- Chính sách nới lỏng biên độ tỷ giá hối đoái hiện nay là đúng hướng, tuy nhiên mức độ nới lỏng quá ít và lộ trình nới lỏng quá chậm chạp không phù hợp với mức độ tự do hóa giao dịch tài khoản vốn. Vì vậy, cần nới lỏng biên độ tỷ giá hối đoái. Với biên độ tương đối rộng vừa giảm sức ép lạm phát, vừa giảm mức độ cần phải can thiệp của Ngân hàng Nhà nước, đồng thời tạo điều kiện cho thị trường tự điều chỉnh theo quan hệ cung cầu ngoại tệ. Ví dụ, hiện nay thâm hụt thương mại đang rất lớn, vì vậy thị trường sẽ điều chỉnh tỷ giá hối đoái tăng lên, tỷ giá hối đoái tăng có tác dụng làm giảm thâm hụt thương mại; nhưng do biên độ hẹp và do can thiệp bán ra của Ngân hàng Nhà nước, nên hiệu ứng điều chỉnh nói trên của thị trường không thể đạt được, kết quả là thâm hụt thương mại có thể còn kéo dài
- Hệ thống lãi suất của Ngân hàng Trung ương - công cụ điều chỉnh tỷ giá hối đoái
Chú trọng sử dụng hệ thống lãi suất của Ngân hàng Trung ương như là công cụ điều chỉnh tỷ giá hối đoái ngoài việc mua vào, bán ra qua dự trữ ngoại tệ của Ngân hàng Nhà nước. Để làm được điều đó lãi suất của Ngân hàng Trung ương phải phản ánh đầy đủ mức độ tăng giảm của cung tiền nội tệ. Đến lượt nó mức tăng giảm cung tiền phụ thuộc vào dự báo lạm phát. Ngân hàng Nhà nước chỉ mua vào và bán ra ngoại tệ trong trường hợp cung cầu không cân bằng tại mức tỷ giá cân bằng trung tâm.
57 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3928 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Tình hình biến động tỷ giá hối đoái VND/USD trong giai đoạn 2008 đến nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trường làm cho đổng Việt Nam lên giá so với đơ la Mỹ.
Ngày 13/2, NHNN thơng báo phát hàng tín phiếu NHNN bằng VND vào ngày 17/3 dưới hình thức bắt buộc đối với 41 NHTM với tổng giá trị tín phiếu phát hành 20300 tỷ đồng với kì hạn 364 ngày, lãi suất 7,8%/năm. Đồng thời tỷ giá USD trên thị trường thế giới tăng mạnh. Hệ quả tức thời của các tác động trên là dịng tiền VND bị chặn lại, gây ra hiện tượng khan hiếm tiền mặt, thừa USD giữa các NHTM. Vào thời điểm đĩ, USD/VND xuống rất thấp, tỷ giá của các NHTM luơn ở mức dưới tỷ giá liên ngân hàng. Người dân khơng cịn giữ USD như trước mà chuyển sang mua vàng hoặc giữ tiền đồng để gửi tiết kiệm hưởng lãi suất cao.
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) cắt giảm mạnh lãi suất chủ đạo đồng USD, từ mức 5,25%/năm thời điểm đầu năm 2007, trong tháng 2008 FED đã thêm 2 lần thực hiện cắt giảm, đến nay lãi suất chỉ cịn 3,0%. Do đĩ lãi suất huy động vốn USD của các ngân hàng thương mại trong nước cũng phải giảm xuống dưới mức 4%/năm, giảm gần 1%/năm so với thời điểm cao nhất. Nhiều người gửi USD cảm thấy thiệt vì tỷ giá giảm mạnh trong khi đĩ lãi suất gửi USD thấp chỉ bằng dưới 40% so với gửi tiết kiệm Đồng Việt Nam cùng kỳ hạn, càng làm cho cung ngoại tệ tăng mạnh. Những nhà đầu tư nước ngồi bán USD lấy VND rồi đem gửi tiết kiệm sẽ thu lại được lợi nhuận hơn. Nhà đầu tư càng được lợi cao hơn khi lãi suất ở VN đang tăng chĩng mặt cịn tỉ giá VND/USD thì giảm mạnh. Các doanh nghiệp xuất khẩu vay USD để phục vụ sản xuất kinh doanh... Các NHTM cũng đẩy mạnh việc bán USD.
Trong khoảng thời gian này, CP và NHNN đẫy mạnh việc kiềm chế lạm phát, sử dụng biện pháp tiền tệ thắt chặt, tăng lãi suất cơ bản từ 8,25%/năm (tháng 12/2007) lên 8,75%/năm (tháng 2/2008) tăng 0,5%/năm, lãi suất tái cấp vốn tăng lên 7,5%/năm tăng 1,0%/năm. NHNN khơng thực hiện mua ngoại tệ USD nhằm hạn chế việc bơm tiền ra lưu thơng, tăng biên độ tỷ giá USD/VND từ 0,75%/năm lên 1%/năm trong ngày 10/03/2008.
Biểu đồ 2.3: Diễn biến các loại lãi suất trong năm 2008.
Nguồn: vneconomy.vn
Biểu đồ 2.4: CPI qua 12 tháng năm 2008
Giai đoạn 2: từ 26/03/2008 tới 16/07/2008: tình hình chung của giai đoạn này là tỷ giá tăng, cĩ thời kì tăng mạnh.
Trong thời kì từ 26/03/2008 tới ngày 16/07/2008: tỷ giá tăng dần đều và đột ngột tăng mạnh từ giữa tháng 6, đỉnh điểm lên đến 19.400 VND/USD vào ngày 18/6, cách hơn 2.600 đồng so với mức trần, cịn trên TTTD cao hơn khoảng 100-150 VND/USD sau đĩ dịu lại khi NHNN nới biên độ từ 1% lên +/- 2% (ngày 27/6) và kiểm sốt chặt các giao dịch.
Nguyên nhân: USD tăng mạnh trong giai đoạn này là do tâm lý bất ổn của doanh nghiệp và người dân khi thấy USD tăng nhanh dẫn đến trạng thái găm ngoại tệ của nhà đầu cơ. Nhu cầu mua ngoại tệ trả các khoản nợ của doanh nghiệp xuất và nhập khẩu đến hạn cao; tăng nhập khẩu vàng do chênh lệch lớn giữa giá vàng trong nước và thế giới. Giá vàng giảm mạnh, tác động đến quyết định ngừng bán USD trên cả thị trường thế giới cũng như thị trường trong nước
Đồng thời nhà đầu tư nước ngồi bắt đầu rút vốn khỏi Việt Nam bằng việc bán trái phiếu CP khi lo ngại về tình hình kinh tế và do tình hình thanh khoản thấp trên thị trường thế giới đẩy nhu cầu mua USD chuyển vốn về nước tăng cao (bán rịng 0,86 tỷ USD).
Cung ngoại tệ thấp do NHNN khơng cho phép cho vay ngoại tệ đối với doanh nghiệp xuất khẩu (theo quyết đinh số 09/2008/QĐ, NHNN khơng cho phép vay để chiết khấu bộ chứng từ xuất khẩu, vay thực hiện dự án sản xuất, xuất khẩu, giảm hiện tượng doanh nghiệp xuất khẩu vay ngoại tệ bán lại trên thị trường).
Do quan hệ cung cầu. Cầu ngoại tệ tăng mạnh so với cung USD bởi một số lý do chính: Các doanh nghiệp cĩ nhu cầu rất lớn về ngoại tệ cho thanh tốn hàng nhập khẩu và chi trả dịch vụ cho đối tác nước ngồi. Trong khi đĩ các doanh nghiệp xuất khẩu sau một thời gian ngắn tạm thời bị “ứ đọng” ngoại tệ do tỷ giá xuống quá thấp và NHTM cũng như NHNN khơng mua vào, thì nay theo chỉ đạo của Chính phủ, NHNN và các NHTM đã mua vào, giải toả hết sự ứ đọng đĩ, nên nguồn cung ngoại tệ ra thị trường giảm mạnh. Về quan hệ nguồn vốn huy động của các NHTM: do người dân rút USD bán sang đồng Việt Nam để hưởng lãi suất cao đã cạn dần hơn nữa do tỷ giá tăng cao, lãi suất huy động vốn USD của các NHTM được điều chỉnh tăng khá, nên nhiều người khác khơng chuyển đổi USD sang đồng Việt Nam nữa, làm giảm cung USD trên thị trường.
Tăng trưởng kinh tế Mỹ quý II năm 2008 đã cĩ khởi sắc hơn quý I đổng thời đồng đơ la Mỹ mạnh lên tương đối so với các đồng tiền chủ đạo khác trên thị trường thế giới. Giá vàng giảm mạnh, tác động đến quyết định ngừng bán USD trên cả thị trường thế giới cũng như thị trường trong nước.
Biểu đồ 2.5 Tỷ lệ tăng trưởng GDP hàng quý của Mỹ từ 2007 đến 2008
Lạm phát trong giai đoạn này cũng tăng cao, làm cho chi phí sản xuất trong nước cao hơn một cách tương đối so với Mỹ, dẫn đến hoạt động xuất khẩu bị giảm sút và nhập khẩu tăng làm cho cung USD giảm xuống, cầu ngoại tệ tăng lên dẫn đến tỷ giá VND/USD tăng cao.
