Luận văn Xây dựng Chương trình đào tạo cho nhân viên ngành Thép Việt Nam phục vụ công tác áp dụng ISO 14001: 2004

- Tìm hiểu Hệ thống quản lý môi trường và tiêu chuẩn ISO 14001 qua tài liệu sách, vở. - Tham chiếu tài liệu, sách, báo liên quan đến ngành sản xuất Thép - Quan sát thực tếquá trình tưvấn giữa Nhà tưvấn quản lý QTC Việt Nam và Công ty Thép POMINA theo tiêu chuẩn ISO 14001 (Update Bộtài liệu cho phù hợp với tiêu chuẩn ISO 14001: 2004 ) - Khảo sát thực tế Công ty Thép POMINA tìm hiểu công nghệsản xuất Thép và tham khảo quy trình sản Thép của công ty Thép Miền Nam (Nguồn: www.thepmiennam.com) từ đó xác định các khía cạnh môi trường của ngành Thép. - Trao đổi ý kiến với Nhà tưvấn ISO và Giáo viên hướng dẫn vềcách thiết lập bài giảng cho phù hợp.

pdf150 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2891 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Xây dựng Chương trình đào tạo cho nhân viên ngành Thép Việt Nam phục vụ công tác áp dụng ISO 14001: 2004, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
về nhân sự: - Năng lực của chuyên gia đánh giá và đánh giá việc hồn thành nhiệm vụ của họ - Chọn lựa nhĩm đánh giá - Duy trì và cải tiến nâng cao năng lực Các hồ sơ phải được duy trì, giữ gìn, bảo quản thích hợp V.2.3.12 Xây dựng kế hoạch huấn luyện và đào tạo phục vụ cơng tác cải tiến Để cơng tác thực hiện, duy trì và cải tiến liên tục HTQLMT cĩ hiệu quả. Tổ chức cần lập kế hoạch huấn luyện và đào tạo cho cơng nhân viên của tổ chức mình theo định kì. Nội dung xây dựng chương trình đào tạo phục vụ cơng tác áp dụng ISO 14001: 2004 GVHD: Th.S Thái Văn Nam SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo Trang 115 Bảng 5.7 : Kế hoạch huấn luyện và đào tạo phục vụ cơng tác cải tiến Kế hoạch huấn luyện và đào tạo cho cơng nhân viên Đào đạo nhận thức mơi trường Cập nhật thơng tin Diễn tập Phịng cháy chữa cháy Khắc phục sự cố Thực hiện an tồn lao động Huấn luyện thực hiện, duy trì hệ thống theo ISO 14001 Đào tạo đánh giá viên nội bộ Lớp 1 CNV cũ x x x x x Lớp 2 CNV mới x x x x x x Quý I Ban ISO x x x Quý II Ban ISO x x Lớp 1 CNV cũ x x x x x Lớp 2 CNV mới x x x x x x Quý III Ban ISO x x x Quý IV Ban ISO x Nội dung xây dựng chương trình đào tạo phục vụ cơng tác áp dụng ISO 14001: 2004 GVHD: Th.S Thái Văn Nam SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo Trang 116 V.3 Khối văn phịng V.3.1 Mục đích đào tạo Nâng cao nhận thức chung về mơi trường Cĩ được sự cam kết với chính sách, mục tiêu, chỉ tiêu và truyền đạt ý thức về trách nhiệm cá nhân trong việc áp dụng HTQLMT ISO 14001: 2004 V.3.2 Phạm vi đào tạo Nhân sự: Tất cả nhân viên làm việc văn phịng ở các phịng ban/ kho Nhận thức: Hệ thống quản lý mơi trường là gì Yếu tố chủ chốt của tiêu chuẩn là gì Lợi ích của nhân viên từ việc thực hiện ISO 14001 Vai trị và trách nhiệm của nhân viên: Nắm rõ chính sách mơi trường, mục tiêu và chỉ tiêu của Doanh nghiệp Kế hoạch thực hiện ISO 14001 của Doanh nghiệp Nhận dạng các khía cạnh mơi trường Sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên Nhận dạng sự cố Đối phĩ với tình trạng khẩn cấp V.3.3 Nội dung đào tạo V.3.3.1 Hệ thống quản lý mơi trường là gì? Tiêu chuẩn ISO 14001 đã đưa ra định nghĩa về HTQLMT như sau: “Là một phần chung của HTQL bao gồm cơ cấu tổ chức, các hoạt động lập kế hoạch, trách nhiệm, quy tắc, thủ tục, quá trình và nguồn lực để xây dựng và thực hiện, xem xét và duy trì chính sách mơi trường” Nội dung xây dựng chương trình đào tạo phục vụ cơng tác áp dụng ISO 14001: 2004 GVHD: Th.S Thái Văn Nam SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo Trang 117 V.3.3.2 Yếu tố chủ chốt của tiêu chuẩn là gì? Yếu tố chủ chốt của HTQLMT là việc thiết lập và áp dụng theo chính sách mơi trường. Theo ISO, HTQLMT cĩ thể xây dựng chính sách mơi trường, nhưng bản thân chính sách mơi trường lại là điểm trọng tâm của HTQLMT. Vào thời điểm thiết lập chính sách mơi trường cĩ thể chưa cĩ HTQLMT nhưng khi đã cĩ HTQLMT thì chắc chắn phải cĩ chính sách mơi trường. V.3.3.3 Lợi ích của nhân viên từ việc áp dụng ISO 14001 - Tăng thu nhập (doanh thu của Doanh nghiệp tăng, do tiết kiệm chi phí xử lý nước thải, tiết kiệm tài nguyên, …) - Đảm bảo sức khoẻ cho nhân viên - Tập thĩi quen làm việc tốt - Các bên hữu quan đặt niềm tin vào Doanh nghiệp cũng chính là đặt niềm tin vào nhân viên. V.3.3.4 Vai trị và trách nhiệm của nhân viên V.3.3.4.1 Nắm rõ chính sách mơi trường, mục tiêu và chỉ tiêu của Doanh nghiệp Cán bộ Ban ISO đưa ra chính sách, mục tiêu và chỉ tiêu mơi trường. Sau đĩ nhân viên của các phịng ban sẽ được Ban ISO cung cấp văn bản để biết được mục tiêu cần đạt đến là gì và thực hiện trong thời gian bao lâu để đạt được mục tiêu đĩ. V.3.3.4.2 Kế hoạch thực hiện ISO 14001 của Doanh nghiệp Ban ISO là người lập kế hoạch đưa ra cho việc áp dụng, thực hiện và duy trì HTQLMT. Sau đĩ, truyền đạt thơng tin đến mọi nhân viên văn phịng của tất cả các phịng ban biết kế hoạch thực hiện như thế nào. V.3.3.4.3 Nhận dạng các khía cạnh mơi trường Khía cạnh mơi trường (yếu tố mơi trường): Yếu tố của các hoạt động hay sản phẩm hay dịch vụ của một tổ chức cĩ thể tác động qua lại với mơi trường Nội dung xây dựng chương trình đào tạo phục vụ cơng tác áp dụng ISO 14001: 2004 GVHD: Th.S Thái Văn Nam SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo Trang 118 Khía cạnh mơi trường cĩ ý nghĩa: là yếu tố mơi trường gây ra hoặc cĩ thể gây ra tác động đáng kể đến mơi trường Các khía cạnh mơi trường của ngành Thép: Nước thải - Nước thải trong quá trình sản xuất - Nước thải sinh hoạt - Nước mưa chảy tràn Khí thải - Khí thải do đốt dầu FO - Khí thải của các phương tiện giao thơng vận tải - Khí thải do quá trình nung phơi và cán Thép Tiếng ồn, độ rung - Tiếng ồn, độ rung do sản xuất, vận hành máy - Tiếng ồn do các phương tiện giao thơng vận tải Nhiệt độ - Trong quá trình nung phơi - Trong quá trình cán Thép - Trong quá trình xử lý nước thải Chất thải rắn - Phế phẩm trong sản xuất: phơi, Thép… - Bao bì nguyên vật liệu, vật liệu, phụ tùng thay thế cho sản xuất - Sinh hoạt - Văn phịng Dầu nhớt thải - Quá trình bơi trơn - Rị rỉ, tràn đổ trong thao tác sử dụng Nội dung xây dựng chương trình đào tạo phục vụ cơng tác áp dụng ISO 14001: 2004 GVHD: Th.S Thái Văn Nam SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo Trang 119 Tiêu thụ tài nguyên - Đất - Khơng khí - Nước - Dầu - Phơi - Giấy - Vải lau máy