Luận văn Xây dựng và sử dụng các thí nghiệm Vật lý trong dạy học chương ‘‘Năng lượng cơ học’’ lớp 8 trung học cơ sở ở nước CHDCNDLào

Đối chiếu với mục đích nhiệm vụ và kết quả nghiên cứu trong quá trình thực hiện đề tài: Xây dựng và sử dụng thí nghiệm vật lý chương “ năng lượng cơ học ” lớp 8 để nâng cao hiệu quả dạy học , luận văn đã đạt được những kết quả sau đây: 1. Luận văn góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của việc xây dựng và sử dụng thí nghiệm vật lý và vai trò của nó trong việc nâng cao hiệu quả dạy học, cụ thể là: - Việc xây dựng và sử dụng thí nghiệm vật lý góp phần để nâng cao hiệu quả , chủ động họat động nhận thức của HS trên cả ba mặt : nhận thúc , tình cảm và ý chí , và hiệu quả dạy học tăng lên. - Việc dạy học vật lý theo xây dựng và sử dụng thí nghiệm vật lý có khả năng thực nghiệm tốt các chức năng của lý luận dạy học và nhiệm vụ dạy học trong quá trình đổi mới PPDH . Nó giúp HS tích cực tự lực thông qua việc thực nghiệm các thí nghiệm thảo luận để xử lý các kết quả đo đạc được, thu nhận kiến thức mới và rèn luyện các kĩ năng cho học sinh, hình thành tri thức, kĩ năng mới ôn luyện, củng cố tri thức và kĩ năng , tổng kết hệ thống hóa kiến thức, phát triển năng lực kiến thức cho HS , giáo dục tư tưởng đạo đức, và nhận cách cho HS .

pdf90 trang | Chia sẻ: builinh123 | Lượt xem: 1598 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Xây dựng và sử dụng các thí nghiệm Vật lý trong dạy học chương ‘‘Năng lượng cơ học’’ lớp 8 trung học cơ sở ở nước CHDCNDLào, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Từ kết quả thí nghiệm có thể kết luận như sau : Áp suất làm cho vật chuyển động . Bài 36 . Năng lượng gió Thí nghiệm Năng lượng gió 1 . Mục đích - Cho học sinh biết gió có năng lượng - Học sinh có thể vận dụng năng lượng gió vào cuộc sống hàng ngày 2 . Dụng cụ thí nghiệm - Cái dây thun 3. Tiến hành thí nghiệm - Để cái dây thun ở trên bàn - Cho học sinh thổi dây thun - Thay khoảng cách thổi của dây thun - Cho học sinh xem hiện tượng đó rồi giải thích 4 . Kết luận - Từ kết quả thí nghiệm có thể kết luận như sau : Nếu thổi sợi dây thun từ những khoảng cách khác nhau sẽ làm cho sợi dây thun chuyển động khác nhau , như vậy có thể kết luận được là gió có năng lượng. Bài 37 . Năng lượng mặt trời Thí nghiệm: Năng lượng mặt trời làm cho nhiệt độ biến đổi 1 . Mục đích - Cho học sinh biết mặt trời có năng lượng nhiệt làm cho hơi nước bay hơi. - Học sinh có thể sử dụng năng lượng mặt trời vào cuộc sống hàng ngày. 2. Dụng cụ thí nghiệm - Lọ thuốc nhỏ - Ống nhỏ - Nước màu (Hình 5) Chai thuốc nhỏ 3 . Tiến hành thí nghiệm - Đổ nước màu vào lọ thuốc nhỏ khỏang 3 ml - Lấy ống nhỏ đâm vào nắp lọ thuốc nhỏ không cho không khí vào - Lấy lọ thuốc nhỏ ra phơi ở chỗ có ánh sáng - Kiếm chứng hiện tượng xảy ra giữa nơi có trời nắng và không có trời nắng. 4. Kết luận - Từ kết quả thí nghiệm , học sinh có thể biết được là mặt trời có năng lượng . 2.3.3 Xây dựng tiến trình dạy học cụ thể Bài 32 : Năng Lượng Cơ Học 1. Mục tiêu a. Về kiến thức - Nêu được định nghĩa năng lượng cơ học, phát biểu được định luật bảo toàn năng lượng . b. Về kĩ năng - Vận dụng được công thức, đơn vị của động năng và thế năng để giải các bài toán đơn giản . - Tiến hành thí nghiệm để học sinh hiểu rõ hơn. - Thực hiện được các thí nghiệm và xử lý kết quả thí nghiệm dưới sự hướng dẫn của GV để rút ra kiến thức mới . c. Thái độ - Rèn luyện tính tích cực, chủ động cho học sinh - Học sinh thảo luận nhóm về tìm hiểu sử dụng năng lượng cơ học vào cuộc sống. - Các học sinh trong nhóm thảo luận thiết kế phương án thí nghiệm - Các em học sinh vận dụng kiến thức đã học để xác định các định nghĩa và công thức của năng lượng cơ học. 2. Chuẩn bị GV vẽ hình và hướng dẫn bài thí nghiệm cho học sinh tự làm. 3. Tiến hành giảng dạy a. Ổn định lớp b. Bài mới Tg Họat động GV Họat động HS + Họat động 1 : Tìm hiểu về năng lượng cơ học Bước 1 : GV đặt vấn đề - Trong cuộc sống và kĩ thuật chúng ta thường gặp xe chạy, người đi bộ, vật rơi từ cao đến thấp, vậy hiện tượng như trên xảy ra như thế nào? vì sao ? Bước 2 : GV đặt câu hỏi - Hướng dẫn cho học sinh phán đoán về năng lượng cơ học, thế nào là năng lượng Bước 3 : Viết công thức , đơn vị của năng lượng cơ học + Động năng 2 2 1 mvEc = - Ec là động năng có đơn vị (J ) - Nhận thức vấn đề bài học - Biết những hiện tượng mà xảy ra trong cuộc sống hằng ngày. - Trả lời câu hỏi của GV - học sinh trả lời nếu một vật bị va chạm làm cho vật hoạt động cho nên một vật cũng có năng lượng - m là khối lượng có đơn vị (kg ) - v là vận tốc có đơn vị ( m/s ) + Thế năng mghEp = - Ep là thế năng có đơn vị ( J ) - h là độ cao có đơn vị ( m ) - g là gia tốc có đơn vị ( m/s2) + Họat động 2 GV làm thí nghiệm Thí nghiệm : Biến đổi năng lượng và bảo toàn năng lượng + Cách sử dụng thí nghiệm . + Bước 1 : - GV chia nhóm cho HS làm , mà chia 7 nhóm trong đó một nhóm có 7 HS . - GV đưa tờ giấy trắng để cho học sinh viết. - Kiểm tra nhóm phải công bằng có nữ và nam. + Bước 2 : - GV hướng dẫn cách sử dụng thí nghiệm. - GV giới thiệu dụng cụ thí nghiệm , từ đó làm thí nghiệm mẫu cho học sinh xem trước . + Bước 3 : - Cho học sinh tự làm. - Học sinh chuẩn bị làm theo cách hướng dẫn của GV . - Mỗi nhóm phải làm đồng đều , ít nhất là 4 người trở lên . - Học sinh nào làm xong thì chép kết quả thí nghiệm vào tờ giấy để giải thích cho GV . + Bước 4 : - GV kết luận kết quả thí nghiệm - GV đặt câu hỏi , tại sao khi thả một trái bóng nhỏ từ trên cao xuống mặt đất , đầu tiên - HS ghi chép bài và cônh thức vào sách một trái bóng nhỏ chuyển động nhanh, cuối cùng nó cũng dừng lại không chuyển động . - GV cho HS thay mặt nhóm lên trình bày kết quả thí nghiệm . - GV lựa chọn câu trả lời của học sinh mỗi nhóm và kết luận cho học sinh tất cả trong lớp - Khi một bóng đá nhỏ ở vị trí cao nhất rơi xuống thì động năng giảm dần còn thế năng tăng dần. + Họat động 3. Máy đơn giản Bước 1 GV đặt ví dụ - GV nêu ví dụ về máy đơn giản gồm những gì và được sử dụng trong hàng ngày như thế nào? - Vẽ hình và trình bày phương tiện dạy học để học sinh hiểu hơn. Bước 2 : GV dặn dò HS - Dặn dò học sinh biết cách sử dụng máy đơn giản thì ta nên làm như thế nào. + Họat động 4 : Dặn dò , củng cố - GV