Luận văn Vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực vào giờ đọc - hiểu tác phẩm "Đây thôn Vĩ Dạ" (Hàn Mặc Tử), "Vội vàng" (Xuân Diệu) ở trường THPT

Tích cực hóa hoạt động học tập của HS có vị trí quan trọng trong việc nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo hiện nay. Trong khuôn khổ luận văn này, chúng tôi cũng chỉ mới nêu đề xuất một số các biện pháp và cách vận dụng PPDH tích cực vào quá trình giảng dạy thơ trữ tình hiện đại Việt Nam trong nhà trường THPT để nhằm giúp HS có thể nắm vững kiến thức và vận dụng kiến thức một cách linh hoạt và sáng tạo, giúp HS phát huy tính tích cực, chủ động trong giờ học trên lớp cũng như khi ở nhà. Đó là việc xây dựng và vận dụng các PPDH cụ thể, kết hợp nhiều biện pháp dạy học khác nhau nhằm phát huy được tính tích cực chủ động của HS trong nhận thức cũng như trong học tập.

pdf123 trang | Chia sẻ: builinh123 | Lượt xem: 2894 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực vào giờ đọc - hiểu tác phẩm "Đây thôn Vĩ Dạ" (Hàn Mặc Tử), "Vội vàng" (Xuân Diệu) ở trường THPT, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
12THoạt động 3: Hướng dẫn HS tổng kết. 1TIII TỔNG KẾT: 1. 1TGiá trị nội dung: 10TQuan niệm thẩm mỹ mới mẻ, coi mặt đất là thiên đường đẹp nhất, con người là chuẩn mực mọi vẻ đẹp của thiên nhiên, thiên nhiên mùa xuân như một người tình hấp dẫn. 10TQuan điểm về thời gian: hữu hạn, chảy trôi. 10TQuan niệm sống: vội vàng, cuống quýt để tận hương vẻ đẹp cuộc đời, tình yêu và tuổi trẻ. 2. 1TGiá trị nghệ thuật: 10TNét độc đáo trong cấu tứ. 10TBài thơ có sự kết hợp hài hoà hai yếu tố : Trừ tình và chính luận. Trong đó, chính luận đóng vai trò chủ yếu. Yêu tố trữ tình được bộc lộ ở những rung động mãnh liệt bên cạnh những ám ảnh kinh hoàng khi phát hiện về sự mong manh của cái "đẹp", của tình yêu và tuổi trẻ trước sự hủy hoại của thời gian. Mạch chính luận là hệ thống lập luận. lí giải về lẽ sống vội vàng thông điệp mà Xuân Diệu muốn 10Tgửi 10Tđến cho độc giả, được trình bày theo hệ lối qui nạp từ nghịch lý, mâu thuẫn đến giải 10Tpháp. 10TLà cây bút tích cực tiếp thu thành tựu nghệ thuật thơ trung đại và đặc biệt cái mới trong thơ phương Tây, Xuân Diệu có nhiều sáng tạo trong cách tạo ra cú 10Tpháp 10Tmới của câu thơ, cách diễn đạt mới, hình ảnh mới, ngôn từ mới. 10TVí dụ: Trong đoạn thơ cuối, tác giả cũng đã mạnh dạn và táo bạo trong việc 10Tsử1T 10Tdụng một hệ thống từ ngữ tăng cấp như: 10T4"ôm " (Ta muốn ôm), "riết" (Ta muốn riết), "say" (Ta muốn say), "thâu" (Ta muốn thâu)...Và 10T4đỉnh cao của đam mê cuồng nhiệt là hành động 10T4"cắn" 10T4vào mùa xuân của cuộc đời, thể hiện một xúc cảm mãnh liệt và cháy bỏng. Không dừng lại ở đó tác giả còn sử dụng một hệ thống từ ngữ cực tả sự tận hưởng: 10T4"chếch choáng", "đã đầy", "no 10T4nê "...diễn tả niềm hạnh phúc được sống cao độ với cuộc đời. 1T3. Ghi nhớ: 1Ta. GV hướng dẫn HS đọc và ghi nhớ phần ghi nhớ 10T(SGK Ngữ văn 11, 10Ttập 10T2, trang 23). 1Tb. Củng cố - Hướng dẫn HS tự học: - 10TĐọc lại bài thơ: Đọc diễn cảm. Diễn xuôi. - 10T huộc lòng bài thơ. - 10TNắm nội dung bài học. - 10TSoạn bài tiếp theo. 10T4.4. Luyện tập: - 10TNhắc lại, củng cố và khái quát những quan niệm mới mẻ của nhà thơ thể hiện qua "Vội vàng". - 10TKhái quát những biện pháp nghệ thuật tiêu biểu được coi là sáng tạo của riêng Xuân Diệu trong bài thơ: dùng câu, từ. so sánh. giọng điệu, hình ảnh, bộc lộ cảm xúc chân thực. Sự kết họp hài hòa giữa mạch cảm xúc và mạch luận lí, giọng điệu say mê, sôi nổi, cấu tứ mới mẻ... 17TC. 1T7BỔ SUNG, RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY: 3.1.4.2. "Đây thôn Vĩ Dạ" của Hàn Mặc Tử: 10T iết phân phối chương trình: 88. SGK Ngừ văn 11, trang 38, ban cơ bản. 10TBài này tuy phân phối chương trình là một tiết, tuy nhiên, GV có thể hoán chuyển để dạy 1,5 tiết cũng được. Cách hoán chuyển này là được phép và nó cũng giúp GV có thêm thời gian để chuyển tải hết nội dung bài học. 1TA. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1T . 1T29Về 1T29kiến thức: - 10TGiúp HS có được những kiến thức cơ bản nhất về tác giả Hàn Mặc Tử và bài thơ 10T4"Đây thôn 12T4Vĩ 12T4Dạ". - 10TGiúp HS cảm nhận được bài thơ là bức tranh phong cảnh 10Tvà 10Tcũng là tâm cảnh, thể hiện nỗi buồn cô đơn của Hàn Mặc Tử trong một mối tình xa xăm, vô vọng. Đó là tấm lòng thiết tha của nhà thơ với thiên nhiên, cuộc sống và con người. 2. 18TVề 1T8kĩ năng: - 10TGiúp HS rèn luyện kĩ năng cảm thụ và phân tích thơ trữ tình. - 10THS nhận biết sự vận động của tứ thơ tâm trạng chủ thể trữ tình và bút pháp độc đáo tài hoá của nhà thơ mới. 3. 1TVề thái độ, tư tưởng: - 10TCủng cố lòng yêu thiên nhiên, đất nước, con người Việt Nam. - 10TBồi dường lòng yêu tiếng Việt qua việc cảm nhận ngôn ngữ bài thơ. 10T- Ca ngợi tài năng thơ ca của nhà thơ mới Hàn Mặc Tử. 1TB. THIẾT KẾ BÀI HỌC: 1T . Chuẩn bị: 1.1. 1TGiáo viên: - 10TGiáo án. SGK, SGV, sách TL tham khảo, bảng phụ, phiếu học tập, tranh ảnh, phim tư liệu (nếu có)... - 10TGV hướng dẫn HS chuẩn bị bài ở nhà. 1.2. 1THọc sinh: 10T ìm hiểu tác giả - tác phẩm. HS sưu tầm tranh ảnh, tư liệu, thuyết trình giới thiệu về Hàn Mặc Tử. Đọc tác phẩm. 10T rả lời câu hỏi phần hướng dẫn học bài. 2. 1TPhương pháp giảng dạy: - 10TPhương pháp đọc hiểu, đọc diễn cảm. Phân tích, bình giảng, kết họp nêu vấn đề và so sánh qua hình thức trao đổi, thảo luận nhóm. 10T-Tích hợp phân môn Làm văn, Tiếng Việt. 3. 1TPhương tiện dạy học: - 10TSGK, SGVNgữvăn 11. - 10T hiết kế bài học. - 10TBảng phụ, tranh ảnh có liên quan. 1T4. Tiến trình dạy học: 4.1. 1TÔn định lớp: 4.2. 1TKiếm tra bài cũ: 4.3. 1TBài mới: 10TGiới thiệu bài mới: Thiên nhiên và con người xứ Huế là nguồn cảm hứng bất tận cho thi ca Việt Nam. Đã có rất nhiều thi nhân đắm mình trong vẻ đẹp của xứ Huế mộng mơ như: Tố Hữu, Hoàng Phủ Ngọc Tường... Hôm nay, chúng ta sẽ cùng du ngoạn cảnh đẹp xứ Huế qua những vần thơ của một nhà thơ đặc biệt trong phong trào thơ mới: thi sĩ Hàn Mặc Tử và tác phẩm nổi tiếng: Đây Thôn Vĩ Dạ. 10THoạt động dạy học: 12THoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung. 1TI. TÌM HIỂU CHUNG: 1T . Tác giả: 10THàn Mặc Tử (1912- 1940). 10TGV cho HS đọc phần tiểu dẫn SGK và đặt câu hỏi gợi mở: 10T4Em hãy cho biết những nét chính trong cuộc đời Hàn Mặc Tử? Khi tìm hiểu về cuộc đời Hàn 12T4Mặc 12T4 ử, chúng ta cần chú ý những điểm nào nhất? vì sao ? 