Đề 1
Câu 1 (3 điểm) Lựa chọn đúng /sai, giải thích.
1. Khi Việt Nam phát hiện một mỏ dầu mỏ mới, đường tổng cung dài hạn dịch chuyển sang trái.
Sai. Vì khi phát hiện ra mỏ dầu mới làm tăng sản lượng dầu mỏ lên => tổng cung tăng => đường cung dài hạn dịch chuyển sang phải
2. Nếu gia đình bạn mua một ngôi nhà mới trên thành phố cho các con ở thì giao dịch này được tính là tiêu dùng.
Sai. Giao dịch này được tính vào đầu tư
3. Khoản tiền USD 40 000 mà gia đình bạn mua tại Việt Nam một chiếc xe ô tô sản xuất tại Nhật sẽ được tính vào GDP của Việt Nam theo cách tiếp cận thu nhập-chi tiêu là xuất khẩu ròng giảm USD 40 000.
Đúng. Vì Khi VN nhập hàng của Nhật, GDP của VN sẽ giảm
Mà Xuất khẩu ròng NX= X- IM
Trong đó: X là khoản chi tiêu của ng tiêu nước ngoài mua hàng hóa và dịch vụ trong nước
IM là khoản chi tiêu của ng tiêu dùng trong nước mua hàng hóa và dịch vụ đc sản xuất tại nước ngoài
IM = 40000 USD
=> Xuất khẩu dòng sẽ giảm
33 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 55150 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Một số đề thi tự luận kinh tế vĩ mô có giải, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề 1
Câu 1 (3 điểm) Lựa chọn đúng /sai, giải thích.
Khi Việt Nam phát hiện một mỏ dầu mỏ mới, đường tổng cung dài hạn dịch chuyển sang trái.
Sai. Vì khi phát hiện ra mỏ dầu mới làm tăng sản lượng dầu mỏ lên => tổng cung tăng => đường cung dài hạn dịch chuyển sang phải
Nếu gia đình bạn mua một ngôi nhà mới trên thành phố cho các con ở thì giao dịch này được tính là tiêu dùng.
Sai. Giao dịch này được tính vào đầu tư
Khoản tiền USD 40 000 mà gia đình bạn mua tại Việt Nam một chiếc xe ô tô sản xuất tại Nhật sẽ được tính vào GDP của Việt Nam theo cách tiếp cận thu nhập-chi tiêu là xuất khẩu ròng giảm USD 40 000.
Đúng. Vì Khi VN nhập hàng của Nhật, GDP của VN sẽ giảm
Mà Xuất khẩu ròng NX= X- IM
Trong đó: X là khoản chi tiêu của ng tiêu nước ngoài mua hàng hóa và dịch vụ trong nước
IM là khoản chi tiêu của ng tiêu dùng trong nước mua hàng hóa và dịch vụ đc sản xuất tại nước ngoài
IM = 40000 USD
=> Xuất khẩu dòng sẽ giảm
Câu 2 (3 điểm)
Hãy phân tích tác động thất nghiệp ảnh hưởng đến người lao động và đến nền kinh tế?
T¸c ®éng kinh tÕ - x· héi cña thÊt nghiÖp
*) ThÊt nghiÖp lµ mét sù l·ng phÝ lín vÒ nguån lùc, ®Æc biÖt l¹i lµ nguån lùc con ngêi. Trong khi nÒn kinh tÕ cha ®¹t ®îc møc tho¶ m·n c¸c nhu cÇu cña x· héi, viÖc mét bé phËn lùc lîng lao ®éng kh«ng ®îc thu hót vµo s¶n xuÊt, kinh doanh ®· lµm t¨ng tÝnh kh«ng hiÖu qu¶ cña viÖc sö dông c¸c nguån lùc kinh tÕ, g©y ra mét sù l·ng phÝ lao ®éng gièng nh sù l·ng phÝ tµi nguyªn hay vèn.
*) ThÊt nghiÖp lµm cho mét bé phËn lùc lîng lao ®éng trë nªn nghÌo khæ vµ bÇn cïng do kh«ng cã nguån thu nhËp ®Ó b¶o ®¶m møc sèng.
*) ThÊt nghiÖp lµm gi¶m sót nh©n c¸ch cña ngêi lao ®éng. Khi ngêi lao ®éng bÞ t¸ch rêi khái c¬ së tån t¹i vµ ph¸t triÓn cña m×nh, nh÷ng c¨ng th¼ng còng n¶y sinh vµ huû ho¹i nh©n c¸ch cña hä. Nh÷ng ngêi thÊt nghiÖp thêng xuyªn, ®Æc biÖt lµ líp trÎ thêng mÊt lßng tin vµo x· héi, c¶m nhËn sù bÊt c«ng vµ ph¶n kh¸ng theo c¸ch cña m×nh. §ã còng lµ c¬ së t¹o nªn mét m«i trêng thuËn lîi cho c¸c tÖ n¹n x· héi ®ñ lo¹i n¶y sinh vµ ph¸t triÓn.
*) ThÊt nghiÖp còng lµm t¨ng g¸nh nÆng cña ChÝnh phñ vµ x· héi th«ng qua c¸c kho¶n trî cÊp vµ gióp ®ì cho nh÷ng ngêi thÊt nghiÖp, lµm gi¶m bít nguån vèn ®Ó ®Çu t vµo c¸c c«ng tr×nh phôc vô lîi Ých c«ng céng nh h¹ tÇng c¬ së, kü thuËt hay quèc phßng, an ninh...
Bëi vËy, viÖc gi¶m bít tû lÖ thÊt nghiÖp lu«n lu«n lµ mèi quan t©m ®îc u tiªn hµng ®Çu cña c¸c chÝnh s¸ch kinh tÕ trong tÊt c¶ c¸c níc kÓ tõ sau cuéc ®¹i suy tho¸i kinh tÕ 1929-1933.
Thất nghiệp không chỉ có tác động tiêu cực mà cũng có tác động tích cực. Thất nghiệp gia tăng sẽ làm cho lạm phát giảm, nêú tỉ lệ thất nghiệp chỉ vừa phải, sẽ giúp ng lao động có cơ hội tìm kiếm việc làm phù hợp vs mình hơn, giúp cho ng sử dụng lao động tìm đc ng lao động phù hợp
Câu 3 (4 điểm)
Trong một nền kinh tế đóng không chính phủ. Tiêu dùng tự định là 40 tỷ. Đầu tư trong nước bằng 50 tỷ. Xu hướng tiêu dùng cận biên bằng 0.8 .
C0 = 40 tỉ MPC = 0.8
Io= 50 tỉ
a. Xác định mức sản lượng cân bằng của nền kinh tế
Y0== [1/(1- MPC)]* (C0 + Io) = [1/(1-0.8)]* ( 40 + 50)= 450 ( tỷ)
b. Giả sử nền kinh tế trên có thêm vai trò của chính phủ và trở thành nền kinh tế đóng có chính phủ với chi tiêu của chính phủ là 56 tỷ đồng, thuế độc lập với thu nhập quốc dân và bằng T.
G0 = 56 tỷ
Để sản lượng cân bằng mới cao hơn sản lượng cân bằng ban đầu (khi không có Chính phủ), mức thuế phải thỏa mãn điều kiện gì ?
