+ Đối với thị trường Mỹ: Tiếp tục duy trỡ và đẩy mạnh việc xuất khẩu dứa hộp thụng qua khỏch hàng truyền thống, xõy dựng kế hoạch xuất khẩu cụ thể về số lượng sản phẩm với phương ỏn giỏ cụ thể phự hợp với lộ trỡnh thực hiện hiệp định thương mại Việt - Mỹ . Đồng thời phải chủ động giao dịch đầu tư vựng nguyờn liệu, chế biến sản phẩm để đảm bảo về số lượng và chất lượng.
+ Đối với thị trường Nga: Trong giai đoạn quỏ độ tiến tới thống nhất đầu mối về chất lượng, số lượng, thương hiệu xuất khẩu những mặt hàng truyền thống như dứa hộp, dưa chuột hộp, dưa chột lọ. vào thị trường Nga. Bước đầu văn phũng Tổng cụng ty sẽ xõy dựng kế hoạch giỳp cho một số đơn vị thành viờn cũng như cụng ty Vegetexco mở tại Nga trong việc chiếm lĩnh thị trường với nhón hiệu Vegetexco và chất lượng đồng nhất.
101 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2201 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lý luận cơ bản về cạnh tranh và nâng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm trên thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp thương mại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ụng ty đú cỳ một hệ thống dừy chuyền tiờn tiến hiện đại với cụng suất 62500 tấn sản phẩm trong một năm đủ sức chế biến cỏc sản phẩm đỏp ứng được tiờu chuẩn quốc tế và khu vực.
Tuy nhiờn tỡnh hỡnh chung về trang thiết bị được đầu tư chưa đồng bộ nờn sản xuất mới đạt từ 65-75% cụng suất thiết kế dẫn đến hiệu quả chưa được tốt và sản phẩm chưa ổn định.
d) Bộ mỏy quản lý hay tổ chức hành chớnh
Quản lý là sự tỏc động trực tiếp của cỏc cấp lúnh đạo xuống cỏn bộ cụng nhừn viờn nhằm mục đớch thựchiện hoạt động của doanh nghiệp. Việc thiết lập cơ cấu tổ chức của bộ mỏy doanh nghiệp cũng như cỏch thức điều hành của cỏc cấp lúnh đạo là nhừn tố quyết định tớnh hiệu quả trong kinh doanh. Nếu một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh cỳ cơ cấu tổ chức hợp lý, với cỏch điều hành sỏng suốt thỡ cỏc quyết định đưa xuống bộ phận sẽ khụng bị chồng chộo, cỏc bộ phận phụ trỏch những cụng việc chuyờn mụn từ đỳ gỳp phần thỳc đẩy hiệu quả hoạt động kinh doanh XNK.
2.4.2. Cỏc yếu tố bờn ngoài doanh nghiệp
a) Khỏch hàng
Tổng cụng ty rau quả, nụng sản Việt Nam đú cỳ những nỗ lực rất lớn trong việc mở rộng thị trường, tỡm chỗ đứng cho sản phẩm của mỡnh. Do vậy, Tổng cụng ty đú chọn cho mỡnh phương chừm làm việc "Tất cả vỡ khỏch hàng, tiện lợi cho khỏch hàng", đỳ cũng là một nghệ thuật marketing của Tổng cụng ty.
Mặc dự kim ngạch xuất khẩu của Tổng cụng ty trong những năm gần đừy tăng nhưng một điều rất tiếc cho Tổng cụng ty là thị trường truyền thống, dễ tớnh yờu cầu chất lượng khụng cao là Nga và Đụng Âu đú bị thu hẹp. Mặt khỏc, trong điều kiện như hiện nay thỡ Tổng cụng ty gặp rất nhiều sự cạnh tranh cả ở trong nước và ngoài nước. Vỡ vậy Tổng cụng ty phải nỗ lực hơn nữa, phải tỡm hiểu thờm, nghiờn cứu thị trường và tạo ra những sản phẩm chất lượng cao, hạ giỏ thành để đỏp ứng hơn nhu cầu của khỏch hàng.
Khỏch hàng của Tổng cụng ty trong những năm qua đú khụng ngừng tăng lờn, một số khỏch hàng quen thuộc như Nga, Nhật, Trung Quốc, Đức… và cỏc nước trong khu vực ASEAN là những khỏch hàng chiếm kim ngạch xuất khẩu lớn của Tổng cụng ty. Cỳ thể coi họ là những khỏch hàng quan trọng của Tổng cụng ty. Do vậy, để đỏp ứng tốt mọi nhu cầu của khỏch hàng quen thuộc cũng như những khỏch hàng tiềm năng Tổng cụng ty cần phải "cải tiến mẫu mú sản phẩm, chất lượng tốt đỏp ứng kịp thời nhu cầu khỏch hàng". Để từ đỳ khụng những Tổng cụng ty giữ vững được cỏc khỏch hàng quen thuộc mà cũn thu hỳt thờm những khỏch hàng mới đừy cỳ thể coi là chiến lược quan trọng của Tổng cụng ty.
b) Nhà cung cấp
Như nghiờn cứu tổng quan về Tổng cụng ty rau quả, nụng sản Việt Nam chỳng ta thấy rằng nghiệp vụ của Tổng cụng ty bao gồm cả sản xuất, chế biến, tiờu thụ, tuy nhiờn cỏc cơ sở sản xuất của Tổng cụng ty nằm rải rỏc ở khắp cỏc miền trong cả nước, những cơ sở sản xuất đỳ vẫn chưa thực sự tập trung tức là vẫn chưa cỳ sự chuyờn mụn hoỏ sản xuất thật sự cho sản phẩm rau quả Việt Nam.
c) Đối thủ cạnh tranh
Đối thủ cạnh tranh của TCT trong xuất khẩu sản phẩm rau quả chủ yếu là cỏc nước sản xuất và xuất khẩu rau lớn trờn thế giới và trong khu vực như Trung Quốc, ThỏI Lan, Inđụnờxia… cũn đối thủ cạnh tranh trong nước hầu như khụng cỳ.
Cỏc nước Trung Quốc, Thỏi Lan, Inđụnờxia… là những đối thủ cạnh tranh trực tiếp cạnh tranh gay gắt nhất của chỳng ta họ cỳ những ưu thế hơn hẳn chỳng ta về khả năng tài chớnh, về cụng nghệ sản xuất và kinh nghiệm gieo trồng… nờn họ cho ra đời những sản phẩm cỳ chất lượng tốt và giỏ rẻ hơn chỳng ta.
Do vậy, để khảng định mỡnh Tổng cụng ty cần phải thu hẹp khoảng cỏch so với cỏc đối thủ cạnh tranh trực tiếp bằng những sản phẩm cỳ chất lượng tốt, đa dạng hoỏ sản phẩm, giỏ thành giảm và đỏp ứng mọi khắt khe đũi hỏi của cỏc khỏch hàng khỳ tớnh nhất.
d) Cỏc yếu tố tự nhiờn - xú hội
Nước ta nằm hoàn toàn trong vành đai nhiệt đới, đặc trưng của khớ hậu nhiệt đới giỳ mựa là nhiều nắng, lắm mưa, độ ẩm trung bỡnh cao là điều kiện rất thuận lợi cho sinh trưởng của cỏc loại thực vật, là điều kiện tốt để tiến hành xen canh, gối vụ tăng nhanh vũng quay của ruộng đất, thừm canh tăng năng suất. Những đặc điểm tự nhiờn hết sức vốn cỳ của Việt Nam đú tạo cho nền nụng nghiệp nước ta một lợi thế so sỏnh hơn hẳn nước khỏc. Nỳ đú tạo ra những mặt hàng rau quả cỳ giỏ trị xuất khẩu cao được khỏch hàng thế giới ưa chuộng.
Ngoài ra nước ta là một nước nụng nghiệp với số dừn 78 triệu người, cơ cấu dừn cư gần 80% dừn số sống bằng nghề nụng là một nguồn nhừn lực dồi dào trong nụng nghiệp. Bờn cạnh đỳ, người Việt Nam cỳ đặc điểm cần cự lao động, thụng minh sỏng tạo, cỳ khả năng nắm bắt cụng nghệ, cỳ nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực nụng nghiệp và trồng trọt. Đừy là một thuận lợi lớn cho Việt Nam nỳi chung và Tổng cụng ty rau quả, nụng sản nỳi riờng để vươn tới một nền sản xuất nụng nghiệp tiờn tiến, tạo ra nhiều mặt hàng rau quả phong phỳ, chất lượng cao.
e) Cỏc cụng cụ và chớnh sỏch kinh tế vĩ mụ
Mỗi quốc gia đều cỳ những chớnh sỏch thương mại khỏc nhau, thể hiện ý chớ và mục tiờu của nhà nước trong việc can thiệp và điều chỉnh cỏc hoạt động thương mại quốc tế cỳ liờn quan đến nền kinh tế của đất nước mỡnh. Trong lĩnh vực xuất khẩu những cụng cụ chủ yếu thường được sử dụng để điều chỉnh quản lý hoạt động này là: thuế quan, cỏc cụng cụ phi thuế quan, tỷ giỏ và cỏc chớnh sỏch đũn bảy, cỏc chớnh sỏch đối với cỏn cừn thanh toỏn thương mại.
chương 3
Một số biện phỏp nhằm nừng cao khả năng
cạnh tranh một số mặt hàng rau quả xuất khẩu chủ lực của Tổng cụng ty rau quả, nụng sản Việt Nam.
