Công ty muốn tồn tại và phát triển dựa trên cơ sở tích kiệm chi phí sản xuất hạ
giá thành sản phẩm, Đây là điều kiên cơ bản giúp các doanh nghiệp đứng vững
trong nền kinh tế thi trường bởi vì chỉ có trên cơ sở hạ giá thành nâng cao chất
lượng sản phẩm của Công ty mới đủ điều kiện cạnh tranh trên thi trường mang lại
lợi nhuận cho Công ty .
Để hạ giá thành sản phẩm mà chất lượng vẫn không thay đổi, đứng trên góc độ
quản lý kinh tế điều quan trọng nhất là phải hạch toán đầy đủ chính xác chi phí sản
xuất phát sinh trong kỳ, tính đúng tính đủ chi phí vào giá thành sản phẩm từ đó phân
tích đề ra những biện pháp thiết thực về phương thức sản xuất và quản lý kinh tế.
70 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2267 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Tổ chức tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Đầu tư -Xây dựng & Thương mại An Phát, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dụng máy thi công bao gồm: toàn bộ chi phí trực tiếp, gián tiếp liên
quan đến quá trình vận hành máy tại công trình không bao gồm các khoản trích liên
quan dến nhân công trực tiếp vận hành máy thi công.
Chi phí sử dụng máy thi công là một trong những khoản mục chi phí quan
trọng góp phần hình thành nên giá trị công trình xây lắp.
Chứng từ kế toán chi phí sử dụng máy thi công: Hơp đồng thuê máy, bảng
chấm công, bảng thanh toán tiền lương của nhân viên vận hành máy, bảng phân bổ
liên quan đến chi phí sử dụng máy thi công, các hóa dơn mua nguyên vật liệu phục
vụ máy, hóa đơn mua các dịch vụ điện nước phục vụ máy….
Do các mẫu hóa đơn chứng từ về nguyên vật liệu, về dịch vụ điện nước,
Chứng từ tiền lương của công nhân viên lái máy cũng tương tự như đã trình bầy ở
trên nên ở phần kế toán chi phí sử dụng máy thi công em xin trích mẫu chứng từ về
hợp đồng thuê máy phục vụ Công trình Hồ điều hòa Yên Sở.
Máy thi công là các loại máy trực tiếp phục vụ cho công việc xây dựng và lắp
đặt các công trình như: máy đào đất, xúc đất, máy san nền, máy trộn bê tông. Công
ty đã rất chú trọng trang thiết bị máy móc phục vụ cho hoạt động của Công ty.
Trong Công ty hiện có khoảng hơn 20 máy thi công được chia thành các nhóm như
sau: Nhóm thi công nền móng, nhóm thiết bị nâng hạ, nhóm thiết bị thi công đường,
nhóm thiết bị vận chuyển ngang, các thiết bị phục vụ công tác bê tông, nhóm dụng
cụ đo kiểm. Các máy thi công này được Công ty phân cho các đội, xí nghiệp Công
ty quản lý. Khi thi công công trình nào Công ty có lệnh điều động máy móc ở các
đội, xí nghiệp đến phục vụ công trình đó. Trong trường hợp các máy đều đang thi
công ở các công trình khác không đến kịp Công ty có tiến hành thuê máy móc thiết
bị bên ngoài. Hoặc khi máy móc của Công ty đang không bận phục vụ công trình
nào của Công ty mà đơn vị khác có nhu cầu thuê Công ty cũng tiến hành cho thuê
máy….
Máy thi công của Công ty được quản lý bởi các đội trực thuộc Công ty tại các
đội này không có tổ chức hạch toán riêng. Vì vậy các chi phí sử dụng máy thi công
được Công ty tập hợp vào TK 623 theo đúng quy định của Bộ tài chính.
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 2007
Nguyễn Thị Lan Anh – K36
Căn cứ vào phiếu chi tiền mặt mua nguyên liệu phục vụ cho máy cần trục tháp
đang thi công công trình Hồ điều hòa Yên Sở ngày 11/01/2007 kế toán tiến hành
phản ánh vào sổ chi tiết các khoản liên quan và sổ nhật ký Chung theo dòng ngang
của sổ theo định khoản:
Nợ TK 623(6232): 400.000
Nợ TK 133(1331): 20.000
Có TK 111: 420.000
Nghiệp vụ này được phản ánh vào trang 3 dòng 7 của sổ nhật ký Chung
Chi phí điện nước mua ngoài phục vụ cho hoạt động của máy được tập hợp
trong tháng 1 năm 2007 là: 1.535.000 đồng, Công ty trả bằng tiền mặt, kế toán định
khoản:
Nợ TK 623(6238):1.535.000
Nợ TK 133(1331):153.500
Có TK 1111.668.500
Tiền lương nhân công vận hành máy phục vụ thi công các công trình của đội
xây lắp 1 trong tháng 1 tập hợp như sau:
Nợ TK 623(6231):6.780.000
Có TK 334: 6.780.000
Tiến hành trích khấu hao máy thi công phục vụ công trình:
Các máy móc tham gia phục vụ công trình hàng tháng đều phải tiến hành trích
khấu hao, chi phí khấu hao máy móc tập hợp vào TK 6234. Sau đây em xin trích số
liệu chi phí khấu hao máy thi công phục vụ cho các công trình trong tháng 3 năm
2007 (Số liệu trích trên sổ theo dõi khấu hao TSCĐ) của Công ty.
Nợ Tk 623(6234):1.987.000
Có TK 214: 1.987.000
Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh ở trên cũng được phản ánh vào sổ kế toán chi
tiết tài khoản 623 đồng thời phản ánh vào sổ nhật ký chung theo cách tương tự. Sau
đó từ sổ nhật ký Chung lấy căn cứ để ghi vào sổ cái tài khoản theo cách trên.
-Trong quá trình thi công 3 công trình: Hồ điều hòa Yên Sở, nhà chung cư A1,
và công trình cải tạo nhà máy sữa Nestle, đồng thời Công ty cũng thi công nhiều
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 2007
Nguyễn Thị Lan Anh – K36
công trình khác. Vì thế không phải lúc nào máy cũng sãn sàng phục vụ, để đảm bảo
kịp thời tiến độ công trình Công ty phải tiến hành thuê máy, sau đó đơn vị thuê sẽ
có lệnh điều động máy đến kịp thời và khi máy đi vào hoạt động phục vụ cho công
trình thì có người ghi nhật trình sử dụng máy. Hết hạn hợp đồng 2 bên căn cứ vào
các điều khoản của hợp đồng với nhật trình sử dụng máy để tiến hành thanh lý hợp
đồng và là cơ sở xác định chi phí thuê máy.
Sau đây em xin trích đưa trường hợp thuê máy thi công phục vụ thi công các
công trình trong tháng 3 năm 2007. Tổng hợp các hóa đơn chứng từ kế toán liên
quan đến việc thuê máy kế toán tiến hành định khoản đồng thời phản ánh vào sổ
Nhật ký Chung và sổ cái tài khoản 623
Nợ TK 623(6237): 10.500.000
Nợ Tk 133(1331): 1.050.000
Có Tk 112: 11.550.000
Cuối kỳ kế toán tiến hành tổng hợp chi phí sử dụng máy thi công phục vụ các
công trình để tiến hành phân bổ cho từng công trình.
Tại Công ty hiện nay đang phân bổ chi phí máy thi công theo giờ máy phục
vụ. Chi phí sử dụng máy thi công tổng hợp được trong quý 1 năm 2007 là
187.381.352 đồng. Tổng số giờ máy phục vụ là 1.500 giờ máy. Trong đó phục vụ
công trình Hồ điều hòa Yên Sở là 521 giờ máy, phục vụ công trình nhà chung cư
A1 là 798 giờ và phục vụ công trình cải tạo nhà máy sữa Nestle là 181 giờ máy.