cho bài tập về nhà - Viết lại các công thức, đơn vị của bài đã học để học sinh nắm và hiểu rõ hơn. . - Học sinh nghe thì trả lời câu hỏi của GV - Học sinh trình bày các máy đơn gián mà được sử dụng trong hằng ngày có gì ? - Hoc sinh nên lựa chọn nội dung quan trọng trong bài học thì chép vào sách + Động năng 2 2 1 mvEc = + Thế năng mghEp = Bài 33 Năng Lượng Nhiệt 1. Mục tiêu a. Về kiến thức - Hiểu được hiện tượng trao đổi năng lượng (nhận và nhường nhiệt) b. Về kĩ năng - Vận dụng được năng lượng nhiệt - Biết sử dụng công thức nhiệt lượng để giải một số bài tập liên quan - Học sinh có thể sử dụng các loại máy nhiệt vào cuộc sống 2. Chuẩn bị - GV hướng dẫn thí nghiệm sau đó cho học sinh tự làm để hiểu được về máy hơi nước 3. Tiến trình giảng dạy a. Ổn định lớp b. Kiểm tra bài cũ - Phát biểu về năng lượng cơ học - Cho biết các loại máy móc đơn giản c. Bài mới Tg Họat động GV Họat động HS + Họat động 1 : Năng lượng nhiệt học và nguồn nhiệt học Bước 1 : GV giải thích hiện tượng đã được thấy trong cuộc sống hàng ngày gồm có gì ? - Những vật nào được sử dụng từ năng lượng nhiệt học - Nêu công thức và đơn vị của năng lượng nhiệt học 1 J = 0,24 cal 1 cal = 4,186 J + Họat động 2 : Nhiệt lượng - GV đặt câu hỏi nhiệt lượng là gì ? - Nêu công thức và đơn vị của nhiệt lượng )( 12 ttcmQ −= - Học sinh trả lời năng lượng nhiệt học có điện , ánh sáng, - Học sinh chép bài của giáo vien Q là nhiệt lượng có đơn vị (J) c là nhiệt dung riêng có đơn vị ( °kgc J ) m là khối lượng có đơn vị (kg) t1 là nhiệt độ lúc đầu có đơn vị ( C ) t2 là nhiệt độ lúc sau có đơn vị ( C ) + Họat động 3 : GV tiến hành thí nghiệm Thí nghiệm 1 : Năng lượng nhiệt học bắt nguồn từ việc đốt lửa của vật . + Cách sử dụng thí nghiệm. + Bước 1 - GV chia nhóm học sinh làm 7 nhóm , mỗi nhóm 7 HS. - Trong nhóm phải có học sinh học yếu, trung bình và học giỏi ở cùng nhau . + Bước 2 - GV giới thiệu dụng cụ thí nghiệm cho kỹ và hướng dẫn cách thí nghiệm cho học sinh xem trước. + Bước 3 - GV cho học sinh mỗi nhóm tự làm , còn GV kiểm tra cách làm của học sinh . - Học sinh nào không hiểu thì GV dặn dò cho . + Bước 4 - GV kết luận kết quả thí nghiệm. - Sau khi mỗi nhóm thí nghiệm xong thì cho GV hỏi đến hiện tượng đó . - Câu hỏi, tại sao khi đốt lửa trong lý mà dùng rượu và dầu xăng sẽ thấy nhiệt độ khác nhau . - Học sinh trả lời : Tại vì các vật khác nhau khi đốt lửa cho chất lỏng khác nhau sẽ có nhiệt lượng khác nhau . + Họat động 4 : Sử dụng năng lượng nhiệt học Bước 1 : GV đặt vấn đề về sử dụng năng lượng nhiệt học vào cuộc sống hàng ngày. Bước 2 : Nói về các máy nhiệt học và cách làm thí nghiệm cho học sinh biiết. + Họat động 5 Thí nghiệm về máy hơi nước đơn giản. + Cách sử dụng thí nghiệm + Bước 1 - GV chia nhóm học sinh làm 7 nhóm , trong một nhóm có 7 người - Thay người trong nhóm , không có người cũ trong nhòm . + Bước 2 - GV hướng dẫn cách sử dụng thí nghiệm và giới thiệu dụng cụ thí nghiệm cho học sinh xem . - GV tiến hành thí nghiệm theo nội dung. - Đốt lửa cho ngọn nến thì quan sát hiện tượng Đó, đồng thời cũng giải thích cách bảo vệ nguy hiểm từ lửa . + Bước 3 - GV cho học sinh tự làm . - HS có thời gian làm khỏang 20 phút . - HS vừa làm vừa quan sát hiện tượng đó, xảy ra như thế nào thí viết vào tờ giấy . + Bước 4 - GV kết luận kết quả thí nghiệm - Sau khi thí nghiệm xong GV hỏi học sinh đến hiện tượng vừa xảy ra . - Tại sau khi đốt lửa cho chai nhỏ có nước , cũng sẽ thấy cái quạt nhỏ quay , khi nước - Học sinh đã được sử dụng gì vào cuộc sóang hằng ngáy về năng lượng nhiệt học - Học sinh xem GV thí nghiệm , Từ đó giải thích cho bạn trong lớp nghe hiện tượng đó xảy ra như thế nào ? Câu trả lời : Khi nước trong chai nhỏ nóng là sẽ có hơi nước bay ra , nóng lên thì cái quạt nhỏ càng quay nhanh. + Họat động 6 Dặn dò , củng cố - GV cho bài tập về nhà để củng cố - Dặn học sinh biết cách sử dụng năng lượng nhiệt học cho thích hợp với cuộc sống. - Cho học sinh viết lại công thức về năng lượng nhiệt học. từ đó hơi nước sẽ tác động với cái quạt nhỏ làm cho cái quạt nhỏ quay , nếu nước nóng lên thì hơi nước càng nhiều làm cho cái quạt nhỏ quay nhanh . (Hình 6) Học sinh đang xem thí nghiệm Bài 34 Năng Lượng Điện 1. Mục tiêu a . Về kiến thức - Biết được năng lượng điện b. Về kĩ năng - Biết sử dụng năng lượng điện vào cuộc sống hàng ngày - Sử dụng công thức và đơn vị của công và công suất để giải bài tập. 2. Tiến hành giảng dạy a. Ổn định lớp b. Kiểm tra bài cũ - Phát biểu lại năng lượng nhiệt học - Phát biểu điều kiện để năng lượng nhiệt học biến đổi c. Bài mới Tg Họat động GV Họat động HS + Họat động 1 : Điện năng và công suất điện - GV giải thích định nghĩa , công thức và đơn vị của công và công suất điện cho học sinh biết. + Điện năng tRIW hay UItW 2= = W là điện năng có đơn vị ( J) U là điện thế có đơn vị (V ) I là cường độ dòng điện có đơn vị ( A ) t là thời gian có đơn vị ( s ) R là điện trở có đơn vị )(Ω + Công suất điện UIP hay t WP = = P là công suất có đơn vị ( w ) - GV đưa bài tập trong sách giáo khoa để hoc sinh giải. + Họat động 2 : Sử dụng năng điện Bước 1 GV đặt câu hỏi cho học sinh - Trong cuộc sống hàng ngày chúng ta thường sử dụng vật dụng có liên quan tới điện, vậy em hãy kể ra một số vận dụng đó ? Bước 2 GV trả lời cho học sinh biết - Sử dụng điện cho ánh sáng - Sử dụng điện cho nhiệt học - Học sinh trả lời về định nghĩa và công thức mà GV đã giải thích lại để cho hiểu thêm. - Học sinh chép bài và công thức từ đó ra bảng giải bài tập - Hoc sinh lên bảng làm cho bạn trong lớp xem - Học sinh trả lời câu hỏi của GV - Sử dụng điện cho máy móc - Sử dụng điện cho sóng âm + Họat động 3 GV làm thí nghiệm về năng lượng điện cho học sinh hiểu và quá trình biến đổi năng lượng điện + Cách sử dụng thí nghiệm. + Bước 1 - GV chia nhóm thí nghiệm , sau đó hướng dẫn dụng cụ thí nghiệm và cách thí nghiệm cho học sinh xem trước . + Bước 2 - GV cho học sinh mỗi nhóm tự làm. - GV chỉ có giúp thôi , nếu học sinh nào không hiểu hay là thiếu dụng cụ thì cho GV giúp. - Trong mỗi nhóm mọi người phải làm hết , nếu xong thì viết hiện tượng của thí nghiệm vào tờ giấy. + Bước 3 - GV kết luận kết quả thí nghiệm - GV đặt câu hỏi cho học sinh tra lời , tại sao khi lấy nam châm đặt trên cục pin làm cho khung dây điện quay được . - GV lựa chọn câu tra lời mà đúng nhất để giải thích cho học sinh trong lớp nghe thì viết vào sách . + Họat động 4 : Dặn dò củng cố - GV củng cố lại kiến thức đã học - GV dặn dò nên sử dụng năng - Hoc sinh làm nhóm để xem và thực hiện - Hoc sinh làm thí nghiệm và giải thích hiện tượng đó - Học sinh chép bài và nội dung quan trọng mà GV đã hướng dẫn - Học sinh mỗi nhóm ( thay mặt nhóm ) lên trình bày trên bảng lượng điện trong cuộc sống như thế nào cho phù hợp và an toàn. - Cho bài tập về nhà Bài 35 Năng lượng thủy triều 1. Mục tiêu a. Về kiến thưc - Cho học sinh biết là nước cũng có năng lượng - Nước có thể sử dụng làm năng lượng điện , năng lượng cơ , năng lượng nhiệt. 