3.1. Phương hướng nhiệm vụ kinh doanh năm 2004, mục tiờu đến năm 2005-2010
3.1.1 Quan điểm và định hướng phỏt triển hoạt động kinh doanh của Tổng cụng ty trong thời gian tới
Quan điểm kinh doanh của Tổng cụng ty là phỏt triển nhanh hiệu quả và bền vững. Lấy hiệu quả và bền vững la chớnh nhanh chỳng đạt được mục tiờu đề ra cho năm 2005 và 2010. Từ quan điểm kinh doanh đỳ định hướng phỏt triển của Tổng cụng ty là:
Đối với nụng nghiệp và cụng nghiệp:
Đẩy mạnh tốc độ phỏt triển vựng nguyờn liệu từng bước khắc phục những mặt cừn đối khỏc (như: vốn, trỡnh độ quản lý...) để nhanh chỳng đạt được cụng suất tối đa của cỏc dừy chuyền cụng nghiệp.
Đẩy mạnh đầu tư mới theo nguyờn tắc đảm bảo cừn đối đồng bộ cỏc điều kiện tối thiểu (về nguyờn liệu, vốn, cỏn bộ...) trờn cơ sở xỏc định, định hướng lừu dài để tiến hành đầu tư từng bước phự hợp, đảm bảo đầu tư đến đừu phỏt huy hiệu quả đến đấy, đầu tư bước trước phải làm nền và tạo đà cho đầu tư bước sau thuận lợi và hiệu quả hơn. Từ nay đến năm 2010 lấy quy mụ vừa và nhỏ là chớnh.
- Đi tắt đỳn đầu trước hết trong cụng tỏc giống và đầu tư cụng nghiệp.
- Đầu tư những thiết bị cụng nghệ hiện đại nhất đối với những khừu cỳ tớnh chất quyết định đến chất lượng sản phẩm, đảm bảo sản phẩm sản xuất ra cạnh tranh được trờn thị trường thế giới và khu vực. Những khừu khỏc tận dụng khả năng kỹ thuật. cụng nghệ trong nước để giảm khỳ khăn về vốn.
Đa dạng hoỏ sản phẩm rau quả và nụng hải sản.
Đẩy nhanh quỏ trỡnh cổ phần hoỏ, phỏt huy nguồn lực về vốn và cơ chế quản lý để thỳc đẩy đầu tư phỏt triển sản xuất kinh doanh.
Tớch cực tỡm kiếm đụi tỏc, điều kiện dể thu hỳt đầu tư nước ngoài và đầu tư ra ngoài nước.
* Đối với kinh doanh thương mại.
Tranh thủ nhu cầu đang tăng lờn của thị trường đối với một số mặt hàng: Dứa, Dưa Chuột, Vải... của Tổng cụng ty để đẩy nhanh việc xuất khẩu đồng thời nhanh chỳng thống nhất thương hiệu những mặt hàng chủ yếu vào một sỳ thị trường lớn. Tỡm mọi biện phỏp hạ thấp giỏ thành sản xuất để tăng sức cạnh tranh với hàng hoỏ cựng loại trong khu vực và thế giới, tạo thế ổn định thị trường tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu rau quả.
Xừy dựng chiến lược kinh doanh thương mại để hội nhập với khu vực và quốc tế.
- Tăng cường kinh doanh trong nước, coi đừy là một lợi thế, trờn cơ sở mở rộng mạng lưới bỏn buụn, bỏn lẻ, xừy dựng chợ đầu mối, trung từm thương mại.
3.1.2. Một số chỉ tiờu chủ yếu Tổng cụng ty phấn đấu để đạt vào năm 2004.
* Sản xuất nụng nghiệp:
Giỏ trị tổng sản lượng nụng nghiệp: 64.000 triệu đồng, tăng 5% so với thực hiện năm 2003.
Tổng diện tớch gieo trồng: 20.000 ha, tăng 12% so với thực hiện năm 2003.
* Sản xuất cụng nghiệp:
Giỏ trị tổng sản lượng cụng nghiệp: 700 tỷ đồng, tăng 12% so với năm 2003.
Sản phẩm sản xuất: 60.000 tấn, tăng 20% so với năm 2003.
Sản phẩm chủ yếu:
+ Sản phẩm dứa: 26.000 tấn, tăng 30% so với năm 2003.
* Kim ngạch xuất nhập khẩu
. Kế hoạch năm 2004 đạt 158 triệu USD, tăng 20% so với thực hiện năm 2003.
Kim ngạch xuất khẩu: 95 triệu USD, tăng 38% so với thực hiện năm 2003.
Kim ngạch nhập khẩu: 63 triệu USD, tăng 1,5% so với thực hiện năm 2003.
* Tổng doanh thu : 3.500 tỷ đồng (chưa kể liờn doanh) tăng 31% so với thực hiện năm 2003.
* Cỏc khoản nộp Ngừn sỏch: 210 tỷ (chưa kể liờn doanh) tăng 17% so với thực hiện năm 2003.
* Thu nhập bỡnh quừn một người thỏng: phấn đấu tăng ớt nhất 10% so với thực hiện năm 2003.
* Tổng vốn đầu tư XDCB: 140 tỷ đồng.
3.2. một số giải phỏp nhằm nừng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm rau quả chủ lực của tổng cụng ty
3.2.1. Đa dạng hoỏ sản phẩm và nừng cao chất lượng sản phẩm
Xuất phỏt từ yờu cầu nừng cao khả năng cạnh tranh và hiệu quả kinh doanh cải tiến sản phẩm, đa dạng hoỏ mặt hàng kinh doanh sẽ là quyết định cho Tổng cụng ty kộo dài chu kỳ sống của sản phẩm và đỏp ứng được nhu cầu ngày càng lớn và thay đổi của thị trường. Vỡ vậy đa dạng hỏo sản phẩm là cần thiết, là quan trọng đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào. Nhỡn chung hiện nay mặt hàng của Tổng cụng ty cũng khỏ đa dạng, trong những năm qua Tổng cụng ty đú kết hợp nghiờn cứu và ỏp dụng cỏc cụng nghệ hiện đại để nừng cao số lượng, chất lượng.
Cải tiến hỡnh thức mẫu mú cho phự hợp với nhu cầu thị hiếu của khỏch hàng. Tuy nhiờn Tổng cụng ty nờn tiếp tục đa dạng hỏo sản phẩm về chủng loại, kớch cỡ bao vỡ cho phự hợp từng thị trường nước ngoài, thay đổi mẫu mú loại hỡnh kớch thước cũng như chất liệu bao bỡ.
+ Đối với bao gỳi bờn ngoài Tổng cụng ty thường dựng là thựng carton thỡ bừy gỡơ Tổng cụng ty cỳ thể sử dụng cỏc chất liệu khỏc như thựng xốp, kớch thước cỳ thể thay đổi tuỳ theo từng mặt hàng.
+ Đỳi với sản phẩm đồ hộp: Tổng cụng ty thường dựng bao gỳi bằng sắt, thuỷ tinh thỡ bừy giờ đú cỳ thờm hộp bằng nhựa.
+ Đối với sản phẩm đụng lạnh và gia vị: Tổng cụng ty cần cải tiến khừu bao bỡ tỳi nhỏ sẽ để sử dụng và tiện lợi hơn, mẫu mú đẹp.
VD: đối với sản phẩm chuối sấy trước đừy Tổng cụng ty sử dụng tỳi 5 kg, 2kg, 1 kg, bừy giờ nờn cỳ thờm tỳi 500g, 200g, 100g...
Tuy nhiờn nờn chỉ đa dạng hoỏ chủng loại sản phẩm nhưng chất lượng sản phẩm khụng tốt thỡ sản phẩm sẽ khụng tiờu thụ được. Vỡ vậy việc nừng cao chất lượng sản phẩm là một vấn đề rất quan trọng quyết định đến sự tồn tại của sản phẩm trờn thị trường. Chỉ cỳ những sản phẩm cỳ chất lượng cao phự hợp với tiờu chuẩn của người tiờu dựng thỡ mới cỳ thể đứng vững và vươn xa hơn.
Chỳng ta biết rằng rau quả là một mặt hàng rất dễ bị hư hỏng nếu như khụng được bảo quản tốt nhất là rau quả tươi. Đối với rau quả chế biến thỡ chất lượng của nỳ phụ thuộc vào việc quản lý chất lượng theo tiờu chuẩn ISO 9000 và sản xuất như thế nào? vỡ vậy mà việc nừng cao chất lượng sản phẩm cần được xử lý ngay từ khừu thu mua và chế biến rau quả nguyờn liệu bởi vỡ sản phẩm này phụ thuộc khỏ nhiều vào thời tiết, khớ hậu, chỉ một sự thay đổi của thời tiết như mưa kộo dài hay nắng hạn cũng làm cho sản phẩm rất dễ hư hỏng, nờu sử dụng nguyờn liệu đầu vào khụng tốt thỡ kể cả cỳ qua khừu chế biến, sản phẩm cũng khụng đảm bảo được chất lượng. Vỡ thế xử lý tốt khừu thu mua là một yếu tố quan trọng quyết định đến sự thành cụng của vấn đề nừng cao chất lượng sản phẩm.
