Các bƣớc kiểm tra nên thực hiện nhƣ sau:
- Kiểm tra thông số TCP/IP bằng lệnh ipconfig /all
- Thực hiện lệnh ping đến 127.0.0.1 để kiểm tra xem card
mạng có hoạt động hay không.
- Thực hiện lệnh ping địa chỉ của một máy khác trên mạng
để kiểm tra kết nối với máy khác trên mạng và đảm bảo địa chỉ IP
không bị trùng.
- Thực hiện lệnh ping địa chỉ router để đảm bảo router vẫn
hoạt động bình thƣờng (đối với mạng có router)
84 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3086 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Mạng máy tính căn bản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g màn hình Computer Management, nhấp chuột vào Local User
And Groups, chọn Group
Xuất hiện hộp thoại New Group
Nhập thông tin cần thiết và nhấp chọn Create
Bảng các lựa chọn khi tạo mới một nhóm
Lựa chọn Mô tả
trung cấp nghề Việt - Hàn
Giáo trình mạng căn bản Trang 37
Group Name Đặt tên cho nhóm, tên này phải duy nhất, không trùng
với các tên khác.
Description Thông tin chi tiết của nhóm
Members Danh sách các thành viên thuộc nhóm
Add Thêm tài khoản ngƣời dùng vào nhóm
Remove Gỡ tài khoản ngƣời dùng ra khỏi nhóm
Create Tạo nhóm
Close Đóng hộp thoại lại
b. Xóa nhóm cục bộ
Khi xóa một nhóm, bạn chỉ xóa nhóm đó và các quyền đƣợc gán cho nhóm.
Xóa một nhóm thì không xóa các tài khoản là thành viên của nhóm đó. Mỗi
nhóm có một định danh riêng biệt do HĐH Window XP gán cho, do đó khi bạn
đã xóa một nhóm nào đó, thì dù bạn có tạo lại một nhóm với tên giống nhƣ vậy,
win XP vẫn nhận diện nhóm vừa tạo khác với nhóm đã xóa.
Để xóa một nhóm, trong cửa sổ Computer Management, nhấp chuột phải
lên tên nhóm muốn xóa và chọn Delete.
c. Thêm thành viên cho nhóm
Có thể thêm thành viên vào một nhóm cục bộ khi tạo nhóm bằng cách nhấp
chuột vào Add trong hộp thoại New Group hoặc vào phần Member Of của hộp
thoại Properties của tài khoản muốn thêm vào nhóm đó.
Để thêm thành viên vào nhóm, làm nhƣ sau:
Trong cửa sổ computer management, chọn Local User And Group,
chọn Group
Nhấp chuột phải lên tên của nhóm muốn thêm thành viên, chọn
Properties.
Nhấp chọn vào nút Add, xuất hiện hộp thoại Select Users
trung cấp nghề Việt - Hàn
Giáo trình mạng căn bản Trang 38
Nếu biết chính xác tên thì nhập tên vào phần Enter The Object Names
To Select, còn nếu không biết chính xác thì nhấp chuột tiếp vào phần
Advanced, trong hộp thoại mới xuất hiện, nhấp chọn Find Now, sẽ xuất
hiện các tài khoản ngƣời dùng trong máy tính.
Nhấp chọn một tài khoản, rồi chọn Ok.
3. Các nhóm cục bộ đƣợc tạo sẵn
Tất cả các máy xài Window XP Professional đều có các nhóm cục bộ đƣợc
tạo sẵn. Các nhóm này sẽ cho phép thực hiện các tác vụ trên hệ thống, nhƣ sao
lƣu và phục hồi dữ liệu, thay đổi giờ hệ thống, và quản lý tài nguyên hệ thống.
Ta sẽ thấy đƣợc các nhóm này trong phần Group của Computer Management
Bảng sau sẽ liệt kê một số nhóm cục bộ đƣợc tạo sẵn và khả năng của mỗi
nhóm.
trung cấp nghề Việt - Hàn
Giáo trình mạng căn bản Trang 39
Nhóm cục bộ Mô tả chi tiết
Administrators Thành viên của nhóm này có thể thực hiện tất cả tác vụ
quản lý trên máy tính. Mặc định thì tài khoản
Administrator thuộc nhóm này.
Backup Operators Thành viên của nhóm có thể sử dụng Window Backup để
sao lƣu và phục hồi máy tính
Guests Thành viên có thể thực hiện các tác vụ sau:
Chỉ thực hiện đƣợc những tác vụ mà nó có quyền
Chỉ truy xuất đƣợc tài nguyên mà nó đƣợc phép truy
xuất
Thành viên không thể thay đổi trên màn hình desktop.
Mặc định là tài khoản Guest thuộc nhóm này.
Power Users Thành viên có thể tạo và chỉnh sửa các tài khoản cục bộ
trên máy và các tài nguyên đƣợc chia sẻ.
Replicator Chỉ hổ trợ trên hệ thống mạng client / server theo mô hình
domain
Users Thành viên có thể thực hiện các tác vụ sau:
Chỉ thực hiện đƣợc những tác vụ mà nó có quyền
Chỉ truy xuất đƣợc tài nguyên mà nó đƣợc phép truy
xuất
Mặc định, Window XP sẽ thêm tất cả các tài khoản ngƣời
dùng cục bộ đƣợc Administrator tạo vào nhóm này.
4. Các nhóm hệ thống đƣợc tạo sẵn
Các nhóm này hệ thống đƣợc sẵn này có trên tất cả các máy chạy HĐH
Window XP Professional. Các nhóm hệ thống không chứa thành viên nào mà
bạn có thể chỉnh sửa, thay vào đó, nó sẽ cho thấy những ngƣời dùng khác nhau
trong những thời điểm khác nhau, phụ thuộc vào cách ngƣời dùng cố gắng truy
xuất vào máy hay tài nguyên. Sẽ không thấy đƣợc các nhóm này khi thao tác,
quản lý nhóm, nhƣng sẽ thấy khi bạn gán quyền và cho phép truy xuất tới tài
nguyên trên máy.
Bảng sau sẽ liệt kê một số nhóm hệ thống đƣợc tạo sẵn và khả năng của
mỗi nhóm.
Nhóm cục bộ Mô tả chi tiết
Everyone Tất cả ngƣời dùng truy xuất đến máy tính. Mặc định,
khi định dạng ổ đĩa với định dạng NTFS, thì Full
Control (toàn quyền) đƣợc gán cho nhóm Everyone.
Authenticated Users Tất cả ngƣời dùng sử dụng đúng tài khoản ngƣời dùng
có trên máy.
Creator Owner Tài khoản ngƣời dùng cho những ngƣời mà tạo hay
giành quyền sở hữu một tài nguyên trên máy. Nếu
một thành viên thuộc nhóm Administrator tạo tài
trung cấp nghề Việt - Hàn
Giáo trình mạng căn bản Trang 40
nguyên, thì nhóm Administrator sở hữu tài nguyên đó.
Network Bất kỳ ngƣời dùng nào với hiện đang kết nối từ một
máy tính khác trên mạng đến tài nguyên đƣợc chia sẻ.
Interactive Tài khoản ngƣời dùng cho những ngƣời đã đăng nhập
vào máy.
Anonymous Logon Bất kỳ tài khoản ngƣời dùng nào không đƣợc Window
XP xác nhận
trung cấp nghề Việt - Hàn
Giáo trình mạng căn bản Trang 41
III. BẢO MẬT HỆ THỐNG TẬP TIN NTFS
1. Các loại quyền sở hữu:
Quyền sở hữu dùng để kiểm soát việc truy xuất thƣ mục, tập tin và các thƣ
mục con trong thƣ mục đó của một User.