Việc phân bổ chi phí sử dụng may thi công cải tạo công trình được thực hiện
theo công thức sau:
CP MTC phân Tổng CP sử dụng MTC Số giờ
bổ cho công = x máy phục
trình i Tổng số giờ máy phục vụ các CT vụ CT i
Vận dụng vào công trình ta có:
Chi phí MTC phân 187.381.352
bổ cho công trình Hồ = x 521
điều hòa Yên Sở 1.500
= 65.083.755 đồng
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 2007
Nguyễn Thị Lan Anh – K36
Tương tự ta có:
Số chi phí máy thi công phân bổ cho công trình nhà chung cư A1 là:
99.686.826 đồng
Số chi phí máy thi công phân bổ cho công trình cải tạo nhà máy sữa Nestle là:
22.610.671 đồng
Tổng chi phí sử dụng máy thi công của Công trình được thể hiện ở biểu 2.20
Tổng Công ty xây dựng Hà Nội Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
Công ty CP XD số 2 – Vinaconex Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc
HỢP ĐỒNG THUÊ THIẾT BỊ
Bên cho thuê máy ( bên A ) Công ty CP xây dựng 2 – Vinaconex.
Địa chỉ: Số 52 Lạc Long Quân – Hà Nội.
Bên thuê máy (bên B): Công ty CP Đầu tư – Xây dựng & Thương mại An Phát
Địa chỉ: Số 7/47 Nguyên Hồng – HN
Hai bên cùng thỏa thuận thuê thiết bị với các khoản cụ thể như sau:
Điều 1: Loại máy, công việc, thời gian.
Bên A đồng ý cho bên B thuê:
- 01 Máy Lu rung BOXER 111
- 01 Máy cần trục bánh tháp nhãn hiệu C5012
Thời gian thuê bắt đầu từ ngày: Từ ngày 11/01/2007 đến hết ngày 14/01/2007
Điều 2: Giá cả, phương thức thanh toán.
- Đơn giá thuê: 115.000đ/h
- Máy cần trục bánh tháp: 125.000đ/h
- Phương thức thanh toán:
Thanh toán bằng chuyển khoản khi hợp đồng kết thúc
Hà Nội, ngày 10 tháng 01 năm 2007
Đại diện bên A Đại diện bên B
(Ký, họ tên ) (Ký, họ tên )
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 2007
Nguyễn Thị Lan Anh – K36
Sau khi ký hợp đồng cho thuê máy, bên cho thuê phát lệnh điều động máy.
Máy đi thuê khi hoạt động được theo dõi qua nhật trình sử dụng máy. Khi hết hạn
hợp đồng thuê máy hai bên tiến hành thanh lý hợp đồng và Công ty thanh toán tiền
cho bên cho thuê. Sau đây em xin trích nhật trình sử dụng máy phục vụ công trình
Hồ điều hòa Yên Sở.
NHẬT TRÌNH SỬ DỤNG MÁY THI CÔNG
Đơn vị: Công ty CP xây dựng số 2
Tháng 1 năm 2007
Tên thiết bị máy Lu rung BOXER 111
Ngày
tháng
Nội dùng công việc
Giờ máy hoạt động Họ và tên
người vận
hành máy
Xác nhận
của chỉ huy
công trình Khối lượng
( Giờ )
Đơn giá
(đồng/ giờ )
11/01 Thi công CT Hồ
điều hòa Yên Sở
11 115.000
12/01 Thi công CT Hồ
điều hòa Yên Sở 12 115.000
13/01 Thi công CT Hồ
điều hòa Yên Sở
10 115.000
14/01 Thi công CT Hồ
điều hòa Yên Sở
8 115.000
…. ….. ….. …. …. ….
….. ….. ….. … …. ….
Ngày 14/01/2007 hết hạn hợp đồng hai bên Công ty tiến hành thanh lý hợp
đồng. Biên bản thnah lý hợp đồng giữa hai bên xác nhận tổng số giừ máy phục vụ
cho thi công CT Hồ điều hòa Yên Sở là 77 giờ. Trong đó may lu rung phục vụ 31
giờ máy còn lại máy cần tháp phục vụ 46 giờ. Theo đúng hợp đồng và không có gì
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 2007
Nguyễn Thị Lan Anh – K36
thay đổi, kế toán xác nhận chi phí thuê máy phải trả là: 9.465.000 đ.
Cuối tháng căn cứ vào bảng chấm công, kế toán tiến hành tính lương cho nhân
viên vận hành máy. Trong tháng 1, tiền lương phải trả cho công nhân viên vận hành
máy phục vụ công trình Hồ điều hòa Yên Sở là: 6.780.000 đ.
Căn cứ vào từng chứng từ gốc hoặc bản tổng hợp chứng từ gốc cùng loại kế
toán tiến hành mở sổ chi tiết của TK 623 phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Các nghiệp vụ kinh tế này được phản ánh theo thứ tự thời gian, theo dòng ngang
của sổ và chi tiết theo cột. Trong đó:
- 6231: Lương nhân viên vận hành máy
- 6232: Chi phí vật liệu phục vụ cho máy chạy
- 6233: Chi phí công cụ dụng cụ cho máy
- 6234: Chi phí khấu hao
- 6237: Chi phí dịch vụ mua ngoài
- 6238: Chi phí bằng tiền.
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 2007
Nguyễn Thị Lan Anh – K36
Biểu 2.19 SỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH
Tài khoản: 623
Tên tài khoản: Chi phí sử dụng máy thi công
Tên công trình: Hồ điều hòa Yên Sở
Ngày
tháng
ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK
đối
ứng
Tổng số
tiền
Ghi nợ TK 623
SH Ngày tháng
Chia ra
6231 6232 6233 6234 6237 6238
Số dư đầu kỳ
12/01 Mua nhiên liệu máy chạy 111 400.000 400.000
14/01 Thanh lý hợp đồng thuê 112 9.465.000 9.465.000
16/01 Trích khấu hao máy 214 2.987.000 2.987.000
… …. …. …. …. …. …. …. …. …. …. ….
2/2 Tính lương nhân viên vận
hành máy
334
6.780.000 6.780.000
Cộng phát sinh 65.083.753 20.350.000 5.476.000 3.489.700 8.961.000 17.930.000 8.886.055
Ghi có TK…
Số dư cuối kỳ
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 2007
Nguyễn Thị Lan Anh – K36
Biểu 2.20
BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ SỬ DỤNG MÁY THI CÔNG
Quý 1 năm 2007
Đơn vị tính: đồng
Ghi nợ TK
623
Ghi có TK
Công trình
Tổng cộng
Hồ điều hòa
Yên Sở
Nhà chung cư
A1
Cải tạo NM
sữa Nestle
Số chi phí
máy thi
công phân
bổ cho từng
công trình
65.038.755 99.686.826 22.610.671 187.381.352
Tổng cộng 65.038.755 99.686.826 22.610.671 187.381.352
Cuối kỳ, từ bảng tổng hợp chi phí sử dụng máy thi công kế toán tiến hành kết
chuyển chi phí sử dụng máy thi công để tính giá thành cho các công trình trong quý
1 năm 2007 (xem mục 2 - tổng hợp chi phí xây lắp)
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 2007
Nguyễn Thị Lan Anh – K36
Biểu 2.21
SỔ NHẬT KÝ CHUNG
Năm 2007
Ngày
tháng ghi
sổ
Chứng từ
Diễn giải Đã ghi sổ cái
STT
dòng TK đối ứng
Số phát sinh
Số
hiệu
Ngày
tháng Nợ Có
Số trang trước chuyển sang 230.789.000 230.789.000
12/01 PC 17 11/01 Mua nhiên liệu phục vụ máy 623
133
111
400.000
20.000
420.000
14/01 Thanh lý hợp đông thuê máy 623
112
9.465.000 9.465.000
16/01 Trích khấu hao máy thi công 623
214
2.987.000 2.987.000
2/02 31/01 Lương nhân viên vận hành
máy
623
334
6.780.000
6.780.000
Công chuyển sang trang sau …. ….
