So với các công nghệ truy nhập vô tuyến băng rộng có cùng phạm vi ứng
dụng, WiMAX là công nghệ đang nhận được sự quan tâm đặc biệt của cả các nhà
sản xuất cũng như người cung cấp dịch vụ và người sử dụng nhờ các đặc tí nh nổi
trội của nó, đặc biệt khi nhu cầu truy nhập dữ liệu ngày càng mạnh. Với việc
WiMAX được tối ưu cho dịch vụ dữ liệu, WiMAX có thể song song tồn tại cùng
với các mạng như 3G được tối ưu cho thoại. Tùy thuộc mục đích của nhà cung cấp,
yêu cầu khách hàng, các mạng sẽ có sự phát triển tương ứng.
134 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2570 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Mạng wimax và thử nghiệm ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hững sự nhận thực (tức là các SAID) và đặc tính ban đầu đơn giản và
không hoặc nhiều SA tĩnh hơn mà SS được cấp phép để chứa thông tin mã hóa.
Trong phần trả lời cấp phép sẽ nhận dạng các SA tĩnh thêm vào SA ban đầu
trong đó SAID kết hợp yêu cầu CID cơ bản của SS, trả lời nhận thực sẽ không
nhận dạng bất kỳ SA động nào.
BS trong phần trả lời tới các yêu cầu cấp phép của SS, sẽ xác định đâu là
yêu cầu SS, sự nhận dạng của nó có thể qua chứng chỉ số X.509, được cấp phép
cho các dịch vụ cơ bản, và thêm vào các dịch vụ được cung cấp tĩnh (tức là các
SAID tĩnh) mà người sử dụng của SS đồng ý. Chú ý rằng các dịch vụ được bảo
vệ một BS có thể làm cho một SS khách phụ thuộc vào sự mã hóa thực tế SS và
BS hỗ trợ chia sẻ.
Một SS sẽ làm tươi định kỳ AK của nó bằng cách tái bản một yêu cầu cấp
phép tới BS. Sự cấp phép chính là cấp phép với sự ngoại lệ mà SS không thể gửi
thông điệp thông tin nhận thực trong suốt vòng nhận thực.
Để tránh sự gián đoạn dịch vụ trong suốt quá trình nhận thực, Sự sinh các
khóa AK của SS thành công có các thời gian sống chồng chéo. Cả SS và BS sẽ
cho phép hỗ trợ 2 AK hoạt động đồng thời trong suốt khoảng thời gian truyền.
Sự hoạt động của thuật toán lập lịch yêu cầu cấp phép của máy trạng thái cấp
phép, kết hợp với cơ chế của BS để cập nhật và sử dụng các AK của SS khách
đảm bảo rằng SS có thể làm tươi thông tin khóa TEK không bị gián đoạn trên
quá trình diễn biến của khoảng thời gian nhận thực của SS.
4.2.2. Tổng quan sự trao đổi TEK
Mạng WiMAX và thử nghiệm ở Việt Nam
67
67
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Hình 4.1: Thủ tục trao đổi khóa TEK
4.2.2.1. Tổng quan sự trao đổi TEK cho kiến trúc PMP
Khi sự cấp phép hoàn thành, SS bắt đầu một máy trạng thái TEK riêng biệt
để mỗi SAID được nhận dạng trong một thông điệp trả lời cấp phép. Mỗi máy
trạng thái TEK hoạt động trong SS chịu trách nhiệm về sự quản lý khóa cần thiết
được kết hợp với SAID tương ứng. Các máy trạng thái TEK gửi các thông điệp
yêu cầu khóa một cách định kỳ tới BS, yêu cầu làm tươi khóa cần thiết cho các
SAID tương ứng của nó.
BS trả lời tới một yêu cầu khóa với một thông điệp trả lời khóa, chứa khóa
hoạt động cần thiết của BS cho SAID xác định.
TEK được mã hóa sử dụng KEK thích hợp nhận được từ AK.
Khóa trả lời cung cấp yêu cầu SS, thêm vào TEK và vecto khởi tạo CBC,
thời gian sống còn lại của một trong 2 hệ thống khóa cần thiết. SS nhận sử dụng
thời gian sống còn lại này để ước lượng khi BS cho phép một TEK riêng biệt, và
sau đó khi lập lịch các yêu cầu khóa trong tương lai như là các yêu cầu SS và
nhận khóa mới cần thiết trước khi BS kết thúc việc khóa cần thiết mà SS hiện tại
nắm giữ.
Một máy trạng thái TEK còn lại hoạt động:
Mạng WiMAX và thử nghiệm ở Việt Nam
68
68
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
a) SS được cấp phép để hoạt động trong miền bảo mật của BS, tức là có một
AK hợp lý và
b) SS được cấp phép để tham giao vào SA riêng biệt đó, tức là BS tiếp tục
cung cấp khóa làm tươi cần thiết trong sự quay vòng khóa lại.
Máy trạng thái cấp phép cha dùng tất cả các máy trạng thái TEK con của nó
khi SS nhận từ BS một sự từ chối cấp phép trong suốt vòng nhận thực. Máy trạng
thái TEK riêng lẻ có thể bắt đầu hoặc kết thúc trong suốt vòng nhận thực nếu một
sự cấp phép SAID tĩnh của SS được thay đổi giữa các sự cấp phép lại kế tiếp.
Sự truyền thông giữa máy trạng thái cấp phép và TEK suất hiện qua sự kiện
và thông điệp giao thức. Máy trạng thái cấp phép sinh ra các sự kiện (dừng, cho
phép, cấp phép, sắp xảy ra và các sự kiện hoàn thành cấp phép) với các máy
trạng thái TEK con của nó. Các máy trạng thái TEK không có nhiệm vụ các sự
kiện ở máy trạng thái cha mẹ của chúng. Các máy trạng thái TEK ảnh hướng tới
máy trạng thái cấp phép một cách gián tiếp qua thông điệp mà BS gửi trả lời tới
các yêu cầu của SS.
4.2.2.2. Tổng quan sự trao đổi TEK chế độ Mesh
Khi sự cấp phép hoàn thành, một nút bắt đầu tìm kiếm tìm mỗi nút hàng
xóm, một máy trạng thái đối với mỗi SAID được nhận dạng trong thông điệp trả
lời cấp phép. Mỗi máy trạng thái TEK hoạt động trong nút chịu trách nhiệm quản
lý khóa cần thiết được kết hợp với SAID tương ứng của nó. Nút chịu trách nhiệm
duy trì các TEK giữa chính bản thân nó và tất cả các nút nó khởi tạo TEK chao
đổi với. Các máy trạng thái TEK của nó định kỳ gửi các thông điệp yêu cầu khóa
tới các nút láng giêngf của nút, yêu cần làm tươi khóa cần thiết đối với các SAID
tương ứng của chúng.
Nút láng giềng trả lời yêu cầu khóa với một thông điệp trả lời khóa, chứa
các khóa hoạt động cần thiết của BS đối với một SAID xác định.
TEK trong sự trả lời khóa được mã hóa, sử dụng khóa công khai của nút tìm
kiếm trong thuộc tính chứng chỉ SS.
Mạng WiMAX và thử nghiệm ở Việt Nam
69
69
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Sự trả lời khóa cung cấp nút yêu cầu, thêm vào TEK, thời gian sống còn lại
của một trong hai hệ thống khóa cần thiết. Nút nhận sử dụng thời gian sống còn
lại để ước lượng khi nút hàng xóm làm mất hiệu lực một TEK riêng biệt, để lập
lịch các yêu cầu khó tương lai. Chế độ truyền giữa nút khởi tạo và nút hàng xóm
cung cấp sự truyền tải khóa liên tục.
4.3. Các sử dụng khóa
4.3.1. Sự sử dụng khóa của BS
BS chịu trách nhiệm về việc duy trì thông tin khóa cho tất cả các SA. Giao
thức PKM được định nghĩ trong sự mô tả xác định một kỹ thuật để đồng bộ
thông tin khóa này giữa BS và các SS khách.
4.3.1.1. Thời gian sống của khóa AK
Sau khi một SS hoàn thành các khả năng cơ bản, nó sẽ khởi tạo sự trao đổi
cấp phép với BS của nó. Sự xác nhận thông điệp yêu cầu xác thực từ SS không
được phép sẽ khởi tạo hoạt động của một AK mới, BS sẽ gửi trở lại yêu cầu SS
trong thông điệp trả lời xác thực. AK này sẽ hoạt động cho đến khi nó kết thúc
theo thời gian sống AK đã xác định trước, một hệ thống BS cấu hình thông số.