Nhập khẩu của Mỹ trong năm 2008 đã suy giảm 3 quý liên tiếp, trong đĩ quý 2/2008 là giảm mạnh nhất với mức giảm -7,3% so với quý 1. Rõ ràng sự suy giảm trong tiêu dùng và đầu tư cá nhân đã làm giảm mạnh nhu cầu hàng hĩa dịch vụ nhập khẩu của người dân Mỹ. Rõ ràng việc suy giảm hàng hĩa nhập khẩu của Mỹ đã ảnh hưởng trực tiếp tới các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam vì Mỹ là thị trường nhập khẩu hàng đầu của Việt Nam và chiếm 25% tổng kim ngạch xuất khẩu. Ảnh hưởng đến lượng cung USD trên thị trường.
Biểu đồ 2.6 Tăng trưởng nhập khẩu hàng quý của Mỹ 2007-2008
Chính phủ đã kịp thời triển khai 8 nhĩm giải pháp lớn nhằm kiềm chế lạm phát, tăng trưởng bền vững và đảm bảo an sinh xã hội. Tuy nhiên các biện pháp vẫn chưa thể tác động đến thị trường, tính tới cuối tháng 6, nhập siêu đã lên tới 14,8 tỷ USD, đe dọa sự bền vững của cán cân thanh tốn và gây áp lực lên tỷ giá USD/VND.
Giai đoạn 3: từ 17/07/2008 tới 15/10/2008: Tỷ giá USD/VND giảm mạnh từ 19.400 VND/USD cịn 16.400 VND/USD và giao dịch bình ổn quanh mức 16.600 VND/USD trong giai đoạn từ tháng 8 đến tháng giữa tháng 10.
Nguyên nhân: Nhờ cĩ sự can thiệp kịp thời của NHNN, cơn sốt USD đã bị chặn đứng. Nhận thấy tình trạng sốt USD đã ở mức báo động, lần đầu tiên trong lịch sử, NHNN đã cơng khai cơng bố dự trữ ngoại hối quốc gia là 20,7 tỷ USD khi các thơng tin trên thị trường cho rằng USD đang khan hiếm.
Biểu đồ 2.3: Dự trữ ngoại hối (tỷ USD) của Việt Nam 10 tháng đầu năm 2008
Nguồn: cafef.vn
Đồng thời lúc này NHNN cũng ban hành một loạt các chính sách nhằm bình ổn thị trường ngoại tệ như kiểm sốt chặt các đại lý thu đổi ngoại tệ (cấm mua bán ngoại tệ trên TTTD khơng đăng kí với NHTM ), cấm mua bán USD thơng qua ngoại tệ khác để lách biên độ, cấm nhập khẩu vàng và cho phép xuất khẩu vàng, bán ngoại tệ can thiệp thị trường thơng qua các NTHM lớn.
Ngày 26/6/2008 NHNN nâng biên độ tỷ giá lên +/- 2% và nâng tỷ giá giao dịch liên NH lên mức 16.516 đồng/USD. Điều này giúp tỷ giá USD/VND được đánh giá đang điều tiết linh hoạt về đúng giá trị thật.
Cơn sốt ảo đơ la Mỹ trong giai đoạn này đã cĩ xu hướng giảm, nhà đầu tư dần nhận ra giá trị thực của USD.
Nhập siêu hàng hĩa 7 tháng đầu năm 2008 ước đạt 15,011 tỉ USD, cao hơn 0,9 tỉ USD so với mức nhập siêu cả năm 2007. Tuy nhiên, trong những tháng gần đây nhập siêu đã giảm nhanh, từ mức nhập siêu 3,28 tỷ USD tháng 3 và 3,2 tỷ USD tháng 4 đã giảm xuống cịn 1,91 tỷ USD trong tháng 5, 1,3 tỷ USD trong tháng 6 và chỉ cịn 0,8 tỉ USD trong tháng 7. Làm cho lượng cung USD tang trong khi cầu USD để chi trả cho các hợp động nhập khẩu giảm làm cho tỷ giá VND/USD giảm mạnh trong giai đoạn này.
Như đã trình bày ở trên thì chính phủ đã thực hiện 8 nhĩm giải pháp nhằm kìm chế lạm phát, ổn định tỷ giá tuy nhiên các biện pháp này đến quý III mới cĩ những tác động tích cực đến thị trường.
Giai đoạn 4: từ 16/10/2008 đến hết năm: Tỷ giá USD/VND tăng đột ngột trở lại từ mức 16.600 lên mức cao nhất là 16.998 VND/USD sau đĩ giảm nhẹ. Giao dịch nằm trong biên độ tỷ giá. Tuy nhiên cung ngoại tệ hạn chế, cầu ngoại tệ vẫn lớn. Sau khi NHNN tăng biên độ tỷ giá từ 2% lên 3% trong ngày 07/11, tỷ giá tăng tới mức 17.440 VND/USD.
Nguyên nhân: Trong khoảng thời gian tháng 10 - 11, nhà đầu tư nước ngồi đẩy mạnh việc bán chứng khốn trong đĩ bán Trái phiếu (700 triệu USD), Cổ phiếu (100 triệu USD). Nhu cầu mua ngoại tệ của khối đầu tư nước ngồi tăng cao khi muốn đảm bảo thanh khoản của tổ chức tại chính quốc. Nhu cầu mua USD của ngân hàng nước ngồi cũng tăng mạnh ( khoảng 40 triệu USD/ ngày ).
Cầu USD trên TTTD tăng cao bởi khi NHNN khơng cho phép nhập vàng thì hiện tượng nhập lậu vàng gia tăng, làm tăng cầu USD để nhập khẩu (do USD là đồng tiền thanh tốn chính ).
Vào ngày 24/12/2008, Bộ Kế hoạch - Đầu tư cơng bố GDP cho năm 2008 ở mức 6,23% thấp hơn rất nhiều so với mức dự tính trước đĩ là 6,5%. Thơng tin thống kê xuất khẩu tháng 11 giảm 4,8% so với tháng 10 (trong khi cùng kỳ năm trước xuất khẩu tăng 6%).
Tình hình kinh tế của Mỹ cĩ chút khởi sắc vào 3 tháng cuối năm, lạm phát đang giảm dần, đồng thời cuộc bầu cử tổng thống Mỹ thành cơng nên đã làm cho các nhà đầu tư kì vọng vào vào sự hồi phục của nền kinh tế Mỹ. Các nhà đầu tư tranh thủ rút vốn về nước làm cho lượng cung USD trên thị trường bị giảm sút.
Biểu đồ 2.7 Tỷ lệ lạm phát hàng tháng của Mỹ năm 2008
Lo sợ khủng hoảng, các ngân hàng khắp thế giới thắt chặt hoạt động cho vay, khiến thế giới rơi vào tình trạng “đĩng băng” tín dụng hiếm gặp, dẫn tới thực tế “tiền mặt là vua”. Mặt khác, sự chao đảo của thị trường tồn cầu cũng khiến giới đầu tư ở Mỹ rút vốn về nước, đồng thời giới đầu tư quốc tế đổ xơ đi mua trái phiếu kho bạc Mỹ, khiến một lượng lớn các đồng tiền trên thế giới được chuyển đổi sang USD, giúp đồng tiền này phục hồi mạnh mẽ.
Biểu đồ 2.8: Cán cân thương mại Việt Nam 10 tháng đầu năm 2008
Nguồn: Tổng cục thống kê
Và NHNN bán hơn 1 tỷ USD cho các NHTM đáp ứng nhu cầu nhập khẩu một số mặt hàng thiết yếu.
Từ ngày 7/11 biên độ ấn định tỷ giá mua, bán USD được nâng lên +/-3%, tỷ giá của thị trường (cả chính thức và tự do) tuy cĩ tăng, nhưng khơng xảy ra “cơn sốt”, hoạt động mua-bán ngoại tệ của NHTM diễn ra bình thường. Tuy nhiên tâm lý kỳ vọng USD tăng giá vẫn rất lớn.
Chênh lệch giữa tỷ giá trên thị trường tự do và thị trường liên ngân hang đang tăng đã ảnh hưởng lớn đến tâm lý của nhà đầu tư, lo ngại sẽ cĩ một đợt tăng giá mới như tháng 6/2008. Do đĩ người dân thì gim dữ USD trong khi các doanh nghiệp hành động theo hướng người xuất khẩu thì giữ USD, người nhập khẩu thì tranh thủ mua.
Lãi suất tiền đồng đang cĩ xu hướng giảm mạnh cịn lãi suất USD đang trên đà tăng trở lại trong khi tỷ giá VND/USD tăng buộc các nhà đầu tư kinh doanh chênh lệch giá chuyển VND sang USD nhằm bảo tồn vốn và hưởng lãi suất hợp lý
Cuối năm cũng là thời điểm các doanh nghiệp nhập khẩu Việt Nam phải thanh tốn hợp động làm cho lượng cầu ngoại tệ trong đĩ cĩ USD tăng nhanh.
Năm 2009
Xu hướng chung của năm 2009 là sự mất giá danh nghĩa của VND so với USD. Cho đến cuối năm 2009, tỷ giá chính thức VND/USD tăng 5,6% so với cuối năm 2008. Trong năm 2008, tỷ gía niêm yết tại các NHTM biến động liên tục, đầu năm cịn cĩ giai đoạn thấp hơn tỷ giá chính thức thì năm 2009 là một năm mà tỷ giá NHTM luơn ở mức trần của biên độ giao động mà NHNN cơng bố.
