Trong thời kỳ nền kinh tế phát triển theo hướng nền kinh tế thị trường, thêm vào
đó Việt Nam đã gia nhập WTO thì các doanh nghiệp được thành lập ngày càng
nhiều, các doanh nghiệp nước ngoài ngày càng dễ dàng đầu tư và xây dựng doanh
nghiệp tại Việt Nam, sản phẩm tạo ra ngày càng đa dạng về mẫu mã, chất lượng sản
phẩm ngày càng nâng cao, cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng khốc liệt. Vì
vậy để doanh nghiệp tồn tại và phát triển là một điều kiện hết sức khó khăn, đòi hỏi
rất nhiều yếu tố cho nên việc xây dựng một chiến lược marketing lúc này là rất cần
thiết, nó được xem là nhân tố hàng đầu quyết định đến phương hướng hoạt động
trong tương lai của mỗi doanh nghiệp hiện nay. Thực tế cho thấy có những doanh
nghiệp ngày càng phát triển song cũng có những doanh nghiệp có sản phẩm hàng
hoá tồn kho với giá trị hàng tỷ đồng, làm ứ đọng vốn của doanh nghiệp, hạn chế khả
năng quay vòng của đồng vốn dẫn đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh thấp.
65 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3304 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Xây dựng chiến lược Marketing cho sản phẩm găng tay cao su tại thị trường nội địa của công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất thương mại dịch vụ Nam Cường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hảo. Muốn làm được điều đĩ cần thực hiện các bước sau đây:
- Nghiên cứu các điều kiện để giảm giá thành sản phẩm: hiện nay do thị trường
mủ cao su nguyên liệu tăng ở mức cao, nên chi phí đầu vào cao khiến cho giá sản
phẩm găng tay cao su cĩ một đợt tăng giá cao vào đầu năm 2010, nĩ đã ảnh hưởng
rất nhiều đến sức tiêu thụ của sản phẩm tại thị trường nội điạ. Cơng ty cần nghiên
cứu làm sao cĩ thể giảm được giá thành của sản phẩm găng tay cao su thơng qua các
nhân tố liên quan khác: nâng cao năng suất lao động, giảm chỉ tiêu về lợi nhuận
trong ngắn hạn để giảm giá thành, hạ thấp các chi phí nguyên vật liệu đầu vào liên
quan khác.
- Xây dựng nguyên tắc định giá hợp lý hơn: chiến lược giá là sự kết hợp của các
phân tích tình hình cung – cầu trên thị trường và xoay quanh hai khía cạnh: giá cả và
giá trị. Giá cả đại diện cho chi phí tạo nên sản phẩm (gĩc độ người bán). Giá trị là sự
chấp nhận từ người mua và rất khĩ đánh giá vì mức độ thoả mãn tiêu dùng thay đổi
theo thời gian và mang tính cá biệt. Thách thức lớn nhất của chiến lược giá là giá cả
và giá trị phải gặp nhau và cĩ tính bền vững. Cĩ như vậy cơng ty và khách hàng của
cơng ty mới cĩ cơ hội hợp tác lâu dài.
Trường ĐHKTCNTPHCM GVHD: Th.S Trịnh Đặng Khánh Tồn
Khoa: QTKD SVTH: Nguyễn Thị Hiền Linh
Khố Luận Tốt Nghiệp Xây dựng chiến lược Marketing cho sản phẩm găng
tay cao su tại thị trường nội địa của Cơng Ty TNHH
SX TM DV Nam Cường trong tương lai
47
Để cĩ thể xây dựng một chiến lược giá phù hợp, cơng ty cần:
- Chiến lược giá phải phù hợp với mục tiêu chiến lược của cơng ty. Đây là yêu cầu
bất biến của việc định giá.
- Phân tích khách hàng, đối thủ cạnh tranh, tình hình kinh tế ở từng thời kỳ, việc
phân tích này phải được thực hiện nghiêm túc và khách quan nhất.
- Cập nhật những biến động thị trường, sức cạnh tranh của sản phẩm để cĩ chiến
lược giá phù hợp.
- Liên tục đo lường biến động doanh số, sức mua, mức độ chi trả, thoả mãn của
khách hàng sau mỗi đợt điều chỉnh giá.
3.1.2.3 Mục tiêu của chiến lược phân phối:
- Nâng cao chất lượng và mở rộng hệ thống các kênh phân phối trong nước: để
xây dựng và phát triển hệ thống phân phối thành cơng, địi hỏi mỗi doanh nghiệp
phải dày cơng nghiên cứu tâm lý hành vi, thĩi quen mua sắm của người tiêu dùng để
từ đĩ tìm ra phương án tối ưu phù hợp với doanh nghiệp. Với kênh phân phối trực
tiếp cần mở rộng hệ thống bán lẻ tới tận tay người tiêu dùng như mở các đại lý bán
lẻ trực thuộc cơng ty mà khơng cần thơng qua trung gian phân phối tại các khu vực
cụ thể, ở đĩ nhu cầu tiêu thụ găng tay cao su cao như khu vực Miền Tây, các tỉnh
Miền Trung. Mở rộng hệ thống bán lẻ cơng ty sẽ khơng phụ thuộc nhiều vào các
trung gian phân phối, giảm thiểu các chi phí trung gian liên quan đến quá trình phân
phối. Đối với kênh phân phối là các trung gian bán buơn bao gồm nhiều loại hình
khác nhau như các cơng ty chuyên phân phối sản phẩm, các cửa hàng ở các chợ đầu
mối, cơng ty bán bảo hộ lao động,... thì phải được phân chia ra một cách rõ ràng vì
chính sách hỗ trợ cho mỗi nhĩm cĩ sự khác nhau. Đối với các cửa hàng tại các chợ,
do diện tích nhỏ hẹp nên cơng ty cần hỗ trợ một phần chi phí trưng bày để cĩ thể dữ
trự nguồn hàng cho hợp lý hơn; với các cơng ty cĩ qui mơ kinh doanh buơn bán lớn
là trung gian cĩ mức tiêu thụ sản phẩm cao thì cơng ty Nam Cường cần hỗ trợ đặc
biệt về tiếp thị quảng cáo, làm các bảng hiệu,... Riêng đối với kênh Siêu thị cơng ty
cần cĩ những hoạt động cùng nhau tham gia vào các chương trình khuyến mãi của
Siêu thị thì khi đĩ sản phẩm của cơng ty sẽ được đăng tải trên các cẩm nang, các tờ
bướm do Siêu thị thiết kế, khi cĩ những chương trình khuyến mãi loại này sẽ phát
miễn phí tới tay người tiêu dùng - đây được xem là hình thức markting kết hợp vừa
rẻ tiền mà hiệu quả.
3.1.2.4 Mục tiêu của chiến lược xúc tiến hỗn hợp:
Hoạt động xúc tiến hỗn hợp trong marketing là sự kết hợp tổng hợp các hoạt động
sau:
- Quảng cáo: là một trong những cơng cụ quan trọng nhất của hoạt động
marketing. Quảng cáo chuyển các thơng tin cĩ sức thuyết phục đến khách hàng mục
Trường ĐHKTCNTPHCM GVHD: Th.S Trịnh Đặng Khánh Tồn
Khoa: QTKD SVTH: Nguyễn Thị Hiền Linh
Khố Luận Tốt Nghiệp Xây dựng chiến lược Marketing cho sản phẩm găng
tay cao su tại thị trường nội địa của Cơng Ty TNHH
SX TM DV Nam Cường trong tương lai
48
tiêu của cơng ty. Cơng tác xây dựng chiến lược quảng cáo cần cĩ sự sáng tạo, việc
thực hiện cơng tác quảng cáo cần phải cĩ nguồn tài chính lớn mạnh. Với tình hình
cơng ty Nam Cường hiện nay, hoạt động quảng cáo phải được lựa chọn kỹ, hình
thức quảng cáo nên sử dụng các hình thức mà chi phí thực hiện thấp nhưng cĩ hiệu
quả cao như: sử dụng hình ảnh sản phẩm của cơng ty trên các tạp chí, website hội
chợ thuỷ sản hàng năm Vietfish; trên các cotolog hàng khuyến mãi mà các siêu thị
thực hiện thường xuyên phát miễn phí tới tay người tiêu dùng,…
- Khuyến mãi: cĩ kế hoạch chi tiết cho việc thực hiện chiến lược khuyến mãi sản
phẩm nhằm tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm : áp dụng tỷ lệ khuyến mãi sản phẩm
cho các trung gian phân phối phụ thuộc vào số lượng tiêu thụ sản phẩm hàng tháng
của các trung gian (mức sản lượng tiêu thụ càng cao thì tỷ lệ khuyến mãi càng tăng).
