Luận văn Tốt nghiệp phân tích hiệu quả sản xuất lúa ở huyện Tiểu Cần – tỉnh Trà Vinh

Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước chỉ đạo cho các ngân hàng thương mại, ngân hàng NN-PTNT nên hỗ trợ về vốn, và giảm lãi suất cho các doanh nghiệp, cũng như các hộ nông dân, để nông dân đủ vốn để sản xuất lúa tốt hơn. Chính quyền địa phương nên nhanh chóng đẩy mạnh cơ giới hóa vào đồng ruộng, để nông dân giải quyết được tình trạng đang thiếu lao động như hiện nay, đồng thời nâng cao chất lượng gạo để xuất khẩu.

pdf70 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3568 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Tốt nghiệp phân tích hiệu quả sản xuất lúa ở huyện Tiểu Cần – tỉnh Trà Vinh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 kinh nghiem sx, dien tich lua dxuan, co ap dung kt sx moi, tong chi phi sx dxuan, so ngay cong ld, san luong lua dxuana . Enter a. All requested variables entered. b. Dependent Variable: nang suat lua dxuan Model Summary Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate 1 .765a .585 .537 61.85196 a. Predictors: (Constant), kinh nghiem sx, dien tich lua dxuan, co ap dung kt sx moi, tong chi phi sx dxuan, so ngay cong ld, san luong lua dxuan ANOVAb Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. Regression 279889.990 6 46648.332 12.194 .000a Residual 198934.586 52 3825.665 1 Total 478824.576 58 a. Predictors: (Constant), kinh nghiem sx, dien tich lua dxuan, co ap dung kt sx moi, tong chi phi sx dxuan, so ngay cong ld, san luong lua dxuan b. Dependent Variable: nang suat lua dxuan Hiệu quả sản xuất lúa ở huyện Tiểu Cần tỉnh Trà Vinh Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths.Trần Ái Kết Trang 41 SVTH: N.T.T.Hằng Ghi chú: B: hệ số tác động t: hệ số kiểm định Std. Error: độ lệch chuẩn Sig: ý nghĩa từng biến của mô hình Ta viết lại phương trình hồi quy thể hiện các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất của nông hộ trong sản xuất lúa vụ Đông Xuân như sau: Năng suất lúa vụ Đông Xuân = 647,663 – 12,911(dien tich) + 0,037(san luong) + 0,035(tong cp) + 0,581(so ld tgia sx) + 17,959(co ap dung KT moi) + 0,408(kinh nghiem sx). Theo kết quả phân tích ta có: mức ý nghĩa Sig = 0.000(a) << 5%, và R2 =58,5 % cho thấy mô hình hồi quy chúng ta đưa ra là có ý nghĩa. Như vậy, có ít nhất 1 yếu tố đưa vào phân tích trong mô hình có ảnh hưởng đến năng suất của nông hộ trong sản xuất lúa vụ Đông Xuân tại huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh. * Khi tất cả các yếu tố: diện tích, sản lượng, tổng chi phí sản xuất lúa, số lao động tham gia sản xuất lúa, có áp dụng kỹ thuật sản xuất mới, và kinh nghiệm sản xuất đều bằng không thì năng suất lúa vụ Đông Xuân là 647,663 kg/công. Với  = 10% Coefficientsa Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients Model B Std. Error Beta t Sig. (Constant) 647.663 60.576 10.692 .000 dien tich lua dxuan -12.911 3.750 -2.508 -6.110 .000 san luong lua dxuan .037 .005 2.912 7.000 .000 tong chi phi sx dxuan .035 .021 .223 -2.377 .021 so ngay cong ld .581 3.125 .018 .186 .853 co ap dung kt sx moi 17.959 17.184 .096 1.045 .301 1 kinh nghiem sx .408 .810 .048 .504 .617 a. Dependent Variable: nang suat lua dxuan Hiệu quả sản xuất lúa ở huyện Tiểu Cần tỉnh Trà Vinh Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths.Trần Ái Kết Trang 42 SVTH: N.T.T.Hằng * Khi cố định các yếu tố như: sản lượng, tổng chi phí sản xuất lúa, số lao động tham gia sản xuất lúa, có áp dụng kỹ thuật sản xuất mới, và kinh nghiệm sản xuất, thì khi diện tích tăng thêm 1 công sẽ làm năng suất lúa giảm 12,911 kg/công. * Khi cố định các yếu tố như: diện tích, tổng chi phí sản xuất lúa, số lao động tham gia sản xuất lúa, có áp dụng kỹ thuật sản xuất mới, và kinh nghiệm sản xuất thì khi sản lượng lúa tăng thêm 1 kg sẽ làm năng suất lúa tăng 0,037 kg/công. * Khi cố định các yếu tố như: diện tích, sản lượng, số lao động tham gia sản xuất lúa, có áp dụng kỹ thuật sản xuất mới, và kinh nghiệm sản xuất thì khi tổng chi phí đầu tư vào sản xuất lúa tăng thêm 1000 đồng sẽ làm năng suất lúa tăng 0.035 kg/công. * Khi cố định các yếu tố như: diện tích, sản lượng, tổng chi phí sản xuất lúa, có áp dụng kỹ thuật sản xuất mới, và kinh nghiệm sản xuất thì khi số lao động tham gia sản xuất lúa tăng thêm 1 ngày công sẽ làm năng suất lúa tăng 0.581 kg/công. * Khi cố định các yếu tố như: diện tích, sản lượng, tổng chi phí sản xuất lúa, số lao động tham gia sản xuất lúa, và kinh nghiệm sản xuất thì khi nông hộ có áp dụng kỹ thuật sản xuất mới sẽ làm năng suất lúa tăng 17.959 kg/công. * Khi cố định các yếu tố như: diện tích, sản lượng, tổng chi phí sản xuất lúa, số lao động tham gia sản xuất lúa, và có áp dụng kỹ thuật sản xuất mới thì khi kinh nghiệm sản xuất của nông hộ tăng thêm 1 năm sẽ làm năng suất lúa tăng 0.408 kg/công. Hiệu quả sản xuất lúa ở huyện Tiểu Cần tỉnh Trà Vinh Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths.Trần Ái Kết Trang 43 SVTH: N.T.T.Hằng 4.1.2. Vụ Hè Thu. Variables Entered/Removedb Model Variables Entered Variables Removed Method 1 co ap dung kt sx moi, so ngay cong ld, kinh nghiem sx, tong cp sx lua he thu, dien tich lua he thu, san luong lua he thua . Enter a. All requested variables entered. b. Dependent Variable: nang suat lua he thu Model Summary Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate 1 .869a .755 .726 46.18106 a. Predictors: (Constant), co ap dung kt sx moi, so ngay cong ld, kinh nghiem sx, tong cp sx lua he thu, dien tich lua he thu, san luong lua he thu ANOVAb Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. Regression 341129.617 6 56854.936 26.659 .000a Residual 110899.909 52 2132.691 1 Total 452029.525 58 a. Predictors: (Constant), co ap dung kt sx moi, so ngay cong ld, kinh nghiem sx, tong cp sx lua he thu, dien tich lua he thu, san luong lua he thu b. Dependent Variable: nang suat lua he thu Hiệu quả sản xuất lúa ở huyện Tiểu Cần tỉnh Trà Vinh Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths.Trần Ái Kết Trang 44 SVTH: N.T.T.Hằng Coefficientsa Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients Model B Std. Error Beta t Sig. (Constant) 570.438 44.312 12.873 .000 dien tich lua he thu -22.428 2.737 -2.550 -8.194 .000 san luong lua he thu .040 .005 2.824 8.879 .000 tong cp sx lua he thu .029 .014 .150 -2.089 .042 so ngay cong ld .149 2.304 .005 .065 .949 kinh nghiem sx .725 .607 .089 -1.195 .237 1 co ap dung kt sx moi 42.212 13.450 .233 3.138 .003 a. Dependent