Mô hình tổ chức và cơ chế quản lý khâu truyền tải điện ở Việt Nam

Dựa trên các quan điểm phát triển, kết quả phân tích thực trạng về các kết quả đạt được cũng như những hạn chế, nguyên nhân của hạn chế trong mô hình tổ chức và cơ chế quản lý truyền tải điện, 7 giải pháp đã được nghiêncứu đề xuất trong Chương III. Các giải pháp này bao gồm một số giải pháp mang tính thực tiễn có thể giải quyết ngay trong hoạt động của EVN và NPT, nhưng cũng có những giải pháp vĩ mô, có thể cần phải nghiên cứu để thay đổi khuôn khổ pháp lý hoạt động của truyền tải điện, đó là (i) Tiếp tục hoàn thiện mô hình tổ chức; (ii) Phân biệt quyền quản lý và quyền điều hành của NPT; (iii) Hoàn thiện cơ chế phối hợp giữa qui hoạch, đầu tư và quản lý vận hành lưới điện truyền tải; (iv) Hoàn thiện hành lang pháp lý đối với truyền tải điện; (v) Hoàn thiện cơ chế tài chính của truyền tải điện trong thị trường phát điện cạnh tranh; (vi) Xây dựng và thực hiện qui hoạch phát triển truyền tải điện phù hợp với chiến lược phát triển điện lực và chiến lược phát triển địa phương; và (vii) Phân định rõ chức năng quản lýhành chính nhà nước và chức năng đại diện chủ sở hữu phần vốn nhà nước tại khâu truyền tải điện.

pdf168 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2351 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Mô hình tổ chức và cơ chế quản lý khâu truyền tải điện ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m ñốc có trách nhiệm ñiều hành công việc hàng ngày của NPT ñược HðTV bổ nhiệm sau khi có ý kiến bằng văn bản của EVN. ðiều này dẫn ñến có trường hợp Tổng giám ñốc có thể thực hiện các quyền hạn vượt quá trách nhiệm ñiều hành do ñược hiểu rằng EVN cũng là người có ý kiến quyết ñịnh chủ chốt trong bổ nhiệm Tổng giám ñốc. ðể khắc phục nhược ñiểm này, có thể xem xét EVN giao HðTV quyết ñịnh lựa chọn, bổ nhiệm hoặc thuê Tổng giám ñốc. 3.3.3. Hoàn thiện cơ chế phối hợp giữa qui hoạch, ñầu tư và quản lý vận hành truyền tải ñiện Trong thực tế, hoạt ñộng truyền tải ñiện bao gồm các khâu từ qui hoạch phát triển ñể xác ñịnh kết cấu lưới, số lượng và vị trí sơ bộ của các tuyến ñường dây và trạm biến áp truyền tải ñiện, thiết kế các ñường dây và trạm biến áp cho ñến việc ñầu tư, thi công xây dựng. Qui hoạch phát triển lưới truyền tải ñiện phải ñồng bộ với qui hoạch phát triển vùng, lãnh thổ của ñịa phương và ngược lại. Hiện nay, phối hợp giữa qui hoạch phát triển ngành ñiện với chiến lược phát triển ñịa phương chưa tốt mà hệ quả của nó là cung cấp ñiện không liên tục trong một số giờ cao ñiểm. Một ví dụ ñiển hình là sự cố mất ñiện của thủ ñô Hà Nội trong dịp nắng nóng tháng 6/2009 do qui hoạch phát triển ñiện có ñầu tư xây dựng thêm các trạm truyền tải ñiện nhưng ngành ñiện ñã không thể thực hiện ñầu tư do thành phố không bố trí ñược ñất cho xây dựng công trình. Sau hoạt ñộng qui hoạch, hoạt ñộng ñầu tư thì sẽ hình thành tài sản lưới ñiện truyền tải và ñược bàn giao cho ñơn vị quản lý vận hành của NPT. Quản lý của NPT hiện nay chỉ thực hiện trong phạm vi hẹp là trực tiếp ñầu tư và thực hiện quản lý vận hành tài sản lưới ñiện sau quá trình thi công. Các hoạt ñộng NPT cần trực tiếp thực hiện ñể ñảm bảo tính tuân thủ cao của hệ thống ñiện. Các hoạt ñộng về ñầu tư cần ñược tập trung tại NPT ñể ñảm bảo quá trình ñầu tư lưới ñiện ñồng bộ cả về thông số kỹ thuật thiết bị, tính tương thích của các thiết bị mới ñưa vào lưới ñiện và các thiết bị hiện ñang vận hành. Ngoài ra, NPT cũng trực tiếp vận hành lưới ñiện một cách thống nhất, an toàn và tin cậy trong toàn 137 quốc. Do vậy, nếu ñể hoạt ñộng truyền tải tách biệt ra theo vùng ñịa lý hoặc khu vực nhất ñịnh sẽ gây khó khăn trong ñiều hành lưới ñiện phù hợp với các khu vực phụ tải, tính giá truyền tải và hướng truyền tải ñiện. ðể ñảm bảo tính hệ thống này, tổ chức thực hiện các chức năng ñược bố trí dưới hình thức các ñơn vị hạch toán phụ thuộc là các CT TTð và các Ban QLDA lưới ñiện theo khu vực. Các hoạt ñộng NPT không cần trực tiếp thực hiện hoặc gián tiếp thực hiện mà có chi phí cao hơn, không mang lại hiệu quả kinh tế thì NPT có thể thuê ngoài thực hiện theo các hợp ñồng kinh tế. ðể ñảm bảo tính cạnh tranh và hiệu quả, các công việc về qui hoạch lưới ñiện, thi công xây lắp, cung cấp vật tư thiết bị và thậm chí một phần công tác sửa chữa cần ñược triệt ñể thực hiện qua hình thức ñấu thầu. Chức năng sửa chữa, bảo dưỡng lưới ñiện truyền tải vẫn ñược tổ chức kết hợp với các ñơn vị quản lý vận hành tỏ ra chưa hợp lý. Hoạt ñộng sửa chữa bảo dưỡng cũng cần thực hiện như là dịch vụ cung cấp ngoài do có nhiều ñơn vị có thể ñảm nhận thực hiện. Trong tương lai, các hoạt ñộng này cần ñược tổ chức lại dưới dạng các công ty con hạch toán ñộc lập ñể cạnh tranh với các ñơn vị bên ngoài NPT. 3.3.4. Hoàn thiện hành lang pháp lý cho hoạt ñộng truyền tải ñiện Hoạt ñộng truyền tải ñiện ñược nhà nước qui ñịnh là lĩnh vực ñộc quyền nhà nước. Hành lang pháp lý cho hoạt ñộng ñộc quyền nói chung của nhà nước là chưa rõ ràng, trong ñó có qui ñịnh doanh nghiệp ñược coi là có vị trí ñộc quyền nếu không có doanh nghiệp nào cạnh tranh về hàng hoá, dịch vụ mà doanh nghiệp ñó kinh doanh trên thị trường liên quan [11]. Hơn nữa, ñộc quyền nhà nước trong hoạt ñộng truyền tải ñược qui ñịnh còn chung chung, cần thiết phải qui ñịnh cụ thể hơn ñể dễ thực hiện. Cũng có ý kiến cho rằng ñộc quyền nhà nước không nhất thiết phải do một DNNN thay mặt ñể thực hiện như hiện nay, mà có thể thực hiện dưới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên hoặc công ty cổ phần mà các thành viên/cổ ñông là doanh nghiệp nhà nước do nhà nước nắm giữ 100% vốn. Hình thức thể hiện ñộc quyền hoạt ñộng truyền tải ñiện ñược giao cho NPT thực hiện và nhà nước cấp giấy phép hoạt ñộng truyền tải ñiện cho một mình NPT. ðể kiểm soát hoạt ñộng của NPT, nhà nước cần có hình thức ñiều tiết và kiểm soát bằng các biện pháp sau ñây: giao cho Bộ Công Thương quyết ñịnh phê duyệt giá truyền tải ñiện, Thủ 138 tướng Chính phủ phê duyệt qui hoạch phát triển ñiện lực quốc gia trong ñó có qui hoạch về lưới ñiện [15]. ðể cho hoạt ñộng truyền tải ñiện phát triển bền vững trên cơ sở khai thác tối ưu mọi nguồn lực, truyền tải ñáp ứng nhu cầu ñiện năng phục vụ ñời sống nhân dân và phát triển kinh tế xã hội với chất lượng ñiện ổn ñịnh, an toàn và kinh tế, dịch vụ văn minh, góp phần ñảm bảo an ninh năng lượng quốc gia, nhà nước cần ñổi mới và tăng