Nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước tỉnh An Giang giai đoạn 2011 – 2015 và tầm nhìn đến 2020

Qua bảng số liệu và biểu đồso sánh thực hiện thu, chi NSĐP cho ta thấy mỗi năm đều tăng và vượt dựtoán. Điều này nói lên sựphát triển vềkinh tế- xã hội ở địa phương, đồng thời nhờsựquan tâm chỉ đạo của tỉnh Ủy và UBND tỉnh, cùng với sựquan tâm sâu sắc của chính quyền địa phương các cấp, các ngành, các đơn vị, . ngành Tài chính, Thuế và Kho bạc Nhà nước địa phương trong công tác quản lý và điều hành tốt về thu, chi NSNN ở địa phương.

pdf231 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3303 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước tỉnh An Giang giai đoạn 2011 – 2015 và tầm nhìn đến 2020, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
và thời gian theo quy định. Xử lý nghiêm minh các hành vi vi phạm, gây nhũng nhiễu, phiền hà về thủ tục hành chính trong giải quyết công việc của người dân và doanh nghiệp. - Điều chỉnh sửa đổi kịp thời các biện pháp phòng chống tham ô, thất thoát trong chấp hành thu, chi ngân sách. Nâng cao vai trò trách nhiệm của ngành Thuế, Tài chính, hệ thống các cơ quan thanh tra, kiểm tra bảo vệ pháp luật về thu, chi NSNN, phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan này trong việc phối họp chặt chẽ thanh tra, kiểm ta theo chức năng và nhiệm vụ được phân định Hoàn thiện các quy chế, quy trình, phương hướng thanh tra, phúc tra cho từng đối tượng và xử lý nghiêm minh các vi phạm các vi phạm, kỷ luật quản lý NS. 175 Thực hiện công khai thu, chi ngân sách các cấp, các đơn vị có nguồn thu và có nghĩa vụ nộp NSNN. - Hoàn thiện chế độ kế toán, kiểm toán, quyết toán thu, chi NSNN đáp ứng nhu cầu đổi mới công tác quản lý NSNN. 3.5- CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN NHỮNG GIẢI PHÁP VỀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH TỈNH AN GIANG 3.5.1- Quản lý NS tỉnh - Khuyến nghị với trung ương kịp thời sửa đổi hoặc bổ sung các quy định không còn phù hợp, đặc biệt là tỷ lệ phân định các nguồn thu giữa NSTW với NSĐP, các định mức chi tiêu lỗi thời và nâng cao quyền tự chủ trong NSĐP của UBND tỉnh. - Nâng cao chất lượng phân bổ NS theo nguyên tắc công bằng, công khai minh bạch; khắc phục tình trạng “xin – cho” hoặc đầu tư dàn trải gây lãng phí và kém hiệu quả trên địa bàn của tỉnh. - Mở rộng quyền quyết định cho địa phương về hạn mức đầu tư của nước ngoài và huy động vốn cho NSĐP bằng phát hành trái phiếu khi cần thiết phục vụ cho đầu tư phát triển kinh tế địa phương. - Cải cách hành chính đi đôi với cải tiến các thủ tục thu – nộp thuế và các khoản thu vào NS để huy động nhanh các nguồn vốn; đồng thời khắc phục tình trạng gây khó khăn và lãng phí thời gian cho các doanh nghiệp và tạo những sơ hở cho thất thoát và tham nhũng tài sản Nhà nước. - Hoàn chỉnh kịp thời các định mức chi tiêu của NSĐP cho phù hợp với nhu cầu thực tế trong thực thi NSĐP. - Trợ cấp kịp thời các khoản thiếu hụt hợp lý cho NS cấp huyện – thị để đáp ứng các nhu cầu chi và bảo đảm cân đối thu – chi cho NS cấp dưới một cách thường xuyên. 176 - Tổ chức chặt chẽ quy trình quản lý NS, đặc biệt là khâu chấp hành NSĐP, bằng sự phối họp quản lý một cách đồng bộ, có hiệu quả của các cơ quan hữu quan: Sở Tài chính, Cục Thuế, Kho bạc Nhà nước tỉnh, Hải quan, Ngân hàng và các thể chế thanh tra, kiểm tra NSĐP. 3.5.2- Quản lý NS huyện, thị - Điều chỉnh hợp lý các tỷ lệ phân chia các nguồn thu giữa NS tỉnh và huyện - thị; nhằm khuyến khích chính quyền cấp huyện thực sự quan tâm khai thác các nguồn thu ở địa phương. - Nâng cao quyền tự quyết NS của UBND huyện, thị để bảo đảm tính tính xác thực trong hoạt động NS huyện, thị. 3.5.3- Quản lý NS xã - Xây dựng NS xã thành một khâu hoàn chỉnh và thực sự trở thành một bộ phận cấu thành NS tỉnh; tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý thống nhất của NSĐP. - Mở rộng quyền tự chủ cho UBND xã trên một số khoản chi tiêu về an sinh xã hội và công ích của địa phương để đáp ứng kịp thời nhu cầu quản lý chính quyền cấp xã. - Khuyến khích chính quyền cấp xã khai thác các nguồn thu tiềm năng ở xã và được hưởng một tỷ lệ cao để lại cho NS xã trên các khoản thu đó, nhằm góp phần xây dựng nông thôn mới của tỉnh An Giang. 3.5.4- Kiểm tra, thanh tra, khen thưởng, kỷ luật tài chính - Hoàn thiện các văn bản pháp quy trong lĩnh vực kiểm tra, thanh tra để nâng cao tính hiệu quả trong phát hiện và xử lý kịp thời các vi phạm kỷ luật về quản lý NS. - Xử lý nghiêm minh đối với các trường hợp gây thất thoát các khoản thu, tài sản Nhà nước, các hiện tượng lãng phí trong chi tiêu; hoặc cấp phát và chi tiêu vốn NS không đúng mục đích. 177 - Khen thưởng thích đáng và xử lý kỷ luật nghiêm minh đối với các hành vi phạm pháp trong hành thu và vi phạm kỷ luật trong chi tiêu NS. 3.5.5- Nâng cao trình độ nguồn nhân lực - Không ngừng nâng cao trình độ nguồn nhân lực cả về đạo đức và chuyên môn, nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao trong quản lý NS phù hợp với yêu cầu của một lĩnh vực quản lý kinh tế - xã hội tổng hợp. - Tăng cường tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ quản lý NS theo hướng chuyên môn hóa kỹ năng quản lý. - Có kế hoạch cụ thể và tổ chức thực hiện đào tạo, đào tạo cán bộ ngành Tài chính, Thuế, Kho bạc Nhà nước, Hải quan đảm bảo đáp ứng các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội và quản lý thu, chi NS địa phương. Tóm lại: Để thực hiện tốt những giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả quản lý NSNN tỉnh An giang trong thời gian tới. Cần thực hiện đầy đủ và đồng bộ các biện pháp được đề cập sẽ tác động tích cực trong việc nâng cao hiệu lực và hiệu quả quản lý NS tỉnh An Giang và góp phần đáng kể vào quản lý cân đối NSĐP. Có sự kết hợp chặt chẽ giữa ngành Thuế, Tài chính, KBNN, Hải quan, cùng các đơn vị, sở, ban, ngành của địa phương trong quá trình lập, chấp hành và quyết toán NSNN. Đổi mới quy trình NSNN, nâng cao trình độ nguồn nhân lực, tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, kiểm toán Nhà nước, khen thưởng và xử lý vi phạm trong lý NSNN. Đặc biệt có sự quan tâm chỉ đạo của chính quyền địa phương và ngành ở Trung ương trong quy trình đổi mới quán lý NSNN ở địa phương. Kết