Kể từ khi đất nước chuyển sang nền kinh tế thị trường thì quá trình thực hiện chính sách tiền tệ cũng được xây dựng, đổi mới theo đúng ý nghĩa kinh tế của nó và phù hợp thực tiễn Việt Nam:
• Việc sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ: Được xây dựng một cách linh hoạt, phù hợp với điều kiện Việt Nam ở các thời điểm cụ thể chứ không đông cứng, đóng băng như thời kì bao cấp.
• Giá trị đồng bản tệ ổn định: Bằng các công cụ điều tiết, NHNN kiểm soát chặt chẽ khối lượng tiền cung ứng hàng năm và đó được xem như một bàn tay hữu hiệu đẩy lùi và kiềm chế lạm phát, ổn định sức mua của đồng tiền Việt Nam, làm cho giá cả ổn định, đời sống nhân dân không ngừng được nâng cao.
• Cơ chế điều hành tỷ giá từng bước được điều chỉnh phối hợp với các công cụ của CSTT dần phù hợp với thông lệ quốc tế.
29 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2834 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Mô hình hoạt động của một số Ngân hàng Trung Ương trên thế giới? Việc sử dụng chính sách tiền tệ của Việt Nam đã được kết hợp với chính sách tài khóa như thế nào (trong vòng 3 năm qua)?Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình thực hiện những chính sách, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề
Mơ hình hoạt động của một số NHTW trên thế giới? Việc sử dụng chính sách tiền tệ của Việt Nam đã được kết hợp với chính sách tài khĩa như thế nào (trong vịng 3 năm qua)?Những thuận lợi và khĩ khăn trong quá trình thực hiện những chính sách này
DANH SÁCH NHĨM VÀ PHẦN THAM GIA:
STT
HỌ VÀ TÊN
MÃ SINH VIÊN
PHẦN THAM GIA
NGUYỄN THỊ MẾN( NT)
CQ532491
Cục dự trữ liên bang Mỹ.
Tổng hợp bản word.
BÙI THỊ HỒNG PHƯỢNG
CQ533095
Cục dự trữ liên bang Mỹ
NGUYỄN THỊ HIỀN
CQ531267
Ngân hàng trung ương Thụy Sĩ
NGUYỄN THU OANH
CQ532930
Ngân hàng trung ương Thụy Sĩ
NGUYỄN THỊ THOA
CQ533661
Ngân hàng trung ương Trung Quốc
LÊ THỊ MAI
CQ532447
Ngân hàng trung ương Trung Quốc
THÂN THỊ THU TRANG
CQ534143
Kết hợp chính sách tài khĩa với chính sách tiền tệ
NGUYỄN TIẾN DŨNG
CQ530661
Thuận lợi và khĩ khăn khi thực hiện các chính sách.
Làm slide.
Mục lục:
Ngân hàng trung ương
Ngân hàng trung ương là cơ quan quản lý hệ thống tiền tệ của quốc gia, nhĩm quốc gia hoặc vùng lãnh thổ và chịu trách nhiệm thi hành chính sách tiền tệ.
Mục đích của ngân hàng trung ương là kiểm sốt lạm phát, ổn định giá trị tiền tệ; tạo việc làm; tăng trưởng kinh tế.
Ngân hàng trung ương hoạt động với 2 mơ hình chính là: mơ hình ngân hàng trực thuộc chính phủ và ngân hàng độc lập với chính phủ.
Hơm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về hai mơ hình này đối với hệ thống ngân hàng trên thế giới.
Với mơ hình độc lập với chính phủ chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về: cục dự trữ liên bang Mỹ và ngân hàng trung ương Thụy Sĩ.
Mơ hình trực thuộc chính phủ chúng ta sẽ đến với đại diện là ngân hàng trung ương Trung Quốc.
Cục dự trữ liên bang Mỹ_ FED
Lịch sử thành lập:
Cục dự trữ liên bang Mỹ là ngân hàng trung ương Hoa Kỳ, tên tiếng anh là Federal Reserve System viết tắt là FED.
FED bắt đầu hoạt động từ năm 1915 theo “Đạo luật dự trữ liên bang” của quốc hội Hoa Kỳ thơng qua ngày 23/12/1913.
Vâng năm 1913, mốc thời gian quan trọng mà ngân hàng trung ương Mỹ sau khi trải qua nhiều cái tên khác nhau như: 1791-1811 là "First Bank of the United States"; 1811-1816 là "Central Bank"; 1816-1836 là "Second Bank of the United States"; 1837-1862 là "Free Banking Era"; 1863-1913 là "National Bank" thì này 23/12/2913 được ký quyết định thơng qua với tên là Reserve System Federal viết tắt là FED.
Tổ chức và mơ hình hoạt động:
Mơ hình hoạt động của FED_ngân hàng độc lập với chính phủ Mỹ:
Quốc hội
Chính phủ Mỹ
Cục dự trữ liên bang Mỹ_FED
Hội đồng tư vấn liên bang
Hội đồng thống đốc
Các ngân hàng của FED (12 ngân hàng)
Các ngân hàng thành viên
Về mặt tổ chức FED bao gồm:
Hội đồng tư vấn liên bang do 12 đại diện của các ngân hàng địa phương thuộc cục dự trữ liên bang chọn ra, cĩ quyền bỏ phiếu như nhau khi thơng qua các quyết định. Chính hội đồng tư vấn Liên bang này là người đề nghị chính sách tiền tệ cho Hội đồng thống đốc.
Hội đồng thống đốc, các ngân hàng của FED, các ngân hàng thành viên (đây là các ngân hàng cĩ cổ phần tại các chi nhánh hay là các ngân hàng dự trữ liên bang). Mỗi ngân hàng của FED khu vực và ngân hàng thành viên của FED chịu sự giám sát của Hội đồng thống đốc.
Bảy thành viên của hội đồng thống đốc được chỉ định bởi tổng thống và được phê chuẩn bởi quốc hội. Chủ tịch hiện tại của hội đồng thống đốc là Ben Bernanke.
Các ngân hàng dự trữ liên bang khu vực và ngân hàng thành viên:
12 ngân hàng khu vực dự trữ liên bang khu vực được thành lập bởi Quốc hội là các chi nhánh của hệ thống ngân hàng trung ương, cĩ tổ chức giống một tổ chức tư nhân. Ví dụ: cổ phần của ngân hàng dự trữ liên bang khu vực do các ngân hàng thành viên sở hữu. Việc sở hữu cổ phần này khác với sở hữu cổ phần cơng ty thơng thường. Các ngân hàng dự trữ liên bang khu vực hoạt động khơng vì lợi nhuận và việc sở hữu cổ phần của nĩ là điều kiện để trở thành ngân hàng thành viên. Cổ phần khơng thể mua bán hay thế chấp. Cổ tức ấn định là 6% một năm. Đứng về mặt tài sản, ngân hàng FED New York là ngân hàng lớn nhất với phạm vi hoạt động là quận 2 tiểu bang New York, thành phố New York, Puerto Rico và quần đảo Virgin thuộc Hoa Kỳ.
Cổ tức được trả dưới dạng khoản bù vào lãi suất cho phần dự trữ thiếu hụt được giữ tại FED. Theo quy định của luật pháp, mỗi ngân hàng phải duy trì tỷ lệ dự trữ bắt buộc mà phần lớn đặt tại FED.Cục dự trữ liên bang khơng trả lãi suất cho các khoản dự trữ này.
Các ngân hàng dự trữ liên bang khu vực
Mỗi ngân hàng FED khu vực được ký hiệu bằng chữ cái. Những chữ cái này in trên giấy bạc mà chúng phát hành:
STT
1
2
3
4
5
6
Tên ngân hàng khu vực
Boston
New York
Philadelphia
Cleveland
Richmond
Atlanta
Ký hiệu
A
B
C
D
E
F
STT
7
8
9
10
11
12
Tên ngân hàng khu vực
Chicago
St Louis
Minneapolis
Kansas City
Dallas
San Francisco
Ký hiệu
G
H
I
J
K
L
Các hoạt động chính của FED:
Hoạt động in tiền: ở Mỹ hiện tại cĩ 2 cơ quan được quyền in tiền đĩ là FED và bộ Tài chính tuy nhiên độc quyền in tiền giấy thuộc về FED bởi bộ Tài chính chỉ được quyền in tiền xu với mệnh giá nhỏ hơn hoặc bằng 1 đơ la.