2. Chuẩn bị - GV chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm 3. Tiến hành giảng dạy a. Ổn định b. Kiểm tra bài cũ - Phát biểu cách sử dụng năng lượng điện. - Nêu ví dụ về đồ dung có sử dụng điện trong cuộc sống hàng ngày. c. Bài mới Tg Họat động của GV Họat động của HS + Họat động 1 GV làm thí nghiệm . Thí nghiệm 1 . Năng lượng thủy triều - Cách sử dụng thí nghiệm + Bước 1 - GV hướng dẫn cách làm thí nghiệm cho học sinh xem trước. - GV chuẩn bị bộ thí nghiệm , nước , cái phễu , để thí nghiệm cho học sinh xem trước . - GV chia nhóm thí nghiệm làm 7 nhóm, trong đó một nhóm có 7 HS có nam và nữ - Tiến hành thí nghiệm cho học sinh -Học sinh xem cho kỹ khi GV hướng dẫn - Học sinh xắp xếp nhóm theo sử hướng dẫn của GV xem. - Lấy nước đổ qua lỗ cái phễu, đặt cái quạt nhỏ ở dưới cái phễu . - Từ đó cho học sinh quan sát hiện tượng mà xảy ra. + Bước 2 - GV cho học sinh tự làm - Mỗi nhóm tự làm, mỗi người trong nhóm phải làm hết. - Nhóm học sinh nào xong trước phải chuẩn bị kết quả thí nghiệm để lên trình bày. - Thí nghiệm xong học sinh trả bộ thí nghiệm cho GV. + Bước 3 - GV kết luận kết quả thí nghiệm - GV gọi thay mặt học sinh mỗi nhóm lên trình bày đến hiện tượng đó. - Học sinh nào không hiểu thì đưa tay hỏi GV. - GV lựa chọn câu trả lời của học sinh mà thấy là đúng nhất thì viết lên bảng để cho học sinh trong lớp. Thí nghiệm 2 : Máy tên lửa. + Cách sử dụng thí nghiệm + Bước 1 - GV chia nhóm cho học sinh làm 7 nhóm , mỗi nhóm có 7 HS. - Đưa tờ giấy trẳng cho từng nhóm để viết nội dung . + Bước 2 - GV hướng dẫn bộ thí nghiệm và - Từ từ làm theo GV - Có gì không hiểu thì hỏi GV lại - Hoc sinh chuẩn bị tờ giấy cho đầy đủ khi vào nhóm thí nghiệm làm thí nghiệm mẫu cho học sinh xem trước. - GV giải thích sự rắp láp của bộ thí nghiệm cho kỹ để học sinh hiểu xây dựng. - GV từ từ làm để học sinh xem kịp + Bước 3 - GV cho học sinh từng nhóm tự làm thí nghiệm. - Mỗi học sinh bắt đầu tiến hành thí nghiệm trong nhóm của ai của nó , học sinh nào làm xong thì thay người khác làm. - GV giảm sát thí nghiệm của học sinh, dặn dò sự áp dụng bộ thí nghiệm cho đúng đắn. + Bước 4 - GV kết luận kết quả thí nghiệm - GV đặt câu hỏi cho học sinh : Tại sao cái bình nước có thể bay lên không khí được khi chúng ta bơm không khí vào bình nước . - GV lựa chọn câu tra lời mà đúng thì giải thích lại cho học sinh bíet thêm. + Họat động 2 : GV dặn dò càng cố. - GV dặn học sinh nên sử dụng năng lượng thủy triều vào cuộc sống hàng ngày như thế nào ? - Học sinh từng nhóm lên trình bày theo ý kiến của mình. Bài 36 Năng Lượng Gió 1. Mục tiêu a. Về kiến thưc - Học sinh có thể biết được là gió cũng có năng lượng b. Về kĩ năng - Có thể sử dụng năng lượng gió vào cuộc sống hàng ngày 2. Chuẩn bị - GV chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm để tiến hành thí nghiệm cho học sinh xem - Học sinh chia nhóm và sắp xếp làm thí nghiệm 3. Tiến hành giảng dạy a. Ổn định b. Kiểm tra bài cũ - GV đặt câu hỏi cho học sinh là hiện tượng năng lượng thủy triều có ích hay không có ích ? - Năng lượng thủy triều được sử dụng nhiều nhất ở đâu ? c. Bài mới Tg Họat động của GV Họat động của HS + Họat động 1 : GV làm thí nghiệm năng lượng gió Cách sử dụng thí nghiệm + Bước 1 - GV chia nhóm thí nghiệm cho học sinh , có 7 nhóm , từng nhóm có 7 người. - Trong nhóm thí nghiệm cần phải có nữ , nam , có học sinh học yếu , trung bình và giỏi ở cùng nhau. - Đưa tài liệu về bài thí nghiệm cho học sinh đọc trước + Bước 2 - Học sinh chia nhóm làm thí nghiệm theo GV - Học sinh đứng lên trả lời câu - GV hướng dẫn cách thí nghiệm và giới thiệu dụng cụ thí nghiệm. - Tiến hành từng bước cho kỹ để học sinh xem. - Vừa làm vừa giải thích thí nghiệm + Bước 3 - Cho học sinh tự làm thí nghiệm. - HS chuẩn bị dụng cụ trong nhóm để bắt đầu thí nghiệm. - Từng nhóm , mỗi học sinh trong nhóm cần phải làm cho hết . - Nhóm nào làm xong trước là chuẩn bị lên trình bày cho bạn trong lớp nghe. + Bước 4 - GV kết luận kết qủa thí nghiệm - GV bảo thay mặt trong nhóm lên trình bày , đồng thời đặt câu hỏi cho học sinh trả lời : Tại sao khi thổi dây thun , nó lại di chuyển. - GV lựa chọn câu trả lời đúng nhất cho học sinh chép bài. + Họat động 2 - GV tóm tắt nội dung quan trọng trong bài này - GV lưa chọn ý quan trọng, và giải thích cho rõ để học sinh hiểu hơn. - Nói cho học sinh biết cách sử dụng năng lượng gió trong cuộc sống hàng ngày hỏi của GV - Học sinh chép bài của GV đã viết trên bảng -Học sinh chép nội dung vào sách - Hỏi lại các vấn đề mà không hiểu. Bài 37 Năng Lượng Mặt Trời 1. Mục tiêu a. Về kiến thưc - Học sinh có thể biết được là ánh sáng có từ đâu ? - Biết được là mặt trời có năng lượng . b. Về kĩ năng - Có thể sử dụng năng lượng mặt trời vào cuộc sống hàng ngày . - Biết vận dụng được năng lượng điện từ mặt trời 2. Chuẩn bị - GV làm thí nghiệm là năng lượng mặt trời có thể làm cho vật biến đổi. 3. Tiến hành giảng dạy a. Ổn định b. Kiểm tra bài cũ - GV hỏi học sinh năng lượng gió được sử dụng trong cuộc sống như thế nào ? c. Bài mới Tg Họat động của GV Họat động của HS + Họat động 1 : làm thí nghiệm cho học sinh xem Cách sử dụng thí nghiệm + Bước 1 - GV chia 7 nhóm thí nghiệm , một nhóm có 7 người học sinh. - Đưa bộ thí nghiệm cho học sinh xem trước. - Đưa tài liệu về bài thí nghiệm. + Bước 2 - GV chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm để làm thí nghiệm. - GV nói cách làm thí nghiệm trước - Hoc sinh chia nhóm chuẩn bị làm thí nghiệm sau đó làm thí nghiệm. + Bước 3 - GV cho học sinh tự làm thí nghiệm - HS làm thí