Một doanh nghiệp nên vay bao nhiêu
Nếugiữchorủi rokinhdoanhkhôngđổi,bấtkì
giatăng nàotrong giátrị doanhnghiệpđược
chiasẻgiữatráichủvàcổđông.
Giátrị củabấtkìcơhộiđầutư nàođốivớicổ
đôngcủadoanhnghiệpbịgiảmvìlợi ích củadự
ánphảiđượcchiasẻvớicáctrái chủ.
Nhưvậy,việcđónggópvốncổphầnmớikhông
cólợi riêng chocáccổđông,chodùdựáncó
manglại NPV>0.
48 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2624 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Một doanh nghiệp nên vay bao nhiêu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỘT DOANH NGHIỆP NÊN
VAY BAO NHIÊU
Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Liên Hoa
Lớp: Ngân hàng Đêm 4 – K21
Danh sách nhóm:
1. Trần Phương Linh
2. Trần Nam Hải
3. Nguyễn Thị Thúy Vân
4. Nguyễn Thị Kim Ngọc
5. Lê Nguyễn Quốc Trung
…?...
GIỚI THIỆU
Nếu chính sách nợ hoàn toàn không đặt thành vấn đề,
thì các tỷ lệ nợ thực tế sẽ thay đổi một cách ngẫu
nhiên giữa doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác.
Tuy nhiên, hầu hết các hãng hàng không, các công ty
công ích, ngân hàng và các công ty phát triển bất động
sản đều trông cậy rất nhiều vào nợ.
Ngược lại, hiếm thấy một công ty dược phẩm hay một
công ty quảng cáo nào lại không được tài trợ chủ yếu
bằng vốn cổ phần.
GIỚI THIỆU
Để giải thích mối bận tâm về chính sách nợ, chúng ta
phải đưa tất cả những điều này vào:
Thuế
Chi phí phá sản và
Kiệt quệ tài chính.
Như vậy, chúng ta đang nhằm đến một lý thuyết kết hợp
các hiểu biết về lý thuyết của MM cộng với các tác động
của thuế, chi phí phá sản và khánh kiệt tài chính, và
nhiều yếu tố khác.
Chúng ta muốn xem các thị trường vốn vận hành tốt đáp
ứng thế nào với thuế và các yếu tố khác được đề cập
trong bài này.
1. THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP
1.1. Tấm chắn thuế
1.2. Tấm chắn thuế lãi từ chứng khoán nợ đóng
góp thế nào vào giá trị vốn cổ phần của cổ
đông?
1.3. MM và thuế
1. THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP
1.1. Tấm chắn thuế
- Tài trợ nợ có một lợi thế quan trọng dưới hệ
thống thuế thu nhập doanh nghiệp. Lãi từ chứng
khoán nợ mà một công ty chi trả là một chi phí
được khấu trừ thuế. Cổ tức và lợi nhuận giữ lại thì
không.
- Ví dụ: Xem xét hai doanh nghiệp, doanh nghiệp
U không vay nợ, và doanh nghiệp L có vay nợ, lãi
suất 8%, lợi nhuận trước lãi và thuế $1.000.
1. THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP
Báo cáo lợi tức
của doanh
nghiệp U
Báo cáo lợi tức
của doanh nghiệp
L
Lợi nhuận trước lãi và thuế (EBIT) $1.000 $1.000
Lãi trả cho trái chủ 0 80
Lợi nhuận trước thuế 1.000 920
Thuế thu nhập doanh nghiệp (thuế
suất 35%)
350 322
Lợi nhuận ròng cho cổ đông $650 $598
Tổng lợi nhuận cho trái chủ và cổ
đông
$0 + $650 = $650 $80 + $598 = $678
Tấm chắn thuế (Khoản khấu trừ thuế
lãi từ chứng khoán nợ) (0.35% x lãi)
$0 $28
1. THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP
Hóa đơn thuế của L ít hơn của U 28$. Đây là tấm chắn
thuế do khoản nợ vay của L. Tổng lợi nhuận mà L có thể
chi trả cho các trái chủ và cổ đông tăng một số lương
bằng với số tiền 28$ này.
Các tấm chắn thuế có thể là các tài sản có giá trị.
Các tấm chắn thuế tùy thuộc vào:
Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp và
Khả năng của L đạt được đủ lợi nhuận để chi trả lãi.
Vì vậy, chúng ta nên chiết khấu các tấm chắn thuế với
một suất chiết khấu tương đối thấp.
1. THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP
Giả định rủi ro của các tấm chắn thuế bằng rủi ro
của các chi trả lãi phát sinh ra các tấm chắn thuế
này.
Nên chiết khấu với tỷ lệ 8%
Như vậy, hiện giá tấm chắn thuế:
PV (tấm chắn thuế) = 28/0.08 = 350$
1. THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP
Với các giả định này, hiện giá của tấm chắn thuế
độc lập với tỷ suất sinh lợi từ nợ.
Lãi vay = Tỷ suất sinh lợi kỳ vọng trên nợ x Số tiền
vay
= rD x D
PV (tấm chắn
thuế) =
Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp
x Lãi từ chứng khoán nợ dự kiến
=
Tc(rDD)
= TcD
Tỷ suất sinh lợi kỳ vọng trên nợ
rD
1. THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP
1.2. Tấm chắn thuế lãi từ chứng khoán nợ đóng góp
thế nào vào giá trị vốn cổ phần của cổ đông?
Bảng cân đối kế toán thông thường (Giá trị thị trường)
Giá trị tài sản (hiện giá của các
dòng tiền sau thuế)
Nợ
Vốn cổ phần
Tổng tài sản Tổng nợ và vốn cổ phần
Bảng cân đối kế toán mở rộng (Giá trị thị trường)
Giá trị tài sản trước thuế (hiện giá
của các dòng tiền trước thuế)
Nợ
Trái quyền của chính phủ (hiện giá
của thuế tương lai)
Vốn cổ phần
Tổng tài sản trước thuế Tổng nợ và vốn cổ phần
1. THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP
1.3. MM và thuế
Định đề mới được triển khai dựa trên
Định đề I của MM:
Trong trường hợp đặc biệt của nợ vĩnh
viễn:
Giá trị của
doanh nghiệp =
Giá trị của doanh nghiệp nếu được tài
trợ hoàn toàn bằng vốn cổ phần
+
PV (tấm chắn
thuế)
Giá trị của
doanh nghiệp =
Giá trị của doanh nghiệp nếu được tài
trợ hoàn toàn bằng vốn cổ phần
+ TcD
2. THUẾ TNCN VÀ THUẾ TNDN
2.1. Lợi thế tương đối của nợ
2.2. Chính sách nợ trước và sau cải cách thuế
2.3. Mô hình “nợ và thuế” của Merton Miller
2.4. Kết quả cuối cùng từ Nợ và Thuế
2. THUẾ TNCN VÀ THUẾ TNDN
2.1. Lợi thế tương đối của nợ
− Mục tiêu của một DN là sắp xếp cấu trúc vốn sao cho tối
đa hóa lợi nhuận sau thuế.
• Lãi từ chứng khoán nợ chỉ chịu thuế ở cấp cá nhân Tp
• Lợi nhuận từ vốn cổ phần chịu thuế ở cả cấp cá nhân
TpE và doanh nghiệp Tc
Tài trợ bằng nợ chiếm lợi thế hơn
• TpE < Tp giảm lợi thế thuế tương đối của nợ
− Với thu nhập hoạt động EBIT là 1 USD, ta có bảng sau:
2. THUẾ TNCN VÀ THUẾ TNDN
2. THUẾ TNCN VÀ THUẾ TNDN
Nếu (1- Tp) > (1-TpE)(1-Tc) thì doanh nghiệp vay nợ sẽ tốt
hơn và ngược lại.
Lợi thế tương đối của nợ =
1 - Tp
(1 - TpE)( 1 –Tc)
Ta xét hai trường hợp đặc biệt sau:
TH1: Tất cả lợi nhuận từ vốn cổ phần đều là cổ tức TpE = Tp
Lợi thế tương đối của
nợ =
1 - Tp =
1
(1 - TpE)( 1 – Tc) 1 - Tc
Lợi thế tương đối chỉ tùy thuộc vào thuế suất thuế thu nhập
doanh nghiệp (Tc)
2. THUẾ TNCN VÀ THUẾ TNDN
Lợi thế của việc DN vay nợ đúng như MM đã tính toán.
PV (tấm chắn thuế) =
Tc.(rD.D).(1 - Tp) = Tc.D
rD.(1 – Tp)
Lúc này giá trị DN trở lại với công thức tính giá trị DN trước
đây:
Giá trị của DN có sử
dụng nợ
=
Giá trị của DN không sử
dụng nợ
+ Tc.D
Doanh nghiệp vay nợ sẽ tốt hơn
2. THUẾ TNCN VÀ THUẾ TNDN
TH2: Thuế TNDN và thuế TNCN bù trừ nhau chính
sách nợ không đặt thành vấn đề
− Điều này đòi hỏi: 1 – Tp = (1 - TpE)( 1 – Tc)
− Và chỉ có thể xảy ra khi Tc < Tp và TpE rất thấp.
sản xuất cấu trúc vốn của doanh nghiệp để chuyển
hướng lợi nhuận hoạt động theo con đường nào mà chịu
thuế ít nhất.