Y’= [(1/(1- MPC))* (C0 + Io + G0 )] – [( MPC/ (1- MPC))*T0 ]
Y’= [(1/(1- 0.8))* ( 40+50 + 56)] – [( 0.8/(1- 0.8))*T0]
Y’= 730 – 4T0
sản lượng mới cao hơn sản lượng ban đầu ó Y’ > Y0
ó 730 – 4T0> 450 => T0 < 70
Vậy để sản lượng cân bằng mới cao hơn sản lượng cân bằng ban đầu (khi không có Chính phủ), mức thuế phải nhỏ hơn 70 tỷ
Nếu lượng thuế chính phủ đánh vào nền kinh tế bằng 50 tỷ thì mức sản lượng cân bằng mới là bao nhiêu ? T= 50 tỷ
Y’= [(1/(1- MPC))* (C0 + Io + G0)] – [( MPC/ (1- MPC))* T0]
Y’= [(1/(1- 0.8))* ( 40+50 + 56)] – [( 0.8/(1- 0.8))*50]
Y’= 730 – 4*50 = 530
Vậy mức sản lượng cân bằng mới là 530 tỷ
c. Để có được mức sản lượng cân bằng đúng bằng câu b(ii), thì nền kinh tế đóng không chính phủ sẽ phải có xu hướng tiêu dùng cận biên bằng bao nhiêu ? Vẽ hình minh họa
ta có Y0= 530
áp dụng công thức: Y0= [1/(1- MPC’)]* (C0 + Io)
ó530= [1/(1-MPC’)]* ( 40 + 50)
=> MPC’ = 0.8302
Vây để có được mức sản lượng cân bằng đúng bằng câu b(ii), thì nền kinh tế đóng không chính phủ sẽ phải có xu hướng tiêu dùng cận biên là MPC’ = 0.8302
Cttention:
Y
Đường 45
MPC= 0.8302
MPC= 0,8
50
Y
’’’’’
Đề 2
Câu 1 (3 điểm) Lựa chọn Đúng – Sai, giải thích.
Luật tiền lương tối thiểu có xu hướng tạo ra thất nghiệp cao trong thị trường việc làm không có tay nghề hơn so với thị trường việc làm có tay nghề cao
Đúng, vì Luật tiền lương tổi thiểu thì phải trả nhiều tiền hơn với lao động và họ sẽ đòi hỏi trình độ tay nghề của người lao động ngày càng cao hơn => lao động không có tay nghề sẽ thất nghiệp.
Với tác động của chính sách tài khóa, mức chi tiêu cân bằng của nền kinh tế sẽ thay đổi đúng bằng phần thay đổi của chi tiêu tự định
Sai, Vì mức chi tiêu cân bằng bao gồm cả chi tiêu phụ thuộc vào thu nhập
Vì đường tổng cung dài hạn thẳng đứng, do đó trong dài hạn sản lượng thực tế và mức giá được quyết định bởi tổng cầu.
Sai, vì sản lượng thực tế còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố ngoại sinh khác như giá cả các nguyên liệu đầu vào, công nghệ...
Câu 2 (3 điểm)
Sử dụng mô hình tổng cầu-tổng cung, hãy giải thích tại sao đường tổng cung ngắn hạn lại dốc lên. Nếu giá các yếu tố đầu vào tăng lên, tổng cung ngắn hạn thay đổi như thế nào? Vẽ đồ thị minh hoạ.
Nếu giá các yếu tố đầu vào tăng lên, tổng cung ngắn hạn sẽ càng trở lên dốc hơn
Đường tổng cung ngắn hạ dốc lên vì đường AS tỉ lệ thuận với mức giá trong ngắn hạn, P tăng thì AS tăng và ngược lại.
Nếu giá các yếu tố đầu vào tăng lên thì AS sr sẽ dịch chuyển về phía bên trái.
Câu 3 (4 điểm)
Trong mô hình tổng cầu - tổng cung của nền kinh tế đóng với thuế độc lập với thu nhập và xu hướng tiêu dùng cận biên bằng 0.9. Mức sản lượng tiềm năng là 1400 tỷ đồng. Hiện tại mức sản lượng cân bằng là 1100 tỷ đồng. Muốn đạt được mức sản lượng tiềm năng (trong điều kiện yếu tố khác không đổi) thì:
MPC= 0.9 Y0= 1100
Y*= 1400 tỷ
Chi tiêu chính phủ cần thay đổi bao nhiêu ?
Y0= [(1/(1- MPC))* ( C0 + Io + G0 )] – [( MPC/ (1- MPC))*T0 ]
1100= [(1/(1- 0.9))* ( C0 + Io + G0 )] – [(0.9/ (1- 0.9))* T0 ] (1)
Y*= [(1/(1- MPC))* ( C0 + Io + G’)] – [( MPC/ (1- MPC))* T0 ]
1400= [(1/(1- 0.9))* ( C0 + Io + G’)] – [( 0.9/ (1- 0.9))* T0 ] (2)
Lấy vế trừ vế của (2) cho (1) ta có: 300= 10(G’- G)
ó rG= 30
Vậy chi tiêu của chính phủ phải tăng thêm 30 tỷ
Thuế cần thay đổi bao nhiêu ?
Y0= [(1/(1- MPC))* (C0 + Io + G0 )] – [( MPC/ (1- MPC))*T0 ]
1100= [(1/(1- 0.9))* ( C0 + Io + G0 )] – [(0.9/ (1- 0.9))*T0 ] (1’)
Y*= [(1/(1- MPC))* ( C0 + Io + G0 )] – [( MPC/ (1- MPC))* T’]
1400= [(1/(1- 0.9))* ( C0 + Io + G0 )] – [( 0.9/ (1- 0.9))* T’] (2’)
Lấy vế trừ vế của (2) cho (1) ta có:300 = -9(T’ – T0 )
ó rT= -33.33 tỷ
Thuế và chi tiêu Chính phủ cùng phải thay đổi bao nhiêu để giữ cho cán cân ngân sách không bị ảnh hưởng ?
Để giữ cho ngân sách cán cân không thay đổi, chi tiêu của chính phủ và thuế tăng một lượng 300 tỷ vì số nhân ngân sách là 1
Đề 3
Câu 1 (3 điểm) Chọn phương án đúng nhất và giải thích
1. Đường tổng cung ngắn hạn được xây dựng dựa trên giả thiết:
Giá các yếu tố đầu vào cố định
Mức giá cố định
Sản lượng cố định
Cả (ii) và (iii)
Đáp án (i). Vì AS sr biểu thị cho mối quan hệ tỉ lệ thuận giữa P và Y
2.Yếu tố nào sau đây làm đường tổng cầu dịch chuyển
Lãi suất
Mức giá
Đầu tư
Chi tiêu Chính phủ
cả (i),(iii),(iv)
Đáp án (v). Vì mức giá là yếu tố nội sinh không làm dịch chuyển
3.Trạng thái lạm phát đi kèm suy thoái sẽ xuất hiện nếu
Đường tổng cung ngắn hạn dịch chuyển sang trái
Đường tổng cung ngắn hạn dịch chuyến sang phải
Đường tổng cầu dịch chuyển sang trái
Đường tổng cầu dịch chuyển sang phải
Đáp án (i). Vì khi lạm phát đi kèm suy thoái, giá cả trên thị trường tăng, sản lượng giảm, sẽ làm đường tổng cung ngắn hạn dịch chuyển sang trái
Câu 2 (3điểm)
Giả sử nền kinh tế Việt Nam lâm vào suy thoái do gặp sốc cầu. Hãy sử dụng mô hình Tổng cung và Tổng cầu để giải thích nguyên nhân và phản ứng của Chính phủ nhằm phục hồi nền kinh tế. Hãy giải thích cơ chế tự phục hồi của nền kinh tế. Vẽ đồ thị minh hoạ.
Nguyên nhân: Do tác động của các yếu tố ngoại sinh như thu nhập giảm, dân số giảm.. làm cho tổng cầu giảm dẫn đến cú sốc cầu.
Phản Ứng chủ chỉnh phủ: chính phủ nên thực hiện các biện pháp kích tổng cầu, sự gia tăng trong chi tiêu của chính phủ hay cung ứng tiền tệ đều làm tổng cầu tăng về hàng hóa dịch vụ ở mọi mức giá, làm cho tổng cầu dịch chuyển sang phải, thực hiện chính sách tài khóa mở rộng, giảm thuế tăng chi tiêu.....
Cơ chế tự phục hồi:
Khi tổng cầu giảm xuống dẫn đến AS>AD, hiện tượng dư cung xảy ra, các doanh nghiệp tiến hành giảm giá để giải quyết hàng tồn kho, giá hàng hóa giảm dẫn đến AD tăng lên.