Variable: nang suat lua he thu Ghi chú: B: hệ số tác động t: hệ số kiểm định Std. Error: độ lệch chuẩn Sig: ý nghĩa từng biến của mô hình Ta viết lại phương trình hồi quy thể hiện các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất của nông hộ trong sản xuất lúa vụ Hè Thu như sau: Năng suất lúa vụ Hè Thu = 570,438 – 22,428(dien tich) + 0,04(san luong) + 0,029(tong cp) + 0,149(sold tgia sx) + 42,212(co ap dung KT moi) + 0,725(kinh nghiem sx). Theo kết quả phân tích ta có: mức ý nghĩa Sig = 0.000(a) << 5%, và R2 =75,5 % cho thấy mô hình hồi quy chúng ta đưa ra là có ý nghĩa. Như vậy, có ít nhất 1 yếu tố đưa vào phân tích trong mô hình có ảnh hưởng đến năng suất của nông hộ trong sản xuất lúa vụ Hè Thu tại huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh. * Khi tất cả các yếu tố: diện tích, sản lượng, tổng chi phí sản xuất lúa, số lao động tham gia sản xuất lúa, có áp dụng kỹ thuật sản xuất mới, và kinh nghiệm sản xuất đều bằng không thì năng suất lúa vụ Đông Xuân là 570,438 kg/công. Với  = 10% Hiệu quả sản xuất lúa ở huyện Tiểu Cần tỉnh Trà Vinh Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths.Trần Ái Kết Trang 45 SVTH: N.T.T.Hằng * Khi cố định các yếu tố như: sản lượng, tổng chi phí sản xuất lúa, số lao động tham gia sản xuất lúa, có áp dụng kỹ thuật sản xuất mới, và kinh nghiệm sản xuất, thì khi diện tích tăng thêm 1 công sẽ làm năng suất lúa giảm 22,428 kg/công. * Khi cố định các yếu tố như: diện tích, tổng chi phí sản xuất lúa, số lao động tham gia sản xuất lúa, có áp dụng kỹ thuật sản xuất mới, và kinh nghiệm sản xuất thì khi sản lượng lúa tăng thêm 1 kg sẽ làm năng suất lúa tăng 0,04 kg/công. * Khi cố định các yếu tố như: diện tích, sản lượng, số lao động tham gia sản xuất lúa, có áp dụng kỹ thuật sản xuất mới, và kinh nghiệm sản xuất thì khi tổng chi phí đầu tư vào sản xuất lúa tăng thêm 1000 đồng sẽ làm năng suất lúa tăng 0,029 kg/công. * Khi cố định các yếu tố như: diện tích, sản lượng, tổng chi phí sản xuất lúa, có áp dụng kỹ thuật sản xuất mới, và kinh nghiệm sản xuất thì khi số lao động tham gia sản xuất lúa tăng thêm 1 ngày công sẽ làm năng suất lúa tăng 0,149 kg/công. * Khi cố định các yếu tố như: diện tích, sản lượng, tổng chi phí sản xuất lúa, số lao động tham gia sản xuất lúa, và kinh nghiệm sản xuất thì khi nông hộ có áp dụng kỹ thuật sản xuất mới sẽ làm năng suất lúa tăng 42,212 kg/công. * Khi cố định các yếu tố như: diện tích, sản lượng, tổng chi phí sản xuất lúa, số lao động tham gia sản xuất lúa, và có áp dụng kỹ thuật sản xuất mới thì khi kinh nghiệm sản xuất của nông hộ tăng thêm 1 năm sẽ làm năng suất lúa tăng 0,725 kg/công. Hiệu quả sản xuất lúa ở huyện Tiểu Cần tỉnh Trà Vinh Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths.Trần Ái Kết Trang 46 SVTH: N.T.T.Hằng 4.1.3. Vụ Thu Đông. Variables Entered/Removedb Model Variables Entered Variables Removed Method 1 co ap dung kt sx moi, kinh nghiem sx, so ngay cong ld, tong cp sx thu dong, dien tich thu dong, san luong thu donga . Enter a. All requested variables entered. b. Dependent Variable: nang suat lua thu dong Model Summary Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate 1 .822a .675 .634 54.25584 a. Predictors: (Constant), co ap dung kt sx moi, kinh nghiem sx, so ngay cong ld, tong cp sx thu dong, dien tich thu dong, san luong thu dong ANOVAb Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. Regression 287633.775 6 47938.962 16.285 .000a Residual 138353.725 47 2943.696 1 Total 425987.500 53 a. Predictors: (Constant), co ap dung kt sx moi, kinh nghiem sx, so ngay cong ld, tong cp sx thu dong, dien tich thu dong, san luong thu dong b. Dependent Variable: nang suat lua thu dong Hiệu quả sản xuất lúa ở huyện Tiểu Cần tỉnh Trà Vinh Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths.Trần Ái Kết Trang 47 SVTH: N.T.T.Hằng Coefficientsa Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients Model B Std. Error Beta t Sig. (Constant) 585.506 55.198 10.607 .000 dien tich thu dong -15.500 3.280 -2.938 -7.775 .000 san luong thu dong .051 .006 3.248 8.566 .000 tong cp sx thu dong .051 .017 .155 -1.804 .078 so ngay cong ld 3.338 2.783 .103 -1.199 .236 kinh nghiem sx .679 .753 .079 -.902 .372 1 co ap dung kt sx moi 19.341 16.531 .101 1.170 .248 a. Dependent Variable: nang suat lua thu dong Ghi chú: B: hệ số tác động t: hệ số kiểm định Std. Error: độ lệch chuẩn Sig: ý nghĩa từng biến của mô hình Ta viết lại phương trình hồi quy thể hiện các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất của nông hộ trong sản xuất lúa vụ Thu Đông như sau: Năng suất lúa vụ Thu Đông = 585,506 – 15,5(dien tich) + 0,051(san luong) + 0,051(tong cp) + 3,338(sold tgia sx) + 19,341(co ap dung KT moi) + 0,679(kinh nghiem sx). Theo kết quả phân tích ta có: mức ý nghĩa Sig = 0.000(a) << 5%, và R2 =67.5 % cho thấy mô hình hồi quy chúng ta đưa ra là có ý nghĩa. Như vậy, có ít nhất 1 yếu tố đưa vào phân tích trong mô hình có ảnh hưởng đến năng suất của nông hộ trong sản xuất lúa vụ Thu Đông tại huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh. * Khi tất cả các yếu tố: diện tích, sản lượng, tổng chi phí sản xuất lúa, số lao động tham gia sản xuất lúa, có áp dụng kỹ thuật sản xuất mới, và kinh nghiệm sản xuất đều bằng không thì năng suất lúa vụ Thu Đông là 585.506 kg/công. Với  = 10% Hiệu quả sản xuất lúa ở huyện Tiểu Cần tỉnh Trà Vinh Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths.Trần Ái Kết Trang 48 SVTH: N.T.T.Hằng * Khi cố định các yếu tố như: sản lượng, tổng chi phí sản xuất lúa, số lao động tham gia sản xuất lúa, có áp dụng kỹ thuật sản xuất mới, và kinh nghiệm sản xuất, thì khi diện tích tăng thêm 1 công sẽ làm năng suất lúa giảm 15,5 kg/công. * Khi cố định các yếu tố như: diện tích, tổng chi phí sản xuất lúa, số lao động tham gia sản xuất lúa, có áp dụng kỹ thuật sản xuất mới, và kinh nghiệm sản xuất thì khi sản lượng lúa tăng thêm 1 kg sẽ làm năng suất lúa tăng 0,051 kg/công. * Khi cố định các yếu tố như: diện tích, sản lượng, số lao động tham gia sản xuất lúa, có áp dụng kỹ thuật sản xuất mới, và kinh nghiệm sản xuất thì khi tổng chi phí đầu tư vào sản xuất lúa tăng thêm 1000 đồng sẽ làm năng suất lúa tăng 0,051 kg/công. * Khi cố định các yếu tố như: diện tích, sản lượng, tổng chi phí sản xuất lúa, có áp dụng kỹ thuật sản xuất mới, và kinh nghiệm sản xuất thì khi số lao động tham gia sản xuất lúa tăng thêm 1 ngày công sẽ làm năng suất lúa tăng 3,338 kg/công. * Khi cố định các yếu tố như: diện