Lợi ích đầu tiên là làm tăng khả năng tiếp cận thị trường vốn của doanh
nghiệp. Các doanh nghiệp sau một thời gian tăng trưởng cao, nhu cầu cần
thêm vốn để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh là rất lớn. Họ có thể huy
động vốn bằng nhiều cách, chẳng hạn như vay vốn từngân hàng hoặc gọi vốn
góp từ các cổ đông hiện hữu, . Một doanh nghiệp sở hữu một hệ thống quản
trị doanh nghiệp hiệu quả sẽ dễ dàng thu hút các nhà đầu tư góp vốn hơn.
Trong khi Việt Nam hiện nay chưa có một hệ thống xếp hạng tín dụng (credit
rating) hoàn chỉnh cho các nhà đầu tư tham khảo, các nhà đầu tư sẽ đánh giá
rất cao những doanh nghiệp sở hữu một hệ thống quản trị doanh nghiệp hiệu
quả.
108 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2538 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nâng cao hiệu quả quản trị công ty trong các công ty cổ phần ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c quyết định đầu tư. Chính vì vậy, nhu cầu tăng cường cơ cấu
cũng như nâng cao hiệu lực Quản trị doanh nghiệp trong các cơng ty cổ phần
ở Việt Nam ngày càng trở nên cấp bách.
Ngồi những hỗ trợ về chính sách và sự can thiệp pháp lý nhằm củng
cố, tăng cường khung pháp lý và quy định liên quan đến việc QTCT, bản thân
các cơng ty cần chủ động hơn trong việc cải thiện và nâng cao hiệu quả hoạt
động quản trị cơng ty mình. Sau đây là một số giải pháp đề xuất giúp các
cơng ty cổ phần ở Việt Nam nâng cao hiệu quả hoạt động quản trị cơng ty:
3.1. Chuẩn bị các điều kiện cần thiết để cĩ thể sẵn sàng cho việc triển
khai thành cơng các quy chế về QTCT
Các cơng ty với lịch sử bền vững trong việc quản trị doanh nghiệp hiệu
quả đã phải trải qua một thời gian dài để xây dựng, chứ khơng phải là họ cĩ
thể thực hiện trong ngày một ngày hai. Một trong những yếu tố then chốt
trong việc thiết lập thơng lệ quản trị doanh nghiệp hiệu quả trong một cơng ty
là việc chuẩn bị các điều kiện cần thiết cĩ thể sẵn sàng cho việc triển khai
thành cơng các quy chế về QTCT.
Quản trị doanh nghiệp hiệu quả được xây dựng trên nền tảng của một
nền văn hố doanh nghiệp vững mạnh. Nếu cơng ty và các thành viên trong
Trang 65
cơng ty khơng là nguyên nhân của hành động này thì việc triển khai thơng lệ
quản trị doanh nghiệp sẽ là một cuộc đấu tranh khĩ khăn. ðĩ là lý do tại sao
vấn đề quan trọng là các cơng ty cần đánh giá cơ cấu nội bộ và văn hĩa của
họ để xác định xem họ cĩ sẵn sàng cho việc quản trị doanh nghiệp hay chưa.
Dưới đây là danh sách các chỉ tiêu mà một cơng ty đã sẵn sàng cho sự thành
cơng Quản trị Doanh nghiệp. Nếu những chỉ tiêu này yếu hoặc khơng hề tồn
tại thì các cơng ty nên thực hiện ngay các biện pháp để khơi phục tình trạng
các chỉ tiêu này như là một phần trong nỗ lực quản trị doanh nghiệp hiệu quả.
