PHẦN MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Loài người đang chứng kiến sự đổi thay nhanh chóng và sâu sắc về mọi mặt của xó hội. Vấn đề đặt ra cho giáo dục là cần phải đổi mới chiến lược đào tạo con người, đặc biệt cần đổi mới phương pháp dạy học( PPDH), theo hướng đào tạo nguồn nhân lực năng động sáng tạo, nhằm tạo ra năng lực nội sinh cho mỗi con người, đồng thời tạo nên động lực cho sự phát triển kinh tế xó hội.
Luật giáo dục, điều 24.2 đó ghi rừ: “Phương pháp giáo dục(PPGD) phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp (PP) tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tỡnh cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh.
Trong những năm học gần đây Bộ GD & ĐT đều có chỉ thị về nhiệm vụ của toàn nghành nêu rừ một trong cỏc nội dung cần tập trung chỉ đạo thực hiện là: “Tiếp tục thực hiện đổi mới chương trỡnh, nội dung, PPGD ở tất cả cỏc bậc học, ngành học”.
Mặc dầu đó cú nhiều cố gắng, nhưng đến nay sự chuyển biến về PPDH ở các trường THPT trong thành phố Huế nói chung và trường THPT Hai Bà Trưng nói riêng vẫn cũn rất chậm chạp. Phổ biến vẫn là cỏch dạy truyền thụ một chiều phối hợp với giảng giải xen kẽ vấn đáp. Học sinh vẫn đang là những thực thể thụ động, nghe, ghi nhớ, và tái hiện.
Cú nhiều nguyờn nhõn làm hạn chế quỏ trỡnh đổi mới PPDH, song chúng tôi cho rằng ngyuên nhân chính không phải do đội ngũ giáo viên chưa nhận thức đúng về vấn đề này. Tiếp cận với đội ngũ giáo viên có thể thấy đa số họ đều tâm huyết, mong muốn đổi mới, nhưng lại lúng túng không biết nên đổi mới cái gỡ, đổi mới như thế nào và bắt đầu từ đâu?
Hơn nữa, quá trỡnh đổi mới nhà trường cũng như đổi mới PPDH chịu sự tác động trực tiếp cỏch thức quản lý của hiệu trưởng.
Tiếp cận từ góc độ quản lý, chúng tôi nhận thấy rằng Hiệu trưởng phần lớn mới dừng lại ở chủ trương mà cũn thiếu những biện phỏp cụ thể để tác động và lên kết được người dạy và người học, chưa tạo được động lực của việc dạy học, chưa lựa chọn những nội dung đổi mới thiết thực và có trọng tâm, chưa tổ chức quá trỡnh đổi mới một cách khoa học và hữu hiệu.
Vỡ thế chưa đủ để tạo nên một bước chuyển biến thực sự về đổi mới PPDH.
Từ những lý do trờn, chỳng tụi chọn đề tài nghiên cứu là: “ Một số biện pháp quản lý của hiệu trưởng nhằm đổi mới PPDH ở trường THPT Hai Bà Trưng – TP Huế trong giai đoạn hiện nay”.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Đề xuất một số biện pháp quản lý của Hiệu trưởng nhằm đổi mới PPDH ở trường THPT Hai Bà Trưng – TP Huế.
3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
3.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý dạy học, quản lý đổi mới PPDH của Hiệu trưởng trường THPT.
3.2. Nghiên cứu thực trạng đổi mới PPDH và thực trạng quản lý PPDH của Hiệu trưởng trường THPT.
3.3. Đề xuất một số biện pháp chủ yếu của hiệu trưởng nhằm đổi mới PPDH ở trường THPT Hai Bà Trưng – TP Huế.
4. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Mối quan hệ, sự tương tác giữa chức năng quản lý, nhiệm vụ, phương tiện, quản lý của Hiệu trưởng và PPDH ở trường THPT.
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
5.1. Cỏc PP nghiờn cứu lý thuyết: Phõn tớch , tổng hợp, phõn loại và hệ thống hoỏ lý thuyết.
5.2. Các PP nghiên cứu thực tiễn: PP quan sát sư phạm, PP chuyên gia, PP tổng kết kinh nhiệm.
5.3. PP thống kê.
33 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 4636 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Một số biện pháp quản lí của hiệu trưởng nhằm đổi mới phương pháp dạy học ở trường THPT Hai Bà Trưng – tp Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC & DAO TAO
&
TIỂU LUẬN
HOÀN THÀNH KHOÁ BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG KHOÁ 50
ĐỀ TÀI
MỘT SỐ BIỆN PHÁP
QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƯỞNG
NHẰM ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Ở TRƯỜNG THPT HAI BÀ TRƯNG – TP HUẾ
NGƯỜI THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ HOÀI THU
ĐƠN VỊ CÔNG TÁC:
TRƯỜNG THPT HAI BÀ TRƯNG – TP HUẾ
HÀ NỘI, THÁNG 3 - NĂM 2006
MỤC LỤC
Trang
PhÇn më ®Çu
1. Lý do chän ®Ò tµi 3
2. Môc ®Ých nghiªn cøu 4
3. NhiÖm vô nghiªn cøu 4
4. §èi tîng nghiªn cøu 4
5. Ph¬ng ph¸p nghiªn cøu 4
phÇn néi dung
Ch¬ng 1: C¬ së Khoa häc cña vÊn ®Ò nghiªn cøu
1.1. C¬ së lý luËn 5
1.2. C¬ së ph¸p lý 10
1.3. C¬ së thùc tiÔn 11
Ch¬ng 2: Thùc tr¹ng qu¶n lý ®æi míi PPDH
2.1. Mét sè kÕt qu¶ ®¹t ®îc vÒ ®æi míi PPDH 12
2.2. Thùc tr¹ng ®æi míi PPDH 13
2.3. Thùc tr¹ng qu¶n lý PPDH 14
2.4. NhËn ®Þnh chung vÒ thùc tr¹ng QL ®æi míi PPDH 15
Ch¬ng 3: Mét sè biÖn ph¸p QL nh»m ®æi míi PPDH 17
3.1. BiÖn ph¸p 1: T¨ng cêng QL ho¹t ®éng cña tæ CM 17
3.2. BiÖn ph¸p 2: T¨ng cêng QL ho¹t ®éng cña tæ CN … 19
3.3. BiÖn ph¸p 3: T¨ng cêng QL ho¹t ®éng d¹y häc… 20
3.4. BiÖn ph¸p 4: T¨ng cêng QL ho¹t ®éng häc tËp cña häc sinh 22 3.5. BiÖn ph¸p 5: Phèi hîp chÆt chÏ ho¹t ®éng cña Héi 23
3.6. BiÖn ph¸p 6: §¶m b¶o c¸c ®iÒu kiÖn thiÕt yÕu vÒ CSVC… 23
3.7. BiÖn ph¸p 7: T¨ng cêng viÖc t¹o ®éng lùc 23
KÕt luËn vµ khuyÕn nghÞ 24
tµi liÖu tham kh¶o 26
PHẦN MỞ ĐẦU
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Loài người đang chứng kiến sự đổi thay nhanh chóng và sâu sắc về mọi mặt của xã hội. Vấn đề đặt ra cho giáo dục là cần phải đổi mới chiến lược đào tạo con người, đặc biệt cần đổi mới phương pháp dạy học( PPDH), theo hướng đào tạo nguồn nhân lực năng động sáng tạo, nhằm tạo ra năng lực nội sinh cho mỗi con người, đồng thời tạo nên động lực cho sự phát triển kinh tế xã hội.
Luật giáo dục, điều 24.2 đã ghi rõ: “Phương pháp giáo dục(PPGD) phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp (PP) tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh.
Trong những năm học gần đây Bộ GD & ĐT đều có chỉ thị về nhiệm vụ của toàn nghành nêu rõ một trong các nội dung cần tập trung chỉ đạo thực hiện là: “Tiếp tục thực hiện đổi mới chương trình, nội dung, PPGD ở tất cả các bậc học, ngành học”.
Mặc dầu đã có nhiều cố gắng, nhưng đến nay sự chuyển biến về PPDH ở các trường THPT trong thành phố Huế nói chung và trường THPT Hai Bà Trưng nói riêng vẫn còn rất chậm chạp. Phổ biến vẫn là cách dạy truyền thụ một chiều phối hợp với giảng giải xen kẽ vấn đáp. Học sinh vẫn đang là những thực thể thụ động, nghe, ghi nhớ, và tái hiện.
Có nhiều nguyên nhân làm hạn chế quá trình đổi mới PPDH, song chúng tôi cho rằng ngyuên nhân chính không phải do đội ngũ giáo viên chưa nhận thức đúng về vấn đề này. Tiếp cận với đội ngũ giáo viên có thể thấy đa số họ đều tâm huyết, mong muốn đổi mới, nhưng lại lúng túng không biết nên đổi mới cái gì, đổi mới như thế nào và bắt đầu từ đâu?
Hơn nữa, quá trình đổi mới nhà trường cũng như đổi mới PPDH chịu sự tác động trực tiếp cách thức quản lý của hiệu trưởng.
Tiếp cận từ góc độ quản lý, chúng tôi nhận thấy rằng Hiệu trưởng phần lớn mới dừng lại ở chủ trương mà còn thiếu những biện pháp cụ thể để tác động và lên kết được người dạy và người học, chưa tạo được động lực của việc dạy học, chưa lựa chọn những nội dung đổi mới thiết thực và có trọng tâm, chưa tổ chức quá trình đổi mới một cách khoa học và hữu hiệu.
