Luận văn Xuất khẩu gạo của Việt Nam vào thị trường Châu Phi

Nền kinh tế Việt Nam đang trong giai đọan cất cánh, hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới. Để quỏ trỡnh hội nhập của nước ta tiến nhanh hơn và đạt hiệu quả cao, việc mở rộng quan hệ thương mại với các nước trên thế giới nói chung và châu Phi nói riêng là hết sức cần thiết. Châu Phi được mọi người biết đến là một châu lục đông dân, nghèo khó nhưng có nhiều tài nguyên thiên nhiên phong phú. Với lợi thế là nước có nhiều lọai hàng hóa xuất khẩu với giá cả cạnh tranh như: gạo, hàng dệt may, cà phê, giày dép đặc biệt là mặt hàng gạo, Việt Nam cần phải nhanh chóng đưa hàng hóa của mình vào đây.

pdf99 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3289 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Xuất khẩu gạo của Việt Nam vào thị trường Châu Phi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g mại, Văn hóa, Khoa học và Kỹ thuật. Chúng ta xuất khẩu sang Xê-nê-gan chủ yếu là gạo, trung bỡnh khoảng 100.000 tấn/năm. Hiện nay, tại Xê-nê-gan, Việt Nam - Xê-nê-gan - FAO đó ký Hiệp định ba bên về việc cử chuyên gia nông nghiệp sang giúp nông dân Xê-nê-gan nâng cao trỡnh độ kỹ thuật trong lĩnh vực trồng trọt và chăn nuôi với sự tài trợ của FAO. 3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM VÀO CHÂU PHI 3.2.1. Nhóm giải pháp từ phía Nhà nước Việt Nam 3.2.1.1. Hoaứn thieọn vieọc toồ chửực khaõu troàng luựa cung caỏp cho xuaỏt khaồu Caàn thửùc hieọn toỏt vieọc qui hoaùch, phaõn vuứng thaõm canh troàng luựa phuùc vuù cho coõng taực xuaỏt khaồu. Troùng ủieồm laứ caực vuứng ủoàng baống Soõng Hoàng vaứ ủoàng baống Soõng Cửỷu Long (nhaỏt laứ vuứng ủoàng baống SCL, nụi chieỏm hụn 90% lửụùng gaùo xuaỏt khaồu cuỷa caỷ nửụực), voỏn coự nhieàu lụùi theỏ veà thoồ nhửụừng, heọ thoỏng thuỷy lụùi tửụựi tieõu khaự phaựt trieồn cuừng nhử taọp quaựn, kinh nghieọm thaõm canh luựa nửụực. Nhaứ nửụực caàn coự nhửừng chớnh saựch ửu ủaừi ủaàu tử thaõm canh cho caực vuứng qui hoaùch troàng luựa xuaỏt khaồu, ủaởc bieọt khuyeỏn khớch nghieõn cửựu vaứ chuyeồn giao caực gioỏng luựa cao saỷn cho naờng suaỏt vaứ chaỏt lửụùng toỏt, caực gioỏng luựa coự khaỷ naờng khaựng beọnh vaứ chũu ủửụùc ủieàu kieọn thieõn tai khaộc nghieọt nhử OM4900, OM5199, OM3536... Tửứ ủoự coự nhửừng chuyeồn ủoồi trong cụ caỏu muứa vuù vaứ taọp quaựn canh taực naõng cao soỏ lửụùng vaứ chaỏt lửụùng gaùo xuaỏt khaồu. Nghiên cứu, qui hoạch những vùng đất phù hợp để trồng các giống lúa đặc sản phục vụ cho xuất khẩu như: Gạo Tám thơm Hải Hậu, gạo thơm chợ Đào, gạo thơm Jasmine, gạo nếp... bởi vỡ: giá trị kinh tế của các loại gạo thơm rất cao khi xuất khẩu ra nước ngoài và một số nước ở châu Phi rất chuộng các loại gạo thơm phục vụ cho các tầng lớp trung lưu và giầu có Khaộc phuùc tỡnh traùng manh muựn vaứ chia nhoỷ ruoọng ủaỏt nhử hieọn nay, khuyeỏn khớch ngửụứi noõng daõn “doàn ủieàn ủoồi thửỷa”, tớch tuù vaứ taọp trung ruoọng ủaỏt theo qui hoaùch ủeồ hỡnh thaứnh nhửừng ủụn vũ troàng luựa haứng hoựa cuừng nhử vuứng troàng luựa haứng hoựa xuaỏt khaồu vụựi qui moõ lụựn. Chổ treõn cụ sụỷ naứy chuựng ta mụựi coự theồ aựp duùng caực tieỏn boọ KH - CN moọt caựch ủaùi traứ nhaốm taờng naờng suaỏt, saỷn lửụùng, chaỏt lửụùng vaứ giaỷm giaự thaứnh cuỷa luựa xuaỏt khaồu tửứ ủoự taờng khaỷ naờng caùnh tranh vụựi luựa gaùo cuỷa caực nửụực khaực. Haùn cheỏ vieọc laỏy ủaỏt noõng nghieọp ủeồ xaõy dửùng caực khu coõng nghieọp - cheỏ xuaỏt, caực khu ủoõ thũ. Theo thoỏng keõ tửứ naờm 2000 - 2005, dieọn tớch ủaỏt luựa giaỷm hụn 302.000 ha. Trong hai naờm keỏ tieỏp (2005 - 2007) giaỷm 59.200 ha. ẹaởc bieọt vuứng luựa troùng ủieồm ủoàng baống SCL laùi laứ nụi bũ giaỷm dieọn tớch luựa lụựn nhaỏt caỷ nửụực, vụựi 205.000 ha, vuứng ủoàng baống Soõng Hoàng giaỷm 52.000 ha. Caực chuyeõn gia caỷnh baựo, ủeỏn naờm 2020 nửụực ta chổ saỷn xuaỏt ủuỷ gaùo aờn. Taỏt nhieõn vieọc laỏy ủaỏt laứm caực khu coõng nghieọp, xaõy dửùng caực khu ủoõ thũ khoõng haỳn laứ nguyeõn nhaõn chớnh maứ coứn nhieàu nguyeõn nhaõn khaực daón ủeỏn tỡnh traùng thieỏu gaùo xuaỏt khaồu, nhử caực nửụực ủaàu nguoàn soõng Meõ Koõng xaõy dửùng caực ủaọp thuỷy ủieọn daón ủeỏn tỡnh traùng thieỏu nửụực, thieỏu ủaỏt phuứ sa boài ủaộp. Nhửng chuựng ta cuừng phaỷi xaực ủũnh nửụực ta laứ moọt nửụực noõng nghieọp, laỏy noõng nghieọp laứm goỏc, tửứ noõng nghieọp mụựi ủaỷm baỷo ủửụùc “an ninh lửụng thửùc”, “coự thửùc mụựi vửùc ủửụùc ủaùo”. Vửứa qua, ngaứnh noõng nghieọp ủaừ coự nhửừng “bửụực ủi” ủeồ “giửừ ủaỏt” cho vieọc troàng luựa (Boọ NN&PNT ủửa dửù thaỷo: khi laỏy ủaỏt noõng nghieọp ủeồ xaõy dửùng caực khu coõng nghieọp, khu ủoõ thũ... thỡ phaỷi boài thửụứng gaỏp ủoõi giaự trũ so vụựi giaự ủaỏt thoồ cử). ẹoọng thaựi naứy mụựi chổ laứ bửụực ủi ban ủaàu chửa coự sửù ủoàng thuaọn vaứ nhaỏt trớ cao nhửng cuừng laứ moọt tớn hieọu toỏt, moọt bieọn phaựp maùnh tay nhaốm cửựu ủaỏt noõng nghieọp. Hoaứn thieọn khaõu toồ chửực nguoàn haứng cho xuaỏt khaồu Do toồn thaỏt sau thu hoaùch ụỷ nửụực ta hieọn nay khaự cao (tửứ 12% - 15%), chuỷ yeỏu trong caực khaõu nhử: thu hoaùch, phụi saỏy, vaọn chuyeồn, xay xaựt... ẹieàu naứy cuừng goựp phaàn ủaồy giaự thaứnh luựa gaùo taờng leõn ủeồ buứ ủaộp laùi nhửừng hao huùt. Neỏu chuựng ta haùn cheỏ ủửụùc tyỷ leọ hao huùt naứy xuoỏng coứn 5% - 7% thỡ vieọc naõng cao soỏ lửụùng, haù giaự thaứnh xuaỏt khaồu gaùo laứ raỏt lụựn, taỏt nhieõn laứ seừ naõng cao hieọu quaỷ caùnh tranh cuỷa gaùo Vieọt Nam. Veà maởt toồ chửực thu mua luựa gaùo cho xuaỏt khaồu: Chuựng ta ủaừ baừi boỷ qui ủũnh haùn cheỏ ủaàu moỏi xuaỏt khaồu luựa gaùo. ẹieàu naứy taùo neõn sửù caùnh tranh tớch cửùc trong vieọc thu mua luựa gaùo xuaỏt khaồu. Tuy nhieõn, theo ủaựnh giaự thỡ hieọn 80% lửụùng luựa haứng hoựa ụỷ ủoàng baống SCL ủửụùc mua chuỷ yeỏu qua caực keõnh tử nhaõn ủeồ tửứ ủoự baựn laùi cho caực doanh nghieọp cheỏ bieỏn xuaỏt khaồu. Vỡ vaọy, luựa haứng hoựa tửứ sau khi thu hoaùch vaứ xay xaựt ủaừ lieõn tuùc chuyeồn quyeàn sụỷ hửừu, ủaỷo kho, vaọn chuyeồn vaứ sụ cheỏ. ẹieàu naứy khaực vụựi Thaựi Lan, luựa haứng hoựa sau khi thu hoaùch ủửụùc ngửụứi daõn ủem baựn “tửụi” cho caực coõng ty cheỏ bieỏn, roài thoõng qua caực coõng ty xuaỏt khaồu ủeồ baựn ra nửụực ngoaứi. Trong khi ụỷ Vieọt Nam ngửụứi noõng daõn luoõn bũ ủoọng