AS1
AS2
AS(LR)
AD2
AD1
P
Y
Y**
Y2
P1
P2
P3
A
B
C
Câu 3 (4 điểm)
Trong một nền kinh tế mở, giá trị xuất khẩu bằng 45 tỷ đồng, xu hướng nhập khẩu biên bằng 0.12. Tiêu dùng tự định là 65 tỷ. Xu hướng tiêu dùng cận biên bằng 0.8 Thuế suất bằng 20% thu nhập quốc dân. Đầu tư trong nước bằng 40 tỷ đồng và chi tiêu của Chính phủ là 120 tỷ đồng.
Xo=45 tỷ MPM= 0.12 MPC= 0.8 C0= 65 tỷ
Io= 40 tỷ t= 0.2 G0 =120 tỷ
a. Xây dựng hàm tổng chi tiêu của nền kinh tế. Biểu diễn trên đồ thị.
AE= C+I+G+ NX= C0 + Io + G0 +Xo+ [MPC*(1-t)-MPM]*Y
AE= 65+40+120+ 45+[0.8*(1-0.8)-0.8]*Y
AE= 270 + 0.52Y
b. Xác định mức sản lượng cân bằng.
Y0=[1/(1- MPC*(1-t)+MPM)]*(C0 + Io + G0 +Xo)
Y0= 562.5 tỷ
Đề 4
Câu 1 (3 điểm) Lựa chọn đúng sai và giải thích, vẽ đồ thị minh hoạ.
Trong mô hình Thu nhập – chi tiêu, khi thu nhập bằng không thì chi tiêu cũng bằng không.
Sai, vì tuy rằng thu nhập bằng không nhưng chúng ta vẫn phải chi tiểu một khoản cho nhu cầu cá nhân như ăn uống, may mặc…hay còn gọi là chi tiêu tự định
Thất nghiệp chỉ gắn liền với biến động ngắn hạn của nền kinh tế là thất nghiệp tạm thời
Đúng, vì trong ngắn hạn với thời gian ngắn mới tồn tại thất nghiệp tạm thời. Loại thất nghiệp này chỉ tồn tại trong 1 thời gian nhất định trong khoảng thời gian ngắn.
Trong một nền kinh tế khép kín không có quan hệ với nước ngoài thì GDP bằng GNP
Đúng. Đúng vì lúc đó không có NFA
Câu 2 (3 điểm)
Sử dụng mô hình tổng cầu-tổng cung, hãy giải thích tại sao đường tổng cung dài hạn lại thẳng đứng, tổng cung ngắn hạn dốc đi lên?
Dài hạn: sản lượng đã đạt mức sản lượng tiềm năng, Y không phụ thuộc vào giá.
Ngắn hạn: Y phụ thuộc và tỉ lệ thuận với P
Câu 3 (4 điểm)
1.Trong mô hình tổng cầu - tổng cung của nền kinh tế đóng với thuế độc lập với thu nhập và xu hướng tiêu dùng cận biên bằng 0.9. Mức sản lượng tiềm năng là 1400 tỷ đồng. Hiện tại mức sản lượng cân bằng là 1100 tỷ đồng. Muốn đạt được mức sản lượng tiềm năng (trong điều kiện yếu tố khác không đổi) thì:
Chi tiêu chính phủ cần thay đổi bao nhiêu ?
Thuế cần thay đổi bao nhiêu ?
Bài này làm rùi thầy à?câu 3 đề 2
2. Bảng sau là số liệu giả định về GDP của một nền kinh tế. (Lấy năm gốc là 1994)
Năm
GDP danh nghĩa ( tỉ USD)
GDP thực tế ( tỉ USD)
2002
32.89
19.2
2003
33.7
20.5
GDP danh nghĩa năm 2003 đã tăng bao nhiêu % so với 2002 ?
GDP danh nghĩa năm 2003 tăng bao nhiêu % so với 2002
(33,7/32,89).100% = 102,46%
=> GDP danh nghĩa năm 2003 tăng 2,46 % so với 2002
GDP thực tế năm 2003 đã tăng bao nhiêu % so với 2002 ?
GDP thực tế năm 2003 tăng bao nhiêu % so với 2002
(20,5/19,2).100% = 106,77%
=> GDP thực tế năm 2003 tăng 6,77 % so với 2002
Đề 5
Câu 1 (3 điểm) Lựa chọn đúng /sai, giải thích vẽ đồ thị minh hoạ.
Thiên tai dịch bệnh xảy ra liên tục trong nhiều năm qua dẫn đến đường tổng cầu của nền kinh tế dịch chuyển sang trái.
Sai: Vì thiên tai dịch bệnh ảnh hưởng trực tiếp tới AS, AS giảm và dịch chuyển sang trái.
Tính chỉ số CPI được lấy từ giỏ hàng hoá của tất cả các hàng hoá được sản xuất trong nền kinh tế.
Sai. Vì chỉ số giá tiêu dùng là thước đo chi phí mua hàng hóa và dịch vụ của một ng tiêu dùng điển hình mua
Và Theo công thức
Trong đó là giỏ hàng hóa mà ng tiêu dùng điển hình mua đc xác định ở năm gốc
là giá của giỏ hàng hóa tại năm hiện hành
là giá của giỏ hàng hóa tại năm gốc
Khoản tiền USD 40 000 mà gia đình bạn mua tại Việt Nam một chiếc xe ô tô sản xuất tại Nhật sẽ được tính vào GDP của Việt Nam theo cách tiếp cận thu nhập-chi tiêu là xuất khẩu ròng giảm USD 40 000.
Đã giải thích ở trên
Câu 2 (3 điểm)
Tại sao ngay cả khi nền kinh tế hoạt động một cách bình thường thì thất nghiệp vẫn cứ xảy ra?
Vì bên cạnh thất nghiệp theo chu kỳ còn thất nghiệp tự nhiên gồm: Thất nghiệp tạm thời, thất nghiệp cơ cấu và thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển. Thất nghiệp tự nhiên là mức thất nghiệp luôn song hành cùng quá trình phát triển của nền kinh tế và không thể loại bỏ.
Câu 3 (4 điểm)
1.Trong một nền kinh tế đóng không chính phủ. Tiêu dùng tự định là 50 tỷ. Đầu tư trong nước bằng 70 tỷ. Xu hướng tiêu dùng cận biên bằng 0.8 .
C0 = 50 tỷ Io = 70 tỷ MPC= 0.8
a. Xác định mức sản lượng cân bằng của nền kinh tế
Vậy mức sản lượng cân bằng của nền kinh tế không có sự tham gia của chính phủ là 600 tỷ
b. Giả sử nền kinh tế trên có thêm vai trò của chính phủ và trở thành nền kinh tế đóng có chính phủ với chi tiêu của chính phủ là 56 tỷ đồng, thuế độc lập với thu nhập quốc dân .Nếu lượng thuế chính phủ đánh vào nền kinh tế bằng 50 tỷ thì mức sản lượng cân bằng mới là bao nhiêu ?
G0 =56 tỷ T0 = 50 tỷ
Vậy mức sản lượng cân bằng mới là 650 tỷ
2. Dưới đây là số liệu giả định về một nền kinh tế chỉ sản xuất bút và sách. Năm cơ sở là năm 2006
Năm
Giá bút
(Nghìn đồng)
Lượng bút
(Nghìn chiếc)
Giá sách
(Nghìn đồng)
Lượng sách
(Nghìn quyển)
2006
1,5
200
10
500
2007
2
250
12
550
a. Tính GDP danh nghĩa, GDP thực tế năm 2007
GDP danh nghĩa năm 2007
Áp dụng công thức:
Vậy GDP danh nghĩa năm 2007 là 7100 nghìn đồng
GDP thực tế năm 2007
Áp dụng công thức
Vậy GDP thức tế năm 2007 là 5875 nghìn đồng
Tính chỉ số điều chỉnh GDP năm 2007,và tỷ lệ lạm phát theo chỉ số điều chỉnh năm 2007
Chỉ số điều chỉnh
Tỷ lệ lạm phát
Ta có:
Vậy tỉ lệ lạm phát là 509.5%
Đề 6
Câu 1 (3 điểm) Lựa chọn Đúng – Sai, giải thích.
