Marketing xã hội với việc giảm nghèo bền vững ở Việt Nam

Không dừng ở khía cạnh trình độ học vấn, nghiên cứunày cũng thu thập thêm các thông tin về trình độ chuyên môn bởi trình độ chuyên môn ảnh hưởng đến cách tiếp nhận, phân tích thông tin. Kết quả thống kê cho thấy 64% cán bộ tỉnh, cấp huyện tốt nghiệp đại học thuộc khối kinh tế và khoảng 20% tốt nghiệp các ngành kỹ thuật. Ở cấp xã, gần 40% tốt nghiệp các trường đại học, cao đẳng thuộc khối kinh tế, 22% tốt nghiệp các trường kỹ thuật. So sánh trình độ đào tạo của cán bộ giữa các tỉnh cho thấy các tỉnh miền núi có tỷ lệ cán bộ được đào tạo (37,6%) thấp hơn nhiềuso với các tỉnh khu vực đồng bằng (76,2%). Nhìn sâu hơn thì ngay trong mỗi tỉnh cán bộ ở những huyện miền núi cao trình độ cũng thấp hơn so với cán bộ ở huyện đồng bằng (nơi có tỷ lệ nghèo thấp).

pdf218 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2380 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Marketing xã hội với việc giảm nghèo bền vững ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
do năng lực và ñiều kiện thực hiện, luận án ñã góp phần vào việc phát triển lý thuyết marketing xã hội, vận dụng marketing xã hội vào giảm nghèo bền vững ở Việt Nam./. 187 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA NGHIÊN CỨU SINH LIÊN QUAN ðẾN ðỀ TÀI LUẬN ÁN ðà ðƯỢC CÔNG BỐ 1. Bùi Xuân Dự (2004), Marketing xã hội và những khác biệt với marketing trong kinh doanh, Tạp chí Kinh tế phát triển của Trường ðại học Kinh tế quốc dân, số 89, 2004 2. Bùi Xuân Dự (2004), Marketing xã hội hay sự vận dụng nguyên lý marketing vào giải quyết các vấn ñề xã hội, Tạp chí Lao ñộng và Xã hội, số 239 năm 2004 3. Bùi Xuân Dự (2006), Quỹ an sinh xã hội thôn bản: Giải pháp khắc phục rủi ro cho người dân cần ñược thử nghiệm, Tạp chí Lao ñộng và Xã hội, số 289 năm 2006 4. Bùi Xuân Dự (2008), Một số mô hình tài chính về bảo hiểm xã hội trên thế giới, Tạp chí Lao ñộng và Xã hội, số 339 năm 2008 5. Bùi Xuân Dự (2008), Từ phương pháp xác ñịnh hộ nghèo, xem xét lại các cách tiếp cận xây dựng chuẩn nghèo, Tạp chí Lao ñộng và Xã hội, số 329 và 330 năm 2008 6. Bùi Xuân Dự (2009), Những nội dung cơ bản về dịch vụ xã hội trong nền kinh tế thị trường, Tạp chí Lao ñộng và Xã hội, số 236 và 357 năm 2009 7. Bùi Xuân Dự (2009), Xây dựng bộ chỉ số theo dõi, ñánh giá hoạt ñộng của hệ thống bảo hiểm xã hội, bảo trợ xã hội và xóa ñói giảm nghèo, chủ nhiệm ñề tài cấp Bộ mã số 2008-03-05. 8. Bùi Xuân Dự (2009), Nghiên cứu ñánh giá hiệu quả mô hình giảm nghèo của Chương trình Chia sẻ trên ñịa bàn dự án, sách chuyên khảo, Nhà xuất bản Lao ñộng-Xã hội, Hà Nội-năm 2009 188 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. ADB (2004), Dự án nâng cao hiệu quả thị trường cho người nghèo: Báo cáo Hội thảo khởi ñộng, Hà Nội 2. ADB (2004), Không thể chế nào là quan trọng cho việc duy trì tăng trưởng dài hạn ở Việt Nam, Hà Nội. 3. Ansel M. Sharp, Charles A. Register, Paul W. Grimes (2005), Kinh tế học trong các vấn ñề xã hội, NXB Lao ñộng, Hà Nội 4. Bộ Lao ñộng-Thương binh và Xã hội (2007), Văn kiện chương trình mục tiêu quốc gia xóa ñói giảm nghèo giai ñoạn 2006-2010, Hà Nội 5. Bộ Lao ñộng-Thương binh và Xã hội (2005), Tài liệu tập huấn cán bộ làm công tác xóa ñói giảm nghèo cấp tỉnh/huyện, NXB LðXH, Hà Nội. 6. Bộ Lao ñộng-Thương binh và Xã hội, Chương trình phát triển Liên hợp quốc (2004), ðánh giá và lập kế hoạch cho tương lai: ðánh giá chương trình mục tiêu quốc gia về xóa ñói giảm nghèo và chương trình 135, Hà Nội. 7. Bộ Lao ñộng-Thương binh và Xã hội và Chương trình phát triển Liên hợp quốc (2006), Báo cáo của ñoàn công tác thăm quan học tập kinh nghiệm xóa ñói giảm nghèo của Ấn ðộ (tài liệu báo cáo hội thảo do Bộ Lao ñộng-Thương binh và Xã hội và UNDP tổ chức), Hà Nội. 8. Các nhà tài trợ cho Việt Nam (2000), Tấn công nghèo ñói-Báo cáo phát triển Việt Nam, Báo cáo chung của các nhà tài trợ tại Hội nghị Tư vấn các nhà tài trợ Việt Nam, Trung tâm Thông tin Phát triển Việt Nam, Hà Nội 9. Các nhà tài trợ cho Việt Nam (2002), Việt Nam thực hiện cam kết, Trung tâm Thông tin Phát triển Việt Nam, Ngân hàng thế giới tại Việt Nam, Hà Nội. 10. Các nhà tài trợ cho Việt Nam (2003), Nghèo (Báo cáo phát triển Việt Nam), Báo cáo chung của các nhà tài trợ tại Hội nghị Tư vấn các nhà tài trợ Việt Nam, Trung tâm Thông tin Phát triển Việt Nam, Hà Nội. 11. Các nhà tài trợ cho Việt Nam (2007), Bảo trợ xã hội, Báo cáo chung của các nhà tài trợ tại Hội nghị tư vấn các nhà tài trợ cho Việt Nam, Hà Nội. 189 12. Chính phủ nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xóa ñói giảm nghèo, Hà Nội. 13. ðảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện ðại hội ðảng Cộng sản Việt Nam X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14. ðàm Hữu ðắc (2006), “Xóa ñói giảm nghèo theo hướng phát triển bền vững ở nước ta hiện nay”- Tạp chí Cộng sản và Bộ Lao ñộng-Thương binh và Xã hội, Nhà xuất bản Công an nhân dân, Hà Nội 15. DFID, Thuật ngữ hướng dẫn ñào tạo từ xa sinh kế bền vững (www.livelihoods.org) 16. Dominique Haughton, Johnathan Haughton, Sarah Bales, Trương thị Kim Chuyên, Nguyễn Nguyệt Nga, Hoàng Văn Kình (1999), Hộ gia ñình Việt Nam nhìn qua phân tích ñịnh lượng, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội. 17. Dominique Haughton, Johnathan Haughton, Nguyễn Phong (2001), Mức sống trong thời kỳ kinh tế bùng nổ, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội. 18. Epprecht, M., Le, T., Minot, N. và Trần, A. (2006), ða dạng hoá thu nhập và ñói nghèo ở miền núi phía Bắc Việt Nam, Viện nghiên cứu chính sách lương thực quốc tế, Hà Nội 19. I.Bhushan, Erik Bloom (2001), Nguyễn Minh Thắng, Nguyễn Hải Hữu, Vốn nhân lực của người nghèo ở Việt Nam, Nhà xuất bản Lao ñộng-Xã hội, Hà Nội. 20. Lê Vinh Danh (2001), Chính sách công của Hoa Kỳ giai ñoạn 1935-2001, NXB Thống Kê, Hà Nội 21. Lương Hồng Quang, Nguyễn Tuấn Anh, Trần Lan Hương, Bùi Hoài Sơn, Phạm Nam Thanh (2001), Văn hoá của người nghèo ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp, NXB Văn hoá-Thông tin, Hà Nội. 22. Nguyễn Khắc Viện (1994), Marketing xã hội hay truyền thông giao tiếp, Nhà xuất bản Thế giới, Hà Nội. 23. Nguyễn Thị Hằng (1997), Vấn ñề xóa ñói giảm nghèo ở nông thôn nước ta hiện nay, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 24. Nguyễn Thị Hằng (2001), “Xóa ñói giảm nghèo-biện pháp hữu hiệu ñể bảo vệ môi trường và phát triển bền vững” (tham luận tại Hội nghị Phát triển bền vững, Hà Nội tháng 11, 2001). 