- Chào hàng trực tiếp: cần cĩ một bộ phận nhân viên bán hàng của cơng ty trực
tiếp giới thiệu sản phẩm ở các chợ đầu mối (chợ Kim Biên, chợ Lớn –đây là các
trung tâm phân phối đồ bảo hộ lao động lớn nhất hiện nay, từ nay các mặt hàng sẽ
được chuyển đi khắp nơi trong cả nước) và đi chào hàng tại các cơng ty chế biến
thuỷ hải sản, các cơng ty chuyên đấu thầu sản phẩm găng tay y tế cho các bệnh
viện,…
3.1.3 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu:
Trong các kỹ thuật phân tích chiến lược kinh doanh một trong những mơ hình hay
sử dụng là mơ hình ma trận phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, nguy cơ (viết tắt
là SWOT). Phương pháp này giúp cơng ty cĩ thể tổng hợp các kết quả nghiên cứu
mơi trường bên trong và mơi trường bên ngồi cơng ty để đề ra các chiến lược một
cách khoa học.
3.1.3.1 Điểm mạnh:
Với tình hình sản xuất kinh doanh hiện nay của cơng ty Nam Cường, cĩ thể xác
định được những điểm mạnh của cơng ty như sau:
- Về tìm lực tài chính: cơng ty cĩ một nguồn thu ngoại tệ ổn định nhờ hoạt động
xuất khẩu sản phẩm găng tay cao su đi các thị trường nước ngồi liên tục và đều đặn.
Với tỷ giá ngoại tệ ở mức cao như hiện nay thì đây là một lợi thế giúp cơng ty cĩ thể
mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, dễ dàng hơn trong việc thực hiện các chiến
lược đã được đề ra mà khơng gặp khĩ khăn trong vấn đề tài chính.
- Về uy tín của cơng ty trên thị trường: tất cả các sản phẩm găng tay cao su hiện
nay của cơng ty đều được bày bán ở tất cả các hệ thống siêu thị trong cả nước và
được xuất khẩu đi nước ngồi, nên đã tạo được một sự tin tưởng rất lớn trong lịng
người tiêu dùng. Chất lượng sản phẩm găng tay cao su thì luơn ổn định, khơng cĩ
những khiếu nại nghiêm trọng nào của khách hàng về chất lượng sản phẩm, chất
Trường ĐHKTCNTPHCM GVHD: Th.S Trịnh Đặng Khánh Tồn
Khoa: QTKD SVTH: Nguyễn Thị Hiền Linh
Khố Luận Tốt Nghiệp Xây dựng chiến lược Marketing cho sản phẩm găng
tay cao su tại thị trường nội địa của Cơng Ty TNHH
SX TM DV Nam Cường trong tương lai
49
lượng sản phẩm được thực hiện theo tiêu chuẩn ISO 9001 : 2000 và được người tiêu
dùng bình chọn là hàng Việt Nam chất lượng cao.
- Về sản phẩm: hầu hết các sản phẩm thuộc nhĩm găng tay cơng nghiệp của cơng
ty vẫn là độc quyền trên thị trường như: găng tay chuyên dùng chống hố chất lỗng
(mã hàng CN11), găng sử dụng trong kho lạnh (mã hàng CN03, CN04),…nhu cầu
sử dụng các loại găng này của người tiêu dùng ngày càng cao, sản lượng tiêu thụ
tăng đều qua các quý.
- Về nguồn nhân lực: ban lãnh đạo cơng ty là những người cĩ những kinh nghiệm
dày dặn, cĩ hiểu biết sâu rộng trong lĩnh vực sản xuất găng tay cao su trong nước.
Đồng thời lực lượng lao động phổ thơng hiện nay của cơng ty cịn rất trẻ nên rất
năng động và nhạy bén trong quá trình làm việc.
- Về các yếu tố nguyên vật liệu đầu vào: cơng ty cĩ một nhà máy chế biến mủ
latex (nguyên liệu chính sản xuất găng tay cao su) đặt tại Bình Phước, tại đây cĩ rất
nhiều rừng cao su nên quá trình thu mua mủ sẽ được thực hiện với giá thấp nhất. Và
sẽ chủ động cho cơng ty nguồn mủ cao su latex ổn định, ít chịu ảnh hưởng bởi
những biến động liên tục hiện nay của giá mủ cao su hiện nay trên thị trường.
3.1.3.2 Điểm yếu:
Bên cạnh những mặt mạnh đã đạt được cơng ty vẫn cịn tồn tại những điểm yếu
kém cần phải sửa đổi và hồn thiện hơn nữa:
- Về sản phẩm: đối với nhĩm sản phẩm găng tay gia dụng chuyên dùng trong chế
biến thuỷ hải sản thì trong quá trình dùng loại găng tay này làm đồ bảo hộ lao động
khơng tạo cảm giác thoải mái nhất cho người sử dụng chúng. Cũng cùng loại găng
tay này nhưng là găng tay của đối thủ cạnh tranh với cơng ty là cơng ty Nam Long
thì được người tiêu dùng đánh giá cao hơn.
- Về hàng tồn kho: vẫn cịn một vài mặt hàng (mã hàng LC03 – là một chủng loại
nhỏ trong loại găng gia dụng mã TC08) sản xuất từ cuối năm 2008 nhưng đến nay
(cuối năn 2010) vẫn cịn tồn đọng làm cho cơng ty khơng thu hồi vồn được, việc chu
chuyển nguồn vốn sẽ gặp nhiều khĩ khăn. Cần phải cĩ hướng giải quyết thoả đáng
cho mặt hàng này như: thanh lý hàng hố, đề ra mức chiết khấu cao cho các đại lý để
nay mạnh tiêu thụ chúng.
- Về cơng tác nghiên cứu thị trường: khơng cĩ một chiến lược rõ ràng và cụ thể
cho cơng tác nghiên cứu thị trường, chưa xem trọng cơng tác nghiên cứu thị trường
nên cơng ty khơng phản ứng kịp khi cĩ những thay đổi biến động trên thị trường.
- Về qui mơ sản xuất: tuy qui mơ sản xuất ngày càng mở rộng nhưng thời gian gần
đây số lượng cơng nhân sản xuất nghỉ việc ngày càng thường xuyên thêm vào đĩ là
các đơn đặt hàng ngày càng nhiều hơn nên sản lượng găng tay sản xuất ra khơng đủ
để bán. Các mặt hàng găng tay thường xuyên thiếu hụt đã làm cho hoạt động bán
Trường ĐHKTCNTPHCM GVHD: Th.S Trịnh Đặng Khánh Tồn
Khoa: QTKD SVTH: Nguyễn Thị Hiền Linh
Khố Luận Tốt Nghiệp Xây dựng chiến lược Marketing cho sản phẩm găng
tay cao su tại thị trường nội địa của Cơng Ty TNHH
SX TM DV Nam Cường trong tương lai
50
hàng gặp nhiều trở ngại. Cần cĩ kế hoạch cụ thể cho cơng tác tuyển dụng nhân sự
cho bộ phận sản xuất, xây dựng những chính sách ưu đãi để thu hút nhiều hơn nguồn
lao động phổ thơng.
- Về dịch vụ hậu mãi và chăm sĩc khách hàng: chưa xây dựng được một đội ngũ
nhân viên chuyên thực hiện các cơng tác chăm sĩc khách hàng và dịch vụ hậu mãi.
Điều này khơng giúp cho khoảng cách giữa khách hàng và cơng ty gần nhau hơn, về
lâu về dài sẽ khơng giữ được khách hàng, nếu tìm được một nhà cung cấp tốt hơn
các khách hàng của cơng ty sẽ tìm đến những đối thủ đĩ.
3.1.4 Phân tích cơ hội, nguy cơ:
3.1.4.1 Cơ hội:
- Hiện nay Việt Nam cĩ nghành chế biến thuỷ hải sản xuất khẩu rất phát triển, cĩ
rất nhiều mặt hàng thuỷ hải sản được xuất khẩu đi các thị trường Thế giới như: khu
vực EU, Mỹ, Nga, Hàn Quốc,…và thêm vào đĩ là nghành chế biến nơng sản xuất
khẩu cũng đang cĩ tiềm năng rất lớn. Đây là cơ hội tốt cho nghành sản xuất găng tay
cao su phát triển mạnh.
- Cơng ty đang hiện cĩ hai đối thủ chính là: cơng ty CASUMINA ( Việt – Hung)
và cơng ty Nam Long, nhưng hiện nay do vấn đề cơ sở vật chất bị thu hẹp nên cơng
ty CASUMINA đã giảm qui mơ sản xuất, sản lượng găng tay sản xuất ra hàng tháng
giảm khoảng một nửa nên cĩ một lượng khách hàng cũ của cơng ty CASUMINA
chuyển sang sử dụng găng tay của cơng ty. Vì vậy cơng ty phải xây dựng những
chính sách hợp lý để lơi kéo lượng khách hàng này trở thành khách hàng thường
xuyên của cơng ty.