Luật tiền lương tối thiểu có xu hướng tạo ra thất nghiệp cao trong thị trường việc làm không có tay nghề hơn so với thị trường việc làm có tay nghề cao.
Khi Chính phủ tăng chi tiêu của mình lên một lượng ∆G thì đường tổng chi tiêu của nền kinh tế sẽ dịch chuyển xuống dưới đúng bằng một lượng tăng lên đó.
Sai. Vì khi chính phủ tăng chi tiêu lên thì tổng chi tiêu tăng, đường tổng chi tiêu sẽ dịch chuyển lên trên sang phải
Vì đường tổng cung dài hạn thẳng đứng, do đó trong dài hạn sản lượng thực tế và mức giá được quyết định bởi tổng cầu.
Câu 2 (3 điểm)
Trong năm qua nền kinh tế Việt Nam luôn gặp phải sốc cung bất lợi chủ yếu từ sự thay đổi giá các yếu đầu vào. Hãy sử dụng mô hình tổng cung- tổng cầu để giải thích và đề xuất các biện pháp của Chính phủ nhằm kiềm chế lạm phát.
Giá cả các yếu tố đầu vào tăng dẫn đến lợi nhuận của doanh nghiệp giảm, doanh nghiệp mất động lực sản xuất dẫn đến AS giảm, AS<AD, P tăng dẫn đến lạm phát đi kèm suy thoái xảy ra.
Đây là lạm phát do chi phí đẩy. Do vậy chính phủ sẽ thi hành những chính sách làm giảm chi phí của doanh nghiệp để đưa AS về trạng thái cân bằng như ban đầu bằng cách giảm thuế, giảm lãi suất ngân hàng, hỗ trợ các doanh nghiệp làm cho AS tăng lên và dịch chuyển về bên phải cân bằng với AD.
Câu 3 (4 điểm)
1.Trong mô hình tổng cầu - tổng cung của nền kinh tế đóng với thuế độc lập với thu nhập và xu hướng tiêu dùng cận biên bằng 0.9. Mức sản lượng tiềm năng là 1400 tỷ đồng. Hiện tại mức sản lượng cân bằng là 1100 tỷ đồng. Muốn đạt được mức sản lượng tiềm năng (trong điều kiện yếu tố khác không đổi) thì:
Chi tiêu chính phủ cần thay đổi bao nhiêu ?
Thuế cần thay đổi bao nhiêu ?
Bài này làm rùi thầy à?câu3 đề 2
2. Tính chỉ số giá tiêu dùng và tỉ lệ lạm phát từ số liệu của các loại hàng hóa trong giỏ hàng hóa điển hình sau đây:
Loại hàng hóa
Số lượng
Giá
Năm gốc ( 2005)
Năm hiện hành
2006
2007
Thóc
50 kg
12 000 đ / kg
14 000 đ / kg
18 000 đ / kg
Dịch vụ cắt tóc
10 lần
10 000 đ / lần
12 000 đ / lần
20 000 đ / lần
Dịch vụ vận chuyển hành khách
150 lượt
2 000 đ / lượt
2 500 đ / lượt
3 000 đ / lượt
Giả sử thu nhập của bạn năm 2006 là 30 triệu đồng, năm 2007 là 31 triệu đồng. Bạn có nhận xét gì về sự thay đổi mức sống của bạn ?
Ta có: (đồng)
( đồng)
(đồng)
Chỉ số giá tiêu dùng
Năm 2006: (đồng)
Năm 2007: (đồng)
Tỷ lệ lạm phát:
Nhận xét: khi thu nhập của em mà tăng lên 31 triệu đồng thì mức sống của em sẽ cao hơn 1 chút nếu em chi tiêu hết số tiền 31 triệu đồng năm 2007, cao hơn so vs năm 2006 là 1 triệu đồng. Nhưng nếu tiền thu nhập tăng thêm 1 triệu đồng đó mà em để dành tiết kiêmj thì mức sống của em vẫn không thay đổi.
Đề 7
Câu 1 (3 điểm) Chọn phương án đúng nhất và giải thích
1. Đường tổng cung ngắn hạn được xây dựng dựa trên giả thiết:
Giá các yếu tố đầu vào cố định
Mức giá cố định
Sản lượng cố định
Cả (ii) và (iii)
2.Yếu tố nào sau đây làm đường tổng cầu dịch chuyển
Lãi suất
Mức giá
Đầu tư
Chi tiêu Chính phủ
cả (i),(iii),(iv)
Dap an: X
3.Trạng thái lạm phát đi kèm suy thoái sẽ xuất hiện nếu
Đường tổng cung ngắn hạn dịch chuyển sang trái
Đường tổng cung ngắn hạn dịch chuyến sang phải
Đường tổng cầu dịch chuyển sang trái
Đường tổng cầu dịch chuyển sang phải
Bài này làm rùi thầy à? câu 1 Đề 3
Câu 2 (3điểm)
Giả sử nền kinh tế Việt Nam lâm vào suy thoái do gặp sốc cầu. Hãy sử dụng mô hình Tổng cung và Tổng cầu để giải thích nguyên nhân và phản ứng của Chính phủ nhằm phục hồi nền kinh tế. Hãy giải thích cơ chế tự phục hồi của nền kinh tế. Vẽ đồ thị minh hoạ.
Bài này làm rùi thầy à? câu 2 Đề 3
Câu 3 (4 điểm)
1.Trong một nền kinh tế mở, giá trị xuất khẩu bằng 50 tỷ đồng, xu hướng nhập khẩu biên bằng 0.12. Tiêu dùng tự định là 75 tỷ. Xu hướng tiêu dùng cận biên bằng 0.8 Thuế suất bằng 15% thu nhập quốc dân. Đầu tư trong nước bằng 50 tỷ đồng và chi tiêu của Chính phủ là 120 tỷ đồng. Hãy:
Xo=50 tỷ MPM= 0.12 MPC= 0.8 C0= 75 tỷ
Io= 50 tỷ t= 0.15 G0 =120 tỷ
a. Xây dựng hàm tổng chi tiêu của nền kinh tế. Xác định mức sản lượng cân bằng
AE= C+I+G+ NX= C0 + Io + G0 +Xo +[MPC*(1-t)-MPM]*Y
AE=75+50+120+50+[0.8*(1-0.15)-0.12]*Y
AE= 295+0.56Y
Mức sản lượng cân bằng:
(tỷ đồng)
b. Giả sử chi tiêu của Chính phủ tăng thêm 20 tỷ đồng. Hãy xác định sản lượng cân bằng mới của nền kinh tế. Biểu diễn trên đồ thị.
G1 =G0 +20=120+20=140 tỷ
Mức sản lượng cân bằng mới:
tỷ đồng
2. Dưới đây là số liệu giả định về một nền kinh tế chỉ sản xuất bút và sách. Năm cơ sở là năm 2006
Năm
Giá bút
(Nghìn đồng)
Lượng bút
(Nghìn chiếc)
Giá sách
(Nghìn đồng)
Lượng sách
(Nghìn quyển)
2006
1,5
200
10
500
2007
2
250
12
550
Tính GDP danh nghĩa, GDP thực tế năm 2007
Bài này làm rùi thầy à? Ý 2 câu 3 đề 4
Đề 8
Câu 1 (3 điểm) Lựa chọn đúng sai và giải thích, vẽ đồ thị minh hoạ.
Trong mô hình Thu nhập – chi tiêu, khi thu nhập bằng không thì chi tiêu cũng bằng không.
Thất nghiệp chỉ gắn liền với biến động ngắn hạn của nền kinh tế là thất nghiệp tạm thời
Trong một nền kinh tế khép kín không có quan hệ với nước ngoài thì GDP bằng GNP
Bài này làm rùi ạ? Câu 1 đề 4
Câu 2 (3 điểm)
Sử dụng mô hình tổng cầu-tổng cung, hãy giải thích tại sao đường tổng cung dài hạn lại thẳng đứng, tổng cung ngắn hạn dốc đi lên?