Biểu đồ 2.10 Tiền đồng mất giá trong năm 2009
Nguồn: vietstock.vn
Biểu đồ 2.11 Diễn biến tỷ VND/USD giá trên thị trường chính thức và thị trường tự do năm 2009
Nguồn: www.vietcombank.com.vn
Theo diễn biến của biến động, ta cĩ thể chia thành 2 giai đoạn như sau:
- Từ đầu năm đến 24/11/2009: tỷ giá tăng liên tuc, biến động mạnh trên cả thi trường liên ngân hàng và thị trường tự do.
3 tháng đầu năm là giai đoạn khá ổn định của tỷ giá VND/USD ở cả thị trường chính thức và thị trường tự do kể từ khi xảy ra cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ tồn cầu. Tỷ giá LNH và tỷ giá trên TTTD tăng chậm, mức độ khơng cao lắm; riêng tỷ giá LNH dao động trong khoảng 17.450 đến 17.700 VND/USD, cách giá trần khoảng từ 0-200 đồng, cịn tỷ giá TTTD cao hơn LNH khoảng 100 đồng.
Kể từ ngày 24/3/2009, ): Sau khi biên độ dao động tỷ giá được nới rộng lên ±5%, tỷ giá bình quân liên ngân hàng luơn được NHNN điều chỉnh giảm, từ 16.980 VND/USD (cuối tháng 3) xuống cịn 16.940 VND/USD( giữa tháng 6). Từ giữa tháng 6, tỷ giá bình quân liên ngân hàng cĩ xu hướng tăng trở lại và chính thức vượt mốc 17.000VND/USD vào ngày 10/10/2009 khi NHNN cơng bố tỷ giá 1 USD = 17.001 VND. Sau đĩ, tỷ giá này tiếp tục tăng đều đặn 1-3 VND một ngày và đạt mức 1 USD = 17.034VND vào ngày 25/11/2009. Do tỷ giá của các NHTM luơn được giao dịch ở mức kịch trần(+5%) nên sự biến động của tỷ giá NHTM với NHNN là cùng chiều nhau. Tromg khi đĩ, tỷ giá trên thị trường tự do lại diễn biến bất thường, đặc biệt từ cuối tháng 10 đến trung tuần tháng 11. Cụ thể vào ngày 23/11, tỷ giá cùng tăng với giá vàng, giá USD trên thị trường tự do mở cửa chỉ ở mức 19.550VND/USD, sau khoảng 5 lần thay đổi giá , đến trưa tỷ giá đã là 19.800- 19.900VND/USD, thậm chí một vài cửa hàng tỷ giá bán ra lên đến 20.000VND/USD.
Nguyên nhân:
Hiện tượng găm giữ ngoại tệ chờ lên giá của người dân. Bên cạnh đĩ lượng kiều hối giảm nghiêm trọng, lượng kiều hối năm 2009 giảm 20% so với năm 2008, và khơng đạt mức 5,8 tỷ USD như NHNN đề ra. Hiện tượng doanh nghiệp vay USD tuy chưa đến kỳ trả nợ nhưng đã mua sẵn USD để giữ vì sợ tỷ giá sẽ tăng. Chính lượng đặt mua nhiều của doanh nghiệp khiến cầu ngoại tệ tăng. Ngồi ra, do tâm lí bất ổn của cả doanh nghiệp và người dân khi tỷ giá tăng nhanh dẫn đến hiện tượng găm giữ ngoại tệ.
Cán cân thương mại sau khi thặng dư trong 3 tháng đầu năm thì bắt đầu từ tháng 4 cán cân này bắt đầu thâm hụt và mức thâm hụt ngày càng gia tăng vào các tháng cuối năm do nhu cầu nhập khẩu tăng cao vào giai đoạn này. Thâm hụt trong 11 tháng năm 2009 ước tính khoảng 10,5 tỷ USD, đã tạo nên sức ép giảm giá VND.
Biểu đồ 2.12 Cán cân xuất nhập khẩu 2009
Nguồn: customs.gov.vn
Luồng vốn đầu tư trực tiếp(FDI) , đầu tư gián tiếp( FII) năm 2009 giảm đáng kể so với năm 2008 đã ảnh hưởng khơng nhỏ tới cán cân tổng thể, từ đĩ gây sức ép tới tỷ giá . Lượng vốn FDI mà các nhà đầu tư nước ngồi giải ngân năm 2009 sụt giảm cịn khoảng 7,5- 8 tỷ USD( năm 2008 là 9,579 tỷ USD). Giống như FDI,FII cũng suy giảm khi mà các nhà đầu tư nước ngồi cũng cĩ xu hướng rút vốn khỏi thị trường chứng khốn Việt Nam(TTCKVN). Tuy nhiên, trong tháng 9 và 10, luồng vốn này cĩ xu hướng tăng trở lại nhưng lượng vốn này vẫn khá thấp, khoảng 3- 5 triệu USD/ngày.
Biểu đồ 2.13 Nguồn vốn FDI vào Việt Nam năm 2009 so với năm 2008
Nguồn: vietpartner.com
Sau khi đạt mức kỉ lục vào tháng 3/2008 (26,4 tỷ USD), dự trữ ngoại hối của Việt Nam giảm dần và đến thời điểm cuối tháng 10/2009 chỉ cịn khoảng 16 tỷ USD tương đương với khoảng 12 tuần nhập khẩu, đã tạo nên sức ép giảm giá VND.
Năm 2009 là năm chứng kiến sự biến động mạnh mẽ của giá vàng. Giá vàng thế giới đã tăng khoảng 38% tính từ phiên giao dịch đĩng cửa năm 2008 ở mức 881,10 USD/ounce đến phiên giao dịch kỷ lục khiến giá vàng trên thị trường New York đạt mức 1.215,8 USD/ounce..Giá vàng trên thị trường thế giới liên tục gia tăng đẩy giá vàng trong nước tăng theo đã khiến cầu ngoại tệ tăng đột biến do giới đầu cơ đẩy mạnh hoạt động thu mua USD để mua vàng, cĩ thời điểm đẩy giá USD lên tới 20.000 VND/ 1 USD và mức chênh lệch tỷ giá giữa hai thị trường tăng mạnh từ mức xấp xỉ 800 VND đầu tháng 11/2009 lên gần 1.700 VND/ 1 USD vào tuần thứ 3 tháng 11/2009.
Biểu đồ 2.14 Giá vàng năm 2009
Nguồn: dddn.com.vn
Tác động của chính sách hỗ trợ lãi suất 4% cho các doanh nghiệp bằng tiền đồng, phạm vi và thời gian vay được mở rộng theo chủ trương của CP nên một số doanh nghiệp cĩ ngoại tệ cĩ xu hướng khơng bán ngoại tệ và chỉ muốn vay tiền đồng. Đây là 1 tác động thiếu tích cực khơng mong muốn khi triển khai gĩi kích cầu. Nguồn cung USD giảm do ảnh hưởng của suy thối kinh tế, xuất khẩu, du lịch của Việt Nam. Số liệu của Tổng cục thống kê, hết tháng 9 năm 2009, xuất khẩu của Việt Nam giảm 11,6%, khách quốc tế đến Việt Nam giảm 12,3% so với cùng kỳ năm 2008. Do đĩ, nguồn cung USD trên thị trường giảm.
Từ 25/11 đến hết năm 2009: tỷ giá giảm về quanh mức 18500 đồng/usd. Chênh lệch tỷ giá giữa NHTM và thị trường tự do đã giảm đáng kể từ mức kỉ lục 2000VND xuống cịn trên dưới 1000VND vào thời điểm cuối tháng 11. Từ ngày 10/12, NHNN cịn giữ nguyên tỷ giá bình quân liên ngân hàng ở mức 17.941VND/USD và tỷ giá bán của các NHTM đạt mức trần là 18.479VND/USD.
Nguyên nhân:
Trước tình hình giá USD tự do tăng mạnh dưới ảnh hưởng của cơn sốt giá vàng, NHNN đã lập tức cơng bố cho nhập khẩu vàng nhằm giảm sức ép lên cung vàng; qua đĩ, hạ bớt sức nĩng của đồng USD trên thị trường tự do. Thêm vào đĩ, NHNN quyết định can thiệp trực tiếp và mạnh tay vào tỷ giá khi điều chỉnh tỷ giá bình quân LNH tăng 5,44% từ mức 17.034 VND ngày 25/11/2009 lên 17.961 VND/ 1 USD áp dụng cho ngày 26/11/2009; thu hẹp biên độ tỷ giá giao dịch USD/VND từ mức ±5% xuống mức ±3% và tăng lãi suất cơ bản tiền đồng lên 8%. NHNN cũng cam kết hỗ trợ bán ngoại tệ cho các TCTD cĩ trạng thái ngoại tệ từ âm 5% trở xuống. Bên cạnh các quyết định trên của NHNN, Thủ tướng CP đã cĩ văn bản số 2578/TTg-KTTH yêu cầu 7 tập đồn, tổng cơng ty nhà nước bán ngay số ngoại tệ dưới dạng tiền gửi và các nguồn thu vãng lai cho các TCTD được phép hoạt động ngoại hối để gĩp phần giảm áp lực đè nặng lên nguồn cung ngoại tệ.
