Luận văn Tình hình thực tế về công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần - Đầu tư – thương mại – dịch vụ Thăng Long

Trong lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh thì tiêu thụ hàng hoá chính là mối quan tâm hàng đầu củ mọi doanh nghiệp. Nhất là trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ở nước ta hiện nay cũng như trên toàn cầu, nó là điều bức xúc khiến nhiều người làm kinh tế phải quan tâm. Hiện nay, các doanh nghiệp phải tự chủ trong sản xuất kinh doanh và đều bình đẳng, cạnh tranh hợp pháp, phải tự mình lựa chọn hướng sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Đơn vị kinh tế nào tổ chức tốt nghiệp vụ tiêu thụ háng hoá, tiết kiệm chi phí bán hàng, đảm bảo sản phẩm có chất lượng cao, được người tiêu dùng chấp nhận là cơ sở quan trọng nhất để tạo uy tín cho nhãn hiệu hàng hoá, sẽ tạo điều kiện tồn tại và p hát triển. Ngược lại đơn vị nào không bán được hàng hoá của mình và xác định không chính xác kết quả kinh doanh sẽ dẫn đến tình trạng "lỗ thật lãi giả" dần đưa doanh nghiệp tới tình trạng hoạt động kinh doanh kém hiệu quả và đi tới phá sản. Thực tế nền kinh tế quốc dân đã và đang cho thấy điều đó.

pdf85 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2431 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Tình hình thực tế về công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần - Đầu tư – thương mại – dịch vụ Thăng Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
etro 1000 0 Cộng PS tháng 3 5000 Biểu số 5A Công ty CP-ĐT-TM-DV Thăng Long Văn phòng Công ty Bảng kê số 9: tính giá thực tế hàng gửi bán tk 155 Quí I- 2005 ST Diễn giải TK ĐƯ Giá HT Giá TT I Tồn đầu kì 16.191.807.422 13.540.020.416 II Nhập trong kì 26.205.219.650 27.510.427.008 Nhập từ sản xuất 154 23.714.481.200 25.019.688.558 Nhập luân chuyển nội bộ 136 1.422.541.200 1.422.541.200 Nhập NB của CN vĩnh ngọc 136 411.179.650 411.179.650 Hàng gửi bán bị trả lại 657.017.600 657.017.600 III Cộng TĐK và nhập trong kì 42.397.027.072 41.050.447.424 IV Hệ số giá 0,96824 V Xuất trong kỳ 23.581.963.194 22.833.000.043 Xuất TP luân chuyển NB 136 1.422.541.200 1.422.541.200 Xuất TB cho CN Vĩnh Ngọc 136 567.001.950 567.001.950 Xuất gửi bán cho các CN 157 17.658.910.050 17.098.063.067 Giá vốn hàng gửi bán 632 3.868.626.594 3.680.510.426 Xuất thành phẩm cho sản xuất 621 35.621.400 35.621.400 Xuất TP cho QLPX 627 400.000 400.000 Chi phí tiêu thụ 641 23.190.000 23.190.000 Chi phí QLDN 642 5.672.000 5.672.000 VI Số dư cuối quý I/2005 18.815.063.878 18.217.447.381 Biểu bảng số 5B Công ty CP-DDT-TM-DV Thăng Long Văn phòng Công ty Sổ cái Tên tài khoản: Thành phẩm Số hiệu tài khoản ĐVT: Đồng Ngày Diễn giải TKĐ Ư Số phát sinh Số dư Nợ Có 1/1/05 Số dư đầu kỳ 13.540.020.41 6 Nhập TP luân chuyển NB 136 1.422.541.200 Nhập TP của CNVN 136 411.149.650 Nhập TP từ các PXSX 154 25.019.688.55 8 GVHB bị trả lại 632 657.017.600 Xuất TP cho SX 621 35.621.400 Xuất TP cho QLPX 627 400.000 Chi phí tiêu thụ 641 23.190.000 Chi phí QLDN 642 5.672.000 Giá vốn TP xuất bán 632 3.680.510.426 Xuất TP gửi bán 157 17.098.063.06 7 Xuất TP lưu chuyển NB 136 1.422.541.200 Xuất TP cho CN VN 136 567.001.950 Cộng PS quý I/2005 27.510.427.00 8 22.833.000.04 3 31/3/0 5 Số dư cuối quý I/2005 18.217.497.38 1 Biểu bảng số5C Công ty CP-DDT-TM-DV Thăng Long Văn phòng Công ty Sổ cái Tên tài khoản: Giá vốn hàng bán Số hiệu tài khoản: 632 ĐVT: Đồng Ngày Diễn giải TKĐ Ư Số phát sinh Số dư Nợ Có 1/1/05 Số dư đầu kỳ 0 Xuất NVL bán hàng 152 3.963.966.407 Xuất kho hàng hoá bán hàng 156 67.008.900 Giá vốn TP xuất bán 155 3.680.510.426 Giá vốn hàng gửi bán 157 8.268.737.246 K/c giá vốn tính KQKD 911 15.980.222.97 9 Cộng PS quý I/2005 15.980.222.97 9 31/3/0 5 Số dư cuối quý I/2005 15.980.222.97 9 0 *Kế toán bán hàng theo phương thức gửi hàng : Sản phẩm của công ty tiêu thụ theo phương thức gửi hàng nên việc theo dõi hạch toán hàng gửi bán rất quan trọng. Kế toán hàng gửi bán ở công ty được tổ chức khá công phu, chi tiết và rất có hệ thống trong mối tương quan với kể toán doanh thu, kế toán các khoản thanh toán giữa công ty với các chi nhánh tiêu thụ. Tài khoản sử dụng chủ yếu là TK 157 – Hàng gửi đi bán, ngoài ra còn sử dụng các tài khoản khác như TK 154, TK155, TK 632… Chứng từ gồm có: phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ, bảng kêbán hàng của các chi nhánh, phiếu nhập kho. Sổ kế toán mở để theo dõi hàng gửi đi bán là: thẻ kho hàng gửi đi bán(lập theo từng chi nhánh), lập báo cáo nhập, xuất, tồn kho hàng gửi đi bán, bảng phân bổ và tính giá trị thực tế xuất kho hàng gửi đi bán, bảng tổng hợp chi tiết TK 157, sổ cái 157. Trình tự kế toán: hàng ngày, căn cứ vào yêu cầu của các chi nhánh, kế toán thành phẩm viết Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ gồm 3 liên + Liên 1: lưu chuyển tại gốc + Liên 2: giao cho người phụ trách việc vận chuyển để xuống kho nhận hàng + Liên 3: là chứng từ để vào thẻ kho Kế toán theo dõi hàng gửi bán vào thẻ kho hàng gửi bán theo chỉ tiêu số lượng( mở theo dõi riêng từng chi nhánh).Cuối tháng, các chi nhánh kê hàng bán trong tháng gửi về phòng kế toán thống kê của công ty. Kế toán theo dõi hàng gửi bán sẽ chia ra làm 2 trường hợp: - Đối với chi nhánh 1, kế toán chỉ căn cứ vào bảng kê bán hàng(Biểu số 7A), kiểm tra hàng bán, vào thẻ kho hàng bán của chi nhánh 1 theo chỉ tiêu số lượng (cột xuất). Từ thẻ kho, kế toán vào bảng kê nhập – xuất – tồn hang gửi bán của CN1, tính toán được chỉ tiêu giá trị của phát sinh nợ và phát sinh có TK 157 của CN1(Tính theo giá hạch toán). Căn cứ vào bảng kê bán hàng, kế toán vào sổ chi tiết TK 136 mở cho CN1, định khoản như sau: Nợ TK 136 – Giá chưa thuế Có TK152 – Giá bán chưa thuế - Đối với các chi nhánh khác(CN2, CN3) cuối tháng kế toán căn cứ vào bảng kê bán hàng để viết hoá đơn GTGT. Sau đó gửi liên 2 cho CN để các CN kê thuế GTGT đầu vào, còn liên 3 làm căn cứđể vào thẻ kho hàng gửi bán mở cho CN2 và CN3(biểu số 7) ghi vào cột xuất. Từ thẻ kho tương tự như CN1 kế toán vào bảng kê nhập – xuất – tồn hàng gửi bán của các CN, kế toán lên bảng tổng hợp TK 157(tính theo giá hạch toán) từ đó làm căn cứ để lên bảng kê số 9 tính giá thực tế TK 157(biểu số 9) kế toán hàng gửi bán tổng hợp số liệu chuyển cho kế toán