10THS trả lời và đánh dấu những nội dung chính, GV nhận xét, bổ sung và thể hiện những ý chính sau: - 10T ên khai sinh: Nguyễn Trọng Trí. Sinh tại Lệ Mĩ, Quảng Bình. - 10THàn Mặc Tử làm làm thơ năm 14, 15 tuổi các bút danh khác: Lệ Thanh, Phong Trần;... - 10T hân thế: Gia đình viên chức nghèo theo đạo Thiên Chúa, cha mất sớm. - 10TCuộc đời: Bôn ba lận đận: sinh ở Quảng Bình; thuở nhỏ sống ở Bình Định; lớn lên đi học 10Tở 10THuế; 1932 đi làm ở Sở Đạc điền Bình Định; 1935 làm báo ở 10TSài 10TGòn; 1936 phát bệnh phong phải sống cách li người thân; ngày 20/9/1940 được đưa vào trại phong Quy Hoá; mất ngày 11/11/1940 tại đó. 10TGV giảng thêm: Hàn Mặc Tử là nhà thơ tiêu biểu nhất và cũng kì lạ nhất của Thơ Mới 1935-1945. Thế giới thơ Hàn Mặc Tử đầy bí ẩn, phức tạp đan xen cả những gì thân thuộc, gần gũi, trong sáng và bình dị nhưng bên cạnh đó vẫn có những vần thơ ảm đạm, thê lương thậm chí là điên loạn. Thực ra, đó là sự phản ánh trung thực nhất tâm hồn của một nhà thơ tha thiết yêu đời, yêu cuộc sống nhưng lại có một số phận nghiệt ngã. Chính vì vậy, trong thơ ông luôn tồn tại tất cả tình yêu đời mãnh liệt cùng nổi đau quằn quại về chính tình yêu tuyệt vọng ấy. 2. 1T hơ Hàn Mặc Tử: 10TGV đặt những câu hỏi gợi tìm, so sánh để HS nhận rõ về phong cách sáng tác thơ của Hàn Mặc Tử: 14TEm hãy nêu một số tác phẩm của Hàn Mặc Tử? 10TCác sáng tác tiêu biểu: 10T4Gái quê (1936), Thơ điên (Về sau đổi thành Đau thương) (1938), Xuân như ý, Thượng thanh khí, cấm châu duyên, Duyên kì ngộ 10T4(Kịch thơ - 1939), 10T4Quần tiên hội 10T4(Kịch thơ), 10T4Chơi giữa mùa trăng 10T4(Thơ văn xuôi -10T8 940). 14T heo em, thơ Hàn Mặc Tử có điểm nào đặc biệt, so với các nhà thơ mới mà em đã học? 10THS trả lời, GV nhận xét và phân tích thêm một vài ví dụ để làm rõ đặc điểm thơ của Hàn Mặc Tử. Một số ý cụ thể: 10THàn 10TMặc 10T ử là một hồn thơ mãnh liệt, nhưng đau thương lên đến tột đỉnh: 10T"Tứ 10T4muốn hồn trào ra đầu ngọn bút Mỗi câu thơ đều dính não cân ta " 10T(Rướm máu) 10T uy nhiên, Hàn Mặc Tử cũng có những câu thơ rất trong sáng vui tươi: 10T4" Trong làn nắng ủng khói mơ tan 14TĐôi mái nhà tranh lấm tâm vàng... " 10T(Mùa xuân chín) 3. 1T ác phẩm 1T2"Đây Thôn Vĩ Dạ": a) Xuất 12T4Xứ: 10TGV đặt 10Tcâu 10Thỏi gợi tìm: 10T4 heo em, hoàn cảnh ra đời của bài thơ "Đây thôn Vĩ Dạ" có điểm nào đáng chú ý? 10TBài thơ được gợi cảm hứng từ một tấm thiệp của Hoàng Thị Kim Cúc gửi cho Hàn Mặc 10T ử 10Tđể động viên, an ủi khi nghe tin nhà thơ bị bệnh phong. Lúc đầu có tên 10T4"Ở đây thôn Vĩ Dạ" 10T4(1938) in trong tập 10T4"Đau thương". 36TGV 10T36cung cấp thêm thông tin: Hồi còn làm ở Sở Đạc điền Quy Nhơn, Hàn Mặc Tử có một mối tình đơn phương với Hoàng Thị Kim Cúc một cô gái Huế mang vẻ đẹp dịu dàng. Năm 1939 nhận được tin Hàn Mặc Tử bị mắc căn bệnh hiểm nghèo, Hoàng Cúc có gửi cho Hàn Mặc Tử một tấm bưu thiếp kèm mấy lời động viên an ủi. Bức thiệp có in cảnh sông nước mây trời và một cô gái chèo thuyền bên dưới những cành trúc lòa xòa. Nhận được tấm ảnh của người con gái Huế ông từng yêu đơn phương, lại trong hoàn cảnh đang phải ở một nơi xa, cách li để chữa bệnh nên Hàn Mặc Tử rất xúc động. Ấn tượng về xứ Huế, niềm yêu nhớ cuộc đời và cả những xúc cảm còn vương vấn về một mối tình đơn phương đã khiến Hàn Mặc Tử sáng tạo nên bài thơ hay nhất cuộc đời mình: 10T4Đây Thôn Vĩ Dạ. 10T4Lịch sử và con người tại một thời điểm, một vùng đất, một giao thoa độc đáo đã được Hàn Mặc Tử phát hiện nhưng không phải chính ngay đất Huế, không phải ngay tại thời điểm ấy mà phải lùi xa trong quá khứ chợt lắng rồi chợt thức để rồi tiếng thơ trào dâng lên sóng bút. Và như thể một hình bóng cũ một hoài niệm, nhờ tấm bưu ảnh đã nhẹ nhàng lên tiếng như một thông điệp tình yêu trong sáng nhưng đơn phương vô vọng. Đồng thời cùng với tình yêu ấy, Hàn Mặc Tử đã để lại cho cuộc đời một bức tranh đẹp về Huế mộng và thơ... 10TVĩ Dạ là một thôn nhỏ nằm bên bờ sông Hương - xứ Huế. Thôn ấy trước Cách mạng là nơi các vương hầu, hoàng tộc và các gia đình quý phái cư trú ở đó có khu nhà vườn đẹp xinh như một bài thơ tứ tuyệt rất nổi tiếng. 12Tb) Bố cục: 10TGV cho HS tìm hiểu bố cục bài thơ. 10TBài thơ gồm ba khổ với cảnh đứt đoạn về thời gian và không gian; cảnh vườn thôn Vĩ đẹp linh khôi và trong sáng trong nắng mai, đến cảnh sông. nước, mây, trăng mơ hồ huyền ảo và cuối cùng là cảnh sương khói mờ ảo mông lung và bóng người chập chờn xa khuất... 10TGV đặt vấn đề: 10T4Yêu cầu HS chia r a ý chính của ba khổ thơ? 10THS phát biểu. GV nhận xét và bổ sung thêm. 10TBố cục bài thơ gồm ba đoạn - Ba khổ thơ: 10T+ Khổ 1: Bức tranh thôn Vĩ lúc bình minh. 10T+ Khò 2: Bức tranh thôn Vĩ lúc hoàng hôn và về đêm. 10T+ Khô 10T83: 10T8Bức tranh tâm trạng của Hàn Mặc Tử. 12THoạt động 2: Đọc - Hiểu văn bản. 1TII. ĐỌC - HIỂU: 10TGV đọc một lần và hướng dần HS đọc diễn cảm bài thơ. Lưu ý giọng đọc chậm rãi, thiết tha theo mạch: vui (khổ 1), trầm buồn, da diết (khổ 10T2, 10T3). 1T . 10TKhổ 1: B10Tức tranh thôn Vĩ Dạ lúc bình minh. 14T"Sao anh không về chơi thôn Vì? " 10TGV đặt vấn đề để HS trả lời: 10T4 heo em câu thơ đầu tiên của bài thơ có thể hiểu theo những cách nào? Em thấy cách hiếu nào là hợp lí nhất? 10T4HS thảo luận và phát biểu. Cụ thể một số ý sau: 10TMở đầu10T4 10T4bài thơ là một câu hỏi tu từ. Nhà thơ đã gieo vần một loạt thanh bằng tạo giọng thơ trầm lắng. Lời trách nhẹ nhàng, có ý mời mọc tha thiết, chân thành. 10TGV thuyết giảng thêm: 10T4"Đây thôn Vĩ Dạ" 10T4trước hết là một bài thơ miêu tả cảnh đẹp xứ Huế nổi tiếng, nhưng bài thơ không bắt đầu bằng một câu thơ tả cảnh mà bát đầu bằng một câu hỏi: 10T4"Sao anh không về chơi thôn Vĩ? " 10T+ Câu thơ thoáng như lời trách móc nhẹ nhàng pha chút hờn đỗi, tiếc nuối của ai đó. Nhưng10T35 10T35đằng sau ấy là một lời chào mời thiết tha khách đến thăm để thưởng thức khung cảnh thiên nhiên đẹp đến dễ say lòng người. 