- Các sản phẩm thuộc nhĩm găng cơng nghiệp của cơng ty hiện nay được xem là
độc quyền trên thị trường, nên doanh nghiệp cĩ thế tận dụng điểm mạnh này để nĩ
trở thành cơ hội cho việc phát triển tính năng, đa dạng hố sản phẩm thuộc nhĩm
này để ngày càng thu hút nhiều hơn nữa lượng khách hàng sử dụng găng tay thuộc
nhiều lĩnh vực khác nhau.
3.1.4.2 Nguy cơ:
- Những năm gần đây nhiều sản phẩm găng tay cao su được nhập khẩu từ
Malaysia được người tiêu dùng trong nước chấp nhận vì giá rẻ, trong khi giá găng
tay cao su hiện nay của cơng ty luơn trong xu hướng tăng giá do giá cả các nguyên
nhiên liệu đầu vào liên tục tăng. Điều này sẽ làm cho thị phần của cơng ty trên thị
trường cĩ nguy cơ nhỏ dần.
- Sản phẩm găng tay cao su của cơng ty Nam Long chuyên sử dụng trong hoạt
động chế biến thuỷ hải sản đang được người tiêu dùng ưa chuộng do cĩ nhiều tính
năng vượt trội so với găng tay cùng loại của cơng ty Nam Cường. Do yếu tố này nên
Trường ĐHKTCNTPHCM GVHD: Th.S Trịnh Đặng Khánh Tồn
Khoa: QTKD SVTH: Nguyễn Thị Hiền Linh
Khố Luận Tốt Nghiệp Xây dựng chiến lược Marketing cho sản phẩm găng
tay cao su tại thị trường nội địa của Cơng Ty TNHH
SX TM DV Nam Cường trong tương lai
51
khả năng mất khách hàng hiện tại và khả năng cạnh tranh, thu hút khách hàng mới
của cơng ty giảm so với đối thủ.
3.1.5 Phân tích tổng hợp các yếu tố điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ:
Bảng 3.3: Sử dụng ma trận SWOT để tiến hành phân tích
3.1.5.1 Phân tích các kết hợp chiến lược S/O:
Đây là sự kết hợp điểm mạnh bên trong của cơng ty với cơ hội ở mơi trường bên
ngồi nhằm dùng điểm mạnh để khai thác những cơ hội.
Hiện nay đối thủ cạnh tranh của cơng ty là cơng ty CASUMINA đang bị thu hẹp
về qui mơ sản xuất, đây là cơ hội để cơng ty mở rộng thị phần cĩ thêm nhiều khách
hàng mới từ những khách hàng trước đây của cơng ty CASUMINA. Dựa trên nguồn
lực về tài chính hiện cĩ chính thời điểm này là lúc cơng ty cần mở rộng qui mơ sản
xuất, đẩy mạnh hoạt động marketing để cĩ thể khai thác triệt để cơ hội này mở rộng
thị trường, tìm kiếm thêm nhiều khách hàng mới. Thêm vào đĩ, hiện nay sản phẩm
găng tay cao su của cơng ty đang tạo được chỗ đứng vững chắc trên thị trường, uy
tín và chất lượng sản phẩm của cơng ty ngày càng được nâng cao nên khả năng
chiếm lĩnh phần thị phần của đối thủ đang bị bỏ dở là rất lớn.
Nhiều mặt hàng hiện nay của cơng ty mang tính độc quyền trên thị trường, chưa cĩ
một sự cạnh tranh thật sự nào đến từ đối thủ cạnh tranh, trong khi đĩ nhu cầu của
các sản phẩm này trên thị tường ngày càng tăng. Cơng ty nên tận dụng cơ hội này để
tiếp tục nghiên cứu và phát triển nhiều hơn nữa các sản phẩm đang là thế mạnh của
cơng ty, với mục tiêu cao hơn là chiếm lĩnh tồn bộ phân khúc thị trường này.
3.1.5.2 Phân tích các kết hợp chiến lược S/T:
Đây là sự kết hợp các điểm mạnh với nguy cơ với mục đích dùng điểm mạnh để
vượt qua nguy cơ.
Để làm giảm bớt nguy cơ mất dần khả năng cạnh tranh so với các sản phẩm găng
tay cao su được nhập khẩu từ nước ngồi như: Malaysia hay Thái Lan, cơng ty nên
tận dụng lợi thế của mình là cĩ nhà máy chế biến mủ latex (giúp ổn định nguồn
nguyên liệu đầu vào) và nguồn lực về tài chính hiện cĩ (áp dụng khoa học tiến bộ và
Ma trận SWOT
Điểm mạnh
(Strengths)
Điểm yếu
(Weakneses)
Cơ hội
(Opportunities)
S/O W/O
Nguy cơ
(Threats)
S/T W/T
Trường ĐHKTCNTPHCM GVHD: Th.S Trịnh Đặng Khánh Tồn
Khoa: QTKD SVTH: Nguyễn Thị Hiền Linh
Khố Luận Tốt Nghiệp Xây dựng chiến lược Marketing cho sản phẩm găng
tay cao su tại thị trường nội địa của Cơng Ty TNHH
SX TM DV Nam Cường trong tương lai
52
cải tiến cơng nghệ, mua máy mĩc thiết bị), để nghiên cứu các chính sách giảm giá
thành sản phẩm hiện nay nhằm tăng khả năng cạnh tranh của cơng ty trên thị trường.
Ngồi ra hiện nay cơng ty cịn đối mặt với nguy cơ bị đối thủ trong nước cạnh
tranh và chiếm lĩnh dần thị phần dành cho các cơng ty chế biến thuỷ hải sản, do tính
năng sản phẩm sử dụng trong hoạt động này của đối thủ vượt trội hơn so với sản
phẩm cùng loại của cơng ty. Với ban lãnh đạo cơng ty là những người cĩ nhiều kinh
nghiệm và hiểu biết sâu rộng trong lĩnh vực sản xuất găng tay cao su, cơng ty nên
nhanh chĩng triển khai nghiên cứu, cải tiến sản phẩm dựa trên những hiểu biết đĩ
của mình để cĩ thể khắc phục nhược điểm này.
3.1.5.3 Phân tích các kết hợp chiến lược W/O:
Kết hợp W/O là kết hợp điểm yếu bên trong của cơng ty với cơ hội bên ngồi với
mục đích nhằm khắc phục điểm yếu để khai thác cơ hội hoặc khai thác cơ hội để lấp
chỗ yếu kém của cơng ty.
Hoạt động nghiên cứu thị trường cần phải được chú trọng nhiều hơn nữa, đội ngũ
nhân viên chuyên thực hiện cơng tác chăm sĩc khách hàng và dịch vụ hậu mãi cũng
cần phải được hình thành để cĩ thể đáp ứng được những nhu cầu luơn thay đổi của
khách hàng, nắm bắt nhanh chĩng những xu hướng nhu cầu trong tương lai để tránh
mất dần khách hàng vào tay đối thủ vì những lý do như: đối thủ cĩ những sản phẩm
phù hợp hơn, cĩ dịch vụ sau bán hàng tốt hơn cơng ty. Cơng ty cần nắm bắt cơ hội
cĩ những sản phẩm mang tính độc quyền để chiếm lĩnh tồn bộ thị trường và đa
dạng hố hơn nữa các sản phẩm găng tay hiện nay, để tạo ra những sản phẩm thay
thế, lấy lại phần thị phần đã mất vào tay đối thủ.
3.1.5.4 Phân tích các kết hợp chiến lược W/T:
Với mục đích khắc phục các điểm yếu để giảm bớt và né tránh các nguy cơ ta cĩ
thể kết hợp chiến lược giữa điểm yếu bên trong với những nguy cơ.
Cơng ty cĩ nhận thấy những điểm yếu nhất hiện nay của cơng ty là khơng tổ chức
hoạt động nghiên cứu thị trường như: nghiên cứu nhu cầu của khách hàng, nghiên
cứu về đối thủ cạnh tranh,... để cĩ thể hiểu rõ hơn những nguy cơ đang tiềm ẩn của
cơng ty hiện nay như: chưa cĩ những sản phẩm theo kịp với sự thay đổi về nhu cầu
của khách hàng, đã làm cho cơng ty bị mất dần thị phần vào tay các đối thủ cạnh
tranh.