trửụực giaự caỷ thũ trửụứng, thỡ ngửụứi mua laùi khoõng phaỷi laứ ngửụứi coự haứng, neõn xaỷy ra tỡnh traùng tranh baựn khi thũ trửụứng khoự khaờn vaứ tranh mua khi tieõu thuù thuaọn lụùi. ẹaõy laứ nguyeõn nhaõn daón ủeỏn tỡnh traùng eựp giaự vaứ hieọu quaỷ xuaỏt khaồu luựa gaùo thaỏp. Chaỏn chổnh coõng taực quaỷn lyự xuaỏt khaồu gaùo theo hửụựng khuyeỏn khớch caực doanh nghieọp chuỷ ủoọng tỡm kieỏm thũ trửụứng vaứ naõng cao vai troứ cuỷa Hieọp hoọi lửụng thửùc Vieọt Nam trong vieọc ủieàu haứnh xuaỏt khaồu gaùo. Và cuối cùng chúng ta caàn quan taõm vaứ ủaồy maùnh vieọc “xuaỏt khaồu taùi choó” - đó laứ xuaỏt khaồu gaùo cuỷa Vieọt Nam taùi chaõu Phi. Chửụng trỡnh ủang ủửụùc GS.TS Voừ Toứng Xuaõn thửùc hieọn ụỷ Xeõ-neõ-gan, baống caựch ủửa chuyeõn gia (thửùc ra laứ nhửừng “laừo noõng tri ủieàn” gaùo coọi, coự kinh nghieọm nhieàu naờm trong vieọc troàng luựa cuỷa nửụực ta), mang gioỏng, kyừ thuaọt sang canh taực luựa taùi ủaõy. Sau khi thu hoaùch thỡ baựn ngay taùi thũ trửụứng naứy. Từ mô hỡnh ở Xê-nê-gan, ta cần nhân rộng ra nhiều quốc gia khác ở châu Phi. 3.2.1.2. Tạo môi trường kinh doanh thông thoáng cho việc xuất khẩu nói chung và xuất khẩu gạo nói riêng Thứ nhất, cần tiếp tục tăng cường các cuộc viếng thăm và trao đổi các đoàn lónh đạo cấp cao, đoàn cấp Bộ, ngành và tận dụng cơ hội gặp gỡ cấp cao tại các diễn đàn quốc tế nhằm thúc đẩy quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa Việt Nam với châu Phi và trước mắt là với các thị trường trọng điểm như: Nam Phi, Ai Cập, An-giê-ri, Ni-giê-ri-a, Ma-rốc, Xê-nê-gan, Tan-za-ni-a, Ăng-gô-la… Một trong những mục tiêu quan trọng nhất của việc trao đổi các đoàn cấp cao là ký được các hiệp đinh hợp tác kinh tế - thương mại, các hợp đồng hoặc các biên bản ghi nhớ để mở đường cho các doanh nghiệp và hàng hoá Việt Nam vào châu Phi. Thứ hai, cần sớm xây dựng và thực thi các chính sách đặc thù để hỗ trợ cho doanh nghiệp nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam vào thị trường châu Phi, nhất là hỗ trợ về xúc tiến thương mại và tín dụng xuất khẩu. Việc vay vốn ưu tiên, ưu đói này phải đúng đối tượng và không vi phạm các nguyên tắc của WTO. Đồng thời, cần mở rộng và phát triển các dịch vụ bảo lónh thanh toỏn và bảo hiểm rủi ro cho các doanh nghiệp kinh doanh với châu Phi. Thứ ba, Nhà nước cần có biện pháp hỗ trợ thích hợp và khuyến khích các doanh nghiệp triển khai xây dựng kho ngoại quan hoặc trung tâm thương mại Việt Nam tại một số thị trường châu Phi trọng điểm, giúp hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam thâm nhập tốt hơn vào thị trường các nước châu Phi. Thứ tư, cần tăng cường công tác thông tin, xúc tiến thương mại, đặc biệt là nâng cao vai trũ của cỏc cơ quan đại diện ngoại giao và thương vụ Việt Nam tại châu Phi. Muốn vây, phải tiếp tục mở rộng việc thành lập các đại sứ quán, thương vụ của Việt Nam ở các nước châu Phi, trước hết là những nước được coi là những thị trường trọng điểm của Việt Nam. Đồng thời, mở rộng quyền tự chủ cho các doanh nghiệp trong quyết định đầu tư, sớm đưa ra danh mục các lĩnh vực khuyến khích đầu tư. 3.2.1.3. Xây dựng, tạo lập hành lang phỏp lý trong quan hệ thương mại với các nước châu Phi Để tạo lập một khuôn khổ pháp lý đầy đủ cho hoạt động thương mại giữa Việt nam và châu Phi, cần chú ý những điểm sau: - Tăng cường giao lưu chính trị, ngoại giao, văn hóa để từ đó tiến hành ký kết các hiệp định, các văn bản pháp luật tạo khuôn khổ pháp lý cho hoạt động thương mại Quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam với các nước châu Phi không ngừng được mở rộng, từ 7 nước năm 1964 lên 49 nước trong tổng số 54 nước hiện nay. Trong giai đoạn 2003 - 2004, Việt Nam đó đón hơn 20 đoàn đại biểu cấp cao của các nước châu Phi sang thăm, gồm: Buốc-ki-na Fa-xô, Tan-za-ni-a, Zăm-bi-a, Nam-mi-bi-a, Ma-đa-gát-xca, Ni- giê-ri-a… Việt Nam cũng đó cú nhiều đoàn lónh đạo cấp cao đi thăm các nước châu Phi như: Mô-zăm-bích, Bê-nanh, Ma-đa-gát-xca, CH Nam Phi, An-giê-ri, Ma-rốc, Ai Cập, Li-bi, Công-gô, Nam-mi-bi-a… Tuy nhiên trong tương lai vẫn cần trao đổi các đoàn đại biểu ở cấp này để thắt chặt và mở rộng hơn nữa mối quan hệ với các quốc gia châu Phi. Hoạt động này sẽ khai thông nhiều vấn đề liên quan đến quan hệ hợp tác song phương, từ đó thúc đẩy khả năng hợp tác thương mại Việt Nam - châu Phi. Bên cạnh đó cần thúc đẩy quan hệ ngoại giao với 5 nước châu Phi cũn lại là Bốt-xa-moa, Cô-mo, Li-bê-ri-a, Ma-la-wi và Xoa Di-len. Việc tăng cường trao đổi đoàn cấp cao giữa hai bên cũng là dịp để hai bên trao đổi các biện pháp tạo thuận lợi cho hoạt động thương mại song phương, trong đó vấn đề cốt lừi là tạo khuụn khổ phỏp lý cho cỏc hoạt động thương mại giữa hai bên. Việc ký kết các hiệp định thương mại và các hiệp định kỹ thuật khác là nhằm hỗ trợ cho phát triển thương mại song phương như Hiệp định về khuyến khích và bảo hộ đầu tư, Hiệp định tránh đánh thuế hai lần, Hiệp định vận tải biển, Hiệp định vận tải hàng không, Hiệp định về hợp tác ngân hàng, Hiệp định hợp tác nông nghiệp. Hiện nay Việt Nam đó ký tổng cộng 19 Hiệp định thương mại với các nước châu Phi, gồm: Ghi-nê (1961), Man-ta (1977), Ghi-nê Xích-đạo (1977), Ăng-gô-la (1978), Li-bi (1983), An-giê-ri (1994), Tuy-ni-zi (1994), Ai Cập (1994), CH Nam Phi (2000), Tan-za-ni-a (2001), Ni-giê-ri-a (2001), Ma-rốc (2001), Công-gô (2002), Nam-mi-bi-a (2003), Mô-zăm-bích (2003), Xê-nê-gan, Xu-đăng, Bê- nanh, Gha-na… trong đó hầu như tất cả các hiệp định đều có điều khoản dành cho nhau qui chế Tối huệ quốc và các ưu đói thuế quan. Đây là hành lang pháp lý cơ bản để các doanh nghiệp hai bên xúc tiến các hoạt động thương mại. Tuy nhiên, trong tương lai cần tăng cường thúc đẩy quan hệ ngoại giao và quan hệ kinh tế thương mại; chú trọng đàm phán song phương, đa phương để ký kết các hiệp định, hợp đồng, biên bản ghi nhớ; từ đó cụ thể hóa bằng những văn bản thi hành và những qui chế rừ ràng để tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển quan hệ thương mại với từng nước. Trước mắt cần rà soát lại việc thực hiện các hiệp định đó ký kết, hoàn tất Hiệp định Khuyến khích và Bảo hộ đầu tư, Hiệp định tránh đánh thuế hai lần với Ai Cập, CH Nam Phi, Ma-rốc, Ăng-gô-la…; tiếp tục đẩy nhanh việc ký kết các hiệp định thương mại với các nước