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 2007
Nguyễn Thị Lan Anh – K36
Từ sổ nhật ký chung kế toán lấy căn cứ để phản ánh vào sổ cái tài khoản 623 theo dòng ngang của sổ (trích trang 2 sổ cái tài
khoản 623)
Biểu 2.22 SỔ CÁI
Năm 2007
Tên tài khoản: Chi phí sử dụng máy thi công - Số hiệu: 623
Ngày
tháng
ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Sổ nhật ký chung
TK đối
ứng
Số phát sinh
Số hiệu
Ngày
tháng
Trang Dòng Nợ Có
Số trang trước chuyển sang 16.498.460
12/01 PC 17 11/01 Mua nhiên liệu phục vụ máy 111 400.000
14/01 Thanh lý hợp đồng thuê máy 112 9.465.000
16/01 Trích khấu hao máy thi công 214 2.987.000
02/02 31/01 Lương nhân viên vận hành máy 334 6.780.000
31/03 K/c CP MTC cho ctr YSở 65.038.755
31/03 K/c CP MTC cho ctr A1 99.686.826
Cộng chuyển sang trang sau 187.596.900 187.596.900
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 2007
Nguyễn Thị Lan Anh – K36
2.2.4. Kế toán chi tiết chi phí sản xuất chung:
Chi phí sản xuất chung bao gồm tiền lương của bộ phận quản lý đội, các khoản
trích theo lương tính trên toàn bộ công nhân viên trong đội; tiên ăn giữa ca của toàn
bộ nhân viên trong đội; chi phí vật liệu, chi phí dụng cụ, quản lý, khấu hao TSCĐ;
chi phí dịch vụ mua ngoài; chi phí khác bằng tiền. Trong trường hợp chi phí sản
xuất chung liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí thì tiêu thức phân bổ theo
cho phí nhân công trực tiếp theo dự toán của chi phí sản xuất chung….
Chứng từ chi phí sản xuất chung: Do đặc thù của ngành xây dựng nên chứng
từ kế toán chi phí sản xuất chung cũng có một số đặc điểm riêng bao gồm: bảng
phân bổ tiền lương, bảng phân bổ khấu hao TSCĐ, chứng từ hóa đơn mua hàng,
dịch vụ công trình, hạng mục công trình, phiếu báo hỏng, chứng từ liên quan đến
chi phí bảo hành sản phẩm xây lắp……
Căn cứ vào các hóa đơn chứng từ đã tập hợp, kế toán tiến hành lập bảng trích
khấu hao theo mẫu:
Biểu 2.23
BẢNG TRÍCH SỐ KHẤU HAO TSCĐ
Tháng 1 năm 2007
Đơn vị tính: vnđ
ST
T Tên TSCĐ Nguyên giá
Tỷ lệ
( % )
Mức khấu
hao năm
Mức khấu
hao tháng
1 Phương tiện vận tải - xe cẩu
946.860.000
162.560.000
20 189.372.000 15.781.000
2 Nhà cửa 2.639.960.000 6 158.379.000 13.199.800
3 Máy móc thiết bị 1.350.200.000 8 108.016.000 9.001.333
4 ….. ….. ….. ….. ….
Cộng
Căn cứ vào tổng số cán bộ công nhân viên của từng đội tham gia vào công tác
thi công công trình trong danh sách của Công ty mà kế toán tiến hành lập bảng phân
bổ tiên lương và các khoản trích theo lương.
Ngoài ra các chứng từ liên quan đến chi phí sản xuất chung còn có các hóa đơn
dịch vụ mua ngoài về điện nước, điện thoại phục vụ cho hoạt động chung của
đội.Các hóa đơn này có mẫu tương tự như hóa đơn dịch vụ ở các khoản chi phí
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 2007
Nguyễn Thị Lan Anh – K36
khác. Vì thế em không trích dẫn thêm.
Căn cứ vào các hóa đơn chứng từ tập hợp được kế toán tiến hành mở sổ chi tiết
tài khoản 627 (Chi phí sản xuất chung) theo dõi cho từng công trình để phản ánh
các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Sau đây em xin trích dẫn sổ chi tiết chi phí sản xuất chung liên quan đến công
trình Hồ điều hòa Yên Sở trong quý 1 năm 2007 (xem biểu 2.24)
Đồng thời kế toán cũng tiến hành mở sổ chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh dở
dang để theo dõi chi phí phát sinh trong kỳ và làm cơ sở tính giá thành cho các công
trình (xem biểu 2.25)
Sau khi tiết hành hạch toán chi phí sản xuất theo từng khoản mục chi phí tại
từng bộ phận kế toán tương ứng kế toán tổng hợp tiến hành tổng hợp chi phí và tính
giá thành cho từng công trình. Toàn bộ quá trình kế toán tổng hợp chi phí và tính
giá thành cho các công trình em xin được trình bầy ở mục 2: Kế toán tổng hợp chi
phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp.
Hàng tháng căn cứ vào các chứng từ tiền lương do các đội gửi lên, kế toán tiến
hành tính lương cho nhân viên quản lý đội, kế toán định khoản.
Nợ TK 627 (6271 - Đội xây lắp 1) :6.786.000
Có TK 334 :6.786.000
Số liệu trên trích từ bảng thanh toán tiền lương của đội Xây lắp 1 trong tháng 1
năm 2007
Đông thời căn cứ vào tổng số cán bộ công nhân viên thuộc danh sách quản lý
đội, kế toán tiến hành lập bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương.
Kế toán tiến hành định khoản nghiệp vụ trích các khoản theo lương như sau:
Nợ TK 627: 4.067.710
Nợ TK 334: 1.284.540
Có TK 338: 5.352.250 (trong đó: 3382: 428.180
3383: 4.281.800
3384: 642.270 )
Căn cứ vào các chứng từ tiền lương đã tập hợp được kế toán tiến hành phản
ánh vào sổ kế toán chi tiết tài khoản 627, sổ Nhật ký Chung theo dòng ngang của
sổ. Nghiệp vụ được phản ánh vào trang 7 dòng 15 (biểu 2.25).
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 2007
Nguyễn Thị Lan Anh – K36
Biểu 2.24 SỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH
Tài khoản: 627
Tên tài khoản: Chi phí sản xuất Chung
Tên công trình: Hồ điều hòa Yên Sở
Ngày
tháng
ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK
đối
ứng
Tổng số
tiền
Ghi nợ TK 627
Số
hiệu
Ngày
tháng
Chia ra
6271 6272 6273 6274 6277 6278
Số dư đầu kỳ
13/01 12/01 Trích khấu hao SCĐ 214 8.679.550 8.679.550
17/01 17/01 Điện nước cho sxc 111 776.800 776.800
1/02 31/01 Tính lương cho cán bộ quản lý 334 6.786.000 6.786.000
1/02 31/01
Tính các khoản trích theo lương
T1
338
5.352.250 5.352.250
Cộng phát sinh 32.532.175
Ghi có TK
Số dư cuối kỳ
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 2007
Nguyễn Thị Lan Anh – K36
Biểu 2.25
NHẬT KÝ CHUNG
Năm 2007
Ngày
tháng
ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Đã ghi sổ
cái
STT dòng
TK đối
ứng
Số phát sinh
Số
hiệu
Ngày
tháng
Nợ Có
Số trang trước chuyển sang 2.130.689.000 2.130.689.000
13/01 12/01 Trích khấu hao SCĐ
627
214
8.679.550
8.679.550
17/01 17/01 Điện nước cho sxc
627
111
776.800
776.800
01/02 31/01 Lương cho nhân viên quản lý đội
xây lắp 1
15 627
334
6.786.000
6.786.000
01/02 31/01 Tính các khoản trích theo lương T1
627
338
5.352.250
5.352.250
Cộng chuyển sang trang sau ….. …..
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 2007
Nguyễn Thị Lan Anh – K36
Từ sổ nhật ký chung kế toán tiến hành phản ánh vào Sổ cái tài khoản 627.
