Mở rộng sản xuất sạch

Định nghĩa Sản xuất sạch hơn của UNEP b. Các phương án Sản xuất sạch hơn c. Yếu tố chủ yếu của Sản xuất sạch hơn d. Các giải pháp về sản xuất sạch hơn e. Lợi ích của sản xuất sạch hơn

pptx28 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3163 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Mở rộng sản xuất sạch, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 2/14/2012 ‹#› Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 2/14/2012 ‹#› Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 2/14/2012 ‹#› Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 2/14/2012 ‹#› Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 2/14/2012 ‹#› Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 2/14/2012 ‹#› Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 2/14/2012 ‹#› Bảo vệ môi trường Đề tài: Mở rộng sản xuất sạch 1. SXSH? 2. SXSH ở Việt Nam a. Định nghĩa Sản xuất sạch hơn của UNEP b. Các phương án Sản xuất sạch hơn c. Yếu tố chủ yếu của Sản xuất sạch hơn d. Các giải pháp về sản xuất sạch hơn e. Lợi ích của sản xuất sạch hơn 1. SXSH? Thế nào là sản xuất sạch hơn? Hình ảnh sản xuất bẩn Hình ảnh xả nước thải trực tiếp Sản xuất sạch hơn không giống như xử lý cuối đường ống, ví dụ như xử lý khí thải, nước thải hay bã thải rắn. Sản xuất sạch hơn đồng nghĩa với giảm thiểu chất thải và phòng ngừa ô nhiễm. 4 3 2 1 5 6 Sản xuất sạch hơn Các phương thức ngăn ngừa Các phương thức sản xuất thụ động Xuất phát từ yêu cầu pháp luật Xuất phát từ trách nhiệm Tập trung chất thải Tập trung phương tiện Tập trung chu trình vòng đời 1. Công nghệ đường ống 2. Tái chế, tái sử dung và tái phục hồi 3. Giảm thiểu thải 4. Ngăn ngừa nhiễm 5. Thiết kế mục đích trường 6. Hiệu quả trường Sản xuất sạch hơn Sản xuất sạch hơn là việc áp dụng liên tục chiến lược phòng ngừa tổng hợp về môi trường vào các quá trình sản xuất, sản phẩm và dịch vụ nhằm nâng cao hiệu suất sinh thái và giảm thiểu rủi ro cho con người và môi trường. a. Định nghĩa Sản xuất sạch hơn của UNEP Đối với quá trình sản xuất Đối với sản phẩm Đối với dịch vụ Quản lý nội vi. Tối ưu hoá quá trình. Thay thế nguyên nhiên vật. Công nghệ mới. Thiết kế sản phẩm mới. b. Các phương án Sản xuất sạch hơn Một số hình ảnh về nguồn năng lượng sạch Một số mô hình sản xuất sạch hơn Khuyến khích vận dụng liên tục Không chỉ giới hạn cho công nghệ chế tạo hay một loại hình một cỡ doanh nghiệp nào Không từ chối hay can thiệp sự tăng trưởng nhưng chắc rằng sự phát triển đó có thể bền vững về mặt sinh thái môi trường c. Yếu tố chủ yếu của Sản xuất sạch hơn Xem xét các tác động vòng đời của sản xuất hàng hoá sản xuất và cung cấp dịch vụ Bao gồm sức khoẻ và an toàn nhấn mạnh giảm rủi ro Cải thiện hiệu quả ngay tức thời cũng như tính hiệu quả lâu dài Đạt trạng thái Win-Win-Win đối với môi trường, cộng đồng và doanh nghiệp •    Tránh các rò rỉ, rơi vãi trong quá trình vận chuyển và sản xuất, hay còn gọi là kiểm soát nội vi. •    Đảm bảo các điều kiện sản xuất tối ưu từ quan điểm chất lượng sản phẩm, sản lượng, tiêu thụ tài nguyên và lượng chất thải tạo ra. d. Các giải pháp về sản xuất sạch hơn •    Tránh sử dụng các nguyên vật liệu độc hại bằng cách dùng các nguyên liệu thay thế khác; •    Cải tiến thiết bị để