Mẫu đánh giá tác động môi trường nhà ở cao tầng tại Hà Nội

Căn cứ công văn số 6669/ QĐ- UB ngày 11/10/2004 của UBND Tp Hà Nội về việc giao Viện Nghiên cứu Da- Giầy (Bộ Công Nghiệp) 489,4 m2 đất tại số 20 Núi Trúc- P. Giảng Võ - Q. Ba Đình tiếp tục sử dụng cùng với 2.091 m2 đất đã xây dựng công trình đang sử dụng làm cơ sở làm việc và nghiên cứu khoa học của ngành Da- Giầy. Căn cứ công văn số 3645/ QĐ - BCN ngày 15/12/2006 của Bộ công nghiệp về việc phê duyệt Đề án chuyển đổi Viện Nghiên cứu Da- Giầy thành tổ chức khoa học và công nghệ thực hiện chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm quy định tại Nghị định số 115/2005/NĐ - CP. Căn cứ công văn số 939/BCN- KHĐT ngày 07/03/2007 của Bộ Công Nghiệp về việc chấp thuận lập dự án đầu tư xây dựng trụ sở văn phòng, trung tâm thương mại tại 20 phố Núi Trúc, Ba Đình, Hà Nội. Căn cứ công văn số 20/ QĐ - BCN ngày 18/5/2007 của Bộ Công Nghiệp về việc quyết định ban hành Điều lệ Tổ chức và hoạt động của Viện Nghiên Cứu Da-Giầy, tổ chức khoa học và công nghệ thực hiện cơ chế tự chủ, tự chiụ trách nhiệm, hoạt động theo mô hình Viện với các đơn vị thành viên. Căn cứ công văn số 2584/BCT- KHĐT ngày 01/11/2007 của Bộ Công Thương về việc lựa chọn nhà đầu tư hợp tác đầu tư xây dựng tòa nhà cao cấp, trụ sở, trung tâm thương mại và văn phòng cho thuê. Căn cứ công văn số 760/ VQH- T1 ngày 06/12/2007 của Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội về việc cấp số liệu kỹ thuật tại số 20 phố Núi Trúc- quận Ba Đình- Hà Nội. Căn cứ công văn số 3935/BCT- TCKT ngày 13/12/2007 của Bộ Công Thương về việc làm thủ tục xin cấp chứng nhận quyền sử dụng đất. Căn cứ công văn số 7187/ UBND- XD ĐT ngày 17/12/2007 của Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội về việc lập dự án xây dựng tòa nhà cao cấp hỗn hợp làm trụ sở, trung tâm thương mại, văn phòng cho thuê tại số 20 phố Núi Trúc.

doc141 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2967 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Mẫu đánh giá tác động môi trường nhà ở cao tầng tại Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT BOD  :  Nhu cÇu «xi sinh ho¸   BVMT  :  B¶o vÖ m«i tr­êng   COD  :  Nhu cÇu oxi ho¸ häc   CP  :  ChÝnh phñ   CTR  :  ChÊt th¶i r¾n   §CCT  :  §Þa chÊt c«ng tr×nh   §TM  :  §¸nh gi¸ t¸c ®éng m«i tr­êng   KHCN&MT  :  Bé Khoa häc, C«ng nghÖ vµ M«i tr­êng   NCKT  :  Nghiªn cøu kh¶ thi   PCCC  :  Phßng ch¸y ch÷a ch¸y   QL  :  Quèc lé   Q§ - UB  :  QuyÕt ®Þnh cña Uû ban   TCCP  :  Tiªu chuÈn cho phÐp   TCVN  :  Tiªu chuÈn ViÖt Nam   TNMT  :  Tµi nguyªn vµ M«i tr­êng   UBND  :  Uû ban nh©n d©n   VOC  :  Hîp chÊt h÷­ c¬ dÔ bay h¬i   VSMT  :  VÖ sinh m«i tr­êng   XDCT  :  X©y dùng c«ng tr×nh   Môc lôc Më ®Çu 5 1. XuÊt xø cña Dù ¸n 5 2. Môc ®Ých vµ néi dung cña b¸o c¸o 8 2.1. Môc ®Ých 8 2.2. Néi dung b¸o c¸o §TM 8 KÕt luËn vµ, kiÕn nghÞ vµ cam kÕt 9 3. C¨n cø ph¸p lý vµ kü thuËt cña viÖc thùc hiÖn ®¸nh gi¸ t¸c ®éng m«i tr­êng (§TM) 9 3.1. C¨n cø ph¸p lý chung 9 3.2. C¨n cø ph¸p lý cña Dù ¸n 11 4. Tæ chøc thùc hiÖn §TM 13 4.1. Ph­¬ng ph¸p vµ thiÕt bÞ sö dông trong ®o ®¹c, lÊy mÉu, ph©n tÝch 13 4.1.1. Kh¶o s¸t ®o ®¹c, lÊy mÉu, ph©n tÝch ®¸nh gi¸ hiÖn tr¹ng m«i tr­êng 13 a. M«i tr­êng kh«ng khÝ 13 b. M«i tr­êng n­íc 14 4.1.2. §iÒu tra thu thËp c¸c sè liÖu vÒ ®iÒu kiÖn tù nhiªn, kinh tÕ x· héi 14 4.1.3. C¸c ph­¬ng tiÖn lÊy mÉu, ®o ®¹c, ph©n tÝch, ®¸nh gi¸ hiÖn tr¹ng 15 4.2. C¬ quan vµ c¸ nh©n tham gia 16 Ch­¬ng I. M« t¶ tãm t¾t dù ¸n 18 1.1. Tªn Dù ¸n 18 1.2. chñ dù ¸n 18 1.3. vÞ trÝ ®Þa lý cña Dù ¸n 18 1.4. Môc tiªu ®Çu t­ 18 1.5. Quy m« Dù ¸n 19 1.6. tæng møc ®Çu t­ cña dù ¸n 32 1.7. thêi gian thùc hiÖn dù ¸n 32 Ch­¬ng II. §iÒu kiÖn m«i tr­êng tù nhiªn vµ kinh 33 2.1. ®iÒu kiÖn tù nhiªn vµ m«i tr­êng 33 2.1.1. §iÒu kiÖn vÒ ®Þa chÊt c«ng tr×nh, thuû v¨n 33 2.1.2. §iÒu kiÖn khÝ t­îng thuû v¨n 33 2.1.3. HiÖn tr¹ng khu ®Êt x©y dùng Dù ¸n 39 2.2. HiÖn tr¹ng kinh tÕ x· héi khu vùc Dù ¸n 39 2.3. ®iÒu kiÖn h¹ tÇng kü thuËt khu vùc thùc hiÖn dù ¸n 39 2.4. hiÖn tr¹ng chÊt l­îng m«i tr­êng khu vùc dù ¸n 40 2.4.1. HiÖn tr¹ng chÊt l­îng m«i tr­êng kh«ng khÝ vµ tiÕng ån khu vùc Dù ¸n 40 Khu vùc 42 Ch­¬ng III. §¸nh gi¸ t¸c ®éng m«i tr­êng 45 3.1. C¸c nguån g©y t¸c ®éng, ®èi t­îng quy m« bÞ t¸c ®éng 45 3.2. §¸nh gi¸ c¸c t¸c ®éng trong c¸c giai ®o¹n triÓn khai x©y dùng dù ¸n 48 3.2.1. §¸nh gi¸ t¸c ®éng cña Dù ¸n trong giai ®o¹n gi¶i phãng mÆt b»ng 48 3.2.2. §¸nh gi¸ t¸c ®éng m«i tr­êng trong giai ®o¹n thi c«ng 49 B¶ng 3.3. Nång ®é c¸c chÊt « nhiÔm trong n­íc th¶i sinh ho¹t 51 Ch­¬ng IV. BiÖn ph¸p gi¶m thiÓu t¸c ®éng xÊu, phßng ngõa vµ øng phã sù cè m«i tr­êng 75 4.1. BiÖn ph¸p gi¶m thiÓu trong giai ®o¹n gi¶i phãng mÆt b»ng 75 4.1.1. KiÓm so¸t vµ gi¶m thiÓu « nhiÔm bôi 75 4.1.2. Gi¶m thiÓu « nhiÔm m«i tr­êng kh«ng khÝ 76 4.1.3. Gi¶m thiÓu « nhiÔm m«i tr­êng ®Êt, n­íc 76 4.2. C¸c biÖn ph¸p gi¶m thiÓu « nhiÔm trong giai ®o¹n thi c«ng 77 4.2.1. C¸c biÖn ph¸p gi¶m thiÓu « nhiÔm kh«ng khÝ 77 4.2.2. C¸c biÖn ph¸p gi¶m thiÓu tiÕng ån vµ ®é rung 80 4.2.3. BiÖn ph¸p gi¶m thiÓu « nhiÔm m«i tr­êng n­íc 84 C¸c ¶nh h­ëng ®Õn m«i tr­êng n­íc trong giai ®o¹n nµy do ho¹t ®éng cña c¸c xe san ñi ®Êt, xe chë nguyªn vËt liÖu, n­íc th¶i sinh ho¹t, n­íc th¶i x©y dùng... BiÖn ph¸p khèng chÕ « nhiÔm m«i tr­êng n­íc bao gåm : 84 a. §èi víi n­íc th¶i sinh ho¹t 84 4.2.4. C¸c biÖn ph¸p gi¶m thiÓu « nhiÔm m«i tr­êng ®Êt 85 4.3. C¸c biÖn ph¸p gi¶m thiÓu « nhiÔm giai ®o¹n vËn hµnh 95 4.3.1. Gi¶i ph¸p tho¸t n­íc m­a vµ xö lý n­íc th¶i 95 4.3.1.1 HÖ thèng tho¸t n­íc m­a 95 4.3.1.2. HÖ thèng tho¸t n­íc th¶i 97 4.3.1.3. HÖ thèng xö lý n­íc th¶i sinh ho¹t 97 4.3.2. C¸c gi¶i ph¸p ng¨n ngõa « nhiÔm kh«ng khÝ 100 B¶ng 4.3. HiÖu qu¶ läc bôi cña c©y xanh 101 B¶ng 4.4. HiÖu qu¶ läc bôi cña c©y xanh 102 4.3.3. BiÖn ph¸p khèng chÕ « nhiÔm tiÕng ån vµ ®é rung 102 4.3.4. C¸c biÖn ph¸p qu¶n lý chÊt th¶i r¾n 104 4.3.5. Ng¨n ngõa vµ xö lý « nhiÔm mïi 104 4.3.6. C¸c biÖn ph¸p phßng chèng ch¸y næ 105 Ch­¬ng V. ch­¬ng tr×nh qu¶n lý vµ gi¸m s¸t m«i 109 5.1. Ch­¬ng tr×nh qu¶n lý vµ gi¸m s¸t m«i tr­êng 109 5.1.1. C¬ së ph¸p lý 109 5.1.2. Ch­¬ng tr×nh qu¶n lý m«i tr­êng 109 5.2. Ch­¬ng tr×nh gi¸m s¸t, quan