Như vậy, diễn biến tỷ giá VND/USD trên thị trường chính thức cũng như thị trường tự do trong năm 2009, đặc biệt vào 2 tháng cuối năm cĩ nhiều biến động bất thường cho dù nền kinh tế Việt Nam đã phục hồi khá ấn tượng sau cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu (tăng trưởng kinh tế đạt 5,32%, lạm phát ở mức thấp nhất trrong 6 năm trở lại đây, ở mức 6,88%).
Giai đoạn 2010 – 2011
Năm 2010
Năm 2011
Năm 2011 đánh dấu tỷ giá đã chuyển từ biến động mạnh sang cơ bản ổn định trong thời gian tương đối dài. Tuy nhiên, tỷ giá đang đứng trước một số yếu tố cĩ thể dẫn tới rủi ro. Năm 2011 cho thấy NHNN đã chủ động hơn so với những năm trước. Cụ thể, NHNN đã tiến hành phá giá một lần với mức độ lớn hơn (vào tháng 2 năm 2011). Những động thái này cho thấy NHNN đã bớt cứng nhắc và đã vận động theo thị trường tốt hơn. Tuy nhiên, NHNN vẫn sử dụng rất nhiều biện pháp hành chính thay vì tạo mơi trường cho thị trường tự vận hành.
Biến động tỷ giá VND/USD từ tháng 10/2010 đến tháng 9/2011
Nguồn: www.dudoankinhte.wordpress.com
Trong năm 2011, căn cứ vào tính chất biến động của tỷ giá hối đối VND/USD, chúng ta chia ra những giai đoạn sau:
Đầu năm 2011 đến tháng 3/2011 Tỷ giá hối đối VND/USD tăng mạnh và liên tục do chính sách điều chỉnh của nhà nước.
Cuối năm 2010, cầu về ngoại tệ tăng lên nhanh chĩng do nhiều nguyên nhân. Mặc dù NHNN đã phải thực hiện một loạt các biện pháp hành chính như tuyên bố tăng cung ngoại tệ cho việc nhập khẩu những mặt hàng thiết yếu cho sản xuất, thắt chặt việc trao đổi cũng như nhận gửi và cho vay bằng vàng, và tăng hạn ngạch nhập khẩu vàng để làm dịu tình hình căng thẳng trên thị trường vàng. Đồng thời, lãi suất cơ bản cũng được tăng lên 9 %/năm vào tháng 11.
Tuy nhiên, tỷ giá thị trường tự do chỉ giảm nhẹ đơi chút và vào cuối năm 2010 và đầu năm 2011 vẫn đứng ở mức cao. Nguyên nhân thứ nhất cho tình trạng này là do hầu hết các biện pháp của NHNN, nhất là đối với thị trường vàng chỉ mang tính tạm thời. Thứ hai, dự trữ ngoại hối đã liên tục giảm sút từ năm 2009 và do đĩ tuyên bố của NHNN về việc cung ngoại tệ ra thị trường khơng được hồn tồn đảm bảo. Thứ ba, lạm phát tăng cao và vẫn tiếp tục đà tăng. Thứ tư, thâm hụt thương mại năm 2010 vẫn cao ở mức 12,4 tỷ đơ la (đã loại trừ 2,8 tỷ nhập khẩu ròng vàng). Tình trạng này còn trầm trọng hơn do các hoạt động đầu cơ.
Từ ngày 11/2/2011 thực hiện Nghị quyết số 02/NQ-CP về những giải pháp chủ yếu chỉ đạo, điều hành thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 thì NHNN cũng đã cĩ quyết định điều chỉnh tỷ giá chính thức. Khơng thể tiếp tục duy trì tỷ giá, NHNN đã tuyên bố mức phá giá cao nhất trong lịch sử vào đầu tháng 2 năm 2011, nâng tỷ giá chính thức từ 18.932 VND/USD lên 20.693 VND/USD. Đây là mức điều chỉnh lớn và gây sốc nhất trong suốt hơn một năm qua, với giá USD trong giao dịch liên ngân hàng đã tăng hơn 9,3 % so với mức tăng 2,1% trong đợt điều chỉ tỷ giá ngày 18/8/2010, và tăng 3,36% ngày 11/2/2010. Như vậy, trong vịng đúng 1 năm qua, NHNN đã chính thức 3 lần điều chỉnh tỷ giá giao dịch bình quân liên ngân hàng với mức tăng tổng cộng 14,46%, tức xấp xỉ mức lạm phát tháng 2/2011 so với tháng 2/2010 (Tổng cục Thống kê cho biết, CPI tháng 1/2011 của cả nước đã tăng tới 1,74% so với tháng 12/2010 và tăng 12,17% so với cùng kỳ năm 2010).
Tiếp tục xu hướng thu hẹp biên độ giao dịch qua 3 lần điều chỉnh tỷ giá trong vịng 1 năm qua, theo đĩ, biên độ giao dịch đã liên tục thu hẹp dần từ +- 5%, rồi giảm tiếp và giữ nguyên ở mức +- 3%, và lần này xuống gần như mức tối thiểu, chỉ cịn +- 1%. Nỗ lực này đã khơng cĩ kết quả ngay lập tức. Tỷ giá thị trường tự do vọt lên trên 22.100 VND/USD trong vòng vài ngày kể từ sau lần phá giá này.
Vào tháng 3 năm 2011, NHNN đã siết chặt các hoạt động trên thị trường tự do, áp đặt trần lãi suất thấp cho tiền gửi bằng ngoại tệ và do đĩ mở rộng chênh lệch giữa lãi suất tiền gửi ngoại tệ và lãi suất VND lúc đĩ đã lên kịch trần 14%. Do vậy, cung ngoại tệ đã tăng lên khi các doanh nghiệp và cá nhân chuyển đổi tiền gửi bằng ngoại tệ sang tiền gửi bằng VND để tận dụng chênh lệch lãi suất cao. Đồng thời, NHNN cũng tuyên bố là đã mua thêm được 3 tỷ cho dự trữ ngoại hối. Nhờ đĩ, cả tỷ giá thị trường tự do và tỷ giá NHTM đều giảm xuống từ tháng 4 năm 2011.
Nguyên nhân:
Trong thời gian đầu, sự điều chỉnh tỷ giá này cĩ thể ít nhiều làm tăng giá USD trên thị trường tự do (thực tế, giá USD trên TTTD cả nước giao động nhẹ ở mức 21.450 - 21.550 đồng mỗi USD); cũng như làm tăng giá của hàng hố và nguyên liệu nhập khẩu, do đĩ làm tăng chi phí sản xuất của doanh nghiệp nhập khẩu hàng hố, cũng như làm giảm lượng hàng nhập khẩu, từ đĩ cĩ thể làm gia tăng áp lực lạm phát cung-cầu và chi phí đẩy; đồng thời, cĩ thể tạo ra cái gọi là rủi ro tỷ giá trong hoạt động kinh doanh và tín dụng của những doanh nghiệp vay VND lãi suất cao và phải nhập khẩu nguyên vật liệu đầu vào sản xuất...
Từ tháng 4/2011 đến tháng 7/2011: Tỷ giá ổn định nhưng cĩ xu hướng giảm và xoay quanh mức tỷ giá chính thức.
Diễn biến TGHĐ nửa cuối tháng 4/2011
Nguồn: www.tinmoi.vn
Sau căng thẳng tỷ giá trong 2 tháng đầu năm 2011, áp lực tỷ giá dần bớt căng thẳng và bước vào quý tháng 7 năm 2011 đã giảm hẳn. Tỷ giá TTTD sau khi lập đỉnh 22.500 VND/USD vào ngày 21/2 đã liên tục giảm và xoay quanh tỷ giá chính thức với mức chênh lệch rất nhỏ ± 5%. Thậm chí, nhiều thời điểm, tỷ giá TTTD thấp hơn thị trường chính thức.
Đầu tháng 4/2011, tỷ giá bắt đầu cĩ dấu hiệu bình ổn. Sự kiện này bắt nguồn từ những giải pháp, yếu tố tạo cung áp và siết trần lãi suất huy động USD, tín dụng ngoại tệ tăng cao tạo một nguồn cung thương mại từ vốn chuyển đổi cho thị trường; sự chuyển đổi vốn ngoại tệ sang VND cũng cĩ ở các ngân hàng thương mại khi chênh lệch lãi suất cho vay quá hấp dẫn với khoảng 300% càng tạo cung cho thị trường…mà điển hình là sự hy hữu cĩ trong hoạt động của các ngân hàng thương mại: chào mời doanh nghiệp mua ngoại tệ.
Thực tế, cung thuận lợi đã tạo một sự đứt gãy rõ rệt trên đường hiển thị biến động tỷ giá, quãng từ 19/4 - 28/4/2011. Giá USD liên tục lao dốc chĩng mặt, từ 20.940 VND rơi xuống cịn 20.590 VND. Để rồi ngày 29-4 trở thành mốc sự kiện quan trọng khi Sở Giao dịch Ngân hàng Nhà nước bất ngờ tăng mạnh giá mua vào USD. Điểm đánh dấu quan trọng cho sử ổn định của tỷ giá giai đoạn sau này của năm 2011.
Từ 29-4 và nối dài sau đĩ, Ngân hàng Nhà nước liên tục mua vào. Trạng thái dự trữ ngoại tệ cĩ sự cải thiện mạnh và nhanh chĩng.