Các quyền sở hữu cơ bản gồm:
Loại quyền Khả năng
Full Control Có quyền:
- Duyệt thƣ mục và chạy tập tin trong thƣ mục
- Xem nội dung thƣ mục và đọc tập tin.
- Xem thuộc tính thƣ mục và tập tin.
- Thay đổi thuộc tính thƣ mục và tập tin.
- Tạo mới thƣ mục và tập tin.
- Ghi lên tập tin
- Xóa thƣ mục con và tập tin
- Thay đổi quyền sở hữu trên thƣ mục và tập tin.
- Sở hữu thƣ mục và tập tin.
Modify Có quyền:
- Duyệt thƣ mục và chạy tập tin trong thƣ mục.
- Xem nội dung thƣ mục và đọc tập tin.
- Xem thuộc tính thƣ mục và tập tin.
- Thay đổi thuộc tính thƣ mục và tập tin.
- Tạo mới thƣ mục và tập tin.
- Ghi lên tập tin
- Xóa thƣ mục con và tập tin
Read & Execute Có quyền:
- Duyệt thƣ mục và chạy tập tin trong thƣ mục.
- Xem nội dung thƣ mục và đọc tập tin.
- Xem thuộc tính thƣ mục và tập tin.
List Folder Contents Có quyền:
- Duyệt thƣ mục và chạy tập tin trong thƣ mục.
- Xem nội dung thƣ mục và đọc tập tin.
- Xem thuộc tính thƣ mục và tập tin
Read Có quyền:
- Xem nội dung thƣ mục và đọc tập tin.
- Xem thuộc tính thƣ mục và tập tin
Write Có quyền:
- Thay đổi thuộc tính thƣ mục và tập tin.
- Tạo mới thƣ mục và tập tin.
- Ghi lên tập tin
trung cấp nghề Việt - Hàn
Giáo trình mạng căn bản Trang 42
Quyền Full Control làm cho user có toàn quyền trên một thƣ mục hoặc tập
tin. Mặc định nhóm Everyone có quyền Full Control trên toàn bộ một ổ đĩa sử
dụng định dạng NTFS. Tuy nhiên để truy xuất trên một thƣ mục, ngƣời dùng
phải đăng nhập với tài khoản hợp lệ mới có thể truy xuất đƣợc.
2. Sự tích lũy quyền thừa kế:
Quyền thực sự của một user trên một thƣ mục hoặc tập tin là tổng quyền
sở hữu mà user đƣợc gán với quyền sở hữu gán cho nhóm mà user thuộc về. Ví
dụ: một user đƣợc gán quyền Read trên một thƣ mục, user cũng thuộc về nhóm
có quyền Write trên thƣ mục đó, nhƣ vậy quyền thực sự của user đó là Read &
Write.
3. Sự ƣu tiên của quyền sở hữu tập tin:
Quyền sở hữu tập tin có độ ƣu tiên cao hơn quyền sở hữu trên thƣ mục.
Một user không có quyền truy xuất một thƣ mục vẫn có thể truy xuất tập tin
chứa trong thƣ mục đó bằng cách sử dụng tên đƣờng dẫn cục bộ để mở tập tin.
4. Phủ nhận quyền sở hữu:
Một quyền sở hữu của một user có thể bị ngăn chặn bằng cách phủ nhận
(Deny) quyền đó. Việc phủ nhận quyền sẽ ngăn chặn mọi loại quyền mà user có
thể có.
Ở hình trên, user1 có quyền Read trên thƣ mục FolderA và là một thành
viên của nhóm A và nhóm B. Nhóm A bị phủ nhận quyền Write trên File2,
nhóm B có quyền Write trên thƣ mục FolderA.
User1 có thể Read & Write trên File1, user1 cũng có thể Read trên File2
nhƣng không thể Write trên File2 bởi vì user1 thuộc nhóm A, mà nhóm này thì
bị phủ nhận quyền Write trên File2.
5. Sự thừa kế quyền sở hữu tập tin
Quyền sở hữu gán cho một thƣ mục đƣợc mang xuống (thừa kế) cho các
thƣ mục con và tập tin chứa trong đó. Tuy nhiên sự thừa kế này có thể điều
chỉnh đƣợc. Một thƣ mục con bị ngăn quyền thừa kế trên xuống sẽ trờ thành thƣ
trung cấp nghề Việt - Hàn
Giáo trình mạng căn bản Trang 43
mục cha và các quyền sở hữu gán cho thƣ mục con này lại đƣợc thừa kế xuống
cho các thƣ mục con và tập tin chứa trong đó.
6. Gán / điều chỉnh quyền sở hữu
Nhóm Administrators, Users với quyền Full Control và ngƣời sở hữu thƣ
mục / tập tin (Creator Owner) có quyền gán quyền sở hữu cho các tài khoản user
và group.
Để gán và điều chỉnh quyền sở hữu trên thƣ mục hoặc tập tin, thực hiện
nhƣ sau:
- Mở Window Explorer
- Nhấp chuột phải lên thƣ mục / tập tin muốn gán hoặc điều chỉnh quyền sở
hữu, chọn lệnh Properties để mở hộp thoại Properties.
- Nhấp chuột tại thể Security
Ý nghĩa của các mục chọn trong thẻ Security đƣợc tóm tắt nhƣ sau:
Mục chọn Ý nghĩa
Group Or User Names Danh sách các tài khoản hoặc nhóm đƣợc chọn để
gán hoặc điều chỉnh quyền
Permissions Danh sách quyền:
- Đánh dấu vào cột Alow để gán một quyền
- Đánh dấu vào cột Deny để phủ nhận quyền
- Hộp có màu xám ký hiệu quyền thừa kế
Add Mở hộp chọn Users, Group để thêm vào đối tƣợng
muốn gán hoặc điều chỉnh quyền.
Remove Xóa một tài khoản User hoặc Group ra khỏi danh
sách gán quyền
Advanced Mở hộp thoại gán quyền đặc biệt
trung cấp nghề Việt - Hàn
Giáo trình mạng căn bản Trang 44
- Nhấp vào nút Add để thêm User hoặc Group, xuất hiện hộp thoại Select
Users Or Group. Sử dụng hộp thoại này để thêm tài khoản hoặc nhóm
muốn gán quyền truy xuất thƣ mục.
Ý nghĩa của các mục chọn của hộp thoại trên:
Mục chọn Ý nghĩa
Select this object type Cho phép lựa chọn loại đối tƣợng mà muốn tìm, nhƣ
các tài khoản đƣợc tạo sẵn, nhóm hay tài khoản ngƣời
dùng.
From this location Xác định máy tính muốn tìm.
Locations Tìm trên máy nào.
Enter the object names
to select
Cho phép điền danh sách tên các tài khoản hay nhóm
muốn thêm vào.
Check name Kiểm tra coi có đúng tên hay không.
Advance Cho phép tìm kiếm nâng cao.
Ngăn quyền thừa kế
Mặc định các thƣ mục con và tập tin có quyền thừa kế từ thƣ mục cấp cao
hơn. Khi nhấp chọn Advanced ở mục lựa chọn ở trên, sẽ thấy một lựa chọn
“Inheritable Permissions From Parent To Propagate To This Object”. Để ngăn
quyền thừa kế, bỏ chọn ở mục này, khi đó user sẽ đƣợc nhắc là chọn một trong
các tùy chọn sau:
Nút Ý nghĩa
Copy Sao chép toàn quyền sở hữu từ thƣ mục cấp cao
xuống thƣ mục hiện tại rồi phủ nhận quyền thừa kế từ
thƣ mục cấp cao
Remove Xóa tất cả quyền thừa kế từ thƣ mục cấp cao, chỉ
nhận quyền sở hữu gán cho thƣ mục.