tr¾c m«i tr­êng 110 5.2.1. Giai ®o¹n x©y dùng 111 5.2.1.1. Quan tr¾c chÊt l­îng m«i tr­êng kh«ng khÝ 111 5.2.1.2. Gi¸m s¸t chÊt l­îng n­íc mÆt 112 5.2.1.3. Quan tr¾c chÊt l­îng m«i tr­êng n­íc ngÇm 113 5.2.1.4. Quan tr¾c c¸c hiÖn t­îng sôt lón xung quanh khu vùc dù ¸n 114 5.2.2. Giai ®o¹n vËn hµnh dù ¸n 115 Ch­¬ng VI. Tham vÊn ý kiÕn céng ®ång 116 6.1 Sù cÇn thiÕt cña viÖc tham vÊn ý kiÕn céng ®ång 116 6.2. Môc ®Ých cña viÖc tham vÊn ý kiÕn céng ®ång 116 6.3. Ph­¬ng ph¸p tiÕn hµnh 116 6.4. Tæng hîp c¸c ý kiÕn tham vÊn 117 6.4.1. ý kiÕn cña Uû ban nh©n d©n quËn 117 6.4.2. ý kiÕn cña Uû ban mÆt trËn tæ quèc quËn 118 KÕt luËn vµ kiÕn nghÞ 119 1. kÕt luËn 119 2. KiÕn nghÞ 120 Cam kÕt 121 1. Cam kÕt thùc hiÖn c¸c biÖn ph¸p b¶o vÖ m«i tr­êng 121 2. Tr¸ch nhiÖm cña ban qu¶n lý dù ¸n trong c«ng t¸c b¶o vÖ m«i tr­êng 122 PhÇn phô lôc 124 Më ®Çu 1. XuÊt xø cña Dù ¸n Căn cứ công văn số 6669/ QĐ- UB ngày 11/10/2004 của UBND Tp Hà Nội về việc giao Viện Nghiên cứu Da- Giầy (Bộ Công Nghiệp) 489,4 m2 đất tại số 20 Núi Trúc- P. Giảng Võ - Q. Ba Đình tiếp tục sử dụng cùng với 2.091 m2 đất đã xây dựng công trình đang sử dụng làm cơ sở làm việc và nghiên cứu khoa học của ngành Da- Giầy. Căn cứ công văn số 3645/ QĐ - BCN ngày 15/12/2006 của Bộ công nghiệp về việc phê duyệt Đề án chuyển đổi Viện Nghiên cứu Da- Giầy thành tổ chức khoa học và công nghệ thực hiện chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm quy định tại Nghị định số 115/2005/NĐ - CP. Căn cứ công văn số 939/BCN- KHĐT ngày 07/03/2007 của Bộ Công Nghiệp về việc chấp thuận lập dự án đầu tư xây dựng trụ sở văn phòng, trung tâm thương mại tại 20 phố Núi Trúc, Ba Đình, Hà Nội. Căn cứ công văn số 20/ QĐ - BCN ngày 18/5/2007 của Bộ Công Nghiệp về việc quyết định ban hành Điều lệ Tổ chức và hoạt động của Viện Nghiên Cứu Da-Giầy, tổ chức khoa học và công nghệ thực hiện cơ chế tự chủ, tự chiụ trách nhiệm, hoạt động theo mô hình Viện với các đơn vị thành viên. Căn cứ công văn số 2584/BCT- KHĐT ngày 01/11/2007 của Bộ Công Thương về việc lựa chọn nhà đầu tư hợp tác đầu tư xây dựng tòa nhà cao cấp, trụ sở, trung tâm thương mại và văn phòng cho thuê. Căn cứ công văn số 760/ VQH- T1 ngày 06/12/2007 của Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội về việc cấp số liệu kỹ thuật tại số 20 phố Núi Trúc- quận Ba Đình- Hà Nội. Căn cứ công văn số 3935/BCT- TCKT ngày 13/12/2007 của Bộ Công Thương về việc làm thủ tục xin cấp chứng nhận quyền sử dụng đất. Căn cứ công văn số 7187/ UBND- XD ĐT ngày 17/12/2007 của Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội về việc lập dự án xây dựng tòa nhà cao cấp hỗn hợp làm trụ sở, trung tâm thương mại, văn phòng cho thuê tại số 20 phố Núi Trúc. Căn cứ công văn số 1035/UBND- XD ĐT ngày 19/1/2008 của Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội về việc kiểm tra tình hình quản lý, sử dụng đất của Viện Nghiên cứu Da Giầy thành phố Hà Nội về việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất tại 20 phố Núi Trúc, quận Ba Đình. Căn cứ công văn số 593/STNMT&NĐ.ĐKTK ngày 02/2/2008 của Sở Tài nguyên môi trường và nhà đất Hà Nội về việc kiểm tra tình hình quản lý, sử dụng đất của Viện nghiên cứu Da Giầy tại số 20, phố Núi Trúc, phường Giảng Võ, quận Ba Đình. Căn cứ công văn số 221/QHKT- P1 ngày 04/2/2008 của Sở Quy hoạch- Kiến trúc về việc thông tin quy hoạch kiến trúc khu đất tại 20 phố Núi Trúc, phường Giảng Võ, quận Ba Đình. Căn cứ công văn 1551/BCT- CNN ngày 27/02/2008 của Bộ Công Thương về việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất của Viện Nghiên cứu Da Giầy. Căn cứ bản vẽ chỉ giới đường đỏ (ký hiệu CGĐĐ) do Viện quy hoạch xây dựng Hà Nội lập ngày 29/11/2007 được Sở quy hoạch kiến trúc thành phố Hà Nội chấp thuận ngày 30/11/2007. Căn cứ bản đồ hiện trạng tỷ lệ 1/500 do Công ty địa chính Hà Nội lập tháng 10 năm 2007. Căn cứ báo cáo khảo sát địa chất do công ty Tư vấn đầu tư và Xây dựng Đất Việt (VILANDCO). Căn cứ hồ sơ thiết kế sơ bộ phần kiến trúc dự án do công ty TNHH SWA Việt Nam. Việc lập dự án đầu tư xây dựng công trình theo đúng quy hoạch được duyệt là thực hiện kịp thời chủ trương chính sách của Thành phố, phù hợp với quy hoạch chung của khu vực và chiến lược của Thành phố Hà Nội. Sự cần thiết phải đầu tư Trong hơn một thập kỷ qua cùng với chính sách mở cửa, nền kinh tế của Việt Nam thường xuyên đạt mức tăng trưởng 6,5% - 7,5%, đồng thời thu nhập của các tầng lớp nhân dân được cải thiện đáng kể. Trong bối cảnh đó nhu cầu về xây dựng các công trình dân dụng là rất lớn. Quận Ba Đình nằm ở trung tâm của Thủ đô Hà Nội, phía Tây giáp quận Tây Hồ, phía Nam giáp quận Hoàn Kiếm và quận Đống Đa, phía Nam giáp quận Cầu Giấy. Với vị trí thuận lợi, nằm tại phường Giảng Võ, quận Ba Đình, Hà Nội. Là trung tâm hoạt động chính trị, kinh tế, giáo dục, khoa học- kỹ thuật, đồng thời là một trung tâm lớn về kinh tế của Quận và thủ đô Hà Nội. Trong quá trình khảo sát điều tra, được biết hiện nay dòng đầu tư nước ngoài và lượng khách du lịch và các thương gia đến Hà Nội ngày càng nhiều, Hà Nội đang thiếu trầm trọng văn phòng làm việc và trung tâm thương mại dịch vụ. Thành phố Hà Nội đang khuyến khích các dự án đầu tư xây dựng Văn phòng và trung tâm thương mại. Hơn nữa, phần đất ở 20 phố Núi Trúc là địa điểm tốt, có nhiều thế mạnh cần được khai thác lợi thế của nó cho xứng đáng với vị thế gần khách sạn lớn như Khách sạn Hà Nội, Giảng Võ, hồ Giảng Võ và Hồ Ngọc Khánh tạo nên một quần thể công trình đồng bộ cho khu vực, Viện nghiên cứu Da Giầy và Công ty Cổ phần Trung Thủy sau khi bàn bạc, tính toán và cân nhắc kỹ lưỡng thấy cần thiết đầu tư xây dựng tại 20 phố Núi Trúc “ Tòa nhà văn phòng làm việc, trung tâm thương mại” nhằm cải tạo các điều kiện làm việc và dịch vụ giải trí tăng giá trị của khu đất. 2. Mục đích và nội dung của báo cáo 2.1. Mục đích Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư xây dựng “Tòa nhà Lancaster” tại 20 phố Núi Trúc - P. Giảng Võ - Q. Ba Đình - Hà Nội được thực hiện nhằm: Xác định các hoạt động của dự án có khả năng ảnh hưởng đến chất lượng môi trường khu vực thực hiện dự án; Mô tả hiện trạng và chất lượng môi trường trong phạm vi dự án, đặc biệt