nghiệm cho GV xem - Lấy chai thuốc nhỏ có nước màu mang đến nơi có ánh sáng . - Quan sát hiện tượng trong ống ? - Trong nhóm cần phải tự làm mọi người. - Nhóm nào làm xong trước là viết cho tờ giấy thì chuẩn bị trình bày trên bảng. Bước 4: - GV kết luận kết quả thí nghiệm. - GV đặt câu hỏi cho học sinh , tại sao khi lấy chai thuốc nhỏ ra chỗ có ánh sáng làm cho nước màu trong ống dần dần họat động. - GV cho thay mặt trong nhóm lên trình bày . - GV sắp xếp câu trả lời của học sinh thì lựa chọn câu trả lời đúng viết trên bảng cho học sinh chép . - GV giải thích nguyên nhân xảy ra hiện tượng đó? - Từ đó kết luận cho học sinh trong lớp nghe. + Họat động 2 Dặn dò , củng cố - GV lựa chọn phần quan trọng trong bài học, giải thích và cho học sinh ghi chép. - Cho bài tập về nhà làm - Học sinh từ từ làm theo GV nều có gì khônh hiểu thì hỏi lại - Học sinh chép bài xong thí chuẩn bị trìng bày cho bạn trong lớp xem - Cho học sinh thiết kế bộ thí nghiệm đơn giản. 2.4. Kết luận chương 2 . Dựa vào lý luận và thực tiễn đã nghiên cứu ở chương 1 , trong chương 2 chúng tôi đã nghiên cứu , xây dựng tiến trình dạy học chương “ năng lượng cơ học ” Lớp 8 trung học cơ sở . + Kết quả đã thực hiện trong chương 2 - Xác định mục tiêu và nội dung kiến thức cơ bản chương “ năng lượng cơ học ” lớp 8 để nằm được ý đồ hình thành các khái niệm khoa học , các định luật vật lý , các kiến thức của SGK , các trở ngại HS có thể gặp phải và chuẩn các kiến thức và kĩ năng mà học sinh phải đọc được. - Nghiên cứu , thiết kế các tài liệu hỗ trợ học tập chương “ năng lượng cơ học ” và xây dựng các thí nghiệm thực hành phù hợp với các bài học , các thí nghiệm xây dựng đều được chuẩn bị trước tiến hành thực hiện thí nghiệm , đo đạc và xử lý các kết quả để kiểm nghiệm trước xem có phù hợp hay không ? trước khi tiến hành giảng dạy. - Tiến hành sọan thảo 6 bài theo việc xây dựng và sử dụng thí nghiệm vật lý trong dạy học . Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 3.1. Mục đích và nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm . 3.1.1 Mục đích. Mục đích của việc thực nghiệm sư phạm nhằm để đánh giá giả thuyết khoa học của đề tài nghiên cứu “ xây dựng và sử dụng thí nghiệm vật lý trong dạy học chương năng lượng cơ học ” + Cụ thể phần thực nghiệm sư phạm trả lời các câu hỏi : - Có giúp học sinh có thái độ tích cực , tự lực , yêu thích môn học vật lý hơn có sôi nổi thảo luận và hòan thành các nhiệm vụ học tập hay không ? - Có góp phần giúp học sinh thu nhận kiến thức tốt hơn hay không ? - Có tạo cơ hội giúp học sinh rèn luyện các kĩ năng thí nghiệm , phát triển tư duy , nâng cao hiệu quả của việc học vật lý hay không ? Đánh giá sơ bộ chất lượng và hiệu quả của việc xây dựng và sử dụng thí nghiệm vật lý trong dạy học để nâng cao hiệu quả của học sinh cũng như khả năng tiếp nhận , thích ứng của học sinh với kiếu dạy học này để nhận xét tính khả thi của đề tài trong dạy học hiện tại , và trong tương lai .Từ đó hướng tới việc mở rộng phạm vi áp dụng cho chương trình THCS . 3.1.2. Nhiệm vụ Để dạt được mục đích trên, tôi đã thực hiện các nhiệm vụ sau : - Soạn giáo án theo xây dựng và sử dụng thí nghiệm vật lý trong dạy học để nâng cao hiệu quả chương “ năng lượng cơ học ” lớp 8 trung học cơ sở - Lựa chọn đối tượng thực nhiệm và đối chứng. - Triển khai giảng dạy 4 bài đã dạy. + Năng lượng cơ học ( bài 32 tiết 34, 35 ) + Năng lượng nhiệt học ( bài 33 tiết 30, 31 ) + Năng lượng điện ( bài 34 tiết 32, 33 ) + Năng lượng mặt trời ( bài 37 tiết 40, 41 ) - Cho học sinh lớp đối chứng và lớp thực nghiệm làm cùng bài kiểm tra . - Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh để xem có phù hợp với mục đích đã để ra hay không, trên cơ sở đó sửa đổi, chỉnh lý những chỗ chưa hợp lý để hòan thành đề tài. - Quan sát thái độ tinh thần học tập của học sinh lớp ThN và lớp DC . - So sánh xử lý số liệu về kết quả học tập của lớp đối chúng và lớp thực nghiệm. để đánh giá sơ bộ đề tài. 3.2. Đối tượng và nội dung của thực nghiệm sư phạm. 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm. Thực nghiệm sư phạm được tiến hành đối với học sinh lớp 8 của trường THCS Ông Kẹo , Huyện Saravăn , Tỉnh Saravăn đối tượng được chia làm 2 nhóm - Nhóm thực nghiệm ( 2 lớp có 98 HS ) , được dạy theo xây dựng và sử dụng thí nghiệm vật lý trong dạy học chương “ Năng lượng cơ học ” do GV Vylaychit Xaypaseut giảng dạy. - Nhóm đối chứng ( 2 lớp có 98 HS ) , do GV Chanthanom Vylavăn giảng dạy. 3.2.2. Nội dung của thực nghiệm sư phạm. - Ở 2 lớp thực nghiệm giảng dạy 4 bài theo giáo án đã sọan. - Ở 2 lớp đối chứng tiến hành giảng dạy theo hình thức bình thường. Bài kiểm tra nhằm để đánh giá kết quả học tập của học sinh sau khi học xong một chương do cả người viết, GV dạy lớp thực nghiệm và GV dạy lớp đối chứng cùng trao đổi để soạn với nội dung phù hợp với mục tiêu và yêu cầu của chương trình học do bộ giáo dục và đào tạo quy định. 3.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm. 3.3.1. Chọn mẫu thực nghiệm. HS được khảo sát trong quá trình thực nghiệm sư phạm bao gồm 98 HS của 2 lớp , lớp 8 THCS Ông Kẹo , Huyện Saravăn , Tỉnh Saravăn - Lớp thực nghiệm gồm 98 HS thuộc 2 lớp như 8A , 8B do GV Vylaychit Xaypaseut giảng dạy. - Lớp đối chứng gồm 98 HS thuộc 2 lớp như 8A , 8B do GV Chanthanom Vylavăn giảng dạy. 3.3.2. Các bước tiến hành thí nghiệm 3.3.3.1. Chuẩn bị. - Nghiên cứu nội dung chương trình vật lý THCS vật lý lớp 8 và cụ thể là chương cần tiến hành thực nghiệm. - Chọn mẫu thực nghiệm - Xin phép ban giảm hiệu nhà trường , trao đổi với các giáo viên vật lý trung học cơ sở và giáo viên dạy lớp thực nghiệm, lớp đối chứng để nhằm được tình hình về học sinh, chương trình điều kiện lớp học thời gian, phân phối chương trình và các đặc điểm riêng về phòng thí nghiệm , phòng bộ môn trang thiết bị của trường. - Xây dựng bộ thí nghiệm và thiết kế giáo án để giảng dạy theo xây dựng và sử dụng thí nghiệm vật lý trong dạy học chương “ Năng lượng cơ học” lớp 8 trung học cơ sở. - Trao đổi thảo luận với giáo viên giảng dạy thực nghiệm để thực nghiệm đúng mục tiêu của người viết. - Phân nhóm học sinh mỗi lớp thực nghiệm gồm 49 học sinh được phân thành 7 nhóm ( mỗi nhóm 7 HS ) đảm bảo có học sinh nam và nữ , HS kém , trung