Để tạo đều kiện thuận lợi cho việc đổi mới phương pháp dạy học hóa học nói chung và việc
áp dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan, chúng tôi có số đề nghị sau:
a)Sử dụng hệ thống câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn có cách suy luận đề giải nhanh phân hóa
học hữu cơ lớp 11năng cao làm ngân hang đề thi trắc nghiệm trong các kỳ thi tốt nghiệm
THPT, kỳ thi tuyển sinh viên Đai học - Cao đẳng.
b)Tăng cường rèn luyện cho sinh viên cách giải bài hóa học ở trường phổ thông.
c)Hường dẫn và tạo điều kiện cho sinh viên phát huy tính sáng tạo trong việc suy luận để
giải nhanh câu hỏi TNKQ.
d)Cập nhật các suy luận hay, khoa học dùng để giải nhanh câu hỏi TNKQ cho các giáo viên
phổ thông trong các chu kỳ bồi dưỡng thường xuyên.
Trên đây là tất cả những công việc chúng tôi đã làm để hoàn thành luận văn. Chúng tôi hy
vọng rằng luận văn này sẽ đóng góp được một phần nhỏ bé trong việc xây dựng hệ thống
câu hỏi TNKQ phục vụ cho công tác kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh, góp
phần nâng cao chất lượng dạy và học Hóa học hiện nay
131 trang |
Chia sẻ: builinh123 | Lượt xem: 1206 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan Hóa hữu cơ lớp 11 để kiểm tra đánh giá học sinh trường trung học phổ thông nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t; 2) < 1).
B. 3) > 2) > 1). D. 1) > 2) > 3).
28. Cho sơ đồ: COONa Y Y
X
Các nhóm X, Y phù hợp đồ trên là:
A. X(-CH3), Y(-NO2). C. X(-OCH3), Y(-CI ).
B. X(-CH2OH), Y(-Br). D. X(-COOH), Y(-NO2).
29. Cho phản ứng:
CH2COCH3 + KmnO4 Sản phẩm của phản ứng này là:
A. CO2, MnO2, K2SO4, H2O.
B. CO2, MnSO4, K2SO4, H2O.
C. CO2, CH3COOH, MnO2, K2SO4, H2O.
D.CO2, CH3COOH, MnSO4, K2SO4, H2O.
30. Chất nào sau đây phản ứng với anđehit axetic cho kết tủa màu đỏ gạch ?
A.NaHSO3. B. AgNO3/NH3.
C. Cu(OH)2/NaOH. D. KMNO4,tO.
31. Hãy chọn câu phát biểu sai:
A. Chỉ có anđehit fomic mới phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 và Cu(OH)2/NaOH theo
tỉ lệ mol 1:4.
B. Anđehit có tính oxi hóa mạnh hơn xeton.
C. Anđehit là sản phẩm trung gian giữa ancol và axit cacboxylic.
D. Liên kết đôi trong nhóm cacbonyl (C=O) của anđehit hay xeton bền hơn liên kết
đôi (C=C) trong anken.
32. Để tái tạo Anđehit hay xeton từ hợp chất kết tinh bisunfit người ta dùng dung dịch chất
nào sau đây ?.
A.Dung dịch HCI. B. Dung dịch NaOH.
C. Dung dịch H2SO4(1) D. Cả A, B.
33. Để phân biệt các chất : Propanal;propanol-1-;axeton. Có thể dùng thuốc thử nào sau đây
?
A. CuO ,t◦ , dung dich AgNO3/ NH3. B. Na ,NaHSO3.
C. Cu(OH)2 + dung dịch NaOH. D. Cả A,B,C đều sai.
34 . Anđehit nào sau đây tham gia được phản ứng trùng ngưng ?
A . Anđehit fomic. B. Anđehit lactic.
C.Anđehit acrylic. D. Cả A,B.
35. Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X thu được CO2 và H2O )(
22 OHCO
nn = .
X thuộc nhóm hợp chất nào sau đây ?
A.Anken hay rượu không no có 1 nối đôi trong phân tử .
B.Anđehit no đơn chức hoặc xeton no đơn chức .
C.Anxit cacboxylic no đơn chức hoặc eate no đơn chức .
D.Cả A,B,C.
36. Gọi tên hợp chất có CTCT như sau theo danh pháp IUPAC :
C2H5
CH3 – CH - CH2 – CH - COOH
C2H5
A. 2,4-dietylpentanoic. B. 2-metyl-4-etylhexanoic.
C. 2-etyl-4-metylhexanoic. D. 2-metyl-5-cacboxheheptan.
37. Chất nào sau đây là axit metacrylic ?
A. CH2=CH-COOH. B. CH3-CH(OH)-COOH.
C. CH2=CH(CH3)-COOH. D. HOOC-CH2-COOH.
38. Chất nào sau đây là axit stearic ?
A. CH3-(CH2)14-COOH. B. CH3-(CH2)16-COOH.
C. HOOC-CH=CH-COOH. D. CH3-(CH2)7-CH=CH-(CH2)-COOH.
39. Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất ?
A. Propanol-1. B. ANđehit propionic.
C. Axeton. D. Axit propionic.
40.Công thức đơn giản nhất của một axit no đã chức là (C3H4O3)n. Công thức cấu tạo thu
gọn của axit đó là:
A. C2H3(COOH)2. B. C4H7(COOH)3.
C. C3H5(COOH)3. D. Câu C đúng.
Đề 2:
1.Chất nào sau đây có nhiết độ sôi thấp nhất ?
A. Axit fomic. B. Axit axit axetic.
C. Axit propionic. D. Axit iso-butylic.
2. Khi để rượu lâu ngày ngoài không khí sẽ có vị chua, chứng tỏ đã tạo ra axit nào sau đây ?
A. Axit lactic. B. Axit acrylic.
C. Axit axetic. D. Axit oxalic.
3. Chất nào sau đây có phản ứng tráng gương ?
A. Anđehit fomic. B. Axit fomic.
C. Metyl fomiat. D. Cả A,B,C.
4.Bốn chất sau đây đều có phân tử là 60 .chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất?
A.H –COO – CH3 . B.HO – CH2 – CHO.
C.CH3 – COOH. D.CH3 – CH2 – CH2 – OH.
5.Trong 4 chất dười đây, chất nào phản ứng được với cả 3 chất : Na, NaOH, và Na2CO3?
A.C2H5-OH. B.CH3CHO.
C.H-COO-C6H5. D.C6H5-COOH.
6. Tiến hành oxi hóa 2,5mol rượu metylic thành fomanđehyt bằng CuO rồi cho fomanđehyt
tan hết vào nước thu được 160g dung dịch formalin 37,5% .Vậy hiệu suất phản ứng oxi hóa
là bao nhiêu?
A.90%. B.80%.
C.70%. D.60%.
7.Khi cho axit axetic phản ứng với các chất sau, phản ứng nào xảy ra?
1) Mg; 2)Cu ; 3) CuO; 4) KOH; 5) HCl; 6) Na2CO3; 7) C2H5OH; 8) AgNO3/ NH3; 9)
C6H5ONa.
A.Tất cả đều đúng. B.1),3),4),6),7),9).
C.1),4),6),7). D.4),7),8).
8. Phương pháp nào sau đây được dùng trong công nghiệp để sản xuất HCHO?
A. Oxit hóa methanol sau nhờ xúc tác Cu hoặc Pt.
B.Oxit hóa metan nhờ xúc tác NO.
C.Thủy phân CH2Cl2 trong môi trường kiềm.
D.A và B.
9.Một andehit no có công thức thực nghiệp là: (C2H3O)n có mấy đồng phân andehit ứng với
CTPT của andehit đó ?
A.1. B.2.
C.3. D.4.
10. Phân tử axit hữu cơ có 5 nguyên tử cacbon, 2 nhóm chức, mạch hở chứa no có 1 nối đôi
ở mạch C thì CTPT là :
A.C5H6O4. B.C5H8O4.
C.C5H10O4. B.C5H4O4.
11. Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Anđehit vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa.
B. Trong dãy đồng đẳng của axit fomic, khi phân tử khối tăng dần thì tính axit cũng tăng
dần.
C. Phân tử CH3COOH và C2H5OH đều có nguyên tử H linh động trong nhóm –OH,
song chỉ có CH3COOH thể hiện tính axit.
D. Axit fomic tham gia được phản ứng tráng gương do trong phân tử có chứa nhóm
chức –CHO .
12. Cho phản ứng :
O
2R-C + KOH R – C - OK + R - CH2 - OH
H O
Phản ứng thuộc loại phản ứng nào sau đây ?
A. Phản ứng trung hòa .
B. Phản ứng trao đổi .
C. Phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm .
D. Phản ứng tự oxi hóa –khử .
13. Ứng dụng nào sau đây của anđehit fomic ?
A. Điều chết dược phẩm . B. Tổng hợp phẩm nhuộm .
C. Chất sát trùng , xử lí hạt giống . D. Sản xuất thuộc trừ sâu .
14. Một axit có công thức chung CnH2n-2O4 thì đó là loại axit nào sau đây ?
A. Axit đa chức chưa no . B. Axit no, hai chức.
C. Axit đa chức no . D. Axit chưa no hai chức .
15. Hợp chất hữu cơ mạch hở có công thức chung là CnH2nO có thể thuộc dãy đồng đẳng
nào sau đây ?
A. Rượu no, đơn chức . B. Anđehit no, đơn chức.
C. Ete no, đơn chức. D. Xeton không no .
16. Từ metan, thông qua 4 phản ứng, đều chế được chất nào đây ?
A. HCHI. B. CH3CHO.
C. C6H5-OH. D. A,B,C đều đúng .
17. Tiến hành oxi hóa but-2-en bằng dung dịch KMnO4 đun nóng, có xúc tác axit thu được
sản phẩm chính có công thức cấu tạo nào ?
