Toàn cầu hóa mở cửa hội nhập là một xu hướng chung của thời đại ngày nay ,trước
một thực tế một nền kinh tế tri thức ,một nền khoa học công nghệ phát triển vượt bậc
.Nhu cầu của con người ngày càng được nâng cao hướng đến thỏa mãn nhu cầu xã hội
,nhu cầu an toàn ,nhu cầu tự hoàn thiện mình hay nhu cầu tự thể hiện mình muốn vậy
ngay từ trong nhu cầu hàng hóa của khách hàng trong nước và nước ngoài có xu hướng
hướng dến những giá trị vô hình như an toàn ,tin tưởng ,tiết kiện thời gian công sức
trong việc lựa chọn hàng hóa .Bởi vậy thương hiệu đã và đang trở thành một công cụ
marketing hữu hiệu góp phần nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm của doanh nghiệp .
36 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2892 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn VINATEX với quá trình xây dựng và phát triển thương hiệu quốc gia, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng điệp có ý nghĩa nhất ,thể hiện thành công ý tưởng chủ đạo của
chương trình Thưong hiệu quốc gia .
Tư vấn quảng bá nhãn hiệu với thương nhân nứơc ngoài …
Tư vấn thực hiên chương trình :
Hướng dẫn doanh nghiệp các thủ tục ,những thay đổi cần thiết trong
quản lý và sản xuất để được phép sử dùng nhãn hiệu quốc gia .
Tư vấn cách thức tổ chức ,khuyến khích các doanh nghiệp hưởng ứng
tham gia chương trình …
Đánh giá kết quả thực hiện chương trình Thương hiệu quốc gia và đề xuất các kiến
nghị điều chỉnh phù hợp .
Tổ chức thi chọn biểu trưng Thương hiệu quốc gia ;yêu cầu đối với biểu
trưng :
Phải phản ánh đuợc các giá trị mà biểu trưng mang trong nó .
Yêu cầu phải thiết kế đơn giản ,dễ nhớ ,màu sắc hình ảnh đặc trưng ,thông tin súc
tích có tính thẩm mỹ ,nghệ thuật cao ,độc dáo và gây ấn tượng mạnh .
Tuyên truyền và phổ biến các tiêu chí của chuơng trìnhThương hiệu quốc
gia tới cộng đồng doanh nghiệp .
Lựa chọn doanh nghiệp tham gia chhương trình giai đoạn 1:
Dựa trên tiêu chí của chương trình ,doanh nghiệp có thể tự đánh
giá về khả năng đạt tiêu chuẩn và trực tiếp nộp đơn đăng ký tham
gia chương trình Thương hiệu quốc gia .
Triển khai sâu rộng chương trình trong mạng lưới xúc tiến thương
mại (XTTM) toàn quốc và Cục XTTM sẽ đề nghị các hiệp hội
ngành hàng ,Sở Thương mại hoặc các Trung tâm XTTM thuộc các
tình thành phố lựa chọn giới thiệu một số doanh nghiệp tham gia
chương trình .Đây là một cơ sở để lựa chọn các doanh nghiệp
hàng đầu .Đồng thời thu hút sự chú ý quan tâm tham gia của các
địa phuơng trong cả nước .
Dự kiến ,Cục XTTM sẽ lựa chọn 500 doanh nghiệp tham vào danh
sách lựa chọn .Dựa trên danh sách naỳ lựa chọn tiếp khoảng 50-
100 doanh nghiệp tham gia giai đoạn 1 .Các doanh nghiệp chưa
đáp ứng các tiêu chuẩn sẽ được tư vấn và hỗ trợ xây dựng năng
lực để có đủ điều kiện được gắn nhãn hiệu quốc gia.
Phối hợp với các bộ /ngành ,cơ quan quản lý nhà nứoc tìm các giải quyết
các vấn đề bức xúc của doanh nghiệp liên quan tới thương hiệu .
Lập đường dây nóng giải đáp và tư vấn cho doanh nghiệp các vấn đề liên quan tới
đăng ký thuơng hiệu trong và ngoài nước .
Đăng ký địa chỉ và thiết kế website giới thiệu chương trình Thương hiệu
quốc gia .
tại Việtnam Expo2003(4/2003):
Tổ chức triển lãm Thương hiệu Việt Nam trên internet với mục đích giói thiệu
,quảng bá các thương hiệu Việt Nam .Biểu dương doanh nghiệp thành công trong xây
dựng thương hiệu ,bình chọn doanh nghiệp có logo đẹp .Chính thức phát động chương
trình Thương hiệu quốc gia kêu gọi các doanh nghiệp trong cả nước tham gia .
Soạn thảo chương trình khắc phục điểu yếu của hàng xuất khẩu Việt Nam
Thành lập Trung tâm tư vấn hỗ trợ xuất khẩu trong đó có tư vấn về công tác nghiên
cứu thị trường ,thị hiếu ngừời tiêu dùng ,đào tạo thiết kế sáng tạo sản phẩm mới …
Kết hợp với dự án hỗ trợ về Xúc tiến thương mại do UNDP và chính phủ
Thụy Sĩ tài trợ ,nghiên cứu chính sách xây dựng và phát triển thương hiệu
Việt Nam thị trường thế giới .
Tổ chức đánh giá xếp hạng các nhãn hiệu hàng đầu Việt Nam (là các nhãn
hiệu có sản phảm tốt ,có cách tiếp thị hiệu quả ,doanh số cao ,được người
tiêu dùng tín nhiệm …)
Kết thúc giai đoạn I ,tổ chức hội thảo rút kinh nghiệm xây dựng và quảng
bá nhãn hiệu .
Giai đoạn 2(2004) :Hỗ trợ và khuyến khích doanh nghiệp tham gia trên diện rộng :
Giai đoạn này lấy Hội chợ thương mại ASEAN 2004 (hội chợ thương mại lớn nhất
Đông Nam Á ),sẽ được tổ chức tại Hà Nội vào năn 2004 làm trung tâm ,là cơ hội để
quảng bá nhãn hiệu quốc gia trong khu vực ASEAN
Trong giai đoạn này,công tác tuyên truyềng và quảng bá là rất cần thiết để duy trì
sự hiện của thương hiệu Việt Nam trong con mắt nhà nhập khẩu nước ngoài .Tập trung
trước hết vaof các thị trường trọng điểm (thí dụ hạng hóa :thực phẩm ,chế biến ,đồ uống
,dệt may,đồ gia dụng ,đồ nội thất,sản phẩm thủ công độc đáo của các làng nghề truyền
thống …,dịch vụ :phần mềm máy tính ,dịch vụ du lịch chăm sóc sức khỏe ,xây dựng
…thị trường :ASEAN.Mỹ,Trung Quốc ,Nhật ,EU.
Ngoài ra :
Vận động và giúp đỡ doanh nghiệp tham gia vào chương trình .
Gắn chương trình Vietnam value inside với các giải thưởng lớn cho hàng hóa
nhập khẩu Việt Nam .
Sẽ tập trung vào một số hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp như sau :
Đi đôi với việc quảng bá là công tác xây dụng lực lượng phát triển
thương hiệu cho doanh nghiệp ,xây dựng năng lực điều hành doanh
nghiệp ,quản lý chất lượng toàn diện ,nâng cao chất lượng sản phẩm
cho doanh nghiệp .Trong công tác này ,đặc biệt chú ý tới công tác hỗ trợ
,tư vấn giúp dỡ các doanh nghiệp phấn đấu đạt đựoc đủ diều kiện được
gắn nhãn hiệu quốc gia .
Xây dựng chương trình hỗ trợ các nhãn hiệu nổi tiếng của Việt Nam
tiếp cận với các cơ sở kinh doanh của người Việt Nam ở thị trường
nươvs ngoài thông qua :quảng cáo tại các nhà hàng,hệ thống siêu thị
,các trung tâm văn hóa –thương mại của Việt Kiều ở thị trường nứơc
ngoài (tập trung vào các thị trường trong điểm :Mỹ,Pháp,Đức ,Nga
,Úc,Và một số các nước Đông Âu )
Xây dựng chương trình quảng bá cho các sản phẩm mang các tên gọi
xuất xứ hàng hóa nổi tiếng ( nước mắm Phú Quốc ,chè Shan tuyết ,gạo
Nàng Hương …)
Tập trung xây dựng một mô hình phát triển nhãn hiệu cho các sản
phẩm nông nghiệp là thế mạnh lớn nhất của Việt Nam thông qua xây
dựng sự liên kết chặt chẽ giữa nhà nông –nhà khoa học-nhà doanh
nghiệp –nhà nước .
Giúp các hiệp hội ,làng nghề xây dựng nhãn hiệu .