V.3.3.4.4 Sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên Nước - Khi sử dụng xong nhớ khố cẩn thận. - Mở vịi nhỏ, đủ xài, tránh lãng phí - Mọi nhân viên trong tổ chức phải thi hành chính sách tiết kiệm nước Điện - Tắt các thiết bị điện khi khơng cần thiết - Khi ra về phải tắt các thiết bị điện như quạt, đèn, máy vi tính, máy lạnh, máy photo…(chỉ trừ trường hợp nơi cĩ nhân viên trực và sản xuất ca đêm) - Kiểm sốt tiêu hao năng lượng điện theo thống kê hàng tháng, cắt giảm ở những khu vực thừa, khơng sử dụng - Nêú nhân viên phát hiện thấy thiết bị, máy mĩc cũ tiêu hao nhiều năng lượng thì đề xuất đổi thiết bị mới ít tiêu hao năng lượng hơn. Giấy văn phịng Là chất dễ cháy, được thải ra khi khơng cịn sử dụng hoặc khơng cịn tận dụng được (2 mặt) hay những tài liệu lỗi thời được hủy đi cho vào thùng quy định (riêng biệt, đã phân loại rác), được đặt ở gĩc phịng ban (kho) dễ thải bỏ và tập trung giấy ở tất cả các phịng ban vào một chỗ quy định. Thời gian bán theo quy định của Doanh nghiệp Nội dung xây dựng chương trình đào tạo phục vụ cơng tác áp dụng ISO 14001: 2004 GVHD: Th.S Thái Văn Nam SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo Trang 120 Linh kiện máy mĩc Các linh kiện như bàn phím, màn hình, CPU, máy in hư nên sửa và tận dụng, trường hợp khơng cịn tận dụng được nữa thì thay mới và được bán phế liệu theo thời gian định kì của Doanh nghiệp. Rubăng và vật trang trí khác Thu gom lại để sử dụng cho lần sau Quản lý chất thải bỏ hồn tồn - Rác sinh hoạt: rác nylon, lon bia, vỏ chai,.. cho vào túi xốp xanh, rác làm vườn, thực phẩm thừa…cho vào túi xốp đen (tùy Doanh nghiệp quy định màu riêng biệt) để đúng nơi quy định. - Rác y tế: Bơng băng, kim tiêm, các loại vỏ thuốc… cho vào túi xốp trắng để đúng nơi quy định được thu gom và quản lý. V.3.3.4.5 Nhận dạng sự cố Trong ngành Thép, sự cố cháy nổ xảy ra trong các quá trình sau: - Bồn chứa dầu - Các hố chất - Hệ thống chống sét - Chập điện - Khơng đảm bảo an tồn trong quá trình vận hành máy mĩc, thiết bị - Máy mĩc khơng đáp ứng yêu cầu an tồn V.3.3.4.6 Cơng tác phịng cháy chữa cháy và đối phĩ với tình trạng khẩn cấp a) Định nghĩa Trong điều kiện bình thường, cháy là một phản ứng hố học giữa chất cháy (chất bị oxy hố như dầu, khí, than…) với chất oxy hố như (khơng khí, oxy…) kèm theo sự tỏa nhiệt và phát ra ánh sáng. Nội dung xây dựng chương trình đào tạo phục vụ cơng tác áp dụng ISO 14001: 2004 GVHD: Th.S Thái Văn Nam SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo Trang 121 Cháy chỉ xảy ra khi hội đủ 3 yếu tố: Nhiên liệu, oxy, mồi lửa. Nếu thiếu một trong 3 yếu tố trên cháy sẽ khơng xảy ra. Do đĩ nhân viên cần chú ý thận trọng đừng để va chạm cùng lúc 3 yếu tố trên. b) Nguyên lý chữa cháy Làm lỗng nồng độ chất cháy và chất oxy hố bằng cách đưa các khơng khí khơng tham gia phản ứng cháy như: CO2, N2…hoặc một số chất kìm hãm phản ứng cháy như: CCl4, BrCH3… Ngăn cản sự tiếp xúc của chất cháy với oxy bằng cách sử dụng bạt, chăn ướt, cát… Làm lạnh vùng cháy xuống nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ bốc cháy của vật liệu. c) Cơng tác chữa cháy và thốt hiểm Khi xảy ra cháy, người phát hiện nhanh chĩng bấm cịi báo cháy và gọi điện đến cơ quan phịng cháy chữa cháy (114) Đa số ở các Doanh nghiệp sản xuất Thép nĩi chung đều trang bị bình chữa cháy bằng khí CO2 (Bình chữa cháy CO2 dùng để chữa cháy các thiết bị điện, tài liệu và máy mĩc), các loại bình này phải được đặt ở nơi thống mát, dễ thấy, dễ lấy. Nhiệt độ của khơng khí khơng quá 400C. Tránh để nơi cĩ chất kiềm hoặc axít, chúng sẽ phá hủy van an tồn. Khi cĩ cháy phải nhanh chĩng xách bình CO2 đến chỗ cháy, một tay cầm loa phun hướng vào gốc đám cháy, khoảng cách tối thiểu 0,5m, cịn tay kia mở van bình (hoặc ấn cị tùy theo loại bình) để phun khí CO2 vào đám cháy và dập tắt đám cháy. Khi Nội dung xây dựng chương trình đào tạo phục vụ cơng tác áp dụng ISO 14001: 2004 GVHD: Th.S Thái Văn Nam SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo Trang 122 đám cháy lan rộng khá nhanh và khơng thể chữa cháy bằng bình CO2 nữa, thì nhanh chĩng thốt hiểm theo sơ đồ chỉ dẫn lối thốt, đường thốt…Việc chữa cháy sẽ dành cho nhân viên cứu hỏa. d) Biện pháp ngăn ngừa khơng cho đám cháy xảy ra Nghiêm cấm tất cả nhân viên làm việc trong văn phịng khơng được hút thuốc, chỉ được hút thuốc ở phịng quy định (nếu cĩ) Sử dụng và bảo quản cẩn thận các thiết bi máy mĩc, nếu thấy dây điện đứt hoặc các sự cố khác nhanh chĩng báo cáo với bộ phận thiết bị của tổ chức. Nhân viên sẽ được diễn tập phịng cháy chữa cháy định kì 2 lần/ năm. V.4 Khối cơng nhân V.4.1 Mục đích đào tạo Nâng cao nhận thức chung về mơi trường Hiểu được các hành động của mình làm ảnh hưởng đến mơi trường, ảnh hưởng đến sự phù hợp với các quy định trong tiêu chuẩn của ISO 14001 Đảm bảo đáp ứng được các yêu cầu về quy ước và các yêu cầu nội bộ của Doanh nghiệp V.4.2 Phạm vi đào tạo Nhân sự: Tất cả cơng nhân trực tiếp tham gia sản xuất ở Doanh nghiệp Nhận thức: Hệ thống quản lý mơi trường là gì Các yếu tố chủ chốt của tiêu chuẩn là gì Lợi ích của cơng nhân từ việc thực hiện ISO 14001 Vai trị và trách nhiệm của cơng nhân: Nắm rõ chính sách mơi trường của Doanh nghiệp Nắm rõ mục tiêu, chỉ tiêu của chương trình Nội dung xây dựng chương trình đào tạo phục vụ cơng tác áp dụng ISO 14001: 2004 GVHD: Th.S Thái Văn Nam SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo Trang 123 Kế hoạch thực hiện ISO 14001 của Doanh nghiệp Nhận dạng các khía cạnh mơi trường Sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên Nhận dạng sự cố Đối phĩ với tình trạng khẩn cấp Ngăn ngừa rủi ro Cơng tác phịng cháy chữa cháy V.4.3 Nội dung đào tạo V.4.3.1 Hệ thống quản lý mơi trường là gì? Tiêu chuẩn ISO 14001 đã đưa ra định nghĩa về HTQLMT như sau: “Là một phần chung của HTQL bao gồm cơ cấu tổ chức, các hoạt động lập kế hoạch, trách nhiệm, quy tắc, thủ tục, quá trình và nguồn lực để xây dựng và thực hiện, xem xét và duy trì chính sách mơi trường” V.4.3.2 Yếu tố chủ chốt của tiêu chuẩn là gì? Yếu tố chủ chốt của HTQLMT là việc thiết lập và áp dụng theo chính sách mơi trường. Theo ISO, HTQLMT cĩ thể xây dựng chính sách mơi trường, nhưng bản thân chính sách mơi trường lại là điểm trọng tâm của HTQLMT. Vào thời điểm thiết lập chính sách mơi trường cĩ thể chưa cĩ HTQLMT nhưng khi đã cĩ HTQLMT thì chắc chắn phải cĩ chính sách mơi trường. V.4.3.3 Lợi ích của cơng