Bài này thuộc câu 2 đề 4 ạ?
Câu 3 (4 điểm)
1.Trong mô hình tổng cầu - tổng cung của nền kinh tế đóng với thuế độc lập với thu nhập và xu hướng tiêu dùng cận biên bằng 0.9. Mức sản lượng tiềm năng là 1400 tỷ đồng. Hiện tại mức sản lượng cân bằng là 1100 tỷ đồng. Muốn đạt được mức sản lượng tiềm năng (trong điều kiện yếu tố khác không đổi) thì:
Chi tiêu chính phủ cần thay đổi bao nhiêu ?
Thuế cần thay đổi bao nhiêu ?
Bài này thuộc câu 3 đề 2
2. Bảng sau là số liệu giả định về GDP của một nền kinh tế. (Lấy năm gốc là 1994)
Năm
GDP danh nghĩa ( tỉ USD)
GDP thực tế ( tỉ USD)
2002
32.89
19.2
2003
33.7
20.5
GDP danh nghĩa năm 2003 đã tăng bao nhiêu % so với 2002 ?
GDP thực tế năm 2003 đã tăng bao nhiêu % so với 2002 ?
Bài này thuộc câu ý 2 câu 3 đề 4
Đề 9
Câu 1 (3 điểm) Lựa chọn đúng /sai, giải thích vẽ đồ thị minh hoạ.
Thiên tai dịch bệnh xảy ra liên tục trong nhiều năm qua dẫn đến đường tổng cầu của nền kinh tế dịch chuyển sang trái.
Tính chỉ số CPI được lấy từ giỏ hàng hoá của tất cả các hàng hoá được sản xuất trong nền kinh tế.
Khoản tiền USD 40 000 mà gia đình bạn mua tại Việt Nam một chiếc xe ô tô sản xuất tại Nhật sẽ được tính vào GDP của Việt Nam theo cách tiếp cận thu nhập-chi tiêu là xuất khẩu ròng giảm USD 40 000.
Bài này thuộc câu 1 đề 5
Câu 2 (3 điểm)
Tại sao ngay cả khi nền kinh tế hoạt động một cách bình thường thì thất nghiệp vẫn cứ xảy ra?
Bài này thuộc câu 2 đề 5
Câu 3 (4 điểm)
1.Trong một nền kinh tế đóng không chính phủ. Tiêu dùng tự định là 50 tỷ. Đầu tư trong nước bằng 70 tỷ. Xu hướng tiêu dùng cận biên bằng 0.8 .
a. Xác định mức sản lượng cân bằng của nền kinh tế
b. Giả sử nền kinh tế trên có thêm vai trò của chính phủ và trở thành nền kinh tế đóng có chính phủ với chi tiêu của chính phủ là 56 tỷ đồng, thuế độc lập với thu nhập quốc dân .Nếu lượng thuế chính phủ đánh vào nền kinh tế bằng 50 tỷ thì mức sản lượng cân bằng mới là bao nhiêu ?
Bài này thuộc câu câu 3 đề 5
2. Dưới đây là số liệu giả định về một nền kinh tế chỉ sản xuất bút và sách. Năm cơ sở là năm 2006
Năm
Giá bút
(Nghìn đồng)
Lượng bút
(Nghìn chiếc)
Giá sách
(Nghìn đồng)
Lượng sách
(Nghìn quyển)
2006
1,5
200
10
500
2007
2
250
12
550
a. Tính GDP danh nghĩa, GDP thực tế năm 2007
b. Tính chỉ số điều chỉnh GDP năm 2007,và tỷ lệ lạm phát theo chỉ số điều chỉnh năm 2007
Bài này thuộc ý 2 câu 3 đề 4
Đề 10
Câu 1 (3 điểm) Lựa chọn Đúng – Sai, giải thích.
Luật tiền lương tối thiểu có xu hướng tạo ra thất nghiệp cao trong thị trường việc làm không có tay nghề hơn so với thị trường việc làm có tay nghề cao.
Khi Chính phủ tăng chi tiêu của mình lên một lượng ∆G thì đường tổng chi tiêu của nền kinh tế sẽ dịch chuyển xuống dưới đúng bằng một lượng tăng lên đó.
Vì đường tổng cung dài hạn thẳng đứng, do đó trong dài hạn sản lượng thực tế và mức giá được quyết định bởi tổng cầu.
Bài này thuộc câu 1 đê 6
Câu 2 (3 điểm)
Trong năm qua nền kinh tế Việt Nam luôn gặp phải sốc cung bất lợi chủ yếu từ sự thay đổi giá các yếu đầu vào. Hãy sử dụng mô hình tổng cung- tổng cầu để giải thích và đề xuất các biện pháp của Chính phủ nhằm kiềm chế lạm phát.
Bài này thuộc câu 2 đề 6
Câu 3 (4 điểm)
1.Trong mô hình tổng cầu - tổng cung của nền kinh tế đóng với thuế độc lập với thu nhập và xu hướng tiêu dùng cận biên bằng 0.9. Mức sản lượng tiềm năng là 1400 tỷ đồng. Hiện tại mức sản lượng cân bằng là 1100 tỷ đồng. Muốn đạt được mức sản lượng tiềm năng (trong điều kiện yếu tố khác không đổi) thì:
Chi tiêu chính phủ cần thay đổi bao nhiêu ?
Thuế cần thay đổi bao nhiêu ?
Bài này thuộc câu 3 đề 2
2. Tính chỉ số giá tiêu dùng và tỉ lệ lạm phát từ số liệu của các loại hàng hóa trong giỏ hàng hóa điển hình sau đây:
Loại hàng hóa
Số lượng
Giá
Năm gốc ( 2005)
Năm hiện hành
2006
2007
Thóc
50 kg
12 000 đ / kg
14 000 đ / kg
18 000 đ / kg
Dịch vụ cắt tóc
10 lần
10 000 đ / lần
12 000 đ / lần
20 000 đ / lần
Dịch vụ vận chuyển hành khách
150 lượt
2 000 đ / lượt
2 500 đ / lượt
3 000 đ / lượt
Giả sử thu nhập của bạn năm 2006 là 30 triệu đồng, năm 2007 là 31 triệu đồng. Bạn có nhận xét gì về sự thay đổi mức sống của bạn ?
Bài này thuộc ý 2 câu 3 đề 6
Đề 11
Câu 1 (3 điểm) Chọn phương án đúng nhất và giải thích
1. Đường tổng cung ngắn hạn được xây dựng dựa trên giả thiết:
Giá các yếu tố đầu vào cố định
Mức giá cố định
Sản lượng cố định
Cả (ii) và (iii)
2.Yếu tố nào sau đây làm đường tổng cầu dịch chuyển
Lãi suất
Mức giá
Đầu tư
Chi tiêu Chính phủ
cả (i),(iii),(iv)
3.Trạng thái lạm phát đi kèm suy thoái sẽ xuất hiện nếu
Đường tổng cung ngắn hạn dịch chuyển sang trái
Đường tổng cung ngắn hạn dịch chuyến sang phải
Đường tổng cầu dịch chuyển sang trái
Đường tổng cầu dịch chuyển sang phải
Bài này thuộc câu 1 đề 3
Câu 2 (3điểm)
Giả sử nền kinh tế Việt Nam lâm vào suy thoái do gặp sốc cầu. Hãy sử dụng mô hình Tổng cung và Tổng cầu để giải thích nguyên nhân và phản ứng của Chính phủ nhằm phục hồi nền kinh tế. Hãy giải thích cơ chế tự phục hồi của nền kinh tế. Vẽ đồ thị minh hoạ.