Xây dựng hình ảnh cho một số sản phẩm chất lượng cao đặc trưng của
Việt Nam trên thị trường thế giới
Tình hình kết hợp với các công ty đa quốc gia để quảng bá tên Việt
Nam trên các sản phẩm của họ (như ý tưởng phối hợp với hãng hàng
không Lufthasa để quảng bá cà phê Việt Nam )
Giai đoạn 3 (2005-2006):Khuyến khích doanh nghiệp nâng cao chất lượng ,tăng
cường hỗ trợ doanh nghiệp duy trì và phát triển nhãn hiệu tại thị trường trong nước
đồng thời tiếp cận và thâm nhập thị trường nước ngoài .
Lấy Triển lãm Thế giới AICHI 2005 (là triển lãm lớn nhất thế giới được tổ chức 4
năm một lần )tại Nhật Bản làm điểm mốc để quảng bá mạnh mẽ Nhãn hiệu sản phẩm
quốc gia Việt Nam Value Inside và các nhãn hiệu Việt Nam ra thị trường thế giới ,đưa ra
hình ảnh của một Việt Nam đang ngày càng đổi mới ,với một nền sản xuất đã và đang
phát triển mạnh mẽ .
II/THỰC TRẠNG VÀ MỤC TIÊU CỦA VINATEX TRONG QUÁ TRÌNH XÂY
DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆUQUỐC GIA . (Vinatex là tên thương mại
của Tổng Công ty Dệt May Việt Nam )
1/ Quá trình hình thành và phát triển của VINATEX
Tổng công ty Dệt May Việt Nam (VINATEX) được thành lập theo Quyết định
253/TTg ngày 29/4/1995 của Thủ Tướng Chính Phủ .Trong quá trình hoạt động sản xuất
kinh doanh ,VINATEX đã có những bước phát triển tương đối ổn định và tạo được sự
gắn kết trong hoat động sản xuất kinh doanh của các thành viên trực thuộc .Nhờ đó ,tốc
độ tăng truởng bình quân hàng năm của VINATEX trên 14%/năm năm thấp nhất là 10%
/năm và năm cao nhất là 18%-19% /năm.
Ngày 8/12/2005 tổ công ty Dệt May Việt Nam đã tổ chức lễ công bố quyết định
của Thủ Tướng Chính PHủ về việc thành lập Tập đoàn Dệt May Việt Nam (VINATEX)
.Với quyết định này từ một tổng công ty có trên 60 đơn vị thành viên và công ty liên kết
,VINATEX trở thành một tập đoàn có 3 công ty mẹ - con như Dệt Phong Phú ,Dệt May
Hà Nội và May Việt Tiến ,công ty 100% vốn nhà nước ,7 công ty trách nhiêm hữu hạn
một thành viên và 40 công ty cổ phần .Kim ngạch xuất khẩu của Tập đoàn chiến hơn
20% tổng kim ngạch xuất khẩu dệt may của Việt Nam .
Mặc Dù thành lập mô hình Tập Đoàn hoạt động cũng dựa trên nguyên tắc công ty
mẹ đầu tư vốn vào các công ty con .Tuy vậy mô hình này có quy mô hoạt động lớn ,hầu
hết các đơn vị thành viên đã được cổ phần hóa ,trong đó nhiều đơn vị đã tự phát hoạt
động theo mô hình mẹ con .Ví như Công ty May Việt Tiến có khoảng 30 công ty con
không thành lập theo kiểu hành chính mà hình thành trên cơ sở đầu tư vốn hợặc góp vốn
kinh doanh .Tương tự ,trong Tổng công ty có khoảng 15 công ty đang hoạt động theo
mô hình công ty mẹ -con như :Công ty May Nhà Bè ,Dệt Phong Phú ,Dệt May Hà Nội ,
Dệt Nam Định , May 10,May Đức Giang , May Phưong Đông ,Dệt May Hòa Thọ ,Dệt
Thành Công …VIệc chính Phủ ra quyết định thành lập Tập Đoàn Dệt May thể hiện tính
quy mô ,tạo cơ sở pháp lý vững chắc và tằng cường sức mạnh liên kết trong hệ thống và
phát huy vai trò nong cốt hát nhân vào sự phát triển của toàn ngành .
Sự chuyển đổi theo mô hình tập đoàn mẹ con của Tổng công ty Dệt May Việt
Nam mang tính tất yếu khách quan ,đáp ứng được yêu cầu của sự phát triển .Theo phê
duyệt cơ quan Tổng công ty trước dây nay chuyển thành Tập đoàn Dệt May Việt Nam
và là công ty mẹ đại diện sở hữu trực tiếp vốn Nhà Nước tại Tập đoàn .Quan hệ mệnh
llệnh trước kia trong mô hình tổng công ty 91 được thay bằng quan hệ cuả chủ sở hữu
đầu tư .Hiện nay Tập đoàn Dệt May Việt Nam đang trực tiếp đầu tư vào 4 công ty con là
công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viên ,23 công ty cổ phần có vốn chi
phối và 19 công ty cổ phần và công ty liên doanh khác .
Mục tiêu của Tập Đoàn Dệt May Việt Nam là trở thành tập đoàn đa hình thức sở
hữu hàng đầu cả về quy mô sản xuất kinh doanh lẫn sức cạnh tranh sản phẩm trong khu
vưc Châu Á với kim ngạch xuất khẩu đạt 2,5tỷ vào năm 2010 và 3,5 tỷ vào năm 2015.
Một trong những nhân tố quyết định việc đạt được thắng lợi mục tiêu là Tập đoàn
phải xây dựng thương hiệu VINATEX thành một thương hiệu đẳng cấp quốc tế đồng
thời khuyến khích và hỗ trợ các công ty thành viên xây dựng thương hiệu cho riêng
mình tạo cơ hội lọt vào danh sách lựa chọn các doanh nghiệp tham gia giai đoạn đầu
của chương trình xây dựng và phát triển thương hiêu quốc gia góp phần thực hiện mục
tiêu xây dựng 10-20 thương hiệu quốc gia thành quả này tác động tích cựu làm tăng khả
năng cạnh tranh ,tăng uy tín ,niền tin của thương hiêu sản phẩm ,thương hiệu quốc gia
cho doanh nghiệp trên thị trường trong nứoc và quốc tế .
Ngay cả những thành viên không đựợc chọn triển khai trong giai đoạn
dầu sẽ nhận đươc sự giúp đỡ của chương trình trong việc xây dựng và phát triển thương
hiệu như tư vấn kiến thức vể thiết kế ,xây dựng ,phát triển ,đăng ký ,quảng bá thương
hiệu ,tạo cơ hội tham gia các Hội chợ ,Triển lãm ,các buổi giao lưu thảo luận trong và
ngoài nước tạo cơ hội cho các doanh nghiệp mở rộng thị trường giới thiệu sản phẩm góp
phần tạo dựng uy tín niệm tin cho người tiêu dùng về sản phẩm về doanh nghiệp góp
phần đạt dược mục tiêu dài hạn cuả mỗi doanh nghiệp là xây dựng và phát triển
thương hiệu của mình trở thành một thương hiệu mạnh .
Bên cạnh đó , nhiều công ty thành viên tập đoàn như Dệt May Thành Công ,May
Nhà Bè ,May 10,May Phương Đông …đã và đang thực hiện đổi mới trang thiết bị đồng
bộ ,công nghệ hiện đại …nhằm nâng cao chất lượng cao đủ tiêu chuẩn xuất thị trường
các nước như Mỹ .EU ,Nhật ,.. với kim ngạch ngày càng tằng riêng công ty Việt Tiến có
30 công ty con đã đạt kim ngạch xuất khẩu 100 triệu ÚD/năm . Nếu tất cả các nước
trên thế giới là các doanh nghiệp thì Việt Nam là doanh nghiệp có quy vừa và nhỏ để tồn
tại trên thị trường trong môi trường mở của và hội nhập là thời đại của công nghệ thông
tin kinh tế trí thức mọi thứ dễ dàng sinh ra và cũng dễ dàng bị cái mới hơn phủ định thì
VIệt Nam đã và đang xây dựng và tạo cho mình một tài sản vô hình , một giá trị không
mất đi mà chỉ lớn mạnh thêm khi mỗi doanh nghiệp biết tầm quan trọng ,giá trị của nó
và từ đó có đầu tư thích đáng cho việc xây dựng và phát triển tài sản vô hình này hay
chính là thương hiệu quốc gia .Chiến lược dài hạn này góp phần tạo uy tín niền tin và
khắc sâu những hình ảnh của Việt Nam với những con ngừoi ,những doanh nghiệp gần
gũi và tin cậy ,điểm đến của của những du khách năm châu .
2/Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty Dệt-May Việt
Nam .