A. CH3COOH. B. CH3-CO-CH3.
C. CH3CHO. D. HO-CH(CH)3-CH(CH3)-OH.
18. Cặp chất nào đây đều có phản ứng tráng gương ?
A. CH3COOH và HCOOH. B. HCOOH và C6H5COOH.
C. HCOOH và HCOONa . D. C6H5ONa và HCOONa .
19 . Vài trò của H2SO4 đặc trong phản ứng este hóa giữa rượu và axit là :
A.Xúc tác . B. Hút nước.
C. Xúc tác và hút nước D.Không xác định được.
20. Các chất sau đây, chất nào không phải là este ?
A. CH3COOC2H5. B. HCOOCH3.
C. C2H5Cl. D.Tất cả đều là este .
21. X là chất lỏng, không màu , có khả năng làm đổi màu quỳ tím, X tác dụng với dung dịch
AgNO3/NH3, dung dịch Na2CO3. Công thức cấu tạo nào sau đây là của X?
A. HCHO. B.CH3COOH.
C.CH3CHO. D. HCOOH.
22. Có 4 chất lỏng đựng trọng 4 lọ là : Benzen , rượu etylic, dung dịch phenol, dung dịch
CH3COOH. Để phân biệt các chất đó ta có thể dùng các chất nào sau đây ?
A.Na2CO3, nước brom và Na.
B.Quỳ tím, nước brom và NaOH.
C.Quỳ tím, nước brom và K2CO3.
D. HCl, quỳ tím, nước brom.
23.Cho 3 gói bột là : Natri axetat, natri phenolat, beri axetat. Thuốc thử nào sau đây có thể
phân biệt được cả 3 gói bột đó?
A. H2SO4. B. Quỳ tím.
C.CO2. D. NaOH.
24. Đốt cháy hoàn toàn một axit hữu cơ, thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Axit đó là
axit nào sau đây ?
A.Axit 2 chức chua no. B.Axit ba chức, no.
C.Axit 2 chức, no. D.Axit đơn chức, no.
25. Đun 63,2g (CH3COO)2Ca với vôi tôi xút (rắn) rồi cho axit HCl vào sản phẩm rắn còn
lại trong bình thì thu được 7,17 lít CO2 (đktc) .Hiệu suất của quá trình trên là bao nhiêu ?
A.75%. B.60%.
C.50%. D.40%.
26. Axit axetic không thể tác dụng được với chất nào ?
A.Mg. B.Cu(OH)2.
C.Na2CO3. D. Ag.
27. Chỉ dùng một chất nào dười đây là tốt nhất để phân biệt dung dịch axit axetic 5% (giấm
ăn) và dung dịch nước vôi trong ?
A.Dung dịch HCl. B. Dung dịch NaOH.
C. Quỳ tím. D. Dung dịch NaCl.
28. Muốn trung hòa 200 cm3 giấm phải dùng 300 cm3 dung dịch NaOH 1M. Vậy để trung
hòa 1 lít giấm đó cần bao nhiêu gam NaOH ?
A.30g. B. 90g.
C. 69g. D.45g.
29.Cho 9,2g hỗn hợp HCOOH và C2H5OH tác dụng hết với Na thì thể tích khí H2 (đktc)
thu được là:
A.1,12 lít. B.2,24 lít.
C.3,36 lít. D.4,48 lít.
30. Cho a gam hỗn hợp HCOOH và C2H5OH tác dụng hết với Na thì thể tích khí H2 (đktc)
thu được là 1,68 lít (đktc). Giá trị của a là:
A.4,6g. B.5,5g.
C.6,9g. D.7,2g.
31.Trung hòa 9g một axit no, đơn chức bằng lượng vừa đủ NaOH thu được 12,3g muối.
Axit đó là :
A.HCOOH. B.CH3COOH.
C.C2H5COOH. D.C3H7COOH.
32.Axit cacboxilic mạch hở có CTPT C5H8O2 có bao nhiêu CTPT có thể có đồng phân Cis-
trans:
A.4. B.3.
C.2. D.1.
33. Chia a(g) axit axetic thành hai phần bằng nhau. Phần 1 trung hòa vừa đủ 0,5 lít dung
dịch NaOH 0,4M. Phần 2 thực hiện phản ứng este hóa với rượu etylic thu được m gam este
(giả sử hiệu suất phản ứng là 100% ). M có giá trị là:
A.16,7g. B.17,6g.
C.18,6g. D.16,8g.
34.Thực hiện phản ứng este hóa hoàn toàn m gam CH3COOH bằng một lượng vừa đủ
C2H5OH thu được 0,02mol este. M có giá trị là:
A.2,1g. B.1,1g.
C.1,2g. D.1,4g.
35. Chia m gam rượu C2H5OH làm 2 phần bằng nhau.
-Phần 1: Cho tác dụng hết với Na thu được 2,24 lít H2 (đktc).
-Phần 2: Đem thực hiện phản ứng hóa este thu được là:
A. 17,6g . B. 16,7g.
C.17,8g. D.18,7g.
36. Chất X có CTPT C4H8O2 tác dụng với NaOH tạo thành chất Y có CTPT C4H7O2Na. X
là loại chất nào sau đây:
A.Rượu. B.Axit.
C.Este. D.Không xác định được.
37.Đốt cháy hoàn toàn a(g) hỗn hợp 2 rượu A và B cùng dãy đồng đẳng với rượu etylic thu
được 70,4g CO2 và 39,6g H2O. Giá trị của a là:
A. 3,32g. B.33,2g.
C.16,6g. D.24,9g.
38.Khối lượng C2H5COOH cần lấy để tác dụng với 12,6g C4H9OH là:
A.10,6g. B.11,6g.
C.12,6g. D.13,6g.
39.Cho 0,1 mol ch3COOH tác dụng với 1,15 mol CH3CH2Oh thu được 0,05 mol
CH3COOC2H5.Hiệu suất phản ứng là:
A.100%. B.50%.
C.30%. D.20%.
40. Khối lượng HCOOH Cần lấy để tác dụng vừa đủ với 2,0783g C2H5OH (có xúc tác là
H2SO4,t◦, h=100%) là:
A. 1,0783g.B.2,0783g.C.2,7083g. D.2,3078g.
Kết luận chương 2
Trong chương này chúng tôi đã tiến hành soạn thảo hệ thông gồm 350 câu hỏi trắc nghiệm
khách quan và trắc nghiệm luận đề ở các mức độ biết, hiểu vận dụng, thuộc các chương tất
cả 6 chương, mỗi chương có câu hỏi : Đại cương hóa học hữu cơ40 câu, Hitrocacbon no 60
câu, Hitrocacbon không no80 câu , Hitrocacbon thơm30 câu , Dẫn xuất halogen-Ancol-
Phenol80câu, Andehit – Xeton – Axit Cacboxylic 80 câu. Những cơ sở để chúng tôi sây
dựng hệ thống câu hỏi này gồm:
-Nội dung chương trình.
-Mục tiêu kiến thức, kỹ năng cần kiểm tra đánh giá.
-Cơ sở lí luận về trắc nghiệm khách quan.
Những sai làm có thể mắc phải của học sinh khi trả lời các câu hỏi. Chúng tôi đã sử dụng
các phiếu bài kiểm tra có nội dung là một số câu hỏi điền khuyết cho học sinh làm và thống
kê lại những câu trả lời sai của học sinh để làm mồi nhử.
Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
3.1. MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM
- Khẳng định hướng đi đúng đắn và cần thiết của đề tài trên cơ sở lý luận và thực tiễn.
-Đánh giá tính khả thi và chất lượng của hệ thống câu hỏi TNKQ đã soạn thảo về khó, độ
phân cách. Trên cơ sở đó , chỉnh lý những câu chưa đạt yêu cầu.
-Kiểm định chất lượng của hệ thống bài tập mới xây đựng.
3.2.Đối tượng thực nghiệm:
Do có một số hạn chế về địa điểm và điều kiện cho phép nên chúng tôi chỉ tiến hành thực
nghiệm ở địa bàn và một số đối tượng nhất định.
Địa bàn thực nghiệm:
Chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm vào kỳ II năm học 2010-2011 ở 3 lớp 11 – ban cơ bản
thuộc 3 trường :
- Trường THPT Huyện PaThom Phon Tỉnh ChamPaSac
- Trường THPT BankeLe Huyện PaThom Phon Tỉnh ChamPaSac
- Trường THPT KM 48 Huyên PaThom Phon Tỉnh ChamPaSac
Đối tượng thực nghiệm:
Chúng tôi đã chọn đối tượng thực nghiệm như sau:
Lựa chọn học sinh các lớp 11tượng đương nhau về chất lượng học tập ở trường trung học
phổ thông đã chọn.
Lựa chọn cặp lớp đối chứng (ĐC) và thực nghiệm(TN) theo các yêu cầu tương nhau về
các mặt:
- Số lượng học sinh.
- Chất lượng học tập.
- Cùng một giáo viên dạy hóa ở từng
Trên cơ sở các yêu cầu trên, chúng tôi đã chọn các cặp TN-ĐC theo bảng sau.
TT Trường thực Nghiệm
Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng
Lớp Sĩ số Lớp Sĩ số
1 Trường THPT Huyện PaThom Phon
Tỉnh ChamPaSac
11A 32 11B 35
2 Trường THPT BankeLe Huyện 11A 40 11B 45
PaThom Phon Tỉnh ChamPaSac
3 Trường THPT KM 48 Huyên PaThom
Phon Tỉnh ChamPaSac
11A 41 11B 42
3.3. PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM:
3.3.1. Dạy thực nghiệm:
Chúng tôi đã soạn các bài thí nghiệm số 1,số 2 và số 3 trên cơ sở của nội dung chương I-
IV.Sau đó tiến hành bồi dưỡng cho học sinh bài TN số1, số 2 và số 3 ở 3 lớp TN, về cách
suy luận để giải nhanh các câu hỏi TNKQ.
3.3.2. Tiến hành kiểm tra
Chúng tôi soạn các đề kiểm tra số số1, số 2 và số 3 trên cơ sơ nội dụng của chương V-IX
- Đề số 1: có 10 câu, thời gian làm bài là 15 phút.
- Đề số 2: có 30 câu, thời gian làm bài là 45 phút.
- Đề số 3: có 40 câu, thời gian làm bài là 60 phút.
Sáu đó tiến hành kiểm tra ở 2 lớp (TN-ĐC); nhằm để đánh giá tính khả thi và chất lượng
của hệ thống câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn có cách suy luận để giải nhanh
Saukhi kiểm tra xong chúng tôi tiến hành chấm bài cho 2 lớp, sắp xếp kết quả theo thứ
tự điểm từ thấp đến cao,phân loại theo 3 nhóm:
- Nhóm khá, giỏi có các diểm từ, 7,8,9,10.
- Nhóm trung bình có các diểm từ,5,6.
- Nhóm yếu kém có các diểm từ 0,1,2,3,4.
3.3.3.Dùng thống kê toán học để xử lý kết quả thực nghiệm:
- Lập bảng phân phối tần số, tần suất cho các lớp TN- ĐC với Xi là điểm số, ni là số học
sinh đạt điểm Xi.
- Biểu diễn kết quả bằng đồ thị, vẽ đồ thị đường tích lũy từ bảng phân phối tần suất lũy
tích.
- Tính các tham số đặc trưng:
a. Trung bình cộng: đặc trưng cho sự tập trung số liệu
XTB=𝑋� = ∑ 𝑛𝑖𝑥𝑖𝑛
Trong đó ∑ 𝑛𝑖𝑥𝑖 = n1x1 + n2x2+ .
n = n1 +n2 +.+ nk
b. Phương sai S2 và độ lệch chuẩn S: đo mức độ phân tán của số liệu.
+Phương sai: S2= ∑ 𝑛𝑖(𝑥𝑖−𝑋)����
𝑛−1
+Độ lệch chuẩn: S=√𝑆2
Giá trị S càng nhỏ chứng tỏ số liệu càng ít phân tán.
c. Sai số tiêu chuẩn m: m = 𝑠
√𝑛
Giá trị của x sẽ dao động trong khoảng �̅� ± 𝑚
d. Hệ số biến thiên V: 𝑉 = 𝑠
�̅�
. 100%
- Nếu 2 bảng số liệu có XTB bằng nhau thì nhóm nào S bé hơn thì nhóm đó có chất
lượng tốt hơn.
- Nếu 2 bảng số liệu có XTB khác nhau thì nhóm nào V bé hơn thì nhóm đó có chất
lượng đồng đều hơn và nhóm có XTB lớn hơn sẽ có trình độ cao hơn.
e. Phép thử student: Để kết luận sự khác biệt về kết quả học tập của 2 lớp TN và ĐC là
có ý nghĩa hay không.
𝑡 = (𝑥𝑇𝑁����� − 𝑥𝐷𝐶�����).� 𝑛𝑆2 𝑇𝑁 + 𝑆2𝐷𝐶
Trong đó,
- n là số HS của lớp TN
- 𝑥𝑇𝑁����� trung bình cộng lớp TN
- 𝑥𝐷𝐶����� trung bình cộng lớp ĐC
Chọn xác suất sai 𝛼 từ(0,01 – 0,05),trong bảng phân phối student tím giá trị ta,k với độ
lệch tự do
k= 2n-2.
+Nếu 𝑡 ≥ 𝑡𝛼,𝑘: sự khác nhau giữa𝑥𝑇𝑁����� và 𝑥𝐷𝐶�����. là có ý nghĩa.
+ Nếu 𝑡 ≤ 𝑡𝛼,𝑘: sự khác nhau giữa 𝑥𝑇𝑁����� và 𝑥𝐷𝐶����� là chưa đủ ý nghĩa.
3.3.3.1.Xử lý kết quả thực nghiệm
Trên cơ sở của phương pháp thống kê toán học đã trình bày ở trên, chúng tôi tiến hành
xử lý kết quả các bài kiểm tra. Kết quả được trình bày như sau:
Kết qủa thực nghiệm đề số 1:
Bảng 3.1 : Bảng tổng hợp điểm bài kiểm tra số 1 (15 phút)
Lớp Sĩ
số
Số HS đạt điểm
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Trường THPT Huyện PaThom Phon Tỉnh ChamPaSac
11A TN 32 0 0 0 0 1 0 3 5 8 6 9
11B DC 35 0 0 1 2 4 5 6 5 3 4 5
Trường THPT BankeLe Huyện PaThom Phon Tỉnh ChamPaSac
11A TN 40 0 0 1 1 3 6 5 10 7 4 3
11B DC 45 0 1 3 2 3 9 7 9 5 3 3
Trường THPT KM 48 Huyên PaThom Phon Tỉnh ChamPaSac
11A TN 41 0 0 0 1 2 4 10 11 6 6 3
11B DC 42 0 0 0 1 4 6 9 10 7 5 0
Bảng 3.2 : Bảng phân phối tần suất tích lũy bài kiểm tra số 1(15 phút)
Lớp % Số HS đạt điểm xi trở xuống
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Trường THPT Huyện PaThom Phon Tỉnh ChamPaSac
11A ĐC 0.0 0.0 0.0 0.0 3.12 3.12 12.59 28.22 53.22 71.97 100
11B TN 0.0 0.0 2.85 8.56 20.0 34.23 51.37 65.65 74.22 85.65 100
Trường THPT BankeLe Huyện PaThom Phon Tỉnh ChamPaSac
11A TN 0.0 0.0 2.50 5.00 12.50 27.50 40.00 65.00 82.50 92.50 100
11B DC 0.0 2.22 8.89 13.33 20.00 40.00 55.56 75.55 86.67 93.34 100
Trường THPT KM 48 Huyên PaThom Phon Tỉnh ChamPaSac
11A TN 0.0 0.0 0.0 2.40 7.30 17.10 41.10 68.30 82.90 97.60 100
11B DC 0.0 0.0 0.0 2.40 11.90 26.20 47.60 71.40 88.10 100 100
Bảng 3.3.Bảng phân loại kết quả bài kiểm tra số 1(15 phút)
LỚP YK TB K, G
Trường THPT Huyện PaThom Phon Tỉnh ChamPaSac
11A TN 3.13 9.38 87.49
11B DC 20.0 31.43 48.57
Trường THPT BankeLe Huyện PaThom Phon Tỉnh ChamPaSac
11A TN 12.50 27.50 60
11B DC 20.00 35.16 44.44
Trường THPT KM 48 Huyên PaThom Phon Tỉnh ChamPaSac
11A TN 7.32 27.50 60
11B DC 11.90 35.71 52.39
Bảng3.4 Tổng hợp các tham số đặc trưng bài kiểm tra số 1(15 phút)
(a) (b)
Hình 3.1: Biểu đồ phân loại học sinh (a)và đồ thị đường lũy tích (b) bài kiểm tra lần 1cặp
TN1-ĐC1 (15 phút)
Hình 3.2: Biểu đồ phân loại học sinh(a) và đồ thị đường lũy tích (b) bài kiểm tralần1,cặp
TN2-ĐC2(15 phút)
0
20
40
60
80
100
YK TB KG
TN
DC
0
20
40
60
80
100
120
TN
DC
0
10
20
30
40
50
60
YK TB KG
TN
DC
0
20
40
60
80
100
120
TN
DC
LỚP XT B S V T
Trường THPT Huyện PaThom Phon Tỉnh ChamPaSac
11A TN 8.28 1.51 18.28 4.20
11B DC 6.57 1.73 26.33
Trường THPT BankeLe Huyện PaThom Phon Tỉnh ChamPaSac
11A TN 6.73 1.87 27.92 1.24
11B DC 6.04 2.97 49.20
Trường THPT KM 48 Huyên PaThom Phon Tỉnh ChamPaSac
11A TN 6.83 1.54 22.16 1.02
11B DC 6.52 1.18 24.23
Hình 3.3: Biểu đồ phân loại học sinh (a) và đồ thị đường lũy tích (b) bài kiểm tra
lần1,cặp TN3-ĐC3 (15 phút)
Bảng 3.5: Bảng tổng hợp điểm bài kiểm tra số 2 (45 phút)
Lớp Sĩ
số
Số HS đạt điểm
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Trường THPT Huyện PaThom Phon Tỉnh ChamPaSac
11A TN 32 0 0 0 0 1 2 4 7 8 8 2
11B DC 35 0 0 0 1 3 5 7 6 5 6 2
Trường THPT BankeLe Huyện PaThom Phon Tỉnh ChamPaSac
11A TN 40 0 1 0 1 3 8 8 6 7 5 1
11B DC 45 0 2 2 3 5 9 7 9 3 3 2
Trường THPT KM 48 Huyên PaThom Phon Tỉnh ChamPaSac
11A TN 41 0 0 0 1 1 11 6 8 5 5 4
11B DC 42 0 0 0 4 0 10 10 7 6 3 2
Bảng 3.6 : Bảng phân phối tần suất tích lũy bài kiểm tra số 2(45 phút)
Lớp % Số HS đạt điểm xi trở xuống
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Trường THPT BankeLe Huyện PaThom Phon Tỉnh ChamPaSac
11A TN 0.0 0.0 0.0 0.0 3.13 9.38 21.8
8
43.7
5
68.7
5
93.
