ ẩm, ñộ chiếu sáng,
- Ở các giai ñoạn tuổi khác nhau của lợn con thì tỷ lệ mắc bệnh lợn con
phân trắng cũng khác nhau. Trong 3 lứa tuổi của lợn thì chịu tác ñộng mạnh
nhất của yếu tố mùa vụ là lợn từ 8- 14 ngày tuổi (42,68%), còn các giai ñoạn
khác chịu tác ñộng ít hơn.
- Qua theo dõi số lứa ñẻ từ lứa ñẻ thứ 1 ñến lứa ñẻ thứ 8 cho thấy: ở các lứa
ñẻ khác nhau thì tỷ lệ lợn con mắc bệnh lợn con phân trắng cũng khác nhau, trong
ñó cao nhất là ở lứa thứ 8 (34,15%) và thấp nhất là ở lứa thứ 4 (24,00%).
- Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng ở lợn con sinh ra từ lợn mẹ bị viêm tử cung
cao hơn (54,14%) ở lợn con sinh ra từ lợn mẹ không bị viêm tử cung (29,44%).
ðiều này do sự bội nhiễm E.coli từ bệnh viêm tử cung của lợn mẹ lây lan dịch rỉ
viêm vào ñường tiêu hoá lợn con và từ sự ảnh hưởng của bệnh ñến chất lượng và
sản lượng sữa của lợn mẹ ñối với lợn con.
- Việc sử dụng chế phẩm BOKASHI trong phòng bệnh lợn con phân trắng
cho thấy hiệu quả cao nhất ở liều 8g/con/ngày tiếp ñó là liều 6g/con/ngày. ðồng
thời cũng có tác dụng tốt ñến tăng trọng của lợn con.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
72
- Sử dụng BOKASHI với liều 20g/con/ngày trong việc phối hợp ñiều trị
bệnh lợn con phân trắng thu ñược kết quả tốt nhất, thể hiện ở tỷ lệ khỏi bệnh ñạt
100%, thời gian ñiều trị trung bình ngắn.
- Sử dụng phối hợp chế phẩm BOKASHI không chỉ cho hiệu quả ñiều trị
tốt mà chi phí ñiều trị còn thấp hơn so với dùng kháng sinh thông thường.
- ðiều trị ñại trà bệnh lợn con phân trắng bằng các phác ñồ 2 và 3 cho tỷ lệ
khỏi bệnh và tỷ lệ tái phát kết quả tương ñương với kết quả thí nghiệm (phác ñồ 2
tỷ lệ khỏi ñạt 93,65%, tỷ lệ tái phát 8,47%, phác ñồ 3 tỷ lệ khỏi ñạt 97,33%, tỷ lệ
tái phát 4,1%).
5.2. ðề nghị
- Tiếp tục nghiên cứu tác dụng của các chế phẩm sinh học nói chung và chế
phẩm BOKASHI nói riêng. ðể ñưa ra những kết luận so sánh một cách toàn diện
hơn nữa và ứng dụng trên diện rộng ñể có cơ sở khoa học và thực tiễn, ứng dụng
chế phẩm trong phòng và phối hợp ñiều trị bệnh lợn con phân trắng, nhằm nâng
cao hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
73
TÀI LIỆU THAM KHẢO
A. TIẾNG VIỆT
1. ðỗ Huy Bích và cộng sự (2004), Cây thuốc và ñộng vật làm thuốc ở Việt
Nam, tập I-II, Viện dược liệu, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật.
2. ðặng Xuân Bình và cộng sự (2001), Xác ñịnh vai trò của vi khuẩn E.coli
và Clostridium Perfringens ñối với bệnh ỉa chảy ở lợn con giai ñoạn 1-
35 ngày tuổi. Bước ñầu nghiên cứu và bào chế một số sản phẩm phòng
bệnh. Luận án thạc sỹ KHNN, Hà Nội.