2.1 Thành tựu
Tổng công ty Dệt may Việt Nam được thành lập từ năm 1995 ,sau 10 năm hoạt
động đã có sự đóng góp vuợt đáng kể vào sự tăng trưởng của ngành dệt may Việt Nam
.Mặc dù với số lao động 105.000 ngưởi ,chỉ chiếm 10% so với lao đồng của ngành công
nghiệp của toàn ngành nhưng năm 2004 đã tạo giá trị sản xuất công nghiệp gần 9500 tỷ
đồng ,chiến 32% giá trị sản xuất công nghiệp toàn ngành .
Đặc biệt kim ngạch xuất khẩu của VINATEX đạt trên 1035 triệu USD ,chiếm
23,6% của toàn ngành .Năng lực sản xuất bông của VINATEX hiện chiếm 95% năng
lực của toàn ngành ,tương tự sợi chiếm 45% ,vaỉ chiếm 26,4% ,may công nghiệp chiếm
20% .Lợi nhuận lũy kế 10 năm của Vinatex đạt 510 tỷ đồng và nộp ngân sách 1768 tỷ
đông …
Tuy nhiên sự lớn mạnh của Tập đoàn còn phải đánh giá bằng các chỉ tiêu khác
như :sức cạnh tranh ,uy tín thương hiệu ,sự phát triển bền vững…,mà rất khó có thể
luợng hóa các chỉ tiêu này việc đánh giá nó chỉ0 mang tính chất định tính .
Tập đoàn Vinatex đang phấn đấu mạnh mẽ nâng coa chất lượng các chỉ tiêu này
.Tiếp theo các năm trước ,năm 2005 Vinatex có nhiều hoạt động nâng cao sức cạnh
tranh .Tới cuối năm 2005 ,đã chuyển 3 công ty quy mô lớn sang mô hình công ty me-
con ,chuyển 7 doanh nghiệp sang công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viên
,cổ phần hóa 22và 18 bộ phận doanh nghiệp thành 40công ty cổ phần .Do cơ chế thị
trường 15 doanh nghiệp đã tự phát hoạt động theo mô hình mẹ -con từ nhiều năm nay
như :Công ty may Việt Tiến ,May Nhà Bè ,May 10,Hanosimex ,Dệt Phong Phú ,Dệt
Thành Công ,Dệt Nam Định ,May Đức Giang ,May Phương Đông ,Dệt may Hòa Thọ
,Dệt Việt Thắng ,Công ty bông Việt Nam
Như vậy hầu hết các công ty của Vinatex đã chuyển thành công ty cổ phần ,hoạt
động theo luật doanh nghiệp ,các doanh nghiệp đã có sự thay đổi về chất hơn trong quản
lý kinh doanh ,chú trọng tìm kiếm các phuơng án hiệu quả ,ít rủi ro nền sản xuất ổn định
phát ,phát triển ,bảo đảm việc làm cho người lao động và đạt tỷ suất lợi nhuận cao hơn
nhiều so với trước cổ phần hóa
Trên thị trường nội địa ,các thành viên trong Tập đoàn đã đầu tư mạnh mẽ để nâng
cao chất lượng các hoạt động từ sản xuất tới xuất khẩu và kinh doanh như : đầu tư máy
móc ,trang thiết bị hiên đại ,nâng cao chất lượng quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh
,hầu hết các xí nghiệp đã có hệ thống xử lý nước thải ,triển khai quyết liệt các biện pháp
thúc đẩy xuất khẩu ,triển khai mạnh mẽ công tác thiết kế sản phẩm ,tập trung vào công
tác nhãn hiệu hàng hóa và thương hiệu xây dựng hệ thống tiêu thụ nội địa (với 28siêu thị
trong toàn công ty tới nay là Tập đoàn ).
Nhờ đó ,năm 2005 ,Tập đoàn đã đạt được những kết quả đáng mừng :tổng giá trị
sản xuất công nghiệp trên 9681 tỷ đồng tăng gần 13 %, tổng doanh thu đạt trên 18 265 tỷ
đồng tăng gần 11% , kim ngạch xuất khẩu 1150 tỷ đồng ,tăng 13,2%,lợi nhuận đạt
151.3tỷ đồng tăng 60.9% so với năm 2004 ,nộp ngân sách đạt tới 161.9 tỷ đồng ,tỷ suất
lợi nhuận trên vốn cao hơn cao hơn lãi vay ngân hàng ,bảo đảm việc làm và thu nhập ổn
định cho hơn 100 nghìn lao động với mức bình quân chung là 1,48 triệu đồng /người
/tháng .
Tổng công ty Dệt may Việt Nam và các đơn vị nòng cốt của mình trong 10 năm
qua đã hỗ trợ tích cực cho việc phát triển công nghiệp dệt may địa phương .Đến nay
tổng công ty đã có cơ sở hợp tác ở hầu hết các tỉnh thành trong cả nước :từ các tỉnh cực
Bắc như :Quảng Ninh ,Sơn La ,Bác Cạn…đến các tỉnh duyên hải miền Trung như
:Quảng Trị ,Thừa Thiên ,Quảng Nam ,Bình Định …các tỉnh Tây Nguyên như :Kom
Tum ,Pleku ,Gia lai dến và tỉnh đồng bằng sông Cửu Long …
Tổng công ty có 3 trường đào tạo ,3 viện nghiên cứu chuyên ngành đã cung cấp
dịch vụ cho nhiều đơn vị ngoai ngành Tổng Công ty .Tổng công ty cũng là đơn vị hạt
nhân trong mọi hoạt động của Hiệp hội dệt may Việt Nam …
2.2 Hạn chế :
Tuy nhiên so với yêu cầu của một tập đoàn kinh tế mạnh đặc biệt trong bối
cảnh hạn ngạch quato xuất khẩu và những rào cản thuơng mại đựoc rỡ bỏ tạo một môi
trường cạnh tranh khốc liệt kẻ mạnh sẽ thắng và kẻ yếu bị đánh bật ra khỏi cuộc chơi thì
Tập Đoàn Vinatex vẫn còn những hạn chế :
Theo các chuyên gia ,khâu yếu nhất hạn chế sự phát triển của ngành công
nghiệp dệt mau của Việt Nam sản xuất vải và phụ liệu phục vụ cho may xuất khẩu
..Khoảng 80 % nguyên phụ liệu vẫn phải nhập khẩu ,đúng như ông Diệp Thành Kiệt
,Phó Chủ Tịch Hội May thêu đan TPHCM gọi tình trạng này là “ FOB giả ” và cảnh
báo ,cách làm này rủi ro cao vì ta nhập nguyên liệu theo chủ yếu theo sự chỉ định của
khách hàng ,nhưng nếu khách hàng bỏ hợp đồng thì ta “chết “,nhưng thực tế làm hàng
FOBtrở thành xu hướng nhiều ngừoi lý giải rằng làm như vậy sẽ tránh được rủi ro về
chất lượng ,mầu sắc ,chất liệu không đúng theo yêu cầu của đối tác .
Hầu hết các doanh nghiệp dệt may Việt Nam chưa có sự quan tâm thỏa đáng tới
mẫu mốt ,chủng loại và chưa có thương hiệu riêng cho sản phẩm ,doanh nghiệp cũng
như chua chú ý tới việc đăng ký sở hữu bản quyền trên thị trường trong nứoc và quốc tế
.Trong khi năng suất lao động của công nhân việt Nam còn thấp chi phí giao dịch cao .
Điều đó đang hạn chế sức cạnh tranh của từng doanh nghiệp cũng như của toàn
ngành nói chung .Theo Bộ Thương Mại ,mức sản xuất thực tế vẫn thấp hơn năng lực sản
xuất thiết kế chủ yếu do khâu đào tạo công nhân chưa được quy hoạch cụ thể ,chưa có
chiến lựoc dài hạn.Nền sản xuất dệt may nhìn chung vẫn trong tình trạng lạc hậu mất
cân đối giữa khâu dệt và khâu may ,sản lượng sản phẩm xuất khẩu mới đạt được khoảng
400triệu ,trong khi Trung Quốc là 10 tỷ ,Indonesia3 tỷ ,Thái Lan 2,5tỷ sản phẩm .
Kim ngạch xuất khẩu tăng nhanh nhưng không hiệu quả còn thấp :là do có tới
khoảng 70% chỉ khoảng 30%xuất khẩu theo phương thức bán thành phẩm .Thị trường
và khách hàng Việt Nam trên thị trường thế giới còn khá nhỏ bé ,chưa tương xứng với
tiềm năng sẵn có (mới chỉ chiếm 0,95%thị trường EU,2.9% thị trường Nhật Bản ,3.2%
thị truờng Hoa Kỳ và khoảng 1% tổng thương mại tòan cầu ),còn bị phụ thuộc nhiều vào
hạn ngạch ,chưa tân dụng hết khả năng khai thác thị trường không hạn ngạch và chưa
thâm nhập được mạng lưới phân phối của thị trường lớn thường phải xuất khẩu qua
trung gian .