10T+ Đại lừ 10T4"anh" 10T4trong câu thơ đã gây nên nhiều cách hiểu khác nhau. Có người hiểu “anh” là sự phân thân của nhân vật trữ tình - tác giả. Nhà thơ như tự vấn lòng mình sao lâu quá rồi, anh chưa một lần về mảnh đất thôn Vĩ thân quen để ngắm nhìn khung cảnh làng quê đẹp đẽ nên thơ? Có cách hiểu khác. người phát ngôn câu hỏi phải chăng là Hoàng Cúc dịu dàng kín đáo? Nêu quả thực câu thơ là tiếng nói trách móc ý tứ thì giữa tác giả và thôn Vĩ sẽ bị ngăn cản bởi không gian, thời gian vả nhà thơ sẽ nhìn về thôn Vĩ trong tâm thế nhìn về, ngóng về. Vậy mà lời thơ lại cho ta cảm giác dường như Hàn Mặc Tử đang nói về một thôn Vĩ có thực, trực tiếp hiện lên qua tầm nhìn của mình. Ngay nhan đề bài thơ 10T37"Đây thôn Vĩ Dạ", 10T37từ 10T37"đây" 10T37đà thề hiện cảm nhận ấy. 10TCâu hỏi 10T2"Sao anh không về chơi thôn Vĩ? " 10T2vừa như 10T2lời trách nhẹ nhàng 10T2của cô gái, vừa như lời tự trách của thi nhân, nhưng trên hết đó là câu hỏi khơi gợi cho nhà thơ biết bao kỉ niệm, bao hình ảnh về thôn Vĩ, Câu thơ là duyên cớ để khơi dậy những kỉ niệm sâu sắc, đẹp và đáng yêu về con neười và khung cảnh thôn Vĩ trong ánh bình minh. 12TEm có cảm nhận gì về bức tranh thôn vĩ trong khổ thơ thứ nhất (thời gian, cảnh sắc) và cắt nghĩa vẻ đẹp độc đáo của các hình ảnh thiên nhiên Vĩ Dạ? 10TNhững hình ảnh thơ độc đáo, gợi cảm giác như ta đang đứng trước một bức 10Ttranh: 12T"Nắng hàng càu – nắng mới lên - vườn - xanh như ngọc": 10T2từ hình lương, so sánh độc đáo. Nó cho thấy sự trong trẻo, tinh khiết, ấm áp, tràn đầy sức sống. 12T"Nắng hàng cau10T2".- Nắng thanh tân, tinh khôi, là cây thước đo mực năng. 12T"Mướt qua 10T2+ 10T2xanh như ngọc": 10T2Những tính từ gợi cảm đã cho ta thấy khu vườn non tơ, tươi tốt, lung linh, ngời sáng và đầy sức sống. 10THai câu hòi lu 10T56lừ: 12T56Sao...? Vườn ai...? 10T2(câu 1 và 10T83) 10T8thể hiện lâm trạng băn khoăn, ẩn chứa nỗi niềm uẩn khúc. 10TGV nêu cân hỏi cho HS động não, suy nghĩ: 10T2Hãy nêu cảm nhận của em về hình ảnh "Lá trúc che ngang mặt chữ điền "? 12T"Lá trúc - mặt chữ điền": 12T56 ừ 10T56hình lượng, độc đáo, ấn tượng (hình ảnh cách điệu hóa) thể hiện vẻ đẹp kín đáo, phúc hậu đặc trưng của con người xứ Huế tạo nên cái thần của thôn Vĩ. 10TGV giảng bổ sung - 12TLá trúc: 10T2bản chất duyên dáng mềm mại. - 12TMặt chữ điền: 10T2khuôn mặt hiền lành, phúc hậu. 1TCa dao có câu! 12T"Mặt má bầu ngó lâu muốn chửi 12TMặt chữ điền tiền rưỡi cũng mua " 10T2Hay: 12T"Mặt em vuông tượng chữ điền. 12TDa em thì trắng áo đen mặt ngoài. 12TLòng em có 12T4đất 12T4có trời, 12TCó câu 12T4nhân 12T4nghĩa, có lời thủy chung". 10T hiên nhiên và con người hoài hòa với phau theo một vẻ đẹp kín đáo, dịu dàng. Hình ảnh thơ miêu tả theo hướng cách điệu hóa, tức là chỉ gợi lên vẻ đẹp của con người, không rõ là của ai. 10TGV đặt câu hỏi yêu cầu HIS tổng kết ý: 10T2Hãy nhận xét chung về khổ thơ thứ nhất? 10THS thảo luận theo nhóm hai em và trả lời. 10TKhung cảnh thôn Vĩ được miêu tả tuy đơm sơ nhưng rất tươi đẹp, rất ấn tượng, giàu sức sống và trữ tình. Những hình ảnh đã thể hiện tiếng nói bâng khuâng rạo rực của một tâm hồn yêu đời, khát sống, hướng về cái trong trẻo, thánh thiện. Cảnh xinh xắn, người phúc hậu. Thiên nhiên và con người hài hoà với nhau. 10TGV thuyết giảng thêm: 10TBức tranh thôn Vĩ hiện lên trong khổ thơ thật tươi tẹp và tràn đầy sức sống. Bằng những chi tiết quen thuộc bình dị mà không kém phần độc đáo gợi cảm, Hàn Mặc Tử đã khắc hoạ được một bức tranh quê Vĩ Dạ - Huế tràn đầy sức sống với vẻ đẹp bất ngờ, có sự hài hoà giữa cảnh với người. Đoạn thơ cũng đã làm khơi dậy trong tâm hồn người đọc biết bao nổi niềm quê hương, làng mạc Việt Nam thân yêu muôn đời. 21T , 10T2Khổ 10T2 : 10T2Bức tranh thôn Vĩ lúc hoàng hôn và về đêm (Hay: Cảnh trời, mây, sông, nước thôn Vĩ vào đêm trăng). 10TĐể tìm hiểu khổ hai, GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm. Những yêu cầu GV chuẩn bị cho HS thảo luận nhóm: 10T2Hình ảnh thiên nhiên trong kho thơ thứ hai có điều gì không bình thường? Điều không bình thường đó gợi cho em cảm giác gì? Em hãy nêu cảm nhận chung của em về bức tranh sông nước trong khô thơ thứ hai? 1THS làm việc nhóm và cử đại diện nhóm trình bày trước lớp. Nội dung cơ bản: 1T4"Gió theo loi gió mây UđườngU mây 12TDòng nước Ubuồn thiuU hoa bắp lay " 1T ác giả sử dụng từ mang tính hình tượng, điệp từ, sáng tạo mới lạ độc đáo. Từ ngữ không theo quy luật tự nhiên. Sự chuyển động buồn tẻ, tản mạn: gió mây hững hờ bay mỗi thứ một đường: ngang trái, phi lý. Những hình ảnh trên đã thể hiện tâm trạng của tác giả mặc cảm chia lìa, nguy cơ phải chia lìa cõi đời. 12T"Dòng nước buồn thiu": t1T2ừ chỉ tâm trạng, việc sử dụng nghệ thuật nhân hóa đã nhấn mạnh nỗi buồn trĩu nặng tâm tư. 12T"Hoá bắp lay" -> "lay": 1T2động từ chỉ trạng thái động nhưng 10Tlà 10Tsự chuyển động nhẹ, khẽ khàng. Nhịp điệu câu thơ chậm rãi như nhấn mạnh tâm trạng không yên tĩnh của nhà thơ; nổi buồn, cô đơn, mặc cảm. 1TNhững hình ảnh đẹp nhưng lại rất lạnh lẽo, phảng phất tâm trạng buồn, cô đơn của nhà thơ trước cuộc đời. 1TKhi HS trình bày xong ý của hai câu thơ đầu, GV 10Tbổ 10Tsung: 1T ừ khổ thơ thứ nhất sang khổ thơ thứ hai, mạch thơ có sự chuyển đổi đột ngột, mở ra một thế giới khác của Huế, khác hẳn với thế giới ban đầu. Một bên là tràn trề ánh sáng, mướt xanh sự sống; một bên hiu hắt, u buồn, chia li, dẫu vẫn còn sự thơ mộng, êm đềm: 12T“Gió theo lối gió, mây đường mây 12TDòng nước buồn thiu, hoa bắp lay 12T huyền ai dậu bến sông trăng đó 12TCó chở ai về kịp tối nay?” 1T hắm đượm trong lời thơ lả một cảm giác buồn vắng, sầu tủi, chia lìa, đọc lên nghe chua xót ám ảnh như hai câu thơ cửa Thế Lữ: 1T“1T2Anh đi đường anh, tôi đường tôi 12T ình nghĩa đôi ta chỉ thế thôi”. 1T2(Giây phút chạnh lòng) 10TNhưng nếu Thế Lữ nói bằng cách phát ngôn trực liếp lời nhân vật trữ tình, thì ở đây Hàn Mặc Tủ lại nói qua bức tranh phong cảnh, nói bằng hình ảnh. Mạch thơ đã vận động đi từ ngoại cảnh vào tâm cảnh. Bức tranh sông nước, bờ bãi như trải dài và thẳm sâu một nỗi buồn li biệt. Phải chăng mang nặng mặc cảm của một người thiết tha gắn bó với đời. mà có nguy cơ phải chia lìa cõi đời và một mối tình đang ở dạng đơn phương chưa có những giây phút gặp gỡ ngọt ngào. đã sớm rơi vào cảnh ngộ cay đắng. chia lìa nên cảnh như hoá vào lòng người mà sầu tủi chia li phân li? Bởi đang trong tâm trạng như vậy, nên nhìn vào đâu cũng thấy cảnh vật như đang chia lia, sầu tủi. Gió thổi mây bay theo quy luật tự nhiên, thường là một chiều, nhưng ở đây lại đôi đường đứt gãy. Gió đóng khung trong gió, mây cuộn trong mây. Điệp từ 10T4"gió" 10T4và điệp từ 10T4"mây" 10T4đã tô đậm ý thơ ấy. Ngoài việc dùng điệp từ, câu thơ còn sử dụng phép đối và lối ngắt câu giữa dòng để nhấn mạnh ý. Và ngay hình ảnh 10T4"dòng nước buồn thiu" 10T4lặng im trôi và 10T4"hoá bắp lay" 10T4cũng