Nâng cao chất lượng tín dụng đôi với khách hàng doanh nghiệp lớn tại ngân hàng Tiên Phong

Việc xây dựng thị trường đồng bộ lớn mạnh trong sạch cũng là việc làm cần tiếp tục thúc đẩy,các DNL thường có niêm yết trên thị trường chính khoán vì vậ y việc xây dựng hệ thống pháp luật hoàn thiện để quản lý thi trường chứng khoán phòng chống các hoạt động lũng đoạn thao túng thị trường gây những biến động bất ổn làm tăng giảm giá chứng khoán một cách phi thị trư ờng cũng là điều vô cùng cần thiết để tạo sự ổn định cho việc sản xuất của các DN.Hoạt động kiểm toán cũng cần được thúc đẩy phát triển cũng là một y ếu tố làm trong sạch thị trường.

pdf66 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2578 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nâng cao chất lượng tín dụng đôi với khách hàng doanh nghiệp lớn tại ngân hàng Tiên Phong, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
quốc. Qua bảng số liệu trên ta cũng nhận thấy các chỉ tiêu tài chính của TP đều ở mức khả quan,các chỉ tiêu tài chính cơ bản đều ỏ mức tốt.Tỷ lệ an toàn vốn tốt,chất lượng nợ được bảo đảm,có thể nói hoạt động kinh doanh của NH đang phát triển tôt,tính an toàn được đảm bảo. 2.3.Thực trạng chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp lớn tại ngân hàng Tiên Phong 2.3.1. Phân tích địch tính: Theo yêu càc định tính là co vay phải tuân thủ điều kiên như là lập hồ sơ cho vay,có báo cáo tài chính,sản xuất kinh doanh phải có hiệu quả,có tài sản thế chấp hợp pháp…kèm theo đó là việc kiểm tra trước và sau khi cho vay Ngân hàng tiên phong đã giả quyết các khoản vay của mình theo đúng yêu các định tính trên.Một hợp đồng tín dụng khách hàng DNL NHTP đều phải trải qua bốn buớc -Bước 1:Phân tích tín dụng -Bước 2;Xây dựng và kí kết hợp đồng tín dụng -Bước 3;giải ngân và kiểm soát trong khi câp tín dụng -Bước 4:thu nợ và đưa ra các phán quyết tín dụng mới. Hồ sơ vay vốn tại NHTP bao gồm:  Hồ sơ pháp lý  Hồ sơ vay vốn  Báo cáo tài chính thời điểm gần nhất  Hồ sơ về tài sản bảo đảm  Các hồ sơ khác TienPhongBank yêu cầu khi cần thiết Hồ sơ vay vốn như trên tại NHTP đã đảm bảo được tính pháp lý của khoản vay trong khi vẫn đẳm bảo tính nhanh gọn ,không rườm rà đáp ứng được yêu cầu của khách hàng phải có thủ tục đơn giản tiết kiệm thời gian.Các khách hàng tới vay vốn của ngân hàng TP khi đã tuân thủ các bước như trên hầu hết đã thỏa mãn được các điều kiện định tính yêu cầu của chất lượng tín dụng về việc lập hồ sơ cho vay,có báo cáo tài chính,sản suất kinh doanh hiệu quả,tài sản thế chấp hợp pháp. Ngoài ra,khách hàng của NHTP thường được xếp hạng tín dụng theo biểu mẫu chuẩn đã được xây dựng tại ngân hàng,doanh nghiệp được giaỉ ngân khi được xếp hạng uy tín cao. DNL là các doanh nghiệp có nhu cầu xin vay lớn nên thông tin về doanh nghiệp lớn được các cấn bộ tín dụng tại ngân hàng TP thẩm định tìm hiểu kĩ càng nhất.Thông tin về khách hàng không chỉ được tìm hiểu qua kênh khách hàng cung cấp mà còn từ các nguồn thông tin bên ngoài.DNL cũng cần xây dựng kế hoạch trả nợ nghiêm túc,hơn nữa phải phù hợp với chính sách cho vay hiện tại của NH. Các món vay của DNL được NHTP đặc biệt quan tâm kiểm tra giám sát ,xem khách hàng thực hiện đúng mục đích xin vay vốn của NH hay không và trả nợ đúng theo đúng hợp đồng tín dụng đã ghi.NHTP áp dụng một số biện pháp kiểm soát các khoản vay như: -Thưc hiện định kì xem xét các khỏan vay của DNL thường xuyên hơn các khoản vay khác. -Sự thay đổi tìn hình tài chính của DNL được nghiên cứu ,theo dõi,dự báo thường xuyên để đánh giá sự tăng,giảm nhu cầu tín dụng. -Các dự án lớn thường có thời gian giải ngân thanh toán lâu dài vì vậy NH theo dõi sít sao quá trình thanh toán nhằm đảm bảo không vi phạm quy trình thanh toán -Chất lượng các tài sản thế chấp được kiểm soát ,đánh giá thường xuyên -Các khoản vay được kiểm tra tính phù hợp về tiêu chuẩn pháp lý. Khách hàng doanh nghiệp lớn tại ngân hàng TP thường là những doanh nghiệp có uy tín trên thị trường độ an toàn của doanh nghiệp cao nên đôi khi các khoản vay không nhất thiết phải có tài sản đảm bảo thế chấp(thường là các khoản vay ngắn hạn nhằm tài trợ vốn lưu động).Tuy nhiên do dư nợ các món vay thường lớn nên tuy khả năng mất vốn có thể ít xảy ra so với các loại hình tín dụng khác song các món vay của doanh nghiệp lớn đem lại tổn thất rất lớn nếu rủi ro xảy ra vì vậy hầu hết các món vay vẫn cần có tài sản đảm bảo. Vì thế yêu cầu kiểm tra giảm sát các khoản vay trước,trong và sau khi giả ngân được ngân hàng tuân thủ một cách chắt chẽ,cùng vì lí do trên mà yêu các yêu cầu định tín còn lại như: -Khách hàng phải cam kết hoàn trả gốc,lãi theo thời gian xác định ghi trong hợp đồng tín dụng -Khách hàng phải cam kết sử dụng tín dụng đúng theo mục đích thỏa thuận với ngân hàng -Ngân hàng tài trợ trên phương án dự án hiệu quả. Những yêu cầu trên đều được cam kết,ghi trong hợp đồng tín dụng của khách hàng đối với ngân hàng và được ngân hàng duy trì thực hiện chặt chẽ không cho khách hàng phá vỡ hợp đồng,khi khách hàng vi phạm những điều kiện trên NHTP có hình thức xử lí thích đáng như lãi phạt,thu hồi vốn vay,ngừng giải ngân,thậm chí phát mại tài sản đảm bảo… 2.3.2.Các chỉ tiêu định lượng 2.3.2.1.Doanh số cho vay,tỷ trọng các khoản vay của doanh nghiệp lớn Được thành lập bởi Công ty cổ phần FPT, Công ty thông tin di động VMS (MobiFone) và Tổng Công ty Cổ phần Tái bảo hiểm Quốc gia Việt Nam (Vinare), TienPhongBank được kế thừa các thế mạnh về công nghệ thông tin, công nghệ viễn thông di động, tiềm lực tài chính.Do đó mặc dù chỉ mới được thành lập trong thời gian ngắn TPB đã xây dựng cho mình uy tín lớn nhất là các doanh nghiệp lớn đòi hỏi chất lượng cao. TiênPhongBank đồng tài trợ cho các dự án truyền tải điện quốc gia trị giá 150 tỷ đồng để xây dựng và phát triển mạng lưới truyền tải điện quốc gia của Tổng công ty truyền tải điện Việt Nam. TiênPhongBank là nhà tài trợ 120 tỷ đồng cho Tập đoàn Taxi Mai Linh cho sự phát triển của Mai Linh trên toàn quốc. TiênPhongBank là nhà tài trợ đầu mối xây dựng Nhà máy thực phẩm Đông Á 37 tỷ đồng. Bên cạnh đó, TiênPhongBank cũng tham gia tài trợ cho các tổng công ty lớn như Vietnam Airlines, Vinacomin, dự án Nhơn Trạch của PetroVietnam… Trong năm 2009, TiênPhongBank đã ký kết Hợp đồng Đồng tài trợ để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng cho Dự án Khu công nghiệp sinh thái BourBon An Hòa với tổng diện tích hơn 1.020 ha và tổng trị giá đầu tư trên 1.335 tỷ đồng. Trong đó, TiênPhongBank tham gia số tiền là 100 tỷ đồng. Đây là mô hình Khu công nghiệp sinh thái – mô hình xanh đầu tiên được triển khai tại Việt Nam.Sau đó ,TiênPhongBank đã ký kết Hợp đồng Đồng tài trợ 17 dự án truyền tải điện của Tổng công ty Truyền tải điện Việt Nam, giá trị tài trợ 1.000 tỷ đồng, TiênPhongBank tham gia 150 tỷ đồng. Đây là một trong những hợp đồng đồng tài trợ có giá trị lớn, góp phần nâng cao hình ảnh của TiênPhongBank trên thị trường tài chính.Tiếp theo, TiênPhongBank đã ký kết Hợp đồng Đồng tài trợ để đầu tư xây dựng Nhà máy nhiệt điện Nhơn Trạch 2 do Công ty Cổ phần Điện lực Dầu khí Nhơn Trạch 2 làm chủ đầu tư. Tổng giá trị Hợp đồng tín dụng là 34,13 triệu Euro, trong đó, TiênPhongBank tham gia với số tiền là 7,5 triệu Euro. Ngoài ra, TiênPhongBank đã ký kết Hợp đồng Đồng tài trợ để đầu tư công nghệ 3G và WCDMA do Công ty Viễn thông Điện lực (EVNT) làm chủ đầu tư. Tổng giá trị Hợp đồng tín dụng là 46,5 triệu USD, trong đó, TiênPhongBank tham gia với số tiền là 5 triệu USD.Cũng trong năm này, TiênPhongBank đã thực hiện tài trợ cấp tín dụng đối với các khách hàng lớn như: (i) Tổng Công ty Hàng Hải Việt Nam số tiền là 1,5 triệu USD; (ii) Tổng Công ty Thông tin Viễn thông Điện lực số tiền là 4,5 triệu USD; (iii) Tổng Công ty Hàng không Việt Nam số tiền là 12,5 triệu USD; (iv) Tập đoàn Than - Khoáng Sản Việt Nam số tiền 7,5 triệu USD. Chính vì thế trong cơ cấu tổng dư nợ cho vay khách hàng DNL luôn chiếm một tỷ trọng đáng kể . Bảng 4 :Số lượng tín dụng đã giải ngân tại ngân hàng TP Đơn vị :triệu VND 31/12/2008 31/12/2009 Toàn ngân hàng 328.019 6.581.005 Doanh nghiệp 242.286 5.293.168 Doanh nghiệp lớn 170.461 3.775.762 Doanh nghiệp lớn/toàn ngân hàng(%) 57,198% 57.374% Doanh nghiệp lớn/doanh nghiệp(%) 76,685% 71,333% Số liệu lấy từ bảng theo dõi nợ NHTP. Biểu đồ 1 Số liệu lấy từ báo cáo taì chính của NHTP Biểu đổ 2 Qua bảng số liệu trên ta thấy và biểu đồ trên ta thấy,khách hàng DNL chiếm một tỷ trọng lớn đóng vai trò quan trọng trong số lượng tín dụng đã được giaỉ ngân của toàn ngân hàng(51,966% năm 2008 và 57,37% năm 2009 ) tăng trong 2 khoảng 5%năm nhưng ta có thể nhận thấy số lượng tín dụng đã được giải ngân tăng 22,2 lần từ năm 2008 đến năm 2009 .Chứng tỏ chỉ trong một năm NHTP đã có mức tăng trưởng mạnh mẽ về quy mô tín dụng,xu hướng hoạt động tín dụng cho khách hàng DNL ngày càng tăng,NHTP đang ngày một khẳng định uy tín và thu hút được nhiều khách hàng tới giao dịch tại ngân hàng. Tỷ trọng các khoản vay dài hạn cũng tăng lên đáng kể trong năm 2008,và 2009.Trong năm 2008 các khoản vay của khách hàng DNL chủ yếu là các khoản vay NH(75.2%) ,trong khi năm 2009 tỷ trọng các khoản vay đã trở nên cân bằng hơn ở mức khá tương đương vay NH chi còn chiếm 57,78%.Kết qủa trên là do trong năm 2009 TPB đã kí kết nhiều hợp đồng tài trợ các dự án lớn với thời gian dải ngân và thanh toán lâu dài đây là một bước đột phá lớn khẳng định uy tín của NH đang ngày một nâng cao. 2.3.2.2. Doanh số thu nợ. Bảng 5 :số lượng nợ đã được thu hồi Đơn vị :1000đ 31/12/2008 31/12/2009 Toàn ngân hàng 52.526 3.388.423 Doanh nghiệp 42.825 2.602.698 Doanh nghiệp lớn 27.774 1.848.839 Số liệu lấy từ bảng theo dõi nợ NHTP Ta nhận thấy năm 2008 số nợ đã thu hồi của DNL chỉ chiếm 16,29% số lựong nợ đã được cho vay ra dành cho khách hàng doanh nghiệp lớn,tỷ lệ này là 17,68% với mảng khách hàng doanh nghiệp và 16,01%(các số liệu được tính toán từ bảng 5). Nhìn chung tỷ lệ này có vẻ khá thấp do trong năm 2008 ngân hàng TP mới bắt đầu đi vào hoạt động từ tháng 6 nên sẽ không có khoản thu nợ do món vay từ năm trước năm sau tới hạn và các món vay được thu hồi có thời hạn nợ là dưới 6 tháng vì vậy tỷ lệ này là hoàn toàn hợp lý và có thể chấp nhận được.Khi thời gian hoạt động của ngân hàng tăng lên tỷ lệ này đã tăng lên trong năm 2009 là 48,99% với DNL. 2.3.2.3.Chỉ tiêu nợ quá hạn; Chỉ tiêu nợ quá hạn = Nợ quá hạn Tổng dư nợ Bảng 6: Dư nợ Đơn vị :triệu VND 31/12/08 31/12/09 Tổng dư nợ DNL 142.687 1.926.923 Tổng dư nợ cả NH 275.493 3.192.582 Nợ quá hạn DNL - 9.934,615 Nợ quá hạn cả NH 65,775 23.422 Số liệu theo bảng theo dỏi phân loại nợ NHTP Biểu đồ 3:sự biến thiên chỉ tiêu nợ quá hạn Ta có thể thấy tỷ lệ nợ quá hạn ở NHTP ở mức rất thấp<1%.Các khoản nợ quá hạn đều thuộc nợ nhóm 2. NHTP phân loại các nhóm nợ theo đúng như quyết định 493 của NHNN Quyết Định 493 phân loại nợ thành năm nhóm, bao gồm: Nhóm 1: nợ đủ tiêu chuẩn, bao gồm nợ trong hạn được đánh giá có khả năng thu hồi đủ gốc và lãi đúng hạn và các khoản nợ có thể phát sinh trong tương lai như các khoản bảo lãnh, cam kết cho vay, chấp nhận thanh toán; Nhóm 2: nợ cần chú ý, bao gồm nợ quá hạn dưới 90 ngày và nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ; Nhóm 3: nợ dưới tiêu chuẩn, bao gồm nợ quá hạn từ 90 ngày đến 180 ngày và nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn dưới 90 ngày; Nhóm 4: nợ nghi ngờ, bao gồm nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày và nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn từ 90 ngày đến 180 ngày; và Nhóm 5: nợ có khả năng mất vốn, bao gồm nợ quá hạn trên 360 ngày, nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ trên 180 ngày và nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý. Như vậy các khoản nợ quá hạn đều có khả năng thu hồi vốn khá cao.