nhân từ việc áp dụng ISO 14001 - Tăng thu nhập (doanh thu của Doanh nghiệp tăng, do tiết kiệm chi phí xử lý nước thải, tiết kiệm tài nguyên…) - Đảm bảo sức khoẻ cho cơng nhân _ những người trực tiếp tham gia sản xuất - Tập thĩi quen làm việc tốt - An tồn tính mạng anh em cơng nhân lao động - Các bên hữu quan đặt niềm tin vào Doanh nghiệp cũng chính là đặt niềm tin vào anh em cơng nhân. Nội dung xây dựng chương trình đào tạo phục vụ cơng tác áp dụng ISO 14001: 2004 GVHD: Th.S Thái Văn Nam SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo Trang 124 V.4.3.4 Vai trị và trách nhiệm của cơng nhân V.4.3.4.1 Nắm rõ chính sách mơi trường, mục tiêu và chỉ tiêu của Doanh nghiệp Cán bộ Ban ISO đưa ra chính sách, mục tiêu và chỉ tiêu mơi trường. Sau đĩ cơng nhân chúng ta sẽ được Ban ISO cung cấp văn bản để cơng nhân biết được mục tiêu cần đạt đến là gì và thực hiện trong thời gian bao lâu để đạt được mục tiêu đĩ. V.4.3.4.2 Kế hoạch thực hiện của ISO 14001 của Doanh nghiệp Ban ISO là người lập kế hoạch đưa ra cho việc áp dụng, thực hiện và duy trì HTQLMT. Sau đĩ, truyền đạt thơng tin đến mọi cơng nhân của tất cả các phịng ban biết kế hoạch thực hiện như thế nào. V.4.3.4.3 Nhận dạng các khía cạnh mơi trường Khía cạnh mơi trường (yếu tố mơi trường): Yếu tố của các hoạt động hay sản phẩm hay dịch vụ của một tổ chức cĩ thể tác động qua lại với mơi trường Khía cạnh mơi trường cĩ ý nghĩa: là yếu tố mơi trường gây ra hoặc cĩ thể gây ra tác động đáng kể đến mơi trường Các khía cạnh mơi trường của ngành Thép: Nước thải - Nước thải trong quá trình sản xuất - Nước thải sinh hoạt - Nước mưa chảy tràn Khí thải - Khí thải do đốt dầu FO - Khí thải của các phương tiện giao thơng vận tải - Khí thải do quá trình nung phơi và cán Thép Tiếng ồn, độ rung - Tiếng ồn, độ rung do sản xuất, vận hành máy - Tiếng ồn do các phương tiện giao thơng vận tải Nội dung xây dựng chương trình đào tạo phục vụ cơng tác áp dụng ISO 14001: 2004 GVHD: Th.S Thái Văn Nam SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo Trang 125 Nhiệt độ - Trong quá trình nung phơi - Trong quá trình cán Thép - Trong quá trình xử lý nước thải Chất thải rắn - Phế phẩm trong sản xuất: phơi, Thép… - Bao bì nguyên vật liệu, vật liệu, phụ tùng thay thế cho sản xuất - Sinh hoạt - Văn phịng Dầu nhớt thải - Quá trình bơi trơn - Rị rỉ, tràn đổ trong thao tác sử dụng Tiêu thụ tài nguyên - Đất - Khơng khí - Nước - Dầu - Phơi - Giấy - Vải lau máy V.3.3.4.4 Sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên Nước - Mọi cơng nhân trong tổ chức phải thi hành chính sách tiết kiệm nước - Lượng nước sử dụng được kiểm tra hàng tháng qua đồng hồ đo và cĩ biện pháp khắc phục khi đường ống chuyển tải bị sự cố, rị rỉ. Điện - Tắt các thiết bị điện khi khơng cần thiết Nội dung xây dựng chương trình đào tạo phục vụ cơng tác áp dụng ISO 14001: 2004 GVHD: Th.S Thái Văn Nam SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo Trang 126 - Khi ra về phải tắt các thiết bị điện như quạt, đèn, máy vi tính, máy lạnh, máy photo…(chỉ trừ trường hợp nơi cĩ nhân viên trực và sản xuất ca đêm) - Kiểm sốt tiêu hao năng lượng điện theo thống kê hàng tháng, cắt giảm ở những khu vực thừa, khơng sử dụng Phơi Thép - Hạn chế phế phẩm như là một hoạt động bảo vệ tài nguyên - Phế phẩm trong quá trình sản xuất được tận dụng tái sản xuất hay bán làm nguyên liệu cho sản phẩm khác. Dầu nhớt - Dầu: Kiểm sốt tiêu hao năng lượng dầu đốt FO theo quy định, việc theo dõi dầu đốt được thống kê theo ca sản xuất - Theo dõi hiệu suất của lị đốt - Nhớt dùng để bơi trơn nên thu hồi tối đa và tái sử dụng lại - Dầu nhớt bảo trì máy được thải ra từ các hoạt động bảo trì, sửa chữa, thay thế các loại máy mĩc, phương tiện vận tải, dầu nhớt rơi vải tại các khu vực làm việc và thu gom nơi hồ xử lý nước, chúng được thu gom và chứa trong thùng nhựa hay phi sắt (cĩ kí hiệu màu riêng biệt để khơng bị nhầm) Sơn Đây là những chất dễ cháy và bay hơi được chứa vào thùng cĩ nắp đậy và đặt ở nơi thống mát, dễ thao tác, sau khi đầy được tập trung vào nơi quy định Phế liệu Phụ tùng thay thế các máy mĩc sản xuất, thùng chứa các nguyên vật liệu là các loại lưỡi cưa gãy, lưỡi bào, các phụ tùng thay thế, thùng chứa bằng kim loại hay nhựa…được thu gom để vào nơi khơ ráo và bán dưới dạng phế liệu. Sản phẩm lỗi Các sản phẩm lỗi trong quá trình sản xuất được tập trung vào một nơi riêng. Kiểm tra sửa chữa hoặc tháo rời các linh kiện, bộ phận sử dụng vào trong chuỗi quá Nội dung xây dựng chương trình đào tạo phục vụ cơng tác áp dụng ISO 14001: 2004 GVHD: Th.S Thái Văn Nam SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo Trang 127 trình sản xuất hoặc ứng dụng vào mục đích khác mà khơng ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm của Doanh nghiệp, các sản phẩm này để khu vực riêng. V.4.3.4.5 Nhận dạng sự cố Trong ngành Thép, sự cố cháy nổ xảy ra trong các quá trình sau: - Bồn chứa dầu - Các hố chất - Hệ thống chống sét - Chập điện - Khơng đảm bảo an tồn trong quá trình vận hành máy mĩc, thiết bị - Máy mĩc khơng đáp ứng yêu cầu an tồn V.4.3.4.6 Ngăn ngừa rủi ro (trang bị bảo hộ lao động an tồn tại khu vực làm việc) Phân loại phương tiện bảo vệ cá nhân trong lao động Nguồn gây độc Loại phương tiện Khí, khĩi, bụi bay - Phương tiện bảo vệ đường hơ hấp (mặt nạ phịng độc, chống bụi, dưỡng khí, máy tạo khí, hơ hấp) - Găng tay, ủng, quần áo bảo hộ. Nhiệt Màng (áo) cách nhiệt, màng (áo) chịu nhiệt. Axít lỏng... Mũ, găng tay, kính, ủng, áo (kem) bảo hộ. Tia độc hại Kính bảo hộ. Tiếng ồn Nút bịt lỗ tai, bịt tai. Chấn động (rung) Găng chống rung. Thiếu ơxy Máy hơ hấp khơng khí (ơxy, mặt nạ dưỡng khí). Tác dụng của phương tiện bảo vệ cá nhân trong lao động - Mũ bảo hộ: Cĩ nhiều loại và là phương tiện ngăn ngừa nguy hiểm phát sinh do vật rơi, văng, bảo vệ khi bị ngã, phịng chống điện giật, phịng chống cuốn tĩc vào máy. Nội dung xây dựng chương trình đào tạo phục vụ cơng tác áp dụng ISO 14001: 2004 GVHD: Th.S Thái Văn Nam SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo Trang 128 - Thắt lưng an tồn: Là phương tiện ngăn ngừa nguy hiểm do rơi, té khi làm việc trên cao. - Giầy an tồn: Là phương tiện bảo vệ chân, ngĩn chân tránh khỏi vật rơi, va đập, vật sắc đồng thời ngăn ngừa điện mưa sát, hở điện. - Kính bảo hộ: Là phương tiện ngăn ngừa tổn thương cho mắt do vật văng, bắn, do chất độc, tia độc hại gây ra. - Găng tay an tồn: Cĩ nhiều loại