2. THUẾ TNCN VÀ THUẾ TNDN
2.2. Chính sách nợ trước và sau cải cách Thuế:
Tại Việt Nam:
Theo Luật Thuế TNDN, từ năm 1997 đến nay thuế
suất thuế TNDN đã có 3 lần sửa đổi.
• Năm 1997: Tc = 32%
• Năm 2003: Tc = 28%
• Từ 1/1/2009: Tc = 25%.
Theo Luật thuế TNCN ban hành năm 2007
Tp = TpE = 5%.
Lợi thế tương đối của các DN VN tùy thuộc vào Tc
vay nợ sẽ tốt hơn
Lợi thế tương đối của
nợ =
1 - Tp =
1
(1 - TpE)( 1 – Tc) 1 - Tc
2. THUẾ TNCN VÀ THUẾ TNDN
2.3. Mô hình “nợ và thuế” của Merton Miller:
Cấu trúc vốn tác động thế nào đến giá trị
của doanh nghiệp khi các nhà đầu tư có các
thuế suất khác nhau?
2. THUẾ TNCN VÀ THUẾ TNDN
2.3. Mô hình “nợ và thuế” của Merton Miller:
Các giả định:
Tất cả lợi nhuận vốn cổ phần là do lãi vốn chưa
thực hiện và không ai chi trả thuế trên lợi nhuận
vốn cổ phần, TpE = 0;
Thuế suất đánh trên lãi chứng khoán nợ tùy thuộc
vào khung thuế suất của nhà đầu tư.
Các định chế được miễn thuế không phải trả thuế
cho lãi từ chứng khoán nợ, Tp=0
2. THUẾ TNCN VÀ THUẾ TNDN
2.3. Mô hình “nợ và thuế” của Merton Miller:
Nếu công ty bắt đầu vay nợ, họ phải thuyết
phục một vài nhà đầu tư nắm giữ trái phiếu
doanh nghiệp thay vì cổ phần thường. Họ
không trả thuế thu nhập cá nhân cho trái phiếu
hay cổ phần.
=> Tiết kiệm thuế thu nhập doanh nghiệp và giữ cho
thuế thu nhập cá nhân không đổi.
2. THUẾ TNCN VÀ THUẾ TNDN
2.3. Mô hình “nợ và thuế” của Merton Miller:
Doanh nghiệp vay nhiều hơn, họ cần phải
thuyết phục các nhà đầu tư thuộc diện phải nộp
thuế chuyển từ cổ phần sang trái phiếu.
=>lãi suất cao hơn.
Các công ty có thể “ hối lộ” các nhà đầu tư để
chuyển sang trái phiếu miễn là khoản tiết kiệm
thuế thu nhập doanh nghiệp lớn hơn khoản
thuế thu nhập cá nhân phải đóng.
2. THUẾ TNCN VÀ THUẾ TNDN
2.3. Mô hình “nợ và thuế” của Merton Miller:
Khoản tiết kiệm thuế thu nhập doanh nghiệp
không thể bù đắp nổi cho các khoản thuế thu nhập
cá nhân cao mà các triệu phú phải nộp.
=> Việc chuyển từ cổ phần sang trái phiếu
ngừng lại khi: Tp = Tc
2. THUẾ TNCN VÀ THUẾ TNDN
2.3. Mô hình “nợ và thuế” của Merton Miller:
Giả định TpE = 0, nhà đầu tư sẽ nắm giữ cổ phần
thường có rủi ro thấp để nhận được tỷ suất sinh
lợi thấp hơn so với tỷ suất sinh lợi từ nợ vay.
Nhưng nhà đầu tư chuyển hướng từ vốn cổ phần
sang nợ: từ bỏ r và đạt rf (1-Tp) là lãi suất sau
thuế.
Một cổ phần an toàn (có bêta bằng 0):
r = rf
2. THUẾ TNCN VÀ THUẾ TNDN
2.3. Mô hình “nợ và thuế” của Merton Miller:
Trạng thái cân bằng:
Tp = Tc
r = rf (1-Tp)
=> r = rf (1-Tc)
=> Nếu chấp nhận toàn bộ lập luận của Miller,
đường thị trường chứng khoán sẽ đi
ngang lãi suất phi rủi ro sau thuế.