Đặc biệt khách hàng doanh nghiệp lớn tại doanh NHTP có tỷ lệ nợ quá hạn còn thấp hơn nữa ,nhìn vào biểu đồ trên ta có thể thấy rõt ỷ lệ nợ quá hạn của DNL tháp hơn tỷ lệ nự quá hạn của NH.Nếu xét về chỉ tiêu nợ quá hạn chất lượng tín dụng của DNL tại NHTP là rất tốt. Thoạt nhìn vào biểu đồ ta có thể có nhận xét sai lầm là tỷ lệ nợ quá hạn tại NHTP đang tăng mạnh đây là dấu hiệu đáng lo.Tuy nhiên nếu phân tích kĩ ta thấy NHTP bắt đầu đi vào hoạt động từ tháng 6 năm 2008 nghĩa là tới 31/12/2008 NH mớ chỉ bắt đầu hoạt động được 6 tháng.Vì vậy rất nhiều các khoản vay đặc biệt là các khoản vay dài hạn của DNL còn chưa tới hạn.Trong khi đó vào thời điểm tháng 12/2009 NH đã trải qua một khoản thời gian hoạt động tương đối ổn định,nhiềukhoản vay năm trước đã tới hạn,quy mô tín dụng tăng cao(gấp khoảng 22 lần so với năm 2008)nên việc tỷ lệ quá hạn tăng là điều không thể tránh khỏi.Việc tăng tỷ lệ nợ quá hạn từ 2008-2009 là chưa đáng lo ngại. 2.3.2.4. Chỉ tiêu lợi nhuận. Tỷ lệ lợi nhuận = Lợi nhuận từ tín dụng Tổng dư nợ Bảng 7:Lợi nhuận thuần thu từ hoạt động tín dụng. Đơn vị :Triệu VND 31/12/2008 31/12/2009 Lợi nhuận thuần TD toàn NH 6.281 60.659 Lợi nhuận thuần TD DNL 3.013 35.879 Tỷ lệ lự nhuận từ hoạt động tín dụng toàn NH 2,23% 1,9% Tỷ lệ lợi nhuận từ hoạt động tín dụng DNL 2.112% 1,186% Số liệu lấy từ bảng kết quả kinh doanh tổng hợp NHTP Ta nhận thấy tỷ lệ lợi nhuận từ họat động từ hoạt động tín dụng tại NHTP năm 2009 giảm so với năm 2008,tỉ lệ lợi nhuận từ hoạt động tín dụng cuả khách hàng DNL thấp hơn so toàn NH. 2.3.2.5 .Chỉ tiêu vòng quay của vốn TD Vòng quay của vốn TD = Doanh số thu nợ Dư nợ bình quân Biêu đồ 4:vòng quay của vốn Số liệu dựa trên bảng 6 Ta thấy tốc độ quay vòng của vốn là khá chậm trong năm 2008 nhưng tốc độ này sang năm 2009 tăng mạnh,lý giải cho thực tế này là do năm 2008 thời gian hoạt động của ngân hàng còn ngắn nên các khoản nợ chưa thể đến hạn và thu hồi sang năm 2009 thời gian hoạt động dài hơn nhiều khoản nợ được thu hồi nên tốc độ lưu chuyển vốn tăng lên.Tốc độ lưu chuyển vốn trong năm 2009 khu vực DNL thấp hơn tốc độ của toàn ngân hàng do trong năm 2009 ngân hàng đã kí kết cho vay nhiều dự án lớn trong thời gia dài hạn. 2.3.2.6.Chỉ tiêu sử dụng vốn Vốn sử dụng HÖ sè sö dông vèn =   100% Huy động Biểu đồ 5:hệ số sử dụng vốn Số liệu tính toán dựa trên báo cáo kết quả kinh doanh 2009 Nhìn vào biểu đồ ta nhận thấy hệ số sử dụng vốn của DNL tăng mạnh từ năm 2008-2009.Trong năm 2008 số vốn huy động dành cho hoạt động cho vay DNL chỉ là 12,18% nhưng nó cũng là một con số khá lớn trong 23,51% của toàn bộ hoạt động tín dụng toàn NH.Trong năm 2008 lượng tiền huy động cho hoạt động tín dụng ở mức thấp ,hiệu quả hoạt động tín dụng chưa được khai thác một cách triệt để.Trong năm 2009 hệ số sử dụng vốn tăng mạnh,hiệu quả hoạt động tín dụng đã được nâng cao lên đáng kể,75% số vốn huy động được sử dụng cho hoạt động tín dụng là một tỷ lệ hợp lý NH tận dụng được nguồn vốn huy động mà vẫn duy trì tốt khả năng thanh toán.NHTP sử dụng tỷ lệ ngày càng lớn vốn huy động dành cho vay khách hàng DNL .Điều này chứng tỏ tín dụng DNL đóng một vai trò quan cực kì quan trọng tại NHTP. 2.3.3Đánh giá chất lượng tín dụng DNL tại NHTP. 2.3.3.1.Kết quả đạt được về chất lượng tín dụng đối với DNL. Qua kết quả phân tích vè cả mặt định tính lẫn định lượng về chất lượng tín dụng DNL tại NHTP ta có thể thấy : Chất lượng tín dụng DNL tai ngân hàng TP là khă tốt.Từ năm 2008 tới năm 2009 quy mô tín dụng đã tăng tới 13,5 lần(đây là mọt mức tăng vô cùng ấn tượng) nhất là trong hòan cảnh nền kinh tế nước ta có nhiều bất lợi cho khu vực NH,tăng trưởng tín dụng trung bình của hệ thống ngân hành chỉ đạt mức 25%(theo báo cáo tổng kết của hội đồng quản trị ngân hàng TP) Không chỉ tăng trưởng vể quy mô mà hầu hết các chỉ tiêu phản ánh chất lượng tín dụng đều tăng. Tỷ lệ nợ quá hạn được duy trì ở mức thấp 0%năm 2008và 0,5% năm 2009 ngân hàng không có nợ xấu,nếu chúng ta so sánh số liệu này với các ngân hàng trong nền kinh tế nước ta với các ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu với nhóm các ngân hàng thương mại cổ phần tư nhân là khoảng 3,18%và NHNN là 7% thì thành tích đạt được của NHTP trong việc quản lý nợ là vô cùng ấn tượng. Vòng quay vốn tín dụng tăng thể hiện hiệu qủa sử dụng nguồn vốn của ngân hàng tăng,tín dụng của NH đã đáp ứng đầy đủ nhu cầu tín dụng của DNL và mở rộng nguồn cho vay.Việc thẩm định dự án ,kiểm soát tín dụng quy trình cho vay DNL đuợc ngân hàng tiến hành chặt chẽ,rủi ro tín dụng được giảm thiểu hơn nữa các DNL thường là các DN có một quá trình phát triển lâu dài,uy tín lớn,tài sản đảm bảo lớn nên chất lượng tín dụng được đảm bảo hơn về cả phía ngân hàng và khách hàng 2.3.3.2.Hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân. -Hạn chế:Quy mô tín dụng đối với khách hàng DNL tại TPB tăng trong thời gian qua xong vẫn còn ở mức khiêm tốn so với các ngân hàng lớn ở nứớc ta hiện nay. Tỷ lệ quá hạn thấp song chưa phản ánh được rõ chất lượng tín dụng do thời gian hoạt động của NH ngắn vì vậy hoạt động tín dụng vẫn còn tiềm ẩn nhiều rủi ro.DNL tuy có độ an toàn cao hơn các doanh nghiệp vừa và nhỏ,nguy cơ phá sản là thấp hơn tuy nhiên một khoản tín dụng của DNL lại tiềm ẩn rủi ro lớn do hợp đồng tín dụng của DNL có quy mô lớn nên khi rủi ro xảy ra nó có thể gây tổn thất rất lớn cho ngân hàng khiến uy tín của NH bị giảm mạnh.Vì vậy tín dụng DNL chiếm tỷ trọng cao là lợi thế nhưng cũng tiềm ẩn rủi ro lớn đòi hỏi NH phải ra tăng các biện pháp giám sát. Chi phí lãi vay cho nguồn hiện nay là rất lớn do lãi suất trên thị trường hiện nay và trong suốt giai đoạn vừa qua là rất cao và biến động không ngừng khiến ngân hàng phải đối mặt với rủi ro lãi suất là rất lớn. Vòng quay sử dung vốn còn thấp,lượng vốn chu chuyển chưa nhanh ,như vậy lượng tín dụng các doanh nghiệp được tiếp cận sẽ bị hạn chế ,nếu tỷ lệ này đựoc nâng lên,nguồn vốn sẽ được sử dụng một cách hiệu qủa hơn,nhiều doanh nghiệp sẽ được tiếp cận với nguồn tín dụng của ngân hàng qua đó nâng được hiệu quả sản suất kinh doanh,nâng cao khả năng trả nợ. Ngân hàng TP là một trong những ngân hàng hàng đầu ở VN ứng dụng khoa học kĩ thuật vào công nghệ ngân hàng song so với trình độ phát triển của thế giới khoa học công nghệ mớ ở mức sơ khai còn nhiều hạn chế đòi hỏi ngân hàng phải không ngừng cải tiến. Nguyên nhân: Nguyên nhân khách quan: -Môt trường cạnh tranh trong ngành tài chính ngân hàng ở nứơc ta hiện nay là vô cùng gay gắt,thị trường tài chính còn chưa phát triển nên cạnh tranh chủ yếu vẫn là cạnh tranh về giá nên các cuộc chạy đua lãi suất giữa các NH liên tục diễn ra khiến lãi suất huy động trên thị trường tăng cao. -Nền kinh tế VN có nhiều biến động bất lợi gây khó khăn cho các doanh nghiệp,lạm phát đầu năm 2008 suy giảm kinh tế năm 2009 năm 2010 cũng được dự báo là gặp rất nhiều khó khăn với nguy cơ lạm phát tăng cao.Những biến động đó khiến tình hình sản xuất doanh nghiệp gặp nhiều đình trệ,khả năng trả nợ giảm,chất lượng tín dụng bị ảnh hưởng nghiêm trọng. -Hệ thống luật pháp ở nước ta