tích, sản lượng, tổng chi phí sản xuất lúa, số lao động tham gia sản xuất lúa, và kinh nghiệm sản xuất thì khi nông hộ có áp dụng kỹ thuật sản xuất mới sẽ làm năng suất lúa tăng 19,341 kg/công. * Khi cố định các yếu tố như: diện tích, sản lượng, tổng chi phí sản xuất lúa, số lao động tham gia sản xuất lúa, và có áp dụng kỹ thuật sản xuất mới thì khi kinh nghiệm sản xuất của nông hộ tăng thêm 1 năm sẽ làm năng suất lúa tăng 0.679 kg/công. 4.2. LỢI NHUẬN SẢN XUẤT LÚA. Để xác định được khoản mục chi phí nào ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của chúng đến lợi nhuận trong hoạt động sản xuất lúa của nông hộ tại huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh, ta tiến hành phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận đạt được của nông hộ như sau: Phương trình hồi quy biểu diễn mối tương quan giữa các chi phí trong quá trình sản xuất lúa và lợi nhuận thu được có dạng: LnLoinhuan =  0+  1lnX1 +  2lnX2 +  3lnX3 +  4lnX4 +  5lnX5 +  6lnX6 + +  7lnX7 Hiệu quả sản xuất lúa ở huyện Tiểu Cần tỉnh Trà Vinh Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths.Trần Ái Kết Trang 49 SVTH: N.T.T.Hằng Trong đó: Biến phụ thuộc: - Lợi nhuận: lợi nhuận nông hộ đạt được trong sản xuất lúa (1000đ /công) Các biên độc lập: - X1: chi phí giống (1000đ /công) - X2: chi phí phân (1000đ /công) - X3: số lao động tham gia sản xuất (ngày công) - X4: giá lúa (1000đ /kg) - X5: năng suất lúa (kg/công) - X6: chi phí cày xới (1000đ /công) - X7: chi phí thuốc (1000đ /công) Giả thiết được đặt ra cho mô hình hồi quy này là H0:  1 =  2 =  3 =  4 =  5 =  6 =  7 (hay các yếu tố được đưa vào phân tích trong mô hình không ảnh hưởng đến lợi nhuận của nông hộ) H1: có ít nhất 1 tham số  i 0 (tức là có ít nhất 1 yếu tố được đưa vào phân tích trong mô hình có ảnh hưởng đến lợi nhuận của nông hộ). Kết quả xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS được trình bày như sau: 4.2.1. Vụ Đông Xuân. Variables Entered/Removedb Model Variables Entered Variables Removed Method 1 lnnangsuatdx, lnthuocdx, lncaydx, lngiadx, lnngayld, lngiogdx, lnphandxa . Enter a. All requested variables entered. b. Dependent Variable: lnlndx Hiệu quả sản xuất lúa ở huyện Tiểu Cần tỉnh Trà Vinh Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths.Trần Ái Kết Trang 50 SVTH: N.T.T.Hằng Model Summary Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate 1 .849a .720 .673 .47185 a. Predictors: (Constant), lnnangsuatdx, lnthuocdx, lncaydx, lngiadx, lnngayld, lngiogdx, lnphandx ANOVAb Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. Regression 23.513 7 3.359 15.087 .000a Residual 9.128 41 .223 1 Total 32.641 48 a. Predictors: (Constant), lnnangsuatdx, lnthuocdx, lncaydx, lngiadx, lnngayld, lngiogdx, lnphandx b. Dependent Variable: lnlndx Coefficientsa Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients Model B Std. Error Beta t Sig. (Constant) -7.111 4.250 -1.673 .102 lngiogdx -.360 .233 -.137 -1.542 .131 lnphandx -.796 .286 -.254 -2.783 .008 lnthuocdx -.483 .177 -.248 -2.737 .009 lngiadx 3.207 .671 .415 4.778 .000 lnngayld .032 .371 .008 .087 .931 lncaydx -.331 .353 -.085 -.936 .355 1 lnnangsuatdx 3.110 .494 .551 6.292 .000 a. Dependent Variable: lnlndx Hiệu quả sản xuất lúa ở huyện Tiểu Cần tỉnh Trà Vinh Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths.Trần Ái Kết Trang 51 SVTH: N.T.T.Hằng Ghi chú: B: hệ số tác động t: hệ số kiểm định Std. Error: độ lệch chuẩn Sig: ý nghĩa từng biến của mô hình Ta viết lại phương trình hồi quy thể hiện các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của nông hộ trong sản xuất lúa vụ Đông Xuân như sau: LnLoinhuanDX = –7,111 – 0,036(lngiong) – 0,796(lnphan) + 0,032(lnsolaodongsx) + 3,207(lngia) + 3,11(lnnangsuat) – 0,331(lncpcayxoi) – 0,483(lnthuoc) Theo kết quả phân tích ta có: mức ý nghĩa Sig = 0.000(a) << 5%, và R2 = 72% cho thấy mô hình hồi quy chúng ta đưa ra là có ý nghĩa. Như vậy, có ít nhất một yếu tố đưa vào phân tích trong mô hình có ảnh hưởng đến lợi nhuận của nông hộ trong sản xuất lúa vụ Đông Xuân tại huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh. Giải thích các hệ số : Ta có R Square = 72 %, tức là lợi nhuận vụ Đông Xuân phụ thuộc 72 % vào các yếu tố: giống, phân, số lao động tham gia sản xuất, giá lúa, năng suất, chi phí cày xới và chi phí thuốc, 28 % còn lại phụ thuộc vào các yếu tố khác (không đưa vào mô hình). * Khi tất cả các yếu tố: giống, phân, số lao động tham gia sản xuất, giá lúa, năng suất, chi phí cày xới và thuốc đều bằng không thì lợi nhận của nông hộ trong vụ Đông xuân là –7,111 (1000đ/công) Với  = 10%: * Khi cố định các yếu tố như: phân bón, số lao động tham gia sản xuất, giá lúa, năng suất lúa, chi phí cày xới, và thuốc thì khi tăng 1% chi phí giống sẽ làm giảm 0,036 % lợi nhuận của nông hộ. * Khi cố định các yếu tố như: giống, số lao động tham gia sản xuất, giá lúa, năng suất lúa, chi phí cày xới, và thuốc thì khi tăng 1% chi phí phân bón sẽ làm giảm 0,796 % lợi nhuận của nông hộ. * Khi cố định các yếu tố như: giống, phân bón, giá lúa, năng suất lúa, chi phí cày xới, và chi phí thuốc thì khi tăng 1% số lao động tham gia sản xuất sẽ làm tăng 0,032 % lợi nhuận của nông hộ. Hiệu quả sản xuất lúa ở huyện Tiểu Cần tỉnh Trà Vinh Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths.Trần Ái Kết Trang 52 SVTH: N.T.T.Hằng * Khi cố định các yếu tố như: giống, phân bón, số lao động tham gia sản xuất, năng suất lúa, chi phí cày xới, và chi phí thuốc thì khi tăng 1% giá lúa sẽ làm tăng 3,207 % lợi nhuận của nông hộ. * Khi cố định các yếu tố như: giống, phân bón, số lao động tham gia sản xuất, giá lúa, chi phí cày xới, và chi phí thuốc thì khi tăng 1% năng suất lúa sẽ làm tăng 3,11 % lợi nhuận của nông hộ. * Khi cố định các yếu tố như: giống, phân bón, số lao động tham gia sản xuất, giá lúa, năng suất lúa, và chi phí thuốc thì khi tăng 1% chi phí cày xới sẽ làm giảm 0,331 % lợi nhuận của nông hộ. * Khi cố định các yếu tố như: giống, phân bón, số lao động tham gia sản xuất, giá lúa, năng suất lúa, và chi phí cày xới thì khi tăng 1% chi phí thuốc sẽ làm giảm 0,483 % lợi nhuận của nông hộ. 4.2.2. Vụ Hè Thu. Variables Entered/Removedb Model Variables Entered Variables Removed Method 1 lncayht, lngiaht, lngioght, lnthuocht, lnngayld, lnphanht, lnnangsuathta . Enter a. All requested variables entered. b. Dependent Variable: lnlnht Model Summary Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate 1 .789a .622 .531 .76662 a. Predictors: (Constant), lncayht, lngiaht, lngioght, lnthuocht, lnngayld, lnphanht, lnnangsuatht Hiệu quả sản xuất lúa ở huyện Tiểu Cần tỉnh Trà Vinh Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths.Trần Ái Kết Trang 53 SVTH: N.T.T.Hằng Coefficientsa Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients Model B Std. Error Beta t Sig. (Constant) -10.421 10.031 -1.039 .307 lngioght -1.135 .428 -.313 -2.651 .013 lnthuocht -.105 .310 -.044 -.337 .739 lnphanht -1.041 .639 -.224 -1.628 .114 lnngayld .302 .798 .048 -.379 .707 lngiaht 1.644 1.182 .198 1.391 .175 lnnangsuatht 4.452 1.162 .565 3.830 .001 1 lncayht -.127 .677 -.025 -.188 .852 a. Dependent Variable: lnlnht Ghi chú: B: hệ số tác động t: hệ số kiểm định Std. Error: độ lệch chuẩn Sig: ý nghĩa từng biến của mô hình Ta viết lại phương trình hồi quy thể hiện các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của nông hộ trong sản xuất lúa vụ Hè Thu như sau: LnLoinhuanHT = –10,421 – 1,135(lngiong) – 1,041(lnphan) + 0,0302(lnsolaodongsx) + 1,644(lngia) + 4,452(lnnangsuat) – 0,127(lncpcayxoi) – 0,105(lnthuoc) ANOVAb Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. Regression 28.072 7 4.010 6.824 .000a Residual 17.044 29 .588 1 Total 45.115 36 a. Predictors: (Constant), lncayht, lngiaht, lngioght, lnthuocht, lnngayld, lnphanht, lnnangsuatht b. Dependent Variable: lnlnht Hiệu quả sản xuất lúa ở huyện Tiểu Cần tỉnh Trà Vinh Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths.Trần Ái Kết Trang 54 SVTH: N.T.T.Hằng Theo kết quả phân tích ta có: mức ý nghĩa Sig = 0.000(a) << 5%, và R2 = 62,2% cho thấy mô hình hồi quy chúng ta đưa ra là có ý nghĩa. Như vậy, có ít nhất một yếu tố đưa vào phân tích trong mô hình có ảnh hưởng đến lợi nhuận của nông hộ trong sản xuất lúa vụ Hè Thu tại huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh. Giải thích các hệ số : Ta có R Square = 62,2 %, tức là lợi nhuận vụ Hè Thu phụ thuộc 62,2 % vào các yếu tố: giống, phân, số lao động tham gia sản xuất, giá lúa, năng suất, chi phí cày xới và chi phí thuốc, 37,8 % còn lại phụ thuộc vào các yếu tố khác (không đưa vào mô hình). * Khi tất cả các yếu tố: giống, phân, số lao động tham gia sản xuất, giá lúa, năng suất, chi phí cày xới và thuốc đều bằng không thì lợi nhận của nông hộ trong vụ Hè Thu là –10,421 (1000đ/công) Với  = 10%: * Khi cố định các yếu tố như: phân bón, số lao động tham gia sản xuất, giá lúa, năng suất lúa, chi phí cày xới, và thuốc thì khi tăng 1% chi phí giống sẽ làm giảm 1,135 % lợi nhuận của nông hộ. * Khi cố định các yếu tố như: giống, số lao động tham gia sản xuất, giá lúa, năng suất lúa, chi phí cày xới, và thuốc thì khi tăng 1% chi phí phân bón sẽ làm giảm 1,041 % lợi nhuận của nông hộ. * Khi cố định các yếu tố như: giống, phân bón, giá lúa, năng suất lúa, chi phí cày xới, và chi phí thuốc thì khi tăng 1% số lao động tham gia sản xuất sẽ làm tăng 0,0302 % lợi nhuận của nông hộ. * Khi cố định các yếu tố như: giống, phân bón, số lao động tham gia sản xuất, năng suất lúa, chi phí cày xới, và chi phí thuốc thì khi tăng 1% giá lúa sẽ làm tăng 1,644 % lợi nhuận của nông hộ. * Khi cố định các yếu tố như: giống, phân bón, số lao động tham gia sản xuất, giá lúa, chi phí cày xới, và chi phí thuốc thì khi tăng 1% năng suất lúa sẽ làm tăng 4,452 % lợi nhuận của nông hộ. * Khi cố định các yếu tố như: giống, phân bón, số lao động tham gia sản xuất, giá lúa, năng suất lúa, và chi phí thuốc thì khi tăng 1% chi phí cày xới sẽ làm giảm 0,127 % lợi nhuận của nông hộ. Hiệu quả sản xuất lúa ở huyện Tiểu Cần tỉnh Trà Vinh Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths.Trần Ái Kết Trang 55 SVTH: N.T.T.Hằng * Khi cố định các yếu tố như: giống, phân bón, số lao động tham gia sản xuất, giá lúa, năng suất lúa, và chi phí cày xới thì khi tăng 1% chi phí thuốc sẽ làm giảm 0,105 % lợi nhuận của nông hộ. 4.2.3. Vụ Thu Đông. Variables Entered/Removedb Model Variables Entered Variables Removed Method 1 lnngayld, lnnangsuattd, lnphantd, lcayxoitd, lngiatd, lngiongtd, lnthuoctda . Enter a. All requested variables entered. b. Dependent Variable: lnlntd Model Summary Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate 1 .816a .666 .275 .91146 a. Predictors: (Constant), lnngayld, lnnangsuattd, lnphantd, lcayxoitd, lngiatd, lngiongtd, lnthuoctd ANOVAb Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. Regression 9.918 7 1.417 1.706 .266a Residual 4.985 6 .831 1 Total 14.903 13 a. Predictors: (Constant), lnngayld, lnnangsuattd, lnphantd, lcayxoitd, lngiatd, lngiongtd, lnthuoctd b. Dependent Variable: lnlntd Hiệu quả sản xuất lúa ở huyện Tiểu Cần tỉnh Trà Vinh Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths.Trần Ái Kết Trang 56 SVTH: N.T.T.Hằng Ghi chú: B: hệ số tác động t: hệ số kiểm định Std. Error: độ lệch chuẩn Sig: ý nghĩa từng biến của mô hình Ta viết lại phương trình hồi quy thể hiện các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của nông hộ trong sản xuất lúa vụ Thu Đông như sau: LnLoinhuanTĐ = –13,22 – 1,077(lngiong) – 1,552(lnphan) + 3,285(lnsolaodongsx) + 1,303(lngia) + 4,656(lnnangsuat) – 0,134(lncpcayxoi) – 1,007(lnthuoc) Theo kết quả phân tích ta có: mức ý nghĩa Sig = 0.000(a) << 5%, và R2 = 66,6% cho thấy mô hình hồi quy chúng ta đưa ra là có ý nghĩa. Như vậy, có ít nhất một yếu tố đưa vào phân tích trong mô hình có ảnh hưởng đến lợi nhuận của nông hộ trong sản xuất lúa vụ Thu Đông tại huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh. Giải thích các hệ số : Ta có R Square = 66,6 %, tức là lợi nhuận vụ Thu Đông phụ thuộc 66,6 % vào các yếu tố: giống, phân, số lao động tham gia sản xuất, giá lúa, năng suất, chi phí cày xới và chi phí thuốc, 33,4 % còn lại phụ thuộc vào các yếu tố khác (không đưa vào mô hình). Coefficientsa Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients Model B Std. Error Beta t Sig. (Constant) -13.220 13.225 -1.000 .356 lngiongtd -1.077 1.030 -.333 -1.045 .336 lnphantd -1.552 1.012 -.397 -1.534 .176 lnthuoctd -1.007 .918 -.369 -1.097 .315 lngiatd 1.303 1.832 .195 .711 .504 lcayxoitd -.134 1.442 -.028 -.093 .929 lnnangsuattd 4.656 1.777 .869 2.621 .040 1 lnngayld 3.285 1.875 .449 1.752 .130 a. Dependent Variable: lnlntd Hiệu quả sản xuất lúa ở huyện Tiểu Cần tỉnh Trà Vinh Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths.Trần Ái Kết Trang 57 SVTH: N.T.T.Hằng * Khi tất cả các yếu tố: giống, phân, số lao động tham gia sản xuất, giá lúa, năng suất, chi phí cày xới và thuốc đều bằng không thì lợi nhận của nông hộ trong