là những khu vực chịu tác động trong tương lai khi dự án được triển khai, đi vào hoạt động; Đánh giá và xác định các tác động tích cực và tiêu cực của dự án đến môi trường sinh thái - vật lý, môi trường kinh tế - xã hội trong các giai đoạn thực hiện dự án; Xây dựng và đề xuất các biện pháp kỹ thuật, công nghệ và quản lý để ngăn chặn, giảm thiểu và loại trừ các tác động tiêu cực của dự án đến môi trường; Đề xuất chương trình quản lý và giám sát môi trường; Báo cáo ĐTM này cũng cung cấp các thông tin cơ sở, các chiến lược quản lý và các tiêu chuẩn để các cơ quan có chức năng tại địa phương và trung ương có thể đánh giá và kiểm soát. Đồng thời đây cũng là văn cứ cho chủ dự án thực hiện tốt các biện pháp bảo vệ môi trường trong quá trình triển khai xây dựng cũng như suốt quá trình hoạt động; Báo cáo ĐTM còn là cơ sở pháp lý, căn cứ khoa học để các Nhà đầu tư xem xét phê duyệt vốn đầu tư. 2.2. Nội dung báo cáo ĐTM Báo cáo đánh giá tác động môi trường cho dự án đầu tư xây dựng “Tổ hợp văn phòng, thương mại và nhà ở” tại 20 phố Núi Trúc - P. Giảng Võ - Q. Ba Đình - Hà Nội bao gồm những nội dung chính sau: Mở đầu. Chương 1: Mô tả tóm tắt dự án xây “Tổ hợp văn phòng, thương mại và nhà ở” tại 20 phố Núi Trúc - P. Giảng Võ - Q. Ba Đình - Hà Nội với những nội dung hạng mục công trình sẽ triển khai Chương 2: Điều kiện tự nhiên, môi trường và kinh tế- xã hội khu vực thực hiện dự án Chương 3: Đánh giá các tác động của dự án xây dựng “Tổ hợp văn phòng, thương mại và nhà ở” tại 20 phố Núi Trúc - P. Giảng Võ - Q. Ba Đình - Hà Nội đến môi trường khu vực thực hiện dự án. Chương 4: Đề xuất các biện pháp giảm thiểu tác động xấu, phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường. Chương 5. Chương trình quản lý và giám sát môi trường. Chương 6: Chương trình tham vấn cộng đồng Kết luận và, kiến nghị và cam kết 3. Căn cứ pháp lý và kỹ thuật của việc thực hiện đánh giá tác động môi trường (ĐTM) 3.1. Căn cứ pháp lý chung Căn cứ Luật xây dựng 2003; Căn cứ Luật đất đai; Nghị định số 99/2007/NĐ-CP ngày 13/6/2007 của Chính phủ về Quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình; Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ ban hành Quy định về quản lý chất lượng công trình xây dựng; Thông tư số 120/2003/TT-BTC ngày 12/12/2003 của Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành Nghị định số 158/2003/NĐ-CP ban hành ngày 10/12/2003 quy định một số chi tiết thi hành luật thuế giá trị gia tăng và luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật thuế GTGT; Thông tư số 05/2007/TT-BXD Hà Nội ngày 25 tháng 7 năm 2007 về việc hướng dẫn lập và quản lý chi phí XD thuộc các dự án đầu tư; -Thông tư 07/2006/TT-BXD ngày 10/11/2006 hướng dẫn điều chỉnh hệ số nhân công và máy trong xây dựng cơ bản; Thông tư số 76/2003/TT-BTC ngày 4/8/2003 của Bộ Tài chính hướng dẫn về bảo hiểm trong đầu tư xây dựng; Quyết định số 10/2005/QĐ-BXD ngày 15/4/2005 của Bộ Xây dựng về việc ban hành Định mức chi phí lập dự án đầu tư xây dựng công trình; Quyết định số 11/2005/QĐ-BXD ngày 15/4/2005 của Bộ Xây dựng về việc ban hành Định mức chi phí lập Dự án và thiết kế xây dựng công trình; Thông tư số 109/200/TT-BTC ngày 13/11/2000 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ thu, nộp và sử dụng lệ phí thẩm định đầu tư; Căn cứ Nghị định 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 và Nghị định số 112/2006/NĐ-CP ngày 29/9/2006 của Chính phủ về Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình; Căn cứ Nghị định 52/1999/NĐ-CP ngày 08/7/1999 và Nghị định số 12/2000/NĐ-CP ngày 05/5/2000, Nghị định số 07/2003/NĐ-CP ngày 30/01/2003 của chính phủ về việc ban hành Quy chế quản lý đầu tư xây dựng; Nghị định 80/2006/NĐ-CP ngày 9/8/2006 của Chính Phủ về việc quy định chi tiết Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008 của chính phủ về việc sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định 80/2006 ngày 09/8/2006 của Chính Phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ Môi trường Th«ng t­ 05/2008/TT-BTNMT ngµy 08/12/2008 cña Bé tµi nguyªn m«i tr­êng vÒ viÖc “H­íng dÉn ®¸nh gi¸ m«i tr­êng chiÕn l­îc, ®¸nh gi¸ t¸c ®éng m«i tr­êng vµ cam kÕt b¶o vÖ m«i tr­êng”; C¸c TCVN vÒ m«i tr­êng, TCVN 1995, TCVN 2000, TCVN 2001, TCVN 2005; NghÞ quyÕt 41-NQ/TW ngµy 15/11/2004 cña Bé chÝnh trÞ vÒ b¶o vÖ m«i tr­êng trong thêi kú c«ng nghiÖp hãa hiÖn ®¹i hãa ®Êt n­íc; QuyÕt ®Þnh sè 34/2005/Q§-TTg ngµy 22/2/2005 cña Thñ t­íng ChÝnh phñ vÒ BVMT trong thêi kú CNH-H§H ®Êt n­íc; C¨n cø QuyÕt ®Þnh sè 108/Q§-TTg ngµy 20/6/1998 cña Thñ t­íng chÝnh phñ vÒ viÖc phª duyÖt ®iÒu chØnh Quy ho¹ch chung thñ ®« Hµ Néi n¨m 2020; C¨n cø NghÞ ®Þnh sè 51/1999/N§-CP cña ChÝnh phñ vÒ viÖc quy ®Þnh chi tiÕt thi hµnh LuËt KhuyÕn khÝch ®Çu t­ trong n­íc (söa ®æi) sè 03/1998/QH10; C¨n cø Th«ng t­ sè 20/2002/TT-BTC ngµy 28/02/2002 cña Bé Tµi chÝnh vÒ viÖc h­íng dÉn thi hµnh NghÞ ®Þnh sè 71/2001/N§-CP ngµy 05/10/2001 cña ChÝnh phñ vÒ ­u ®·i ®Çu t­ x©y dùng nhµ ë ®Ó b¸n vµ cho thuª; Chi phÝ x©y dùng ®­îc x¸c ®Þnh trªn c¬ së tÝnh to¸n theo hå s¬ thiÕt kÕ c¬ b¶n vµ mét sè c«ng t¸c tÝnh theo suÊt ®Çu t­, qua kh¶o s¸t c¸c c«ng tr×nh ®· thùc hiÖn cã tÝnh chÊt t­¬ng tù t¹i ®Þa bµn Hµ Néi; Chi phÝ thiÕt bÞ t¹m tÝnh dùa theo gi¸ trÞ thÞ tr­êng t¹i thêi ®iÓm hiÖn t¹i trªn ®Þa bµn thµnh phè Hµ Néi; Một số văn bản pháp quy hiện hành về Xây dựng cơ bản. 3.2. Căn cứ pháp lý của Dự án - Căn cứ Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003; - Căn cứ Luật Đầu tư số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005; - Căn cứ Luật Kinh doanh bất động sản số 63/2006/QH ngày 29/6/2006; - Căn cứ Nghị định số 209/2005/NĐ-BXD ngày 16/12/2004 của Chính phủ ban hành quy chế quản lý đầu tư và xây dựng; Căn cứ Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 của Chính Phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình; Căn cứ Nghị định 112/2006/NĐ- CP ngày 29/9/2006 của Chính Phủ về sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005; Căn cứ Nghị định 108/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 của Chính Phủ về quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật đầu tư; Căn cứ Nghị định 