Lý thuyết quản trị cổ điển

Các tư tưởng được thiết lập trong một tổ chức ổn định, ít thay đổi, quan điểm quản trị cứng rắn, ít chú tâm đến con người và xã hội dẫn đến xa rời thực tế

pdf14 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3417 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lý thuyết quản trị cổ điển, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ CỔ ĐIỂN NHÓM 12: 1. NGUYỄN HỮU THẠNH 2. NGUYỄN THỊ THÙY GIANG 3. HÀ THỊ ANH ĐÀO 4. TRƯƠNG THỊ ÁNH TIẾT 5. NGUYỄN THÁI TUẤN HOÀN CẢNH RA ĐỜI • Sự phát triển của các hoạt động thương mại vào thế ký 16 ở khu vực Địa Trung Hải, cuộc cách mạng công nghiệp ở châu âu và những phát minh trong công nghiệp ở thế kỉ 18 • Lực lượng công nhân tham gia vào sản xuất ngày càng đông đòi hỏi phải có một cơ cấu tổ chức quản lý hiệu quả. • Trình độ lực lượng sản xuất còn thấp • Quan điểm chủ quan, xuất thân của các đại diện + Trường phái quản trị khoa học là tập hợp những quan điểm của các đại diện xuất thân là kỹ sư làm việc trong các nhà máy, khoa học tự nhiên, nghiêng về số học. + trường phái quản trị hành chánh là tập hợp những quan điểm các đại diện xuất phát từ các nhà quản trị hành chánh, xã hội học nên nghiêng về nguyên tắc hành chánh nhiều hơn. lý thuyết quản trị khoa học – charles Babbage ( 1792-1871 ): • chuyên môn hoá lao động • dùng toán học tính toán việc tối ưu hoá sử dụng nguyên vật liệu trong sản xuất • ấn định thời gian cho công việc, tiêu chuẩn công việc • thưởng cho công nhân làm việc vượt tiêu chuẩn, đề nghị phân chia lợi nhuận để duy trì quan hệ giữa công nhân và người quản lí – frank ( 1886-1924 ) và lilian gilbreth ( 1878-1972 ): • hợp lý hoá giữa thời gian và động tác trong công việc • xây dựng một hệ thống các thao tác, giảm thiểu các thao tác thừa làm giảm mệt mỏi – henry grantt (1861-1919 ): • mô tả dòng công việc cần làm để hoàn thành một nhiệm vụ • vạch ra những giai đoạn của công việc và hoạch định thời gian thực hiện công việc lý thuyết quản trị khoa học – federdric w. taylor ( 1856-1915 ) là đại biểu ưu tú nhất của trường phái quản trị khoa học cổ điển: • ông đã tìm ra các nhược điểm trong cách quản lý củ . • nhược điểm: • thuê mướn công nhân không lưu ý đến khả năng, tay nghề của công nhân, ai đến trước thì mướn trước • không có công tác huấn luyện nhân viên, tổ chức học việc • công việc làm theo thói quen, không có tiêu chuẩn và phương pháp. Công nhân tự quyết định tốc độ làm việc • hầu hết các công việc và trách nhiệm đều giao cho người công nhân • tính chuyên nghiệp của nhà quản trị không được thừa nhận, thiếu chức năng lập kế hoạch và tổ chức công việc federdric w. taylor ( 1856-1915 ) • xây dựng 4 nguyên tắc quản trị: • phương pháp khoa cho những thành tố cơ bản trong công việc của công nhân, thay cho phương pháp cũ dựa vào kinh nghiệm • xác định chức năng hoạch định của nhà quản trị, thay vì để công nhân tự ý lựa chọn phương pháp làm việc riêng của họ. • lựa chọn và huấn luyện công nhân, phát triển tinh thần hợp tác đồng đội, thay vì khích lệ những nỗ lực cá nhân riêng lẻ của họ • phân chia công việc giữa nhà quản trị và công nhân, để mỗi bên làm tốt nhất công việc của họ, chứ không phải chỉ đổ lên đầu công nhân federdric w. taylor ( 1856-1915 ) • Công tác quản trị tương ứng: • nghiên cứu thời gian và các thao tác hợp lý nhất để thực hiện công việc • dung cách mô tả công việc để lựa chọn công nhân, thiết lập hệ thống tiêu chuẩn và hệ thống huấn luyện chính thức • trả lương theo nguyên tắc khuyến khích theo sản lượng, bảo đảm an toàn lao động bằng dụng cụ thích hợp • thăng tiến trong công việc, chú trọng lập kế hoạch và tổ chức hoạt động tóm lược: • trường phái quản trị khoa học có nhiều đóng góp có giá trị cho sự phát triển của tư tưởng quản trị: ( hợp lý hoá công việc) • kỹ năng quản trị qua phân công và chuyên môn hoá trong quá trình lao động, hình thành quy trình sản xuất dây chuyền. • tầm quan trọng của việc tuyển chọn và huấn luyện nhân viên, dung đãi ngộ để tăng năng suất lao động. • dung những phương pháp có hệ thống và hợp lý để giải quyết các vấn đề quản trị • hạn chế: • chỉ được áp dụng tốt trong môi trường ổn định • quá đề cao bản chất kinh tế, đánh giá thấp nhu cầu xã hội và tự thể hiện của con người, ít quan tâm đến vấn đề nhân bản • quá chú tâm đến vấn đề kỹ thuật, không nhận thấy tính đặc thù của môi trường • lý thuyết quản trị hành chánh – max weber: ( 1864 -1920 ): • phân công lao động với thẩm quyền và trách nhiệm được quy định rõ và được hợp pháp hoá như nhiệm vụ chính thức. • các chức vụ được thiết lập theo hệ thống chỉ huy, mỗi chức vụ nằm dưới chức vụ khác cao hơn • nhân sự được tuyển dụng và thăng cấp theo khả năng qua thi cử, huấn luyện và kinh nghiệm • các hành vi hành chánh và các quyết định phải thành văn bản – henry fayol: (1841 – 1925 ) • năng suất lao động kém là do công nhân không biết cách làm việc, không được kích thích kinh tế đầy đủ. Xây dựng những nguyên tắc quản trị: • phải phân công lao động • phải xác định rõ mối quyan hệ giữa quyền hành và trách nhiệm • phải duy trì kỷ luật trong xí nghiệp • mỗi công nhân chỉ nhận lệnh từ một cấp chỉ huy trực tiếp duy nhất • các nhà quản trị phải thống nhất ý kiến khi chỉ huy • quyền lợi chung luôn luôn phải được đặt trên quyền lợi riêng • quyền lợi kinh tế phải tương xứng với công việc • quyền quyết định trong xí nghiệp phải tập trung về một mối • xí nghiệp phải được tổ chức theo cấp bậc từ giám đốc xuống đến công nhân • sinh hoạt trong xí nghiệp phải có trật tự • sự đối xử trong xí nghiệp phải công bằng • công việc của mỗi người trong xí nghiệp phải ổn định • tôn trọng sáng kiến của mọi người • xí nghiệp phải xây dựng được tinh thần tập thể • tóm lược: • trường phái quản trị hành chánh chủ trương nâng cao năng suất lao động trong một tổ chức được sắp đặt hợp lý. • Xây dựng hệ thống những nguyên tắc trong tổ chức quản lý • hạn chế: • các tư tưởng được thiết lập trong một tổ chức ổn định, ít thay đổi, quan điểm quản trị cứng rắn, ít chú tâm đến con người và xã hội dẫn đến xa rời thực tế Kết thúc trình bày Cám ơn sự chú ý lắng nghe của các bạn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfcx_8788.pdf
Luận văn liên quan