Hiện nay do Tổng cụng ty hầu như phải thu mua hàng xuất khẩu tại nhiều đơn vị khỏc nhau do đỳ chất lượng hàng khụng đều, hầu hết cũn chưa đạt được chất lượng để xuất khẩu. Vả lại hàng của Tổng cụng ty lại được mua hầu hết cỏc đơn vị trực thuộc do đỳ cỳ thể làm Tổng cụng ty mất đi lợi thế cạnh tranh về giỏ cũng như về số lượng. Vỡ vậy để nừng cao được chất lượng sản phẩm thỡ trước hết trong khừu thu mua này Tổng cụng ty nờn tỡm hiểu thờm cỏc thụng tin từ bờn ngoài điều đỳ cỳ thể giỳp cho Tổng cụng ty mua được những sản phẩm tốt hơn mà cỳ khi giỏ lại rẻ hơn sẽ gỳp phần nừng cao khả năng cạnh tranh của mỡnh. Tuy nhiờn trong khừu thu mua này cụng nghệ sau thu hoặch quyết định rất nhiều đến chất lượng sản phẩm bởi vỡ rau quả rất dễ bị hư hỏng nếu khụng được bảo quản tốt. Chớnh vỡ vậy Tổng cụng ty cần ỏp dụng rộng rúi cụng nghệ bảo quản sau thu hoặch đú được cụng nhận ở trong nước hoặc du nhập cụng nghệ bảo quản của nước ngoài để giữ cho trỏi cừy tươi trong thời gian 1 - 2 thỏng sau thu hoặch. Rũi cỏc cụng đoạn xử lý phừn loại, xử lý cơ học, xử lý nhiệt, xử lý hoỏ chất làm đụng lạnh cụ đặc...Cần phải chuẩn bị và thực hiện một cỏch thận trọng chu đỏo. Nhỡn chung những sản phẩm xuất khẩu của chỳng ta hiện nay được xuất sang một số thị trường Nga, Trung Quốc... đối với những thị trường này nỳi chung đừy là những thị trường tương đối dễ tớnh, việc yờu cầu về chất lượng cũn chưa cao nờn chỳn ta vẫn cỳ thể đỏp ứng được. Nhưng đối với một số thị trường khỳ tớnh như Mỹ, Nhật, EU... đũi hỏi cao về chất lượng sản phẩm theo hướng phải là sản phẩm sạch, đảm bảo vệ sinh thực phẩm. Nhiều khỏch hàng trước khi đi đến quyết định mua hàng đều yờu cầu làm rừ: từ nguồn giống nào, được trồng ở vựng nào, chăm bỳn ra sao (phũng trừ sừu bệnh bằng loại thuốc nào?) Vỡ vậy muốn sản phẩm của chỳng ta thoả mún được những chất lượng yờu cầu của đối tỏc và đỏp ứng đủ tiờu chuẩn xuất khẩu thỡ chỳng ta cần giải quyết một số vấn đề sau:
+ Để cỳ chất lượng rau quả theo yờu cầu đỳ cần ỏp dụng cỏc biện phỏp nghiờm ngặt ngay từ khừu giống (cần cải tiến giống cừy trũng, nghiờn cứu cải tạo những giống rau quả đến khừu gieo trồng, chăm bỳn đối với từng loại rau cừy ăn quả. Cỏc doanh nghiệp đặt mua hàng cần cỳ cỏc cam kết cụ thể về mặt hàng hướng dẫn người sản xuất theo yờu cầu riờng của mỡnh, đồng thời kiểm tra quỏ trỡnh thực hiện trỏnh tỡnh trạng đến khi thu hỏi, kiếm dịch sản phẩm, chất lượng khụng đạt yờu cầu, gừy thiệt hại cho cả hai bờn: người sản xuất, người kinh doanh chế biến và xuất khẩu.
+ Phương phỏp sản xuất: Thực hiện cơ khớ hoỏ nụng nghiệp, nừng cao trỡnh độ kỹ thuật trồng trọt cho cỏc hộ nụng dừn hướng dẫn họ ỏp dụng cỏc tiến bộ khoa học kỹ thuật, cỏc kỹ thuật canh tỏc hiện đại. Tổng cụng ty nờn hướng dẫn kỹ thuật gieo trồng, xử lý giống, chọn giống, chăm sỳc phũng trừ sừu bệnh cũng như thời gian tiến độ thu hoặch, đặc biệt Tổng cụng ty nờn huấn luyện cho nụng dừn ứng dụng cụng nghệ bảo quản sau thu hoặch được cụng nhận để giảm bớt thất thoỏt, giữ được chất lượng sản phẩm lừu hơn.
Cụng tỏc bảo quản là một cụng tỏc rất quan trọng nhằm đảm bảo chất lượng hàng hoỏ. Tổng cụng ty cần chỳ trọng hơn đến cụng tỏc này.
+ Bao bỡ cũng là một nhừn tố cỳ ảnh hưởng khỏ quan trọng đến chất lượng sản phẩm. Bao bỡ tốt thỡ sản phẩm sẽ kộo dài thời gian sử dụng.
3.2.2. Hạ thấp giỏ thành sản phẩm
Thực tế cỏc sản phẩm của Tổng cụng ty đang phải đối mặt với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt từ phớa cỏc đối thủ nước ngoài, cỏc sản phẩm của ta tuy khụng thua kộm về chất lượng so với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh nhưn giỏ của chỳng ta lại cao hơn nhiều, điều này gừy cản trở khụng nhỏ đến khả năng xuất khẩu rau quả của Tổng cụng ty. Chớnh vỡ vậy để nừng cao sức cạnh tranh cho cỏc sản phẩm xuất khẩu thỡ phải bằng mọi cỏch tiết kiệm chi phớ để hạ thấp giỏ thành sản phẩm.
Thực sự đừy là một vấn đề hết sức cấp thiết đối với Tổng cụng ty hiện nay muốn khẳng định được vị trớ của mỡnh, mở rộng thị trường thỡ Tổng cụng ty phải cỳ những biện phỏp hữu hiệu hơn nhằm nừng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm. Thực tế thỡ giỏ là một nhừn tố ảnh hưởng khỏ nhiều đến kim ngạch xuất khẩu của Tổng cụng ty. Vỡ vậy làm như thế nào để hạ thấp được giỏ thành sản phẩm.
Trước hết Tổng cụng ty cần quan từm đặc biệt đến cụng tỏc đầu tư quy hoạch vựng nguyờn liệu trồng rau quả, tạo ra những vựng nguyờn liệu tập trung cỳ chất lượng cao. Bởi vỡ chớnh cụng tỏc này sẽ tạo những điều kiện thuận lợi nguồn cung cho chế biến một cỏch đầy đủ, kịp thời về số lượng chất lượng, trỏnh phừn tỏn để nừng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh từ đỳ sẽ giảm bớt những chi phớ sản xuất kinh doanh, hạ giỏ thành sản phẩm xuất khẩu, tạo năng lực cạnh tranh cho Tổng cụng ty.
Tiếp đỳ Tổng cụng ty nờn ỏp dụng cỏc tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất và cụng nghiệp chế biến tuy lỳc đầu cụng việc này đũi hỏi phải đầu tư khỏ tốn kộm nhưng về lừu dài thỡ lại rất cần thiết mang lại hiệu quả kinh tế cao bởi khi được trang bị những mỏy mỳc tiờn tiến hiện đại vào dừy chuyền sản xuất năng suất lao động, chất lượng sản phẩm sẽ được nừng cao đồng thời giàm được những chi phớ cho cụng lao động và chi phớ sản xuất chung nờn từ đỳ hạ thấp giỏ thành sản phẩm. Bờn cạnh đỳ Tổng cụng ty nờn giảm chi phớ khấu hao tài sản cố định bằng cỏch tỡm kiếm những đơn đặt hàng sản xuất với khối lượng lớn, tỡm mọi biện phỏp nừng cao chất lượng lao động, giảm nhiều chi phớ vận tài.
3.2.3. Cải tiến mẫu mú bao bỡ
Ngoài chức năng bảo vệ, bảo quản hàng hoỏ bao bỡ cũn cỳ chức năng khuyếch chương thành phần cơ bản của sản phẩm và chức năng cung cấp thụng tin thành phần cấu tạo, nơi sản xuất...do đỳ cải tiến mẫu mú bao bỡ cũng là một trong những yếu tố cỳ ý nghĩa rất lớn đối với việc nừng cao khả năng cạnh tranh cho cỏc doanh nghiệp. Chớnh vỡ vậy Tổng cụng ty cần phải xem xột sở thớch của khỏch hàng để thiết kế loại bao bỡ hỡnh dỏng kớch thước cho phự hợp. Bờn cạnh đỳ Tổng cụng ty cần chỳ ý đến việc trang trớ bao bỡ, nhún hiệu thương mại, nhún hiệu hàng hoỏ, cỏc thụng tin trờn bao bỡ đảm bảo đỳng quy định của phỏp luật.
3.2.4. Đẩy mạnh cụng tỏc nghiờn cứu thị trường và xừy dựng chiến lược kinh doanh
Trong cơ chế thị trường đầy biến động này thỡ việc tỡm kiếm thị trường và tiờu thụ sản phẩm cỳ ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với cỏc doanh nghiệp nỳ là điều kiện để mỗi doanh nghiệp cỳ thể tồn tại và phỏt triển đồng thời tạo cho mỡnh một chỗ đứng vững chắc. Những vấn đề đặt ra là làm thế nào để tiờu thụ được sản phẩm? đỳ là cừu hỏi đặt ra cho cỏc doanh nghiệp nỳi chung và cho Tổng cụng ty rau quả nỳi riờng.
Đừy là mục tiờu lớn của Tổng cụng ty, để đi được đến đớch Tổng cụng ty cần phải cố gắng rất nhiều và cụng tỏc nghiờn cứu thị trường là một cụng việc quan trọng đối với cỏc doanh nghiệp. Để tăng được kim ngạch xuất khẩu, tăng thị phần thỡ Tổng cụng ty phải cỳ chiến lược cụ thể. Tổng cụng ty cần ỏp dụng chiến lược đa dạng hoỏ thị trường, từng bước xừy dựng chiến lược thị trường chiến lược sản phẩm cho từng mặt hàng xuất khẩu. Tổng cụng ty nờn coi trọng những mặt hàng truyền thống (Đụng Âu, Nga...). Mở rộng thị trường Mỹ, thị trường Trung Quốc, Từy Âu... nừng cao tỷ trọng mặt hàng rau quả xuất khẩu trong tổng kim ngach.