Căn cứ vào các hóa đơn dịch vụ mua ngoài về điện nước phục vụ cho hoạt động
chung của từng đội kế toán tiến hành vào sổ kế toán tổng hợp và định khoản như
sau (Số liệu trích hóa đơn tiền điện dùng cho hoạt động chung của đội xây lắp 1
trong tháng 1 năm 2007.
Nợ TK 627 (6278 - Đội Xây lắp1) : 776.800
Nợ TK 133 :77.680
Có TK 111 :854.480
Hàng tháng kế toán căn cứ vào biên bản kê khai định giá tài sản cố định, số
trích khấu hao tài sản cố định, tiến hành trích khấu hao tài sản cố định trong tháng,
kế toán định khoản:
Nợ TK 627 : 8.679.550
Có TK 214 : 8.679.550
Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ ở trên cũng được tập hợp và phản ánh
vào sổ chi tiêt tài khoản 627, sổ Nhật ký Chung và sổ cái tài khoản theo danh sách
tương tự.
Chi phí sản xuất chung là khoản mục chi phí liên quan đên nhiều đối tượng tập
hợp chi phí khác nhau. Vì thế để xác định chi phí sản xuất chung cho từng công
trình kế toán phải tiến hành phân bổ. Tiêu thức phân bổ chi phí sản xuất chung mà
Công ty đang áp dụng là phân bổ theo chi phí nhân công trực tiếp sản xuất. Việc
phân bổ túnh theo công thức:
Để tập hợp chi phí sản xuất chung cho từng công trình kế toán tiến hành tổng hợp
chi phí sản xuất chung, Tổng chi phí sản xuất chung tập hợp trong quý 1 năm 2007
là: 78.075.521 đồng
Sử dụng công thức đã nêu trên kế toán tiến hành phân bổ chi phí sản xuất chung cho
các công trình trong quý 1 như sau:
Cp sxc phân bổ
cho Công trình
A
Tổng cp sxc
CP NCTTSX của
công trình A
=
Chi phí
NCTTSX của
công trình A
x
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 2007
Nguyễn Thị Lan Anh – K36
Chi phí SXC 78.075.521
Phân bổ cho ctr = x 91.090.090
Hồ điều hòa Yên Sở 91.090.090+109.334.568+18.186.801
= 32.532.175 (đồng)
Tương tự ta có:
Số chi phí sản xuất chung phân bổ cho công trình Nhà chung cư A1 là:
39.048.060 (đồng).
Số chi phí sản xuất chung phân bổ cho công trình cải tạo nhà máy sữa Nestle
là: 6.495.286 (đồng).
Ta có bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung như sau:
Biểu 2.26
BẢNG PHÂN BỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG
Quý 1 NĂM 2007
Ghi
Nợ
TK 627
Công trình
Tổng cộng
Hồ điều hòa Yên
Sở
Nhà chung cư
A1
Cải tạo NM
sữa Nestle
Số chi phí phân
bổ cho từng công
trình
32.532.175 39.048.060 6.495.286 94.891.447
Tổng cộng 32.532.175 39.048.060 6.495.286 94.891.447
Số liệu trên bảng phân bổ này là căn cứ kết chuyển chi phí sản xuất chung
cuối kỳ cho từng công trình để tính giá thành cho công trình vào cuối kỳ (việc kết
chuyển chi phí được trình bầy ở mục kế toán tổng hợp chi phí và tính giá thành xây
lắp).
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 2007
Nguyễn Thị Lan Anh – K36
Biểu 2.27
SỔ CÁI
Năm 2007
Tên tài khoản: Chi phí sản xuất chung
Số hiệu: 627
Ngày
tháng
ghi sổ
Chừng từ
Diễn giải
Sổ nhật ký chung TK
đối
ứng
Số phát sinh
Số
hiệu
Ngày
tháng Trang Dòng Nợ Có
Số trang trước chuyển sang
13/01 12/01 Trích khấu hao SCĐ 214 8.679.550
17/01 17/01 Điện nước cho sxc 111 776.800
01/02 31/01 Lương cho nhân viên quản lý đội xây
lắp 1
334 6.786.000
01/02 31/01 Tính các khoản trích theo lương T1 338 5.352.250
31/03 31/03 K/c CP sxc ctr Yên Sở 154 32.532.175
Cộng chuyển sang trang sau
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 2007
Nguyễn Thị Lan Anh – K36
2.2.5. Tổng hợp chi phí sản xuất tại Công ty CP Đầu tư – Xây dựng &
Thương mại An Phát
Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất của Công ty là công trình, hạng mục công
trình. Do đó các chi phí sản xuất công trình trong quý cũng được hạch toán cho từng
công trình, hạng nục công trình trên sổ chi tiết của đối tượng đó (xem biểu 2.28).
Từ sổ chi tiết công trình, hạng mục công trình xây lắp Công trình Hồ điều hòa
Yên Sở, ta có ngay số liệu phát sinh chi phí sản xuất trong tháng của công trình. Kế
toán căn cứ vào sổ này để đối chiếu với sổ nhật ký chung vầ sổ cái tài khoản 621,
622, 623, 627, 154 (các công trình khác cũng được tập hợp tương tự).
-Chi phí NVL trực tiếp tập hợp trên sổ cái tài khoản TK 621: 448.944.015 đ
-Chi phí NC trực tiếp sản xuất tập hợp trên sô cái TK 622: 91.090.090 đ
-Chi phi sử dụng máy thi công tập hợp trên sổ cái TK 623: 65.038.755 đ
-Chi phí sản xuất chung tập hợp trên sổ cái TK 627: 32.532.035 đ
Cộng phát sinh trong quý : 637.650.035 đ
Số liệu này cuối tháng kết chuyển vào tài khoản 154 – chi phí sản xuất kinh
doanh dở dang và kế toán định khoản để ghi vào sổ Nhật ký Chung:
Công trình Hồ điều hòa Yên Sở:
Nợ TK 154 : 637.650.035
Có TK 621: 448.944.015
Có TK 622: 91.090.090
Có TK 623: 65.038.755
Có TK 627: 32.532.175
Định khoản này được phản ánh vào trang 23 dòng 9 của sổ nhật ký chung:
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 2007
Nguyễn Thị Lan Anh – K36
Biểu 2.28
SỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH
Tài khoản: 154
Tên tài khoản: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Tên công trình: Hồ điều hòa Yên Sở
Ngày
tháng
ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK
đối
ứng
Tổng số tiền
Ghi nợ TK
Số
hiệu
Ngày
tháng
Chia ra
621 622 623 627 …
Số dư đầu kỳ 175.355.000 120.355.000 24.560.400 19.180.000 10.987.067
… …. …. …. …. …. …. …. …. …. …
31/03 31/03 K/c chi phí NVL trực
tiếp
621 448.944.015 448.944.015
31/03 31/03 K/c CP nctt sx 622 91.090.090 91.090.090
31/03 31/03 K/c CP sử dụng máy
thi công
623 65.073.755 65.073.755
31/03 31/03 K/c CP sxc 627 32.650.035 32.650.035
Cộng phát sinh
Ghi có TK …
Số dư cuối kỳ
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 2007
Nguyễn Thị Lan Anh – K36
Biểu 2.29
SỔ NHẬT KÝ CHUNG
Năm 2007
Ngày
tháng
ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Đã
ghi sổ
cái
STT
dòng
TK
đối
ứng
Số phát sinh
Số
hiệu
Ngày
tháng
Nợ Có
Số trang trước chuyển sang 456.125.723 456.125.723
31/03 K/c chi phí NVLTT ctr Yên Sở
154
621
448.944.015 448.944.015
31/03 K/c CP ncttsx ctr Yên Sở 154
622
91.090.090 91.090.090
31/03 K/c CP sử dụng MTC Yên Sở 154
623
65.038.755
65.038.755
31/03 K/c CP sxc ctr Yên Sở 154
627
32.532.175 32.532.175
Cộng chuyển sang trang sau 2.165.789.200 2.165.789.200
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 2007
Nguyễn Thị Lan Anh – K36
Biểu 2.30
SỔ CÁI
Năm 2007
Tên tài khoản: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Số hiệu: 154
Ngày
tháng
ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Sổ nhật ký chung TK đối
ứng
Số phát sinh
Số
hiệu
Ngày
tháng Trang Dòng Nợ Có
Số trang trước chuyển sang
… .. … … … … … … …
31/03 K/c chi phí NVLTT ctr Yên Sở 23 8 621 448.944.015 448.944.015
31/03 K/c CP ncttsx ctr Yên Sở 23 8 622 91.090.090 91.090.090
31/03 K/c CP sử dụng MTC Yên Sở 23 8 623 65.038.755 65.038.755
31/03 K/c CP sxc ctr Yên Sở 23 8 627 32.532.175 32.532.175
Cộng chuyển sang trang sau
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 2007
Nguyễn Thị Lan Anh – K36
2.3. Hạch toán giá thành sản phẩm xây lắp:
Xuất phát từ đặc điểm của ngành XDCB và của sản phẩm xây dựng đối tượng
tính gía thường trùng với đối tượng tập hợp chi phí sản xuất có thể là công trình
hạng mục công trình hoặc khối lượng xây lắp hoàn thành bàn giao, được chủ đầu tư
chấp nhận nghiệm thu thanh toán thì tính luôm giá thành quý đó, khi chưa được chủ
đầu tư chấp nhận thanh toán thì không được tính giá thành để dở dang đến khi kết
thúc công trình có quyết toán công trình.