luận chương 3: Phân tích thực trạng hoạt động của NS tỉnh An Giang và rút ra những thành công, hạn chế của nó trong quá trình NS của địa phương, đã tạo ra những căn cứ xác thực cho việc đề ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả NS tỉnh An Giang trong giai đoạn mới (2011 – 2020). Đồng thời đề ra những 178 giải pháp thực sự có tính khả thi, trước tiên tác giả đã xác lập một hệ thống mục tiêu, phương hướng, quan điểm, các chỉ tiêu cơ bản có liên quan, nhằm tạo thêm những căn cứ lý luận và thực tiễn cho các giải pháp được hướng tới. Các giải pháp được đưa ra, đề cập khá toàn diện đến các yếu tố có tác động đến việc nâng cao hiệu quả quản lý NSĐP trên nhiều phương diện; bắt nguồn từ quản lý quy trình NS, thể chế, cơ chế điều hành NS, đặc biệt là xác lập xác đáng quyền chủ động của NSĐP thông qua việc phân định thu – chi giữa các cấp NSNN, nhằm tạo mọi điều kiện tăng cường khai thác các nguồn thu tiềm năng và sẵn có; sử dụng có hiệu quả và tiết kiệm chi tiêu, bảo đảm lành mạnh hóa các cấp NSNN, đáp ứng đầy đủ các nhiệm vụ kinh tế - xã hội đã được xác lập. KẾT LUẬN Quản lý ngân sách nhà nước gắn liền với việc thực hiện các chính sách kinh tế, chính trị, xã hội của nhà nước trong từng thời kỳ. Điều này chứng tỏ các khoản thu - chi của NSNN có ảnh hưởng rất lớn đến đời sống kinh tế, chính trị, xã hội của địa phương và đất nước. Vì vậy, việc khai thác, huy động nguồn thu vào NSNN và sử dụng vốn NSNN, chi tiêu NSNN một cách tiết kiệm, có hiệu quả là bộ phận không thể tách rời của vấn đề phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia. Mục đích nghiên cứu của đề tài là góp phần lý giải trên phương diện khoa học những lý luận cơ bản về hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước và các hình thức quản lý ngân sách tỉnh An Giang. Đồng thời, trên cơ sở phân tích thực trạng về hiệu quả quản lý ngân sách của tỉnh và kinh nghiệm của một số nước trên thế giới và một số tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, luận án nêu ra mục tiêu và quan điểm về vấn đề quản lý thu - chi ngân sách ở An Giang, và cơ sở cơ bản để đề ra những giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu quả quản lý NSNN tỉnh An Giang trong thời gian tới, góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội của địa phương một cách vững chắc. Luận án có một số đóng góp như sau: - Góp phần làm sáng tỏ bản chất, chức năng, vai trò của NSNN và hệ thống hóa, phân tích các quan điểm về hiệu quả quản lý NSNN, cơ chế phân cấp quản lý NSNN trong giai đoạn hiện nay. - Khái quát hóa những nét chính về thực trạng hiệu quả quản lý NSNN theo quy định của Luật NSNN, phân tích nguyên nhân, kết quả đạt được và những tồn tại về hiệu quả quản lý NSNN của tỉnh An Giang. Trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp tích cực, nhằm hoàn thiện quản lý NSNN tỉnh An Giang trong thời gian tới một cách hiệu quả hơn. Tác giả của luận án hy vọng sẽ cung cấp thêm những thông tin cần thiết và góp tiếng nói của mình vào việc hoàn thiện chiến lược quản lý NSNN của địa phương. - Tập trung phân tích cụ thể, sâu sắc về thực trạng hiệu quả quản lý NSNN ở An Giang trong thời gian qua để nhận định toàn diện những mặt mạnh, yếu, những ưu điểm, nhược điểm làm căn cứ cho các giải pháp được hướng tới. Từ đó, đề ra những giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả quản lý NSNN tỉnh An Giang trong thời gian tới cho phù hợp hơn. Cu thể là: + Tăng cường, chấn chỉnh quản lý thu, bồi dưỡng nguồn thu, khuyến khích tăng thu; + Quản lý nguồn thu tập trung vào NSNN; + Quản lý và sử dụng có hiệu quả các khoản chi NSNN; + Hoàn thiện cơ chế tự chủ và tự chịu trách nhiệm về tài chính đối với các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp; + Hoàn thiện, đổi mới cơ chế phân cấp quản lý và điều hành NSNN các cấp; + Đổi mới quy trình lập, chấp hành và quyết toán NSNN; +Tăng cường thanh tra, kiểm tra, khen thưởng và xử lý kịp thời vi phạm trong quản lý NSNN; + Nâng cao trình độ cán bộ quản lý NSNN. Đồng thời luận án đưa ra các biện pháp để thực hiện những giải pháp nêu trên: * Quản lý ngân sách tỉnh; * Quản lý ngân sách huyện, thị; * Quản lý ngân sách xã; * Kiểm tra, thanh tra, khen thưởng, kỷ luật tài chính; * Nâng cao trình độ nguồn nhân lực. Với những giải pháp và biện pháp nêu trên hy vọng sẽ góp phần nâng cao hiệu quả quản lý NSNN tỉnh An Giang trong thời gian tới, phục vụ cho việc quản lý, điều hành NSNN ở An Giang được tốt hơn, chặt chẽ và hiệu quả hơn góp phần thực hiện thành công quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nước, phấn đấu vì mục tiêu: “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”. * Những đóng góp mới của luận án: ▪ Hệ thống hóa các vấn đề lý luận cơ bản về hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước và quản lý ngân sách nhà nước của tỉnh. ▪ Về lý luận: luận án góp phần làm sáng tỏ lý thuyết về vị trí, vai trò của hệ thống ngân sách địa phương An Giang và mối quan hệ hữu cơ trong quan hệ cân đối giữa ngân sách trung ương và ngân sách địa phương theo nguyên tắc phát triển kinh tế ngành và lãnh thổ (khu vực). ▪ Phân tích rõ thực trạng về hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước tỉnh An Giang; đánh giá những thành tích đạt được, những hạn chế và nguyên nhân của hạn chế cần khắc phục. ▪ Đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước tỉnh An Giang giai đoạn 2011 – 2015 và đến 2020. ▪ Đề ra các biện pháp thực hiện những giải pháp về quản lý ngân sách nhà nước tỉnh An Giang. ▪ Đóng góp mới về cơ chế quản lý ngân sách: Đề xuất các giải pháp hoàn thiện quản lý ngân sách địa phương trên các góc độ: phân định quản lý thu – chi giữa ngân sách trung ương và ngân sách địa phương; quan hệ về quá trình ngân sách (lập, chấp hành và quyết toán ngân sách); nâng cao vai trò của chính quyền địa phương trong tự chủ ngân sách và mở rộng quyền tự quyết của ngân sách xã, để từng bước đưa ngân sách xã thực sự là một khâu cấu thành của NSNN. Những đóng góp chủ yếu trên đây đã khái quát những nội dung chính mà luận án đã đề cập. Hy vọng rằng đây sẽ là những ý kiến đóng góp tích cực cho quá trình đổi mới và hoàn thiện quản lý NSNN ở tỉnh An Giang nói riêng, đổi mới quản lý tài chính của đất nước nói chung với mục tiêu thực hiện thành công chiến lược tài chính, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 – 2015 và tầm nhìn đến 2020 của địa phương và đất nước./. DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ 1- Tô Thiện Hiền (2005), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường:“Điều tra nhu cầu nhân lực ngành nghề trong nông nghiệp ở An Giang” gồm có 58 trang, đã được Hội đồng khoa học & Đào tạo Trường Đại học An Giang nghiệm thu ngày 25/02/2005. 