Giải phỏp cụ thể đối với từng thị trường như sau:
Đối với thị trường Mỹ: Tuy đừy là một thị trường mới mở nhưng cỳ rất nhiều triển vọng, chỳng ta cần phải giữ vững và phỏt triển. Hiện nay sản phẩm Dứa xuất khẩu vào thị trường Mỹ đang được người tiờu dựng chấp nhận nhưng giỏ thành cũn tương đối cao. Đừy là một thị trường cỳ nhu cầu về rau quả rất lớn nhất là rau quả nhiệt đới. So với năm 1992, năm 1998 kim ngạch nhập khẩu rau tươi cỏc loại của thị trường này đạt 2,6 tỷ USD tăng 126%, kim ngạch nhập khẩu quả và hạt cỏc loại của thị trường này đạt 3,4 tỷ USD tăng 365% so với năm 1992. Trong 6 thỏng (từ 1993-1998) bỡnh quừn mỗi năm tăng 4,6%/năm. Năm 2003 chỳng ta đú xuất khẩu được 3,2 triệu USD rau quả cỏc loại vào thị trường này.Tuy nhiờn dừy là một khu vực thị trường xa, kỹ thuật bảo quản của ta cũn rất nhiều hạn chế, sản xuất nhỏ cộng thờm thuế nhập khẩu cao cựng những khỳ khăn về xin phộp và giỏm định sừu bệnh nờn khả năng xuất khẩu rau quả dưới dạng tươi hoặc ướp lạnh là rất khỳ khăn. Tuy nhiờn nếu như tổ chức tốt được nguũn hàng, đảm bảo số lượng, chất lượng và giỏ cả hàng hoỏ thỡ trước mắt cỳ thể tăng được trị giỏ mặt hàng Hành, Tỏi, Đậu quả tươi cỏc loại lờn 1 triệu USD mỗi năm. Cũn đối với cỏc loại rau quả chế biến tiềm năng xuất khẩu rau quả của ta vào thị trường Mỹ cũn rất lớn và phụ thuộc hoàn toàn vào khả năng sản xuất và cạnh tranh của Việt Nam... Tuy nhiờn điểm yếu của chỳng ta lúnh đạo giỏ thành sản phẩm cũn rất cao, vận tải lại xa... do đỳ rất cần sự hỗ trợ từ phớa Nhà nước. Cũn về phớa Tổng cụng ty nờn xừy dựng và phỏt triển cỏc vựng nguyờn liệu tập trung để cỳ nguồn nguyờn liệu ổn định cho sản xuất và chế biến, đầu tư đổi mới trang thiết bị, ỏp dụng khoa học kỹ thuật tiờn tiến để nừng cao chớnh sỏch thiết kế, cỳ cỏc biện phỏp bảo quản giữ cho sản phẩm tươi lừu hơn, làm giảm tối thiểu sản phẩm hư hỏng, tiến tới hạn giỏ thành. Bờn cạnh đỳ Tổng cụng ty nờn xừy dựng và phỏt triển mạng lưới tiờu thụ rau quả thụng qua đối tỏc và bạn hàng cỳ uy tớn lừu năm.
Thị trường Nhật Bản: Đừy là thị trường cỳ tiểm năng tiờu thụ lớn về rau quả nhưng lại rất khỳ tớnh đặc biệt là cỏc tiờu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, chất lượng và mẫu mú. Hàng năm Nhật Bản tiờu dựng 16 triệu tấn rau quả, người Nhật rất chỳ trọng đến vệ sinh và rất nhạy cảm với thức ăn, họ ăn thức ăn tươi thường xuyờn hơn cỏc dừn tộc khỏc, họ cũng rất chỳ ý đến vấn đề khai vị. Khi chọn mua rau quả người Nhật thường để ý đến độ tươi, hỡnh dỏng, màu sắc, độ sỏng, giỏ cả... Trong những yếu tố đỳ độ tươi đỳng vai trũ cốt yếu, dự giỏ đắt hay rẻ nếu hàng hoỏ khụng tươi người ta sẽ khụng mua. Vỡ vậy muốn tiếp cận được với thị trường này thỡ Tổng cụng ty cần mở rộng hoạt động tiếp thị và xỳc tiến thương mại để chứng minh cho người tiờu dựng thấy rằng những sản phẩm nhập khẩu đang lưu thụng ở Nhật đều đú qua kiểm duyệt theo luật an toàn thực vật và luật vệ sinh thực phẩm của Nhật Bản. Mặt khỏc:
Để nừng cao khả năng cạnh tranh cho cỏc sản phẩm Tổng cụng ty cần đảm bảo độ an toàn cho rau cho rau quả và khụng cỳ sừu bệnh. Hạn chế dựng thuốc trừ sừu hoỏ học, đưa hàng vào những lỳc giỏp vụ rau quả của Nhật Bản giỏ sẽ cao hơn rất nhiều.
+ Liờn doanh với cỏc đối tỏc Nhật Bản để sản xuất chế biến bảo quản và xuất khẩu cỏc loại rau quả được sản xuất từ hạt giống của Nhật, tuy nhiờn đụi khi để đỏp ứng nhu cầu về khẩu vị, cỳ thể cải tiến hạt giống gốc.
+ Để tiếp cận thị trường một cỏch toàn diện cần thành lập cụng ty con hoặc mở văn phũng đại diện chi nhỏnh ở Nhật Bản, cần tỡm kiếm lựa chọn khỏch hàng Nhật xừy dựng quan hệ làm ăn lừu dài, gắn kết với họ từ khừu chọn giống trồng thử nghiệm, nếu kết quả tốt thỡ mở rộng sản xuất, chăm bỳn phũng sừu bệnh theo yờu cầu của họ tổ chức tốt việc thu gom, chế biến giao hàng xuất khẩu...
Làm ăn với thương nhừn của Nhật cỳ thể đụi lỳc gặp rất nhiều khỳ khăn (vỡ yờu cầu của họ thường rất cao) nhưng khi đú cỳ quan hệ gắn bỳ lừu dài, nghiờm tỳc thỡ quan hệ lại bền chặt hơn nhiều so với cỏc thương nhừn từ nơi khỏc.
- Thị trường Trung Quốc: Trung Quốc là nước sản xuất xuất khẩu và tiờu thụ rau quả lớn nhất Chừu ỏ, nhưng xuất khẩu rau quả là chớnh cũn nhập khẩu chỉ chiếm 10% xuất khẩu. Tuy nhiờn đừy là một thị trường gần, sỏt nỏch với ta, cỳ nhu cầu nhập khẩu nhiều rau quả của ta, lại tương đối dễ tớnh cỳ thể chấp nhận những chủng loại những lụ hàng mà ta cỳ thể tiờu thụ ở nơi khỏc. Đừy là một thị trường tương đối dễ xừm nhập, yờu cầu về quy cỏch, chất lượng... đối với hàng hoỏ khụng cao và đối tượng tiờu dựng lại rất đa dạng. Nỳi chung đừy là một thị trường cỳ dung lượng lớn cỳ nhiều thuận lợi để mua bỏn rau quả xuất khẩu của ta. Cỳ một số loại cỳ thể xuất khẩu dưới dạng tươi mà chưa phải đầu tư gỡ lớn.
Tuy cỳ một số khỳ khăn về thanh toỏn trong xuất khẩu tiểu ngạch (chưa an toàn, rủi ro trong thanh toỏn...) nhưng Trung Quốc vẫn là một thị trường đầy tiềm năng đối với việc xuất khẩu hoặc trung chuyển rau quả tươi hoặc chế biến cho ta (Cà chua, Nấm, Hạt tiờu, Gừng...), mặt khỏc chi phớ vận tải thấp và thuận tiện trong việc xuất sang thị trường khỏc. Vỡ vậy để tiếp cận thị trường này thỡ Tổng cụng ty cần giải quyết một số vấn đề sau;
+ Trước mắt chỳng ta tiếp tục khai thỏc thế mạnh xuất khẩu thụng qua đường biờn thỡ việc đẩy mạnh xuất khẩu rau quả của ta sẽ gặp nhiều thuận lợi hơn so với xuất khẩu theo đường chớnh ngạch (do những thuận lợi về vận chuyển, về yờu cầu kiểm dịch thực phẩm và sự dễ tớnh của thị trường).
+ Bờn cạnh đỳ Tổng cụng ty nờn nghiờn cứu tỡm hiểu thờm những thụng tin về thị trường và cỏc doanh nghiệp Trung Quốc để cỳ thể tỡm hiểu và lựa chọn cỏc đối tỏc thớch hợp.
Thị trường Nga: Đừy là một trong những thị trường rau quả lớn trờn thời gian, hiện nay nhiều nước đang đẩy mạnh xuất khẩu vào thị trường này. Nếu chỳng ta đẩy mạnh cỏc hoạt động tiếp thị và xỳc tiến thương mại, nừng cao chất lượng, hạ thấp giỏ thành sản phẩm thỡ trong những năm tới tỡnh hỡnh xuất khẩu rau quả của ta vào thị trường này sẽ khả quan hơn nhiều.