153/2007/NĐ- CP ngày 15/10/2007 của Chính Phủ về quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật kinh doanh bất động sản; Căn cứ Nghị định 158/NĐ- CP ngày 01/01/2004 về việc quy định thuế giá trị gia tăng; Căn cứ Thông tư số 02/2007/TT- BXD ngày 14/2/2007 của Bộ Xây dựng về việc hướng dẫn một số nội dung về lập, thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình quy định tại Nghị định 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005; Căn cứ Thông tư số 05/2007/TT- BXD ngày 25/7/2007 về Hướng dẫn lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình; Căn cứ Thông tư số 33/2004/TT- BTC ngày 12/04/2004 của Bộ Tài Chính hướng dẫn bảo hiểm công trình xây dựng; Căn cứ Thông tư số 33/2007/ TT- BTC ngày 09/04/2007 của Bộ Tài Chính về việc quản lý, thanh quyết toán vốn đầu tư và vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư và xây dựng thuộc nguồn vốn ngân sách Nhà nước; Căn cứ Thông tư 106/1999/TT- BTC ngày 30/08/1999 của Bộ Tài Chính quy định chi tiết luật thuế giá trị gia tăng; Căn cứ Quyết định 1751/2005/QĐ- BXD ngày 14/8/2007 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng về việc ban hành định mức chi phí lập dự án và tư vấn đầu tư xây dựng công trình; Căn cứ Quyết định 682/BXD- CSXD ngày 14/12/1996 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng về Quy chuẩn xây dựng; Căn cứ công văn số 1600/BXD- VP ngày 25/07/2007 Viện kinh tế- Bộ Xây dựng về Suất đầu tư xây dựng cơ bản. 4. Tổ chức thực hiện ĐTM Chủ Dự án: Viện Nghiên cứu Da Giầy và công ty cổ phần tập đoàn Trung Thủy là đơn vị chịu trách nhiệm pháp lý thực hiện lập báo cáo ĐTM Dự án đầu tư xây dựng “Tòa nhà Lancaster” tại 20 phố Núi Trúc - P. Giảng Võ - Q. Ba Đình - Hà Nội. Đơn vị tư vấn Công ty Cổ phần tư vấn, đầu tư và xây dựng Đất Việt là đơn vị tư vấn giúp chủ Dự án lập báo cáo ĐTM này. Với sự tham gia của nhiều nhóm chuyên gia am hiểu về ĐTM thuộc các lĩnh vực chuyên sâu về kiểm soát ô nhiễm không khí, tiếng ồn - rung, ô nhiễm do nước thải, chất thải rắn, các chất thải độc hại, sinh thái môi trường của một số trường đại học, viện nghiên cứu, cơ quan tư vấn và một số cơ quan quản lý tham gia. Việc lập báo cáo ĐTM được dựa trên các thông tin, số liệu thu thập được trong các đợt khảo sát thực địa cùng với các dự toán, dự báo của các chuyên gia môi trường có kinh nghiệm kết hợp với tham khảo tài liệu trong và ngoài nước. 4.1. Phương pháp và thiết bị sử dụng trong đo đạc, lấy mẫu, phân tích đánh giá hiện trạng môi trường 4.1.1. Khảo sát đo đạc, lấy mẫu, phân tích đánh giá hiện trạng môi trường tại khu vực dự án Căn cứ nội dung đề cương của báo cáo, đoàn cán bộ khảo sát của Liên hiệp Khoa học Công nghệ Môi trường và Phát triển bền vững - Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam đã tiến hành khảo sát hiện trường khu vực Dự án và vùng lân cận với các nội dung khảo sát bao gồm : a. Môi trường không khí Đoàn khảo sát đã tiến hành đo nhanh một số thông số vi khí hậu ngay tại hiện trường bằng các thiết bị hiện số, đồng thời cũng tiến hành hấp thụ không khí tại khu vực dự án vào các dung dịch hấp thụ tương ứng và sau đó bảo quản trong các hòm chuyên dụng lưu mẫu, bảo quản mẫu, chuyên chở về phòng thí nghiệm để phân tích trên các thiết bị có độ chính xác cao. Các số liệu trong báo cáo là kết quả của 2 phương pháp này: + Các chỉ tiêu đo đạc phân tích: - Điều kiện vi khí hậu: Nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió, hướng gió, áp suất - Hàm lượng bụi lơ lửng - Các tác nhân hoá học trong môi trường không khí xung quanh: Carbon Monoxit CO, Sulfur Dioxit SO2, Nitrơ Dioxit NO2. - Tiếng ồn: tức thời, ồn tích phân và tiếng ồn phân tích theo giải tần + Vị trí đo đạc và số lượng lấy mẫu, phân tích - Với môi trường không khí, vi khí hậu lựa chọn 4 điểm x 2 ốp đo tại khu vực dự án (8 mẫu) - Với chỉ tiêu tiếng ồn lựa chọn 04 điểm x 2ốp đo/điểm x 3 số liệu (12 mẫu) b. Môi trường nước Đoàn khảo sát đã tiến hành đo đạc, lấy mẫu, phân tích đánh giá hiện trạng môi trường nước khu vực gồm: + Lấy mẫu, phân tích đánh giá chất lượng nước ngầm, nước mặt, nước thải - Lấy mẫu tại các giếng đào, giếng khoan và giếng nước thô tại khu vực dự kiến xây dựng dự án và khu vực dân cư xung quanh (03 mẫu x 3 ốp); - Lấy mẫy nước từ hệ thống kênh mương chảy qua khu vực dự án, nước ao tù tại khu vực dự án (03 mẫu x 3 ốp); + Các chỉ tiêu phân tích: nhiệt độ, pH, độ dẫn điện, độ đục, SS, DO, BOD5, COD, NH3, NO2-, PO43-, Hg, As, CN-, dầu động thực vật, Fe2+, tổng Coliform. 4.1.2. Điều tra thu thập các số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực dự án Thu thập các số liệu về điều kiện tự nhiên như: khí hậu, nhiệt độ, độ ẩm, bức xạ nhiệt, lượng mưa, gió, mực nước thủy văn và các số liệu về kinh tế - xã hội tại khu vực xây dựng dự án và vùng phụ cận. 4.1.3. Các phương tiện lấy mẫu, đo đạc, phân tích, đánh giá hiện trạng môi trường TT Thiết bị đo Nước sản xuất   1  Thiết bị đo gió  Anenometer  Anh   2  Thiết bị đo nhiệt độ, độ ẩm  Thermohydrometer  Ý   3  Thiết bị đo bức xạ nhiệt  Calorimeter  Anh   Thiết bị tiếng ồn và bụi   1  Thiết bị đo tiếng ồn  Sound Level Meter  Mỹ   2  Thiết bị đo tiếng ồn  Integating Sound Leven Meter NL-04  Nhật   3  Thiết bị lấy mẫu bụi tổng  Low Volume air Sampler SL - 15  Nhật   4  Thiết bị đo bụi Lazer  Lazer Dust Monitor  Nhật   Thiết bị lấy mẫu nước   1  Bơm lấy mẫu nước  Water Sampling  Mỹ   Thiết bị lấy mẫu các tác nhân hóa học trong không khí   1  Bộ lấy mẫu khí  Handy KIMOTO  Nhật   2  Thiết bị lấy mẫu khí đa chức năng  Multi Purpose Handy Air Sampler  Nhật   3  Bơm lấy mẫu khí  Air Sampling Pump  Mỹ   Thiết bị lấy mẫu đất và phân tích đất   1  Soil Sampling Kit   Mỹ   2  Soil Test Kit   Mỹ   Các thiết bị đo nhanh chất lượng môi trường không khí   1  Máy đo Cacbon Monoxyt  CO Riken Personal Monitor CO82  Nhật   2  Máy đo Nitơ Dioxyt NO2  Riken Personal Monitor SC-90  Nhật   3  Máy đo 4 chỉ tiêu khí độc  Toxic Gas Monitor  Nhật   4  Máy đo Cacbon Dioxyt  Riken Potable Model RI-411A  Nhật   Các thiết bị phân tích nước   1  Máy phân tích chất lượng nước  Water Analyzer  Mỹ   2  Bộ phận tích nước dã ngoại  Water Analyzer Lab HACH DREL  Mỹ   3  