Kể từ trung tuần tháng 7, tỷ giá bình quân LNH luơn được duy trì ở mức 20.608 VND/USD, thấp nhất trong vịng 4 tháng trước đĩ, tương đương với mức giảm hơn 80 đồng/USD, hay xấp xỉ 0,5% so với khi mới điều chỉnh tỷ giá (11/2/2011). Đồng thời, tỷ giá USD giao dịch tại các NHTM cũng cĩ những diễn biến tích cực khi trong tháng 5/2011, lần đầu tiên trong 37 tháng liên tiếp, USD được giao dịch dưới tỷ giá tham chiếu chính thức.
Biểu đồ: diễn biến TGHĐ VND/USD năm 2011
Nguồn NHNN, Ceic
Từ tháng 8 đến cuối tháng 10/2011: Tỉ giá tăng nhẹ và liên tục
Bước sang tháng 8, ngày 10/8 /2011, NHNN đã cĩ động thái điều chỉnh tỷ giá bình quân LNH tăng 10 VND/USD, lên mức 20.618 VND/USD. Các NHTM cũng niêm yết tỷ giá kịch trần biên độ. Báo cáo của NHNN về hoạt động ngân hàng trong tuần từ 13 - 19/8 cho biết, tỷ giá giao dịch trên thị trường ngoại hối những ngày đầu tuần cĩ xu hướng tăng nhẹ. Tỷ giá niêm yết mua, bán VND/USD của các NHTM ở mức sát trần được phép 20.814 - 20.824 đồng/USD.
Đến sáng 24/8, lần thứ hai trong tháng này, NHNN lại tiếp tục điều chỉnh tỷ giá bình quân LNH lên 20.628 đồng/USD. Ngay lập tức, các NHTM cũng đẩy giá bán USD lên kịch trần (20.834 VND/USD). Với tỷ giá niêm yết tại Vietcombank ở mức 20.830/20.834 VND/USD. Trên TTTD, giá mua - bán USD cũng được đẩy lên mức khá cao 21.000-21.020 VND/USD.
Ngày 5/10/2011 NHNN cơng bố tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ LNH là 1 USD = 20.638 VND. Theo đĩ, tỷ giá bình quân LNH đã tăng thêm 10 VND. Và đây cũng là lần thứ 3 tỷ giá này tăng ở mức như vậy kể từ cuối tháng 7/2011 trở lại đây, từ 20.608 VND lên 20.638 VND. Bám sát điều chỉnh trên, với biên độ +/-1%, các NHTM cũng đồng loạt nâng giá USD bán ra sát trần, khoảng cách giữa giá mua vào với bán ra vẫn tiếp tục ở mức rất hẹp.
Ngày 28/10, NHNN cơng bố tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ LNH là 1 USD = 20.803 VND. Theo đĩ tỷ giá này tiếp tục tăng thêm 15 VND và là lần tăng thứ 14 liên tiếp trong 10 tháng này. Qua 14 lần điều chỉnh trên, tỷ giá bình quân LNH giữa VND với USD đã tăng tới 0,85% so với thời điểm NHNN đưa ra cam kết nếu điều chỉnh (tính từ ngày 7/9/2011) đến cuối năm khơng quá 1%. Theo đĩ, với những bước tăng dồn dập vừa qua cĩ khả năng điều chỉnh tăng tỷ giá chỉ cịn 0,15%.
Nguyên nhân: Thực tế, tỷ giá tăng cĩ nguyên nhân chủ yếu là do thời gian qua, giá vàng trong nước luơn cao hơn giá vàng thế giới, cĩ thời điểm chênh lệch tới 2 triệu đồng/lượng. Tranh thủ cơ hội này, giới đầu cơ gom USD trên TTTD để nhập lậu vàng. Bản thân các DN cũng đơn đáo gom USD để nhập vàng sau khi NHNN cho phép nhập khẩu 5 tấn vàng để bình ổn giá vàng trong nước.
Bên cạnh đĩ, cịn cĩ một nguyên nhân khác, đĩ là một số DN bắt đầu mua ngoại tệ trả trước các khoản vay bởi họ lo ngại rằng, tỷ giá cĩ thể biến động vào cuối năm khi đa số cơng ty bắt đầu phải hồn trả các khoản vay ngoại tệ từ đầu năm.
NHNN quyết định hạ giá đồng Việt Nam là nhằm giảm áp lực các khoản nợ USD đến kỳ trả nợ, thường rơi vào dịp cuối năm. Vì thơng thường khi các doanh nghiệp vay USD từ các ngân hàng để trả tiền nhập khẩu hoặc thanh tốn các khoản mua hàng trả chậm từ bên người bán nước ngồi, cuối năm là thời điểm đáo hạn.
Tỷ giá tại Việt Nam cĩ nhiều sức ép do lạm phát cao hơn nhiều các nước đối tác thương mại, nên đồng tiền mất giá nhanh hơn; thâm hụt thương mại cịn lớn, tạo áp lực đến thị trường ngoại hối, vì thế dẫn đến tình trạng mất cân bằng cung cầu ngoại tệ.
Vào thời điểm này, do chênh lệch quá lớn giữa lãi suất cho vay VND từ 19 - 25% so với 6 - 8% của ngoại tệ, nhiều doanh nghiệp đã chuyển sang vay USD. Ngân hàng được lợi vì chênh lệch huy động và cho vay USD rất lớn nên đã tích cực cho vay ngoại tệ vượt 140 - 150% lượng huy động được. Hệ quả sẽ rất lớn khi các doanh nghiệp sẽ phải thanh tốn số tiền này về cuối năm.
Biểu đồ 2.20: Diễn biến lạm phát 9 tháng đầu năm 2011
Nguồn: vnexpress.net
Cịn diễn biến trên thị trường thế giới, đồng USD sau một thời gian dài giảm giá mạnh đã cĩ sự phục hồi trở lại từ giữa tháng sáu. Trong các báo cáo, mặc dù FED đánh giá kinh tế Mỹ sẽ phục hồi chậm lại với tăng trưởng GDP khoảng 2,7%, nhưng vẫn cao hơn các quốc gia như Anh 1,5%, Nhật - 0,7%, EU 2,0%. Vì thế, đồng USD cĩ thể phục hồi mạnh hơn trong thời gian tới so với các đồng tiền mạnh khác.
- Hai tháng cuối năm 2011: tỷ giá giảm sau khi tăng mạnh trong những tháng trước.
Trong các năm gần đây, tỷ giá thường cĩ xu hướng biến động rất mạnh trong quý 4 với chênh lệch giữa tỷ giá chính thức và tỷ giá thị trường tự do thường ở mức khá cao, dao động khoảng 1.000-2.000VND. Mặc dù hiện tượng này vẫn chưa được loại trừ hồn tồn trong quý 4 năm 2011 do các nguyên nhân vốn từng gây nên những biến động trên thị trường tự do vẫn tiếp tục xảy ra nhưng mức chênh lệch chỉ cịn khoảng 300-400VND cĩ thể coi là “chấp nhận được”. Giữa quý IV, tỷ giá đƣợc niêm yết chủ yếu ở dưới mức 20.300 VND/USD. Tuy nhiên từ giữa tháng 10 đến kết thúc năm 2011, tỷ giá đã dần tăng lên trên mức 20.700 VND/USD và chốt năm ở mức 20.828 VND/USD. Tính chung lại, đồng nội tệ vào cuối năm đã giảm giá 0,65% kể từ lần điều chỉnh tỷ giá tháng 2/2011 và giảm 10% so với đồng USD vào thời điểm đầu năm. Hơn nữa, khoảng cách giữa tỷ giá trong hệ thống ngân hàng và trên thị trường tự do khơng cịn chênh lệch nhiều, đặc biệt là với động thái quản lý mạnh tay của NHNN đối với thị trường ngoại hối tự do lẫn chính thức để điều hướng dịng ngoại tệ trong nước.
Cĩ thể thấy, diễn biến tỷ giá trong năm đã chịu nhiều áp lực từ tình hình tăng trưởng tín dụng ngoại tệ đột biến trong các tháng đầu năm, từ diễn biến giá vàng và từ chủ trương hạ mức lãi suất đồng nội tệ của Chính phủ trong bối cảnh lạm phát vẫn ở mức cao. Tuy nhiên, việc duy trì được tỷ giá tăng ở mức thấp dưới 1% trong nhiều tháng qua được nhìn nhận mang nhiều ý nghĩa tích cực, trấn an dân chúng về khả năng ổn định tỷ giá của Ngân hàng Nhà nớc, trong bối cảnh những sức ép của việc giảm lãi suất tiền đồng và diễn biến của giá vàng và giá USD trên thị trường tự do vẫn cịn cao. Sự ổn định tạm thời và những chuyển biến tích cực trên thị trường ngoại tệ tự do tại thời điểm cuối năm 2011 được cho là bắt nguồn từ một số nguyên nhân trong đĩ phải kể đến những cam kết của NHNN nhằm bình ổn thị trường ngoại tệ, theo đĩ tỷ giá USD/VND sẽ được điều chỉnh khơng quá 1% kể từ ngày 7/9/2011 cho đến hết năm. Ngồi ra, diễn biến thuận lợi của cán cân thương mại, cán cân tổng thể trong năm 2011, đặc biệt trong những tháng cuối năm đã hỗ trợ khá đắc lực cho những cam kết của NHNN. Khơng những thế những quy định và biện pháp kiểm sốt chặt chẽ thị trường vàng đã khiến cho biến động của thị trường này khơng cịn gây nhiều tác động tiêu cực đến thị trường ngoại tệ tự do như trước đây.