Như những gì chúng ta đã biết thì hoạt động in tiền thường phải cĩ vàng hoặc hàng hĩa đảm bảo. Nhưng hoạt động in tiền của FED hiện nay lại được đảm bảo bằng các giấy tờ ghi nợ, trái phiếu,…
Kiểm sốt cung ứng tiền tệ: cục dự trữ liên bang kiểm sốt quy mơ nguồn cung ứng tiền tệ bằng các hoạt động thị trường mà qua đĩ FED mua hoặc cho mượn các loại trái phiếu, giấy tờ cĩ giá. Những tổ chức tham gia mua bán với FED gọi là người giao dịch ưu tiên. Tất cả hoạt động thị trường của FED đều tiến hành tại bàn giao dịch thị trường của Ngân hàng dự trữ liên bang khu vực New York với mục đích là đạt được mục đích tỷ lệ lãi suất trái phiếu liên bang gần mới tỷ lệ mục tiêu. Bằng việc sử dụng thỏa thuận mua lại hoặc giao dịch mua đứt.
Thỏa thuận mua lại:thực chất của hoạt động này là cho vay hoặc đi vay cĩ thế chấp. Để đảm bảo những thay đổi nguồn cung tiền tệ theo chu kỳ hoặc tạm thời, bàn giao dịch thị trường của Ngân hàng dự trữ liên bang New York tham gia các thỏa thuận mua lại với những nhà giao dịch ưu tiền. Các mua bán chủ yếu là các khoản cho vay ngắn hạn, cĩ đảm bảo của Fed. Trong ngày giao dịch, Fed sẽ đặt tiền vào tài khoản của người giao dịch và nhận thế chấp (là các giấy tờ chứng nhận sở hữu như cổ phiếu, trái phiếu, v.v..). Khi hết hạn giao dịch, quá trình diễn ra ngược lại Fed hồn lại chứng khốn và nhận lại tiền cùng lãi. Thời hạn giao dịch cĩ thể thay đổi từ 1 ngày (cho vay qua đêm) tới 65 ngày, phần lớn giao dịch là cho vay qua đêm và 14 ngày.
Bởi các giao dịch làm tăng quỹ dự trữ của ngân hàng trong thời gian ngắn, chúng tăng nguồn cung tiền tệ. Hiệu quả của hoạt động này là tạm thời: bởi các giao dịch sẽ đáo hạn, tác động dài hạn là dự trữ ngân hàng giảm đi bởi lãi suất của giao dịch.
Giao dịch mua đứt: một cơng cụ khác của bàn giao dịch thị trường là mua đứt. Trong giao dịch này, Cục dự trữ liên bang mua lại trái phiếu chính phủ và cung cấp giấy bạc mới vào tài khoản của người giao dịch đặt tại Fed. Bởi hoạt động này là mua đứt nên tăng cung tiền tệ lâu dài nhưng khi trái phiếu hết hạn khoản lãi vẫn được thu, thơng thường là 12-18 tháng.
Chính sách tiền tệ của FED:
Mua và bán trái phiếu chính phủ: Khi Cục dự trữ liên bang (Fed) mua trái phiếu chính phủ, tiền được đưa thêm vào lưu thơng. Bởi cĩ thêm tiền trong lưu thơng, lãi suất sẽ giảm xuống và chi tiêu, vay ngân hàng sẽ gia tăng. Khi Fed bán ra trái phiếu chính phủ, tác động sẽ diễn ra ngược lại, tiền rút bớt khỏi lưu thơng, khan hiếm tiền sẽ làm tăng lãi suất dẫn đến vay nợ từ ngân hàng khĩ khăn hơn.
Quy định lượng tiền mặt dự trữ: Ngân hàng thành viên cho vay phần lớn lượng tiền mà nĩ quản lý.Cục dự trữ liên bang ấn định tỷ lệ dự trữ bắt buộc - phần trăm số tiền ký gửi tại ngân hàng mà ngân hàng phải giữ lại hoặc gửi tại Fed để sẵn sàng chi trả các nhu cầu rút tiền. Quy định này trực tiếp giới hạn khả năng cho vay của các ngân hàng vì khoản dự trữ này phải luơn được duy trì.Trong trường hợp khoản dự trữ này tụt xuống, ngân hàng phải tiến hành vay lẫn nhau hoặc vay của Fed để đảm bảo tỷ lệ dự trữ.
Thay đổi lãi suất của khoản vay từ Fed: Các ngân hàng thành viên của Fed vay tiền từ Fed để trang trải các nhu cầu ngắn hạn. Lãi suất mà Fed ấn định cho các khoản vay này gọi là lãi suất chiết khấu. Hoạt động này cĩ ảnh hưởng, tuy nhỏ hơn, về số lượng tiền các thành viên sẽ được vay.
Ví dụ như những chính sách tác động của FED trong cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2008: đĩ là chính sách nới lỏng tiền tệ, cụ thể là:
FED bắt đầu can thiệp bằng cách hạ lãi suất và tăng mua MBS( chứng khốn đảm bảo bằng tài sản thế chấp).
Cụ thể là lãi suất cho vay qua đêm liên ngân hàng giảm từ 5,25% xuống cịn 2% chỉ trong vịng chưa đầy 8 tháng từ 18/09/2007- 30/04/2008 và sau đĩ cịn tiếp tục giảm và đến ngày 16/12/2008 chỉ cịn 0,25.
Để ổn định và ngăn chặn cuộc khủng hoảng cĩ nguy cơ lan rộng hơn nữa thì FED đã ngay lập tức bơm vốn cho thị trường khơng chỉ thơng qua các ngân hàng trong nước mà cả các ngân hàng của các nước khác trên châu âu và châu á nữa: ngân hàng Barclays của Anh, ngân hàng Nhật Bản, Brazil, Pháp, Bỉ, Đức,…
Các tập đồn khơng hoạt động trong lĩnh vực ngân hàng cũng được tiếp cận với những chương trình cho vay của FED.
Tỷ lệ chiết khấu:Cục dự trữ liên bang cịn thực hiện chính sách tiền tệ bằng cách định hướng "lãi suất quỹ vốn tại Fed". Đây là tỷ lệ các ngân hàng ấn định với nhau cho khoản vay qua đêm các quỹ đặt cọc tại Cục dự trữ liên bang. Tỷ lệ này do thị trường quyết định chứ Fed khơng ép buộc. Tuy vậy, Fed sẽ cố gắng tác động tỷ lệ này ở con số phù hợp với tỷ lệ mong muốn bằng cách bổ sung hoặc hạn chế nguồn cung tiền tệ thơng qua hoạt động của nĩ trên thị trường.
So sánh sự khác biệt giữa ngân hàng nhà nước Việt Nam và cục dự trữ liên bang Mỹ:
Chỉ tiêu so sánh
Ngân hàng nhà nước Việt Nam
Cục dự trữ liên bang Mỹ_FED
Địa vị pháp lý
Ngân hàng nhà nước Việt Nam trực thuộc chính phủ. Chính phủ cĩ ảnh hưởng rất lớn đối với ngân hàng trung ương thơng qua việc bổ nhiệm các thành viên, can thiệp trực tiếp vào việc xây dựng và thực thi chính sách tiền tệ.
Ngân hàng NN Việt Nam là cơ quan ngang bộ của chính phủ, là ngân hàng trung ương của nhà nước ta. Ngân hàng nhà nước là pháp nhân cĩ vốn pháp định thuộc sở hữu nhà nước, cĩ trụ sở chính tại thủ đơ Hà Nội.
FED: ngân hàng trung ương độc lập với chính phủ.
Chính phủ khơng cĩ quyền can thiệp vào hoạt động của NHTW, đặc biệt trong việc xây dựng và thực thi chính sách tiền tệ.
FED là ngân hàng của các ngân hàng và là ngân hàng của Chính phủ liên bang.
FED vừa là tư nhân, vừa là nhà nước.
Hội đồng khơng nhận tài trợ của Quốc hội và 7 thành viên của Hội đồng theo cơ chế dân chủ. Thành viên của hội đồng là độc lập và khơng phải chấp hành yêu cầu của hệ thống lập pháp cũng như hành pháp. Tuy nhiên, Hội đồng phải gửi báo cáo tới Quốc Hội theo định kỳ.
Về cơng cụ thi hành chủ yếu và hiệu quả
dự trữ bắt buộc
lãi suất
tỷ giá hối đối
hạn mức tín dụng
thị trường mở
dự trữ bắt buộc
lãi suất
tỷ giá hối đối
hạn mức tín dụng
thỏa thuận mua lại
giao dịch mua đứt
thị trường mở
Về cách thức điều hành
Ngân hàng NN Việt Nam chi nhánh các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương: là các đơn vị phụ thuộc của NHNN, chịu sự điều hành và lãnh đạo tập trung, thống nhất của thống đốc NHNN.