cường quản lý về hoạt ñộng ñiện lực, truyền tải ñiện và sử dụng ñiện. Mặc dù hoạt ñộng truyền tải ñiện ñã có từ rất lâu, ñặc biệt là kể từ năm 1994 khi ñất nước có ñược ñường dây truyền tải ñiện 500 kV Bắc Nam, nhưng các văn bản qui ñịnh qui phạm, thông số kỹ thuật ñối với lưới ñiện 500 kV chưa hoàn chỉnh. ðến giai ñoạn hiện nay, khi công luận có ý kiến nhiều về các thông số kỹ thuật của các ñường dây truyền tải ñiện, ñặc biệt là các thông số về ñiện từ trường có ảnh hưởng ñến sức khỏe và ñời sống của nhân dân thì các cơ quan quản lý nhà nước vẫn rất lúng túng trong xử lý sự việc, thông báo, giải thích hoặc xây dựng các thông số kỹ thuật mới chưa kịp thời. Trong giai ñoạn ñẩy mạnh CNH, HðH ñất nước thì truyền tải ñiện ngày càng phải ñược nghiên cứu ñể tự ñộng hóa trong vận hành các trạm biến áp và hệ thống thiết bị ñiều khiển. Do nhiều lý do khách quan và chủ quan, hành lang pháp lý của nhà nước cũng chưa ñịnh hướng hoặc vạch ra hành lang pháp lý ñể truyền tải ñiện có thể nghiên cứu, và dần dần áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào hoạt ñộng truyền tải ñiện. Ngoài hành lang pháp lý ñiều chỉnh lĩnh vực kỹ thuật truyền tải ñiện, nhà nước và Bộ Công Thương cũng cần chú ý xây dựng các văn bản qui phạm pháp luật ñiều chỉnh hoạt ñộng quản trị truyền tải ñiện với vị trí là DNNN do nhà nước ñộc quyền. Kể từ khi Luật Cạnh tranh có hiệu lực, với mục ñích khuyến khích cạnh tranh, tăng cường chống ñộc quyền và lạm dụng vị thế ñộc quyền ñể làm lợi cho doanh nghiệp, cũng chưa có các văn bản pháp lý qui ñịnh chi tiết khuôn khổ hoạt ñộng của các DNNN ñộc quyền. Tình trạng này, dù trong thực tế chưa xảy ra thì lý thuyết cũng có thể xảy ra tình huống lạm dụng tình huống ñộc quyền này ñể bắt chẹt các nhà máy ñiện trong quá trình ñấu nối. Do vậy, cũng cần sớm tạo ra hành lang pháp lý minh bạch ñể ñiều chỉnh hoạt ñộng truyền tải ñiện như là dịch vụ thuộc lĩnh vực ñộc quyền nhà nước. 139 3.3.5. Hoàn thiện cơ chế tài chính của truyền tải ñiện trong thị trường phát ñiện cạnh tranh ðể có một cơ chế quản lý minh bạch, khuyến khích hoạt ñộng truyền tải ñiện thực hiện tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh thì sự can thiệp của EVN cần phải rõ ràng thông qua ban hành các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của truyền tải ñiện. Tuy hạch toán ñộc lập, nhưng các qui ñịnh về doanh thu truyền tải ñiện, cách tạo nguồn thu và căn cứ xác lập giá truyền tải ñiện vẫn không cho phép NPT hoạt ñộng ñộc lập hoàn toàn về tài chính. Thay vì ñược EVN cấp kinh phí hoạt ñộng như trước ñây, doanh thu của NPT ñược tạo ra từ cung cấp dịch vụ truyền tải ñiện do Công ty Mua bán ñiện trả. Cơ sở tính toán doanh thu truyền tải ñiện tiếp tục dựa trên sản lượng ñiện thương phẩm của toàn hệ thống vẫn chưa khuyến khích NPT tiết giảm chi phí, chưa phản ánh ñược thực tế hướng truyền tải ñiện từ các trung tâm phát ñiện ñến các trung tâm phụ tải. Trong thời gian hành lang pháp lý của Cơ quan quản lý nhà nước ñiều chỉnh hoạt ñộng và cơ chế quản lý tài chính ñối với hoạt ñộng truyền tải ñiện chưa hoàn chỉnh, EVN cũng ñã kịp thời ban hành qui ñịnh về cơ chế tài chính, mối quan hệ giữa EVN và NPT [28]. ðể tổng hợp và quyết ñịnh các mục tiêu, chiến lược phát triển, kế hoạch dài hạn ñối với hoạt ñộng sản xuất kinh doanh ñiện, EVN yêu cầu NPT báo cáo kế hoạch kinh doanh, kế hoạch tài chính dài hạn. Sau khi tổng hợp và cân ñối chung, hàng năm EVN giao chỉ tiêu lợi nhuận kế hoạch cho NPT phấn ñấu và ñưa vào chỉ tiêu thi ñua khen thưởng cuối năm. Do tính chất hoạt ñộng của truyền tải ñiện vẫn dưới hình thức DNNN nên cơ chế quản lý tài chính vẫn gắn liền giữa các chế tài về tài chính và ñồng thời thực hiện các chế tài hành chính về thi ñua, khen thưởng. ðối với NPT, do tài sản lưới ñiện sẽ tiếp tục tăng lên trong quá trình ñầu tư xây dựng cơ bản hàng năm khi ñưa các công trình lưới ñiện truyền tải ñi vào hoạt ñộng, EVN cần tăng vốn ñiều lệ của NPT ñể ñảm bảo NPT có thể không những ñủ vốn và tài sản ñể hoạt ñộng bình thường mà còn có khả năng trích khấu hao và các chỉ tiêu tài chính khác gắn liền với vốn ñiều lệ ñể phát triển hệ thống truyền tải ñiện ngày càng tốt hơn. Ngoài ra, EVN cũng có quyền ñiều chuyển vốn và tài sản của NPT theo nguyên tắc tăng, giảm vốn ñiều lệ. ðiều chuyển vốn và tài sản của NPT ñược thực hiện theo nguyên tắc thanh toán. Hơn nữa, trong một số thời ñiểm nhất ñịnh, EVN ñược quyền huy ñộng vốn 140 chưa sử dụng của NPT theo nguyên tắc thanh toán. Trong thực tế ñầu tư và phát triển hoạt ñộng truyền tải ñiện, NPT chưa ñủ uy tín ñể có thể tự vay vốn ñầu tư do các chỉ tiêu tài chính chưa ñáp ứng ñược tiêu chuẩn của các nhà tài trợ về khả năng trả nợ, tiêu chí về lợi nhuận... Do vậy, trong một số trường hợp EVN thực hiện bảo lãnh, thế chấp và tín chấp cho NPT vay vốn của các tổ chức tín dụng, ngân hàng trong nước và nước ngoài ñể ñầu tư phát triển lưới ñiện truyền tải. Với mục tiêu ñáp ứng ñiện cao nhất cho nền kinh tế quốc dân và giảm bớt thủ tục ñầu tư, EVN ñã phân cấp cho NPT có thể quyết ñịnh ñầu tư ñối với các dự án có giá trị ñến 50% tổng giá trị tài sản trên sổ kế toán của NPT ñược thể hiện trên báo cáo tài chính công bố tại quý gần nhất. EVN quyết ñịnh tỷ lệ trích cụ thể vào quỹ ñầu tư phát triển và quỹ khen thưởng Ban quản lý ñiều hành NPT trên cơ sở ñề nghị của HðTV NPT, thoả thuận ñơn giá tiền lương của sản xuất kinh doanh ñiện và lĩnh vực khác. ðồng thời với phân cấp triệt ñể, tạo ñiều kiện ñể NPT phát huy hết năng lực của một tổng công ty, EVN giám sát, theo dõi và ñánh giá hoạt ñộng kinh doanh, hoạt ñộng quản lý và ñiều hành của HðTV, Tổng giám ñốc NPT thông qua tổ chức thanh kiểm tra và ñánh giá hoạt ñộng quản lý, sản xuất kinh doanh, tài chính của NPT. ði ñôi với các quyền, EVN cũng có các nghĩa vụ ñối với NPT ñể ñảm bảo rằng NPT có ñiều kiện, ñủ phương tiện thực hiện các nhiệm vụ ñược giao. Một trong những nghĩa vụ quan trọng nhất là EVN có nghĩa vụ ñầu tư ñủ số vốn ñiều lệ ñể NPT hoạt ñộng theo quy ñịnh của pháp luật. Tại thời ñiểm thành lập, NPT có mức vốn ñiều lệ là 4.500 tỷ ñồng tính theo phương pháp vốn ñiều lệ ñạt mức 30% tổng giá trị tài sản lưới ñiện truyền tải 3 năm gần nhất. Vào cuối năm 2008, sau một quá trình ñầu tư lớn và liên tục, rất nhiều dự án truyền tải ñiện ñã ñược ñưa vào sử dụng làm tăng giá trị tài sản lưới ñiện truyền tải, do vậy EVN cũng ñã kịp thời quyết