2- Tô Thiện Hiền (2005), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường:“Thực trạng và giải pháp phát triển Hợp tác xã nông nghiệp ở An Giang” gồm có 60 trang, đã được Hội đồng khoa học & Đào tạo Trường Đại học An Giang nghiệm thu ngày 25/02/2005. 3- Tô Thiện Hiền (2006), Equitization in An Giang, Economic development Review, Number 143, July 2006. 4- Tô Thiện Hiền (2007), Tài liệu giảng dạy:“Kế toán ngân sách” gồm có 193 trang, đã được Hội đồng khoa học & Đào tạo Trường Đại học An Giang nghiệm thu ngày 08/3/2007. 5- Tô Thiện Hiền (2007), Development of Small and Medium – Sized Enterprises in An Giang After Vietnam’s WTO Accessin, Economic development Review, Number 152, April 2007. 6- Tô Thiện Hiền (2010), Hoàn thiện quản lý chi ngân sách nhà nước tỉnh An Giang, Tạp chí Phát triển Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh, Số 242, Tháng 12/2010. 7- Tô Thiện Hiền (2011), Tăng cường nguồn thu để bảo đảm cân đối tích cực cho ngân sách nhà nước tỉnh An Giang, Tạp chí Tài chính – Marketing, Trường Đại học Tài chính – Marketing Tp Hồ Chí Minh, Số 03, Tháng 3/2011. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Tác giả: 1- Hoàng Anh (2006), Các quy định mới về quản lý thu chi ngân sách mua sắm và sử dụng tài sản Nhà nước trong các đơn vị hành chính sự nghiệp, Nxb Tài chính, Hà Nội. 2- GS-TS Nguyễn Thị Cành (2008), Tài chính công. Tái bản lần thứ nhất có sửa chữa và bổ sung, Nxb Đại học quốc gia, Tp HCM. 3- PGS- TS Phan Thị Cúc, Ths Đoàn Văn Huy, ThS Trần Duy Vũ Ngọc (Đồng chủ biên) (2009), Hệ thống thông tin Tài chính – Ngân hàng, Nxb Đại học quốc gia, Tp HCM. 4- GS-TS Ngô Thế Chi, PGS-TS Nguyễn Trọng Cơ (2008), Giáo trình phân tích tài chính doanh nghiệp, Nxb Tài chính, Hà Nội. 5- PGS-TS Dương Đăng Chinh, TS Phạm Văn Khoan (2007), Giáo trình Quản lý tài chính công, Nxb Tài chính, Hà Nội. 6- PGS-TS Dương Đăng Chinh (2009), Giáo trình lý thuyết tài chính, Nxb Tài chính, Hà Nội. 7- GS-TS Hoàng Thị Chỉnh (1998), Giáo trình kinh tế quốc tế, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 8- TS Lê Vinh Danh (2005), Chính sách tiền tệ và điều tiết vĩ mô của Ngân hàng trung ương, Nxb Tài chính, Hà Nội. 9- PGS-TS Nguyễn Văn Dần (2009), Chính sách tài khóa công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế, Nxb Tài chính, Hà Nội. 10- TS Lâm Chí Dũng (2008), Nghiệp vụ Kho Bạc nhà nước, Nxb Tài chính, Hà Nội. 11- Gene Siciliano (2008), Tài chính dành cho nhà quản lý, Nxb Lao động – Xã hội. Hà Nội. Hương Giang (dịch). 12- GS-PTS Võ Đình Hảo (1993), Đổi mới chính sách và cơ chế quản lý tài chính, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 13- PGS-TS Nguyễn Ngọc Hùng (2006), Quản lý ngân sách nhà nước, Nxb Thống kê, Hà Nội. 14- TS Ngô Thị Ngọc Huyền (2009), Quản trị tài chính quốc tế, Nxb Thống kê, Hà Nội. 15- TS Bùi Lê Hà, TS Nguyễn Đông Phong, TS Ngô Thị Ngọc Huyền (2001), Quản trị kinh doanh quốc tế, Nxb Thống kê, Hà Nội. 16-TS Bùi Thị Mai Hoài (2007), Cân đối ngân sách nhà nước Việt Nam trong nền kinh tế thị trường, Nxb Đại học quốc gia, Tp HCM. 17- Viện sĩ Võ Đại Lược (1997), Đổi mới doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 18- PGS-TS Vũ Chí Lộc (2004), Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trường châu Âu, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội. 19- PGS-TS Lê Chi Mai (2006), Phân cấp ngân sách cho chính quyền địa phương thực trạng và giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 20- GS-TS Dương Thị Bình Minh, TS Sử Đình Thành (2004), Lý thuyết Tài chính tiền tệ, Nxb Thống kê, Hà Nội. 21- PTS Trần Hoàng Ngân (1996), Tiền tệ - Ngân hàng và thanh toán quốc tế, Nxb Thống kê, Hà Nội. 22- Nguyễn Văn Nhiệm (2001), Thuế và kế toán thuế, Nxb Thống kê, Hà Nội. 23- GS-TS Dương Thị Bình Minh, TS Sử Đình Thành (2004), Lý thuyết Tài chính tiền tệ, Nxb Thống kê, Hà Nội. 24- GS-TS Nguyễn Thanh Tuyền (1993), Lý thuyết tài chính, Trường Đại học Tài chính – Kế toán Tp Hồ Chí Minh. 25- GS-TS Nguyễn Thanh Tuyền, PTS Nguyễn Ngọc Thanh (1995), Thuế giá trị gia tăng và vấn đề áp dụng tại Việt Nam, Nxb Tp HCM, Tp HCM. 26- GS-TS Nguyễn Thanh Tuyền (2001), Giải trinh thuế, Nxb Tài chính, Hà Nội. 27- PGS-TS Trần Ngọc Thơ (2005), Tài chính doanh nghiệp hiện đại, Nxb Thống kê, Hà Nội. 28- TS Trần Ngọc Thơ (2001), Tài chính Quốc tế, Nxb Thống kê, Hà Nội. 29- TS Nguyễn Văn Tuyến (2007), Giáo trình Luật ngân sách nhà nước, Nxb Tư pháp, Hà Nội. 30- TS Phan Thị Giang Thu (2007), Giáo trình Luật Thuế Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội. 31- GS-TS Võ Thanh Thu (2008), Quan hệ kinh tế quốc tế, Nxb Thống kê, Hà Nội. 32- PGS-TS Sử Đình Thành (Chủ biên), TS Bùi Thị Mai Hoài (2009), Tài chính công và phân tích chính sách thuế, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội. 33- PGS-TS Sử Đình Thành (Chủ biên), TS Bùi Thị Mai Hoài (2009), Lý thuyết Tài chính công, Nxb Đại học quốc gia, Tp HCM. 34- TS Nguyễn Thanh Sơn (2010), Giáo trinh thuế, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội. Tài liệu: 35- Báo cáo dự toán thu - chi NSNN tỉnh An Giang từ 2006 đến 2010. 36- Báo cáo quyết toán thu - chi NSNN tỉnh An Giang từ 2006 đến 2010. 37- Báo cáo tổng kết công tác thuế tỉnh An Giang từ 2006 đến 2010. 38- Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2008), Bối cảnh trong nước, quốc tế và việc nghiên cứu xây dựng chiến lược 2011 – 2020, Hà Nội. 39- Bộ Tài chính. 