Hình 3.1: NHỮNG NỘI LỰC THÚC ðẨY QUẢN TRỊ CƠNG TY HIỆU QUẢ
Mối quan hệ cĩ
thể đứng vững
được
Mối quan hệ cĩ
thể đứng vững
được
Mối quan hệ cĩ
thể đứng vững
được
Thơng tin hiệu quả
Văn hĩa cơng ty mạnh
Thơng tin hiệu quả
Kiểm sốt việc ghi
chép kế tốn và tài
chính
Việc chỉ ra điều sai
phạm
CÁC NHÂN VIÊN BAN ðIỀU HÀNH
CÁC CỔ ðƠNG THÀNH VIÊN HỘI
ðỒNG QUẢN TRỊ
Xây dựng một nền văn hĩa cơng ty tốt: Nếu bản thân các thành viên
Trang 66
trong cơng ty là người khơng cĩ đạo đức, khơng trung thực và quan hệ giữa
các thành viên cơng ty cĩ vấn đề thì cơng ty sẽ khơng thể thành lập các
nguyên tắc quản trị doanh nghiệp hiệu quả. Do đĩ, HðQT cơng ty nên thành
lập một ủy ban đạo đức để giám sát việc thành lập bộ những quy tắc đạo đức
thống nhất trong tồn cơng ty và tổ chức thực thi các tiêu chuẩn đạo đức này.
Bộ quy tắc đạo đức này sẽ là cẩm nang hướng dẫn cho nhân viên và là cơ sở
để giải quyết các vấn đề liên quan đến đạo đức trong cơng ty. Nội dung của
bộ quy tắc đạo đức nên bao gồm bốn phần chính: 1. Sự ủng hộ và yêu cầu
thực hiện đạo đức của lãnh đạo doanh nghiệp; 2. Cam kết và trách nhiệm của
doanh nghiệp với nhân viên; 3. Các giá trị đạo đức và trách nhiệm mà nhân
viên phải thực hiện đối với đồng nghiệp, lãnh đạo, khách hàng, chính quyền
và cộng đồng; 4. Các phương thức thơng tin và cách giải quyết các vướng
mắc liên quan đến đạo đức. Trong quá trình xây dựng bộ quy tắc đạo đức, cĩ
thể tổ chức cho tất cả nhân viên cùng đĩng gĩp xây dựng các quy tắc, tự đề ra
trách nhiệm và hướng giải quyết khi xảy ra các vấn đề liên quan đến đạo đức.
Các quy tắc cũng cần được cập nhật, điều chỉnh định kỳ cho phù hợp với tình
hình thực tế và nguyện vọng của nhân viên. Khi được đĩng gĩp ý kiến thì các
nhân viên sẽ coi bộ quy tắc này là của chính mình nên sẽ tự giác thực hiện nĩ.
Khi đĩ đạo đức trong kinh doanh khơng phải là những nội quy cứng nhắc trên
giấy mà sẽ trở thành một nét văn hĩa sống động trong cơng ty.
Cĩ một bộ tiêu chuẩn đạo đức là một khởi đầu tốt nhưng nĩ khơng phải
là điều kiện đủ. Các tiêu chuẩn này sẽ chỉ cĩ hiệu lực nếu tất cả các thành
viên cơng ty biết nĩ, hiểu nĩ, và tuân thủ theo nĩ. ðiều này cĩ nghĩa là sau
khi xây dựng các tiêu chuẩn đạo đức, cần phải giáo dục cho tất cả các thành
viên cơng ty về bộ tiêu chuẩn này. Các thành viên trong bản lãnh đạo phải là
người tuân thủ các quy tắc đạo đức trước để cĩ thể làm gương cho nhân viên
cấp dưới. Thực tế cho thấy nhiều hành vi phi đạo đức của các nhân viên là do
Trang 67
ảnh hưởng xấu từ cấp lãnh đạo. Nếu lãnh đạo đồng tình tiếp tay cho các hành
vi như khai man thuế, làm gian, làm ẩu, qua mặt đối tác... thì khơng thể địi
hỏi sự trung thực của nhân viên. “Thượng bất chính hạ tắc loạn”! Ngược lại,
sự quyết tâm tơn trọng các giá trị đạo đức, cho dù trong nhiều trường hợp phải
chịu thua thiệt, và sự gương mẫu trong việc thực hiện những giá trị này của
lãnh đạo sẽ tạo niềm tin và động lực cho mọi người cùng nhau làm ăn chân
chính. Tuy nhiên, trong thực tế, một bộ quy tắc đạo đức cĩ đầy đủ và rõ ràng
đến đâu cũng khơng thể bao quát hết tình hình thực tế. Vì thế, việc hiểu và
thực hiện đạo đức trong cơng ty cũng cần được xem như huấn luyện các kỹ
năng bán hàng, giao tiếp… Trong hoạt động hàng ngày của cơng ty sẽ phát
sinh rất nhiều tình huống mới làm nhân viên lúng túng khơng biết phải xử lý
thế nào cho đúng về mặt đạo đức, như nhắm mắt cho qua để đạt chỉ tiêu hay
nên dừng lại để kiểm tra khi phát hiện sản phẩm bị lỗi, hoặc cĩ nên đuổi việc
nhân viên khi vi phạm một lỗi nào đĩ? Trải qua những tình huống như vậy,
cơng ty cần tổ chức các chương trình huấn luyện về đạo đức kinh doanh để
giúp nhân viên biết cách xử lý vấn đề cho đúng. Cĩ thể đĩ là các khĩa học tập
trung hay ngồi giờ hoặc các buổi hội thảo, nĩi chuyện chuyên đề, hay thi đố
vui xử lý tình huống, diễn kịch tuyên truyền, thi viết báo tường hay vẽ tranh
cổ động...
