Máy và thiết bị trong dây chuyền sản xuất gạo
Nguyên lý làm việc:
Vận chuyển vật liệu bằng không khí dựa trên nguyên lý sử dụng dòng khí chuyển động trong ống dẫn với tốc độ đủ lớn để mang vật liệu từ chỗ này đến chỗ khác dưới trạng thái làm việc.
37 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 8418 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Máy và thiết bị trong dây chuyền sản xuất gạo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÁY VÀ THIẾT BỊ TRONG DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT GẠO GVHD:PGS,TS BÙI VĂN MIÊN Phần 1: TỔNG QUAN VỀ CÂY LÚA VIỆT NAM Phần 2: GIỚI THIỆU QUY TRÌNH SẢN XUẤT Phần 3: CÁC THIẾT BỊ TRONG DÂY CHUYỀN NỘI DUNG Phần 1: TỔNG QUAN VỀ CÂY LÚA VIỆT NAM Giới thiệu về cây lúa: Lúa là một trong năm loại cây lương thực chính của thế giới. Ở nước ta 3 vùng trồng lúa lớn:Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng ven biển miền Trung, Đồng bằng Sông Cửu Long. Sản xuất lúa Thu hoạch lúa BảNG 1: MứC Độ THU HồI HạT GạO Phần 2: GIỚI THIỆU QUY TRÌNH SẢN XUẤT LÚA Tách tạp chất Tách vỏ trấu Tách lớp vỏ quả, lớp aleurone và phôi của gạo lật Tách cám để tạo bề mặt hạt gạo nhẵn và đẹp. Hình 1: Hệ thống xay xát kiểu rulo với năng suất 1 tấn/giờ RS10P 1- Bể chứa lúa; 2- Sàng phân loại; 3- Thùng chứa; 4- Máy bóc vỏ kiểu rulo cao su; 5- Thùng chứa; 6- Sàng phân loại gạo; 7- Máy tách đá; 8- Thùng chứa; 9- Máy xát trắng; 10- Máy đánh bóng; 11- Trống phân cấp gạo. - E1, E2, E3, E4, E5, E6, E7: các gầu tải; F1, F2, F3: các quạt phân ly; X1, X2: các xyclon lắng cám. PHầN 3: CÁC THIẾT BỊ TRONG DÂY CHUYỀN 1. Máy làm sạch 2. Máy bóc vỏ kiểu rulo cao su 3. Máy tách trấu 4. Máy phân ly lúa – gạo lức 5. Máy chà trắng côn trục đứng 6. Máy phân cỡ kết hợp Sàng đảo – Trống chọn hạt 7. Máy đánh bóng 8. Thiết bị vận chuyển 1. MÁY LÀM SẠCH Mục đích: Tăng năng suất và cải thiện độ bền thiết bị nhờ nguyên liệu được làm sạch. Dễ dàng điều khiển thiết bị nhờ sự đồng nhất hơn về thành phần nguyên liệu khi đưa vào sơ chế. Đảm bảo chất lượng của sản phẩm sau sơ chế làm sạch. Máy sàng ống quay a. Cấu tạo b. Nguyên lí hoạt động Sàng ống quay gồm có một ống bằng lưới được truyền động quay với số vòng quay khoảng 5-10 v/ph. Vật liệu di chuyển từ đầu nầy đến đầu kia được là nhờ ống đựơc đặt nghiêng một góc 2-5o. Năng suất của sàng ống quay tuỳ thuộc vào kích thước của ống lưới quay, ống càng lớn năng suất càng cao. 2. MÁY BÓC Vỏ KIểU RULO CAO SU A. CấU TạO B. NGUYÊN LÍ HOạT ĐộNG Khi hạt lúa rơi vào giữa 2 rulo ( khe hở giữa 2 rulo nhỏ hơn bề dày hạt lúa), dưới áp lực, cao su kéo hạt lúa đi theo và do chênh lệch vận tốc giữa 2 rulo nên hạt lúa bị bóc ra. 3. MÁY TÁCH TRấU MÁY LÀM VIệC VừA THU HồI TRấU VừA PHÂN LI HạT LửNG. NGUYÊN LIệU → TấM SÀNG ĐIềU CHỉNH → QUA Hệ THốNG QUạT → TÁCH ĐƯợC TRầU, HạT LÉP, GạO LứC Cấu tạo: Nguyên lý làm việc: 4. MÁY PHÂN LY LÚA – GạO LứC Sàng khay HỗN HợP THÓC GạO ĐƯợC ĐƯA VÀO ở GÓC CAO NHấT. NHờ VÀO CHUYểN ĐộNG CủA SÀNG, THÓC Bị PHÂN LớP VÀ NổI LÊN TRÊN Bề MặT LớP HạT. DO CÓ CÁC HốC NÊN KHI SÀNG CHUYểN ĐộNG LớP GạO Sẽ ĐƯợC ĐƯA LÊN PHÍA CAO CủA SÀNG VÀ LấY RA ở MộT GÓC SÀNG. LớP THÓC NằM TRÊN Bề MặT LớP GạO Sẽ TRƯợT XUốNG DƯớI VÀ Sẽ DI CHUYểN XUốNG GÓC THấP NHấT.. a.Cấu tạo b. Nguyên lý làm việc 5. MÁY CHÀ TRẮNG CÔN TRụC ĐứNG Máy được thiết kế dựa vào ma sát giữa đá- gạo- lưới kết hợp với thanh cản cao su để bóc đi lớp cám trên bề mặt hạt gạo. Đồng thời với áp lực gió được đưa trực tiếp vào khe hở của đá và lưới nên cám được lấy ra dễ dàng, gạo thành phẩn sạch cám và mát. A. CấU TạO B. NGUYÊN LÝ HOạT ĐộNG Hạt được đưa vào máy từ phía trên, vào khoảng trống giữa rôto và lưới xát.Trục rôto quay làm lớp hạt tiếp xúc với bề mặt đá nhám bị mài mòn. Khi hạt đi qua khe hở giữa thanh cao su và bề mặt trục, sự mài mòn diễn ra tích cực hơn do hạt chịu lực đàn hồi của thanh cao su ép mạnh về phía mặt đá nhám. Ngoài ra sự chuyển động của cả khối hạt làm tăng sự cọ xát cũng làm lớp vỏ lụa bị mòn nhanh chóng. 