tổng hợp để vào sổ cái TK 157(biểu số 10) và vào sổ cái TK 632(biểu số 6C). Sau đây là một số mẫu sổ sử dụng trong kế toán tiêu thụ theo phương thức gửi hàng: - Mẫu bảng kê bán hàng của chi nhánh( Biểu số 6A) - Mẫu thẻ kho(Biểu số 6B) - Tổng hợp số liệuở các báo cáo nhập – xuất – tồn kho hàng gửi đi bán(Biểu số 7) - Bảng tổng hợp TK 157(Biểu số 8) - Từ số liệu của bảng tổng hợp chi tiết này kết hợp với bảng tính giá xuất kho thành phẩm và bảng tính giá xuất kho vật tư và NKCT số 7 kế toán lập bảng kê số 9: tính giá thực tế xuất kho hàng gửi đi bán(Biểu số9) - Sau khi xác định được giá trị thực tế xuất kho của hàng gửi đi bán, kế toán tiêu thụ chuyển số liệu cho kế toán tổng hợp để vào sổ cái TK 157(Biểu số10). Biểu số 6A Bảng kê tiêu thụ của chi nhánh 1 Tháng 1/2005 STT Tên sản phẩm Đơn vị tính Đơn giá (đã trừ 1,5%) Xuất tháng 1 Số lượng Giá trị 4 Máy nghiền trục Chiếc 886.500 2 6 Máy đóng bao Chiếc 177.300 3 21 Máy sấy Chiếc 22.655 80 25 Máy nghiền rửa thuỷ lực Chiếc 59.100 140 . . . Cộng 1.773.000 Biểu số 6B Doanh nghiệp Tên kho: Chi nhánh 3 Thẻ kho Mẫu số 06 - VT ban hành theo QĐ số 186/TC CĐKT ngày 14/3/1995 của Bộ Tài chính Ngày lập thẻ: 01/02/2005 Tờ số Tên nhãn hiệu, quy cách vật tư: máy trộn I ốt Đơn vị tính: Cái MS: 164 TT Chứng từ Trích yếu Ngày N-X Số lượng Ký xác nhận Số Ngày Nhập Xuất Tồn Kiểm kê 31/12/2004 4.911 Tháng 1 26512 26/1 600 5511 26518 30/1 1000 6511 Cộng PS tháng 1 1600 6511 Tháng 2 58724 28/2 Thanh toán 674 5837 Tháng 3 26528 12/3 1200 7037 58742 31/3 Thanh toán 4.223 2814 Cộng PS tháng 3 1200 4.223 2814 Biểu số 9 Công ty CP-DDT-TM-DV Thăng Long Văn phòng Công ty Bảng kê số 9 - tính giá trị thực tế hàng gửi bán TK157 Quý I/2005 STT Diễn giải TKĐƯ Giá HT Giá TT I Tồn đầu kỳ 14.225.404.707 12.860.781.346 II Nhập trong kỳ 17.673.934.050 17.113.838.267 Xuất NVL gửi bán 152 15.024.000 15.775.200 Xuất kho TP gửi bán 155 17.658.910.050 17.098.063.067 III Công TĐK và nhập trong kỳ 31.899.338.757 29.974.619.613 IV Hệ số giá 0,93970 V Xuất trong kỳ 9.551.191.706 8.975.254.846 Giá vốn hàng gửi bán 632 8.844.674.106 8.268.737.246 Hàng gửi bán trả lại kho TP 155 657.017.600 657.017.600 Chi phí tiêu thụ 641 49.500.000 49.500.000 VI Số dư cuối quý I/2005 22.348.147.051 20.999.364.767 Biểu 10 Công ty CP-DDT-TM-DV Thăng Long Văn phòng Công ty Sổ cái Tên tài khoản: Hàng gửi bán Số hiệu tài khoản: 157 ĐVT: Đồng Ngày Diễn giải TKĐ Ư Số phát sinh Số dư Nợ Có 01/1/0 4 Số dư đầu kỳ 12.860.781.345 Xuất NVL gửi bán 152 15.775.200 Xuất TP gửi bán 155 17.098.063.06 7 Chi phí bán hàng 641 49.500.000 Giá vốn hàng gửi bán 632 8.268.737.246 Trả lại hàng gửi bán 155 657.017.600 Cộng PS quý I/2004 17.113.838.26 7 8.975.254.846 31/3/0 4 Số dư cuối quý I/2004 20.999.364.76 6 Căn cứ vào hoá đơn thuế GTGT và phiếu thu, kế toán thu chi ghi nhật kí quĩ (Biểu số 11) VD: Căn cứ vào hoá đơn thuế GTGT số 56275 và phiếu thu số 73 ngày 26/01/2005 thu tiền bán hàng của coong ty Châu á với: - Trị giá thành phẩm: 58.800.000 - Thuế GTGT 5%:2.940.000 - Tổng trị giá thanh toán: 61.740.000 - Kế toán ghi: Nợ TK 111: 61.740.000 Có TK 511: 58.800.000 Có TK 3331: 2.940.000 Nhật kĩ quĩ là sổ kế toán tổng hợp được mở để theo dõi tình hình thu chi tiền mặt, đồng thời theo dõi một số TK có đối ứng nợ hoặc có với TK 111. Trong trường hợp này doanh thu được theo dõi thông qua nhật kí quĩ. Cuối quĩ, từ nhật kí quĩ kết hợp với chứng từ gốc, kế toán lập bảng tổng hợp phát sinh TK 111, vào sổ cái TK 111, vào sổ cái TK 511(Biểu số 12) Biểu số 11 Công ty CP-DDT-TM-DV Thăng Long Văn phòng Công ty Nhật ký quỹ Sử dụng cho tiền mặt Việt NamĐ TK111 Từ ngày 21/1 đến 28/1/05 Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Số Ngày Nợ Có 24/1 Số dư đầu kỳ 148.140.359 71 25/1 Thịnh nộp tiền mua hàng 1111 131 4.000.000 72 25/1 Khôi nộp tiền mua hàng 1111 131 1.500.000 73 26/1 Cty Châu á nộp tiền mua hàng 1111 511 58.800.000 73 26/1 Thuế VAT đầu ra 1111 3331 2.940.000 74 28/1 Thanh mua máy trộn I ốt 1111 511 120.000 74 28/1 Thuế VAT đầu ra 1111 3331 12.000 75 29/1 S.thị Metro trả tiền mua hàng 1111 131 11.980.000 256 25/1 Thắng TT nhập vật tư 152 1111 4.750.000 256 25/1 Thuế VAT đầu vào 133 1111 237.500 257 25/1 Thuỷ CN1 nhận vốn cấp nội bộ 136 1111 50.000.000 Cộng phát sinh 126.688.208 191.226.743 28/1 Số dư cuối ngày 83.601.824 Biểu 12 Công ty CP-DDT-TM-DV Thăng Long Văn phòng Công ty Sổ cái Tên tài khoản: Doanh thu bán hàng Số hiệu tài khoản: 511 ĐVT: Đồng Ngày Diễn giải TKĐ Ư Số phát sinh Số dư Nợ Có 01/1/0 5 Số dư đầu kỳ 0 Doanh thu bán hàng trả ngay 111 882.987.909 Doanh thu BH trả chậm 131 4.297.294.410 K/c DT tính kết quả 911 5.162.282.319 Cộng PS quý I/2004 5.162.282.319 5.162.282.319 31/3/0 5 Số dư cuối quý I/2005 0 * Trường hợp bán hàng trả chậm: Với trường hợp bán hàng trả chậm, khi viết hoá đơn, kế toán ghi rõ hình thức thanh toán là "Thanh toán chậm". VD: Căn cứ vào hoá đơn số 056320 ngày 13/01/2005 bán cho siêu thị Metrro một số hàng trị giá 3.894.000, thuế GTGT 10%: 389.000, tổng tiền thanh toán là: 4.283.400, kế toán ghi: Nợ TK 131 : 4.283.400 (chi tiết: Siêu thị Metro). Có TK 511 : 3.894.000 Có TK 3331 : 389.400 Để theo dõi việc thanh toán của khách hàng, kế toán mở sổ chi tiết thanh toán với người mua theo từng khách hàng mua chịu (biểu số 13). Cuối tháng tổng hợp lập "Sổ TH phải thu của khách hàng" (biểu số 14), thực chất là bảng kê số 11, theo dõi tổng hợp tình hình thanh toán của tất cả các khách hàng mua chịu trong tháng. ở trung tâm không mở sổ chi tiết TK 511để theo dõi riêng doanh thu mà chi mở sổ cái TK 511. Vì vậy sổ tổng hợp phải thu của khách hàng cùng với bảng kê hoá đơn chứng từ hàng hoá, dịch vụ bán ra được sử dụng để theo dõi doanh thu thanh toán chậm. Cuối quý kế toán lập bảng tổng hợp TK 131 (Biểu số 16). Biểu 13 Công ty CP-DDT-TM-DV Thăng Long Văn phòng Công ty Sổ chi tiết tK 131 Tên khách hàng: Siêu thị Metro Đỉa chỉ: Mã 303 ĐVT: Đồng Chứng từ Diễn giải Phát sinh Nợ Phát sinh Có Số dư Nợ Số Ngày Số dư đầu năm 2005 11.900.800 Tháng 1 13/1 56320 4.283.400 29/1 PT 75 11.980.800 4.283.400 11.980.800 4.283.400 Tháng 2 06/2 59609 7.020.000 21/2 59615 6.786.000 6/2 PT 96 (Trả HĐ 58092) 4.283.400 13.806.000 4.283.400 13.806.000 Tháng 3 14/3 59632 8.639.990 23/3 59643 4.680.000 