vụ Thu Đông là –13,22 (1000đ/công) Với  = 10%: * Khi cố định các yếu tố như: phân bón, số lao động tham gia sản xuất, giá lúa, năng suất lúa, chi phí cày xới, và thuốc thì khi tăng 1% chi phí giống sẽ làm giảm 1,077 % lợi nhuận của nông hộ. * Khi cố định các yếu tố như: giống, số lao động tham gia sản xuất, giá lúa, năng suất lúa, chi phí cày xới, và thuốc thì khi tăng 1% chi phí phân bón sẽ làm giảm 1,552 % lợi nhuận của nông hộ. * Khi cố định các yếu tố như: giống, phân bón, giá lúa, năng suất lúa, chi phí cày xới, và chi phí thuốc thì khi tăng 1% số lao động tham gia sản xuất sẽ làm tăng 3,285 % lợi nhuận của nông hộ. * Khi cố định các yếu tố như: giống, phân bón, số lao động tham gia sản xuất, năng suất lúa, chi phí cày xới, và chi phí thuốc thì khi tăng 1% giá lúa sẽ làm tăng 1,303 % lợi nhuận của nông hộ. * Khi cố định các yếu tố như: giống, phân bón, số lao động tham gia sản xuất, giá lúa, chi phí cày xới, và chi phí thuốc thì khi tăng 1% năng suất lúa sẽ làm tăng 4,656 % lợi nhuận của nông hộ. * Khi cố định các yếu tố như: giống, phân bón, số lao động tham gia sản xuất, giá lúa, năng suất lúa, và chi phí thuốc thì khi tăng 1% chi phí cày xới sẽ làm giảm 0,134 % lợi nhuận của nông hộ. * Khi cố định các yếu tố như: giống, phân bón, số lao động tham gia sản xuất, giá lúa, năng suất lúa, và chi phí cày xới thì khi tăng 1% chi phí thuốc sẽ làm giảm 1,007 % lợi nhuận của nông hộ. Hiệu quả sản xuất lúa ở huyện Tiểu Cần tỉnh Trà Vinh Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths.Trần Ái Kết Trang 58 SVTH: N.T.T.Hằng CHƯƠNG 5 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA Ở HUYỆN TIỂU CẦN TỈNH TRÀ VINH 5.1. THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN. 5.1.1. Thuận lợi. Được Sở Nông Nghiệp tỉnh, Thị Trấn huyện Ủy và UBND huyện, thường xuyên quan tâm chỉ đạo sâu sát và kiểm tra, uốn nắn kịp thời, huyện Tiểu Cần sẽ có 6.000 ha trong kế hoạch 50 nghìn ha lúa chất lượng cao của tỉnh, được quy hoạch tập trung tại năm xã: Long Thới, Phú Cần, Tân Hùng, Tập Ngãi, Hùng Hòa. Trong năm 2009, Tiểu Cần sẽ làm thí điểm 2.000 ha ở hai xã Long Thới và Phú Cần. Huyện có thuận lợi là rút được kinh nghiệm từ mô hình liên kết bốn nhà tại ấp Cầu Tre, xã Phú Cần để nhân rộng. Vì Cầu Tre đã qua sáu vụ sản xuất theo mô hình này mang lại hiệu quả kinh tế cao. Được sự hỗ trợ tốt của các Viện, Trường, Công ty BVTV An Giang đưa khoa học kỹ thuật vào sản xuất, canh tác, người dân ngày càng được ứng dụng các chuyển giao này rộng rãi trong sản xuất như: mô hình liên kết 4 nhà, mô hình 3 giảm-3 tăng, … Các công trình kết cấu hạ tầng được đầu tư đưa vào khai thác phát huy hiệu quả, nhất là các công trình thủy lợi ở Tiểu Cần đã được xây dựng khá hoàn chỉnh, cơ bản đáp ứng được tưới tiêu cho việc sản xuất lúa của nông dân đưa ngọt ngăn mặn một cách hiệu quả, năng suất lúa tăng lên đáng kể. Có sự tham gia tích cực của các ngành đoàn thể, góp phần thực hiện thành công tháng hành động phòng chống dịch bệnh trên cây lúa. 5.1.2. Khó khăn. Thời tiết diễn biến phức tạp, dịch bệnh trên cây lúa luôn tiềm ẩn là những yếu tố trở ngại trong sản xuất. Tình trạng thiếu lao động trong nông thôn theo thời vụ chưa được giải quyết, trong khi việc cơ giới hóa trong sản xuất còn hạn chế. Do thiếu phương tiện làm khô như sân phơi, lò sấy, kho bảo quản nghèo nàn… nên chất lượng gạo giảm 50%, nông dân làm ra hạt gạo ở huyện chịu Hiệu quả sản xuất lúa ở huyện Tiểu Cần tỉnh Trà Vinh Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths.Trần Ái Kết Trang 59 SVTH: N.T.T.Hằng nhiều thua thiệt về giá vì gạo ta kém chất lượng khó cạnh tranh trên thị trường quốc tế. Hiện trạng sản xuất của bà con còn nhỏ lẻ, manh mún và đa số nông dân chưa tham gia hợp tác xã, do đó tình hình phòng chống dịch bệnh và đầu ra gặp nhiều khó khăn. Giá cả thị trường luôn biến động nhất là một số vật tư đầu vào chủ yếu như: (xăng, dầu, phân, thuốc BVTV, …) tăng cao, làm cho chi phí sản xuất tăng, ngược lại lúa ở mức thấp khó tiêu thụ, làm cho sản xuất gặp không ít rủi ro, hiệu quả mang lại thấp. Ngân hàng sẽ tăng lãi suất vay trong vụ lúa Hè Thu lên từ 1% tháng như trước kia lên 1,5-1,7%/tháng, nông dân gặp khó khăn về vốn để sản xuất, mặt khác nhiều doanh nghiệp lớn, nhỏ cũng gặp nhiều khó khăn đó là khó vay vốn, do lãi suất và siết chặt vốn vay của ngân hàng, trong khi đó ngân hàng cho vay hạn chế, chỉ cho doanh nghiệp vay khi có hợp đồng xuất khẩu, không cho vay mua lúa dự trữ khi chưa có hợp đồng xuất khẩu. Dó đó khi nông dân thu hoạch lúa xong mà không có thương lái đến mua. Đa số nông dân không có thị trường bao tiêu sản phẩm nên lúa sau khi thu hoạch thường bị thường lái ép giá, thậm chí nhiều lúc thương lái không mua, vì đa số nông dân sản xuất với giống lúa chất lượng không cao. Công tác tuyên truyền chưa lan rộng đến vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào Khmer và nông dân khác ý thức chưa cao gây khó khăn cho công tác phòng chống dịch và áp dụng KHKT vào sản xuất để lúa đạt tiêu chuẩn GAP. Lực lượng cán bộ chuyên môn còn yếu, thiếu, trong khi quy mô sản xuất lúa trên địa bàn huyện khá rộng lớn, gây khó khăn cho công tác phòng chống dịch. 5.2. CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA. 5.2.1. Khuyến khích nông dân tham gia vào hợp tác xã. Tổ hợp tác, HTX, là một trong những loại hình phát triển kinh tế tập thể có thể mang lại hiệu quả kinh tế cao và tạo được công ăn việc làm cho nhiều lao động nhàn rỗi tại địa phương. Các tổ hợp tác do người lao động tự nguyện liên kết với quy mô nhỏ, hoạt động mang tính mùa vụ, đa phần hình thành để giúp nhau trong sản xuất. Hầu hết các HTX đã chọn lựa mô hình sản xuất kinh doanh Hiệu quả sản xuất lúa ở huyện Tiểu Cần tỉnh Trà Vinh Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths.Trần Ái Kết Trang 60 SVTH: N.T.T.Hằng phù hợp, gắn quyền lợi xã viên với quyền lợi HTX nên trong quá trình họat động giữ được sự ổn định và đạt hiệu quả hơn. Ngoài việc tự vận động để sản xuất, các hợp tác xã còn được tỉnh hỗ trợ vốn; hướng dẫn kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi; cung cấp phân bón, hóa chất, con giống, cây giống, trang thiết bị sản xuất; tổ chức hội thảo đầu bờ…giúp các HTX hoạt động ngày càng có hiệu quả. Hợp tác xã có vai trò quan trọng và là môi trường, công cụ giúp người dân hợp tác phát triển; là con đường đi lên của nhân dân, của những người khó khăn và sản xuất nhỏ lẻ, đồng thời, tăng cường phát triển HTX giao thông vận tải ở tuyến huyện; mở rộng quỹ tín