Cancel Không thực hiện nữa.
trung cấp nghề Việt - Hàn
Giáo trình mạng căn bản Trang 45
Lƣu ý: những phân quyền này chỉ có tác dụng trên ổ đĩa định dạng NTFS, nếu
copy sang ổ định FAT32 thì các quyền sẽ không có tác dụng.
7. Ví dụ 1:
- Tạo 2 nhóm: ketoan và nhansu
- Tạo 4 tài khoản: kt1, kt2 sẽ thuộc nhóm ketoan, ns1, ns2 thuộc nhóm
nhansu.
- Tạo cây thƣ mục nhƣ sau:
- Mục đích: phân quyền cho các nhóm nhƣ sau:
o Trên thƣ mục Data:
Nhóm ketoan và nhansu có quyền Read & Execute
Không thừa kế quyền từ ổ D
o Trên thƣ mục Chung:
Nhóm ketoan và nhansu có quyền Full Control
Không thừa kế quyền từ Data
o Thƣ mục Ketoan:
Nhóm ketoan có quyền Full
Nhóm nhansu không có quyền
Không thừa kế quyền từ Data
o Thƣ mục Nhansu:
Nhóm ketoan không có quyền
Nhóm nhansu có quyền Full
Không thừa kế quyền từ Data
- Lần lƣợt đăng nhập vào các tài khoản: kt1, kt2, ns1, ns2 rồi tạo các tập tin
trên các thƣ mục Chung, Ketoan, Nhansu
trung cấp nghề Việt - Hàn
Giáo trình mạng căn bản Trang 46
8. Ví dụ 2:
- Làm theo nhƣ trong hình ở phần 4 (phủ nhận quyền sở hữu)
- Tạo 2 nhóm GroupA và GroupB
- Tạo tài khoản User1 thuộc cả 2 nhóm.
- Tạo thƣ mục FolderA trên ổ D
- Phân quyền:
o User1 có quyền Read trên FolderA
o GroupB có quyền Write trên FolderA
o GroupA bị phủ nhận quyền Write trên File2
- Đăng nhập vào tài khoản User1 và thực hiện chỉnh sửa trên các tập tin
File1 và File2.
9. Bài tập :
- Tạo cây thƣ mục F \DATA , F:\DATA\PHONGKETOAN,
F:\DATA\PHONGKINHDOANH,
F:\DATA\PHONGNHANSU
- Tạo các user (từ user1 -> user9)
- Tạo các group KETOAN, KINHDOANH, NHANSU
- Add các user:
o 1,2,3 vào group KETOAN
o 4,5,6 vào KINHDOANH
o 7,8,9 vào NHANSU
- Phân quyền cho các group nhƣ sau:
o Đối với thƣ mục DATA, tất cả các group (KETOAN,
KINHDOANH, NHANSU) chỉ đƣợc quyền Read
o Đối với thƣ mục F:\DATA\PHONGKETOAN, thì cấp cho group
KETOAN đƣợc quyền Full Control, các group còn lại (
KINHDOANH, NHAN SU) chỉ đƣợc quyền Read.
o Đối với thƣ mục F:\DATA\PHONGKINHDOANH, thì cấp cho
group KINHDOANH đƣợc quyền Full Control, các group còn lại
không có quyền.
o Đối với thƣ mục F:\DATA\PHONGNHANSU, thì cấp cho group
NHANSU đƣợc quyền xóa thƣ mục con trong thƣ mục, nhƣng lại
không có quyền xóa chính nó. Các group còn lại ( KINHDOANH,
NHAN SU) chỉ đƣợc quyền Read
o Ánh xạ thƣ mục F:\DATA thành ổ đĩa mạng ( ổ T ) với tất cả user
chỉ có quyền Read.
trung cấp nghề Việt - Hàn
Giáo trình mạng căn bản Trang 47
- Sau khi phân quyền xong, tự log on vào user để kiểm tra kết quả thực
hiện
trung cấp nghề Việt - Hàn
Giáo trình mạng căn bản Trang 48
CHƢƠNG 5: CHIA SẺ DỮ LIỆU VÀ CHIA SẺ MÁY IN
I. Cài đặt máy in (Start – Setting – Printers and Faxes)
Hình 4. 1: Cửa sổ Printers and Faxes
Nhấp chuột vào Add a Printer
1. Cài máy in cục bộ (Add a printer)
Hình 4. 2: Chọn máy in cục bộ
Chọn Local printer attached to this computer.
Nếu đánh dấu vào ô Automatically detect and install my Plug and Play
printer thì máy tính sẽ tự động tìm kiếm và cài đặt máy in đã đƣợc kết nối.
trung cấp nghề Việt - Hàn
Giáo trình mạng căn bản Trang 49
Hình 4. 3: Tự động tìm kiếm thiết bị đƣợc gắn trên máy để cài driver
Nếu không đánh dấu vào ô trên, khi nhấp chuột vào Next sẽ xuất hiện hộp
thoại sau:
Hình 4. 4: Chọn cổng mà máy in đƣợc gắn vào
Chọn cổng mà máy in đƣợc gắn vào. Sau khi chọn thì nhấp chuột vào Next.
Hình 4. 5: Chọn nhà sản xuất và loại máy in sử dụng
trung cấp nghề Việt - Hàn
Giáo trình mạng căn bản Trang 50
Chọn hãng sản xuất, chọn dòng máy in. Ở đây sẽ chọn hãng sản xuất là HP,
dòng máy in là HP LaserJet 2100. Nhấp tiếp vào Next.
Hình 4. 6: Đặt tên cho máy in
Đặt tên cho máy in. Mặc định là HP LaserJet 2100. Nhấp tiếp Next, xuất
hiện hộp thoại Printer Sharing.
Hình 4. 7: Cửa sổ hỏi có chia sẻ máy in không
Nếu không muốn chia sẽ máy in thì chọn Do not share this printer. Còn nếu
muốn chia sẽ thì chọn Share name. Tên chia sẽ mặc định là HPLaserJ.
Nhấp chuột vào Next. Xuất hiện hộp thoại Location and Comment. Phần
này không quan trọng nên nhấp tiếp vào Next.
trung cấp nghề Việt - Hàn
Giáo trình mạng căn bản Trang 51
Hình 4. 8: Có in thử một trang không
Chọn No (để không in thử 1 trang) – Next
Hình 4. 9: Hoàn thành quá trình cài đặt máy in
Chọn Finish
trung cấp nghề Việt - Hàn
Giáo trình mạng căn bản Trang 52
Hình 4. 10: Quá trình sao chép driver cho máy in
Hình 4. 11: Xuất hiện thông báo cài đặt thiết bị
Chọn Continue Anyway.
2. Cài máy in qua mạng
Hình 4. 12: Chọn máy in mạng
Chọn A network printer, or a printer attached to another computer – Next
trung cấp nghề Việt - Hàn
Giáo trình mạng căn bản Trang 53
Hình 4. 13: Xác định loại máy in đƣợc gắn trên mạng
Xuất hiện hộp thoại Browse for Printer
Hình 4. 14: Hộp thoại thông tin máy in trên các máy khác chung workgroup
Sẽ thấy đƣợc danh sách các máy in đƣợc kết nối trong cùng workgroup. Ở
đây sẽ chọn \\PDT\HPLaserJet1022 – Next, xuất hiện thông báo kết nối, chọn
Yes.
trung cấp nghề Việt - Hàn
Giáo trình mạng căn bản Trang 54
Hình 4. 15: Thông báo kết nối tới máy in đƣợc cài trên máy khác
Xuất hiện hộp thoại Default Printer – chọn Yes (nếu muốn đây là máy in
mặc định) – nhấp tiếp vào Next
Hình 4. 16: Có muốn chọn máy in này làm máy in mặc định không
Tiếp tục nhấn vào nút Finish
Hình 4. 17: Hoàn thành việc cài đặt máy in qua mạng
trung cấp nghề Việt - Hàn
Giáo trình mạng căn bản Trang 55
Khi đó trong cửa sổ Printers and Faxes thì sẽ xuất hiện máy in HP LaserJet
1022 on PDT
Hình 4. 18: Cửa sổ Printers and Faxes xuất hiện máy in mạng
Máy in đƣợc chia sẽ qua mạng sẽ có biểu tƣợng máy in và một đƣờng cáp
mạng.