Kỳ tính giá thành ở Công ty được xác định là hàng quý theo từng công trình,
hạng mục công trình, khối lượng công việc được chủ đầu tư nghiệm thu chấp nhận
thanh toán. Tùy theo từng quý mà có thể tính giá thành hoặc không tính gía thành,
trong quý mà có khối lượng hoàn thành nghiệm thu được chủ đầu tư chấp nhận
thanh toán thì quý đó nhất thiết phải tính giá thành. Những công trình được chủ nhà
đầu tư ký chấp nhận thanh toán một phần giai đoạn quy ước nhưng sang quý sau
vẫn tiếp tục thi công thì nhất thiết phải có biên bản kiểm kê khối lượng dở dang để
chuyển sang tháng tiếp theo. Còn những quý không có khối lượng hoàn thành bàn
giao thi không tính giá thành và toàn bộ chi phí được chuyển sang chi phí dở dang
đầu kỳ của tháng tiếp theo.
Trong kỳ hạch toán tức là trong một quý nếu có công trình thi công và bàn
giao trọn gói thì chi phí sản xuất của công trình đó đồng thời cũng là giá thành của
công trình đã hoàn thành, bàn giao và được chủ đầu tư chấp nhận thanh toán.
Công ty áp dụng phương pháp tính giá thành trực tiếp cho từng công trình,
hạng mục công trình hay công việc hoàn thành nghiệm thu và bên A chấp nhận
thanh toán. Toàn bộ chi phí sản xuất hợp pháp, hợp lý, hợp lệ của công trình từ khi
khởi công đến khi hoàn thành bàn giao là giá thành công trình đó.
Trong quá trình thi công dài ngày, đến một điểm kỹ thuật hợp lý hoặc giai
đoạn quy ước thì bên A và Công ty xác nhận khối lượng nghiệm thu hoàn thành ban
giao để thực hiện thủ tục thanh toán cho bên B (Công ty) giá tri đã hoàn thành đó.
Tại quý có biên bản nghiêm thu bàn giao thì phòng kế toán tính giá thành cho khối
lượng đã hoàn thành đồng thời ngay cuối qúy đó giám đốc Công ty và cán bộ kỹ
thuật, phòng kỹ thuật của Công ty phải lập biên bản kiểm kê xác định khối lượng
thực tế dở dang và thông qua khối lượng dở dang cuối quý phòng kế toán mới xác
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 2007
Nguyễn Thị Lan Anh – K36
định được chi phí thực tế của khối lượng hoàn thành dở dang.
Ta xác định được giá thành thực tế của khối lượng hoàn thành trong kỳ công trình
Hồ điều hòa Yên Sở có:
Sản phẩm thực tế Chi phí thực tế Chi phí thực tế Chi phí thực tế
của KL hoàn thành = của KLXL, dở + của KLXL, - của KLXl, dở
bàn giao trong kỳ dang đầu kỳ ps trong kỳ dang cuối kỳ
-Chi phí thực tế của KLXL dở dang đầu kỳ: 175.082.476
-Chi phí thực tế phát sinh trong kỳ: 637.650.035
-Chi phí thực tế dỏ dang cuối kỳ: 124.121.410
Giá thành thực tế của khối lượng xây lắp hoàn thành bàn giao quý 1 là:
175.082.476 + 637.650.035 – 124.121.410 = 688.611.092
Số liệu trên sẽ được phản ánh vào bên có tài khoản 154 và được ghi vào sổ
Nhật ký Chung và sổ cái các tài khoản liên quan.
Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang
Do đặc tính sản xuất xây lắp thường thi công dài ngày, khối lượng công việc
lớn, nên việc thanh toán khối lượng hoàn thành bàn giao được xác định theo giai
đoạn quy ước hoặc theo khối lượng hoàn thành của bước công việc trong quy trình
công nghệ công trình.
Để đảm bảo cho công tác quản lý, Công ty Cổ phần thi Đầu tư – Xây dựng &
Thương mại An Phát xác định khối lượng dở dang theo quý. Trong tháng nếu không
có khối lượng của công trình nào hoàn thành bàn giao thì toàn bộ chi phí từ đầu
tháng và chi phí phát sinh trong tháng đều là giá trị dở dang của công trình dể
chuyển sang đầu tháng tiếp theo.
Hàng năm vào 0 giờ ngày 1/01; 1/04; 1/07; 1/10 Công ty tổ chức kiểm kê định
kỳ vật tư, tài sản, khối lượng dở dang các công trình.
Việc xác định khối lượng dở dang của các đội công trình căn cứ trên thực tế
công trình theo khối lượng công việc đã thực hiện nhưng chưa được chủ đầu tư ký
xác nhận thanh toán.
Sau khi xác định giá trị khối lượng làm dở cuối kỳ theo giá dự toán, kế toán
xác định chi phí thực tế của khối lượng xây dựng dở dang. Nhưng ở Công ty khối
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 2007
Nguyễn Thị Lan Anh – K36
lượng dở dang cuối kỳ được xác định kỳ đó có giá trị khối lượng bàn giao. Để đơn
giản trong tính toán, Công ty coi như giá trị dự toán của khối lượng xây lắp cuối kỳ
theo chi phí trực tiếp chính là giá trị thực tế chi phí khối lượng xây lắp dở dang cuối
kỳ.
Vậy gía trị dự toán của khối lượng dở dang 31/03/2007 công trình Hồ điều hòa
Yên Sở:
Biểu 2.31
BẢNG TỔNG HỢP GIÁ TRỊ DỰ TOÁN XÂY LẮP CÔNG TRÌNH XDCB
STT KHOẢN MỤC CHI PHÍ SỐ TIỀN GHI CHÚ
1 Chi phí trực tiếp 110.284.290
2 Chi phí vật liệu 77.798.680
3 Chi phí nhân công 25.158.400
4 Chi phí sử dụng máy thi công 7.327.210
Cộng chi phí trực tiếp 110.248.290
II Chi phí chung ( 55% chi phí nhân công ) 13.837.120
III Thu nhập chịu thuế tính trước 55% 4.424.172
Giá trị xây lắp trước thuế 12.094.724
IV Thuế gía trị gia tăng đầu ra 10% 1.209.472
Giá trị dự toán xây lắp sau thuế 13.304.196
Số liệu này tính dựa trên bảng xác nhận khối lượng xây lắp dở dang và phương
pháp tính giá dự toán do nhà nước ban hành.