còn chưa hoàn thiện ,nhưng lại rất phức tạp,các chính sách thường xuyên thay đổi ,thiếu tính ổn định nên rủi ro về chính trị là rất lớn. -Hệ thống pháp luật nứớc ta chưa có những phân định rõ ràng ,chính sách ,luật pháp thường chỉ hướng tới việc phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ mà chưa chú trọng tới việ phát triển doanh nghiệp lớn. -Hệ thống kiểm toán của nước ta còn chưa phát triển vì thế việc công khai các báo cáo tài chính của các doanh nghiệp,cũng như các báo cáo tài chính doanh nghiệp cung cấp cho NH còn có độ tin cậy thấp,việc này đòi hỏi ngân hàng phải tỉnh táo trong việc phân tích các báo cáo tài chính,dành nhiều thời gian phân tích kĩ lưỡng khách hàng,sử dụng nhiều nguồn thông tin từ bên ngoài hơn do độ tin cậy từ báo cáo tài chính không lớn,do đó đòi hỏi ngân hàng TP phải không ngừng nâng cao chất lượng của công tác thẩm định dự án cho vay. Nguyên nhân chủ quan: -Nguyên nhân chủ yếu của những hạn chế trên là do ngân hàng TP mới được thành lập trong thời gần đây thời gian hoạt động ngắn ,quy mô của NH còn nhỏ ,uy tín của NH tạo lập được vẫn chưa lớn nếu so sánh với nhiều ngân hàng lớn có lịch sử hoạt động lâu trên thị trường VN.NH đã có những biện pháp tạo uy tín trong lòng khách hàng song công tác Maketing quảng cáo,tạo dựng hình ảnh thương hiệu vẫn chưa ở mức đầy đủ và cần được đẩy mạnh trong thời gian tới. -Ngân hàng mới hoạt động nên hệ thống còn chưa hoàn thiện.TP cũng chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc xử lí những khó khăn diễn biến bất thường nảy sinh trên thị trường cũng như những khó khăn khi tiến hành các nghiệp vụ ngân hàng. -Một số chi nhánh đã đựơc thành lập trong thời gian qua nhưng mạng lưới chi nhánh của ngân hàng vẫn còn ít. -Đội ngũ cán bộ tín dụng của ngân hàng có chất lượng khá tốt nhưng con số nhân lực còn ít việc này làm giảm khả năng mở rông của ngân hàng,chất lượng cán bộ tín dụng vẫn cần được nâng cao và không ngừng đào tạo để phù hợp với trình độ phát triển không ngừng trong lĩnh vực ngân hàng. -Việc phòng chống rủi ro đã đựơc ngân hàng chú trọng song trước tình hình biến động không ngừng của thị trường tiểm ẩn rất nhiều rủi ro(đặc biệt là rủi ro lãi suất) công tác phòn chống rủi ro của ngân hàng vẫn ccó nhiều điểm chưa được hoàn thiện cần được phát triển và nâng cao. -Ngân hàng đang gặp phải sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường,do có rất nhiều ngân hàng mới được thành lập,việc cạnh tranh như đã nói là chủ yếu về già TP là ngân hàng nhỏ nên sẽ gặp nhiều bất lợi cho cuộc cạnh tranh này vì thế NH phải phát triển về chất lượng dịch vụ.Yêu cầu trên đòi hỏi ngân hàng phải phát triển về công nghệ,NHTP là một ngân hàng hàng đầu ở VN về ứng dụng khoa học công nghệ tuy nhiên so với mặt bằng chung của thế giới việc áp dụng khoa học công nghệ còn ở mức sơ khai vì vậy để tao được lợ thế cạnh tranh NHTP cần ra tăng phát triển công nghệ ngân hàng hơn nữa. Chương III:GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP LỚN TẠI NGÂN HÀNG TIÊN PHONG 3.1.Định hướng hoạt động tín dụng doanh nghiệp lớn của ngân hàng Tiên Phong trong thời gian tới. 3.1.1.Phương hướng phát triển hoạt động kinh doanh của ngân hàng Tiên Phong trong thời gian tới. Đẩy mạnh phát triển công tác huy động vốn trên thị trường,đa dạng hóa các hình thức huy động để nguồn vốn đạt tốc độ tăng trưởng ở mức khoảng 150% đạt 10555 tỷ đồng trong khi mức huy động của ngân hàng trong năm 2009 là 4230 tỷ đồng Bên cạnh đó hoạt động tín dụng cũng cần phát triển theo.TPB sẽ phấn đấu cung cấp cho khách hàng nguồn tín dụng không ngừng mỏ rộng về quy mô (tăng khoảng 150% trong năm 2010) Tiên phong Bank tiếp tục tăng cường đầu tư ứng dụng công nghệ,hiện đại hóa hơn nữa khả năng cung ứng dịch vụ ngân hàng điện tử,với chất lượng cao đáp ứng nhu câu khắt khe của khách hàng và đa dạng hóa khách hàng. Đồng thời ngân hàng cũng hoàn thiện hệ thống quản trị rủi ro để đảm bao an toàn trong hoạt động của ngân hàng. Tiên Phong cũng xác định sẽ đẩy mạnh xây dựng văn hóa doanh nghiệp,tích cực tham gia các hoạt động vì cộng đồng. Trong thời gian tới ngân hàng tiếp tục gia tăng vốn chủ sở hữu,tiến tới cuối năm 2010 vốn chủ sở hữu của ngân hãng sẽ đạt 3000 tỷ đồng. Đẩy mạnh mở rộng mạng lưới chi nhánh hoạt động tuyển dụng thêm nhiều cán bộ ưu tú vào hoạt động trong ngân hàng,gia tăng uy tín của ngân hàng trong lòng khách hàng nhằm xây dựng cho ngân hàng một lượng khách hàng truyền thống đông đảo. Các mục tiêu hoạt động theo từng năm trong thời gian tới của ngân hàng là: 12/2010 Ngân hàng trở thành ngân hàng số 1 về sản phàm công nghệ,các sản phẩm như mobilebanking và interenet bangking đạt hiệu quả cao.vốn chủ sở hữu của ngân hàng đạt 3000 tỷ đồng 12/2011 Ngân hàng trở thành ngân hàng số 1 về quản trị doanh nghiệp,sở hữu một mô hình quản trị donh nghiệp tiên tiến theo các tiêu chuẩ hàng đầu về quản trị doanh nghiệp. 12/2012 Ngân hàng số 1 về hiệu quả hoạt động,ngân hàng thuộc nhóm các ngân hàng có các chỉ tiêu ROA,ROE lớn nhất 12/2013 Ngân hàng là một trong tám ngân hàng có giá trị vốn hóa trên thị trường lớn nhất. Đặc biệt trong năm 2010 ngân hàng đặc biệt chú trọng vào những vấn đề sau: -Đặt trọng tâm vào việc xây dựng, hoàn thiện các sản phẩm, dịch vụ của TPB dựa trên nền tảng công nghệ hiện đại nhằm đưa đến cho khách hàng những tiện ích mà họ thực sự cần. TP phải làm sao cho hàng trăm ngàn, hàng triệu khách hàng cần đến dịch vụ của TPB, và một khi đã dùng dịch vụ đó thì sẽ tiếp tục sử dụng suốt quãng đời còn lại. Chỉ có làm được như vậy thì TPB mới có lý do để tồn tại. - Hoàn tất việc tăng vốn lên 3000 tỷ - Hoàn chỉ tiêu kinh doanh của TPB 2010 - Bổ sung thêm các thành viên có kinh nghiệm trong lĩnh vực quản lý ngân hàng cho HĐQT Bổ sung thêm các cán bộ quản lý cao cấp cho BĐH và đặc biệt chú trọng công tác đào tạo nghiệp vụ cho toàn thể nhân viên TPB. 3.1.2.Các chỉ tiêu về kinh tế trong năm 2010 của ngân hàng Tiên Phong Bảng 8 :chỉ tiêu kinh tế năm 2010 Đơn vị :tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2009 Dự kiến năm 2010 Mức tăng trưởng(%) Tổng tài sản 10.728 21292 98,46% Huy động từ tổ chức tín dụng và dân cư 4.230 10.555 149,52% Dư nợ cho vay tổ chức tín dụng và dân cư 3.192 7.640 139,31% Tổng thu nhập từ họa động kinh doanh 309.2 559.2 80,82% Trong