châu Phi cũn lại nhằm tạo điều kiện và mở rộng hơn nữa hoạt động giao lưu thương mại, mở đường cho sản phẩm của Việt Nam thâm nhập sâu rộng vào thị trường châu Phi. - Tăng cường mạng lưới các cơ quan ngoại giao, đại diện thương mại ở các nước châu Phi Đến nay ở châu Phi, Việt Nam đó cú 8 cơ quan đại diện ngoại giao thường trú đặt tại các nước Ai Cập, An-giê-ri, Li-bi, Ăng-gô-la, CH Nam Phi, Tan-za-ni-a và 5 thương vụ tại CH Nam Phi, An-giê-ri, Ai Cập, Ma-rốc, Ni-giê-ri-a nhằm tạo cầu nối cho các doanh nghiệp hoạt động. Mạng lưới các cơ quan đại diện thương mại Việt Nam đó cú mặt ở cỏc khu vực tõy Phi, nam Phi và bắc Phi. Riờng đối với khu vực đông Phi, Việt Nam vẫn chưa đặt được thương vụ. Điều đó cho thấy lực lượng đại diện thương mại của nước ta ở châu Phi cũn quỏ yếu. Thờm vào đó, chế độ hoạt động kiêm nhiệm, tỡnh trạng thiếu kinh phớ và nhõn lực cũng là những trở ngại khụng nhỏ đối với chủ trương thúc đẩy thêm một bước quan hệ Việt Nam - châu Phi trong giai đoạn mới. Để khắc phục từng bước vấn đề này, trước mắt cần cố gắng thiết lập, tái lập các cơ quan đại diện ngoại giao, đại diện thương mại nhằm giảm bớt tỡnh trạng một cơ quan đại diện kiêm nhiệm ở nhiều nước. Cần sớm thành lập thêm các cơ quan đại diện ngoại giao tại các nước mà Việt Nam chưa có; cần mở thêm từ 7 đến 10 cơ quan thương vụ ở 7 - 10 nước châu Phi khác, trước hết là ở những nước được coi là đầu mối quan hệ với các nước khác, là cửa ngừ vào cỏc khu vực của chõu Phi, chẳng hạn như Ma-rốc, Bờ Biển Ngà, Xê-nê-gan, Ni-giê-ri-a, Tan- za-ni-a… Bên cạnh sự tăng cường về số lượng cũng cần nâng cao chất lượng bằng cách đầu tư đồng bộ về cơ sở vật chất, phương tiện và nhân lực tại các thương vụ đầu mối này nhằm đáp ứng đầy đủ các nhu cầu về thông tin thị trường, về các doanh nghiệp ở châu Phi… phục vụ cho các hoạt động xúc tiến thương mại của các doanh nghiệp trong nước. Việc đầu tư này có thể rất tốn kém song là thực sự cần thiết và sẽ tạo được hiệu quả lâu dài cho tương lai. - Một số giải pháp hỡnh thành khung khổ phỏp luật + Mở rộng quyền kinh doanh xuất khẩu Các doanh nghiệp hoạt động trên thị trường châu Phi của Việt Nam đến nay vẫn thực hiện mở rộng kinh doanh xuất khẩu của mỡnh theo Luật Thương mại hiện hành dành cho các doanh nghiệp xuất khẩu trên thị trường trọng điểm và thị trường ưu tiên. Cụ thể là quyền kinh doanh xuất nhập khẩu được nới lỏng cho cả doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp tư nhân; Nhà nước không chủ trương độc quyền hoàn toàn trong kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hóa, thậm chí đối với cả những mặt hàng thiết yếu. Các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu được miễn thuế doanh thu. Ngoài ra, doanh nghiệp cũn được giảm thuế lợi tức nếu sử dụng lợi nhuận vào việc tái đầu tư cho sản xuất hàng xuất khẩu. Các doanh nghiệp sản xuất hàng thay thế nhập khẩu phục vụ cho sản xuất được xem xét giảm thuế doanh thu, thuế lợi tức trong thời gian sản xuất ban đầu; các doanh nghiệp gia công hàng hóa cho nước ngoài được nhập khẩu miễn thuế thiết bị vật tư phục vụ sản xuất. Từ năm 1998, những ưu đói đối với doanh nghiệp xuất khẩu được mở rộng hơn. Theo Nghị định 57/1998/NĐ-CP, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được phép xuất khẩu những mặt hàng không nêu trong giấy phép đầu tư của mỡnh và cỏc doanh nghiệp trong nước được quyền trực tiếp sản xuất sản phẩm của mỡnh mà khụng cần giấy phộp xuất nhập khẩu. + Thực hiện qui định thuế ưu đói cú xột đến điều kiện cụ thể và không vi phạm qui tắc WTO Cho tới trước thời điểm trở thành thành viên WTO, cơ chế hoàn thuế chỉ áp dụng đối với thuế nhập khẩu đầu vào của các doanh nghiệp xuất khẩu sang thị trường xa xôi như châu Phi. Những nhà xuất khẩu qua trung gian (xuất khẩu gián tiếp) không được hưởng chế độ này. Song thực tế cho thấy có tới 60% - 80% doanh nghiệp xuất khẩu sang thị trường châu Phi là thông qua đối tác thứ ba. Con số này cao hơn rất nhiều so với 40% doanh nghiệp xuất khẩu gián tiếp sang các thị trường khác. Bởi lẽ, hiện nay xuất khẩu qua trung gian là con đường mà phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam áp dụng để thâm nhập vào thị trường châu Phi. Hỡnh thức này phự hợp với thời kỳ khai phỏ thị trường khi qui mô xuất khẩu của các doanh nghiệp cũn nhỏ, cỏc mặt hàng xuất khẩu cũn phõn tỏn. Nhiều doanh nghiệp tư nhân đó phải dựa vào doanh nghiệp nhà nước để xuất khẩu hàng hóa sang châu Phi. Tuy nhiên, cơ chế hoàn thuế xuất khẩu này đó khụng khuyến khớch cỏc doanh nghiệp xuất khẩu mua cỏc yếu tố đầu vào được sản xuất trong nước. Vả lại đến nay, việc trở thành thành viên chính thức của WTO cũng không cho phép Việt Nam thực hiện qui định hoàn thuế nhập khẩu đối với nguyên liệu đầu vào. Vỡ vậy, để khuyến khích các doanh nghiệp xuất khẩu mạnh sang thị trường châu Phi trong điều kiện các kênh trao đổi thương mại chưa thông suốt như hiện nay, Chính phủ cần mở rộng cơ chế hỗ trợ doanh nghiệp bằng những hỡnh thức thiết thực hơn, không vi phạm qui tắc của WTO, như hỗ trợ các hoạt động xúc tiến thương mại ở những nước châu Phi trọng điểm; tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp tham gia triển lóm, hội chợ tại thị trường này. Các doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa sang thị trường châu Phi cần được hưởng những ưu đói về thuế theo đúng qui định hiện hành. Trước đây, biện pháp khuyến khích xuất khẩu thông qua thuế thường được thực hiện dưới hai phương thức trực tiếp và gián tiếp. Thuế xuất khẩu được qui định cho một số nhóm mặt hàng với 12 mức thuế từ 0% đến 45%. Theo qui định 1802/1998/QĐ-BTC ngày 11/12/1998 của Bộ Tài chính, biểu thuế xuất khẩu gồm trên 60 dũng thuế bao phủ hơn 60 mặt hàng chịu thuế suất từ 0% đến 45%. Ngoài ra, các doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa sang thị trường châu Phi vẫn phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp theo đúng luật với những chính sách ưu đói xuất khẩu như sau: Thứ nhất, miễn thuế thu nhập doanh nghiệp và giảm 50% số thuế phải nộp cho hai năm tiếp theo với doanh nghiệp có giá trị xuất khẩu trên 30% so với giá trị hàng hóa sản xuất, kinh doanh trong năm. Thứ hai, áp dụng mức thuế 20 - 25% trong thời hạn 10 năm đối với doanh nghiệp có tỷ lệ hàng hóa xuất khẩu ở mức 50% trở