FED gồm hội đồng tư vấn liên bang do 12 đại diện của các ngân hàng địa phương thuộc cục dự trữ liên bang chọn ra, cĩ quyền bỏ phiếu như nhau khi thơng qua các quyết định. Chính hội đồng tư vấn Liên bang này là người đề nghị chính sách tiền tệ cho Hội đồng thống đốc. giấy bạc do FED phát hành là nguồn cung tiền tệ và chúng được đưa vào lưu thơng qua các Ngân hàng dự trữ liên bang khu vực. cổ tức được trả dưới dạng khoản bù vào lãi suất cho phần dự trữ thiếu hụt được giữ tại FED. Cục dự trữ liên bang khơng trả lãi cho khoản này.
Về chức năng và nhiệm vụ
Tham gia xây dựng chiến lược và kế hoạch và phát triển kinh tế- xã hội nhà nước.
Xây dựng chính sách tiền tệ quốc gia để chính phủ xem xét trình quốc hội.
Xây dựng các dự án luật, pháp lệnh và các dự án về hoạt động cuả ngân hàng.
Cấp và thu hồi giấy phép hoạt động của các ngân hàng thương mại...
Thực thi những chính sách tiền tệ quốc gia để duy trì mức việc làm, giá cả ổn định và lãi suất tương đối thấp.
Giám sát và quản lý các thể chế ngân hàng để đảm bảo đĩ là những nơi gửi tiền an tồn và để bảo về quyền lợi tín dụng cho người dân.
Cung cấp các dịch vụ tài chính cho các tổ chức tín dụng, chính phủ Mỹ và Ngân hàng trung ương các nước khác như thanh tốn điện tử, phát hành tiền,…
Ngồi ra FED cịn tiến hành các nghiên cứu về nền kinh tế Mỹ cũng như kinh tế các bang. Cung cấp thơng tin về nền kinh tế thơng qua các ấn phẩm, hội thảo giáo dục và qua webside
Về cơ cấu tổ chức và bộ máy làm việc
Thống đốc ngân hàng nhà nước Việt Nam là một thành viên thuộc chính phủ, được thủ tưởng đề nghị và trình quốc hội chấp thuận. thống đốc ngân hàng nhà nước là thủ trưởng của cơ quan ngang bộ trong chính phủ. Ngân hàng nhà nước Việt Nam cĩ 24 đơn vị trực thuộc, trong đĩ 19 đơn vị thực hiện chức năng quản lý nhà nước và chức năng Ngân hàng trung ương, 5 đơn vị là tổ chức sự nghiệp.
FED gồm 12 ngân hàng và 25 chi nhánh khắp nước Mỹ.
Các ngân hàng thành viên: tất cả các ngân hàng đều là thành viên của FED, phải tuân thủ mức dự trữ bắt buộc, được vay tiền từ FED, phải tuân thủ mức dự trữ bắt buộc, được vay tiền từ FED, được thanh tốn bù trừ tại FED, chịu sự giám sát về hoạt động bởi FED.
Hội đồng thống đốc: cơ quan quản lý cao nhất của FED là Hội đồng thống đốc gồm 7 thành viên.
Ngân hàng trung ương Thụy Sĩ:
Quá trình thành lập
Tên đầy đủ của ngân hàng trung ương Thụy Sĩ là Swiss National Bank (SNB). SNB được thành lập bởi đức hạnh của Đạo Luật Liên bang Ngân hàng quốc gia Thụy Sĩ, cĩ hiệu lực từ ngày 16 tháng năm 1906. Kinh doanh được bắt đầu vào ngày 20 tháng 6 1907.
SNB cĩ hai trụ sở chính: một ở Berne và một ở Zurich. Ngồi ra, nĩ duy trì sáu văn phịng đại diện (trong Basel, Geneva, Lausanne, Lucerne, Lugano và St Gallen).Hơn nữa, nĩ cĩ 14 cơ quan hoạt động của các ngân hàng bang cĩ thể trợ giúp để đảm bảo việc cung cấp tiền cho đất nước.
Trụ sở chính:
• Tại Zurich: Bưrsenstrasse 15 P.O. hộp 2800 8022 Zurich
• Tại Bern: Berne Bundesplatz 1 3003 Berne
Từ khi thành lập Ngân hàng Quốc gia Thụy Sĩ vào năm 1907, nĩ đã cĩ tác động mạnh tới chính sách kinh tế ở Thụy Sĩ.
Các "Biên niên sự kiện tiền tệ" liệt kê tất cả các luật quan trọng nhất, đạo luật và các quyết định liên quan đến chính sách tiền tệ từ năm 1848. Các 'hồ sơ tiểu sử' chứa thơng tin về nghề nghiệp chuyên mơn và chính trị của tất cả các cựu tổng thống và hiện tại của Hội đồng Ngân hàng SNB và tất cả các thành viên của Ban điều hành của nĩ, cùng với một bức ảnh trong mọi trường hợp. Chương trình "Ấn phẩm" bao gồm bốn ấn phẩm kỷ niệm SNB. Thơng tin về chức kỉ niệm của SNB trong năm 2007 cĩ thể được tìm thấy dưới tiêu đề: "SNB của trăm năm. "Thơng tin về các kho lưu trữ" cung cấp thơng tin về các cổ phiếu trong các kho lưu trữ và các điều kiện để truy cập.
Mơ hình hoạt động:
Việc tổ chức SNB được quy định trong Đạo luật Ngân hàng Quốc gia và trong quy chế tổ chức.
Sơ đồ mơ hình hoạt động của ngân hàng trung ương Thụy Sĩ- SNB:
Quốc hội
Chính phủ
Ngân hàng trung ương Thụy Sĩ - SNB
Đại hội đơng cổ đơng
Hội đồng ngân hàng
Quản lý ngân hàng
Nội bộ tổ chức
ủy ban kiểm tốn
ủy ban rủi ro
ủy ban thù lao
ủy ban bổ nhiệm
ủy ban điều hành
Vụ I: zurich
Vụ II: Berne
Vụ III: Zurich
Giải thích mơ hình tổ chức:
Cấu trúc địa lý
Ngân hàng Quốc gia cĩ hai chỗ: một trong Berne và một ở Zurich. Hơn nữa, nĩ vẫn duy trì sáu văn phịng đại diện (trong Basel, Geneva, Lausanne, Lugano, Lucerne và St Gallen).Ngồi ra, cĩ 14 cơ quan hoạt động của các ngân hàng bang và phục vụ cung cấp tiền của đất nước.
Đại hội đồng cổ đơng
Đại hội đồng cổ đơng được tổ chức mỗi năm một lần, như một quy luật trong tháng tư. Do nhiệm vụ cơng khai của SNB, quyền hạn của Đại hội đồng cổ đơng là khơng lớn như trong cơng ty cổ phần theo luật tư nhân.
Hội đồng ngân hàng
Hội đồng Ngân hàng giám sát và kiểm sốt việc thực hiện kinh doanh của Ngân hàng Quốc gia. Nĩ bao gồm 11 thành viên. Sáu thành viên, bao gồm cả Tổng thống và Phĩ Tổng thống, được chỉ định bởi Hội đồng Liên bang, và năm được Đại hội đồng cổ đơng bầu ra. Hội đồng Ngân hàng thiết lập bốn ủy ban từ cấp bậc riêng của mình: một Ủy ban Kiểm tốn, Ủy ban rủi ro, Ủy ban Thù lao và một Ủy ban bổ nhiệm.
Quản lý ngân hàng
Quản lý tối cao của Ngân hàng Quốc gia và cơ quan chấp hành là Ủy Ban Điều Hành.Nĩ là đặc biệt chịu trách nhiệm về chính sách tiền tệ, chiến lược đầu tư tài sản và hợp tác tiền tệ quốc tế.
Ban quản nở lớn bao gồm ba thành viên Hội đồng quản và cấp phĩ của mình. Nĩ cĩ trách nhiệm quản lý chiến lược và hoạt động của SNB.
Các thành viên của Ủy Ban Điều Hành và đại biểu của họ được bổ nhiệm cho một nhiệm kỳ sáu năm của Hội đồng Liên bang khi nghị của Hội đồng Ngân hàng. Tái tranh cử là cĩ thể.
Nội bộ tổ chức
Ngân hàng Quốc gia được chia thành ba cục. Các đơn vị tổ chức của Cục I và III là phần lớn nằm ở Zurich và các Sở II tại Berne.
Phạm vi kinh doanh của Vụ I bao gồm: vấn đề quốc tế, vấn đề kinh tế, pháp lý và hành chính vụ, nguồn nhân lực, truyền thơng.
Phạm vi kinh doanh của Vụ II bao gồm: Tiền, Tài chính và kiểm sốt, ổn định tài chính và giám sát, an ninh.