II. Chia sẻ dữ liệu
1. Tạo thƣ mục chia sẻ
Thƣ mục chia sẻ đƣợc sử dụng để chia sẻ các tập tin hoặc chƣơng trình
dùng chung trên mạng. Khi một thƣ mục đƣợc chia sẻ, ngƣời dùng trên mạng có
thể truy xuất dữ liệu hoặc chƣơng trình chứa trong đó. Nếu muốn chia sẻ một
thƣ mục trên máy tính để các máy tính khác trong cùng hệ thống mạng có thể sử
dụng đƣợc, thì phải tạo thƣ mục chia sẻ.
Hình 4. 19: Chia sẻ một thƣ mục
trung cấp nghề Việt - Hàn
Giáo trình mạng căn bản Trang 56
Nhấp chuột phải vào thƣ mục Lap rap và chọn Sharing and Security.
a. Chia sẻ theo kiểu đơn giản
Hình 4. 20: Thẻ sharing của thƣ mục Lap rap
Chọn Share this folder on the network.
Nếu muốn những máy tính khác khi truy xuất vào thƣ mục chia sẽ này có
thể chỉnh sửa file thì chọn Allow network users to change my files.
Chọn OK
Hình 4. 21: Thƣ mục Lap rap đã đƣợc đƣợc chia sẻ
Lúc này thƣ mục Lap rap đã đƣợc chia sẻ với biểu tƣợng có hình bàn tay
b. Chia sẻ theo kiểu phân quyền
Để chia sẻ theo kiểu này, trƣớc hết phải chỉnh lại trong Folder Option, thực
hiện nhƣ sau:
- Mở My computer – chọn Tools – Folder Options
trung cấp nghề Việt - Hàn
Giáo trình mạng căn bản Trang 57
Hình 4. 22: Cửa sổ chỉnh sửa các tùy chọn của thƣ mục
- Bỏ mục chọn Use simple file sharing (Recommended)
- Nhấp chọn OK.
Để tạo thƣ mục chia sẻ, làm giống nhƣ cách trên, nhấp chuột phải vào thƣ
mục muốn chia sẻ, chọn Sharing and Security.
Xuất hiện hộp thoại với thuộc tính chia sẻ nhƣ sau:
Hình 4. 23: Thẻ Sharing khi đƣợc chia sẻ theo phân quyền
trung cấp nghề Việt - Hàn
Giáo trình mạng căn bản Trang 58
Nhƣ trong hình, tab Sharing sẽ kiểm soát thƣ mục nào đƣợc chia sẻ, thƣ
mục nào không đƣợc chia sẻ.
- Khi chọn tùy chọn “Share this Folder”, sẽ đƣợc gợi ý nhập vào tên đƣợc
chia sẻ. Tránh việc dùng các ký tự đặc biệt trong tên chia sẻ. Lƣu ý: nếu
tạo ký tự cuối cùng của tên chia sẻ lả dấu đô la “$” thì thƣ mục chia sẻ
đang tạo sẽ bị ẩn đi, máy khác không nhìn thấy đƣợc. Đây gọi là một
chia sẻ ẩn.
- Trƣờng “Comment” cho phép nhập vào chú thích về chia sẻ đƣợc sử dụng
cho mục đích gì. Vấn đề này hoàn toàn cho mục đích quản trị.
- Trong trƣờng “User Limit”, thiết lập mặc định là Maximum Allowed (cho
phép cực đại), để thiết lập số máy khách kết nối đồng thời vào thƣ mục
chia sẻ.
2. Truy xuất dữ liệu chia sẻ
Có 3 phƣơng pháp thƣờng đƣợc sử dụng để sử dụng dữ liệu chia sẻ:
- Thông qua biểu tƣợng My Network Places
- Định nghĩa ánh xạ ổ đĩa
- Sử dụng tiện ích dòng lệnh Net use
a. Sử dụng biểu tƣợng My Network Places
Nhấp chuột lên My Network Places trên Desktop
Nhấp tiếp chuột vào View workgroup computers
Hình 4. 24: Cửa sổ Workgroup
trung cấp nghề Việt - Hàn
Giáo trình mạng căn bản Trang 59
Sẽ thấy các máy tính khác chung một workgroup (ở hình trên sẽ có 4 máy
tính đang cùng kết nối)
Chọn một trong 4 máy tính đó (sẽ chọn máy Pdt)
Hình 4. 25: Các thƣ mục đƣợc chia sẻ trên máy Pdt1
Sẽ thấy các thƣ mục đƣợc chia sẻ trên máy của Pdt. Nếu muốn vào thƣ mục
nào thì nhấp chuột vào thƣ mục đó.
b. Định nghĩa ánh xạ ổ đĩa
- Bấm chuột phải lên biểu tƣợng My Network Places, chọn Map Network
Drive…
- Chọn tên muốn định nghĩa ánh xạ trong hộp Drive, nhập tên UNC của dữ
liệu chia sẻ trong hộp Folder hoặc bấm nút Browse để tìm đến thƣ mục
chứa dữ liệu chia sẻ
- Nhấp chọn Reconnect at logon nếu muốn ánh xạ này đƣợc tự động định
nghĩa trong lần logon sau
- Nhấp chọn Different user name nếu muốn truy xuất dữ liệu chia sẻ với tên
và mật khẩu của user khác
- Bấm Finish để hoàn tất.
trung cấp nghề Việt - Hàn
Giáo trình mạng căn bản Trang 60
Hình 4. 26: Cửa sổ Map Network Drive
- Nhấp chọn Browse, xuất hiện hộp thoại Browse for Folder, chọn
Workgroup rồi chọn máy tính có thƣ mục chia sẻ để ánh xạ
Hình 4. 27: Chọn một thƣ mục trên máy khác để ánh xạ
trung cấp nghề Việt - Hàn
Giáo trình mạng căn bản Trang 61
Nhấp chọn OK để hoàn thành. Lúc này trong My computer sẽ xuất hiện ổ
đĩa Z (có tên là tên thƣ mục chia sẻ) thuộc loại Network Drivers
Hình 4. 28: trong My computer xuất hiện ổ đĩa đƣợc ánh xạ
c. Tiện ích dòng lệnh Net use
- Mở cửa sổ dòng lệnh
- Nhập lệnh Net use rồi bấm Enter
Ví dụ: trong máy Pdt1 có chia sẻ một thƣ mục là Test, thực hiện nhƣ sau:
- Mở cửa sổ dòng lệnh DOS
- Nhập net use k: \\pdt1\test rồi nhấn enter
Hình 4. 29: trong cửa sổ dòng lệnh
trung cấp nghề Việt - Hàn
Giáo trình mạng căn bản Trang 62
- Khi có thông báo The command completed successfully là đã thành công.
Lúc này trong My computer sẽ xuất hiện ổ đĩa K với tên là “test on
„pdt1‟ (K:)”
Hình 4. 30: Xuất hiện ổ đĩa ánh xạ K
3. Kiểm soát dữ liệu chia sẻ
a. Quản lý các thƣ mục chia sẻ
Quản lý các thƣ mục chia sẻ cho phép ngƣời quản trị mạng có cái nhìn đầy
đủ về các thƣ mục đã chia sẻ trên mạng, tránh tình trạng chia sẻ những thƣ mục
không cần thiết.
Để xem danh sách các thƣ mục chia sẻ có thể thực hiện bằng cách sau:
Sử dụng tiện ích dòng lệnh Net Share
- Mở cửa sổ dòng lệnh
- Nhập lệnh Net Share tại dòng lệnh rồi nhấn Enter, phải thấy tên các thƣ
mục đƣợc chia sẻ
trung cấp nghề Việt - Hàn
Giáo trình mạng căn bản Trang 63
Hình 4. 31: Sử dụng lệnh net share trong cửa sổ dòng lệnh
Sử dụng cửa sổ Computer Management
Hình 4. 32: Danh mục thƣ mục chia sẻ trong Computer Management
- Nhấp chuột phải lên My computer, chọn Manage
- Nhấp chuột vào Shared Folders rồi nhấp vào biểu tƣợng Shares. Danh
sách các thƣ mục chia sẻ xuất hiện trong khung bên phải
b. Theo dõi các tác vụ truy xuất trên dữ liệu chia sẻ
trung cấp nghề Việt - Hàn
Giáo trình mạng căn bản Trang 64
Có thể kiểm soát các tác vụ truy xuất trên dữ liệu chia sẻ bằng cách nhấp
chuột vào biểu tƣợng Sessions. Danh sách các tác vụ truy xuất đƣợc trình bày ở
bên phải.
Hình 4. 33: Các tác vụ đang thực hiện trên thƣ mục chia sẻ
c. Xem danh sách tập tin trên thƣ mục chia sẻ
Nhấp chuột lên biểu tƣợng Open Files để xem danh sách các tập tin đang
mở từ các tác vụ truy xuất.
Hình 4. 34: Danh sách các tập tin đang đƣợc mở
trung cấp nghề Việt - Hàn
Giáo trình mạng căn bản Trang 65
CHƢƠNG 6: KIỂM TRA VÀ KHẮC PHỤC SỰ CỐ
I. Tiện ích để kiểm tra TCP/IP
Windows XP cung cấp một số tiện ích dòng lệnh để kiểm tra hoạt động của
giao thức TCP/IP cũng nhƣ kết nối mạng sử dụng TCP/IP. Các tiện ích kiểm tra
gồm:
Kiểm tra hoạt động của giao thức TCP/IP:
- ipconfig xem thông số TCP/IP đã cài đặt
- ping kiểm tra cài đặt và kết nối mạng sử dụng TCP/IP
- netstat thông báo tình trạng kết nối và thông tin thống
kê hoạt động mạng
- hostname xem tên máy
- route xem, điều chỉnh bảng định tuyến (routing table)
- tracert kiểm tra kết nối với mạng từ xa qua router
1. Lệnh IPCONFIG
Kiểm tra thông số IP, Subnet mask đã thiết lập cho card mạng. Cách kiểm
tra nhƣ sau:
- Start / Run, nhập lệnh cmd
- Trong cửa sổ DOS, nhập ipconfig /all để xem thông số IP
Lƣu ý:
Khi có 2 máy trên mạng có cùng địa chỉ IP, subnet mask đƣợc thông báo là
0.0.0.0
Hình 5. 1: Khi đánh lệnh ipconfig /all
trung cấp nghề Việt - Hàn
Giáo trình mạng căn bản Trang 66
Ý nghĩa các thông số nhƣ sau:
Connection-specific DNS Suffix Tên miền
Description Tên mô tả card mạng
DHCP Enabled – Yes Địa chỉ IP đƣợc cấp từ máy chủ DHCP
IP Address Địa chỉ IP của card mạng
Subnet Mask Chuỗi subnet
Default Gateway Địa chỉ Router
DHCP Server Địa chỉ của máy chủ tên miền
Lease Obtained
Thời gian bắt đầu nhận địa chỉ IP từ DHCP
server
Lease Expires Thời gian giá trị địa chỉ IP hết hiệu lực
2. Lệnh PING
Kiểm tra kết nối giữa 2 máy trên mạng bằng giao thức IP. Kết quả lệnh cho
biết kiết nối có liên lạc hay không và thời gian truyền dữ liệu trên mạng giữa 2
máy.
Cấu trúc lệnh:
ping [địa chỉ IP]
Ví dụ:
Hình 5. 2: dùng lệnh Ping
Khi thực hiện lệnh PING, bốn gói tin có kích thƣớc 32 bytes đƣợc gửi liên
tiếp từ máy kiểm tra đến máy có địa chỉ 192.168.1.4. Máy đích nhận đƣợc sẽ
phản hồi lần lƣợt các gói tin đã nhận. Dựa vào thông tin phản hồi, máy kiểm tra
thông báo kết quả trên màn hình: số bytes phản hồi là 32 bytes, tổng thời gian
truyền <10ms
3. Lệnh NETSTAT
Công dụng:
trung cấp nghề Việt - Hàn
Giáo trình mạng căn bản Trang 67
.
Cú pháp:
netstat
-a .
-e thernet.
-n .
-s .
-p protocol .
-r .
interval .
Hình 5. 3: Lệnh Netstat
4. Lệnh HOSTNAME
Khi đánh lệnh hostname sẽ cho biết đƣợc tên máy.
Hình 5. 4: Lệnh Hostname
5. Lệnh ROUTE
trung cấp nghề Việt - Hàn
Giáo trình mạng căn bản Trang 68
Lệnh route dùng để tạo bảng định tuyến của mạng. Lệnh chỉ có hiệu lực
nếu máy bạn đã cài đặt giao thức TCP/IP
Cú pháp:
route
>
-f xóa bảng định tuyến của tất cả các cổng nối vào. Nếu dùng chung với
một lệnh, thì sẽ xóa bảng định tuyến trƣớc khi thực hiện lệnh đó.
-p khi dùng với lệnh add, sẽ tạo một định tuyến duy trì đến khi khởi động
lại máy. Mặc định, các định tuyến không đƣợc duy trì khi khởi động lại máy.
Khi dùng với lệnh print, sẽ hiển các định tuyến đã đăng ký.
command dùng một trong các lệnh sau:
Lệnh Công dụng
print in một định tuyến
add thêm một định tuyến
delete xóa một định tuyến
change chỉnh sửa một định tuyến
destination chỉ tên máy để gửi lệnh tới.
mask subnetmask chỉ định mặc nạ mạng liên quan. Nếu không nhập, mặc
nạ mạng mặc định 255.255.255.255
getway chỉ định cổng nối.
metric costmetric chỉ định một số nguyên từ 1 đến 9999.
Ví dụ:
Hình 5. 5: Lệnh Route
6. Lệnh TRACERT
Công dụng:
trung cấp nghề Việt - Hàn
Giáo trình mạng căn bản Trang 69
Phân tích đƣờng đi của một gói tin bạn gửi dữ liệu đến một máy nào đó
trên mạng thử nó đi qua các máy nào.
Cú pháp:
tracert
target_name
-d không giải quyết địa chỉ sang tên máy.
-h maximum_hops số bƣớc truyền tối đa bạn muốn phân tích. Mặc định là
30 bƣớc.
-j computer-list danh sách các máy tham gia trên đƣờng truyền nếu có.
-w timeout số mili giây chỉ định thời gian tạm ngƣng cho mỗi phản hồi.
target_name tên máy cần gửi dữ liệu đến để phân tích đƣờng truyền.