3.2 Xây dựng chiến lược marketing cho cơng ty trong thời gian tới:
3.2.1 Nghiên cứu thị trường, lựa chọn thị trường trọng điểm:
3.2.1.1 Tổ chức nghiên cứu thị trường:
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, nền kinh tế của sản xuất hàng hố cung luơn
lớn hơn cầu thì sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp diễn ra rất khốc liệt trong các
nghành nghề khác nhau. Trong lĩnh vực hoạt động hiện nay của cơng ty Nam Cường
Trường ĐHKTCNTPHCM GVHD: Th.S Trịnh Đặng Khánh Tồn
Khoa: QTKD SVTH: Nguyễn Thị Hiền Linh
Khố Luận Tốt Nghiệp Xây dựng chiến lược Marketing cho sản phẩm găng
tay cao su tại thị trường nội địa của Cơng Ty TNHH
SX TM DV Nam Cường trong tương lai
53
tuy khơng cĩ nhiều doanh nghiệp là đối thủ chính nhưng thị trường sản phẩm găng
tay cao su lại phụ thuộc vào những nghành nghề khác (vì là nguyên vật liệu cho các
nghành khác). Đối với cơng ty Nam Cường việc nắm bắt thơng tin về thị trường cịn
sơ sài, đặc biệt là nắm bắt những thơng tin về các đối thủ cạnh tranh cịn rất chủ
quan. Vì thế, hiện nay cơng ty cũng đang gặp khĩ khăn trong việc cạnh tranh với đối
thủ về một loại găng gia dụng dùng trong chế biến thuỷ hải sản, cĩ một phần thị
phần của cơng ty đang cĩ nguy cơ bị đối thủ (cụ thể là cơng ty Nam Long ở Long
Thành, Đồng Nai) chiếm lấy. Qua việc này cơng ty nên nhận thức đây là bài học đắt
giá, cần chú tâm hơn đến nhu cầu của thị trường, nghiên cứu phát triển sản phẩm
theo xu hướng ngày càng cải tiến về mặt chất lượng phù hợp với nhu cầu thực tế.
Việc nghiên cứu thị trường phải được coi là hoạt động mang tính tiền đề của cơng
tác kế hoạch hố hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty vì nĩ quyết định
phương hướng phát triển của cơng ty.
Để cơng tác điều tra nghiên cứu nhu cầu thị trường đạt hiệu quả cao, cơng ty cần
thu thập những thơng tin cĩ nội dung sau:
- Thị trường cần những loại sản phẩm nào? Quy cách, phẩm chất, đặc tính sử dụng
của sản phẩm đĩ như thế nào? Giá cả mà khách hàng cĩ thể chấp nhận được? Thời
gian cung cấp? Xu hướng sử dựng sản phẩm đĩ trong tương lai như thế nào?
- Cĩ những đối thủ cạnh tranh nào đang cung cấp sản phẩm đĩ trên thị trường? Sản
phẩm của đối thủ cĩ đểm mạnh đểm yếu gì? Thái độ của người tiêu dùng đối với sản
phẩm của đối thủ ra sao?
Việc nghiên cứu thị trường của cơng ty cĩ thể thực hiện bằng các cách sau:
- Tự tiến hành nghiên cứu, thu thập thơng tin bằng các xây dựng một bảng câu hỏi
để tiến hành khảo sát thị trường, khảo sát nhu cầu của khách hàng và xu hướng sử
dụng sản phẩm trong thời gian tới,…Để thực hiện được cơng ty cần cĩ một bộ phận
thu thập, tổng hợp, nghiên cứu và đưa ra các quyết định, chính sách thích hợp. Bộ
phận này cần được hỗ trợ bởi tất cả các phịng ban đảm bảo sự liên kết chặt chẽ giữa
các bộ phận và vì mục đích chung của cơng ty.
- Thu thập thơng tin từ các tổ chức, các đơn vị hoặc các phương tiện truyền thơng.
Dựa trên những thơng tin đĩ đề ra các phương hướng hoạt động trong tương lai cho
cơng ty mình.
3.2.1.2 Lựa chọn thị trường mục tiêu:
Những khách hàng khác nhau sẽ mua sản phẩm với nhiều lý do khác nhau. Tập
trung vào nhĩm khách hàng mục tiêu là một trong số các yêu cầu đối với bất kỳ một
doanh nghiệp nào. Cĩ sự khác biệt rất lớn giữa việc tiếp thị sản phẩm của doanh
nghiệp tới một nhĩm mục tiêu hay nhĩm chung. Xác định thị trường mục tiêu sẽ
giúp doanh nghiệp kinh doanh dễ dàng hơn, nếu doanh nghiệp cung cấp các sản
Trường ĐHKTCNTPHCM GVHD: Th.S Trịnh Đặng Khánh Tồn
Khoa: QTKD SVTH: Nguyễn Thị Hiền Linh
Khố Luận Tốt Nghiệp Xây dựng chiến lược Marketing cho sản phẩm găng
tay cao su tại thị trường nội địa của Cơng Ty TNHH
SX TM DV Nam Cường trong tương lai
54
phẩm hay dịch vụ cho nhiều khách hàng hiệu quả sẽ khơng cao so với việc doanh
nghiệp tập trung vào một nhĩm nhất định.
Với những loại sản phẩm được sản xuất chính hiện nay như: găng tay gia dụng
dùng trong hoạt động chế biến và nuơi trồng thủy hải sản, trong thu hoạch và sơ chế
hạt điều, trong sinh hoạt hàng ngày của các bà nội trợ; găng y tế dùng trong bệnh
viện, trong chế biến đồ hộp đĩng gĩi và các loại găng tay cơng nghiệp đặc thù dùng
trong kho lạnh, khi tiếp xúc với hĩa chất cĩ nồng độ thấp. Nên thị trường mục tiêu
chính của sản phẩm găng tay cao su của cơng ty hiện nay vẫn là: các cơng ty nuơi
trồng và chế biến thủy hải sản, các cơng ty chế biến hạt điều, các bệnh viện và cơ sở
y tế khác, một số nhĩm khách hàng khác
3.2.2 Xác định vị trí của cơng ty trong thời gian tới:
3.2.2.1 Chiếm lĩnh, giữ vững thị phần và nâng cao khả năng cạnh tranh:
Cơng ty phải đảm bảo thị phần của mình trong kinh doanh các mặt hàng sản phẩm
găng tay cao su là lớn nhất tại khu vực miền Nam và cĩ thị phần tương đối ở các
tỉnh miền Trung và miền Bắc. Hiện nay trên thị trường cĩ rất nhiều loại găng tay cao
su của các doanh nghiệp trong nước và cả các sản phẩm nhập khẩu từ nước ngồi,
ngày càng chiếm lĩnh thị trường găng tay hiện nay. Điều này đã làm cho thị phần
của cơng ty cĩ nguy cơ tụt giảm và phải chia sẻ cho những doanh nghiệp khác.
Đối với các sản phẩm thuộc nhĩm găng gia dụng hướng tăng trưởng là tăng thị
phần vì nhĩm găng gia dụng là một trong những mặt hàng chính của cơng ty, cĩ
lượng tiêu thụ chiếm khoảng 73% trên tổng sản lượng hàng tháng của cơng ty.
Nhưng tỷ lệ doanh số bán hàng của các sản phẩm này thu được từ các trung gian
phân phối chiếm hơn 60% trong tổng doanh số của cơng ty tại thị trường nội địa,
40% cịn lại là dành cho các khách hàng sử dụng trực tiếp. Cơng ty cần phải cải thiện
nhiều hơn nửa cơng tác marketing và bán hàng để giúp cho doanh số bán cho khách
hàng trực tiếp ngày càng cao hơn, tránh lệ thuộc nhiều vào các trung gian phân phối.
Vì nếu trường hợp các trung gian phân phối được các đối thủ cạnh tranh trích phần
chiết khấu bán hàng cao hơn tỷ lệ chiết khấu của cơng ty, thì các trung gian phân
phối này sẽ đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của đối thủ cạnh tranh vì mục tiêu lợi
nhuận. Đồng thời, nguồn vốn của cơng ty cũng bị các trung gian phân phối chiếm
dụng khá lâu (thời gian thanh tốn nợ của các trung gian phân phối thường lâu hơn
các khách hàng tiêu thụ trực tiếp) sẽ dẫn đến khả năng quay vịng nguồn vốn bị
chạm lại, cơ hội kinh doanh cũng vì thế mà bị mất đi nhiều, hoạt động tái sản xuất
kinh doanh sẽ gặp khĩ khăn.
Đối với các sản phẩm thuộc nhĩm găng tay cơng nghiệp hiện là thế mạnh của
cơng ty vì chưa cĩ những sản phẩm thay thế từ đối thủ cạnh tranh. Cơng ty cần phải
tận dụng ưu điểm này để cĩ thể phát triển thành thế mạnh của doanh nghiệp trong
Trường ĐHKTCNTPHCM GVHD: Th.S Trịnh Đặng Khánh Tồn
Khoa: QTKD SVTH: Nguyễn Thị Hiền Linh
Khố Luận Tốt Nghiệp Xây dựng chiến lược Marketing cho sản phẩm găng
tay cao su tại thị trường nội địa của Cơng Ty TNHH
SX TM DV Nam Cường trong tương lai
55
tương lai. Cần cĩ chính sách. chiến lược cụ thể nhằm phát triển nhiều hơn nữa
nhĩm sản phẩm này để trong tương lai cơng ty cĩ thể nắm tồn bộ phân khúc thị
trường của nhĩm sản phẩm này.