2. THUẾ TNCN VÀ THUẾ TNDN
2.4. Kết quả cuối cùng từ nợ và thuế
Mô hình Miller minh họa thuế TNDN và thuế TNCN
cân bằng như thế nào, làm cho giá trị của doanh
nghiệp độc lập với cấu trúc vốn.
Tổng cung của nợ và vốn cổ phần doanh nghiệp sẽ
điều chỉnh để tối thiểu hóa tổng thuế TNDN và thuế
TNCN
=> Mức thuế TNCN cao hơn đánh trên lãi vay từ
chứng khoán nợ sẽ bù trừ khả năng được khấu
trừ thuế của lãi từ chứng khoán nợ.
2. THUẾ TNCN VÀ THUẾ TNDN
2.4. Kết quả cuối cùng từ nợ và thuế
- Tấm chắn thuế TNDN từ nợ là tỷ lệ không đổi. Nếu
một doanh nghiệp bị lỗ sẽ thiệt mất giá trị thời gian
của tiền trong khi chờ đợi đến khi có thể khoản lỗ trừ
vào phần thuế trong tương lai.
- Vay nợ không phải là cách duy nhất để “che chắn”
lợi nhuận khỏi chịu thuế.
Tồn tại một lợi thế thuế trung bình của việc vay
nợ doanh nghiệp, nhất là đối với các Công ty
có sự dụng tấm chắn thuế TNDN
3. CHI PHÍ KIỆT QUỆ TÀI CHÍNH
Kiệt quệ tài chính xảy ra khi doanh nghiệp không thể đáp
ứng các hứa hẹn với các chủ nợ hay đáp ứng một cách
khó khăn.
Kiệt quệ tài chính rất tốn kém. Lo ngại của các nhà đầu
tư về điều này được phản ánh trong giá trị thị trường của
doanh nghiệp có vay nợ.
Chi phí kiệt quệ tài chính tùy thuộc vào xác suất kiệt quệ
và độ lớn của chi phí phải gánh chịu nếu kiệt quệ tài chính
xảy ra
Giá trị của
DN
=
Giá trị nếu được tài trợ
hoàn toàn bằng vốn cổ phần
+
PV (tấm
chắn thuế)
-
PV (chi phí
phá sản)
Giá trị của DN = Giá trị nếu được tài trợ hoàn toàn bằng vốn
cổ phần + PV (tấm chắn thuế) - PV (chi phí phá sản)
3. CHI PHÍ KIỆT QUỆ TÀI CHÍNH
3. CHI PHÍ KIỆT QUỆ TÀI CHÍNH
3.1. Chi phí phá sản
Phá sản doanh nghiệp xảy ra khi các cổ đông
thi hành quyền không thực hiện nghĩa vụ của
họ.Trách nhiệm hữu hạn cho phép các cổ
đông dễ dàng rời bỏ doanh nghiệp.
Giả dụ là có hai doanh nghiệp có tài sản và
hoạt động kinh doanh giống nhau. Mỗi doanh
nghiệp đều có nợ chưa thanh toán và mỗi
doanh nghiệp đều hứa sẽ hoàn trả 1.000$(
vốn và lãi) trong năm tới. Nhưng chỉ có một
trong hai doanh nghiệp, Ace Limited, hưởng
trách nhiệm hữu hạn. Doanh nghiệp kia, Ace
Unlimited, thì không.
3. CHI PHÍ KIỆT QUỆ TÀI CHÍNH
3. CHI PHÍ KIỆT QUỆ TÀI CHÍNH
Chứng cứ về chi phí phá sản:
Lawrence Weiss đã nghiên cứu 31 doanh nghiệp bị phá
sản vào khoảng thời gian từ năm 1980 đến 1986, tìm
thấy chi phí phá sản bình quân vào khoảng 3% tổng giá
trị sổ sách của tài sản và 20% giá trị thị trường của vốn
cổ phần trong năm trước khi phá sản.
Edwrd Altman cũng tìm thấy các tỷ lệ tương tự cho các
công ty bán lẻ, nhưng tỷ lệ cao hơn cho các công ty
công nghiệp. Và quy mô có ảnh hưởng đến chi phí phá
sản, cụ thể chi phí phá sản của công ty nhỏ chiếm tỷ lệ
của giá trị tài sản nhiều hơn đối với các công ty lớn.