không còn là hình ảnh thực, mà nó đã nhuốm màu tâm trạng, mang hồn người. Cảnh có sự lay động, nhưng là sự lay động khẽ khàng, vật vờ, hiu hắt của hoa bắp chỉ làm tăng lên sự tĩnh lặng, buồn vắng trong cảnh. Và đó cũng là cảm giác cô đơn, vắng lặng, buồn thiu trong lòng; thi sĩ. 10THai câu thơ không chỉ nhằm tả cảnh, tả tình trong cảnh, mà dường như muốn tả cái nhịp diệu cua cảnh. Đó là cái nhịp điệu êm ả, lững lừ, cái nét trầm tư không nơi nào có được của Huế đẹp và thơ. Hai câu thơ này có nhịp điệu khoan thai, chậm rãi cũng đã diễn tả thành công cảm xúc trên. 14T“Thuyền ai đậu Ubến sông trăUng đó 14T Cỏ chở trăng về kịp tối nay?” 10TNhà thơ cảm thấy như mình đang bị bỏ rơi, bị quên lảng. Trong khoảnh khắc đơn côi ấy, dường như chi còn biết bám víu trông chờ vào trăng. Trăng là điểm tựa, là niềm an ủi duy nhất, nhà thơ đặt toàn bộ niềm hy vọng vào trăng, vào con thuyền chở trăng về kịp tối nay. Trong khổ thơ chỉ có một mình trăng là đi ngược lại xu thế chảy đi đó để về với thi 0T1sĩ. 12TSông trăng: 10T2lấp lánh ánh trăng vàng như là cõi mộng. 1T ác giả sử dung câu hỏi tu từ 1T2"Có chở trăng về kịp tối nay?" 1T2và đại từ phím chỉ 1T2"ai" 1T2đã gợi nên sự mơ hồ, bất định. 12TEm có cảm nhận gì về câu thơ cuối của khổ thơ thứ hai?(Hướng 1T2sự chú ý của HS đến từ 1T2"kịp"). 1T ừ 1T2"kịp" 1T2rất bình dị. Nó hé mở cho người đọc về cảm nhận và tâm thế sống của Hàn Mặc Tử. Hiện tại ngắn ngủi, sống là chạy đua với thời gian, tranh thủ từng ngày, từng bước trong quỹ thời gian còn lại quá ít ỏi của số phận mình. Hàn Mặc Tử rất lo âu vì sự sống chẳng còn bao lâu. Ông thật sự yêu cuộc sống. 1TXuân Diệu cảm nhận về cái chết luôn chờ mỗi người ở cuối con đường, nên cần tranh thủ sống mà tận hưởng tối đa những hạnh phúc trần thế. Còn với Hàn Mặc Tử, cái chết đã cận kề lưỡi hái của tử thần đã giơ lên rồi. Chữ 1T2"kịp" 1T2gợi nỗi xót thương, sâu sắc ở người đọc. 1TCâu thơ: 1T4Có chở trăng về kịp tối nay?: 1T4Vừa như một sự hoài nghi vừa như một sự hoài nghi, vừa như một sự mong mỏi, hy vọng của tác giả về một người tri kỉ cho bớt cô đơn (Trăng tri kỉ muôn đời của thi nhân). 1THai câu thơ trên thể hiện tâm trạng phấp phỏng, lo âu, khắc khoải trăn trở, thực và ảo hòa quyện, đan xen. 1THình ảnh 1T37"thuyền + bến + trăng" 1T37liên tưởng cho ta thấy hạnh phúc lứa đôi. 12T"Bến sông trăng": 1T2Một hình ảnh sáng tạo độc đáo, mới mẻ của thi nhân. 1THai câu thơ trên được Hàn Mặc Tử sáng tạo bằng những hình ảnh thơ độc đáo, thi vị, giàu sức gợi, đã thể hiện tâm trạng hoài nghi, mong ngóng, thể hiện khát vọng muốn bộc lộ tâm 10Tsự 10Thòa mình giao cảm với thiên nhiên và con người. Đó là cảm giác của một người yêu cuộc sống mãnh liệt. 1T óm lại: Một bức tranh thiên nhiên trong khổ thơ ảm đạm nhuốm màu chia lìa, sự sống mỏi mệt, đau buồn. Khung cảnh xứ Huế thật đẹp nhưng tác giả cũng đã dự cảm hạnh phúc chia xa. 1T3, Khổ 3: Bức 0T1tranh 0T1tâm trạng của Hàn Mặc Tử (Hay: Tâm 0T1sự 0T1của nhà thơ với ngưòi xứ Huế), 12T“Mơ khách12T35 12T35đường xa, khách đường xa 12TÁo em trắng qúa nhìn không ra 12TỞ đây sương khói 12T38mờ 12T38chân ảnh 12TAi biết tình ai có đậm đà?” 10TĐể tìm hiểu kiến thức của khổ thơ cuối này, GV đặt câu hỏi liên tưởng, so sánh: 10T2Cảnh vật ở khổ thơ cuối có gì khác với hai khổ trước? Em hãy chỉ ra những từ ngữ, hình ảnh làm nên sự khác biệt đó? Em có nhận xét gì về tâm trạng của tác giả 12T4trong 12T4khổ thơ cuối? Cho biết nhân vật chủ thể trong đoạn thơ là ai? Những nhân 12T4vật cụ 12T4thể đó hiện lên khắc sâu tâm trạng, nỗi niềm ẩn chứa uẩn khúc như thế 12T4nào 12T4của thi nhân? 1TCụ thể hướng khai thác: 12TCảnh vật ở khổ thơ cuối có gì khác với hai khổ trước? Em hãy chỉ ra những từ ngữ, hình ảnh làm nên sự khác biệt đó? 1THS thảo luận theo nhóm hai em để trả lời: Từ thế giới của cõi mộng, sang khổ thứ ba, thi nhân 10Tđưa 10Tta tới thế giới cõi hư. Đó là thế giới mang vẻ đẹp huyền ảo của xứ Huế và chất chứa tình đời, tình người thiết tha xa xăm vô vọng, của nhà thơ. 1TNhững hình ảnh, từ ngữ làm nên sự khác biệt đó: 12T“Mơ khách đường xa”: 1T2Diệp ngữ ->Nhấn mạnh sự mong đợi tha thiết. 1T ính từ 1T2"xa" 1T2gợi lên hình ảnh người xưa thật xa xôi, tất cả trở thành vô vọng. 1T ác giả sử dụng biện pháp hoán dụ 1T2"Áo em trắng quá nhìn không ra": 1T2Đây là màu áo tâm tưởng 10Ttràn 10Tđầy kỉ niệm nhưng lại rất xa xăm, nhạt nhòa tạo nên cảm giác chỉ sự xa cách. 12T"Sương khỏi – mờ': 1T2Nhấn mạnh sự nhạt nhòa. Sự cảm nhận mọi thứ thật mờ ảo, khắc sâu tâm trạng khao khát hòa nhập với thiên nhiên, con người và cuộc sống. 1T2"Sương", "khói" 1T2đã làm tăng vẻ hư ảo mông lung. 12TEm có nhận xét gì về tâm trạng của tác giả trong khổ thơ mới? 1THàn Mặc Từ đắm say cảnh đẹp xứ Huế đến mức hoà nhập vào cảnh. Nói đến vẻ đẹp của cô gái Huế, nhà thơ như lùi xa một khoảng cách mịt mờ sương khói khiến cho hình ảnh người chỉ còn là bóng ảnh nhạt nhòa. 1TGV thuyết giảng thêm: Xứ Huế buồn, lắm nắng nhiều mưa nên xứ Huế cũng lắm sương khói: 1T2"Ở đây sương khói mờ nhân ảnh" 1T2là thế . Nhớ về miền đất ấy, thi nhân nghĩ nhiều về con 10Tngười, đ10Tặc biệt là bóng dáng của người con gái như thực như mơ:" 1T2Mơ 12T4khách 12T4đường 12T4xa, khách 12T4đường xa". 1T2Câu thơ có điệp từ 1T2"khách đường 12T4xa" 1T4thể hiện tâm trạng khắc khoải nhớ mong và khoảng cách xa vời của một mối tình đơn phương, vô vọng. Hình ảnh người con gái xứ Huế xuất hiện trực diện bằng tiếng 1T2"em " 1T2rất mơ hồ, mơ hồ tới mức thấy 1T2"áo" 1T2nhung lại 1T2"nhìn không ra". "Em " 1T2gần gũi đấy mà quá đỗi xa vời. Gần gũi vì đây 10Tlà 10Thình ảnh hoài niệm thường trực trong cõi lòng thi nhân, xa vời vì giữa hai người là khoảng cách thời gian và màn sương khói của một mối tình chưa có lời hẹn ước. Màu áo trắng là màu áo dài nữ sinh Huế và cũng là màu gợi về sự tinh khiết sáng trong rất phù hợp với hình ảnh cô 10Tgái 10Ttrong 10Tmộng 10Ttưởng. 12TCho biết nhân vật chủ thể trong đoạn thơ là ai? Những nhân vật cụ thể đó hiện lên khắc sâu tâm trạng, nổi niềm ẩn chứa uẩn khúc như thế nào của thi nhân? 12T"Ai biết tình ai có đậm đà? ": 10T ừ 10T4"ai" 10T4thứ nhất chính là chủ thể thi sĩ. Từ 10T4"ai" 10T4thứ hai, nếu hiểu theo nghĩa 10Thẹp thì đó là 1T4"khách đường xa ", 1T4tình người trong cõi nhân gian. 1TViệc sử dụng câu hỏi tu từ, điệp từ, đại từ phiếm chỉ "ai" của tác giả 10Tđã 10Tcho chúng ta thấy sự nhấn mạnh tâm trạng mặc cảm, chứa nhiều uẩn khúc, không dám tin vào sự 1T38"đậm 12T38đà" 1T2của 1T2"tình ái". 