Thiết bị đo BOD5  HACH  Mỹ   4  Thiết bị đo COD  COD instrument  Anh   5  Thiết bị phân tích vi trùng Ecoli  Total Coliform Lab HACH  Mỹ   6  Máy sắc ký khí  HP  Mỹ   7  Máy sắc ký ion  Simazu  Nhật   4.2. Cơ quan và cá nhân tham gia Cơ quan tư vấn Lập báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng “Tổ hợp văn phòng, thương mại và nhà ở” tại 20 phố Núi Trúc - P. Giảng Võ - Q. Ba Đình - Hà Nội CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Danh sách các thành viên tham gia lập báo cáo ĐTM bao gồm 1  PGS.TS Lê Ngọc Cát  Chủ nhiệm dự án   2  ThS. Lê Văn Hữu  Quản lý dự án   3  CN. Nguyễn Viết Trung  Phụ trách phòng ĐTM   4  ThS. Nguyễn Văn Hùng  Chuyên viên ĐTM   5  KS. Nguyễn Quang Huy  Chuyên viên ĐTM   6  CN. Nguyễn Thị Hạnh  Chuyên viên ĐTM   7  CN. Nguyễn Ngọc Nam  Chuyên viên ĐTM   8  CN. Nguyễn Thị Hằng  Chuyên viên ĐTM   9  CN. Nghiêm Thị Hoàng Anh  Chuyên viên ĐTM   10  CN. Lê Lương Doãn  Chuyên viên ĐTM   11  CN CLC Nguyễn Hồng Nhung  Chuyên viên ĐTM   12  CN Tạ Quang Được  Chuyên viên ĐTM   Quá trình thực hiện báo cáo ĐTM của bên tư vấn được chia thành nhiều bước: Bước 1: Thu thập các số liệu, tư liệu liên quan đến dự án Bước 2: Khảo sát hiện trạng tài nguyên và đo đạc các yếu tố môi trường khu vực. Bước 3: Viết báo cáo ĐTM dự án quy hoạch và tham vấn ý kiến cộng đồng. Bước 4: Hoàn thiện báo cáo cuối cùng nộp Sở Tài nguyên Môi trường và Nhà đất Hà Nội thẩm định. Ch­¬ng I. M« t¶ tãm t¾t dù ¸n 1.1. Tªn Dù ¸n Tæ hîp v¨n phßng, th­¬ng m¹i vµ nhµ ë 1.2. chñ dù ¸n C«ng ty tnhh minh khang 1.3. vÞ trÝ ®Þa lý cña Dù ¸n Toµ nhµ n»m ë sè 20 Phè Nói Tróc- P. Gi¶ng Vâ- Q. Ba §×nh- Tp. Hµ Néi. - PhÝa B¾c: Nhµ d©n hiÖn cã. - PhÝa Nam: TËp thÓ A3- UBKHNN. - PhÝa §«ng: D©n c­ ph­êng Gi¶ng Vâ. - PhÝa T©y: Phè Nói Tróc. 1.4. Môc tiªu ®Çu t­ Lµm n¬i lµm viÖc, ®iÒu hµnh s¶n xuÊt vµ giao dÞch cña ViÖn Nghiªn cøu Da GiÇy vµ c«ng ty, gãp phÇn lµm cho sù ®iÒu hµnh tËp trung vµ nhanh chãng h¬n, ®ång thêi còng lµm cho uy thÕ vÞ trÝ cña ViÖn vµ C«ng ty còng ®­îc n©ng cao h¬n khi cã mét trô së lµm viÖc khang trang; Lµ n¬i cho c¸c C«ng ty, xÝ nghiÖp, ng©n hµng trong vµ ngoµi n­íc thuª vµ lµm ®Þa ®iÓm giao dÞch, ®iÒu hµnh c«ng viÖc nh»m khai th¸c triÖt ®Ó thÕ m¹nh cña khu ®Êt; Lµ n¬i kinh doanh c¸c dÞch vô (trùc tiÕp kinh doanh hay kinh doanh b»ng h×nh thøc ®Êu thÊu cho thuª ®Þa ®iÓm) nh­ siªu thÞ, tr­ng bÇy vµ b¸n s¶n phÈm ngµnh Da GiÇy ViÖt Nam, héi häp, mua s¾m nh»m hç trî cho hÖ thèng dÞch vô cña khu vùc vµ QuËn Ba §×nh nãi riªng vµ cña Thµnh phè nãi chung; ViÖc ®Çu t­ dù ¸n nh»m môc ®Ých kinh doanh c¸c dÞch vô gi¶i quyÕt thªm c«ng ¨n viÖc lµm cho c¸n bé c«ng nh©n viªn cña C«ng ty vµ cña ViÖn nghiªn cøu Da GiÇy; Cải tạo bộ mặt kiến trúc khu vực thêm khang trang, cụ thể hoá Quy hoạch chung Quận Ba Đình và thủ đô Hà Nội “ngày càng đàng hoàng, to đẹp hơn”. 1.5. Quy mô Dự án Trên khu đất hiện có 2 khối nhà. - Khối công trình cao 5 tầng đang sử dụng làm nhà làm việc với diện tích xây dựng tầng 1 là 570 m2, các tầng trên có diện tích sàn là 570m2ừ 4 tầng = 2280m2. - Khối công trình tạm cao 1,5 tầng diện tích 120m2. Quy mô công trình bao gồm 25 tầng; 02 tầng kỹ thuật và 01 tầng mái. 1.5.1. Giải pháp hạ tầng kỹ thuật toàn lô đất a. Các căn cứ để lập thiết kế Phương án thiết kế tuân theo: Các chỉ tiêu của quy hoạch đã duyệt Theo TCVN 4319-1986: Nguyên tắc cơ bản để thiết kế Nhà và công trình công cộng. Theo TCVN 4601- 1988: Thiết kế trụ sở cơ quan; Theo TCVN 2737- 95: Thiết kế tải trọng và tác động. Theo TCVN 5574- 91: Thiết kế BTCT. Theo TCVN 5573- 91: Thiết kế kết cấu gạch đá và cốt thép. Theo TCVN 4474- 1987: Thoát nước bên trong công trình Theo TCVN 5828- 1994: Đèn điện chiếu sáng đường phố (yêu cầu chung). Theo TCXD 198- 1997: Nhà cao tầng, kết cấu BTCT toàn khối. Theo TCXD 195- 1997: Nhà cao tầng, cọc khoan nhồi. Theo TCXD 4878:1989; TCXD 2622:1995; TCXD 6160:1996: Phòng cháy chữa cháy. Theo TCXD 95- 1983: Chiếu sáng nhân tạo bên ngoài công trình xây dựng dân dụng. Theo 20TCN- 25- 91: Đặt đường dẫn điện trong nhà và công trình. Theo 20TCN 46- 84: Chống sét cho công trình xây dựng. Theo 20TCN 174- 89: Tiêu chuẩn thiết kế nền móng công trình. Theo 11TCN 19- 84, 11TCN- 21- 84: Quy phạm trang bị điện. Đảm bảo các chức năng sử dụng của thể loại công trình yêu cầu b. Thông số chính về quy hoạch và quy mô xây dựng Thông số về quy hoạch tổng mặt bằng: + Tên dự án Tổ hợp văn phòng, thương mại và nhà ở + Quy mô nhà Nhà cao tầng + Cấp công trình đặc biệt + Tổng diện tích đất nghiên cứu 2580m2 + Diện tích xây dựng công trình 60% + Hệ số sử dụng đất 8,45 lần + Tầng ngầm 03 tầng + Tầng nổi 27 tầng + Tầng kỹ thuật 02 tầng + Chiều cao kiến trúc 101,1 m c. Giải pháp thiết kế quy hoạch và kiến trúc công trình Phố Núi Trúc là trục đường ở trung tâm Tp Hà Nội, do vậy các công trình được xây dựng trên phố này phải có kiến trúc hiện đại và phảI làm đẹp thêm cho cảnh quan khu vực xây dựng. Toà nhà được xây dựng với mục tiêu đa năng, do vậy, việc bố trí mặt bằng các sàn phải tạo ra được: Tính độc lập nhưng vẫn đảm bảo sự linh hoạt giữa các chức năng sử dụng; tính liên kết thống nhất giữa các kiến trúc và công năng; đảm bảo sự thân thiện với môi trường và hài hoà với cảnh quan đô thị; tiết kiệm năng lượng; vật liệu sử dụng đảm bảo chất lượng cao; đảm bảo an toàn phòng chống cháy nổ, kiểm soát an ninh. Tầng kỹ thuật được bố trí tại tầng mái của công trình, làm nơi lắp hệ thống điều hòa bán trung tâm, phòng kỹ thuật thangmáy và các phòng kỹ thuật khác như điện, điện lạnh, hệ thống thông tin liên lạc, công nghệ truyền thanh, truyền hình, bể nước mái, chỗ đỗ máy bay trực thăng cứu hộ. Tầng hầm được thiết kế làm nơi để xe của tòa nhà phải đảm bảo đủ năng lực (có thể xem xét tới khả năng đỗ xe tự động) được sự thông thoáng, thuận tiện cho khai thác. Mặt đứng của tòa nhà được thiết kế với kiến trúc phù hợp với cảnh quan môi trường, tận dụng tối đa lợi thế vị trí khu đất. Kiến trúc mặt đứng phải tạo nên được sự uy nghi, sang trọng và bền vững với thời gian. d. Giải pháp kết cấu công trình - Phần móng: Với quy mô công trình như trên thì phần móng là cọc khoan nhồi BTCT (chiều dài trung bình mỗi cọc dự kiến là 