cải thiện quá trình sản xuất; •    Lắp đặt thiết bị sản xuất có hiệu quả; •    Thiết kế lại sản phẩm để có thể giảm thiểu lượng tài nguyên tiêu thụ. Sơ đồ phân bố các giải pháp SXSH •    Nâng cao hiệu quả sản xuất thông qua sử dụng hiệu quả hơn các nguồn tài nguyên, nguyên liệu và năng lượng... •    Thu hồi những sản phẩm phụ có giá trị. •    Giảm tải lượng ô nhiễm, qua đó giảm chi phí xử lý và thải bỏ. e. Lợi ích của sản xuất sạch hơn •    Cải thiện hình ảnh doanh nghiệp. •    Cải thiện các điều kiện an toàn và sức khoẻ nghề nghiệp. •    Giảm chi phí trách nhiệm pháp lý về môi trường. •    SXSH giúp doanh nghiệp giảm được mức sử dụng nguyên liệu và các đầu vào khác. •    Cung cấp cơ hội trực tiếp để giảm chi phí sản xuất. 2. SXSH ở Việt Nam Lộ trình SXSH ở Việt Nam b. Mục tiêu đến 2010 d. Một số khó khăn trong việc áp dụng SXSH c. Mục tiêu đến 2020 Lộ trình SXSH ở Việt Nam Chiến lược đã nêu rõ các thách thức đối với môi trường Việt Nam trong thời gian tới là - "trang thiết bị xử lý ô nhiễm môi trường ở các cơ sở sản xuất, đặc biệt là ở các xí nghiệp vừa và nhỏ còn rất lạc hậu và thấp kém”, - “khả năng tài chính của Nhà nước cũng như của các doanh nghiệp đều rất hạn hẹp, đặt ra thách thức rất lớn đối với môi trường nước ta". Áp dụng SXSH để phòng ngừa và kiểm  soát ô nhiễm: "Đẩy mạnh việc áp dụng công nghệ sạch, dây chuyền SXSH, sử dụng nguyên liệu, nhiên liệu ít gây ô nhiễm và thân thiện với môi trường". 100% cơ sở sản xuất xây dựng mới phải có công nghệ sạch hoặc có các thiết bị giảm thiểu ô nhiễm, xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn môi trường; 50% cơ sở sản xuất, kinh doanh được cấp Giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường hoặc Chứng chỉ ISO 14001; b. Mục tiêu đến 2010 b1. tổ chức và lập kế hoạch b2. Chuẩn bị đánh giá b3. Tiến hành đánh giá b4. phân tích tính khả thi b5. thực hiện và duy trì sản xuất sạch hơn Đánh giá sản xuất sạch hơn Xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng trên phạm vi toàn quốc theo Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg ngày 22.4.2003 của Thủ tướng Chính phủ; Nâng tỷ lệ sử dụng năng lượng sạch đạt 5% tổng năng lượng tiêu thụ hàng năm; 100% doanh nghiệp có sản phẩm xuất khẩu áp dụng hệ thống quản lý môi trường. 80% cơ sở sản xuất, kinh doanh được cấp Giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường hoặc Chứng chỉ ISO 14001; Hình thành và phát triển ngành công nghiệp tái chế chất thải để tái sử dụng, phấn đấu 30% chất thải thu gom được tái chế; 100% sản phẩm, hàng hoá xuất khẩu và 50% hàng hoá tiêu dùng trong nội địa được ghi nhãn môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14021. c. Mục tiêu đến 2020 Thứ nhất, nhận thức của các doanh nghiệp về lợi ích của SXSH còn hạn chế. Thứ hai, nhiều doanh nghiệp không có đủ vốn để đầu tư cho SXSH. Thứ ba, thiếu một cơ chế chính sách khuyến khích công bằng và thoả đáng. Thứ tư, nguồn nhân lực về SXSH còn rất hạn chế. d. Một số khó khăn trong việc áp dụng SXSH Tài liệu tham khảo Mai Văn Hưng, 2008. Môi trường và con người. NXB Tường ĐHSP Hà Nội 2. Tusach.thuvienkhoahoc.com Thư viện sinh học.com Chúc buổi học vui! Chúc buổi học vui!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxbvmt_ thuy sua.pptx