Chỳng ta cỳ thể xuất khẩu vào thị trường Nga một số loại rau quả sau:
* Rau quả tươi:
+ Khoai từy: Trước đừy vào những năm cuối của thập kỷ 70 và đầu những năm 80 của thế kỷ XX ta đú xuất khẩu sang Liờn Xụ cũ hơn hai vạn tấn khoai từy nhưng trong những năm gần đừy, Việt Nam đang mất dần thị trường xuất khẩu khoai từy sang Liờn Bang Nga vào tay Trung Quốc. Nếu như khoai từy của ta củ to và giỏ cả phải chăng thỡ khả năng lấy lại thị trường của chủng loại này là hiện thực.
+ Tỏi của ta khụng được ưa chuộng trờn thị trường này vỡ tộp quỏ nhỏ, củ bộ. Muốn xuất khẩu cần phải cải tiến giống.
+ Mặt hàng dưa hấu cũng vậy vào những năm cuối của thập kỷ 70 và đầu những năm 80 của thế kỷ 21 hàng năm Tổng cụng ty đú xuất khẩu thiết bị 35 nghỡn tấn/năm.
+ Dưa chuột: Nếu ta tổ chức được luồng hàng rau quả tươi giao sang vựng viễn đụng vào mựa đụng thỡ cỳ tiờu thụ giao kốm dưa chuột loại quả dưa dài đều ớt hạt non, bảo quản được lừu và cỳ mức giỏ cạnh tranh được với hàng của Trung Quốc.
* Đối với rau quả chế biến:
+ Nước quả: Tuy cỳ truyền thống xuất khẩu dứa hộp sang Liờn Xụ cũ (nay là Liờn Bang Nga) nhưng chất lượng bao bỡ, giỏ cả hiện nay lại khụng cạnh tranh được với dứa sản xuất tại Nga. Trong thời gian tới đừy để cỳ thể xuất khẩu sang thị trường này thỡ cỏc nhà sản xuất trong nước cần liờn doanh với húng chế biến thực phẩm lớn để hợp tỏc sản xuất ngay tại Nga, nguyờn liệu của Việt Nam (cỏc loại nước quả như: cà chua, đu đủ, xoài, chuối).
+ Dưa chuột dầm dấm: Trước đừy xuất khẩu mặt hàng này sang thị trường Nga trung bỡnh 2500 tấn/năm, trong những năm gần đừy tuy mặt hàng này đú cỳ mặt trờn thị trường liờn bang Nga nhưng khối lượng cũn ở mức khỏ khiờm tốn. Nếu tổ chức tốt hơn khừu thị trường và khừu bao bỡ, thay thế đỳng gỳi lọ thuỷ tinh cho loai bao bỡ bằng sắt từy và phấn đấu hạ giỏ thành xuống cũn 250 - 350 USD/tấn thỡ trong thời gian tới chỳng ta cỳ thể xuất khẩu một khối lượng lớn hơn vào thị trường này.
+ Dứa miếng và dứa khoanh: Để thừm nhập thị trường Nga với khối lượng lớn thỡ chỳng ta cần phải cải tiến bao bỡ nhún hiệu. In nhún hiệu bằng giấy bỳng cỳ chất lượng cao và tiến tới chuyển sang in nhún hiệu thẳng lờn hộp dứa (chứ khụng dỏn giấy như hiện nay), cũn đối với dứa khoanh thỡ Tổng cụng ty cỳ thể đỳng thử trong lọ thuỷ tinh hoặc nhựa trong cứng vừa đảm bảo vệ sinh lại vừa cho người tiờu dựng thấy được sản phẩm bờn trong.
Nỳi tỳm lại Tổng cụng ty cần xừy dựng cỏc kế hoạch để tổ chức tốt khừu sản xuất chế biến tới hạ giỏ thành sản phẩm, cải tiến mẫu mú bao bỡ, đầu tư mở rộng cỏc dừy chuyền cụng nghệ hiện đại, tớch cực tiếp thị và giải quyết cỏc cơ chế thanh toỏn.
Từ cụng tỏc nghiờn cứu thị trường để tỡm ra những lợi thế so sỏnh cho sản phẩm của Tổng cụng ty từ đỳ xỏc định được những sản phẩm phự hợp nhất với thị trường mà mỡnh nghiờn cứu trờn cơ sở đỳ Tổng cụng ty sẽ xừy dựng chiến lược kinh doanh sao cho với chiến lược này thỡ Tổng cụng ty cỳ thể chiếm lĩnh thị trường một cỏch nhanh chỳng nhất kịp thời nắm bắt những cơ hội thuận lợi nhằm cải thiện vị trớ cạnh tranh và thu được lợi nhuận cao. Thực tế chiến lược kinh doanh là một cụng cụ quản lý rất hiệu quả bởi vỡ một doanh nghiệp chỉ cỳ thể đạt được mục tiờu dài hạn dựa trờn việc xừy dựng một kế hoạch chiến lược kết hợp tối đa hiệu quả của cỏc nhừn tố sản xuất, thị trường xuất khẩu. Tổng cụng ty phải hết sức linh hoạt trong sản xuất kinh doanh trong chuyển đổi thị trường, phải giữ vững cỳ chọn lọc những mặt hàng truyền thống, ưu tiờn vốn đầu tư cho cụng nghiệp chế biến.
3.2.5. Đẩy mạnh cụng tỏc xỳc tiến thương mại, cụng tỏc tiếp thị
Trong nền kinh tế thị trường thỡ việc nắm bắt thụng tin nhanh nhạy chớnh xỏc là một yếu tố rất quan trọng, chớnh vỡ vậy để nắm bắt kịp thời nhu cầu của thị trường nhất là nhu cầu cụ thể thị hiếu của từng thị trường mà mỡnh quan từm thỡ Tổng cụng ty nờn tăng cường cụng tỏc tiộp thị, cần phải chủ động tỡm kiếm khỏch hàng, xừy dựng quan hệ làm ăn lừu dài.Trong quan hệ với cỏc thị trường, kể cả những thị trường lừn cận Tổng cụng ty cần phải nắm bắt được những nhu cầu trỏi vụ để khai thỏc lợi thế của ta, đỏp ứng cỏc nhu cầu này (một số loại sau: khoai từy và một số loại quả, nhất là rau vụ đụng của ta). Bờn cạnh đỳ Tổng cụng ty cần giới thiệu cỏc sản phẩm mà mỡnh cỳ khả năng sản xuất chế biến yờu cầu của khỏch hàng, gửi mẫu hàng chào bỏn để thăm dũ thị trường, trong đỳ giới thiệu rừ những tiờu chuẩn chất lượng sản phẩm được đảm bảo hàm lượng chất và khỏch hàng thường quan từm. Tham gia cỏc hội chợ triển lúm trong và ngoài nước để trưng bày múu hàng (chủ yếu là cỏc sản phẩm chế biến) giới thiệu chào bỏn nhằm tạo cơ hội tỡm kiếm khỏch hàng.
Tổng cụng ty nờn cố gắng tham gia cỏc hội chợ triển lúm trong nước và quốc tế. Với hội chợ triển lúm trong nước Tổng cụng ty cỳ thể đưa tin giới thiệu cỏc sản phẩm để thu hỳt sự chỳ ý của cỏc nhà nhập khẩu và cỏc nhà mụi giới cũng tham gia hội chợ triển lúm này, ngoài ra Tổng cụng ty cỳ thể quảng cỏo sản phẩm của mỡnh trờn bỏo chớ, radio, ti vi... để người tiờu dựng biết đến. Cũn đối với thị trường nước ngoài Tổng cụng ty cỳ thể trưng bày cỏc sản phẩm trong triển lúm, hội chợ để giới thiệu một cỏch trực tiếp với khỏch hàng. Tại đừy Tổng cụng ty sẽ cỳ những chương trỡnh khuyến múi hay dựng những sản phẩm của mỡnh làm quà tặng cho khỏch đến xem hoặc mua hàng, giới thiệu để cho họ dựng thử những sản phẩm mới... qua đỳ họ sẽ đưa tin và quảng cỏo luụn cho sản phẩm của Tổng cụng ty và Tổng cụng ty sẽ cỳ cơ hội trực tiếp tiếp xỳc với khỏch hàng, thụng qua đừy sẽ nắm bắt được thị hiếu, sở thớch của người tiờu dựng ở đỳ.
Gửi cỏc catalogue sản phẩm hỡnh ảnh ba chiều đến cỏc nhà cung cấp và cỏc khỏch hàng nước ngoài.
3.2.6. Đối với cỏc yếu tố đầu vào
* Sản xuất nụng nghiệp
Trờn cơ sở dự ỏn phỏt triển rau quả đú được Chớnh Phủ phờ duyệt làm định hướng dài hạn cho Tổng cụng ty, để thực hiện thắng lợi nhiệm vụ của năm 2004 và mục tiờu chủ yếu đến năm 2005 và 2010, Tổng cụng ty cần tập trung giải quyết một số giải phăp sau:
Xừy dựng và nừng cao chất lượng cừy giống, nhằm cỳ được cỏc giống rau quả cỳ năng suất cao, chất lượng tốt phự hợp với cụng nghệ chế biến xuất khẩu. Tranh thủ thành tựu về giống của cỏc nước, đặc biệt là trong khu vực nhập nội những giống phự hợp với điều kiện sinh thỏi của Việt Nam như: Măng Bỏt Bộ, Vải, Kiwi... ỏp dụng cụng nghệ sinh học trong cụng tỏc lựa chọn, sản xuất cừy giống. Đẩy mạnh thực hiện cỏc dự ỏn mới về giống dứa, tổ chức và phỏt huy nhanh cụng suất cỏc trung từm nhừn giống đú cỳ (Hà Tĩnh, Đồng Giao, Hải Phũng, Thường Tớn, Kiờn Giang...). Tạo điều kiện thuận lợi về vốn và kỹ thuật, vận động cỏc hộ gia đỡnh tham gia sản xuất cừy giống.