Ngồi ra, cần xây dựng các kênh thơng tin như thư điện tử, đường dây
nĩng,… để khi cĩ bất cứ một sự thắc mắc nào về vấn đề gì thì nhân viên cĩ
thể liên lạc trực tiếp để cĩ được quyết định đúng.
Thơng tin hiệu quả giữa các cổ đơng, thành viên HðQT và ban điều
hành: Quản trị Doanh nghiệp hiệu quả yêu cầu các cổ đơng được thơng báo
về các hoạt động của cơng ty để họ cĩ thể giám sát hiệu quả đầu tư của họ.
Cơng ty cĩ HðQT khơng liên lạc thường xuyên với các cổ đơng thì trước hết
phải khắc phục tình trạng này và mở ra nhiều kênh giao tiếp khác nhau chẳng
Trang 68
hạn như forum, chat, email, đường dây nĩng, v.v.. Tương tự như vậy, HðQT
cũng phải nhận được thơng tin chính xác và kịp thời về các hoạt động của
cơng ty và các quyết định của các thành viên ban điều hành. Nếu khơng thì
HðQT sẽ khơng thể giám sát cĩ hiệu quả các hành động và quyết định của
ban điều hành.
Xây dựng mối quan hệ tốt giữa tất cả các nhĩm cĩ chức vụ cao và
các ban trong cơng ty: mối quan hệ giữa các cá nhân đơi khi tạo ra các rào
cản kinh doanh. Nếu các thành viên của cơng ty làm việc theo lịch trình cơng
việc của riêng họ chứ khơng theo lịch trình của cơng ty, thì các thành viên này
sẽ cản trở mọi nỗ lực hướng tới việc quản trị doanh nghiệp hiệu quả.
Trong quá trình đánh giá văn hĩa của một cơng ty, một trong những
thành phần quan trọng là xác định được các trở ngại trong cơng ty đĩ. ðiều
này cĩ nghĩa là tìm kiếm một cách kỹ lưỡng trong các mối quan hệ giữa các
thành viên HðQT và các ban khác nhau trong cơng ty để xác định bất kỳ sự
cố nào trong giao tiếp hoặc các dấu hiệu tư lợi.
Một mối quan hệ lành mạnh giữa các giám đốc và ban quản lý là một
mối quan hệ mà trong đĩ ban điều hành làm theo sự ủy quyền của HðQT,
nhưng HðQT cho phép ban điều hành tự do điều hành cơng ty một cách hiệu
quả.
Ban hành các chính sách khuyến khích phát hiện ra những vi phạm,
đồng thời đảm bảo quy định bảo vệ những người thực hiện chính sách này
được thực thi cĩ hiệu quả. Những người bên ngồi khơng bao giờ biết nhiều
thơng tin như những người bên trong nội bộ cơng ty là một sự thật hiển nhiên.