Thời gian sống hoạt động của AK một BS báo cáo trong một thông điệp trả
lời cấp phép gửi lại, chính xác như các giấy phép thực hiện, thời gian sống còn
lại của AK ở thời gian mà thông điệp trả lời được gửi đi
Nếu một SS không nhận thực được trước khi kết thức AK hiện tại của nó thì
BS sẽ không giữ hoạt động các AK cho SS và sẽ coi như SS trái phép. Một BS sẽ
di chuyển từ các bảng khó của nó tất cả các TEK kết hợp với SA ban đầu của SS
trái phép.
4.3.1.2. Giai đoạn truyền AK trên BS
BS luôn luôn chuẩn bị gửi một AK tới SS theo yêu cầu. BS sẽ có thể hỗ trợ
hai AK hoạt động đồng thời đối với mỗi SS. BS có hai AK hoạt động trong suốt
khoảng thời gian vận chuyển AK; hai khóa hoạt động có thời gian sống nạp
chồng.
Mạng WiMAX và thử nghiệm ở Việt Nam
70
70
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Thời gian chuyển giao AK bắt đầu khi BS nhận một thông điệp yêu cầu cấp
phép từ một SS và BS có AK hoạt động đơn đối với SS đó. Trả lời yêu cầu cấp
phép, BS hoạt động một AK thứ hai, sẽ có một số trình tự khóa lớn hơn thời gian
tồn tại AK và sẽ được gửi trở lại yêu cầu SS trong thông điệp cấp phép. BS sẽ đặt
thời gian sống hoạt động của AK thứ hai này là thời gian sống còn lại của AK
trước, cộng thời gian sống của AK xác định trước. Khoảng thời gian truyền khóa
sẽ kết thúc với sự kết thúc của khóa cũ hơn.
Với điều khiện BS giữa khoảng thời gian truyền AK của SS, và vì thế giữa
hai AK hoạt động đối với SS, nó sẽ trả lời các thông điệp yêu cầu cấp phép với
hai khóa hoạt động mới hơn. Một khóa cũ hơn kết thúc, một yêu cầu cấp phép sẽ
gây ra sự hoạt động của một AK mới, và bắt đầu giai đoạn truyền khóa mới.
Mạng WiMAX và thử nghiệm ở Việt Nam
71
71
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Hình 4.2: Sự quản lý AK trong BS và SS
4.3.1.3. BS sử dụng AK
BS sẽ sử dụng khóa cần thiết từ AK của SS như sau:
a) Xác nhận các luật HMAC trong các thông điệp nhận được từ SS,
b) Tính toán các luật HMAC mà nó viết trong sự trả lời khóa, sự loại bỏ
khóa, và các thông điệp không hợp lệ TEK được gửi tới SS đó và
c) Mã hóa TEK trong các thông điệp trả lời khóa mà nó gửi tới SS.
4.3.1.4. Thời gian sống của TEK
Mạng WiMAX và thử nghiệm ở Việt Nam
72
72
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
BS sẽ duy trì hai hệ thống TEK hoạt động trên SAID, tương ứng với hai sự
phát sinh liên tiếp kháo cần thiết. Hai sự phát sinh TEK sẽ có thời gian sống nạp
chồng được xác định bởi thời gian số TEK, thông số cấu hình hệ thống BS được
xác định trước. TEK mới hơn sẽ có một số trình tự khóa hơn một (4 modun) của
TEK cũ hơn.
Các thông điệp trả lời khóa được gửi đi bởi một BS bao gồm các thông số
TEK với hai TEK hoạt động. Bản báo cáo của một BS về thời gian sống hoạt
động của TEK trong một thông điệp trả lời. Chính xác khi sự thực hiện cấp phép,
thời gian còn lại của các TEK ở thời gian thông điệp trả lời khóa được gửi.
4.3.1.5. Sự sử dụng TEK của BS
BS truyền giữa hai TEK hoạt động khác nhau, phụ thuộc vào hoặc TEK sử
dụng cho lưu đường lên hay đường xuống. Đối với mỗi SAID của nó, BS sẽ
truyền giữa các TEK hoạt động theo nguyên tăc sau đây:
a) TEK cũ hơn kết thúc, sự truyền tải của BS sẽ ngay lập tức sử dụng TEK
mới hơn để mã hóa.
b) Giai đoạn truyền đường lên từ bắt đầu từ khi BS gửi TEK mới hơn trong
thông điệp trả lời khóa và kết thúc khi một TEK cũ hơn kết thúc.
BS sử dụng các TEK hoạt động khác nhau, phụ thuộc vào việc TEK sử
dụng lưu lượng đường xuống hay đường lên. Với mỗi SAID của nó, BS sẽ sử
dụng hai TEK hoạt động theo các nguyên tắc sau:
a) BS sẽ sử dụng hai khóa TEK hoạt động cũ hơn để mã hóa lưu lượng
đường xuống;
b) BS sẽ cho phép giải mã lưu lượng đường lên sử dụng hoặc TEK cũ hơn
hoặc TEK mới hơn.
4.3.2. Sự sử dụng khóa của SS
4.3.2.1. SS nhận thực
Các AK có thời gian sống giới hạn và sẽ được làm tươi một cách định kỳ.
Một SS làm tươi AK của nó bằng cách tái bản một yêu cầu cấp phép tới BS. Máy
Mạng WiMAX và thử nghiệm ở Việt Nam
73
73
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
trạng thái cấp phép quản lý lập lịch của các yêu cầu nhận thực để làm tươi các
AK.
Một máy trạng thái cấp phép của SS lập lịch bắt đầu cấp phép một khoảng
thời gian cấu hình, thời gian ra hạn sự cấp phép, trước khai AK cuối cùng của SS
được lập lịch kết thúc. Thời gian ra hạn cấp phép lại được cấu hình để cung cấp
một SS với khoảng thời gian thử lại đủ dài để cho phép hệ thống trễ và cung cấp
thời gian tương xứng cho SS hoàn thành sự trao đổi cấp phép trước khi kết thúc
AK phổ biến nhất của nó.
Chú ý rằng BS không cần biết thời gian ra hạn cấp phép. Tuy nhiên, BS sẽ
tìm thời gian sống của AK của nó và sẽ làm không hoạt động một khóa mà nó đã
kết thúc.
Mạng WiMAX và thử nghiệm ở Việt Nam
74
74
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Hình 4.3: Quản lý TEK trong BS và SS
4.3.2.2.SS sử dụng AK
Một SS có thể sử dụng HMAC_KEY_D bắt nguồn từ các AK gần nhất để
nhận thực khóa trả lời, loại bỏ khóa, và thông điệp loại bỏ khóa. SS sẽ cho phép
giải mã một TEK đã mã hóa trong thông điệp trả lời khóa với KEK bắt nguồn từ
một trong hai AK gần nhất.
4.3.2.3.SS sử dụng TEK
Mạng WiMAX và thử nghiệm ở Việt Nam
75
75
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Một SS có khả năng duy trì hai hệ thống liên tiếp khóa lưu lượng cần thiết
trên SAID được nhận thực. Qua sự hoạt của các trạng thái TEK của nó, một SS
sẽ yêu cầu một hệ thống khóa lưu lượng cần thiết một thời gian lớn có thể cấu
hình, thời gian gia hạn TEK, trước khí khóa sau cùng TEK của SS được lập lịch
để kết thúc.
Đối với mỗi của SAID được cấp phép của nó, SS:
a) Sẽ sử dụng hai TEK mới hơn để mã hóa lưu lượng đường lên, và
b) Sẽ cho phép giải mã lưu lượng đường xuống đã mã hóa với các TEK
khác.
4.4. Các phƣơng thức mã hóa
4.4.1. Các phương thức mã hóa dữ liệu
- Mã hóa dữ liệu với DES trong chế độ CBC
- Mã hóa AES trong chế độ CCM
4.4.2. Mã hóa TEK
4.4.2.1. Mã hóa TEK với 3 DES
Phương thức mã hóa này TEK được sử dụng cho các SA với thuật toán mã
hóa TEK nhận dạng trong hệ mã hóa bằng 0x01.