và là phương tiện bảo vệ người lao động tránh khỏi các tia lửa phát ra trong khi hàn, là phương tiện chống điện giật, chống rung, chống thấm nước, chống ăn mịn đối với da tay... - Mặt nạ bảo hộ: Là phương tiện bảo vệ mắt và mặt tránh khỏi nguy hiểm do tia lửa hàn, vật sắc, hoặc các tia độc hại. - Mặt nạ chống bụi: Là phương tiện bảo vệ tránh để bụi thơng qua đường hơ hấp thâm nhập vào cơ thể. - Mặt nạ phịng độc: Là phương tiện bảo vệ chống sự thâm nhập của khí độc, hơi độc... vào cơ thể người. - Nút lỗ tai và bịt tai: Là phương tiện bảo vệ tai, thính giác chống lại tiếng ồn. - Mặt nạ dưỡng khí: Là phương tiện ngăn ngừa nguy hiểm do thiếu ơxy. - Áo chống nhiệt: Là phương tiện phịng ngừa bỏng, tăng thân nhiệt trong mơi trường nĩng. Các quy tắc lựa chọn, sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân trong lao động - Chọn và sử dụng dụng cụ bảo hộ lao động thích hợp với cơng việc - Luơn bảo quản để dễ sử dụng và giữ gìn sạch sẽ - Chuẩn bị phương tiện bảo vệ cá nhân (tránh lây bệnh truyền nhiễm) - Đưa việc sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân trở thành nề nếp sinh hoạt. V.4.3.4.7 Phương pháp sơ cứu với tình trạng khẩn cấp Là phương pháp cấp cứu tạm thời ban đầu nhằm cứu hộ sinh mệnh và tránh tai biến khi người lao động bị nhiễm độc hoặc bị tai nạn mà chưa cĩ sự chăm sĩc của bác sĩ. a) Nguyên tắc ứng cứu khẩn cấp - Kiểm tra hiện trường: Nội dung xây dựng chương trình đào tạo phục vụ cơng tác áp dụng ISO 14001: 2004 GVHD: Th.S Thái Văn Nam SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo Trang 129 + Khi cĩ sự cố xảy ra, trước hết kiểm tra xem cĩ những nguy hiểm do dây điện bị đứt, hố chất độc, vật rơi... hay khơng; + Kiểm tra xem nạn nhân cĩ bị chảy máu, gẫy xương, nơn hay khơng; + Kiểm tra xem nạn nhân cĩ cịn tỉnh táo, cịn thở, mạch cịn đập hay khơng. b) Các tai nạn và phương pháp sơ cứu khẩn cấp - Ra máu nhiều Hiện tượng ra máu nhiều làm giảm lượng máu lưu thơng trong mạch và làm giảm lượng ơxy trong các cơ quan của cơ thể và gây ra hiện tượng sốc do thiếu máu, do đĩ trước tiên cần cầm máu cho nạn nhân. + Dùng bơng hoặc gạc sạch. + Nâng tay hoặc chân bị thương cao hơn so với tim. + Dùng băng để buộc chặt vết thương, chú ý khơng buộc quá chặt. * Khi sử dụng phương pháp cầm máu trực tiếp khơng cĩ hiệu quả thì nên sử dụng nẹp cầm máu. - Đứt: vết thương do dao... vật sắc, nhọn gây ra Dùng khăn tay, gạc giữ chặt vết thương một lúc để cầm máu. + Khi vết thương bị bẩn do đất hoặc dầu, cần rửa sạch bằng xà phịng và nước sạch. + Dùng thuốc sát trùng làm sạch vết thương, đặt gạc và cuốn chặt bằng băng để cầm máu. - Bỏng do nhiệt Mức độ nghiêm trọng tùy thuộc vào vùng bị bỏng, mức độ bỏng, vùng xung quanh, mức độ phá hủy tùy thuộc vào nhiệt độ và thời gian tiếp xúc. + Làm mát xung quanh vết bỏng bằng nước lạnh, đá. Bị bỏng khi đang mặc quần áo thì khơng cởi quần áo mà làm lạnh trên quần áo sau đĩ dùng gạc để băng vết thương. Việc băng bĩ vết thương làm giảm biến chứng, chống nhiễm trùng và giảm đau. + Để nguyên khơng cậy bọng nước, khơng thoa kem, dầu bơi lên vết thương. * Trong trường hợp vùng bị bỏng chiếm trên 30% cơ thể cần chuyển ngay nạn nhân đi bệnh viện. Nội dung xây dựng chương trình đào tạo phục vụ cơng tác áp dụng ISO 14001: 2004 GVHD: Th.S Thái Văn Nam SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo Trang 130 - Bỏng do hố chất Là sự phá hủy da, niêm mạc của các chất hố học như axít, kiềm... Mức độ thương tật phụ thuộc vào nồng độ, lượng, thời gian tiếp xúc, nhiệt độ. + Rửa nhiều bằng nước đang chảy, tuy nhiên cần chú ý nhiệt phát sinh do phản ứng với nước của hydrogen fluoride, phốt pho, magnesium natrium, hợp kim calcium. - Khi bị bắn vào mắt: Các chất hố học bắn vào mắt rất nguy hiểm và cĩ thể dẫn đến mù, nếu cĩ thể, rửa mắt kỹ bằng nước sạch và cho người bị nạn đi bác sĩ nhãn khoa. - Điện giật + Trước hết cắt điện nguồn. Trong trường hợp khơng ngắt được điện nguồn thì dùng găng tay cao su, ủng cao su, tất vải khơ hoặc đứng lên ván gỗ khơ và dùng dụng cụ cách điện như gậy gỗ tách nạn nhân ra khỏi dây điện. + Sau khi cách ly, đưa nạn nhân vào nơi yên tĩnh để nạn nhân ngồi và kiểm tra độ tỉnh táo. + Khi nạn nhân bị mê man, kiểm tra mạch đập và hơ hấp, nếu nạn nhân khơng cịn thở thì làm hơ hấp nhân tạo, khi mạch đập dừng thì kết hợp hơ hấp và ép tim ngồi lồng ngực. + Khi nạn nhân cịn tỉnh táo, để nạn nhân ngồi nghỉ ở trạng thái thoải mái. * Cĩ những trường hợp điện giật làm bỏng các bộ phận bên trong cơ thể mặc dù nạn nhân cĩ vẻ cịn tỉnh táo. Nhưng cần phải cĩ chẩn đốn của bác sĩ. - Gẫy xương Cần gá nẹp đề phịng xương gẫy đâm vào mạch máu hoặc dây thần kinh, nẹp này làm giảm đau, giúp nạn nhân thuận tiện khi đi lại và chuyên chở nạn nhân. + Trước hết phải điều trị vết thương, khi cĩ máu ra phải cầm máu. Khi cĩ mảnh xương vụn nhơ ra, cần khử trùng cho vết thương, để miếng gạc dày, sạch lên vết thương và dùng băng đàn hồi băng cầm máu, tránh dùng dây và băng thường để buộc. + Lấy miếng đệm hoặc giấy đệm để làm nẹp và cuốn nhẹ để cố định. Nếu cĩ khe hở thì dùng khăn mùi xoa để chèn. Điều quan trọng là nẹp phải đủ độ chắc, dài, thơng Nội dung xây dựng chương trình đào tạo phục vụ cơng tác áp dụng ISO 14001: 2004 GVHD: Th.S Thái Văn Nam SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo Trang 131 thường nên bĩ cả hai khớp xương kèm vùng bị gẫy. * Các cách băng bĩ vết thương theo từng bộ phận của cơ thể: Xương tay trên Xương cẳng tay Ngĩn tay Xương bắp đùi V.4.3.4.8 Cơng tác phịng cháy chữa cháy a) Định nghĩa Trong điều kiện bình thường, cháy là một phản ứng hố học giữa chất cháy (chất bị oxy hố như dầu, khí, than…) với chất oxy hố như (khơng khí, oxy…) kèm theo sự tỏa nhiệt và phát ra ánh sáng. Cháy chỉ xảy ra khi hội đủ 3 yếu tố: Nhiên liệu, oxy, mồi lửa. Nếu thiếu một trong 3 yếu tố trên cháy sẽ khơng xảy ra. Do đĩ cơng nhân cần chú ý thận trọng đừng để va chạm cùng lúc 3 yếu tố trên. b) Nguyên lý chữa cháy Làm lỗng nồng độ chất cháy và chất oxy hố bằng cách đưa các khơng khí khơng tham gia phản ứng cháy như: CO2, N2…hoặc một số chất kìm hãm phản ứng cháy như: CCl4, BrCH3… Ngăn cản sự tiếp xúc của chất cháy với oxy bằng cách sử dụng bạt, chăn ướt, cát… Làm lạnh vùng cháy xuống nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ bốc cháy của vật liệu. c) Cơng tác chữa cháy và thốt hiểm Nội dung xây dựng chương trình đào tạo phục vụ cơng tác áp dụng ISO 