3/Thực trạng quá trình xây dựng và phát triển thương hiệu quốc gia của Tổng
Công Ty Dệt may (VINATEX)
3.1 ch-a cã th-¬ng hiÖu riªng vÒ hµng hãa ®Æc biÖt lµ hµng ho¸ xuÊt khÈu
cña cña c¸c doanh nghiÖp dÖt may.
Ngµnh c«ng nghiÖp dÖt may lµ ngµnh cã lîi thÕ c¹nh tranh ®ã suÊt ®Çu t- thÊp
,gi¸ nh©n c«ng rÎ vµ ®Æc biÖt lµ ®ang cã thÞ tr-êng dÓ ph¸t triÓn .HiÖn ®ang cã h¬n
1 triÖu lao ®éng lµm viÖc trong ngµnh víi kim ng¹ch xuÊt khÈu ®¸nh gi¸ cao trong
nh÷ng n¨m gÇn ®ay .
Tuy vËy ,mét vÊn dÒ ®¹t ra ®èi víi Táng c«ng ty DÖt May vµ c¸c thµnh viªn ®Æc
biÖt c¸c thµnh viªn nßng cèt ®ã lµ sù thiÕu v¾ng cña c¸c th-¬ng hiÖu riªng vÒ hµng
ho¸ ®Æc biÖt lµ c¸c hµng ho¸ xuÊt khÈu ë c¸c thih tr-êng ®iÓn h×nh nh- thÞ tr-êng EU
,Mü ,NhËt B¶n ,…
Trªn thùc tÕ ngµnh dÖt may xuÊt khÈu ®-îc l-îng hµng ho¸ cã gi¸ trÞ lín liªn tôc
t¨ng trong nh÷ng n¨m qua ,nh-ng gÇn 70% gi¸ trÞ xuÊt khÈu ®ã l¹i lµ s¶n phÈm gia
c«ng vµ mang nh·n hiÖu hµng ho¸ cña bªn ®Æt gia s¶n phÈm gia c«ng vµ mang nh·n
hiÖu cña hµng ho¸ cña bªn ®Æt hµng vµ 30% cßn l¹i mang nh·n hiÖu hµng ho¸ cña
nhµ s¶n xuÊt trong n-íc hoÆc mua quyÒn sö dông nh·n hiÖu hµng ho¸ cña phÝa n-íc
ngoµi . §iÒu nµy thÊt ®¸ng lo ng¹i khi s¾p tíi khi gia nhËp WTO ,hµng may mÆc ViÖt
Nam ph¶I ®èi mÆt víi sù c¹nh tranh khèc liÖt víi c¸c c-êng quèc xuất khẩu trên thế giới
trong lĩnh vực dệt may ví như Trung Quốc , Ấn Độ ,Hồng Kồng,Đài Loan ,Hàn Quốc …
Một số doanh nghiệp xuất khẩu có uy tín như VIệt Tiến ,Nhà Bè ,Thành Công ,Dệt
Kim Đông Xuân ,Dệt Kim Hà Nội ,May 10…chỉ biết dến tại thị trường trong nước ,còn
các thị trường nước ngoài đặc biệt là các thị trường lớn giàu tiềm năng như Mỹ ,Nhất
,EU thì người tiêu dùng lại hoàn toàn không biết dến thương hiệu của những doanh
nghiệp này.
Mặt hàng dệt may Việt Nam hiện đã đáp ứng được nhu cầu của những đối tượng
đươc coi là khó tính ở thị trường EU,MỸ ,Nhật Bản …Đây cũng là minh chứng về chất
lượng cũng như kiểu dáng của các sản phẩm của Việt Nam hoàn toàn có thể được thị
trường quốc tế chấp nhận .Bởi vậy việc tiêu thụ sản phẩm thông qua nhãn hiệu của các
hãng trung gian đặt gia công hay các nhà phân phối ,các siêu thị đã không ít trở ngại và
khó khăn để doanh nghiệp Việt Nam có thể tự phát triển trên thị trường quốc tế .
Qua đó ,chúng ta thấy được một thực trạng chung về tình trạng xây dựng bảo hộ
và phát triển thương hiệu Việt Nam của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam nói riêng
và các doanh nghiệp ở mọi lĩnh vực khác nói chung trên thị trường quốc tế còn quá yếu
kém .
3.2 Nhận thức của doanh nghiệp dệt may về thương hiệu :
Có thể nhận thức được vai trò của thương hiệu như một giải pháp marketing giúp
nâng cao khả năng cạnh tranh tăng uy tín niền tin và đặt một dấu ấn tốt về sản phẩm về
doanh nghiệp cũng như về đất nước trong tâm trí người tiêu dùng trong và ngoài nước
đối với các doanh nghiệp là rất hạn chế .
Trong lĩnh vực dệt may đi đầu và có nhận thức tích cực và đã và đang bắt tay và
xây dựng và phát triển thương hiệu của riêng mình góp phần nâng thương hiệu Vinatex
nên tầm cao mới nói đến đầu tiên là Công ty may Việt Tiến ,May Nhà Bè ,Dệt Thành
Công ,Dệt Kim Hà Nội May 10 với chiến lược xây dựng và phát triển theo chiều sâu
thương hiệu ,các thương hiệu đã có chỗ đứng trên thị trường trong nước và được người
tiêu dùng trong nước biết đến và ưa thích ,tuy vậy trên thị trường thế giới người tiêu
dùng không biết đến những thương hiệu này do chủ yểu xuất khẩu lấy thuơng hiệu của
các hãng trung gian .
Thực tế ,hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam chưa có nhận thức đúng mức về vấn
đề thương hiệu ,do đó còn gặp nhiều khó khăn trong việc xây dựng gìn giữ và phát triển
uy tín và hình ảnh thương hiệu .
Theo kết quả điều tra của dự án “Hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam về xây dựng và
quảng bá thương hiệu “(tháng 10/2002)do báo Sài Gòn Tiếp Thị và Câu lạc bộ doanh
nghiệp hàng Việt Nam chất lượng cao thực hiện ,Với mẫu là 500 doanh nghiệp thì hiện
nay việc xây dựng thương hiệu là thứ 2 của doanh nghiệp Việt Nam chỉ sau đẩy mạnh
tiêu thụ .Tuy nhiên ,mới chỉ có 4,2% cho rằng thương hiệu là vũ khí cạnh tranh ,5,4%
cho rằng thương hiệu là tài sản doanh nghiệp ,chỉ có 30% doanh nghiệp cho rằng thương
hiệu sẽ giúp bán hàng với giá cao hơn và đem lại tự hào cho người tiêu dùng .Hầu hết
các doanh nghiệp chưa nhận rõ sự đóng góp quan trọng củ thương hiệu trong giá trị sản
phẩm .
Việc chưa nhận thức đầy đủ về thương dẫn đến thiếu chiến lược ,thiếu sự đầu tư
chuyên sâu cũng như thiếu tính chuyên nghiệp trong công tác marketing nói chung và
xây dựng uy tín thương hiệu nói riêng .Rất ít doanh nghiệp nhận ra đặc điểm tiêu dùng
,nhu cầu ,thị hiếu …của đối tượng khách hàng mục tiêu và do đó không có định hướng
trước khi phát triển sản, phẩm xây dựng thương hiệu .
Trong bối cảnh hiên nay ,cạnh tranh trên thị trường thế giới đang trở thành “cuộc
chiến giữa các thuơng hiệu ,cùng với chiến tranh giá cả ,chất lượng ”.Việc chưa quan
tâm tới tài sảm vô hình là thương hiệu ,đi đôi với việc chưa định vị thật rõ thị trường
,khách hàng mục tiêu và thiếu niềm tin vào giá trị gia tăng do thương hiệu tạo ra đã cản
trở việc đầu tư cho xây dựng và phát triển thương hiệu.