Vì lý do này, các chính sách nội bộ phải tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt
động chỉ ra điều sai phạm và bảo vệ các cá nhân thực hiện điều này khơng
gặp các hậu quả đáng tiếc là thành phần chính trong các chính sách quản trị
Trang 69
doanh nghiệp. HðQT nên ban hành các chính sách mà người chỉ ra điều sai
phạm cĩ thể báo cáo thơng tin và duy trì sự bí mật của họ. Các chính sách này
nên phác thảo rõ ràng theo cách thức bảo vệ người chỉ ra điều sai phạm khỏi
sự buộc tội. ðây là một thành phần quan trọng bảo đảm rằng những người cĩ
thơng tin sẽ cảm thấy an tồn trong việc tiết lộ nĩ.
Mặc dù các khái niệm về quản trị doanh nghiệp phát triển vượt ra ngồi
ý tưởng về tính chính xác trong thực hành kế tốn để bảo vệ cổ đơng nhưng
giá trị này vẫn luơn là một thành phần trung tâm. Khơng cĩ cơng ty nào mà cĩ
sự kiểm sốt khơng đủ hoặc khơng hiệu quả để bảo vệ sự tồn vẹn của các hồ
sơ tài chính cĩ thể thực hiện các thơng lệ quản trị doanh nghiệp thành cơng tốt
đẹp.
3.2. Giải pháp liên quan đến ðHðCð
Cổ đơng là chủ sở hữu của một cơng ty. Như vậy, hành vi của các cổ
đơng tích hợp chặt chẽ với sự thành cơng của cơng ty. Mặc dù các cổ đơng
khơng thể đưa ra quyết định trực tiếp về những cơng việc hàng ngày của cơng
ty nhưng họ cĩ thể quyết định tiếng nĩi chung cho tồn cơng ty. ðể cĩ thể
thực hiện được điều này thì họ cần phải thực hiện được những điều sau:
- Tham gia đầy đủ các cuộc họp cổ đơng thường niên
- Tham gia bỏ phiếu bầu HðQT
- Tích cực đĩng gĩp ý kiến, tránh để tình trạng tiếng nĩi của một số ít cổ
đơng chiếm ưu thế trên tất cả các vấn đề của cổ đơng. Giải pháp để
nâng cao tiếng nĩi của cổ đơng thiểu số cĩ thể đề xuất như sau: các cố
đơng phổ thơng cần nhĩm họp, tập hợp, liên kết nhau lại trên cơ sở
quyền lợi giống nhau để thực hiện quyền của cổ đơng thiểu số, để cĩ
thể yêu cầu triệu tập đại hội đồng cổ đơng, yêu cầu ban kiểm sốt nâng
cao tính trách nhiệm của mình, yêu cầu HðQT về mặt quản lý, cung
Trang 70
cấp thơng tin...; cĩ thể thơng qua một cơ quan cĩ thẩm quyền, lập
website chia sẻ những bất cập của các cơng ty hiện nay về vấn để điều
hành quản trị làm phương hại đến lợi ích của các cổ đơng nhỏ.
Các cuộc họp ðHðCð cần phải tiến hành đúng thủ tục theo quy định
của pháp luật. Thơng tin về cuộc họp phải được thơng báo sớm cho các cổ
đơng dưới nhiều hình thức khác nhau, đảm bảo cho tất cả các cổ đơng đều
biết thơng tin về cuộc họp và cĩ đủ thời gian thu xếp cơng việc, cách thức đi
lại để đến tham gia kịp thời.
Nội dung của cuộc họp cần bàn thảo nhiều hơn về các định hướng
chiến lược phát triển cơng ty, các khoản đầu tư lớn mà cơng ty đã và sẽ thực
hiện, v.v... để tất cả các cổ đơng đều cĩ thơng tin như nhau, hạn chế được tình
trạng các cổ đơng lớn lợi dụng vị thế của mình để trục lợi cá nhân. Mặt khác,
khi cĩ đầy đủ thơng tin, các cổ đơng sẽ yên tâm hơn về quyết định đầu tư của
họ, hạn chế được tình trạng các tin đồn khơng tốt về cơng ty ảnh hưởng đến
tâm lý cổ đơng.
3.3. Các giải pháp liên quan đến HðQT
3.3.1. Ban hành Quy chế quản trị cơng ty cụ thể, rõ ràng để các
thành viên trong cơng ty cĩ thể hiểu và thực hiện đúng quy
định.