45,5m với đường kính ứ1000 và ứ1200. Mũi cọc tựa vào lớp đất số 7 là lớp sạn sỏi lẫn cát, cuội màu xám vàng trắng trạng thái rất chặt). - Thi công tầng hầm dùng tường BTCT dầy 800mm, cắm vào lớp đất sỏi sạn chống chuyển vị ngang cho các công trình xung quanh khi thi công và chống thấm cho các tầng hầm. - Kết cấu phần thân là khung BTCT (đổ tại chỗ). Tường bao che, tường ngăn xây gạch kết hợp với các vách BTCT chịu lực, kết hợp với vách kính. Với các khu vực bao che bằng kính phía ngoài, dùng kính an toàn. - Sàn các tầng đổ bê tông cốt thép tại chỗ. Tất cả các cấu kiện: tường, sàn tầng hầm, bể nước sạch, đan mái, sênô, đan vệ sinh sau khi đổ bê tông xong phải được xử lý chống thấm bằng vật liệu chống thấm ngoại, quy trình chống thấm theo hướng dẫn chuyên ngành. e. Giải pháp thiết kế phần điện Nguồn điện: Nguồn điện cung cấp cho công trình được lấy từ lưới điện của thành phố trên Núi Trúc với điện áp 22KV. Ngoài ra còn phải lắp đặt thêm 01 máy phát điện dự phòng bên trong công trình. Tổng công suất điện lúc cực đại theo tính toán: 686,5kw- 808kva. Dự kiến dùng hai loại phụ tải: Loại 1: + Chiếu sáng (59,5kw*hs 0,95 = 156,5kw); + Ô cắm điện (225,6k*hs 0,6 = 235,0 kw); + Bình đun nóng (15,0kw*hs 1,0 = 15,0kw); + Cầu thang máy (20,0kw*hs 1,0 = 40,0kw); + Bơm nước (15,0kw*hs 0,2 = 6,0kw); Tổng công suất tính toán phụ tải ưu tiên: 452,5kw. Hệ số sử dụng tính toán trung bình: 0,67. Loại 2: Điều hòa không khí (370kw*hs 0,95 = 351,5kw). Hệ số sử dụng tính toán trung bình 0,95. Giải pháp thiết kế: Dùng 01 đường cáp CU/XLPE/DSTA/PVC/3*70m2, đầu nối vào mạng lưới điện 22kv của thành phố, dẫn nguồn điện về cấp cho công trình, cáp được chôn ngầm đất dưới lòng hè đường. Bên trong công trình xây dựng mới 01 trạm biến áp có công suất 630kw, trạm được xây dựng theo kiểu kiôt và được đặt dưới tầng hầm. Từ tủ hạ áp của trạm, sử dụng 02 đường cáp trục CU/PVC?4*(1*185)mm2 dẫn nguồn điện 0,4kv, về tủ điện chiếu sáng (TĐT) và tủ điều hòa (ĐH), cấp điện cho toàn bộ công trình, mỗi đường dây cấp điện cho 1 loại phụ tải ưu tiên và không ưu tiên. Cáp được đi trong hào kĩ thuật 300*300. Đường cáp cấp cho các phụ tải ưu tiên, được dẫn đến tủ chuyển đổi nguồn dự phòng (ATS), cùng với nguồn điện dự phòng từ máy phát điện diezen, đặt tại tầng hầm của công trình. Với công suất cực đại 452,5kw, dùng 02 máy phát điện 300kva- 240kw/380- 220V/50Hz và bộ chuyển đổi nguồn (ATS) đồng bộ. Các phụ tải ưu tiên sẽ được cấp điện bằng 2 nguồn, điện lưới và điện dự phòng từ máy phát điện, thông qua tủ (ATS) bằng đường cáp trục CU/PVC/4*(1*85)mm2, dẫn đến tủ điện (TĐT) đặt tại phòng kỹ thuật điện trong tầng hầm, từ tủ điện (TĐT) dùng 04 đường cáp CU/PVC/4*35mm2, dẫn nguồn đến các tủ điện từng tầng để cấp điện cho các phụ tải như chiếu sáng, ổ cắm, quạt gió, mỗi đường dây cấp điện cho từ 3 đến 4 tầng. Riêng cầu thang máy, máy bơm nước được cấp điện bằng các đường cáp riêng từ tủ điện tổng (TĐT). Đường cáp cấp cho điều hòa không khí, được dẫn thẳng đến tủ điện (ĐH), từ dây cáp được dẫn thẳng lên hộp điện điều hòa các tầng, bằng các đường cáp CU/PVC/4*70mm2 và 4*35 mm2, cấp điện cho các cục điều hòa trung tâm tầng. Mỗi đường dây cấp điện cho từ 3 đến 4 tầng. Các đường cáp trục dẫn lên các tầngđi trong hộp kỹ thuật điện, toàn bộ dây dẫn đến các phụ tải điện chôn ngầm tường, dầm, trần. Dây ngầm trần luồn trong ghen nhựa cứng, ngầm dầm, trần luồn trong ghen nhựa ống cứng d15. Toàn bộ cáp, dây sử dụng loại ruột đồng, có cấp cách điện từ 600V trở lên. Phân mạch phụ tải công suất lớn. Phụ tải trên mỗi phân mạch dùng nguồn công suất lớn phải không được lớn hơn 3000W và số điểm phụ tải không được quá 2 điểm. Sơ đồ đấu dây cho một mạng điện phân phối đặc trưng trong một công trình nhà ở với các phân mạch đèn, quạt cho các trang bị điện công suất lớn. Đánh giá phụ tải (để xác định số điểm và kiểu phụ tải) theo các tiêu chí sau: Công suất tính toán của một phòng: Pđèn + P ổ cắm + P Điều hòa +P thiết bị khác = P TT = P Đặt P Đặt : Công suất đặt của một phòng P TT : Phụ tải tính toán STT = P TT / cos ử Vị trí lắp đặt các phụ tải: Vị trí và số lượng các phụ tải phụ thuộc vào kích thước công trình và mục đích sử dụng, đồng thời phụ tải còn phụ thuộc vào sở thích của người tiêu dùng. Chiếu sáng trong nhà sử dụng đèn huỳnh quang, đèn compact, đảm bảo độ chiếu sáng cần thiết theo từng mục đích của công trình. Tối thiểu trong một buồng ít nhất thường có trung bình là 4 điểm phụ tải các điểm chiếu sáng có thể đặt trên trần hoặc tường hoặc cả trần và tường sao cho chúng tạo ra đọ sáng đồng đều nhất và không làm chói mắt. Ơ các buồng lớn, hành lang công cộng, các điểm sáng không đặt cách nhau quá 5m. Chiếu sáng bên ngoài sử dụng đèn pha, bóng metal halide 400W đảm bảo độ sáng cần thiết cho công trình. Vị trí lắp đặt các công tắc điều khiển: Các công tắc điều khiển đèn, quạt cần phải lắp đặt gần cửa ra vào phòng. Trường hợp các phòng, sảnh lớn, hành lang v.v.. có nhiều lối ra vào nên lắp hai công tắc hai ngả có thể điều khiển ở các điểm thuận lợi khác nhau. Công tắc điều khiển đèn ngoài trời có thể lắp ở các vị trí thích hợp trong nhà. Các chỉ dẫn chung về lắp đặt các trang thiết bị điện: Công tắc, ổ cắm và các điểm đèn: Công tắc, ổ cắm đi chìm trong tường có dây đất với công suất cho phép 3,0 kw và dòng điện cho phép là 16A, để nhựa âm tường dùng loại chống cháy, đảm bảo cho các thiết bị điện có công suất từ 1 đến 2kw làm việc bình thường, an toàn, bền và dễ dàng bảo trì, thay thế. Trường hợp đi dây kín có hộp dự phòng trong tường, phải có nắp cách điện trên đó lắp công tắc, ổ cắm. Để dư tối thiểu 15 cm dây để làm mối nối cho mỗi dây. Không lắp ổ cắm cách sàn dưới 23 cm. Khi cần có ổ cắm gần sàn phải có trang bị bảo vệ. Giữa ổ cắm và công tắc điều khiển cần phải có cầu chì để cắt dòng khi có phụ tải lớn hơn định mức cầu chì nhằm bảo vệ ổ cắm khỏi bị hư hại. Bảo vệ hệ thống điện: Tất cả các tủ điện tổng, tủ điện tầng, hộp điện phòng, đều phải lắp các aptomat có cùng một cấp bảo vệ cho từng thiết bị, từng cụm thiết bị, từng đường cáp riêng biệt, đảm bảo được tính chọn lọc khi có sự cố, tránh mất điện trên diện rộng và an toàn, thuận tiện cho thao tác