Vì thế chưa đủ để tạo nên một bước chuyển biến thực sự về đổi mới PPDH.
Từ những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu là: “ Một số biện pháp quản lý của hiệu trưởng nhằm đổi mới PPDH ở trường THPT Hai Bà Trưng – TP Huế trong giai đoạn hiện nay”.
MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Đề xuất một số biện pháp quản lý của Hiệu trưởng nhằm đổi mới PPDH ở trường THPT Hai Bà Trưng – TP Huế.
NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý dạy học, quản lý đổi mới PPDH của Hiệu trưởng trường THPT.
Nghiên cứu thực trạng đổi mới PPDH và thực trạng quản lý PPDH của Hiệu trưởng trường THPT.
Đề xuất một số biện pháp chủ yếu của hiệu trưởng nhằm đổi mới PPDH ở trường THPT Hai Bà Trưng – TP Huế.
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Mối quan hệ, sự tương tác giữa chức năng quản lý, nhiệm vụ, phương tiện,…quản lý của Hiệu trưởng và PPDH ở trường THPT.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Các PP nghiên cứu lý thuyết: Phân tích , tổng hợp, phân loại và hệ thống hoá lý thuyết.
Các PP nghiên cứu thực tiễn: PP quan sát sư phạm, PP chuyên gia, PP tổng kết kinh nhiệm.
PP thống kê.
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƯỞNG NHẰM ĐỔI MỚI PPDH Ở TRƯỜNG THPT
CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1.1. Lịch sử vấn đề
Dạy học là một hoạt động lao động xã hội. Quản lý PPDH là quản lý một quá trình xã hội đặc thù, có vai trò cần thiết và quan trọng. Thực tiễn và lý luận về quản lý PPDH được hình thành và phát triển cùng với sự hình thành và phát triển của lịch sử xã hội loài người.
Ngay từ thời cổ đại, tư tưởng quản lý PPDH đã được thể hiện trong những quan điểm của các nhà triết học đồng thời là những nhà giáo dục. Xôcơrat ( 469 – 399 trước CN) một trong những nhà triết học phương Tây, đã đề xuất và thực hiện một PPDH mà người đời gọi là “ PP Xôcơrat”, đó chính là PP đàm thoại trong dạy học dang được sử dụng cho đến ngày nay. Khổng Tử ( 551 – 479 trước CN ) một nhà triết học – nhà giáo dục phương Đông lại rất coi trọng tính tich cực của học sinh trong dạy học. Ông nói : “ Không giận vì muốn biết thì không gợi mở cho, không bực vì không rõ thì không bày vẽ cho. Vật có bốn góc, bảo cho biết một góc mà không suy ra được ba góc kia thì không dạy nữa”. Những tư tưởng trên đây còn nguyên giá trị cho các chủ thể quản lý PPDH trong thời đại ngày nay.
Thế kỷ XXI, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa hocj và công nghệ ( KH & CN), giáo dục thế giới đã trải qua ba cuộc cải cách, theo đó là các cuộc cải cách về PPDH. Đặc biệt cuộc cải cách lần hai vào những năm 50 và cuộc cải cách lần ba vào những năm 80 đã nhấn mạnh nhiều đến vấ đề đổi mới PPDH theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học.
Ở Việt nam ngay từ những ngày đầu của nền giáo dục Cách mạng, trong thư gửi cho học sinh nhân ngày khai trường tháng 9 năm 1945, Bác Hồ đã viết: “ Từ giờ phút này trở đi, các cháu bắt đầu được hưởng một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam…làm phát triển hoàn toàn năng lực sẵn có của các cháu”. Bức thư của người chính là cương lĩnh của nền giáo dục Việt Nam mới, là định hướng cho PPDH - dạy học cần làm phát triển năng lực sẵn có của người học.
1.1.2. Một só khái niệm:
Quản lý: Là một quá trình tác động có tổ chức, có hướng đích của chủ thể quản lý lên khách thể quản lý bằng việc vận dụng các chức năng quản lý, nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các tiềm năng và cơ hội của tổ chức để đạt được mục tiêu đề ra. Đối với giáo dục – nhà trường, quản lý thực chất là sự tác động một cách khoa học của chủ thể quản lý đếm hệ thống giáo dục nhằm làm cho hệ vận hành đến một trạng thái mới có chất lượng cao hơn.
Quản lý phương pháp dạy học (PPDH) :
+ PPDH là một trong các thành tố quan trọng của quá trình dạy học. Cùng một nội dung dạy học, trong những hoàn cảnh và điều kiện tương tự nhau, nhưng có học sinh thích thú, tích cực học tập hay không, có để lại dấu ấn đậm nét trong tâm hồn và khơi dậy trong lòng học sinh những tình cảm sáng tạo hay không..., phần lớn phụ thuộc vào PPDH.
PPDH là tổ hợp các cách thức cộng tác, hoạt động cùng nhau của người dạy và người học nhằm đạt được mục đích, mục tiêu của dạy học .
Quản lý PPDH ở trường phổ thông chính là quá trình tác động có tổ chức, có hướng đích của Hiệu trưởng đến cách thức làm việc của Thầy – Trò trong dạy học.
PPDH luôn được đặt trong mối quan hệ giữa các thành tố của quá trình dạy học, đó là mối quan hệ giữa Mục tiêu - Nội dung – Phương pháp – Phương tiện – Hình thức - Kết quả, đặc biệt là mối quan hệ Thầy – Trò trong dạy học.
Vì vậy, việc quản lý PPDH cần quản lý đồng bộ các thành tố của quá trình dạy học, tạo được động lực của quá trình dạy học.
Quản lý PPDH là nội dung trọng tâm trong hệ thống quản lý của nhà trường, đòi hỏi phải tiến hành đồng bộ từ quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, quản lý đội ngũ sư phạm, quản lý điều kiện và môi trường làm việc đến cơ chế hoạt động, tổ chức và điều hành, kiểm tra, đánh giá, phối hợp các lực lượng ngoài nhà trường.
1.1.2. Chức năng, phương tiện và yêu cầu của Hiệu trưởng trường THPT đối với công tác quản lý PPDH
Chức năng Quản lý của Hiệu trưởng trường THPT
Xuất phát từ quan điểm: “ Phương tiện của quản lý là những gì chủ thể quản lý sử dụng trong hoạt động quản lý để đạt được mục tiêu quản lý”. Do đó các phương tiện quản lý PPDH chủ yếu của Hiệu trưởng bao gồm: chế định GD – ĐT (Luật giáo dục, Chiến lược phát triển GD – ĐT, chính sách, chế độ, điều lệ, qui chế, chỉ thị năm học ...), bộ máy tổ chức và nhân lực dạy học, nguồn tài lực - vật lực dạy học, hệ thống thông tin và môi trường dạy học.
Hoạt động QL PPDH phụ thuộc vào việc Hiệu trưởng sử dụng các yếu tố phương tiện quản lý, đó là: hiệu lực của chế định GD – ĐT, năng lực hoạt động của bộ máy tổ chức và nhân lực dạy học, giá trị và tác dụng của nguồn tài lực – vật lực dạy học, chất lượng của hệ thống thông tin và môi trường dạy học.
Yêu cầu đối với Hiệu trưởng:
Với những nhiệm vụ, quyền hạn của Hiệu trưởng được qui định trong luật giáo dục và điều lệ trường THPT, người Hiệu trưởng phải thể hiện tốt vai trò sau đây:
+ Là nhà quản lý, là người đại diện nhà nước về mặt hành chính, thực thi các hoạt động quản lý trường học dựa trên cở sở của pháp luật.
+ Là người tổ chức trong thực tiễn, luôn tìm tòi đổi mới hoạt động quản lý, đổi mới các hoạt động sư phạm của nhà trường.
+ Là nhà sư phạm, nhà giáo dục.
+ Là nhà hoạt động chính trị, xã hội và là nhà văn hoá.
+ Là nhà ngoại giao...
Để làm tôt các chức năng của mình, người Hiệu trưởng phải thể hiện tốt các vai trò đó.
1.1.3. Nội dung đổi mới PPDH ở trường THPT
Đổi mới PPDH đang là trọng tâm chú ý của các cấp quản lý cũng như Hiệu trưởng nhà trường. Trong thời đại ngày nay, khi KH &CN đang phát triển mạnh mẽ, khi hội nhập đang trở thành xu thế toàn cầu, thì việc đào tạo nguồn nhân lực năng lực, sáng tạo là điều kiện tồn tại của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc. Vì vậy, “Đổi mới dạy học, phát huy tư duy sáng tạo và năng lực tự đào tạo của người học là tư tưởng chiến lược đào tạo con người của Giáo dục Việt nam.
Đổi mới không phải là thay đổi toàn bộ PPDH đã có, mà phải trên cơ sở phát huy những yếu tố tích cực của PPDH hiện nay, từng bước áp dụng những PPDH tiên tiến và phương tiện dạy học phù hợp nhằm thay đổi cách thức dạy học, thay đổi PP học tập của học sinh, chuyển từ học tập thụ động sang tích cực, chủ động, sáng tạo, từng bước chuyển dần PPDH theo hướng biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo, biến quá trình dạy học thành quá trình tự học.
Hoạt động đổi mới PPDH diễn ra dài lâu, là hoạt động sáng tạo hàng ngày của cả thầy và trò và vì vậy, để đảm bảo đổi mới PPDH có kết quả, phải có định hưởng đúng.