1T2Đây là một nỗi niềm hoài nghi, khắc khoải xót 10Txa, mong chờ trong vô vọng. Điều 10Tđó 10Tcàng cho thấy Hàn Mặc 10T ừ 10Tvẫn khao khát 10Tđược Sống, được giao cảm, được yêu thương, chia sẻ 10Tđau 10Tbuồn. Bên cạnh đó, nó cùng làm tăng nỗi cô đơn, trống vắng của tâm hồn tha thiết yêu thương con người và cuộc đời. 1TNếu còn tranh thủ được thời gian, GV cho HS thảo luận nhóm nhỏ: 1T2Yêu cầu 12T4HS 12T4chỉ ra mạch cảm 12T4xúc 12T4xuyên suốt bài thơ. 1T2GV hướng. dần HS xác định thời gian và không gian trong mỗi khổ thơ được thể hiện như thế nào? Việc thể hiện như thế có tác dụng gì? 1THS tiến hành thào luận và trình bày. 1T- Khổ 1: Thế giới thực. 1T hời gian: Lúc bình minh. 10TKhông gian: Khung cảnh miệt vườn. 10TKhổ một là khung cảnh tươi sáng, ấm áp. hài hoà giữa con người và thiên 0Tnhiên. - 10TKhổ 6T102: 6T10 hế giới mộng. 10T hời gian: Đêm trăng huyền diệu. 10TKhông gian: Đầy đừ mây, trời. sông, nước. 10TKhổ hai là khung cảnh u buồn. hoang vắng, chia lìa... - 10TKhổ 3: Thế giới ảo, 10T hời gian: không xác đinh. 10TKhông gian: đường xa. sương khói. 10TMột khung cảnh hư ảo được tác giả miêu tả trong khổ thơ cuối của bài thơ. Hay nói cách khác, khung cảnh trong bài thơ được trình bày theo dạng từ tươi sáng, đầy sức sống => Mông lung huyền ảo => Nhạt nhòa. Còn tâm trạng của nhân vật trữ tình thì chảy theo dòng hồi lường (nhớ) => Buồn, cô đơn => Tuyệt vọng. 14THoạt động 12T43: 12T4Hướng dẫn HS tổng 12T4kết 12T 10T2III. TỔNG KẾT: 10T . Giá trị nội dung: 10TBài thơ "Đây thôn Vĩ Dạ" là một bức tranh đẹp miêu ta cảnh vừa thực vừa ảo đan xen, tạo nên nét đặc sắc độc đáo. Đó là tiếng lòng của một nhà thơ yêu đời, tha thiết gắn bó với cuộc sống. 10TBài thơ được miêu tả với nhiều hình tượng đặc sắc, chi tiết tiêu biểu, gợi cảm, ngôn ngữ tinh tế, hàm súc. 10T2.Giá trị nghệ thuật: 10TNét đặc sắc về nghệ thuật trong bài thư đó là: nhà thơ đã sử dụng rất thành công những, từ ngữ có tính gợi tả gợi cảm cao. 10T3. Ghi nhớ: 10Ta. GV hướng dẫn HS đọc10T35 10T35và ghi nhớ phân ghi nhớ (SGK Ngữ văn 11, tập 2, trang 40). 10Tb. Củng cố - Hướng dẫn HS tự học: 10T- Giáo viên cho học sinh đọc diễn cảm lại một lần bài thơ. - 10TVẻ đẹp đượm buồn của xứ Huế trong trí tưởng tượng của nhà thơ. - 10TNỗi buồn cô đơn của con người tha thiết yêu đời, yêu thiên nhiên, sự sống trong một cảnh ngộ bất hạnh, hiểm nghèo. - 10TSau khi học xong bài thơ 10T4"Đây thôn Vĩ Dạ " 10T4em rút ra được bài học gì cho cuộc sống? - 10TSoạn bài tiếp theo. 1T4.4. LUYỆN TẬP: 10TLàm những bài tập trong SGK Ngữ văn 10T8 1, 10T8tập 10T2, 10Ttrang 40). 17TC. 1T7BỔ SUNG, RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY: 1T3.2. ĐÁNH GIÁ KÉT QUẢ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM: 1T3.2.1. Biện pháp, phương tiện đánh giá thực nghiệm sư phạm: 3.2.1.1. Biện pháp đánh giá: 10TĐể đánh giá kết quả thực nghiệm thật sự khách quan và nghiêm túc, chúng tôi sử dụng nhiều biện pháp và áp dụng trên nhiều đối tượng khác nhau. 29TVề 10T29phần GV: Chúng tôi tiến hành dự giờ dạy thực nghiệm để quan sát, ghi nhận đầy đủ về cách triển khai các biện pháp dạy học, cách xử lý, áp dụng linh hoạt của GV trong giờ dạy. Chúng tôi ghi nhận những ý kiến nhận xét, đóng góp của GV dạy thực nghiệm, GV cùng dự giờ. Các công việc trên là những căn cứ cực kì quan trọng cho việc đánh giá. 29TVề 10T29phía HS: Những lớp được chọn để dạy thực nghiệm và dạy đối chứng là những lớp có kết quả học tập tương đối ngang nhau. Thành phần học lực của HS cũng tương đối cân bằng với đủ các xếp loại giỏi, khá, trung bình, yếu. Trong quá trình dự giờ, chúng tôi theo dõi nhiều yếu tố từ phía HS: - 10T hái độ tham gia học tập (Tích cực hay thụ động). - 10TSự phản ứng của HS trước những vấn đề GV nêu ra trong giờ dạy (Trả lời câu hỏi, tham gia thảo luận, mức độ hoàn thành vấn đề được giao,...). - 10T hái độ tự học, tự tìm tòi (HS có đặc thêm câu hỏi về kiến thức không? Có mạnh dạn biểu lộ quan điểm của mình không? ...). 10TCuối cùng là tìm hiểu mức độ tiếp thu kiến thức của HS thông qua bài kiểm tra trắc nghiệm ngắn sau giờ học. 3.2.1.2. Phương tiện đánh giá: 10TPhương tiện đầu tiên và vô cùng quan trọng là quá trình dự giờ dạy thực nghiệm trên lớp. 10T hứ hai là bài kiểm tra trắc nghiệm và tự luận 15 phút cuối mỗi giờ dạy thực nghiệm. Tất cả các lớp thực nghiệm và đối chứng đều làm chung một đề và dĩ nhiên là đều có cùng đáp án. 10TPhương tiện tiếp theo là bảng biểu thống kê kết quả làm bài kiểm tra 15 phút của HS lớp thực nghiệm. Các kết quả này sẽ được so sánh, đối chiếu giữa hai lớp thực nghiệm và hai lớp đối chứng. 3.2.2. Kết quả thực nghiệm sư phạm: 10TSau khi dạy thực nghiệm, chúng tôi đưa ra bài kiểm tra trắc nghiệm và tự luận 15 phút với 10 câu hỏi (Phụ lục 4 và Phụ lục 5). 3.2.3. Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm: 10T hông qua bảng xếp loại đánh giá kết quả thực nghiệm và đổi chứng, chúng ta thấy có sự chênh lệch giữa hai khối lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Cụ thể là tỉ lệ đạt yêu cầu ở những lớp dạy theo giáo án thực nghiệm (ở cả hai bài dùng để dạy thực nghiệm) là 91,8%, ở những lớp dạy đối chứng là 73,6% (Xem bảng 4.7). Kết quả thực nghiệm này tuy chỉ là lấy ra từ một bài kiểm tra nhỏ nhưng nó cũng cho thấy tình hình rất quả quan. Điều này cho thấy việc áp dụng các biện pháp dạy học theo hướng tích cực hoạt động của HS mà chúng tôi đưa ra khi dạy bài "Vội vàng" của Xuân Diệu và "Đây thôn Vĩ Dạ" của Hàn Mặc Tử đã có tác dụng nhất định. 10T ừ kết quả thực nghiệm, kết hợp với những gì chúng tôi ghi nhận khi dự giờ, những đóng góp ý kiến của GV giảng dạy và GV dự giờ, chúng tôi sơ bộ đánh giá như sau: 10T rong giờ học, HS rất tập trung chú ý học bài, không bị phân tán bởi những hoạt động khác. Các em tích cực suy nghĩ trả lời câu hỏi GV đặt ra. HS thực sự thấy hào hứng thích thú khi được làm việc. 10TKết quả kiểm tra cho thấy HS những lớp thực nghiệm nắm bài tương đối tốt, một số em thể hiện nhận thức khá sâu sắc của mình. 10T uy nhiên, trong quá trình dạy thực nghiệm chúng tôi nhận thấy còn tồn tại một số điểm như sau: 10TVận dụng PPDH tích cực vào giờ thơ trữ tình hiện đại nói chung, hai bài "Vội vàng" của Xuân Diệu và "Đây thôn Vĩ Dạ" của Hàn Mặc Tử nói riêng, có những khó khăn nhất định khi HS mới làm quen với thơ hiện đại, các em khó liên tưởng được cuộc sống trong xã hội Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945. 