Việc ban hành quy chế cơng ty khơng phải là một khái niệm mới trong
cơng ty. ðĩ là điều mà hầu hết các cơng ty thực hiện lúc thành lập, tuy nhiên,
khơng xem xét lại trong nhiều năm. Quy chế cơng ty nên nêu ra các hướng
dẫn và những mong đợi để các thành viên cơng ty cĩ thể hiểu những gì họ cần
phải xem xét trong hành động và quyết định của họ. Nhưng quy chế phải cụ
thể, rõ ràng, khơng được mơ hồ nhằm hạn chế tối đa những vấn đề khơng hay
cĩ thể phát sinh.
Trang 71
Nguyên tắc của quy chế: một quy chế cơng ty sẽ bao gồm những
hướng dẫn về cách ghi chép kế tốn, những mong đợi về việc tuân thủ pháp
luật và các quy định, thủ tục xác định và loại trừ các xung đột lợi ích, giải
thích các nguyên tắc bảo mật và quy định thực thi chúng, chiến lược cho xúc
tiến một mơi trường đạo đức trong cơng ty.
Làm gương: Xây dựng một mơi trường tuân thủ đúng quy chế trong
một cơng ty địi hỏi phải cĩ sự hợp tác của tất cả các thành viên của nĩ, đặc
biệt là các thành viên trong ban quản lý phải là người đi tiên phong trong việc
này, cĩ như vậy họ mới làm gương cho tất cả các nhân viên khác. Nếu bản
thân những người điều hành cơng ty lại khơng tơn trọng hoặc khơng thi hành
quy chế cơng ty đặt ra thì sẽ khĩ mà địi hỏi các cấp thấp hơn tuân thủ chúng.
Hơn nữa, nạn tham nhũng ở các cấp cao thường mang những rủi ro lớn hơn
cho cơng ty, do đĩ, việc tuân thủ các quy chế địi hỏi ưu tiên cao hơn ở cấp
quản lý.
Xây dựng quy chế: Hình thức của quy chế cơng ty sẽ thay đổi tùy
thuộc vào cấu trúc của cơng ty. Do đĩ, mỗi cơng ty sẽ cĩ những quy chế riêng
phù hợp với yêu cầu quản lý của nĩ. Chẳng hạn như, cĩ cơng ty chỉ xây dựng
một bộ quy chế chung cho tồn cơng ty, nhưng cơng ty khác thì lại xây dựng
quy chế riêng cho từng đối tượng nhân viên, từng vùng địa lý, v.v…Các cơng
ty cĩ thể tham khảo các tài liệu sau để xây dựng quy chế cho cơng ty mình:
- Những Nguyên tắc về Quản trị Doanh nghiệp của Tổ chức Hợp tác và
Phát triển Kinh tế (OECD): ðây là những nguyên tắc được đánh giá
rộng rãi là một bộ tiêu chuẩn cho những nguyên tắc chung để quản trị
doanh nghiệp tốt. Những nguyên tắc này coi trọng năm yếu tố: quyền
của các cổ đơng; sự đối xử cơng bằng đối với các cổ đơng; vai trị của
các bên cĩ quyền lợi liên quan trong quản trị doanh nghiệp; việc cơng
Trang 72
khai và tính minh bạch; và trách nhiệm của Hội đồng Quản trị.
- Hệ thống Quản trị Doanh nghiệp Quốc tế (ICGN): ICGN đã phát triển
một bộ “mở rộng” những nguyên tắc quản trị doanh nghiệp tốt của
OECD để hướng dẫn việc thực hiện những nguyên tắc này của OECD.
- Hội đồng các Nhà ðầu tư là Tổ chức (CII): CII đã phát triển một bộ
các chính sách gợi ý về quản trị doanh nghiệp dành cho các cơng ty
niêm yết ra cơng chúng tại Mỹ nhưng bộ các chính sách này cũng cĩ
thể áp dụng cho các cơng ty tại Việt Nam.