Nội dung cơ bản về đổi mới PPDH hiện nay là đổi mới cách dạy của thầy, đổi mới cách học của trò, đổi mới mối quan hệ thầy trò trong dạy học, tăng cường mối quan hệ giữa trí tuệ và tâm hồn, giữa tư duy và cảm xúc trong dạy học. Cụ thể trước mắt, trong mỗi tiết học cần phải làm cho học sinh được : Hoạt động nhiều hơn, thực hành nhiều hơn, thảo luận nhiều hơn, suy nghĩ nhiều hơn.
1.1.4. Những yếu tố cơ bản của quá trình quản lý PPDH của Hiệu trưởng trường THPT
Các yếu tố cơ bản của quá trình Quản lý PPDH bao gồm:
+ Mục tiêu QL PPDH:
+ Mục tiêu về phát triển số lượng.
+ Mục tiêu về nâng cao chất lượng đào tạo.
+ Mục tiêu về xây dựng đội ngũ trở thành tập thể dân chủ, đồng thuận, có kỷ luật và trách nhiệm cao, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu và không ngừng được nâng cao trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ;
+ Mục tiêu về xây dựng cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ cho hoạt động giáo dục khác;
+ Mục tiêu về xây dựng hệ thống chính trị trường học vững mạnh, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý;
+ Mục tiêu về xây dựng mối quan hệ giữa nhà trường và các lực lượng xã hội tham gia giáo dục, thực hiện tốt công tác xã hội hoá giáo dục trên địa bàn.
Trong đó mục tiêu nâng cao chất lượng GD – ĐT là mục tiêu trọng tâm, cơ bản của nhà trường, hiện nay cần được ưu tiên trước nhất. Tuy nhiên, muốn đạt được nó thì cần phải thực hiện một cách đồng bộ các mục tiêu khác.
Nội dung quản lý PPDH
Bằng việc sử dụng các phương tiện quản lý và thực hiện tôt các chức năng quản lý, Hiệu trưởng có thể thông qua tổ chức để quản lý con người và quản lý công việc. Hiệu trưởng có thể thông qua các tổ chức sau đây để quản lý PPDH:
+ Tổ chuyên môn;
+ Tổ chủ nhiệm và các đoàn thể khác trong nhà trường;
+ Đội ngũ giáo viên
+ Tập thể học sinh;
+ Hội cha mẹ học sinh và các lực lượng khác ngoài nhà trường;
Tuy nhiên, khi triển khai hoạt động của các tổ chức, thực tế công việc của Hiệu trưởng thường diễn ra như sau:
+ Soạn thảo kế hoạch, phổ biến kế hoạch, tổ chức cho các đơn vị lập kế hoạch;
+ Tổ chức và chỉ đạo thực hiện kế hoạch;
+ Kiểm tra, đánh giá.
Bảng 1.1.Nội dung quản lý PPDH của Hiệu trưởng
Đối tượng
QL hoạt động của tổ CM
QL hoạt động của tổ CN, các ĐT
QL Hoạt động của GV
QL hoạt động của HS
QL hoạt động của Hội cha mẹ hs
Xây dựng KH
- KH thực hiện CT
- KH triển khai các chuyên đề về đổi mới
- KH bồi dưỡng GV
- KH hoạt động của tổ, đoàn thể
- KH phối hợp các lực lượng khác trong việc GD hs.
-Soạn bài; Lên lớp; Dự giờ; Kiểm tra, đánh giá hs; Tự bồi dưỡng.
- Nề nếp tự quản; nề nếp học tập; KH hưởng ứng các phong trào thi đua.
- KH phối hợp quản lý nề nếp học tập, rèn luyện của hs
Tổ chức chỉ đạo thực hiện
- Dự giờ, thực tập, thao giảng; Tổ chức hội thi về: Giảng dạy; Sử dụng & tự làm đồ dùng dạy học; Tổng kết sáng kiến kinh nghiệm.
- Nề nếp sinh hoạt tổ; Nề nếp quản lý HS; Tổ chức các câu lạc bộ, sinh hoạt ngoại khoá.
- Bồi dưỡng nhận thức, kỹ năng chung; Bồi dưỡng kỹ năng nghiệp vụ dạy học; Chỉ đạo việc tự bồi dưỡng.
Phát động phong trào thi đua; Bồi dưỡng PP tự học; Tham gia ngoại khoá, dã ngoại, giải trí bổ ích.
Địng kỳ họp, tổ chức các biện pháp hỗ trợ nhà trường; Thông tin hai chiều; Hội nghị tư vấn về PP dạy HS tự học; PP giáo dục đạo đức.
Kiểm tra đánh giá
Kiểm tra chéo giữa các tổ;Kiểm tra đánh giá GV
- Kiểm tra đánh giá thi đua tập thể, các nhân hs.
Kiểm tra toàn diện; Kiểm tra theo chuyên đề.
- Đánh giá, tổng kết thi đua, khen thưởng.
- Tổ chức báo cáo điển hình về PP dạy con tự học
Tạo động lực:
+ Tôn vinh người có thành tích, động viên khích lệ tinh thần, niềm đam mê và khao khát cống hiên của họ.
+ Khen thưởng, đãi ngộ bằng vật chất một cách thích đáng;
Điều kiện:
+ Đảm bảo kinh phí, cơ sở vật chất, các phương tiện kỹ thuật và thiết bị dạy học phục vụ cho việc đổi mới PPDH;
Phương pháp quản lý:
Lĩnh vực PP là lĩnh vực sáng tạo của mỗi người quản lý. Tuy nhiên, trong quá trình quản lý Hiệu trưởng thường phối hợp linh hoạt các PP quản lý chung sau đây:
+ PP hành chính - tổ chức nắm bắt, buộc các thành viên phải thực hiện đúng chức trách, nhiệm vụ và quyền hạn của mình.
+ PP thuyết phục;
+ PP kinh tế;
+ PP tâm lý – GD.
1.1.5. Những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình quản lý PPDH:
* Các yếu tố chủ quan:
Trình độ, năng lực, phẩm chất của Hiệu trưởng.
Trình độ năng lực, phẩm chất của giáo viên;
Phẩm chất, năng lực của học sinh.
* Các yếu tố khách quan
Chính sách, chủ trương về đổi mới PPDH.
Điều kiện dạy học thực tế của nhà trường;
Gia đình, cộng đồng xã hội.
Các yếu tố chủ quan được xem là nội lực. Các yếu tố khách quan được xem là ngoại lực. Theo qui luật của sự phát triển: ngoại lực là nhân tố hỗ trợ, thúc đẩy, tạo điều kiện, nội lực là nhân tố quyết định.
CƠ SỞ PHÁP LÝ
- Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2005 – 2006 của Bộ GD&ĐT (6744/BGD&ĐT – GDTH)(14-8-2005): “ Tăng cường chỉ đạo đổi mới PPDH theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo, chủ động học tập của học sinh, tạo điều kiện cần thiết và yêu cầu giáo viên vận dụng sáng tạo các PPDH. Việc đổi mới càn gắn với khai thác, sử dụng thiết bị giaó dục trên cơ sở bám sát nội dung sách giáo khoa, yêu cầu bộ môn về kiến thức kỹ năng”.
“…Đối với các bộ môn khoa học thực nghiệm phải bảo đảm thực hiện đầy đủ các bài thí nghiệm, thực hành qui định theo chương trình, sách giáo khoa.”
- Điều 28 Luật giáo dục qui định: “ Phương pháp giảng dạy phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm theo nhóm; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tế; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”.
- Điều lệ trường THPT qui định nhiệm vụ và quyền hạn của Hiệu trưởng:
Tổ chức bộ máy nhà trường :
+ Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện nhiệm vụ năm học;
+ Quản lý giáo viên, nhân viên, học sinh, quản lý chuyen môn, phân công công tác, kiểm tra đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ của giáo viên, nhân viên;
+ Quản lý và tổ chức giáo dục học sinh;
+ Quản lý hành chính, tài chính, tài sản của nhà trường;
+ Thực hiện các chế độ chính sách của Nhà nước đối với giáo viên, nhân viên, học sinh, tổ chức thực hiện qui chế dân chủ trong hoạt động của nhà trường.
- Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần IX - Đảng cộng sản Việt nam: “ Đổi mới PP dạy và học, phat huy tư duy sáng tạo và năng lực tự đào tạo của người học”.
- Mục tiêu giáo dục đến năm 2010: “ Đổi mới mục tiêu, nội dung, phương pháp, chương trình giáo dục các cấp, bậc học và trình độ đào tạo; Phát triển đội ngũ nhà giáo, đáp ứng yêu cầu vừa tăng qui mô, vừa nâng cao chất lượng, hiệu quả và đổi mới PP dạy - học; Đổi mới quản lý giáo dục đào tạo, tạo cơ sở pháp lý và phát huy nội lực phát triển giáo dục”.
- Chỉ thị 40 – CT/TƯ về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo va cán bộ quản lý giáo dục: “ Đặc biệt đổi mới mạnh mẽ và cơ bản PPGD nhằm khắc phục lối truyền thụ một chiều, nặng lý thuyết, ít khuyến khích tư duy sáng tạo; bồi dưỡng năng lực tự học, tự nghiên cứu, tự giải quyết vấn đề, phát triển năng lực thực hành sáng tạo cho người học,…Tích cực áp dụng một cách sáng tạo phương pháp tiên tiến hiện đại, ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học”.
- Mục tiêu đào tạo trường THPT
- Chương trình giáo dục THPT
- Sách giáo khoa và hướng dẫn các môn học.