ñịnh tăng vốn ñiều lệ của NPT lên mức 7.200 tỷ ñồng. Thực tế hoạt ñộng của ngành ñiện và truyền tải ñiện là hoạt ñộng có sự ñiều tiết nghiêm ngặt của nhà nước ñối với giá bán lẻ ñiện, khung giá phát ñiện, giá bán buôn ñiện, giá truyền tải ñiện, phân phối ñiện, và các loại phí ñiều ñộ hệ thống ñiện, ñiều hành giao dịch thị trường ñiện lực, các phí dịch vụ phụ trợ do ñơn vị ñiện lực có liên quan, do vậy các quyết ñịnh giao nhiệm vụ sản xuất kinh doanh ñối với NPT luôn ñảm bảo hài hòa lợi ích giữa nhà nước và doanh nghiệp, giữa hoạt ñộng sản xuất và hoạt ñộng công ích, giữa 141 truyền tải ñiện năng ñến các khu công nghiệp dịch vụ với nhu cầu sử dụng ñiện nhiều với truyền tải ñiện năng ñến vùng núi, hải ñảo, vùng sâu, vùng xa. Còn quan ñiểm khác nhau về hoạt ñộng truyền tải ñiện có lợi nhuận hay không và nếu có lợi nhuận thì với tỷ lệ nào. Do NPT là một doanh nghiệp thì mục tiêu trước tiên là phải có lợi nhuận thì mới duy trì hoạt ñộng bình thường nhưng mức lãi sẽ tiếp tục bị nhà nước ñiều tiết. Trong thực tế, hoạt ñộng kinh doanh ñiện năng ñược nhà nước trực tiếp ñiều tiết thông qua Chính phủ ban hành biểu giá bán lẻ ñiện thống nhất trong toàn quốc, trong ñó ñã tính toán các chi phí cho hoạt ñộng truyền tải ñiện. Do việc ẩn giá truyền tải ñiện trong giá bán chung của ngành ñiện nên chưa tạo một cơ chế minh bạch trong xác ñịnh giá ñiện với cấu thành chi phí của cả khâu phát ñiện, truyền tải ñiện, phân phối và bán lẻ ñiện. Không tiếp tục tính giá truyền tải bằng phương pháp trừ lùi từ giá bán ñiện cho khách hàng cuối cùng trừ giá mua ñiện của các nhà máy, sau ñó phân bổ lại cho giá truyền tải và phân phối. ðây là cách tính toán phi thị trường do giá bán lẻ ñiện thì bị Chính phủ khống chế trong khi giá mua ñiện từ các nhà máy ñiện ngày càng tăng lên do chi phí nhập khẩu vật tư thiết bị, nhiên liệu, tỷ giá ngoại tệ ñiều chỉnh theo thị trường thế giới. Theo kinh nghiệm các nước, ñầu tư ra ngoài truyền tải ñiện không ñược khuyến khích do tiêu chí cao nhất của hoạt ñộng truyền tải ñiện là ñảm bảo cung cấp ñiện liên tục, an toàn và tin cậy. ðối với một doanh nghiệp thông thường thì công ty có toàn quyền quyết ñịnh sử dụng vốn và tài sản ñể ñầu tư ra ngoài công ty, ñảm bảo nguyên tắc có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn, tăng thu nhập và không làm ảnh hưởng ñến mục tiêu hoạt ñộng của công ty. ðầu tư ra ngoài công ty ñược thành lập công ty con, mua cổ phần hoặc góp vốn vào công ty khác, góp vốn ñể thành lập công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty liên doanh, công ty liên kết; góp vốn hợp ñồng hợp tác kinh doanh không hình thành pháp nhân mới hoặc các hình thức ñầu tư. Tuy nhiên, NPT ñến nay cũng chưa có qui ñịnh việc có ñược phép ñầu tư ra ngoài hay không ngay cả trường hợp ñầu tư ra ngoài cho phép NPT ñạt ñược một mức lợi nhuận cao hơn trong những lĩnh vực kinh doanh khác. Nói tóm lại, EVN cần phải từng bước tạo ñiều kiện ñể NPT quản lý và sử dụng linh hoạt toàn bộ số vốn EVN ñã ñầu tư và các loại nguồn vốn hợp pháp khác vào hoạt ñộng truyền tải ñiện với mục tiêu thu lợi nhuận, ñồng thời chịu trách nhiệm trước chủ sở hữu về bảo toàn, phát triển vốn, về hiệu quả sử dụng vốn. 142 3.3.6. Qui hoạch truyền tải ñiện phù hợp với chiến lược phát triển ñiện lực và chiến lược phát triển của ñịa phương Mô hình tổ chức và cơ chế quản lý truyền tải ñiện sẽ dần thay ñổi phù hợp với qui mô phát triển lưới ñiện truyền tải. Do vậy cần phải có cơ chế quản lý công tác lập qui hoạch, thực hiện qui hoạch một cách khoa học và khả thi. ðịnh hướng qui hoạch phát triển truyền tải ñiện phải ñáp ứng yêu cầu phát triển chung của cả ngành ñiện và của nền kinh tế quốc dân. Quan ñiểm hàng ñầu là phát triển ñiện phải ñi trước một bước ñể ñáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội và bảo ñảm an ninh, quốc phòng của ñất nước trong ñiều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, ñáp ứng nhu cầu ñiện cho sinh hoạt của nhân dân, ñảm bảo an ninh năng lượng quốc gia, ñẩy mạnh ñiện khí hoá nông thôn, vùng sâu, vùng xa, miền núi, hải ñảo. Phát triển lưới ñiện phải ñảm bảo sự kết hợp hài hòa giữa ñiều hành mạng lưới ñiện thống nhất trong cả nước với xây dựng và ñiều hành hệ thống ñiện an toàn theo từng khu vực nhằm ñồng bộ hoá, hiện ñại hoá mạng lưới truyền tải, phân phối ñiện quốc gia ñể cung cấp dịch vụ ñiện ñảm bảo chất lượng, liên tục, an toàn, hiệu quả. Trong những năm qua mặc dù ñã hết sức cố gắng nhưng qui hoạch lưới ñiện với qui hoạch phát triển ñịa phương chưa có sự phối hợp tốt, ñặc biệt là tại các thành phố lớn và thực tế ñã xảy ra tình trạng không cung cấp ñiện ñược cho thủ ñô Hà Nội vào mùa hè năm 2009 do không có lưới ñiện truyền tải ñủ mạnh. Phát triển nguồn ñiện phải ñi ñôi với phát triển lưới ñiện, phát triển lưới ñiện phân phối phải phù hợp với phát triển lưới ñiện truyền tải. Phát triển nhanh hệ thống truyền tải 220 kV, 500 kV nhằm nâng cao ñộ tin cậy cung cấp ñiện và giảm tổn thất ñiện năng trên lưới truyền tải, bảo ñảm khai thác kinh tế các nguồn ñiện. Nếu công tác qui hoạch lưới ñiện truyền tải và xây dựng lưới ñiện truyền tải phù hợp thì sẽ cho phép hệ thống ñiện hoạt ñộng hiệu quả hơn thông qua việc truyền tải lượng ñiện và công suất phát ñiện từ nơi này sang nơi khác, trong nhiều trường hợp phải xây dựng các nhà máy phát ñiện gần trung tâm phụ tải với giá thành cao như trước ñây. Qui hoạch phát triển truyền tải ñiện cần gắn chặt với qui hoạch phát triển ñiện quốc gia và phù hợp với qui hoạch phát triển kinh tế xã hội, phải gắn với tầm nhìn quốc gia về Chiến lược phát triển ngành ñiện, Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam phát triển tốc ñộ cao và ổn ñịnh với các kịch bản tăng trưởng GDP giai ñoạn 2006-2020 là 8,5%, giai ñoạn 2021-2030 là 8% [32] [36]. Các phương án nghiên 143 cứu cần ñược thực hiện hai chiều từ trên xuống ñể ñảm bảo tính tập trung cao kết hợp với lập qui hoạch từ dưới lên ñể ñảm bảo tính ñồng bộ, tránh các trường hợp qui hoạch toàn quốc không ñược ñịa phương chấp nhận. Qui hoạch phát triển ñiện lực nói chung và phát triển lưới ñiện truyền tải nói riêng cần phân tích ñầy ñủ về cam kết và năng lực thực hiện của các thành phần tham gia thực hiện qui hoạch, ñặc biệt là ñối với các chủ ñầu tư nước ngoài và trong nước không có nguồn gốc sở hữu nhà nước. Các rủi ro về chậm tiến ñộ ñầu tư, chậm ñưa dự án vào vận hành và không