6. MÁY PHÂN Cỡ KếT HợP SÀNG ĐảO – TRốNG CHọN HạT A. CấU TạO Sàng đảo và trống chọn hạt được thiết kế bộ đôi vận hành nối tiếp nhau để tăng năng suất phân loại hạt. Cấu tạo của sàng Sàng được thiết kế với nhiều tầng .Mỗi mặt sàng được đục các lỗ có kích cỡ khác nhau. Sàng được treo trên khung sắt bằng hệ thống dây treo Sàng thường được làm bằng kim loại không gỉ và có hệ thống bi tự làm sạch. Cấu tao trống: Trống phân loại là một ống trụ đặt hơi nghiêng. Gồm 2 nửa ghép lại Mặt trong ống được dập thành hàng nghìn lỗ lõm Trống phân loại có thể được thiết kế đôi hay ba trống Các bộ phân khác gồm: máng cấp liệu, động cơ quay, thùng sàng, máng hứng hạt, vít tải… B. NGUYÊN LÍ LÀM VIệC - SÀNG ĐảO Nguyên liệu được cấp vào sàng đảo. Thùng sàng quay tròn nhờ cơ cấu lệch tâm. Gạo được đưa lên cao sau đó trượt dọc theo mặt sàng về đầu thấp hơn . Trong quá trình di chuyển hạt được phân lớp và lọt dần dần qua các tầng sàng. Các hạt tấm trung bình được đưa qua trống để tiếp tục phân loại. Gạo nguyên và các hạt tấm nhỏ,mắn …được đưa ra ngoài bằng các máng dẫn khác nhau. - TRốNG Nguyên liệu đi vào trống đươc phân bố vào các lõm Trống xoay tròn đến một độ cao nhất định thì các hạt gạo có kích thước lớn hơn rơi xuống trước. Tấm được giữ lại tiếp tục quay đến vị trí cao hơn mới bị rơi vào máng hứng và được vít tải đưa ra ngoài. Gạo có kích thước lớn sẽ di chuyển theo dọc chiều dài trống về phía đầu thấp ra ngoài 7. MÁY ĐÁNH BÓNG A. CấU TạO b. Nguyên lí hoạt động Nguyên liệu được đưa vào thùng cấp liệu, đồng thời dưới tác dụng của luồng không khí, nước được làm tơi phun vào trục rỗng để tiếp xúc với bề mặt hạt gạo. Lớp cám tiếp xúc với nước sẽ phân ly qua lưới vào khoang. Bề mặt hạt gạo được tạo ẩm, khi ma sát sẽ nhẵn bóng hơn 8. THIẾT BỊ VẬN CHUYỂN 1. Vít tải: a. Cấu tạo: B. NGUYÊN LÝ LÀM VIệC: VậN CHUYểN THEO PHƯƠNG NằM NGANG. NHƯNG VÍT TảI CÓ THể VậN CHUYểN LÊN CAO VớI GÓC NGHIÊNG 900. VÍT QUAY Sẽ ĐẩY VậT LIệU CHUYểN ĐộNG TịNH TIếN TRONG MÁY NHờ CÁNH VÍT. VậT LIệU TRƯợT DọC THEO ĐÁY MÁNG VÀ TRƯợT THEO CÁNH VÍT ĐANG QUAY. 2. BĂNG TảI: A.CấU TạO: b.Nguyên lý làm việc: Băng tải là 1 máy vận chuyển theo phương nằm ngang bằng cách cho vật liệu nằm trên 1 băng truyền động. Vật liệu sẽ được mang từ đầu này đến đầu kia của băng và được tháo ra ở cuối băng. 3.GÀU TảI: A. CấU TạO : b. Nguyên lý làm việc:- Vật liệu được mang lên cao nhờ các gàu múc di chuyển từ dưới lên và đổ ra ngoài theo hai phương pháp chủ yếu là đổ nhờ ly tâm và nhờ trong lực. 4. VậN CHUYểN HạT BằNG KHÍ ĐộNG: A. CấU TạO b.Nguyên lý làm việc: Vận chuyển vật liệu bằng không khí dựa trên nguyên lý sử dụng dòng khí chuyển động trong ống dẫn với tốc độ đủ lớn để mang vật liệu từ chỗ này đến chỗ khác dưới trạng thái làm việc. TÀI LIệU THAM KHảO www.limico.com.vn www.vikyno.com.vn Thư viện luận án đại học Nông Lâm. www.google.com Giáo trình kỹ thuật sau thu hoạch hạt cốc – Nguyễn Hữu Nam Máy chế biến thực phẩm – eBook.com
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- may_che_bien_gao_2811.ppt