đó:doanh thu từ hoạt động dịch vụ 18,36 21,75 18,46%5 Tổng chi phí từ hoạt động kinh doanh 123,8 190,9 54,2% Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 185,4 368,3 98,59% Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng 20,7 48,2 132,8% Tổng lợi nhuận trước thuế 164,7 320,0 94,29% Chi phí thuế TNDN 36,5 80,0 119,17% Lợi nhuận său thuế 128,2 240,0 87,2% Tỷ lệ nợ quá hạn 0,73% <1% Số liệu lấy từ báo cáo của hội đồng quản trị ngân hàng Tiên Phong năm 2009 Ta thấy các chỉ tiêu phấn đấu của ngân hàng đều ở mức cao cho thấy triển vọng phát triển của ngân hàng trong năm 2010 là rất lớn mặc dù trong năm 2010 nền kinh tế dự đoán sẽ gặp rất nhiều khó khăn. 3.2Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với khách hàng DNL trong thời gian tới. 3.2.1 Hiện đại hóa công nghệ ,phát triển hơn nữa hệ thống thông tin cho khách hàng. Xác định công nghệ thông tin là nền tảng để triển khai các ứng dụng/dịch vụ nhanh chóng thuận tiện, ngay từ khi mới thành lập, TiênPhongBank cần đầu tư một hệ thống cơ sở hạ tầng hiện đại, đồng bộ với các giải pháp tiên tiến đáp ứng được khả năng mở rộng và phát triển của TiênPhongBank trong nhiều năm tới. Công tác an toàn thông tin cần được đặt lên hàng đầu. Cùng với trung tâm dữ liệu chính với các trang thiết bị hiện đại, đạt tiêu chuẩn quốc tế phải được đưa vào hoạt động ngay từ khi mới thành lập, với các biện pháp bảo mật nghiêm ngặt, trung tâm dữ liệu dự phòng cần được đưa vào vận hành, đảm bảo dữ liệu được đồng bộ, thường xuyên và liên tục từ trung tâm dữ liệu chính. Nâng cấp cải tiến hệ thống giám sát băng thông và máy chủ, tự động hoá việc quản lý; Triển khai hệ thống theo dõi đường truyền, tự động gửi cảnh báo đến người phụ trách hệ thống trong trường hợp hệ thống có sự cố; Triển khai hệ thống giám sát cấu hình thiết bị mạng và cảnh báo tự động khi có thay đổi cấu hình. Tiến hành tách hệ thống dữ liệu báo cáo độc lập với dữ liệu Ngân hàng lõi FCC.Việc này giúp cho việc xử lý giao dịch nhanh hơn một cách đáng kể. Bên cạnh hệ thống ngân hàng lõi FCC, cần chú trọng xây dựng những ứng dụng mang tính tự động hoá cao. Hệ thống phê duyệt tín dụng tự động (Loan Automation) được triển khai và chuyển giao công nghệ thành công Để đưa TiênPhongBank trở thành một trong những ngân hàng đầu tiên ở Việt Nam tiến hành tự động hoá trong phê duyệt tín dụng đảm bảo thời gian xử lý nhanh và chất lượng đồng đều. Tập trung mạnh vào các dịch vụ trực tuyến và tự động hoá là mục tiêu chiến lược lâu dài của TiênPhongBank. 3.2.2 Nâng cao chất lượng thẩm định dự án cho vay. Thẩm định dự án đầu tư là quá trình kết hợp nhiều khâu từ thu thập thông tin, nghiên cứu thị trường, phân tích năng lực, tư cách, khả năng tài chính của doanh nghiệp, các nguồn thu, trả nợ của dự án, từ đó đi đến quyết định cho vay hay không. Xây dựng một qui trình thẩm định hợp lý, kết hợp với việc giải quyết đồng bộ, nghiêm túc tất cả các khâu trong qui trình đó sẽ đem lại một phán quyết tín dụng đúng đắn, góp phần nâng cao chất lượng tín dụng và hiệu quả kinh doanh cao cho ngân hàng. Việc thực hiện nghiêm túc qui trình cho vay cần phải được quán triệt từ cán bộ tín dụng, lãnh đạo phòng thẩm định đến giám đốc quyết định cho vay. Trong qui trình cho vay thì công tác thẩm định có ý nghĩa quan trọng hơn cả và có ảnh hưởng quyết định đến chất lượng của khoản tín dụng. Để đạt được hiệu quả cao khi cho vay cần làm tốt công tác thẩm định khách hàng và phương án vay vốn nhằm hạn chế đến mức thấp nhất những rủi ro cho ngân hàng.Các vẫ dễ sau cần tập trung làm rõ khi thầm đinh - Phương án vay vốn phải có hiệu quả, có tính khả thi. - Khách hàng phải có đầy đủ các điều kiện vay vốn - Hồ sơ thủ tục vay vốn phải đầy đủ hợp pháp nếu xẩy ra tố tụng tranh chấp thì đảm bảo an toàn về pháp lý cho ngân hàng. - Khách hàng có năng lực pháp lý được đánh giá thông qua: quyết định thành lập của cấp có thẩm quyền, có giấy phép kinh doanh, có tài sản riêng thuộc quyền quản lý hay sở hữu, quyết định bổ nhiệm người đại diện hợp pháp trước pháp luật, - Thẩm định về tính cách, uy tín của khách hàng nhằm hạn chế những rủi ro do chủ quan của khách hàng gây nên - Thẩm định về năng lực tài chính của khách hàng, xác định sức mạnh tài chính, khả năng độc lập tự chủ về tài chính trong kinh doanh, khả năng thanh toán, khả năng hoàn trả nợ vay vốn của chủ sở hữu tham gia vào phương án vay vốn. Tiêu chuẩn mà ngân hàng có thể sử dụng để phân tích đánh giá về tình hình tài chính của khách hàng là các Tỷ lệ tài chính. Phân tích tỷ lệ tài chính là một trong nhiều phương pháp có thể được sử dụng hỗ trợ cho công tác phân tích và tìm hiểu các báo cáo tài chính của khách hàng trong quá trình đánh giá tín dụng. Tỷ lệ được tạo ra từ các số liệu mà ta thấy từ bảng tổng kết tài sản và từ các tài liệu kế toán khác, trong một vài năm hay quý sẽ cho thấy các xu hướng. Nếu xu hươớng nghịch không thuận lợi sẽ giúp cán bộ thẩm định xác định việc tìm hiểu, kiểm tra phải thực hiện theo phương hướng nào để rồi kiến nghị khách hàng tiến hành các biện pháp điều chỉnh đảm bảo kinh doanh liên tục có lợi, tạo ra khả năng trả nợ của khách hàng. Việc phân tích xu hướng của các tỷ lệ tài chính chủ yếu sẽ giúp ngân hàng nắm bắt sâu sắc tình hình nội tại của khách hàng. Ta có các tỷ lệ tài chính: Các chỉ tiêu đánh giá về khả năng chuyển hoá tài sản thành tiền để đảm bảo khả năng thanh toán. -Tỷ lệ thanh toán hiện thời (K1) K1= TS có lưu động / TS nợ lưu động Tỷ lệ này là một trong những tỷ lệ được sử dụng nhiều nhất. Nó kiểm tra khả năng DN có thể bảo đảm khả năng thanh toán các hợp đồng ngắn hạn được không với giả thiết rằng nếu các khoản nợ đó có thể đến hạn phải thanh toán. K1>=1 K1 càng lớn thì khả năng thanh toán nợ ngắn hạn càng cao và ngược lại.Song, nếu tỷ lệ này quá cao cũng không phải là tốt, vì lúc đó giá trị TSLĐ được tồn giữ quá mức không tham gia vào hoạt động sinh lời, tức là vốn không được sử dụng hiệu quả trong DN. Tỷ lệ khả năng thanh toán nhanh (K2) K2= Vốn bằng tiền / Giá trị các khoản nợ đến hạn K2 là một tỷ lệ bổ sung cho tỷ lệ khả năng thanh toán hiện thời (K1), tỷ lệ này đánh giá khả năng thực hiện nhanh chóng các cam kết của DN. Sự khác nhau giữa K1 và K2 là tốc độ thanh toán. Đó là cách kiểm tra nghiêm ngặt hơn về khả năng thanh toán vì nó cho rằng