lên và thuế suất 15% trong thời hạn 12 năm đối với doanh nghiệp có tỷ lệ hàng hóa xuất khẩu ở mức 80% trở lên. Thứ ba, giảm 50% thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp đối với các trường hợp: xuất khẩu mặt hàng mới, xuất khẩu ra thị trường mới hoặc xuất khẩu trực tiếp đối với năm đầu tiên. Chính sách thuế và tín dụng xuất khẩu áp dụng chung cho mọi trường hợp như được nêu trên thực sự chưa hấp dẫn đối với các doanh nghiệp đang kinh doanh trên thị trường châu Phi. Để khuyến khích mạnh mẽ việc tiếp tục khai thác thị trường này, cần có chế độ ưu đói thỏa đáng dưới nhiều hỡnh thức, nhất là đối với những doanh nghiệp mới tham gia. 3.2.1.4. Xây dựng, hoàn thiện hệ thống thông tin về thị trường châu Phi Cung cấp thông tin là một biện pháp không thể thiếu mà chỉ nhà nước mới có khả năng thực hiện thông qua các Bộ, ngành trung ương, qua các ban, ngành ở địa phương, qua Cục Xúc tiến Thương mại thuộc Bộ Công thương, qua đại diện thương mại của Việt Nam ở nước ngoài, qua Phũng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI)… chủ yếu thông qua báo chí, truyền thanh, truyền hỡnh, mạng Internet hoặc đang được tổng hợp và lưu trữ trong các cơ quan của Bộ Công thương, Cục Xúc tiến Thương mại, Trung tâm thông tin Thương mại, Phũng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam… để phục vụ nhu cầu khai thác thông tin của các doanh nghiệp. Tuy nhiên, nội dung thông tin thương mại về các nước châu Phi cũn nghốo nàn, độ tin cậy thấp, thiếu tính cập nhật. Để nâng cao khả năng tiếp cận của các doanh nghiệp Việt Nam với thị trường châu Phi, nhiệm vụ cung cấp thông tin của Chính phủ cần đáp ứng được những điểm sau đây: - Nâng cao hiệu quả của các trang Web, cổng thông tin điện tử Cuối năm 2005, chúng ta đó xõy dựng được “Cổng giao diện điện tử Việt Nam - châu Phi”. Trong điều kiện khoảng cách địa lý Việt Nam - châu Phi quá lớn, thị trường châu Phi trải rộng, cơ quan đại diện của hai bên chưa nhiều, thỡ sự ra đời của cổng thông tin trên là kịp thời và vô cùng quan trọng. Với sự hỗ trợ thiết thực của công cụ hiện đại này, các doanh nghiệp có thể dễ dàng tiếp cận mà không bị phụ thuộc vào điều kiện thời gian và khoảng cách. Tuy nhiên cần có sự chỉ đạo, đầu tư nâng cấp và tạo hiệu quả cho cổng thông tin về từng thị trường, từng lĩnh vực kinh doanh cụ thể. Trong thời gian tới, chương trỡnh phỏt triển hệ thống thụng tin quốc gia cần quan tõm xõy dựng ngõn hàng dữ liệu cú tớnh cập nhật, có độ tin cậy cao về các nước châu Phi, đặc biệt là một số thị trường trọng điểm như: Tan-za-ni-a, Xê-nê-gan, Bờ Biển Ngà, Ma-rốc… - Nâng cao hiệu quả cung cấp thông tin của các đại sứ quán, thương vụ ở nước ngoài Việc cung cấp thông tin của các cơ quan này phải đảm bảo được các yêu cầu sau: + Thông tin phục vụ cơ quan quản lý nhà nước Để phục vụ cho công tác nghiên cứu, phân tích, đánh giá, những thông tin này phải hàm chứa được một cách chi tiết, đầy đủ và cập nhật những nội dung liên quan đến đường lối, chiến lược, chính sách phát triển vĩ mô, môi trường pháp lý, động thái thị trường, hoạt động của các doanh nghiệp… nhằm cung cấp cho những nhà hoạch định chính sách trong và ngoài nước những cơ sở xác tín để phân tích, đánh giá và có những đề xuất mang tính khoa học, thiết thực và kịp thời cho các cơ quan chức năng của nhà nước. Ngoài việc giúp đảm bảo định hướng cho nhà nước và các cơ quan quản lý nhà nước nghiên cứu cụ thể thị trường châu Phi, thông tin cũn tạo điều kiện cần thiết để thúc đẩy thực thi chớnh sỏch khuyến khớch xuất khẩu cỏc mặt hàng. Vỡ vậy, cần tiến hành nghiờn cứu thường xuyên và chi tiết thị trường từng nước, bao gồm những đặc điểm chung và riêng về từng khía cạnh cụ thể, như: điều kiện địa lý tự nhiờn, điều kiện chính trị văn hóa và xó hội, dõn số và phõn bổ dõn số, sức mua, thúi quen tiờu dựng, tỡnh hỡnh kinh tế thương mại, liên kết kinh tế khu vực và quốc tế, đối thủ cạnh tranh, hệ thống ngân hàng, bảo hiểm, vận tải, phương thức thanh toán… Bên cạnh đó phải có những nhận định, đánh giá và tác động của từng yếu tố liên quan đến thương mại của từng nước đối với Việt Nam. Ngoài khả năng tự tiến hành hoạt động nghiên cứu của từng doanh nghiệp, nhà nước với điều kiện và khả năng thực hiện tốt hơn, hiệu quả hơn thông qua hệ thống các cơ quan đại diện ở nước ngoài, cần thể hiện rừ vai trũ định hướng và có hỗ trợ cụ thể đối các doanh nghiệp tham gia thị trường này. + Thông tin phục vụ doanh nghiệp Đáp ứng đầy đủ và kịp thời nhu cầu của các doanh nghiệp về những vấn đề liên quan đến thị trường, ngành hàng, khả năng cung cấp và tiêu thụ, điều kiện cung cấp, chủng loại mặt hàng, về chính sách pháp luật, thuế quan, biện pháp bảo hộ mậu dịch, về đối thủ cạnh tranh… hoạt động cung cấp thông tin sẽ giúp doanh nghiệp định hướng chính xác về khả năng xuất nhập khẩu, xây dựng chiến lược sản xuất và đầu tư theo đúng nhu cầu, cơ cấu của các nước châu Phi để có thể khai thác tối đa tiềm năng to lớn của thị trường này. 3.2.2. Nhóm giải pháp từ các doanh nghiệp 3.2.2.1. Nâng cao chất lượng của gạo xuất khẩu Coõng ngheọ cheỏ bieỏn xay xaựt, ủaựnh boựng gaùo hieọn nay, Việt Nam cụ baỷn ủaừ ủaựp ửựng ủửụùc yeõu caàu cuỷa thũ trửụứng châu Phi (trang thieỏt bũ hieọn ủaùi, coõng suaỏt maựy xay xaựt), nhử vaọy, chaỏt lửụùng gaùo cheỏ bieỏn chổ coứn phuù thuoọc vaứo nguyeõn lieọu ủaàu vaứo vaứ thụứi gian caàn thieỏt ủeồ haùt luựa coự theồ chuyeồn hoựa hoaứn toaứn trửụực khi cheỏ bieỏn laứ 1,5 - 2 thaựng lửu kho. Khaõu naứy coứn yeỏu, haàu heỏt caực nhaứ maựy mua luựa tụựi ủaõu cheỏ bieỏn tụựi ủoự, khoõng coự ủieàu kieọn kho baừi vaứ khaỷ naờng dửù trửừ. Nhaứ nửụực caàn xaõy dửùng heọ thoỏng dửù trửừ quoỏc gia goàm heọ thoỏng caực kho chửựa lụựn trung bỡnh tửứ 50.000 taỏn trụỷ leõn hoaởc heọ thoỏng silo chửựa luựa taùi caực khu vửùc troùng ủieồm (ủoàng baống sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng) vụựi coõng ngheọ hieọn ủaùi. Caàn làm tốt các khâu ủieàu tra nghieõn cửựu, toồ chửực thoõng tin ủaày ủuỷ vaứ kũp thụứi veà caực thũ trửụứng; xuực tieỏn thửụng maùi vaứ marketing, xaõy dửùng thửụng hieọu vaứ quaỷng baự maùnh hụn nửừa saỷn phaồm gaùo Vieọt Nam treõn thũ trửụứng gaùo quoỏc teỏ. Phaỏn ủaỏu giaỷm toỏi ủa caực chi phớ dũch vuù xuaỏt khaồu gaùo như boỏc xeỏp, thuỷ tuùc haỷi quan (điểm này cần có sự tham gia và chỉ đạo của các các cơ quan nhà nước: cơ quan thuế, hải quan...), giảm bớt các thủ tục rườm rà, rút ngắn thời gian làm thủ tục xuất hàng cho các doanh nghiệp. Nâng cao chất lượng gạo và xây dựng thương hiệu lúa gạo có chất lượng cao, phải từ khâu đầu tư nghiên cứu và triển khai chương trỡnh giống lỳa quốc gia; qui hoạch vùng sản xuất lứa chât lượng cao, tổ chức chế biến tiêu thụ. Nhà nước tăng cường hỗ trợ công tác nghiên cứu các chương trỡnh về lỳa, các chương trỡnh đổi mới công nghệ sau thu hoạch và chế biến nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch (hiện nay tỷ lệ tổn thất sau thu hoạch của chúng ta từ 12 - 15%, trong khi con số này của Thái Lan chỉ từ 5 - 7%), qua đó làm tăng gia tăng giá trị của ngành lúa gạo. Khuyến khích hỡnh thành cỏc trung tõm chế biến, nhằm từng bước hiện đại hóa hệ thống sau thu hoạch. 