BS mã hóa các trường giá trị của TEK trong các thông điệp trả lời khóa, nó
gửi tới SS khách. Trường này được mã hóa sử dụng 2 khóa 3DES trong chế độ
EDE:
Mã hóa: C=Ekl[Dk2[Ek1[P]]]
Giải mã: P=Dk[Ek2][Dk1[C]]]
P=Bản rõ 64-bit TEK
C=Bản mã hóa 64-bit TEK
kl= 64 bit bên trái nhất của 128 bit KEK
k2= 64 bit bên phải nhất của 128 bit KEK
E[]= mã hóa chế độ DES ECB 56 bit
D[]=giải mã DES ECB 56 bit
4.4.2.2. Mã hóa TEK 128 với RSA
Mạng WiMAX và thử nghiệm ở Việt Nam
76
76
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Phương pháp RSA mã hóa TEK sẽ được sử dụng với thuật toán mã hóa
TEK nhận dạng trong hệ mã hóa bằng 0x02.
4.4.2.3. Mã hóa TEK 128 với AES
Phương pháp RSA mã hóa TEK sẽ được sử dụng với thuật toán mã hóa
TEK nhận dạng trong hệ mã hóa bằng 0x03.
BS mã hóa các trường giá trị của TEK 128 trong thông điệp trả lời mà nó
gửi tới SS khách. Trường này được mã hóa sử dụng 128 bit AES trong chế độ
ECB.
Mã hóa: C= Ek1[P]
Giải mã: P= Dk1[C]
P=Bản rõ 128 bit TEK
C= Bản mã hóa 128 bit TEK
k1= t28 bit KEK
E[]=Bảo mật chế độ 128 bit ECB
D[]= Giải mã128 bit AES ECB
4.4.3. Nguồn ngốc của các TEK, KEK, và các khóa nhận thực thông điệp
BS sinh ra các khóa AK, TEK và IV. Bộ sinh số ngẫu nhiên hoặc giả ngẫu
nhiên được sử dụng để sinh các AK và TEK. Một bộ sinh số ngẫu nhiên hoặc giả
ngẫu nhiên được sử dụng để sinh các IV. Không kể chúng được sinh ra như thế
nòa, các IV cũng không thể đoán được.
Mạng WiMAX và thử nghiệm ở Việt Nam
77
77
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
CHƢƠNG 5. TRIỂN KHAI HỆ THỐNG WiMAX TẠI LÀO CAI
5.1. Các thiết bị cần thiết để triển khai mạng WiMAX
Bao gồm 3 thành phần chính: Trạm gốc (Base Station - BS), Trạm thuê bao
(Customer Premise Equipment – CPE) và Trung tâm quản lý.
5.1.1. Trạm gốc – WiMAX Base Station
Các trạm gốc là nơi tiếp nhận các kết nối và giao tiếp với các thiết bị đầu
cuối. WiMAX BS được trang bị những tính năng sau:
Được trang bị nhiều anten tùy thuộc vào ứng dụng của BS, thông thường
là nhiều anten nhằm bảo đảm việc phủ sóng đủ cho cả 360o xung quanh BS. Các
anten này sẽ làm nhiệm vụ tiếp nhận sóng kết nối của thiết bị không dây đầu cuối
hoặc truyền ngược lại.
Có khả năng hỗ trợ và giao tiếp trên một dãy tần rộng đi từ 2 – 11GHz.
Hỗ trợ đồng thời được cả 2 loại hình kết nối PP và PMP. Điều này có
nghĩa là nó vừa có thể giao tiếp với nhau, vừa có thể cung cấp các dịch vụ cho
đầu cuối.
Cho phép một số lượng lớn lên đến vài ngàn phiên kết nối đồng thời kết
nối đến các BS này.
Khả năng tương tích với nhiều loại đầu cuối của WiMAX BS.
Cho phép kết nối ở khoảng cách xa lên đến hàng chục km với băng thông
lớn nhất lên đến 70 Mbps.
5.1.2. Trạm thuê bao
Trạm thuê bao hay còn gọi là các CPE có thể là các thiết bị có anten gắn cố
định trên các tòa nhà (Outdoor Unit – ODU), từ đó đi dây vào các thiết bị truy
nhập mạng cố định hoặc là card giao tiếp được gắn vào các thiết bị di động như
máy xách tay, PDA, … (Indoor Unit – IDU).
5.1.3. Trung tâm quản lý
Các WiMAX BS sẽ được kết nối về một điểm tập trung duy nhất, và các
trung tâm quản lý sẽ được hình thành tại những điểm tập kết này. Trung tâm
quản lý là nơi làm nhiệm vụ giao tiếp giữa mạng WiMAX và các mạng khác, nơi
Mạng WiMAX và thử nghiệm ở Việt Nam
78
78
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
kiểm soát thông tin truyền trong mạng WiMAX, nơi kiểm tra các trạm WiMAX
SS, …
Hình 5.1: Trung tâm quản lý
Về cơ bản trung tâm quản lý cần có các thành phần sau:
Hệ thống tiếp nhận kết nối: Đảm nhận vai trò kết nối trung tâm quản lý
và tất cả các WiMAX BS đầu cuối. Môi trường kết nối chính sẽ là hạ tầng đường
trục hoặc là không gian sóng điện từ. Hệ thống này còn hỗ trợ giao diện LAN để
kết nối với các thành phần còn lại trong trung tâm quản lý.
SubCriber Gateway: Cửa ngõ dành cho thuê bao. Nhiệm vụ chính của nó
là quản lý tất cả thông tin về thuê bao của hệ thống WiMAX như chứng thực
người dùng hoặc tính cước khai thác Internet. Chính vì lẽ đó, Subscriber
Gateway luôn được đặt tại cửa ngõ liên thông Internet duy nhất của toàn hệ
thống cho từng miền.
Hệ thống Firewall: Có nhiệm vụ chính là bảo vệ cho trung tâm quản lý
nói riêng và toàn hệ thống WiMAX cục bộ cho từng miền nói chung. Vì toàn hệ
thống chỉ sử dụng một cửa ngõ đi Internet duy nhất nên hệ thống Firewall tại đây
đòi hỏi phải có thông lượng khá tốt, hoạt động hiệu quả và ổn định.
Hệ thống máy chủ chức năng: Bao gồm các máy chủ như: Radius Server,
Billing Server, DBMS (Database Management System) server và các LAN
server khác… Mỗi máy chủ sẽ đảm nhiệm vai trò của một chức năng đặc thù.
Việc kết hợp chúng lại với nhau trong một hệ thống của trung tâm quản lý sẽ cho
Mạng WiMAX và thử nghiệm ở Việt Nam
79
79
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
phép nhà cung cấp dịch vụ quản lý người dùng đầu cuối của mình một cách chặt
chẽ và hiệu quả.
Có hai phương án đấu nối các BS về trung tâm quản lý: Dùng cable (để
khai thác triệt để hạ tầng cable đường trục sẵn có); hoặc dùng sóng vô tuyến như
vệ tinh, vi ba.
5.2. Dự án thử nghiệm công nghệ WiMAX tại Lào Cai
TÓM TẮT VÀ MỤC TIÊU CỦA DỰ ÁN
Tên dự án: Dự án thử nghiệm công nghệ WiMAX tại Lào Cai
Các bên tham gia vào dự án
o Tập đoàn Intel/ Công ty Intel Việt Nam.
o Cơ quan phát triển quan hệ quốc tế của Mỹ (United State Agency of
International Development - USAID).
o Tập đoàn bưu chính viễn thông Việt Nam (Vietnam Post and
Telecommunication Group – VNPT)/ Công ty điện toán và truyền số liệu ( -
VDC)/ Bưu điện Lào Cai.
o Tỉnh Lào Cai/ Sở Thông tin và truyền thông Lào Cai/ Trung tâm CNTT
& VT Lào Cai.
o Cơ quan quản lý nhà nước cấp trên: Bộ Thông tin và truyền thông (
MIC).
Mục tiêu của dự án
Mục tiêu của dự án thử nghiệm này là đưa Internet tốc độ cao và ứng dụng
CNTT đến một số vùng sâu, vùng xa gặp khó khăn trong quá trình triển khai dây
cable bằng công nghệ WiMAX. Mô hình thử nghiệm sẽ giúp người dân tiếp cận
và được cung cấp thông tin bằng công nghệ hiện đại, chi phí thấp.