Công ty xác định chi phí thực tế khối lượng xây lắp dở dang theo giá trị chi phí
trực tiếp của khối lượng đó:
Chi phí trực tiếp khối lượng dở dang = 77.798.680 + 25.158.400 + 7.327.210
cuối kỳ ( 0h 10402007)
= 110.284.290
Khi xác định giá trị thực tế khối lượng xây lắp dở dang, tiến hành tính giá
thành xây lắp hoàn thành của công trình. Tất cả các công trình khác thuộc Công ty
đều áp dụng cách tính như trên.
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 2007
Nguyễn Thị Lan Anh – K36
Biểu 2.32
Thẻ tính giá thành
Thành phẩm: Công trình Hồ điều hòa Yên Sở
Đơn vị tính: vnđ
Chỉ tiêu Tổng số
NVL trực tiếp
Chỉ tiêu
NCTT
Chi phí sử
dụng
MTC
Chi phí
SX NVLC Khác
1. Giá trị sản phẩm
dở dang đầu kỳ
2. Chi phí phát
sinh trong kỳ
3. Cộng đầu kỳ và
phát sing trong kỳ
4. Giá trị sản phẩm
dở dang cuối kỳ
5. Tổng giá thành
xây lắp
6. Giá thánh đơn vị
175.082.476
637.650.035
821.765.502
124.121.410
688.611.092
688.611.092
120.355.000
448.944.015
569.299.015
77.798.680
491.500.335
491.500.335
24.560.400
91.090.090
115.650.490
25.158.400
90.492.090
90.492.090
19.180.000
65.083.755
84.263.755
7.327.210
76.936.545
76.936.545
10.987.067
32.532.175
43.519.242
13.837.120
29.682.122
29.682.122
Nghiệp vụ phát sinh trên được định khoản:
Nợ TK 632 : 688.611.092
Có TK 154: 688.11.092
Số liệu trên tài khoản 632 cũng được kết chuyển vào tài khoản 911 (xác định
kết quả kinh doanh) và ghi vào sổ nhật ký chung theo định khoản sau:
Nợ TK 911 : 688.611.092
Có TK 632: 688.611.092
Giá trị trên cột “giá trị quyết toán” của công trình Hồ điều hòa Yên Sở là giá
trị của chủ đầu tư ký chấp nhận thanh toán cho Công ty bằng 821.749.421. Công ty
sẽ hạch toán vào doanh thu xây lắp công trình này số tiền bằng: 738.863.109 (không
có thuế GTGT đầu ra).
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 2007
Nguyễn Thị Lan Anh – K36
Căn cứ vào các chứng từ liên quan đã tập hợp được kế toán tiến hành vào sổ chi tiết TK 632, Sổ nhật ký chung theo dòng ngang
của sổ. Nghiệp vụ trên phản ánh vào dòng trang 18 dòng 8.
Biểu 2.33
SỔ NHẬT KÝ CHUNG
Năm 2007
Ngày
tháng
ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Đã ghi
sổ cái
STT
dòng
TK
đối
ứng
Số phát sinh
Số
hiệu
Ngày
tháng
Nợ Có
Số trang trước chuyển sang 456.125.723 456.125.723
… … … … … … … … …
31/3 Giá vốn thực tế CT Yên Sở 8 632
154
688.611.092
688.611.092
… … … … … … … … …
31/3 K/c giá vốn CT Yên Sở 911
623
688.611.092
688.611.092
… … … … … … … … …
Cộng chuyển sang trang sau 2.165.789.200 2.165.789.200
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 2007
Nguyễn Thị Lan Anh – K36
Biểu 2.34
SỔ CÁI
Năm 2007
Tên tài khoản: Giá vốn hàng bán
Số hiệu: 632
Ngày
tháng
ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Sổ nhật ký chung
TK đối
ứng
Số phát sinh
Số
hiệu
Ngày
tháng
Trang Dòng Nợ Có
Số trang trước chuyển sang
… … … … … … … … …
31/3 Giá vón thực tế CT Yên Sở 18 8 688.611.092 688.611.092
… … … … … … … … …
31/3 K/c giá vốn CT Yên Sở 18 8 688.611.092 688.611.092
… … … … … … … … …
… … … … … … … … …
Cộng chuyển sang trang sau
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 2007
Nguyễn Thị Lan Anh – K36
Biểu 2.35
SỔ TÍNH GIÁ THÀNH XÂY LẮP HOÀN THÀNH
Tháng 3 năm 2007
Đơn vị tính: vnđ
ST
T Tên công trình
Chi phí dở
dang đầu kỳ CP phát sinh Cộng
CP dở dang
cuối kỳ
Giá trị xây lắp hoàn thành bàn giao
Giá thành Giá trị quyết toán
Doanh thu
xây lắp CT,
hạng mục
CT
1 CT nhà chung cư A1 … … … … … … …
.2 Hồ điều hòa Yên Sở 175.082.467 637.650.035 812.732.502 142.121.410 688.611.092 912.749.421 738.863.109
… … …. … … … … … …
Tổng cộng 2.413.274.100 1.350.800.000 3.764.074.000 194.174.000 3.570.000.000 3.983.000.000 3.620.909.091
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 2007
Nguyễn Thị Lan Anh – K36
CHƯƠNG 3. NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP
CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN ĐẦU TƯ, XÂY DỰNG & THƯƠNG MẠI AN PHÁT
3.1. Đánh gía chung công tác quản lý và hạch toán CP sản xuất và tính giá
thành tại Công ty
Công ty CP Đầu tư - Xây dựng & Thương mại An Phát trực thuộc của tổng
Công ty xây dựng Hà Nội là một doanh nghiệp hạch toán kinh tế độc lập, qua nhiều
năm phấn đấu đã không ngừng lớn mạnh và đạt nhiều thành tích trong công tác xây
dựng và quản lý tài chính. Kho khăn thì nhiều, thuận lợi thì ít, nhưng Công ty đã
chủ động nghiên cứu, từng bước thực hiện mô hình quản lý một cách khoa học, hợp
lý, phù hợp với đại bàn hoạt động, quy mô đặc điểm của Công ty trong nền kinh tế
thị trường, chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh và có một vị chí vững
chắc trong nền kinh tế thị trường, họat động sản xuất kinh doanh của Công ty đã đi
vào nề nếp và tương đối ổn định. Để có được những thành tựu đó đòi hỏi sự cố gắng
nỗ lực không ngừng của ban giám đóc cùng toàn thể CBCNV trong Công ty, trong
đó có sự đóng góp rất lớn của phòng tài chính kế toán.
Công ty là một doanh nghiệp có quy mô lớn với địa bàn hoạt động rộng khắp,
có các đội công trình và nhiều công trình ở xa trụ sở Công ty. Vì vậy việc tổ chức
bộ máy kế toán theo hình thức tâp chung nhiều là thích hợp, đảm bảo sự chỉ đạo kịp
thời của kế toán trưởng cũng như sự quản lý chặt chẽ của ban giám đốc Công ty
đồng thời phát huy được hết khả năng chuyên môn của bộ phận kế toán Công ty.
Hình thức kế toán được áp dụng ở Công ty là hình thức “Nhật ký chung” nên
có nhiều ưu điểm là mẫu sổ đơn giản, dễ thiết kế, dễ ghi chép, dễ cơ giới hóa trong
công tác kế toán.
Năm 2003 phòng tài chính kế toán đã đưa máy vi tính vào phục vụ cho công
tác kế toán. Bởi vậy, mặc dù số lượng các nghiệp vụ kế toán phát sinh tương đối
nhiều nhưng với trình độ cơ giới hóa tương đối cao nên phòng tài chính đã đáp ứng
nhu cầu sản xuất kinh doanh, cung cấp thông tin cho lãnh đạo kịp thời chính xác.