Tuy nhiên, nếu chỉ đưa ra những mục tiêu về thị phần mà khơng cĩ những kế
hoạch thực hiện thì chẳng những cơng ty khơng tăng được thị phần mà cịn mất dần
thị phần vào tay các đối thủ cạnh tranh. Vì vậy, nâng cao khả năng cạnh tranh và
thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm là nhiệm vụ vơ cùng quan trọng của cơng ty. Đồng thời
cần xây dựng một chính sách giá hợp lý để tăng sức cạnh tranh cho cơng ty, mặc dù
để làm được điều đĩ là rất khĩ khăn trong tình hình thị trường hiện nay nhưng cơng
ty cũng cần giữ giá ở mức thấp nhất cĩ thể.
3.2.2.2 Thoả mãn tối đa nhu cầu của đơng đảo các khách hàng:
Khách hàng hiện nay của cơng ty cĩ hai loại chính: người sử dụng trực tiếp và các
trung gian phân phối. Trong nhĩm khách hàng sử dụng trực tiếp cĩ nhĩm sử dụng
trong các nghành chế biến thuỷ hải sản, sử dụng trong hoạt động chế biến hạt điều
và sử dụng trong các bệnh viện. Cơng ty cần phải đa dạng hố sản phẩm để phù hợp
hơn nữa tính năng sử dụng của các loại găng tay cao su trong từng mơi trường sử
dụng cụ thể. Phân loại sản phẩm của cơng ty và thiết lập một chính sách giá phù hợp
với từng nhĩm đối tượng khách hàng. Nhìn chung người tiêu dùng thường mong
muốn mua được những sản phẩm cĩ giá thấp, chất lượng cao, thời gian sử dụng dài
và được hướng dẫn sử dụng, tư vấn cho lần mua đầu tiên cùng một vài lợi ích khác.
Đối với nhĩm khách hàng là các trung gian phân phối cơng ty cần xây dựng cho họ
một chính sách thanh tốn, khuyến mãi sản phẩm cũng như các khoản chiết khấu
linh động, phù hợp riêng cho từng đối tượng trung gian khác nhau. Việc xây dựng
các chính sách này phải dựa vào sản lượng tiêu thụ trung bình hàng tháng (thời gian
thanh tốn), với mỗi mức sản lượng tiêu thụ (thời gian thanh tốn) khác nhau sẽ cĩ
một mức chiết khấu khác nhau ( ví dụ: nếu tiêu thụ 5000 đơi/tháng thì mức chiết
khấu 3%, nếu tiêu thụ 10000 đơi/tháng mức chiết khấu cĩ thể 7% hoặc nếu thanh
tốn 30 ngày chiết khấu 3% nhưng nếu thanh tốn 15 ngày sẽ được chiết khấu 5%).
Các chính sách về sản phẩm, chính sách thanh tốn, chính sách chất lượng,… của
cơng ty cần phải thoả mãn tốt tất cả những mong muốn trên của khách hàng. Với
việc định hướng rõ ràng như vậy chắc chắn cơng ty sẽ đạt được những mục tiêu
marketing đã đề ra.
3.2.2.3 Doanh số và lợi nhuận của cơng ty phải đạt mức tăng trưởng cao:
Các mặt hàng găng tay cao su hiện nay của cơng ty đang ở trong giai đoạn phát
triển mạnh, vì vậy doanh số và lợi nhuận của cơng ty phải đạt ở mức tăng trưởng cao
bởi nhu cầu của thị trường vẫn sẽ tiếp tục gia tăng. Muốn tăng doanh số thì ngay bay
giờ cơng ty cần phải tiến hành các hoạt động marketing một cách cụ thể, đồng bộ và
Trường ĐHKTCNTPHCM GVHD: Th.S Trịnh Đặng Khánh Tồn
Khoa: QTKD SVTH: Nguyễn Thị Hiền Linh
Khố Luận Tốt Nghiệp Xây dựng chiến lược Marketing cho sản phẩm găng
tay cao su tại thị trường nội địa của Cơng Ty TNHH
SX TM DV Nam Cường trong tương lai
56
cĩ định hướng rõ ràng. Mặc dù để thực hiện được các chiến lược đã đề ra sẽ làm cho
chi phí kinh doanh tăng lên, lợi nhuận sẽ vì thế mà giảm xuống nhưng đĩ chỉ là
trong ngắn hạn, về lâu dài hiệu quả của cơng tác này mang lại là rất lớn: thị phần
doanh nghiệp được mở rộng, lượng khách hàng tiềm năng sẽ tăng lên, uy tín doanh
nghiệp được khẳng định.
Bảng 3.4: Số liệu của mục tiêu tăng trưởng trong năm 2010 so với năm 2009
(Nguồn: Phịng kinh doanh nội tiêu, Phịng kế tốn)
Mục tiêu kế hoạch phát triển cho năm 2010 là sản lượng tiêu thụ găng tay cao su
tại thị trường nội địa phải tăng lên 15% so với năm 2009, đồng thời doanh số bán
hàng tăng 20% so với năm 2009. Cụ thể mức sản lượng tiêu thụ năm 2009 là
8.172.080 đơi thì năm 2010 cơng ty phải tiêu thụ được số lượng là 9.397.892 đơi. Về
doanh thu thuần năm 2009 cơng ty đạt được là 36.189.987.000 đồng thì đến năm
2010 cơng ty cần phải tăng thêm 7.237.997.000 đồng (tương ứng tăng 20% so với
năm 2009), tức năm 2010 cơng ty cần đạt mức doanh thu thuần là 43.427.984.000
đồng. Nhưng tổng sản lượng tiêu thụ 6 tháng đầu năm 2010 chỉ đạt ở mức 4.033.553
đơi, như vậy 6 tháng cuối năm 2010 cơng ty cần phải tiêu thụ được 5.364.339 đơi thì
mới hồn thành được mục tiêu đã đề ra. Đây thật sự là một nhiệm vụ rất khĩ khăn,
muốn đạt được con số như trên cơng ty cần ngay lập tức đẩy mạnh hoạt động
marketing để thúc đẩy nhiều hơn nữa mức tiêu thụ sản phẩm. Cần triển khai tìm
kiếm khách hàng mới (khoảng thời gian các tháng cuối năm là những tháng mà các
mặt hàng thủy hải sản xuất khẩu tăng rất cao nên việc sử dụng nhiều hơn sản phẩm
găng tay cao su là tất nhiên), cần cĩ những biện pháp hỗ trợ để thúc đẩy và giữ
những khách hàng cũ (đầu tháng 9/2010 cơng ty cĩ một đợt tăng giá mà mức tăng từ
10% đến 13% - đây là mức tăng quá cao, cần xem xét theo dõi kỹ mức sản lượng
tiêu thụ của từng khách hàng để cĩ những biện pháp kịp thời, vì tăng giá cao như
vậy dễ làm mất những khách hàng hiện nay của cơng ty, nếu tìm kiếm được nhà
cung cấp với mức giá thấp hơn những khách hàng này cĩ thể sẽ khơng mua sản
phẩm của cơng ty nữa).
3.2.3 Kế hoạch xây dựng chiến lược Marketing – Mix:
Sau khi tiến hành phân tích những điểm mạnh – điểm yếu; cơ hội – nguy cơ và
mục tiêu kinh doanh cũng như mục tiêu của hoạt động marketing của cơng ty, trên
cơ sở đĩ cơng ty cần xây dựng các chiến lược cụ thể cho các yếu tố: sản phẩm, giá
cả, phân phối và xúc tiến hỗn hợp nhằm đạt được những vị trí quan trọng của cơng
ty trên thị trường, giải quyết tốt nhiệm vụ marketing đã đề ra.
Mục tiêu Năm 2009 Năm 2010 % (10/09) +/-(10/09)
Sản lượng tiêu thụ (đôi) 8.172.080 9.397.892 15 1.225.812
Doanh số (đồng) 36.189.987.000 43.427.984.000 20 7.237.997.000
Trường ĐHKTCNTPHCM GVHD: Th.S Trịnh Đặng Khánh Tồn
Khoa: QTKD SVTH: Nguyễn Thị Hiền Linh
Khố Luận Tốt Nghiệp Xây dựng chiến lược Marketing cho sản phẩm găng
tay cao su tại thị trường nội địa của Cơng Ty TNHH
SX TM DV Nam Cường trong tương lai
57
3.2.3.1 Sản phẩm:
- Tiến hành phân loại sản phẩm: các mặt hàng của cơng ty hiện nay đang cĩ rất
nhiều chủng loại và mẫu mã. Cơng ty cần phân loại những sản phẩm này theo mục
đích sử dụng và thĩi quen tiêu dùng của từng khách hàng, nhằm giúp khách hàng dễ
dàng tiếp cận với những sản phẩm mà họ thật sự cần và phù hợp với nhu cầu của họ.