10TBên cạnh những HS tích cực, vẫn còn một số em chưa thật sự tích cực học tập. Còn tồn tại điều này có thể là do các em đã mất kiến thức cơ bản, hay do thói quen ỷ lại đã tồn tại từ lâu nhất thời trong vài tiết dạy khó lòng chỉnh sửa được. 10TChính những tồn tại kể trên, việc áp dụng PPDH tích cực hoạt động học tập của HS đòi hỏi rất lớn ở khả năng, nghệ thuật sư phạm của người GV đứng lớp. KẾT LUẬN 10T ích cực hóa hoạt động học tập của học sinh trong học tập nói chung có ý nghĩa quan trọng trong sự trưởng thành của người học. Nếu bản thân người học không tích cực, chủ động chiếm lĩnh tri thức thì việc học sẽ không thể có kết quả tốt. Chính điều đó đã đòi hỏi mỗi GV giảng dạy văn học ở trường THPT cần thấy rõ hiệu năng của phương pháp mới. Nếu PPDH truyền thống chỉ chú ý đến hoạt động cơ bản là thầy giảng - trò ghi thì PPDH tích cực chú ý vào hoạt động lĩnh hội tri thức, bắt đầu từ những hoạt động bên trong của HS. Vận dụng PPDH tích cực vào giảng dạy tác phẩm văn chương nói chung, thơ trữ tình hiện đại nói riêng, trong trường THPT mới có khả năng khơi dậy và phát huy những tiềm lực, tiềm tàng vẫn còn ngủ quên trong mỗi HS pp này gõ mạnh vào trí thông minh, sở trường ở người học để phát huy tính tự giác. Nó còn thể hiện sự vận động và có định hướng cần thiết của hoạt động trí tuệ trong việc hình thành kiến thức. Quá trình này cuốn HS vào công việc nhận thức tích cực, kích thích sự ham hiểu biết của trí tuệ, có khả năng khơi dậy nội lực bên trong. Từ đó các em có cơ hội phát huy hết mức trí lực của mình. Như vậy, PPDH tích cực khác PPDH truyền thống không phải ở chỗ làm cho việc học tập trở nên khó khăn hơn với HS, mà ở chỗ trong quá trình học tập các em phải thực sự làm việc. Các em sẽ vượt qua được những khó khăn nhận thức, hoàn thành được những bài tập sáng tạo và rèn luyện được ý chí nhận thức của mình pp này sẽ làm thay đổi nhiệm vụ của thầy và trò theo hướng tích cực. HS ở đây trở thành chủ thể tích cực trong quá trình tiếp nhận và đồng sáng tạo. GV chính là người định hướng, dẫn dắt trong quá trình phát triển tư duy và hoạt động học tập của các em. 10THiệu quả của PPDH theo hướng tích cực hóa hoạt động của HS trong dạy học thơ trữ tình hiện đại Việt Nam phụ thuộc vào nhiều yếu tố, song quan trọng là ở sự kết hợp nhịp nhàng giữa hoạt động dạy của thầy và hoạt động học của trò. PPDH tích cực hướng tới hoạt động hoá, tích cực hoá người học, nghĩa là tập trung vào phát huy tính tích cực của người học trong hoạt động nhận thức. PPDH tích cực hàm chứa cả pp dạy và pp học. Thể hiện cụ thể: Nếu như trước đây, tình trạng "học chay, dạy chay", "thầy đọc - trò chép" diễn ra phổ biến. Còn giờ đây, không gian lớp học - nơi diễn ra quá trình dạy và học, đã thay đổi hẳn tùy theo hình thức tổ chức dạy học được GV thực hiện. Ta có thể hình dung bảng đen, phấn trắng, giáo án viết tay... đã được thay thể bằng máy tính xách tay, bảng tương tác, máy chiếu, dụng cụ trực quan .... Những thay đổi này đã khiến hoạt động trong lớp học không còn là sự độc diễn của GV với những thuyết trình dài mà còn là sự tương tác tích cực của HS khiến việc tiếp thu kiến thức không còn thụ động nữa. 10TChính những thay đổi căn bản trên đã tác động ít nhiều đến quá trình học của HS. Tính tích cực của con người được biểu hiện trong hoạt động, đặc biệt trong hoạt động chủ thể. Học tập là hoạt động chủ đạo ở lứa tuổi đi học. Tính tích cực học tập là tính tích cực nhận thức, đặc trưng là ở khát vọng hiểu biết, cố gắng trí tuệ và nghị lực cao trong quá trình chiếm lĩnh tri thức. Có nhiều pp và cách thức tổ chức dạy học tích cực nhằm phát huy tính chủ động, độc lập và sáng tạo của HS, điều đó có ý nghĩa thiết thực trong việc đổi mới PPDH ở trường THPT. 10T ích cực hóa hoạt động học tập của HS có vị trí quan trọng trong việc nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo hiện nay. Trong khuôn khổ luận văn này, chúng tôi cũng chỉ mới nêu đề xuất một số các biện pháp và cách vận dụng PPDH tích cực vào quá trình giảng dạy thơ trữ tình hiện đại Việt Nam trong nhà trường THPT để nhằm giúp HS có thể nắm vững kiến thức và vận dụng kiến thức một cách linh hoạt và sáng tạo, giúp HS phát huy tính tích cực, chủ động trong giờ học trên lớp cũng như khi ở nhà. Đó là việc xây dựng và vận dụng các PPDH cụ thể, kết hợp nhiều biện pháp dạy học khác nhau nhằm phát huy được tính tích cực chủ động của HS trong nhận thức cũng như trong học tập. TÀI LIỆU THAM KHẢO 10T ài liệu trong nước: 1. 10TNguyễn Đức Ân (1996), 10T4Một số vấn đề dạy học giảng văn 10T4(Tài liệu tham khảo), ĐHQG TP HCM, Trường ĐHSP. 2. 10TLại Nguyên Ân (1997), 10T4Dạy học giảng văn ở trường THPT, 10T4NXB Tổng Hợp Đồng Tháp. 3. 10TLại Nguyên Ân (2004), 10T4 50 thuật ngữ Văn học, 10T4NXB ĐHQG. 4. 10TNguyễn Duy Bình (1983), 10T4Dạy văn dạy cái hay cái đẹp, 10T4NXB GD. 5. 10T rần Văn Bính, Nguyễn Xuân Nam, Hà Minh Đức (1976), 10T4Cơ sở lý luận Văn học 10T4(tập 3 - Loại thể văn học), NXB GD. 6. 10TBộ GD - ĐT (2007), 10T4Ngữ Văn 11 (Cơ bản- tập 2), 10T4NXB GD. 7. 10TBộ GD - ĐT (2007), 10T4Ngữ Văn 11 (Năng cao- tập 2), 10T4NXB GD. 8. 10TBộ GD - ĐT (2007), 10T4Ngữ Văn 11 (Sách giáo viên ban cơ bản- tập 2), 10T4NXB 10T3GD. 9. 10TBộ GD - ĐT (2007), 10T4Ngữ Văn 11 (Sách giáo viên ban nâng cao- tập 2), 10T4NXB 10T3GD. 10. 10TBộ GD - ĐT (2007), 10T4 ài liệu bồi dưỡng giáo viên thay sách giáo khoá môn Ngữ Văn lớp 11, 10T4NXB GD. 11. 10TBộ GD - ĐT (2008), 10T4Hướng dẫn thực hiện chương trình, sách giáo khoá lớp 12, môn Ngữ Văn, 10T4NXB GD. 12. 10TBộ GD - ĐT (2002), 10T4Văn học 11- tập 10T47(Sách chỉnh lí họp nhất năm 2000), NXB GD. 13. 10TBộ GD - ĐT (2003), 10T4Văn học 1110T4(Sách giáo viên - chỉnh lí hợp nhất năm 2000), NXB GD. 14. 10TBộ GD - ĐT (1992), 10T4Văn học Việt Nam, 10T4 ài liệu Bồi dưỡng giáo viên cấp 1, lưu hành trong các trường Trung học sư phạm các tỉnh phía Nam. 15. 10TBộ GD - ĐT (2010), 10T4 ài liệu hướng dẫn tăng cường năng lực sư phạm cho giảng viên của các cơ sở đào tạo giáo viên THPT & TCCN, 10T4Dự án Phát triển giáo viên THPT và TCCN. 16. 10TBộ GD - ĐT (2010), 10T4 ài liệu tập huấn về p p và kĩ thuật DH tích cực, 10T4Dự án Việt - Bỉ. 17. 