hàng tồn kho thuộc loại TSLĐ luân chuyển chậm, K2 không tính đến hàng hoá có trong kho. K2>=0,5 Khi đó DN đảm bảo được khả năng thanh toán ngay các khoản nợ đến hạn. Giông như K1, nếu K2 quá cao cũng không tốt, thể hiện lượng tiền quá nhiều, gây hiện tượng sử dụng vốn không hiệu quả. Thường K2 được chấp nhận từ 0,5 đến 1,2. Do biết được người cho vay thươờng coi đây là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá khả năng trả nợ ngắn hạn, cho nên người đi vay thươờng cải thiện chỉ tiêu này bằng cách trươớc khi lập báo cáo tài chính họ cố ý tạm ngừng mua hàng vào hoặc trả bớt các khoản nợ ngắn hạn. Khi đó nếu ta căn cứ vào chỉ tiêu này để đánh giá sẽ có nhiều sai lệch. Vì vậy, khi phân tích cán bộ tín dụng cần tính toán các chỉ tiêu theo từng quý và sau đó lấy hệ số bình quân. Tỷ lệ thanh toán cuối cùng (K3) TS có _ TS thiếu _ Chênh lệch tỷ giá và lơu động chờ xử lý chỉ số giá chưa xử lý K3= -------------------------------------------------------------------- Nợ ngắn hạn NH và TCKT khác + Các khoản phải trả K3 là chỉ tiêu bổ xung, làm căn cứ để cán bộ tín dụng xem xét có thể cho DN vay được hay không khi khả năng thanh toán hiện thời, khả năng thanh toán nhanh chưa đủ tiêu chuẩn để xét cho vay. K3>1: Tình hình tài chính của DN rất xấu, toàn bộ tài sản của DN cũng không đủ để trả nợ. Số ngày hàng nằm trong kho (N1) Giá trị hàng hoá trong kho 360 N1= ---------------------------------- x -------- Giá trị hàng hoá thực hiện 1 N1được sử dụng tính tốc độ hàng hoá được quay vòng hàng năm. Nó tính được mức độ nhanh chóng và hiệu quả mà một DN có thể bán hàng và tạo ra khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Số ngày tồn đọng của hàng thành phẩm (N2) Giá trị hàng thành phẩm 360 N2= ---------------------------------------------- x ------- Giá trị sản lượng hàng hóa hiện thực 1 N2 phải được xem xét kết hợp với tỷ lệ số ngày hàng tồn đọng trong kho. Nó được dùng để tính số ngày trung bình cần thiết để một DN thực hiện được việc bán hàng thành phẩm. Số ngày thu nợ phải thu (N3) Các khoản phải thu 360 N3= --------------------------------- x ------- Giá trị hàng hoá bán chịu 1 Thứ hai, các chỉ tiêu đánh giá về tình hình kinh doanh. Gồm có: Tỷ lệ lãi gộp so với doanh thu bán hàng (L1); Tỷ lệ doanh lợi vốn tự có (L2); Tỷ lệ doanh lợi của tài sản có (L3);Tỷ lệ lãi tái đầu tư (L4); Tỷ lệ khả năng thanh toán lãi vay (L5); Hệ số tài trợ; Số vòng quay toàn bộ vốn (V). Để thẩm định về tư cách ngân hàng có thể dựa trên bảng tổng kết sau Uy tÝn cao Uy tÝn tèt Uy tÝn kh¸ Uy tÝn h¹n chÕ NÕu tÊt c¶ c¸c ®iÒu kiÖn d­íi ®©y ®Òu thuËn NÕu hÇu hÕt c¸c ®iÒu kiÖn d­íi ®©y thuËn lîi Uy tÝn tÝn dông cÇn ph¶i c©n nh¾c thªm bëi c¸c yÕu tè kh«ng thuËn sau C¸c yÕu tè rñi ro lín, uy tÝn tÝn dông bÞ h¹n chÕ Thanh to¸n §Çy ®ñ cã sù gi¶i thÝch chÝnh ®¸ng ®èi víi mäi sù chËm trÔ Nãi chung ®Çy ®ñ, cã sù gi¶i thÝch chÝnh ®¸ng cho sù chËm thanh to¸n RÊt chËm thanh to¸n RÊt chËm, thËm chÝ th­êng xuyªn chËm thanh to¸n Tµi chÝnh Th­êng xuyªn nhËn ®­îc c¸c b¶n sao kª. C¸c sè liÖu th­êng khíp nhau. §iÒu kiÖn v÷ng ch¾c. Xu h­íng ®i lªn. NhËn ss­îc b¶n sao kª. §iÒu kiÖn kh .¸ Xu h­íng th­êng xuyªn thuËn lîi. B¸o c¸o nhËn ®­îc. §iÒu kiÖn bÊp bªnh. Thua lç nghiÖp vô. Vèn lu©n chuyÓn bÞ sót kÐm. Nî nhiÒu. B¸o c¸c nhËn ®­îc. §iÒu kiÖn bÊp bªnh. Thua lç vµ nî thËm chÝ trÇm träng h¬n. LÞch sö Ýt nhÊt mét n¨m ho¹t ®éng, nÕu 3 n¨m th× cµng tèt. §¶m b¶o ®Çy ®ñ vÒ quyÒn së h÷u. Kh«ng cã n¨m tèi thiÓu nÕu c¸c yÕu tè kh¸c tho¶ m·n. §¶m b¶o ®Çy ®ñ vÒ quyÒn së h÷u. Cã sù ®¶m b¶o ®Çy ®ñ vÒ quyÒn së h÷u. Cã sù ®¶m b¶o ®Çy ®ñ vÒ quyÒn së h÷u. Lai lÞch Cã kinh nghiÖm toµn diÖn vÒ qu¶n lý kinh doanh. GÇn ®©y kh«ng thÊt b¹i trong kinh doanh, kh«ng vi ph¹m ph¸p luËt cã thÓ g©y ¶nh h­ëng nghiªm träng ®Õn kinh doanh. NÕu kinh nghiÖm tr­íc ®©y liªn tôc hoÆc trong qu¶n lý thµnh c«ng mét doanh nghiÖp tr­íc ®©y. Kh«ng cã nh÷ng thÊt b¹i trong kinh doanh, gÇn ®©y kh«ng cã nh÷ng vi phËm ph¸p luËt cã thÓ g©y ph­¬ng h¹i ®Õn kinh doanh. Cã thÓ thiÕu kinh nghiÖm ®Çy ®ñ hoÆc kinh nghiÖm liªn tôc. C©n nh¾c ¶nh h­ëng cña nh÷ng thÊt b¹i trong kinh doanh gÇn ®©y hoÆc nh÷ng vi ph¹m ph¸p luËt trong kinh doanh. Cã thÓ thiÕu kinh nghiÖm ®Çy ®ñ hoÆc kinh nghiÖm liªn tôc. C©n nh¾c ¶nh h­ëng cña nh÷ng thÊt b¹i trong kinh doanh gÇn ®©y hoÆc nh÷ng vi ph¹m ph¸p luËt trong kinh doanh. C¸c yÕu tè kh¸c Cã thÓ c©n nh¾c mét sè yÕu tè kh¸c ®èi víi nh÷ng ¶nh h­ëng thuËn lîi hay kh«ng thuËn lîi lªn ho¹t ®éng kinh doanh, gåm: ho¹t ®éng hay vÞ trÝ, hå s¬ ng©n hµng, th«ng tin vÒ sæ s¸ch c«ng khai, c¸c yÕu tè kinh tÕ chung, c¸c ®iÒu kiÖn ngµnh hay ®Þa ph­¬ng. Tuy nhiên việc phân tích báo cáo tài chính VN chưa tỏ ra nhiều hiệu quả do việc công khai minh bạch các báo cáo tài chính ở VN còn hạn chế.Hệ thống kiểm toán còn chưa minh bạch.Hệ thống luật pháp còn chưa hoàn thiện và nhiều rắc rối do đó có sựu khác biệt với các thông tin tài chính được thông báo với tình hình thực tế Vì vật phân tích báo cáo tài chính NHTP cần phải nắm bắt được những thông tin chính xác từ khách hàng,chắt lọc thông tin từ báo cáo TC.Không chỉ phân tích BCTC mà còn phải đi thẩm định thực tế,kiểm tra những số liệu BCTC đưa ra 3.2.3 Nâng cao chất lượng kiểm tra kiểm soát phòng chống rủi ro tín dụng Rủi ro là một vấn đề không thể tránh khỏi trong bất kỳ một ngành nghề sản xuất kinh doanh nào. Đặc biệt trong hoạt động tín dụng của các NHTM, xuất phát từ đặc trưng hoạt động kinh doanh được thực hiện trên một diện rộng, rất đa dạng, phong phú và phức tạp, có liên quan đến hầu hết đến tất cả các ngành kinh doanh trong nền kinh tế, vì vậy, yếu tố rủi ro luôn tiểm ẩn và có nguy cơ to lớn. Thực hiện tốt các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro là hoạt động hết sức quan trọng và cần thiết đối với mọi NHTM nhằm đem lại hiệu quả kinh doanh cao và chất lượng tín dụng tốt. NHTP nên thực hiện một số biện pháp sau để phòng chống rủi ro tín dụng Là một ngân hàng mới ra đời, TiênPhongBank cần xác định rất rõ mục tiêu tăng trưởng kinh doanh đi đôi với an toàn, hiệu quả do đó phương châm phát triển bền vững luôn được quán triệt trong toàn Ngân hàng. Vì vậy bên cạnh việc đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng trong hoạt động kinh doanh, công tác quản lý rủi ro phải được TiênPhongBank đặc biệt chú