13.319.990 0 27.125.990 Biểu 16 Công ty CP-DDT-TM-DV Thăng Long Văn phòng Công ty Sổ cái Tên tài khoản: Phải thu của khách hàng Số hiệu tài khoản: 131 ĐVT: Đồng Ngày Diễn giải TKĐ Ư Số phát sinh Số dư Nợ Có 01/1/0 5 Số dư đầu kỳ 2.195.458.80 3 Doanh thu bán hàng trả chậm 511 4.297.294.41 0 Thuế GTGT đầu ra 333 549.894.987 Bán thanh lý máy 711 2.857.142.837 K/c số dư nợ của CSVN 136 145.423.189 Người mua trả tiền mặt 111 555.988.250 Người mua trả chuyển khoản 112 3.624.843.23 5 Thanh toán bù trừ tiền mua hàng 331 256.721.511 K/c số dư nợ chuyển sang CN 2 136 15.089.400 Đ/c chênh lệch tỷ giá 413 80.000 Cộng PS quý I/2005 7.831.755.44 3 4.452.722.39 6 Cộng PS quý I/2004 31/3/0 5 Số dư cuối quý I/2005 1.183.547.24 4 Biểu 17 Công ty CP-DDT-TM-DV Thăng Long Văn phòng Công ty Chi tiết tk 1361 - thanh toán với cn 1 Quý I/ 2005 ĐVT: Đồng Số Ngà y Diễn giải TK N TK C PS N PS C 20/ 2 Số dư cuối quý IV/04 19.346.657.20 4 Quý I/2005 266 02/ 2 Thuỷ TT1 nhận vốn cấp NB 1361 1111 50.000.000 436 20/ 2 Thuỷ TT1 nhận vốn cấp NB 1361 1111 50.000.000 LC C 02/ 1 XN muối tỉnh Thái Bình 1121 1361 179.844.000 UN C 04/ 1 XN muối TP Hải Phòng 1121 1361 78.645.000 UN C 11/ 3 Trả hộ TT1 cho N. T. Hồng 1361 3111 75.790.000 UN C 20/ 3 Trả hộ TT1 cho N.T. Hồng 1361 3111 98.879.000 KPCĐ của CN1 1361 3382 2.739.840 BHXH quý I của CN1 1361 3383 3.145.905 DT nội bộ quý I của CN1 1361 3384 419.454 T.GTGT phải nộp quý I của CN1 1361 512 4.543.034.631 Thu sử dụng TSCĐ quý 1 của CN1 1361 3331 690.288.961 K/c số dư của CN1 tại Vĩnh Ngọc quý 1 1361 641 78.000.000 1368 3.533.587.302 Cộng PS quý I/2005 9.253.900.093 12.385.600.71 0 Số dư cuối quý I/2005 16.214.956.58 7 Biểu số 18 Mẫu số: 02/GTGT Bảng kê hoá đơn, chứng từ hàng hoá, dịch vụ bán ra Tháng 1/2005 Tên cơ sở kinh doanh: Công ty cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ Thăng Long Địa chỉ: 29/53 Đức Giang - Gia Lâm - Hà Nội Mã số: 0100686865-1 (Phòng KTTK) Nợ TK 131, Có TK 511, TK 71 Ký hiệu HĐ Chứng từ Số ngày Tên khách hàng Mã số thuế Mức thuế Doanh số bán chưa có thuế Thuế GTGT Tổng cộng HP/01B 56320 13/1 Chinh - Siêu thị Metro 010010049-1 10% 3.894.000 389.400 4.283.400 HP/01B 56320 13/1 Hạnh - 3 chợ GIa Lâm 0100106761- 1 10% 1.727.273 172.727 1.900.000 HP/01B 56320 13/1 Cty cho thuê TC ANZ 0100976349 10% 2.857.142.857 142.857.143 3.000.000.000 HP/01B 56320 14/1 CTY TNHH- TODYBA 1000267679 10% 16.618.000 1.661.800 18.279.800 HP/01B 56320 14/1 CTY TNHH- TODYBA 1000267679 10% 16.618.000 1.661.800 18.279.800 HP/01B 56320 14/1 CTY TNHH- TODYBA 1000267679 10% 16.618.000 1.661.800 18.279.800 HP/01B 56320 14/1 CTY TNHH- TODYBA 1000267679 10% 16.618.000 1.661.800 18.279.800 HP/01B 56320 15/1 CTY TNHH- TODYBA 1000267679 10% 16.618.000 1.661.800 18.279.800 HP/01B 56320 16/1 CTY TNHH- TODYBA 1000267679 10% 16.618.000 1.661.800 18.279.800 HP/01B 56320 18/1 CTY TNHH- TODYBA 1000267679 10% 16.618.000 1.661.800 18.279.800 HP/01B 56320 19/1 CTY TNHH- TODYBA 1000267679 10% 16.618.000 1.661.800 18.279.800 HP/01B 56320 21/1 CTY TNHH- TODYBA 1000267679 10% 16.618.000 1.661.800 18.279.800 ............. Cộng 3.071.376.495 161.869.005 3.233.245.500 Trong đó: Doanh số có thuế suất 0% 0 Doanh số có thuế suất 5% 2.905.372.857 145.268.643 3.050.641.500 Doanh số có thuế suất 10% 166.003.638 16.600.362 182.604.000 Lập biểu Kế toán trưởng Biểu số 19B Công ty cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ Thăng Long Văn phòng Công ty Sổ cái Tên tài khoản: Phải thu nội bộ Số hiệu TK: 136 ĐVT: đồng Ngày Diễn giải TK ĐƯ Số phát sinh Số dư 1/1/05 Số dư đầu kỳ Nợ Có 58.891.680.162 Cấp vốn cho các ĐVFT 111 1.168.120.750 Trả cho người bán hộ ĐVFT 112 2.053.778.791 Trả cho người bán hộ ĐVFT 331 15.150.853.063 Xuất NVL cho ĐVFT 152 1.251.725.771 Xuất CCDC cho ĐVFT 153 27.645.000 Xuất TP cho VN 155 1.989.543.150 Doanh thu nội bộ 512 10.621.974.846 Thuế GTGT K/c nội bộ 333 1.339.030.293 Xuất BTP cho ĐVFT 154 79.403.788 K/c số dư của các ĐVFT tại VN 136 5.524.756.128 Thu KH TSCDD tại các ĐVFT 627 1.119.372.415 Thu SD TS của các CN 641 321.635.950 Thu lãi vay VCĐ và VLĐ 642 384.305.166 Thu các khoản theo lương 338 68.326.148 K/c số dư nội bộ cho CN2 131 15.089.400 Đ/c chênh lệch tỷ giá 413 48.327.390 Thu TM của các ĐVFT 111 1.155.811.880 Nhập NVL của các ĐVFT 152 2.337.255.184 K/c số dư nợ của VN 131 145.423.189 Nhập CCĐV của các ĐVFT 153 27.645.000 Nhập BTP nội bộ 154 883.658.852 Nhập TP nội bộ 155 1.833.720.850 K/C số dư của các ĐVFT tại VN 136 524.765.128 Cộng PS quý I/2005 41.163.924.049 11.908.280.093 31/3/05 Số dư cuối quí I/2005 88.147.324.118 Biểu số 20 Công ty cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ Thăng Long Văn phòng Công ty Sổ cái Tên tài khoản: Doanh thu nội bộ Số hiệu TK: 512 ĐVT: đồng Ngày Diễn giải TK ĐƯ Số phát sinh Số dư Nợ Có 1/1/05 Số dư đầu kỳ 0 Doanh thu nội bộ của CN1 136 4.543.034.631 Doanh thu nội bộ của CN2 136 666.846.896 Doanh thu nội bộ của CN3 136 3.800.895.037 Doanh thu nội bộ của TTBH 136 1.508.471.009 Doanh thu nội bộ của KSX 136 102.727.273 K/c DT nội bộ tính kết quả 911 10.621.974.846 Cộng PS quý I/2005 10.621.947.846 10.621.947.846 31/3/05 Số dư cuối quý I/2005 0 3) Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu: Nội dung các khoản giảm trừ doanh thu của Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại Dịch vụ Thăng Long gồm có chiết khấu thương mại, giá trị hàng bán bị trả lại và khoản giảm giá hàng bán. Do đặc điểm việc bán hàng của Công ty đã thực hiện chủ yếu theo phương thức gửi hàng cho các chi nhánh. Hàng hoá, thành phẩm được bán ra chủ yếu tại các chi nhánh nên chiết khấu thương mại không thể hiện tại quyết toán của văn phòng trung tâm. Sản phẩm hàng hoá của Công ty được bán đi nếu không đảm bảo chất lượng, không đáp ứng yêu cầu sử dụng của khách hàng có thể bị khách hàng đề nghị trả lại. Để giữ uy tín và mối quan hệ làm ăn lâu dài, Công ty phải xem xét các đề nghị và chấp nhận việc trả lại hàng một phần hoặc toàn bộ. Trong các khách hàng của Công ty có những nơi bán buôn. Họ thường mua hàng của Công ty rồi bán lẻ, trong quá trình buôn bán xét tình hình thực tế của thị trường có sự biến độ về giá cả, có thể làm đơn đề nghị giảm giá cho số hàng đã mua. Nếu Công ty chấp nhận thì đó cũng là một