10THoàng Hữu Bội, Nguyễn Huy Quát (2001), 10T4Một số vấn đề về phương pháp dạy học văn trong nhà trường, 10T4NXB GD. 18. 10THoàng Hữu Bội (2007), 10T4 hiết kế dạy học ngữ văn 11- phần văn học, 10T4NXB GD. 19. 10TNguyễn Viết Chữ (2003), 10T4vấn đề câu hỏi trong dạy học văn, 10T4 ài liệu tham khảo lưu hành nội bộ, ĐHSP Hà Nội. 20. 10TNguyễn Viết Chữ (2006), 10T4Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể, 10T4NXB ĐHSP. 21. 10TNguyễn Viết Chữ (2010), 10T4Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương trong nhà trường, 10T4NXB GD. 22. 10TSử Khiêt Danh, Lưu Tiêu Hòa (2009), 10T4Kĩ năng giảng giải, kĩ năng nêu vân đề, 10T4NXB GD. 23. 10TLê Tiến Dũng (2004), 10T4Giờ Văn ngoài lớp, 10T4NXB Trẻ. 24. 10THồ Ngọc Đại (1983), 10T4 âm lí học dạy học, 10T4NXB GD. 25. 10T rần Thanh Đạm, Huỳnh Lý, Hoàng Như Mai (1971), 10T4vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học (theo loại thể), 10T4NXB GD. 26. 10TPhan Cư Đệ (Chủ biên) (2004), 10T4Văn học Việt Nam thể kỉXX, 10T4NXB GD. 27. 10TPhan Cư Đệ (Chủ biên) (2006), 10T4 ác phẩm Văn học - bình giảng và phân tích, 10T4NXB Văn Học. 28. 10THà Minh Đức (1998), 10T4Văn học Việt Nam hiện đại, 10T4NXB Thanh Niên. 29. 10THà Minh Đức (Chủ biên) (2008), 10T4Lí luận văn học, 10T4NXBGD. 30. 10TLê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), 10T4 ừ điển thuật ngữ văn học, 10T4NXB .ĐHQG Hà Nội. 31. 10TNguyễn Văn Hạnh, Lê Đình Kỵ (1976), 10T4Cơ sở lý luận Văn học 10T4(tập 4 -Phương pháp sáng tác và trào lưu Văn học), NXB GD. 32. 10TNguyễn Thị Bích Hạnh, Trần Thị Hương (2004), 10T4Lý luận dạy học, 10T4Ẩn bản nội bộ ĐHSP TPHCM. 33. 10TLê Văn Hảo (Chủ biên)(2006), 10T4sổ tay phương pháp giảng dạy và đánh giá, 10T4 rường ĐH Nha Trang. 34. 10THoàng Ngọc Hiến (1999), 10T4Văn học và học văn, 10T4NXB Văn học. 35. 10TNguyễn Trọng Hoàn (2002), 10T4 iếp cận Văn học, 10T4NXB KHXH. 36. 10TNguyễn Trọng Hoàn (2003), 10T4Rèn luyện tư duy sáng tạo trong dạy học tác phẩm văn chương, 10T4NXB GD. 37. 10TNguyễn Trọng Hoàn, Nguyễn Lê Huy, Ngô Văn Tuần (2008), 10T4Phương pháp ôn tập thi tốt nghiệp THPT, ĐH, Cao đẳng môn Ngữ Văn, 10T4NXB Hà Nội. 38. 10T rần Bá Hoành (2007), 10T4Đổi mới phương pháp dạy học chương trình và sách giáo khoá, 10T4NXB ĐHSP Hà Nội. 39. 10TNguyễn Thanh Hùng (2003), 10T4Hiểu văn - dạy văn, 10T4NXB GD. 40. 10TNguyễn Thanh Hùng (2008), 10T4Đọc hiểu tác phẩm văn chương trong nhà trường, 10T4NXB GD. 41. 10TĐặng Thành Hưng (2008), 10T4 ương tác hoạt động thầy - trò trên lớp học, 10T4NXB GD. 42. 10TNguyễn Thị Thanh Hương (2001), 10T4Dạy học văn ở trường phổ thông, 10T4NXB ĐHQG Hà Nội. 43. 10TNguyễn Thi Dư Khánh (1995), 10T4Phân tích tác phẩm từ góc độ thi pháp, 10T4NXB GD. 44. 10T rần Đăng Khoá (1998), 10T4Chân dung và đổi thoại, 10T4NXB Thanh Niên. 45. 10TNguyễn Kỳ (1994), 10T4 hiết kế bài học theo phương pháp tích cực, 10T4 rường cán bộ quản lý Giáo dục và Đào tạo. 46. 10TNguyễn Kỳ (1995), 10T4Phương pháp dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm, 10T4NXB GD. 47. 10TLê Đình Kỵ (1989), 10T4 hơ mới những bước thăng trầm, 10T4NXB TPHCM. 48. 10TLê Thị Loan (2010), 10T4Vận dụng phương thức nêu vấn đề vào việc dạy học tác phẩm "Chiếc thuyền ngoài xa " của Nguyễn Minh Châu ở trường THPT, 10T4Luận văn Thạc sĩ trường ĐHSP TPHCM. 49. 10TVương Lộc (2002), 10T4 ừ điển từ cổ, 10T4NXB Đà Nẵng. 50. 10TPhan Trọng Luận (1983), 10T4Cảm thụ Văn học - giảng dạy Văn học, 10T4NXB GD. 51. 10TPhan Trọng Luận (1999), 10T4Đổi mới giờ học tác phẩm văn chương ở nhà trường trung học phổ thông, 10T4NXB GD. 52. 10TPhan Trọng Luận (2003), 10T4Văn chương bạn đọc sáng tạo, 10T4NXB ĐHQG Hà Nội. 53. 10TPhan Trọng Luận (2008), 10T4Văn học nhà trường nhận diện tiếp cận đổi mới, 10T4NXB ĐHSP Hà Nội. 54. 10TPhương Lựu (Chủ biên) (1997), 10T4Lí luận văn học, 10T4NXB GD. 55. 10THuỳnh Lý (Chủ biên) (1978), 10T4Lịch sử văn học Việt Nam 10T4(tập 5, phần 1), NXB GD. 56. 10THuỳnh Lý (Chủ biên) (1978), 10T4Lịch sử văn học Việt Nam 10T4(tập 5, phần 2), NXB GD. 57. 10TNguyễn Thị Hồng Nam (2006), 10T4 ổ chức dạy học hợp tác trong dạy học Ngữ Văn 10T4(tài liệu giảng dạy), ĐH 10T56cần 10T56 hơ. 58. 10TBùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (1999), 10T4 hơ ca Việt Nam- hình thức và thể loại, 10T4NXB TP Hồ Chí Minh. 59. 10TNhiều tác giả (1987), 10T4Bài thơ thôn Vĩ, 10T4 ạp chí Sông Hương. 60. 10TNhiều tác giả (1992), 10T4Kỉ yếu Hội thảo khoa học SGK Tiếng Việt & Văn học PTTH cải cách, 10T4ĐH C10T56ần Thơ. 61. 10TNhiều tác giả (2000), 10T4Giảng văn Văn học Việt Nam, 10T4NXB GD. 62. 10THoàng Phê (Chủ biên) (2005), 10T4 ừ điển tiếng Việt, 10T4NXB Đà Nằng. 63. 10TNhư Phong (1977), 10T4Bình luận Văn học, 10T4NXB Văn học. 64. 10TNguyễn Ngọc Quang (1989), 10T4Lý luận dạy học đại cương, 10T4 rường Cán bộ quản lý giáo dục Trung ương I. 65. 10TNguyễn Huy Quát (2008), 10T4Nghiên cứu văn học và đổi mới phương pháp dạy học văn, 10T4NXB ĐH Thái Nguyên. 66. 10TQuốc hội nước CHXHCNVN (2005), 10T4Luật GD năm 2005 và Nghị định hướng dẫn thi hành, 10T4NXB Chính trị Quốc gia. 67. 10TNguyễn Đức Quyền (2001), 10T4Xuân Diệu - thơ và lời bình, 10T4NXB Thanh Niên. 68. 10T rần Đình Sử (2008), 10T4Lý luận và phê bĩnh Văn học, 10T4NXB GD. 69. 10T rần Đình Sử (2001), 10T4Đọc Văn, học Văn, 10T4NXB GD. 70. 10T rần Đình Sử (2002), 10T4Đọc - hiểu văn học, 10T4NXB GD. 14T7 1 . 10T4 rần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam (1986), 10T4Lí luận văn học 10T4(tập 2), NXB GD. 72. 10THoài Thanh, Hoài Chân (2000), 10T4 hỉ nhân Việt Nam, 10T4NXB Văn học. 73. 10TNguyễn Thành Thi (2010), 10T4Văn học thể giới mở. 10T4NXB Trẻ. 74. 10TNguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên) (1997), 10T4Quá trình dạy - tự học, 10T4NXB GD. 75. 10TLê Ngọc Trà (2005), 10T4Lý luận và Vãn học, 10T4NXB Trẻ. 76. 10TNguyễn Trác, Nguyễn Sơn (1981), 10T4Văn tuyển Văn học Việt Nam (1930 -1945), 10T4NXB GD. 77. 10TLê Công Triêm (chủ biên), Nguyễn Đức Vũ, Trần Thị Tú Anh (2002), 10T4Một s14T5ố 14T5vấn đề hiện nay của phương pháp dạy học đại học, 10T4NXB GD. 78. 10TĐặng Thị Trinh (2007), 10T4Vận dụng phương pháp nêu vấn đề vào dạy học một số bài thơ trữ tình ở lớp 11 ở trường THPT, 10T4Luận văn Thạc 10Tsĩ 10TĐHSP TPHCM. 79. 10THoàng Tiến Tựu (1993), 10T4Mấy vấn đề phương pháp giảng dạy nghiên cứu Văn học dân gian, 10T4NXB GD. 80. 10T rịnh Xuân Vũ (2000), 10T4Văn chương và phương pháp giảng dạy Văn chương, 10T4NXB ĐHQG TPHCM. 