75
100
11B DC 0.0 0.0 0.0 2.86 11.4
3
27.0
5
47.0
5
64.2
0
78.4
9
95.
63
100
Trường THPT BankeLe Huyện PaThom Phon Tỉnh ChamPaSac
11A TN 0.0 2.50 2.50 5.00 11.6 31.6 51.6 66.6 84.1 96. 100
0
10
20
30
40
50
60
YK TB KG
TN
DC
0
20
40
60
80
100
120
TN
DC
7 7 7 7 7 67
11B DC 0.0 4.44 8.89 15.5
6
26.6
7
46.6
7
62.2
2
82.2
2
88.8
9
95.
56
100
Trường THPT KM 48 Huyên PaThom Phon Tỉnh ChamPaSac
11A TN 0.0 0.0 0.0 2.43 4.87 31.7
0
46.3
4
65.8
6
78.0
5
90.
24
100
11B DC 0.0 0.0 0.0 9.52 9.52 33.3
3
57.1
6
73.8
1
88.1
0
95.
23
100
Bảng 3.7.Bảng phân loại kết quả bài kiểm tra số 2(45 phút)
LỚP YK TB K, G
Trường THPT Huyện PaThom Phon Tỉnh ChamPaSac
11A TN 3.13 18.76 78.11
11B DC 11.43 34.23 54.34
Trường THPT BankeLe Huyện PaThom Phon Tỉnh ChamPaSac
11A TN 12.50 40.00 47.50
11B DC 26.67 35.56 36.77
Trường THPT KM 48 Huyên PaThom Phon Tỉnh ChamPaSac
11A TN 4.89 41.67 53.44
11B DC 9.52 47.62 42.86
Bảng 3.8 : tổng hợp các tham số đặc trưng bài kiểm tra số 2(45phút)
LỚP XT B S V T
Trường THPT Huyện PaThom Phon Tỉnh ChamPaSac
11A TN 7.60 1.42 18.70 1.96
11B DC 6.80 1.82 26.73
Trường THPT BankeLe Huyện PaThom Phon Tỉnh ChamPaSac
11A TN 6.40 1.95 21.87 1.53
11B DC 5.69 2.17 38.24
Trường THPT KM 48 Huyên PaThom Phon Tỉnh ChamPaSac
11A TN 6.80 1.03 15.22 1.45
11B DC 6.33 1.79 28.26
Hình 3.4: Biểu đồ phân loại học sinh(a) và đồ thị đường lũy tích (b) bài kiểm tra lần 2,cặp
TN1-ĐC1 (45 phút)
Hình 3.5: Biểu đồ phân loại học sinh (a) và đồ thị đường lũy tích(b) bài kiểm tra lần 2,cặp
TN2-ĐC2 (45 phút)
Hình 3.6: Biểu đồ phân loại học sinh (a) và đồ thị đường lũy tích (b) bài kiểm tra lần 2,cặp
TN3-ĐC3 (45 phút)
0
20
40
60
80
YK TB KG
TN
DC
0
20
40
60
80
100
120
TN
DC
0
10
20
30
40
50
YK TB KG
TN
DC
0
20
40
60
80
100
120
TN
DC
0
10
20
30
40
50
60
YK TB KG
TN
DC
0
20
40
60
80
100
120
TN
DC
Bảng 3.9: Bảng tổng hợp điểm bài kiểm tra số 3 (60 phút)
Lớp Sĩ
số
Số HS đạt điểm
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Trường THPT Huyện PaThom Phon Tỉnh ChamPaSac
11A TN 32 0 0 0 0 0 1 2 4 10 7 8
11B DC 35 0 0 0 0 2 8 5 3 7 5 5
Trường THPT BankeLe Huyện PaThom Phon Tỉnh ChamPaSac
11A TN 40 0 0 1 2 2 7 10 5 5 9 3
11B DC 45 0 0 0 5 3 9 8 4 8 7 1
Trường THPT KM 48 Huyên PaThom Phon Tỉnh ChamPaSac
11A TN 41 0 0 0 1 1 5 6 9 11 8 0
11B DC 42 0 0 0 2 0 7 7 13 8 5 0
Bảng 3.10 : Bảng phân phối tần suất tích lũy bài kiểm tra số 3(60 phút)
Lớp % Số HS đạt điểm xi trở xuống
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Trường THPT Huyện PaThom Phon Tỉnh ChamPaSac
11A TN 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 3.13 9.38 20.80 52.05 73.93 100
11B DC 0.0 0.0 0.0 0.0 5.71 28.58 42.85 51.43 71.43 85.72 100
Trường THPT BankeLe Huyện PaThom Phon Tỉnh ChamPaSac
11A TN 0.0 0.0 2.50 7.50 12.50 30.00 45.00 57.50 70.00 92.50 100
11B DC 0.0 0.0 0.0 11.11 17.78 37.78 55.56 64.45 82.22 97.78 100
Trường THPT KM 48 Huyên PaThom Phon Tỉnh ChamPaSac
11A TN 0.0 0.0 0.0 2.40 4.49 17.07 31.70 53.66 80.49 100 100
11B DC 0.0 0.0 0.0 4.76 4.76 21.43 38.10 69.05 88.10 100 100
Bảng 3.11.Bảng phân loại kết quả bài kiểm tra số 3(60phút)
LỚP YK TB K, G
Trường THPT Huyện PaThom Phon Tỉnh ChamPaSac
11A TN 0 9.38 90.70
11B DC 5.71 37.14 57.15
Trường THPT BankeLe Huyện PaThom Phon Tỉnh ChamPaSac
11A TN 12.50 30.00 57.50
11B DC 17.78 37.78 44.45
Trường THPT KM 48 Huyên PaThom Phon Tỉnh ChamPaSac
11A TN 4.88 26.83 68.29
11B DC 4.76 33.33 61.91
Bảng 3.12 :tổng hợp các tham số đặc trưng bài kiểm tra số 3(60phút)
(a) (b)
Hình 3.7. Biểu đồ phân loại học sinh và đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra lần 3 ,cặp TN1-
ĐC1(60phút)
(a) (b)
Hình 3.8. Biểu đồ phân loại học sinh(a) và đồ thị đường lũy tích(b) bài kiểm tra lần 3 ,cặp
TN2-ĐC2 (60phút)
0
20
40
60
80
100
YK TB KG
TN
DC
0
20
40
60
80
100
120
TN
DC
0
10
20
30
40
50
60
YK TB KG
TN
DC
0
20
40
60
80
100
120
TN
DC
LỚP XT B S V T
Trường THPT Huyện PaThom Phon Tỉnh
ChamPaSac
11A TN 8.34 1.52 18.26 2.77
11B DC 7.14 1.91 26.75
Trường THPT BankeLe Huyện PaThom Phon
Tỉnh ChamPaSac
11A TN 6.83 2.07 30.45 1.07
11B DC 6.33 2.10 33.21
Trường THPT KM 48 Huyên PaThom Phon Tỉnh
ChamPaSac
11A TN 7.10 1.50 21.11 1.08
11B DC 6.74 1.52 22.51
(a) (b)
Hình 3.9: Biểu đồ phân loại học sinh (a)và đồ thị đường lũy tích (b) bài kiểm tra lần 3cặp
TN3-ĐC3 (60phút)
3.3.3.2. Phân tích kết quả thực nghiệm
Để thấy rõ chất lượng giải bài tập của học sinh thì cần phải phân tích các số liệu về mặt định
lượng.
-Xét tỷ lệ học sinh yếu kém, trung bình, khá giỏi.
Xem ở bang3.3. và chúng ta thấy:
+Tỉ lệ học sinh khá giỏi của các lớp TN cao hơn các lớp ĐC
-Đề số 1: tỉ lệ học sinh khá giỏi của các lớp TN là 69.16%>48.45% của các lớp ĐC.
-Đề số 2: tỉ lệ học sinh khá giỏi của các lớp TN là 59.68%>44.66%của các lớp ĐC.
-Đề số 3: tỉ lệ học sinh khá giỏi của các lớp TN là 72.16%>54.50%của các lớp ĐC.
+Tỉ lệ học sinh trung bình ở các lớp TN có lúc các thấp hơn có lúc hơn lớp ĐC.
-Đề số 1: tỉ lệ học trung bình của các lớp TN là 21.46<34.10% của các lớp ĐC.
-Đề số 2: tỉ lệ học sinh khá giỏi của các lớp TN là 33.48%<22.07%của các lớp ĐC.
-Đề số 3: tỉ lệ học sinh khá giỏi của các lớp TN là 22.07%< 36.09%của các lớp ĐC.
Như vậy độ lệch chuẩn của các lớp thực nghiệm ít dao động xung quanh giá trị trung bình,
chứng tỏ chất lượng của các lớp thực nghiệm tốt hơn các lớp đối chứng.
+Hệ số biến thiên VTN<VĐC.
Xem bảng 3.3, bảnh 3.7 và bảng 3.12 chúng ta thấy giá trị .
-Đề 1
0
20
40
60
80
YK TB KG
TN
DC
0
20
40
60
80
100
120
TN
D C
Giá trị trung bình công của lớp TN11A =21.46 <ĐC11B= 34.10.
Giá trị V: TN11A=22.79%< ĐC11B= 33.25%
Chứng tỏ lớp TN11A có trình độ tốt hơn lớp ĐC11B vá chất lượng của lớp TN11A đều hơn
lớp ĐC11B.