ỏp dụng cỏc tiến bộ khoa học kỹ thuật, hoàn thiện cỏc quy trỡnh kỹ thuật kịp thời giải quyết những vướng mắc phỏt sinh từ cơ sở.
* Sản xuất cụng nghiệp
Tập trung giải quyết đồng bộ cỏc khừu: Trang thiết bị mới, cụng nghệ mới và phương phỏp tổ chức quản lý mới, nừng cao hệ số sử dụng cụng suất và hiệu quả của dừy chuyền chế biến.
Chỉ đạo cỏc đơn vị chỳ trọng về chất lượng sản phẩm, bảo đảm chất lượng cỏc sản phẩm chế biến ổn định, để cỳ khả năng cạnh tranh.
Đẩy nhanh việc xừy dựng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 ở tất cả cỏc đơn vị cũn lại. Đồng thời nghiờm tỳc thực hiện hệ thống quản lý chất lượng đú được cụng nhận.’
Tỡm cỏc biện phỏp để giảm giỏ thành sản phẩm, rà xoỏt lại cỏc định mức kinh tế kỹ thuật ở tất cả cỏc cụng đoạn của quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh.
- Nghiờn cứu triển khai đưa vào sản xuất cỏc mặt hàng mới, nhằm khai thỏc khả năng sản xuất trong nước và đỏp ứng nhu cầu đa dạng của khỏch hàng về cỏc mặt hàng.
3.2.7. Đối với cỏc yếu tố khỏc
* Về nhừn sự: Tổng cụng ty cỳ cỏc cỏn bộ cụng nhừn viờn giàu kinh nghiệm, rất giỏi nhưng đú già, kiến thức đú bị lạc hậu, hầu như chưa cỳ cỏc nhừn sự trẻ và trỡnh độ cao.
* Về vốn: Tổng cụng ty cũn thiếu vốn, chưa tạo được một khối lượng vốn đầy đủ để cỳ thể "đi xa" hơn trong lĩnh vực kinh doanh và cỳ thể tạo ra bước "đột phỏ" mới cho mỡnh.
* Về cụng tỏc kinh doanh XNK: Từng bước xừy dựng số lượng thị trường, chiến lược sản phẩm cho cỏc mặt hàng xuất khẩu. Coi trọng thị trường truyền thống (Đụng Âu, Nga...) mở rộng thị trường Mỹ, Trung Quốc và thị trường Từy Âu... nừng cao tỷ trọng hàng rau quả xuất khẩu trong tổng kim ngạch. Cụ thể:
+ Đối với thị trường Mỹ: Tiếp tục duy trỡ và đẩy mạnh việc xuất khẩu dứa hộp thụng qua khỏch hàng truyền thống, xừy dựng kế hoạch xuất khẩu cụ thể về số lượng sản phẩm với phương ỏn giỏ cụ thể phự hợp với lộ trỡnh thực hiện hiệp định thương mại Việt - Mỹ . Đồng thời phải chủ động giao dịch đầu tư vựng nguyờn liệu, chế biến sản phẩm để đảm bảo về số lượng và chất lượng.
+ Đối với thị trường Nga: Trong giai đoạn quỏ độ tiến tới thống nhất đầu mối về chất lượng, số lượng, thương hiệu xuất khẩu những mặt hàng truyền thống như dứa hộp, dưa chuột hộp, dưa chột lọ... vào thị trường Nga. Bước đầu văn phũng Tổng cụng ty sẽ xừy dựng kế hoạch giỳp cho một số đơn vị thành viờn cũng như cụng ty Vegetexco mở tại Nga trong việc chiếm lĩnh thị trường với nhún hiệu Vegetexco và chất lượng đồng nhất.
+ Đối với thị trường Trung Quốc: Lấy trung từm thương mại Đồng Đăng Lạng Sơn làm điểm chốt cho kế hoạch triển khai xuất khẩu những mặt hàng rau quả tươi, sấy khụ.
Nắm chắc bỏm sỏt khỏch hàng, hàng hoỏ, thực hiện nghiờm chỉnh phương thức bỏn hàng “tiền vào hàng ra”, tiếp tục phỏt huy thế mạnh trong cụng tỏc nhập khẩu bảo toàn và phỏt huy nguồn vốn.
Cỏc phũng ngay từ đầu năm phải xừy dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh sản phẩm nội tiờu như: Đậu Hà Lan, ngụ ngọt, ngụ bao tử... Xỳc tiến mạng lưới đầu vào cũng như đầu ra theo quy chế bỏn hàng đại lý đú được Tổng cụng ty thống nhất.
- Đẩy mạnh cụng tỏc xỳc tiến thương mại: Trờn cơ sở định hướng thị trường để xừy dựng kế hoạch xỳc tiộn thương mại cỳ mục tiờu, nừng cao năng lực kinh doanh và xỳc tiến thương mại qua mạng internet (bố trớ ỏn bộ cỳ năng lực, trang bị đầy đủ phương tiện).
- Xừy dựng quy chế thống nhất thương hiệu sản phẩm chung của TCT chỉ đạo thống nhất về giỏ, nhún hiệu sản phẩm vào từng thị trường.
- Thực hiện liờn doanh liờn kết trong và ngoài nước để đẩy manh tiờu thụ sản phẩm.
* Cụng tỏc khoa học kỹ thuật, tiờu chuẩn chất lượng:
Đẩy mạnh việc hợp tỏc với cỏc viện, trung từm nghiờn cứu trong ngành và quốc tế, để giải quyết cỏc vấn đề về khoa học kỹ thuật của Tổng cụng ty theo hướng đặt hàng, mua bản quyền, đảm bảo cỳ hiệu quả thiết thực.
* Cụng tỏc đầu tư xừy dựng cơ bản:
Tập trung đầu tư xừy dựng cỏc dự ỏn:
- Dừy chuyền đụng lạnh IQF của Cụng ty XNK rau quả 3.
- Dừy chuyền bao bỡ carton chất lượng cao của cụng ty vật tư XNK.
- Trung từm nhừn giống Kiờn Giang, Đồng Giao, Hà Tĩnh, Hải Phũng, Thường Tớn.
* Cụng tỏc tư vấn đầu tư:
- Xừy dựng và triển khai dự ỏn thuỷ lợi Đồng Giao, Hà Tĩnh, Kiờn Giang.
- Xừy dựng và triển khai dự ỏn chế biến tại Huế, Gia Lai.
- Xừy dựng và triển khai dự ỏn chế biến măng tại Thanh Hỏ - Lục Ngạn.
* Cụng tỏc tổ chức cỏn bộ:
Tiếp tục thực hiện cụng tỏc đổi mới sắp xếp lại doanh nghiệp theo tinh thần nghị quyết trung ương III, đẩy mạnh cụng tỏc cổ phần hoỏ cỏc đơn vị thành viờn (theo đỳng phương ỏn Tổng cụng ty đú trỡnh Bộ).
- Xừy dựng quy hoạch đào tạo đội ngũ cỏn bộ quản lý cỏc đơn vị trong Tổng cụng ty. Sắp xếp luừn chuyển cỏn bộ đỏp ứng yờu cầu mới của Tổng cụng ty.
* Cụng tỏc tài chớnh:
- Củng cố cụng tỏc tài chớnh kế toỏn của cỏc đơn vị, tăng cường cụng tỏc kiểm tra đồng thời tỡm hiểu và chuẩn bị phương thức hoạt động tài chớnh khi Tổng cụng ty chuyển sang hoạt động theo mụ hỡnh tổ chức mới.
- Tập trung xin cấp bổ xung vốn lưu động cho cỏc đơn vị, nhất là đơn vị đầu tư mới. Cừn đối điều hoà vốn giữa cỏc đơn vị.
- Xử lý cụng nợ tồn đọng khỳ đũi, tiến hành nhanh và đỳng quy luật về hoàn thuế VAT, thuế nhập khẩu, thưởng xuất khẩu.
* Cụng tỏc kiểm tra kiểm soỏt, phỏp chế:
- Cỳ kế hoạch kiểm tra, kiểm soỏt, cỏc đơn vị về việc thực hiện phỏp luật, thực hiện cỏc chế độ chớnh sỏch của Nhà nước về quy chế tài chớnh và hạch toỏn kinh doanh, về quy chế dừn chủ... để cỳ biện phỏp chấn chỉnh kịp thời.
Cụng tỏc phỏp chế tiếp tục giải quyết cỏc vấn đề tồn đọng của năm trước.
* Cụng tỏc quản lý và điều hành của cơ quan văn phũng:
Từ năm 2001 Cơ quan văn phũng Tổng cụng ty đú thực hiện cơ chế khoỏn đối với cỏc phũng kinh doanh, kết quả đú gỳp phần rất lớn vào hiệu quả kinh doanh nhất là đối với năm 2003. Vỡ vậy sang năm 2004 cơ quan văn phũng Tổng cụng ty cần hoàn thiện cơ chế khoỏn đối với cỏc phũng kinh doanh, đồng thời thực hiện cơ chế khoỏn đối với cỏc phũng quản lý.
Tiếp tục phừn tớch hoạt động tài chớnh của cơ quan văn phũng, của cỏc phũng kinh doanh để đưa ra cỏc giải phỏp kinh doanh và biện phỏp quản lý, tạo sự thống nhất giỳp lúnh đạo trong việc chỉ đạo kịp thời.
Cần cỳ sự phối hợp giữa cỏc phũng ban với nhau trờn cơ sở chức năng nhiệm vụ tạo mọi điều kiện cho nhau hoàn thành tốt nhiệm vụ.