- Các quy chế:
+ Kế hoạch năm học;
+ Kế hoạch chuyên môn…
1.3.CƠ SỞ THỰC TIỄN:
Thùc tr¹ng d¹y häc vµ QL d¹y häc ë c¸c trêng THPT thµnh phè Huế nãi chung, trêng THPT Hai Trng nãi riªng ®ang ®Æt ra yªu cÇu cÊp b¸ch lµ cÇn cã nh÷ng biÖn ph¸p qu¶n lý tÝch cùc, kÞp thêi ®Ó ®æi míi PPDH. B¸o c¸o tæng kÕt n¨m häc 2004 – 2005 cña së GD & §T Thõa Thiªn HuÕ ghi râ: “ viÖc ®æi míi PPDH tuy cã nhiều chuyÓn biÕn nhng vÉn cßn nhiÒu gi¸o viªn lóng tóng, cha chñ ®éng vµ thiÕu linh ho¹t trong gi¶ng d¹y, viÖc ®æi míi PP d¹y cña thÇy cha g¾n víi viÖc ®æi míi PP hoc cña trß, do vËy hiÖu qu¶ ®em l¹i cha cao”. B¸o c¸o nhÊn m¹nh: “ Tríc yªu cÇu ®æi míi cña sù nghiÖp GD - §T, mét bé phËn c¸n bé qu¶n lý, gi¸o viªn cßn h¹n chÕ vÒ n¨ng lùc, tr×nh ®é, thiÕu n¨ng ®éng s¸ng t¹o, v× vËy cßn gÆp nhiÒu khã kh¨n¼tong ®æi míi PPDH. C¬ së vËt chÊt kü thuËt cßn thiÕu, chËm ®îc hiÖn ®¹i ho¸, sù nhËn thøc vÒ vai trß quan träng cña GD - §T trong nh©n d©n cha s©u s¾c, c«ng t¸c phèi hîp gi÷a nhµ trêng, gia ®×nh vµ x· héi cßn h¹n chÕ lµ nguyªn nh©n quan träng ¶nh hëng ®Õn chÊt lîng d¹y häc”.
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐỔI MỚI PPDH
2.1. MỘT SỐ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VỀ ĐỔI MỚI PPDH
2.1.1. Vài nét về trường
Trường THPT Hai Bà Trưng – TP Huế được thành lập năm 1917 voiứ cái tên ban đầu Đồng Khánh. Từ khi thành lập đến năm 1980 học sinh của trường đều là nữ. Đến năm 1981 trường bắt dầu nhận nam sinh lúc đó trường mang tên trường THPT Trưng Trắc đến 1984 trường đổi tên thành Hai Bà Trưng . Đến năm 1992 do sự thay đổi mô hình giáo dục, trường đổi tên thành trường cấp 2 – 3 Hai Bà Trưng, trong trường có cả 2 cấp, với nội dung chương trình giáo dục gồm cấp 2,tăng cường tiếng Pháp, chương trình phân ban đối với cấp 3, trung tâm dạy nghề (Tin, may, thêu, gia chánh). Từ năm 2003 đến nay trường đổi lại thành THPT Hai Bà Trưng – nghĩa là trường chỉ đào tạo học sinh THPT.
Năm học này trường chỉ có 41 lớp với số học sinh 1847 em. Tống số giáo viên và cán bộ của trường là 113 – 95 gi¸o viên trực tiếp đứng lớp.
Mặc dù trường ở vị trí trung tâm thành phố Huế, nhưng đối tượng học sinh của trường lại ở trong phạm vi khá rộng – xa nhất cách trường hơn 10 km, gia đình học sinh thuộc mọi tầng lớp trong xã hội: cán bộ, công chức, viên chức, buôn bán, làm ruộng, làm vườn, người dân tộc…
2.1.2. Thực trạng phát triển của trường trong 3 năm học qua
- Đội ngũ giáo viên
Năm học
SL CB- GV
Trình độ đào tạo
Danh hiệu thi đua cá nhân
Danh hiệu TĐ trường
§H
Sau §H
CST§ - GVG
L§G
H T
K H T
2003- 2004
106
103
3
27
73
4
2
TT
2004– 2005
101
94
7
29
79
3
0
TT
2005– 2006
95
86
9
- Số lượng và kết quả học tập của học sinh
Năm học
SL HS
Xếp loại học tập
HSG
§ậu TN %
§Ëu ĐH %
G %
K %
TB %
Y –K %
2003 2004
2156
1,9
38,5
50,9
8,7
3
98,2
32,3
2004 2005
1928
1,3
40,2
51,0
7,5
3
97,6
31,4
2005 2006
1847
1,5
39,4
52,8
6,3
5
- Chất lượng đội ngũ
Môn
SL GV
Số năm công tác GD
Xếp loại CM
< 2
<5
<10
<20
>20
G
K
TB
Y
Văn
16
0
2
3
6
5
2
8
6
0
Toán
17
1
3
4
2
7
3
9
4
1
Lý –KT
13
0
1
1
0
11
2
10
1
0
Hoá
7
0
0
2
1
4
2
4
0
1
Sinh
6
0
0
1
0
5
1
3
2
0
Sử
5
0
1
0
0
4
0
3
2
0
Địa
5
0
0
2
1
2
0
3
2
0
GDCD
5
0
2
3
0
0
1
1
2
0
AV
12
0
0
5
5
2
2
8
2
0
Tin
4
0
3
0
1
0
1
3
0
0
TD
5
0
0
1
2
2
2
3
0
0
2.2. Thực trạng đổi mới PPDH
2.2.1. Về hoạt động giảng dạy của giáo viên:
+ Để thực hiện được sự đổi mới PPDH trên lớp thì công việc đầu tiên cần phải đổi mới đó là soạn bài. Hiện nay số giáo viên trong trường thành thạo kỹ năng soạn bài theo hướng phát huy tính độc lập, chủ động của học sinh trong dạy học rÊt Ýt, trong đó tập trung chủ yếu vào kỹ năng thiết kế hệ thống câu hỏi, các kỹ năng khác đang còn khá lúng túng.
+ Về thực trạng dạy trên lớp: hầu hết các tiết dạy vẫn diễn ra theo cách cũ: thầy giảng, trò nghe, ghi nhớ, vấn đáp và tái hiện. Nếu có một số tiết học được xem là đổi mới thì đang dừng lại ở mức phát huy tính tích cực suy nghĩ của một số học sinh trong giờ học, biểu hiện ở việc trả lời câu hỏi của thầy. Phần lớn giáo viên vẫn sử dụng PP thuyết trình xen kẽ vấn đáp tích cực, PP thực hành, PP nêu và giải quyết vấn đề rất ít được sử dụng và PP dạy hợp tác theo nhóm càng ít hơn.
2.2.2. Về vấn đề tự học của học sinh:
Phương pháp học tập của học sinh đang nặng về nghe, ghi nhớ và tái hiện, các kỹ năng tự học như kỹ năng phân tích, tổng hợp, khái quát vấn đề, kỹ năng thực hành, kỹ năng đọc sách, nghiên cứu tài liệu chỉ ở mức độ trung bình và yếu.
2.2.3. Về sử dụng thiết bị dạy học (TBDH) và các phương tiện kỹ thuật hiện đại trong dạy học:
Mặc dù trang thiết bị cơ sở vật chất của nhà trường khá đầy đủ - có các phòng bộ môn, phòng đa năng với khá đủ các phương tiện hiện đại, nhưng việc sử dụng các phương tiện đó đang còn hạn chế, và chưa được quan tâm nhiều,chưa sử dụng triệt để.
2.3. Thực trạng quản lý PPDH
2.3.1. Về QL hoạt động của tổ CM
Việc cụ thể hoá các chế định GD – ĐT về đổỉ mới PPDH thành qui định nội bộ, các chỉ tiêu về đổi mới đã được đưa vào KH năm, tháng, tuần của nhà trường và tổ chuyên môn.
Tuy nhiên, việc tổ chuyên môn triển khai soạn bài theo nhóm, việc tổng kết rút kinh nghiệm gi¶ng dạy chưa được chú trọng. Các đề tài sáng kiến kinh nghiệm chưa tập trung vào những vấn đề cụ thể, thiết thực. Việc nghiên cứu nội dung của sách giáo khoa chưa được quan tâm.
2.3.2. Về quản lý hoạt động của tổ chủ nhiệm và các đoàn thể trong nhà trường
Công t¸c chủ nhiệm lớp và hoạt động Đoàn được xem là những hoạt động quan trọng nhằm QL, tổ chức tốt hoạt động học tập, rèn luyện của học sinh. Trong trường đều đã có qui định cụ thể về nề nếp hoạt động, xây dựng những tiêu chí đánh gía thi đua hàng tuần, tháng, năm đối với tập thể học sinh. Tuy nhiên, hoạt động của các tổ chức trên còn nghèo nàn về nội dung sinh hoạt, đơn điệu, lặp lại về hình thức, gò ép học sinh vào khuôn phép, chưa gây được sự hứng thú, chưa tạo cơ hội cho học sinh bộc lộ khả năng sáng tạo của mình. Mặt khác, nhà trường cũng chưa thực sự ưu tiên về thời gian, kinh phí cho tổ chủ nhiệm và các đoàn thể hoạt động một cách phong phú và có hiệu quả.