Phạm vi kinh doanh của Vụ III bao gồm: thị trường tiền tệ và ngoại hối, quản lý tài sản, quản lý rủi ro, hoạt động Ngân hàng, Cơng nghệ thơng tin.
Tổng thư ký là đơn vị nhân viên của Ban điều hành và Hội đồng Ngân hàng. Nĩ báo cáo cho Ban quản và, trong một ý nghĩa hành chính, thuộc Bộ I.
Kiểm tốn viên nội bộ đơn vị báo cáo Chủ tịch Hội đồng Ngân hàng.
Nhân viên
Số lượng nhân viên làm việc cho SNB lên tới 672 người vào cuối năm 2011.
Mục tiêu và trách nhiệm:
Mục tiêu
Ngân hàng quốc gia Thụy Sĩ (SNB) thực hiện chính sách tiền tệ của nước này như một ngân hàng trung ương độc lập. Nĩ cĩ nghĩa vụ do Hiến pháp và luật hành động phù hợp với lợi ích của đất nước nĩi chung. Mục tiêu chính của nĩ là để đảm bảo ổn định giá cả, trong khi để ý đến sự phát triển kinh tế.Khi làm như vậy, nĩ tạo ra một mơi trường thích hợp cho sự tăng trưởng kinh tế.
Trách nhiệm
Ổn định giá cả
Ổn định giá cả là một điều kiện quan trọng cho sự tăng trưởng và thịnh vượng. Lạm phát và giảm phát, ngược lại, làm giảm hoạt động kinh tế. Họ phức tạp ra quyết định của người tiêu dùng và nhà sản xuất, dẫn đến misallocations lao động và vốn, kết quả trong thu nhập và phân phối lại tài sản, và đặt các yếu về kinh tế vào thế bất lợi. SNB tương đương với giá cả ổn định với mức tăng giá tiêu dùng dưới 2% mỗi năm. Giảm phát - tức là một sự suy giảm kéo dài trong mức giá - cũng được coi là một vi phạm mục tiêu ổn định giá cả. Một dự báo lạm phát trung hạn phục vụ như là các chỉ số chính về các quyết định chính sách tiền tệ.
Thực hiện chính sách tiền tệ
SNB thực hiện chính sách tiền tệ của mình bằng cách chỉ đạo thanh khoản trên thị trường tiền tệ và do đĩ ảnh hưởng đến mặt bằng lãi suất. Ba tháng Franc Thụy Sĩ Libor phục vụ như là lãi suất tham chiếu của nĩ.Ngồi ra, từ ngày 06 Tháng Chín năm 2011, tỷ giá hối đối tối thiểu đối với đồng euro so với đồng franc Thụy Sĩ đã áp dụng.Trong một mơi trường trong đĩ lãi suất gần bằng khơng, biện pháp này giúp đảm bảo các điều kiện tiền tệ thích hợp.
Cung cấp và phân phối tiền mặt
SNB được giao đặc quyền lưu ý, ban hành. Nĩ cung cấp nền kinh tế với tiền giấy đáp ứng các tiêu chuẩn cao về chất lượng và an ninh. Nĩ cũng được tính phí của Liên đồn với nhiệm vụ phân phối tiền.
Giao dịch thanh tốn khơng dùng tiền mặt
Trong lĩnh vực giao dịch thanh tốn khơng dùng tiền mặt, các SNB cung cấp dịch vụ thanh tốn giữa các ngân hàng. Đây là những giải quyết trong hệ thống thanh tốn liên ngân hàng (SIC hệ thống) thơng qua tài khoản tiền gửi cảnh tổ chức với sự SNB.
Quản lý tài sản
SNB quản lý dự trữ ngoại tệ, các thành phần quan trọng nhất của tài sản.Ngân hàng quốc gia địi hỏi dự trữ ngoại tệ để đảm bảo rằng nĩ cĩ chỗ cho cơ động trong chính sách tiền tệ của mình ở tất cả các lần.Hiện nay, mức độ của dự trữ ngoại tệ được quyết định trực tiếp việc thực hiện chính sách tiền tệ, hoặc bằng cách thi hành tỷ giá hối đối tối thiểu.
Ổn định hệ thống tài chính
SNB gĩp phần vào sự ổn định của hệ thống tài chính.Nĩ thực hiện tốt nhiệm vụ này bằng cách phân tích nguồn gốc rủi ro hệ thống tài chính và xác định các lĩnh vực mà hành động là cần thiết. Ngồi ra, nĩ giúp tạo ra và thực hiện một khuơn khổ pháp lý cho lĩnh vực tài chính, thanh tốn và giám sát các hệ thống quan trọng và các hệ thống thanh tốn chứng khốn.
Hợp tác tiền tệ quốc tế
Cùng với chính quyền liên bang, các SNB tham gia hợp tác tiền tệ quốc tế và cung cấp hỗ trợ kỹ thuật.
Nhân viên ngân hàng Liên đồn
SNB hoạt động như nhân viên ngân hàng Liên đồn. Nĩ xử lý các khoản thanh tốn thay mặt cho Liên đồn, các vấn đề nợ thị trường tiền tệ và trái phiếu đăng ký tuyên bố, xử lý bảo quản chứng khốn và thực hiện thị trường tiền tệ và ngoại hối.
Thống kê
SNB biên dịch dữ liệu thống kê về các ngân hàng và thị trường tài chính, cán cân thanh tốn, đầu tư trực tiếp, đầu tư quốc tế và các tài khoản tài chính của Thụy Sĩ.
Điểm đặc biệt:
SNB hoạt độngnhưmộtcơng tycổ phần
SNBlà một cơng tycổ phầnquy chếđặc biệttheo các quy địnhđặc biệtcủa pháp luậtliên bang. Nĩ được quản lývới sự hợp tácvàdưới sự giám sátcủaLiên đồntheoquy định củaLuậtNgân hàng Quốc gia. Cổ phiếucủa nĩ làcổ phiếuđã đăng kývàđượcniêm yết trênthị trường chứng khốn. Sốvốn cổ phần lênCHF25 triệu, cĩ khoảng 55% trong số đĩ làcủa các cổ đơngcơng cộng (bang, ngân hàngbang, vv.) Cổ phần cịn lạichủ yếu làtrong tay củacác cá nhân. Liên đồnkhơng nắm giữcổ phiếu.
SNB mạng lưới khu vực
Nhiệm vụ
Các đại biểu cho quan hệ kinh tế khu vực đại diện cho Ngân hàng quốc gia Thụy Sĩ (SNB) trong các vùng khác nhau của Thụy Sĩ. Nhiệm vụ của họ là gồm hai phần: để giữ cho Ủy Ban Điều Hành thơng báo về phát triển kinh tế trong khu vực cá nhân của mình thơng qua địa chỉ liên lạc của họ cho các cơng ty trong các khu vực này, và, như đại sứ của SNB, để giải thích chính sách của mình để liên lạc trong ngành cơng nghiệp, các quan chức địa phương, các hiệp hội, và cơng chúng nĩi chung.
Tổ chức
SNB cĩ văn phịng đại diện (đồn) tại các địa điểm sau: Basel, Bern, Geneva, St Gallen, Lugano, Lausanne, Lucerne và Zurich. Các đại biểu được hỗ trợ trong nhiệm vụ của Hội đồng kinh tế khu vực.
Hoạt động thực tế:
Ngân hàng trung ương Thụy Sĩ lãi hai năm liên tiếp: ngân hàng Trung ương Thụy Sĩ (SNB) ngày 17/1 cho biết trong năm tài khĩa 2012, lợi nhuận của ngân hàng này ước đạt 6 tỷ franc Thụy Sĩ (6,4 tỷ USD) và đây sẽ là năm thứ hai liên tiếp SNB cĩ được mức tăng lợi nhuận, sau khi thua lỗ tới 21 tỷ franc trong năm 2010 chủ yếu do hoạt động ngoại hối. Trong ba năm qua, SNB đã in thêm đồng franc để mua đồng euro và các ngoại tệ khác, khiến danh mục tài sản nước ngồi của Thụy Sĩ tăng gấp bốn lần so với đầu năm 2010. Nếu giá trị của đồng euro tăng lên thì SNB kiếm được lợi và ngược lại, tài sản của SNB sẽ bị bay hơi nếu giá trị của đồng euro bị giảm 10%. Lợi nhuận của SNB đặt cược vào tiền tệ của nước ngồi và điều đĩ thực sự cĩ nhiều rủi ro.