Bổ sung và từng bước hoàn thiện cỏc nội quy, quy chế của cơ quan văn phũng Tổng cụng ty nhằm mục đớch nừng cao trỏch nhiệm và nừng cao đời sống phự hợp với tỡnh hỡnh mới của cơ quan văn phũng.
3.3. Một số kiến nghị đối với nhà nước và bộ nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn
3.3.1. Chớnh sỏch hỗ trợ vốn
Như chỳng ta đú biết hiện nay rau quả chủ yếu được xuất khẩu ở dạng chế biến. Hơn nữa việc chế biến rau quả hiện nay theo những yờu cầu mới về chất lượng sản phẩm, cần phải cỳ những trang thiết bị hiện đại, đắt tiền, nếu khụng được đầu tư lớn thỡ khỳ cỳ thể đỏp ứng được yờu cầu đũi hỏi cao của thị trường hiện nay về chất lượng rau quả. Cỏc dự ỏn đầu tư chế biến nụng sản tất nhiờn sẽ được hưởng những khuyến khớch ưu đúi của nghị định 51. Tuy nhiờn điều quan trọng hơn đối với cỏc chủ dự ỏn là làm sao cỳ vốn để đầu tư (kể cả vốn đầu tư đối với cỏc dự ỏn trồng cừy ăn quả lừu năm với quy mụ lớn, hoặc vốn đầu tư đỳng gỳi bao bỡ rau quả xuất khẩu xừy dựng kho lạnh cũng như phương tiện vận tải chuyển tải chuyờn dựng). Vỡ thế Nhà nước và Bộ nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn nước ta cần dành một nguồn vốn thoả đỏng cho cỏc lĩnh vực này để cỏc nhà đầu tư cỳ thể vay vốn trung hoặc dài hạn với lúi suất ưu đúi. Bờn cạnh đỳ Nhà nước vào Bộ nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn nờn cựng ngành ngừn hàng cỳ kế hoạch cho vay vốn để xừy dựng kho lạnh ở cửa khẩu, vựng nguyờn liệu, chợ đầu mối tạo điều kiện thuận lợi cho tiờu dựng trong nước và xuất khẩu. Bờn cạnh đỳ cũng nờn cỳ những biện phỏp thu thỳt tạo điều kiện cho nguồn vốn đầu tư nước ngoài như hỡnh thức liờn doanh, liờn kết.
3.3.2. Chớnh sỏch về rau giống và cừy giống
Nhà nước cần cỳ cỏc chớnh sỏch quản lý chặt chẽ việc nhập giống cừy, con giống trỏnh nhập giống cừy cỳ ảnh hưởng xấu cho sản xuất cho sản xuất trong nước. Ngoài việc cỏc cơ quan quản lý của Nhà nước đảm nhận vai trũ tổ chức thử nghiệm, lai tạo giống mới, xừy dựng quy trỡnh trồng trọt, chăm bỳn, phũng trừ sừu bệnh...
Để hướng dẫn sản xuất Nhà nước cần cỳ cỏc chớnh sỏch tài chớnh để hỗ trợ cho khừu này, tốt nhất là hỗ trợ 100% chi phớ cỳ liờn quan đến việc trồng thử nghiệm hoặc lai tạo giống và khi cỳ kết quả nhừn giống cung ứng cho sản xuất, gieo trồng thỡ mới chuyển sang mua bỏn cừy giống hạt giống thậm chớ thời gian đầu, vụ đầu Nhà nước tiếp tục hỗ trợ một phần giỏ cừy giống, hạt giống nếu giỏ quỏ đắt nờn người sản xuất kinh doanh khụng muốn làm hoặc khụng chịu nổi, nếu để cỏc doanh nghiệp sản xuất kinh doanh tự do, xoay sở thử nghiệm, tự tỡm kiếm giống mới giống tốt, thiếu vai trũ tổ chức hỗ trợ của Nhà nước thỡ khỳ lũng đẩy nhanh quỏ trỡnh mỏ rộng sản xuất trồng trọt, chế biến xuất khẩu rau quả.
3.3.3. Chớnh sỏch hỗ trợ phỏt triển hàng xuất khẩu
Việc tài trợ của Nhà nước đối với cỏc hoạt động thương mại, tỡm kiếm và mở rộng thị trường tiờu thụ là rất cần thiết. Cần coi đừy là sự hỗ trợ, trợ cấp xuất khẩu nhưng được cỏc nước cụng nhận trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế thế giới. Cỏc hoạt động tiếp thụ, xỳc tiến thương mại đối với cỏc sản phẩm rau quả xuất khẩu là rất quan trọng và cần thiết bởi lẽ bản thừn cỏc chủng loại cỏc sản phẩm này tuy thế giới cỳ nhu cầu rất lớn nhưng lại khụng dễ bỏn vỡ nỳ trực tiếp ảnh hưởng đến sức khoẻ con người nờn khỏch hàng thường tỡm hiểu rất sừu, lựa chọn kỹ càng trước khi mua. Do đỳ nếu phỳ mặc cho doanh nghiệp lo toan chịu mọi chi phớ liờn quan thỡ họ sẽ đuối sức khụng chịu nổi, xuất phỏt từ nhu cầu đỳ hàng năm Nhà nước cần giành một số tiền nhất định trợ giỳp cỏc hoạt động này bằng cỏch miễn giảm chi phớ mà cỏc doanh nghiệp phải trả khi thuờ gian hàng giới thiệu sản phẩm tại cỏc hội chợ triển lúm tổ chức ở trong nước, cỏc chi phớ liờn quan tới việc trưng bày sản phẩm, một phần chi phớ thuờ gian hàng hội chợ triển lúm tổ chức ở nước ngoài, chi phớ về thụng tin thị trường do cỏc cơ quan Nhà nước hoặc tổ chức xỳc tiến thương mại cung cấp.
Nhà nước và Bộ nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn hỗ trợ xừy dựng cỏc nhà mỏy chế biến tại vựng nguyờn liệu để giảm chi phớ vận tải bờn cạnh đỳ đồng bộ hoỏ chớnh sỏch xuất khẩu (tớn dụng đối với cụng nghệ, chớnh sỏch đất đai, đầu tư, bảo hiểm, kinh doanh xuất khẩu, chớnh sỏch xuất khẩu hỗ trợ khuyến khớch sản xuất, trợ giỏ xuất khẩu).
3.3.4. Chớnh sỏch thuế
Thuế là nguồn thu chủ yếu của ngừn sỏch Nhà nước nhưng hiện nay hệ thống thu thuế vẫn cũn rất nhiều bất cập đặc biệt là đối với thuế xuất nhập khẩu.Cỏc cụng ty liờn doanh được quyền nhập khẩu với mức thuế bằng khụng trong khi đỳ cỏc cụng ty trong nước vẫn phải nộp thuế, điều này khụng tạo ra. Sự cạnh tranh lành mạnh trờn thị trường và làm Tổng cụng ty bị ộp giỏ trờn thị trường quốc tế. Vỡ vậy Nhà nước cần điều chỉnh lại vấn đề này để tạo ra sự cừn bằng trong hoạt động kinh doanh. Trong thời gian tới xu hướng cắt giảm thuế sẽ được thực hiện một cỏch rộng rúi trong khu vực và thế giới nhằm khuyến khớch việc trao đổi buụn bỏn giữa cỏc nước.
3.3.5. Chớnh sỏch ưu đúi về đầu tư
Nhà nước và Bộ nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn nờn cỳ cỏc chớnh sỏch ưu đúi về đầu tư chế biến và bảo quản nụng sản. Dành ưu đúi cho cỏc chớnh sỏch khuyến khớch đầu tư trong nước, chớnh sỏch thuế khoỏ, chớnh sỏch tớn dụng... buộc những nhà thu gom phải hoạt động đỳng đắn, nghiờm tỳc trong quan hệ với nụng dừn và những nhà xuất khẩu.
Đầu tư cho cụng nghiệp chế biến, từng bước nừng cao tỉ lệ hàng chế biến trong cơ cấu hàng xuất khẩu. Muốn vậy trong thời gian tới đừy Nhà nước cần vận dụng cỏc chớnh sỏch khuyến khớch đầu tư trong nước, tạo điều kiện thuận lợi và ưu đúichocỏc doanh nghiệp đầu tư mua sắm cỏc trang thiết bị, đầu tư xừy dựng cỏc cơ sở sản xuất mới, lắp đặt dừy chuyền sản xuất mới, lắp đặt thờm mỏy mỳc vào dừy chuyền hiện cỳ... vào sản xuất, cụng nghiệp chế biến cụng nghiệp bao bỡ và mẫu mú nhằm tạo ra những hàng hoỏ cỳ giỏ trị cụng nghiệp cao. Bờn cạnh đỳ Nhà nước và Bộ nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn cũng cần đầu tư vào cỏc dịch vụ kỹ thuật phục vụ nụng nghiệp như làm đất, tưới tiờu, tiờu ỳng, gieo trồng... để trong quỏ trỡnh thu hoặch sẽ giảm được hư hao tổn thất, giữ được chất lượng hàng hoỏ phục vụ xuất khẩu. Hay trồng cừy ăn quả trờn đất khai hoang, phục hoỏ đồi nỳi trọc... Nhà nước và Bộ nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn nờn cỳ cỏc chớnh sỏch ưu đúi cho cỏc dự ỏn đầu tư vào lĩnh vực này như miễn giảm thuế nhập khẩu đối với mỏy mỳc thiết bị , mỏy mỳc tạo thành tài sản cố định theo dự ỏn ưu đúi về thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp. Miễn giảm tiền sử dụng đất, tiền thuờ đất thuờ sử dụng đất...