sử dụng, thay thế. Cầu dao, cầu chì phải lắp trên dây pha không được lắp trên dây trung tínhthì các trang thiết bị điện sẽ luôn có điện ở một đầu trang bị ngay cả khi cả chì đã cháy, điều đó rất nguy hiểm. Tương tự, cầu dao lắp trên đường trung tính, các trang thiết bị điện sẽ luôn có điện, ngay cả khi không có dòng chạy qua cầu dao, điều đó rất nguy hiểm. An toàn điện: Các thiết bị điện như ổ cắm, hộp điện, tủ điện, máy bơm nước, các vỏ thiết bị điện kim loại v.v.. đều phải nối đất an toàn, bằng các đường cáp, dây đồng bọc và hệ thống tiếp địa gồm cọc thép bọc đồng D24 dài 2,5m, cùng dây đồng m16 chôn sâu dưới đất với điện trở đất <= 4Ù, đảm bảo an toàn công trình khi có dòng điện rò. Điều hòa và thông gió: Thông gió nhân tạo, sử dụng các quạt hút casete theo TB đồng bộ do các nhà sản xuất cung cấp (trane, daikin, missubishi…) đảm bảo lượng gió thông thoáng theo yêu cầu. Làm mát nhân taoj, sử dụng hệ thống điều hòa không khí bán trung tâm cho các tầng gồm giàn lạnh lắp bên trong các phòng, cục nóng đặt bên ngoài công trình, phải đảm bảo điều hòa không khí theo yêu cầu. f. Chống sét và nối đất Chống sét cho công trình sử dụng loại thiết bị chống sét tiên tiến nhất, đã được kiểm duyệt là hệ thống tạo tia tiên đạo dùng hệ thống kim thu sét Pular 18, dài 2m liên kết với bộ ghép nối inox dài 3m, có tổng độ cao 5m được đặt trên mái công trình, hệ thống này chịu được mọi tác động khắc nghiệt của thời tiết, để cùng tồn tại với tòa nhà và có bán kính bảo vệ là 55m. Hệ thống dẫn dòng xuống đất dùng 01 đường cáp đồng 70 mm2, cáp được kẹp chặt vào tường bằng bộ kẹp định vị cách nhau 1,5m. Đảm bảo khả năng dẫn sét nhanh, an toàn công trình. Nối đất sử dụng hệ thống cọc, băng đồng nối đất như hệ thống tiếp địa an toàn, với điện trở nối đất ,= 10Ù. g. Giải pháp thiết kế phần cấp nước Nguồn nước luôn là vấn đề đặt lên hàng đầu đối với con người, trên tất cả các lĩnh vực đời sống, kinh tế, văn hóa xã hội v.v… Trên cơ sở hạ tầng đã có, nước cấp cho công trình Tòa nhà Văn phòng bao gồm các nhu cầu; nước cấp cho các thiết bị vệ sinh, sinh hoạt… và nước chữa cháy cho các họng cứu hỏa ở trong nhà. Nguồn nước lấy từ nguồn của Thành phố Hà Nội trên đường Núi Trúc vào bể chứa nước ngầm, 1 máy bơm sinh hoạt hút nước từ bể ngầm này lên bể mái, nước từ bể mái theo các ống đứng cấp vào thiết bị vệ sinh; 01 máy bơm cứu hỏa hút nước dự trữ từ bể ngầm đầy lên ống đứng cứu hỏa, sau khi bể mái đã dốc cạn nước trong trường hợp có chấy, tại mỗi hộp chữa cháy có bố trí các bình bọt xách tay. Tổng hợp thủy lực hệ thống ống cấp nước tính toán theo phương pháp nội suy. Tính toán quy mô dùng nước: Các chỉ tiêu tính toán: + Nước cấp sinh hoạt cho cán bộ công nhân viên: qi = 20 (l/ng- ngđ) + Nước dự phòng bằng 28% tổng lưu lượng nước tính toán. Tính toán lưu lượng nước cho nhu cầu sinh hoạt: + Lưu lượng nước sinh hoạt ngày trung bình được xác định: = (m³/ngd) Trong đó: qi – tiêu chuẩn dùng nước (m³/ngđ) Ni – số người tính toán (người) + Lưu lượng nước cấp cho nhu cầu sinh hoạt của cán bộ công nhân viên:  (m³/ngd) + Tổng lưu lượng nước cấp sinh hoạt cho toàn công trình là: 13,0 (m³/ngd) + Lưu lượng nước tính toán trong ngày dùng nước lớn nhất:  Kmax – Hệ số dùng nước không điều hòa ngày K = 1,4 (theo tiêu chuẩn ngành 33- 06);  (m³/ngd) Lưu lượng nước tính toán trong giờ dùng nước lớn nhất: qh max = Kh  (m³/h) Kh – hệ số dùng nước không điều hòa giờ: Kmax gio = Xác định lưu lượng nước tính toán cho các khu vệ sinh: Lưu lượng nước:  q= 0,2(l/s) Trong đó: q tt: Lưu lượng nước tính toán (l/s) N: Tổng số đương lượng của thiết bị vệ sinh trong đoạn ống tính toán.  Hệ số phụ thuộc vào chức năng ngôi nhà; + Với cơ quan hành chính (  + Với sơ phòng ở khách sạn (  + Hệ số không điều hòa giờ K= 1,8 + Ap lực máy bơm sinh hoạt Q = 3(l/s); v= 1,5 (m/s); H= 95 (m), đường kính ống đẩy D50 (mm). + Ap lực máy bơm cứu hỏa Q = 5(l/s); v= 1,44 (m/s); H = 120 (m), đường kính ống đẩy D70 (mm). h. Giải pháp thiết kế phần thoát nước Thoát nước Lưu lượng thoát nước bằng lưu lượng cấp nước. Thoát nước sinh hoạt: Nước thoát của các chậu rửa, chậu tắm, phễu thu sàn, thoát vào ống nhánh, các ống đứng Tn1,2,3,4,5… nước theo ống đứng dẫn xuống sàn cốt + 1,500 của tầng 1 rồi thoát xuống bể tự hoại vị trí xem bản vẽ phần mặt bằng thoát nước. Sau khi đã lắng lọc sơ bộ nước được thoát ra hệ thống ga thoát nước xây (1Mmáy bơm nước thải sẽ hút tuần hoàn toàn bộ nước ở trong ga xây này đẩy ra hệ thống thoát nước chung của đường Núi Trúc. Các ống thông hơi của bể phốt đặt cách vượt mái 0,7m. Thoát nước mưa: tại tầng mái có bố trí các ống đứng thoát nước mưa có giỏ chắn rác tại mỗi miệng ống, dẫn nước mưa từ mái xuống, nước theo ống đứng dẫn xuống sàn cốt +1,500 của tầng 1 sau đó dẫn ra hệ thống thoát nước chung của đường Núi Trúc. Mặt khác đường dốc cho xe xuống tầng hầm cốt – 1,500 có bố trí tấm ghi gang đúc sẵn thu nước mưa mặt hè và đường dốc. Một phần nước mưa sẽ chảy về ga xây, máy bơm sẽ hoạt động liên tục khi có mưa. Thiết kế đường ống thoát nước thể hiện trên bản vẽ: Dựa vào sơ đồ không gian đã dựng cho hệ thống đường ống thoát nước. Xác định lưu lượng nước thải tính toán và tính toán thủy lực mạng lưới thoát nước trong nhà: Tính toán cho các tuyến ống thoát phân T Tính toán đoạn ống…, Tx thu nước thải của xí bệt; âu tiểu nam, bi đê. Lưu lượng nước bẩn: áp dụng công thức: qth = q + q (l/s) trong đó: qth là lưu lượng nước cấp cho dụng cụ vệ sinh có trên đoạn ống tính toán. q là lưu lượng nước thải của thiết bị vệ sinh có lưu lượng nước thải lớn nhất trong đoạn ống tính toán (theo Quy chuẩn VN, tiêu chuẩn ngành). + Hố xí có q = 1,50 l/s (Tra bảng). + Tiểu treo q = 0,010 l/s (Tra bảng). + Tiêu nữ q = 0,35 l/s (Tra bảng). Tính toán thủy lực cho các tuyến ống thoát nước sinh hoạt Tn1,2,3,4,5: Tính toán đoạn ống nước thải sinh hoạt cho TN thu nước thải của các chậu rửa mặt, rửa bát, phễu thu sàn, … + Lavabo có q= 0,33 l/s + Phễu thu sàn q = 1,00 l/s + Máy giặt q = 0,33 l/s + Chậu rửa bát q = 1,00 l/s Tương tự như tính toán thoát phân. Phần bể chứa Két nước Xác định dung tích của két nước mái theo CT: Wk = K+ W) (m³) * Dung tích két nước mái có dung tích