Ngân hàng Trung ương Thụy Sĩ (SNB) vừa cơng bố lợi nhuận năm 2012 đạt 6,9 tỷ franc Thụy Sĩ (7,3 tỷ USD), cao hơn 1 tỷ franc so với ước tính hồi tháng 1/2013.
Tuy nhiên, mức lợi nhuận này vẫn chỉ bằng khoảng một nửa so với năm trước đĩ (13,5 tỷ franc) do SNB phải nỗ lực duy trì tỷ giá hối đối, giữ cho đồng franc ổn định để bảo vệ nền kinh tế.Tài khoản của SNB được tăng lên chủ yếu nhờ lợi nhuận trong các hoạt động kinh doanh trái phiếu, chứng khốn và vàng, giúp bù lại những thua lỗ trong lĩnh vực ngoại hối. Riêng hoạt động kinh doanh vàng đã giúp mang lại khoản lợi nhuận rịng ước tính 1,4 tỷ franc (1,47 tỷ USD) cho SNB do giá vàng tăng trong năm qua.
Ngân hàng trung ương Trung Quốc:
Quá trình thành lập:
Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (People's Bank of China - PBC hoặc PBOC)- là ngân hàng trung ương của Cộng hịa nhân dân Trung Hoa.
Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc thành lập ngày 11 tháng 12 năm 1948 trên cơ sở hợp nhất các ngân hàng Hoa Bắc, ngân hàng Bắc Hải và ngân hàng nơng dân Tây Bắc. Trụ sở ban đầu đặt tại Thạch Gia Trang, tỉnh Hồ Bắc, sau đĩ chuyển về Bắc Kinh năm 1949. Trong thời gian từ 1949 đến 1978, nĩ là ngân hàng duy nhất của tồn Trung Quốc và đảm đương vai trị ngân hàng trung ương và ngân hàng thương mại.
Vào thập niên 1980, các chức năng ngân hàng thương mại được tách ra hình thành bốn ngân hàng quốc doanh.Năm 1983, Chính phủ Trung Quốc thơng báo rằng Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc sẽ thực hiện vai trị ngân hàng trung ương của Trung Quốc. Tư cách này được xác nhận ngày 18 tháng 3 năm 1995 tại phiên họp tồn thể thứ 3 của Quốc hội Trung Quốc. Năm 1998, ngân hàng tiến hành tái cấu trúc cơ bản. Tất cả các chi nhánh địa phương và cấp tỉnh đều bãi bỏ, Ngân hàng trung ương Trung Quốc mở 9 chi nhánh khu vực, địa giới từng chi nhánh khơng theo địa giới hành chính. Năm 2003, Ủy ban thường vụ Quốc hội Trung Quốc phê chuẩn một đạo luật sửa đổi nhằm tăng cường vai trị của ngân hàng này trong việc đề ra và thực hiện chính sách tiền tệvới mục đích bảo vệ sự ổn định tài chính quốc gia và thiết lập các dịch vụ tài chính.
Cơ cấu tổ chức và mơ hình hoạt động:
Mơ hình hoạt động:Chính phủ
Ngân hàng nhân dân trung quốc
Ban lãnh đạo
Thống đốc
Phĩ thống đốc
Trợ lý thống đốc
MPC
Thống đốc
MPC
18 vụ, cục chức năng
Cơ cấu tổ chức:
Cơ quan quản lý cao nhất của PBC là Ban Lãnh đạo, được cơ cấu gồm Thống đốc, một số Phĩ Thống đốc và tương đương. Thống đốc PBC được Thủ tướng Quốc vụ Viện đề cử, Quốc hội phê chuẩn và Chủ tịch nước ra quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm. Các Phĩ Thống đốc và tương đương do Thủ tướng Quốc vụ Viện bổ nhiệm, miễn nhiệm trên cơ sở đề nghị của Thống đốc PBC.
Thống đốc chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện các chức năng, nhiệm vụ được giao, điều hành mọi hoạt động của PBC; giúp việc Thống đốc là các Phĩ Thống đốc và Trợ lý Thống đốc.
Tư vấn cho Ban Lãnh đạo PBC trong việc hoạch định và thực thi Chính sách tiền tệ là Uỷ ban Chính sách tiền tệ(MPC), mà nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức, và quy chế làm việc của nĩ sẽ do Quốc vụ Viện quy định sau khi báo cáo lên Uỷ ban Thường vụ Quốc hội. MPC đĩng vai trị quan trọng trong lĩnh vực quản lý kinh tế vĩ mơ và trong việc lập, điều chỉnh Chính sách tiền tệQuốc gia.
Trách nhiệm, quyền hạn cụ thể của MPC là đưa ra các khuyến nghị về việc: hoạch định, điều chỉnh Chính sách tiền tệvà các mục tiêu chính sách cho từng giai đoạn cụ thể; lựa chọn áp dụng các cơng cụ chính sách tiền tệ, các giải pháp Chính sách tiền tệ chủ yếu; và phối kết hợp giữa Chính sách tiền tệ với các chính sách kinh tế vĩ mơ khác, nhằm đạt được các mục tiêu vĩ mơ mà Chính phủ đặt ra.
Cơ cấu MPC gồm 13 thành viên là Thống đốc PBC - Chủ tịch Hội đồng, 2 Phĩ Thống đốc PBC, Phĩ Tổng Thư ký Quốc vụ Viện, Thứ trưởng Uỷ ban cải cách và phát triển nhà nước, Thứ trưởng Bộ Tài chính, Cục trưởng Cục Ngoại hối nhà nước, Chủ tịch Uỷ ban Quản lý và giám sát ngân hàng Trung quốc, Chủ tịch Uỷ ban Quản lý và giám sát chứng khốn Trung quốc, Chủ tịch Uỷ ban Quản lý và giám sát bảo hiểm Trung quốc, Uỷ viên Cục Thống kê Quốc gia, Chủ tịch Hiệp hội NH Trung quốc và một chuyên gia đến từ một viện nghiên cứu hoặc một trường đại học thích hợp nào đĩ.
MPC thực thi nhiệm vụ của mình thơng qua các phiên họp hàng quý hoặc đột xuất.Các ý kiến mà Thành viên MPC đưa ra trong các phiên họp được ghi lại dưới dạng “Biên bản cuộc họp”. Những biên bản như vậy hoặc bất cứ ý kiến tư vấn chính sách nào nếu được trên 2/3 số Thành viên MPC chấp thuận, sẽ được đính kèm như một tài liệu tham chiếu với các dự thảo quyết định của PBC về cung ứng tiền hàng năm, về lãi suất, tỷ giá, và về các vấn đề quan trọng khác liên quan tới Chính sách tiền tệđể đệ trình lên Quốc vụ Viện xem xét, phê chuẩn.
Cĩ 18 vụ, cục chức năng đĩng tại Trụ sở chính, với tổng số nhân sự trên 600 người (bình quân mỗi đơn vị cĩ khoảng 30 - 40 người; tất cả số này đã và sẽ được phổ cập trình độ Thạc sỹ), gồm: (1) Văn phịng; (2) Vụ Pháp chế; (3) Vụ chính sách tiền tệ; (4) Vụ Thị trường tài chính; (5) Cục ổn định tài chính; (6) Vụ Thống kê và Điều tra tài chính; (7) Vụ Kế tốn - Tài chính; (8) Cục Tiền tệ, vàng và bạc; (9) Vụ Hệ thống thanh tốn; (10) Vụ Cơng nghệ; (11) Cục Kho bạc Nhà nước; (12) Vụ Quốc tế; (13) Vụ Kiểm tốn nội bộ; (14) Vụ Nhân sự; (15) Cục Nghiên cứu; (16) Cục Hệ thống thơng tin tín dụng; (17) Cục Chống rửa tiền (Cục An ninh); và (18) Vụ Tuyên giáo Ban cán sự đảng PBC.
3 trong số các đơn vị đề cập ở trên là Cục Chống rửa tiền, Cục Tiền tệ, vàng và bạc, và Cục Ngoại hối Nhà nước, do chức năng, nhiệm vụ cĩ phần cịn chồng chéo nhau, nên đang được tiếp tục xem xét, sắp xếp lại theo hướng thu gọn hơn đầu mối.
Các đơn vị tại Trụ sở chính chủ yếu tập trung vào cơng tác nghiên cứu, tham mưu hoạch định chính sách, và xây dựng các quy chế, chế độ nhằm điều chỉnh đối tượng quản lý thuộc thẩm quyền. Các hoạt động nghiệp vụ cụ thể của NHTW, về cơ bản, sẽ do 2 Sở Giao dịch và 9 chi nhánh khu vực thực hiện. Dưới cấp chi nhánh khu vực, cịn cĩ một mạng lưới chi nhánh phụ, gồm 303 chi nhánh phụ cấp đơ thị (châu) và 1809 chi điếm cấp hạt, chủ yếu thực thi nhiệm vụ cung ứng tiền mặt và thanh tốn bù trừ trên địa bàn.