dụng nhân dân và mô hình HTX mua bán, nhằm thu hút các tiểu thương tham gia, góp phần giải quyết khó khăn về kinh tế, cải thiện cuộc sống của người dân. Vì các hộ nông dân sản xuất lúa nhỏ lẻ, manh mún nên tình hình phòng chống dịch bệnh gặp nhiều khó khăn, muốn né rầy thì phải gieo sạ đồng loạt và tiêu diệt rầy cũng phải đồng loạt, mặt khác muốn đưa cơ giới hóa vào sản xuất thì diện tích sản xuất phải lớn, thì như vậy mới giảm được nhiều chi phí và nông dân sẽ đạt được lợi nhuận cao hơn, đời sống của bà con cũng được nâng cao. Muốn đạt được những điều đó thì chỉ còn cách các nông dân tiến hành hợp tác với nhau để sản xuất trong cùng một HTX. 5.2.2. Khuyến khích nông dân sản xuất và các doanh nghiệp chế biến gạo đạt tiêu chuẩn GLOBALGAP. Đồng Bằng sông Cửu Long là vùng có diện tích trồng lúa lớn nhất cả nước và mỗi năm, nơi đây cung cấp một lượng lúa gạo hàng hóa rất lớn cho thị trường trong nước và xuất khẩu. Tuy nhiên, do chất lượng còn hạn chế, giá trị xuất khẩu thấp nên theo giá cả nội địa cũng không cao và thường bất ổn định. Điều đó khiến cho bà con nông dân trong khu vực nói chung, và nông dân ở huyện Tiểu Cần – Trà Vinh nói riêng sản xuất lúa hiệu quả không cao, thường gặp khó khăn trong việc tiêu thụ sản phẩm, thu nhập thấp. Theo đánh giá của các nhà chuyên môn, hiện nay, năng suất lúa bình quân của các tỉnh ĐBSCL đã đạt đến 6 - 7 tấn/ha/vụ. Tuy nhiên, cũng còn nhiều hộ nông dân vẫn còn canh tác theo kỹ thuật truyền thống nên chi phí đầu tư để tạo ra sản phẩm đã chiếm từ 60 - 70% giá trị hàng hóa. Điều này khiến cho người sản xuất ít có lời. Vì vậy, làm thế nào để nâng cao hơn nữa chất lượng lúa gạo là vấn đề có ý nghĩa hết sức Hiệu quả sản xuất lúa ở huyện Tiểu Cần tỉnh Trà Vinh Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths.Trần Ái Kết Trang 61 SVTH: N.T.T.Hằng quan trọng. Để đạt được mục tiêu đó, một trong những biện pháp đang được hướng đến hiện nay là sản xuất lúa theo tiêu chuẩn GAP. Đến nay, biện pháp sản xuất này đã được triển khai thí điểm khá thành công ở một số tỉnh trong khu vực. Trước thực trạng này, ngành Nông nghiệp đã thực hiện chuyển giao nhiều biện pháp canh tác tiến bộ, khuyến cáo bà con nông dân ứng dụng chương trình IPM, “3 giảm, 3 tăng”, “ sức khoẻ hạt giống”, trồng lúa chất lượng cao và gần đây là thực hiện sản xuất lúa an toàn theo chương trình GAP nhằm nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm, mang lại hiệu quả cao hơn cho người sản xuất. Đây là quy trình kỹ thuật sản xuất lúa tiến bộ, có khả năng nâng cao năng suất lẫn chất lượng cho cây lúa. Từ đó, đã giúp nâng cao giá trị lúa gạo trên thị trường, mang lại lợi nhuận nhiều hơn cho người sản xuất. Để đạt được mục tiêu đó, bà con nông dân phải áp dụng một cách nghiêm túc các biện pháp kỹ thuật theo yêu cầu. Từ khâu vệ sinh đồng ruộng, chuẩn bị đất đai, chọn lựa hạt lúa giống, quyết định mật độ gieo sạ đến chế độ phân bón, quản lý dịch hại, quản lý nước và cung cấp các dưỡng chất khác cho cây lúa, nhằm giúp cho cây lúa khỏe, phát triển tốt, có sức đề kháng mạnh, ít bị các đối tượng dịch hại tấn công. Ngày nay, để nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường, việc nâng cao chất lượng các sản phẩm nông nghiệp còn bao hàm một yếu tố hết sức quan trọng, đó là yếu tố an toàn, vệ sinh thực phẩm. Đây cũng là một yêu cầu nghiêm khắc của việc sản xuất lúa theo tiêu chuẩn GAP. Theo tính toán của các nhà chuyên môn, sản xuất lúa theo hướng GAP sẽ giúp bà con nông dân tiết kiệm được chi phí giảm từ 15 - 20% chi phí đầu tư, tăng lợi nhuận gần 30%. sản xất theo qui trình GAP đã được doanh nghiệp chế biến gạo ký kết thu mua bao tiêu với giá cao hơn giá thị trường 20%. Thực tế cho thấy, chương trình sản xuất lúa an toàn theo tiêu chuẩn GAP đã giúp làm thay đổi được nhận thức và biện pháp canh tác của bà con nông dân. Từ chỗ sản xuất theo tập quán cũ, bà con đã chuyển dần sang áp dụng kỹ thuật canh tác tiến bộ, giảm sử dụng phân thuốc hoá học để tăng cường sử dụng phân hữu cơ, phân vi sinh, thuốc sinh học cho cây lúa. Nhờ vậy, không chỉ đảm bảo được năng suất lúa, biện pháp sản xuất này còn góp phần bảo vệ môi trường sinh thái, tạo ra nông sản có chất lượng và an toàn. Tuy chương trình sản xuất lúa theo theo tiêu chuẩn GAP chỉ mới đạt được một số kết quả bước đầu nhưng cũng đã mở ra được triển Hiệu quả sản xuất lúa ở huyện Tiểu Cần tỉnh Trà Vinh Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths.Trần Ái Kết Trang 62 SVTH: N.T.T.Hằng vọng tốt đẹp cho bà con nông dân trong việc sản xuất lúa, đảm bảo chất lượng và an toàn, nâng cao hơn nữa giá trị lúa gạo trên thị trường trong nước cũng như xuất khẩu. Đó cũng chính là yếu tố quyết định hiệu quả sản xuất lúa của bà con. Đồng thời đây cũng là một bước chuyển quan trọng để tạo đà cho kinh tế nông nghiệp tiếp tục phát triển thêm một bước mới, theo hướng hiệu quả, an toàn và bền vững, phù hợp với yêu cầu hội nhập kinh tế thế giới hiện nay. 5.2.3. Nông dân nên áp dụng mô hình “ 1 phải 5 giảm 3 tăng”. Năm 2003, được sự hỗ trợ về tài chính và kỹ thuật của Viện Nghiên cứu Lúa quốc tế (IRRI), Bộ Nông nghiệp & PTNT đã triển khai thí điểm chương trình sản xuất lúa “3 giảm, 3 tăng” tại Cần Thơ. Ba năm qua, chương trình này đã chứng minh được hiệu quả lớn, kinh nghiệm đang được nhân rộng ra cho cả nước và có thể hỗ trợ nông dân các nước trong sản xuất lúa tương tự như Việt Nam. Hiện nay, một chương trình sản xuất mới rất hiệu quả được giới thiệu cho các nông hộ sản xuất lúa là “1 phải, 5 giảm 3 tăng”. Chương trình này không phải là một cái gì quá mới mẻ, xa lạ, chủ yếu nó kế thừa và nâng cao hơn từ mô hình “3 giảm, 3 tăng”. 