1996. Tài chính trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Hà Nội: Thông tin chuyên đề. 40- Bộ Tài chính (1998), Tài chính với việc phát huy nội lực nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, Nxb Tài chính, Hà Nội. 41- Bộ Tài chính (2003), Chế độ kế toán ngân sách Nhà nước và hoạt động nghiệp vụ Kho bạc Nhà nước, Nxb Tài chính, Hà Nội. 42- Bộ Tài chính (2003), Luật Ngân sách Nhà nước và các văn bản hướng dẫn thực hiện,. Nxb Tài chính, Hà Nội. 43- Bộ Tài chính (2003), Thông tư số 60/2003/BTC ban hành ngày 23/6/2003 Quy định về quản lý ngân sách xã và các hoạt động tài chính khác của xã, phường thị trấn,. Nxb Tài chính, Hà Nội. 44- Bộ Tài chính (2003), Thông tư số 79/2003/BTC ban hành ngày 13/8/2003 Hướng dẫn quản lý, cấp phát, thanh toán các khoản chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước, Nxb Tài chính, Hà Nội. 45- Bộ Tài chính (2003), Thông tư số 114/2003/BTC ban hành ngày 28/11/2003 Hướng dẫn công tác lập dự toán, quản lý, cấp phát, thanh toán quyết toán nguồn vốn NSNN, Nxb Tài chính, Hà Nội. 46- Bộ Tài chính (2004), Thông tư số 55/2004/BTC ban hành ngày 10/6/2004 Hướng dẫn xây dựng dự toán NSNN năm 2005, Nxb Tài chính, Hà Nội. 47- Bộ Tài chính (2004), Thông tư số 111/2004/BTC ban hành ngày 19/11/2004 Hướng dẫn thực hiện dự toán NSNN năm 2005, Nxb Tài chính, Hà Nội. 48- Bộ Tài chính (2004), Hệ thống văn bản pháp luật về kiểm toán Việt Nam, Nxb Tài chính, Hà Nội. 49- Bộ Tài chính (2006), Chế độ kế toán ngân sách Nhà nước và hoạt động nghiệp vụ Kho bạc Nhà nước, Nxb Tài chính, Hà Nội. 50- Bộ Tài chính (2006), Chế độ kế toán ngân sách và tài chính xã, Nxb Tài chính, Hà Nội. 51- Bộ Tài chính (2006), Hệ thống Mục lục ngân sách Nhà nước, Nxb Tài chính, Hà Nội. 52- Bộ Tài chính (2006), Chế độ kế toán ngân sách, tài chính xã và những quy định về quản lý tài chính, hành chính, tư pháp cán bộ xã, phường, thị trấn, Nxb Tài chính, Hà Nội. 53- Cục Thống kê An Giang. Niên giám thống kê 2005-2010, An Giang. 54- Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 55- Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 56- Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 57- Đảng bộ tỉnh An Giang (2001), Báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ VII, An Giang. 58- Đảng bộ tỉnh An Giang (2006), Báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ VIII, An Giang. 59- Đảng bộ tỉnh An Giang (2010), Báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ IX, An Giang. 60- Kết quả thực hiện các chỉ tiêu knh tế - xã hội 10 năm (2001 – 2010) Tỉnh An Giang. Cục Thống kê An Giang tháng 10/2010. 61- Luật kế toán (2006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 62- Luật Quản lý Thuế (2007), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 63- Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày 17-10-2005 của Chính phủ quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với các cơ quan nhà nước. 64- Quyết định số 47/2006/QĐ-UBND ngày 12/12/2006 của UBND tỉnh An Giang V/v Định mức phân bổ NSNN tỉnh An Giang. 65- Thuế 2009 và quy định mới hướng dẫn, Nxb Hồng Đức, Tp HCM. 66- Thuế 2010. Biểu thuế xuất khẩu – nhập khẩu và thuế giá trị gia tăng hàng nhập khẩu, Nxb Tổng Hợp, Tp HCM. 67- Tax – Thuế 2010 Văn bản mới chính sách Bộ Tài chính, Nxb Tổng Hợp, Tp HCM. 68- Tạp chí phát triển kinh tế; từ 2007 đến nay. 69- Tạp chí Tài chính; từ 2007 đến nay. 70- Tạp chí Thuế Nhà nước; từ 2007 đến nay. 71- Trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh (1999), Tài chính doanh nghiệp, Nxb Tài chính, Hà Nội. 72- Nguyễn Hoàng Tuấn, Nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước tỉnh An Giang (đề cương tổng quát của luận án thạc sĩ), Đề cương luận văn thạc sĩ này có trên mạng máy vi tính, 2009 (không có nội dung chi tiết). 73- Uỷ ban nhân tỉnh An Giang (1996), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh An Giang 1996 – 2010, An Giang. 74- Uỷ ban nhân tỉnh An Giang (2007), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh An Giang đến năm 2020, An Giang. TIẾNG NƯỚC NGOÀI Tác giả: 75- Angie Mohr (2008), Financial management, Advan Tage Quest Publications. 76- Bradley R. Schiller (2010), The Micro Economy Today, MC Graw – Hill Irwin. 77- Besley and Brigham (2009), Priciples of Finance, South – Western cengage learning. 78- Cheal, Resnick, Bruce G EUN (2007), International Financial Management, MC Graw – Hill. 79- Irvin B. Tucker (2010), Economics For Today’s World, South – Western cengage learning. 80- Thomas M. Cappels (2009), Financilally Focused Project Management, J. Ross Purlishing. USA. 81- Jeff Madura (2009), International Financial Management, Thomson South Western. Tài liệu: 82- www.mof.gov.vn 83- www.imf.org.vn 84- www.gdt.gov.vn 85- www.customs.gov.vn 86- www.mpi.gov.vn 87- www.wb.org.vn 88- www.cia.gov.vn 89- www.ofina.gov.vn 90- www.angiang.gov.vn 91- www.vi.wikipedia.org PHỤ LỤC Phụ lục 1: Diện tích tự nhiên các Huyện, Thị, Tp thuộc tỉnh AG STT Huyện, thị Diện tích (km2) 1 TP Long Xuyên 115,43 2 TX Châu Đốc 104,68 3 Huyện An Phú 217,78 4 Thị xã Tân Châu 170,45 5 Huyện Phú Tân 328,06 6 Huyện Châu Phú 451,01 7 Huyện Tịnh Biên 355,50 8 Huyện Tri Tôn 600,40 9 Huyện Châu Thành 355,11 10 Huyện Chợ Mới 369,62 11 Huyện Thoại Sơn 468,72 Tổng số 3.536,76 (Nguồn số liệu: Cục Thống kê AG năm 2010 [53]) Phụ lục 2: Dân số các Huyện, Thị, Tp thuộc tỉnh AG (ĐVT: Người) Năm 2010 STT Huyện, thị Tổng số Nam Nữ 1 TP Long Xuyên 278.341 136.777 141.564 2 TX Châu Đốc 118.960 58.505 60.455 3 Huyện An Phú 190.931 95.045 95.886 4 Thị xã Tân Châu 166.015 81.165 84.850 5 Huyện Phú Tân 244.195 119.851 124.344 6 Huyện Châu Phú 254.108 124.742 129.366 7 Huyện Tịnh Biên 125.364 61.290 64.074 8 Huyện Tri Tôn 127.240 62.729 64.511 9 Huyện Châu Thành 179.518 89.579 89.939 10 Huyện Chợ Mới 373.684 184.824 188.860 11 Huyện Thoại Sơn 192.217 93.917 98.300 Tổng số 2.250.573 1.108.424 1.142.149 (Nguồn số liệu: Cục Thống kê An Giang năm 2010 [53]) Phụ lục 3: Chỉ tiêu về thu NSNN tỉnh An Giang năm 2007 ĐVT: Triệu đồng Tổng Chia ra Chỉ tiêu số Tỉnh Huyện Xã TỔNG THU NSNN TỪ KT TRÊN ĐBÀN 2.109.000 1.064.320 837.184 207.496 A- Các khỏan thu cân đối NSNN 1.586.400 640.070 801.514 144.816 I- Thuế XNK, TTĐB, GTGT hàng NK 52.000 52.000 II- Thu nội địa 1.534.400 588.070 801.514 144.816 1- Thu từ DNNN trung ương 130.000 118.500 11.500 0 - Thuế GTGT 86.200 74.700 11.500 - Thuế thu nhập DN 3.500 3.500 - Thuế tiêu thụ đặc biệt 40.000 40.000 - Thuế tài nguyên 20 20 - Thuế môn bài 180 180 - Thu khác 100 100 2- Thu từ DNNN địa