Ngồi ra, trực thuộc PBC cịn cĩ một số doanh nghiệp, tổ chức cơng như: Trung tâm Thanh tốn Bù trừ Quốc gia Trung Quốc, Cơng ty Xử lý dữ liệu tài chính Trung Quốc, Hệ thống giao dịch ngoại hối Trung Quốc, Nhà máy in tiền Trung Quốc, Trường Giáo dục PBC, Nhà xuất bản tài chính Trung Quốc, Tin tức tài chính. Cuối cùng là 6 VPĐD của PBC đặt tại các trung tâm tài chính quốc tế.
Những nhận xét đánh giá đối với PBC:
PBC quyết định thành lập mạng lưới chi nhánh khu vực và các sở giao dịch đặt dưới sự chỉ đạo trực tiếp về nghiệp vụ của các vụ, cục tại Trụ sở chính, thay thế cho số các chi nhánh cấp tỉnh, thành phố cĩ trước đây. Việc làm này xuất phát từ 2 lý do chủ yếu là: (1) tăng cường tính tập trung thống nhất trong chỉ đạo điều hành của NHTW bởi mơi trường hoạt động đã thay đổi cơ bản; (2) tránh sự can thiệp chính trị thái quá của các cấp chính quyền địa phương vào hoạt động NH.
Việc tách bỏ chức năng giám sát ngân hàng (theo nghĩa rộng) chủ yếu do sự xung đột tiềm tàng về lợi ích giữa Chính sách tiền tệvà chức năng điều tiết, giám sát ngân hàng. Hơn nữa, lý thuyết NHTW hiện đại chỉ ra rằng: sứ mệnh trọng yếu của các NHTW ngày nay là đảm bảo sự ổn định giá trị đồng tiền, qua đĩ hỗ trợ tăng trưởng kinh tế bền vững. Do vậy, theo khuynh hướng chung trên thế giới, nay PBC chủ yếu tập trung mọi nguồn lực của mình vào việc hoạch định và thực thi chinh sách tiền tệ. Việc thực hiện chức năng “bảo vệ sự ổn định của nền tài chính quốc gia”, sẽ do Cục ổn định tài chính thuộc bộ máy hoạt động nghiệp vụ tại Trụ sở chính (được thành lập mới) đảm nhiệm.
Hoạt động thanh tốn (cả bằng tiền mặt và khơng dùng tiền mặt) được PBC hết sức chú trọng, và vẫn tiếp tục được quản lý rất chặt chẽ. Mới đây, Vụ Hệ thống thanh tốn đã được tách ra khỏi Vụ Cơng nghệ và Thanh tốn, và được tăng cường, củng cố để cĩ đủ khả năng thực thi nhiệm vụ “đảm bảo sự vận hành an tồn và hiệu quả của các hệ thống thanh tốn”.
Những giải pháp rút ra với ngân hàng Việt Nam từ thực tiễn của PBC:
Những khuyến nghị này là sự vận dụng những bài học kinh nghiệm được rút ra từ quá trình cơ cấu lại PBC thời gian qua vào hồn cảnh thực tiễn của Việt Nam.Chúng nhằm gĩp phần hình thành lên một mơ hình NHTW Việt Nam hiện đại trên cơ sở điều chỉnh bộ máy tổ chức NHNN hiện tại. Đây là một địi hỏi tất yếu khách quan, đặc biệt trong bối cảnh Ngành đang phải xúc tiến thực hiện “Kế hoạch Hội nhập quốc tế và khu vực của ngành Ngân hàng”.
Các nhà hoạch định chính sách và pháp luật cần nghiên cứu để thiết kế lại sao cho rõ ràng hơn, khoa học hơn, hợp thơng lệ quốc tế hơn sứ mệnh, mục tiêu hoạt động, các chức năng, nhiệm vụ trọng yếu, theo đĩ, là vị thế, thẩm quyền, trách nhiệm, cơ cấu tổ chức và các mối quan hệ cơng tác của NHNN. Chỉ cĩ như vậy, với một nguồn lực cho trước, NHNN mới cĩ thể phân bổ, sử dụng chúng một cách cĩ hiệu quả và đảm bảo hồn thành sứ mệnh của mình, đạt được các mục tiêu hoạt động đã đề ra.
Mạng lưới chi nhánh NHNN đã đến lúc cần được nghiên cứu để tiến hành cơ cấu lại. Giải pháp cho vấn đề này là xem xét, cân nhắc khả năng cho hình thành một số chi nhánh khu vực trên cơ sở tổ chức lại và mở rộng phạm vi hoạt động của một số chi nhánh lớn được lựa chọn; đồng thời thu hẹp dần nhiệm vụ, quyền hạn của một số chi nhánh nhỏ mà tại những địa bàn đĩ khơng cần thiết phải cĩ.
Đẩy mạnh việc cải cách khối quản lý và thanh tra, giám sát các tổ chức tín dụng; tăng cường tính tập trung thống nhất tồn hệ thống về lĩnh vực này. Cĩ thể xem xét đến khả năng nâng vị thế của khối này lên tầm bán độc lập và vẫn duy trì nĩ trong bộ máy NHNN.
Cần chú trọng hơn nữa tới lĩnh vực thanh tốn, một trong những hoạt động nghiệp vụ quan trọng của bất kỳ một NHTW nào. Trước mắt, cần khẩn trương xúc tiến thành lập Vụ Thanh tốn và Hệ thống thanh tốn tại Trụ sở chính; tiếp theo sẽ cân nhắc đến việc thành lập Trung tâm Thanh tốn bù trừ Quốc gia khi đã hội đủ các điều kiện cần thiết.
Tăng cường nguồn lực cho mảng thống kê, nghiên cứu, phân tích và dự báo. Trong tương lai, nên xem xét đến khả năng tách ra khỏi Vụ Chính sách tiền tệđể hình thành Vụ mới là Vụ Thống kê và Phân tích, dự báo kinh tế…
Việc kết hợp chính sách tài khĩa và chính sách tiền tệ ở Việt Nam trong những năm qua.Thuận lợi và khĩ khăn khi thực hiện những chính sách này.
Khái niệm :
Chính sách tài khố :là chính sách điều chỉnh tổng mức hoạt động của nền kinh tế thơng qua chi tiêu của Chính phủ và thuế.
Chính sách tiền tệ : là chính sách bao gồm các cơng cụ mà Ngân hàng Nhà nước cĩ thể sử dụng để tác động đến nền kinh tế thơng qua kiểm sốt các điều kiện tài chính như sẵn sàng về tín dụng, chi phí vay tiền và tỉ gá hối đối …
Phối hợp chính sách tài khĩa và chính sách tiền tệ :.
Chính sách tài khĩa và chính sách tiền tệ hợp thành hệ thống chính sách quan trọng trong việc điều tiết nền kinh tế vĩ mơ, các cơng cụ của hai chính sách này vừa cĩ tính độc lập, nhưng vừa cĩ tính tương tác, hỗ trợ nhau trong việc điều tiết vĩ mơ nền kinh tế. Sự phối hợp tốt, nhịp nhàng hoạt động của hai chính sách này sẽ giúp chính phủ điều hành đạt được hai mục tiêu quan trọng của kinh tế vĩ mơ là tăng trưởng và kiểm sốt lạm phát; ngược lại, sự phối hợp khơng nhịp nhàng, khơng gắn kết sẽ làm giảm hiệu quả điều hành chính sách và thậm chí cĩ thể làm cho kinh tế vĩ mơ bất ổn. Vì vậy, tìm ra cơ chế phối hợp giữa hai chính sách này luơn được chính phủ, các nhà hoạch định chính sách quan tâm.
Phối hợp chính sách tài khĩa - tiền tệ tại NHNN Việt Nam hiện nay :
Sự phối hợp giữa hai CSTK và CSTT nhằm đưa nền kinh tế vận hành đúng quy luật, khai thác được động lực to lớn của nền kinh tế thị trường phục vụ phát triển là mục tiêu của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Tuy nhiên, trên thực tế sự phối hợp này luơn gặp phải những vấn đề phức tạp về mức độ, thời điểm, cách thức và cơ chế vận hành.