Cĩ như vậy mới đẩy nhanh sức tiêu thụ sản phẩm, gĩp một phần vào việc tăng sản
lượng tiêu thụ trong 6 tháng cuối năm.
- Cải tiến và phát triển sản phẩm mới: thực tế các sản phẩm bao giờ cũng cĩ chu
kỳ sống của nĩ, trong các chu kỳ sống của sản phẩm cĩ những giai đoạn khác nhau
chúng phụ thuộc vào nghành nghề kinh doanh, tính chất cơng năng sử dụng của sản
phẩm, cơng nghệ và thị trường. Với bất kỳ sản phẩm nào đều cĩ giai đoạn suy thối
và sản phẩm găng tay cao su của cơng ty Nam Cường cũng khơng thốt khỏi quy
luật đĩ của thị trường. Nhưng cĩ thể nĩi đối với sản phẩm găng tay cao su hiện nay
của cơng ty giai đoạn suy thối cịn rất xa vì nĩ là nguyên vật liệu cho những nghành
chế biến khác (chế biến thủy hải sản, chế biến hạt điều) hoặc sử dụng trong các bệnh
viện. Vì vậy sản phẩm găng tay chỉ đi vào suy thối khi các nghành và lĩnh vực trên
khơng cịn hoạt động hoặc cĩ một sản phẩm khác thay thế tốt hơn găng tay cao su
làm từ mủ cao su thiên nhiên. Điều này là rất khĩ xảy ra, nhưng khơng vì vậy mà
cơng ty chủ quan, vần đề đặt ra là khách hàng sẽ khơng thay thế sản phẩm găng tay
làm từ mủ cao su tự nhiên nhưng họ sẽ thay thế bằng những sản phẩm cĩ cơng dụng
và tính năng vượt trội và phù hợp hơn cĩ thể là đến từ các đối thủ cạnh tranh. Cho
nên vấn đề đặt ra lúc này là cơng ty cần nghiên cứu rõ nhu cầu của khách hàng, luơn
tìm kiếm thơng tin thị trường để cho ra đời những sản phẩm mới cải tiến cả về mẫu
mã, chất lượng lẫm cơng năng sử dụng.
3.2.3.2 Giá cả:
- Cần xác định mục tiêu của việc định giá: cơng ty cần phải xác định rõ ràng cơng
tác xây dựng một chính sách giá nhằm mục đích đạt được điều gì. Mục đích hiện nay
mà cơng ty cần đạt được khi định giá sản phẩm găng tay hiện nay của mình là giá
bán sao cho ở các thị trường trọng điểm hiện nay của cơng ty vẫn giữ được thị phần
lớn. Muốn thực hiện được điều này cơng ty phải định giá bán thấp hơn đối thủ cạnh
tranh để tăng số lượng tiêu thụ sản phẩm, nhưng đồng thời vẫn giữ được mức lợi
nhuận ổn định cho cơng ty. Trong những trường hợp đặc biệt cĩ thể giảm mức lợi
nhuận của cơng ty trong ngắn hạn để đảm bảo giữ được thị phần cho cơng ty. Tuy
rằng việc định giá này sẽ gây khĩ khăn cho cơng ty nhưng nĩ sẽ mang lại lợi thế cho
cơng ty trong tương lai và mức lợi nhuận mong muốn mà cơng ty cĩ thể kỳ vọng
trong dài hạn.
Trường ĐHKTCNTPHCM GVHD: Th.S Trịnh Đặng Khánh Tồn
Khoa: QTKD SVTH: Nguyễn Thị Hiền Linh
Khố Luận Tốt Nghiệp Xây dựng chiến lược Marketing cho sản phẩm găng
tay cao su tại thị trường nội địa của Cơng Ty TNHH
SX TM DV Nam Cường trong tương lai
58
- Xây dựng một chính sách giá linh hoạt phù thuộc vào từng mặt hàng: đối với
mỗi sản phẩm khác nhau, tuỳ vào từng giai đoạn trong chu kỳ sống của sản phẩm mà
cơng ty định giá cụ thể để cĩ thể tăng sức mua cho sản phẩm đĩ, đồng thời tạo ra
một thế mạnh cạnh tranh riêng cho từng sản phẩm. Cụ thể hiện nay với vài mặt hàng
(mã găng LC03 mã găng YT05) cịn tồn đọng từ đầu năm 2009 cơng ty nên giữ một
mức giá ổn định (giữ nguyên giá cũ, khơng tăng giá dù giá các mặt hàng găng tay
đang cĩ xu hướng tăng) nhằm đẩy nhanh việc tiêu thụ, giải phĩng lượng hàng cịn
tồn để thu hồi vốn. Với những sản phẩm đang được thị trường ưu chuộng và đang cĩ
nhu cầu tiêu thụ cao cơng ty sẽ lựa chọn mức định giá theo yếu tố cung – cầu thị
trường.
Nhưng với tình hình hiện nay giá cả các nguyên vật liệu đầu vào của cơng ty tăng
rất cao, nên cơng tác định giá sản phẩm đơi khi nằm ngồi tầm kiểm sốt của cơng
ty. Để cĩ thể xây dựng được một mức giá linh hoạt và tạo được một điểm nhấn về
giá trong tình hình thị trường hiện nay, cơng ty cần:
+ Sử dụng hết cơng suất máy mĩc thiết bị, nâng cao năng suất lao động để giảm
bớt các khoản chi phí đầu vào cho sản phẩm.
+ Cơng ty cĩ thể hạ giá bán gián tiếp bằng cách khơng ngừng nâng cao cải tiến
chất lượng sản phẩm.
+ Thường xuyên kiểm tra tình hình tiêu hao mức nguyên nhiên liệu để cĩ biện
pháp điều chỉnh phù hợp.
+ Cần cĩ những chế độ khen thưởng thích hợp khuyến khích cán bộ cơng nhân
viên cơng ty tích cực trong lao động sản xuất, cĩ nhiều sáng tạo trong cơng việc.
3.2.3.3 Phân phối:
Cơng ty cần xây dựng một kênh phân phối và thiết lập các điểm bán hàng một
cách hồn chỉnh, bởi lẽ muốn tăng doanh số và giữ vững thị trường cơng ty cần cĩ
mạng lưới phân bố rộng khắp, khơng bỏ lở bất kỳ một phân đoạn thị trường nào mà
cơng ty cĩ khả năng chiếm dụng cũng như thâu tĩm được các thị trường ngách mà
các đối thủ vẫn cịn bỏ dở. Cơng ty cần xây dựng một đội ngũ bán hàng trực tiếp, tuy
đội ngũ này khơng mang lại một kết quả trực tiếp nhưng nĩ sẽ mang tính chất quảng
bá và giới thiệu sản phẩm đến tay người tiêu dùng.
Cần cĩ sự phối hợp chặt chẽ giữa các đơn vị, các bộ phận tạo nên sự hài hồ tránh
ách tắc trong khâu lưu thơng hàng hố. Việc xây dựng kênh phân phối cĩ thể được
hình thành trên cơ sở sau:
- Xây dựng kênh phân phối theo chu kỳ sống của sản phẩm: trong mỗi giai đoạn
của chu kỳ sống cần áp dụng một hình thức phân phối khác nhau. Cơng ty cĩ thể đầu
tư vào việc phân phối cho các trung gian phân phối hoặc tự đầu tư cho mình một lực
lượng bán hàng cơ động hoặc cĩ thể áp dụng cả hai hình thức trên. Ví dụ với những
Trường ĐHKTCNTPHCM GVHD: Th.S Trịnh Đặng Khánh Tồn
Khoa: QTKD SVTH: Nguyễn Thị Hiền Linh
Khố Luận Tốt Nghiệp Xây dựng chiến lược Marketing cho sản phẩm găng
tay cao su tại thị trường nội địa của Cơng Ty TNHH
SX TM DV Nam Cường trong tương lai
59
sản phẩm mới (hiện nay cơng ty sắp tung ra thị trường loại găng tay nhãn hiệu
Starfish) cơng ty cần đẩy mạnh hoạt động phân phối nhờ vào các trung gian phân
phối, vì hiện nay nguồn nhân lực của cơng ty trực tiếp đưa sản phẩm ra thị trường
cịn hạn chế. Cơng ty cần cĩ kế hoạch hỗ trợ để khuyến khích các trung gian phân
phối trong việc đẩy mạnh quảng bá sản phẩm cho cơng ty như: tăng tỷ lệ chiết khấu
hoặc xây dựng các mức chiết khấu dựa trên mức sản lượng tiêu thụ (sản lượng tiêu
thụ cao thì được hưởng chiết khấu cao hơn), hỗ trợ các khâu trưng bày sản phẩm.