2.3.3. Về QL hoạt động giảng dạy của giáo viên
HiÖu trëng ®· qui ®Þnh vµ híng dÉn viÖc thùc hiÖn nÒ nÕp, kû c¬ng d¹y häc tõ kh©u chuÈn bÞ bµi, lªn líp, chÊm ch÷a, ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cña häc sinh còng nh c¸c ho¹t ®éng gio¸ dôc kh¸c. Song viÖc ®a c¸c tiªu chÝ vÒ ®æi míi PPDH vµo nh÷ng qui ®Þnh ®ã cßn h¹n chÕ. Nh÷ng néi dung QL thùc chÊt vÉn theo lèi cò, nghÜa lµ nh÷ng yªu cÇu vÒ ®æi míi PPDH cha ®îc ®Æt ra ®úng møc, cha ®îc qui ®Þnh mét c¸ch cô thÓ, râ rµng, mang tÝnh ph¸p lý cao ®Ó thùc hiÖn. ViÖc båi dìng, rÌn luyÖn c¸c kü n¨ng d¹y häc theo híng ®æi míi PPDH cßn Ýt ®îc thùc hiÖn. C«ng t¸c kiÓm tra, ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cña häc sinh chËm ®æi míi, cha khuyÕn khÝch c¸ch tù häc, th«ng minh s¸ng t¹o, v× vËy cha thËt sù t¸c ®éng m¹nh ®Õn PP häc tËp cña häc sinh.
2.3.4. VÒ phèi hîp ho¹t ®éng cña Héi cha mÑ hoc sinh vµ c¸c lùc lîng kh¸c.
Phong trµo x· héi ho¸ gi¸o dôc ph¸t huy ®îc søc m¹nh cña nh©n ®©n tham gia gi¸o dôc, kh«ng chØ ch¨m lo x©y dùng CSVC ( x©y dùng phßng m¸y gåm 40 m¸y vi tÝnh) cho nhµ trêng, mµ cßn tham gia gi¸o dôc con em trong ®Þa bµn kh¸ tèt. Tuy nhiªn, viÖc phèi hîp ho¹t ®éng cña héi cha mÑ häc sinh cha cã t¸c dông m¹nh ®Õn viÖc ®æi míi PPDH cña thÇy vµ trß. ViÖc tæ chøc c¸c ho¹t ®éng t vÊn cho cha mÑ hoc sinh vÒ PP d¹y con tù häc, PP gi¸o dôc häc sinh t¹i gia ®×nh, céng ®ång cßn rÊt h¹n chÕ. Nhµ trêng cha ®ãng vai trß chñ ®éng trong viÖc phèi hîp gia ®×nh víi nhµ trêng vµ t vÊn cho hä ®Ó hç trî häc sinh hoc tËp. V× vËy chÊt lîng d¹y häc phÇn lín phô thuéc vµo PPDH cña gi¸o viªn ë nhµ trêng.
2.4. NhËn ®Þnh chung vÒ thùc tr¹ng QL ®æi míi PPDH cña HiÖu trëng
* ¦u ®iÓm:
- Hiệu trưởng và hầu hết giáo viên đều nhận thức đúng đắn về tính cấp thiết của việc đổi mới PPDH hiện nay, đều nhận thức được vai trò quan trọng của tổ bộ môn trong việc tổ chức các hoạt động đổi mới PPDH nhằm nâng cao chất lượng dạy học.
- Hiệu trưởng đã chỉ đạo các tổ chuyên môn triển khai một số chuyên đề, tổ chức thực tập, thao giảng, rút kinh nghiệm về đổi mới PPDH, bồi dưỡng các kiến thức và rèn luyện các kỹ năng dạy học theo tinh thần đổi mới cho đội ngũ giáo viên, xây dựng các chuẩn đánh giá chứa đựng một số tiêu chí về đổi mới PPDH của thầy trò; nhờ vậy bước đầu việc tực hiện đổi mới PPDH đã có những chuyển biến tích cực.
- Hiệu trưởng đã quan tâm đến vấn đề tạo động lực cho bộ máy tổ chức và nhân lực dạy học như: bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ; động viên về tinh thần, khen thưởng và bồi dưỡng vật chất trong khả năng hiện có của nhà trường, vân động các lực lượng khác ngoài nhà trường - hội phụ huynh, khuyến khích các cá nhân đạt thành tích cao trong dạy học.
* Hạn chế:
- Việc chỉ đạo hoạt động của các tổ chuyên môn chưa thật đi vào chiều sâu, nội dung các hoạt động chuyên môn chưa tập trung vào những vấn đề cụ thể, thiết thực cho công tác đổi mới, vì vậy việc đổi mới PPDH chưa thực sự thể hiện trong hoạt động hàng ngày của thầy và trò.
- Việc tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra hoạt động của các tổ chức: tổ chủ nhiệm, Đoàn thanh niên, Hội cha mẹ học sinh…chưa chú trọng với mức độ thoả đáng. Các yêu cầu về đổi mới PPDH đối với giáo viên và học sinh chưa được cụ thể hoá thành các tiêu chí thi đua. Vì vậy, chưa tận dụng tối đa sức mạnh tổng hợp của các đoàn thể để tạo nên một bước đột phá trong quản lý đổi mới PPDH.
- Công tác bồi dưỡng và tự bồi dưỡng của giáo viên để nâng cao trình độ chuyên môn và nghiệp vụ dang dừng ở mức lý luận chung, chưa đi sâu vào chuyên đề cho từng môn học, chưa có những hướng dẫn cụ thể về cách thức thực hiện chjo từng loại hình bài, phù hợp đặc thù của từng bộ môn. Việc trang những kiến thức và kỹ năng mang tính công cụ ( ngoại ngữ, tin học…) để họ cải tiến giảm bớt thời gian, công sức cho các khâu soạn bài, lên lớp, chấm chữa và đánh giá kết quả học tập của häc sinh chưa được coi trọng.
- Vấn đề tạo động lực cho người học, bồi dưỡng PP tự học, rèn luyện kỹ năng tự học cho học sinh chưa được quan tâm đúng mức.
* Nguyên nhân của tình trạng trên xét về góc độ quản lý là do: Hiệu trưởng chưa có biện pháp thích hợp, chưa có những qui định, những hướng dẫn cụ thể cho hoạt động của các tổ chức và cá nhân trong việc đổi mới PPDH.
* Để thực hiện đổi mới PPDH, hiệu trưởng cần tăng cường quản lý một cách đồng bộ và toàn diện về:
+ Hoạt động của tổ chuyên môn.
+ Hoạt động của tổ chủ nhiệm và các đoàn thể.
+ Hoạt đông giảng dạy của giáo viên.
+ Hoạt động học tập của học sinh.
+ Họat động của Hội cha mẹ học sinh và các lực lương giáo dục khác.
Đồng thời quan tâm đến việc tạo động lực cho người dạy, người học, liên kết họ trong hoạt động dạy học và bảo đảm các điều kiện thiết yếu cho việc đổi mới PPDH.
Từ những cơ sở đã trình bày ở chương 1, cùng với cơ sở là thực trạng về công tác quản lý đổi mới PPDH ở trường THPT Hai Bà Trưng – TP Huế tác giả đưa ra: “ Một số biện pháp quản lý của Hiệu trưởng nhằm đổi mới PPDH ở trường THPT Hai Bà Trưng – TP Huế trong giai đoạn hiện nay”. Đây chính là nhiệm vụ chủ yếu chúng tôi sẽ tiếp tục thực hiện ở chương 3.
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM ĐỔI MỚI PPDH CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THPT HAI BÀ TRƯNG
3.1. BIỆN PHÁP 1: Tăng cường Quản lý hoạt động của tổ Chuyên môn
3.1.1. Mục tiêu biện pháp:
Nâng cao hiệu lực QL của các tổ chuyên môn trong việc thực hiện kế hoạch, nội dung chương trình, đặc biệt đổi mới PPDH
3.1.2.Nội dung và cách thực hiện:
Tổ chuyên môn là nơi triển khai, thực hiện mọi chủ trương về chuyên môn của cấp trên, đồng thời là đơn vị cơ sở quản lý trực tiếp hoạt động của giáo viên. Nếu tổ chuyên môn không hoạt động thì mọi chủ trương về đổi mới PPDH không thể đi vào thực tiễn được. Quản lý hoạt động của tổ chuyên môn có thể tóm tắt như sau:
- Lập kế hoạch, xây dựng qui định nội bộ về hoạt động của tổ chuyên môn nhằm đổi mới PPDH
Trên cơ sở kế hoạch chung của nhà trường về đổi mới PPDH, Hiệu trưởng yêu cầu các tổ chuyên môn cần có kế hoạch cụ thể, có chỉ tiêu phấn đấu rõ ràng, phân công trách nhiệm cho từng cá nhân trong tổ, cuối mỗi năm học cần có báo cáo sáng kiến kinh nghiệm hoặc báo cáo kế hoạch về đổi mới PPDH trong bộ môn mà họ đảm nhận. Từ các yêu cầu về đổi mới PPDH, hiêụ trưởng cần cụ thể hoá thành các văn bản qui định nội bộ về hoạt động của tổ chuyên môn, ban hành và hướng dẫn, tổ chức thực hiện và kiểm tra đối với các nội dung:
+ Về thực hiện nề nếp kỷ cương trong dạy học, như thực hiện chương trình, soạn bài, thực hiện giờ lên lớp, sử dụng đồ dùng dạy học, kiểm tra, chấm chữa, đánh giá kết quả học tập học sinh theo hướng đổi mới PPDH.