bình và giỏi . - Các tiết thực nghiệm sư phạm được dạy tại phòng học , tại vì trường không có phòng thí nghiệm, trước mỗi tiết học giáo viên và một số học sinh chuẩn bị sắp xếp các thiết bị , dụng cụ thí nghiệm cần thiết , bảng tên nhóm , bảng phân công nhóm. - Dự giờ các lớp thực nghiệm và đối chứng. - Tiến hành kiểm tra các lớp ThN và ĐC sau khi học xong và xử lý các số liệu cần thiết để đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm. 3.3.3.2. Tiến hành họat động dạy học trên lớp . Sau khi chuẩn bị các nội dung cần thiết , GV tiến hành thực hiện việc giảng dạy theo kế hoạch đã được xây dựng . - Sau mỗi tiết học chúng tôi đều tự nhận xét , rút kinh nghiệm và đánh giá kết quả tiết học so với mục đích yêu cầu thực nghiệm sư phạm đề ra. - Bài kiểm tra cuối chương cho cả 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng cùng làm chung một bài kiểm tra nhằm đánh giá chất lượng , khả năng phân tích , vận dụng kiến thưc để giải quyết các kết quả bài tập , các vấn đề liên quan đến thực tiễn trong cuộc sống , đồng thời bước đầu để học sinh biết đưa ra ý tưởng thiết kế phương án cho một thí nghiệm nhỏ , kết quả của bài kiểm tra cũng nhằm để nhận xét và rút ra kết luận về tính khả thi của đề tài. 3.4. Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm. 3.4.1. Tiêu chí đánh giá. Kết quả thực nghiệm sư phạm được đánh giá qua các mặt sau: - Kiến thức học sinh thu nhận được trong quá trình thực nghiệm là rộng rãi, biết cách học bằng nhóm, cách học bằng thí nghiệm, có thể sử dụng bài học vào họat sống hằng ngày, biết giảng bài tập nhiều hơn nếu so sánh với cách dạy như trước này. - Về thái độ học tập , tính tích cực và tự lực của học sinh là hứng thú trong sự học tập trong lớp , học sinh thích học môn vật lý, thích nghiên cứu những hiện tượng trong cuộc sống hằng ngày, có thể phát biểu ý kiến của mình cho các thầy, cô và các bạn trong lớp học - Quan sát không khí học tập của học sinh , số học sinh tham gia tích cực họat động học tâp, sự sôi nổi và hào hứng tham gia thảo luận để tìm hiểu các vấn đề do giáo viên đưa ra. Học sinh dành nhau trả lời các câu hỏi của GV đặt ra, học sinh có vui mừng khi học môn này, khi học là học sinh là cố gắng học, mọi người đều là nghe bài giải thích của GV không ồn ào có trật tự . - Sau khi đã được sử dụng cách xây dựng và thí nghiệm vật lý vào giúp thấy rằng số học sinh tham gia phát biểu ý kiến thảo luận về các vấn đề đưa ra nhiều lắm tính khoảng 80 % là học sinh cố gắng học, không thích trốn học ,vắng học, mà diễn ra như kết quả học tập và thực tiễn của học sinh khi học . 3.4.2. Nhận xét chung quá trình học tập của học sinh ở các lớp thực nghiệm. Lớp thực nghiệm có không khí học tập sôi nổi hơn , trong 2 tiết học đầu tiên các em chưa quen với hình thức học tập này nên còn bỡ ngỡ , hầu hết các em học sinh đều tích cực tham gia tiến hành thí nghiệm để rút ra kết luận cần thiết dưới sự hướng dẫn của GV , đối với mỗi nhóm GV yêu cầu các em HS luân phiên trình bày kết quả thảo luận của nhóm cũng như trả lời các câu hỏi chứ không để đại diện duy nhất của nhóm trả lời, đầu tiên những học sinh yếu , kém rất e ngại nhưng sau đó mạnh dạn hơn . Chính nhờ việc tự trình bày ý kiến trước lớp khắc phục sự rụt rè , thụ động và góp phần rèn luyện kĩ năng trình bày trước đám động , tính tập thể. Trong quá trình dạy thực nghiệm nhiều học sinh không ghi chép được các nội dung chính của bài học do chưa rèn luyện được kĩ năng ghi chép mà chỉ quen chờ GV ghi sẵn lên bảng hoạch đọc – chép nên có thái đố chờ đợi và trong quá trình học tập họat động diển ra , tiến hành thí nghiệm rút ra các kết luận HS vẫn không ghi chép lại, sau đó GV hướng dẫn các em HS và ghi các dàn bài cần thiết , HS từ quá trình thảo luận lắng nghe ý kiến và kết luận , nhận xét của GV tự ghi chép vào tập . Tuy nhiên, một số học sinh vẫn không hoàn thành được nhiệm vụ này. Các thí nghiệm vật lý được hầu hết học sinh làm với thái độ thích thú, trao đổi sôi nổi trong các tiết đầu còn nhiều bỡ ngỡ cá biệt có vào học sinh đùn đẩy cho nhau Số học sinh mỗi nhóm là 7 HS nên thuận thiện cho tất cả các thành viên tích cực tự lực thảo luận , nên ý kiến và thực hiện thí nghiệm , nên quá trình các nhóm trình bày ý kiến của mình tương đối mất thời gian trong những tiết học sau , rút kinh nghiệm GV cho HS thuộc nhóm bất kì trả lời rồi yêu cầu những nhóm có ý kiến khác bổ sung hoạch đưa ra ý kiến khác. Qua quá trình dự giờ quan sát các lớp thực nghiệm và đối chứng cho thấy : Các tiết dạy thực nghiệm HS có thái độ hào hứng , sôi nổi và hầu hết HS tham gia vào các họat động học tập một cách tự giác , HS tự tin hơn , có ý thức phát biểu ý kiến , tham gia bổ sung câu trả lời của các nhóm khác, có một vài HS mạnh dạn hỏi những điều chưa rõ sau khi thảo luận nhóm, tốc độ học tập chưa diễn ra nhanh , nhưng các em có sự cố gắng tập trung và thái độ tích cực trong học tập , các kiến thức đã học kết hợp với kinh nghiệm sống vận dụng được vào các hiện tượng thực tế, kĩ năng thực hiện thí nghiệm có sự tiến bộ . 3.4.3. Xử lý kết quả học tập. 3.4.3.1. Xử lý kết quả học tập của học sinh ở nhóm ThN và ĐC Xử lý bài kiểm tra tổng hợp của chương Bảng 3.1. bảng phân phối tần số Nhóm Tổng số Số HS đạt điểm Xi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐC 98 4 20 20 22 15 8 7 1 1 0 ThN 98 2 15 18 15 15 10 12 7 3 1 Dựa vào hình 3.1 ta nhận thấy học sinh ở cả nhóm ThN và ĐC đều có điểm từ 1 đến 10 , trong khi đó HS ở nhóm ĐC có điểm số thấp số HS đạt điểm 1,2,3,4 rất nhiều trong đó không có HS nào đạt từ điểm 10 , chỉ có 2 HS đạt điểm 8,và 9. Bảng 3.2. bảng phân phối tần suất Nhóm Tổng số Số HS đạt điểm Xi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ThN 98 2,05 15,31 18,36 15,31 15,31 10,20 12,24 7,14 3,06 1,02 ĐC 98 4,09 20,41 20,41 22,44 15,31 8,16 7,14 1,02 1,02 0 Bảng 3.3. bảng phân phối tần suất tích lũy Nhóm Tổng số Số HS đạt điểm Xi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ThN 98 2.05 17.36 35.72 51.03 66.34 76.54 88.78 95.92 98.98 100 ĐC 98 4.09 24.50 44.91 67.35 82.66 90.82 97.96 98.98 100 100 Hình 3.3 cho thấy đường biểu diễn phân phối tần suất của nhóm ThN nằm phía dưới nhóm ĐC , cho thấy rằng chất lượng học tập của HS nhóm ThN có phần tốt hơn đối với nhóm