3. CHI PHÍ KIỆT QUỆ TÀI CHÍNH
Chi phí trực tiếp so với chi phí gián tiếp của phá sản
Ngoài chi phí trực tiếp đã đề cập ở phần trên, phá sản
còn có các chi phí gián tiếp, các chi phí này hầu như
không thể đo lường được.
Các chi phí gián tiếp phản ánh các khó khăn trong việc
điều hành một công ty bất kỳ trong khi đang phá sản.
Các trì trệ và các rắc rối pháp lý của việc phá sản
thường phá hỏng các nỗ lực của Ban giám đốc nhằm
ngăn chặn công việc kinh doanh của doanh nghiệp khỏi
tồi tệ thêm.
3. CHI PHÍ KIỆT QUỆ TÀI CHÍNH
3.2. Kiệt quệ tài chính không đưa đến phá sản
Không phải bất cứ doanh nghiệp nào gặp khó khăn cũng
đều đi đến phá sản.
Các cổ đông thường từ bỏ mục tiêu thông thường là tối
đa hóa giá trị thị trường của doanh nghiệp và thay vào
đó, họ sẽ theo đuổi mục tiêu hạn hẹp hơn đó là quyền
lợi của riêng mình, với thiệt hại do các chủ nợ gánh chịu,
bằng việc thực hiện các “trò chơi” làm giảm tổng giá trị
của doanh nghiệp.
3. CHI PHÍ KIỆT QUỆ TÀI CHÍNH
3. CHI PHÍ KIỆT QUỆ TÀI CHÍNH
Giả dụ Circular có 10$ tiền mặt. Có cơ hội
đầu tư sau đây :
Giả dụ NPV của dự án là -2$, nhưng dự án
vẫn được thực hiện, như vậy làm giảm giá trị
doanh nghiệp 2$.
Hiện tại Thu hoạch có thể có năm
tới
Đầu tư $10 $120 (xác suất 10%)
$0 (xác suất 90%)
3.2.1. Trò chơi thứ nhất: chuyển dịch rủi ro
Vốn luân
chuyển
10 $ Trái phiếu đang
lưu hành
20 $
Tài sản cố định 18 $ Cổ phần thường 8 $
Tổng tài sản 28 $ Tổng Nợ & Vốn
cổ phần
28 $
3. CHI PHÍ KIỆT QUỆ TÀI CHÍNH
Bảng cân đối kế toán mới của Circular sẽ như sau:
Giá trị của doanh nghiệp sụt 2$, nhưng chủ sở
hữu được thêm 3$ vì giá trị của trái phiếu đã sụt 5$
3.2.2. Trò chơi thứ hai: từ chối đóng góp cổ phần
3. CHI PHÍ KIỆT QUỆ TÀI CHÍNH
Giả dụ, Circular có 1 cơ hội tốt: một tài sản
tương đối an toàn có chi phí 10$ với hiện giá
15$ và NPV bằng +5$.
Circular phát hành một chứng khoán mới 10$ và
tiến hành đầu tư. Giả dụ 2 cổ phần mới được
phát hành cho các chủ sở hữu nguyên thủy để
có được 10$ tiền mặt.
3.2.2. Trò chơi thứ hai: từ chối đóng góp cổ phần
3. CHI PHÍ KIỆT QUỆ TÀI CHÍNH
Bảng cân đối kế toán bây giờ là:
Công ty Circular File (Giá trị thị trường)
Vốn luân chuyển $20 $33 Trái phiếu đang
lưu hành
Tài sản cố định 25 12 Cổ phần thường
Tổng tài sản 45 45 Tổng nợ và vốn
cổ phần
Trái chủ nhận được một lãi vốn là 8$.
3.2.2. Trò chơi thứ hai: từ chối đóng góp cổ phần
3. CHI PHÍ KIỆT QUỆ TÀI CHÍNH
Nếu giữ cho rủi ro kinh doanh không đổi, bất kì
gia tăng nào trong giá trị doanh nghiệp được
chia sẻ giữa trái chủ và cổ đông.
Giá trị của bất kì cơ hội đầu tư nào đối với cổ
đông của doanh nghiệp bị giảm vì lợi ích của dự
án phải được chia sẻ với các trái chủ.
Như vậy, việc đóng góp vốn cổ phần mới không
có lợi riêng cho các cổ đông, cho dù dự án có
mang lại NPV > 0.