Bài này thuộc câu 2 đề 3
Câu 3 (4 điểm)
1.Trong một nền kinh tế mở, giá trị xuất khẩu bằng 50 tỷ đồng, xu hướng nhập khẩu biên bằng 0.12. Tiêu dùng tự định là 75 tỷ. Xu hướng tiêu dùng cận biên bằng 0.8 Thuế suất bằng 15% thu nhập quốc dân. Đầu tư trong nước bằng 50 tỷ đồng và chi tiêu của Chính phủ là 120 tỷ đồng. Hãy:
a. Xây dựng hàm tổng chi tiêu của nền kinh tế. Xác định mức sản lượng cân bằng
b. Giả sử chi tiêu của Chính phủ tăng thêm 20 tỷ đồng. Hãy xác định sản lượng cân bằng mới của nền kinh tế. Biểu diễn trên đồ thị.
Bài này thuộc ý 1 câu 3 đề 7
2. Dưới đây là số liệu giả định về một nền kinh tế chỉ sản xuất bút và sách. Năm cơ sở là năm 2006
Năm
Giá bút
(Nghìn đồng)
Lượng bút
(Nghìn chiếc)
Giá sách
(Nghìn đồng)
Lượng sách
(Nghìn quyển)
2006
1,5
200
10
500
2007
2
250
12
550
1. Tính GDP danh nghĩa, GDP thực tế năm 2007
2. Tính chỉ số điều chỉnh GDP năm 2007,và tỷ lệ lạm phát theo chỉ số điều chỉnh năm 2007
Bài này thuộc ý 2 câu 3 đề 4
Đề 12
Câu 1 (3 điểm) Xác định đúng/sai, giải thích.
1. GDP danh nghĩa bao giờ cũng lớn hơn GDP thực tế.
Sai. Vì không đủ dữ liệu để khẳng định. Còn tùy thuộc vào giá cả và sản lượng của từng năm thay đổi
2. Nếu Chính phủ quyết định giảm thuế một lượng ∆T để kích thích nền kinh tế trong ngắn hạn thì đường AE sẽ dịch chuyển lên trên một đoạn đúng bằng lượng giảm đi của thuế.
Đúng. Vì giảm thuế làm tổng cầu tăng lên, đường tổng cầu tăng và dịch chuyển về phía bên phải
3. Giả sử hiện tại nền kinh tế Việt Nam thất nghiệp 7%, thì đây là tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên của nền kinh tế.
Sai. Vì thiếu lý thuyết để khẳng định điều này.7% đó có thề bao gồm cả thất nghiệp theo chu kì…
Câu 2 (3 điểm)
Giả sử vào dịp cuối năm âm lịch do ảnh hưởng của yếu tố văn hoá cho nên thường người dân Việt Nam dành nhiều tiền cho việc mua sắm các hàng hoá liên quan đến Tết. Điều này sẽ ảnh hưởng như thế nào đến tổng cầu của nền kinh tế. Giả sử nền kinh tế bị sốc cầu do nguyên nhân trên thì điều gì sẽ xảy ra? Các chính sách vĩ mô cần phải làm gì để ổn định nền kinh tế.
Khi người dân Việt Nam dành nhiều tiền cho việc mua sắm các hàng hoá liên quan đến Tết, có nghĩa là cầu tăng, nhưng cung lại cố định, dẫn đến hàng hóa, dịch vụ trên thị trường thiếu hụt.
Các chính sách để ổn định lại nền kinh tế:
Thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ
Tăng thuế thu nhập cá nhân
Chính phủ bán ra công trái
Câu 3 (4 điểm)
1. Bạn được cho trước mô hình giả định của một nền kinh tế đóng như sau:
Tiêu dùng tự định là 130 triệu USD. Xu hướng tiêu dùng cận biên là 0.8. Đầu tư là 200 triệu USD. Chi tiêu Chính phủ là 200 triệu USD. Thuế đánh độc lập với thu nhập và bằng 100 triệu USD.
MPC= 0.8 C0= 130 triệu USD
Io= 200 triệu USD G0 =200 triệu USD T0 = 100 triệu USD
(a) Tính mức sản lượng cân bằng của nền kinh tế.
(triệu USD)
(b) Giả sử chi tiêu Chính phủ tăng thêm một lượng là 55 triệu USD. Hãy xác định mức sản lượng cân bằng mới được xác lập.
G1 =G0 + 55=200+55=255 triệu USD
Mức sản lượng cân bằng mới:
( triệu USD)
(c) Giả sử cả chi tiêu chính phủ và thuế cùng tăng thêm một lượng là 50 triệu USD, sản lượng tăng thêm của nền kinh tế.
G2 =G0+50=200+50=250 triệu USD T2 = T0 +50=100+50=150 triệu USD
Mức sản lượng cân bằng mới:
( triệu USD)
Sản lượng tăng thêm:
(triệu USD)
2. Dưới đây là những thông tin về một nền kinh tế chỉ sản xuất bút chì và sách. Năm cơ sở là năm 1999.
Năm
Giá bút
(ngàn đồng)
Lượng bút
(nghìn cái)
Giá sách
(nghìn đồng)
Lượng sách
(nghìn cái)
1999
3
100
10
50
2000
3
120
12
70
2001
4
120
14
70
Hãy tính giá trị của GDP danh nghĩa và GDP thực tế năm 2000?
GDP danh nghĩa năm 2000:
Áp dụng công thức:
(nghìn đồng)
GDP thực tế năm 2000
Áp dụng công thức:
(nghìn đồng)
Chỉ số điều chỉnh GDP của năm 2000 là bao nhiêu?
Chỉ số điều chỉnh
Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế của năm 2001 là bao nhiêu?
Ta có: ( nghìn đồng)
Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế năm 2001:
Áp dụng công thức:
Đề 13
Câu 1 (3 điểm) Xác định đúng/sai, giải thích
Thất nghiệp tự nhiên là trạng thái thất nghiệp chỉ tồn tại trong ngắn hạn của nền kinh tế.
Sai. Vì trong dài hạn, tình trang thất nghiệp tự nhiên vẫn xảy ra như thất nghiệp do chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thất nghiệp do không thích ứng được với sự phát triển của khoa học công nghệ...
Theo lý thuyết cổ điển thì trên thực tế tiền lương thực tế bao giờ cũng cao hơn mức tiền lương cân bằng trên thị trường.
Đúng vì tổ chức công đoàn đại diện cho quyền lợi của người lao động với việc thường xuyên đưa ra yêu sách đòi tăng lương với mức cao hơn mức lương cân bằng trên thị trường
Trong trường hợp công đoàn thành công trong việc yêu cầu mức lương công đoàn cao hơn mức lương cân bằng, cầu về lao động trong khu vực không có công đoàn sẽ tăng lên.
Đúng. Vì khu vực không có công đoàn sẽ không phải trả mức lương cao cho người lao động. Do vậy nhu cầu tuyển dụng lao động trong thị trường này tăng lên đột biến.
Câu 2 (3 điểm)
Một nền kinh tế có hai thị trường lao động 1 và 2. Cả hai đều chưa có tổ chức công đoàn. Giả sử công đoàn được thành lập ở thị trường lao động 1. Hãy phân tích tác động của sự kiện này lên thị trường lao động 1 và thị trường lao động 2.
Trong thị trường lao động 1, khi tổ chức công đoàn đc lập ra thì cung lao động tăng, nhưng nhu cầu sử dụng lao động lại giảm. khoảng cách giữa 2 yếu tố này càng cách xa nhau thỉ tỉ lệ thất nghiệp càng nhiều, dẫn đến họ phải di chuyển sang một thị trường lao động mới
Trong thì trường lao động 2, không có tổ chức công đoàn, sẽ ít có lao động, trong khi đó, thị trường 1 đang dư thừa, một số bộ phận sẽ chuyển sang thị trường 2, dẫn đến lượng cung lao động tăng, nhu cầu sử dụng lao động tăng => thị trường 2 nhận bộ phận đó vào làm việc là bất đắc dĩ.
Câu 3 (4 điểm)
1.Trong một nền kinh tế đóng không chính phủ. Tiêu dùng tự định là 40 tỷ. Đầu tư trong nước bằng 50 tỷ. Xu hướng tiêu dùng cận biên bằng 0.8 .