Ví dụ:
Hình 5. 6: Lệnh Tracert
II. Các sự cố thƣờng gặp và cách khắc phục
1. Trình tự kiểm tra TCP/IP
Các bƣớc kiểm tra nên thực hiện nhƣ sau:
- Kiểm tra thông số TCP/IP bằng lệnh ipconfig /all
- Thực hiện lệnh ping đến 127.0.0.1 để kiểm tra xem card
mạng có hoạt động hay không.
- Thực hiện lệnh ping địa chỉ của một máy khác trên mạng
để kiểm tra kết nối với máy khác trên mạng và đảm bảo địa chỉ IP
không bị trùng.
- Thực hiện lệnh ping địa chỉ router để đảm bảo router vẫn
hoạt động bình thƣờng (đối với mạng có router)
trung cấp nghề Việt - Hàn
Giáo trình mạng căn bản Trang 70
- Thực hiện lệnh ping địa chỉ của một máy trên hệ thống
mạng khác để đảm bảo router đƣợc cấu hình đúng và hoạt động tốt (với
mạng có router)
2. Không nhận đƣợc địa chỉ IP từ DHCP server
Khi cấu hình cho card mạng là nhận địa chỉ động từ DHCP server, nếu
không nhận đƣợc địa chỉ IP từ DHCP server , sẽ xuất hiện biểu tƣợng hình hai
máy tính và một dấu chấm than báo lỗi.
Khi đó trong phần properties của card mạng đó sẽ cho thấy:
- Address Type: Automatic Private Address
- IP Address: 169.254.25.129
- Subnet mask: 255.255.0.0
Hình 5. 7: Thẻ Support khi không nhận đƣợc địa chỉ IP từ DHCP server
Đây là lỗi do máy tính không kết nối đƣợc tới máy DHCP server (thƣờng
hay gặp nhất chính là router modem ADSL).
Cách khắc phục:
- Kiểm tra lại dây cáp mạng, có thể do lâu ngày các đầu dây
cáp bị hƣ. Dùng thiết bị test cáp để kiểm tra. Trƣờng hợp này thƣờng
thì sẽ nhận dãy địa chỉ 169.254.x.x từ DHCP server
- Kiểm tra lại DHCP client service trên máy tính. Có thể do
service này đã không đƣợc khởi động. Cách làm:
o Nhấp chuột phải lên My computer, chọn Manage
o Nhấp chọn Services and Applications, chọn services
o Chọn DHCP client ở bên khung bên phải, và chọn Start để khởi
động dịch vụ này lên
trung cấp nghề Việt - Hàn
Giáo trình mạng căn bản Trang 71
Hình 5. 8: Màn hình các dịch vụ (service) của máy
3. Không ping đƣợc địa chỉ máy khác
Khi thực hiện một lệnh Ping, một trong 4 trƣờng hợp sẽ xảy ra, mỗi một
trƣờng hợp trong đó đều có ý nghĩa của riêng nó.
Trƣờng hợp 1:
- Máy đƣợc chỉ định sẽ tạo ra 4 phản hồi. Điều đó cho biết là
máy trạm có thể truyền thông với host đƣợc chỉ định ở mức TCP/IP
Hình 5. 9: Ping thành công
Trƣờng hợp 2:
- Tất cả 4 yêu cầu time out
trung cấp nghề Việt - Hàn
Giáo trình mạng căn bản Trang 72
- Quan sát hình trong trƣờng hợp 1, thấy rằng mỗi đáp trả
đều kết thúc bằng TTL=128. TTL là viết tắt của Time To Live. Nó có
nghĩa rằng mỗi một trong 4 truy vấn và đáp trả phải đƣợc hoàn thiện
trong khoảng thời gian 128 ms
Hình 5. 10: Ping bị lỗi time out
- Bất cứ tốc độ nào, nếu tất cả 4 yêu cầu đề bị time out, thì
điều đó có nghĩa rằng TTL bị hết hiệu lực trƣớc khi phản hồi đƣợc
nhận. Điều này có nghĩa một trong ba ý sau:
o Các vấn đề của truyền thông sẽ cản trở các gói truyền tải giữa hai
máy. Điều này có thể do hiện tƣợng đứt cáp hoặc bảng định tuyến
bị lỗi, hoặc một số lý do khác.
o Truyền thông xuất hiện, nhƣng quá chậm trong phúc đáp. Điều này
có thể bị gây ra bởi sự tắc nghẽn trong mạng, bởi phần cứng hay
vấn đề chạy dây của mạng bị lỗi.
o Truyền thông vẫn hoạt động nhƣng tƣờng lửa lại khóa lƣu lƣợng
ICMP. PING sẽ không làm việc trừ khi tƣờng lửa của máy đích (và
bất kỳ tƣờng lửa nào giữa hai máy) cho phép ICMP echo. Trƣờng
hợp này phải tắt Window Firewall hoặc cấu hình Window Firewall
cho phép ICMP echo. Thực hiện:
Nhấp chuột phải lên biểu tƣợng 2 PC trong khay hệ thống
Chọn Change Window Firewall Setting
Chọn thẻ Advanced, chọn Setting trong phần ICMP
trung cấp nghề Việt - Hàn
Giáo trình mạng căn bản Trang 73
Hình 5. 11: cửa sổ cấu hình Window Firewall (tƣờng lửa)
Hình 5. 12: Cấu hình ICMP
Đánh dấu chọn vào ô đầu tiên (Allow incoming echo request) để
cho phép máy khác Ping vào máy đang cấu hình.
Trƣờng hợp 3:
trung cấp nghề Việt - Hàn
Giáo trình mạng căn bản Trang 74
- Xảy ra khi bạn nhập vào lệnh PING là vẫn nhận đƣợc một
số phản hồi nhƣng một số khác time out. Điều này có thể là do cáp
mạng không tốt, phần cứng lỗi hoặc hiện tƣợng tắc nghẽn trong mạng.
Trƣờng hợp 4:
- Xảy ra nhƣ hình sau:
Hình 5. 13: Ping bị lỗi không xác định đƣợc host
- Lỗi này cho biết là TCP/IP không đƣợc cấu hình đúng cho
card mạng hoặc do chƣa kích hoạt card mạng lên.
4. Không truy xuất đƣợc dữ liệu của máy khác
Trong Window XP có 2 cơ chế để truy xuất vào máy khác (Sharing and
Security model for local accounts):
- Classic – local users authenticate as themselves
- Guest only – local users authenticate as Guest (cơ chế này
là mặc định khi cài đặt hệ điều hành Window XP)
Khi muốn thấy đƣợc máy tính khác, trƣớc tiên hai máy tính phải cùng tên
workgroup. Tiếp theo, là phải cùng cơ chế truy xuất.
Để có thể chỉnh đƣợc cơ chế truy xuất, thực hiện nhƣ sau:
- Start / Run, nhập gpedit.msc, sẽ xuất hiện cửa sổ Group
Policy
- Chọn Computer Configuration – Window Setting –
Security Setting – Local Policy – Security Option
- Ở khung bên phải, nhấp chọn Network Access: sharing
and security model for local accounts, xuất hiện cửa sổ
trung cấp nghề Việt - Hàn
Giáo trình mạng căn bản Trang 75
Hình 5. 14: cấu hình cơ chế truy xuất
- Chọn cơ chế truy xuất muốn chỉnh, mặc định là cơ chế
Guest only
- Sau khi chỉnh sửa, thì phải khởi động lại máy tính.
Dùng cơ chế Guest only thì tài khoản Guest phải đƣợc kích hoạt ở cả hai
máy tính, cách thực hiện:
- Nhấp chuột phải lên My computer, chọn Manage
- Chọn Local Users and Groups, tiếp theo chọn User
- Ở khung bên tay phải, nhấp chuột phải lên Guest, chọn
Properties
Hình 5. 15: Thuộc tính của tài khoản user Guest
trung cấp nghề Việt - Hàn
Giáo trình mạng căn bản Trang 76
- Bỏ chọn phần Account is disabled để kích hoạt lại tài
khoản.