dự trữ nước cứu hỏa trong nhà, lượng nước trong 10 phút. W= ) Dung tích điều hòa của két nước lấy theo chế độ cho máy bơm đóng mở tự động WCdh =  Trong đó: - Qb : Công suất của máy bơm (m - n : Số lần mở máy bơm trong 1 giờ (2 lần) WCdh =3) K: hệ số dự trữ kể đến chiều cao xây dựng và phần lắng cặn ở đáy két nước (lấy K= 1,3). Dung tích toàn phần của két nước xác định theo công thức *: Wk = 1,3 Ta chọn 2 két nước, vị trí đặt két tại cốt sàn + 72,600; mỗi két có dung tích 3,5m3. Bể chứa Xác định dung tích của bể chứa theo công thức: WB = (m3) Trong đó: -  lưu lượng nước tính toán ngày đêm của ngôi nhà (m3) lưu lượng nước tính toán ngày đêm lấy (0,5)= 18 (m3) Wcc : Lưu lượng nước chữa cháy trong 3 giờ liên tục (m3) với hai họng chữa cháy lưu lượng 2,5 (l/s); Wcc = (m3) Ta xác định được dung tích bể chứa là WB = (18+27) (m3) Xây dựng bể nước ngầm đặt ngoài nhà với thể tích bể là 45 (m3). Bể phốt Khi lưu lượng nước thải trên 5,5m3/ ngd: Wbp = 0,75 Thể tích của bể phốt là: Wbp =0,75.21 + 4,25 13(m3). Với tổng khối tích 13 (m3) ta xây 1 bể 3 ngăn; gồm 1 ngăn chứa, 1 ngăn lọc, 1 ngăn lắng vị trí trên bản vẽ mặt bằng. Nguyên lý hoạt động: Bể xử lí toàn bộ nước thải hay xử lí nước phân, tiểu. Khi nước thải chảy vào bể nó được làm sạch nhờ hai quá trình lắng cặn và lên men cặn lắng. Do tốc độ nước chảy qua bể rất chậm nên quá trình lắng cặn trong bể có thể xem như quá trình lắng tĩnh; dưới tác dụng của trọng lượng bản thân, các hạt cặn (cát, bùn, phân) rơi dần xuống đáy bể và nước sau khi ra khỏi bể sẽ trong. Tại đáy bể, cặn hữu cơ nhờ hoạt động của các vi sinh vật yếm khí sẽ lên men, giảm mùi hôi, giảm thể tích. Tốc độ lên men của cặn phụ thuộc vào nhiệt độ, độ pH của nước thải, lượng vi sinh vật trong lớp cặn…Nhiệt độ càng cao thì tốc độ lên men càng nhanh.Thời gian giữa hai lần lấy cặn T= 12 tháng. Giải pháp thiết kế phần phòng cháy chữa cháy Thiết kế phòng cháy chữa cháy tuân thủ theo quy định của luật pháp và phương án thiết kế phải được sự phê duyệt của cơ quan chuyên môn có thẩm quyền. k. Giải pháp tài chính – kinh tế (Phụ lục kèm theo).  1.6. tổng mức đầu tư của dự án Tổng kinh phí đầu tư cho Dự án : 162.191.910.204 đồng (100%) Trong đó: - Vốn tự có của chủ đầu tư : 80.000.000.000 đồng (49,3%) - Vốn vay : 82.191.910.204 đồng (50,7%) (Xem các phụ lục) 1.7. thời gian thực hiện dự án Chuẩn bị đầu tư: Chuẩn bị thực hiện đầu tư: Thực hiện đầu tư: Bàn giao đưa vào sử dụng: CHƯƠNG II. ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ Xà HỘI 2.1. điều kiện tự nhiên và môi trường 2.1.1. Điều kiện về địa chất công trình, thuỷ văn Trên cơ sở kết quả khảo sát thu thập được cho thấy điều kiện địa chất khu vực khảo sát xây dựng không phức tạp. Chiều sâu khoan khảo sát trung bình 59,00m gồm có 7 lớp đất như sau: Lớp 1: lớp đất bất đồng nhất cần có biện pháp xử lí thích hợp. Lớp 2: lớp đất yếu có sức chịu tải nhỏ, tính biến dạng lớn, cần chú ý khi thiết kế. Lớp 3: lớp đất có khả năng chịu tải khá lớn. Tuy nhiên lớp có bề dày mỏng và dao động biến đổi mạnh. Lớp 4: lớp đất có khả năng chịu lực khá lớn. Lớp 5 + 6: Các lớp có khả năng chịu tải trung bình đến lớn. Lớp 7: lớp cuội sỏi có chiều dày tương đối lớn và ổn định. Trên khu đất hiện có 2 khối nhà. Khối công trình cao 5 tầng đang sử dụng làm nhà làm việc với diện tích xây dựng tầng 1 là 570m2 , các tầng trên có diện tích sàn là 570m2 4 tầng = 2280 m2 . Khối công trình tạm cao 1,5 tầng, diện tích 120 m2. 2.1.2. Điều kiện khí tượng thuỷ văn Khu vực nghiên cứu của dự án có chung chế độ khí hậu với miền Đông Bắc Bộ, mùa hè nóng, mưa nhiều. Mùa đông lạnh khô thường có sương mù. Mùa nóng bắt đầu từ tháng IV đến tháng X, hướng gió chủ đạo là Đông Nam, mưa nhiều. Mùa lạnh từ tháng XI đến tháng III, hướng gió chủ đạo là Đông Bắc, thời tiết khô và lạnh. Theo tài liệu quan trắc tại Trạm Láng năm 2006, đặc trưng khí hậu của Hà Nội như sau: * Nhiệt độ không khí Theo số liệu từ trạm quan trắc Láng, nhiệt độ không khí trung bình năm tại Hà Nội là 24.70C, cao nhất vào tháng VII và thấp nhất là tháng XII-I. Ngày có nhiệt độ cao nhất là 390C (ngày 1 tháng 4) và ngày có nhiệt độ thấp nhất là 2.40C (ngày 18 tháng 2). (Bảng 2.1) Bảng 2.1. Đặc trưng nhiệt độ không khí tháng, năm tại Hà Nội Tháng Đặc trưng  I  II  III  IV  V  VI  VII  VIII  IX  X  XI  XII  Năm   TB  18.2  18.4  20.3  55.4  27.3  30.2  30.0  28.1  28.2  77.4  24.7  18.3  24.7   Max  28.6  28.0  27.8  99.0  35.0  28.5  37.7  35.9  36.0  33.4  32.3  29.5  39.0   Ngày  0  0  3  1  1  1  1  1  0  2  2  1  1-IV   Min  11.0  2.4  12.1  77.0  20.4  23.8  24.9  24.2  22.8  22.8  17.0  11.9  2.4   Ngày  8  18  14  55  15  10  28  18  11  00  30  20  18-II   Nguồn: Viện Khí tượng Thuỷ văn, 2006 * Độ ẩm không khí Độ ẩm không khí trung bình tháng tại Hà Nội dao động từ 74-86%. Độ ẩm tương đối trung bình năm là 78%. Độ ẩm không khí thấp nhất là 31% (ngày 17 tháng XII). (Bảng 2.2) Bảng 2.2. Đặc trưng độ ẩm không khí tháng, năm tại Trạm Láng (%) Tháng Trạm  I  II  III  IV  V  VI  VII  VIII  IX  X  XI  XII  Năm   TB  74  86  84  80  78  75  78  83  72  76  76  75  78   Min  43  60  35  44  33  42  50  54  37  49  36  31  31   Ngày  26  28  2  11  17  6  8  13  12  8  3  17  17-XII   Nguồn: Viện Khí tượng Thuỷ văn, 2006 * Bức xạ mặt trời Tổng số giờ nắng đo được tại Trạm Láng là 1359.6 giờ. Tháng có số giờ nắng thấp nhất là tháng III (25.9 giờ) và tháng có số giờ nắng cao nhất là tháng VI (170.1 giờ). Ngày có số giờ nắng cao nhất là ngày 24 tháng VI (11 giờ) và ngày có số giờ nắng thấp nhất là ngày 15 tháng III (6.6 giờ) (Bảng 2.3) B¶ng 2.3. §Æc tr­ng sè giê n¾ng th¸ng, n¨m t¹i Tr¹m L¸ng (giê) Th¸ng Tr¹m  I  II  III  IV  V  VI  VII  VIII  IX  X  XI  XII  Cc¶ n¨m   Tæng  72.2  31.6  25.9  102.0  158.6  170.1  145.0  96.9  169.9  124.7  151.7  111.0  1359.6   Max  9.4  8.1  6.6  9.1  10.6  11.0  10.4  9.9  9.8  8.6  9.2  9.0  11.0   Min  4  1  15  11  17  24  26  14  12  16  2  22  24-VI   Nguån: ViÖn KhÝ t­îng Thuû v¨n, 2006 * Gió Hướng gió chính trong mùa đông: Đông - Bắc,

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docMẫu đánh giá tác động môi trường nhà ở cao tầng tại Hà Nội.doc
Luận văn liên quan