190 25. Nguyễn Thị Thuận (2004), Vận dụng lý thuyết giới trong xóa ñói giảm nghèo ở một số tỉnh miền Trung , Luận án Tiến sỹ kinh tế, ðH KTQD, Hà Nội. 26. Oxfam và Action Aid Việt Nam (2008), Tác ñộng của biến ñộng giá cả ñến ñời sống và sinh kế của người nghèo tại Việt Nam, Hà Nội 27. Phạm Xuân Nam (2001), Quản lý sự phát triển xã hội trên nguyên tắc tiến bộ và công bằng xã hội, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 28. Philip Kotler (1994), Những nguyên lý tiếp thị, Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh, TP HCM 29. Stephan Nachuk (2001), Thức dậy một tiềm năng, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội 30. Thomas Friedman (2007), Thế giới phẳng, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội. 31. Tạp chí Sức khỏe và ñời sống, (2007), Hiến máu nhân ñạo phát triển mạnh nhưng chưa bền vững, 32. Trần Minh ðạo (2002), Giáo trình Marketing căn bản, Trường ðại học Kinh tế Quốc dân, NXB Giáo dục, Hà Nội. 33. Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia, 2008, Tai nạn giao thông trong tháng 10 giảm 1.434 người chết, 34. Uỷ ban Dân số, gia ñình và trẻ em (2003), Chương trình ñào tạo truyền thông dân số, sức khoẻ sinh sản-công tác vận ñộng trong lĩnh vực dân số và chăm sóc sức khoẻ sinh sản, NXB Y học, Hà Nội. 35. Viện Khoa học Lao ñộng và Xã hội (2006), Nâng cao hiệu quả thị trường cho người nghèo: ðánh giá sinh kế và thị trường có sự tham gia của người dân tại Trà Vinh, Hà Nội.. 36. Viện Khoa học Lao ñộng và Xã hội (2006), Nâng cao hiệu quả thị trường cho người nghèo: ðánh giá sinh kế và thị trường có sự tham gia của người dân tại Hà Tĩnh, Hà Nội. 37. Viện Khoa học Lao ñộng và Xã hội (2006), Nâng cao hiệu quả thị trường cho người nghèo: ðánh giá sinh kế và thị trường có sự tham gia của người dân tại ðắc Nông, Hà Nội. 38. Vũ Thị Hiểu (1996), Nâng cao hiệu quả sử dụng lao ñộng ñể góp phần xóa ñói giảm nghèo ở nông thôn Việt Nam, Luận án Tiến sỹ kinh tế, ðHKTQD, Hà Nội. 191 Tiếng Anh 39. Alan R. Andreasen, Minette E. Drumwright (2000), Ethics in Social Marketing. Washington, DC: Georgetown University Press. (online) 40. Andreasen, A. R (1995), Marketing social change: Changing behavior to promote health, social development and the environment. San Fransisco: Jossey-Bass. 41. Barrington, G.V and Kneeshaw, R (1996). The HIV/AIDS initiative for young adults: Phase 2, themes. Gail V. Barrington & Associates Inc. Alberta. 42. Edwards, P. (1997). Social marrketing savvy: ParticipACTION celebrates its silver anniversary. Canada. 43. Goldsmith, M. (1998). Global communications and community of choice. In F. Hesselbein, M. Goldsmith, R. Beckhard and R.F. Shubert (Eds), The community of the future (pp.101-104). San Fransisco: Jossey-Bass 44. GRIPS Development Forum (2003), Linking economic growth and Poverty reduction (forum 9/2003), Hà Nội. 45. John Shewchuk (1997), Social Marketing For Organizations, Ontario (online) 46. Kneeshaw, R. (1996). The HIV/AIDS initiative for young adults: Phase 2, literature review. Gail V. Barrington & Associates Inc. Alberta 47. Les Robinson (2006), “A 7 Step Social Marketing Approach”, Presentation to Waste Educate 98 Conference on Social Change Media (online) 48. Lefebvre, R.C. (1997). 25 years of social marketing: Looking back to the future. Social Marketing Quarterly, San Fransisco: Jossey-Bass 49. Lefebvre, R.C. and Rochlin, L. (1997). Social marketing. In K. Glanz, F.M. Lewis, and B.K. Rimer (Eds), Health Behavior and Health Education: Theory, Research, and Practice (pp. 384-402). San Francisco. 50. Lynn MacFadyen, Martine Stead and Gerard Hastings (1999), Social Marketing - A Synopsis by the Centre for Social Marketing (online) 51. Maibach, E. and Holtgrave, D.R. (1995). Advances in public health communication. Annu. Rev. Public Health, Canada 192 52. Maibach, E., Shenker, A. & Singer, S. (1997). Results of the Delphi survey. Journal of Health Communication, San Fransisco 53. Middlestadt, S., Hoffman, C., D'Andrea, E.M. (1996). What intervention studies say about effectiveness: A resource for HIV prevention community planning groups. Washington, D.C. 54. Ministry of Health (1993), Still making a difference: The Impact of the Health promotion directorate’s social marketing campaign 1992-1993, Canada 55. Nedra Kline Weinreich, 1999, Hands-on Social marketing: A step-by-step guide, Sage Publications, USA 56. Philip D. Harvey (1998), Let every child be wanted-How Social marketing is Revolutionizing Contraceptive use around the World, Auburn House- Greenwood Publishing Group, Inc. 57. Philip Kotler, Ned Roberto, Nancy Lee (2002), Social marketing improving the quality of Life, Sage Publications, USA 58. Philip Kotler, R. Andreasen (1998), Strategic Marketing for nonprofit organizations, Practice Hall, USA 59. Rothschild, M. (1997). An historic perspective of social marketing. Journal of Health Communication (online) 60. Shaw.H.K, (2000), Proportion of US: Women ever pregnant before age 20. ( 61. Smith, W. (1998). Social marketing: What's the big idea? Social Marketing Quarterly 62. UNDP and Universite’ LAVAL, IDEA International (2001), Poverty reduction strategy-the Malian experience, Canada. 