Dùng cơ chế classic thì nếu muốn truy cập đƣợc vào máy khác, phải biết
đƣợc username và password của máy đó. Với cơ chế này thì sẽ bảo mật
đƣợc dữ liệu hơn.
- Ví dụ: máy pdt1 đƣợc cấu hình dùng cơ chế truy xuất classic, khi nhấp
chuột vào máy pdt1 sẽ xuất hiện hộp thoại thông báo nhập username và
password
Hình 5. 16: các máy trong Workgroup
- Nhấp chọn vào máy Pdt1, xuất hiện cửa sổ Connect to pdt1
Hình 5. 17: Thông báo kết nối đến máy pdt1
trung cấp nghề Việt - Hàn
Giáo trình mạng căn bản Trang 77
- Nếu muốn thấy đƣợc các thƣ mục đƣợc chia sẻ trên máy Pdt1 thì phải có
đƣợc username và password của tài khoản user đƣợc tạo trên máy Pdt1
Cần quan tâm đến 2 cấu hình khi không truy xuất đƣợc đến máy khác:
- Access this computer from the network (cho phép truy cập đến máy đƣợc
cấu hình từ máy tính khác)
- Deny access this computer fromt the network (không cho phép truy cập
đến máy đƣợc cấu hình từ máy tính khác)
- Cả 2 cấu hình trên đều cũng đƣợc cấu hình từ cửa sổ Group Policy
(Computer Configuration – Window Settings – Security Settings –
Local Policies – User Right Asignment, nhấp kép vào mỗi cấu hình để
thêm hoặc bớt các tài khoản hoặc nhóm tài khoản đƣợc phép)
Hình 5. 18: Cho phép kết nối tới máy tính từ các máy khác trên mạng
trung cấp nghề Việt - Hàn
Giáo trình mạng căn bản Trang 78
Hình 5. 19: Không cho phép truy xuất tới PC từ các máy khác trên mạng
- Nếu muốn thêm vào thì chọn Add User or Group, ngƣợc lại, nếu muốn
bỏ một user hay group nào đó, thì nhấp chọn vào user, group đó rồi tiếp
tục nhấp chọn Remove
- Sau khi chỉnh sửa, muốn có hiệu lực thì mở Start – Run, đánh vào
gpupdate /force.
trung cấp nghề Việt - Hàn
Giáo trình mạng căn bản Trang 79
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 1. 1: Mạng ngang hàng ................................................................................. 2
Hình 1. 2: Cửa sổ System Properties .................................................................... 2
Hình 1. 3: Chỉnh sửa tên máy và tên workgroup .................................................. 3
Hình 1. 4: Mạng theo mô hình Client / Server (máy khách / máy chủ) ................ 3
Hình 1. 5: Đầu nối RJ-45 và cáp UTP .................................................................. 5
Hình 1. 6: Cáp đồng trục ....................................................................................... 6
Hình 1. 7: Đầu nối BNC connect .......................................................................... 6
Hình 1. 8: Đầu nối chữ T (T Connector) ............................................................... 7
Hình 1. 9: Kỹ thuật đấu nối 568A ......................................................................... 7
Hình 1. 10: Kỹ thuật đấu nối 568B ....................................................................... 8
Hình 1. 11: Nối cáp thẳng (568A – 568A hoặc 568B – 568B) ............................. 8
Hình 1. 12: Nối cáp chéo 568A – 568B ................................................................ 9
Hình 1. 13: Bus Topology ..................................................................................... 9
Hình 1. 14: Star Topology ................................................................................... 10
Hình 1. 15: Ring Topology ................................................................................. 11
Hình 2. 1: Các mức của giao thức TCP/IP và các giao thức ở mỗi mức ............ 13
Hình 2. 2: Địa chỉ IP ............................................................................................ 13
Hình 2. 3: Cấu trúc địa chỉ lớp A ........................................................................ 14
Hình 2. 4: Cấu trúc địa chỉ IP lớp B .................................................................... 14
Hình 2. 5: Cấu trúc địa chỉ IP lớp C .................................................................... 14
Hình 3. 1: Computer Management ...................................................................... 17
Hình 3. 2: cửa sổ Network Connection ............................................................... 18
Hình 3. 3: Xem tình trạng của kết nối ................................................................. 19
Hình 3. 4: Xem thông tin TCP/IP của kết nối ..................................................... 19
Hình 3. 5: Cửa sổ các thuộc tính của một kết nối ............................................... 21
Hình 3. 6: Chọn một loại thành phần mạng để thêm vào ................................... 22
Hình 3. 7: Chọn loại giao thức muốn cài thêm vào ............................................ 22
Hình 3. 8: Cửa sổ thuộc tính của giao thức TCP/IP đƣợc cấu hình động ........... 23
Hình 3. 9: Cửa sổ thuộc tính của giao thức TCP/IP khi đƣợc cấu hình tĩnh ...... 24
Hình 3. 10: Một mô hình mạng có kết nối Internet ............................................ 24
Hình 4. 1: Cửa sổ Printers and Faxes .................................................................. 48
Hình 4. 2: Chọn máy in cục bộ ........................................................................... 48
trung cấp nghề Việt - Hàn
Giáo trình mạng căn bản Trang 80
Hình 4. 3: Tự động tìm kiếm thiết bị đƣợc gắn trên máy để cài driver .............. 49
Hình 4. 4: Chọn cổng mà máy in đƣợc gắn vào .................................................. 49
Hình 4. 5: Chọn nhà sản xuất và loại máy in sử dụng ........................................ 49
Hình 4. 6: Đặt tên cho máy in ............................................................................. 50
Hình 4. 7: Cửa sổ hỏi có chia sẻ máy in không ................................................... 50
Hình 4. 8: Có in thử một trang không ................................................................. 51
Hình 4. 9: Hoàn thành quá trình cài đặt máy in .................................................. 51
Hình 4. 10: Quá trình sao chép driver cho máy in .............................................. 52
Hình 4. 11: Xuất hiện thông báo cài đặt thiết bị ................................................. 52
Hình 4. 12: Chọn máy in mạng ........................................................................... 52
Hình 4. 13: Xác định loại máy in đƣợc gắn trên mạng ....................................... 53
Hình 4. 14: Hộp thoại thông tin máy in trên các máy khác chung workgroup ... 53
Hình 4. 15: Thông báo kết nối tới máy in đƣợc cài trên máy khác ..................... 54
Hình 4. 16: Có muốn chọn máy in này làm máy in mặc định không ................. 54
Hình 4. 17: Hoàn thành việc cài đặt máy in qua mạng ....................................... 54
Hình 4. 18: Cửa sổ Printers and Faxes xuất hiện máy in mạng .......................... 55
Hình 4. 19: Chia sẻ một thƣ mục ......................................................................... 55
Hình 4. 20: Thẻ sharing của thƣ mục Lap rap ..................................................... 56
Hình 4. 21: Thƣ mục Lap rap đã đƣợc đƣợc chia sẻ ........................................... 56
Hình 4. 22: Cửa sổ chỉnh sửa các tùy chọn của thƣ mục .................................... 57
Hình 4. 23: Thẻ Sharing khi đƣợc chia sẻ theo phân quyền ............................... 57
Hình 4. 24: Cửa sổ Workgroup ........................................................................... 58
Hình 4. 25: Các thƣ mục đƣợc chia sẻ trên máy Pdt1 ......................................... 59
Hình 4. 26: Cửa sổ Map Network Drive ............................................................. 60
Hình 4. 27: Chọn một thƣ mục trên máy khác để ánh xạ .................................... 60
Hình 4. 28: trong My computer xuất hiện ổ đĩa đƣợc ánh xạ ............................. 61
Hình 4. 29: trong cửa sổ dòng lệnh ..................................................................... 61
Hình 4. 30: Xuất hiện ổ đĩa ánh xạ K .................................................................. 62
Hình 4. 31: Sử dụng lệnh net share trong cửa sổ dòng lệnh ............................... 63
Hình 4. 32: Danh mục thƣ mục chia sẻ trong Computer Management .............. 63
Hình 4. 33: Các tác vụ đang thực hiện trên thƣ mục chia sẻ ............................... 64
Hình 4. 34: Danh sách các tập tin đang đƣợc mở ............................................... 64
Hình 5. 1: Khi đánh lệnh ipconfig /all ................................................................. 65
Hình 5. 2: dùng lệnh Ping .................................................................................... 66
Hình 5. 3: Lệnh Netstat ....................................................................................... 67
Hình 5. 4: Lệnh Hostname .................................................................................. 67