ĐC , nói cách khác việc đạy học theo các xây dựng và sử dụng thí nghiệm vật lý trong dạy học lớp 8 để nâng cao hiệu quả có tác động tích cực đến việc học tập của HS, học sinh hứng thú học tập hơn . Nên chất lượng của các lớp ThN cao hơn so với nhóm ĐC. Các câu trả lời tương ứng với 10 câu trắc nghiệm Bảng 3.4. Thống kê các câu trả lời tương ứng với 10 câu trắc nghiệm. Câu hỏi Lựa chọn Nhóm ThN ( 98 HS ) Nhóm ĐC ( 98HS ) Câu Hỏi Lựa chọn Nhóm ThN ( 98 HS ) Nhóm ĐC ( 98HS ) Số HS Số % Số HS Số % Số HS Số % Số HS Số % 1 A 20 20.40 20 20.40 5 A 20 20.40 22 22.44 B 48 48.97 34 34.69 B 44 44.89 40 40.81 C 18 18.36 24 24.49 C 30 30.61 25 25.51 D 12 12.24 20 20.40 D 4 4.08 11 11.22 2 A 13 13.36 15 15.30 6 A 20 20.44 12 12.24 B 52 53.06 40 40.82 B 16 16.32 20 20.40 C 15 15.30 22 22.44 C 48 48.97 40 40.81 D 18 18.37 21 21.43 D 14 14.28 26 26.53 3 A 16 16.32 14 14.22 7 A 35 35.71 34 34.69 B 22 22.44 28 28.50 B 24 24.48 26 26.53 C 18 18.36 20 20.40 C 16 16.32 18 18.36 D 42 42.85 36 36.73 D 23 23.46 20 20.40 4 A 8 8.16 12 12.24 8 A 8 8.16 12 12.24 B 12 12.24 16 16.32 B 60 61.25 55 56.12 C 60 60.22 50 51.02 C 10 10.20 13 13.26 D 18 18.36 20 20.40 D 20 20.40 18 18.36 9 A 20 20.40 20 20.40 10 A 24 24.48 16 16.32 B 16 16.32 22 22.44 B 35 35.71 35 37.71 C 20 20.40 16 16.32 C 22 22.44 26 26.53 D 42 42.85 40 40.81 D 17 17.34 21 21.42 Bảng 3.5. Thống kê số HS trả lời đúng các câu trắc nghiệm của nhóm ThN và ĐC Lớp Câu1 Câu2 Câu3 Câu4 Câu5 Câu6 Câu7 Câu8 Câu9 Câu10 ThN 48 52 42 60 44 48 35 60 42 35 ĐC 34 40 36 50 40 40 34 55 40 35 Nhìn vào biểu đồ ta thấy số HS trả lời đúng các câu trắc nghiệm ở nhóm thực nghiệm cao hơn nhóm đối chứng. Bảng 3.6 Thống kê số HS điểm bài tập tự luận của nhóm ThN và nhóm ĐC Nhóm Số HS Câu1 Câu2 Câu3 Câu4 Câu5 ThN 98 60 40 20 25 20 ĐC 98 52 35 20 15 3 Dựa vào biểu đồ ta thấy kết quả phần tự luận các nhóm HS ThN cao hơn nhóm ĐC , các câu hỏi 2,3,4 không có sự chêch lệch nhiều giữa số HS trả lời đúng các nhóm ThN và ĐC , các câu hỏi 1,5 có sự chênh lệch nhiều về câu trả lời đúng giữa các nhóm , còn câu hỏi 5 không có nào thuộc nhóm ĐC trả lời đúng . Đây là các câu hỏi liên hệ thực tiễn xây dựng và sử dụng các thí nghiệm đơn giản liên quan đến kiến thức đã học thì các em nhóm ThN làm tốt hơn lớp ĐC. Bảng 3.7. Thống kê kết quả các nhóm ĐC và nhóm ThN Nhóm Điểm < 3.5 Kém 3.5≤điểm<5 Yếu 5≤điểm<6.5 Trung bìng 6.5≤điểm<8 Khá 8≤điểm Giỏi ThN 27 33 13 18 7 ĐC 36 40 15 6 1 Tính số phần trăm ( % ) Nhóm Điểm < 3.5 Kém 3.5≤điểm<5 Yếu 5≤điểm<6.5 Trung bìng 6.5≤điểm<8 Khá 8≤điểm Giỏi ThN 27.55% 33.68% 13.26% 18.37% 7.14% ĐC 36.73% 40.82% 15.31% 6.12% 1.02% 3.4.3.2 Tính các tham số đặc trưng thống kê . + Công thức điểm trung bình ∑ = = n i ii n xnX 1 )1.3( hoặc là dùng hàm AVERAGE ( number 1, number2. ) trong phần mềm Excel + Công thức phương sai - Phương sai mẫu : ( )2.3)(ˆ 222 XXS −= hoặc là dùng hàm VARP ( number 1, number2.. ) trong phần mềm Excel - Phương sai mẫu hiệu chỉnh : 1 ˆ2 2 − = n SnS hoặc là dùng hàm VAR ( number 1, number2. ) trong phầm mền Excel. + Công thức độ lệch - Độ lệch mẫu : )3.3(ˆˆ 2SS = hoặc là dùng hàm STDEVP ( number 1, number2. ) trong phần mềm Excel - Độ lệch mẫu hiệu chỉnh : 2SˆS = hoặc là dùng hàm STDV ( number 1, number2. ) trong phần mềm Excel + Công thức hệ số biến thiên )4.3((%) X SV = Từ các bảng và các công thức (3.1), (3.2), (3.3), (3.4) ta tính được điểm trung bình , phương sai độ lệch tiêu chuẩn của các lớp ĐC và lớp ThN thể hiện hiệu quả như bảng (3.8) Bảng 3.8 Các tham số đặc trưng thống kê của nhóm ĐC và nhóm ThN Nhóm Điểm trung bình )(X Phương sai (S2) Độ lệch chuẩn (S) Hệ số biến thiên (V%) ThN 4.67 4.50 2.12 0.45 ĐC 3.92 3.67 1.91 0.48 3.4.3.3 Nhận xét và kiểm định giá trị trung bình các bài kiểm tra . Qua các bài kiểm tra và số liệu thống kê trên tôi nhận thấy : Nền điểm trung bình kiểm tra của các lớp ThN cao hơn lớp ĐC , chứng tỏ với yêu cầu ghi nhớ tái hiện lại những kiến thức đã học trong tuần đầu tiên, việc xây dựng và sử dụng thí nghiệm vật lý trong dạy học đã mang lại hiệu quả tức thời học sinh lớp ThN có khả năng ghi nhớ và tái hiện tốt hơn lớp ĐC. + Kết quả bài kiểm tra cuối chương. - Lớp ThN sư phạm ( THCS Ông Kẹo ) có điểm trung bình cao hơn lớp dạy bình thường lớp ĐC . - Qua phần tự luận bài kiểm tra cuối chương tôi cũng nhận thấy kĩ năng xử lý số liệu thí nghiệm và vẽ đồ thị của học sinh còn nhiều hạn chế , khi xử lý số liệu , các em tính tích góc và kết luận luôn chung bằng nhau, ( trong khi kết quả khác nhau ) , mà không xét đến độ chệnh lệch giữa các kết quả khi vẽ đồ thị các em mắc phải một số lỗi như , không ghi tên trực , đơn vị chia khoảng cách trên mỗi trực chưa hợp lý , nối các điểm với nhau bằng đường thẳng . 3.5 Kết luận chương 3 Thực nghiệm sư phạm với mục đích kiểm tra lại giả thuyết khoa học mà luận văn đã đề ra, để chuẩn bị cho tiến trình này chúng tôi đã tiến hành điều tra , thăm dò để chọn mẫu , trên cơ sở đó chúng tôi chuẩn bị các giáo án được sọan thao theo xây dựng và sử dụng thí nghiệm vật lý để nâng cao hiệu quả dạy học và tiến hành thực nghiệm sư phạm , đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm. Quá trình thực nghiệm sư phạm bước đầu đã đạt được một số kết quả sau : - Tiết học theo xây dựng và sư dụng thí nghiệm vật lý trong chương “ Năng lượng cơ học ” gây được hứng thú cho HS hơn, tính tích cực tự lực cho HS được phát huy . Số HS tham gia phát biểu nhiều hơn , số lượng họat động của HS tăng lên so với hình thức dạy học truyền thống , Sự trao đổi , tự tiến hành thí nghiệm tranh luận trong nhóm về kết quả thí nghiệm về tự luận dưa ra phương án , ứng dụng thực tiễn của bài học diễn ra sôi nổi hơn , đồng thời qua cấc tiết dạy HS cũng biểu hiện các sai lầm về kiến thức , về diễn đạt bằng ngôn ngữ vật lý. - Khả năng thích ứng với tiết học sử dụng thí nghiệm để nâng cao hiệu quả của HS tăng dần theo tiết dạy. - Qua phân tích điểm số từ các bài kiểm tra cho thấy kết quả học tập của các lớp ThN được nâng cao, đồng thời kết quả kiểm định cho thấy tính đúng đắn của giả thuyết khoa học , chứng tỏ tính khả thi của luận văn. Bên cạnh những kết quả thu được cũng còn các mặt hạn chế: - GV ở tiết đầu còn lúng túng trong điều tiết thời gian của tiết học do thói quen nên đôi lúc làm thay công việc lẽ ra nên để học sinh tự lực suy nghĩ tiến hành. - HS bước đầu làm quen với việc tự lực phát hiện vấn đề , đề xuất phương án, thao tác thí nghiệm nên lúng túng và mất nhiều thời gian nếu GV không có kinh nghiệm điều tiết thích hợp. - Trang thiết bị không đồng bộ , tính chính xác của các dụng cụ không cao, kĩ năng sử dụng thiết bị của HS còn nhiều hạn chế. - Phòng học và các trang thiết bị hỗ trợ giờ học còn quá nhiều hạn chế, vị trí phòng học bộ môn không thuận tiện cho việc đi chuyển của HS, gây mất nhiều thời gian. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Đối chiếu với mục đích nhiệm vụ và kết quả nghiên cứu trong quá trình thực hiện đề tài: Xây dựng và sử dụng thí nghiệm vật lý chương “ năng lượng cơ học ” lớp 8 để nâng cao hiệu quả dạy học , luận văn đã đạt được những kết quả sau đây: 1. Luận văn góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của việc xây dựng và sử dụng thí nghiệm vật lý và vai trò của nó trong việc nâng cao hiệu quả dạy học, cụ thể là: - Việc xây dựng và sử dụng thí nghiệm vật lý góp phần để nâng cao hiệu quả , chủ động họat động nhận thức của HS trên cả ba mặt : nhận thúc , tình cảm và ý chí , và hiệu quả dạy học tăng lên. - Việc dạy học vật lý theo xây dựng và sử dụng thí nghiệm vật lý có khả năng thực nghiệm tốt các chức năng của lý luận dạy học và nhiệm vụ dạy học trong quá trình đổi mới PPDH . Nó giúp HS tích cực tự lực thông qua việc thực nghiệm các thí nghiệm thảo luận để xử lý các kết quả đo đạc được, thu nhận kiến thức mới và rèn luyện các kĩ năng cho học sinh, hình thành tri thức, kĩ năng mới ôn luyện, củng cố tri thức và kĩ năng , tổng kết hệ thống hóa kiến thức, phát triển năng lực kiến thức cho HS , giáo dục tư tưởng đạo đức, và nhận cách cho HS . 2. Phân tích nội dung chương trình của chương “ Năng lượng cơ học ” để hiểu ý độ hình thành khái niệm khoa học của SGK và xác lập yêu cầu của mức độ kiến thức và kĩ năng, mà HS cần đạt được để từ đó xây dựng hệ thống thí nghiệm để phú hợp với nội dung điều kiện và thời gian tiến hành thí nghiệm. 3. Nghiên cứu xây dựng được hệ thống các thí nghiệm để hướng dẫn HS . Các thí nghiệm GV có thể hướng dẫn HS thiết kế phương án thí nghiệm thảo luận nhóm để giải quyết các tình huống học tập và tham gia vào quá trình dạy học nhằm củng cố , vận dụng kiến thức rèn luyện kĩ năng thao tác tư duy kĩ năng thực hành và xây dựng thái độ học tập tích cực của HS , học sinh có cơ hội rèn luyện các kĩ năng thí nghiệm, tư duy thông qua việc thao luận nhóm. Tiến hành thí nghiệm , xử lý kết quả đó và rút ra các kết luận để thu nhận kiến thức mới . 4. Thấy được vai trò của việc hướng dẫn HS xây dựng và sử dụng thí nghiệm trong dạy học chúng tôi đã xây dựng các giáo án dạy học chương “ Năng lượng cơ học” lớp 8 trung học cơ sở. 5. Tiến hành tổ chức thực nghiệm sư phạm để kiểm tra giả thuyết mà luận văn đặt ra, Thực nghiệm sư phạm đã tiến hành thực nghiệm sư phạm trường THCS Ông Kẹo tỉnh SARAVĂN kết quả thực nghiệm sư phạm đã chứng tỏ tiến hành dạy học mà luận văn sọan thảo là khả thi và có thể áp dụng được. Qua quá trình thực hiện đề tài, đặc biệt là quá trình thực nghiệm sư phạm, chúng tôi gặp phải những trở ngại và đưa ra một số đề xuất sau: 1. Số lượng học sinh mỗi lớp ở trường THCS hiện này là quá đông ( gần 50 HS/lớp ) nên GV không có thể theo dõi hướng dẫn HS kịp thời. 2. Nội dung bài học nhiều, thời gian ngắn. 3. Trang thiết bị và phòng bộ môn còn nhiều bất hợp lý ( phòng thí nghiệm không có ) 4. Cần xây dựng hệ thống các thí nghiệm một cách hợp lý và các thiết bị thí nghiệm cần được đầu tư đúng mức hơn để thu được kết quả cao hơn. 5. Để thực hiện tiết dạy theo xây dựng và sử dụng thí nghiệm vật lý để nâng cao hiệu quả thì GV đòi hỏi phải đầu tư rất nhiều thời gian và GV cần rèn luyện các kĩ năng thí nghiệm thực hành, Vì thế rất mong được sự quan tâm đúng mức của các ban ngành lãnh đạo và cần có những đề bồi dưỡng dành cho GV để GV có thể rèn luyện kĩ năng thí nghiệm cách xây dựng và sử dụng thí nghiệm vật lý trong dạy học . TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Phạm Minh Hạc ( chủ biên ) - Tâm lý học – NXB Giáo Dục , Hà Nội 1997. 2. Nguyễn Mạnh Hùng - Tổ chức họat động nhận thức cho học sinh vật lý ở trường phổ thông. 3. Phạm Kim Chương ( 2006 ) – Phương pháp dạy học vật lý ở trường phổ thông đại học quốc gia Hà Nội khoa sư phạm. 4. Đảng cộng sản VN ( 1997 ) văn kiện nghị quyết lần thứ II ban chấp hành TW đảng khóa VIII, NXB chính trị quốc gia Hà Nội. 5. Đảng công sản VN ( 2001) văn kiện nghị quyết lần II ban chấp hành TW Đảng khoa VIII, nhà xuất bản sự thật. 6. Đại học cần thơ ( 2004 ) , nghiên cứu viết tài liệu giáo dục vào năm định hướng của Marzano và tử tưởng của Forgaty . 7. Nguyễn Mạnh Hùng – trường đại học sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh, Phương pháp nghiên cứu khoa học vật lý. 8. GS Phạm Hữu Tòng - dạy học vật lý ở trường phổ thông theo định hướng phát triển họat động tích cực tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học – NXB Đại học sư phạm 2004. 9. Phạm Minh Hạc ( 1998) - Tâm lý học – NXB Giáo Dục . 10. Hà Sơn – Khánh Linh ( 2009 ) , 200 thí nghiệm khoa học được ứng dụng trên toán thế giới , NXB Hà Nội . 11. Nguyễn Phụng Hoàng ( 1997 ) – thống kê xác suất trong nghiên cứu giáo dục và khoa học xã hội , NXB Giáo Dục. 12. Nguyễn Mạnh Hùng ( 2006 ) – Phương pháp dạy học vật lý ở trường THPT , NXB đại học sư phạm TPHCM. 13. Nguyễn Ngọc Hưng ( 1994 ) – Một số định hướng về phương pháp sử dụng thiết bị dạy học vật lý , tập chí khoa học giáo dục. 14. Phạm Hữu Tòng ( 1999 ) – Thiết kế họat động dạy học vật lý , NXB giáo dục . 15. Đậu Thế Cấp ( 2006 ) – xác suất thống kê lý thuyết và bài tập , NXB Giáo Dục. 16. Hoàng Chúng ( 1982 ) – Phương pháp thống kê toán học , trong khoa học giáo dục , NXB Giáo Dục. 17. Nguyễn Văn Khải, Triệu Thị chính ( 2006) – Sử dụng phiếu học tập. 18. Nguyễn trần Thị Hoa ( 2009 ) – Tổ chức – hướng dẫn học sinh sử dụng thí nghiệm vật lý trong dạy học chương “ Cần bằng và chuyển động của vật rắn ” lớp 10 ban cơ bản nhằm phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh và nâng cao hiệu quả dạy học. Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục sư phạm TPHCM. 