phương 120.000 111.380 8.620 0 - Thuế GTGT 69.678 65.180 4.498 - Thuế thu nhập DN 45.000 44.900 100 - Thuế tiêu thụ đặc biệt 400 400 - Thuế tài nguyên 500 500 - Thuế môn bài 242 240 2 - Thu khác 160 160 - Thu sự nghiệp 4.020 4.020 3- Thu từ DN có vốn đầu tư nước ngoài 11.000 11.000 0 0 - Thuế GTGT 9.800 9.800 - Thuế thu nhập DN 1.000 1.000 - Thuế tiêu thụ đặc biệt 80 80 - Tiền cho thuê đất 100 100 - Thuế môn bài 20 20 4- Thu từ khu vực CTN ngoài quốc doanh 0 a- Cấp tỉnh quản lý 161.760 0 161.760 0 - Thuế GTGT 115.900 115.900 - Thuế thu nhập DN 45.300 45.300 - Thuế tiêu thụ đặc biệt 10 10 - Thuế tài nguyên 30 30 - Thuế môn bài 320 320 - Thu khác 200 200 b- Cấp huyện quản lý 408.240 0 401.719 6.521 - Thuế GTGT 197.320 196.232 1.088 - Thuế thu nhập DN 179.160 177.774 1.386 - Thuế tiêu thụ đặc biệt 1.740 1.740 - Thuế tài nguyên 100 100 - Thuế môn bài 19.680 15.633 4.047 - Thu khác 10.240 10.240 5- Lệ phí trước bạ 65.550 42.835 22.715 6- Thuế sử dụng dất nông nghiệp 670 670 7- Thuế nhà đất 12.520 12.520 8- Thuế thu nhập cá nhân 55.000 54.740 260 9- Thu xổ số kiến thiết 0 10- Thu phí xăng dầu 120.000 120.000 11- Thu phí, lệ phí 0 - Phí, lệ phí trung ương 8.000 7.000 1.000 - Phí, lệ phí tỉnh, huyện 38.490 21.300 17.190 - Phí, lệ phí xã 51.870 51.870 12- Thuế chuyển quyền sử dụng đất 42.000 1.730 40.270 13- Thu tiền sử dụng đất 220.000 93.600 126.400 14- Thu tiền cho thuê mặt đất mặt nước 9.700 8.000 1.700 15- Thu tiền bán TS, thuê nhà thuộc SHNN 3.310 3.310 16- Các khoản thu tại xã 10.250 10.250 17- Thu khác ngân sách 66.040 40.820 25.220 - Thu phạt an toàn giao thong 29.570 21.320 8.250 - Thu phạt vi phạm hành chính khác 9.360 2.500 6.860 - Thu từ hoạt động CLB, KD trái pháp luật 10.270 5.000 5.270 - Thu khác 16.840 12.000 4.840 B- Các khoản thu đê lại chi qlý qua NSNN 466.600 424.250 35.670 6.680 - Thu từ nhân dân đóng góp 6.680 6.680 - Thu quỹ tăng cường CSVC trường học 6.370 6.370 - Học phí 35.000 25.000 10.000 - Viện phí 55.250 55.250 - Thu thủy lợi phí 19.300 19.300 - Thu xổ số kiến thiết 344.000 344.000 TỔNG THU NS ĐỊA PHƯƠNG 2.821.600 1.599.932 938.896 282.772 1/- Các khoản thu cân đối 2.299.000 1.167.962 910.946 220.092 - Thu từ kinh tế địa bàn 1.526.400 781.389 600.195 144.816 + Các khoản thu được hưởng 100% 989.444 597.168 247.460 144.816 + Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ % 536.956 184.221 352.735 - Thu bổ sung từ NS cấp trên 771.420 385.393 310.751 75.276 - Thu chuyển nguồn từ năm trước sang 1.180 1.180 2- Các khoản thu để lại chi qlý qua NSNN 522.600 431.970 27.950 62.680 (Nguồn số liệu: Sở Tài chính An Giang [36]) - Các khoản thu phân chia (%) theo các quyết định cụ thể + Phí bảo vệ môi trường đối với nước thải sinh hoạt theo Quyết định số: 2718/2005/QĐ-UBND ngày 30/9/2005 của UBND tỉnh An Giang: - Ngân sách tỉnh: 50% - Ngân sách thị xã, thành phố: 50% 2)- Thủy lợi phí, tiền nước (phí sử dụng nguồn nước) theo Quyết định số 2720/2005/QĐ-UBND ngày 30/9/2005 của UBND tỉnh An Giang cụ thể như sau: - Ngân sách tỉnh: 40% - Ngân sách cấp huyện: 60% Phụ lục 4: Chỉ tiêu về chi NSNN tỉnh An Giang năm 2007 ĐVT: Triệu đồng Tổng Chia ra Chỉ tiêu Số Tỉnh Huyện Xã TỔNG CHI NS ĐỊA PHƯƠNG (A+B) 2.821.600 1.599.932 938.896 282.772 A- Chi cân đối ngân sách 2.299.000 1.167.962 910.946 220.092 I- Chi đầu tư XDCB 643.900 415.007 195.157 33.736 - Nguồn vốn tập trung trong nước 227.763 125.270 68.757 33.736 Trong đó: trả nợ vay đầu tư 50.000 50.000 - Nguồn thu tiền sử dụng đất 220.000 93.600 126.400 Tr đó: trả nợ vay đtư từ ng bán nhà, đất 50.000 50.000 - Nguồn CTMT quốc gia, CT 135 17.565 17.565 - Nguồn TW bổ sung có mục tiêu 178.572 178.572 II- Chi thường xuyên 1.587.750 718.135 688.951 180.664 1/- Chi trợ giá 4.000 4.000 2/- Chi SN kinh tế 72.200 46.315 25.885 Tr đó: Chương trình bố trí dân cư 2.600 2.600 3- Chi SN văn xã 990.997 441.343 537.869 11.785 - Chi SN giáo dục và đào tạo 706.605 222.098 480.349 4.158 + Chi SN giáo dục 621.886 146.465 472.649 2.772 + Chi SN đào tạo 84.719 75.633 7.700 1.386 - Chi SN y tế 183.815 161.920 21.895 - Chi SN NCKH và PT công nghệ 13.340 13.340 - Chi SN văn hóa thông tin 19.250 7.715 9.225 2.310 Tr đó: hỗ trợ sáng tác, tác phẩm báo chi 325 325 - Chi SN phát thanh truyền hình 10.549 6.600 2.790 1.159 - Chi SN thể dục thể thao 21.546 16.070 4.090 1.386 - Chi đảm bảo xã hội 35.892 13.600 19.520 2.772 4- Chi quản lý hành chính 273.210 72.565 77.435 123.210 5- Chi an ninh, quốc phòng 69.917 23.690 10.890 35.337 6- Chi SN hoạt động môi trường 22.300 5.950 16.350 7- Chi khác ngân sách 70.697 39.843 20.522 10.332 8- Chi các chương trình mục tiêu 84.429 84.429 - CTMT cân đối từ NSĐP 5.000 5.000 - CTMT quốc gia, CT 135 79.429 79.429 III- Chi thực hiện cải cách tiền lương 1.180 1.180 IV- Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính 1.170 1.170 V- Dự phòng ngân sách 65.000 32.470 26.838 5.692 B- Chi từ n thu đlại chi qlý qua NSNN 522.600 431.970 27.950 62.680 1- Chi đầu tư XDCB (nguồn Xổ số KT) 344.000 344.000 2- Chi thường xuyên 178.600 87.970 27.950 62.680 - Chi SN kinh tế 81.980 7.720 11.580 62.680 - Chi SN giáo dục đào tạo 41.370 25.000 16.370 - Chi SN y tế 55.250 55.250 (Nguồn số liệu: Sở Tài chính An Giang [36]) Phụ lục 5: Định mức phân bổ chi sự nghiệp Giáo dục ĐVT: Triệu đồng/lớp/năm Đơn vị Định mức phân bổ - Nhà trẻ (nhóm trẻ) 24,0 - Mẫu giáo 34,5 - Tiểu học 38,9 - Trung học cơ sở 46,0 . Riêng trường dân tộc nội trú 152,0 - Trung học phổ thong 60,0 . Riêng trường dân tộc nội trú 170,0 (Nguồn số liệu: Sở Tài chính AG [64]) Phụ lục 6: Định mức phân bổ chi sự nghiệp Văn hóa – Thông tin ĐVT: Triệu đồng/huyện/năm. Đơn vị Hệ số (lần) Định mức phân bổ - Huyện đồng bằng: + huyện có dưới 16 xã, thị trấn (Châu Thành, Châu Phú) 1 700 + Huyện có từ 16 xã, thị trấn trở lên (Phú Tân, Chợ Mới, Thoại Sơn) 1,15 805 - Huyện miền núi, biên giới (Tịnh Biên, Tri Tôn, Tân Châu, An Phú) 1,2 840 - Thị xã Châu Đốc 1,2 840 - Thành phố Long Xuyên 1,3 910 (Nguồn số liệu: Sở Tài chính AG [64]) Phụ lục 7: Định mức phân bổ chi sự nghiệp Thể dục – Thể thao ĐVT: Triệu đồng/huyện/năm. Huyện – Thị Hệ số (lần) Định mức phân bổ - Huyện đồng bằng: + huyện có dưới 16 xã, thị trấn (Châu Thành, Châu Phú) 1 320 + Huyện có từ 16 xã, thị trấn trở lên (Phú Tân, Chợ Mới, Thoại Sơn) 1,15 370 - Huyện miền núi, biên giới (Tịnh Biên, Tri Tôn, Tân Châu, An Phú) 1,2 385 - Thị xã Châu Đốc 1,2 385 - Thành phố Long Xuyên 1,3 415 (Nguồn số liệu: Sở Tài chính AG [64]) Phụ lục 8: Thu NSNN tỉnh An Giang 2006 – 2010 ( chi tiết) ĐVT: Triệu đồng Năm Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 2010 A- Tổng thu NSNN trên địa bàn (I+II) 1.944.883 2.293.258 2.916.645 3.247.689 3.852.633 I- Các khỏan thu cân đối NSNN (1+2) 1.349.035 1.694.082 2.109.974 2.391.516 2.939.929 1- Thu thuế XNK, TTĐB, GTGT hàng NK 48.914 43.546 53.268 74.411 60.199 2- Thu nội địa 1.300.121 1.650.536 2.056.706 2.317.105 2.879.730 Thu từ DNNN trung ương 94.066 108.216 133.449 162.920 191.183 Thu từ DNNN địa phương 83.977 121.972 226.218 319.723 410.685 Thu từ DNLD với nước ngoài 6.904 7.125 4.961 4.014 78.796 Thuế ngoài quốc doanh 446.843 570.957 760.877 653.273 822.272 Lệ phí trước bạ 62.993 78.727 81.567 100.698 105.431 Thuế sử dụng đất nông nghiệp 842 816 720 575 735 Thuế nhà đất 10.016 12.195 19.366 23.120 27.097 Thuế thu nhập 44.394 68.992 77.477 144.079 206.260 Thu phí và lệ phí 96.168 105.901 110.052 134.499 148.807 Thuế chuyển quyền sử dụng đất 37.525 53.665 59.442 1.308 0 Thu tiền sử dụng đất 205.894 313.787 320.623 475.745 504.537 Thu tiền cho thuê mặt đất mặt nước 9.536 10.459 9.757 18.333 17.937 Thu tiền bán tài sản, thuê nhà thuộc sở hữu NN 16.666 10.616 9.421 7.261 17.492 Thu phí xăng dầu 87.488 88.231 95.738 128.138 134.601 Các khỏan thu tại xã 3.989 3.856 9.876 10.435 21.197 Thu sự nghiệp 3.932 0 4.368 11.050 0 Thu khác 88.888 95.021 132.794 121.934 192.700 II- Các khoản thu để lại quản lý qua NSNN 595.848 599.176 806.671 856.173 912.704 Học phí 48.950 48.027 52.426 54.129 43.455 Viện phí 74.247 91.163 284.370 245.129 295.717 Thủy lợi phí 17.395 17.643 871 18.255 0 Thu xổ số kiến thiết 340.569 346.608 402.097 467.333 525.751 Thu viện trợ 6.819 6.523 16.575 22.650 3.212 Phụ thu khai thác cát, đá xây dựng 17.278 0 0 0 0 Thu nhân dân đóng góp 83.535 81.365 50.332 40.157 44.569 Quỹ tăng cường cơ sở vật chất 7.055 7.847 0 8.520 0 B- Ngân sách địa phương được hưởng 3.097.885 3.820.670 4.792.734 5.638.843 6.717.986 1- Thu từ kinh tế địa bàn 1.849.940 2.241.154 2.818.355 3.091.713 3.776.068 Từ các khỏan thu cân đối NS 1.254.092 1.641.978 2.011.684 2.235.540 2.863.364 Từ các khoản thu để lại chi quản lý qua NSNN 595.848 599.176 806.671 856.173 912.704 2- Thu vay cụm tuyến dân cư 143.200 99.971 142.334 60.000 233.000 3- Thu kết dư NS 136.281 104.512 124.247 99.834 117.181 4- Thu chuyển nguồn từ năm trước sang 404.834 408.928 477.098 870.429 600.699 5- Thu NS cấp dưới nộp lên 0 0 0 0 0 6- Thu bổ sung từ NS trung ương 563.630 966.105 1.230.700 1.516.867 1.991.038 C- Ngân sách trung ương được hưởng 94.943 52.104 100.299 102.699 76.302 1- Thu từ kinh tế địa bàn 59.908 52.104 53.440 87.331 76.302 2- Thu trái phiếu KBNN 35.035 0 46.859 15.368 0 (Nguồn số liệu: Sở Tài chính An Giang [36]) Phụ lục 9: Tốc độ tăng thu thuế, phí và lệ phí tỉnh An Giang ĐVT: Triệu đồng (%) Năm Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 2010 07/06 08/07 09/08 10/09 Tổng thu NSĐP AG được hưởng 3.097.885 3.820.670 4.792.734 5.638.843 6.717.986 123,3 125,4 117,7 119,1 Tổng thu NSNN từ KT trên địa bàn 1.944.883 2.293.258 2.916.645 3.247.689 3.852.633 117,9 127,2 111,4 118,6 Tổng thu thuế, phí và lệ phí (1+2) 1.020.130 1.260.343 1.623.135 1.746.758 2.186.066 123,5 128,8 107,6 125,1 1- Tổng thu thuế 773.481 987.484 1.335.778 1.383.423 1.797.227 127,7 135,3 103,6 129,9 Thu thuế XNK, TTĐB, GTGT hàng NK 48.914 43.546 53.268 74.411 60.199 89,0 122,3 139,7 80,9 Thuế doanh thu DNNN 184.947 237.313 364.628 486.657 680.664 128,3 153,6 133,5 139,9 Thuế ngoài quốc doanh 446.843 570.957 760.877 653.273 822.272 127,8 133,3 85,9 125,9 Thuế sử dụng đất nông nghiệp 842 816 720 575 735 96,9 88,2 79,9 127,8 Thuế nhà đất 10.016 12.195 19.366 23.120 27.097 121,8 158,8 119,4 117,2 Thuế thu nhập 44.394 68.992 77.477 144.079 206.260 155,4 112,3 186,0 143,2 Thuế chuyển quyền sử dụng đất 37.525 53.665 59.442 1.308 0 143,0 110,8 2,2 0,0 2- Thu phí và lệ phí ( có T bạ, xăng dầu) 246.649 272.859 287.357 363.335 388.839 110,6 105,3 126,4 107,0 (Nguồn số liệu: Sở Tài chính An Giang [36]) Phụ lục 10: Chi NSĐP An Giang 2006 – 2010 (chi tiết) ĐVT: Triệu đồng Năm Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 2010 TỔNG CHI NSĐP (A+B) 2.993.294 3.696.253 4.692.667 5.145.752 6.593.779 A- CHI CÂN ĐỐI NS (I+…+VII) 2.738.015 3.097.077 3.778.414 4.132.154 5.664.387 I- Chi đầu tư phát triển 801.006 716.493 731.083 1.018.354 1.240.487 II- Chi thường xuyên 1.507.531 1.877.241 2.274.248 2.784.230 4.004.122 1- Chi Trợ giá 2.500 0 3.470 12.833 5.034 1- Chi sự nghiệp kinh tế 73.756 90.828 116.474 167.003 245.981 Chi SN nông nghiệp 15.320 21.826 26.588 46.516 51.826 Chi SN lâm nghiệp 3.637 3.625 3.614 4.121 5.543 Chi SN địa chính 13.454 12.973 20.191 18.169 24.114 Chi SN thủy lợi 4.820 8.115 7.786 25.348 83.226 Chi SN giao thông 14.057 18.452 23.729 36.079 34.076 Chi SN kiết thiết thị chính 15.404 17.214 25.608 24.096 28.152 Chi SN kinh tế khác 7.064 8.623 8.958 12.674 19.044 2- Chi SN văn xã 877.933 1.139.274 1.368.636 1.744.629 2.465.851 Chi SN giáo dục 549.541 720.720 870.412 1.074.434 1.303.347 Chi SN đào tạo 74.244 84.362 91.000 138.046 169.529 Chi SN Y tế 145.690 224.728 264.179 334.440 747.626 Chi SN văn hóa - thông tin 26.049 22.586 30.181 37.509 50.352 Chi SN phát thanh - truyền hình 11.166 14.226 12.660 12.994 15.523 Chi SN thể dục - thể thao 21.595 22.706 24.895 28.213 41.012 Chi Sn khoa học công nghệ 9.472 8.749 15.660 18.351 21.905 Chi đảm bảo XH 40.176 41.197 59.649 100.642 116.557 3- Chi quản lý hành chính 328.343 386.110 427.215 523.060 674.446 Chi quản lý Nhà nước 206.425 249.567 267.511 327.695 402.269 Hoạt động của Đảng 60.366 64.508 72.956 91.834 141.770 Hoạt động Đoàn thể và tổ chức chính trị 61.552 72.035 86.748 103.531 130.407 4- Chi an ninh, quốc phòng địa phương 87.587 91.759 125.291 151.583 265.875 Chi an ninh 27.660 29.530 45.088 61.872 72.758 Chi quốc phòng 59.927 62.229 80.203 89.711 193.117 5- Chi SN hoạt động môi trường 18.586 21.475 