trọng. TiênPhongBank nên xây dựng mô hình quản lý rủi ro tín dụng tập trung trên cơ sở có phân quyền cho các đơn vị kinh doanh. Tuy nhiên, TiênPhongBank mới chỉ tổ chức mô hình quản trị rủi ro tín dụng ở quy mô Ban quản trị tín dụng doanh nghiệp thuộc khối Khách hàng doanh nghiệp TiênPhongBank nên tiến xây dựng khối quản lý rủi ro trên cơ sở tách Ban quản trị tín dụng doanh nghiệp thành một khối độc lập trong đó thực hiện chức năng quản lý rủi ro chung của toàn Ngân hàng. Trên cơ sở đó, TiênPhongBank xây dựng và hoàn thiện các chính sách đồng bộ, công cụ hỗ trợ cho công tác quản lý rủi ro, cụ thể là xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ phục vụ cho việc đánh giá và có chính sách phù hợp với từng đối tượng khách hàng DNL; xây dựng và hoàn thiện các quy trình, chính sách tín dụng; xây dựng và hoàn thiện các quy trình, chính sách liên quan đến tài sản bảo đảm … Với việc thành lập thành một khối độc lập với các khối kinh doanh, công tác tín dụng được tách biệt rõ ràng thành 3 khâu: Kinh doanh – Quản lý rủi ro – Hỗ trợ tín dụng nhằm bảo đảm tính độc lập và khách quan trong việc ra các quyết định phê duyệt tín dụng cũng như thực hiện các điều kiện tín dụng được phê duyệt. Bên cạnh đó, công tác thẩm định tài sản bảo đảm cũng được khối quản lý rủi ro tiến hành và do đó bảo đảm tính độc lập, khách quan trong việc định giá tài sản bảo đảm. TiênPhongBank cũng nên tiếp tục củng cố và hoàn thiện hệ thống quản trị rủi ro một cách đồng bộ và phù hợp với các chuẩn mực tiên tiến trên thế giới nhằm tăng cường công tác quản trị rủi ro, tạo cơ sở vững chắc cho hoạt động kinh doanh được tiến hành an toàn, hiệu quả và bền vững. Cụ thể NHTP cần định hướng hoạt động của Khối quản lý rủi ro như sau: - Thực hiện tăng cường nhân lực đồng thời thành lập 3 phòng trong khối quản lý rủi ro trên cơ sở tách phòng Quản lý rủi ro hiện tại để thực hiện chuyên môn cụ thể theo chức năng của từng phòng: Phòng Quản lý rủi ro với chức năng quản lý rủi ro chung, soạn thảo các chính sách về rủi ro của toàn ngân hàng; Phòng Thẩm định tín dụng thực hiện việc tái thẩm định tín dụng tập trung trong toàn ngân hàng và tư vấn cho các cấp phê duyệt trong việc ra các quyết định tín dụng; Phòng Thẩm định tài sản độc lập thực hiện chức năng thẩm định tài sản độc lập cho toàn ngân hàng. - Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ có gắn với kết quả phân loại nợ. - Xây dựng và hoàn thiện Cẩm nang tín dụng nhằm chuẩn hóa quy trình tín dụng trên toàn hệ thống TiênPhongBank. - Xây dựng và hoàn thiện chính sách quản trị rủi ro của Ngân hàng. - Xây dựng các chuẩn mực trong công tác quản lý rủi ro nhằm đáp ứng sự phát triển của Ngân hàng và tiến tới áp dụng các chuẩn mực của Basel II. 3.2.4 Nâng cao trình độ của cán bộ tín dụng. Năm 2009 là một năm tăng trưởng mạnh mẽ của nhân sự tại TiênPhongBank, với mức tăng trưởng đạt 266% tính đến cuối năm 2009. Đến nay, toàn hệ thống đã có hơn 400 cán bộ nhân viên. Tuy nhiên đội ngũ này vãn có số lượng khiểm tốn so với nhiều NH hiện tại .Đặc biệt lượng cán bộ tín dụng vẫn còn thiếu hụt vì thế NHTP cần mở rộng đào tạo thêm một đội ngũ cán bộ tín dụng mới đông đảo hơn về số lượng và chất lượng. Xây dựng chương trình ưu đãi đối với cán bộ nhân viên trong ngân hàng; xây dựng được tổ chức công đoàn nhằm đảm bảo quyền lợi cho cán bộ nhân viên vì chỉ khi đời sống được đảm bảo các cán bộ công nhân viên mới có thể dốc tâm cống hiến toàn bộ năng lực của mình cho NH. NHTP cũng nên phát huy các kênh thông tin để quảng bá văn hóa doanh nghiệp như tham gia các hội thảo về nghề nghiệp với việc tài trợ cho chương trình tuyển dụng tại các trường ĐH chia sẻ kinh nghiệm làm việc và cơ chế tuyển dụng của TiênPhongBank, khi đó NHTP có thể thu hút đào tạo được một số lượng lớn các sinh viên mới tôt nghiệp ra trường nhưng thông minh sáng tạo nhiều năng lực bổ sung cho đội ngũ cán bộ mới cần có của NH Xây dựng bản mô tả công việc của cán bộ nhân viên (gọi tắt là JD)để các nhân viên có thể nắm rõ nhiệm vụ củam mình từ đó hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Đây là một trong những nhiệm vụ quan trọng bắt đầu từ nhu cầu lớn mạnh về nhân sự của tổ chức với quy mô mà TiênPhongBank đang hướng đến mục tiêu trở thành một trong 10 ngân hàng hàng đầu tại Việt Nam năm 2013. Công tác tuyển dụng cấn tiến hành chặt chẽ và hiệu quả tuyển đúng người đúng việc có năng lực thực sự. Công tác đào tạo cũng cần được thực hiện nghiêm túc Các khóa đào tạo lũy kế cần được triển khai xây dựng và bổ sung.Đảm bảo 100% cán bộ nhân viên mới vào TiênPhongBank được qua đào tạo (đào tạo nghiệp vụ, định hướng và kỹ năng mềm). Xây dựng mới và chỉnh sửa hệ thống quy trình, quy định của quản trị nguồn nhân lực. Cải thiện trong việc cắt giảm tỷ lệ nghỉ việc hiện đang ở mức 22% cả năm. Tỷ lệ này còn khá cao Đồng thời, triển khai thêm các chương trình đảm bảo quyền lợi cho cán bộ nhân viên trên toàn ngân hàng. 3.2.5. Phát triển hoạt động Maketting nâng cao hình ảnh,uy tín của ngân hàng. Do là ngân hàng mới thành lập nên uy tín và thương hiệu của TPB vần chưa được đông đảo khách hàng biết đến vì vậy ngân hàng cần tăng cường hoạt động maketing nâng cao hình ảnh uy tín của NH.Như vậy NH sẽ thu hút được nhiều khách hàng đến giao dịch tại ngân hàng,các khách hàng có uy tín cao cũng tin tưởng sử dụng dịch vụ của ngân hàng nhiều hơn từ đó chất lượng tín dụng cũng được nâng cao.Cụ thể TPB cần thực hiện: Mở rộng mạng lưới chi nhánh của ngân hàng,hiện nay TPB mới chỉ có chi nhánh tại các thành phố lớn của cả nước như HN,TPHCM,Đà Nẵng,nên hình ảnh của TPB vần chưa được nhiều người biết đến vì vạy mở rộng chi nhánh là vô cũng cần thiết. Tăng cường hoạt động quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng như :ti vi,đài,báo,internet…cũng là một phương pháp hữu hiệu để hình ảnh NH trở nên quen thuộc,tung ra nhiều chiêu thức khuyến mại để thu hút khách hàng Tích cực thực hiên hoạt động PR,tài trợ cho các trương trình nhân đạo vì cộng đồng,việc tài trợ cho các chương trình từ thiện không những khiến hình ảnh NH được nhiều người biết đến nó còn khién hình ảnh NH mang một ý nghĩa đẹp trong lòng khách hàng. Cách tốt nhất để KH đến với NH tin tưởng NH là việc chính bản thân NH là một ngân hàng tốt thực sự,vì vậy TPB cần không ngưng cải tiến