+ Về nề nếp sinh hoạt chuyên môn của tổ: cần qui định cụ thể về số lượng các chuyên đề đổi mới PPDH sẽ thực hiện trong năm học, trong từng học kỳ, phù hợp với từng môn học. Chẳng hạn, dạy học tạo tình huống có vấn đề trong môn toán, sử dụng thiết bị dạy học, tăng cường thực hành đối với các môn Lý, hoá, sinh, tăng cường cảm xúc nghệ thuật cho học sinh trong các môn khoa học xã hội…
+ Về quyền hạn và trách nhiệm của tổ trưởng trong việc giám sát việc thi hành các qui định đó. Tất cả những qui định cần được tổ chuyên môn tổ chức học tập, thảo luận và cụ thể hoá trong kế hoạch của từng giáo viên, được thông qua trước tổ và được ban giám hiệu phê duyệt.
- Tổ chức, chỉ đạo đổi mới hoạt động của tổ:
+ Tổ chức chỉ đạo việc học tập, nghiên cứu, thảo luận các chuyên đề dạy học theo PPDH mới cho từng môn học.
+ Tổ chức, chỉ đạo soạn bài hoặc trao đổi theo nhóm về cách thức thiết kế hệ thống các câu hỏi, hệ thống các hoạt động , các thao tác học tập cho học sinh, cách thức tạo tình huống trong dạy học, thống nhất hình thức dạy học cho từng môn học, bài học.
+ Tổ chức chỉ đạo việc dạy thể nghiệm theo từng chuyên đề , thực tập, thao giảng, hội thi tay nghề sư phạm, tổng kết kinh nghiệm theo từng chuyên đề của từng môn học, triển khai áp dụng các sáng kiến kinh nghiệm, góp phần nâng cao trình độ của đội ngũ và nâng cao chất lượng dạy và học.
+ Tổ chức trao đổi kinh nghiệm về sử dụng các TBDH, các phương tiện kỹ thuật dạy học, kinh nghiệm về sự sáng tạo đồ dùng dạy học bằng những nguyên vật liệu sẵn có, rẻ tiền.
+ Tổ chức trao đổi về các nội dung tự học, tự bồi dưỡng, vừa tiêt kiệm thời gian tự học cho các nhân, đồng thời góp phần làm tăng hiệu quả công tác tự bồi dưỡng.
- Đổi mới cách kiểm tra, đánh giá
Ban giám hiệu cần trực tiếp sinh hoạt với các tổ chuyên môn để kiểm tra một cách thường xuyên hoạt động của các tổ, tìm hiểu nguyên nhân của việc chưa thực hiện hoặc thực hiện chưa tôt, có biện pháp chỉ đạo uốn nắn, khắc phục kịp thời, kết quả đánh giá cần được sự đồng tình, ủng hộ của tập thể và thông qua Hội đồng giáo dục nhà trường.
Đồng thời với việc tăng cường kiểm tra thường xuyên đến hoạt động của các tổ, kiểm tra việc thực hiện kỷ cương, nề nếp dạy học, hiệu trưởng cần xây dựng được các chuẩn đánh giá mới, trong đó cần đổi mới các tiêu chí đánh giá theo hướng đổi mới PPDH. Hiện nay. Tiêu chuẩn đánh giá tiết dạy đựơc xây dựng chung cho các môn học dùng cho tất cả các tiết học, nặng về đánh giá hoạt động của thầy, mà chưa lấy kết quả hoạt động của trò làm tiêu chuẩn chính để đánh giá năng lực chuyên môn của giáo viên; Phần đánh giá mức độ tích cực còn chung chung, không có tiêu chí đánh giá về việc rèn luyện kỹ năng của học sinh qua giờ học. Vì vậy việc xây dựng, bổ sung chuẩn đánh giá giờ dạy cho từng môn học để khắc phục tình trạng trên là cần thiết.
- Tạo động lực cho hoạt động của các tổ:
Hoạt động của các tổ có được triển khai đúng kế họach, có chất lượng không, phụ thuộc phần lớn vào sự nhiệt tình và năng lực tổ chức của tổ trưởng. Vì vậy để tạo động lực cho hoạt động của các tổ, Hiệu trưởng cần giao quyền cho các tổ trưởng, hướng dẫn họ trong việc tổ chức chỉ đạo các thành viên của tổ thực hiện tôt các nhiệm vụ, đồng thời có thể đề bạt với cấp trên để bổ nhiệm họ ở vị trí cao hơn, khen và thưởng thích đáng những công lao mà họ đã cống hiến cho tập thể.
3.2. BIỆN PHÁP 2: Tăng cường quản lý hoạt động của các tổ chủ nhiệm và các Đoàn thể trong nhà trường
3.2.1. Mục tiêu biện pháp:
Phát huy tác dụng của tổ chủ nhiệm, của Đoàn thanh niên…trong việc giáo dục động cơ, thái độ học tập, hình thành và phát triển PP học tập đúng đắn cho học sinh.
3.2.2. Nội dung và cách thực hiện:
- Quản lý việc lập kế hoạch, xây dựng các qui định nội bộ và hướng dẫn thực hiện hoạt động của tổ chủ nhiệm và các đoàn thể
Kế hoạch của từng bộ phận phải có các chỉ tiêu cụ thể nhằm đổi mới PPDH, chẳng hạn kế hoạch tổ chủ nhiệm cần đề ra các chỉ tiêu, biện pháp bồi dưỡng, rèn luyện và kiểm tra PP tự học của học sinh; kế hoạch của Đoàn cần có chỉ tiêu cụ thể về số lần tổ chức hội thảo, ngoại khoá, báo cáo sáng kiến kinh nghiệm học tập…
Các yêu cầu về đổi mới PPDH cần được cụ thể hoá thành qui định nội bộ về đổi mới nội dung, hình thức hoạt động, đồng thời ban hành hướng dẫn thực hiện của các tổ chức nói trên; Đó là các qui định về:
+ Nề nếp sinh hoạt, về quản lý học sinh theo hướng phát huy tính tự chủ, độc lập, sáng tạo trong hoạt động của hoạ sinh, tránh hiện tượng chạy theo thành tích, gò ép học sinh.
+ Nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm, khối CN, BCH Đoàn, BCH chi đoàn, Bí thư Đoàn trường về cơ chế hoạt động và phối hợp hoạt động giữa các tổ chức nói trên.
- Tổ chức chỉ đạo hoạt động của tổ chủ nhiệm, của Đoàn thanh niên
Trong chỉ đạo cần chú trọng đổi mới nội dung, hình thức sinh hoạt, tạo nên sự phong phú đa dạng, lôi cuốn học sinh tham gia tích cực, tự giác. Cần tổ chức các hoạt động tham quan, vui chơi, giải trí bổ ích, tạo điều kiện cho học sinh tham gia hoạt động xã hội, qua đó giáo dục đạo đức, lòng ham hiểu biết, sự say mê học tập của học sinh.
- Đổi mới cách kiểm tra, đánh giá thi đua
Xây dựng bộ tiêu chí đánh giá, xếp loại thi đua tập thể, khuyến khích tính tích cực, tự giác, sáng tạo của học sinh trong học tập, rèn luyện. Tiến hành kiểm tra, xếp loại hàng tuần, hàng tháng,hàng kỳ, hàng năm và công khai xếp loại.
- Tạo động lực:
Thực tế ở trường THPT hiện nay, GVCN, Bí thư Đoàn trường đều do giáo viên kiêm nhiệm, họ chưa được đào tạo một cáh bài bản về nghiệp vụ cho các hoạt động này. Vì thế, để tạo động lực cho họ hoạt động, cần tăng cường bồi dưỡng các kỹ năng và hướng dẫn về nghiệp vụ công tác chủ nhiệm, về hoạt động đoàn thể cho họ. Chẳng hạn, hướng dẫn các loại hồ sơ quản lý học sinh, bồi dưỡng kỹ năng tổ chức cho học sinh hoạt động, kỹ năng xử lý các tình huống trong thực tế, tổ chức học tập tiêu chuẩn đánh giá, xếp loại học sinh về học lực, hạnh kiểm…
Mặt khác cần tạo điều kiện về thời gian, kinh phí cho các hoạt động, khen thưởng cho các tổ chức và cá nhân có thành tích bồi dưỡng bằng vật chất thích đáng cho sự đóng góp của họ.
3.3. BIỆN PHÁP 3: Tăng cường quản lý hoạt động dạy học và bồi dưỡng PPDH cho đội ngũ giáo viên
3.3.1. Mục tiêu biện pháp:
Nâng cao trình độ chuyên môn và nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên, từng bước giúp họ đổi mới PPDH, đề xuất cải tiến qui trình, nội dung, hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh, xây dựng chuẩn đánh giá giờ dạy theo hướng đổi mới PPDH.
3.3.2. Nội dung và cách thực hiện:
- Quản lý việc xây dựng kế hoạch dạy học:
Trên cơ sở KH dạy học chung, dựa vào sự phân công của nhà trường, của tổ chuyên môn, yêu cầu mỗi giáo viên phải xây dựng kế hoạch cá nhân về đổi mới PPDH. Kế hoạch đó phải được thông quq trước tổ CM và được tổ trưởng giám sát, BGH thường xuyên theo dõi, chỉ đạo, kiểm tra thực hiện KH. KH cần ghi cụ thể về các nội dung như soạn giáo án, lên lớp, dự giờ, thao giảng, chấm chữa, tự bồi dưỡng…, trong từng nội dung cần nhấn mạnh các vấn đề cần đổi mới.