Việc duy trì mức tỷ giá trong năm 2011 đã được hỗ trợ bởi tình hình cán cân thanh tốn tổng thể của đất nước luơn trong trạng thái thặng dư. Cụ thể, cán cân thanh tốn tổng thể năm 2011 ước đạt khoảng 2,5 – 4,5 tỷ USD do lượng kiều hối đổ về Việt Nam ước đạt khoảng 9 tỷ USD (cao hơn khoảng 1 tỷ USD so với năm 2010), dự trữ ngoại hối cả năm ước đạt 15 tỷ USD (cao hơn mức 12 tỷ USD của năm 2011) trong khi lượng vốn FDI giải ngân vẫn khơng đổi so với năm 2010 và nhập siêu giảm tới 2,875 tỷ USD so với năm 2010. Theo đĩ, nguồn ngoại tệ của hệ thống ngân hàng được giữ ổn định, khơng cĩ dấu hiệu căng thẳng thanh khoản. Tuy nhiên, áp lực giảm giá đồng nội tệ vẫn cịn hiện hữu trong năm 2012 khi mà thâm hụt cán cân thương mại vẫn tồn tại và khi mức lạm phát năm 2012 vẫn được dự đốn ở trên mức 2 con số.
Giai đoạn 2012
Vietbao.vn
Trong 6 tháng đầu năm 2012, kinh tế thế giới vẫn tiếp tục diễn biến phức tạp, thị trường tài chính tồn cầu vẫn tiềm ẩn rủi ro do khủng hoảng nợ cơng khu vực đồng tiền chung Châu Âu chưa được giải quyết, nhiều ngân hàng trong khu vực Châu Âu bị hạ bậc tín nhiệm; kinh tế Việt Nam đang phải đối mặt với rủi ro tăng trưởng kinh tế chậm lại, hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp gặp nhiều khĩ khăn... nhưng về cơ bản, diễn biến thị trường ngoại hối trong và ngồi nước khơng cĩ nhiều biến động.
Biểu đồ: Diễn biến TGHĐ VND/USD 6 tháng đầu năm 2012
Nguồn: NHNN Việt Nam
Tháng 1 đầu năm 2012, tỷ giá ở thị trường chính thức và phi chính thức từ đầu tháng đến cuối tháng cĩ xu hướng giảm, đặc biệt là những ngày cận tết nguyên đán. Cĩ những lúc giao dịch ở hai thị trường này là bằng nhau xoay quanh ở mức 21.000 VND/USD. Bước sang tháng 2, tỷ giá ở thị trường chính thức và phi chính thức giảm nhẹ trong nửa tháng đầu tiên và đi ngang những ngày cịn lại của tháng và luơn duy trì ở mức thấp, đây cũng là dịp để NHNN mua vào lượng ngoại tệ lớn của NHTM, tăng dự trữ ngoại hối, gĩp phần ổn định tỷ giá.
Biểu đồ: diễn biến TGHD VND/USD tháng 1/2012
(Nguồn: www.vietinbank.com)
Nguyên nhân tỷ giá giảm trong tháng 1 cĩ thể đây là mùa cao điểm kiều hối, thị trường cĩ nguồn cung tốt tác động mạnh đến giá, cũng một phần do lãi suất liên ngân hàng trong tháng liên tục tăng cao, đã giảm gánh nặng lên tỷ giá USD/VND. Nhưng sang đến ngày 30/01/2012 (ngày giao dịch đầu tiên sau nghỉ tết nguyên đán, tỷ giá ở cả ở hai thị trường chính thức và phi chính thức tăng khá nhiều. Nguyên nhân giá cao cĩ thể do để theo giá TOM ngày làm việc cuối trước nghỉ tết 20/01/2012).
+ Tỷ giá thị trường chính thức trong tháng một giao dịch phổ biến trong biên độ: 20.800 – 21.035 + Tỷ giá ở thị trường tự do giao dịch xoay quanh 20.930-21.270
Biểu đồ: Diễn biến TGHĐ VND/USD tháng 2/2012
Nguồn: www.vietinbank.com
Thị trường trong nửa đầu tháng 2 giảm mạnh nguyên nhân chủ yếu do cĩ sự thay đổi giữa cung - cầu.
Cung cĩ xu hướng tăng lên thể hiện rõ ở: (1)Thơng điệp rõ ràng của Thống đốc NHNN duy trì biên độ tỷ giá trong năm 2012 từ 2-3%, đã làm cho nhà đầu cơ cảm thấy khơng cịn cơ hội nhiều, tình trạng găm giữ ngoại tệ cũng giảm theo khi niềm tin vào sự ổn định tỷ giá tăng lên. (2) lượng kiều hối tiếp tục tăng lên trong tết và ngồi tết. (3) Trong tháng 1/2012 chúng ta đã xuất siêu 170 triệu USD tạo thêm cung ngoại tệ cho thị trường. (4) Theo quy luật “tháng giêng là tháng ăn chơi”, bên cạnh đĩ các nhà đầu tư chưa tìm được kênh đầu tư tốt trong tháng đầu năm, họ tạm thời gửi lượng tiền này vào ngân hàng.
Về cầu: lượng cầu trong thời gian qua đã giảm khá mạnh khi Nghị định 95/2011/NĐ-CP về xử phạt hành chính trong lĩnh vực tiền tệ đã thấm và Thơng tư số 07/2011/TT-NHNN quy định cho vay bằng ngoại tệ của tổ chức tín dụng đối với khách hàng vay là người cư trú: Đã phát huy hiệu quả mạnh mẽ.
Chính sách điều hành của NHNN tiếp tục cho thấy rõ sự nhất quán, linh hoạt và tạo được niềm tin cho thị trường.
Biểu đồ: diễn biến TGHĐ VND/USD tháng 3/2012
Nguồn: www.vietinbank.com
Diễn biến tỷ giá USD/VND tháng 3 và tháng 4 duy trì ở mức giá thấp và ổn định. Tỷ giá duy trì ổn định và ở mức thấp là điều kiện tốt để NHNN tiếp tục mua vào lượng ngoại tệ lớn của các NHTM, gĩp phần cải thiện tăng dự trữ ngoại tệ, Theo báo cáo của Chính phủ, dự trữ ngoại tệ của Việt Nam (Thống đốc cho biết dự trữ ngoại hối từ đầu năm đã tăng 30% so với cuối năm 2011, nếu tính với đơn vị tuần nhập khẩu trung bình, đã vượt 19 tỷ USD) vẫn thấp hơn so với yêu cầu cần đạt được là 10 tuần nhập khẩu, theo khuyến nghị của WB. Diễn biến tỷ giá USD/VND trên thị trường liên ngân hàng bất ngờ tăng mạnh 20-50 đồng/USD liên tục trong vài ngày từ 20840 lên 20935, sau đĩ thị trường đã ổn định trở lại ở mức 20850 - 20870. Và sang tháng 4, thị trường chính thức giao dịch phổ biến 20840-20890, thị trường tự do giao dịch phổ biến quanh mức 20830- 20880.
Nguyên nhân tỷ giá tăng cĩ thể do một số lý do chính sau: (1) Thơng tư 07/2012/TT-NHNN ban hành ngày 20/3/2012 quy định về trạng thái ngoại tệ (TTNT) của các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khơng được vượt quá +/-20% (so với mức trước là 30%) và thơng tư 03 về siết chặt cho vay ngoại tệ trong thời gian tới, khiến cầu gom đơ thời gian qua cũng tăng lên và một số ít Ngân hàng nước ngồi và Ngân hàng cổ phần đang duy trì TTNT âm khoảng trên dưới 20%, đã mua vào để giảm dần TTNT âm; (2) Chênh lệch giữa giá vàng trong nước và giá vàng thế giới, khiến nhu cầu gom đơ trên thị trường tự do để nhập khẩu vàng vào thời điểm thích hợp; (3) Chênh lệch giữa lãi suất VND và lãi suất USD, nhưng đây cũng khơng phải là lý do chính, mà cơ bản do tâm lý.
Biểu đồ: diễn biến TGHĐ VND/USD tháng 4/2011 đến 6/2012
Trong tháng 6, tỷ giá USD/ VND trải qua một số biến động trong thời gian ngắn, tại một số thời điểm giữa tháng 6 USD tự do tăng lên gần sát trần 21,036 VND/USD. Tuy nhiên vào thời điểm cuối tháng 6, mặt bằng tỷ giá được ổn định trở lại ở mức 20,860-20,940 VND/USD.
Bên cạnh cam kết khơng điều chỉnh tỷ giá quá 3% trong năm 2012 của Thống đốc NHNN, việc duy trì một mức lãi suất VND cao tương đối so với lãi suất USD (áp dụng mức trần lãi suất huy động USD 2%/năm từ tháng 6/2011) đã giúp gia tăng cầu đối với đồng nội tệ, hạn chế tình trạng găm giữ, đầu cơ ngoại tệ, điều hướng dịng ngoại tệ lưu thơng tự do đưa vào tăng cường dự trữ ngoại hối chính thức. Theo ước tính, dữ trữ ngoại hối hiện nay đã tăng đáng kể lên mức tương đương 11,5 tuần nhập khẩu, từ mức 9 tuần vào cuối tháng 6.