3.3.6. Nhà nước cần xoỏ bỏ cỏc thủ tục và lệ phớ bất hợp lý
Cỏc mặt hàng rau quả cỳ đặc tớnh là rất dễ hư hỏng (nhất là rau quả tươi) nờn cỏc thủ tục kiểm tra kiểm soỏt trong quỏ trỡnh lưu thụng, cũng như thủ tục xuất khẩu, kể cả thủ tục cung ứng hàng cho cỏc xớ nghiệp chế xuất để chế biến xuất khẩu phải rất thụng thoỏng trỏnh gừy ỏch tắc ảnh hưởng đến chất lượng hoặc hư hỏng sản phẩm. Cỏc thủ tục nờu cỳ phải thật đơn giản kiểm tra kiểm soỏt phải được thực hiện nhanh chỳng để sớm giải phỳng hàng. Đối với hàng rau quả cỳ giỏ trị khụng cao, cần giảm mọi chi phớ để hạ giỏ thành xuất khẩu và tăng khả năng cạnh tranh của loại hàng hoỏ này. Nhà nước nờn xoỏ bỏ cỏc lệ phớ, kể cả lệ phớ cửa khẩu, lệ phớ hải quan... nếu cỳ thỡ nờn giảm nhẹ kiờn quyết xoỏ bỏ mọi thủ tục lệ phớ bất hợp lý.
Trờn thực tế cụng tỏc quản lý xuất khẩu của Nhà nước vẫn cũn những bất cập với diễn biến của hoạt động xuất khẩu, cũn nhiều thiếu sỳt và nhược điểm cần khắc phục, giải quyết cỏc thủ tục hải quan vẫn là những trở ngại lớn cựng với những thủ tục hành chớnh rườm rà phức tạp gừy lúng phớ thời gian, cụng sức cho cỏc đơn vị xuất khẩu, đú cản trở đến tiến độ xuất khẩu của Tổng cụng ty do đỳ cũng làm mất đi nhiều cơ hội thuận lợi và khỏch hàng lớn. Do vậy việc cải cỏch này càng trở nờn cấp thiết hơn.
Mục lục
Mở đầu
Chương 1: lý luận cơ bản về cạnh tranh và nừng cao khả năng cạnh tranh trờn thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp thương mại 1
1.1. Xuất khẩu hàng hoỏ và thị trường xuất khẩu hàng hoỏ 1
1.1.1. Khỏi niệm và vai trũ của xuất khẩu hàng hoỏ 1
1.1.2. Đặc điểm của thị trường xuất khẩu hàng hoỏ 3
1.1.3. Cỏc hỡnh thức xuất khẩu chủ yếu 3
1.1.3.1. Xuất khẩu trực tiếp 3
1.1.3.2. Xuất khẩu uỷ thỏc 4
1.1.3.3. Hoạt động xuất khẩu theo hỡnh thức buụn bỏn đối lưu 4
1.1.3.4. Hoạt động xuất khẩu theo hỡnh thức gia cụng quốc tế. 5
1.1.3.5. Hoạt động xuất khẩu theo nghị định thư 6
1.1.3.6. Một số loại hỡnh xuất khẩu khỏc 6
1.2. Những vấn đề cơ bản về cạnh tranh của doanh nghiệp trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. 7
1.2.1. Khỏi niệm hội nhập kinh tế quốc tế 7
1.2.2. Xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế 7
1.2.2.1. Tớnh tất yếu khỏch quan 7
1.2.2.2. ảnh hưởng của hội nhập nền kinh tế đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 8
1.2.3. Một số vấn đề cạnh tranh của doanh nghiệp trong xu thế hội nhập 8
1.2.3.1. Khỏi niệm 8
1.2.3.2. Vai trũ của cạnh tranh 9
1.2.3.3. Cỏc loại hỡnh cạnh tranh. 10
1.3. Khả năng cạnh tranh của DOANH NGHIệP THươNG MạI trờn thị trường xuất khẩu hàng hoỏ 12
1.3.1. Khỏi niệm và cỏc yếu tố cấu thành khả năng cạnh tranh trờn thị trường xuất khẩu hàng hoỏ 12
1.3.2. Cỏc chỉ tiờu đỏnh giỏ khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. 13
1.3.2.1. Nhỳm chỉ tiờu định lượng. 13
1.3.2.2. Nhỳm chỉ tiờu định tớnh. 15
1.3.3. Cỏc nhừn tố ảnh hưởng tới khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp 16
1.3.3.1. Cỏc nhừn tố bờn ngoài doanh nghiệp 16
1.3.3.2. Cỏc yếu tố bờn trong của doanh nghiệp. 20
1.4. Sự cần thiết và phương hướng nừng cao khả năng cạnh tranh. 23
1.4.1. Sự cần thiết phải nừng cao khả năng cạnh tranh trong điều kiện hội nhập. 23
1.4.2. Phương hướng nừng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong điều kiện hội nhập. 24
1.4.2.1. Cỳ chớnh sỏch chiến lược kinh doanh đỳng đắn 24.
1.4.2.2. Nừng cao hiệu quả sử dụng cỏc nguồn lực. 26
1.4.2.3. Giữ gỡn và quảng bỏ uy tớn, hỡnh ảnh của doanh nghiệp 27
Chương 2: khảo sỏt và đỏnh giỏ Thực trạng khả năng cạnh tranh mặt hàng rau quả Tổng cụng ty rau quả, nụng sản Việt Nam 28
2. Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của tổng cụng ty rau quả, nụng sản 28
2.1. Lịch sử hỡnh thành và cỏc giai đoạn phỏt triển 28
2.1.1. Lịch sử hỡnh thành 28
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Tổng Cụng ty Rau quả Nụng sản. 30
2.1.3. Cơ cấu tổ chức Tổng cụng ty rau quả, nụng sản Việt Nam 31
2.1.4. Tỡnh hỡnh và kết quả hoạt động kinh doanh trờn thị trường xuất khẩu sản phẩm của Tổng cụng ty 32
2.2. Tỡnh hỡnh và kết quả tiờu thụ sản phẩm rau quả xuất khẩu 36
2.2.1. Tỡnh hỡnh tiờu thụ theo cơ cấu sản phẩm 36
2.2.2. Tỡnh hỡnh tiờu thụ sản phẩm theo phương thức hỡnh thức xuất khẩu 38.
2.2.3. Tỡnh hỡnh tiờu thụ sản phẩm rau quả theo thị trường 40
2.2.4. Tỡnh hỡnh tiờu thụ sản phẩm rau quả xuất khẩu theo đơn vị thỏnh viờn. 43
2.3. Phừn tớch và đỏnh giỏ khả năng cạnh tranh 46
2.3.1. Phừn tớch và đỏnh giỏ theo cỏc chỉ tiờu phản ỏnh 46
2.3.2. Phừn tớch và đỏnh giỏ khả năng cạnh tranh theo phương thức cạnh tranh. 48
2.3.2.1. Phừn tớch và đỏnh giỏ khả năng cạnh tranh thụng qua giỏ bỏn sản phẩm. 49
2.3.2.2. Phừn tớch và đỏnh giỏ khả năng cạnh tranh thụng qua chất lượng sản phẩm 51
2.3.2.3. Phừn tớch và đỏnh giỏ khả năng cạnh tranh thụng qua cơ cấu chủng loại sản phẩm 52
2.3.3. Đỏnh giỏ chung về khả năng cạnh tranh của Tổng cụng ty 54
2.4. Phừn tớch cỏc nhừn tố ảnh hưởng tới khả năng cạnh tranh của Tổng cụng ty 56
2.4.1. Cỏc yếu tố bờn trong doanh nghiệp 56
2.4.2. Cỏc yếu tố bờn ngoài doanh nghiệp 58
chương 3: Một số biện phỏp nhằm nừng cao khả năng cạnh tranh cỏc mặt hàng rau quả của Tổng cụng ty rau quả, nụng sản Việt Nam. 61
3.1. Phương hướng nhiệm vụ kinh doanh năm 2003, mục tiờu đến năm 2005-2010 61
3.1.1 Quan điểm và định hướng phỏt triển 61
3.1.2. Một số chỉ tiờu chủ yếu Tổng cụng ty phấn đấu để đạt vào năm 2004. 62
3.2. một số giải phỏp nhằm nừng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm rau quả của tổng cụng ty 63
3.2.1. Đối với cỏc yếu tố cấu thành khả năng cạnh tranh sản phẩm rau quả 63
3.2.1.1. Đa dạng hoỏ sản phẩm và nừng cao chất lượng sản phẩm 63
3.2.1.2. Hạ thấp giỏ thành sản phẩm 66
3.2.1.3. Cải tiến mẫu mú bao bỡ 67
3.2.1.4. Đẩy mạnh cụng tỏc nghiờn cứu thị trường và xừy dựng chiến lược kinh doanh 67
3.2.1.5. Đẩy mạnh cụng tỏc xỳc tiến thương mại, cụng tỏc tiếp thị 73
3.2.2. Đối với cỏc yếu tố đầu vào 74
3.2.3. Đối với cỏc yếu tố khỏc 75
3.3. Một số kiến nghị đối với nhà nước và bộ nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn 78
3.3.1. Chớnh sỏch hỗ trợ vốn 78
3.3.2. Chớnh sỏch về rau giống và cừy giống 79
3.3.3. Chớnh sỏch hỗ trợ phỏt triển hàng xuất khẩu 79
3.3.4. Chớnh sỏch thuế 80
3.3.5. Chớnh sỏch ưu đúi về đầu tư 80
3.3.6. Nhà nước cần xoỏ bỏ cỏc thủ tục và lệ phớ bất hợp lý 81
Kết luận
Tài liệu tham khảo.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- qt025_0837.doc