3.3 Nhận thức của nguời tiêu dùng về thương hiệu :
Qua điều tra sơ bộ của Đại học Kinh tế Tp.Hồ Chí Minh ,trong số những người
tiêu dùng Tp .Hồ Chí Minh đựợc phỏng vấn ,89% cho rằng thương hiệu là yếu tố quyết
định khi họ lựa chọn mua sắm .Lý do chủ yếu là thương hiệu tạo cho họ sự an tòan về
thông tin xuất xứ ,tin tưởng vào chất luợng sản phẩm tiết kiệm thời gian tìm kiếm thông
tin ,giảm rủi ro…Thực tế trên thị trường EU một thị trường trọng điểm xuất khẩu của
hàng hóa dệt may Việt Nam khách hàng quen sử dụng hàng hóa may mặc có thương
hiệu những hàng may mặc không gắn thương hiệu thường gắn với chất lượng sản phẩm
thấp ,không có tính thời trang và chiếm 10% thị phần hàng may mặc EU
Điều này cho thấy ngày nay người tiêu ngày càng sử dụng rộng rãi ,phổ biến yếu tố
thương hiệu là yếu tố quyết định khi lựa chọn mua sắm .Đồng thời cũng là một thách
thức đòi hỏi doanh nghiệpcần nhận thức bắt kịp và đón đầu nhận thức ,nhu cầu của
người tiêu dùng từ đó có đầu tư thích đáng cho thương hiệu nếu muốn chiếm lĩnh thị
trường trong nước và quốc tế.
Đầu tư của doanh nghiệp cho thương hiệu :
Về nhân lực , theo điều tra nói trên ,chỉ có 16% doanh nghiệp được hỏi có bộ phận
tiếp thị chuyên trách ,80% doanh nghiệp không có chức danh quản lý nhãn hiệu .
Về ngân sách ,74% các doanh nghiệp đầu tư dưới 5% doanh số cho việc xây dựng và
phát triển thương hiệu .20% doanh nghiệp không hề chi cho xây dựng thương hiệu
.Thực tế là đa số các doanh nghiệp Việt Nam hiên nay vẫn chỉ quan tâm tới sabr xuất và
tìm cách tiêu thụ một cách thụ động, chưa quan tâm đến việc tìn hiểu thị hiếu ,điểu tra
nghiên cứu thị trường ,xây dựng một chiến lược kinh doanh ,quảng bá thương hiệu bài
bản nhằm tìm một chỗ đứng cho thương hiệu của mình trên thị trường .
Một lý do có thể giải thích cho tình trạng này là có trên 90% doanh nghiệp Việt
Nam là vừa và nhỏ ,tiềm lực còn rất hạn chế ,Do đó ,cộng đồng doanh nghiệp thường rất
cần sự hỗ trợ của Chính Phủ về nhiều mặt .
3.4 Khó khăn của các doanh nghiệp Việt Nam trong việc xây dựng và phát triên
thương hiệu :
Nhìn chung các doanh nghiệp có những khó khăn chủ yếu sau :vốn và tài chính
(23%) nạn hàng giả và vi phạm bả quyền (19%) cơ chế chính sách ,thủ tục (14%)
,nguồn nhân lực (11,8% ) ,xây dựng chiến lược và cách thức thực hiên (8%) ,thủ tục
hành chính (7,2%) ,giá dịch vụ (6,3%) …
Về chính sách nhà nước ,Quy định trong Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp về mức
cho tiếp thị ,quảng cáo ,khuyến mại …không được vượt quá 7% tổng chi phí hợp lý là
một rào cản lớn .Việc không công nhận quảng bá , xây dựng thương hiệu là đầu tư dài
hạn của doanh nghiệp ,hạn chế chi phí dầu tư xây dựng thương hiệu ,vô hình chung đã
khiến doanh nghiệp buộc phải bỏ qua việc đầu tư xây dựng năng lực cạnh tranh cho
chính mình trong tương lai .
4.VINATEX trước những cơ hội và thách thức
Việt Nam coi sự kiên gia nhập Tổ Chức Thương mại Thế Giới (WTO) là nhiệm vụ
quan trọng nhất trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế .Thực tế cho thấy việc gia nhập
WTO là một xu thế tất yếu khách quan phù hợp với tiến trình toàn cầu hóa kinh tế và
hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra sâu rộng trên thế giới ,phù hợp với xu thế phát
triển kinh t ế -xã hội của Việt Nam hiện nay và những năm đầu thế kỷ 21. Chúng ta đang
tích cực chuẩn bị cho hoạt động gia nhập WTO những hiệp định song phương như hiệp
định Việt –EU,vào ngày 9/10/2004 tại Hà Nội ,với Mỹ ,Trung Quốc … và kết thúc vòng
đàm phán đa phương lần thứ 9,chuẩn bị tốt những điều kiên trong nước dể gia nhập
WTO dự kiến vao năm 2006 ,Bên cạnh đó những sự kiên như mồng 1 tháng giêng năm
2005 WTO gỡ bỏ rào cản về thuế trong các nước thành viên , và Mỹ tiếp tục áp đặt hạn
ngạch dệt may với xuất khẩu dệt may đã và đang đem lại những cơ hội và thách thức
cho kinh tế Việt Nam trong đó có ngành dệt may đặc biệt Tổng công ty Dệt may Việt
Nam đã trở thành Tập đoàn Dệt may Việt Nam là công ty mẹ đại diện chủ sở hữu vốn
nhà nước tại tập đoàn .
4.1.Cơ hội :
Theo đánh giá của các chuyên gia quốc tế ,chỉ có ngành may Việt Nam mới có
những lợi thế ,tiềm năng như tự nhiên , nguồn nhân lực rẻ và dồi dào , nhiệt tình sáng
tạo sự ổn định về chính trị cho hoạt động đầu tư ,cùng với ngày càng nhiều thương hiệu
Việt ngày càng tạo chỗ đứng vững chắc trên thị trường bằng uy tín ,chất luợng ,… để
cạnh tranh với sự phát triển vĩ đại của ngành dệt may Trung Quốc trong cuộc đua tranh
quốc tế .
Với sự kiện EU mở rộng lên 25 thành viên ,mà EU là một trong những thị trường
trọng điểm của dệt may Việt Nam sẽ tạo cơ hội thâm nhập mở rộng thị trường vào các
thành viên mới .
Gia nhập WTO thúc đẩy các hoạt động thương mại ,đầu tư và chuyển giao khoa
học công nghệ ,đồng thời góp phần làm giảm ,gỡ bỏ những rào cản thuế quan và phi
thuế quan (những biện pháp hạn chế định lượng và hàng rào kỹ thuật ),giảm sự phân biệt
đối xử trong WTO, từ đó thúc đẩy các quan hệ hợp tác kinh tế xong phương và đa
phương mở ra những cơ hội mới trong giao dịch ,ký kết hợp đồng tạo môi trường giới
thiệu và quảng bá sản phẩm trên nhiều Hội chợ ,Triển Lãm trên thế giới …tạo điều kiên
tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu những mặt hàng truyền thống nói chunh và hàng dệt
may nòi riêng giúp giải quyết việc làm ,tăng thu nhập cho người lao động ,nhất là nông
dân .
Trở thành thành viên của WTO VIệt Nam có điều kiện thuận lợi thu hút vốn đầu
tư nước ngoài (ODA,FDIvà các hình thức đầu tư gián tiếp khác ) thông qua mở rộng
diên các thành viên đầu tư vào Việt Nam .Đồng thời với những cải cách hành chính ,cơ
chế chính sách , giảm chi phí đầu vào mở rộng lĩnh vực và phạm vi đầu tư theo lộ trình
hội nhập sẽ làm tăng tính hấp dẫn của môi trường đầu tư của nước ta so với các nước
trong khu vực khuyến khích đầu tư mới vào Việt Nam .Góp phần giải quyết khó khăn về
vốn và công nghệ ,tạo điều kiên nâng cao trình độ tay nghề của công nhân ngành dệt
may.
Việt Nam nói chung và Vinatex sẽ có cơ lợi trong việc cải thiện hệ thống giải
quyết tranh chấp thương mại trong quan hệ kinh tế quốc tế trong đó vấn đề búc xúc là
những vụ tranh chấp,đánh cắp hay làm giả bản quyền, nhãn hiệu ngay cả hàng hóa
Gia nhập WTO tạo điều kiện cho VINATEX và các thành viên có cơ hôi được giao
lưu ,hợp tác ,học hỏi ,cọ xát và thích nghi với những tiêu chuẩn ,tập quán mới tạo điều
kiện nâng cao khả năng cạnh tranh trong môi trường không có rao cản thị trường tự do
cạnh tranh từ đó khẳng dịnh chỗ đứng xây dựng uy tín, thương hiệu của doanh nghiệp
trong tâm trí của người tiêu dùng trong nước và thế giới .Với hy vọng thương hiệu
Vinatex và các thành viên xây dựng sẽ là sự lựa chọn hàng đầu ,số một của khách hàng
cho nhu cầu tiềm ẩn hay thể hiện của mình
Mới đây ,EU đã xóa bỏ hạn ngạch cho hàng dệt may Việt Nam đồng nghĩa với
việc Việt Nam được xuất khẩu hàng tự do sang các nước EU .Điều này tạo cơ hội lớn
cho ngành dệt may việt Nan .