193 Phụ lục 1 Thiết kế nghiên cứu thực trạng nhận thức, hành vi của người nghèo ở Việt Nam Mục tiêu của nội dung này là nghiên cứu nhận thức của người nghèo ñối với các vấn ñề liên quan ñến giảm nghèo ñể thông qua ñó phát hiện những vấn ñề cần thay ñổi về nhận thức, thái ñộ, hành vi của người nghèo cũng như ñiều chỉnh giải pháp, chính sách thích ứng hơn yêu cầu giảm nghèo. Chính vì vậy, các chỉ tiêu ñánh giá chính bao gồm: mức ñộ hiểu biết của người nghèo về giảm nghèo bền vững; ñánh giá cuả người nghèo về tính phù hợp và mức ñộ hiệu quả của các chiến lược, can thiệp giảm nghèo; hành vi của người nghèo trước các kích thích môi trường (như kích thích của các chiến dịch marketing xã hội)?... Nhằm ñạt ñược mục tiêu ñó, nhiệm vụ ñặt ra là cần tiến hành các nghiên cứu sau: (1) nghiên cứu tài liệu thứ cấp (tổng quan các nghiên cứu ñã có) và (2) khảo sát thực tế với quy mô mẫu, nội dung có tính ñại diện và phù hợp với khả năng thực hiện. Các tài liệu, số liệu thứ cấp liên quan ñến việc ñánh giá nhận thức, thái ñộ, hành vi của người nghèo bao gồm các nghiên cứu, báo cáo giảm nghèo, các báo cáo tình hình, kết quả thực hiện các dự án giảm nghèo.... Bên cạnh ñó, một nguồn số liệu rất quan trọng ñược sử dụng cho nghiên cứu này là các bộ số liệu gốc của các cuộc ñiều tra khảo sát mức sống dân cư từ 1992/1993; 1997/1998, 2002, 2004, 2006 do Tổng cục Thống kê thực hiện. Các bộ số liệu này có tính ñại diện cao (cho 8 vùng trong cả nước) với quy mô mẫu từ 4800 hộ trở lên (1992/1993 là 4800 hộ; 1997/1998 là 6000 hộ; và 2004, 2006 là 9000 hộ). Tuy nhiên, do mục tiêu của các cuộc ñiều tra này nhằm ñánh giá tổng hợp mức sống dân cư nên mặc dù có không ít biến số phản ánh hành vi của người dân thì cũng không có ñủ thông tin phục vụ cho việc ñánh giá chuyên sâu về nhận thức, thái ñộ, hành vi của người nghèo trong chuyên ñề này. Chính vì vậy, việc khảo sát, tham vấn ñánh giá thực trạng nhận thức, hành vi về giảm nghèo ở người nghèo là cần thiết. ðể cho việc 194 ñánh giá phù hợp với yêu cầu và năng lực thực tế (gồm cả thời gian, nhân lực và tài chính), những tiêu chí sau ñây ñược ñặt ra cho việc thiết kế mẫu và phương pháp nghiên cứu: - Có tính ñại diện ở cấp quốc gia; - Phù hợp với năng lực thực tế (thời gian, nhân lực và tài chính); - Phù hợp với mục tiêu ñánh giá nhận thức, thái ñộ và hành vi vươn lên thoát nghèo của người nghèo. Trên cơ sở ñó, việc ñánh giá nhận thức, thái ñộ và hành vi thoát nghèo của người nghèo ñược thiết kế như sau: Về phương pháp thu thập thông tin: Nghiên cứu sử dụng hai phương pháp là phỏng vấn trực tiếp và thảo luận nhóm do hai phương pháp này có khả năng bổ sung cho nhau và làm cho kết quả ñánh giá sâu và ñúng. ðối với phỏng vấn trực tiếp, nghiên cứu sử dụng bảng hỏi chủ yếu với các câu hỏi ñóng. Ngược lại, công cụ sử dụng trong các cuộc thảo luận nhóm là danh mục chủ ñề cần thảo luận (checklist). Hai công cụ nay ñược giới thiệu trong phụ lục tiếp theo. Về ñối tượng khảo sát: Từ nghiên cứu tổng quan cho thấy có những khác biệt về nhận thức, thái ñộ và hành vi giữa nhóm rất nghèo, nhóm nghèo và nhóm thoát nghèo là khá rõ ràng. Nếu nhóm nghèo và nhóm rất nghèo thuộc diện nhóm cần tập trung hỗ trợ giảm nghèo thì nhóm thoát nghèo cung cấp những kinh nghiệm, bài học tốt cho việc ñề xuất giải pháp can thiệp giảm nghèo. Vì vậy, ba nhóm ñối tượng (hay khách thể trong nghiên cứu) này ñược tập trung nghiên cứu. Việc phân loại thành các nhóm ñối tượng này do cán bộ của ñịa phương thực hiện trên cơ sở hoạt ñộng rà soát tình hình nghèo ñói ở ñịa phương. Tổng số ñối tượng phỏng vấn và trao ñổi là 315 người. ðịa bàn khảo sát: khảo sát tại 7 tỉnh thuộc 7 vùng trên cả nước; mỗi tỉnh khảo sát 1 xã. Mẫu khảo sát là 315 người cho cả 7 tỉnh trong ñó chia ra làm 3 nhóm ñối tượng. ðịa bàn và mẫu cụ thể như sau: 195 STT Tỉnh Tổng Rất nghèo Nghèo Mới thoát nghèo 1 Tuyên Quang (xã Trung Sơn, Yên Sơn) 45 15 15 15 2 Hoà Bình (xã Liên Hoà, Lạc Thuỷ) 45 15 15 15 3 Bắc Ninh (xã Phú Hoà, Lương Tài) 45 15 15 15 4 Thanh Hoá (xã ðồng Phú) 45 15 15 15 5 Hà Tĩnh (xã Thạch Lạc, Thạch Hà) 45 15 15 15 6 ðắk Lắk (xã Cư Ni, Ea Car) 45 15 15 15 7 Trà Vinh (xã Ngũ Lạc, Duyên Hải) 45 15 15 15 Tổng cộng 315 105 105 105 ðặc ñiểm ñịa bàn và lý do lựa chọn ñịa bàn: Hầu hết các tỉnh ñược lựa chọn là những tỉnh có tỷ lệ nghèo ñói ở mức trung bình trong khu vực và các xã ñược lựa chọn là những xã có tỷ lệ nghèo trung bình và cao ở tỉnh. ðặc ñiểm ñối tượng khảo sát: Bên cạnh tiêu chí phân nhóm rất nghèo, nghèo và thoát nghèo trong thiết kế mẫu, những tiêu chí khác cũng ñược quan tâm như bảo ñảm tỷ lệ nữ không dưới 45%, ñối tượng khảo sát là chủ hộ hoặc người có vị trí quan trọng về kinh tế của hộ gia ñình. Thực tế, ñã có tới 48,57% là nữ trong số 315 người ñược khảo sát. 196 PHIẾU KHẢO SÁT NGƯỜI DÂN 1. Họ và tên:.......................................................... 2. Tuổi: 3. Giới tính: Nam Nữ 4. Dân tộc: Kinh Thiểu số 5. Tên cơ quan, ñơn vị mà ông/bà làm việc:………………………………. 6. Chức vụ:………………………………………………………………… ðịa chỉ ñơn vị nơi ông/bà làm việc: - Xã, phường, thị trấn:.................................... - Huyện, thị xã:.............................................. - Tỉnh, thành phố: ......................................... 7. Trình ñộ văn hoá (cấp học cao nhất ñã hoàn thành) Chưa tốt nghiệp tiểu học Tốt nghiệp tiểu học Tốt nghiệp THCS Tốt nghiệp THPT 8. Trình ñộ chuyên môn kỹ thuật cao nhất: Sơ cấp Trung cấp kỹ thuật, dạy nghề Cao ñẳng, ñại học Không có chuyên môn kỹ thuật Lĩnh vực ñào tạo (Kinh tế, kỹ thuật, chính trị, xã hội...): ...................................... 9. Xin Ông/bà cho biết tiêu chí xác ñịnh hộ nghèo? ðúng Sai 10. Khi nói ñến nghèo ñói, ông/bà nghĩ ñến vấn ñề nào? (liệt kê 3 vấn ñề quan tâm nhất) --------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------- 11. Theo ông/bà XðGN là nhiệm vụ của: Bản thân người nghèo Cộng ñồng Chính quyền các cấp Nhiệm vụ chung Các hội, ñoàn thể 12. Theo ông/bà, ai là người ñóng vai trò chính trong công tác giảm nghèo? Chung Xã Huyện Tỉnh 13. Theo ông/bà, ñịnh hướng chính ñể giảm nghèo bền vững nên tập trung vào giải pháp nào sau ñây (ñánh số từ 1 ñến 4 theo thứ tự 1 là quan trọng nhất, 4 là ít quan trong nhất): Hỗ trợ trực tiếp mang tính cho không (ví dụ: hỗ trợ bằng tiền mặt, thẻ bảo hiểm miễn phí, cấp giống, ưu ñãi vốn,...) Nâng cao năng lực cho người dân (ví dụ: thúc ñẩy ý thức tự vươn lên, nâng cao kỹ năng sản xuất, khả năng quản lý kinh tế hộ gia ñình,...) Tạo môi trường thuận lợi (ví dụ: thông tin cơ hội việc làm, cơ hội kinh doanh, kêu gọi ñầu tư vào ñịa phương,...) 197 Cải thiện dịch vụ xã hội cơ bản (ví dụ: tăng chất lượng dịch vụ y tế, giáo dục, hạ tầng cơ sở,...) 