14001: 2004 GVHD: Th.S Thái Văn Nam SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo Trang 132 Khi xảy ra cháy, người phát hiện nhanh chĩng bấm cịi báo cháy và gọi điện đến cơ quan phịng cháy chữa cháy (114) Đa số ở các Doanh nghiệp sản xuất Thép nĩi chung đều trang bị bình chữa cháy bằng khí CO2 (Bình chữa cháy CO2 dùng để chữa cháy các thiết bị điện, tài liệu và máy mĩc), các loại bình này phải được đặt ở nơi thống mát, dễ thấy, dễ lấy. Nhiệt độ của khơng khí khơng quá 400C. Tránh để nơi cĩ chất kiềm hoặc axít, chúng sẽ phá hủy van an tồn. Khi cĩ cháy phải nhanh chĩng xách bình CO2 đến chỗ cháy, một tay cầm loa phun hướng vào gốc đám cháy, khoảng cách tối thiểu 0,5m, cịn tay kia mở van bình (hoặc ấn cị tùy theo loại bình) để phun khí CO2 vào đám cháy và dập tắt đám cháy. Khi đám cháy lan rộng khá nhanh và khơng thể chữa cháy bằng bình CO2 nữa, thì nhanh chĩng thốt hiểm theo sơ đồ chỉ dẫn lối thốt, đường thốt..Việc chữa cháy sẽ dành cho nhân viên cứu hỏa. d) Biện pháp ngăn ngừa khơng cho đám cháy xảy ra Nghiêm cấm tất cả cơng nhân khơng được hút thuốc trong xưởng sản xuất, chỉ được hút thuốc ở phịng quy định (nếu cĩ) Sử dụng và bảo quản cẩn thận các thiết bi máy mĩc, nếu thấy dây điện đứt hoặc các sự cố khác nhanh chĩng báo cáo với bộ phận thiết bị của tổ chức. Cấm hàn điện, hàn ở những khu vực cấm lửa Cấm tích luỹ nhiều nhiện liệu, vật liệu và các chất dễ bắt cháy Cơng nhân sẽ được diễn tập phịng cháy chữa cháy định kì 2 lần/ năm. Nội dung xây dựng chương trình đào tạo phục vụ cơng tác áp dụng ISO 14001: 2004 GVHD: Th.S Thái Văn Nam SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo Trang 133 Đưa chương trình đào tạo vào phần mềm Access xây dựng ngân hàng bài giảng GVHD: Th.S Thái Văn Nam SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo Trang 133 VI.1 Mục đích của chương trình Cĩ thể chuyển giao cho các Doanh nghiệp/ tổ chức liên quan đến ngành sản xuất Thép áp dụng hoặc dùng làm chương trình đào tạo từ xa. Tài liệu viết bằng giấy, giảng dạy khơng sinh động, Người làm đề tài đưa vào phần mềm Access nhằm làm cho bài giảng sinh động, gần gũi và dễ hiểu hơn. Chương trình này cĩ thể được điều chỉnh cho phù hợp với tổ chức. Quản lý dữ liệu, thơng tin, bài giảng cho mỗi tổ chức. Làm tài liệu tham khảo thơng qua hệ thống tài liệu điện tử của tổ chức, giúp các cơng nhân viên mới tiếp cận kịp thời. Chuyển cho các Nhà Tư vấn tham khảo, đánh giá… VI.2 Nội dung của chương trình Bao gồm các tài liệu giảng dạy đào tạo cho nhân viên ngành Thép Việt Nam nhằm phục vụ cho việc áp dụng ISO 14001: 2004. Tài liệu giảng dạy gồm cĩ 4 lại nhằm đào tạo cho các cấp khác nhau: ƒ Ban lãnh đạo ƒ Ban ISO ƒ Khối văn phịng ƒ Khối cơng nhân Các văn bản luật, nghị định của Chính phủ cũng như các tiêu chuẩn liên quan đến ngành sản xuất Thép. Các văn bản trong chương trình đều được lưu trữ dưới dạng file *.pdf cĩ thể bảo vệ nội dung của tài liệu khơng bị sửa đổi bởi người sử dụng. VI.3 Cách sử dụng chương trình Giao diện chính của chương trình như sau: Đưa chương trình đào tạo vào phần mềm Access xây dựng ngân hàng bài giảng GVHD: Th.S Thái Văn Nam SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo Trang 134 Click chuột vào menu “TÀI LIỆU ĐÀO TẠO” trên menu bar (hướng mũi tên chỉ) sẽ cĩ một list các cấp tài liệu bao gồm BAN LÃNH ĐẠO, BAN ISO, KHỐI CƠNG NHÂN, KHỐI VĂN PHỊNG như hình 6.2, tùy vào cấp tài liệu muốn tra cứu mà người sử dụng cĩ thể click chọn một trong các cấp tài liệu trên Hình 6.1: Giao diện chính của chương trình Hình 6.2: Danh sách các cấp tài liệu của chương trình Đưa chương trình đào tạo vào phần mềm Access xây dựng ngân hàng bài giảng GVHD: Th.S Thái Văn Nam SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo Trang 135 Sau khi chọn một một cấp tài liệu trong list đổ xuống. Ví dụ chọn BAN ISO, ta sẽ cĩ giao diện như sau hình 6.3 Tại giao diện này cĩ nhiều nút để người sử dụng lựa chọn, tùy vào mục đích tra cứu mà người sử dụng cĩ click vào các nút tương ứng Để thốt khỏi giao diện này người sử dụng cĩ thể click vào nút Ngồi ra khi người sử dụng click vào nút “NỘI DUNG ĐÀO TẠO” thì một giao diện mới như hình 6.4, người sử dụng cĩ thể click chọn bất cứ nội dung nào mình muốn nghiên cứu Hình 6.4: Giao diện nội dung đào tạo của Ban ISO Hình 6.3: Giao diện tra cứu Ban ISO Đưa chương trình đào tạo vào phần mềm Access xây dựng ngân hàng bài giảng GVHD: Th.S Thái Văn Nam SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo Trang 136 Để thốt khỏi giao diện này người sử dụng cĩ thể click vào nút Đối với các ban khác các thao tác cũng được thực hiện tương tự Ngồi ra, chương trình cịn cung cấp thêm phần tra cứu các văn bản luật, nghị định của Chính phủ cũng như các tiêu chuẩn cĩ liên quan. Để tra cứu các văn bản luật người sử dụng chọn mục CÁC VĂN BẢN LUẬT trong list đổ xuống khi người sử dụng click vào menu LUẬT – TIÊU CHUẨN trên Menu bar. Để thốt khỏi giao diện này người sử dụng cĩ thể click vào nút Việc thực hiện các thao tác để tra cứu các TCVN cũng được thực hiện tương tự Hình 6.6: Giao diện tra cứu các tiêu chuẩn Hình 6.5: Giao diện tra cứu văn bản luật Đưa chương trình đào tạo vào phần mềm Access xây dựng ngân hàng bài giảng GVHD: Th.S Thái Văn Nam SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo Trang 137 Để thốt khỏi giao diện này người sử dụng cĩ thể click vào nút VI.4 Thơng tin về chương trình Với dung lượng chỉ khoảng 7 MB và được xây dựng trên phần mềm Microsoft Access nên chương trình cĩ thể dễ dàng chạy được trên các máy tính cĩ phần mềm Microsoft Access, và Arobat Reader. Kết luận - Kiến nghị GVHD: Th.S Thái Văn Nam SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo Trang 138 VII.1 Kết luận Đề tài được thực hiện với việc quan sát thực tế quy trình sản xuất và làm việc của nhà máy sản Thép POMINA, ngồi ra cĩ tham khảo quy trình sản xuất Thép của Cơng ty Thép Miền Nam. Dựa vào 2 quy trình để đưa ra các khía cạnh mơi trường và xác định các khía cạnh mơi trường cĩ ý nghĩa. Từ hai dạng nhĩm: Ban ISO (Nhà lãnh đạo và người Ban quản lý ISO), Khối cơng nhân (nhân viên và cơng nhân) như trước đây các Nhà Tư vấn chia ra để giảng dạy, Người làm đề tài đã tham gia trong buổi tư vấn với Ban ISO của cơng ty POMINA (Update bộ tài liệu theo tiêu chuẩn ISO 14001: 2004) nhận thấy rằng việc đào tạo chưa mang lại hiệu quả cao, vì quyền hạn và trách nhiệm của mỗi chức vụ/ phịng ban trong tổ chức chưa phân khơng rõ, do đĩ việc áp dụng ISO 14001 cịn gặp nhiều khĩ khăn. Đứng trước vấn đề đĩ người làm đề tài đã phân ra làm 4 nhĩm: Ban lãnh đạo, Ban quản lý ISO, Khối Văn phịng, Khối cơng nhân. Với mỗi nhĩm sẽ cĩ chương trình đào tạo riêng: Ban lãnh đạo: Đào tạo cho họ nhận biết được - Tầm quan trọng chiến lược của cơng tác quản lý mơi trường trong chiến lược phát triển chung của tổ chức. - Lợi ích khi áp dụng ISO 14001 - Quyền hạn và trách nhiệm của Ban lãnh đạo trong việc áp dụng ISO 14001 Ban quản lý ISO: Đào tạo cho họ biết được - Cách nâng cao kết quả hoạt động trong các lĩnh vực đặc thù của ngành sản xuất Thép - Thực hiện và cải tiến Hệ thống quản lý mơi trường - Thường xuyên cập nhật luật, nghị định liên quan đến mơi trường và ngành sản xuất Thép. - Nhận dạng khía cạnh mơi trường và biết cách xác định khía cạnh mơi trường cĩ ý nghĩa - Hướng dẫn xây dựng Hệ thống tài liệu và cách viết sổ tay mơi trường - Kế hoạch sử dụng hợp lý tài nguyên - Kế hoạch phịng ngừa và khắc phục sự cố - Kế hoạch huấn luyện và đào tạo phục vụ cơng tác cải tiến Kết luận - Kiến nghị GVHD: Th.S Thái Văn Nam SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo Trang 139 - Biết phân cơng trách nhiệm, quyền hạn đến từng bộ phận, cá nhân Khối Văn phịng: đào tạo để nâng cao nhận thức chung về mơi trường, trách nhiệm của nhân viên là làm gì trong khi áp dụng ISO 14001 và lợi ích cĩ được từ hệ thống đĩ. Khối cơng nhân: chiếm số lượng lớn/ tổng số cơng nhân viên nhà máy, trình độ của đại đa số cơng nhân khơng cao, thành phần đa dạng nên xây dựng bài giảng ngắn gọn, dễ hiểu, làm cho họ hiểu được HTQLMT là gì và cơng việc chính của cơng nhân là làm gì để đĩng gĩp vào thực hiện HTQLMT. Ngồi ra làm cho họ thấy được lợi ích khi thực hiện ISO 14001. Hệ thống quản lý mơi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 là một cơng cụ rất mạnh trong việc cải thiện mơi trường và hiệu quả kinh doanh của Doanh nghiệp. Tuy nhiên việc áp dụng nĩ địi hỏi nhận thức từ chính bản thân của mỗi người. Do đĩ, đồ án tốt nghiệp này là một phần đĩng gĩp vào cơng tác đào tạo, giúp họ nhận thức được và tự nguyện thực hiện ISO 14001. Nếu được áp dụng một cách hợp lý, nĩ sẽ giúp các Doanh nghiệp sản xuất Thép tích hợp trách nhiệm mơi trường vào cơng việc hàng ngày, tạo nhiều lợi ích cho Doanh nghiệp cũng như cho cơng nhân viên ngành Thép. Từ các kết quả trên, nếu cĩ điều kiện sẽ áp dụng thử để giảng dạy cho các Doanh nghiệp sản xuất Thép. VII.2 Kiến nghị ™ Đối với các Doanh nghiệp ngành Thép ¾ Khuyến khích các Doanh nghiệp áp dụng Hệ thống quản lý mơi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001: 2004 ¾ Các Doanh nghiệp ngành Thép đã và đang áp dụng ISO 14001 cần phải đưa bộ phận quản lý mơi trường ngang bằng với các bộ phận hiện cĩ tại Doanh nghiệp. ¾ Ban lãnh đạo ngành Thép đề ra chính sách khen thưởng, phạt nhằm khuyến khích cơng nhân viên thực hiện, duy trì và cải tiến HTQLMT. ¾ Phải cĩ sự đầu tư đúng mức cho cơng tác bảo vệ mơi trường, trong kế hoạch tài chính tại Doanh nghiệp phải cĩ một khoảng cố định dành riêng cho những cơng việc liên quan đến mơi trường. Kết luận - Kiến nghị GVHD: Th.S Thái Văn Nam SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo Trang 140 ¾ Với những Doanh nghiệp Thép chưa áp dụng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001 vì khĩ khăn về nguồn vốn, cần tranh thủ sự hỗ trợ từ phía nhà nước và Doanh nghiệp bạn. ™ Đối với Nhà Tư vấn ¾ Việc áp dụng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001 của các Doanh nghiệp nĩi chung và Doanh nghiệp ngành Thép nĩi riêng gặp nhiều thuận lợi hay khĩ khăn một phần do Nhà Tư vấn, vì vậy mà trách nhiệm của Nhà Tư vấn: ¾ Tìm hiểu, truy cập những tiêu chuẩn mới nhất để giảng dạy, ¾ Đưa những bài giảng ngắn gọn, sinh động, dễ hiểu để đào tạo cho khách hàng, ¾ Tận tình giảng dạy, hỗ trợ trong việc cung cấp tài liệu, ¾ Giảng dạy với tinh thần trách nhiệm nghề nghiệp ¾ Giới thiệu sự hỗ trợ từ phía nhà nước cho các Doanh nghiệp. VII.3 Những vấn đề cịn tồn tại Trong quá trình xây dựng chương trình, Người làm đề tài gặp nhiều thuận lợi: trao đổi thơng tin bài giảng với Nhà Tư vấn QTC Việt Nam (những người cĩ nhiều kinh nghiệm trong việc tư vấn áp dụng ISO 14001), được tham gia trực tiếp vào buổi đào tạo cho Ban ISO của Cơng ty POMINA (Update ISO 14001: 2004), ngồi ra cịn được trao đổi với Giáo viên hướng dẫn (người cĩ kiến thức sâu, rộng về ISO 14001). Tuy nhiên, vẫn cịn gặp nhiều khĩ khăn dẫn đến các hạn chế sau: Việc tìm tài liệu, dây chuyền cơng nghệ gặp khơng ít khĩ khăn vì đa số là dây chuyền bí mật nên việc đưa ra phải làm cam kết. Chỉ tìm được hai quy trình sản xuất Thép của POMINA và Thép Miền Nam, mỗi nhà máy cĩ quy trình sản xuất khác nhau nên chưa đưa ra được quy trình chung của ngành Thép. Tham gia cơng tác tư vấn chưa nhiều nên găp khĩ khăn trong việc hiểu hết các vấn đề như xây dựng Hệ thống tài liệu, viết sổ tay mơi trường, cách thức áp dụng Khoảng thời gian khơng nhiều để áp dụng thử chương trình vào một nhà máy cụ thể nào đĩ Mở đầu GVHD: Th.S Thái Văn Nam SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo Trang 1 I.1 Đặt vấn đề Việt Nam trong quá trình hội nhập với nền kinh tế quốc tế. Theo một số chuyên gia hàng đầu, việc gia nhập WTO là cơ hội và thách thức. Cơ hội là giúp chúng ta tự do thương mại hố, tăng các giao dịch thương mại quốc tế. Thách thức là chúng ta cịn nhiều yếu kém, chưa nhận thức rõ thuận lợi và khĩ khăn khi gia nhập WTO. Sẽ cịn nhiều thách thức khi các Doanh nghiệp Việt Nam chưa thật sự nắm rõ và áp dụng hai điều sau: Thứ nhất: Cơ sở pháp lý nước ta chưa mạnh Thứ hai: Tiêu chuẩn Mơi trường – Trách nhiệm xã hội: Đa số các Doanh nghiệp trong nước chưa thực hiện được một số tiêu chuẩn quốc tế như ISO 9000 (Hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm), ISO 14000 (Hệ thống quản lý chất lượng mơi trường), SA 8000 (Hệ thống quản lý trách nhiệm xã hội), OHSAS 18 000 (Hệ thống đánh giá an tồn và sức khoẻ nghề nghiệp), HACCP (Phân tích mối nguy và điểm kiểm sốt tới hạn trong cơng nghệ thực phẩm và dược phẩm)…Chính vì chưa áp dụng được hai điều trên nên sản phẩm ta làm ra cĩ giá trị thấp, khi xuất ra nước ngồi sản phẩm ta bị kiện bán phá giá như vụ kiện “ Bán phá giá cá Ba Sa”. Đây là bài học kinh nghiệm mà các Doanh nghiệp cần nắm rõ và cần thay đổi khi bước vào sân chơi mang tính rộng lớn và chuyên nghiệp