khoản giảm doanh thu của Công ty. Chứng từ sử dụng: đề nghị trả lại hàng, đơn xin giảm giá, phiếu nhập kho. Tài khoản sử dụng chủ yếu: TK521, TK531, TK532 và các tài khoản liên quan. Trình tự kế toán: * Đối với phương thức tiêu thụ trực tiếp Căn cứ vào các chứng từ gốc như phiếu nhập kho, đơn xin giảm giá có chữ ký duyệt của giám đốc hoặc phó giám đốc của Công ty, trị giá hàng bán bị trả lại được vào thẻ kho thành phẩm, vật tư, hàng hoá sau đó được tập hợp trên báo cáo nhập - xuất - tồn kho vật tư, hàng hoá thành phẩm theo bút toán: Nợ TK 152,155,156 Có TK 632 Trị giá hàng bán bị trả lại và các khoản giảm giá đều được phản ánh vào nhật ký quỹ, nhật ký tiền gửi, sổ chi tiết TK131 theo bút toán: Nợ TK 531 Nợ TK 3331 Có TK 111,112,131 Cuối kỳ tổng hợp số liệu vào sổ cái các TK 152, 155, 156, 632, 111, 112, 131, 333 và 531. Trong quý I/2005 không phát sinh hàng bán trả lại cũng như giảm giá hàng bán đối với phương thức tiêu thụ trực tiếp. * Phương thức gửi hàng. Trường hợp hàng gửi bán ở các chi nhánh nhưng chưa bán được bị các chi nhánh trả lại. Căn cứ vào phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ, phiếu nhập kho, kế toán sẽ vào thẻ kho thành phẩm (cột nhập) và thẻ kho hàng gửi bán (cột xuất). Cuối quý, phản ánh vào báo cáo nhập - xuất - tồn kho thành phẩm và gửi hàng bán, sau đó tính giá thực tế qua bảng tính giá thực tế xuất kho thành phẩm, hàng gửi bán, tổng hợp số liệu vào sổ cái TK 155 và TK 157. VD: Căn cứ vào phiếu nhập kho số 49 ngày 18/01/2005 nhập hàng trả không đảm bảo chất lượng của CN2 là 8 máy trộn Iốt với giá hạch toán là: 1.000.000đ/cái. Kế toán ghi: Nợ TK 155 : 8.000.000 Có TK 157 : 8.000.000 4) Kế toán T.GTGT phải nộp trong kỳ: Tại Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại Dịch vụ Thăng Long việc tính thuế GTGT được thực hiện hàng tháng cùng với việc trích nộp các khoản thuế khác: Là đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế. Theo luật thuế GTGT quy định có 4 mức thuế suất: 0%, 5%, 10%, 20% được Bộ Tài chính quy định. Nhưng tại Công ty mức thuế suất áp dụng cho sản phẩm hàng hoá, dịch vụ được bán ra là 5% và 10%, riêng mặt hàng về muối được hưởng thuế suất 10%. Để hạch toán thuế GTGT ngoài các khoản sử dụng trong kế toán doanh thu, kế toán Công ty còn sử dụng các TK 133 và TK 3331. Trong vòng 10 ngày đầu của mỗi tháng, kế toán phải kê khai tính thuế GTGT nộp cho tháng vừa qua bằng việc lập một bộ hồ sơ thuế GTGT căn cứ vào các chứng từ liên quan (hoá đơn GTGT, chứng từ nộp thuế GTGT, hàng nhập khẩu...) bao gồm: - Bảng kê tổng hợp thuế GTGT đầu vào - Bảng kê tổng hợp thuế GTGT đầu ra - Tờ khai thuế GTGT. Bộ hồ sơ này được lập thành 2 bản, 1 bản gửi Cục thuế Hà Nội, 1 bản lưu lại Công ty. Sau đây là trích bộ hồ sơ thuế GTGT tháng 1/2005 của Công ty (biểu số 18,21,22). Hàng tháng xác định số thuế GTGT theo công thức: Thuế GTGT phải nộp = Thuế GTGT đầu ra - Thuế GTGT đầu vào. Trong đó: + Thuế GTGT đầu ra của khu vực Hà Nội = Thuế GTGT đầu ra của văn phòng Công ty + thuế GTGT đầu ra của CN1. + Thuế GTGT đầu vào của khu vực Hà Nội = Thuế GTGT đầu vào của văn phòng Công ty + Thuế GTGT đầu vào của CN1. Cuối mỗi quý, kế toán sẽ tổng hợp các nhật ký sổ chi tiết liên quan đến lập bảng tổng hợp TK 333 sau đó vào sổ cái (biểu số 23). Biểu số 22 Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Tờ khai thuế giá trị gia tăng Tháng 1/2005 (Dùng cho cơ sở tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ) Tên cơ sở: Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại Dịch vụ Thăng Long. Địa chỉ: 29/53 Đức Giang - Gia Lâm - Hà Nội Mã số: 0100686865-1 ĐVT: Đồng VN STT Chỉ tiêu kê khai Doanh số T1 (chưa có thuế) Thuế GTGT Tháng 1/2005 1 Hàng hoá dịch vụ bán ra 6.081.303.320 2 Hàng hoá dịch vụ chịu thuế GTGT 6.077.409.320 607.740.932 a) Hàng hoá dịch vụ thuế xuất 0% 3.849.000 0 b) Hàng hoá dịch vụ thuế xuất 5% c) Hàng hoá dịch vụ thuế xuất 10% 6.077.409.320 607.740.932 d) Hàng hoá dịch vụ thuế xuất 20% 3 Hàng hoá dịch vụ mua vào 4.568.545.581 4 Thuế GTGT của hàng hoá dịch vụ mua vào 352.458.339 5 Thuế GTGT được khấu trừ 352.458.339 6 Thuế GTGT phải nộp (+) hoặc được thoái (-) trong kỳ (2-5) 255.281.594 7 Thuế GTGT kỳ trước chuyển qua -375.299.805 a) Nộp thiếu b) Nộp thừa hoặc chưa được khấu trừ 8 Thuế GTGT đã nộp trong tháng 9 Thuế GTGT đã được hoàn trả trong tháng 10 Thuế GTGT phải nộp trong tháng này -120.018.211 Biểu số 23 Công ty cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ Thăng Long Văn phòng Công ty Sổ cái Tên tài khoản: Thuế và các khoản phải nộp NSNN Số hiệu TK: 333 ĐVT: đồng VN Ngày Diễn giải TK ĐƯ Số phát sinh Số dư Nợ Có 1/1/05 Số dư đầu kỳ 2.085.425.325 Thuế TN cá nhân phải nộp 111 86.425.692 Thuế VAT đầu ra 131 549.894.987 Thuế GTGT phải nộp của CN1 136 984.128.515 Thuế NK phải nộp 331 871.995.154 Thuế VAT đầu ra hàng bán NB 136 390.901.778 Thuế môn bài phải nộp 642 3.626.508 Thuế VAT hàng NK phải nộp 133 2.033.198.999 K/c thu SD vốn trừ vào thuế TNDN 333 636.628.608 Thuế TNDN phải nộp quý I/2005 421 68.170.492 Nộp thuế VAT hàng NK và thuế NK 111 22.168.004 Nộp các khoản thuế vào NS 112 1.884.101.015 Nộp các khoản thuế vào NS 112 1.497.076.762 Khấu trừ thuế VAT đầu vào Q1 133 1.971.447.488 K/c thu SD vốn trừ vào thuế TNDN 333 68.170.492 Đk giảm thuế NK vào CP 621 174.624.008 Cộng PS quý I/2005 5.618.587.769 5.588.967.728 31/3/05 Số dư cuối quý I/2005 2.056.805.284 5) Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. Chi phí bán hàng của Công ty cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ Thăng Long bao gồm tất cả các chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ. Đó là chi phí bán hàng phát sinh tại Công ty và những chi phí cho việc tiêu thụ sản phẩm phát sinh tại các chi nhánh, bao gồm các khoản sau: - Chi phí nhân viên: phản ánh các khoản phải trả cho nhân viên bán hàng, nhân viên đóng gói, vận chuyển, bao gồm tiền lương, tiền công và các khoản phụ cấp, các khoản trích BHYT, BHXH, KPCDD. - Chi phí vật liệu bao bì: phản ánh các chi phí về vật liệu, bao bì dùng để đóng gói sản phẩm hàng hoá, bảo quản, bốc vác, nhiên liệu cho vận chuyển. - Chi phí dụng cụ, đồ dùng: là các khoản chi về công cụ, dục cụ, đồ dùng phục vụ cho quá trình tiêu thụ sản phẩm. - Chi phí khấu