14. Xin ông/bà cho biết ñối với công tác giảm nghèo: Ông bà chủ ñộng tham gia công tác này với niềm ñam mê. Ông bà tham gia công tác này theo yêu cầu nhưng thấy thích thú Ông bà tham gia công tác này và coi công việc này ñơn thuần như những công việc ñược giao khác Ông bà phải tham gia công tác này chứ không phải là mong muốn 15. ðiều gì ông/bà thích nhất khi tham gia vào công tác giảm nghèo? --------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------- 16. Ông/bà có mong muốn tiếp tục làm công việc này không? Có Không 17. Có khát khao giải quyết tình trạng nghèo ñói ở ñịa phương không? Có Không 18. Ông/bà có thường ñưa ra các sáng kiến, giải pháp trong công tác giảm nghèo không? Có Không Khác, cụ thể ...................... Nếu có xin ñưa ra 01 giải pháp nào ñó mà ông/bà thấy rằng tâm ñắc nhất: ...........…………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………...1 9. Xin ông/bà nhớ lại trong tuần làm việc gần ñây nhất ông/bà ñã tham gia bao nhiêu cuộc trao ñổi về (liên quan ñến) công tác giảm nghèo? ................................................................................................................................... 20. Trong các buổi họp, thảo luận về chính sách phát triển kinh tế-xã hội hoặc phân bổ ngân sách, ông/bà có tích cực ñề xuất chính sách, giải pháp có lợi cho người nghèo hoặc yêu cầu nguồn lực nhiều hơn cho người nghèo không? Có Không 21. Thực tế thì nguồn lực cho công tác giảm nghèo ở ñịa phương có xu hướng tăng lên hay không? Có Không 22. Ông/bà có hiểu biết về việc thực hiện các công việc sau (ở mức ñộ nào): Nội dung Nắm chắc Trung bình Chưa biết Xác ñịnh hộ nghèo Hướng dẫn người nghèo cách làm ăn ðánh giá nghèo ñói có sự tham gia Cơ chế quản lý các dự án ñầu tư tạ tầng cơ sở Các chính sách, dự án hỗ trợ người nghèo 198 23. Hiện nay các công việc sau ñây ở ñịa phương do chức danh nào ñảm nhận là chính Nội dung Trưởng thôn Lãnh ñạo xã Chuyên trách XðGN ðiều tra, xác ñịnh hộ nghèo Lập kế hoạch phát triển kinh tế xã ðứng làm chủ ñầu tư hạ tầng cơ sở xã (ñiện, ñường, trường, trạm, chợ, thuỷ lợi) Thông tin về các chinh sách, chương trình, dự án xoá ñói giảm nghèo Huy ñộng cộng ñồng hỗ trợ hộ nghèo làm nhà ở 24. Khi ông/bà tham gia công tác XðGN: ðược lựa chọn Không có sự lựa chọn 25. Ông/bà theo dõi công tác XðGN ñược ………..tháng 26. Ông/bà có ñược thông tin, nhận thức về XðGN qua (xếp theo thứ tự từ cao nhất ñến thấp nhất) Tập huấn Quán triệt của cấp trên Các phương tiện truyền thông (tivi, ñài, báo…) 27. Công việc XðGN là nhiệm vụ chính hay chỉ kiêm nhiệm: Nhiệm vụ chính Kiêm nhiệm Nếu chỉ kiêm nhiệm, xin cho biết quỹ thời gian giành cho công việc XðGN Chiếm:..........% tổng quỹ thời gian bình quân trong năm. Nếu so với nhiệm vụ ñược giao, số thời gian này là ñủ hay thiếu? ðủ Thiếu 28. Ông/bà ñã tham gia tập huấn các lĩnh vực liên quan ñến XðGN chưa? Có Chưa Nếu có, cho biết ñã ñược tập huấn bao nhiêu lần?........ lần Tổng thời gian tham gia tập huấn:.............................. ngày Nội dung tập huấn:.............................................................. Các lớp tập huấn này có giúp ích cho công tác hiện tại của ông/bà không? Giúp ích nhiều Không nhiều Không giúp ích 29. Hàng năm có ñược phổ biến những thông tin, vấn ñề mới liên quan ñến XðGN? Có Không 30. Cơ quan, ñơn vị có tạo ñiều kiện cho ông/bà ñể nắm thông tin thường xuyên ở cơ sở về vấn ñề XðGN không? Có Không Nếu không, lý do vì sao (có thể nhiều ô, ghi theo thứ tự quan trọng 1, 2...) Giao thông ñịa bàn cách trở Kinh phí Không ñủ cán bộ Chưa quan tâm 199 31. Trong hoạt ñộng về XðGN, sự phối hợp giữa các ngành, các cấp trong việc cung cấp, phổ biến thông tin về vấn ñề này có khó khăn không? Có Không Nếu có khó khăn, thì do: + Lãnh ñạo chưa quy ñịnh cơ chế + Thông tin không ñủ ñộ tin cậy, không thống nhất + Không có thông tin + Thiếu sự phối hợp chặt chẽ giữa các ñơn vị (bộ phận) 32. Xin ông/bà cho biết khả năng nào sau ñây: Nội dung Tốt Khá Trung bình Không biết - Sử dụng vi tính - Tổ chức người dân tham gia - Kỹ năng tổ chức tập huấn, truyền ñạt thông tin ở cơ sở. - Kỹ năng theo dõi, giám sát ñánh giá tác ñộng của các chính sách XðGN - Tiếng dân tộc (phục vụ vùng cao) - Khác (cụ thể là .....................) 33. Công việc của ông/bà có những khó khăn nào sau ñây (theo thứ tự 1, 2...) Phải kiêm nhiệm quá nhiều việc Thiếu hệ thống thông tin nghèo ñói Không ñược ñào tạo, cập nhật kiến thức về XðGN ðiều kiện làm việc thiếu thốn Kinh phí cho giám sát, ñánh giá công tác XðGN hạn chế Vấn ñề ñãi ngộ còn hạn chế Xin cảm ơn! 200 Phụ lục 2 Thiết kế nghiên cứu thực trạng nhận thức, thái ñộ và nỗ lực của các ñối tác xã hội ñối với giảm nghèo bền vững 2.1 Lựa chọn ñối tượng và phương pháp: Với mục ñích nghiên cứu, ñánh giá nhận thức, hành vi của các nhóm ñối tượng thuộc các cơ quan, tổ chức tham gia vào công tác giảm nghèo, việc tiến hành một khảo sát, lấy thông tin sơ cấp cùng với thông tin thứ cấp sẽ làm tăng mức ñộ chính xác, chi tiết về những vấn ñề liên quan. Tuy nhiên, số lượng nhóm ñối tượng lớn, trong khi ñó những hạn chế do ñiều kiện khách quan như thời gian, nhân lực, tài chính dẫn tới việc lựa chọn những nhóm ñối tượng theo hình thức và khả năng tiếp cận ñể tiến hành hoạt ñộng nghiên cứu, phỏng vấn trực tiếp. Ví dụ: ðối với các cơ quan ðảng và Chính phủ ở cấp trung ương, việc tiến hành nghiên cứu theo mẫu ñại diện là không phù hợp hoặc các nhà tài trợ quốc tế với những khác biệt lớn về tôn chỉ mục ñích hoạt ñộng thì nghiên cứu theo mẫu ñại diện cũng không thích hợp. Với những nhóm này việc tham vấn, trao ñổi chuyên sâu sẽ phù hợp hơn. Trong khi ñó nhóm ñối tượng là cán bộ chính quyền ñịa phương, cán bộ hội, ñoàn thể tham gia hoạt ñộng giảm nghèo lại có quy mô lớn, việc tiến hành nghiên cứu dùng phiếu hỏi với mẫu ñiều tra ñại diện lại phù hợp. Từ những cân nhắc ñó, lựa chọn của nghiên cứu như sau: Bảng 2: Lựa chọn hình thức và công cụ nghiên cứu theo ñối tượng ðối tượng Hình thức Công cụ Quy mô Cơ quan của ðảng, Chính phủ, Quốc hội Tham vấn sâu Danh mục câu hỏi Quy mô nhỏ, nghiên cứu trường