- Tổ chức, chỉ đạo việc thực hiện đổi mới PPDH:
Trước hết cần chỉ đạo cách soạn giáo án, chuyển trọng tâm từ thiết kế các hoạt động của thầy sang thiết kế các hoạt động của trò, tăng cường tổ chức các hoạt động độc lập hoặc theo nhóm bằng các phiếu học tập, tăng cường giao tiếp giữa thầy với trò. Để có một tiết học mà hoạt động của học sinh chiếm tỉ trọng bằng hoặc cao hơn so với hoạt động của giáo viên về mặt thời gian cũng như cường độ làm việc trên lớp, thì trước đó trong khâu chuẩn bị, soạn bài giáo viên phải đầu tư rất nhiều công sức và thời gian. Trên cơ sở hình dung các hoạt động của hoc sinh trong giờ học ( quan sát, thực hành, thí nghiệm, tranh luận các vấn đề đặt ra, giải bài toán nhận thức…) giáo viên có thể chuẩn bị các phiếu học tập để tổ chức học sinh thực hiện. Cần tổ chức cho giáo viên học tập các thay đổi đó, bước đầu tổ chức soan bài theo nhóm để thống nhất những nội dung cần thiết. Tăng cường kiểm tra các tổ đối với việc soạn giáo án theo hướng đổi mới.
Mặt khác cần chỉ đạo thực hiện giờ lên lớp có chất lượng theo hướng đổi mới PPDH: không chỉ đơn thuần là cung cấp tri thức cho học sinh mà là hướng dẫn hoc sinh hoạt động. Học sinh – chủ thể của hoạt động học được cuốn hút vào những hoạt học tập do giaó viên tổ chức, chỉ đạo, thông qua đó họ tự lực khám phá những vấn đề chưa biết, chứ không phải thụ động tiếp thu những tri thức đã sắp đặt sẵn; họ được đặt vào những tình huống của đời sống thực tế để trực tiếp quan sát, thảo luận, làm thí nghiệm, giải quyết vấn đề và rèn luyện các kỹ năng theo cách của mình. Những hoạt động của học sinh như: nghe, nói, đọc, ghi chép, thảo luận, làm thí nghiệm, thực hành, vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề thực tế gần gũi voiứ cuộc sống của các em. Vì vậy, quản lý giờ lên lớp hiện nay cần yêu cầu chuyển từ việc dạy kiến thức sang việc dạy PP hoc tập cho học sinh.Nếu trong PPDH truyền thống thầy giáo truyền thụ kiến thức cho học sinh theo kiểu giảng giải, minh họa, thì trong PPDH mới thầy giáo phải là người chủ đạo tổ chức giờ học, hướng dẫn, gợi mở, đưa học sinh vào các tình huống có vấn đề, tổ chức cho học sinh thực hành, thảo luận, nhập vai, tự nghiên cứu để giải quyết vấn đề.Đó là sự cộng tác cùng nhau, hoạtk động cùng nhau của thầy và trò.
- Đổi mới cách kiểm tra, đánh giá giờ dạy của giáo viên, cách kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của hoc sinh
+ Xây dựng chuẩn đánh giá giờ dạy theo hướng đổi moiứ PPDH, tổ chức hoc tập, thảo luận tiêu chuẩn theo hướng đổi mới mà nhà trường đã xây dựng và ban hành.
+ Đổi mới viêc dự giờ: Ngoài việc qui địn số tiết cần dự trong từng học kỳ, năm học, việc tổ chức dự giờ cần có mục đích, yêu cầu rõ ràng về nội dung và phương pháp. Tăng cường dự giờ đột xuất, dự giờ theo chuyên đề, đánh giá rút kinh nghiệm.
+ Đổi mới việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh: tổ chức học tập,chỉ đạo, kiểm tra thực hiện qui chế kiểm tra, cho điểm, xếp loại…Thành lập ngân hàng đề, tổ chức thi nghiêm túc theo đề theo đề chung. Tổ chức cho giáo viên học tập đổi mới cách kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh đảm bảo yêu cầu.
Đổi mới hình thức kiểm tra : khuyến khích giáo viên sử dụng nhiều hình thức kiểm tra khác nhau: trắc nghiệm khách quan, trắc nghiệm tự luận, hay kết hợp các hình thức khác nhau hoặc có thể sử dụng trang thiết bị hiện đại, phương tiện kỹ thuật trong kiểm tra (thi trên máy..)
Đổi mới khâu chấm chữa bài, đánh giá chất lượng học sinh: giaó viên hướng dẫn cho học sinh phát triển kỹ năng tự đánh giá để tự điều chỉnh cách học. Trong kiểm tra hàng ngày, giáo viên cần tạo điều kiện để học sinh được tham gia đánh giá lẫn nhau. Trong các đợt kiểm tra học kỳ, kiểm tra chất lượng nhà teường nên tổ chức chấm chung một cách nghiêm túc, đảm bảo tính chính xác khách quan.
+ Bồi dưỡng và rèn luyện các kỹ năng về đổi mới PPDH cho đội ngũ giáo viên:
Bồi dưỡng, rèn luyện các kỹ năng soạn bài theo hướng thiết kế hẹ thống câu hỏi, hệ thống thao tác thực hành, tổ chức thảo luận…cho học sinh theo đặc điểm của từng môn học.
Bồi dưỡng, rèn luyện các kỹ năng dạy học trên lớp: kỹ năng tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, kỹ năng tạo tình huống cóa vấn đề, kỹ năng thực hành, thí nghiệm, kỹ năng ra đề kiểm tra theo kiểu trắc nghiệm..
Bồi dưỡng, rèn luyện kỹ năng chung mang tính công cụ: sử dụng phương tiện kiểm tra hiện đại, sử dụng phần mềm hỗ trợ, khai thác thông tin, đọc sách, nghiên cứu tài liệu tham khảo…
Tổ chức bồi dưỡng cho giáo viênPP tự học, tự nghiên cứu…
3.4. Biện pháp 4 : Tăng cường quản lý các hoạt động học tập của học sinh
3.4.1. Mục tiêu của biện pháp:
Tăng cường giáo dục động cơ, thái độ học tập, bồi dưỡng PP tự học, rèn luyện các kỹ năng tự học nhằm nâng cao chất lượng hoạt động học tập của học sinh.
3.4.2. Nội dung và cách thực hiện:
- Chỉ đạo các giáo viên hướng dẫn học sinh xây dựng kế hoạch tự học:
Hướng dẫn học sinh lập thời gian biểu, nội dung học tập tương ứng hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng. Tăng cường giáo dục động cơ, thái độ học tập đúng cho học sinh. Giáo viên chủ nhiệm phải liên kết, phối hợp với giáo viên bộ môn, cha mẹ học sinh nhằm hướng dẫn, kiểm tra, uốn nắn hoạt động tự học của học sinh.
- Tổ chức, chỉ đạo việc bồi dưỡng PP tự học, rèn luyện kỹ năng tự học cho học sinh thông qua hoạt động dạy học trên lớp và hoạt động ngoài giờ.
+ Xây dựng đội ngũ giáo viên có khả năng bồi dưỡng PP tự học, rèn luyện kỹ năng tự học cho học sinh thông qua việc thiết kế bài dạy và cách thức tổ chức cho học sinh hoạt động trong giờ học. Hình thành PP tự học ngay trên lớp, như tạo điều kiện cho học sinh bộc lộ tư duy, khả năng diễn đạt, rèn luyện kỹ năng phân tích, tổng hợp, khái quát, trừu tượng…Từ đó tạo cho học sinh PP tự nghiên cứu, tự đọc sách và tài liệu.
+ Thiết kế nội dung bài học thành chuỗi các tình huống có vấn đề ở các môn học (đảm bảo tính vừa sức) để hàng ngày học sinh có thể giải quyết.
+ Sau mỗi đợt sinh hoạt ngoài giờ như: ngoại khóa, tham quan, cắm trại…cần hướng dẫn học sinh làm thu hoạch, báo cáo, trao đổi, thảo luận để rèn luyện các kỹ năng tự học như: quan sát, phân tích, tổng hợp, khả năng phán đoán,nhận định, đánh giá một vấn đề, rèn luyện cách diễn đạt, cách bộc lộ bản lĩnh cá nhân…
3.5. Biện pháp 5: Phối hợp chặt chẽ hoạt động của Hội cha mẹ học sinh và các lực lượng giáo dục khác
3.5.1. Mục tiêu biện pháp:
Phát huy sức mạnh tổng hợp của Hội cha mẹ học sinh và các lực lượng giáo dục khác để thống nhất mục đich, PPGD.
3.5.2. Nội dung và cách thực hiện:
- Lập kế hoạch phối hợp giáo dục giữa nhà trường với Hội cha mẹ học sinh và các lực lượng giáo dục khác để thống nhất mục đích, PPGD
Thông qua Hội, làm cho cha mẹ học sinh hiểu rõ về vai trò GD – ĐT trong giai đoạn hiện nay, truyền đạt đến họ yêu cầu cơ bản về đổi mới PPDH, đặc biệt đổi mới PP học tập của học sinh để phụ huynh có biện pháp giáo dục, giúp đõ học sinh học tập, rèn luyện.
- Phối hợp chỉ đạo hoạt động của Hội:
Tổ chức họp định kỳ để thông báo tình hình nhà trường, học sinh, đồng thời nắm tình hình học tập rèn luyện của học sinh tại gia đình và cộng đồng. Thống nhất nhiệm vụ, nội dung và biện pháp giáo dục giữa gia đình và nhà trường.