khao TSCDD: phản ánh chi phí khấu hao TSCDD ở bộ phận bảo quản bán hàng. - Chi phí dịch vụ mua ngoài: phản ánh các chi phí dịch vụ mua ngoài, phục vụ bán hàng như chi phí thuê ngoài sửa chữa TSCDD, tiền thuê kho, bãi, bốc vác, tiền điện, nước, quảng cáo. CP QLDN của Công ty là những chi phí quản lý chung liên quan đến hoạt động của Công ty. Do vậy, tại các đơn vị phụ thuộc không phát sinh chi phí QLDN mà chỉ tại Công ty mới phát sinh chi phí này, cụ thể bao gồm các khoản sau: - Chi phí nhân viên quản lý: phản ánh các khoản tiền lương phụ cấp, các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ... phải trả cho nhân viên quản lý. - Chi phí vật liệu: phản ánh giá trị thực tế của vật liệu xuất dùng cho hoạt động quản lý của ban giám đốc và các phòng ban nghiệp vụ, cho việc sửa chữa TSCDD... - Chi phí đồ dùng văn phòng: gồm những chi phí dụng cụ, đồ dùng cho văn phòng để dùng chung cho công tác quản lý. - Chi phí khấu hao TSCĐ: là phần giá trị hao mòn của những TSCĐ dùng cho cả Công ty như nhà làm việc của các phòng ban, kho, máy móc phục vụ công tác quản lý chung... - Thuế, phí, lệ phí: các khoản như thuế đất, phí phải nộp cấp trên, lập quỹ quản lý cấp trên. - Chi phí dịch vụ mua ngoài: các khoản chi phí điện, nước, điện thoại, Internet... - Chi phí dự phòng: Các khoản trích dự phòng nợ phải thu khó đòi, dự phòng giảm giá hàng tồn kho. - Chi phí khác bằng tiền: các khoản chi hội nghị, tiếp khách, công tác phí... ở Công ty hàng kỳ số lượng thành phẩm tiêu thụ tương đối lớn và ổn định nên kế toán không tiến hành phân bổ CPBH và CPQLDN cho thành phẩm hàng hoá còn lại cuối kỳ. CPBH, CPQLDN phát sinh ở kỳ nào được kết chuyển toàn bộ để xác định kết quả kinh doanh kỳ đó. TK sử dụng: TK 641, TK642 * Trong kỳ, các nghiệp vụ phát sinh từ CPBH được kế toán ghi sổ theo định khoản như sau: - Căn cứ vào bảng kê số 9 - TK155 quý I/2005 xuất thành phẩm để chào hàng, trị giá 23.190.000 kế toán ghi Nợ TK 641 : 23.190.000đ Có TK 155 : 23.190.000đ - Căn cứ vào bảng tính vào bảng tính khấu hao TSCĐ, số tiền khấu hao TSCĐ tính vào CPBH quý 1/2005, kế toán ghi Nợ TK 641: 164.165.965đ Có TK 214: 164.165.965đ - Chi phí quảng cáo trả bằng tiền gửi ngân hàng: Nợ TK 641 : 5.000.000đ Có TK 112 : 5.000.000đ Căn cứ vào số tiền thu sử dụng tài sản của các chi nhánh tiếp thị theo qui chế tài chính Công ty đã quy định kế toán ghi giảm CPBH tại khu vực bán hàng (kế toán các chi nhánh ghi tăng chi phí bán hàng) thông qua các tài khoản thanh toán nội bộ TK 136. Tại văn phòng Công ty định khoản như sau: Nợ TK 136 : 321.635.950đ (chi tiết từng đơn vị) Có TK 641: 321.635.950đ Cuối quý kết chuyển CPBH sau khi đã trừ đi khoản giảm trừ để xác định kết quả. Nợ TK 911 : 245.777.383 đ Có TK 641 : 245.777.383 đ * Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh về CPQLDN được kế toán ghi như sau: - Căn cứ vào bảng kê số 9 TK 155 quý 1/2005. Xuất thành phẩm dùng cho công tác quản lý số tiền: 5.672.000, kế toán ghi: Nợ TK 642 : 5.672.000 đ Có TK 155 : 5.672.000 đ - Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương tính lương cho khối quản lý là: 290.000.000 đ kế toán ghi: Nợ TK 642 : 290.000.000 đ Có TK 334 : 290.000.000 đ - Căn cứ vào phân bổ khấu hao TSCĐ quý 1/2005 số tiền khấu hao TSCĐ dùng cho bộ phận quản lý là 300.000.000, kế toán ghi: Nợ TK 642 : 3.000.000.000 đ Có TK 214 : 3.000.000.000 đ - Phản ánh khoản thu lãi sử dụng vốn (vốn cố định và vốn lưu động) của các đơn vị phụ thuộc, kế toán văn phòng ghi giảm chi phí tại văn phòng Công ty, đồng thời kế toán các đơn vị phụ thuộc ghi tăng chi phí thông qua tài khoản thanh toán nội bộ TK 136 và TK 336. Tại văn phòng TT kế toán định khoản như sau: Nợ TK 136 : 384.305.166 đ Có TK 642 : 384.305.166 đ - Kết chuyển chi phí QLDN để tính kết quả: Nợ TK 911 : 705.851.746 đ Có TK 642 : 705.851.746 đ - Kế toán không mở sổ chi tiết TK 641 và TK 642 mà cuối quý căn cứ vào các sổ liên quan như: nhật ký quỹ, nhật ký tiền gửi, nhật ký tiền vay, tạm ứng... để vào sổ cái các tài khoản trên. Cuối mỗi quý, tổng hợp số liệu từ các sổ liên quan TK 641, TK 642 (biểu sổ 25,26). Biểu số 24 Công ty cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ Thăng Long Văn phòng Công ty Sổ cái Tên tài khoản: Chi phí bán hàng Số hiệu TK: 641 ĐVT: đồng VN Ngày Diễn giải TK ĐƯ Số phát sinh Số dư Nợ Có 1/1/05 Số dư đầu kỳ 0 TT tiền mặt trả CPBH 111 8.5853.763 TT TG trả CP quảng cáo 112 5.000.000 KHTSCDD dùng cho BH 214 164.165.965 CPBH phải trả 331 67.729.710 Vay ngắn hạn trả CPBH 311 5.454.545 Xuất NVL dùng cho tiêu thụ 152 215.941.028 Xuất CCDC dùng cho tiêu thụ 153 27.783.322 Xuất TP cho bộ phận bán hàng 155 23.190.000 Hàng gửi bán dùng bp tiêu thụ 157 49.500.000 Thu sử dụng TS của các ĐVFT 136 321.635.950 K/c CPBH tính kết quả 911 Cộng PS quý I/2005 31/3/05 Số dư cuối quý I/2005 567.413.333 567.413.333 0 Biểu số 25 Công ty cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ Thăng Long Văn phòng Công ty Sổ cái Tên tài khoản: Chi phí QLDN Số hiệu TK: 642 ĐVT: đồng VN Ngày Diễn giải TK ĐƯ Số phát sinh Số dư Nợ Có 1/1/05 Số dư đầu kỳ 0 Chi các khoản thuộc CPQLDN 111 218.773.115 Chi các khoản thuộc CPQLDN 112 182.283.569 Chi các khoản thuộc CPQLDN 214 30.758.867 KHTSCĐ dùng cho QLDN 331 300.000.000 Chi các khoản thuộc CPQLDN 311 23.120.000 Chi các khoản thuộc CPQLDN 152 388.600 Xuất NVL cho QLDN 153 26.491.573 Xuất CCDC cho QLDN 155 9.015.680 Trích quỹ lương của khối quản lý 157 290.000.000 Xuất TP dùng cho quản lý 136 5.672.000 K/c thuế môn bài 911 3.626.508 Thu lãi VCĐ và VLĐ 384.305.166 K/c CPQLDN tính kết quả 705.851.746 Cộng PS quý I/2005 1.090.156.912 1.090.156.912 31/3/05 Số dư cuối quý I/2005 0 6) Kế toán xác định kết quả bán hàng của Công ty Trong điều kiện nền kinh tế thị trường như hiện nay, việc doanh nghiệp làm ăn lỗ hay lãi sẽ là điều kiện quyết định sự tồn tại của doanh nghiệp đó. Vì vậy việc xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là một công việc rất cần thiết đối với mỗi doanh nghiệp. Nhiệm vụ của mỗi kế toán là phải theo dõi tính toán đầy đủ chính xác các khoản chi phí cũng như các khoản thu nhập để xác định đúng kết quả kinh doanh trong kỳ. Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại Dịch vụ Thăng Long, việc xác đinh kết quả tiêu thụ được thực hiện tại khối văn phòng và các đơn vị phụ thuộc vào cuối mỗi quý. Sau đó kế toán tổng hợp sẽ lên một biểu tổng hợp kết quả hoạt động kinh doanh của tất cả các đơn vị trong toàn Công ty theo phương pháp cộng số học (biểu số 28). TK sử dụng: TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh * Trình tự kế toán: - K/c giá vốn hàng bán trong quý I/2005, kế toán ghi: Nợ TK 911 : 15.980.222.979 đ Có TK 632 : 15.980.222.979 đ - K/c CPBH trong quý I/2005, kế toán ghi: Nợ TK 911 : 245.777.383đ Có TK 641 : 245.777.383đ - K/c CPQLDN để xác định kết quả kinh doanh: Nợ TK 911 : 705.851.746đ Có TK 642 : 705.851.746đ - K/c doanh thu thuần để xác định kết quả kinh doanh: Nợ TK 511 : 5.062.282.319đ Có TK 911 : 5.062.282.319đ - K/c doanh thu nội bộ để xác định kết quả kinh doanh: Nợ TK 512 : 10.621.282.319đ Có TK 911 : 10.621.282.319đ Sau đó tính toán các chỉ tiêu để lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. - Lợi tức gộp = doanh thu thuần - giá vốn hàng bán - Lợi tức thuần từ hoạt động KD = lợi tức gộp - CPBH - CPQLDN Dưới đây là mẫy sổ cái TK 911 và báo cáo KQHĐKINH DOANH của Công ty (biểu số 27). Biểu số 27 Công ty cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ Thăng Long Văn phòng Công ty Sổ cái Tên tài khoản: Xác định KQHĐKD Số hiệu TK: 911 ĐVT: đồng VN Ngày Diễn giải TK ĐƯ Số phát sinh Số dư Nợ Có 1/1/05 Số dư đầu kỳ 0 K/c giá vốn hàng bán 632 15.980.222.979 K/c CPBH tính KQ 641 245.777.383 K/c CPQLDN tính KQ 642 705.851.746 K/c CP hoạt động TC 635 819.003.588 Lãi chưa phân phối 421 1.141.437.275 K/c DT tính KQ 511 5.162.282.319 K/c DT nội bộ tính KQ 512 10.621.974.846 K/c DT hoạt động TC 515 177.228.116 K/c thu bất thường tính KQ 711 2.930.807.690 Cộng PS quý I/2005 18.892.292.791 18.892.292.791 31/3/05 Số dư cuối quý I/2005 0 Chương iii: Nhận xét và kiến nghị về công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng ở công ty cp - đt –tm – dv thăng long I) Đánh giá thực trạng tổ chức công tác bán hàng và xác định kết quả tiêu thụ của công ty 1) Những ưu điểm cơ bản Trong những năm qua công ty CP- ĐT – TM – DV Thăng Long đã trưởng thành và đạt được những thành tích đáng khâm phục Là một doanh nghiệp tư nhân, hoạt động ít nhiều còn chịu sự quản lí của cấp trên song không vì thế mà công ty mất uy tín và tự chủ trong sản xuất kinh doanh. Ngược lại, sự thích ứng linh hoạt với những thay đổi của nền kinh tế thị trường đã giúp công ty luôn tìm ra hướng đi đúng trên con đường phát triển và hoà chung với nhịp sống sôi động của nền kinh tế thị trường. Trong sự cố gắng cùng những thành tích toàn công ty cũng phải kể đến sự phấn đấu và kết quả đạt đuực của công tác kế toán. Với sự cố gắng nhạy bén bộ phận kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm nói riêng và phòng kế toán của công ty nói chung đã hoàn thành nhiệm vụ được giao, đã và đang đóng góp một phần không nhỏ trong việc tăng cường năng lực và hiệu quả quản lí ở công ty thể hiện ở các điểm sau: Thứ nhất: việc sử dụng chứng từ Hệ thống chứng từ ở công ty sử dụng tương đối đầy đủ và hoàn thiện, các chỉ tiêu và các yếu tố của chứng từ luôn được điền đầy đủ. Hạch toán ban đầu được tổ chức ở các bộ phận trong công ty nơi có nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh đồng thời qui định rõ từng loại chứng từ do ai lập, qua những bộ phận nào kiểm tra, lưu giữ đảm bảo cho việc ghi nhận thông tin vào sổ kế toán kịp thời. Thứ hai: việc hạch toán hàng gửi bán ở công ty CP - ĐT – TM – DV Thăng Long sử dụng giá hạch toán giúp cho công việc theo dõi tình hình nhập – xuất – tồn hàng gửi đi bán và phản ánh trên sổ sách được kịp thời, đáp ứng yêu cầu quản lí. Việc lựa trọn phương pháp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên là phù hợp với cơ cấu thành phẩm, hàng hoá của công ty cũng như sự biến động thường xuyên của chúng. Thứ ba: về hình thức kế toán và vận dụng hình thức tổ chức hệ thống sổ kế toán Công ty chọn hình thức tổ chức công tác kế toán vừa tập chung vừa phân tán là phù hợp với đặc điểm của công ty: qui mô tương đối lớn,hoạt động tập chung tại miền bắc, cùng với văn phòng công ty là các phân xưởng sản xuất và 3 đơn vị phụ thuộc được phân cấp quản lí tài chính ử mức độ cao là CN1, công ty, PXSX, còn lại hai đơn vị phụ thuộc là CN2 và CN3 thì hoạt động phân tán tại miền Trung(Đà Nẵng) và miền Nam(TP HCM). Bộ máy kế toán của công ty được tổ chức khá chặt chẽ và hợp lí trên cơ sở phân công phân nhiệm nhưng phối hợp chặt chẽ thống nhất giữa các bộ phận cấu thành, đảm bảo việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ, nội dung của công tác kế toán công ty cũng như phát huy khả năng và nâng cao trình độ nghiệp vụ của nhân viên kế toán góp phần tăng hiệu quả hoạt động kế toán. Hình thức kế toán mà công ty đang áp dụng là hình thức kế toán hỗn hợp giữa hình thức nhật kí chứng từ và hình thức nhật kí chung. Hầu hết các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được phản ánh trên các sổ mang tính chất là hình thức nhật kí chứng từ, tuy nhiên có nghiệp vụ diễn ra nhiều lần trong kì, ssó lượng phát sinh lớn, nhiều đối ứng của nợ lẫn có như các nghiệp vụ liên quan đến tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tạm ứng, vay ngắn hạn thì được phản ánh vào các sổ mang hình thức nhật kí chung. Sổ cái của các tài khoản của công ty cũng được mở theo mẫu sổ cái hình thức nhật kí chung. Việc áp dụng hình thức kế toán hỗn hợp này cũng thể hiện nhiều ưu điểm đó là: qui mô hoạt động của công ty lớn, các nghiệp vụ tài chính phát sinh nhiều, công ty lại có đội ngũ kế toán trẻ, trình độ chuyên môn tương đối cao và ở công ty việc áp dụng tin học trong kế toán chưa phải là toàn diện, chủ yếu vẫn mang tính chất thủ công nên áp dụng hình thức nhật kí chứng từ là hợp lí. Mặt khác một số đối tượng kế toán có phát sinh lớn, đồng thời đối ứng nợ có đều nhiều nên nếu dùng hình thức nhật kí chứng từ để phản ánh hệ thống sổ sẽ rất phức tạp, trong khi đó sử dụng hình thức nhật kí chung sẽ đơn giản hơn rất nhiều. Thứ tư: về kế toán bán hàng Thành phẩm hàng hoá của công ty rất đa dạng và phong phú nhiều loại và được bán thường xuyên cho nhiều đối tượng khác nhau, trong đó việc tiêu thụ hàng qua các chi nhánh tiêu thụ và công ty là phương thức tiêu thụ chủ yêú. Cong ty đã hạch toán khâu tiêu thụ một cách linh hoạt, kịp thời và tương đối chính xác, đáp ứng được yêu cầu quản lí. Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được kế toán ghi chép đầy đủ vào các sổ tương ứng giúp cho việc hạch toán doanh thu một cách chính xác kịp thời. Thứ năm: về các khoản thuế phải nộp nhà nước Với các khoản thuế phải nộp, kế toán tiêu thụ của công ty đã tính toán rất cụ thể từng khoản thu đối với từng loại thuế suất theo đúng qui định của nhà nước theo đúng qui định của nhà nước theo đúng chứng từ, đảm bảo việc tính toán chính xác thuế phải nộp ngân sách nhà nước, tránh thất thoát và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với nhà nước. Song bên cạnh những ưu điểm nổi bật trên, kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh của công ty còn bộc lộ những hạn chế sau: 2) Hạn chế: * Thứ nhất: việc theo dõi doanh thu bán hàng tiêu thụ Hiện nay ở công ty không mở sổ chi tiết theo dõi thông qua các tài khoản đối ứng với tài khoản doanh thu đó là TK 111, TK 131, TK 136 theo quan hệ đối ứng sau: Nợ TK 111, 131 Có TK 511 (Trường hợp tiêu thụ trực tiếp) Hoặc: Nợ TK 1361 Có TK 512 (Trường hợp tiêu thụ qua chi nhánh) Và tương ứng là các sổ: - Nhật kí quĩ: tất cả các dòng đối ứng có TK 511, cuối kì có bảng tổng hợp TK 131 và sổ cái TK 131 - Sổ chi tiết TK 136: cột đối ứng có TK 152, cuối kì có bảng tổng hợp TK 136 và sổ cái TK 136 Ngoài ra còn kết hợp theo dõi trên bảng kê hoá đơn, chứng từ hàng hoá dịch vụ bán ra được lập cho từng tài khoản đối ứng với tài khoản doanh thu: TK 111, TK 131, TK 136 và cuối cùng là sổ cái TK 511, TK 512 Việc theo dõi doanh thu như vậy là còn bộc bạch nhiều hạn chế: +) Không theo dõi được chi tiết doanh thu của từng nhóm hàng, mặt hàng như vậy không tính được kết quả tiêu thụ của từng mặt hàng, nhóm hàng +) Tổng doanh thu không được tổng hợp trên một sổ kế toán tổng hợp doanh thu trước khi vào sổ cái * Thứ hai: về việc vận dụng hệ thống sổ tại công ty Hiện nay ở công ty CP-ĐT-TM-DV Thăng Long không mở chứng từ số 8 để phản ánh tập chung số phát sinh có các tải khoản TK155, 156, 157, 159, 131, 511, 512, 531, 632, 642, 641, 911 thể hiện quá trình tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ. Điều này gây khó khăn ít nhiều cho việc vào sổ cái và một số tài khoản có liên quan. Kế toán thường dựa vào các bảng tổng hợp tài khoản kết hợp với các sổ chi tiết để vào sổ cái quí. Việc này tốn khá nhiều thời gian mà nếu có nhật kí chứng từ số 8 thì việc này trở nên đơn giản rất nhiều Giống như việc theo dõi giá vốn hàng bán, công ty chỉ mới mở sổ cái của chi phí bán hàng và chi phí quản lí doanh nghiệp để ghi số liệu tôngr hợp cuối quí về chi phí bán hàng và quản lí doanh nghiệp.Đến cuối quí để ghi được vào sổ cái TK 641, TK 642 kế toán phải dựa vào mối quan hệ đối ứng TK giữa TK 641, TK 642 với các tài khoản liên quan để nhặt từ các sổ kế toán tổng hợp, phản ánh các tài khoản này ghi số liệu tổng hợp về các khoản CPBH và CPQLDN đã phát sinh trong kì. Làm như vậy là không khoa học, dễ bỏ xót và làm tăng khối lượng công việc của kế toán vào cuối quí làm mất đi cơ sở kiểm tra đối chiếu số liệu giữa các sổ kế toán tổng hợp. II) Một số ý kiến đề xuất nhằm làm tốt hơn công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại công ty CP-ĐT-TM-DV Thăng Long * ý kiến 1: việc theo dõi chi tiết doanh thu tiêu thụ Để theo dõi chi tiết doanh thu tiêu thụ theo tôi công ty nên mở sổ chi tiết doanh thu từng nhóm hàng(biểu số 30) đồng thời tính được kết quả của từng nhóm hàng(vì số lượng thành phẩm của công ty rất nhiều, rất khó mở sổ doanh thu cho từng mặt hàng) - Bảng tổng hợp doanh thu cho từng mặt hàng: tổng hợp doanh thu và kết quả tiêu thụ của các nhóm hàng phục vụ cho việc ghi nhật kí chứng từ số 8 Biểu số 30 Công ty CP-ĐT-TM-DV Thăng Long Văn phòng công ty Sổ chi tiết doanh thu tiêu thụ Nhóm sản phẩm: máy dây chuyền CN Tháng 2 năm 2005 Chứng từ Diễn giải TKĐƯ KGT S N SL ĐG TT TK 531 532 Thuế XK Tháng 2 BKCN1 T2 Máy trộn Iốt 1361 500 118.200 59.100.000 BKCN3 T2 Máy trộn Iốt 1363 674 117.240 79.019.760 BKTTBH T2 Băng tải 1364 50 157.600 7.880.000 . . . . . . . . . . . . Cộng PS 2.450.700.320 DT thuần 2.450.700.320 GV hàng bán 2.521.342.000 Phương pháp ghi sổ: Cột chứng từ: ghi số hiệu và ngày tháng của chứng từ Cột diễn giải: ghi nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh Cột TK đối ứng: ghi số hiệu tài khoản đối ứng với doanh thu Cột doanh thu: chia làm 3 cột nhỏ ghi số lượng, đơn giá, thành tiền của sản phẩm hàng hoá(không bao gồm thuế GTGT) Cột các khoản giảm trừ: ghi doanh thu bán hàng đã bị trả lại. Giảm giá hàng bán và thuế XK(nếu có) Chỉ tiêu doanh thu thuần gằng cột thành tiền trừ các khoản giảm trừ Chỉ tiêu giá vốn hàng bán: ghi trị giá vốn của số sản phẩm, hàng hoá đã bán Chỉ tiêu lãi gộp = DT thuần – giá vốn hàng bán Với sổ này kế toán sẽ theo dõi được doanh thu của từng nhóm sản phẩm và sẽ cung cấp thông tin kịp thời về doanh thu, cố vấn cho ban giám đốc ra quyết định. Cuối quí,cộng sổ chi tiết doanh thu tiêu thụ từng nhóm sản phẩm vào bảng tổng hợp doanh thu tiêu thụ(biểu số 31) Biểu số 31 Bảng tổng hợp doanh thu tiêu thụ Quý I/2005 Nhóm sản Doanh thu Các khoản GT Doanh thu thuần GV hàng bán Lãi gộp phẩm TK 531 532 Thuế XK TBM 3.783.537.000 3.783.537.000 3.730.000.000 53.537.000 Máy 7.820.000.350 7.820.000.350 7.352.003.551 467.996.799 Muối 2.450.700.000 2.450.700.320 2.521.342.000 -70.641.680 Cộng 1.578.257.165 15.784.257.16 5 15.980.222.979 - 195.965.814 *ý kiến 2: về quản lí khoản phải thu của khách hàng Để quản lí và hạch toán các khoản phải thu, luận văn kiến nghị công ty áp dụng một số biện pháp sau: - Qui định hạn thanh toán theo thoả thuận các khoản nợ phải thu cho từng khách hàng cụ thể - Khuyến khích khách hàng trả tiền mua một cách nhanh chóng, công ty nên sử dụng khoản chiết khấu bán hàng, cụ thể chiết khấu thanh toán theo từng mức độ từng khoản nợ nhất định. Số chiết khấu này công ty có thể xác định lớn hơn lãi xuất vay ngân hàng. Việc qui định cụ thể về các khoản chiết khấu bán hàng sẽ ảnh hưởnglớn đến tâm lí khách hàng, khuyến khích họ trả những khoản nợ nhanh hơn. * ý kiến 3: việc hạch toán chi tiết chi phí bán hàng và chi phí quản lí doanh nghiệp Để khắc