C0 = 40 tỷ Io = 50 tỷ MPC= 0.8
a. Xác định mức sản lượng cân bằng của nền kinh tế
Vậy mức sản lượng cân bằng của nền kinh tế đóng không chính phủ là 450 tỷ
b. Giả sử nền kinh tế trên có thêm vai trò của chính phủ và trở thành nền kinh tế đóng có chính phủ với chi tiêu của chính phủ là 50 tỷ đồng, thuế độc lập với thu nhập quốc dân và bằng 100 tỷ:
G0 =50 tỷ T0 = 100 tỷ
(i)Hãy xác định sản lượng cân bằng mới của nền kinh tế
Vậy mức sản lượng cân bằng mới là 300 tỷ
(ii). Nếu Chính phủ tăng chi tiêu lên 10 tỷ nữa thì sản lượng cân bằng thay đổi như thế nào?
G1 =G0 +10=50+10=60 tỷ
Vậy mức sản lượng cân bằng mới là 350 tỷ và tăng thêm 50 tỷ
2. Dưới đây là những thông tin về một nền kinh tế chỉ sản xuất bút chì và sách. Năm cơ sở là năm 1999.
Năm
Giá bút
(ngàn đồng)
Lượng bút
(nghìn cái)
Giá sách
(nghìn đồng)
Lượng sách
(nghìn cái)
1999
3
100
10
50
2000
3
120
12
70
2001
4
120
14
70
Hãy tính giá trị của GDP danh nghĩa và GDP thực tế năm 2000?
Chỉ số điều chỉnh GDP của năm 2000 là bao nhiêu?
Bài này thuộc ý 2 câu 3 đề 12
Đề 14
Câu 1 (3 điểm) Xác định đúng/sai, giải thích
1. Vì đường tổng cung dài hạn thẳng đứng, do đó trong dài hạn sản lượng thực tế và mức giá được quyết định bởi tổng cầu.
2. Sản lượng cân bằng được xác định tại giao điểm của đường 450 và đường tổng chi tiêu.
Đúng. Vì trạng thái cân bằng đạt đc tại điểm trên đường tổng chi tiêu thõa mãn đc điều kiện tổng chi tiêu bằng sản lượng, chính giao điểm của đường tổng chi tiêu và đường 45
3. Sự mở rộng về qui mô và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của nền kinh tế sẽ làm dịch chuyển đường tổng cung dài hạn sang bên phải .
Đúng. Vì Tổng cung dài hạn phụ thuộc vào các yếu tố ngoại sinh như: các nguồn lực, tài nguyên thiên nhiên, vốn, tri thức khoa học và không phụ thuộc vào hàng hóa dịch vụ. nếu các yếu tố này mà thuận lợi thì đường tổng cung sẽ dịch chuyển sang phải và ngược lại
Câu 2 (3 điểm)
Giả sử nền kinh tế Việt Nam đang lâm vào suy thoái do gặp sốc về cung bất lợi, hãy sử dụng mô hình Tổng cung, tổng cầu để phân tích sự tác động của Chính phủ nhằm phục hồi nền kinh tế.Vẽ hình minh họa
Sốc cung bất lợi, AS dịch chuyển sang trái, giá cả tăng cao, nền kinh tế rơi vào trạng thái lạm phát đi kèm suy thoái.
Tác động của chính phủ xem ở câu trên
AS1
AS2
AS(LR)
AD2
AD1
P
Y
Y**
Y2
P1
P2
P3
A
B
C
Câu 3 (4 điểm)
1.Trong một nền kinh tế đóng không chính phủ. Tiêu dùng tự định là 40 tỷ. Đầu tư trong nước bằng 50 tỷ. Xu hướng tiêu dùng cận biên bằng 0.8 .
a. Xác định mức sản lượng cân bằng của nền kinh tế
b. Giả sử nền kinh tế trên có thêm vai trò của chính phủ và trở thành nền kinh tế đóng có chính phủ với chi tiêu của chính phủ là 50 tỷ đồng, thuế độc lập với thu nhập quốc dân và bằng 100 tỷ:
(i)Hãy xác định sản lượng cân bằng mới của nền kinh tế
(ii). Nếu Chính phủ tăng chi tiêu lên 10 tỷ nữa thì sản lượng cân bằng thay đổi như thế nào?
Bài này thuộc ý 1 câu 3 đề 13
2. Bảng dưới đây giả định nền kinh tế chỉ có hai loại hàng hóa tiêu dùng là quần áo và giầy dép. Lấy năm cơ sở là năm 2002
Năm
Giá quần áo
(nghìn đồng)
Lượng quần áo
(bộ)
Giá giầy dép
(nghìn đồng)
Lượng giầy dép(đôi)
2002
2.5
1000
8000
1000
2003
3
900
10 000
1200
2004
3.75
1050
12 000
1250
Tính CPI và tỉ lệ lạm phát các năm 2003, 2004
Chỉ số tiêu dùng CPI
Tỷ lệ lạm phát
Đề 15
Câu 1 (3 điểm) Xác định đúng/sai, giải thích
Luật tiền lương tối thiểu có xu hướng gây ra thất nghiệp khi nó được qui định cao hơn mức lương cân bằng.
Đúng. Vì luật tiền lương tổi thiểu đưa ra cõ nghĩa là người sử dụng lao động phải trả nhiều tiền hơn cho người lam động, và đòi hỏi chất lượng cao hơn => những ngươi không có trình độ, chuyên môn và không đáp ứng được yêu cầu sẽ không có việc làm và thất nghiệp
Hàm tiêu dùng của các hộ gia đình biểu diễn mối quan hệ giữa tiêu dùng của họ với tổng chi tiêu.
Sai: Biểu diễn mức tiêu dùng của họ và giá cả
Nhà nước ưu đãi về thuế, đường tổng cung ngắn hạn dịch chuyển sang trái.
Sai. Vì khi nhà nước ưu đãi về thuế, các nhà sản xuất sẽ sản xuất nhiều hơn, tổng cung tăng => đường tổng cung sẽ dịch chuyển qua phải
Câu 2 (3 điểm)
Bất luận khi nền kinh tế tăng trưởng hay nền kinh tế suy thoái thì thất nghiệp vẫn cứ tồn tại. Hãy giải thích tại sao và các biện pháp để giảm tỷ lệ thất nghiệp trong nền kinh tế.
Còn tồn tại loại thất nghiệp tự nhiên của nền kinh tế mà không bao giờ loại bỏ được bao gồm: Tn tạm thời, cơ cấu, lý thuyết cổ điển
Các biện pháp:
- Đối với thất nghiệp có chu kì:
+ Thực hiện chính sách tà khóa mở rộng
+ Thực hiện chính sách tiền tệ mở rộng
- Đối vs thất nghiệp tự nhiên
+ Phát triển thị trường lao động
+ Đào tạo chuyên môn, kĩ năng, trình độ, .... cho ng lao động
+ Tạo thuận lợi trong việc cư trú
+ Chuyên dịch cơ cấu linh tế nông nghiệp và nông thôn
Câu 3 (4 điểm)
1.Cho một nền kinh tế mở, giá trị xuất khẩu bằng 60 tỷ đồng, xu hướng nhập khẩu biên bằng 0.12. Hàm tiết kiệm của nền kinh tế là – 60 + 0.1Yd. Thuế suất bằng 20% thu nhập quốc dân. Đầu tư trong nước bằng 70 tỷ đồng và chi tiêu của Chính phủ là 160 tỷ đồng.
Xo=60 tỷ MPM= 0.12 MPC= 0.8 S= - 60 + 0.1Yd
Io= 70 tỷ t= 0.2 G0 =160 tỷ
Xác định mức sản lượng cân bằng.
Ta có: S= - 60 + 0.1Yd => C0 =60, MPS=0.1
Mà MPS=1- MPC
=> MPC = 0.9
Mức sản lượng cân bằng:
(tỷ đồng)
b. Giả sử chi tiêu của chính phủ giảm đi 20 tỷ đồng. Hãy xác định mức sản lượng cân bằng mới của nền kinh tế.