3.2.2.2. Xây dựng thương hiệu cho gạo xuất khẩu của Việt Nam Trên cơ sở nâng cao chất lượng gạo xuất khẩu, chúng ta xây dựng nên các thương hiệu gạo có chất lượng và có tính cạnh tranh cao, như: gạo nếp, gạo thơm Jasmine, gạo thơm Chợ Đào - Long An, gạo Tám thơm Hải Hậu - Nam Định, ST3, ST5, gạo nếp... Muốn xây dựng được thương hiệu, công tác quảng bá, tiếp thị đóng vai trũ rất quan trọng. Chỳng ta cần đưa các loại gạo đặc sản của chúng ta sang thị trường châu Phi để quảng bá giới thiệu tại thị trường này: tham gia các kỳ hội chợ, triển lóm giới thiệu tính ưu việt của sản phẩm cho khách hàng. Công tác đóng gói, bao bỡ cho sản phẩm cũng gúp phần cho việc thụng tin và quảng bỏ cho sản phẩm. Cuối cựng, việc đăng ký thương hiệu, mẫu mó sản phẩm rất quan trọng đối với việc xây dựng thương hiệu cho hàng Việt Nam trên trường quốc tế. 3.2.2.3. Hoàn thiện marketing, quảng bá sản phẩm Công tác tác xúc tiến thương mại và marketing, xây dựng thương hiệu và quảng bá sản phẩm gạo Việt Nam trên thị trường gạo quốc tế phải được các doanh nghiệp đẩy mạnh và làm tốt hơn nữa. Tớch cực tham gia cỏc cuộc hội chợ, triển lóm do cỏc nước châu Phi tổ chức. Phải có chiến lược xây dựng và quảng bá cho sản phẩm gạo Việt Nam ở châu Phi và quốc tế. 3.2.2.4. Đảm bảo uy tín trong kinh doanh Trong kinh doanh, chữ “tín” đóng vai trũ cực kỳ quan trọng. Trong dân gian có câu “một lần bất tín vạn lần bất tin”. Không có chữ tín rất khó làm ăn, bạn hàng đến với ta chỉ một vài lần rồi sẽ không trở lại. Xây dựng chữ tín trên cơ sở: - Đảm bảo chất lượng sản phẩm hàng hóa. Hàng hóa khi giao cho bên mua (cụ thể là các doanh nghiệp và người dân châu Phi) phải đúng những gỡ đó cam kết trong hợp đồng: phẩm cấp gạo, độ dinh dưỡng có trong gạo... - Đảm bảo mẫu mó bao bỡ của sản phẩm - Đản bảo an tũan vệ sinh thực phẩm theo tiêu chuẩn của WTO và theo tiêu chuẩn của mỗi quốc gia nhập khẩu gạo. - Thời gian giao nhận hàng. - Các doanh nghiệp Việt Nam cần nhanh chóng vươn lên thực hiện xuất khẩu trực tiếp. Điều này đũi hỏi cỏc doanh nghiệp phải cú đủ tiềm năng về vốn mới có thể đáp ứng được. Sở dĩ cho đến nay các nhà cung cấp gạo phía Việt Nam xuất khẩu sang thị trường này hầu như vẫn phải thông qua trung gian, bởi vỡ khả năng thanh tóan của các nước châu Phi rất thấp, trong khi mỗi lô hàng gạo giá trị lại khá lớn, họ không đủ sức chi trả ngay một lần. Các công ty nước ngoài mua gạo của Việt nam để đưa sang châu Phi với số lượng lớn (từ 10.000tấn/tàu trở lên). Để giảm chi phí và thanh toán theo phương thức mở L/C cho các doanh nghiệp Việt Nam. Tiếp đến họ thuê tàu chở đến các cảng ở châu Phi, đưa vào kho riêng của công ty hoặc thuê các kho ngoại quan cất trữ và bán dần. Vấn đề trên chỉ có thể thực hiện được khi các doanh nghiệp Việt Nam đủ mạnh về tài chính để có thể tự chi trả các khỏan chi phí lớn về vận tải, xây dựng các kho ngoại quan cho riờng mỡnh tại thị trường các nước nhập khẩu - Phải kiờn trỡ, nhẫn nại trong việc thõm nhập và tỡm hiểu thị trường châu Phi. Neõn nghieõn cửựu vaứ xuực tieỏn ủaởt ủaùi dieọn taùi nhửừng thũ trửụứng troùng ủieồm, nhửừng thũ trửụứng vụựi vai troứ laứ cửỷa ngoừ ủeồ vaứo thũ trửụứng chaõu Phi nhử ụỷ: CH Nam Phi, Ai Cập, Tan-za-ni-a, Xê-nê-gan... - Phoỏi hụùp chaởt cheừ vụựi ẹaùi sửự quaựn ta ụỷ caực nửụực chaõu Phi, caực thửụng vuù, caực cụ quan lieõn quan cuỷa Boọ Coõng thửụng, vụựi Phoứng hửụng maùi vaứ Coõng nghieọp Vieọt Nam (VCCI)... Thuực ủaồy caực cuoọc gaởp gụừ, trao ủoồi trửùc tieỏp vụựi caực baùn haứng... ủeồ coự nhửừng kyự keỏt hụùp ủoàng trửùc tieỏp khoõng phaỷi thoõng qua caực trung gian, tửứ ủoự coự sửù chuỷ ủoọng trong xuaỏt nhaọp khaồu vaứ naõng cao hieọu quaỷ kinh teỏ cuỷa gaùo Vieọt Nam (gaùo cuỷa chuựng ta khi xuaỏt sang chaõu Phi qua trung gian thửụứng giaỷm tửứ 100 - 150 USD/taỏn). - Nghieõn cửựu, lửùa choùn xây dựng và mụỷ caực kho ngoaùi quan cũng như caực cửỷa haứng giụựi thieọu saỷn phaồm taùi caực nửụực chaõu Phi ủeồ quaỷng baự vaứ giụựi thieọu saỷn phaồm cuỷa mỡnh. Taờng cửụứng tham gia caực cuoọc trieồn laừm, hoọi chụù quoỏc teỏ. - Chủ động đem gạo đến tận nơi khách hàng để bán sỉ và lẻ, vừa tiếp thị quảng cáo cho mặt hàng của ta. Mạnh dạn xây dựng các nhà máy chế biến, đánh bóng gạo tại châu Phi, trước mắt ở những thị trường lớn và trọng điểm. - Taờng cửụứng lieõn keỏt vụựi nhau ủeồ chia seừ thoõng tin, cuứng nhau ủaàu tử vaứo thũ trửụứng chaõu Phi, ủoàng thụứi lieõn keỏt chaởt cheừ vụựi caực Vieọt kieàu ụỷ caực nửụực chaõu Phi. ẹaõy laứ ủaàu moỏi ủeồ doanh nghieọp am hieồu veà moõi trửụứng, taọp quaựn, chớnh saựch, luaọt phaựp cuỷa caực nửụực sụỷ taùi. - Tăng cường liên kết chặt chẽ với người nông dân, đầu tư và trồng những giống lúa có năng suất, chất lượng cao đáp ứng cho việc xuất khẩu ngày càng lớn vào thị trường châu Phi. 3.2.3. Nhóm giải pháp đối với người sản xuất 3.2.3.1. Cần liên kết với nhau để trồng và chăm sóc lúa Việc liên kết với nhau giữa những người trồng lúa trước hết thể hiện sự đồng tâm, hiệp lực trong việc phát triển ngành nông nghiệp lúa gạo của Việt Nam. Liên kết với nhau, người nông dân sẽ gặp nhiều thuận lợi trong việc trồng và chăm sóc lúa: giảm ngày công và chi phí chăm sóc; tăng năng suấ, tăng vụt; hạn chế và chống chọi với các loại bệnh gây hại cho lúa một cách có hiệu quả; chất lượng lúa nhất là lúa/gạo phục vụ cho việc xuất khẩu sẽ đạt kết quả cao hơn. 3.2.3.2. Liên kết chặt với