hợp Cán bộ chính quyền ñịa phương các cấp Phỏng vấn trực tiếp Phiếu phỏng vấn Tham vấn cấp tỉnh Mẫu ñại diện Cán bộ của các tổ chức xã hội ñịa phương Phỏng vấn trực tiếp Phiếu phỏng vấn Mẫu ñại diện Các nhà tài trợ gồm cả các cơ quan quốc tế, doanh nghiệp trong nước Tìm hiểu tài liệu thứ cấp về chức năng, nhiệm vụ, tôn chỉ hành ñộng và thảo luận với ñại diện một số doanh nghiệp Danh mục câu hỏi và vấn ñề Nghiên cứu trường hợp Các nhà cung cấp dịch vụ Tham vấn sâu Danh mục câu hỏi Nghiên cứu trường hợp 201 2.2 Các nội dung thông tin chủ yếu thu thập gồm: Mặc dù tuỳ theo từng nhóm ñối tượng mà nghiên cứu tiếp cận và thu thập thông tin nhưng những nội dung thông tin chủ yếu liên quan ñến các khía cạnh sau ñây: - Thông tin về ñặc ñiểm của cá nhân, tổ chức - Nhận thức về vấn ñề giảm nghèo và vai trò của họ/cơ quan họ trong công tác giảm nghèo. - Thái ñộ ñối với vấn ñề giảm nghèo như thế nào. - Hành vi cụ thể trong giảm nghèo. - Nhân tố nào ảnh hưởng ñến các quyết ñịnh của họ liên quan ñến giảm nghèo. - Làm thế nào ñể tham gia vào giảm nghèo nhiều hơn, hiệu quả hơn. 2.3 Mẫu nghiên cứu 2.3.1 Khảo sát ñối với cán bộ chính quyền và hội ñoàn thể ñịa phương các cấp: Do các hạn chế về nguồn lực và yếu tố liên quan ñến tổ chức thực hiện ñiều tra khác, tác giả ñã ghép hai nhóm ñối tượng là cán bộ chính quyền các cấp và cán bộ hội ñoàn thể trong một cuộc khảo sát chung. Tổng mẫu nghiên cứu là 442 người, bao gồm: 56 cán bộ cấp tỉnh; 85 cán bộ cấp huyện và 301 cán bộ cấp xã. Mẫu phỏng vấn ðịa bàn Cán bộ cấp tỉnh Cán bộ cấp huyện Cán bộ cấp xã Lào Cai 6 8 34 Yên Bái 7 8 43 Hoà Bình 4 6 28 Hưng Yên 4 5 23 Thanh Hoá 6 16 45 Hà Tĩnh 6 7 35 ðắk Lắk 5 12 32 Lâm ðồng 6 8 21 Trà Vinh 7 7 16 An Giang 5 8 24 Tổng 56 85 301 Cũng cần lưu ý rằng việc lựa chọn ñịa bàn tỉnh mang tính ngẫu nhiên theo vùng nhưng ñối tượng cán bộ cụ thể lại ñược ñược xác ñịnh là những người ñang 202 làm các công việc có liên quan nhiều nhất ñến giảm nghèo. Ở cấp tỉnh chủ yếu là cán bộ thuộc các ngành, hội ñoàn thể trong ban chỉ ñạo giảm nghèo của tỉnh; cán bộ cấp huyện là cán bộ của phòng (Tổ chức) Lao ñộng-thương binh và Xã hội; cấp xã là cán bộ chủ chốt xã, cán bộ phụ trách công tác giảm nghèo xã và cán bộ hội, ñoàn thể (Hội Phụ nữ, ðoàn Thanh niên, Hội Nông dân). Tham vấn và trao ñổi sâu với các nhóm ñối tượng khác: Tổng số người ñược trao ñổi, phỏng vấn sâu phục vụ cho nghiên cứu này là 35 người trong ñó: 5 cán bộ ñại diện các cơ quan trung ương, 3 người từ các tổ chức quốc tế (thảo luận nhóm tại Hội thảo của Bộ LðTBXH về chương trình giảm nghèo năm 2006 với cán bộ cấp trung ương ñến từ Bộ LðTBXH, Kế hoạch ñầu tư, Uỷ ban dân tộc, Bộ NNPTNT, Y tế và ñại biểu từ 3 tổ chức quốc tế là UNDP, GTZ, WB) 5 ñại diện doanh nghiệp, 12 cán bộ thuộc các ñơn vị cung cấp dịch vụ cơ sở (3 cán bộ y tế, 4 cán bộ giáo dục, 3 cán bộ tín dụng và 2 cán bộ khuyến nông). Một số ñặc trưng về ñối tượng trong khảo sát mẫu ñại diện ðộ tuổi: Việc xem xét ñộ tuổi nhằm cung cấp hình dung ban ñầu về nhóm ñối tượng. Mặc dù ñược chia làm 4 nhóm tuổi nhưng thực tế cho thấy có sự phân hoá giữa nhóm trên 40 và dưới 40. Kết quả tổng hợp cho thấy ña số cán bộ ñược phỏng vấn có ñộ tuổi trên 40 (chiếm 86%), ñặc biệt là nhóm cán bộ cấp tỉnh (93%), tiếp ñến là cán bộ cấp xã với 86% và cấp huyện là 24%. Tuổi bình quân là 45,6. Như vậy, nhìn từ ñộ tuổi thì các cán bộ tham gia vào công tác giảm nghèo ở các cấp ñịa phương là khá lớn. Giới tính: Mặc dù không có phân tích nào chỉ ra sự khác biệt về yếu tố giới tính liên quan ñến nhận thức và hành vi trong tham gia công tác giảm nghèo nhưng thực tế là chỉ có rất ít phụ nữ tham gia vào công tác giảm nghèo ở cấp cơ sở. Nếu loại trừ số cán bộ từ Hội phụ nữ thì chỉ có 7% cán bộ khảo sát ñược là nữ. Yếu tố trình ñộ học vấn có ảnh hưởng ñến nhận thức, hành vi trong giảm nghèo. Tuy nhiên, nhìn chung trình ñộ học vấn của cán bộ tham gia trực tiếp vào giảm nghèo ở mức trung bình thấp và không ñồng ñều. Tỷ lệ cán bộ xã có trình ñộ văn hoá và chuyên môn kỹ thuật thấp hơn nhiều so với cán bộ giảm nghèo ở cấp 203 huyện. Trong hơn 300 cán bộ cấp xã ñược khảo sát thì vẫn còn tới 2% mới tốt nghiệp tiểu học. 100% cán bộ cấp tỉnh và huyện ñã tốt nghiệp phổ thông trung học nhưng tỷ lệ này ở cấp xã là 60% (gần 40% mới tốt nghiệp phổ thông cơ sở). Mặc dù không nghi ngờ về tỷ lệ 100% cán bộ biết ñọc biết viết nhưng những hạn chế về sử dụng tiếng phổ thông là khá rõ ở nhóm cán bộ xã tại các xã vùng sâu, ñồng bào dân tộc. ðiều này cần ñược lưu ý khi ñề xuất các giải pháp truyền thông, vận ñộng nâng cao nhận thức, hành vi. Không dừng ở khía cạnh trình ñộ học vấn, nghiên cứu này cũng thu thập thêm các thông tin về trình ñộ chuyên môn bởi trình ñộ chuyên môn ảnh hưởng ñến cách tiếp nhận, phân tích thông tin. Kết quả thống kê cho thấy 64% cán bộ tỉnh, cấp huyện tốt nghiệp ñại học thuộc khối kinh tế và khoảng 20% tốt nghiệp các ngành kỹ thuật. Ở cấp xã, gần 40% tốt nghiệp các trường ñại học, cao ñẳng thuộc khối kinh tế, 22% tốt nghiệp các trường kỹ thuật. So sánh trình ñộ ñào tạo của cán bộ giữa các tỉnh cho thấy các tỉnh miền núi có tỷ lệ cán bộ ñược ñào tạo (37,6%) thấp hơn nhiều so với các tỉnh khu vực ñồng bằng (76,2%). Nhìn sâu hơn thì ngay trong mỗi tỉnh cán bộ ở những huyện miền núi cao trình ñộ cũng thấp hơn so với cán bộ ở huyện ñồng bằng (nơi có tỷ lệ nghèo thấp). 204 PHIẾU KHẢO SÁT CÁN BỘ XðGN 1. Họ và tên:.......................................................... 2. Tuổi: 3. Giới tính: Nam Nữ 4. Dân tộc: Kinh Thiểu số 5. Tên cơ quan, ñơn vị mà ông/bà làm việc:………………………………. 6. Chức vụ:………………………………………………………………… ðịa chỉ ñơn vị nơi ông/bà làm việc: - Xã, phường, thị trấn:.................................... - Huyện, thị xã:.............................................. - Tỉnh, thành phố: ......................................... 7. Trình ñộ văn hoá (cấp học cao nhất ñã hoàn thành) Chưa tốt nghiệp tiểu học Tốt nghiệp tiểu học Tốt nghiệp THCS Tốt nghiệp THPT 8. Trình ñộ chuyên môn kỹ thuật cao nhất: Sơ cấp Trung cấp kỹ thuật, dạy nghề Cao ñẳng, ñại học Không có chuyên môn kỹ thuật Lĩnh vực ñào tạo (Kinh tế, kỹ thuật, chính trị, xã hội...): ...................................... 