Trước những diễn biến phức tạp của nền kinh tế, trong thời gian qua, CSTT được điều hành linh hoạt, thận trọng và liên tục được điều chỉnh cho phù hợp với diễn biến kinh tế vĩ mơ trong từng giai đoạn, cịn CSTK được hồn thiện theo hướng bảo đảm thống nhất, minh bạch và cơng bằng. Năm 2012 và 2013, Chính phủ đã đưa ra những giải pháp tháo gỡ khĩ khăn cho sản xuất, hỗ trợ thị trường nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong điều kiện ổn định vĩ mơ cịn chưa vững chắc là cần thiết, cĩ ý nghĩa quan trọng để đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế đất nước. Trong đĩ, những gĩi giải pháp tài khĩa và tiền tệ được triển khai đồng bộ luơn cĩ ý nghĩa quyết định đến hiệu quả cũng như mục tiêu đề ra.Năm 2007, NHNN nới lỏng biên độ tỷ giá nhằm giảm áp lạm phát tăng tính chủ động cho các tổ chức tín dụng trong hoạt động kinh doanh tiền tệ. Năm 2008, ngân hàng nhà nước thực hiện các biện pháp thắt chặt tiền tệ kiềm chế lạm phát, thực hiện ưu tiên kiềm chế lạm phát nhưng NHNN vẫn linh hoạt trong điều hành để đáp ứng nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển và triển khai các dự án. NHNN đã xử lý lãi suất hịa vốn nhằm đảm bảo cho người gửi tiền, các ngân hàng thương mại và vốn vay. Kết hợp với chính sách tài khĩa trong những năm đĩ là tăng quy mơ ngân sách nhà nước, tăng tỉ trọng và chất lượng các khoản thu nội địa, điều chỉnh thuế suất…cơ cấu chi ngân sách đúng mục đích, tăng chi cho đầu tư phát triển..
Thực tế những năm qua, để ngăn chặn đà suy giảm kinh tế, nhiều thời điểm quan điểm nới rộng cùng lúc đã được cả hai chính sách nĩi trên áp dụng, triển khai (cho vay tăng trưởng tín dụng cao, tăng đầu tư cơng,…). Điển hình là năm 2009, “liều thuốc” nĩi trên đã giúp Việt Nam tăng trưởng 5,3% và kiềm chế lạm phát ở mức 6,8%.
Tuy nhiên, bước sang năm 2010, trong khi CSTT đã giảm dần mức độ nới lỏng thì CSTK lại chưa được thắt lại tương ứng, nhằm phục vụ mục tiêu tăng trưởng kinh tế cao hơn năm 2009. Kết quả là, dù tốc độ tăng trưởng năm 2010 đạt 6,78%, nhưng lạm phát lại tăng tới 11,75% (cao gần gấp 2 lần so với năm 2009). Năm 2011, mức mục tiêu lạm phát được đặt ra ban đầu là 7% thấp hơn nhiều so với mức lạm phát bình quân của 3 năm liền trước đĩ).
Để đạt được mục tiêu này, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã buộc phải cắt giảm cung tiền và tăng trưởng tín dụng một cách đột ngột, gây ra những hệ quả khơng mong muốn như lãi suất cho vay và nợ xấu tăng cao, thanh khoản căng thẳng, thị trường chứng khốn suy kiệt, bất động sản đĩng băng. Kết quả, lạm phát năm 2011 tăng vọt lên 18,13%. Bước sang năm 2012, các chỉ tiêu tăng trưởng được đề ra cơ bản đều đạt được và phù hợp với tình hình thực tiễn, đặc biệt lạm phát đã trở lại tăng ở mức một con số đúng như mục tiêu ban đầu nhưng tăng trưởng tín dụng lại khơng như mong muốn.
Trong hầu hết các trường hợp,chính sách tiền tệ của chúng ta là thắt chặt nhằm hạn chế bớt hậu quả gia tăng lạm phát của một chính sách tài khĩa mở rộng.
Cĩ thể nĩi , trong nhiều năm, chúng ta theo đuổi mơt chính sách tài khĩa quá cởi mở và rất dễ dàng, thể hiện qua việc luật hĩa một mức khiếm hụt ngân sách quốc gia hằng năm thường xuyên là trên 5% và trên thực tế cĩ khi lên đến mức 8% GDP.
Kết quả đạt được:
Cụ thể, tình hình kinh tế - xã hội năm 2012 đã cĩ những kết quả tích cực, cơ bản hồn thành được các mục tiêu đề ra. Các giải pháp kiềm chế lạm phát và ổn định kinh tế vĩ mơ tiếp tục phát huy hiệu quả. Lạm phát được kiểm sốt ở mức thấp, chỉ số giá tiêu dùng tăng thấp so với năm 2011. Cán cân thanh tốn quốc tế cải thiện; lãi suất giảm mạnh; thanh khoản của hệ thống ngân hàng được đảm bảo; kim ngạch xuất khẩu ước tăng đáng kể so với chỉ tiêu kế hoạch đề ra; dự trữ ngoại hối được cải thiện; tỷ giá ổn định. Khĩ khăn trong sản xuất, kinh doanh từng bước được tháo gỡ và cĩ chuyển biến tích cực.
Nhiệm vụ tái cơ cấu nền kinh tế tập trung vào ba lĩnh vực trọng tâm là tái cơ cấu đầu tư, tái cơ cấu ngân hàng thương mại và tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước (DNNN) đã và đang được triển khai tích cực... Những chuyển biến tích cực trên cĩ phần quan trọng là do CSTK và CSTT đã được ban hành kịp thời, hết sức linh hoạt, đi liền với thực tiễn, đặc biệt là hai chính sách này đã ăn khớp với nhau hơn.
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả nổi bật nêu trên, sự phối hợp của hai chính sách vĩ mơ này vẫn cịn nhiều hạn chế, cĩ những lúc cịn chưa thực sự nhịp nhàng. Lúc CSTT “thắt” quá chặt, trong khi CSTK lại mở rộng; cĩ lúc tín dụng mở rất nhanh nhưng đầu tư nhà nước lại mở chậm. Liều lượng và mức độ sử dụng các cơng cụ từng thời kỳ, giai đoạn chưa tạo ra sức mạnh kết hợp tổng thể. Sự phối hợp trong việc hoạch định và thực hiện mục tiêu chính sách ở tầm ngắn hạn và dài hạn, sự phối hợp trong việc sử dụng các cơng cụ cịn hạn chế.
Cụ thể:
Năm
2009
2010
2011
2012(sơ bộ)
Lạm phát (%)
6,8
11,75
18,13
6,81
Tốc độ tăng trưởng kinh tế(%)
5,32
6,5
5,9
5,03
Hệ số gia tăng sản lượng-vốn(ICOR)
8,03
6,18
5,879
6,66
Tổng thu NSNN (tỷ đồng)
442.340
461.500
674.500
740.500
Tổng chi NSNN (tỷ đồng)
544.575
536.870
725.600
930.100
Một số đề xuất với việc phối hợp thực hiện chính sách tài khĩa với chính sách tiền tệ trong thời gian tới:
Để tăng cường hiệu quả cần phải cĩ sự kết hợp nhịp nhàng và đồng bộ theo hướng sau đây:
Thứ nhất: Chính phủ cần đưa ra một kế hoạch tổng thể chính sách về tài chính - tiền tệ năm 2011, trong đĩ các vấn đề về cân đối bội chi ngân sách, cân đối đầu tư cơng cần được tính tốn, nghiên cứu: tổng phương tiện thanh tốn và tăng tưởng tín dụng. Cần tránh hiện tượng trong khi chính sách tiền tệ đang tìm cách thắt chặt để kiểm sốt lạm phát thì chính sách tài khĩa lại nới lỏng cho đầu tư cơng như thời gian vừa qua.
Thứ hai : Việc phát hành trái phiếu chính phủ với khối lượng lớn trong năm qua đã dẫn tới nhiều hậu quả nghiêm trọng nên để ưu tiên vốn cho khu vực sản xuất kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng, Chính phủ cần nghiên cứu giảm phát hành trái phiếu trong năm 2011 và các năm tiếp theo.
Thứ ba: Lãi suất phát hành trái phiếu cần được nghiên cứu, tính tốn với mặt bằng lãi suất huy động chung, hạn chế các ngân hàng thương mại sử dụng vốn huy động để mua trái phiếu chính phủ và cần tăng cường phối hợp giữa chính sách tiền tệ và chính sách tài khĩa trong việc xác định lãi suất đảm bảo ổn định lãi suất thị trường.