như WTO. Khi bước vào sân chơi đĩ, các Doanh nghiệp sẽ cĩ ưu đãi về chính sách kinh tế, tuy nhiên bên cạnh đĩ cũng bị sức ép từ cộng đồng, từ chính phủ, các quy định luật pháp, các nhà hoạt động mơi trường và nhất là khách hàng (người sử dụng cuối sản phẩm) ý thức hơn những tác động của sự thay đổi mơi trường đối với đời sống của họ và nhạy cảm hơn về quyền lợi của họ trong việc lựa chọn sản phẩm cơng nghiệp. Bên cạnh đĩ, cơng nhân (người trực tiếp sản xuất) ý thức hơn về những quyền lợi mà họ phải cĩ trong quá trình lao động. Trên thực tế, Các Doanh nghiệp hiện nay đang dành nhiều quan tâm hơn cho cho việc tìm hiểu và xây dựng Hệ thống quản lý mơi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001. Các buổi giới thiệu, hội thảo, giao lưu với các Doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn ISO tại Việt Nam được tổ chức khá thường xuyên. Nhưng khi đi vào vấn đề thì các Doanh nghiệp hiện nay vẫn cịn khá lúng túng trong khâu áp dụng hoặc các Doanh nghiệp đã áp dụng thì việc duy trì và cải tiến hệ thống khơng hiệu quả. Nguyên nhân là do nhân viên của các Doanh nghiệp chưa thật sự hiểu và chưa cĩ ý thức trách nhiệm Mở đầu GVHD: Th.S Thái Văn Nam SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo Trang 2 hành động của mình đối với mơi trường. Nếu chúng ta thực hiện như một điều đối phĩ, mang giải pháp “tình thế” thì sẽ gặp nhều bất lợi khi tham gia vào thị trường khĩ tính của các nước phát triển. Với lý do đĩ, Đề tài “Xây dựng Chương trình đào tạo cho nhân viên ngành Thép Việt Nam phục vụ cơng tác áp dụng ISO 14001: 2004” được thực hiện. Tơi chọn ngành Thép vì đây là một trong năm ngành chủ lực của Việt Nam, nĩ đĩng gĩp một phần khơng nhỏ cho nền kinh tế nước nhà, bên cạnh đĩ nĩ cũng gây ảnh hưởng khơng ít đến mơi trường. I.2 Tính cấp thiết của đề tài Theo nghị định số 80/2006 / NĐ – CP ngày 09/08/2006 trong mục 3, điều 18, mục c quy định Việc áp dụng ISO 14001 ở Việt Nam khơng phải là một việc làm mới mẻ. Tính đến tháng 12 năm 2005, Việt Nam cĩ khoảng 127 Doanh nghiệp áp dụng ISO 14001 (so với khoảng 2461 Doanh nghiệp đạt ISO 9001). Điều đĩ chứng tỏ ISO 14001 chưa thực sự được chú trọng hay là việc áp dụng ISO 14001 cịn gặp nhiều vướng mắc. Nhận thức được vấn đề mơi trường ngày càng cấp bách và yêu cầu của cộng đồng quốc tế ngày càng gây gắt, trong Chiến lược bảo vệ mơi trường quốc gia đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 của Thủ tướng Chính phủ đã xác định: - Trong kế hoạch đến năm 2010: 100% các cơ sở sản xuất mới phải áp dụng các biện pháp giảm thiểu ơ nhiễm, sản xuất sạch hơn và xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn mơi trường, 50% các cơ sở sản xuất kinh doanh phải đạt Giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn mơi trường hoặc Chứng chỉ ISO 14001, 100% Doanh nghiệp cĩ sản phẩm xuất khẩu phải áp dụng Hệ thống quản lý mơi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001. - Đến năm 2020: 80% các cơ sở sản xuất kinh doanh phải đạt Giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn mơi trường hoặc Chứng chỉ ISO 14001, 100% sản phẩm hàng hố xuất khẩu và 50% hàng hố tiêu thụ nội địa phải được ghi Nhãn mơi trường theo tiêu chuẩn ISO 14021. (Nguồn: Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 256/2003/QĐ-TTg ngày 02-12-2003 về việc phê duyệt Chiến lược bảo vệ mơi trường quốc gia đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020) Mở đầu GVHD: Th.S Thái Văn Nam SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo Trang 3 Làm sao cho Doanh nghiệp cĩ thể tiếp xúc với ISO 14001 thuận lợi hơn, áp dụng ISO 14001 một cách dễ dàng hơn, kết hợp một cách hài hồ, hợp lý giữa việc áp dụng ISO 14001 với việc kinh doanh sản xuất của Doanh nghiệp. Trong trường hợp này, vai trị của Nhà tư vấn ISO 14001 đĩng vai trị khá quan trọng, Nhà tư vấn sẽ hợp tác với Doanh nghiệp, giới thiệu và giúp Doanh nghiệp nhận thức một cách rõ ràng hơn về vấn đề mơi trường, tiếp cận một cách sâu sát hơn với tiêu chuẩn ISO 14001 và đưa ra một phương cách cụ thể để cho hoạt động của Doanh nghiệp theo một quy trình, thích hợp với tiêu chuẩn ISO 14001. Nhưng trên thực tế, bài giảng của các Nhà tư Vấn ISO cho các Doanh nghiệp khá chung chung, chưa cĩ những bài giảng riêng, đặc thù cho từng trình độ, cấp bậc khác nhau, dẫn đến việc nhiều cơng nhân khơng nắm bắt được vấn đề và họ thực hiện với tinh thần bắt buộc hơn là ý thức mình phải làm, phải cĩ trách nhiệm trước hành động của mình. Vì vậy mà việc xây dựng Chương trình đào tạo nhận thức cho nhân viên là việc làm hết sức cấp bách, nhằm phục vụ trong cơng tác áp dụng ISO một cách dễ dàng hơn. I.3 Mục tiêu của Đề tài Nhằm đưa ra Chương trình đào tạo cho nhân viên ngành Thép, với mỗi cấp bậc khác nhau, làm việc trong các lĩnh vực khác nhau thì trình độ nhận thức và trách nhiệm của họ trong việc áp dụng ISO 14001 cũng cĩ điểm khác nhau. Vì vậy, ở mỗi cấp bậc sẽ cĩ chương trình đào tạo riêng dễ hiểu, với mong muốn gĩp phần đổi mới phương pháp giảng dạy để nhân viên nắm bắt được vai trị, trách nhiệm và quyền lợi của mình trong việc thực hiện và duy trì và cải tiến Hệ thống quản lý mơi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001. I.4 Ý nghĩa khoa học – thực tiễn I.4.1 Ý nghĩa khoa học Kết quả đạt được của đề tài là cơ sở, giúp cho các Doanh nghiệp cĩ tài liệu hướng dẫn cho việc thực thi Hệ thống quản lý mơi trường. I.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Với chương trình được xây dựng, người làm đề tài hy vọng với những kết quả nghiên cứu được, phần nào giúp cho cơng tác giảng dạy để áp dụng tốt HTQLMT, nâng cao nhận thức của nhân viên, làm cho họ cĩ ý thức, trách nhiệm hơn với mơi trường và Mở đầu GVHD: Th.S Thái Văn Nam SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo Trang 4 đồng thời mở ra định hướng mới trong việc kinh doanh, sản xuất và phân phối sản phẩm ở những thị trường mới đầy tiềm năng nhưng khĩ tính cho các Doanh nghiệp. I.5 Nội dung của Đề tài Để đạt được mục tiêu đề ra, đề tài được tiến hành với các nội dung sau: - Giới thiệu sơ lược về HTQLMT và tiêu chuẩn ISO 14001 - Cập nhật những điểm mới của ISO 14001: 2004 - Nghiên cứu hiệu quả áp dụng ISO ở một số tổ chức trong nước và quốc tế - Xây dựng Chương trình đào tạo cho nhân viên ngành Thép phù hợp với khả năng nhận thức của mỗi trình độ khác nhau và ở những bộ phận làm việc khác nhau. - Đưa Chương trình đào