Trong khuôn khổ dự án này, việc truyền dẫn sẽ sử dụng công nghệ truyền
dẫn băng rộng không dây WiMAX (chuẩn IEEE 802.16d) để tiếp cận đến người
dân ở vùng sâu, vùng xa.
Dự án thử nghiệm đã được triển khai dưới sự bảo trợ của MIC, VNPT,
Intel Việt Nam và USAID.
Mạng WiMAX và thử nghiệm ở Việt Nam
80
80
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Trong thời gian thử nghiệm dự án, các tổ chức, hộ gia đình sẽ được sử dụng
miễn phí các dịch vụ truy cập Internet, điện thoại (nội hạt) qua nền IP.
Mục đích đạt được của dự án
Truy cập Internet băng rộng: người dân có thể truy cập và các website để
đọc tin tức thời sự, vào các forum trao đổi kinh nghiệm sản xuất, trao đổi
email…
Gọi điện thoại bằng công nghệ VoIP: Cung cấp cho các tổ chức, trường
học, bệnh xá, các trang trại, hộ nông dân có cơ hội sử dụng điện thoại giá rẻ
(trong thời gian thử nghiệm miễn phí hoàn toàn).
Mục đích và vai trò của các bên tham gia vào dự án
Intel triển khai công nghệ truy nhập băng thông không dây cố định để
chứng minh tính ưu việt của công nghệ WiMAX và nhằm quảng bá thương hiệu
WiMAX trước khi thực sự kiếm được lợi nhuận từ công nghệ này.
USAID: thử nghiệm dùng công nghệ WiMAX để giúp người dân tại vùng
sâu, vùng xa các nước đang phát triển có cơ hội tiếp cận các công nghệ, ứng
dụng thông tin hiện đại, nhất là Internet băng thông rộng để họ có khả năng tự
vươn lên trong cuộc sống, dần xóa đói giảm nghèo và làm giàu do chính sản
phẩm họ làm ra.
VNPT/VDC:
Thử nghiệm công nghệ WiMAX tại Việt Nam từ đó rút ra những ưu
nhược điểm của công nghệ này, tạo tiền đề cho một việc triển khai lớn một loại
hình dịch vụ mới trong tương lai gần.
Bước đầu hoàn thiện các cơ sở pháp lý (phân bố tần số, hợp chẩn thiết bị)
và giải quyết các xung đột phát sinh trong quá trình thử nghiệm (xung đột về
công nghệ, xung đột giữa các nhà cung cấp dịch vụ).
Đào tạo huấn luyện một bộ phận nhân viên thân thiện với công nghệ mới
(WIMAX) để sẵn sàng triển khai WiMAX thành dịch vụ đem lại lợi nhuận.
Bưu điện Lào Cai:có điều kiện tiếp cận với công nghệ mới (WIMAX) và
người Lào Cai sẽ có cơ hội thụ hưởng những lợi ích mà dự án đem lại. Chính
Mạng WiMAX và thử nghiệm ở Việt Nam
81
81
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
quyền tỉnh Lào Cai cũng có cơ hội hiện đại hóa hạ tầng công nghệ thông tin của
tỉnh nhà.
Bộ Thông tin và truyền thông
MIC là cơ quan quản lý nhà nước về lĩnh vực Bưu chính viễn thông và
CNTT. MIC có trách nhiệm cấp phép, ban hành quy chuẩn và giải quyết tranh
chấp giữa các nhà cung cấp dịch vụ và người dùng.
Vì WiMAX là công nghệ mới nên việc cho phép thử nghiệm là thuộc thẩm
quyền của MIC. Ngoài ra, dưới góc độ quản lý nhà nước, đối với dự án MIC có
trách nhiệm thẩm định tính hiệu quả kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng của dự
án.
5.2.1. Mô hình triển khai thử nghiệm WiMAX pha 1 tại TP Lào Cai
5.2.1.1. Mô tả hệ thống thiết bị đã được triển khai lắp đặt
Mạng WiMAX và thử nghiệm ở Việt Nam
82
82
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Hình 5.2: Mô hình hệ thống WiMAX Lào Cai
5.2.1.2. Chuẩn WiMAX và tần số sử dụng
Hệ thống thiết bị WiMAX thử nghiệm sử dụng chuẩn WiMAX cố định
“802.16 – 2004 Rev d” hay còn gọi là chuẩn IEEE 802.16d, chạy ở dải tần số 3.3
– 3.4 GHz, chế độ FDD.
Chế độ điều chế BPSK, QPSK, QAM16, QAM 64.
Băng tần để truyền số liệu: Tx = 3331 – 3350 Mhz.
Băng tần để nhận dữ liệu: Rx = 3381 – 3400 Mhz.
5.2.1.3. Ứng dụng và dịch vụ được triển khai
Mạng WiMAX và thử nghiệm ở Việt Nam
83
83
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Hệ thống WiMAX Lào Cai bao gồm 2 ứng dụng cơ bản:
Truy nhập Internet tốc độ cao: Với dịch vụ này, người dùng có thể truy
nhập Internet với tốc độ tương đương và lớn hơn dịch vụ ADSL. Bên cạnh đó,
hệ thống WiMAX tạo nền tảng cho người dùng đầu cuối có thể sử dụng bất cứ
dịch vụ Internet nào mà nhà cung cấp dịch vụ có thể cung cấp.
Gọi điện thoại VoIP: Đây là hình thức gọi điện trên Internet dùng công
nghệ giao thức khởi tạo phiên (SIP). Người dùng đầu cuối có thể gọi giữa các
thuê bao VoIP với nhau, gọi đến thuê bao PSTN và ngược lại.
5.2.1.4. Thiết bị triển khai - Hệ thống BreezeMAX
Hình 5.3: Hệ thống BreezeMAX 3300
Hệ thống WiMAX Lào Cai dùng thiết bị của hãng Alvarion có tên là:
BreeezeMAX 3300.
Thiết bị WiMAX tại trạm gốc (Base Station – BS), bao gồm:
Phần Indoor đạt tại phòng máy của Bưu điện tỉnh Lào Cai
Trạm gốc Indoor Model: BMAX – MBST – IDU – 2CH – AC – 3.3
Loại BST nhỏ, đặt trong nhà
Có 2 kênh (3.3Ghz)
Nguồn nuôi: AC
Dung lượng giới hạn: 20 CPE
Mạng WiMAX và thử nghiệm ở Việt Nam
84
84
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Hình 5.4 : Hệ thống WiMAX tại Base Station Bưu điện Lào Cai
Phần Outdoor được lắp trên Anten của Bưu điện tỉnh với độ cao 70m.
Trạm gốc Outdoor Model: BMAX – BST – AU – ODU - 3.3f.
Loại BST vô tuyến đặt ngoài trời
Băng tần: 3.3 Ghz, có đường kết nối với anten
Rx on 3381 – 3400 ,
Tx on 3331 – 3350.
Hình 5.5: Anten Ommi ANT tần số hoạt động 3.3 - 3.4 GHz
Thiết bị WiMAX phía người dùng (CPE): có kích thước tương đối nhỏ gọn,
được lắp trên nóc nhà, hướng về phía Anten của BS.
Mạng WiMAX và thử nghiệm ở Việt Nam
85
85
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
IDU là thiết bị gắn trong nhà. IDU có thể được đặt trên bàn, trên giá hoặc
gắn lên tường.
SU Indoor Model: BMAX – CPE – IDU - 1D
Thiết bị kết nối dữ liệu trong nhà
Hỗ trợ cổng kết nối dữ liệu loại 10/10 Base-T
ODU là thiết bị lắp đặt ngoài trời: Anten được gắn liền với ODU
SU Outdoor Model: BMAX – CPE – ODU – PRO – SA - 3.3
CPE vô tuyến Pro đặt ngoài trời tích hợp anten
Rx on 3381 - 3400, Tx on 3331 - 3350
Khả năng cung cấp dịch vụ: Data, voice, WiFi
5.2.1.5. Phương án đấu nối, lắp đặt hệ thống WiMAX
Mô hình đấu nối tại trạm gốc (Base Station)
Hình 5.6: Kết nối tại trạm gốc WiMAX
Theo sơ đồ trên, Anten của hệ thống WiMAX được lắp đặt trên cột Anten
của Bưu điện Lào Cai ở độ cao 70 m (so với độ cao toàn cột là 115 m). Loại
Mạng WiMAX và thử nghiệm ở Việt Nam
86
86
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
anten được lắp đặt là Omni, có độ phủ sóng 360o, có tầm phủ sóng lên đến 10
km.