28.858 34.033 49.534 6- Các khoản chi khác 85.244 76.538 133.570 151.089 188.321 7- Chi SN các chương trình mục tiêu 33.582 71.257 70.734 0 109.080 III- Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính 2.100 1.170 1.170 1.170 1.170 IV- Chi trả nợ vay tôn nền cụm tuyến DC 18.450 25.075 128.334 105.900 200.055 V- Chi chuyển nguồn sang năm sau 408.928 477.098 643.579 222.500 218.553 B- CHI TỪ N THU ĐL CHI QLQ NSNN 255.279 599.176 914.253 1.013.598 929.392 1- Chi đầu tư XDCB 82.605 306.478 316.614 631.111 570.320 Trong đó: từ nguồn xổ số kiến thiết 76.258 237.734 282.829 612.391 525.751 2- Chi thường xuyên 172.674 185.116 370.789 315.051 359.072 Chi SN kinh tế 32.706 28.246 21.372 19.992 6.500 Chi SN giáo dục đào tạo 56.142 55.966 54.458 35.574 43.455 Chi SN y tế 75.357 93.010 284.705 246.917 295.717 Chi SN văn hóa - thông tin 223 221 128 245 210 Chi đảm bảo XH 4.462 4.505 6.287 7.528 8.670 Chi quản lý hành chính 3.784 2.853 3.839 4.795 4.520 Chi an ninh quốc phòng 0 315 0 3- Chi chuyển nguồn sang năm sau 0 107.582 226.850 67.432 0 (Nguồn số liệu : Sở Tài chính AG [36) Phụ lục 11: Cơ cấu chi NSĐP An Giang 2006 – 2010 (Chi tiết) ĐVT: Triệu đồng Năm Chỉ tiêu 2006 TT 2007 TT 2008 TT 2009 TT 2010 TT TỔNG CHI NSĐP (A+B) 2.993.294 100% 3.696.253 100% 4.692.667 100% 5.145.752 100% 6.593.779 100% A- CHI CÂN ĐỐI NS (I+…+VII) 2.738.015 91,5 3.097.077 83,8 3.778.414 80,5 4.132.154 80,3 5.664.387 85,9 I- Chi đầu tư phát triển 801.006 26,8 716.493 19,4 731.083 15,6 1.018.354 19,8 1.240.487 18,8 II- Chi thường xuyên 1.507.531 50,4 1.877.241 50,8 2.274.248 48,5 2.784.230 54,1 4.004.122 60,7 1- Chi Trợ giá 2.500 0,1 0 0,0 3.470 0,1 12.833 0,2 5.034 0,1 1- Chi sự nghiệp kinh tế 73.756 2,5 90.828 2,5 116.474 2,5 167.003 3,2 245.981 3,7 Chi SN nông nghiệp 15.320 0,5 21.826 0,6 26.588 0,6 46.516 0,9 51.826 0,8 Chi SN lâm nghiệp 3.637 0,1 3.625 0,1 3.614 0,1 4.121 0,1 5.543 0,1 Chi SN địa chính 13.454 0,4 12.973 0,4 20.191 0,4 18.169 0,4 24.114 0,4 Chi SN thủy lợi 4.820 0,2 8.115 0,2 7.786 0,2 25.348 0,5 83.226 1,3 Chi SN giao thông 14.057 0,5 18.452 0,5 23.729 0,5 36.079 0,7 34.076 0,5 Chi SN kiết thiết thị chính 15.404 0,5 17.214 0,5 25.608 0,5 24.096 0,5 28.152 0,4 Chi SN kinh tế khác 7.064 0,2 8.623 0,2 8.958 0,2 12.674 0,2 19.044 0,3 2- Chi SN văn xã 877.933 29,3 1.139.274 30,8 1.368.636 29,2 1.744.629 33,9 2.465.851 37,4 Chi SN giáo dục 549.541 18,4 720.720 19,5 870.412 18,5 1.074.434 20,9 1.303.347 19,8 Chi SN đào tạo 74.244 2,5 84.362 2,3 91.000 1,9 138.046 2,7 169.529 2,6 Chi SN Y tế 145.690 4,9 224.728 6,1 264.179 5,6 334.440 6,5 747.626 11,3 Chi SN văn hóa - thông tin 26.049 0,9 22.586 0,6 30.181 0,6 37.509 0,7 50.352 0,8 Chi SN phát thanh – truyền hình 11.166 0,4 14.226 0,4 12.660 0,3 12.994 0,3 15.523 0,2 Chi SN thể dục – thể thao 21.595 0,7 22.706 0,6 24.895 0,5 28.213 0,5 41.012 0,6 Chi Sn khoa học công nghệ 9.472 0,3 8.749 0,2 15.660 0,3 18.351 0,4 21.905 0,3 Chi đảm bảo XH 40.176 1,3 41.197 1,1 59.649 1,3 100.642 2,0 116.557 1,8 3- Chi quản lý hành chính 328.343 11,0 386.110 10,4 427.215 9,1 523.060 10,2 674.446 10,2 Chi quản lý Nhà nước 206.425 6,9 249.567 6,8 267.511 5,7 327.695 6,4 402.269 6,1 Hoạt động của Đảng 60.366 2,0 64.508 1,7 72.956 1,6 91.834 1,8 141.770 2,2 Hoạt động Đoàn thể và tổ chức chính trị 61.552 2,1 72.035 1,9 86.748 1,8 103.531 2,0 130.407 2,0 4- Chi an ninh, quốc phòng địa phương 87.587 2,9 91.759 2,5 125.291 2,7 151.583 2,9 265.875 4,0 Chi an ninh 27.660 0,9 29.530 0,8 45.088 1,0 61.872 1,2 72.758 1,1 Chi quốc phòng 59.927 2,0 62.229 1,7 80.203 1,7 89.711 1,7 193.117 2,9 5- Chi SN hoạt động môi trường 18.586 0,6 21.475 0,6 28.858 0,6 34.033 0,7 49.534 0,8 6- Các khoản chi khác 85.244 2,8 76.538 2,1 133.570 2,8 151.089 2,9 188.321 2,9 7- Chi SN các chương trình mục tiêu 33.582 1,1 71.257 1,9 70.734 1,5 0 0,0 109.080 1,7 III- Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính 2.100 0,1 1.170 0,0 1.170 0,0 1.170 0,0 1.170 0,0 IV- Chi trả nợ vay tôn nền cụm tuyến DC 18.450 0,6 25.075 0,7 128.334 2,7 105.900 2,1 200.055 3,0 V- Chi cải cách tiền lương 0 0,0 0 0,0 0 0,0 0 0,0 0 0,0 VI- Dự phòng NS 0 0,0 0 0,0 0 0,0 0 0,0 0 0,0 VII- Chi chuyển nguồn sang năm sau 408.928 13,7 477.098 12,9 643.579 13,7 222.500 4,3 218.553 3,3 B- CHI TỪ N THU ĐL CHI QLQ NSNN 255.279 8,5 599.176 16,2 914.253 19,5 1.013.598 19,7 929.392 14,1 1- Chi đầu tư XDCB 82.605 2,8 306.478 8,3 316.614 6,7 631.111 12,3 570.320 8,6 Trong đó: từ nguồn xổ số kiến thiết 76.258 2,5 237.734 6,4 282.829 6,0 612.391 11,9 525.751 8,0 2- Chi thường xuyên 172.674 5,8 185.116 5,0 370.789 7,9 315.051 6,1 359.072 5,4 Chi SN kinh tế 32.706 1,1 28.246 0,8 21.372 0,5 19.992 0,4 6.500 0,1 Chi SN giáo dục đào tạo 56.142 1,9 55.966 1,5 54.458 1,2 35.574 0,7 43.455 0,7 Chi SN y tế 75.357 2,5 93.010 2,5 284.705 6,1 246.917 4,8 295.717 4,5 Chi SN văn hóa - thông tin 223 0,0 221 0,0 128 0,0 245 0,0 210 0,0 Chi đảm bảo XH 4.462 0,1 4.505 0,1 6.287 0,1 7.528 0,1 8.670 0,1 Chi quản lý hành chính 3.784 0,1 2.853 0,1 3.839 0,1 4.795 0,1 4.520 0,1 Chi an ninh quốc phòng 0 0,0 315 0,0 0,0 0,0 0 0,0 3- Chi chuyển nguồn sang năm sau 0 0,0 107.582 2,9 226.850 4,8 67.432 1,3 0 0,0 (Nguồn số liệu : Sở Tài chính AG [36]) Phụ lục 12: - Bảng PL 12.1: So sánh TH thu NSĐP với DT thu NSĐP 2006 – 2010 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 2010 DỰ TOÁN 2.360.969 2.821.600 3.001.257 3.945.936 4.790.134 THỰC HIỆN 3.097.885 3.820.670 4.972.734 5.638.843 6.717.986 TH/KH (%) 131,2 135,4 165,7 142,9 140,2 (Nguồn số liệu : Sở Tài chính AG [35], [36]) BIỂU ĐỒ PL 12.1: SO SÁNH TH THU VỚI DT THU NSĐP AG 0 1.000.000 2.000.000 3.000.000 4.000.000 5.000.000 6.000.000 7.000.000 8.000.000 2006 2007 2008 2009 2010 Năm Tr iệ u đ ồ n g 0,0 20,0 40,0 60,0 80,0 100,0 120,0 140,0 160,0 180,0 % DỰ TOÁN THỰC HIỆN TH/KH (%) (Nguồn số liệu : Sở Tài chính AG [35], [36]) Bảng PL 12.2: Cơ cấu thu NSĐP 2006 Tổng kt đia bàn thu vay thu kết dư ch nguồn bs từ nstw 3.097.885 1.849.940 143.200 136.281 404.834 563.630 100% 59,7 4,6 4,4 13,1 18,2 (Nguồn số liệu : Sở Tài chính AG [36]) BIỂU ĐỒ PL 12.2: (ĐVT: Triệu đồng) CƠ CẤU THU NSĐP AG 2006 thu vay; 143.200; 4,6% thu kết dư; 136.281; 4,4% ch nguồn; 404.834; 13,1% bs