9. Xin Ông/bà cho biết tiêu chí xác ñịnh hộ nghèo? ðúng Sai 10. Khi nói ñến nghèo ñói, ông/bà nghĩ ñến vấn ñề nào? (liệt kê 3 vấn ñề quan tâm nhất) --------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------- 11. Theo ông/bà XðGN là nhiệm vụ của: Bản thân người nghèo Cộng ñồng Chính quyền các cấp Nhiệm vụ chung Các hội, ñoàn thể 12. Theo ông/bà, ai là người ñóng vai trò chính trong công tác giảm nghèo? Chung Xã Huyện Tỉnh 13. Theo ông/bà, ñịnh hướng chính ñể giảm nghèo bền vững nên tập trung vào giải pháp nào sau ñây (ñánh số từ 1 ñến 4 theo thứ tự 1 là quan trọng nhất, 4 là ít quan trong nhất): Hỗ trợ trực tiếp mang tính cho không (ví dụ: hỗ trợ bằng tiền mặt, thẻ bảo hiểm miễn phí, cấp giống, ưu ñãi vốn,...) Nâng cao năng lực cho người dân (ví dụ: thúc ñẩy ý thức tự vươn lên, nâng cao kỹ năng sản xuất, khả năng quản lý kinh tế hộ gia ñình,...) 205 Tạo môi trường thuận lợi (ví dụ: thông tin cơ hội việc làm, cơ hội kinh doanh, kêu gọi ñầu tư vào ñịa phương,...) Cải thiện dịch vụ xã hội cơ bản (ví dụ: tăng chất lượng dịch vụ y tế, giáo dục, hạ tầng cơ sở,...) 14. Xin ông/bà cho biết ñối với công tác giảm nghèo: Ông bà chủ ñộng tham gia công tác này với niềm ñam mê. Ông bà tham gia công tác này theo yêu cầu nhưng thấy thích thú Ông bà tham gia công tác này và coi công việc này ñơn thuần như những công việc ñược giao khác Ông bà phải tham gia công tác này chứ không phải là mong muốn 15. ðiều gì ông/bà thích nhất khi tham gia vào công tác giảm nghèo? --------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------- 16. Ông/bà có mong muốn tiếp tục làm công việc này không? Có Không 17. Có khát khao giải quyết tình trạng nghèo ñói ở ñịa phương không? Có Không 19. Ông/bà có thường ñưa ra các sáng kiến, giải pháp trong công tác giảm nghèo không? Có Không Khác, cụ thể ...................... Nếu có xin ñưa ra 01 giải pháp nào ñó mà ông/bà thấy rằng tâm ñắc nhất: ...........………………………………………………………………………………… .................…………………………………………………………………………….. 19. Xin ông/bà nhớ lại trong tuần làm việc gần ñây nhất ông/bà ñã tham gia bao nhiêu cuộc trao ñổi về (liên quan ñến) công tác giảm nghèo? ................................................................................................................................... 20. Trong các buổi họp, thảo luận về chính sách phát triển kinh tế-xã hội hoặc phân bổ ngân sách, ông/bà có tích cực ñề xuất chính sách, giải pháp có lợi cho người nghèo hoặc yêu cầu nguồn lực nhiều hơn cho người nghèo không? Có Không 21. Thực tế thì nguồn lực cho công tác giảm nghèo ở ñịa phương có xu hướng tăng lên hay không? Có Không 22. Ông/bà có hiểu biết về việc thực hiện các công việc sau (ở mức ñộ nào): Nội dung Nắm chắc Trung bình Chưa biết Xác ñịnh hộ nghèo Hướng dẫn người nghèo cách làm ăn ðánh giá nghèo ñói có sự tham gia Cơ chế quản lý các dự án ñầu tư tạ tầng cơ sở Các chính sách, dự án hỗ trợ người nghèo 206 23. Hiện nay các công việc sau ñây ở ñịa phương do chức danh nào ñảm nhận là chính Nội dung Trưởng thôn Lãnh ñạo xã Chuyên trách XðGN ðiều tra, xác ñịnh hộ nghèo Lập kế hoạch phát triển kinh tế xã ðứng làm chủ ñầu tư hạ tầng cơ sở xã (ñiện, ñường, trường, trạm, chợ, thuỷ lợi) Thông tin về các chinh sách, chương trình, dự án xoá ñói giảm nghèo Huy ñộng cộng ñồng hỗ trợ hộ nghèo làm nhà ở 24. Khi ông/bà tham gia công tác XðGN: ðược lựa chọn Không có sự lựa chọn 25. Ông/bà theo dõi công tác XðGN ñược ………..tháng 26. Ông/bà có ñược thông tin, nhận thức về XðGN qua (xếp theo thứ tự từ cao nhất ñến thấp nhất) Tập huấn Quán triệt của cấp trên Các phương tiện truyền thông (tivi, ñài, báo…) 27. Công việc XðGN là nhiệm vụ chính hay chỉ kiêm nhiệm: Nhiệm vụ chính Kiêm nhiệm Nếu chỉ kiêm nhiệm, xin cho biết quỹ thời gian giành cho công việc XðGN Chiếm:..........% tổng quỹ thời gian bình quân trong năm. Nếu so với nhiệm vụ ñược giao, số thời gian này là ñủ hay thiếu? ðủ Thiếu 28. Ông/bà ñã tham gia tập huấn các lĩnh vực liên quan ñến XðGN chưa? Có Chưa Nếu có, cho biết ñã ñược tập huấn bao nhiêu lần?........ lần Tổng thời gian tham gia tập huấn:.............................. ngày Nội dung tập huấn:.............................................................. Các lớp tập huấn này có giúp ích cho công tác hiện tại của ông/bà không? Giúp ích nhiều Không nhiều Không giúp ích 29. Hàng năm có ñược phổ biến những thông tin, vấn ñề mới liên quan ñến XðGN? Có Không 30. Cơ quan, ñơn vị có tạo ñiều kiện cho ông/bà ñể nắm thông tin thường xuyên ở cơ sở về vấn ñề XðGN không? Có Không Nếu không, lý do vì sao (có thể nhiều ô, ghi theo thứ tự quan trọng 1, 2...) Giao thông ñịa bàn cách trở Kinh phí Không ñủ cán bộ Chưa quan tâm 207 31. Trong hoạt ñộng về XðGN, sự phối hợp giữa các ngành, các cấp trong việc cung cấp, phổ biến thông tin về vấn ñề này có khó khăn không? Có Không Nếu có khó khăn, thì do: + Lãnh ñạo chưa quy ñịnh cơ chế + Thông tin không ñủ ñộ tin cậy, không thống nhất + Không có thông tin + Thiếu sự phối hợp chặt chẽ giữa các ñơn vị (bộ phận) 32. Xin ông/bà cho biết khả năng nào sau ñây: Nội dung Tốt Khá Trung bình Không biết - Sử dụng vi tính - Tổ chức người dân tham gia - Kỹ năng tổ chức tập huấn, truyền ñạt thông tin ở cơ sở. - Kỹ năng theo dõi, giám sát ñánh giá tác ñộng của các chính sách XðGN - Tiếng dân tộc (phục vụ vùng cao) - Khác (cụ thể là ...............................) 