10T ài liệu được dịch từ tiếng nước ngoài: 81. 10TLia. Leone (Phan Tất Đắc dịch) (1977), 10T4Dạy học nêu vấn đề, 10T4NXB GD. 82. 10TV. ôkôn (1976), 10T4Những cơ sở của dạy học nêu vẩn đề, 10T4NXB GD. 83. 10T affy E. Raphael - Efrieda H. Hiebert (Giảng viên trường ĐH 10T3Cần 10T3 hơ dịch) (2007), 10T4Phương pháp dạy đọc hiểu văn bản, 10T4NXB ĐHSP. 84. 10TZ.Ia. Rez (Chủ biên) (Phan Thiều dịch) (1983), 10T4Phương pháp luận dạy học văn học, 10T4NXB GD. 85. 10TI.F. Khalamop (1978), 10T4Phát huy tính tích cực của học sinh như thế nào 10T4(tập 1), NXB GD. PHỤ LỤC Phụ lục 1: 1TPHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN 14T(Môn Ngữ văn - THPT) 14TUKỉnh gửi:U 10T4 hầy, cô trường ............................................................................................ 10TĐể phục vụ tốt hơn công việc giảng dạy môn Ngữ văn ở trường THPT, chúng tôi mong nhận được sự tận tình giúp đỡ của quý thầy, cô qua phiếu tham khảo ý kiến. Mong quý thầy, cô vui lòng dành chút ít thời gian quý báu của mình để hoàn thành các câu trắc nghiệm dưới đây. 14T(Mỗi câu trắc nghiệm có thể có nhiều đáp án) 1TUCâu 1:U 10T heo quý thầy, cô, nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng HS không tha thiết học văn: □ 10TChương trình chưa hấp dẫn HS. □ 10TBản thân GV dạy văn chưa hay. □ 10TMôn văn đòi hỏi HS phải có năng khiếu. □ 10TLý do khác: ........................................................................................................ 1TUCâu 2:U 10T rong giờ đọc - hiểu thơ trữ tình, thầy, cô thường sử dụng bao nhiêu phương pháp (PP) dạy học: □ 10T 1 pp. □ 03 pp □ 10T 2 pp. □ Nhiều hơn 03 pp. 1T0UCâu 3:U 10T hầy, cô thường sử dụng pp nào để dạy tác phẩm trữ tình: □ 10Tpp diễn giảng. □ pp nêu vấn đề. □ 10Tpp đọc sáng tạo. □ pp đàm thoại. □ 10Tpp gợi tìm. □ pp đóng vai. □ 10Tpp thảo luận nhóm. 1TUCâu 4:U 10TQuan điểm của quý thầy cô về một tiết dạy học tác phẩm văn học nói chung, thơ trữ tình nói riêng: □ 10THS là trung tâm. □ GV là trung tâm. 1T0UCâu 5:U 10TKhi thiết kế giáo án, phần quan trọng nhất của quý thầy, cô là: □ 10THoạt động của GV. □ Nội dung bài cho HS chép. □ 10THoạt động của HS. □ Phân bố thời gian giờ dạy. 1T0UCâu 6:U 10TKhi chấm bài của HS, thầy, cô thường đánh giá cao bài làm: □ 10T hể hiện rõ sự sáng tạo dù diễn đạt chưa tốt lắm. □ 10T hể hiện đầy đủ các ý đã được học. □ 10TDiễn đạt tốt dù văn phong sáo mòn. 1TUCâu 7:U 10TKhi ra đề kiểm tra, thi, thầy cô thường yêu cầu: □ 10TChú trọng đến sự thể hiện sáng tạo của HS. □ 10TYêu cầu HS thể hiện đầy đủ kiến thức đã học. 10T□ Thể hiện sự cảm nhận và diễn đạt của HS dựa trên định hướng của GV trong bài học. 1TUCâu 8:U 10TViệc chuẩn bị bài ở nhà của HS theo thầy, cô là: □ 10TRất quan trọng. □ 10TKhông quan trọng lắm. □ 10TKhông cần thiết. 1TUĐề xuất:U .................................................................................................................................. 14TXin chân thành cảm ơn quý thầy, cô! Chúc quý thầy, cô luôn vui, khoẻ, hạnh phúc và thành đạt! Phụ lục 2: 1TPHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN CỦA HỌC SINH 14T(Môn Ngữ văn - THPT) 1THọc sinh trường: .................................................................................................................. 10TĐể phục vụ tốt hơn công tác giảng dạy môn Ngữ văn ở trường THPT, chúng tôi mong nhận được sự giúp đỡ tận tình của các em học sinh (HS) qua phiếu tham khảo ý kiến. Mong các em vui lòng hoàn thành các câu trắc nghiệm dưới đây. 14T(Mỗi câu trắc nghiệm có thể có nhiều đáp án) 1TUCâu 1:U 10TCác em có thích học môn Ngữ văn không: □ 10TRất thích. □ Hơi thích. □ 10T hích. □ Không thích. Lý do thích: □ 10TSức hấp dẫn của tác phẩm văn chương. □ 10TCách giảng dạy cuốn hút của giáo viên (GV). □ 10TBản thân có năng khiếu môn học này. □ 10TĐây là môn học quan trọng. 10TLý do không thích: □ 10TMôn học khó. □ 10TBản thân không có năng khiếu. □ 10TCách dạy của GV tẻ nhạt, nhàm chán. □ 10TChương trình nặng nề, ít bài hay. 1TUCâu 2:U 10TCảm giác của các em trong giờ đọc - hiểu là: □ 10TNhẹ nhàng, thoải mái. □ Như những môn học khác. 10T□ Nặng nề, nhàm chán. □ Có sức hấp dẫn riêng. 1T0UCâu 3:U 10TViệc chuẩn bị bài của các em trước khi đèn lớp: □ 10TKhông chuẩn bị. □ Chuẩn bị theo yêu cầu của GV. □ 10TChuẩn bị sơ sài. □ Chuẩn bị kĩ càng. 1TUCâu 4:U 10TNhững giờ văn em học, tiến trình tìm hiểu bài thường là: □ 10TGV giảng - HS phát biểu - GV đọc bài cho HS chép. □ 10TGV giảng - HS phát biểu - HS tự ghi bài (có sự giúp đỡ của GV). □ 10TGV đặt ra vấn đề từ tác phẩm - HS trao đổi, phát biểu, GV chỉnh sửa - HS tự ghi bài (có sự giúp đỡ của GV). 10Tn GV đặt ra vấn đề từ tác phẩm - HS trao đổi, phát biểu, GV chỉnh sửa - GV đọc bài cho HS chép. 10TUCâu 5:U 10T rong giờ đọc - hiểu, em thích: □ 10TNgồi im nghe GV giảng. □ 10TGV hỏi, HS trả lời. □ 10T ham gia thảo luận nhóm, đối thoại với GV, được phát biểu ý kiến cá nhân. □ 10TGV đọc bài cho HS chép. 1TUCâu 6:U 10T heo em, một giờ dạy - học văn thành công nhờ: □ 10TSự chuẩn bị bài tốt của HS. □ 10TCách truyền đạt kiến thức của GV. □ 10TSự đóng góp xây dựng bài của HS. 1TUCâu U10T7:U Khi làm bài kiểm tra (tự luận), em thường: □ 10TViết theo sự cảm nhận và bằng sự diễn đạt của chính mình. □ 10TViết theo bài dạy của GV. □ 10TLàm dựa vào bài văn mẫu. □ 10TViết theo sự cảm nhận và bằng sự diễn đạt của chính mình dựa trên những định hướng của GV trong bài học. 1TUCâu 8:U 10T ình trạng chép bài văn mẫu đã trở nên phổ biến trong HS. Nguyên nhân là do: □ 10THS không có hoặc rất yếu khả năng diễn đạt. □ 10THS không hiểu tác phẩm, bài dạy. □ 10TDo những bài văn mẫu rất hay. □ 10TĐược điểm lớn. 1TUCâu 9:U 10T hông thường, bài học ghi sau mỗi tiết phân tích tác phẩm: □ 10TQuá dài. □ 10THơi dài. □ 10TVừa phải. □ 10TNgăn gọn. 14TChân thành cảm ơn các em học sinh! Chúc các em luôn vui, khoe, thành công! 1TPhụ lục 3: Bảng 1. 1TBIÊN BẢN DỰ GIỜ TIẾT DẠY 1T(LỚP ĐỐI CHỨNG) 10TGiáo viên giảng dạy: Nguyễn Hùng Vân. Trường: THPT Lê Văn Tám. Môn: Ngữ văn. 10T ên bài dạy: Vội vàng - Xuân Diệu. 10T iết phân phối chương trình: 83 - 84. 10THọ tên người dự: Trần Thị Mai Thy. 10TĐỗ Huy Sơn. 10TLê Thanh Tuấn.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfvan_dung_mot_so_phuong_phap_1tday_hoc_tich_cuc_vao_gio_doc_hieu_tac_pham_day_thon_vi_da_han_mac_tu_v.pdf
Luận văn liên quan