19. Seng Dya Vong Seng aloun ( 2010 ) – Định hướng cho học sinh tự lực học tập trong dạy học chương “ quang hình học ” vật lý lớp 10 trung học phổ thông ở Nước CHCDND lào , Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh. Tiếng Lào 1. UNSCO (2005 ) – Kế họach thực hiện mục tiêu mọi người từ năm 2003 – 2015 , NXB giáo dục . 2. Sách giáo khoa ( SGK ) – Tự nhiên khoa học lớp 8 , NXB từ năm 1997. 3. Physics lớp 10 SGK lào , NXB giáo dục 1997. PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1 CÁC PHIẾU HỌC TẬP PHIẾU HỌC TẬP LỚP : NHÓM : .. Bài 32 Năng lượng cơ học 1. Hãy chứng minh rằng vật có năng lượng ? 2. Thế nào là năng lượng cơ học , nêu ví dụ hiện tượng về năng lượng cơ học. 3. Hãy giải thích hiện tượng biến đổi năng lượng và định luật bảo toàn năng lượng . 4. Thế năng và động năng khác nhau như thế nào ? ( nêu công thức, đơn vị và định nghĩa cho đầy đủ . 5. Hãy giải thích khái niệm của Công . 6. Máy đơn giản mà sử dụng trong hàng ngày có quan trọng như thế nào ? 7. Hãy dự đoán các loại máy đơn gian mà sử dụng trong hàng ngày. 8. Tại sao khi đi xe đạp xuống dốc mà không đạp ,xe cũng tự chạy, và hết đường xe đó cũng có thể chạy nữa. 9. Nêu ý nghãi của công dương và công âm, cho ví dụ. 10. Định nghãi công suất và đơn vị công suất , nêu ý nghãi của công suất. PHIẾU HỌC TẬP LỚP : NHÓM : .. Bài 33 Năng lượng nhiệt học 1. Nhiệt học xảy ra được như thế nào ? 2. Dựa vào lý do nào , có thể nói được là nhiệt học có năng lượng. 3. Nguồn nóng là gì ? , hãy nêu ví dụ nguồn nóng mà học sinh đã biết . 4. Động cơ nhiệt là gì ? hãy nêu ví dụ đơn giản về động cơ học . 5. Nhiệt lượng là gì ? có công thức , đơn vị như thế nào ? . 6. Hãy cho biết cơ sở nguyên tắc họat động của động cơ phản lực . ( cho biết rất đơn giản ). 7. Người ta đã áp dụng năng lượng nhiệt học vào cuộc sống như thế nào ?. 8. Dầu xăng và dầu hỏa có sử dụng khác nhau như thế nào ? . 9. Cho biết định nghĩa và công thức của nhiệt độ nóng chảy ? . 10. Phân biệt sự bay hơi và sự sôi . PHIẾU HỌC TẬP LỚP : NHÓM : .. Bài 34 Năng lượng điện 1. Dựa vào lý do nào có thể nói được là dòng điện có năng lượng . 2. Hãy cho biết định nghĩa , công thức và đơn vị của công điện . 3. Công suất điện là gì ? có công thức , đơn vị như thế nào ? . 4. Cho biết công thức , đơn vị của động năng và thế năng . 5. Điện có thế biến đổi làm năng lượng gì ? . 6. Hãy nêu công cụ điện đã được sử dụng trong hàng ngày . 7. Nguy hiểm của năng lượng điện cò gì ? 8. Nguyên tắc họat động của radio và máy ghi âm khác như thế nào ? 9. Hãy cho biết công cụ điện mà áp dụng năng lượng ánh sáng . 10. Giải thích cách sử dụng năng lượng điện để an toàn trong cuộc sống . PHIẾU HỌC TẬP LỚP : NHÓM : .. Bài 37 Năng lượng mặt trời 1. Năng lượng mặt trời đã được từ đâu ? . 2. Dựa vào hiện tượng nào ? có thể kết luận được ánh sáng có năng lượng . 3. Trong cuộc sống hàng ngày người ta đã sử dụng nhiệt học đến từ đâu ? ( giải thích ). 4. Năng lượng mặt trời có thể áp dụng vào hoạt động gì ? . 5. Hãy cho biết công cụ mà sử dụng năng lượng mặt trời có gì ? ( nêu ví dụ đơn giản ) . PHỤ LỤC 2 : BÀI KIỂM TRA CUỐI CHƯƠNG TRƯỜNG : Trung Học Cơ Sở ÔNG KẸO BÀI KIỂM TRA HỌ TÊN HỌC SINH : .. MÔN : VẬT LÝ 8 LỚP : . Thời gian 60 phút PHẦN TRẮC NGHIỆM 1. Máy đơn giản có mấy loại ? A. 2 loại B. 3 loại C. 4 loại D. 5 loại 2. Công thức nào sau đây là công thức thế năng ? A. Ec= mv2/2 B. W= F.S C. Ep= mgh D. W= ph 3. Một người đàn ông muốn kéo bình nước nặng 80 N , từ nước giếng sâu 4 m . Câu hỏi người đó phải dùng công bao nhiêu ? A. 40 J B. 320J C. 20J D. 1280J 4. Trong hệ SI , năng lượng nhiệt học có đơn vị là gì ? A. Có đơn vị J B. Có đơn vị cal C. Có đơn vị J/Kg D. Câu 1 và câu 2 là đúng 5. Hãy chọn các câu trả lời đúng nhất ? A. Để đun nước đến sôi phải sử dụng nhiệt độ tới 700C trở lên . B. Để đun nước đến sôi phải sử dụng nhiệt độ tới 900C trở lên . C. Để đun nước đến sôi phải sử dụng nhiệt độ tới 1000C trở lên . D. Để đun nước đến sôi phải sử dụng nhiệt độ tới 1500C trở lên . 6. Những các câu trả lời sâu đây , câu trả lời nào đúng ? A. Năng lượng điện có thể biến đổi thành năng lượng gió . B. Năng lượng điện có thể biến đổi năng lượng cơ học . C. Năng lượng điện có thể biến đổi năng lượng nhiệt học . D. Tất cả A,B,C đều là đúng . 7. Một bóng đèn có ký hiệu ( 6V- 0.45A ) có nghĩa là gì ? A. Có điện trở 6V – Cường độ dòng điện 0.45 A B. Có điện thế 6V – Cường độ dòng điện 0.45 A C. Có cường độ dòng điện 6V – điện thế 0.45 A D. Có cường độ dòng điện 6V – điện trở 0.45 A 8. Những năng lượng dưới đây, loại nào không có từ tự nhiên .? A. Năng lượng gió . B. Năng lượng mặt trời . C. Năng lượng thủy triều . D. Năng lượng cơ học 9. Cho học sinh trả lời câu hỏi sau đây , câu nào đúng ? A. 1 Kwh = 36000 J B. 1 Kwh = 360.103 J C. 1 Kwh = 360.0000 J D. 1 Kwh = 360.105 J 10. Chọn câu sai . “ Hãy bảo dụng cụ sử dụng năng lượng ánh sáng ” A. Bóng đèn . B. Máy tính . C. Máy quạt . D. Máy ví tính. PHẦN TỰ LUẬN 1. Một bóng đèn nhỏ có công suất điện 40 W , nếu bật bóng điện 10 giờ , hỏi phải mất công bao nhiêu KWh ? 2. Cái bếp điện khi kết nối với mạch điện có điện áp 220 V , thì có dòng điện chạy qua 5 A . Hỏi cái bếp điện đó có công suất bao nhiêu ? 3. Một chiếc ôtô có khối lượng 3000 Kg , chạy với tốc độ 30 m/s , hỏi chiếc ôtô đó có bao nhiêu động năng . 4. Một người đẩy cửa nhà hàng có lực F= 450 N , dùng thời gian 2 phút , hỏi người đó sinh công bao nhiêu . 5. Một gia đình dùng điện : - Bóng đèn 220 V – 40 W , 4 cái . Dùng điện 4 giờ/ ngày - Bếp điện 220 V – 1000W , 1 cái . Dùng điện 3 giờ/ ngày - Bàn là 220 V – 1000W , 1 cái Dùng điện 30 phút / ngày Câu hỏi : Trong một tháng (30 ngày ) , gia đình đó phải trả tiền điện bao nhiêu . ( Cho biết giá điện ) - Giá điện từ 0 – 100 kwh là 200 kíp /kwh - Giá điện từ 100 – 200 kwh là 500 kíp /kwh - Giá điện từ 200 trở lên kwh là 800 kíp /kwh PHỤ LỤC 3 CÁC HÌNH DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM ( hình cái quạt nhỏ) ( hình bộ thí nghiệm nước ) (hình chai thuốc nhỏ màu đỏ) ( hình nam châm ) ( hình dây thun ) (hình bộ thí nghiệm điện)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfxay_dung_va_su_dung_cac_thi_nghiem_vat_ly_trong_day_hoc_chuong_nang_luong_co_hoc_lop_8_trung_hoc_co.pdf