từ nstw; 563.630; 18,2% kt đia bàn; 1.849.940; 59,7% (Nguồn số liệu : Sở Tài chính AG [36]) Bảng PL 12.3: Cơ cấu thu NSĐP An Giang 2007 ĐVT: Triệu đồng Tổng kt đia bàn thu vay thu kết dư ch nguồn bs từ nstw 3.820.670 2.241.154 99.971 104.512 408.928 966.105 100% 58,7 2,6 2,7 10,7 25,3 (Nguồn số liệu : Sở Tài chính AG [36]) BIỂU ĐỒ PL 12.3: (ĐVT: Triệu đồng) CƠ CẤU THU NSĐP AG 2007 kt đia bàn; 2.241.154; 58,7% thu vay; 99.971; 2,6% thu kết dư; 104.512; 2,7% ch nguồn; 408.928; 10,7% bs từ nstw; 966.105; 25,3% (Nguồn số liệu : Sở Tài chính AG [36]) Bảng PL 12.4: Cơ cấu thu NSĐP An Giang 2008 ĐVT: Triệu đồng Tổng kt đia bàn thu vay Thu kết dư ch nguồn bs từ nstw 4.792.734 2.818.355 142.334 124.247 477.098 1.230.700 100% 58,8 3,0 2,6 10,0 25,7 (Nguồn số liệu : Sở Tài chính AG [36]) BIỂU ĐỒ PL 12.4: (ĐVT: Triệu đồng) CƠ CẤU THU NSĐP AG 2008 ch nguồn; 477.098; 10% thu kết dư; 124.247; 2,6% thu vay; 142.334; 3% bs từ nstw; 1.230.700; 25,7% kt đia bàn; 2.818.355; 58,8% (Nguồn số liệu : Sở Tài chính AG [36]) Bảng PL 12.5: Cơ cấu thu NSĐP An Giang 2009 ĐVT: Triệu đồng Tổng kt đia bàn thu vay thu kết dư ch nguồn bs từ nstw 5.638.843 3.091.713 60.000 99.834 870.429 1.516.867 100% 54,8 1,1 1,8 15,4 26,9 (Nguồn số liệu : Sở Tài chính AG [36]) BIỂU ĐỒ PL 12.5: (ĐVT: Triệu đồng) CƠ CẤU THU NSĐP AG 2009 kt đia bàn; 3.091.713; 54,8% thu vay; 60.000; 1,1% thu kết dư; 99.834; 1,8% ch nguồn; 870.429; 15,4% bs từ nstw; 1.516.867; 26,9% (Nguồn số liệu : Sở Tài chính AG [36]) Bảng PL 12.6: Cơ cấu thu NSĐP An Giang 2010 ĐVT: Triệu đồng Tổng kt đia bàn thu vay thu kết dư ch nguồn bs từ nstw 6.717.986 3.776.068 233.000 117.181 600.699 1.991.038 100% 56,2 3,5 1,7 8,9 29,6 (Nguồn số liệu : Sở Tài chính AG [36]) BIỂU ĐỒ PL 12.6: (ĐVT: Triệu đồng) CƠ CẤU THU NSĐP AG 2010 kt đia bàn; 3.776.068; 56,2% thu vay; 233.000; 3,5% thu kết dư; 117.181; 1,7% ch nguồn; 600.699; 8,9% bs từ nstw; 1.991.038; 39,6% (Nguồn số liệu : Sở Tài chính AG [36]) Bảng PL 12.7: So sánh TH chi NSĐP với DT chi NSĐP An Giang ĐVT: Triệu đồng 2006 2007 2008 2009 2010 DỰ TOÁN 2.360.969 2.821.600 3.001.257 3.945.963 4.790.134 THỰC HIỆN 2.993.294 3.696.253 4.692.667 5.145.752 5.683.745 TH/DT (%) 126,8 131,0 156,4 130,4 118,7 (Nguồn số liệu : Sở Tài chính AG [35], [36]) BIỂU ĐỒ PL 12.7: SO SÁNH TH CHI VỚI DT CHI NSĐP AG 0 1.000.000 2.000.000 3.000.000 4.000.000 5.000.000 6.000.000 2006 2007 2008 2009 2010 Năm Tr iệ u đ ồ n g 0,0 20,0 40,0 60,0 80,0 100,0 120,0 140,0 160,0 180,0 % DỰ TOÁN THỰC HIỆN TH/DT (%) (Nguồn số liệu : Sở Tài chính AG [35], [36]) Qua bảng số liệu và biểu đồ so sánh thực hiện thu, chi NSĐP cho ta thấy mỗi năm đều tăng và vượt dự toán. Điều này nói lên sự phát triển về kinh tế - xã hội ở địa phương, đồng thời nhờ sự quan tâm chỉ đạo của tỉnh Ủy và UBND tỉnh, cùng với sự quan tâm sâu sắc của chính quyền địa phương các cấp, các ngành, các đơn vị,…. ngành Tài chính, Thuế và Kho bạc Nhà nước địa phương trong công tác quản lý và điều hành tốt về thu, chi NSNN ở địa phương. Tóm lại: Cơ cấu chi NSĐP tỉnh An Giang (%) năm 2006 đến 2010 được biểu diễn qua các bảng, biểu đồ như sau: Bảng PL 12.8: Cơ cấu chi NSĐP An Giang 2006 ĐVT: Triệu đồng Tổng đtpt Tx bs quỹ dttc trả nợ vay ch nguồn ns 2.993.294 883.611 1.680.205 2.100 18.450 408.928 100% 29,52 56,13 0,07 0,62 13,66 (Nguồn số liệu : Sở Tài chính AG [36]) CƠ CẤU CHI NSĐP AG 2007 bs quỹ dttc; 1.170; 0,03% Đtpt; 1.022.971; 27,68% Tx; 2.092.357; 56,61% trả nợ vay; 25.075; 0,68% ch nguồn ns; 554.680; 15,01% BIỂU ĐỒ PL 12.8: (ĐVT: Triệu đồng) CƠ CẤU CHI NSĐP AG 2006 đtpt; 883.611; 29,52% Tx; 1.680.205; 56,13% bs quỹ dttc; 2.100; 0,07% ch nguồn ns; 408.928; 13,66% trả nợ vay; 18.450; 0,62% (Nguồn số liệu : Sở Tài chính AG [36]) Bảng PL 12.9: Cơ cấu chi NSĐP An Giang 2007 ĐVT: Triệu đồng Tổng Đtpt Tx bs quỹ dttc trả nợ vay ch nguồn ns 3.696.253 1.022.971 2.092.357 1.170 25.075 554.680 100% 27,68 56,61 0,03 1,00 15,01 (Nguồn số liệu : Sở Tài chính AG [36]) BIỂU ĐỒ PL 12.9: (ĐVT: Triệu đồng) (Nguồn số liệu : Sở Tài chính AG [36]) Bảng PL 12.10: Cơ cấu chi NSĐP An Giang 2008 ĐVT: Triệu đồng Tổng Đtpt Tx bs quỹ dttc trả nợ vay ch nguồn ns 4.692.667 1.047.697 2.645.037 1.170 128.334 870.429 100% 22,33 56,37 0,02 2,73 18,55 (Nguồn số liệu : Sở Tài chính AG [36]) BIỂU ĐỒ PL 12.10: (ĐVT: Triệu đồng) CƠ CẤU CHI NSĐP AG 2008 trả nợ vay; 128.334; 2,73% đtpt; 1.047.697; 22,33% bs quỹ dttc; 1.170; 0,02% Tx; 2.645.037; 56,37% ch nguồn ns; 870.429; 18,55% (Nguồn số liệu : Sở Tài chính AG [36]) Bảng PL 12.11: Cơ cấu chi NSĐP An Giang 2009 ĐVT: Triệu đồng Tổng đtpt tx bs quỹ dttc trả nợ vay ch nguồn ns 5.145.752 1.649.465 3.099.285 1.170 105.900 289.932 100% 32,05 60,23 0,02 2,06 5,63 (Nguồn số liệu : Sở Tài chính AG [36]) BIỂU ĐỒ PL 12.11: (ĐVT: Triệu đồng) CƠ CẤU CHI NSĐP AG 2009 bs quỹ dttc; 1.170; 0,02% tx; 3.099.285; 60,23% ch nguồn ns; 289.932; 5,63% trả nợ vay; 105.900; 2,06% đtpt; 1.649.465; 32,05% (Nguồn số liệu : Sở Tài chính AG [36]) Bảng PL 12.12: Cơ cấu chi NSĐP An Giang 2010 ĐVT: Triệu đồng Tổng Đtpt Tx bs quỹ dttc trả nợ vay ch nguồn ns 6.584.779 1.801.807 4.363.194 1.170 200.055 218.553 100% 27,36 66,26 0,02 3,04 3,32 (Nguồn số liệu : Sở Tài chính AG [36]) BIỂU ĐỒ PL 12.12: (ĐVT: Triệu đồng) CƠ CẤU CHI NSĐP AG 2010 bs quỹ dttc; 1.170; 0,02% đtpt; 1.801.807; 27,36% ch nguồn ns; 218.553; 3,32% Tx; 4.363.194; 66,26% trả nợ vay; 200.055; 3,04% (Nguồn số liệu : Sở Tài chính AG [36]) Từ bảng PL 12.7 đến bảng PL 12.12 vừa trình bày trên (cơ cấu chi NSĐP từ 2006 đến 2010) cho ta thấy: - Chi ĐTPT từ năm 2006 - 2010 chiếm tỷ trọng khoảng 27,8% tổng chi NSĐP AG. - Chi TX từ năm 2006 - 2010 chiếm tỷ trọng bình quân khoảng 47,9% tổng chi NSĐP AG. - Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính từ năm 2006 - 2010 chiếm tỷ trọng bình quân khoảng 0,03% tổng chi NSĐP AG. - Chi trả nợ vay tôn nền cụm tuyến dân cư từ năm 2006 - 2010 chiếm tỷ trọng bình quân khoảng 1,83% tổng chi NSĐP AG. - Chi chuyển nguồn sang năm sau từ năm 2006 - 2010 chiếm tỷ trọng bình quân khoảng 11,23% tổng chi NSĐP AG. _________________________________________

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_tien_si_kinh_te_cua_ncs_to_thien_hien_nam_2012_6556.pdf
Luận văn liên quan