ra tăng chất lượng dịch vụ để các khách hàng hiện tại cuả TP trung thành với ngân hàng trở thành khách hàng truyền thống,các khách hàng khác cũng được chất lượng dịchvụ của NH thuyết phục tham gia. 3.3.Một số kiến nghị. 3.3.1,Kiến nghị với Ngân hàng Nhà Nước Có thể nói một trong những vấn đề cấp bách nhất và được quan tâm nhất ở nước ta đó là chính sách tiền tệ,nước ta đang đứng trước một nguy cơ lớn về lạm phát,đồng VN đang mất giá so với các loại ngoại tệ khác,các NH đang đồng loạt chạy đua lãi suất,lãi suất huy động cao(thuờng ở mức kịch trần là 10,5% trong khi lãi suất cơ bản là 8% ).Các NH gặo khó khăn trong việc cho vay,các DN thì khó tiếp dụng với nguồn tín dụng không đảm bảo SX trong khi nếu có tiếp cận được vốn thì lãi suất quá cao khiến chi phí tín dụng quá lớn không đảm bảo khả năng thanh toán cho doanh nghiệp đều này làm chất lượng tín dụng suy giảm trầm trọng. Trước tình hình đó NHNN cần phải tỏ rõ vai trò cả mình hơn bao giờ hết,NHNN cần điều hành chính sách tiền tệ linh hoạt hiệu quả kịp thời,phát huy hiệu quả của thị trường mở để chính sách tiền tệ được linh động mềm dẻo,không phụ thuộc vào các chính sách mang tính phi thị trường áp đặt như :Lãi suất trần,hạn mức tín dụng như ngân hàng nhà nước đang sử dụng hiện nay Ngân hàng nhà nước cần tăng cường vai trò lãnh đạo,dẫn dắt thị trường của các ngân hàng nhà nước do thi phần trong ngành ngân hàng nước ta hiện nay bốn ngân hàng nhà nước lớn (AGRIBANK,VIETCOMBANK,INCOMBANK,BIDV)đã chiếm tới hơn 60% vì thế khi các ngân hàng nhà nước phát huy vai trò đầu tầu bình ổn thị trường của mình sẽ khiên cho thi trường ổn định tránh các cuộc chạy đua lãi suất khiến lãi suất tăng cao như trong thời gian qua. Trong bối cảnh thị trường biến động bất thường NHNN cần đẩy mạnh hệ thống thanh tra giám sát các NH,ngăn chặn các NH tăng lãi suất quá mức cho phép,lách lãi suất trần.Hiện nay để hạn chế khó khăn cho các ngân hàng và DN trong việc các ngân hàng không muốn cho vay do lãi suất cho vay không được quá trần lãi suất (lãi suất cơ bản công bố là 8% trong khi các ngân hàng huy động là 10,5%) vì thế các doanh nghiệp không thể tiếp cận được vốn do đó hoạt động sản suất kinh doanh bị hạn chế,NHNN đã cho phép các doanh nghiệp vay vốn ngân hàng trung và dài hạn với lãi suất thỏa thuận. Điều này giải quyết được tình hình trước mắt tuy nhiên nó khiến tỷ lệ vay trung và dài hạn trong các ngân hàng tăng làm gia tăng khe hở thanh khoản ,tín dụng trung và dài hạn cũng có rủi ro lớn hơn tín dụng ngắn hạn vì thế hoạt động thanh tra giám sát tín dụng của các NH cần được nâng cao. NHNN cũng cần tăng cường phát triển công nghệ,phát triển hệ thống thông tin để có thể cung cấp thông tin cho các NHTM một cách nhanh chóng kịp thời góp phần giảm rủi ro cho họat động tín dụng nói chung cũng như hệ thống ngân hàng nói riêng. 3.3.2 Kiến nghị với chính phủ. Chính phủ cần hoàn thiện môi trường pháp lý nhất là chính sách liên quan tới tín dụng,tạo môi trường thuận lợi cho tổ chức tín dụng và các DN hoạt động,đó là điều kiện cần thiết để nền kinh tế nước ta có thể phát triển ổn định. Xác định rõ và tăng cường hỗ trợ vai trò của các DNL trong nền kinh tế,chú trọng phát triển các doanh nghiệp nước ta thành các doanh nghiệp thật sự lớn mạnh. Nhà nước cũng cần đảm bảo sự bình đẳng trong hoạt động tín dụng ngân hàng với các doanh nghiệp lấy hiệu quả kinh doanh là tiêu chí hàng đầu để đánh giá. Việc xây dựng thị trường đồng bộ lớn mạnh trong sạch cũng là việc làm cần tiếp tục thúc đẩy,các DNL thường có niêm yết trên thị trường chính khoán vì vậy việc xây dựng hệ thống pháp luật hoàn thiện để quản lý thi trường chứng khoán phòng chống các hoạt động lũng đoạn thao túng thị trường gây những biến động bất ổn làm tăng giảm giá chứng khoán một cách phi thị trường cũng là điều vô cùng cần thiết để tạo sự ổn định cho việc sản xuất của các DN.Hoạt động kiểm toán cũng cần được thúc đẩy phát triển cũng là một yếu tố làm trong sạch thị trường. Thực hiện các chính sách kiềm chế lạm phát ,bình ổn giá,giữ vững giá trị của đồng VN so với các loại ngoại tệ khác như vậy lãi suất mới được ổn định,hoạt động của các NH và doanh nghiệp cũng từ đó hạn chế được khó khăn. Cải cách chính sách kinh tế đối ngoại ,tiếp tục với các chính sách mở của kinh doanh hợp tác nước ngoài để các doanh nghiệp được mở rộng sản xuất,thúc đẩy các doanh nghiệp lớn vươn xa ra khỏi thị trường trong nước khẳng định vị thế trên thị trường quốc tế. KẾT LUẬN Ra đời trong cơn bão khủng hoảng tài chính ,hoàn cảnh kinh tế trong nước noí chung và trong khu vực ngân hàng nói riêng gặp nhiều khó khăn bất lợi nhưng chỉ trong một thời gian hoạt động ngắn ngủi gần 2 năm của mình NHTP đã đạt được nhũg thành tích đáng kể và có sự phát triển vượt bậc trong thời gian qua nhất là hoạt động tín dụng với khách hàng DNL. Hoạt động tín dụng vẫn luôn là hoạt động có vai trò quyết định trong hệ thống ngân hàng,việc nâng cao chất lượng tín dụng không chỉ có ý nghĩa quan trọng trong sự tồn tại và phát triển của ngân hàng mà nó có còn có tác dụng trực tiếp tới việc nâng cao sức khỏe của nền kinh tế,góp phần ổn định và phát triên nền kinh tế.Qua việc nghiên cứu chuyên để thực tập tốt nghiệp với đế tài trên em thấy chuyên đề của em đã giải quyết được một số vấn đề sau trong việ nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng DNL: -Hệ thống hóa kiến thức vai trò của doanh nghiệp lớn ,hoạt động tín dụng,chất lượng tín dụng. -Nêu lên thực trạng ,chất lượng hoạt động tín dụng khách hàng DNL tai NHTP. -Nêu ra một số giải pháp ,kiến nghị để nâng cao chất lượng tín dụng của khách hàng DNL. DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Tiền tệ ngân hàng và thị trường tài chính:Federic Mishkin. 2.Ngân hàng thương mại: PGS.TS Phan Thị Thu Hà 3.Quản trị ngân hàng thương mại:Perter S.Rose 4.Báo cáo thường niên năm 2008 Ngân hàng Tiên Phong 5.Báo cáo thường niên năm 2009 Ngân hàng Tiên Phong 6.Báo cáo ban kiểm soát NH Tiên Phong 7. 8.thời báo kinh tế Việt Nam 9. 10.Tạp chí Ngân Hàng. 11. 12. SV: Phạm Thị Nhung Lớp: Ngân hàng 48A SV: Phạm Thị Nhung Lớp: Ngân hàng 48A

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfBáo cáo tốt nghiệp- Nâng cao chất lượng tín dụng đôi với khách hàng doanh nghiệp lớn tại ngân hàng Tiên Phong.pdf
Luận văn liên quan