Tín hiệu thu/phát từ anten Omni sẽ được truyền tới thiết bị “WIMAX
Access Point” đặt trong phòng máy của Bưu điện Lào Cai. Thiết bị “WIMAX
Access Point” có nhiệm vụ chuyển đổi tín hiệu sóng thành tín hiệu IP và ngược
lại.
Hệ thống WiMAX Lào Cai được kết nối với POP Internet của VDC tại Lào
Cai với tốc độ Download/Upload: 8/1 Mbps.
Hệ thống WiMAX Lào Cai được trang bị một phần mềm quản lý (Network
Management System – NMS) có tên là BreezeLITE của hãng Alvarion. Ngoài ra,
trong phòng máy của Bưu điện Lào Cai có đặt một số thiết bị phục vụ cho ứng
dụng VoIP là Mediatrix 1204.
Mô hình đấu nối phía ngƣời sử dụng
Hình 5.7: Kết nối tại trạm đầu cuối WiMAX
Tại mỗi trạm đầu cuối, thiết bị WiMAX CPE được lắp đặt trên nóc nhà
hướng về cột anten của Bưu điện Lào Cai. Từ thiết bị WiMAX CPE này, tín hiệu
theo dây dẫn vào bên trong nhà của người dùng đầu cuối và được kết nối với một
Mạng WiMAX và thử nghiệm ở Việt Nam
87
87
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
thiết bị Switch. Từ thiết bị Switch này tín hiệu sẽ đi tới các máy tính và VoIP
Phone.
Hình 5.8: Kết nối tại trạm đầu cuối WiMAX (Phía sau CPE)
Mô hình hệ thống VoIP triển khai trên cơ sở hạ tầng WiMAX
Người dùng đầu cuối VoIP trong dự án WiMAX Lào Cai có thể thực hiện
cuộc gọi nội mạng hoặc gọi ra mạng điện thoại thông thường (PSTN). Khi thực
hiện cuộc gọi nội mạng thì lưu lương thoại sẽ qua hệ thống WiMAX đến
NATPass Server đặt tài phòng máy bưu điện Lào Cai và quay trở lại đến thuê
bao cần gọi. Khi thực hiện cuộc gọi ra mạng PSTN thì lưu lượng sẽ được định
tuyến đến Voice Gateway và được kết nối tới mạng PSTN qua 4 landline.
Các cuộc gọi nội mạng hay liên mạng đều được đăng ký, định tuyến nhờ
SIP Server (LignUp) đặt tại Hà Nội.
Mạng WiMAX và thử nghiệm ở Việt Nam
88
88
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Hình 5.9: Kết nối hệ thống VoIP
5.2.1.6.Phần mềm quản lý hệ thống (BreezeLite)
.
Một số cửa sổ của phần mềm quản lý hệ thống (BeezeLite) minh họa:
Mạng WiMAX và thử nghiệm ở Việt Nam
89
89
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Hình 5.10
Hình 5.11
Mạng WiMAX và thử nghiệm ở Việt Nam
90
90
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Hình 5.12
Hình 4.13
Mạng WiMAX và thử nghiệm ở Việt Nam
91
91
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Hình 5.14: Giao diện hệ thống quản lý NMS BreezeLITE của Alavarion
Hình 5.15: Các QoS được quy định trong phần mềm BreezeLite
5.2.1.7.Đánh giá kết quả triển khai
Mạng WiMAX và thử nghiệm ở Việt Nam
92
92
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
– – .
.
:
.
đ .
.
.
5.2.2. Mô hình triền khai thử nghiệm WiMAX pha 2 tại xã Tả Van – Sapa
Mục tiêu của dự án là thử nghiệm ứng dụng công nghệ WiMAX kết hợp
với IP – STAR để đưa Internet tới vùng sâu vùng xa.
Hệ thống WiMAX thử nghiệm là hệ thống ASMAX của hãng Airspan do
tập đoàn Intel cung cấp.Các thiết bị WiMAX này đều sử dụng chip của Intel.
Các đơn vị thực hiện: VDC, VTN và BĐ tỉnh Lào Cai.
Đơn vị đo kiểm và đánh giá: Viện Khoa học kỹ thuật Bưu Điện.
5.2.2.1. Địa điểm triển khai: Xã Tả Van – Huyện Sapa – Lào Cai
5.2.2.2. Mô tả hệ thống thiết bị đã được triển khai lắp đặt
Mạng WiMAX và thử nghiệm ở Việt Nam
93
93
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Hình 5.16: Sơ đồ tổng thể kết nối WiMAX giữa BTS – End user tại Tả Van
Chuẩn WiMAX và tần số sử dụng
Hệ thống WiMAX tại Tả Van sử dụng chuẩn WiMAX cố định “802.16 –
2004 Rev d”, chạy ở dải tần số 3.3 – 3.4 Ghz.
Ứng dụng đƣợc thử nghiệm
Truy nhập Internet tốc độ cao. Có 05 CPE trong số 10 CPE sẽ triển khai
được tích hợp Wifi sẽ được cấu hình tạo thành các Hostpost Wifi Free, cho các
khách hàng truy cập miễn phí.
Gọi điện thoại IP (VoIP), giữa các đầu cuối với nhau và với mạng PSTN.
Tổng đài SIP Server sẽ được nối với mạng PSTN qua 2 line điện thoại.
Thiết bị triển khai - Hệ thống ASMAX của Airspan
Trạm gốc WiMAX
Dự án trang bị 01 trạm gốc (Base Station – BS) có khả năng phục vụ tối
đa 250 đầu cuối (CPE hay SS).
Cấu hình trạm gốc: Chuẩn: 802.16 - Rev d, Tần số hoạt động: 3.3 - 3.4
Ghz, Độ rộng kênh: 1,75 MHz; 3,5 MHz; 7 MHz, OFDM: 256 FFT, TDD.
Mạng WiMAX và thử nghiệm ở Việt Nam
94
94
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Hình 5.17: Thiết bị BS Outdoor MicroMAX SOC 3.3
Outdoor: Anten của WiMAX Access Point được treo trên cột Anten với
độ cao 10 -15 m, trên mái của nhà Bưu điện văn hoá, trên sườn núi, bán kính phủ
sóng 5 - 8 km. Các CPE nằm trong bán kính phủ sóng trên và trong tầm nhìn
thẳng (LOS) đến anten của WiMAX Access Point.
Mạng WiMAX và thử nghiệm ở Việt Nam
95
95
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Hình 5.18: Thực tế anten trạm gốc
Phần Indoor của trạm gốc: 01 Network Managerment Server để cài phần
mềm quản lý hệ thống được đặt tại điểm bưu điện văn hoá xã Tả Van.
Hình 5.19: Đấu nối trạm gốc
Thiết bị đầu cuối khách hàng CPE: Dự án trang bị 10 CPE lắp tại 10 điểm.
Trong đó có 05 CPE có tích hợp WiFi sẽ được cấu hình thành các HotSpost WiFi
miễn phí cho người truy cập.
Hình 5.20: CPE_Outdoor và CPE_Indoor
Giao diện: 10/100 BaseT,
Nguồn: 10 - 52 DC V (Outdoor), 110 - 240V AC / 50 - 60Hz (Indoor),
TDD.
CPE_Outdoor CPE_Indoor
Mạng WiMAX và thử nghiệm ở Việt Nam
96
96
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Hình 5.21: CPE - Outdoor tại nhà dân và UBND xã Tả Van
Hình 5.22: CPE - Indoor tại nhà dân
Gọi điện thoại qua IP (VoIP), giữa các đầu cuối với nhau và với mạng
PSTN. Tổng đài SIP Server sẽ được nối với mạng PSTN qua 2 line điện thoại.
Hệ thống IP-STAR cung cấp kết nối Internet tốc độ cao cho trạm gốc
WiMAX
Mạng WiMAX và thử nghiệm ở Việt Nam
97
97
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
WIMAX Access Point kết nối tới IP backbone thông qua hệ thống IP -
STAR của VTI, với tốc độ 2 Mbps DL, và 512 Mbps UL.