Hình 5. 5: Lệnh Route ......................................................................................... 68
trung cấp nghề Việt - Hàn
Giáo trình mạng căn bản Trang 81
Hình 5. 6: Lệnh Tracert ....................................................................................... 69
Hình 5. 7: Thẻ Support khi không nhận đƣợc địa chỉ IP từ DHCP server ......... 70
Hình 5. 8: Màn hình các dịch vụ (service) của máy ........................................... 71
Hình 5. 9: Ping thành công .................................................................................. 71
Hình 5. 10: Ping bị lỗi time out ........................................................................... 72
Hình 5. 11: cửa sổ cấu hình Window Firewall (tƣờng lửa) ................................ 73
Hình 5. 12: Cấu hình ICMP ................................................................................ 73
Hình 5. 13: Ping bị lỗi không xác định đƣợc host .............................................. 74
Hình 5. 14: cấu hình cơ chế truy xuất ................................................................. 75
Hình 5. 15: Thuộc tính của tài khoản user Guest ................................................ 75
Hình 5. 16: các máy trong Workgroup................................................................ 76
Hình 5. 17: Thông báo kết nối đến máy pdt1 ...................................................... 76
Hình 5. 18: Cho phép kết nối tới máy tính từ các máy khác trên mạng ............. 77
Hình 5. 19: Không cho phép truy xuất tới PC từ các máy khác trên mạng ........ 78
trung cấp nghề Việt - Hàn
Giáo trình mạng căn bản Trang 82
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MẠNG MÁY TÍNH ........................................ 1
I. Mạng máy tính ......................................................................................... 1
1. Hạn chế của máy tính cá nhân ........................................................... 1
2. Mạng máy tính ..................................................................................... 1
3. Lợi ích của việc sử dụng mạng ........................................................... 1
II. Mạng cục bộ ............................................................................................. 1
1. Phân loại mạng theo khoảng cách truyền ......................................... 1
2. Mạng cục bộ (Local Area Network) ................................................... 1
3. Kiến trúc của LAN .............................................................................. 4
4. Thành phần của LAN .......................................................................... 4
5. Các loại cáp mạng của LAN ............................................................... 5
6. Sơ đồ mạng LAN .................................................................................. 9
CHƢƠNG 2: GIAO THỨC TCP/IP ................................................................... 12
I. Giới thiệu TCP/IP .................................................................................. 12
II. Địa chỉ IP ................................................................................................ 13
1. Biểu diễn địa chỉ IP ............................................................................ 13
2. Các lớp địa chỉ IP ............................................................................... 13
3. Qui tắc đánh địa chỉ IP ...................................................................... 15
4. Subnet mask ....................................................................................... 15
CHƢƠNG 3: CÀI ĐẶT GIAO THỨC MẠNG .................................................. 17
I. Cài đặt card mạng ................................................................................. 17
II. Cài đặt giao thức TCP/IP ..................................................................... 18
1. Xem tình trạng của một kết nối ........................................................ 18
2. Sửa tên của một kết nối mạng cục bộ .............................................. 19
3. Cách kích hoạt và bỏ kích hoạt một kết nối cục bộ ........................ 20
4. Cách sửa một kết nối ......................................................................... 20
5. Xem danh sách giao thức đã cài đặt ................................................ 20
6. Cài đặt thêm giao thức khác ............................................................. 21
7. Xóa bỏ một giao thức ......................................................................... 22
trung cấp nghề Việt - Hàn
Giáo trình mạng căn bản Trang 83
8. Điều chỉnh giao thức TCP/IP ........................................................... 22
CHƢƠ .......... 26
I. Thiết lập và quản lý các tài khoản (User Account) ............................ 26
1. Giới thiệu về User Account ............................................................... 26
Màn hình để vô hiệu tài khoản Guest.................................................................. 29
2. Tạo, chỉnh sửa và xóa một User Account ........................................ 29
3. Cấu hình thuộc tính của tài khoản .................................................. 34
II. Nhóm tài khoản – Groups of User ....................................................... 35
1. Nhóm tài khoản là gì? ....................................................................... 35
2. Thao tác trên nhóm ........................................................................... 36
3. Các nhóm cục bộ đƣợc tạo sẵn ......................................................... 38
4. Các nhóm hệ thống đƣợc tạo sẵn ..................................................... 39
III. BẢO MẬT HỆ THỐNG TẬP TIN NTFS ............................................. 41
1. Các loại quyền sở hữu: ...................................................................... 41
2. Sự tích lũy quyền thừa kế: ................................................................ 42
3. Sự ƣu tiên của quyền sở hữu tập tin: ............................................... 42
4. Phủ nhận quyền sở hữu: ................................................................... 42
5. Sự thừa kế quyền sở hữu tập tin ...................................................... 42
6. Gán / điều chỉnh quyền sở hữu ......................................................... 43
7. Ví dụ 1: ................................................................................................ 45
8. Ví dụ 2: ............................................................................................... 46
9. Bài tập :............................................................................................... 46
CHƢƠNG 5: CHIA SẺ DỮ LIỆU VÀ CHIA SẺ MÁY IN ............................... 48
I. Cài đặt máy in (Start – Setting – Printers and Faxes) ....................... 48
1. Cài máy in cục bộ (Add a printer) ................................................... 48
2. Cài máy in qua mạng ........................................................................ 52
II. Chia sẻ dữ liệu ....................................................................................... 55
1. Tạo thƣ mục chia sẻ ........................................................................... 55
2. Truy xuất dữ liệu chia sẻ................................................................... 58
3. Kiểm soát dữ liệu chia sẻ................................................................... 62
CHƢƠNG 6: KIỂM TRA VÀ KHẮC PHỤC SỰ CỐ ....................................... 65
trung cấp nghề Việt - Hàn
Giáo trình mạng căn bản Trang 84
I. Tiện ích để kiểm tra TCP/IP ................................................................ 65
1. Lệnh IPCONFIG ............................................................................... 65
2. Lệnh PING ......................................................................................... 66
3. Lệnh NETSTAT ................................................................................. 66
4. Lệnh HOSTNAME ............................................................................ 67
5. Lệnh ROUTE ..................................................................................... 67
6. Lệnh TRACERT ................................................................................ 68
II. Các sự cố thƣờng gặp và cách khắc phục ........................................... 69
1. Trình tự kiểm tra TCP/IP ................................................................. 69
2. Không nhận đƣợc địa chỉ IP từ DHCP server ................................ 70
3. Không ping đƣợc địa chỉ máy khác ................................................. 71
4. Không truy xuất đƣợc dữ liệu của máy khác.................................. 74
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- mangmaytinh_Loan.pdf