Đối với các sản phẩm trong giai đoạn bão hồ cơng ty cần phải phân phối rộng rãi
cho mọi đối tượng khách hàng, cần chú ý đến việc phân phối cho các khách hàng sử
dụng trực tiếp vì đây là nhĩm khách hàng cĩ tính quyết định việc sống cịn của sản
phẩm, nếu các khách hàng sử dụng trực tiếp khơng được thoả mãn tối đa thì dễ làm
họ quay lưng lại với sản phẩm của cơng ty.
- Xây dựng kênh phân phối dựa trên đặc tính sản phẩm: với mỗi loại sản phẩm
hiện nay của cơng ty thì cĩ một tính năng sử dụng khác nhau, vì vậy khi xây dựng
các kênh phân phối cơng ty cũng cần lưu ý yếu tố này. Cụ thể với các sản phẩm cho
phục vụ trong hoạt động chế biến thuỷ hải sản cơng ty nên đẩy mạnh hoạt động phân
phối ở các khu vực miền Tây Nam Bộ và nên chọn kênh phân phối trực tiếp. Cịn
với những sản phẩm găng tay y tế nên chọn kênh phân phối gián tiếp thơng qua các
trung gian phân phối, vì đa phần những sản phẩm thuộc nhĩm này thường dùng
trong các bệnh viện mà để bán được hàng cho bệnh việc phải thực hiện các gĩi thầu,
nhưng hiện nay cơng ty khơng cĩ nhân lực để làm việc này và khơng đủ năng lực để
đấu thầu vì nhiều lý do. Để cho các trung gian phân phối chuyên hoạt động trong
lĩnh vực này thực hiện thì hiệu quả hơn nhiều, cơng ty vẫn tiêu thụ được sản phẩm
mà khơng mất quá nhiều cơng sức trong việc đưa sản phẩm trực tiếp đến nơi tiêu thụ
cuối cùng là các bệnh viện.
Ngồi ra, một vấn đề quan trọng trong cơng tác phân phối là lựa chọn địa điểm
phân phối. Địa điểm phân phối cần phải dựa vào tính chất sử dụng của sản phẩm, vị
trí địa lý nơi đĩ đang phát triển nghành nghề liên quan nào với sản phẩm găng tay
nào phù hợp với nghành nghề đĩ. Ví dụ khơng thể đưa các sản phẩm phục vụ cho
chế biến thuỷ hải sản phân phối ở các tỉnh Tây Nguyên nơi mà chỉ cĩ thể phân phối
các loại găng phục vụ chế biến hạt điều và làm vườn.
3.2.3.4 Xúc tiến hỗn hợp:
Nếu cơng ty tạo ra được những sản phẩm chất lượng cao, giá thành hợp lý, phân
phối rộng rãi đến mọi đối tượng khách hàng thì chưa chắc hàng hố của cơng ty sẽ
bán chạy. Sức tiêu thụ hàng hố trên thị trường cịn phụ thuộc nhiều vào hoạt động
xúc tiến của cơng ty. Khi hàng hố của cơng ty được bầy bán trên các quầy hàng
trong các hệ thống Siêu thị hoặc ở các chợ đầu mối chưa chắc khách hàng đã biết
Trường ĐHKTCNTPHCM GVHD: Th.S Trịnh Đặng Khánh Tồn
Khoa: QTKD SVTH: Nguyễn Thị Hiền Linh
Khố Luận Tốt Nghiệp Xây dựng chiến lược Marketing cho sản phẩm găng
tay cao su tại thị trường nội địa của Cơng Ty TNHH
SX TM DV Nam Cường trong tương lai
60
đến sản phẩm hoặc họ sẽ khơng nhận thấy những lợi ích khi họ sử dụng những sản
phẩm của cơng ty. Vì vậy trong thời gian tới cơng ty cần đẩy mạnh hoạt động xúc
tiến hỗn hợp để thúc đẩy việc mua hàng của khách hàng. Sau đây là một số biện
pháp xúc tiến hỗn hợp cơng ty nên thực hiện:
- Quảng cáo: cơng ty nên chọn một trong hai hình thức quảng cáo là quảng cáo
trên truyền hình hoặc trên website của Hiệp hội thuỷ sản Việt Nam (VASEP). Nếu
chọn truyền hình thì cơng ty nên chọn quảng cáo ở những đài truyền hình tại các tỉnh
đồng bằng Sơng Cửu Long, vì ở đây chi phí quảng cáo thấp hơn so với ở Thành phố
Hồ Chí Minh và ở đây cĩ một lượng khách hàng tiềm năng rất lớn.
- Khuyến mãi: cơng ty nên lập một kế hoạch cụ thể cho các đợt khuyến mãi cho
các trung gian phân phối nhằm thúc đẩy mức sản lượng tiêu thụ. Nhưng cần xác
định thời điểm khuyến mãi cụ thể để các đợt khuyến mãi này phát huy đúng mục
đích mà cơng ty muốn đạt được khi thực hiện đợt khuyến mãi.
- Xây dựng đội ngũ bán hàng trực tiếp cơ động: đây là hoạt động giúp cơng ty cĩ
thể tiếp cận trực tiếp với khách hàng tiềm năng. Thơng qua việc bán hàng trực tiếp
các nhân viên của cơng ty cĩ thể thu thập được những nhu cầu hiện nay cũng như xu
hướng sử dụng sản phẩm trong tương lai của khách hàng. Đây là cơ
sở cho việc định hướng chiến lược marketing hướng vào khách hàng trong tương lai.
3.3 Tổ chức thực hiện chiến lược Marketing:
Xây dựng chiến lược marketing phải đi đơi với việc tổ chức thực hiện chiến lược
marketing đĩ, nếu khơng tiến hành thực hiện thì cho dù việc xây dựng một chiến
lược marketing tốt tới đâu, chiến lược đĩ cĩ tính khả thi đến mức nào đi nữa thì đĩ
cũng chỉ là cĩ ý nghĩa trên giấy tờ, nĩ sẽ mãi là kế hoạch và sẽ khơng mang lại bất
kỳ lợi ích gì cho doanh nghiệp. Vì vậy, xây dựng chiến lược marketing phải được
tiến hành đồng thời với việc tổ chức thực hiện. Quá trình tổ chức và thực hiện bao
gồm các nội dung sau:
3.3.1 Thành lập phịng Marketing hồn chỉnh:
Hiện nay cơng ty chưa cĩ một phịng marketing riêng biệt nên việc thành lập
phịng marketing hồn chỉnh lúc này là rất cần thiết. Việc tổ chức hoạt động
marketing, đặc biệt là việc tổ chức bộ phận chuyên mơn về marketing cịn là cơng
việc mới mẻ tại cơng ty Nam Cường. Những lợi ích của hoạt động marketing cĩ
được cơng ty đánh giá cao hay khơng cịn tuỳ thuộc vào việc nhận thức về tầm quan
trọng của marketing trong cơ cấu tổ chức cơng ty. Hiện cơng ty đang ở giai đoạn sơ
khai của việc phát triển hoạt động marketing tức là hoạt động marketing cũng đã
thực hiện nhưng vẫn cịn hết sức đơn giản và chủ yếu phụ thuộc vào phịng kinh
doanh.
Trường ĐHKTCNTPHCM GVHD: Th.S Trịnh Đặng Khánh Tồn
Khoa: QTKD SVTH: Nguyễn Thị Hiền Linh
Khố Luận Tốt Nghiệp Xây dựng chiến lược Marketing cho sản phẩm găng
tay cao su tại thị trường nội địa của Cơng Ty TNHH
SX TM DV Nam Cường trong tương lai
61
Trên cơ sở thành lập phịng marketing cơng ty sẽ đưa hoạt động marketing tại cơng
ty Nam Cường mang tính chất chuyên sâu hơn, vì thế cơng ty cần phải tổ chức các
bộ phận trong phịng marketing một các hợp lý nhất. Mỗi bộ phận phải chịu trách
nhiệm một hoặc một số chức năng marketing cụ thể nào đĩ. Việc sắp xếp này cần
đảm bảo tồn bộ phịng marketing khi đi vào hoạt động phải được triển khai đồng
bộ, các hoạt đơng mang tính chuyên sâu, khơng được chồng chéo lên nhau. Cơ cấu
tổ chức này được thành lập tuỳ thuộc vào nội dung và khối lượng từng loại cơng
việc, tính chất và đặc điểm của mỗi cơng việc, khả năng nhân sự. Thơng thường bộ
phận marketing thường cĩ nhiệm vụ: nghiên cứu thị trường; phân tích tình hình hoạt
động marketing của cơng ty; đưa ra những mục tiêu và định hướng marketing; xây
dựng chiến lược marketing, lập kế hoạch marketing và cuối cùng là thực hiện
chương trình marketing.