Hệ thống IP-STAR được USAID thuê của VTI bao gồm 01 Anten (được
đặt trên mái nhà của Điểm Bưu điện văn hoá xã) và 01 UT đặt trong nhà.
Hệ thống VoIP
01 SIP Server để phục vụ các cuộc gọi VoIP trong nội bộ mạng WiMAX
hoặc với mạng PSTN, thiết bị này đã được trang bị ở pha 1 của dự án.
01 Gateway để kết nối hệ thống VoIP vào PSTN – thiết bị này đã được
trang bị trong pha 01 của dự án (đặt tại Bưu điện tỉnh Lào Cai).
12 thiết bị đầu cuối khách hàng VoIP được phân bổ cho các điểm triển
khai.
Máy tính phục vụ truy cập Internet
11 PC được trang bị cho 11 điểm triển khai (10 điểm lắp CPE, và điểm
Bưu điện văn hoá xã kết nối trực tiếp vào BS).
Mô hình đấu nối trạm gốc
Hình 5.23: Phía bên ngoài trạm gốc BTS
Mạng WiMAX và thử nghiệm ở Việt Nam
98
98
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Hình 5.24: Sơ đồ đấu nối chi tiết trong điểm Bưu điện văn hóa xã, phía trạm gốc
Sơ đồ hệ thống VoIP
Hình 5.25: Sơ đồ đấu nối hệ thống VoIP/WIMAX
Sơ đồ đấu nối phía đầu cuối khách hàng ( Hình 5.26 )
Mạng WiMAX và thử nghiệm ở Việt Nam
99
99
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Hình 5.26: Sơ đồ kết nối phía người dùng cuối (End – User)
5.2.2.3. Cài đặt và quản trị hệ thống
Phần mềm quản trị
Ngoài giao diện Web Guide có ngay trên từng thiết bị WiMAX, hãng
Airspan cung cấp một giao diện Web khác để có thể dễ dàng quản lý các mạng
lớn gồm nhiều thiết bị một cách trực quan. Từ giao diện này có thể nhận ra từng
thiết bị đầu cuối và thiết lập cung cấp dịch vụ cho các thiết bị này theo từng gói
dịch vụ khác nhau.
cần được kết nối trong mạng có thiết bị BS kết nối.
Sau khi kết nối xong, bật máy tính, vào giao diện Web Browser nhập địa chỉ
mặc định 10.0.0.123. Đăng nhập bằng tài khoản Admin. Trên trình duyệt sẽ hiện
ra giao diện:
Mạng WiMAX và thử nghiệm ở Việt Nam
100
100
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Hình 5.27. Giao diện quản lý BS
Các thẻ chức năng trên giao diện quản lý:
Thẻ System cho biết các thông tin về thiết bị, phiên bản phần mềm...
Thẻ Address cho biết các thông tin về địa chỉ: Cho biết MicroMAX có
địa chỉ trong mạng là bao nhiêu.
Thẻ SW download để cập nhật phiên bản phần mềm điều khiển mới.
Thẻ Startup Script cung cấp tùy biến về khả năng Startup:
Để BS hoạt động cần có ít nhất một dòng Script.
Để BS tự động phát hiện và cung cấp dịch vụ cho các SS cần 2 dòng
lệnh.
Thẻ SNMP Communities: Cấu hình SNMP thiết lập khả năng tác động
của NMS (Phần mềm quản lý) đến BS.
Thẻ Advance: Các tính năng để quản lý BS, nhận dạng các SS, thiết lập
và cung cấp các dịch vụ đến từng điểm đầu cuối SS...
Thẻ Reset: có 2 chế độ:
Reset to Default để khôi phục các cấu hình gốc
Reset thường để kích hoạt một số cấu hình đặc biệt.
Thẻ Change Password để thay đổi mật khẩu của tài khoản Admin.
Cụ thể thẻ Advance:
Mạng WiMAX và thử nghiệm ở Việt Nam
101
101
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Bao gồm các thẻ
o Home: trở lại Menu chính
o PRO_SF (Provisioned Service Flow): thẻ có chức năng tạo lớp dịch vụ và
tích hợp dịch vụ đó với từng SS nhận được theo MAC.
o SS: xem tình trạng của các SS.
o LINK: Cho phép hiển thị ánh xạ đến các SS khác nhau.
o FORWARDING: Chuyển tiếp, dùng BS như trạm trung chuyển, chuyển
tiếp tín hiệu cho một trạm khác.
o CONFIG: Khôi phục hay thiết lập mới các cấu hình cho BS. (về tần số
UL, DL, năng lượng).
o DEBUG: Để sửa lỗi các thiết bị.
Cấu hình đề nghị:
Vào thẻ Advance, chọn thẻ CONFIG để cấu hình BS.
Chọn thẻ SetMacUL: chọn tần số UL frequency: ví dụ 3307500. Nhấn
phím Call để hiện thông báo OK. Nếu không được thì nhập lại.
Mạng WiMAX và thử nghiệm ở Việt Nam
102
102
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Chọn thẻ SetMacDL:
- Chọn tần số DL frequency: ví dụ 3307500,
- Thiết lập TX-power (0 -> 32) : ví dụ chọn 10. Nhấn phím Call để hiện
thông báo OK. Nếu không được thì nhập lại.
Mạng WiMAX và thử nghiệm ở Việt Nam
103
103
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Chọn thẻ SetMacFrame: Thiết lập mục bandwidth: Đề nghị nhập 5Mhz
(Đề nghị vì nếu để các thông số khác hệ thống không hoạt động)
- Nếu như để chế độ tự động Auto với 2 dòng lệnh trong Script thì ngay
bây giờ BS đã nhận ra các SS và cung cấp dịch vụ thống nhất đến các SS.
- Nếu để chế độ tùy chọn Manual với 1 dòng khởi động hệ thống (hình vẽ)
thì cần phải thiết lập tiếp mục PRO_SF.
Mạng WiMAX và thử nghiệm ở Việt Nam
104
104
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Chọn thẻ PRO_SF/Vào mục Creat_Service_Class. Tạo Service Class mới
với các thiết lập:
SCID: Số tùy chọn.
Service Class Name: Tên tùy chọn.
Type : Downlink, Uplink (Chọn 1 trong 2).
Băng thông: tùy chọn tính theo Bit. Ví dụ 1 000 000, 2 000 000 hay 4
000 000 …
Đối với việc cung cấp dịch vụ đến một SS cần chú ý tạo ra ít nhất 1 Class
UL và 1 Class DL.
- Việc cung cấp dịch vụ sẽ được thực hiện trong mục Add_Pro_SF
Một số định nghĩa:
Mạng WiMAX và thử nghiệm ở Việt Nam
105
105
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Service Flow là các luồng dịch vụ hướng các lớp dịch vụ đến từng SS. Nó
sẽ được thực hiện khi tích hợp 2 khóa là MAC address của SS và SCID (Service
Class Identify) thành một luồng với mã riêng là SFID tùy chọn. Ở mục Classify 1
tùy chọn any (các thiết lập khác sẽ xem xét sau trong từng trường hợp cụ thể).
Tương tự với việc tạo Service Class, ta nhớ tạo ra 2 luồng dịch vụ UL và
DL cho 1 SS.
Sau khi thiết lập xong, chọn thẻ Home để trở về Menu chính, chọn thẻ
Reset, rồi chọn Reboot để khởi động lại hệ thống, vì chỉ khi khởi động lại, các
thông số cài đặt mới có hiệu lực.
Vì lý do bảo mật nên thay đổi Password dùng để truy cập vào thẻ
Advance để đảm bảo các thông số hệ thống chỉ có thể được thay đổi bởi người
quản trị. Vào thẻ Change Password trên Menu chính nhập các thông số yêu cầu
rồi chọn Submit.
Cài đặt và cấu hình lại các điểm đầu cuối
Cài đặt chung với ProST và ProST WF
Đặt địa chỉ máy là 10.0.0.3 và đăng nhập vào địa chỉ 10.0.0.1 bằng tài
khoản Admin.