G1 =G0 – 20 = 160 – 20 =140 tỷ
Mức sản lượng cân bằng mới:
(tỷ đồng)
2.Dưới đây là những thông tin về một nền kinh tế chỉ sản xuất bút chì và sách. Năm cơ sở là năm 1999.
Năm
Giá bút
(ngàn đồng)
Lượng bút
(nghìn cái)
Giá sách
(nghìn đồng)
Lượng sách
(nghìn cái)
1999
3
100
10
50
2000
3
120
12
70
2001
4
120
14
70
a.Hãy tính giá trị của GDP danh nghĩa và GDP thực tế năm 2000?
b.Chỉ số điều chỉnh GDP của năm 2000 là bao nhiêu?
Bài này thuộc ý 2 câu 3 đề 12
Đề 16
Câu 1 (3 điểm) Xác định đúng/sai, giải thích
Khi lao động Việt Nam xuất khẩu sang các nước tăng lên, đường tổng cung dài hạn dịch chuyển sang phải.
Đúng vì xuất khẩu tăng lên thì tổng cung lao động nói chung tăng lên, đường AS dịch chuyển sang phải.
Khi nền kinh tế tăng trưởng, các doanh nghiệp mở rộng qui mô sản xuất dẫn đến thu hút lao động nhiều hơn và thất nghiệp bằng khộng.
Sai. Vì trong một nên kinh tế luôn luôn tồn tại một tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên nhất định
Nếu thu nhập khả dụng bằng không, tiêu dùng sẽ bằng không
Sai. Vì tiêu dùng không bao giờ bằng không, chúng ta vẫn phải mất một khoản chi tiêu bắt buộc, đó là chi tiêu tự định
Câu 2 (3 điểm)
Theo cam kết trong lộ trình Việt Nam ra nhập WTO, Việt Nam sẽ điều chỉnh lương tối thiểu trong cả hai khu vực có vốn đầu tư trong nước và vốn đầu tư nước ngoài theo hướng mức lương tối thiểu sẽ tăng lên đáng kể. Sự kiện này có tác động như thế nào đến đường tổng cung, sản lượng, mức giá và nguồn lực lao động của nền kinh tế ? (Giả sử nền kinh tế đang ở mức sản lượng tiềm năng)
AS tăng vì lương tăng và nhiều người muốn đi làm, P tăng theo luật tiền lương tối thiểu và nguồn lực lao động sẽ ngày càng có chất lượng hơn vì mức lương đã cao hơn nên đòi hỏi cũng cao hơn, nhất là khi việt nam đã ra nhập WTO.
Câu 3 (4 điểm)
1.Trong một nền kinh tế đóng không chính phủ. Tiêu dùng tự định là 50 tỷ. Đầu tư trong nước bằng 60 tỷ. Xu hướng tiêu dùng cận biên bằng 0.8 .
MPC= 0.8 C0= 50 tỷ
Io= 60 tỷ
a. Xác định tổng mức chi tiêu tự định của nền kinh tế và mức sản lượng cân bằng của nền kinh tế.
AE= C+ I= C0 + Io+ MPC*Y
AE= 50+60+0.8Y= 110 + 0.8 Y
Mức sản lượng cân bằng:
Vậy mức sản lượng cân bằng của nền kinh tế đóng không chính phủ là 550 tỷ
b. Giả sử nền kinh tế trên có thêm vai trò của chính phủ và trở thành nền kinh tế đóng có chính phủ với chi tiêu của chính phủ là 56 tỷ đồng, thuế độc lập với thu nhập quốc dân và nếu lượng thuế chính phủ đánh vào nền kinh tế bằng 50 tỷ thì mức sản lượng cân bằng mới là bao nhiêu ?
G0 =56 tỷ T0 = 50 tỷ
Vậy mức sản lượng cân bằng mới là 625 tỷ
2. Dưới đây là số liệu giả định về một nền kinh tế chỉ sản xuất bút và sách. Năm cơ sở là năm 2006
Năm
Giá bút
(Nghìn đồng)
Lượng bút
(Nghìn chiếc)
Giá sách
(Nghìn đồng)
Lượng sách
(Nghìn quyển)
2006
1,5
200
10
500
2007
2
250
12
550
1. Tính GDP danh nghĩa, GDP thực tế năm 2007
2. Tính chỉ số điều chỉnh GDP năm 2007,và tỷ lệ lạm phát theo chỉ số điều chỉnh năm 2007
Bài này thuộc ý 2 câu 3 đề 5
Đề 17
Câu 1( 3 điểm). Lựa chọn phương án đúng nhất và giải thích
1. Biến nào sau đây có thể không gây ra sự dịch chuyển của đường tổng cung:
Mức giá chung của nền kinh tế
Chi phí đầu vào tăng lên
Chính phủ giảm thuế
Thiên tai, dịch bệnh ngày càng tăng
Đáp án A và A là yếu tố nội sinh chỉ làm di chuyển không làm dịch chuyển
2. Khoản mục nào sau đây không được tính vào GDP của việt Nam theo cách tiếp cận thu nhập - chi tiêu:
Dịch vụ gia sư mà một gia đình thuê
Dịch vụ dọn nhà mà một gia đình thuê
Một con đường mới được xây bởi ngân sách của tỉnh
Nguyên liệu giấy được tổng công ty văn phòng phẩm Hồng Hà mua
E – vì nguyên liệu giấy là hàng hóa trung gian
3. Xu hướng tiết kiệm cận biên:
a. Có giá trị âm khi tiêu dùng nhiều hơn tiết kiệm
b. Có giá trị âm khi tiêu dùng nhiều hơn thu nhập khả dụng
c. Có giá trị giữa 0 và 1
d. Có giá trị dương khi tiêu dùng ít hơn thu nhập khả dụng
Đáp án C. Vì 0<MPS<1
Câu 2 (3 điểm)
Giả sử sau khi kiềm chế lạm phát thành công nền kinh tế Việt Nam bị suy giảm về tổng cầu. Hãy sử dụng mô hình tổng cung, tổng cầu để minh hoạ và vai trò của các chính sách vĩ mô nhằm khích thích tổng cầu của nền kinh tế.
Câu 3 (4 điểm)
1.Trong một nền kinh tế mở, giá trị xuất khẩu bằng 50 tỷ đồng, xu hướng nhập khẩu biên bằng 0.14. Tiêu dùng tự định là 60 tỷ. Xu hướng tiêu dùng cận biên bằng 0.8 Thuế suất bằng 20% thu nhập quốc dân. Đầu tư trong nước bằng 50 tỷ đồng và chi tiêu của chính phủ là 100 tỷ đồng.
Xo=50 tỷ MPM= 0.14 MPC= 0.8 C0= 60 tỷ
Io= 50 tỷ t= 0.2 G0 =100 tỷ
Xác định mức sản lượng cân bằng của nền kinh tế
Mức sản lượng cân bằng:
(tỷ đồng)
b. Giả sử chi tiêu của chính phủ giảm đi 20 tỷ đồng. Hãy xác định mức sản lượng cân bằng mới của nền kinh tế.
G1 =G0 - 20=100 - 20=80 tỷ
Mức sản lượng cân bằng mới:
tỷ đồng
2. Dưới đây là số liệu giả định về một nền kinh tế chỉ sản xuất bút và sách. Năm cơ sở là năm 2006
Năm
Giá bút
(Nghìn đồng)
Lượng bút
(Nghìn chiếc)
Giá sách
(Nghìn đồng)
Lượng sách
(Nghìn quyển)
2006
1,5
200
10
500
2007
2
250
12
550
1. Tính GDP danh nghĩa, GDP thực tế năm 2007
2. Tính chỉ số điều chỉnh GDP năm 2007,và tỷ lệ lạm phát theo chỉ số điều chỉnh năm 2007
Bài này thuộc ý 2 câu 3 đề 5
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Một số đề thi tự luận kinh tế vĩ mô có giải.doc