Công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất ở Công ty được tiến hành theo công
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 2007
Nguyễn Thị Lan Anh – K36
trình, hạng mục công trình của từng đội công trình. Việc ghi chép các nghiệp vụ
kinh tế phát sinh từ chứng từ gốc đảm bảo chính xác đầy đủ là cơ sở đảm bảo cho
việc tính toán giá thành sản phẩm được chính xác, nhanh gọn, phương pháp tính giá
thành trực tiếp theo công trình, hạng mục công trình để tính giá thành sản phẩm xây
lắp là hoàn toàn đúng đắn, phù hợp với đặc điểm quy trình công nghệ vàyêu cầu
tính giá thành trong các doanh nghiệp xây lắp.
Với việc phân loại chi phí sản xuất theo các khoản mục: Chi phi nguyên vật
liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi công, chi phí sản
xuất chung về cơ bản đã đáp ứng được yêu cầu hạch toán chi phí sản xuất của các xí
nghiệp, phù hợp với việc áp dụng chế độ kế toán mới và tạo điều kiện thuận lợi cho
công tác quản lý theo dõi hạch toán các chi phí của tổ sản xuất, các đội xây dựng
tronh qua trình thi công.
Tuy nhiên trong điều kiện Công ty mới chuyển sang áp dụng chế độ kế toán
mới 1864/1998/QĐ/BTC áp dụng cho các doanh nghiệp xây lắp, việc thu thập
chứng từ nhanh gọn để kế toán tiến hành tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm tại công trình của Công ty trải rộng khắp cả nước hiện nay quả là vấn đề
còn nan giải. Yếu tố này ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của
Công ty đề nghị Công ty phải khắc phục tồn tại này.
3.2. Những kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty CP Đầu tư – Xây dựng &
Thương mại An Phát
Căn cứ vào các đặc điểm tổ chức sản xuất, tổ chức quản lý sản xuất, yêu cầu
tính giá thành, trình độ quản lý và hạch toán kinh tế. Công ty đã xác định được đối
tượng tập hợp chi phí sản xuất là từng công trình, hạng mục công trình.
Ý kiến 1:
+ Khoản mục chi phí NVL trực tiếp:
- Việc cập nhật số liệu từ các chứng từ các chứng từ nhập xuất kho không tiến
hành một cách thường xuyên làm ảnh hưởng đến công tác kế toán vật liệu cũng như
tập hợp chi phí NVL.
- Chi phí vận chuyển nguyên vật kiệu của Công ty lại không hạch toán qua TK
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 2007
Nguyễn Thị Lan Anh – K36
152 để tính giá vật liệu xuất kho mà hạch toán thẳng vào TK 621, mà lượng NVL
nay không chỉ dùng cho tháng này mà còn dùng cho tháng sau, do đó việc xác định
chi phí NVL trực tiếp tại thời điểm hạch toán chi phí sản xuất là chưa chính xác.
- Như vậy trên TK 152 mới chỉ phản ánh gía gốc mua về của nguyên vật liệu
dẫn đến xác định giá vật liệu xuất kho như hiện nay của Công ty là không phù hợp
(còn thiếu chi phí vận chuyển bao bì đóng gói…trong sản xuất ).
- Do vậy theo ý kiến em là việc cập nhật các chứng từ phải thường xuyên,
nhằm đảm bảo độ chính xác, nhanh gọn, kịp thời ghi sổ.
Ý kiến 2:
+ Khoản mục chi phí sửa chữa lớn TSCĐ:
Ở Công ty không trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ, khi đội công trình
có nhu cầu sửa chữa lớn TSCĐ, đội lập báo cáo gửi về Công ty, sau đó đội tính toán
gía trị để thực hiện việc sửa chữa. Công ty chi tiền và tiền sửa chữa lớn đo được
hạch toán thẳng vào một lần Chi phí thực tế của KLXL. Việc hạch toán như vậy dẫn
tới chi phi SXKD cua Công ty chưa chính xác.
Để đảm bảo tính đúng, đủ ghi vào chi phí SXKD, Công ty nên lập kế hoạch
sửa chữa lớn TSCĐ và tính trước vào chi phí sản xuất sản phẩm xây lắp phân bổ
dần vào TK 627 của quy trình sản xuất đến cuối năm mà chưa sử dụng hết giá trị đã
tính thì ghi tăng thu nhập bất thường.
Ý kiến 3:
+Hoàn thiện chế độ trích khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh
trongdoanh nghiệp xây lắp:
Doanh nghiệp xây lắp thực hiện trích khấu hao vào chi phí sản xuất kinh
doanh, trên nguyên gia TSCĐ. Việc trích khấu hao ảnh hưởng đến giá thành sản
phẩm và kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nếu khấu hao TSCĐ lớn
dẫn tới chi phí sản xuất kinh doanh tăng làm cho giá thành sản phẩm tăng lợi nhuận
hoạt động sản xuất kinh doanh giảm và ngược lại.
Do việc lựa chọn phương pháp trich khấu hao sao cho phù hợp với doanh
nghiệp xây lắp hiện nay quả là một vấn đề nan giải.
Hiện nay các doanh nghiệp đều phải trích khấu hao TSCĐ theo quyết định số
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 2007
Nguyễn Thị Lan Anh – K36
1062/TC/CSTC ngày 14/11/1996 của Bộ trưởng Bộ tài chính, đây là phương pháp
khấu hao đường thẳng (hay gọi là phương pháp khấu hao bình quân, phương pháp
khấu hao trực tiếp) theo phương pháp này mức trích khấu hao TSCĐ được xác định
như sau:
Mức trích khấu hao trung Nguyên giá TSCĐ
=
bình quân hàng năm của TSCĐ Thời gian sử dụng
Việc quy định phương pháp khấu hao duy nhất áp dụng cho tất cả các doanh
nghiệp trên là chưa hợp lý vì những lý do sau:
TSCĐ trong doanh nghiệp có nhiều loại, nhiều nhóm khác nhau, công dụng
của tài sản cũng như cách thức phát huy tác dụng của tài sản trong quá trình hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp có sự khác nhau, mức độ suy giảm về giá trị và
giá trị sử dụng của tài sản cũng có sự khác nhau, lưọi ích thu được từ việc sử dụng
tài sản cũng có sự khác nhau.
- Khấu hao TSCĐ là sự phân bổ hệ thống các chi phí doanh nghiệp đã đầu tư,
để có tài sản và chi phí sản xuất kinh doanh trong quá trình sử dụng tài sản và đảm
bảo phù hợp với lợi ích thu được từ tài sản đó trong quá trình sử dụng.
- Xuất phát từ nguyên tắc phù hợp của kế toán với nội dùng cơ bản là thu nhập
phải phù hợp với chi phí đã chi ra trong kỳ kế toán mà chi phí khấu hao là một
khoản mục chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Vì khấu hao là một yếu tố chi phí liên quan đến thuế thu nhập doanh nghiệp,
nếu quy định các doanh nghiệp phải khấu hao theo phương pháp đường thẳng để
đảm bảo số liệu tính thuế được đúng đắn, khi thực hiện như vậy đã có sự đồng nhất
giữa kế toán doanh nghiệp và kế toán thuế, trong khi hệ thống kế toán doanh nghiệp
không đồng nhất với kế toán thuế.
- Để đảm bảo số liệu do kế toán cung cấp phản ánh đúng thực tế hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp cũng như tình hình sử dụng tài sản Nhà nước nên thay
đổi quy định về khấu hao TSCĐ theo hương sau:
- Nhà nước chỉ quy định khung thời gian sử dụng TSCĐ trong các doanh
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 2007
Nguyễn Thị Lan Anh – K36
nghiệp, yêu cầu các doanh nghiệp sử dụng tài sản theo đúng khung thời gian quy
định và đăng ký với cơ quan quản lý chức năng.
Ngoài phương pháp khấu hao đường thẳng đã quy định các phương pháp khấu
hao khác được xác định như sau:
Phương pháp khấu hao giảm dần gồm hai phương pháp tính:
+ Phưong pháp khấu hao bình quân nhân đôi theo số dư giảm dần:
Cơ sở tính toán khấu hao là tỷ lệ khấu hao xác định theo phương pháp đường
thẳng và giá trị còn lại của TSCĐ.