chuẩn bị ñầy ñủ nguồn nhân lực luôn là yếu tố ảnh hưởng mạnh ñến thiếu hụt ñiện của nền kinh tế quốc dân. Hơn nữa, trong giai ñoạn phát triển tiếp theo của nền kinh tế thị trường ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa, qui hoạch phát triển nguồn ñiện và lưới ñiện cần thực hiện ñầy ñủ công tác tham vấn cộng ñồng và ñánh giá những tác ñộng tiềm ẩn ñối với những nhóm dân cư dễ bị tổn thương trong vùng dự án. Thực hiện tốt cơ chế nghiên cứu, qui hoạch truyền tải cho phép dự ñoán ñược khối lượng lưới truyền tải từng khu vực theo tốc ñộ phát triển của phụ tải và tốc ñộ ñầu tư xây dựng các nhà máy ñiện, từ ñó hoạch ñịnh ñược mô hình tổ chức và số lượng hợp lý các ñơn vị vận hành, sửa chữa, bảo dưỡng tài sản truyền tải ñiện. 3.3.7. Phân ñịnh chức năng quản lý hành chính nhà nước và chức năng ñại diện chủ sở hữu phần vốn nhà nước Trong những năm qua, truyền tải ñiện ñã ñóng vai trò chủ ñạo trong tăng cường tính hệ thống cao của ngành ñiện, ñã có những ñóng góp to lớn trong công cuộc xây dựng và phát triển ngành ñiện hiện ñại, ñáp ứng các yêu cầu ngày càng cao của nền kinh tế về sử dụng ñiện. Tuy nhiên, truyền tải ñiện vẫn còn nhiều yếu kém, hạn chế trong hoạt ñộng, ñặc biệt là hoạt ñộng ñầu tư phát triển. Về khách quan, do ảnh hưởng của cơ chế quản lý chung, ñược ñầu tư, thành lập trong thời kỳ bao cấp, công nghệ thiết bị lạc hậu, vốn ít không có khả năng ñổi mới công nghệ thiết bị nên ảnh hưởng nhiều ñến năng suất lao ñộng, chất lượng ñiện năng và hơn thế nữa là ngành ñiện chưa thực sự hoạt ñộng theo cơ chế thị trường. Chưa tách bạch ñược doanh thu, chi phí hoạt ñộng truyền tải ñiện nên ñơn vị truyền tải ñiện không thể chủ ñộng ñể ñi vay vốn phát triển sản xuất. Về mặt chủ quan, số lượng các ñơn vị truyền tải ñiện chưa ñược sắp xếp hợp lý, chưa có tiêu chí phân loại và thành lập khoa học. Công tác thu xếp vốn ñầu tư và quyết ñịnh ñầu tư còn xen lẫn giữa chức năng quản lý nhà nước và chức năng ñiều hành sản xuất kinh doanh. 144 ðối với hoạt ñộng ñầu tư xây dựng dự án truyền tải ñiện có sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức (Official Development Assistance - ODA), sau khi ñược Bộ Kế hoạch và ðầu tư thông báo Danh mục tài trợ chính thức, ñề nghị chuyển các chức năng nhiệm vụ từ Bộ Công Thương ñể NPT thực hiện và tự chịu trách nhiệm: - ðối với dự án ñầu tư, NPT phải bảo ñảm các ñiều kiện theo quy ñịnh của pháp luật hiện hành về quản lý ñầu tư và xây dựng; - ðối với các dự án hỗ trợ kỹ thuật, NPT tổ chức hoạt ñộng phù hợp với mục tiêu và nội dung của dự án hỗ trợ kỹ thuật; và có các ñiều kiện cần thiết khác theo quy ñịnh của pháp luật. - Tổ chức huy ñộng các nguồn lực thích hợp cho chuẩn bị dự án; - Lập kế hoạch chuẩn bị dự án với các nội dung chủ yếu sau: (i) Mục tiêu và kết quả phải ñạt ñược của quá trình chuẩn bị, kèm theo ñề cương chi tiết và yêu cầu về nội dung ñối với văn kiện dự án; (ii) Trình tự các bước chuẩn bị, kết quả chủ yếu của mỗi bước, hoạt ñộng chủ yếu phục vụ cho từng kết quả; (iii) Phân công tổ chức thực hiện và xác ñịnh các ñối tượng cần ñược thu hút tham gia quá trình chuẩn bị; (iv) Xác ñịnh rõ những khác biệt về quy ñịnh và thủ tục giữa Việt Nam và nhà tài trợ, biện pháp cần thực hiện ñể thực hiện các quy ñịnh và thủ tục của cả hai phía; (v) Thời biểu hoàn thành các hoạt ñộng, kết quả của quá trình chuẩn bị và lịch biểu huy ñộng các ñầu vào tương ứng; xác ñịnh rõ yêu cầu về nhân sự, ñào tạo, kinh phí, phương tiện làm việc, kể cả yêu cầu ñào tạo cho chuẩn bị và thực hiện dự án. - Quyết ñịnh ñầu tư dự án sử dụng ODA. Nhu cầu vốn ñầu tư phát triển các dự án lưới ñiện truyền tải từ nay ñến năm 2015 là rất lớn với giá trị ước tính khoảng 120.922 tỷ VNð, trong ñó phần lớn vốn vay ñể ñầu tư sẽ sử dụng nguồn vốn ODA của WB, ADB và Chính phủ các nước. Theo qui ñịnh hiện hành, ODA là nguồn vốn quan trọng của ngân sách nhà nước [4], ñược sử dụng ñể hỗ trợ thực hiện các chương trình, dự án ưu tiên về phát triển kinh tế - xã hội của Chính phủ. Bộ Công Thương ñóng vai trò là Cơ quan quản lý nhà nước, do vậy cần thiết sớm tách chức năng quản lý nhà nước ra khỏi chức năng quản lý kinh doanh. Ngoài ra, nhà nước cần có ñịnh hướng, quy hoạch ñầu tư ñúng ñắn và ñủ cho hoạt ñộng truyền tải ñiện, và cần dứt khoát trong từ bỏ tư tưởng muốn bao cấp cho doanh 145 nghiệp. Vấn ñề nhận thức và thực hiện cơ chế, chính sách của các Bộ, ngành, lãnh ñạo truyền tải ñiện ñịa phương cần cải thiện tốt hơn. ðồng thời, nhà nước và doanh nghiệp cũng phải chú ý tới nâng cao trình ñộ của một bộ phận cán bộ quản lý nhà nước và lãnh ñạo ñiều hành doanh nghiệp ñể ñáp ứng ñược yêu cầu của cơ chế thị trường. KẾT LUẬN CHƯƠNG III Nắm vững ñịnh hướng phát triển ngành ñiện về cung cấp ñủ ñiện có ý nghĩa quan trọng trong sự nghiệp CNH, HðH ñất nước, thúc ñẩy tăng trưởng kinh tế bền vững, ngành ñiện ñã góp phần vào thành tựu chung của cả nước và ñã ñạt ñược những kết quả thiết thực. Ngành ñiện Việt Nam ñang phát triển ở giai ñoạn thấp, phát triển truyền tải ñiện, hoàn thiện mô hình tổ chức và cơ chế quản lý truyền tải ñiện phải tuân thủ các quan ñiểm phải tiến hành từng bước, chặt chẽ và vững chắc, coi ngành ñiện là ngành hạ tầng quan trọng của ñất nước, nhà nước và EVN tiếp tục ñóng vai trò quyết ñịnh trọng ñầu tư phát triển truyền tải ñiện. Dựa trên các quan ñiểm phát triển, kết quả phân tích thực trạng về các kết quả ñạt ñược cũng như những hạn chế, nguyên nhân của hạn chế trong mô hình tổ chức và cơ chế quản lý truyền tải ñiện, 7 giải pháp ñã ñược nghiên cứu ñề xuất trong Chương III. Các giải pháp này bao gồm một số giải pháp mang tính thực tiễn có thể giải quyết ngay trong hoạt ñộng của EVN và NPT, nhưng cũng có những giải pháp vĩ mô, có thể cần phải nghiên cứu ñể thay ñổi khuôn khổ pháp lý hoạt ñộng của truyền tải ñiện, ñó là (i) Tiếp tục hoàn thiện mô hình tổ chức; (ii) Phân biệt quyền quản lý và quyền ñiều hành của NPT; (iii) Hoàn thiện cơ chế phối hợp giữa qui hoạch, ñầu tư và quản lý vận hành lưới ñiện truyền tải; (iv) Hoàn thiện hành lang pháp lý ñối với truyền tải ñiện; (v) Hoàn thiện cơ chế tài chính của truyền tải ñiện trong thị trường phát ñiện cạnh tranh; (vi) Xây dựng và thực hiện qui hoạch phát triển truyền tải ñiện phù hợp với chiến lược phát triển ñiện lực và chiến lược phát triển ñịa phương; và (vii) Phân ñịnh rõ chức năng quản lý hành chính nhà nước và chức năng ñại diện chủ sở hữu phần vốn nhà nước tại khâu truyền tải ñiện. Các giải pháp và kiến nghị trên hướng tới mục tiêu tạo ñiều kiện và giúp ñỡ NPT có ñược một mô hình tổ chức và cơ chế quản lý hoàn thiện hơn, truyền tải ñiện phát triển mạnh mẽ hơn trong một môi trường pháp lý hoàn chỉnh, minh bạch và hoạt ñộng trong một môi trường kinh doanh lành mạnh. Từ ñó, truyền tải ñiện sẽ có ñiều kiện ñể ñóng góp xứng 146 ñáng trong việc cung cấp ñủ ñiện, an toàn, có chất lượng cao và liên tục cho nền kinh tế quốc dân phát triển bền vững. 147 KẾT LUẬN Hoạt ñộng truyền tải ñiện là không thể thiếu ñược trong hoạt ñộng của ngành ñiện. Không có truyền tải ñiện thì không có hệ thống ñiện, không có truyền tải ñiện thì không thể cung cấp ñiện cho các khách hàng ở xa các nhà máy phát ñiện, không thể thúc ñẩy phát triển kinh tế xã-hội, an ninh-quốc phòng của các vùng sâu, vùng xa, khu vực hải ñảo và miền núi và tối ưu hoá hoạt ñộng của hệ thống ñiện quốc gia. NPT ra ñời ñánh dấu một mốc phát triển quan trọng về tổ chức của ngành ñiện Việt Nam, không chỉ phản ánh sự phát triển của ngành ñiện ñi ñúng với qui luật khách quan là khi lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ với lượng ñủ dẫn ñến thay ñổi về chất và thúc ñẩy quan hệ sản xuất phát triển sang một cấp ñộ cao hơn, khi hạ tầng cơ sở ñã phát triển ñến mức cao hơn thì kiến trúc thượng tầng cùng cần phải thay ñổi và phát triển với cấp ñộ tương ứng. Mô hình tổ chức và cơ chế quản lý của các DNNN, ñặc biệt là truyền tải ñiện luôn là những vấn ñề thời sự, ñược quan tâm rộng rãi trong xã hội, các tổ chức, và ñặc biệt là các ñơn vị tham gia hệ thống ñiện có sử dụng lưới ñiện truyền tải, là các khách hàng sử dụng ñiện. ðây là hai yếu tố mang nặng tính chủ quan của người quản lý và ý chí chủ quan của nhà nước. Nếu chúng ta thiết kế ñược một mô hình tổ chức tốt nhưng không có một cơ chế quản lý tốt thì cũng không trông chờ có một kết cục tốt. Hoàn thiện mô hình tổ chức và cơ chế quản lý hoạt ñộng truyền tải ñiện cần phải thực hiện ñồng thời, ñồng bộ nhằm làm cho hoạt ñộng truyền tải ñiện ngày càng tốt lên, là công cụ hữu hiệu của quản lý. Qua quá trình thu thập thông tin, nghiên cứu, tìm hiểu, so sánh kinh nghiệm các nước và phân tích mô hình tổ chức và cơ chế quản lý truyền tải ñiện tại EVN, ñối chiếu với phần cơ sở lý luận trong Chương I, Luận án rút ra kết luận sau: Thứ nhất, truyền tải ñiện là khâu không thể thiếu ñược của hệ thống ñiện hoàn chỉnh, là khâu quyết ñịnh cung cấp ñủ ñiện và liên tục cho nền kinh tế quốc dân, có tác ñộng tích cực ñến nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân, ñến phúc lợi xã hội. Luận án khẳng ñịnh hoàn thiện tổ chức và cơ chế quản lý là cần thiết, ñặc biệt trong giai ñoạn thị trường phát ñiện cạnh tranh, tái cơ cấu ngành ñiện theo ñiều chỉnh của nền kinh tế thị trường ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa. ðồng thời, Luận án cũng nghiên cứu, phân tích và ñưa ra ñược các mô hình tổ chức và cơ chế quản lý của các doanh nghiệp truyền tải ñiện. Thứ hai, Luận án ñã ñánh giá toàn diện mô hình tổ chức và các cơ chế quản lý ñiều 148 chỉnh hoạt ñộng truyền tải ñiện, nhấn mạnh việc thành lập NPT là cần thiết, là bước phát triển quan trọng ñể chuyển hoạt ñộng truyền tải ñiện từ hạch toán phụ thuộc sang hạch toán ñộc lập. Mô hình tổ chức và cơ chế quản lý khâu truyền tải ñiện tuy ñã có những thay ñổi và tiến bộ so với giai ñoạn hạch toán phụ thuộc, nhưng so với yêu cầu ñổi mới của nhà nước ñối với ngành ñiện thì còn phải tiếp tục nghiên cứu ñể hoàn thiện. Hoạt ñộng truyền tải ñiện có tính ñộc quyền tự nhiên và do nhà nước ñộc quyền, nhưng vẫn chỉ là hình thức do chưa có các chế tài, hành lang pháp lý chặt chẽ ñiều chỉnh. Thứ ba, hoàn thiện mô hình tổ chức và cơ chế quản lý khâu truyền tải ñiện trong giai ñoạn có nhiều thay ñổi, Luận án cũng ñã ñịnh hướng ñược con ñường phát triển của ngành ñiện, ñưa ra các quan ñiểm và giải pháp cần thực hiện ñể công việc hoàn thiện mang tính khả thi, ñáp ứng yêu cầu của ñổi mới. Qua quá trình nghiên cứu, phân tích và tính toán, tác giả mạnh dạn ñề xuất các kiến nghị sau ñây: - Trên cơ sở Luật ðiện lực, Luật Doanh nghiệp, Luật Cạnh tranh, Chiến lược phát triển ngành ñiện, Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia, ñề nghị Chính phủ cần có qui ñịnh ñối với các doanh nghiệp do nhà nước ñộc quyền như NPT, ñể vừa ñảm bảo NPT không lạm dụng vị thế ñộc quyền của mình, và ñồng thời hành lang pháp lý cũng ñủ ñể NPT thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ ñược nhà nước và EVN giao. Về nguyên tắc, giá truyền tải ñiện phải bảo ñảm bù ñắp chi phí và có lãi ñể NPT duy trì hoạt ñộng bình thường và mở rộng sản xuất. Vấn ñề cung cấp ñiện, truyền tải ñiện cho các hộ tiêu dùng ñiện thuộc các ñối tượng của chính sách xã hội cần ñược hạch toán riêng và Chính phủ bù ñắp phần trợ giúp này. - ðề nghị Bộ Công Thương khẩn trương nghiên cứu ñề xuất cơ chế giá ñiện, giá truyền tải ñiện theo cơ chế ñiều chỉnh linh hoạt phù hợp với sự biến ñộng giá các nhân tố ñầu vào trên thị trường. - EVN tiếp tục củng cố, hoàn thiện mô hình tổ chức, bổ sung các cơ chế quản lý, ñầu tư và cấp vốn ñể NPT có thể thực hiện tốt các nhiệm vụ ñược giao. EVN cần sẵn sàng thế chấp và tín chấp cho NPT vay vốn của các tổ chức tài chính tín dụng, ngân hàng trong nước và nước ngoài ñể có ñủ vốn ñầu tư lưới ñiện truyền tải mới. 149 - NPT chủ ñộng và tích cực nghiên cứu, ñề xuất ñể thực hiện cơ chế quản trị phù hợp với doanh nghiệp thuộc lĩnh vực nhà nước ñộc quyền. Mạnh dạn hoàn hiện mô hình tổ chức tại các Công ty truyền tải ñiện, Ban quản lý dự án lưới ñiện theo hướng thu gọn ñầu mối tham mưu, ñồng nhất với kênh tham mưu tại Cơ quan ñầu não NPT, giảm bớt các khâu trung gian trong công tác vận hành và phương thức tiến hành công tác sửa chữa, bảo dưỡng./. 