Theo nhận định của các NHTM lớn, quy định mới về TTNT (trạng thái ngoại tệ) đối với các tổ chức tín dụng sẽ làm cho thị trường ổn định hơn và ảnh hưởng khơng nhiều tới hoạt động kinh doanh ngoại tệ của các tổ chức tín dụng. Tỷ giá trong hệ thống ngân hàng thương mại cũng dao động ổn định trong khoảng +/-1%, nằm sát mức tham chiếu trong suốt quý 3.
Như vậy, các quyết sách rõ ràng và minh bạch của NHNN trong cơng tác điều hành chính sách tỷ giá nửa đầu năm 2012, cùng với diễn biến khả quan của cung – cầu ngoại tệ trong nền kinh tế (Việt Nam cĩ xuất siêu trở lại sau nhiều năm; cán cân vãng lai thặng dư sau khi đã thâm hụt trong năm 2010 – 2011, gĩp phần quan trọng tạo nên thặng dư của cán cân tổng thể nửa đầu năm 2012) đã giúp diễn biến tỷ giá USD/VND trong 6 tháng đầu năm 2012 tiếp tục duy trì xu thế ổn định:
+ Tỷ giá bình quân liên ngân hàng (BQLNH) tiếp tục được duy trì ở mức 20.828 VND/ 1USD;
+ Tỷ giá giao dịch của Ngân hàng Thương mại (NHTM) sau một thời gian được duy trì ở mức kịch trần biên độ đã được các ngân hàng điều chỉnh giảm dừng ở mức 20.860 (mua vào) – 20.920 (bán ra) vào thời điểm cuối tháng 6/2012;
+ Diễn biến tỷ giá trên thị trường chợ đen bám sát diễn biến tỷ giá giao dịch của Ngân hàng Thương mại (NHTM).
Bên cạnh diễn biến ổn định của tỷ giá, để thực hiện mục tiêu tăng dự trữ ngoại hối, tăng cường khả năng can thiệp thị trường ngoại hối của NHNN khi cần thiết – tỷ giá mua vào của Sở giao dịch Ngân hàng Nhà nước (NHNN) bắt đầu từ ngày 13/2/2012 được điều chỉnh cao hơn tỷ giá mua vào của NHTM. Ước dự trữ ngoại hối trong quý I/2012 đã tăng thêm 30% so với cuối năm 2011.
Biểu đồ: Diễn biến TGHĐ giai đoạn cuối tháng 5 đến cuối tháng 6/2012
Nguồn: www.agribank.com.vn
Mặc dù diễn biến tình hình ngoại hối hiện tại là tương đối ổn định, bám sát mục tiêu điều hành. Tuy nhiên những yếu tố hỗ trợ cho cơng tác điều hành tỷ giá vẫn cần được kiểm sốt chặt chẽ, cụ thể như sau:
+ Sau khi NHNN điều chỉnh giảm giá VND 9,3% vào đầu năm 2011, tỷ giá thực hiệu quả REER tháng 2/2011 ở mức xấp xỉ 100%. Tuy nhiên ngay sau đĩ, REER duy trì xu hướng giảm, xa dần trục gốc 100%.
+ Nếu so với mục tiêu điều hành trong năm 2012 (tỷ giá năm 2012 biến động khơng quá 2-3%) thì sau 6 tháng đầu năm, tỷ giá BQLNH gần như được giữ nguyên, tỷ giá NHTM chỉ thay đổi 0,55 %. Trong bối cảnh kiềm chế lạm phát, tỷ giá được giữ cố định là một cái neo kỳ vọng tích cực, song cũng cần phải cĩ lộ trình điều chỉnh thích hợp đặc biệt là khi tình hình lạm phát đã được cải thiện, tỷ giá thực diễn biến chưa thuận lợi để tránh tạo ra những thay đổi đột biến trong bối cảnh kinh tế nhạy cảm và khĩ khăn như hiện nay.
Dự báo tỷ giá cuối năm 2012
Trong một báo cáo vừa ra, Ngân hàng HSBC cho rằng, khác với mọi năm, tỷ giá USD/VND trong quý 4 năm nay – 2012 sẽ khơng cĩ nhiều biến động.
Ban đầu, thị trường khá bất ổn với thanh khoản VND trên thị trường liên ngân hàng căng thẳng và thị trường chứng khốn giảm điểm mạnh. Nhưng gần đây, thị trường đã trở nên ổn định. HSBC cũng chỉ ra rằng, thị trường ngoại hối của Việt Nam đến nay vẫn rất ổn định, bất chấp những xáo trộn nĩi trên. HSBC dự báo, quý 4 năm nay sẽ rất khác với quý 4 của mấy năm trước, với thị trường ngoại hối được dự kiến sẽ ổn định. Nguyên nhân của sự ổn định này, theo HSBC, bao gồm sức cầu nội địa yếu và hoạt độnh xuất khẩu duy trì vững của Việt Nam.
Theo dự báo mà ngân hàng này đưa ra, thì tỷ giá USD/VND cuối năm nay chỉ lên mức 21.200-21.300 đồng/USD, từ mức khoảng 20.900 đồng/USD hiện nay.
Mặc dù vậy, HSBC tỏ ra băn khoăn về trạng thái vàng trong các ngân hàng Việt Nam hiện nay. Trạng thái vàng tại các ngân hàng trong nước vẫn là một nhân tố khĩ đốn biết. Nếu các ngân hàng trong nước buộc phải đĩng trạng thái vàng trước ngày 25/11/2012, thì thị trường ngoại hối cĩ thể chịu nhiều áp lực.
Một số chính sách điều chỉnh tỷ giá hối đối ở Việt Nam trong giai đoạn 2008 đến nay
Việt Nam thực hiện cơ chế điều chỉnh tỷ giá "thả nổi cĩ điều tiết". Với cơ chế này tỷ giá luơn gắn liền với quan hệ cung cầu và thích ứng với điều kiện tồn cầu hĩa của thị trường tài chính quốc tế, bên cạnh đĩ Nhà nước vẫn cĩ thể quản lý được mức độ biến động của tỷ giá. Tuy nhiên việc thực hiện cơ chế này của nhà nước chưa thật sự hiệu quả.
Mỗi năm NHNN điều cĩ những động thái điều chỉnh tỷ giá tăng lên, cụ thể là năm 2008 là 5 lần, năm 2010 là 2 lần, năm 2011 là 2 lần mà mỗi lần điều chỉnh tỷ giá thì NHNN điều cơng bố đột ngột, hầu như thị trường khĩ cĩ thể dự báo trước Điều này cũng khiến cho thị trường phản ứng khơng tích cực đối với các lần điều chỉnh tỷ giá và lịng tin vào sự ổn định tỷ giá càng suy giảm . Việc nới lỏng tỷ giá cũng đã khiến cho các doanh nghiệp cĩ các khoản vay bằng ngoại tệ gặp nhiều khĩ khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh, thậm chí cĩ nhiều doanh nghiệp lợi nhuận làm ra cả năm khơng đủ bù đắp khoản chênh lệch tỷ giá đối với khoản vay ngoại tệ của mình, mà đơi khi, vấn đề này cịn phụ thuộc vào chế độ hạch tốn kế tốn.
Về chính sách tỷ giá cho thúc đẩy xuất khẩu, Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phá giá đồng tiền Việt Nam; hoặc nới rộng biên độ giao dịch tỷ giá, nên về bản chất chỉ khác là “phá giá cĩ giới hạn”. Cả hai giải pháp này nhìn bề ngồi thì cĩ thể kỳ vọng tác động phần nào đến xuất khẩu nhưng phân tích bản chất thì tăng trưởng xuất khẩu bền vững khơng thể trơng chờ vào yếu tố tỷ giá được. Hơn nữa, việc phá giá đồng tiền Việt Nam sẽ cĩ tác động nhiều chiều, cĩ khi tác động ngược lại cịn lớn hơn là mặt tích cực.
XNK và thâm hụt thương mại của Việt Nam năm 2008 và 2009
Nền kinh tế luơn tồn tại chênh lệch giữa tỷ giá chính thức và tỷ giá tự do.Nhìn vào khoảng thời gian qua, dường như chính sách tỷ giá của NHNN chỉ nhằm rút ngắn khoảng cách giữa tỷ giá chính thức và tỷ giá tự do, thu hút lượng ngọai hối về ngân hàng để phục vụ mục tiêu điều hành của Chính phủ. Khi cung cầu ngọai tệ căng thẳng, Thủ tướng đã quyết định bắt buộc các Tập đồn, Tổng cơng ty Nhà nước bán ngoại tệ hiện cĩ của mình cho Ngân hàng để bình ổn cung cầu. Tuy nhiên điều này khơng được thực hiện một cách triệt để. Người nắm giữ ngoại tệ kỳ vọng giá sẽ tăng và tiếp tục găm giữ ngọai tệ dẫn đến thị trường lại khan hiếm dịng vốn ngọai tệ luân chuyển, ngân hàng tiếp tục nâng tỷ giá và ....khép kín một vịng trịn luẩn quẩn.
MỘT SỐ GIẢI PHÁP ỔN ĐỊNH TỶ GIÁ HỐI ĐỐI Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2008 ĐẾN NAY
Một số định hướng ổn định tỷ giá hối đối
Thứ nhất: Chính sách tỷ giá phải được phối hợp đồng bộ với các chính sách kinh tế vĩ mơ khác. Cụ thể:
- Hồn chỉnh cơ chế quản lý giao dịch ngoại hối và cơ sở pháp lý cho việc điều hành thị trường ngoại tệ.