Tỷ lệ khấu hao TSCĐ = Tỷ lệ khấu hao bình quân x 2
+ Phương pháp khấu hao theo tổng số năm hữu dụng:
Phương pháp đòi hỏi phải tính tỷ lệ khấu hao cho từng năm sử dụng của
TSCĐ
Tỷ lệ khấu hao TSCĐ năm thứ I = (t –t1 + 1 ) / t ( 1 + 1 )
Trong đó:
t: Là thời gian sử dụng của TSCĐ
t1: Là thời điểm ( năm thứ I ) cần trích khấu hao
Tỷ lệ khấu hao TSCĐ năm thứ i = Nguyên giá TSCĐ x Tỷ lệ khấu hao năm
thứ i.
+ Phương pháp khấu hao theo sản lượng:
Phương pháp này đòi hỏi phải chính xác định được mức khấu hao tính cho một
đơn vị sản lượng dự kiến, từ đó căn cứ vào sản lượng thực tế thực hiện khi sử dụng
tài sản để xác định mức khấu hao phải trích hàng năm.
Mức khấu hao tính cho
một đơn vị sản phẩm =
Điểm cần lưu ý trong công tác kế toán trong các doanh nghiệp là:
- Khi doanh nghiệp được phép áp dụng các phương pháp kháu hao khác nhau
dẫn tới số liệu do kế toán doanh nghiệp phản ánh về chi phí khấu hao sẽ khác với số
Nguyên giá TSCĐ
Mực khấu hao
trích hàng năm
Số lượng sản phẩm
thực hiện
Mực khấu hao tính
cho từng đơn vị =
x
Tổng sản phẩm
dự kiến
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 2007
Nguyễn Thị Lan Anh – K36
liệu của kế toán thuế, do đó kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh cũng bị ảnh
hưởng ở mức nhất định nhưng theo quan điểm của kế toán là được phép.
Ý kiến 5:
+ Hiện nay trong ngành xây lắp: Việc tính chi phí công cụ dụng cụ nằm trong
chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là chưa hợp lý bởi vì:
Khi hạch toán chi phí công cụ dụng cụ vào chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sẽ
dẫn tới kho khăn trong việc so sánh giữa chi phí thực tế và dự toán về chi phí vật
liệu, đồng thời khó kiểm tra kiểm soát việc sử dụng công cụ dụng cụ là tiết kiệm
hay lãng phí và khó đánh giá được tình trạng bảo quản công cụ dụng cụ có tốt hay
không. Theo em nên hạch toán công cụ dụng cụ làm công trình vào tài khoản 627.3
để có thể theo dõi được chặt chẽ hơn khoản chi phí này.
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 2007
Nguyễn Thị Lan Anh – K36
KẾT LUẬN
Công ty muốn tồn tại và phát triển dựa trên cơ sở tích kiệm chi phí sản xuất hạ
giá thành sản phẩm, Đây là điều kiên cơ bản giúp các doanh nghiệp đứng vững
trong nền kinh tế thi trường bởi vì chỉ có trên cơ sở hạ giá thành nâng cao chất
lượng sản phẩm của Công ty mới đủ điều kiện cạnh tranh trên thi trường mang lại
lợi nhuận cho Công ty.
Để hạ giá thành sản phẩm mà chất lượng vẫn không thay đổi, đứng trên góc độ
quản lý kinh tế điều quan trọng nhất là phải hạch toán đầy đủ chính xác chi phí sản
xuất phát sinh trong kỳ, tính đúng tính đủ chi phí vào giá thành sản phẩm từ đó phân
tích đề ra những biện pháp thiết thực về phương thức sản xuất và quản lý kinh tế.
Trong thời gian qua Công ty thực sự quan tâm đến công tác tổ chức hạch toán
chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, nhạy bén với việc đổi mới chế độ kế
toán. Tuy nhiên để công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành thực sự trở
thành công cụ quản lý kinh tế góp phần vào việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh thì trong thời gian tới Công ty cần hoàn thiện hơn nữa công tác này.
Qua thời gian thực tập tại Công ty em đã cố gắng tìm hiểu thực tế công tác tập
hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm. Trong qúa trình thực tập với sự giúp đỡ
nhiệt tình của ban lãnh đạo, các cán bộ nghiệp vụ phòng kế toán, các thầy cô khoa
kế toán trương đại học Kinh Tế Quốc Dân, đặc biệt là giáo viên hướng dẫn GS-TS
Nguyễn Quang Quynh, chuyên đề của em đã hoàn thành nhưng chắc chắn còn nhiều
khuyết điểm. Với mong muốn kết hợp những kiến thức đã học vào thực tế hoạt
động của doanh nghiệp, em rất mong nhận được sự góp ý chỉ bảo của các thầy cô
cùng các bác, anh chị tại nơi em thực tập chuyên đề của em được hoàn thiện nhằm
củng cố kiến thức đã học và nâng cao nghiệp vụ chuyên môn trong công tác.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của ban lãnh đạo, các cán
bộ của Công ty, thầy cô Khoa Kế toán trong Trường Đại học Kinh tế quốc dân đã
tận tình giúp đỡ em nghiên cứu và hoàn thành tốt chuyên đề này
Hà nội, ngày 31 tháng 12 năm 2007
Sinh viên thực tập
Nguyễn Thị Lan Anh
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 2007
Nguyễn Thị Lan Anh – K36
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................................. 1
CHƯƠNG I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ - XÂY
DỰNG & THƯƠNG MẠI AN PHÁT VỚI TỔ CHỨC TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÌNH
GIÁ THÀNH.................................................................................................................... 3
1.1 – Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Đầu tư – Xây dựng &
Thương mại An Phát ............................................................................................... 3
1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất và hoạt động của Công ty ................................................ 3
1.3. Đặc điểm về tổ chức bộ máy quản lý của Công ty ..................................................... 7
1.4. Đặc điểm chung về tổ chức kế toán của Công ty ....................................................... 8
1.4.1. Hình thức Tổ chức công tác kế toán tại Công ty: ............................................ 8
1.4.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty .............................................. 10
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ
TÍNH GIÁ THÀNH XÂY LẮP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ................................. 13
ĐẦU TƯ - XÂY DỰNG & THƯƠNG MẠI AN PHÁT ........................................ 13
2.1. Đặc điểm chung về tập hợp chi phí và tính giá thành của Công ty........................... 13
2.1.1. Kế toán chi phí sản xuất: .............................................................................. 13
2.1.2. Đối tương tập hợp chi phí sản xuất: ............................................................ 13
2.2. Tổ chức tập hợp chi phí sản xuất tại Công ty Đầu tư, Xây dựng & Thương mại An
phát ................................................................................................................................. 14
2.2.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ...................................................... 14
2.2.2. Kế toán chi tiết chi phí nhân công trực tiếp .................................................. 23
2.2.3. Kế toán sử dung máy thi công ...................................................................... 33
2.2.4. Kế toán chi tiết chi phí sản xuất chung: ........................................................ 43
2.2.5. Tổng hợp chi phí sản xuất tại Công ty CP Đầu tư – Xây dựng & Thương mại
An Phát ................................................................................................................. 50
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 2007
Nguyễn Thị Lan Anh – K36
CHƯƠNG 3. NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP
CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN ĐẦU TƯ, XÂY DỰNG & THƯƠNG MẠI AN PHÁT ............................. 61
3.1. Đánh gía chung công tác quản lý và hạch toán CP sản xuất và tính giá thành tại
Công ty ........................................................................................................................... 61
3.2. Những kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty CP Đầu tư – Xây dựng & Thương mại An Phát
........................................................................................................................................ 62
KẾT LUẬN ........................................................................................................... 67
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 2007
Nguyễn Thị Lan Anh – K36
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- kt1_242_7606.pdf