Tổ chức các hội nghị trao đổi kinh nghiệm, tư vấn về PP dạy con tự học, PPGD đạo đức cho học sinh, trang bị cho phụ huynh một số kiến thức về giáo dục gia đình. Tổ chức cho cha mẹ học sinh báo cáo điển hình về PP giúp con học tập tốt.
3.6. Biện pháp 6 : Đảm bảo các điều kiện thiết yếu về CSVC, TBDH và kinh phí cho việc đổi mới PPDH
3.6.1. Mục tiêu biện pháp:
Tăng cường hiệu quả của CSVC – TBDH trong việc đổi mới PPDH.Huy ®éng ®îc trÝ tuÖ vµ c«ng søc cña gi¸o viªn vµ häc sinh, cña c¸c lùc lîng kh¸c trong viÖc t¹o ra nguån tµi lùc, vËt lùc cho d¹y häc nãi chung vµ ®å dïng d¹y häc nãi riªng.
3.6.2. Néi dung vµ c¸ch thùc hiÖn:
- X©y dùng kÕ ho¹ch vÒ tµi chÝnh, kÕ ho¹ch bæ sung vµ sö dông hÖ thèng CSVC – TBDH phôc vô cho viÖc ®æi moÝ PPDH vµ n©ng cao chÊt lîng d¹y häc, cã kÕ ho¹ch ®Ó t¹o ra nguån kinh phÝ cho ho¹t ®éng ®æi míi PPDH, tõng bíc hoµn thiÖn hÖ thèng CSVC – TBDH theo híng chuÈn ho¸, hiÖn ®¹i ho¸.
§¶m b¶o tõng bíc mét hoµn thiÖn CSVC ®ång bé, t¹o c¶nh quan, m«i trêng s ph¹m, cã s©n ch¬I, b·I tËp, vên thùc hµnh…
Trang bÞ ®Çy ®ñ SGK, tµi liÖu tham kh¶o, t¹p chÝ chuyªn ngµnh cho th viÖn
Phßng bé m«n, phßng thùc hµnh, phßng thÝ nghiÖm, phßng vi tÝnh, phßng häc tiÕng…
- Tæ chøc chØ ®¹o sö dông cã hiÖu qu¶ CSVC – TBDH hiÖn cã vµ tù lµm ®å dïng d¹y häc.
- Thùc hiÖn tèt chÕ ®é kiÓm tra ®Þnh kú, ®ét xuÊt ®Ó ng¨n chÆn t×nh tr¹ng kh«ng sö dông TBDH.
3.7. BiÖn ph¸p 7: T¨ng cêng viÖc t¹o ®éng lùc cho ho¹t ®éng d¹y häc:
Tæ chøc tèt c«ng t¸c thi ®ua, khen thëng trªn tinh thÇn c«ng khai, d©n chñ.
§¶m b¶o lîi Ých vËt chÊt ®ång thêi víi viÖc ®éng viªn tinh thÇn.
Tæ chøc thi cö, ®¸nh gi¸ nghiªm tóc, coi träng sù ®éc lËp s¸ng t¹o cña häc sinh trong häc tËp.
kÕt luËn vµ khuyÕn nghÞ
1.KÕt luËn:
Qua nghiªn cøu ®Ò tµi cã thÓ rót ra mét sè kÕt luËn chung sau:
§· t×m hiÓu b¶n chÊt c«ng t¸c qu¶n lý cña HiÖu trëng, b¶n chÊt ®æi míi PPDH vµ sù t¬ng t¸c gi÷a hai ph¹m trï nµy. §Ó ®Ò xuÊt ra c¸c biÖn ph¸p trong ®iÒu kiÖn cô thÓ ph¶i x¸c ®Þnh : §æi míi c¸i g× ? §æi míi nh thÕ nµo ? B¾t ®Çu ®æi míi tõ ®©u ? VÒ néi dung ®æi míi chñ yÕu ph¶i xem ®æi míi PPDH lµ ho¹t ®éng cña quÇn chóng, ph¶i ®îc thùc hiÖn thêng xuyªn, liªn tôc. VÒ ®iÓm xuÊt ph¸t, ®æi míi PPDH ph¶i ®îc b¾t ®Çu tõ c«ng t¸c kÕ ho¹ch cña hiÖu trëng.
§Ó ®æi míi PPDH, HiÖu trëng cÇn thùc hiÖn ®ång bé, linh ho¹t c¸c biÖn ph¸p sau ®©y:
F T¨ng cêng qu¶n lý ho¹t ®éng cña tæ chuyªn m«n.
F T¨ng cêng qu¶n lý ho¹t ®éng cña tæ chñ nhiÖm vµ §oµn thanh niªn
F T¨ng cêng qu¶n lý ho¹t ®éng d¹y häc vµ båi dìng kü n¨ng ®æi míi PPDH cho ®éi ngò gi¸o viªn.
F T¨ng cêng qu¶n lý ho¹t ®éng häc tËp cña häc sinh.
F Phèi hîp chÆt chÏ c¸c ho¹t ®éng cña Héi cha mÑ häc sinh vµ c¸c lùc lîng kh¸c.
F §¶m b¶o c¸c ®iÒu kiÖn thiÕt yÕu vÒ kinh phÝ, vÒ CSVC – TBDH.
F T¨ng cêng viÖc t¹o ®éng lùc cho ho¹t ®éng d¹y häc.
Mét sè khuyÕn nghÞ:
Së GD & §T Thõa Thiªn HuÕ:
CÇn cã nh÷ng v¨n b¶n qui ®Þnh vµ híng dÉn cô thÓ h¬n vÒ thùc hiÖn ®æi míi PPDH.
T¨ng cêng tæ chøc c¸c héi th¶o, båi dìng gi¸o viªn theo chuyªn ®Ò cô thÓ vÒ ®æi míi PPDH mét c¸hc thêng xuyªn.
T¨ng cêng chØ ®¹o, thanh tra, kiÓm tra viÖc thùc hiÖn ®æi moÝ PPDH mét c¸ch thêng xuyªn.
Tham mu, t¹o ®iÒu kiÖn vÒ kinh phÝ cho trêng trong viÖc x©y dùng CSVC – TBDH theo híng ®ång bé ho¸, chuÈn ho¸ tõng bíc ®¸p øng yªu cÇu vÒ ®æi míi PPDH.
T¹o ®iÒu kiÖn cho c¸n bé qu¶n lý c¸c trêng ®îc tham quan häc tËp kinh nghiÖm ë c¸c ®¬n vÞ ®iÓn h×nh vÒ qu¶n lý trêng häc, qu¶n lý ®æi míi PPDH.
tµi liÖu tham kh¶o
1. Ban bÝ th T¦ §¶ng ( 2004), ChØ thÞ sè 40 – CT/T¦ “ X©y dùng n©ng cao chÊt lîng ®éi ngò nhµ gi¸o vµ c¸n bé qu¶n gi¸o dôc”.
2. Bé Gi¸o dôc vµ §µo t¹o ( 2005), NhiÖm vô n¨m häc 2005 – 2006.
3.Bé Gi¸o dôc vµ §µo t¹o, §iÒu lÖ trêng trung häc phæ th«ng
4. Bé Gi¸o dôc vµ §µo t¹o - Trêng c¸n bé qu¶n lý GD & §T, Qu¶n lý gi¸o dôc vµ ®µo t¹o ( Ch¬ng tr×nh dïng cho CBQL trêng THPT )
5. NguyÔn H÷u ChÝ, §æi míi ch¬ng tr×nh THPT vµ nh÷ng yªu cÇu ®èi víi c«ng t¸c qu¶n lý cña HiÖu trëng.
6. NguyÔn Quãc ChÝ – NguyÔn ThÞ Mü Léc, §¹i c¬ng vÒ qu¶n lý, Trêng CBQL GD & §T vµ §¹i häc Quèc gia Hµ néi.
7. NguyÔn V¨n Ch©u, Nh÷ng gi¶i ph¸p t¨ng cêng hiÖu qu¶ qu¶n lý ho¹t ®éng d¹y häc cña HiÖu trëng trêng THPT, LuËn ¸n TS.
8. §¶ng Céng s¶n ViÖt nam, V¨n kiÖn Héi nghÞ lÇn thø 2 Ban chÊp hµnh T¦ kho¸ VIII.
9. §¶ng Céng s¶n ViÖt nam, V¨n kiÖn §¹i héi §¹i biÓu toµn quèc lÇn thø IX.
10.NguyÔn Kú ( Chñ biªn), M« h×nh d¹y häc lÊy häc sinh lµm trung t©m, Trêng CBQL GD & §T.
11. Phïng §×nh MÉn ( Chñ biªn), Nh÷ng vÊn ®Ò CB vÒ ®æi míi GD THPT hiÖn nay (Tµi liÖu båi dìng thêng xuyªn Gi¸o viªn THPT chu kú 2002 – 2006).
12. Hå ChÝ Minh, VÒ vÊn ®Ò Gi¸o dôc.
13. LuËt gi¸o dôc 2005, NXB GD
14. NguyÔn Ngäc Quang, Nh÷ng kh¸i niÖm c¬ b¶n vÒ lý luËn QL GD
15. TrÇn Hång Qu©n, Gi¸o dôc vµ §µo t¹o lµ con ®êng quan träng nhÊt ®Ó ph¸t huy nguån lùc con ngêi.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Một số biện pháp quản lí của hiệu trưởng nhằm đổi mới phương pháp dạy học ở trường thpt hai bà trưng – tp huế.DOC