33. Công việc của ông/bà có những khó khăn nào sau ñây (theo thứ tự 1, 2...) Phải kiêm nhiệm quá nhiều việc Thiếu hệ thống thông tin nghèo ñói Không ñược ñào tạo, cập nhật kiến thức về XðGN ðiều kiện làm việc thiếu thốn Kinh phí cho giám sát, ñánh giá công tác XðGN hạn chế Vấn ñề ñãi ngộ còn hạn chế Xin cảm ơn! 208 Phụ lục 3: Bộ chỉ tiêu ñánh giá cơ bản STT Tên chỉ số Ý nghĩa Phương pháp ðơn vị (1) (2) (3) (4) (5) I Chỉ số kết quả tổng hợp 1 Chỉ số nghèo (ñếm ñầu- P0) Chỉ số này phản ánh tình trạng nghèo trên cơ sở xác ñịnh hộ là nghèo hay không dựa vào ñường nghèo. =tổng số hộ nghèo/tổng số hộ % 2 Chỉ số khoảng cách nghèo- P1 ðo lường mức ñộ thiếu hụt về thu nhập/chi tiêu của người nghèo ñược tính bằng tỷ lệ so với chuẩn nghèo và ñược bình quân hoá = 1/N {Σmin[(Zp-Yi)/Zp, 0]} 3 GINI Phản ánh mức ñộ bất bình ñẳng về thu nhập hoặc chi tiêu (nhưng thường là chi tiêu) trong xã hội.Giá trị của hệ số Gini nằm trong khoảng từ 0 ñến 1 =1 - Σ(Xi - Xi-1)(Yi + Yi-1) Trong ñó: -Xi: p.trăm cộng dồn dân số -Yi: p.trăm cộng dồn chi tiêu 4 Tính bền vững của giảm nghèo Phản ánh khả năng dễ bị tổn thương và rơi vào nghèo của dân cư ở. Chỉ số này càng cao tính bền vững của giảm nghèo càng thấp. =(tổng số hộ mới ñưa vào diện hộ nghèo trong năm)/tổng số hộ nghèo trong năm % II Nhóm chỉ số về nhận thức (Sử dụng các công cụ ñặc trưng cá nhân ñể xem xét sự thay ñổi nhận thức, thái ñộ) 1 Tỷ lệ người nghèo có nhận thức ñúng về giảm nghèo bền vững Tổng số người nghèo có nhận thức ñúng trong nghiên cứu/mẫu khảo sát % 2 Tỷ lệ người nghèo tự ñánh giá là quyết tâm vươn lên thoát nghèo Tổng số người nghèo có quyết tâm vươn lên trong nghiên cứu/mẫu khảo sát % 209 3 Tỷ lệ cán bộ có nhận thức ñúng về giảm nghèo bền vững Tổng số cán bộ có nhận thức ñúng trong nghiên cứu/mẫu khảo sát % Tỷ lệ cán bộ quan tâm hỗ trợ cho giảm nghèo (thông qua hành vi như ñề xuất sáng kiến giảm nghèo,...) Tổng số cán bộ chủ ñộng, tích cực thực hiện công tác giảm nghèo trong nghiên cứu/mẫu khảo sát % III Nhóm chỉ số về tiếp cận sản phẩm cụ thể giảm nghèo 1 Số người nghèo ñược cấp thẻ BHYT % 2 Tỷ lệ người nghèo ñược cấp thẻ BHYT % 3 Số lượt người nghèo khám chữa bệnh bằng thẻ BHYT % 4 Số HS nghèo ñược miễn giảm học phí % 5 Số HS nghèo ñược cấp học bổng % 6 Số người nghèo ñược hỗ trợ ñào tạo nghề % 7 Tỷ lệ người nghèo ñược hỗ trợ ñào tạo nghề % 8 Số lớp tập huấn hướng dẫn cách làm ăn, khuyến nông cho người nghèo % 9 Tổng số hộ nghèo ñược vay vốn % 10 Tỷ lệ hộ nghèo ñược vay vốn % 11 Tổng kinh phí cho vay ưu ñãi hộ nghèo % 12 Tổng số hộ nghèo ñược hỗ trợ SX % 13 Tỷ lệ hộ nghèo ñược hỗ trợ SX % 210 Phụ lục 4: Tổng hợp các giải pháp vận dụng marketing xã hội vào giảm nghèo bền vững Chiến lược marketing xã hội ðối tượng Vấn ñề Sản phẩm Giá Phân phối Truyền thông marketing Người nghèo Ý chí quyết tâm vươn lên thoát nghèo của một bộ phận người nghèo chưa cao Ý chí quyết tâm vươn lên thoát nghèo Các chương trình truyền thông có nội dung thúc ñẩy nhận thức, nâng cao ý chí, quyết tâm giảm nghèo. Các tài liệu cụ thể, các bài báo, ấn phẩm, các khóa tập huấn, hướng dẫn, các phóng sự về gương sáng giảm nghèo; bài học kinh nghiệm về giảm nghèo, bài thuyết trình của người có uy tín... Làm rõ lợi ích từ các nỗ lực vươn lên là không chỉ tăng thu nhập mà còn thể hiện giá trị cá nhân, nó xứng ñáng ñể từ bỏ thái ñộ an phận, “chịu khổ chứ không chịu khó”. Các sản phẩm thân thiện với người nghèo như lời lẽ ñơn giản, ngôn ngữ ñược ñịa phương hóa, tập huấn ñầu bờ dễ thực tập Nơi thuận lợi nhất mà người nghèo ñược phổ biến, tư vấn. Người nghèo có thể trao ñổi, tìm hiểu nội dung, chính sách giảm nghèo; ñược lý giải về giá trị của nỗ lực tự vươn lên thoát nghèo tại nhà văn hóa thôn, nhà trưởng thôn hay nơi gặp gỡ của người dân. Tổ chức các sự kiện tôn vinh các giá trị về nỗ lực tự vươn lên thoát nghèo; Hỗ trợ vật chất ñộng viên các cá nhân có thành tích giảm nghèo hoặc tích cực tham gia các chương trình tập huấn, hướng dẫn cách làm ăn; tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về giảm nghèo. Người nghèo Năng lực của người nghèo hạn chế Thái ñộ và hành vi chủ ñộng học hỏi, tìm hiểu ñể có năng lực phát triển sản xuất, kinh doanh Nội dung các chương trình dạy nghề, hướng dẫn cách làm ăn, tham quan học tập kinh nghiệm Các tài liệu hướng dẫn cách làm ăn; tài liệu học nghề,.. Giảm thiểu các rào cản và nêu rõ những lợi ích khi học hỏi, áp dụng kiến thức, hiểu biết, kỹ năng vào phát triển sản xuất kinh doanh. ðược hỗ trợ kinh phí khi ñi tham quan mô hình; tài liệu ñược dịch ra tiếng ñịa phương ñể giảm e ngại; tập huấn cụ thể, ñơn giản, có công cụ hỗ trợ ñể dễ hiểu; Thay vì tổ chức tập huấn theo hình thức giảng viên nên chuyển sang tổ chức theo hình thức trình diễn hoặc các hoạt ñộng chia sẻ, học tập kinh nghiệm làm ăn giữa các hộ gia ñình trong một cộng ñồng; giữa các hộ gia ñình thuộc các cộng ñồng Tổ chức các cuộc thi liên quan ñến tay nghề, năng suất lao ñộng, sáng tạo,... từ cấp thôn bản trở lên. Quảng bá cho nội dung hướng dẫn. Công nhận (tôn vinh) trong cộng ñồng và xã hội cũng như khuyến khích khác (ñược ñi thăm quan, học tập miễn phí,...). Người nghèo Người nghèo Chủ ñộng, tích cực tìm kiếm cơ hội thị trường và tiếp cận, khai Giảm các chi phí và ái ngại khi tìm kiếm cơ hội thị Người nghèo có thể tiếp cận thông tin kinh tế ngay Tổ chức các sự kiện tôn vinh các giá trị về sự năng 211 chưa chủ ñộng tìm kiếm cơ hội thị trường thác cơ hội phát triển kinh tế Hệ thống thông tin thị trường hàng hóa, tài chính, thị trường lao ñộng-việc làm,.. Tài liệu tập huấn; sách hướng dẫn sử dụng thông tin thị trường; thẻ ưu ñãi tham gia hội chợ, các buổi trao ñổi tai ñịa phương về tiềm năng, nguồn lực phát triển kinh tế của người nghèo... trương. Hỗ trợ ñể người nghèo tham gia các sự kiện giao lưu kinh tế-xã hội làm cho người nghèo không còn cảm thấy xa lạ với thị trường (hội chợ hàng hoá, ñặc sản của người miền núi, dân tộc). tại ñịa phương Tổ chức hoạt ñộng hỗ trợ ñột xuất người nghèo của ñịa phương (cấp tỉnh) ở các thành phố, ñô thị mà người dân có thể dễ dàng tìm kiếm việc làm. ñộng tìm kiếm cơ hội thị trường; Hỗ trợ vật chất ñộng viên các cá nhân có thành tích giảm nghèo hoặc tích cực tham gia các chương trình tập huấn, hướng dẫn cách làm ăn, phát hiện cơ hội thị trường Người nghèo Người nghèo chưa nhận thức ñầy ñủ về quyền và lợi ích trong tiếp cận dịch vụ xã hội Làm cho người nghèo hiểu và các nỗ lực khuyến khích, ñộng viên làm cho người nghèo không e ngại trong quá trình tiếp cận lợi ích Dịch vụ xã hội thân thiện và dễ tiếp cận ñối với người nghèo; hỗ trợ tư vấn pháp lý cho người nghèo Hướng dẫn quy trình, thủ tục tiếp cận dịch vụ xã hội, thẻ ưu tiên,.. Giảm các chi phí và ái ngại khi tiếp cận dịch vụ xã hội, ñồng thời làm rõ cho người dân thấy ñược lợi ích lớn khi tiếp cận