150 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 1. Cao ðạt Khoa (2010), “Tổ chức truyền tải ñiện: những hạn chế và một số giải pháp khắc phục”, Tạp chí Công nghiệp, (33), trang 20-22, Hà Nội. 2. Cao ðạt Khoa (2009), “Bàn về vị trí của truyền tải ñiện trong Hệ thống ñiện quốc gia”, Tạp chí ðiện lực, (6), trang 13-14, Hà Nội. 3. Lê Thị Minh Thư, Cao ðạt Khoa và những người khác (2006), ðiện lực Việt Nam và nguồn nhân lực, Nhà xuất bản Thanh niên, Hà Nội. 4. Cao ðạt Khoa (2006), “An ninh ñiện năng quốc gia: ðảm bảo sức khỏe bền vững của nền kinh tế”, Tạp chí ðiện lực, (4), trang 37-37, Hà Nội. 5. Cao ðạt Khoa (2006), “Tổng công ty ðiện lực Việt Nam phát triển thành Tập ñoàn ðiện lực Việt Nam: từ ñộc quyền nhà nước tới cạnh tranh”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, (ñặc san), trang 42-44, Hà Nội. 6. Cao ðạt Khoa (2005), “EVN ñịnh hướng phát triển trong môi trường ñổi mới”, Tạp chí ðiện lực, (2), trang 5-7, Hà Nội. 7. ðặng Hùng và Cao ðạt Khoa (2005), “Cải cách ngành ñiện Trung Quốc và những bài học kinh nghiệm cho cải cách ngành ñiện Việt Nam”, Tạp chí ðiện và ðời sống, (74), trang 8-10, (75) trang 12-13, Hà Nội. 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Bộ Chính trị - ðại hội ñại biểu toàn quốc lần thứ IX của ðảng Cộng sản Việt Nam (2003), Kết luận số 26-KL/TW về Chiến lược và qui hoạch phát triển ngành ðiện lực Việt Nam, Hà Nội. 2. Bộ Chính trị - ðại hội ñại biểu toàn quốc lần thứ X của ðảng Cộng sản Việt Nam (2009), Kết luận số 45–KL/TW ngày 10/4/2009 của Bộ Chính trị về việc thí ñiểm mô hình tập ñoàn kinh tế và cơ chế, chính sách ngăn ngừa thất thoát tài sản nhà nước; cơ chế, chính sách bán cổ phần cho người lao ñộng tại doanh nghiệp cổ phần hóa và ñổi mới cơ chế quản lý doanh nghiệp có vốn nhà nước sau cổ phần hóa, Hà Nội. 3. Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1995), Nghị ñịnh số 14/CP ngày 27/01/1995 về ban hành ðiều lệ tổ chức và hoạt ñộng của Tổng công ty ðiện lực Việt Nam, Hà Nội. 4. Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị ñịnh số 131/2006/Nð-CP ngày 9/11/2006 về Ban hành qui chế quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức, Hà Nội. 5. Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Nghị ñịnh số 189/2007/Nð-CP ngày 27/12/2007 về Quy ñịnh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Công Thương, Hà Nội. 6. ðàm Xuân Hiệp và các tác giả (2004), Cẩm nang kỹ thuật dành cho kỹ sư, Nhà xuất bản Lao ñộng-Xã hội, Hà Nội. 7. ðặng Hoàng An (2001), ðánh giá phí truyền tải có xét ñến ảnh hưởng của các nhà máy ñiện, Báo cáo khoa học, Trung tâm ðiều ñộ Hệ thống ñiện quốc gia, Tổng công ty ðiện lực Việt Nam, Hà Nội. 8. ðặng Phan Tường (2003), Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế trong truyền tải và phân phối ñiện của Tổng công ty ðiện lực Việt Nam, Luận án Tiến sỹ 152 Kinh tế, Trường ðại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội. 9. ðậu ðức Khởi (2008), Vận dụng lý luận phân phối thu nhập cá nhân trong nền kinh tế thị trường ñịnh hướng XHCN vào Tổng công ty ðiện lực Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Kinh tế, Trường ðại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội. 10. Economic Consulting Associates (2005), Nghiên cứu về truyền tải ñiện thực hiện cho EVN, Hà Nội. 11. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Luật Cạnh tranh, Hà Nội; 12. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Dân sự, Hà Nội; 13. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội; 14. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật Doanh nghiệp nhà nước, Hà Nội; 15. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật ðiện lực, Hà Nội; 16. Ngân hàng Phát triển châu Á (2004), Lộ trình Cải cách ngành ñiện Việt Nam, Hỗ trợ kỹ thuật TA 3763-VIE, Hà Nội. 17. Ngân hàng Thế giới (2003), Báo cáo cuối cùng về nghiên cứu hệ thống liên kết truyền tải vùng khu vực Tây Phi (Final Report West Africa Regional Transmission Stability Study)”. 18. Ngân hàng Thế giới (2006), Chiến lược cơ sở hạ tầng- Những vấn ñề liên ngành, Hà Nội. 19. Nguyễn Anh Tuấn (2003), Hoàn thiện mô hình tổ chức sản xuất kinh doanh của Tổng công ty ðiện lực Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Kinh tế, Trường ðại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội. 20. Nguyễn ðình Phan (1999), Kinh tế và Quản lý công nghiệp, Khoa Quản 153 trị kinh doanh công nghiệp và xây dựng cơ bản, Trường ðại học kinh tế quốc dân, Nhà xuất bản Giáo dục. 21. Nguyễn Khắc Phục (2003), Bút ký lịch sử (Tập 1): Những bước ñi toả sáng, Nhà xuất bản Thanh niên, Hà Nội. 22. Nguyễn Khắc Phục (2005), Bút ký lịch sử (Tập 2): Những bước ñi toả sáng, Nhà xuất bản Thanh niên, Hà Nội. 23. Nhóm công tác số 5 (2008), Tái cơ cấu ngành ñiện các nước ASEAN thuộc Tổ chức những người ñứng ñầu ngành ñiện khối ASEAN, Indonesia. 24. Phạm Chi Lan (2009), Ngành ñiện bao giờ hết ñộc quyền, 25. Tập ñoàn ðiện lực Việt Nam (2004), Niên giám thống kê ngành ñiện 1996-2000, Hà Nội. 26. Tập ñoàn ðiện lực Việt Nam (2006), Niên giám thống kê ngành ñiện 2001-2005, Hà Nội. 27. Tập ñoàn ðiện lực Việt Nam (2007, 2008, 2009), Báo cáo Tổng kết hoạt ñộng sản xuất kinh doanh, Hà Nội. 28. Tập ñoàn ðiện lực Việt Nam (2008), Qui chế quản lý tài chính của EVN, Hà Nội. 29. Tập ñoàn ðiện lực Việt Nam (2007), Tờ trình Thủ tướng Chính phủ về việc Phê duyệt ðề án thành lập Tổng công ty Truyền tải ñiện Quốc gia, Hà Nội. 30. Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1994), Quyết ñịnh số 562/TTg ngày 10/10/1994 về thành lập Tổng công ty ðiện lực Việt Nam, Hà Nội. 31. Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1994), Quyết ñịnh số 91-TTg ngày 7/3/1994 về việc thí ñiểm thành lập tập ñoàn kinh doanh, Hà Nội. 32. Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), 154 Quyết ñịnh số 176/2004/Qð-TTg ngày 5/10/2005 phê duyệt Chiến lược phát triền ngành ñiện Việt Nam giai ñoạn 2004-2010, ñịnh hướng ñến 2020, Hà Nội. 33. Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Quyết ñịnh số 147/2006/Qð-TTg ngày 22/6/2006 về việc phê duyệt ðề án thí ñiểm hình thành Tập ñoàn ðiện lực Việt Nam, Hà Nội. 34. Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Quyết ñịnh số 26/2006/Qð-TTg ngày 26/01/2006 về phê duyệt lộ trình, các ñiều kiện hình thành và phát triển các cấp ñộ thị trường ñiện lực tại Việt Nam, Hà Nội. 35. Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Quyết ñịnh số 110/2007/Qð-TTg ngày 18/7/2007 về phê duyệt Qui hoạch phát triển ñiện lực quốc gia giai ñoạn 2006-2015 có xét ñến năm 2025, Hà Nội. 36. Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Quyết ñịnh số 1855/ Qð-TTg ngày 27/12/2007 của Thủ tướng Chính phủ về Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam ñến năm 2020, tầm nhìn ñến năm 2050, Hà Nội. 37. Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Quyết ñịnh số 38/2007/Qð-TTg ngày 20/3/2007 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành tiêu chí, danh mục phân loại doanh nghiệp 100% vốn nhà nước, Hà Nội. 38. Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Quyết ñịnh số 153/2008/Qð-TTg ngày 28/11/2008 của Thủ tướng Chính phủ về qui ñịnh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu của Cục ñiều tiết ñiện lực trực thuộc Bộ Công Thương, Hà Nội. 39. Tổng công ty ðiện lực Việt Nam (2006), Báo cáo Tổng kết hoạt ñộng sản xuất kinh doanh, Hà Nội. 40. Tổng công ty ðiện lực Việt Nam (1999), Ngành ñiện Việt Nam: 45 năm- Những chặng ñường, Hà Nội. 41. Tổng cục Thống kê (2007), Niên giám thống kê, Hà Nội. 155 42. Trần ðình Long (2000), Bảo vệ các hệ thống ñiện, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật. 43. Trần Thế Hùng (2008), Hoàn thiện công tác quản lý tiền lương trong ngành ñiện lực Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Kinh tế, Trường ðại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội. 44. Trần Xuân Bách (2001), Ổn ñịnh của hệ thống ñiện, Trường ðại học Bách khoa Hà Nội, Hà Nội. 45. Trung tâm ðiều ñộ Hệ thống ñiện quốc gia (2004, 2005, 2006, 2007, 2008, 2009), Tổng kết vận hành Hệ thống ñiện quốc gia, Hà Nội. 46. Uỷ ban Năng lượng quốc tế (2001), Sự hình thành và thiết kế thị trường ñiện tại khu vực Châu Á Thái Bình dương. 47. Uỷ ban Năng lượng quốc tế (2003), Thị trường ñiện liên kết Tây Phi (WAPP)- chỉ là vấn ñề của thời gian? (West Africa Power Pool- Just a matter of time?), Tư vấn kỹ thuật của ECOWAS. 48. ðảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện ðại hội ñại biểu toàn quốc lần thứ IX, ( 49. ðảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện ðại hội ñại biểu toàn quốc lần thứ VIII, ( 50. Văn phòng Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Công văn số 1339/VPCP-ðMDN ngày 03/3/2008 về thông báo ý kiến của Phó thủ tướng Chính phủ Nguyễn Sinh Hùng về việc thành lập Tổng công ty Truyền tải ñiện quốc gia, Hà Nội. 51. Viện Năng lượng (2005), Qui hoạch phát triển ðiện lực quốc gia giai ñoạn 2006-2015 có xét triển vọng ñến 2025, Tổng công ty ðiện lực Việt Nam, Hà Nội. 52. Viện Năng lượng (2008), ðề án Chiến lược phát triển công nghệ ðiện lực của Tập ñoàn ðiện lực Việt Nam, Tập ñoàn ðiện lực Việt Nam, Hà Nội. 156 Tiếng Anh 53. Beatriz Arizu, Defne Gencer and Luiz Maurer (2006), Centralized Purchasing Arrangements: Internatiional Practices and Lessons Leraned on Variations to the Single Buyer Model, The World Bank Group, The Energy and Mining Sector Board. 54. Beatriz Arizu, William H. Dunn Jr., and Bernard Tenenbaum (2001), Public policy for private sector: Regulating Transmission, The Worldbank group Private sector and Infrastructure network. 55. Business Monitor International (2004), The VIETNAM Business Forecast Report Q 1 2005- includes 3 year forecasts to end-2007. 56. California Energy Commission (2002), California’s Electricity Restructuring: The challenge to Providing Service and Grid Reliability, Palo Alto, CA, Sacramento. 57. Dave Ulrich (1997), Human Resource Champions: The next Agenda for Adding value and delivering results, Havard Business School Press Boston, Massachusetts. 58. Electric Generation Authority of Thailand, 59. H. Albach, K. Brockhoff. E. Eymann, P. Jungen, M. Steven, A. Luhmer (2000), Theory of the firm: Erich Gutenberg’s Foundation and Futher Developments, Springer-Verlag Berlin-Heidelberg. 60. Head of ASEAN Power Utilities/Autthorities (HAPUA) directory 2008. 61. International Energy Agency (2001), Energy market reform: Competition in Electricity markets, Head of Publication Service, OECD. 62. International Resources Group (1999), Duke Engineering & Services and Galaxy (1999), Electricity of Vietnam: Transmission and Distribution Study, Hanoi. 63. John E. Besant – Jones (2002), Reforming Power Markets in Developing Countries: What Have We Learned, The Worldbank Group. 157 64. Littlechild, S.C. (2006), "Foreword: the market versus regulation." In Sioshansi, F. and Pfaffenberger, W. (eds.): Electricity market reform: an international perspective. Oxford: Elsevier, pp.xvii-xxix. 65. P. Abell (2006), Organisation theory: an interdisciplinary approach, The London Shool of Economics and Political Science, University of London. 66. P. Niyimbona (2005), The challenges of Operationizing Power Pools in Africa, UNDP. 67. Peter M. Senge (1990), The Fifth Discipline: The art and Practice of the learning Organization, Random House, Business Books. 68. Robert C. Feenstra, Deng-Shing Huang and Gary G. Hamilton (2001), A Market-Power Based Model of Business Groups, University of Washington, Seattle. 69. Robert J. Laubacher, Thomas W. Malone, and the MIT Scenario Working Group (1997), Two Scenarios for 21st Century Organizations: Shifting Networks of Small Firms or All-Encompassing "Virtual Countries"?, Sloan School of Management, Massachusetts Institute of Technology. 70. Soluziona (2006), The Single Buyer Model in Vietnam, Electricity Regulatory Authority of Vietnam, Hanoi. 71. Springer Verlag (2000), Theory of the firm: Erich Gutenberg’s Foundation and Futher Developments, Berlin-Heidelberg. 72. State Grid Corporation of China, e/gsgk-e/gsgk-e1.shtml 73. Steven Stoft (2002), Power sytem Economics: Designing Markets for Electric, Istitute of Electrical and Electronics Engineers, Inc. 74. TransGrid (2006), Electricity Market Design for the Power Sector of Vietnam, Consulting service by Transgrid for EVN, Hanoi. 158 PHỤ LỤC Phương pháp tính doanh thu truyền tải ñiện Cho ñến nay, phương pháp tính toán của các nước trên thế giới ñối với tính toán doanh thu truyền tải ñiện và phí/giá truyền tải ñiện là tương ñối giống nhau, ñặc biệt là tính toán doanh thu phát sinh từ phí ñấu nối của các khách hàng sử dụng ñiện. Tuy nhiên, tùy theo trình ñộ phát triển của nền kinh tế, mức ñộ ứng dụng khoa học kỹ thuật công nghệ trong hoạt ñộng truyền tải ñiện mà phương pháp tính toán chi phí sử dụng hệ thống, tức là lưới truyền tải ñiện, là khác nhau. Nhưng thông thường, người ta phân loại thành ba phương pháp như sau: • Tính phí biên theo ñịa ñiểm (Locational Marginal Price-LMP), • Tính phí theo vùng, và • Tính phí theo kiểu tem thư. LMP dẫn ñến các mức phí không thể dự kiến trước và dễ thay ñổi. Phương pháp này cũng phức tạp và thiếu minh bạch, và có thể dễ dàng bị các công ty phát ñiện thao túng. Phương pháp này ñòi hỏi thị trường giao ngay phức tạp ñặt ra các LMP, với