3.2.3. Tóm lược ba trò chơi khác
Thu tiền và bỏ chạy
Kéo dài thời gian
Thả mồi bắt bóng
3. CHI PHÍ KIỆT QUỆ TÀI CHÍNH
3.2.4. Chi phí của các trò chơi
Việc thực hiện các trò chơi này mang ý nghĩa các
quyết định tồi về đầu tư và hoạt động. Các quyết
định tồi này là chi phí đại điện của việc vay nợ. Khi
các doanh nghiệp càng vay nợ nhiều, sự hấp dẫn
của các trò chơi này càng lớn , nhắc các nhà đầu tư
phải hạ giá trị thị trường hiện nay của doanh nghiệp.
Sự sụt giảm giá này sẽ phải rút ra từ túi tiền của các
cổ đông. Điều này khiến các trái chủ phải tự bảo vệ
mình bằng cách đòi hỏi thêm các điều kiện ràng
buộc khác:
Như vậy các chi phí giám sát – một loại chi phí đại
lý khác của nợ- cuối cùng sẽ do các cổ đông chi trả.
3. CHI PHÍ KIỆT QUỆ TÀI CHÍNH
3.3. Chi phí kiệt quệ thay đổi theo tài sản
Đối với các công ty có tài sản hữu hình, khi công ty rơi vào
tình trạng kiệt quệ tài chính. Các công ty này có thể phát
hành cổ phần, hạn chế cổ tức, bán tài sản của mình để trả
nợ.
Tuy nhiên các công ty có tài sản vô hình sẽ gặp khó khăn
trong việc thuyết phục các cổ đông về phát hành cổ phần
huy động thêm tiền, khó khăn trong việc bán tài sản bởi vì
tài sản vô hình chỉ có giá trị khi là một phần của doanh
nghiệp thành đạt như công nghệ, nguồn nhân lực, hình ảnh
nhãn hiệu.
Điều này cho thấy không nên chỉ nghĩ đến xác suất xảy ra
kiệt quệ tài chính của việc vay nợ mà nên nghĩ thêm về
những giá trị có thể mất đi khi lâm vào hoàn cảnh khó
khăn.
3. CHI PHÍ KIỆT QUỆ TÀI CHÍNH
3.4. Lý thuyết đánh đổi cấu trúc vốn
Lý thuyết đánh đổi này của câu trúc vốn thừa
nhận rằng tỷ lệ nợ mục tiêu có thể khác nhau
giữa các doanh nghiệp.
Các công ty có tài sản hữu hình an toàn và
nhiều thu nhập chịu thuế để được khấu trừ nên
có tỷ lệ nợ mục tiêu cao.
Các công ty không sinh lời có các tài sản vô
hình nhiều rủi ro nên dựa chủ yếu vào tài trợ
vốn cổ phần.
3. CHI PHÍ KIỆT QUỆ TÀI CHÍNH
Lý thuyết trật tự phân hạng bắt đầu với các thông
tin bất cân xứng – khi các giám đốc biết nhiều về
các tiềm năng, rủi ro và các giá trị của công ty
mình lớn hơn là tư bên ngoài.
Thông tin bất cân xứng tác động đến sự lưa chọn
giữa tài trọ nội bộ và tài trợ từ bên ngoài, và giữa
phát hành chứng khoán nợ và chứng khoán vốn cổ
phần.
4. TRẬT TỰ PHÂN HẠNG CỦA
CÁC LỰA CHỌN TÀI TRỢ
4. TRẬT TỰ PHÂN HẠNG CỦA
CÁC LỰA CHỌN TÀI TRỢ
Các doanh nghiệp thích tài trợ nội bộ hơn.
Các doanh nghiệp điều chỉnh tương ứng tỷ lệ chi trả cổ
tức mục tiêu theo các cơ hội đầu tư, tránh các thay đổi
đột xuất trong cổ tức.
Các chính sách cổ tức cứng nhắc, cộng với các dao động
trong khả năng sinh lợi và các cơ hội đầu tư, có nghĩa là
dòng tiền phát sinh nội bộ đôi khi lớn hơn chi tiêu vốn và
đôi khi nhỏ hơn.
Nếu cần đến tài trợ từ bên ngoài, các doanh nghiệp bắt
đầu với nợ, rồi đến các chứng khoán ghép như trái phiếu
chuyển đổi, cổ phần thường là giải pháp cuối cùng.
4. TRẬT TỰ PHÂN HẠNG CỦA
CÁC LỰA CHỌN TÀI TRỢ
CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐÃ LẮNG NGHE!
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- thuyet_trinh_tcdn_chuong_15_0722.pdf