3. ðỗ Trung Cứ, Trần Thị Hạnh, Nguyễn Quang Tuyên (2000), Sử dụng
chế phẩm sinh học Biosubtyl ñể phòng bệnh tiêu chảy trước và sau cai
sữa. Tạp chí KHKT Thú y, tập VII, số 2, Tr.58- 62.
4. Lê Thị Ngọc Diệp (1999). Tác dụng dược lý và một số ứng dụng của dược
liệu actiso trong chăn nuôi thú y. Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Tr. 6.
5. ðoàn Thị Kim Dung (2004), Sự biến ñộng một số loại vi khuẩn hiếu khí
ñường ruột, vai trò của E. coli trong hội chứng tiêu chảy của lợn con,
các phác ñồ ñiều trị, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Hà Nội.
6. ðào Trọng ðạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ (1995), Bệnh ñường
tiêu hóa ở lợn. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
7. ðào Trọng ðạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng
(1996), Bệnh ở lợn nái và lợn con. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.
8. Nguyễn Thị Thanh Hà, Bùi Thị Tho (2009), “Nghiên cứu bào chế thử
nghiệm cao mật bò và ứng dụng phòng bệnh phân trắng lợn con”, Tạp
chí KHKT Thú y, tập XVI, số 2, Tr.57- 60.
9. Trần Thị Hạnh, Kiều Thị Dung, Lưu Quỳnh Hương, ðặng Xuân Bình
(2000), Xác ñịnh vai trò của E.coli và Clostridium Perfringens ñối với
bệnh ỉa chảy ở lợn con và bước ñầu nghiên cứu chế tạo một số sinh
phẩm phòng bệnh, Báo cáo khoa học 1999- 2000, TP Hồ Chí Minh.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
74
10. Nguyễn Bá Hiên (2001), Một số vi khuẩn ñường ruột thường gặp và biến
ñộng của chúng ở gia súc khỏe mạnh và bị tiêu chảy nuôi tại vùng ngoại
thành Hà Nội, ñiều trị thử nghiệm. Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, Hà Nội.
11. Phạm Khắc Hiếu, Lê Thị Ngọc Diệp, Trần Thị Lộc (1998), Stress trong
ñời sống con người và vật nuôi, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
12. Trần Quang Hùng (1995). Thuốc bảo vệ thực vật, NXB Nông nghiệp Hà
Nội.
13. Trần Minh Hùng, Hoàng Danh Dự, ðinh Thị Bích Thủy và cộng sự
(1986), “Tác dụng của Dextran – Fe trong phòng và trị hội chứng thiếu
máu ở lợn con”, Kết quả nghiên cứu KHKT, Viện thú y.
14. Khoon Teng Hout (1995), Những bệnh ñường hô hấp và tiêu hóa của
lợn. Hội thảo khoa học thú y, Cục thú y, Hà Nội.
15. Phạm Văn Khuê, Phan Văn Lục (1996), Giáo trình ký sinh trùng thú y.
NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
16. Nguyễn Thị Hồng Lan (2007), “ ðiều tra tình hình mắc bệnh viêm ruột
ỉa chảy trên ñàn lợn con siêu nạc và ứng dụng chế phẩm EM trong
phòng trị bệnh”, Luận án thạc sỹ Nông nghiệp, Hà Nội.
17. Phan ðịch Lân, Phạm Sỹ Lăng (1995), Cẩm nang chăn nuôi lợn. NXB
Nông nghiệp, Hà Nội.
18. ðỗ Tất Lợi (1999). Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB KHKT,
Hà Nội.
19. Vũ Bình Minh, Cù Hữu Phú (1999), “ Kết quả phân lập E. coli và
Salmonella ở lợn mắc bệnh tiêu chảy, xác ñịnh một số ñặc tính sinh vật
hóa học của các chủng phân lập ñược”. Tạp chí KHKT Thú y, tập 6 (3),
NXB Nông nghiệp, Hà Nội, Tr. 47-51.
20. Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị ðào Nguyên, Phạm Ngọc Thạch (1997). Giáo
trình bệnh nội khoa gia súc, Nhà Xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
75
21. Vũ Văn Ngữ và cs (1982), “ Tác dụng của Subcolac trong việc phòng và trị
bệnh lợn con ỉa phân trắng”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật, (8). NXB Hà Nội.
22. Nguyễn Thị Ngữ (2005), Nghiên cứu tình hình hội chứng tiêu chảy ở lợn
tại huyện Chương Mỹ- Hà Tây, xác ñịnh một số yếu tố gây bệnh của vi
khuẩn E. coli và Salmonella, biện pháp phòng trị. Luận án thạc sỹ Nông
nghiệp, Hà Nội.
23. Niconxki V. V. (1986), Bệnh lợn con (Phạm Quân, Nguyễn ðình Trí
dịch). NXB Nông nghiệp, Hà nội.
24. Sử An Ninh, Dương Quang Hưng, Nguyễn ðức Tâm (1981), “ Tìm hiểu
hội chứng Stress trong bệnh phân trắng lợn con”. Tạp chí Nông nghiệp
và công nghiệp thực phẩm.
25. Sử An Ninh (1993). Kết quả bước ñầu tìm hiểu nhiệt ñộ, ñộ ẩm thích hợp
phòng bệnh lợn con phân trắng. Kết quả nghiên cứu khoa học, khoa
Chăn nuôi – Thú y. ðại học Nông nghiệp Hà Nội. Tr.48.
26. Nguyễn Thị Nội (1985), Tìm hiểu vai trò của E. coli trong bệnh phân
trắng lợn con và vác xin dự phòng. Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp,
Hà Nội.
27. Nguyễn Thị Nội, Nguyễn Ngọc Nhiên, Cù Hữu Phú, Nguyễn Thi Sở,
Trần Thị Thu Hà (1989), “ Nghiên cứu vác xin ña giá Salsco phòng, trị
bệnh ỉa chảy lợn con”. Kết quả nghiên cứu khoa học và kỹ thuật thú y.
Viện Thú y (1985- 1989). NXB Nông nghiệp Hà Nội.
28. Nguyễn Thị Oanh (2003), Tình hình nhiễm và một số yếu tố gây bệnh
của vi khuẩn Salmonella ở vật nuôi (Lợn, trâu, bò, nai, voi) tại ðắc Lắc.
Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Hà Nội.
29. Lê Văn Phước (1997), Ảnh hưởng của nhiệt ñộ, ñộ ẩm không khí ñến tỷ
lệ lợn con mắc bệnh phân trắng. Tạp chí KHKT Thú y, Tập IV, số 4.
Tr.34
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
76
30. Tô Thị Phượng (2006), ”Nghiên cứu tình hình hội chứng tiêu chảy ở lợn
ngoại hướng nạc tại Thanh Hóa và biện pháp phòng trị”. Luận án Thạc
sỹ Nông nghiệp, Hà nội.
31. Vũ Xuân Quảng. Những cây thuốc Việt Nam chữa bệnh viêm nhiễm.
NXB Y học Hà Nội – 1993.
32. Phạm Thế Sơn, Lê Văn Tạo, Cù Hữu Phú, Phạm Khắc Hiếu (2008),
‘Nghiên cứu hệ vi khuẩn ñường ruột ở lợn khoẻ mạnh và tiêu chảy’, Tạp
chí khoa học kỹ thuật Thú y, tập VI, số 2, trang 34 – 38.
33. Lê Thị Tài và cộng sự (1997), “ Sản xuất viên Subtilis ñể phòng và ñiều
trị chứng nhiễm trùng ñường ruột”. Tạp chí KHKT Nông nghiệp, Tr.
453- 458.
34. Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (2001),
Giáo trình Vi sinh Vật thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
35. Phạm Ngọc Thạch, ðỗ Thị Nga (2006), Giáo trình chẩn ñoán và bệnh
nội khoa. NXB Hà Nội.