2 thiết lập cơ bản cho một SS là địa chỉ và tần số sóng thu:
Mạng WiMAX và thử nghiệm ở Việt Nam
106
106
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Đối với thiết lập địa chỉ IP address: ta có 2 lựa chọn là chọn địa chỉ tĩnh
hoặc đặt cấu hình để cấp phát động từ DHCP. Đối với đặt địa chỉ tĩnh không nhất
thiết cần đặt Default Gateway.
Đối với thiết lập tần số sóng thu: Ở mục này ta có thể không cần thiết lập,
khi đó SS sẽ tiếp nhận mọi tần số từ cao đến thấp trong bảng tần số cho trước.
Nếu chỉ có một trạm BS với tần số duy nhất ta có thể thiết lập sẵn tần số thu
trùng với tần số này để giảm bớt thời gian xử lý tìm kiếm tần số. Ví dụ trong
trường hợp tại Sapa đang được đặt là tần số 3 307 500.
Cài đặt và cấu hình chương trình quản lý mạng NMS cho WiMAX:
NetSpan
Ngoài giao diện Web Guide có ngay trên từng thiết bị WiMAX, hãng
Airspan cung cấp một giao diện Web khác tên là NetSpan để có thể dễ dàng quản
lý các mạng lớn gồm nhiều thiết bị một cách trực quan. Từ giao diện này có thể
nhận ra từng thiết bị đầu cuối và thiết lập cung cấp dịch vụ cho các thiết bị này
theo từng gói dịch vụ khác nhau.
Về cơ bản NetSpan là một trang web xây dựng trên công nghệ .NET được
hosting trên một máy trong mạng WiMAX. Nó có chạy các Service trên máy tính
để trao đổi thông tin với các thiết bị BS, cụ thể ở đây là MicroMAX SOC 3.3.
Mạng WiMAX và thử nghiệm ở Việt Nam
107
107
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Nhờ giao diện Web mà chúng ta có thể đăng nhập vào NMS này ở bất kỳ máy
nào trong mạng máy tính mà không cần sử dụng Remote Desktop.
Cài đặt NMS NetSpan
Để cài được NetSpan lên máy tính ta cần có:
Hệ điều hành WinXP hoặc WinServer 2000SP4 hoặc WinServer 2003
SP1.
Chương trình quản lý máy chủ IIS. Có thể cài bằng cách vào phần
Windows Component chọn IIS.
Chương trình quản lý dữ liệu SQLServer 2000 service pack 4 trở lên.
Môi trường .Net framework 2.0 trở lên.
Sau đó có thể chạy chương trình cài đặt NetSpan.
Cấu hình các thông số trên NetSpan
Trước khi sử dụng giao diện NetSpan, ta vẫn cần thiết lập một số thông số
trên giao diện Web guide của BS, bao gồm:
Thiết lập dòng Script khởi động cho BS.
SNMP communites
Thiết lập IP Address cho MicroMAX
SetMacUL
SetMacDL
Bây giờ ta có thể đăng nhập vào NMS để cấu hình bằng tài khoản Admin
Sau khi Login, Vào mục Server Discovery Task. Add
Điền các mục:
Name: tùy chọn.
Write Community: Private
Read Only Community: Public
Port: 161
Address range: chọn địa chỉ của SS.
Nhấn OK hoàn tất việc đăng ký.
Mạng WiMAX và thử nghiệm ở Việt Nam
108
108
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Vào mục Configuration Management\Base Station. Nhấn đúp vào BS đã
được nhận ra. Nếu không phân khu Sector thì ta thấy vẫn có thể thiết lập được
tần số trên mục Configuration. Khi phân khu Sector, ta sẽ có các lợi ích là có thể
thiết lập được nhiều tần số UL và DL trên một BS. Chính vì vậy ta sẽ thiết lập
một Sector cho BS này.
Vào Sector\Add: thiết lập Name và các tần số UL và DL cho Sector mới
này:
Đối với SOC có Channel Bandwidth 5Mhz ta nên đặt cấu hình như sau:
Mạng WiMAX và thử nghiệm ở Việt Nam
109
109
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Đặt tần số phù hợp với bảng tần số SS. Ví dụ 3 307 500.
Với Channel Bandwidth là 1.75Mhz đặt Max EIRxP = -71,
Rx Lever set point: -76
Sau khi thiếtt lập xong chọn Close.
Tiếp tục cấu hình cho BS. Chọn mục Base Station Profile. Với thiết bị BS là
MicroMAX 3.3, hãng có đề nghị sử dụng các thông số sau:
Để có các thông số này thì ta thực hiện tạo chúng như sau:
Chọn Cụm (burst) Profile Add: Đặt Name tùy ý hoặc theo chỉ dẫn ở trên.
Chọn kiểu BS là MicroMAX SOC và điền các thông số dưới đây:
Mạng WiMAX và thử nghiệm ở Việt Nam
110
110
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Vào mục OFDM Channels Add: Đặt Name: 3.3Ghz BS 10ms 1/16
Các giá trị TTG và RTG không thể thiết lập thông qua NetSpan. Giá trị tiền
định của TTG = 1 000 và RTG = 600.
Ngoài ra nên đặt thêm một số cấu hình khác.
Chọn Add đặt tên là 3.3Ghz BS 10ms SOC. Với chế độ này ta sẽ có
khoảng cách phát sóng xa hơn tuy nhiên chất lượng ổn định lại kém đi.
Mạng WiMAX và thử nghiệm ở Việt Nam
111
111
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Tiếp tục chuyển sang phần Custom Configuration Profile
Add một thiết lập mới với tên: SOC 5Mhz. Chọn BS là MicroMAX và thiết
lập giá trị Channel Bandwidth là 5Mhz.
Mạng WiMAX và thử nghiệm ở Việt Nam
112
112
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Ngoài ra có thể đặt thêm giá trị Channel Bandwidth 1.75Mhz.
Xong phần cấu hình BS, ta chuyển sang phần thiết lập cấu hình dịch vụ
Service.
NMS Netspan quản lý các Service Product, các SP này được thiết lập bằng
các thành phần:
Loại dịch vụ UL
Loại dịch vụ DL
Để tạo một dịch vụ cho một SS, ta tiến hành các bước:
Chọn 1 SS trong Subcriber provisioning.
Thiết lập gói dịch vụ Service Product cho SS và VLAN của SS.
Đóng mục.
Để có thể thiết lập nhiều tần số UL và DL ta phân các SS vào các Base
Station Sector. Với mỗi Sector ta có thể xác định các tần số UL và DL khác
nhau.
5.3.
WiMAX
. Theo Ông
Mạng WiMAX và thử nghiệm ở Việt Nam
113
113
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
.
WiMAX
: Viettel, VTC, VNPT, .
WiMAX
WiMAX 3,3 -3,4 GHz.
WiMAX : EVN telecom, Viettel
– 2,5-
2,69GHz.
WiMAX
.
–
,
.
Mạng WiMAX và thử nghiệm ở Việt Nam
Nguyễn Thị Thủy
114
Với mục tiêu là nghiên cứu công nghệ truy nhập vô tuyến WiMAX và khả
năng triển khai Việt Nam, qua nghiên cứu, phân tích, so sánh và đánh giá thực hiện
trong nội dung luận văn có thể rút ra kết luận như sau:
– WiMAX là công nghệ truy nhập vô tuyến băng rộng được phát triển dựa trên
họ tiêu chuẩn IEEE 802.16 với hai tiêu chuẩn chủ yếu được áp dụng đã được thông
qua là IEEE 802.16-2004 là cơ sở cho phiên bản WiMAX cố định và tiêu chuẩn
IEEE 802.16 e là cơ sở cho phiên bản WiMAX di động.
– Diễn đàn WiMAX là một tổ chức gồm các công ty cung cấp thiết bị, nhà
cung cấp dịch vụ, nội dung... để cùng lựa chọn ra các tiêu chuẩn trong các tiêu
chuẩn IEEE 802.16-2004 và IEEE802.16e để đưa ra các profile cho WiMAX. Các
profile về WiMAX đã được diễn đàn WiMAX thông qua và là cơ sở cho việc sản
xuất thiết bị, điều này cho phép các nhà sản suất có khả năng hợp tác để cùng phát
triển thiết bị, giảm các chi phí cho nghiên cứu phát triển, giảm giá thành sản phẩm.