-Đề 2
Giá trị trung bình công của lớp TN11B= 33.48 < ĐC11A= 39.13.
Giá trị V: TN11B= 18.60%> ĐC11A= 31.o8%
Chứng tỏ lớp TN11A có trình độ tốt hơn các lớp ĐC11B vá chất lượng của các lớp Tn11A đều
hơn các lớp ĐC11B.
-Đề 3
Giá trị trung bình công của lớp TN11A= 72,16 < ĐC11B=54.50.
Giá trị V: TN11B=23.79% < ĐC11A=27.49%
Chứng tỏ lớp TN11A có trình độ tốt hơn các lớp ĐC11B vá chất lượng của các lớp TN11A đều
hơn các lớp ĐC11B.
-Xét đồ thị các đường lũy tích.
Theo các đồ thị đã trình bày các đường lũy tích của lớp TN đều nằm phía bên phải và phía
dưới của lớp ĐC, đều đó chứng tỏ chất lượng của lớp TN tốt hơn các lớp ĐC.
3.3.3.3. Nhận xét
Từ kết quả kiểm tra trên ta thấy cả ba trường đều có chất lượng học tập của học sinh
lớp TN cao hơn lớp ĐC
- Điểm trung bình cộng của lớp TN luôn cao hơn lớp ĐC
- Tỉ lệ % học sinh đạt điểm kha giỏi ở lớp TN cao hơn tỉ lệ % HS đạt điểm khá giỏi ở lớp
đối chứng . Tỉ lệ phân trăm (%) HS trung bình, yếu ,kém, của lớp TN luon thấp hớn của
lớp đối chứng .
- Các giá trị như hệ số biến thiên, sai số tiêu chuẩn của lớp TN thường nhỏ hơn của lớp
ĐC chứng tỏ độ phân tán quanh giá trị trung bình của lớp TN nhỏ hơn, chất lượng lớp TN
đồng đều hơn lớp ĐC.
- Đường lũy tích của các TN luôn nằm ở bên phải và phía dười đường lũy tích của các lớp
ĐC, chứng tỏ mức độ nằm vững và độ bền kiến thức của các lớp TN tốt hơn các lớp ĐC.
Tất cả những điều này chứng tỏ phương án thực nghiệm đã nâng cao được khả năng suy
luận cũng như năng lực vận dụng kiến thức một các linh hoạt và sang tạo vào việc giải
quyết những bài toán, những “vấn đề” mới, học sinh tiếp thu bài tốt hơn, hiểu bài sau sắc,
từ do có thể hoàn thành tốt các bài kiệm tra, góp phần nâng cao hiệu quả việc dạy học.
Như vậy, d8ề nghiên cứu có tính khả thi. Các kết quả thu được đã cho phép kha7ng3 định
thong qua việc bài tập hóa học thích hợp, có thể kích thích sâu sắc, có thể vận dụng linh
hoạt. Điều đó lại tiếp tục tác động lên tư duy, làm cho tư duy phát triển lên mức cao hơn.
Kết luận chương 3
Trong chương này chúng tôi đã trình bày nôi dung của việc triển khai quá trình thực nghiệm
sư phạm để đánh giá hiệu quả và tính khả thi của việc xây dựng hệ thống câu hỏi trắc
nghiệm khách quan hóa hữu cơ lớp 11 cơ sở để kiểm tra đánh giá nhằm phát triển tư duy
cho HS , góp phân nâng cao hiệu quả việc dạy học .
Chúng tôi đã tiến hành TN trên 3 cặp lớp ở 3 trường THPT trong học kì I năm học 2010-
2011. Từ việc phân tích và xử lí kết quả thực nghiệm sư phạm , kết hợp với nhận xét của
các GV dạy , chúng tôi có thể kết luận:
-Hệ thống câu hỏi TNKQ hữu cơ lớp 11 chương trình nâng cao mà tác giả đưa ra là phù hợp
và có thể sử dụng để rèn luyện tư duy cho HS theo các mức dộ khác nhau thông qua quá
trình tìm kiếm lời giải.
-Quá trình dẫn dắt HS xây dựng tiến trình luậnđề giải khiến HS phải động não , tư duy
nhiều hơn , đã thực sự giúp HS nắm vững kiến thức một cách tự giác, có khả năng rút ra
phương pháp giải các bài TNKQ tương tự với độ khó tăng dần , tạo được thướng thú trong
học tập cho HS.
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
1.KẾT LUẬN.
Từ mục đích, nhiệm vụ của đề tài nghiên cứu, sau khi hoàn thành luận văn chúng tôi đã đạt
được một số kết quả sau:
1.1.Tổng quan về đo lường và trắc nghiệm
- Một số khái niệm cơ bản.
- Luận đề và trắc nghiệm khách quan.
- Quy trình soạn thảo bài trắc nghiểm dùng trong lớp học.
- Mục đích của một bài trắc nghiệm.
- Phân tích nôi dung môn học.
- Thiết kế dàn bài trắc nghiệm.
- Số lượng câu hỏi trong bài trắc nghiệm.
- Những kỹ năng giáo viên cần có khi soạn bài trắc nghiệm.
• Các hình thức câu trắc nghiệm
- Loại câu trắc nghiệm “ đúng-sai”.
- Loại câu hỏi trắc nghiệm “điền khuyết”.
- Câu trắc nghiệm ghép đôi.
- Câu trắc nghiệm hỏi – đáp ngắn .
• Phân tích câu trắc nghiệm
- Mục đích và phương pháp phân tích các câu hỏi trắc nghiệm.
- Công thức tính và giải thích ý nghĩa độ khó câu trắc nghiệm.
- Công thức tính và giải thích ý nghĩa độ phân cách câu (dùng trong lớp học).
- Phân tích các mồi nhử và một số tiêu chuẩn để chọn được câu hỏi tốt.
1.2. Hệ thống lý thuyết hóa học lớp 11 cơ sở .
- Mục tiêu kiến thức, kỹ năng của bài giảng dạy trong chương trình hóa hữu cơ lớp 11.
- Xác định mục tiêu, nội dung kiến thức cần kiểm tra.
- Thiết lập dàn bài trắc nghiệm.
Trên cơ sở lý luận của đề tài chúng tôi đã xây dựng được 350 câu hỏi TNKQ 4 lựa chọn
(dạng bài toán hóa học ), theo 4 chủ đề chính được chia thành ba mức độ : Biết, hiểu và vận
dụng.
*Phần đại cương hóa học hữu cơ gồm : 40 câu trắc nghiệm được có đề kiểm tra; đề 1
gồm 40 câu.
* Phần hitrocacbon no gồm : 60 câu trắc nghiệm được chia thành 2 đề kiểm tra; đề 1 gồm
30 câu; đề 2 gồm 30 câu.
* Phần hidrocacbon không no gồm 60 câu trắc nghiệm được chia thành 2 đề kiểm tra;
đề 1 gồm 30 câu; đề 2 gồm 30 câu.
* Phần hitrocacbon thơm gồm : 30 câu trắc nghiệm được 1 gồm 30 câu.
* Phần dẫn xuất halogen-Ancol-Phenol gồm: 80 câu trắc nghiệm được chia thành 2 đề
kiểm tra; đề 1 gồm 40 câu; đề 2 gồm 40câu.
* Phần andehit – Xeton – Axit Cacboxylic gồm : 80 câu trắc nghiệm được chia thành 2 đề
kiểm tra; đề 1 gồm 40 câu; đề 2 gồm 40câu
1.3Thực nghiệm sư phạm
Chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm sư phạm ở trường THPT
-Huyện PaThom Phon Tỉnh ChamPaSac với 2 lớp ( 1 TN , 1 DC )
- BankeLe Huyện PaThom Phon Tỉnh ChamPaSac với 2 lớp ( 1TN , 1 DC )
-KM48 Huyên PaThom phon Tỉnh ChamPaSac với 2 lớp ( 1 TN , 1 DC )
Chúng tôi đã tiến hành xử lý kết qủa thực nghiệm để đánh giá:
* Tỷ lệ học sinh yếu kém, trung bình, khá giỏi.
* Giá trị các tham số đặc trưng:
-Giá trị trung bình cộng X .
- Giá trị độ lệch chuẩn S.
-Hệ số biến thiên V.
* Phép thử Student.
Từ những kết qỉa thực nghiệm cho phép đánh giá được hệ thống câu hỏi TNKQ nhiều lựa
chọn có cách suy luận để giải nhanh phần hóa học hữu cơ lớp 11 của đề tài là có tính khả thi
và có tác dụng phát triển năng lực tư duy của HS, góp phần giảm tỷ lệ yếu kém, trung bình
và tăng tỷ lệ HS khá giỏi.
2.KIẾN NGHỊ
2.1.Đề nghị với giáo viên THPT khi sử dụng hệ thống câu hỏi TNKQ có cách suy
luận để giải nhanh phần hóa học hữu cơ lớp 11 .
Trong chường hóa học hữu cơ chúng tôi đã xây dựng được 350 câu hỏi TNKQ có cách suy
luận để giải nhanh (dạng bài toán hóa học ) phần hóa học hữu cơ lớp 11 theo 4 chủ đề
.Trong mỗi chủ đề chúng tôi đều phân thành các dạng khác nhau, với mỗi dạng đều đưa ra
cách suy luận để giải nhanh và các câu hỏi áp dụng cho các dạng.