Thứ tư: Từng bước giảm bội chi ngân sách theo hướng Chính phủ chỉ đầu tư các cơng trình cơ sở hạ tầng trọng điểm liên quan đến quốc kế dân sinh, khuyến khích khu vực kinh tế tư nhân tham gia đầu tư các cơng trình xây dựng cơ sở hạ tầng thơng qua hình thức đối tác cơng tư (PPP)
Thứ năm: Kiểm sốt lạm phát ở Việt Nam trong thời gian tới, Chính phủ cần kiên định với mục tiêu ưu tiên ổn định vĩ mơ thay vì thúc đẩy tốc độ tăng trưởng GDP, thậm chí cần đặt mục tiêu tăng trưởng thấp hơn (khoảng 6 - 6,5%) để kiểm sốt lạm phát ở mức 5 - 6% năm 2011 và duy trì tỷ lệ lạm phát ở mức 3- 4% những năm tiếp theo.
Thứ sáu: Cần cĩ sự phối hợp chặt chẽ giữa chính sách tiền tệ và chính sách tài khĩa ngay từ khâu xây dựng và hoạch định chính sách.Cả hai chính sách này phải nên được thắt chặt để giảm tổng cầu và ngăn chặn lạm phát, chính sách tài khĩa cần được xây dựng theo hướng giảm dần thâm hụt tài chính tổng thể ở mức 4 - 5%/năm.
Những thuận lợi và khĩ khăn khi thực hiện những chính sách này:
Hạn chế:
Cĩ những thời điểm CSTT và CSTK được điều hành khá độc lập, thiếu sự phối hợp nhịp nhàng dẫn đến sự xung đột, triệt tiêu hoặc làm giảm hiệu quả của 1 trong 2 chính sách. Bên cạnh đĩ, trong quá trình thực thi chính sách cũng xuất hiện những vấn đề phức tạp phát sinh trong kết hợp hai chính sách này đĩ là sự lựa chọn chính sách và phương thức vận hành. Cụ thể như:
Thứ nhất, CSTK thắt chặt thể hiện ở việc giảm đầu tư cơng, bên cạnh việc thu hẹp danh mục và quy mơ đầu tư để tái cấu trúc lại đầu tư cơng đang dẫn đến tình trạng tồn tại nhiều sản phẩm và cơng trình hay dự án dở dang. Trong trường hợp Chính phủ khơng chấp nhận sự phá sản của ngân hàng, các khoản nợ được tái cơ cấu sẽ do Nhà nước gánh chịu. Điều này vơ hình chung sẽ chuyển các khoản nợ DN thành nợ của Nhà nước và khiến Nhà nước vừa là chủ nợ vừa là con nợ. DN và ngân hàng cĩ thể đổ gánh nặng và chuyển các loại rủi ro này lên CSTK do Chính phủ hoạch định.
Thứ hai, với CSTT thắt chặt, các DN tiếp cận nguồn vốn khĩ khăn, mặc dù cơ chế nới lỏng tín dụng đã được áp dụng cuối năm 2011, nhưng vẫn chưa được thực hiện triệt để trong thực tế. Chính sách này làm cho DN trong nước khĩ mở rộng sản xuất - kinh doanh, tạo khả năng sáp nhập, mua lại DN trong điều kiện DN nước ngồi cĩ tiềm lực lớn, nguy cơ bị thơn tính và thâu tĩm lớn hơn. Hơn nữa, khi các DN trong nước khĩ mở rộng thị phần ngay trên thị trường trong nước thì các DN cĩ vốn đầu tư nước ngồi cĩ thể chớp lấy cơ hội này để mở rộng thị trường, gây ảnh hưởng và tạo được những nền tảng để phát triển trong chu kỳ tiếp theo. Đây là yếu tố gây khĩ khăn khơng nhỏ đối với các DN trong nước.
Thứ ba, khĩ khăn khi hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới với khoản nợ nước ngồi, mặc dù đang ở mức vừa phải, địi hỏi ngân sách nhà nước phải gánh chịu khi đồng tiền của các chủ nợ hay đối tác cung cấp ODA cĩ hồn lại với lãi suất ưu đãi cĩ xu hướng mạnh lên so với đồng Việt Nam. Điển hình như năm 2011, Việt Nam tiếp nhận hơn 7 tỷ USD vốn ODA đây là nguồn vốn quan trọng nhưng cũng đặt ra áp lực trả nợ và những cơng việc phải xử lý thơng qua CSTK dài hạn. Đây là áp lực lớn đối với CSTK của Việt Nam.
Thứ tư, tính phức tạp của việc phối hợp hai loại chính sách này cịn do mức độ địi hỏi cao trong liên kết và phối hợp giữa nhiều cơ quan khác nhau trong hoạch định và thực hiện. Những vấn đề liên quan đến các tham số kinh tế vĩ mơ quan trọng. Bên cạnh đĩ, năng lực phối hợp điều hành của các cơ quan quản lý nhà nước cũng như hiệu lực và hiệu năng của chính sách ban hành đang là những vấn đề cần hồn thiện.
Thứ năm, bản chất của CSTT là kiểm sốt cung tiền hoặc lãi suất nhằm duy trì mức lạm phát mục tiêu và gĩp phần tăng trưởng kinh tế. CSTK thực hiện chi tiêu cơng và phải cĩ trách nhiệm đảm bảo các khoản chi tiêu đĩ đem lại hiệu quả bởi cơ chế phân bổ vốn hợp lý, đĩ là nhân tố quyết định đảm bảo tăng trưởng kinh tế bền vững, tạo nền tảng cho CSTT phát huy hiệu lực. Thiếu điều kiện nền tảng này, các điều tiết mở rộng hay thu hẹp CSTK thực chất khơng đem lại kết quả bền vững, ngược lại, CSTT cĩ thể phải gánh cho những vấn đề của CSTK.
Quy mơ chi ngân sách cao, tới gần 30% GDP (là mức cao so với thế giới); tỷ trọng chi đầu tư phát triển ở mức cao, thể hiện mức độ chi phối của Chính phủ vào khu vực sản xuất và phần nào làm giảm hiệu quả và tính cạnh tranh của khu vực này (đến lượt nĩ, khả năng tạo ra nguồn thu cho ngân sách sẽ hạn chế); chi tiêu dàn trải cho nhiều đối tượng, thiếu quy hoạch và chiến lược chi tiêu trong trung và dài hạn; hiệu quả sử dụng nguồn vốn này cịn thấp; vấn đề quản lý và giám sát chi tiêu cịn hạn chế...
Thứ sáu, CSTT và CSTK chưa cĩ cĩ sự phối hợp nhịp nhàng trong việc hoạch định và thực hiện mục tiêu chính sách ở tầm ngắn hạn và dài hạn. Trong thời gian từ năm 2008 đến nay, cả CSTK và CSTT đều được vận dụng tối đa cho các yêu cầu ổn định vĩ mơ, khơi phục hệ thống DN, đảm bảo an sinh xã hội. Tuy vậy, các yêu cầu này được thực hiện một cách bị động khi vấn đề đã nảy sinh và các chính sách được sử dụng để giảm nhẹ hậu quả.
Thuận lợi:
Kể từ khi đất nước chuyển sang nền kinh tế thị trường thì quá trình thực hiện chính sách tiền tệ cũng được xây dựng, đổi mới theo đúng ý nghĩa kinh tế của nĩ và phù hợp thực tiễn Việt Nam:
Việc sử dụng các cơng cụ của chính sách tiền tệ: Được xây dựng một cách linh hoạt, phù hợp với điều kiện Việt Nam ở các thời điểm cụ thể chứ khơng đơng cứng, đĩng băng như thời kì bao cấp.
Giá trị đồng bản tệ ổn định: Bằng các cơng cụ điều tiết, NHNN kiểm sốt chặt chẽ khối lượng tiền cung ứng hàng năm và đĩ được xem như một bàn tay hữu hiệu đẩy lùi và kiềm chế lạm phát, ổn định sức mua của đồng tiền Việt Nam, làm cho giá cả ổn định, đời sống nhân dân khơng ngừng được nâng cao.
Cơ chế điều hành tỷ giá từng bước được điều chỉnh phối hợp với các cơng cụ của CSTT dần phù hợp với thơng lệ quốc tế.
Quá trình hội nhập và hợp tác quốc tế của chúng ta tiến triển rất tốt đẹp tạo cơ hội để phát triển đất nước, chúng ta đã cĩ quan hệ với rất nhiều các quốc gia trong khu vực và thế giới, tham gia nhiều hiệp ước kinh tế đặc biệt cĩ nhiều mối quan hệ tốt đẹp với các tổ chức, định chế tài chính trên thế giới.
Mặt khác, nền kinh tế thế giới và khu vực Đơng Á, Đơng Nam Á đang cĩ những dấu hiệu phục hồi sau thời kì khủng hoảng.Đây là một trong những nhân tố quan trọng gĩp phần ổn địnhthị trường tài chính tiền tệ ở nước ta.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tai_chinh_tien_te_ban_tong_hop_3566.docx