4.2.Thách thức:
Khi hạn ngạch dệt may được dỡ bỏ ,sự bất lợi sẽ nghiêng về phía Việt Nam ttrong
cạnh tranh hàng dệt may xuất khẩu với các nước có tiềm năng như Trung Quốc ,Ấn Độ
,Pakítan Bangladesh ….Bởi lẽ khi bỏ quato cạnh tranh sẽ gay gắt hơn các nước nhập
khẩu sẽ được tự do lựa chọn nơi nào có ngành dệt may cạnh tranh hơn để nhập khẩu
hàng hóa .Điều này sẽ là cơ hội phát triển cho các nước có tiềm năng sản xuất ,xuất khẩu
với công nghệ tiên tiến ,chủ động được nguyên liệu có ngành công nghiệp hỗ trợ phát
triển ,được Chính PHủ quan tâm đầy đủ.
Trong số các nước này Trung Quốc sẽ trở thành nươc xuất khẩu hàng dệt may lớn
nhất thế giới ,vượt trội các quốc gia khác .Ngoại trừ Hồng Kông ,hiên Trung Quốc
chiếm tới 19.7%thị trường dệt may thế giới ,trong khi năm 1995 chiếm 7% ,chiếm
khoảng 2/3 thị phần tại thị trường phi hạn ngạch của Nhật Bản .Trong khi xuất khẩu của
ngành dệt may Việt Nam sang thị trường Châu Âu chỉ chiếm 0,95% thị phần châu lục
,chỉ đạt 2,,9% thị phần tại thị trường Nhật Bản 3,2% tại thị trường Mỹ .Từ đó thấy được
thách thức lớn khi chơi với các cường quốc dệt may ,luôn ở thường trực rủi ro sẽ phải
đóng cửa ,công nhân phải nghỉ việc và một số phải chuyển sang Trung Quốc sản xuất tại
đó .
Bộ Thương Mại cho biết ,sau khi bãi bỏ hạn ngạch thì ưu đãi thuế quan trong các
thỏa thuận chung được thiết lập trên cơ sở song phương hoặc một nhóm nứơc sẽ là nhân
tố làm giảm khả năng tiêp cận thị trường của các nước ngoài thỏa thuận . Cụ thể đối với
thị trường Hoa Kỳ là các thỏa thuận với các nước vùng Caribe ,Đạo luật ưu đãi thương
maị với các nước thuộc dãy núi Andean ,và hơn hết là khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ
(NAFTA) .Đối với EU là thỏa thuận Hiệp hội Châu Âu –Địa Trung Hải …ngoài ra các
rào cản như chống bán phá giá ,các quy định nghiêm ngặt về xuất xứ hàng hóa mà nền
kinh tế phát triển như EU ,Hoa KỲ thường xuyên sử dụng sẽ làm cản trở đối với xuất
khẩu hàng may mặc của Việt Nam
Hơn nữa trong giai đoạn thực hiện bãi bỏ han ngạch ,các nước có quyền áp đặt các
biên pháp tự vệ tạm thời trong vòng 3năm kể từ năm 2005 để bảo vệ sản xuất trong nước
.Từ đó gây ra khó khăn ,cản trở sự thâm nhập của hàng hóa của các nước khác vào nước
này .Bên cạnh đó Việt Nam còn gặp khó khăn vì vẫn bị coicoi là nước có nền kinh tế phi
thị trường và ngay lúc này khi chúng ta chưa thể khẳng định là thành viên của WTO thì
vẫn phải đối mặt với nhiều thách thức và sức ép do việc tiếp tục bị áp đặt quato .Việc
xuất khẩu theo quato làm tăng cho phí giao dịch của các doanh nghiệp .
Các nhà dự báo cho rằng ,sau khi bỏ quato ,giá bán các sản phẩm dệt may sẽ giảm
khoảng 20% .Một ví dụ cụ thể: khi Hoa Kỳ bỏ quota cho Trung Quốc 25 cat thì giá
trung bình của các cat này giảm 48%, còn thị phần của Trung Quốc ở những cat đó tăng
9% năm 2001 lên 61%năm 2004. Đây là sức ép rất lớn đối với các nhà sản xuất dệt may
trong đó có VN .
Các doanh nghiệp dệt may VN phải đối đầu với cuộc chiến thương mại dệt may
thời kỳ hậu hạn ngạch. Nhưng theo đánh giá của các chuyên gia việc thực hiện các giải
pháp như tạo nguồn nguyên liệu nâng cao năng suất, nâng cao chất lượng sản phẩm,
giảm chi phí đầu vào…còn quá trễ hiệu quả chưa cao.
Điều này gây ra sự lo lắng cho cuộc chiến khốc liệt giữa VN với các nước trong
thời gian tới nếu không có sự thay đổi, ngành dệt may nói riêng và các lĩnh vực khác sẽ
phải trả giá.
III. VINATEX VỚI GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO CHO SỰ THÀNH CÔNG CỦA
CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU QUỐC GIA
1.Giải pháp chung:
Trước hết chương trình cần được nhìn nhận là một chương trình dài hạn,chủ động
hội nhập, quảng bá cho sản phẩm xuất khẩu VN. Sự thành công của nhãn sản phẩm
Quốc Gia tới sớm hơn hay muộn hơn sẽ phụ thuộc vào cố gắng của tất cả các cấp, Chính
Phủ, các tổ chức xúc tiến thương mại VN và cộng đồng doanh nghiệp.
Kinh nghiệm của các nuớc cho thấy:
Để án cần được xây dựng thành một chương trình trọng điểm Quốc Gia với sự hỗ
trợ 100% từ ngân sách nhà nước, sự chỉ đạo của chính phủ và sự tham gia của các
Bộ,Ngành và các tổ chức chuyên môn liên quan.
Chương trình cần lấy chất lượng làm tiêu chí hàng đầu, lấy mục tiêu xây dựng
nền văn hóa kinh doanh lành mạnh hướng về sản phẩm chất lượng cao và uy tín kinh
doanh của cộng đồng doanh nghiệp là mục đích phấn đấu. Các doanh nghiệp tham gia
chương trình phải là các doanh nghiệp thực sự có uy tín trên thị trường có quy trình quản
lý chất lượng toàn diện nghiêm ngặt, đảm bảo chất lượng sản phẩm ổn định, sản phẩm
phải đạt tiêu chuẩn xuất khẩu. Điều này là rất cần thiết đối với việc đảm bảo uy tín cho
thương hiệu Quốc Gia.
Việc hỗ trợ để các thương hiệu VN có khả năng phát triển mạnh trên thị trường
nội địa là tiền đề để các thương hiệu của chúng ta vươn ra thị trường nước ngoài. Do đó
chương trình cần tập chung xây dựng và nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh
nghiệp, bao gồm: kỹ năng xây dựng và phát triển thương hiệu, nghiên cứu thị trường
năng lực điều hành doanh nghiệp và quản lý chất lượng, khắc phục các khâu yếu kém
của doanh nghiệp đối với quản lý chất lượng toàn diện, xây dựng và phát triển sản phẩm
thiết kế mẫu mã…
Chương trình cần tập chung xây dựng một mạng lưới phân phối cho các sản
phẩm của mang Thương Hiệu Quốc Gia trên các thị trường xuất khẩu trọng điểm, thông
qua sự phối hợp chặt chẽ với các Thương Vụ VN ở nước ngoài, các Thương Vụ nước
ngoài tại VN, các tổ chức xúc tiến nhập khẩu thiết kế các kênh tiếp thị tới các nhà nhập
khẩu, bán buôn nước ngoài, đồng thời tổ chức các đoàn khảo sát thị trường, triển lãm
tầm quốc gia, hỗ trợ doanh nghiệp tìm nhà phân phối thông qua trung tâm giới thiệu sản
phẩm VN ở nước ngoài…
Chương trình cũng cần tập chung một mô hình hỗ trợ các thương hiệu VN tiếp
cận hệ thống phân phối cho người VN ở nước ngoài thông qua: quảng cáo tại các nhà
hàng, hệ thống siêu thị, các trung tâm văn hóa-thương mại của Việt Kiều ở nước ngoài(
tập chung vào các địa bàn trọng điểm như Mỹ, Đức, Pháp, Nga và một số nước Đông Âu
).
Ngoài ra chương trình sẽ xây dựng một mạng giao dịch thương mại điện tử cho
các doanh nghiệp được gắn Thương hiệu Quốc Gia, quảng bá cho doanh nghiệp trên
internet và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp này có thể đặt hàng và mua bán trực
tuyến với nhau và các đối tác nước ngoài.