2.2.Một số đề nghị với Bộ Giáo dục và Đào tạo và các trường Đại học Sư phạm
Để tạo đều kiện thuận lợi cho việc đổi mới phương pháp dạy học hóa học nói chung và việc
áp dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan, chúng tôi có số đề nghị sau:
a)Sử dụng hệ thống câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn có cách suy luận đề giải nhanh phân hóa
học hữu cơ lớp 11năng cao làm ngân hang đề thi trắc nghiệm trong các kỳ thi tốt nghiệm
THPT, kỳ thi tuyển sinh viên Đai học - Cao đẳng.
b)Tăng cường rèn luyện cho sinh viên cách giải bài hóa học ở trường phổ thông.
c)Hường dẫn và tạo điều kiện cho sinh viên phát huy tính sáng tạo trong việc suy luận để
giải nhanh câu hỏi TNKQ.
d)Cập nhật các suy luận hay, khoa học dùng để giải nhanh câu hỏi TNKQ cho các giáo viên
phổ thông trong các chu kỳ bồi dưỡng thường xuyên.
Trên đây là tất cả những công việc chúng tôi đã làm để hoàn thành luận văn. Chúng tôi hy
vọng rằng luận văn này sẽ đóng góp được một phần nhỏ bé trong việc xây dựng hệ thống
câu hỏi TNKQ phục vụ cho công tác kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh, góp
phần nâng cao chất lượng dạy và học Hóa học hiện nay.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. PGS.TS. Nguyễn Hữu Đĩnh (Chủ biên) .PGS.TS.Đỗ Đình Rãng(2009), Hóa học
hữu cơ 1, NXB Giáo dục Việt Nam
2. PGS.TS.Đỗ Đình Rãng (Chủ biên), Hóa học hữu cơ 2(2010), NXB Giáo dục Việt
Nam.
3. TS.Cao Cự Giác,Tài liệu tổng ôn tập luyện thi trắc nghiệm Hóa học Hữu
cơ(2010), NXB Đại học quốc gia Hà Nội .
4. PGS.TS.Nguyễn Xuân Trường .Bài tập trắc nghiệm Hóa học 11(2007), NXB Giáo
dục.
5. Lê Xuân Trọng ,Nguyễn Hữu Đĩnh , Lê Chí Kiên,Lê Mậu Quyền (2007),Hóa học
11 nâng cao ,NXB Giáo dục ,Hà Nôi.
6. Lê Xuân Trọng , Từ Ngọc Ánh , Phạm Văn Hoan,Cao Thị Thặng (2007),Bài tập
Hóa học 11 nâng cao , NXB Giáo dục , Hà Nội.
7. Lê Xuân Trọng .Trần Quốc Đắc , Phạm Tuấn Hùng , Đoàn Việt Nga,Lê TRọng
Tín (2007),Sách giáo viên Hóa học 11 nâng cao ,NXB Giáo dục ,Hà Nội.
8. SGK.Hóa học lớp 11 nâng cao(2007), NXB Giáo dục.
9. SGK.Hóa học lớp 12 nâng cao(2008), NXB Giáo dục.
10. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007) ,tài liệu bồi dững giáo viên thực hiện chương
trình , sách giáo khoa lớp 11 môn Hóa học , NXB Giáo dục , Hà Nội.
11. Nguyễn Xuân Trường ,Lê Mậu Quyền , Phạm Văn Hoan ,Lê Chí Kiên
(2007),Hóa học 11,NXB Giáo dục ,Hà Nội.
12. Nguyễn Xuân Trường ,Từ Ngọc Ánh , Lê Mậu Quyền , Lê Chí Kiên (2007),Bài
tập Hóa học 11,NXB Giáo dục ,Hà Nội.
13.Phạm Đức Bình(2007),Phân loại và hướng dẫn giải bài tập trắc nghiệm hóa hữu
cơ, NXB Thanh Hóa.
14.Dương Thiệu Tống (1995), Trắc nghiệm vá đo lường kết quả học tập, Bộ Giáo
dục và Đào tạo – Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh.
15.Lí Minh Tiên (2006), Kiểm tra và đánh giá thành qủa học tập của học sinh bằng
trắc nghiệm khách quan, NXB Giáo dục.
16.Cao Cự Giác (2006), Hướng dẫn giải nhanh bài tập hóa học, Tập II,NXB ĐHQG
Hà Nội.
17. Lâm Quang Thiệp (1994), Những cơ sở của kỹ thuật trắc nghiệm, Bộ Giáo dục và
Đào tạo.
18. SGK lớp 10 của Lào(2001), NXB Bộ Giáo dục khoa học .
19. SGK lớp 11 của Lào(2009), NXB Bộ Giáo dục khoa học .
20. Một số tài tham khảo bằng tiếng Lào ( tài liệu nghiên cứu hóa hữu cơ ).
PHỤ LỤC
Phụ lục 1 : Đề kiểm tra thứ 1(15 phút)....2
Phụ lục 2 : Đề kiểm tra thứ 2(45 phút)....4
Phụ lục 3 : Đề kiểm tra thứ 3(60 phút ).11
Phụ lục 4 : Đáp án các bài kiểm tra ..20
PHỤ LỤC 1 :
ĐỀ BÀI KIỂM TRA THỨ 1
TRƯỜNG : TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BAN KE LE BÀI KIỂM TRA
HỌ TÊN HỌC SINH MÔN: HÓA HỌC
LỚP : .. Thời gian 15 phút
PHẦN TRẮC NGHIỆM
1).Trong phân tử CH4, các obitan hóa trị của cacbon ở trạng thái lai hóa:
A.sp3. B.sp2
C.sp3d. D.sp.
2).Trong phân tử C2H4, các obitan hóa trị của cacbon ở trạng thái lai hóa:
A.sp3. B.sp2.
C.sp3d. D.sp.
3).Trong phân tử C2H2 các obitan hóa trị của cacbon ở trạng thái lai hóa:
A. sp3. B. sp2.
C. sp3d. D.sp.
4). Ứng với công thức phân tử C6H14 có bao nhiêu đồng phân mạch cacbon.
A.3. B.4. C.5. D.6.
5). Liện kết σ trong phân tử ankan là liên kết:
A.Bền. B. Trung bình. C.Kém bền. D.Rất bền.
6). Hợp chất Y có công thức cấu tạo CH3 – CH - CH2 – CH3
CH3
Y có thể tạo được bao nhiêu dẫn xuất monohalogen đồng phân của nhau ?
A . 3. B .4.
C . 5. D . 6.
7). Đốt cháy 400cm3 hơi hợp chất hữu cơ A chứa C,H,O trong 1600cm3 oxi lấy dư . thể tích
khí sau phản ứng là 2600cm3, sau khi cho nước ngưng tụ còn lại 1400cm3 và sau khi cho lội
qua dd KOH dư chỉ còn 200cm3(các thể tích đo trong cùng điều kiện). CTPT của A là:
B. C2H6O. B. C3H8O.
C. C3H6O2. D. C4H10O.
8) . Chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất ?
B. Eten. B. Propen.
C. But-1-en. D.Pent-1-en.
9) . Chất nào không tác dụng với dung dịch AgNO3 trong ammoniac ?
B. But -1-in. B. But -2-in.
C. Propin. D. Etin.
10) . Chất nào không tác dụng với Br2 (tan trong CCl4) ?
B. But -1-in. B. But -1-en.
C. Xiclobutan. D. Xiclopropan.
PHỤ LỤC 2 :
ĐỀ BÀI KIỂM TRA THỨ 2
TRƯỜNG : TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BAN KE LE BÀI KIỂM TRA
HỌ TÊN HỌC SINH MÔN: HÓA HỌC
LỚP : .. Thời gian 45 phút
PHẦN TRẮC NGHIỆM
1). Đốt 10 cm3 một hidricacbon bằng 80 cm3 oxi ( lấy dư).Sản phẩm thu được sau khi cho
hơi nước ngưng tụ còn 65 cm3 trong đó có 25 cm3 là oxi ( các thể tích được đo ở cùng điều
kiện ) CTPT của hidrocacbon đó là :
A.CH4. B. C2H6.
C. C3H8. D. C4H6.
2). Đốt cháy hoàn toàn 2 hidroacabon kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng .Sản phẩm cháy cho
lần lượt qua bình 1 đựng H2SO4 đặc và bình 2 đựng KOH rắn thấy khối lượng bình 1 tăng
2,52g và bình tăng 4,4g . Hai hidrocacbon đó là :
A.C2H4 ;C3H6. B. C2H6; C3H8.
C. C3H6 ; C4H8. D. C3H8 ; C4H10.
3). Chất nào không tác dụng với dung dịch AgNO3 trong ammoniac ?
A. But -1-in. B. But -2-in.
C. Propin. D. Etin
4). Đốt cháy hoàn toàn một lượng hidrocacbon cần có 8,96 lít O2 (đktc). Cho sản phẩm cháy
đi vào dung địch Ca(OH)2 dư thu được 25g kết tủa . CTPT của hidrocacbon là :
A.C5H10. B. C6H12.
C. C5H12. D. C6H16.
5). Đốt cháy hoàn toàn V lít hỗn hợp hai hidroacabon đồng đẳng liên tiếp thu được 1,12 lít
khí CO2 (đktc) và 1,26g H2O.
1)CTPT của hidrocacbon là :
A. CH4 ; C2H6. B. C2H6; C3H8.
C. C3H8.; C4H10. D. C4H10; C5H12.
2) Giá trị của V là :
A.0,112 lít . B.0,224 lít .
C.0,448 lít . D.0,336 lít.
6). Đốt cháy hỗn hợp hai hidrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng , thu được 48,4g
CO2 và 28,8g H2O.
1).Hai hidrocacbon thuộc dãy đồng đẳng nào ?