1 phải là phải dùng giống xác nhận, còn 5 giảm gồm giảm nước, giảm thất thoát sau thu hoạch và cộng với ba giảm trước đây của “3 giảm 3 tăng” là giảm lượng giống gieo sạ; giảm phân đạm và giảm sử dụng thuốc bảo vệ thực vật... Trong điều kiện tự nhiên hiện nay, thời tiết khí hậu thay đổi nhiều, sản xuất lúa cần nước nhưng hạn hán và xăng dầu liên tục tăng giá, việc áp dụng giảm nước vừa đủ và đảm bảo hệ thống kinh mương tưới tiêu vừa đủ, không bị thất thoát và lãng phí nước là điều rất quan trọng trong đảm bảo cây lúa tăng trưởng bình thường. Theo kinh nghiệm của nông dân, cứ một ha lúa biết giảm nước vừa đủ một cách tiết kiệm, nông dân có thể được lợi thêm trung bình khoảng 500.000 đồng (nhờ giảm được tiền mua xăng dầu phục vụ bơm tưới trong mỗi vụ) Giảm thất thoát sau thu hoạch, một việc rất cần thiết để tăng thu cho nông dân và chất lượng lúa gạo phục vụ xuất khẩu. Bên cạnh đó, Chương trình “1 phải, 5 giảm 3 tăng” đang thí điểm trên đồng ruộng An Giang và Cần Thơ nếu có kết quả tốt, đúc kết được kinh nghiệm hay sẽ nâng lên thành chương trình và phổ biến rộng rãi phục vụ sản xuất lúa. Từ thực tiễn và kinh nghiệm của các mô hình đã triển khai trên cây lúa trong thời Hiệu quả sản xuất lúa ở huyện Tiểu Cần tỉnh Trà Vinh Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths.Trần Ái Kết Trang 63 SVTH: N.T.T.Hằng gian qua, trong những năm tới chương trình này sẽ thành công và tiến hành thực hiện chương trình “1 phải, 5 giảm 3 tăng” trên quy mô lớn là điều tất yếu. Ðiều đầu tiên là nó sẽ thay đổi thói quen cũ trong sản xuất lúa, thay đổi nhận thức của người nông dân. Ðây là chương trình sản xuất lúa khoa học, tiên tiến, cải thiện môi trường làm việc, môi trường sinh thái và tăng thu nhập cho nông dân. Nếu áp dụng thành công chương trình này, trung bình mỗi ha lúa nông dân có thể lãi được 1,5-2 triệu đồng/vụ. Quan trọng hơn, khi áp dụng chương trình này sẽ giảm lượng lúa giống từ 200kg xuống còn 100kg/ha/vụ; tiết kiệm xăng dầu bơm tưới, tiết kiệm được phân bón, thuốc bảo vệ thực vật... nhờ sử dụng đúng cách; góp phần cải thiện môi trường đồng ruộng và sức khỏe cho nông dân. Với vai trò là nước xuất khẩu gạo của thế giới, chương trình này cũng sẽ góp phần làm cho chất lượng hạt gạo Việt Nam được nâng cao nhờ chúng ta giảm được phân bón, thuốc trừ sâu. Nhờ đó, hạt “gạo sạch” của Việt Nam sẽ có điều kiện vào được nhiều thị trường tiêu thụ gạo khó tính của thế giới. Tóm lại, khi áp dụng chương trình “1 phải, 5 giảm” trong sản xuất lúa sẽ mang lại hiệu quả rất cao cho nông dân, vì thế các nông hộ sản xuất lúa huyện Tiểu Cần nói riêng và cả nước nói chung nên áp dụng mô hình này vào sản xuất lúa, vì sẽ mang lại lợi nhuận cao cho bà con, và đời sống của bà con được nâng cao. 5.2.4. Đẩy mạnh cơ giới hóa trên đồng ruộng. Hiện nay do việc tăng vụ hàng năm cùng với diện tích sản xuất lúa được bà con nông dân áp dụng qui trình 3 giảm -3 tăng ngày càng tăng qua từng vụ, từng năm. Đây là điều kiện thuận lợi để áp dụng cơ giới vào sản xuất, nhất là cơ giới hóa sau thu hoạch lúa. Cùng với lao động nông thôn chuyển dần sang các hoạt động phi nông nghiệp ngày càng nhiều, cho nên áp lực về thiếu nhân công lao động lúc thu hoạch rộ thường xuyên xảy ra, dẫn đến tiền thuê lao động tăng cao, thậm chí nhiều khi không có đủ lao động để thuê khi đến ngày thu hoạch lúa, cho nên lúa bị hư hao sau thu hoạch còn rất nhiều,chất lượng gạo kém không xuất khẩu được làm cho các hộ nông dân ở huyện rất lo lắng. Vì vậy nhu cầu hiện nay cũng như trong thời gian tới cần phải tập trung đẩy mạnh cơ giới hóa trong sản xuất nông nghiệp góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm và giảm giá thành sản xuất lúa. Hiệu quả sản xuất lúa ở huyện Tiểu Cần tỉnh Trà Vinh Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths.Trần Ái Kết Trang 64 SVTH: N.T.T.Hằng Để đẩy mạnh cơ giới hóa trong nông nghiệp nói chung và sản xuất lúa nói riêng, cần phải thực hiện các nhiệm vụ sau đây: 5.2.4.1. Công tác khuyến nông. - Cần có thêm nhiều mô hình về cơ giới hóa trong nông nghiệp để giới thiệu chuyển giao những tiến bộ kỹ thuật làm cầu nối và có sự liên kết giữa nhà sản xuất với nông dân. - Đẩy mạnh công tác khuyến cáo, giới thiệu thông tin quảng bá thông qua nhiều hình thức để nông dân thấy rõ những lợi ích của việc áp dụng cơ giới hoá vào nông nghiệp. - Tăng cường công tác trình diễn, hội thảo giới thiệu sản phẩm và cung cấp những thông tin các loại máy phù hợp điều kiện đất đai, mùa vụ của tỉnh để giúp người nông dân lựa chọn. Có đánh giá hiệu quả sử dụng và tính phù hợp làm cơ sở khuyến cáo nhân rộng. - Khuyến cáo nông dân áp dụng tốt các biện pháp kỹ thuật trước thu hoạch (San bằng mặt ruộng, thời vụ, sử dụng giống cứng cây, quản lý phân bón, quản lý nước..., nhất là đẩy mạnh việc áp dụng qui trình 3 giảm - 3 tăng trong sản xuất lúa). 5.2.4.2. Về chính sách và vốn. - Ngành Nông nghiệp & PTNT đã xây dựng xong đề án hỗ trợ lãi suất theo đề án theo Công văn số 605/BNN-CB ngày 07/3/2007 của Bộ Nông nghiệp & PTNT về việc hỗ trợ mua máy gặt lúa vùng Đồng bằng sông Cửu long và Công văn số 3121/VPCP-NN ngày 08/6/2007 của Văn phòng Chính phủ về việc hỗ trợ mua máy gặt lúa vùng ĐBSCL. - Ngân hàng cần có chính sách cho vay ưu đãi đối với các cá nhân, tổ chức có nhu cầu đầu tư các máy móc thiết bị. - Xây dựng các chương trình, dự án có sự hỗ trợ của Nhà nước họăc các tổ chức trong và ngoài nước đầu tư các thiết bị, máy móc, hỗ trợ kỹ thuật để phục vụ cơ giới hóa ngày càng tốt hơn. - Cần xây dựng chương trình hành động theo từng thời gian bước đi cụ thể theo Quyết định 665/QĐ - BNN - CB của Bộ Nông Nghiệp & PTNT về chương trình hành động đẩy mạnh cơ giới hoá và giảm tổn thất sau thu hoạch ở ĐBSCL. Hiệu quả sản xuất lúa ở huyện Tiểu Cần tỉnh Trà Vinh Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths.Trần Ái Kết Trang 65 SVTH: N.T.T.Hằng 5.2.4.3. Tổ chức lại sản xuất - Cần đẩy mạnh việc tổ chức lại sản xuất, phát triển kinh tế hợp tác (Hợp tác xã), tổ sản xuất, vừa làm dịch vụ ... có sự liên kết chặt chẽ giữa các hộ nông dân để xây dựng cải tạo hệ thống đồng ruộng hoặc chuyên làm các dịch vụ sản xuất (bơm tát, san bằng mặt ruộng...) - Bà con nông dân cần xây dựng mối liên kết liên hoàn sau thu hoạch để phát huy hiệu quả của các loại máy cắt xếp dãy hiện có để đáp ứng một phần diện tích thu hoạch bằng máy đối những vùng chưa có điều kiện áp dụng máy gặt đập liên hợp. 5.2.5. Tăng cường các phong trào truyền bá khoa học kĩ thuật đến nông dân. - Tổ chức nhiều chương trình khuyến nông trên ti vi, phát thanh, radio, và phát lại nhiều lần để nông dân có thời gian tìm hiểu và theo dõi về ký thuật sản xuất lúa. - Tổ chức nhiều cuộc hội thảo đầu bờ để các nông hộ sản xuất lúa nhận biết được các loại sâu bệnh qua thực tế mà kỹ sư hướng dẫn tại ruộng. - Khuyến khích nông dân nên tham gia nhiều cuộc tập huấn bằng cách đưa thư mời có tính chất bắt buộc để bà con sắp xếp thời gian để đi tập huấn, nhằm giúp cho họ hiểu biết thêm KHKT mới để áp dụng vào sản xuất một cách hiệu quả. - Phát nhiều tờ bướm, và tài liệu về kỹ thuật sản xuất lúa đạt hiệu quả cao như: sạ hàng, ba giảm ba tăng, … để nông dân có thêm kiến thức và áp dụng tốt vào sản xuất. - Thành lập nhiều tổ, nhóm và bầu ra tổ trưởng để dễ quản lí bà con hơn, và dễ thuyết phục các hộ nông dân tham gia buổi tập huấn hơn. Hiệu quả sản xuất lúa ở huyện Tiểu