Để thành lập phịng marketing hồn chỉnh cần chia thành hai bộ phận chính: bộ
phận chức năng và bộ phận tác nghiệp tác nghiệp trực tiếp. Bộ phận chức năng gồm:
nghiên cứu marketing và thực hiện chương trình marketing. Bộ phận tác nghiệp trực
tiếp gồm: tuyên truyền quảng cáo, tổ chức bán hàng, dịch vụ bán hàng và các hoạt
động khác.
Bảng 3.5: Kế hoạch tuyển dụng nhân viên cho phịng marketing
Đơn vị tính: Người
Số lượng
cần tuyển Đại học Trung cấp
Trưởng phòng 1 1
Nhân viên marketing 2 1 1
Chức danh cần tuyển
Yêu cầu cần tuyển
3.3.2 Lên kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực cho phịng marketing:
Những nhân viên được đào tạo bài bản luơn là chìa khố dẫn đến thành cơng của
cơng ty trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Qua nhiều cuộc nghiên cứu
cho thấy các nhân viên làm việc hiệu quả, hồn thành tốt cơng việc đều đã từng được
đào tạo về chuyên mơn. Với tình hình nguồn lao động hiện nay cơng ty khơng nào
nào tuyển dụng ngay được một đội ngũ cho phịng marketing cĩ trình độ chuyên
mơn cao. Vì vậy cơng tác đào tạo nhân viên lúc này là rất cần thiết, thêm vào đĩ đào
tạo nguồn nhân lực cịn cĩ ý nghĩa động viên nhân viên, gia tăng sự gắng bĩ của họ
với cơng ty. Với những lợi ích trên cơng ty cần cĩ kế hoạch cụ thể cho việc đào tạo
Trường ĐHKTCNTPHCM GVHD: Th.S Trịnh Đặng Khánh Tồn
Khoa: QTKD SVTH: Nguyễn Thị Hiền Linh
Khố Luận Tốt Nghiệp Xây dựng chiến lược Marketing cho sản phẩm găng
tay cao su tại thị trường nội địa của Cơng Ty TNHH
SX TM DV Nam Cường trong tương lai
62
nguồn nhân lực cho phịng marketing, sau đây là các bước để xác định kế hoạch đào
tạo:
- Phịng tổ chức nhân sự của cơng ty sẽ dự báo trước kế hoạch đào tạo, thời gian đào
tạo, biên soạn nội dung đào tạo nhân viên cho phịng marketing.
- Các bộ phận phịng ban liên quan sẽ nghiên cứu bảng kế hoạch, đề xuất bổ sung
vào kế hoạch.
- Phịng tổ chức nhân sự của cơng ty sẽ tổng hợp kế hoạch trình lên Giám đốc duyệt.
Bảng 3.6: Kế hoạch đào tạo nhân sự cho phịng marketing
Tên khoá học Thời gian
Kỹ năng bán hàng 7 ngày
Kỹ năng giao tiếp 4 ngày
Phương pháp chọn lọc, thu thập thông tin 7 ngày
Trường ĐHKTCNTPHCM GVHD: Th.S Trịnh Đặng Khánh Tồn
Khoa: QTKD SVTH: Nguyễn Thị Hiền Linh
Khố Luận Tốt Nghiệp Xây dựng chiến lược Marketing cho sản phẩm găng
tay cao su tại thị trường nội địa của Cơng Ty TNHH
SX TM DV Nam Cường trong tương lai
63
KẾT LUẬN
Trong thời kỳ nền kinh tế phát triển theo hướng nền kinh tế thị trường, thêm vào
đĩ Việt Nam đã gia nhập WTO thì các doanh nghiệp được thành lập ngày càng
nhiều, các doanh nghiệp nước ngồi ngày càng dễ dàng đầu tư và xây dựng doanh
nghiệp tại Việt Nam, sản phẩm tạo ra ngày càng đa dạng về mẫu mã, chất lượng sản
phẩm ngày càng nâng cao, cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng khốc liệt. Vì
vậy để doanh nghiệp tồn tại và phát triển là một điều kiện hết sức khĩ khăn, địi hỏi
rất nhiều yếu tố cho nên việc xây dựng một chiến lược marketing lúc này là rất cần
thiết, nĩ được xem là nhân tố hàng đầu quyết định đến phương hướng hoạt động
trong tương lai của mỗi doanh nghiệp hiện nay. Thực tế cho thấy cĩ những doanh
nghiệp ngày càng phát triển song cũng cĩ những doanh nghiệp cĩ sản phẩm hàng
hố tồn kho với giá trị hàng tỷ đồng, làm ứ đọng vốn của doanh nghiệp, hạn chế khả
năng quay vịng của đồng vốn dẫn đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh thấp.
Sản phẩm găng tay cao su của cơng ty tuy đã chiếm lĩnh được thị trường trong nước
và xuất khẩu ra nước ngồi, đồng thời đã cĩ chỗ đứng vững chắc trên thị trường và
uy tín của cơng ty cũng được khẳng định thơng qua sức tiêu thụ của sản phẩm hiện
nay trên thị trường. Nhưng trong tương lai khơng xa cơng ty phải đối đầu với sự
cạnh tranh gây gắt của các đối thủ trong và ngồi nước. Các cơng ty khác trong nước
cũng đang hoạt động trong lĩnh vực sản xuất găng tay cao su dần lớn mạnh cả về qui
mơ sản xuất lẫn thị phần. Chung với nĩ là một lượng lớn găng tay nhập khẩu từ các
nước như: Malaysia, Thái Lan,... Vì thế hoạt động marketing được thực hiện nhằm
giải quyết các vần đề về hàng hố và nhu cầu sản phẩm trong tương lai của thị
trường.
Qua quá trình tìm hiểu tại Cơng ty TNHH SX TM DV NAM CƯỜNG được tiếp
xúc với những người làm cơng tác quản lý, em càng hiểu hơn về sự cần thiết phải
đẩy mạnh xây dựng chiến lược marketing cho cơng ty. Tại cơng ty Nam Cường hiện
nay cơng tác nghiên cứu, xây dựng các chiến lược marketing chưa cĩ một kế hoạch
cụ thể, cịn xem nhẹ cơng tác marketing hoặc cĩ thể do thiếu nguồn nhân lực nên
hoạt động marketing tại đây vẫn trong thời kỳ sơ khai. Bài viết trên đây đã nêu ra
một số ý kiến nhằm đẩy mạnh hơn nữa cơng tác xây dựng chiến lược marketing cho
sản phẩm găng tay cao su tại thị trường nội địa của Cơng ty TNHH SX TM DV
NAM CƯỜNG. Với thời gian thực hiện đề tài cĩ hạn, kiến thức và kinh nghiệm
thực tế chưa nhiều nên việc nghiên cứu, tìm hiểu để đưa ra những biện pháp xây
Trường ĐHKTCNTPHCM GVHD: Th.S Trịnh Đặng Khánh Tồn
Khoa: QTKD SVTH: Nguyễn Thị Hiền Linh
Khố Luận Tốt Nghiệp Xây dựng chiến lược Marketing cho sản phẩm găng
tay cao su tại thị trường nội địa của Cơng Ty TNHH
SX TM DV Nam Cường trong tương lai
64
dựng, đẩy mạnh cơng tác thực hiện chiến lược marketing cho sản phẩm găng tay cao
su tại thị trường nội địa của cơng ty càng nhiều hạn chế, các ý kiến đề xuất cịn
mang nhiều tính lý thuyết. Do vậy, em mong được sự thơng cảm của các thầy cơ
giáo và tồn thể anh chị em cán bộ cơng nhân viên trong Cơng ty TNHH SX TM DV
NAM CƯỜNG đối với bài viết này của em nếu nĩ cịn quá nhiều thiếu sĩt.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trần Đồn Dũng (2001), “Tiếp thị cơ bản”, Trường Đại học Kinh Tế TP.HCM.
Lưu hành nội bộ.
2. Một số website tham khảo: marketingvietnam.net, vietbao.net
3. Tommy Nguyễn, “Mục tiêu chiến lược marketing trên thị trường”, trang web:
www.abviet.com, tổng hợp, 15/1/2010.
Trường ĐHKTCNTPHCM GVHD: Th.S Trịnh Đặng Khánh Tồn
Khoa: QTKD SVTH: Nguyễn Thị Hiền Linh
Khố Luận Tốt Nghiệp Xây dựng chiến lược Marketing cho sản phẩm găng
tay cao su tại thị trường nội địa của Cơng Ty TNHH
SX TM DV Nam Cường trong tương lai
65
4. Ngọc Thuỷ, “Marketing thị trường mục tiêu”, trang web:
www.doanhnhan360.com, 20/11/2008.
PHỤ LỤC
Đính kèm bảng “Phiếu thăm dị ý kiến khách hàng”
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- noi_dung_chinh_6094.pdf