– Công nghệ OFDM với những tính năng nổi trội như khả năng chống nhiễu,
khả năng sử dụng phổ cao, cho phép truyền tin với tốc độ cao.. được sử dụng trong
WiMAX cố định đã cho phép hệ thống có khả năng làm việc tốt trong môi trường
NLOS và tốc độ truyền tin cao.
– Phiên bản WiMAX di động dựa trên tiêu chuẩn IEE802.16e là sự sửa đổi bổ
sung các yêu cầu cho tiêu chuẩn IEEE 802.16-2004 đã bổ sung những tính năng
mềm dẻo và hiệu quả hơn. Việc sử dụng OFDMA trong phiên bản WiMAX di
động cho phép sử dụng linh hoạt và hiệu quả hơn băng thông, cũng như tăng cường
các khả năng cho an ten, .. Ngoài ra với phiên bản này còn hỗ trợ thêm nhiều tính
năng khác như chất lượng dịch vụ, bảo mật vv...
– Hai phiên bản WiMAX sử dụng 2 công nghệ ghép kênh khác nhau là OFDM
và OFDMA do vậy không thể sử dụng chung hạ tầng WiMAX cho cả 2 loại này
được. Sẽ có cả hai hướng WiMAX cùng tồn tại và phát triển cho các yêu cầu truy
nhập vô tuyến băng rộng ở cả thị trường cố định và di động. Hơn nữa còn tuy vào
việc người ta muốn xây dựng một mạng là cố định hay di động, khi lựa chọn một
Mạng WiMAX và thử nghiệm ở Việt Nam
Nguyễn Thị Thủy
115
giải pháp WiMAX người vận hành cần đánh giá các hệ số thêm như là các phân
đoạn thị trường đích, các phổ tần sử dụng, một vài các điều chỉnh rằng buộc và tiến
độ triển khai.
– So với các công nghệ truy nhập vô tuyến băng rộng có cùng phạm vi ứng
dụng, WiMAX là công nghệ đang nhận được sự quan tâm đặc biệt của cả các nhà
sản xuất cũng như người cung cấp dịch vụ và người sử dụng nhờ các đặc tính nổi
trội của nó, đặc biệt khi nhu cầu truy nhập dữ liệu ngày càng mạnh. Với việc
WiMAX được tối ưu cho dịch vụ dữ liệu, WiMAX có thể song song tồn tại cùng
với các mạng như 3G được tối ưu cho thoại. Tùy thuộc mục đích của nhà cung cấp,
yêu cầu khách hàng, các mạng sẽ có sự phát triển tương ứng.
– Thiết bị WiMAX đã được chuẩn hóa và thương mại hóa, cùng với kết quả
thử nghiệm WiMAX trên thế giới cũng như tại Việt Nam, các chính sách phát triển
đã được Bộ Bưu chính Viễn thông đưa ra là một đảm bảo cho việc triển khai
WiMAX tại Việt Nam. Khả năng áp dụng triển khai WiMAX tại Việt Nam là hoàn
phù hợp. Thực dự án triển khai công nghệ WiMAX giai đoạn 1 tại Lào Cai đã
thành công tốt đẹp. Hiện tại công nghệ IMAX đang được triển khai giai đoạn 2 ở
đây.
Với khả năng cung cấp các dịch vụ truy nhập băng rộng cho cả cố định và di
động, WiMAX sẽ là lựa chọn mang tính quyết đinh cho các nhà cung cấp dịch vụ
trong thời gian tới nhằm chiếm lĩnh thị trường cũng như tăng khả năng cạnh tranh
của mình. Hiểu rõ các đặc điểm kỹ thuật, vận dụng vào các điều kiện thực tế để
triển khai hệ thống một cách nhanh chóng và hiệu quả sẽ đem lại những khả năng
hết sức lớn cho các nhà cung cấp dịch vụ và cả người sử dụng.
Việc triển khai WiMAX tại Việt Nam sẽ đáp ứng được các đòi hỏi ngày một
lớn về nhu cầu truy nhập băng rộng, góp phần thúc đầy kinh tế phát triển, đặc biệt
là các khu vực nông thôn, miền núi và các khu đô thị mới.
Hƣớng phát triển tiếp theo.
Mạng WiMAX và thử nghiệm ở Việt Nam
Nguyễn Thị Thủy
116
WiMAX là một công nghệ mới hứa hẹn khả năng phát triển tại Việt Nam. Với
đặc điểm riêng của mình, khi đưa thiết bị vào mạng Việt Nam cần có những lựa
chọn phù hợp với các điều kiện cụ thể.
Hướng phát triển tiếp theo là nghiên cứu sâu hơn về các giải pháp điều khiển
trong WiMAX, đặc biệt là vấn đề về điều chế và hệ thống anten thích nghi nhằm
thiết kế vùng phục vụ có hiệu quả nhất. Vấn đề bảo mật và vấn đề điều chế trong
WiMAX cũng sẽ được nghiên cứu sâu hơn nhằm đưa ra những yêu cầu cụ thể phù
hợp với mạng lưới Việt Nam.
Cuối cùng, tôi mong muốn được mang những kiến thức đã thu được để tham
gia vào triển khai các hệ thống WiMAX tại Việt Nam.
Xin chân thành cảm ơn!.
Mạng WiMAX và thử nghiệm ở Việt Nam
Nguyễn Thị Thủy
117
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
[1] Ths. Nguyễn Quốc Khương, TS. Nguyễn Văn Đức, ThS. NguyễnTrung Kiên,
KS. Nguyễn Thu Hà,v c (13/03/2006), “WiMax – Công nghệ truy nhập
mạng không dây băng rộng”
[2] Đỗ Ngọc Anh, (07/06/2006), biên dịch “WiMAX trong môi trường LOS và
NLOS”,
[3] Đỗ Ngọc Anh, (07/06/2006), biên dịch “WiMAX di động: Tổng quan kỹ thuật
– đánh giá hoạt động”,
[4] Trung tâm CNTT & VT – Sở BCVT Lào Cai (2007), “Báo cáo WiMAX”.
Tiếng Anh
5 IEEE 802.16 – 2004, (October, 2004), Air Interface for Fixed Broadband
Wireless Access Systems.
[6] IEEE 802.16e, (February, 2005), Air Interface for Fixed and Mobile Broadband
Wireless Access Systems.
[7] Hassan Yagoobi, Intel Technology Journal, (Vol 08, August 2004) Scalable
OFDMA Physical Layer in IEEE 802.16 WirelessMAN4.
[8] WiMAX Forum, (December, 2005), WiMAX End-to-End Network Systems
Architecture - Stage 2: Architecture Tenets, Reference Model and Reference
Points.
[9]. WiMAX Forum, (2006), Mobile WiMAX – Part I: A Technical Overview and
Performance Evaluation.
[10]. WiMAX Forum, (March, 2006) Mobile WiMAX – Part II: A Comparative
Analysis.
[11]. 3GPP TS 25.308, (Sep. 2004), High Speed Downlink Packet Access
(HSDPA) Overall Description.
[12]. 3GPP TS25.309, V6.1.0, (Dec. 2004), FDD Enhanced Uplink Overall
Description
Mạng WiMAX và thử nghiệm ở Việt Nam
Nguyễn Thị Thủy
118
[13]. 3rd Generation Partnership Project 2 “3GPP2”, (March 2004) CDMA2000
High Rate Packet Data Air Interface Specification .
[14]. John Wiley & Sons, Ltd, (2006), The Business of WiMAX
[15]. WiMAX Forum white paper, WiMAX‟s technology for LOS and NLOS
environments.
[16]. WiMAX Forum white paper, The business case for Fixed Wireless Access in
Emerging countries.
[17]. WiMAX Forum white paper, Business case models for Fixed Wireless Access
based on WiMAX technology and 802.16 standard.
[18].WiMAX Forum, (November 2005), Fixed, nomadic, portable and mobile
applications for 802.16-2004 and 802.16e WiMAX networks.
[19]. WiMAX Forum white paper, IEEE 802.16 Standard and WiMAX igniting
Broadband Wireless Access.
[20]. West Technology Reseach Solutoins, LLC (May, 2005), WiMAX market
trends & Technology Futures
[21]. WiMAX - Sorting Through the hype, June 205, A Realistic Asessment of
WiMAX Growth potential (2005-2010)
[22]. www.vnpt.com.vn
[23]. www.ieee.org
[24]. www.wimaxforum.org
[25]. www.wimax.com
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- doc_6995.pdf