Thương hiệu Quốc Gia phải phản ánh được nét đặc trưng của sản phẩm VN, xây
dựng được một phong cách độc đáo và quảng bá rộng rãi tại thị trường trong nước và thị
trường xuất khẩu trọng điểm.
Nhãn sản phẩm Quốc Gia phải phản ánh trung thực hình ảnh Quốc Gia, đồng thời
có tính thích ứng cao, phản ánh nhanh và nhạy trước những thay đổi về giá trị mà thị
trường thế giới mong muốn đối với sản phẩm VN. Do đối tượng của công tác quảng bá
Nhãn sản phẩm quốc gia là người nước ngoài nên cần phải giành đủ ngân sách cho công
tác marketing và phải có sự tham gia của công ty tư vấn quảng cáo chuyên nghiệp nước
ngoài.
Chương trình cần phối hợp với các cơ quan quản lý nhà nước để tăng cường cơ
chế thực thi pháp luật, xử lý nghiêm mọi vi phạm về quyền sở hữu công nghiệp (hàng
giả, hàng nhái, đánh cắp .bản quyền…).
2.VINATEX với những giải pháp trong quá trình xây dựng và phát triển thương
hiệu Quốc Gia.
Một là :Nâng cao nhận thức của Vinatex và các thành viên trong việc lấy chất
lượng hàng hóa và xây dựng thương hiệu làm tôn chỉ hàng dầu góp phần nâng cao sức
cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế .
Một thương hiệu mạnh thì yếu tố chất lượng cao là điều kiên tất yêu là điều kiên
cần để các doanh nghiệp đưa sản phẩm của mình thâm nhập vào thị trường thế giới đặc
biệt là các thị trường trọng điểm như Mỹ ,Nhật Bản ,EU …khi mà người tiêu dùng trên
các thị trường này có thói quen mua sắm hàng hóa có thương hiệu đã có chỗ đứng trên
thị trường ,đã đạt các chứng chỉ quản lý chất lượng ISO 9000 ,chứng chỉ về môi trường
ISO 14000 và chứng chỉ trách nhiệm xã hội SA 8000 đặc các doanh nghiệp sản xuất
hàng comple ,vettông ,áo sơ my ,quần âu , ….Bởi vậy Vinatex cấn đưa ra chiến lược dài
hạn từng bước đạt đựoc các tiêu chuẩn quốc tế ,thực hiện kiểm soát nghiêm ngặt theo
các tiêu chuẩn thống nhất , phát hiên kịp thời và loại bỏ ngay từ nhờ sụ giám sát từng
khâu sản xuât góp phần hạn chế sản phẩm lỗi . Khuyến khích các doanh nhgiệp có điều
kiện tài chính nên nghiên cứu và thực hiện các tiêu chuẩn nhãn hiệu sinh thái .Đây là
điều kiên quan trọng nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường so với cac đối thủ
cạnh tranh .
Bên cạnh đó cần phải có chiến lược đa dạng hóa sản phẩm hàng may mặc xuất
khẩu .Cần có nhiều thay đổi trong kiểu dáng ,mẫu mã ,chất liệu, chủng loại .thực hiện đa
dạng hóa trong khâu lựa chọn chất liệu sản phẩm nhờ vào thiết kế khuyến khích những ý
tưởng sáng tạo của các nhà thiết kế Việt Nam tránh sao chép dập khuôn ,các doanh
nghiệp nên thành lập phòng nhãn hiệu ,phòng chuyên thiết kế mẫu mốt mới tung ra thị
trường tạo lợi thế cạnh tranh .Dựa trên phương trâm hoạt động nắm bắt và đón đầu nhu
cầu của từng khoảng thời gian ngắn hạn ,đa dạng của thị trường từ đó đáp ứng tốt nhất
nhu cầu đó .
Giải pháp giúp doanh nghiêp mở được cánh cửa vào các thị trường nước ngoài đặc
biệt là các thị trường trọng điểm nhưng rất khó tính của Việt Nam ,
Thứ hai, giải pháp đánh thức các doanh nghiệp chưa có hoặc đang xây dựng
thương hiệu hãy coi chiến lược xây dựng và phát triển thương hiệu là chiến lược dài hạn
,là đầu tư tạo dựng một công cụ marketing hữu hiệu . Cùng với quá trình xây dựng là
đăng ký và phát triển thương hiệu sản phẩm ,thương hiệu doanh nghiệp trên các thị
trường trong và ngoài nước ,điều này đặc biệt quan trọng với các doanh nghiệp hướng
đến xuất khẩu như Công Ty May Nhà Bè ,May 10, Dệt Thành Công , Việt Tiến …
Xu hướng hội nhập và toàn cầu hóa đã và đang là xu hướng chung của thế giơi ,thị
trường trong nước và nước ngoài luôn tạo cơ hôi và những điều kiện dễ dàng cho các
doanh nghiệp đăng ký nhãn hiệu hàng hóa của riêng mình tạo môi trường cạnh tranh
bình đẳng trên thị trường. Việc đăng ký nhãn hiệu hàng hóa trên các thị trường quốc tế
giúp Vinatex và các thành viên loại bỏ hàng giả ,hàng nhái lấy thương hiệu của doanh
nghiệp Việt Nam ,đồng thời tránh bị các doanh nghiệp nước ngoài đăng ký trước thương
hiệu . Khi mức độ cạnh tranh trở nên gay gắt hơn thì việc đăng ký thương hiệu không
chỉ là điều kiện pháp lý mà còn là một biện pháp lý mà là một biện pháp nâng cao sức
cạnh tranh trên thị trường quốc tế .
Vinatex và các doanh nghiệp thành viên phải thay đổi quan niện cho rằng chỉ cần
gắn cho sản phẩm may mặc một cái tên ,biểu tượng hình vẽ hoặc kết hợp những yếu tố
này là sản phẩm có uy tín tạo lòng tin và thu hút được khách hàng trên thị trường xuất
khẩu .Mọi thương hiệu hàng may mặc có uy tín và thu hút được khách hàng ở các nước
nhập khẩu góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hóa của doanh nghiệp cần
nhiều thời gian và thực hiện những can kết ,đối với khách hàng ,những cam kết về chất
lượng ,dịch vụ khách hàng ,thời gian giao hàng ngắn ,đa dạng hóa sản phẩm ,chất liệu
tính thời trang .Những cam kết này cần thời gian để khách hàng cảm nhận và lựa chọn
ngay khi có nhu cầu . Từ đó đòi hỏi các doanh nghiệp từng bước thực hiện một cách
chắc chắn từng cam kết ,đồng thời tăng cường các biện pháp xúc tiến thương mại thông
tin ,hình ảnh hàng dệt may việt Nam tới người tiêu dùng .
Thứ ba , Vinatex và các thành viên cần chú trọng đầu tư về ngân sách và thời gian
dài hạn cho công tác xây dựng và phát triển thương hiệu của riêng mình .Đồng thời gửi
kiến nghị với nhà nước cần có điều chỉnh trong Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp về
mức chi phí cho tiếp thị ,quảng cáo ,khuyến mại …không vượt quá 7% tổng chí phí hợp
lý và việc không công nhận quảng bá và xây dựng thương hiệu là đầu tư dài hạn của
doanh nghiệp đó thật sự là một rào cản .Bên cạnh đó Vinatex với vai trò nòng cốt cần
thành lập phòng nhãn hiệu không chỉ có nhiệm vụ xây dựng và phát triển thương hiệu
Vinatex mà hỗ trợ các thành viên xây dựng về tài chính ,thông tin thị trường ,nhu cầu và
kiến thức xây dựng và phát triển thương hiệu.Cùng với thực hiện chiến lược xây dựng từ
10 đến 20 thương hiệu quốc gia cho các thành viên của Vinatex.
Thứ 4 ,Vinatex và các thành viên cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền và quảng bá
cho Chuơng trình Thương hiêu Quôc gia trên thị trường trong nước và quốc tế . Nhằm
nâng cao nhận biết và uy tín của nhãn sản phẩm quốc gia đối với các nhà nhập khẩu và
các nhà phân phối ,làm nên sự đặc biệt và tạo vị trí khác biệt của các sản phẩm mang
thương hiệu Việt Nam đối với khách hàng ,để sản phẩm Việt Nam có thể đứng vững và
thành công do đó Vietnam Value Inside phải phản ánh được các giá trị đặc trưng mà nhà
nhập khẩu trong và ngoài nước mong đợi .