tạo vào phần mềm Access để lập ngân hàng bài giảng cho các Nhà tư vấn, đào tạo viên. I.6 Đối tượng nghiên cứu - Tiêu chuẩn ISO 14001: 2004 - Nhân viên ngành Thép - Quy trình sản xuất Thép I.7 Phương pháp nghiên cứu I.7.1 Phương pháp luận Thép là một trong năm ngành chủ lực của Việt Nam, đĩng gĩp một phần khơng nhỏ vào quá trình xây dựng và phát triển nước nhà. Tuy nhiên, hiện nay ngành Thép đang gặp một số vấn đề khĩ khăn như giá nguyên nhiên liệu đầu vào cao (dầu, phơi thép…), chất lượng và giá thành sản phẩm làm ra chưa thể cạnh tranh với sản phẩm thép của Trung Quốc, Úc…Để các Doanh nghiệp Thép lớn mạnh và cĩ khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế (khi Việt Nam là thành viên của APEC, WTO…) thì việc quản lý chất lượng sản phẩm và biết rõ nguồn gốc sản phẩm là một lợi thế. Ngồi ra việc khẳng định Doanh nghiệp đã và đang áp dụng một số hệ thống quản lý sẽ làm tăng khả năng hài lịng của các khách hàng khĩ tính. ISO 14001 ra đời, nĩ mang ý nghĩa rất quan trọng trong việc cải thiện cơng nghệ sản xuất, giảm thiểu những ảnh hưởng xấu đến mơi trường do quá trình sản xuất gây ra, Mở đầu GVHD: Th.S Thái Văn Nam SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo Trang 5 cải thiện điều kiện lao động cho cơng nhân, tạo lợi thế cạnh tranh cho sản phẩm và mở rộng thị trường xuất khẩu cho Doanh nghiệp. Ở Việt Nam, ISO 14001 đã bắt đầu là một khái niệm quen thuộc, tuy nhiên số Doanh nghiệp nĩi chung và Doanh nghiệp ngành Thép nĩi riêng đạt chứng nhận ISO 14001 chưa nhiều do gặp trở ngại trong việc áp dụng. Ngồi gặp khĩ khăn về vốn đầu tư, cơng nghệ lạc hậu, hệ thống tổ chức quản lý chưa hiệu quả thì một nguyên nhân quan trọng khác đĩ là kinh nghiệm và nhận thức của đa số cấp quản lý và những người sản xuất về lĩnh vực này cịn nhiều hạn chế. “ Xây dựng Chương trình đào tạo cho nhân viên ngành Thép phục vụ cơng tác áp dụng ISO 14001:2004” là một đề tài mới vì trước đây các Nhà tư vấn thường cĩ những bài giảng chung cho Ban lãnh đạo và Ban Quản lý ISO, cơng nhân viên của Doanh nghiệp và thực tế cho thấy việc đào tạo và nhận thức chưa mang lại hiệu quả cao vì đa số Doanh nghiệp thực hiện mang tính bắt buộc hơn là trên tinh thần tự nguyện. Vì vậy khi các Doanh nghiệp sản xuất Thép tiến hành áp dụng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001 vẫn cịn khá lúng túng, khơng định rõ cơng việc mình cần phải làm và làm như thế nào để mang lại hiệu quả cao trong việc áp dụng. Để thực hiện, người làm đề tài nghiên cứu, tìm hiểu các tiêu chuẩn ISO 14001, cách thức áp dụng ISO để xây dựng chương trình đào tạo, sau đĩ sử dụng phương pháp luận để trao đổi ý kiến với Nhà tư vấn, Giáo viên hướng dẫn (những người cĩ kinh nghiệm thực tế rất cao trong việc tư vấn áp dụng ISO 14001), phương pháp này phù hợp với thời gian, khả năng hiểu biết của người làm đề tài. Mở đầu GVHD: Th.S Thái Văn Nam SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo Trang 6 Phù hợp Hình 1.1: Sơ đồ nghiên cứu Đưa vào phần mềm Access, lập ngân hàng bài giảng cho Chương trình đào tạo Xây dựng bài giảng phù hợp cho từng nhĩm Trao đổi ý kiến với Giáo viên hướng dẫn và Nhà tư Vấn ISO Xác định các khía cạnh mơi trường của ngành sản xuất Thép Tìm hiểu HTQLMT và tiêu chuẩn ISO 14001 Phân loại nhĩm nhân viên ngành Thép phục vụ cơng tác giảng dạy Tìm hiểu quy trình sản xuất Thép của cơng ty Thép Miền Nam và POMINA Đưa ra quy trình chung của ngành sản xuất Thép Tham chiếu tài liệu, sách báo liên quan đến ngành Thép Khơng phù hợp Phù hợp Mở đầu GVHD: Th.S Thái Văn Nam SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo Trang 7 I.7.2 Phương pháp cụ thể - Tìm hiểu Hệ thống quản lý mơi trường và tiêu chuẩn ISO 14001 qua tài liệu sách, vở. - Tham chiếu tài liệu, sách, báo liên quan đến ngành sản xuất Thép - Quan sát thực tế quá trình tư vấn giữa Nhà tư vấn quản lý QTC Việt Nam và Cơng ty Thép POMINA theo tiêu chuẩn ISO 14001 (Update Bộ tài liệu cho phù hợp với tiêu chuẩn ISO 14001: 2004 ) - Khảo sát thực tế Cơng ty Thép POMINA tìm hiểu cơng nghệ sản xuất Thép và tham khảo quy trình sản Thép của cơng ty Thép Miền Nam (Nguồn: www.thepmiennam.com) từ đĩ xác định các khía cạnh mơi trường của ngành Thép. - Trao đổi ý kiến với Nhà tư vấn ISO và Giáo viên hướng dẫn về cách thiết lập bài giảng cho phù hợp. I.8 Giới hạn của Đề tài Do thời gian thực hiện đề tài hạn chế nên khi xây dựng xong Chương trình đào tạo, chưa thể áp dụng thử cho các cơng ty sản xuất Thép. I.9 Phương hướng phát triển của Đề tài Đề tài này áp dụng cho tất cả các nhà máy sản xuất Thép ở Việt Nam. Tùy theo HTQLMT của từng nhà máy mà các nhà máy này cĩ thể dựa vào Chương trình đào tạo chung để điều chỉnh bài giảng cho thích hợp để nâng cao nhận thức của nhân viên. Cĩ thể dựa vào sườn bài giảng này, các ngành khác cĩ thể soạn bài giảng về Chương trình đào tạo nhận thức riêng cho ngành của mình. I.10 Bố cục của Đề tài Đề tài cĩ 140 trang nội dung chính (khơng bao gồm tài liệu tham khảo) được trình bày trên giấy A4, gồm 16 bảng biểu và 13 hình vẽ- giao diện, được bố cục thành 7 chương như sau: Chương 1: Tổng quan về đề tài Đặt vấn đề, trình bày tính cấp thiết của đề tài và tĩm lược nội dung của đề tài. Mở đầu GVHD: Th.S Thái Văn Nam SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo Trang 8 Chương 2: Cơ sở lý thuyết Tổng quan về Hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001, các yêu cầu của HTQLMT, tình hình áp dụng EMS và 14001:2004 trên Thế Giới và Việt Nam. Những thuận lợi và khó khăn của Doanh nghiệp khi áp dụng ISO 14001 Chương 3: Tổng quan về ngành Thép Trình bày tổng quan về tình hình sản xuất – tiêu thụ Thép trên thế giới và Việt Nam. Tác nhân gây ô nhiễm môi trường của ngành sản xuất Thép, thuận lợi và khó khăn của ngành Thép khi áp dụng ISO 14001: 2004. Chương 4: Khả năng đảm bảo nguồn lực và phân loại nhóm để xây dựng Chương trình đào tạo nhận thức ISO 14001:2004 Chương này trình bày cơ sở và sự cần thiết phải phân loại nhĩm để đào tạo Chương 5: Xây dựng Chương trình đào tạo cho nhân viên ngành Thép Chương này trình bày nội dung của Chương trình đào tạo cho các nhóm đã được phân ra ở chương 4, bao gồm: Ban lãnh đạo, Ban ISO, Khối Văn phòng, Khối Công nhân Chương 6: Đưa Chương trình đào tạo nhận thức vào phần mềm Access để xây dựng ngân hàng bài giảng. Chương 7: Kết luận – Kiến nghị

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_van23_1477.pdf