tính thanh khoản ñủ ñể khắc phục rủi ro về sự thao túng thị trường. Phương pháp này hiện nay không thích hợp với Việt Nam. Tính phí/giá theo vùng cung cấp các tín hiệu khá tốt cho các công ty phát ñiện về chi phí/lợi ích của việc ñầu tư xây dựng nhà máy ở các vùng khác nhau. Các mức phí cũng có thể dự báo ñược và ổn ñịnh. Lựa chọn ñơn giản nhất cho việc tính phí theo vùng ở Việt Nam là hai miền (Bắc và Nam) hoặc ba miền (Bắc, Trung và Nam). Tuy nhiên, trước tiên, hướng của các dòng công suất ở Việt Nam biến ñổi theo mùa mưa (từ Bắc vào Nam) hoặc mùa khô (từ Nam ra Bắc), do vậy việc tính phí theo vùng là không ñơn giản. Thứ hai, dạng phụ tải ở miền Bắc (hiện tại mùa ñông phụ tải ñỉnh vào buổi tối) ñang dịch dần về dạng khá tương tự ở miền Nam (mùa hè, phụ tải ñỉnh ban ngày) và vì thế, biểu phí ở miền Bắc cần ñược ñiều chỉnh theo thời gian ñể phản ánh dạng thay ñổi của phụ tải. 159 Phí truyền tải ñiện theo kiểu tem thư ñơn giản cho việc tính toán và áp dụng. Tính phí kiểu này có nhược ñiểm là các công ty phát ñiện có thể mong muốn xây dựng nhà máy ñiện ở các vùng có giới hạn về truyền tải ñiện. ðây không phải là vấn ñề lớn trong giai ñoạn thị trường phát ñiện cạnh tranh khi mà SB sẽ ñánh giá các ñề xuất của các IPP có tính ñến giới hạn truyền tải. Sau khi thị trường cạnh tranh bán buôn ñược ñưa vào năm 2014, sẽ là thích hợp khi xem xét các cách tính phí truyền tải phức tạp hơn. Theo phân tích trên, việc lựa chọn hệ thống tính phí theo kiểu tem thư trong giai ñoạn phát ñiện cạnh tranh dường như là thích hợp nhất. Ngoài ra, chúng ta cũng có thể tính phí theo phụ tải cực ñại hay phí kWh. Tùy theo khả năng ñáp ứng của hệ thống ño ñếm, phí cần phải liên quan ñến phụ tải cực ñại hoặc công suất ñấu nối của người sử dụng, vì các yếu tố này thúc ñẩy yêu cầu ñối với việc ñầu tư mới vào hệ thống truyền tải và vốn ñầu tư cho truyền tải là thành phần chi phí chính. Tuy nhiên, một phần nhỏ chi phí của truyền tải không liên quan ñến phụ tải ñỉnh (tức là, các chi phí nhân sự và quản lý của SB và Cơ quan vận hành thị trường (MO), và ñối với mức ñộ nào ñó thì SO không liên quan ñến phụ tải ñỉnh và có thể ñược tính như là phí kWh. Tỉ lệ 90% doanh thu từ phí phụ tải và 10% từ phí kWh là tương ñối thông dụng. Phí phụ tải sẽ ñược áp dụng cho phụ tải ñỉnh hàng năm (thay vì phụ tải ñỉnh hàng tháng). ðiều này giúp giảm hệ số phụ tải hệ thống hàng năm (và phụ tải ñỉnh hệ thống). Việc áp dụng phí phụ tải ñối với phụ tải ñỉnh xoay vòng (phụ tải lớn nhất trong bất kỳ tháng nào trong 12 tháng trước) là phương pháp thích hợp nhất cho EVN vì ở Việt Nam tốc ñộ tăng trưởng phụ tải cao1. Một số CT TTð áp dụng phí truyền tải cho trung bình phụ tải ñỉnh cao nhất (ví dụ, ba hoặc hai phụ tải ñỉnh cao nhất) thay vì một phụ tải ñỉnh cao nhất. ðiều 1 Phương pháp khác là tính phí dựa trên cơ sở phụ tải ñỉnh cao nhất trong năm dương lịch, nhưng ở Việt Nam phụ tải ñỉnh cao nhất là vào tháng 12 vì tốc ñộ tăng trưởng phụ tải cao. 160 này có ưu ñiểm là khuyến khích các công ty ñiện lực - CTðL (và khách hàng) tiếp tục giới hạn tải của mình thậm chí sau khi phụ tải cao nhất của họ ñã ñạt ñược2. Chi phí biên theo mùa cho thấy rằng việc lập chương trình sửa chữa lớn, bảo dưỡng ñã chia ñều chi phí công suất biên (ñược ước tính khi dùng phân tích xác suất mất tải (Loss of Load Probability- LOLP) của khâu phát ñiện qua một năm và chỉ ra rằng sự biến ñổi theo mùa của chi phí biên công suất và ñiện năng là không ñáng kể. Phân tích này không xem xét một cách cụ thể chi phí biên truyền tải theo mùa. Lập luận của việc biến ñổi theo mùa ở phí truyền tải là không vững chắc do phí/giá truyền tải thường nhỏ hơn một phần ba giá bán buôn ñiện bán cho các CTðL. Nếu không có phí theo mùa trong thành phần phát ñiện của biểu giá bán buôn thì sự biến ñổi theo mùa chỉ ñể phản ánh sự khác biệt chi phí truyền tải theo mùa là rất thấp. Như ñã nêu ở trên, các dòng công suất giữa Bắc và Nam thay ñổi hướng theo mùa khô và mùa mưa. Với một hệ thống theo vùng, biểu phí truyền tải sẽ cao từ Bắc vào Nam trong mùa mưa và thấp từ Nam ra Bắc. Mùa khô xảy ra ngược lại. Nhưng với hệ thống tính phí tem thư, phí là giống nhau ở miền Bắc và Nam và sẽ không thể ñưa ra phí theo mùa phản ánh sự biến ñổi theo mùa trong chi phí. Vì thế việc tính toán phí truyền tải theo mùa tỏ ra không thích hợp. Hành ñộng ñấu nối là việc các nhà máy ñiện, các công ty ñiện lực và các khách hàng sử dụng ñiện lớn ñấu nối vào hệ thống truyền tải ñiện quốc gia. Do vậy sẽ phát sinh chi phí ñể ñấu nối của các ñơn vị này khi tham gia vào hệ thống ñiện, trọng tâm thực hiện trong suốt giai ñoạn thị trường phát ñiện cạnh tranh là phí ñấu nối ñối với các công ty phát ñiện. Có hai lựa chọn phí ñấu nối 'sâu' hoặc 'nông' cho các khách hàng lớn: Với cách tính phí ñấu nối sâu, người sử dụng trả toàn bộ chi phí về củng cố và mở rộng lưới ñiện do việc ñấu nối thêm của họ vào hệ thống. 2 Nhược ñiểm của việc dùng một phụ tải ñỉnh cao là sau khi ñỉnh xảy ra, CTðL chỉ quan tâm duy trì phụ tải tiếp theo thấp hơn ñỉnh trước ñó. 161 Với cách tính phí ñấu nối nông, người sử dụng chỉ phải trả chi phí liên quan ñến ñấu nối trực tiếp của họ vào lưới ñiện, và chi phí củng cố lưới ñiện nếu có ñược lấy từ phí sử dụng hệ thống truyền tải. So với cách tính phí ñấu nối nông, cách tính phí ñấu nối sâu phức tạp hơn rất nhiều ñối với việc thực hiện và có thể bị ñánh giá là thiếu công bằng hơn - cụ thể khi so sánh các khách hàng ñã có với các khách hàng mới hay khi lưới ñiện cần có các kết nối mới vào hệ thống - các kết nối mới này có dung lượng vượt quá mức cần thiết ñể phục vụ cho ñấu nối của cá nhân phải trả chi phí. Phí ñấu nối các công ty phát ñiện phải trả khi muốn kết nối vào hệ thống truyền tải thông thường sẽ ñược tính vào chi phí. Một cách khác, công ty phát ñiện hoặc nhà máy ñiện có thể ñưa việc ñấu nối truyền tải vào xây dựng dự án và thực hiện công việc này mà không cần có thiết bị ñầu vào từ NPT. Tuy nhiên, sau khi nghiệm thu, thiết bị ñấu nối với truyền tải sẽ ñược bàn giao cho NPT. Các nguyên tắc kế toán và các vấn ñề về sở hữu trong trường hợp thứ hai kể trên ñã ñược triển khai cho các trường hợp ñấu nối tương tự vào hệ thống của khách hàng tiêu thụ ñiện và ñược giả ñịnh các nguyên tắc giống nhau sẽ ñược áp dụng lại ở ñây.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfUnlock-la_caodatkhoa_0766.pdf
Luận văn liên quan