Cần tỉnh Trà Vinh Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths.Trần Ái Kết Trang 66 SVTH: N.T.T.Hằng PHẦN KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ CHƯƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1. KẾT LUẬN. Tóm lại, qua phân tích hiệu quả sản xuất lúa ở huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh đã cho thấy thực trạng sản xuất lúa tại địa phương này, cùng với những thuận lợi và khó khăn mà những người nông dân gặp phải trong quá trình sản xuất và tiêu thụ. Bên cạnh những thuận lợi cơ bản về điều kiện tự nhiên và kinh nghiệm sản xuất, nhìn chung việc sản xuất lúa của nông dân tại đây vẫn còn rất nhiều khó khăn về khoa học kỹ thuật, giống lúa có chất lượng, vốn sản xuất,... Thực tế từ bài phân tích trên cho thấy, để sản xuất lúa có hiệu quả thì phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố: giống tốt; giá bán; chi phí phân, thuốc; chi phí làm đất, công chăm sóc và chi phí thu hoạch, ... Tất cả các yếu tố này đều rất quan trọng, mỗi yếu tố có mức độ ảnh hưởng khác nhau đến năng suất và lợi nhuận trong từng mùa vụ, tuy nhiên không thể xem nhẹ bất kỳ một yếu tố nào. Thực trạng sản xuất nông nghiệp của nông dân huyện Tiểu Cần - tỉnh Trà Vinh nói riêng và nông dân Việt Nam nói chung đó là việc áp dụng khoa học kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp tuy đã có bước phát triển nhưng vẫn chưa cao, chủ yếu là dựa vào kinh nghiệm canh tác hoặc nếu có áp dụng thì cũng chưa nhiều và chưa triệt để, số hộ nằm trong khu quy hoạch vùng lúa chất lượng cao vẫn còn rất thấp, làm cho giá thành sản xuất tăng cao trong khi chất lượng và độ đồng đều chưa cao, làm cho lúa bị mất giá. Nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng trên là do nông dân sản xuất nhỏ lẻ, chủ yếu theo hộ gia đình,các nông hộ không chịu tham gia vào hợp tác xã , công nghệ bảo quản sau thu hoạch chưa tốt, và sản phẩm của bà con làm ra chưa được bao tiêu, nên nông dân vẫn còn rất nhiều lo lắng. Trong năm tới thì hầu hết nông dân sản xuất lúa ở huyện sẽ áp dụng KHKT mới vào sản xuất, vì bà con cũng đã nhận thức được sản xuất theo tiêu chuẩn GAP đạt hiệu quả cao và bán được giá cao, mặt khác trong tương lai khu quy hoạch vùng lúa chất lượng cao sẽ được mở rộng với quy mô lớn, vì thế nghề sản xuất lúa ở huyện rất có triển vọng, và đời sống của nông dân nơi đây cũng được nâng cao hơn. Hiệu quả sản xuất lúa ở huyện Tiểu Cần tỉnh Trà Vinh Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths.Trần Ái Kết Trang 67 SVTH: N.T.T.Hằng 6.2. KIẾN NGHỊ. 6.2.1. Về phía nhà nước, chính phủ. Nhà nước nên xây dựng thêm nhiều lò sấy lúa để nông dân không bị thất thoát và tình trạng gạo đạt chất lượng kém sau thu hoạch vào vụ mưa. Đồng thời, cải thiện thêm hệ thống giao thông, thủy lợi để tạo điều kiện cho nông dân sản xuất lúa tốt hơn. Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước chỉ đạo cho các ngân hàng thương mại, ngân hàng NN-PTNT nên hỗ trợ về vốn, và giảm lãi suất cho các doanh nghiệp, cũng như các hộ nông dân, để nông dân đủ vốn để sản xuất lúa tốt hơn. Chính quyền địa phương nên nhanh chóng đẩy mạnh cơ giới hóa vào đồng ruộng, để nông dân giải quyết được tình trạng đang thiếu lao động như hiện nay, đồng thời nâng cao chất lượng gạo để xuất khẩu. Phải có nhiều hoạt động tuyên truyền để đưa KHKT mới đến với nông dân sản xuất lúa, và áp dụng vào thực tế đạt hiệu quả cao. Chính Phủ phải đưa thêm nhiều kỹ sư xuống tận các địa phương để hướng dẫn kỹ thuật cho bà con. Nên sử dụng phân hữu cơ vào sản xuất, nhằm giảm sử dụng thuốc BVTV, cần đẩy mạnh thông tin, quảng bá, thay đổi nhận thức của nông dân để phát triển một nền nông nghiệp sạch và bền vững, cũng như cần có chính sách hỗ trợ về giá phân và kỹ thuật sử dụng. 6.2.2. Về phía các doanh nghiệp. Phải tiến hành bao tiêu sản phẩm cho các nông hộ sản xuất lúa chất lượng cao ở huyện, để khuyến khích các hộ nông dân khác tiến hành áp dụng KHKT mới vào sản xuất để đạt được chất lượng gạo xuất khẩu, và bán được với giá cao hơn. Phải kết hợp với 3 nhà: Nhà nước, nhà nông, và nhà khoa học để hướng dẫn các hộ nông dân ở huyện sản xuất lúa đúng kỹ thuật, để mang lại hiểu quả kinh tế và chất lượng cao. Doanh nghiệp nên thu mua lúa trực tiếp từ nông dân để nông dân sản xuất lúa đạt được lợi nhuận cao hơn cao, vì các nông hộ ở huyện không phải mất một khoảng tiền lớn khi qua nhiều khâu trung gian. Hiệu quả sản xuất lúa ở huyện Tiểu Cần tỉnh Trà Vinh Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths.Trần Ái Kết Trang 68 SVTH: N.T.T.Hằng 6.2.3.Về phía nông dân. Việc sử dụng thuốc trừ sâu của nông dân phải hạn chế tối đa tác động xấu lên môi trường, và sức khỏe của mọi người xung quanh. Nông dân cần chia sẻ kinh nghiệm sản xuất lẫn nhau, nên sạ hàng để giảm chi phí và gieo sạ đồng loạt để tránh được sâu rầy theo chủ trương của nhà nước. Nông dân nên tham gia đầy đủ các buổi tập huấn do các kỹ sư hướng dẫn, vì khi tham gia các buổi tập huấn này nông dân sản xuất lúa sẽ học hỏi thêm được rất nhiều kinh nghiệm, và hiểu biết thêm được rất nhiều loại sâu bệnh, nên bà con có cách phòng và trị bệnh kịp thời. Các nông hộ sản xuất lúa ở huyện không nên sản xuất theo kiểu manh mún, nhỏ lẻ, mà nên sản xuất tập thể hợp tác với nhau, để tránh được dịch bệnh tốt hơn. Hiệu quả sản xuất lúa ở huyện Tiểu Cần tỉnh Trà Vinh Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths.Trần Ái Kết Trang 69 SVTH: N.T.T.Hằng TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Thị Cành, (2004). Phương pháp và phương pháp luận nghiên cứu khoa học kinh tế, NXB Đại học quốc gia TP.HCM. 2. Trần Thị Ái Đông, (2008). Giáo trình kinh tế sản xuất, NXB Khoa Kinh Tế-QTKD, trường đại học Cần Thơ. 3. Th.s. Võ Văn Huy, Th.s Võ Thị Lan, Th.s. Hoàng Trọng, (1997). Ứng dụng SPSS for windows để xử lý và phân tích dữ kiện nghiên cứu, NXB khoa học và kỹ thuật, 70 Trần Hưng Đạo - Hà Nội. 4. TS. Đinh Phi Hổ, (2003). Giáo trình kinh tế nông nghiệp, NXB thống kê. 5. PGS. TS. Trần Quốc Khánh, (2005). Giáo trình quản trị kinh doanh nông nghiệp, NXB lao động – xã hội, Hà Nội. Nguồn: Tạp chí Kinh tế và dự báo, số 5/2004, tr.15 – 17 Việt Báo (Theo_Tien_Phong) Theo báo nông nghiệp Lê Thiện Tùng,Trung tâm Khuyến nông An Giang Theo tài liệu kỹ thuật trường ĐHCT Theo Khuyến nông Việt Nam Theo Báo Đồng Nai Theo Báo Nông thôn mới, Số 136/2004; tr. 17, 25. Trung tâm Tin học Bộ NN&PTNT

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA Ở HUYỆN TIỂU CẦN – TỈNH TRÀ VINH.pdf
Luận văn liên quan