- Phối hợp chặt chẽ, đồng bộ với các chính sách và giải pháp bộ phận trong lĩnh vực tiền tệ (như lãi suất, cung ứng vốn) nhằm tác động cĩ hiệu quả vào nội tệ từ nhiều gĩc độ.
- Đưa dần các cơng cụ quản lý tiền tệ trên thế giới vào áp dụng thực tiễn. Bên cạnh đĩ, việc hiện đại hĩa hệ thống các tổ chức tài chính cần xúc tiến với mục tiêu phát triển thị trường tài chính nĩi chung để nâng cao năng lực, mở rộng phạm vi điều chỉnh vĩ mơ của Nhà nước.
- Phối hợp hiệu quả với các chính sách vĩ mơ khác như ngoại thương, cán cân ngân sách, thuế, tín dụng, thu nhập người lao động.
Thứ hai: Điều hành tỷ giá xuất phát từ lợi ích chung của nền kinh tế; cĩ nghĩa tại một thời điểm phải xác định rõ yếu tố nào cần ưu tiên và yếu tố nào cĩ thể hy sinh để đạt lợi ích tổng thể tối đa. Ví dụ, quyết định tăng giá nội tệ để giảm nhẹ sức ép trả nợ nước ngồi của doanh nghiệp (Chính phủ) và chấp nhận sự suy giảm tạm thời đối với xuất khẩu nếu điều này ít tạo khĩ khăn hơn cho nền kinh tế.
Thứ ba: Xây dựng chính sách tỷ giá trên cơ sở hội nhập thị trường tiền tệ trong nước với quốc tế nhằm sử dụng hiệu quả các nguồn tài chính hạn chế và tránh nguy cơ tụt hậu.
Thứ tư: Khơng ngừng nâng cao uy tín của đồng Việt Nam trên cơ sở duy trì sự tương quan hợp lý giữa giá trị đối nội và đối ngoại của nội tệ, hướng dần tới mục tiêu đồng Việt Nam cĩ khả năng chuyển đổi. Một đồng tiền mất uy tín tất yếu làm thương tổn đến tích lũy, đầu tư nội địa, tăng nguy cơ lạm phát, tạo điều kiện cho hội chứng “ngoại tệ hĩa”.
Thứ năm: Đấu tranh cĩ hiệu quả với hiện tượng đầu cơ, tích trữ và kiềm chế tác động xấu của thị trường ngoại tệ chợ đen.
TGHĐ ảnh hưởng đến giá cả và tác động đến các hoạt động kinh tế xã hội trong và ngồi nước. Nĩ khơng chỉ là mối quan tâm của các nhà kinh doanh mà cịn là vấn đề làm đau đầu của các nhà hoạch định các chính sách vĩ mơ. Việt Nam đã cĩ những thành cơng bước đầu trong việc điều chỉnh tỷ giá hợp lý, nhưng việc thực hiện các đường lối nhiều lúc khơng đạt hiệu quả như mong muốn.Ta cĩ thể thấy được tính chất phức tạp của TGHĐ thơng qua cách phân loại nĩ, đồng thời cĩ rất nhiều nhân tố ảnh hưởng tới nĩ. Tuy nhiên chúng ta cĩ thể thấy rằng các nguyên nhân chính đĩ là quan hệ cung cầu, cán cân thanh tốn quốc tế, lạm phát giữa các quốc gia và lãi suất tín dụng giữa các quốc gia. Bên cạnh đĩ thì cũng cĩ những phân tích để đưa ra cách chính sách cụ thể nhằm ổn định mức biến động của tỷ giá, cụ thể đĩ là cơng cụ lãi suất chiết khấu, cơng cụ ngoại hối, các chính sách tài khĩa của chính phủ, phá giá và nâng giá tiền tệ.
Nhờ những chính sách can thiệp kịp thời của chính phủ trên thị trường mà TGHĐ ở Việt Nam trong thời kì 2008 đến nay đã cĩ những chuyển biến tốt hơn, mặc dù cũng cĩ những lúc TGHĐ biến động gây nhiều khĩ khăn trong việc kiểm sốt của chính phủ. Cĩ nhiều nguyên nhân khiến cho TGHĐ tại Việt Nam trong giai đoạn này biến động mạnh, nhưng chủ yếu vẫn là do tình hình cung cầu ngoại tệ bất đối xứng. Để cĩ được thị trường TGHĐ tốt hơn trong tương lai thì chính phủ cần cĩ những chính sách phù hợp trong giai đoạn đến.
Giải pháp cho cơ chế điều hành tỷ giá hối đối
- Chính sách nới lỏng biên độ tỷ giá hối đối hiện nay là đúng hướng, tuy nhiên mức độ nới lỏng quá ít và lộ trình nới lỏng quá chậm chạp khơng phù hợp với mức độ tự do hĩa giao dịch tài khoản vốn. Vì vậy, cần nới lỏng biên độ tỷ giá hối đối. Với biên độ tương đối rộng vừa giảm sức ép lạm phát, vừa giảm mức độ cần phải can thiệp của Ngân hàng Nhà nước, đồng thời tạo điều kiện cho thị trường tự điều chỉnh theo quan hệ cung cầu ngoại tệ. Ví dụ, hiện nay thâm hụt thương mại đang rất lớn, vì vậy thị trường sẽ điều chỉnh tỷ giá hối đối tăng lên, tỷ giá hối đối tăng cĩ tác dụng làm giảm thâm hụt thương mại; nhưng do biên độ hẹp và do can thiệp bán ra của Ngân hàng Nhà nước, nên hiệu ứng điều chỉnh nĩi trên của thị trường khơng thể đạt được, kết quả là thâm hụt thương mại cĩ thể cịn kéo dài- Hệ thống lãi suất của Ngân hàng Trung ương - cơng cụ điều chỉnh tỷ giá hối đốiChú trọng sử dụng hệ thống lãi suất của Ngân hàng Trung ương như là cơng cụ điều chỉnh tỷ giá hối đối ngồi việc mua vào, bán ra qua dự trữ ngoại tệ của Ngân hàng Nhà nước. Để làm được điều đĩ lãi suất của Ngân hàng Trung ương phải phản ánh đầy đủ mức độ tăng giảm của cung tiền nội tệ. Đến lượt nĩ mức tăng giảm cung tiền phụ thuộc vào dự báo lạm phát. Ngân hàng Nhà nước chỉ mua vào và bán ra ngoại tệ trong trường hợp cung cầu khơng cân bằng tại mức tỷ giá cân bằng trung tâm.
- Một số chính sách hỗ trợ khác
+ Cần cho phép các ngân hàng thương mại (được phép kinh doanh ngoại tệ) mua bán ngoại tệ hai chiều một cách bình thường với tất cả các nhu cầu giao dịch. Trên cơ sở đĩ, cùng với việc nới rộng biên độ tỷ giá hối đối tạo ra thị trường hối đối thơng suốt, liên tục bao gồm cả thị trường giao ngay, hốn đổi và kỳ hạn. Một thị trường hối đối với sự đa dạng của loại hình và cơng cụ giao dịch sẽ làm tăng khả năng cân bằng cung cầu, hạn chế đầu cơ, găm giữ ngoại tệ tạo ra niềm tin đối với cơng chúng và nhà đầu tư về khả năng tiếp cận thị trường.+ Cần để lãi suất hình thành theo nguyên tắc thị trường đảm bảo cấu trúc kỳ hạn và cấu trúc rủi ro của lãi suất. Đây là giải pháp then chốt nhằm thu hút vốn vào ngân hàng và cho vay hiệu quả với rủi ro thấp (ngân hàng là một tổ chức tín dụng chuyên nghiệp). Tránh tình trạng đầu cơ vào vàng và nguyên vật liệu nhập khẩu làm trầm trọng thêm thâm hụt thương mại. Mặt khác, chỉ trên cơ sở lãi suất thị trường thì tác động của nĩ đến tỷ giá hối đối mới đồng thuận với mục tiêu thắt chặt tiền tệ chống lạm phát.
+ Giám sát và cĩ biện pháp quản lý hữu hiệu đối với các khoản vay ngắn hạn từ nước ngồi của các ngân hàng hoặc vay ngắn hạn của ngân hàng cĩ bảo lãnh từ ngân hàng, các khoản trái phiếu bằng ngoại tệ kể cả của chính phủ. Các khoản vay ngắn hạn thường tăng lên rất nhanh gắn với tài trợ L/C nhập khẩu. Đây là yếu tố làm cho cung cầu ngoại tệ biến động mạnh và bất thường, gây khĩ khăn lớn cho việc điều hành tỷ giá hối đối và lãi suất ngoại tệ cũng như nội tệ.
+ Trong những năm tới, dự báo luồng vốn đầu tư nước ngồi vào VN vẫn cịn rất lớn. Trong điều kiện chưa thả nổi tỷ giá hối đối thì việc mua ngoại tệ vào và trung hịa tiền tệ vẫn phải tiếp tục thực hiện. Vì vậy, tình trạng mua cao bán thấp vẫn cịn là áp lực lớn đối với dịng tiền của Ngân hàng Nhà nước. Ngồi các biện pháp đang áp dụng như: (1) Duy trì dự trữ bắt buộc ở mức tương đối cao; (2) phát hành tín phiếu NHTW với lãi suất thị trường; (3) nới rộng hơn nữa biên độ tỷ giá hối đối, cần áp dụng thêm các biện pháp khác.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tinh_hinh_bien_dong_tghd_vndusd_2008_den_nay_1_9197.doc