36. Nguyễn Kim Thành (1999), Bệnh giun tròn ký sinh. NXB Giáo dục Hà Nội.
37. Bùi Thị Tho (1996). Nghiên cứu tác dụng của một số thuốc hóa học trị
liệu và Phytoncid ñối với E.coli phân lập từ bệnh lợn con phân trắng.
Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, ðại học Nông nghiệp Hà Nội.
38. Bùi Thị Tho, Nguyễn Thị Thanh Hà (2009). Giáo trình dược liệu thú y,
NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
39. Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó (2006), Hướng dẫn vệ
sinh chăm sóc gia súc, Nhà xuất bản Lao ñộng Hà Nội.
40. Nguyễn Văn Tý (2002), ‘Nghiên cứu tác dụng dược lý của một số dược
liệu Việt Nam: Thuốc lào, bách bộ, hạt na ñối với ngoại ký sinh trùng
thú y. Ứng dụng ñiều trị thử nghiệm trên ñộng vật nuôi’. Luận văn thạc
sỹ khoa học
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
77
41. Tạ Thị Vịnh (1996).” Những biến ñổi bệnh lý ở ñường ruột trong bệnh
phân trắng lợn con”, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, trường ðại
học Nông nghiệp I, Hà Nội.
42. Tạ Thị Vịnh, ðặng Khánh Vân (1996), “ Bước ñầu thăm dò xác ñịnh E.
coli và Salmonella trên lợn bình thường và lợn mắc hội chứng tiêu chảy
tại Hà Tây và Hà Nội”, Tạp chí KHKT Thú y, Tập III, số 1. Tr. 40-43.
Nông nghiệp, chuyên ngành thú y, ðại học Nông nghiệp I – Hà Nội.
43. Tạ Thị Vịnh, ðặng Thị Hòe (2002), “Một số kết quả sử dụng các chế
phẩm ñể phòng trị bệnh tiêu chảy ở lợn con”, Tạp chí KHKT Thú y, tập
IX, số 4, Tr.54- 56.
B. TIẾNG ANH
44. Bergenland H.U., Fairbrother J.N., Nielsen N.O., Pohlenz J. F (1992),
Escherichia coli infection Diseases of swine, Iowa stale University
press/AMES, IOWA U.S.A.7th Edition,pp.487-488.
45. Cabrera J.F., Gonzalez M (1989), Neccrotic enteritis due to
Zygomycosis(Mucormycossis) in a pig farm. Revists-de salud-animal 11.9
ref.P1,pp.89-90.
46. Carter G.R., Chengappa M.n and Roberts A.W (1995), Essentialss of
veterinary Microbiolegy, copyright 1995 Wiliams and Wilkins, Rose Tree
Corporale certer Buiding 21400 North providence Rd. Suite 5025 Media
P.A 19063-2043. Awaverly company.
47. Evans D.G., Evan D.J., Gorbch S.L.(1973), ”Production of vascular
permeability factor by enterotoxigenic Escherichia coli isolated
fromman” Infec.Immun,V8,pp.725-730.
48. Faiborther J.M. (1992), Enteric Colibacillosos Diseases of Swine. IOWA.
State University press/amess. IOWA. USA.7th edition,pp. 489-497
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
78
49. Kate. A. W. Roby và Leny Southam (1998) the pill book guide to
medication for your dog and cat, Printed in the United States of.
50. Nilsol O. Et al (1984), ” Epidemilogi of porcine Neonatal Steatorrhoea in
Swedwen. I. Prevalence and clinical significance of coccidal and rotaviral
ifection”. Scan. J.of Vet Sciende,pp 103-110.
51. Radostits O. M., blood D.C and Gay C.C (1994), ”Veterinary medicine”,
A textbook of the Diseases of cattle, Sheep, Pigs, Goats and Horses. Set
by paston press L.t.d London, norfolk, Eighth edition.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tinh_hinh_benh_lon_con_phan_trang_tren_dan_lon_tai_hop_tac_xa_thanh_van_vinh_phuc_va_ung_dung_che_ph.pdf