A. Ankan. B.Anken.
C. Ankin. D.Aren.
2) CTPT hai hidrocacbon là :
A. CH4 ; C2H6. B. C2H6 ; C3H8.
C. C3H8 ; C4H10. D. C4H10 ; C5H12.
7). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai hidrocacbon liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu được
11,2 lít khí CO2 (đktc) và 12,6g H2O. Hai hidrocacbon đó là :
A. C2H6 ; C3H8. B. C3H8 ; C4H10.
C. C4H10 ; C5H12. D C5H12 ; C6H14.
8).Một hidrocacbon cháy hoàn toàn trong O2 sinh ra CO2 và 3,6g H2O. Công thức phân tử
của hidrocacbon này là:
A.CH4. B.C2H2.
C. C2H2. D.C6H6.
9). Phương pháp nào sau đây là tốt nhất để phân biệt khí CH4 và khí C2H4 ?
A. Dựa vào tỉ lệ về thể tích khí O2 tham gia phản ứng cháy.
B. Sự thay đổi màu của dung dịch nước brom,khi cho từng chất tác dụng với dd
brom.
C. So sánh khối
D. Phân tích thành phân định lượng của các hợp chất .
10). Khi đốt cháy hoàn toàn hai hidrocacbon liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu được 16,8 lít
CO2 (đktc) và 13,5g H2O . Hai hidrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng nào ?
A. Ankan. B. Anken.
C. Ankin . D. Aren.
11). Đốt cháy hoàn toàn hai hidrocacbon mạch hở trong cùng dãy đồng đẳng thu được 1,12
lít CO2 (đktc) và 0,9g . Hai hidrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng nào ?
A. Ankan. B. Anken.
C. Ankin. D. Aren.
12). Đốt cháy số mol như nhau của hai hidrocacbon mạch hở thu được số mol CO2 như
nhau , còn tỉ lệ số mol H2O và CO2 của chúng tương ứng là 1:1,5 . CTPT của chúng là:
A. C2H4 và C2H6. B.C3H8 và C3H6.
C. C4H10 và C4H8. D.C5H12 và C5H10.
13).Cho hỗn hợp hai anken có số mol bằng nhau đi qua dung dịch nước brom thấy làm mất
màu vừa đủ 200g dung dịch Br2 nồng độ 16% . Số mol mỗi anken là :
A.0,05. B. 0,1.
C.0,2. D.0,15.
14). Dẫn 17,4g hỗn hợp khí X gồm propin và but-2-in lội thật chậm qua bình đựng dung
dịch AgNO3 / NH3 dư thấy có 44,1g kết tủa xuất hiện . Xác định phần trăm thể tích của mỗi
khí trong X.
A. C3H4 80% và C4H6 20% . B. C3H4 25% và C4H675%.
C. C3H475% và C4H6 25%. D.Kết quả khác .
15). Hỗn hợp X gồm ba khí (C3H4 ; C2H2 ; H2 ) cho vào bình kín dung tích 9,7744(l) ở 25◦c
,áp suất trong bình là 1 atm ,chứa một ít bột Ni , nung nóng bình một thời gian thu được hỗn
hợp khí Y , cho biết dX∕ Y =0,75. Số mol H2 tham gia phản ứng là
A. 0,75 mol. B. 0,3 mol.
C. 0,15mol. D. Kết quả khác .
16). Trong một bình kín dung tích 8,4 (l) có chứa hỗn hợp X gồm hai ankin liên tiếp và H2 ,
Một ít bột Ni có thể tích không đáng kể ở 19,68oC ; lửa điện để đốt cháy hết Y thu được hỗn
hợp khí Y , bật tia lửa điện để đốt cháy hết Y thu được 15,4g CO2 và 7,56g nước . Xác định
phần trăm thể tích của mỗi khí trong X. ( Biết trong X, %)60
2
=HV
A.C3H420% và C4H6 20% và H2 60%. B.C2H210% và C4H6 30% và H2 60%.
C.C2H2 10% và C3H4 20% và H2 60%. D.Cả A và B.
17). Ở 25◦c và áp suất là 2 atm , 14,95g hỗn hợp khí gồm hai hidrocacbon thuốc cùng mợt
dãy đồng đẳng kế tiếp chiếm thể tích 3,654(l) . Xác định dãy đồng đẳng của 2 hidrocacbon
trong X . Biết nếu cho 14,95g hỗn hợp khí X hấp thụ vào bình đựng dung dịch brom dư thì
có 96g Br2 bị mất màu.
A. Ankan B. Anken.
C. Ankin . D. Hidrocacbon thêm.
1)Hai hidroacabon thuộc dãy đồng đẳng nào ?
A. Akan. B. Anken.
C. Ankin. D. Aren.
2)CTPT hai hidrocacbon là :
A. CH4 ,C2H6 . B. C2H6 ,C3H8
18). Hãy chọn khái niệm đúng về anken ?
A. Những hiđrocacbon có 1 liên kết đôi trong phân tử là anken.
B. Những hiđrocacbon mạch hở có một liên kết đôi trong phân tử là anken.
C. Anken là những hiđrocacbon có liên kết 3 trong phân tử.
D. Anken là những hiđrocacbon mạch hở có liên kết 3 trong phân tử.
19).Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp 3 anccol đơn chức : methanol, propan-1-ol và
ancol không no 1 nối đôi A (có số C ≥ 3) thì thu được 7,04g CO2 và 4,32g H2O .CTPT
của ancol A là:
A. C3H8OH. B. C4H6OH.
C. C2H5OH. D.Không thể xác định được.
20). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai hidrocacbon mạch hở , liên tiếp trong dãy đồng đẳng
thu được 22,4 lít CO2 (đktc) và 25,2g H2O. 1)Hai hidroacabon thuộc dãy đồng đẳng nào ?
A. Akan. B. Anken.
C. Ankin. D. Aren.
2)CTPT hai hidrocacbon là :
A. CH4 ,C2H6 . B. C2H6 ,C3H8
C. C3H8 , C4H10 . D. C4H10 , C5H12
21). Hợp chất nào trong số các hợp chất sau thuộc dãy đồng đẳng aren ?
A. C9H10 . B. C7H8 .
C. C9H10 . D. Không có hợp chất nào.
22). Sản phẩm chính khi oxi hóa các alkyl benzen bằng KMnO4 là chất nào sau đây?
A .C6H5COOH. B. C6H5CH2COOH.
C . C6H5CH2CH2COOH. D. CO2 .
23). Phản ứng của benzene với các chất sau nào đây gọi là phản ứng nitro hóa ?
A. HNO3 đậm đặc . B. HNO2 đặc / H2SO4 đặc .
C. HNO3 loãng / H2SO4 đặc . D. HNO3 đặc / H2SO4 đặc .
24). Cho dãy hóa chất đủ để điều chế toluen:
A.C6H5Br , Na , CH3Br. B. C6H6 ,CH3Cl , AlCl3.
C. C6H6 ; Br2 , khan , CH3Br , bột sắt , Na. D. Cả A,B,C.
25). Chọn nguyên liệu đầu tiên trong số các hợp chất sau để điều chế hợp chất 1,3,5-trinitro
benzen :
A.Benzen, HNO3 đặc , H2SO4 đặc .
B.Toluen , HNO3 đặc , H2SO4 đặc .
C.Benzen, HNO3.
D.Câu A,B đúng.
26). Phản ứng HNO3 + C6H6 dùng xúc tác nào sau dây ?
A. AlCl3. B. HCl.
C. H2SO4 đậm đặc . D. Ni.
27). Dùng 39 gam C6H6 điều chế toluene . Khối lượng toluene tạo thành là :
A .78 g . B. 46 g.
C. 92 g . D. 07 g.
28) . Có 5 công thức cấu tạo :
CH3 CH3
CH3 CH3 CH3 CH3
CH3 CH3 CH3
CH3 CH3
CH3
CH3 CH3 CH3
Đó là công thức của mấy chất ?
A.1 chất . B. 2 chất .
C. 3 chất . D. 4 chất .
29) . Câu nào đúng nhất trong các câu sau đây ?
A. Benzen là một hidrocacbon .
B. Benzen là một hidrocacbon no.
C. Benzen là một hidrocacbon không no .
D. Benzen là một hidrocacbon thơm.
30). Đốt cháy một lượng rượu A thu được 4,4g CO2 và 3,6g H2O. CTPT của rượu là :
A. CH3OH. B. C2H5OH .
C. C3H7OH . D. C4H9OH .
PHỤ LỤC 3 :
ĐỀ BÀI KIỂM TRA THỨ 3
TRƯỜNG : TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BAN KE LE BÀI KIỂM TRA
HỌ TÊN HỌC SINH MÔN: HÓA HỌC
LỚP : .. Thời gian 60 phút
PHẦN TRẮC NGHIỆM
1). Có các rượu : CH3OHC, C2H5OH , C3H7OH. Dùng chất nào trong số các chất cho dưới
đây để phân biệt các rượu ?
A. Kim loại Na . B. H2SO4 đặc,t◦.
C. CuO, t◦. D. Cu(OH)2, t◦.
2). Rượu etylic có lẫn một ít nước, có thể dùng chất nào sau đây để làm khan rượu ?
A. CaO. B. CuSO4 khan.
C. Một ít Na . D. Tất cả đều được.
3). Chất nào là dẫn xuất halogen của hirdocacbon ?
A. Cl-CH2-COOH . B. C6H5-CH2-Cl.
C. CH3-CH2-Mg-Br. D. CH3-CO-Cl.
4). Chất nào không phải là dẫn xuất halogen của hirdocacbon ?
A. CH2=CH-CH2Br. B. ClBrCH-CF2.
C. Cl2CH-CF2-O-CH3. D. C6H6Cl6.
5). Benzeyl brommua có công thức cấu tạo nòa sau đây?
A. -Br B. CH3 - -Br
C. –CHBr-CH3 D. –CH2Br
6). Trong các chất dưới đây, chất nào là ancol?