dịch vụ xã hội. Nên có cán bộ tư vấn, hướng dẫn ngay tại cơ sở ñể các thủ tục tiếp cận dịch vụ không trở thành rào cản ñối với người nghèo. ðưa các dịch vụ ñến gần người dân hơn. Ví dụ: tổ chức các ñội khám chữa bệnh di ñộng ñến những ñịa bàn khó khăn. Xây dựng các trường học thuận lợi cho việc ñi lại của trẻ em trong vùng. Thực hiện khuyến khích người nghèo tiếp cận dịch vụ xã hội. Ví dụ: trẻ em ở vùng khó khăn ñược hỗ trợ gạo hoặc tiền khi trẻ em nghèo ñến trường thường xuyên. Người nghèo Người nghèo chưa quan tâm ñến phòng ngừa, hạn Làm cho người nghèo hiểu và chủ ñộng phòng ngừa, hạn chế rủi ro. Các chương trình tiêm phòng, mua bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội,.. Làm cho người nghèo dễ dàng so sánh và thấy ñược rằng nếu thực hiện phòng ngừa, hạn chế rủi ro sớm sẽ giảm thiệt hại khi rủi ro xảy ra hoặc ñược bù ñắp thiệt hại Tổ chức tập huấn, hướng dẫn tại ñịa phương; thử nghiệm mô hình và cung cấp các bài học kinh nghiệm tại các cuộc họp thôn bản. Những người tham gia các hoạt ñộng phòng ngừa sớm sẽ ñược khuyến khích ñộng viên về tinh thần, vật chất. Ưu ñãi cho người 212 chế rủi ro Bài giảng, hướng dẫn, tập huấn, xây dựng chính sách bảo hiểm ưu ñãi ñối với người dân ở ñịa bàn khó khăn, hình thành các loại hình quỹ hỗ trợ rủi ro. Hệ thống bán lẻ bảo hiểm ưu ñãi cho người dân vùng khó khăn (nên kết hợp với ngân hàng chính sách xã hội) nghèo/cận nghèo mua bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế ðối tác tham gia giảm nghèo Nhận thức về giảm nghèo ở các nhóm ñối tác xã hội cần ñược tăng cường Nhận thức của các nhóm ñối tác xã hội ñối với giảm nghèo bền vững ñầy ñủ, rõ ràng. Các nghiên cứu, các chương trình truyền thông về giảm nghèo bền vững. Các bài phát biểu, các ấn phẩm; tổ chức các buổi giao lưu, trao ñổi về giảm nghèo; lập mạng lưới ñối tác vì giảm nghèo bền vững ở Việt Nam. Nâng tầm giá trị của các hoạt ñộng, ñóng góp vào giảm nghèo từ ñó làm tăng lợi ích cảm nhận. Bổ sung các lợi ích cụ thể như ñược tăng lương, ñề bạt ñối với cán bộ. Tổ chức các hội thảo, giao lưu kết hợp ñi thực ñịa ñể các ñối tác chia sẻ, cảm nhận hay hình dung ñược tác ñộng từ những ñóng góp mà các ñối tác ñã thực hiện. Tổ chức các hoạt ñộng trao ñổi, tập huấn tại ñịa phương. Tuyên dương và tôn vinh những cá nhân, tổ chức có nhiều ñóng góp cho giảm nghèo bền vững. Thực hiện khuyến khích ñộng viên bằng vật chất, vị trí công tác ðối tác tham gia giảm nghèo Chưa ñủ các chính sách, hỗ trợ tạo thuận lợi hơn ñể giảm nghèo bền vững Khẳng ñịnh rõ hệ thống chính sách phát triển kinh tế-xã hội là nền tảng thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững. Các ñề xuất chính sách, giải pháp cụ thể hỗ trợ thiết thực cho giảm nghèo bền vững. Các cam kết giảm nghèo của Chính phủ, các mô hình giảm nghèo bền vững ñược giới thiệu. Làm rõ trách nhiệm của các cơ quan và khẳng ñịnh sự tin tưởng ñối với ñội ngũ cán bộ hiện nay có ñủ năng lực, trình ñộ ñể xây dựng cơ chế, chính sách thích hợp gắn tăng trưởng và giảm nghèo toàn diện nếu họ quyết tâm. Thông qua các hoạt ñộng vận ñộng như hội thảo, báo cáo kết quả thí ñiểm các dự án giảm nghèo; Thiết kế và tổ chức thăm quan học tập mô hình, kinh nghiệm giảm nghèo bền vững ở một số quốc gia trên thế giới Khen thưởng, ñộng viên các ñịa phương, tổ chức có sáng kiến giảm nghèo bền vững và hỗ trợ thực hành các sáng kiến. ðối tác tham gia giảm Tiếp tục thu hút nguồn lực Nguồn lực chưa ñủ và tiếp tục thu hút, ñóng góp nguồn lực cho giảm nghèo; Gia tăng lợi ích bằng những giá trị, hình ảnh tốt ñẹp khi tham gia, ñóng góp vào Các buổi thuyết trình trong các sự kiện vận ñộng cho từng cấp ñộ. Tuyên dương và tôn vinh những cá nhân, tổ chức có nhiều ñóng góp cho giảm 213 nghèo cho giảm nghèo Bất kỳ ai, tổ chức nào cũng có thể tham gia ñóng góp vào giảm nghèo theo những cách thức khác nhau và dựa vào tiềm năng của mình. Các cam kết cho mục tiêu giảm nghèo bền vững; Các ñề xuất hỗ trợ có mục tiêu rõ ràng. giảm nghèo. ðối với các nhà tài trợ quốc tế: tiếp tục duy trì hội nghị thường niên các nhà tài trợ cho Việt Nam; ñối với các cán bộ ở ñịa phương tổ chức tập huấn và thăm quan thực ñịa. nghèo bền vững. Thực hiện khuyến khích ñộng viên bằng vật chất, vị trí công tác ðối tác tham gia giảm nghèo Tăng cường xây dựng cộng ñồng tương trợ, ñoàn kết Nhận rõ vai trò, trách nhiệm của mỗi người ñối với việc xây dựng cộng ñồng. Các khoá tập huấn, hướng dẫn phương pháp hình thành, hoạt ñộng của các tổ chức xã hội; xây dựng quy tắc ứng xử. Các sự kiện trong cộng ñồng, quyên góp hỗ trợ người gặp rủi ro. Cảm nhận tốt ñẹp về một cộng ñồng ñoàn kết. Kết hợp các hoạt ñộng xây dựng cộng ñồng với các hoạt ñộng giao lưu, văn hóa văn nghệ ñể việc tham gia của các cá nhân, tổ chức trở nên thuận lợi và không nặng nề (giảm chi phí cảm nhận) Trao ñổi trong các cuộc họp thôn, bản. Tổ chức các sự kiện văn hóa, thể thao trong cộng ñồng từ cấp thôn bản. Tôn vinh những tấm gương, ñiển hình về xây dựng cộng ñồng ñoàn kết, chia sẻ, hỗ trợ nhau khi khó khăn ở cả cấp ñịa phương, quốc gia và quốc tế. ðối tác tham gia giảm nghèo Cải thiện chất lượng cung cấp dịch vụ giảm nghèo Trân trọng những nỗ lực giúp cho người nghèo tiếp cận dịch vụ một cách hiệu quả, ít rào cản. Nội dung tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ chuyên môn; tiêu chí quản lý chất lượng dịch vụ xã hội. Tổ chức các buổi thuyết trình về phương pháp làm việc với người nghèo ở mỗi lĩnh vực và phổ biến kinh nghiệm tốt. Gia tăng niềm vui (lợi ích tinh thần), tạo sự ñồng cảm cho người cung cấp dịch vụ thông qua các buổi tọa ñàm, tham quan hộ nghèo sau (khi tiếp nhận dịch vụ mà cán bộ cung cấp). Tại các buổi họp, tập huấn chuyên môn của cơ quan quản lý, chính quyền. Hướng dẫn thực hành cách tiếp cận và cung cấp dịch vụ cho người nghèo ngay tại nơi làm việc. Khen thưởng, ñộng viên những cá nhân, tập thể có sáng kiến cung cấp dịch vụ chất lượng tốt; tăng ñược khả năng tiếp cận của người nghèo. “Xây dựng hình ảnh người cung cấp dịch vụ giảm nghèo thân thiện của năm”.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfUnlock-la_buixuandu_3402.pdf
Luận văn liên quan