các doanh nghiệp, nhà kinh doanh Nền kinh tế thị trường ngày nay, không một ai có thể tự mỡnh phát triển một cách độc lập. Đối với những người sản xuất xuất ra sản phẩm, nếu muốn bán được nhiều, muốn bán được giá cao thu được nhiều lợi nhuận cần phải có sự liên kết với các doanh nghiệp, các nhà kinh doanh (thương nhân) chuyên buôn bán loại sản phẩm đó. Ngược lại, thương nhân muốn có lợi nhuận cao cũng phải liên kết chặt chẽ với người sản xuất. Vấn đề này đối với ngành lúa/gạo lại càng quan trọng. Người dân sản xuất ra hàng chục, hàng trăm tấn nhưng tự họ không thể đem ra nước ngoài để bán, bởi vỡ khụng khụng cú kiến thức, khụng cú kinh nghiệm về buụn bỏn. Do vậy phải thụng qua cỏc thương nhân. Cũn đối với những người kinh doanh gạo, nếu muốn xuất khẩu được nhiều, xuất gạo có chất lượng cao, họ cũng phải liên kết chặt chẽ với người nông dân, những người cung cấp sản phẩm cho họ. 3.2.3.3. Liên kết với nhà khoa học Ngày nay, trỡnh độ khoa học công nghệ phát triển mạnh, các nhà khoa học có thể lai tạo ra nhiều giống lúa cho sản lượng và chất lượng gạo cao (các giống lúa cao sản), đáp ứng được nhu cầu gạo ngày càng tăng của con người. Người dân muốn có được những giống lúa có năng suất và chất lượng cao, phải cần đến sự gíup đỡ của các nhà khoa học. Các nhà khoa học sẽ cung cấp giống, hướng dẫn kỹ thuật canh tác các giống lúa đó để đạt hiệu quả cao nhất. Muốn xuất khẩu được nhiều gạo, thu về nhiều ngoại tệ và mọi người để được hưởng lợi từ nguồn lợi nhuận đó cần phải có sự liên kết giữa 4 nhà (Nhà nước, nhà doanh nghiệp, nhà khoa học và nhà nông). Tháng 6/2002, nguyên Thủ tướng Chính phủ Phan Văn Khải đó ký Quyết định số 80/TTg, yờu cầu chỳng ta cần cú sự liờn kết giữa chớnh quyền, nhà doanh nghiệp, nhà khoa học phải gắn kết với nhà nụng trong quỏ trỡnh sản xuất lỳa gạo, đặc biệt là các doanh nghiệp phải thực hiện ký hợp đồng tiêu thụ sản phẩm của nông dân. Cuộc khủng hoảng kinh tế tũan cầu vừa qua và kộo dài đến nay là sự nhắc nhở rất nghiêm khắc đến vai trũ phối hợp, bắt tay liờn kết của “bốn nhà”. KẾT LUẬN Nền kinh tế Việt Nam đang trong giai đọan cất cánh, hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới. Để quỏ trỡnh hội nhập của nước ta tiến nhanh hơn và đạt hiệu quả cao, việc mở rộng quan hệ thương mại với các nước trên thế giới nói chung và châu Phi nói riêng là hết sức cần thiết. Châu Phi được mọi người biết đến là một châu lục đông dân, nghèo khó nhưng có nhiều tài nguyên thiên nhiên phong phú. Với lợi thế là nước có nhiều lọai hàng hóa xuất khẩu với giá cả cạnh tranh như: gạo, hàng dệt may, cà phê, giày dép… đặc biệt là mặt hàng gạo, Việt Nam cần phải nhanh chóng đưa hàng hóa của mỡnh vào đây. Gạo là mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam được các nhà hoạch định chính sách xếp vào nhóm hàng hóa có sức cạnh tranh cao. Sự phát triển lúa gạo là một trong những thành tựu nổi bật của Việt Nam trong công cuộc đổi mới về kinh tế. Xác định châu Phi là thị trường đầy tiềm năng cho gạo xuất khẩu của Việt Nam: thị trường đông dân; không quá khắt khe đối với gạo nhập khẩu; thường nhập khẩu các lọai gạo có phẩm cấp trung bỡnh…, trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta đó cú những định hướng mang tính chiến lược cho việc xuất khẩu gạo sang thị trường này thông qua các Nghị quyết của các kỳ Đại hội Đảng. Gạo của Việt Nam xuất khẩu sang thị trường châu Phi đều tăng hàng năm cả về số lượng và kim ngạch. Tuy nhiên vẫn cũn chiếm tỷ trọng thấp so với nhập khẩu của chõu Phi. Đến nay, quan hệ thương mại giữa Việt Nam và chõu Phi thỡ Việt Nam chủ yếu vẫn là xuất siêu. Trong luận văn này, tác giả đi sâu nghiên cứu hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam vào thị trường châu Phi. Luận văn đó làm rừ những vấn đề sau: - Làm rừ vấn đề thị trường gạo châu Phi, những đặc điểm của thị trường này, như: chính sách nhập khẩu của các nước châu Phi; tập quán tiêu dùng của người châu Phi; nhu cầu về gạo của châu Phi... - Làm rừ sự cần thiết phải mở rộng xuất khẩu gạo vào châu Phi trong thời gian trước mắt và lâu dài: đây là thị trường lớn và đông dân; đại bộ phận các quốc gia có nền kinh tế kém phát triển, tỡnh trạng thiếu lương thực diễn ra ở nhiều quốc gia... - Luận văn đó làm rừ thực trạng của việc xuất khẩu hàng hóa nói chung và xuất khẩu gạo nói riêng của Việt Nam sang châu Phi trong thời gian qua: những thuận lợi và khó khăn gặp phải; nguyên nhân của những thuận lợi và khó khăn đó. - Phân tích làm rừ khả năng và các nhân tố ảnh hưởng đến việc xuất khẩu gạo của Việt Nam vào thị trường châu Phi, đó là: quan hệ chính trị, ngoại giao của Việt Nam với các nước; về chính sách nhập khẩu gạo của các nước châu Phi... Nói chung, thị trường gạo châu Phi cũn “dễ tớnh”, thuận lợi cho gạo của chỳng ta thâm nhập và chiếm lĩnh thị phần. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Mai Văn Bảo (2000), Phỏt triển nụng nghiệp hàng hoỏ trong quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoá ở nước ta, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 2. Nguyễn Khánh Bật (2001), Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề nông dân, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 3. Bộ Kế hoạch Đầu tư (2007), Bàn về chiến lược phát triển kinh tế - xó hội của Việt Nam trong thời kỳ đổi mới, Hà Nội. 4. Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới và hội nhập (Đại hội VI, VII, VIII, IX, X)đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 5. Đặc san quốc tế điện tử (2004). 6. PGS.TS. Đỗ Đức Định (2006), Tỡnh hỡnh chớnh trị - kinh tế cơ bản của châu Phi, Nxb Khoa học xó hội, Hà Nội. 7. Đào Duy Hiền (1998), Củng cố và hoàn thiện quan hệ sản xuất XHCN trong nông nghiệp tập thể hiện nay ở vùng đồng bằng sông Cửu Long, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 8. Trịnh Ái Hoa (2006), Chính sách xuất khẩu nông sản của Việt Nam: thực trạng và giải pháp, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 9. Bùi Thị Minh Hồng (2002), Thị trường nông thôn với sự phát triển kinh tế hộ nông dân ở đồng bằng sông Cửu Long, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 10. Nguyễn Quang Hồng (1993), Phát triển nông nghiệp theo định hướng XHCN trong thời kỳ quá độ ở Việt Nam, Luận án phó tiến sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 11. http:// www.thitruongnuocngoai.vn. 12. Hồ Đức Hùng (2007), Kinh tế Việt Nam hội nhập phát triển bền vững, Nxb Thông tấn, Hà Nội. 13. Nguyễn Thị Hường (2003), Chính sách xuất nhập khẩu ở Việt Nam trong xu thế tự do hoá thương mại, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 14. Nguyễn Xuân Khoát (2007), Lao động, việc làm và phát triển kinh tế - xó hội nụng thụn Việt Nam, Nxb Đại học Huế, Huế. 15. Hoàng Thị Ngọc Loan (2005), Thị trường tiêu thụ hàng nông sản của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập AFTA, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 16. Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 17. Hồ Chí Minh với giai cấp nông dân (hưởng ứng cuộc vận động "Học và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh"), Nxb Lao động - xó hội, Hà Nội. 18. Đỗ Tiến Sâm (chủ biên) (2008), Vấn đề tam nông ở Trung Quốc, thực trạng và giải pháp, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội. 19. Đặng Kim Sơn (2008), Kinh nghiệm quốc tế về nông nghiệp, nông thôn, nông dân trong quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 20. Nguyễn Thị Minh Tâm (2008), Đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 21. Nguyễn Văn Thanh (2007), Thành viên WTO thứ 150 - Bài học từ các nước đi trước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 22. Đinh Thị Thơm (2007), Thị trường một số nước châu Phi - cơ hội đối với Việt Nam, Nxb Khoa học xó hội, Hà Nội. 23. Tổng quan về thị trường châu Phi (2009), 24. Thời báo kinh tế Việt Nam (2009), Kinh tế 2008-2009 Việt Nam và thế giới. 25. Nguyễn Tiến Thỏa (2006), Sức cạnh tranh của gạo Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 26. Trung tâm Tư vấn đầu tư hỗ trợ phát triển nông nghiệp, nông thôn VACVINA (CECADE) (1997), Nông nghiệp, nông thôn trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 27. Lê Quang Tuấn (2007), Hợp tác kinh tế của Việt Nam với các nước châu Phi, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 28. GS.TS Nguyễn Văn Thường - GS.TS Nguyễn Kế Tuấn (2008), Kinh tế Việt Nam sau một năm gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội. 29. Nguyễn Mạnh Tuân (2005), Vai trũ nhà nước đối với sự phát triển nông nghiệp hàng hoá ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 30. Nguyễn Thị Tú (2004), Nâng cao sức cạnh tranh của hàng nông sản xuất khẩu Việt Nam vào thị trường EU, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 31. Uỷ ban Khoa học Việt Nam - Viện Sử học (1979), Nông dân Việt Nam tiến lên CNXH, Nxb Khoa học xó hội, Hà Nội. 32. Đặng Phong Vũ (2000), Thị trường tiêu thụ nông phẩm của đồng bằng sông Cửu Long hiện nay - đặc điểm và phương hướng phát triển, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. BẢN ĐỒ CHÂU PHI PHỤ LỤC Phụ lục 1 Caực quoỏc gia chaõu Phi kyự Hieọp ủũnh quan heọ ngoaùi giao vaứ Hieọp ủũnh thửụng maùi song phửụng vụựi Vieọt nam TT Teõn quoỏc gia Ngaứy kyự hieọp quan heọ ngoaùi giao Kyự hieọp ủũnh khung kinh teỏ Kyự hieọp ủũnh thửụng maùi Thửụng vuù Vieọt nam 01 Zim-ba-bu-ê 24/7/1981 * * 02 Tan-za-ni-a 14/2/1965 * * 03 Nam-mi-bi-a 21/3/1990 * * 04 Mô-zăm-bích 25/6/1975 * * 05 Công-gô 16/7/1964 * * 06 CH Nam Phi 22/12/1993 * * 07 Tuy-ni-di 15/12/1972 * * * 08 Ni-giê-ri-a 25/5/1976 * * * 09 Ma-rốc 27/3/1961 * * * 10 An-giê-ri 28/10/1962 * * * 11 Ăn-gô-la 12/11/1975 * * 12 Ghi-nê 9/10/1958 * * 13 Ai Cập 9/1963 * * * 14 Ghi-nê Xích-đạo * 15 Li-bi * Nguồn:Trường Đại học kinh tế Quốc dân (3/2006), Kỷ yếu hội thảo khoa học “Quan hệ thương mại Việt Nam – châu Phi: Thực trạng và định hướng xuất khẩu”, Hà Nội. Phuù luùc 2 Các nước có GDP/người cao nhất Châu Phi năm 2007 STT Nước Dân số (người) GDP (tỷ USD) GDP/người (USD/người) 1 Ghi-nê Xích-đạo 616.459 10,49 17.016 2 Li-bi 6.173.579 57,06 9.242 3 Xây-sen 82.247 0,71 8.632 4 Ga-bông 1.485.832 11,3 7.605 5 Bốt-xoa-moa 1.842.323 12,31 6.681 6 Nam Phi 48.782.756 282,6 5.793 7 Mô-ri-xơ 1.274.189 6,959 5.461 8 Ăng-gô-la 12.531.357 61,36 4.896 9 An-giê-ri 33.769.668 131,6 3.896 10 Nam-mi-bi-a 2.088.669 7,4 3.542 Nguồn: CIA World Fact Book. Phụ lục 3 10 nước có GDP lớn nhất Châu Phi năm 2007 TT Nước GDP (tỷ USD) Tỷ trọng trong GDP châu Phi (%) Xếp hạng thế giới năm 2006 Tũan chõu lục 1.318 100 1 CH Nam Phi 282,6 22,0 29 2 Ni-giê-ri-a 166,8 13,0 48 3 An-giê-ri 131,6 10,3 49 4 Ai cập 127,9 10,0 51 5 Ma-rốc 73,43 5,7 54 6 Ăng-gô-la 61,36 4,8 63 7 Li-bi 57,06 4,5 62 8 Xu-đăng 46,16 3,6 67 9 Tuy-ni-di 35,01 2,7 75 10 Kê-ny-a 29,3 2,3 79 Nguồn: IMF và CIA World Fact Book. Phuù luùc 4 Caực maởt haứng xuaỏt khaồu chuỷ lửùc cuỷa Vieọt Nam sang chaõu Phi ẹụn vũ: trieọu USD Teõn haứng 2000 2001 2002 2003 6 thaựng 2004 Caứ pheõ 3,750 1,744 4,039 7,037 4,656 Cao su nguyeõn lieọu 0,248 0,365 0,717 1,372 0,232 Gaùo 83,343 106,349 41,673 128,210 135,656 Giaứy deựp 9,643 7,742 9,015 8,360 5,505 ẹieọn tửỷ, linh kieọn 12,151 10,954 18,997 15,914 14,380 Haứng deọt may 8,492 12,624 13,940 15,203 8,217 Rau quaỷ 0,094 0,076 0,431 1,112 0,621 Thuỷ coõng myừ ngheọ 0,634 0,999 0,899 1,214 0,664 Haỷi saỷn 0,624 0,506 0,784 0,442 1,051 Haùt tieõu 6,007 6,635 4,807 8,710 4,645 Cao su 4,272 5,468 6,384 9,458 5,969 Nhửùa 2,241 2,334 1,458 0,895 1,072 Than ủaự 1,122 2,265 1,134 2,294 2,660 Toồng coọng 132,620 158,060 104,286 200,208 158,333 Nguồn: AGROINFO Phuù luùc 5 Xuaỏt khaồu gaùo cuỷa Vieọt Nam theo thũ trửụứng, Quớ I, 2006 vaứ 2007 Thũ trửụứng Thaựng 3/2007 So thaựng 3/2006 Quớ I/2007 So quớ I/2006 Lửụùng (taỏn) Trũ giaự (USD) Lửụùng (%) Trũ giaự (%) Lửụùng (taỏn) Trũ giaự (USD) Lửụùng (taỏn) Trũ giaự (USD) Indonesia 237.462 75.179.107 * * 449.512 144.307.000 442.89 521.33 Philippines 123.702 38.506.301 -63.6 -60.5 152.708 47.645.373 -77.85 -75.56 Malaysia 44.387 12.877.567 -25 -21.7 44.471 12.924.397 -58.45 -55.64 Cuba 21.000 7.864.500 -78.2 -67.1 21.000 7.864.500 -82.43 -73.79 Gana 24.992 7.259.204 40 62.2 25.016 7.270.004 40.15 62.44 Bụứ Bieồn Ngaứ 24.500 7.168.750 132.7 156.3 24.500 7.168.750 28.74 44.08 Singapore 14.739 4.488.362 220.7 287.9 18.090 5.731.171 54.66 92.43 Coõng goõ 15.000 4.375.250 8.829 10.707 15.000 4.357.250 23.27 38.9 ẹoõng Timo 13.122 3.725.058 228.1 285.3 13.122 3.725.058 14.6 33.91 ẹaỷo B.Virgin 5.300 1.574.100 * * 5.300 1.574.100 * * Nhaọt Baỷn 5.450 1.529.500 -80.6 -79.4 19.456 5.492.879 -32.01 -27.16 Nam Phi 5.000 1.450.000 -65.9 -60.7 5.000 1.450.000 -69.99 -65.59 Mozambich 4.000 1.190.000 * * 4.000 1.190.000 * * Camorun 3.800 1.095.872 * * 3.800 1.095.872 * * Angola 1.598 675.889 -94.3 -90.5 1.598 675.889 -94.3 -90.49 Angieri 1.250 415.500 * * 1.250 415.500 * * Croatia 1.040 323.100 * * 1.136 357.276 * * Brunei 830 250.760 * * 830 250.760 * * Israel 620 230.900 * * 740 283.700 * * Trung Quoỏc 600 223.163 -83.5 -75.3 600 223.161 -93.01 -89.23 UAE 699 222.794 * * 304 395.664 * * Hoàng Koõng 547 159.176 * * 619 179.126 * * AÛ raọp Xeõ uựt 500 157.660 * * 500 157.660 * * Ba Lan 529 156.767 * * 529 156.767 * * Anh 200 146.000 400 429 259 187.457 117.65 130.29 Kenya 500 143.750 * * 525 154.875 * * Taõy Ban Nha 259 113.167 * * 259 113.167 * * Bổ 212 94.117 * * 212 94.117 * * Haứ Lan 216 76.680 * * 216 76.680 ẹaứi Loan 250 76.250 -28.6 -9.4 271 87.484 -26.95 -7.7 Georgia 200 61.200 * * 200 61.200 * * Myừ 139 56.663 -18.2 -8.9 211 86.663 -0.47 9.28 Phigi 125 35.625 * * 125 35.625 * * Guam 44 21.738 * * 88 43.452 * * Tanzania 75 21.150 * * 75 21.150 * * Lithuania 50 18.000 * * 50 18.000 * * Laựtvia 50 18.000 * * 50 18.000 * * ẹửực 48 16.800 9.1 15.2 48 16.800 -63.64 -61.47 Taõn Caledonia 23 8.970 * * 46 17.940 * * Nauy 21 8.342 * * Nguoàn: AGROINFO Phuù luùc 6 Giaự gaùo Vieọt Nam xuaỏt khaồu theo thaựng vaứ caực chuỷng loaùi gaùo xuaỏt khaồu (2005 – 2007) Loaùi Gaùo 5% taỏm Gaùo 10% taỏm Gaùo 15% taỏm Gaùo 25% taỏm Thaựng 2005 2006 2007 2007 2007 2005 2006 2007 1 255 268 292 287 281 243 248 268 2 264 261 295 288 283 250 244 278 3 262 254 305 298 291 250 239 286 4 258 250 303 300 294 246 235 288 5 256 260 302 297 293 244 244 287 6 250 264 304 298 293 237 245 286 7 239 260 303 298 295 226 240 288 8 254 266 312 306 302 238 245 297 9 263 272 315 310 305 252 252 299 10 271 278 320 315 310 254 261 300 11 269 294 331 325 318 248 276 312 12 266 282 354 345 335 247 257 328 Nguoàn: AGROINFO Phuù luùc 7 Baỷng caõn ủoỏi cung – caàu gaùo Vieọt Nam STT Chổ tieõu ẹụn vũ tớnh Naờm 2005 2006 2007 I Toồng cung 24272 24414 24611 1 Dửù trửừ ủaàu naờm 1000 tons 1150 1292 1167 2 Saỷn lửụùng gaùo saỷn xuaỏt 1000 tons 22772 22772 22994 Dieọn tớch luựa 1000 ha 7314 7314 7350 Naờng suaỏt luựa tons/ha 4.72 4.72 4.74 Saỷn lửụùng luựa 1000 tons 34503 34503 34839 Tyỷ leọ gaùo thu hoài tửứ thoực % 0.66 0.66 0.66 3 Nhaọp khaồu 1000 tons 350 350 450 II Toồng caàu 24272 24414 24611 1 Xuaỏt khaồu 1000 tons 4705 4705 4800 2 Tieõu duứng trong nửụực 1000 tons 18250 18250 18750 3 Dửù trửừ cuoỏi naờm 1000 tons 1317 1317 1061 Nguoàn: USDA, 2007. MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Chương 1: THỊ TRƯỜNG GẠO CHÂU PHI VÀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM 6 1.1. Thị trường và thị trường gạo châu Phi 6 1.2. Hoạt động xuất khẩu 21 1.3. Kinh nghiệm của một số nước xuất khẩu gạo vào thị trường châu Phi 35 Chương 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG CHÂU PHI 40 2.1. Tỡnh hỡnh xuất khẩu hàng hoỏ của nước ta nói chung và sang thị trường châu Phi nói riêng 40 2.2. Thực trạng về xuất khẩu gạo của Việt Nam vào thị trường châu Phi 50 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG CHÂU PHI 61 3.1. Phương hướng đẩy mạnh xuất khẩu gạo Việt Nam vào thị trường châu Phi 61 3.2. Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam vào châu Phi 69 KẾT LUẬN 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC 92 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN AGROINFOR : Trung tâm Thông tin Phát triển Nông nghiệp Nông thôn APEDA : Cơ quan phát triển xuất khẩu nông sản và thực phẩm Ấn Độ AU : Liên minh châu Phi AFTA : Khu vực mậu dịch tự do ASEAN ASEAN : Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á CARD : Liên minh phát triển gạo châu Phi CH : Cộng hũa COMESA : Thị trường chung Đông và Nam Phi eGoM : Nhóm các Bộ trưởng có quyền lực EU : Liên minh châu Âu FAO : Tổ chức Nông nghiệp và Lương thực Liên hợp quốc FDI : Đầu tư trực tiếp nước ngũai GDP : Tổng sản phẩm quốc nội GMOs : Biến đổi gen HACCP : Hệ thống phân tích mối nguy hiểm và các điểm kiểm soát tới hạn KH - CN : Khoa học, công nghệ MEP : Áp giá xuất khẩu tối thiểu NAM : Phong trào không liên kết NEPAD : Đối tác mới về sự phát triển của châu Phi NK : Nhập khẩu NN&PTNT : Nông nghiệp và phát triển Nông thôn OECD : Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế SADC : Cộng đồng phát triển Nam châu Phi SCL : Sông Cửu Long UEMOA : Liên minh kinh tế và tiền tệ Tây Phi UNCTAD : Diễn đàn Thương mại và Phát triển Liên hợp quốc USDA : Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ VCCI : Phũng thương mại và Công nghiệp Việt Nam WADAR : Trung tâm nghiên cứu lúa gạo châu Phi WB : Ngân hàng Thế giới WHO : Tổ chức Y tế thế giới WTO : Tổ chức thương mại Thế giới XK : Xuất khẩu XKHH : Xuất khẩu hàng hóa XHCN : Xó hội chủ nghĩa XNK : Xuất nhập khẩu DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Trang Bảng 1.1: Nhập khẩu và tiêu dùng gạo của tiểu vùng Sa-ha-ra thuộc châu Phi từ năm 2001 đến 2008 19 Bảng 1.2: Mức tiêu thụ gạo ở châu Phi năm 2006 19 Bảng 1.3: Kim ngạch nhập khẩu gạo của châu Phi 2002-2006 20 Bảng 1.4: Sản lượng lúa/gạo của Việt Nam năm 2008 và dự báo năm 2009 25 Bảng 2.1: Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam - Châu Phi và tỷ trọng trọng tổng kim ngạch của cả nước 44 Bảng 2.2: Xuất khẩu sang 10 thị trường chủ yếu ở châu Phi, 2001 - 2007 45 Bảng 2.3: 10 thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam ở châu Phi năm 2007 46 Bảng 2.4: Kim ngạch 10 mặt hàng xuất khẩu lớn nhất sang châu Phi năm 2007 47 Bảng 2.5: Khối lượng và kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam sang một số nước châu Phi năm 2007 và 2008 52 Bảng 2.6: Xuất khẩu gạo của Việt Nam sang châu Phi tháng 3 và 3 tháng đầu năm 2009 53 Bảng 3.1: Tổng quan về Nam Phi năm 2007 67 Bảng 3.2: Tổng quan về Ai Cập năm 2007 68 Biểu đồ 2.1: Tỉ trọng gạo và một số mặt hàng xuất khẩu sang châu Phi năm 2008 48 Biểu đồ 2.2: Thị trường xuất khẩu gạo Việt Nam năm 2008 51 Biểu đồ 2.3: Kim ngạch và sản lượng gạo xuất khẩu sang châu Phi (1996 - 2006) 52

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf52_2074.pdf
Luận văn liên quan