A. -OH B. O
CH3 – O – CH3
C. OH-CH2- D. CH3-CH2-O-CH3
7). CH3
CH3 - C – OH có tên là gi?
CH3
A.1,1-dimetyletanol. B.1,1-dimetyletan-1-ol.
C. isobutan-2-ol. D.2-metylpropan-2-ol.
8). Ancol isobutylic có công thức cấu tạo nào ?
B. CH3 - CH2 - CH- OH. B. CH3 – CH - CH2 - OH.
CH3 CH3
OH
C. CH3-C-CH3 D. CH2 – CH - CH2 - CH2 - OH
CH3 CH3
9). Chất nào không phải là phenol
A . OH B . –CH2-OH
CH3
C. OH D. CH3- -OH
CH3
10). Có các rượu : CH3OHC, C2H5OH , C3H7OH. Dùng chất nào trong số các chất cho
dưới đây để phân biệt các rượu ?
A. Kim loại Na . B. H2SO4 đặc,t◦.
C. CuO, t◦. D. Cu(OH)2, t◦.
11). Rượu etylic có lẫn một ít nước, có thể dùng chất nào sau đây để làm khan rượu ?
A. CaO. B. CuSO4 khan.
C. Một ít Na . D. Tất cả đều được.
12). Chất nào là dẫn xuất halogen của hirdocacbon ?
A. Cl-CH2-COOH . B. C6H5-CH2-Cl.
C. CH3-CH2-Mg-Br. D. CH3-CO-Cl.
13). Chất nào không phải là dẫn xuất halogen của hirdocacbon ?
A. CH2=CH-CH2Br. B. ClBrCH-CF2.
C. Cl2CH-CF2-O-CH3. D. C6H6Cl6.
14). Benzeyl brommua có công thức cấu tạo nòa sau đây?
A. -Br B. CH3 - -Br
C. –CHBr-CH3 D. –CH2Br
15). Trong các chất dưới đây, chất nào là ancol?
A. -OH B. O
CH3 – O – CH3
C. OH-CH2- D. CH3-CH2-O-CH3
16). CH3
CH3 - C–OH có tên là gi?
CH3
A.1,1-dimetyletanol. B.1,1-dimetyletan-1-ol.
C. isobutan-2-ol. D.2-metylpropan-2-ol.
17). Ancol isobutylic có công thức cấu tạo nào ?
A. CH3 - CH2 - CH- OH. B. CH3 – CH - CH2 - OH.
CH3 CH3
OH
C. CH3-C-CH3 D. CH2 – CH - CH2 - CH2 - OH
CH3 CH3
18). Chất nào không phải là phenol
A . OH B . –CH2-OH
CH3
C. OH D. CH3- -OH
CH3
19). Đun chất Cl-CH2- - Cl với dung dịch NaOH có dư. Sản phẩm hữu cơ thu được
là chất nào?
A. HO-CH2- -Cl B. OH-
C. HO-CH2- -ONa D. NaO-CH2- -ONa
20). Ankan thích hợp có thể chế 3-etyl pentanol pentanol-3 bằng phản ứng hidrorat hóa là :
A. 3-etylpenten-1. B. 3-etyl penten-3.
C. 3,3-dimetyl penten-2. D. 3-etyl penten-2.
21). C5H10 có bao nhiêu đồng phân anken khi hidrat hóa cho sản phẩm là rượu bậc ba ?
A. 2. B.1.
C. 4. D.5.
22). Tên IUPAC của rượu iso amylic là :
A. 2-metyl butanol-1 . B. 2-etyl propanol-1.
C. 2-metyl butanol-4. D. 3-metyl butanol-1.
23). Trong dung dịch rượu 94% (theo khối lượng). Tỉ lệ số mol rượu : nước là 43: 7. Rượu
X có CTPT là:
A.CH3OH B.C2H5OH.
C.C3H7OH. D.C4H9OH.
24).Một rượu đơn chức A tác dụng với HBr cho hợp chất hữu cơ B có chứa C,H, Br, trong
đó Br chiếm 58,4% khối lượng. CTPT của rượu là:
A.C2H5OH. B.C3H7OH.
C. CH3OH. D. C4H9OH.
25).Đun nóng 123,8g hỗn hợp đơn chức với H2SO4 đặc ở 140◦c thu được 111,2g hỗn hợp 6
ete có số mol bằng nhau. Số mol mỗi ete là:
A. 0,4 mol. B.0,2 mol.
C.0,8 mol. D.Tất cả đều sai.
26). Cho hỗn hợp gồm 1,6g rượu A và 2,3g rượu no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng
đẳng tác dụng với Na được 1,12 lít H2 (đktc). CTPT của 2 rượu là :
A.C2H5OH, C3H7OH. B. C3H7OH, C4H9OH.
C. CH3OH, C2H5OH . D. Kết quả khác.
27). Chia a (g) rượu etylic thành 2 phần bằng nhau:
-Phần 1 đem đun nóng với H2SO4 đặc ở 180◦c thu được khí etilen, đốt cháy hoàn toàn lượng
etilen này thu được 1,8g H2O.
-Phần 2 đem đốt cháy hoàn toàn , thể tích khí CO2 (đktc) thu được là:
A.1,12 lít. B.2,24 lít.
C.3,36 lít . D.4,48 lít.
28). Đun nóng a gam một hỗn hợp gồm 2 rượu no đưn chức với H2SO4 đặc ở 140◦c thu
được 21,6g nước và 72g hỗn hợp 3 ete . Giá trị của a là:
A.91,6g. B.93,6g.
C.95,8g. D.96,3g.
29). Đun nóng hỗn hợp rượu gồm CH3OH và các đồng phân của C3H7OH với xúc tác là:
H2SO4 đặc có thể tạo ra bao nhiều sản phẩm hữu cơ?
A.4. B.5.
C.6. D.7.
30). Số đồng phân là axit của chất có CTPT C4H8O2 là:
A.2. B.3.
C.4. D.5.
31). Số đồng phân là axit của chất có CTPT C5H10O2 là:
A.2. B.3.
C.4. D.5.
32).Cho Na phản ứng hoàn toàn với 18,8g hỗn hợp 2 rượu kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng
của rượu etylic thấy sinh ra 5,6 lít H2 (đktc) .CTPT 2 rượu là:
A.CH3OH,C2H5OH. B. C2H5OH, C3H7OH.
C. C3H7OH, C4H9OH. D. C4H9OH, C5H11OH.
33). Một axit có công thức chung CnH2n-2O4 thì đó là loại axit nào sau đây ?
A. Axit đa chức chưa no . B. Axit no, hai chức.
C. Axit đa chức no . D. Axit chưa no hai chức .
34). Hợp chất hữu cơ mạch hở có công thức chung là CnH2nO có thể thuộc dãy đồng đẳng
nào sau đây ?
A. Rượu no, đơn chức . B. Anđehit no, đơn chức.
C. Ete no, đơn chức. D. Xeton không no .
35). Từ metan, thông qua 4 phản ứng, đều chế được chất nào đây ?
A. HCHI. B. CH3CHO.
C. C6H5-OH. D. A,B,C đều đúng .
36). Tiến hành oxi hóa but-2-en bằng dung dịch KMnO4 đun nóng, có xúc tác axit thu
được sản phẩm chính có công thức cấu tạo nào ?
A. CH3COOH. B. CH3-CO-CH3.
C. CH3CHO. D. HO-CH(CH)3-CH(CH3)-OH.
37). Cặp chất nào đây đều có phản ứng tráng gương ?
A. CH3COOH và HCOOH. B. HCOOH và C6H5COOH.
C. HCOOH và HCOONa . D. C6H5ONa và HCOONa .
38) . Vài trò của H2SO4 đặc trong phản ứng este hóa giữa rượu và axit là :
A.Xúc tác . B. Hút nước.
C. Xúc tác và hút nước D.Không xác định được.
39). Các chất sau đây, chất nào không phải là este ?
A. CH3COOC2H5. B. HCOOCH3.
C. C2H5Cl. D.Tất cả đều là este .
40). X là chất lỏng, không màu , có khả năng làm đổi màu quỳ tím, X tác dụng với dung
dịch AgNO3/NH3, dung dịch Na2CO3. Công thức cấu tạo nào sau đây là của X?
A. HCHO. B.CH3COOH.
C.CH3CHO. D. HCOOH.
PHỤ LỤC 4
ĐÁP ÁN CÁC BÀI KIỂM TRA
STT Bài kiểm tra thứ 1 Bài kiểm tra thứ 2 Bài kiểm tra thứ 3
Câu 1 A D A
Câu 2 B B B
Câu 3 D B B
Câu 4 C C C
Câu 5 A B D
Câu 6 B A C
Câu 7 C A D
Câu 8 D C B
Câu 9 B B B
Câu 10 C B A
Câu 11 B B
Câu 12 A B
Câu 13 B C
Câu 14 C D
Câu 15 B C
Câu 16 C D
Câu 17 1A,2B B
Câu 18 B B
Câu 19 A A
Câu 20 B D
Câu 21 B A
Câu 22 A D
Câu 23 D B
Câu 24 D D
Câu 25 A B
Câu 26 C C
Câu 27 B B
Câu 28 C B
Câu 29 D D
Câu 30 A A
Câu 31 C
Câu 32 A
Câu 33 B
Câu 34 B
Câu 35 D
Câu 36 A
Câu 37 C
Câu 38 C
Câu 39 D
Câu 40 D
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- xay_dung_he_thong_cau_hoi_trac_nghiem_khach_quan_hoa_huu_co_lop_11_de_kiem_tra_danh_gia_hoc_sinh_tru.pdf