phục những bất cập về việc theo dõi chi phí bán hàng và chi phí quản lí doanh nghiệp hiện nay, công ty nên mở thêm hai sổ chi tiết để tập hợp chi phí bán hàng và chi phí quản lí doanh nghiệp phát sinh trong kì theo yếu tố chi phí để có số liệu ghi nhật kí chứng từ số 8 và sổ cái Mẫu như sau: biểu số 32 và biểu số 33 Biểu số 32 Công ty CP-ĐT-TM-DV Thăng Long Văn phòng công ty Sổ chi tiết chi phí bán hàng – TK 641 Quý I \ 2005 Chứng từ Diễn giải TK ĐƯ Chi tiết TK 641 Cộng TK 641 Số N 6412 6413 6414 6418 BPB Bao bì 152 215.941.028 215.941.028 BPB CCDC 153 27.783.322 27.783.322 BK9 TP 155 23.190.000 23.190.000 BPB KHTSCĐ 214 164.165.965 164.165.169 . . . . . . . . . . . . . . . . . . Cộng PS 215.941.028 50.973.322 164.165.965 19.040.308 567.413.333 PSC 321.635.950 Cộng 215.941.028 50.973.322 - 157.469.985 245.777.383 Biểu số 33 Công ty CP-ĐT-TM-DV Thăng Long Văn phòng công ty Sổ chi tiết chi phí quản lí doanh nghiệp – TK 642 Quý I \ 2005 Chứng từ Diễn giải TK ĐƯ Chi tiết TK 641 Cộng TK 642 Số Ngày 6421 6422 6424 6428 BPB VPP 152 290.000.000 26.491.573 26.491.573 BPB 15/1 Tiền lương 334 290.000.000 PC32 Sơn tiếp khách 111 534.000 534.000 BPB TKTSCĐ 214 300.000.000 . . . . . . . . . . . . . . . . . . Cộng PS 290.000.000 26.491.573 300.000.000 431.842.551 1.090.156.912 PSC 384.305.166 384.305.166 Cộng 705.851.746 * ý kiến 4: về việc vận dụng hệ thống sổ tại công ty Nhật kí chứng từ số 8 là một trong những sổ kế toán tổng hợp quan trọng nhất phản ánh qua quá trình tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh nên công ty cần phải mở thêm nhật kí chứng từ số 8 trong hệ thống sổ của mình Mẫu sổ như sau: biểu số 34 Phương pháp ghi sổ: - Căn cứ dòng cột của báo cáo Nhập – Xuất – Tồn kho thành phẩm, báo cáo Nhập – Xuất – Tồn kho hàng hoá, hàng gửi bán, phần ghi có để ghi các cột có của TK 155, TK156, TK 157 - Căn cứ vào bảng kê số 11 – phần ghi có để ghi có - Căncứ vào bảng tổng hợp doanh thu bán hàng ghi các cột có TK 511, TK 512 - Căn cứ vào bảng kê hàng bị trả lại, bảng kê giảm giá hàng bán, phần ghi có để ghi cột có các TK 531,TK 532 - Căn cứ vào sổ chi tiết giá vốn hàng bán, phần ghi có để ghi có TK 632 - Căn cứ vào sổ chi tiết chi phí bán hàng, sổ chi tiết quản lí doanh nghiệp, phần ghi có để ghi có các TK 641, TK 642 - Căn cứ vào các bảng kê hoặc sổ chi tiết các TK 159, TK 711, TK 712, TK 811, TK 821, TK 911 để ghi có các TK 159, TK 711, TK 721, TK 811,TK 821,TK 911 - Cuối quý khoá sổ nhật kí chứng từ số 8, xác định tổng số phát sinh bên có các TK 155, 156, 157, 159, 131, 511, 512, 531, 532, 632, 641, 642, 711. Đối ứng nợ các tài khoản liên quan và lấy số tổng cộng của nhật kí chứng từ số 8 để vào sổ cái Kết luận Trên đay tôi đã đưa ra một vài ý kiến của mình về công táckế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh ở công ty CP-ĐT-TM-DV Thăng Long với mong muốn góp phần hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán mà đã được nhân viên nhiều kinh nghiệm của công ty đã thực hiện rất tốt. Hơn nữa những đề xuất mà tôi đưa ra chỉ là phần tôi tìm tòi đúc kết rút ra và chắc hẳn không phải là tối ưu, đặc biệt khi công ty tiến hành sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị trường đầy biến động. Mặc dù vậy với mong muốn góp vào sự lớn mạnh của công ty cũng như sự lớn mạnh của công tác kế toán, tôi đã tìm tòi nghiên cứu thực trạng của công tác kế toán một cách nghiêm túc và đưa ra một số ý kiến góp phần hoàn thiện công tác kế toán ở đây.Tôi rất mong được sự góp ý kiến của các thầy cô giáo và các cán bộ trong phòng kế toán thống kê của công ty CP-ĐT-TM-DV Thăng Long. Lời nói đầu Trong lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh thì tiêu thụ hàng hoá chính là mối quan tâm hàng đầu củ mọi doanh nghiệp. Nhất là trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ở nước ta hiện nay cũng như trên toàn cầu, nó là điều bức xúc khiến nhiều người làm kinh tế phải quan tâm. Hiện nay, các doanh nghiệp phải tự chủ trong sản xuất kinh doanh và đều bình đẳng, cạnh tranh hợp pháp, phải tự mình lựa chọn hướng sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Đơn vị kinh tế nào tổ chức tốt nghiệp vụ tiêu thụ háng hoá, tiết kiệm chi phí bán hàng, đảm bảo sản phẩm có chất lượng cao, được người tiêu dùng chấp nhận là cơ sở quan trọng nhất để tạo uy tín cho nhãn hiệu hàng hoá, sẽ tạo điều kiện tồn tại và p hát triển. Ngược lại đơn vị nào không bán được hàng hoá của mình và xác định không chính xác kết quả kinh doanh sẽ dẫn đến tình trạng "lỗ thật lãi giả" dần đưa doanh nghiệp tới tình trạng hoạt động kinh doanh kém hiệu quả và đi tới phá sản. Thực tế nền kinh tế quốc dân đã và đang cho thấy điều đó. Là một đơn vị hạch toán độc lập Công ty Cổ phẩn Đầu tư Thương mại và Dịch vụ Thăng Long trong vòng quay sôi động của thị trưòng cũng có vấn đề tiêu thụ sản phẩm là vấn đề quan trọng hàng đầu. Một trong những công cụ giúp cho công tác tổ chức quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh mang lại hiệu quả cao là công tác kế toán nói chung và kế toán bán hàng xác định kết quả kinh doanh nói riêng. Xuất phát từ vai tròn, vị trí tầm quan trọng của bán hàng và xác định kết quả kinh doanh, trong thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại Dịch vụ Thăng Long nhằm bổ sung kiến thức thực tế tôi được sự giúp đỡ tận tình của các cán bộ phòng kế toán Công ty và đặc biệt của cô giáo Lê Thị Bình, tôi đã quyết định tìm hiểu đề tài: "Tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh " Báo cáo thực tập gồm 3 chương: - Chương I: Các vấn đề chung về kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh bán hàng trong doanh nghiệp. - Chương II: Tình hình thực tế của công tác kế toán bán hàng và xác định kết qủa kinh daonh tại Công ty Cổ phần Đầu tư Thương Mại Dịch vụ Thăng Long. - Chương III: Nhận xét và hoàn thiện công tác bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại Dịch vụ Thăng Long. Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo Lê Thị Bình và các cán bộ Công ty Đầu tư Thương mại Dịch vụ Thăng Long đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong thời gian thực tập để hoàn thành tốt bài báo cáo thực tập này.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf121_8453.pdf
Luận văn liên quan