Vinatex và các thành viên cần tập trung tuyên truyền công ty nhập khẩu nước
ngoài ,nhà bán buôn nước ngoài .Cộng đồng người Việt ở nước ngoài ,các đối tượng tiêu
dùng tại Việt Nam .khu vực địa lý trước mắt cần tập trung vào các thị trường trọng điểm
như Mỹ ,EU,Nhật Bản ,…
Môt vấn đề rất quan trọng mà Vinatex và các thành viên cần quan tâm đó là lựa
chọn phương tiện truyền thông ,phổ biến như
Quảng cáo trên các website ,
Quảng cáo thông qua các ấn phẩm ,đĩa CD,Video của cục xúc tiến Thương mại
,quảng cáo
Quảng cáo thông qua các “Trung tâm giới thiệu sản phẩm Việt Nam ở nước ngoài
”
Các báo kinh tế Việt Nam xuất bản bằng tiếng Anh Vietnam Economic
Times,Vietnam Economic News,…và các báo tiếng Anh khác như Vietnam
News,Saigon Times,…
Quảng cáo tại các triển lãm hàng xuất khẩu lớn của Việt Nam ở nước ngoài .
Kết hợp với Đài Truyền Việt Nam quảng cáo trên truyền hình VTV4 nhằm vào
đối tượng Việt Kiệu .
Tiến tới quảng cáo trên các tạp chí kinh tế /thương mại của khu vựcvàthếgiới
Kêt hợp với Vietnam Airlines,Tổng cục Du Lịch xây dựng một chương trình
quảng cáo Thương hiệu Quốc gia và các thương hiệu nổi tiếng Việt Nam .
cáo Thương hiệu quốc gia qua các sự kiện thể thao văn hóa trong nước và quốc
tế
KẾT LUÂN
Toàn cầu hóa mở cửa hội nhập là một xu hướng chung của thời đại ngày nay ,trước
một thực tế một nền kinh tế tri thức ,một nền khoa học công nghệ phát triển vượt bậc
.Nhu cầu của con người ngày càng được nâng cao hướng đến thỏa mãn nhu cầu xã hội
,nhu cầu an toàn ,nhu cầu tự hoàn thiện mình hay nhu cầu tự thể hiện mình muốn vậy
ngay từ trong nhu cầu hàng hóa của khách hàng trong nước và nước ngoài có xu hướng
hướng dến những giá trị vô hình như an toàn ,tin tưởng ,tiết kiện thời gian công sức
trong việc lựa chọn hàng hóa .Bởi vậy thương hiệu đã và đang trở thành một công cụ
marketing hữu hiệu góp phần nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm của doanh nghiệp .
Qua nghiên cứu nội dung của chương trình Thương hiệu Quốc gia đã đưa đên một sự
thống nhất trong nhận thức về khái niệm , sự cần thiết cũng như tầm quan trọng của
chương trình qua đó giúp chúng ta hiểu rõ hơn về giá trị đặc trưng của thương hiệu quôc
gia đối với người tiêu dùng và các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và Tổng Công ty
Dệt May Việt Nam nói riêng từ đó thấy được quyền lợi cũng như nghĩa vụ của mình
trong quá trình xây dựng và phát triển thương hiệu quốc gia .
Vinatex và các thành viên đang đứng trước những cơ hội và thách thức khi Việt
Nam gia nhập Tổ Chức Thương Mại Thế Giới (WTO) , sự kiện WTO xóa bỏ hạn ngạch
dệt may và Mỹ tiếp tục áp đặt quota cho các hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam
.Cùng với thành tựu, hạn chế trong nhận thức và những khó khăn từ phía cơ chế chính
sách hay từ chủ quan của doanh nghiệp dệt may .Cũng đều đòi hỏi Vinatex và các thành
viên cấn có những giải pháp nhằm tận dụng cơ hội ,tận dụng điểm mạnh góp phần khắc
phục hạn chế ,khó khăn và đối đầu vựot qua những thách thức .
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.22 điều luật tiếp thị không thể thiếu.
NXB TP.HCM 1996.
2.Doanh nghiệp Việt Nam với vấn đề thương hiệu trong quá trình hội nhập kinh tế quốc
tế.
3. Tạo dựng và quản trị Thương Hiệu danh tiếng và lợi nhuận .
NXB Lao Động-Xã Hội, HN 2003.
4.Thương hiệu với tiến trình hội nhập và phát triển.
5. Công nghiệp phù trợ ngành dệt may hiện trạng và các giải pháp.
Tạp chí Công Nghiệp, kỳ số 1;tháng 6/2005.
6.Dệt may Việt Nam trước thềm 2005: đối đầu với hàng Trung Quốc.
Diễn đàn doanh nghiệp, thứ 5/29/07/2004.
7. Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và Hoa Kỳ sau ngày
1/1/2005.
Thương Mại số 34/ năm 2005.
8.Hàng dệt may giả và nhái nhãn hiệu.
Thương Mại , số 32/2004.
9.Nâng cao khả năng cạnh tranh cho hàng may mặc xuất khẩu khi WTO xóa bỏ hạn
ngạch dệt may vào năm 2005.
Thương Mại, số 8/2004.
10. Ngành dệt may Việt Nam sau khi ATC hết hiệu lực vấn đề và giải pháp.
Kinh tế đối ngoại; số 323,tháng 4/2005.
11. Sản phẩm dệt may Việt Nam trong cuộc chiến trên sân nhà bây giờ hoặc không
bao giờ.
Tạp chí Công Nghiệp kỳ 1;tháng 4/2005.
12.Tập đoàn dệt may xây dựng thương hiệu VINATEX đẳng cấp quốc tế.
Công Nghiệp-xuân 2006.
13.Thương hiệu “mẹ” của ngành dệt may:VINATEX hướng tới tập đoàn dệt
may hàng đầu.
14.Thực trạng hiêụ quả kinh doanh của các doanh nghiệp dệt may thuộc tổng công
ty dệt may VN.
Thương Mại, số 21/2004.
15.Tập đoàn dệt may VINATEX nòng côt xây dựng Dệt May Việt Nam ngang tầm
quốc tế.
Thương Mại, số 10/2006.
16.Thêm động lực cho chương trình thương hiệu quốc gia.
(ngày 28/10/2005).
17.VINATEX trở thành tập đoàn dệt may thứ 10 thế giới.
Thanh Niên, thứ 4,ngày /01/2003.
18.VINATEX với giải pháp đáng chú ý trong kinh doanh
19.Xây dựng thương hiệu bài toán riêng cho từng doanh nghiệp
Thương Mại, số 28/05/2005.
20.WTO nhận thức của doanh nghiệp.
Thương Mại, số 03/2006.
MỤC LỤC Trang
LỜI MỞ ĐẦU 3
I. KHÁI QUẢT CHUNG VỀ THƯƠNG HIỆU QUỐC GIA _” VIET
NAM VALUE INSIDE”.
5
1. Sự cần thiết của chương trình xây dựng và phát triển
Thuơng Hiệu Quốc Gia.
5
2. khái niệm Thương hiệu và những quan niệm xung quanh
chương trình:
6
3.Mục đích của chương trình xây dựng và phát triển thương
hiệu quốc gia
9
4.Phạm vi áp dụng và tiêu chuẩn lựa chọn doanh nghiệp tham
gia giai đoạn 1
10
5.Nghĩa vụ và quyền lợi của các doanh nghiệp khi được chấp
nhận gắn nhãn sản phẩm quốc gia :
11
6.Tổ chức thực hiện chương trình xây dựng và phát
triển Thương hiệu quốc gia (chia thành 3 giai đoạn ):
12
II.THỰC TRẠNG VÀ MỤC TIÊU CỦA VINATEX TRONG
QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG
HIỆUQUỐC GIA
18
1. Quá trình hình thành và phát triển của VINATEX 18
2.Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng Công
ty Dệt-May Việt Nam .
2.1 Thành tựu ………………………………………...
2.2 Hạn chế…………………………………………...
21
21
23
3.Thực trạng quá trình xây dựng và phát triển thương hiệu
quốc gia của Tổng Công Ty Dệt may (VINATEX).
3.1.Chưa có thương hiệu riêng cho mình
3.2 Nhận thức của doanh nghiệp dệt may về thương hiệu
3.3 Nhận thức của nguời tiêu dùng về thương hiệu :
3.4.những khó khăn trong việc xây dựng và phát triển
thương hiệu
24
24
25
26
27
4.VINATEX trước những cơ hội và thách thức
4.1.Cơ hội :
4.2.Thách thức:
28
28
30
III. VINATEX VỚI GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO CHO SỰ THÀNH
CÔNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN
THƯƠNG HIỆU QUỐC GIA
31
1.Giải pháp chung 31
2.VINATEX với những giải pháp trong quá trình xây dựng
và phát triển thương hiệu Quốc Gia
33
TÀI LIỆU THAM KHẢO 38
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LUẬN VĂN- VINATEX với quá trình xây dựng và phát triển thương hiệu quốc gia.pdf