Bắt tuân thủ quy chế và đánh giá sự tuân thủ: Cĩ thể thành lập một
ủy ban đặc biệt trong HðQT để giải quyết các vấn đề liên quan đến quy chế
cơng ty. Ban này chịu trách nhiệm về việc thành lập, thẩm định và sửa đổi
quy chế cho phù hợp với sự phát triển của cơng ty và xã hội, đồng thời tổ
chức thực thi và đánh giá một cách cơng bằng và hợp lý đối với các trường
hợp vi phạm quy chế.
3.3.2. Thường xuyên đánh giá hiệu quả hoạt động của HðQT và
Ban điều hành
Sự đánh giá hiệu quả làm việc của HðQT và Ban điều hành là yếu tố
sống cịn đối với sức khỏe của một cơng ty. Khi một cơng ty hoạt động đúng
mức, HðQT sẽ cĩ thể xác định được những vấn đề của các thành viên trong
hội đồng cũng như của người của Ban điều hành cơng ty, từ đĩ đưa ra các
biện pháp để loại bỏ hoặc sửa chữa được vấn đề, đảm bảo cơng ty vẫn cịn
hoạt động với năng suất và hiệu quả tốt nhất.
Mối quan tâm trong quản trị cơng ty thường tập trung vào việc đánh giá
HðQT và Ban điều hành. HðQT cĩ thể khơng đánh giá chính nĩ và các thành
viên của nĩ một cách khách quan, mặt khác, nếu HðQT là khơng đủ độc lập,
thì là nĩ cũng sẽ khơng thể đánh giá khách quan về Ban điều hành. Các biện
Trang 73
pháp phịng ngừa việc này là phải đảm bảo rằng HðQT thực sự độc lập và cĩ
thể quản lý ban điều hành hiệu quả. Ngồi ra cĩ thể thuê các tổ chức tài chính
bên ngồi cơng ty thực hiện điều này.
3.3.3. Thường xuyên đánh giá các khoản thu nhập của HðQT và
Ban điều hành
Thu nhập là một vấn đề nhạy cảm, cĩ ảnh hưởng đáng kể đến các hành
vi lạm dụng chức quyền để trục lợi cá nhân. Khi thu nhập quá thấp, thì việc
nghĩ ra nhiều cách để cĩ thể kiếm thêm là điều khơng tránh khỏi. Do đĩ, cần
phải thường xuyên xem xét, đánh giá các khoản thu nhập để trả cơng xứng
đáng với những gì mà các thành viên trong cơng ty đã đĩng gĩp, đảm bảo sự
yên tâm tập trung vào nhiệm vụ của họ, đem lại lợi ích tốt nhất cho cơng ty
cũng như cổ đơng hay các nhà đầu tư vào cơng ty.
ðánh giá các khoản thu nhập của HðQT và Ban điều hành cũng là một
vấn đề lớn trong QTCT. Các mức thu nhập cho các thành viên HðQT được
nêu trong Quy chế của tập đồn nhưng HðQT cũng cĩ quyền sửa đổi để phù
hợp hơn với những đĩng gĩp của họ vào hoạt động của cơng ty.
ðể cĩ đánh giá khách quan thì nên thành lập một ban độc lập trong
HðQT, khơng chịu ảnh hưởng thái quá của Ban điều hành hay các thành viên
khác trong HðQT. Ban này phụ trách việc ban hành và đánh giá các khoản
thu nhập của các thành viên HðQT và Ban điều hành.
3.3.4. Tổ chức bầu cử HðQT cơng bằng, cơng khai và minh bạch
Các cuộc bầu cử HðQT là một thành phần quan trọng của một cơ cấu
quản trị doanh nghiệp lành mạnh. HðQT là người đại diện cho cổ đơng nên
phải thực sự đại diện cho mong muốn của phần lớn các cổ đơng.
Trang 74
Một cơng ty quan tâm đến việc bồi dưỡng tập quán quản trị cơng ty tốt
sẽ nỗ lực để đảm bảo rằng các thủ tục đề cử và bầu cử được cơng bằng và
theo nguyên tắc đại diện “một cổ phiếu tương đương một phiếu bầu”. Một số
kỹ thuật được sử dụng để bảo vệ sự tồn vẹn của cuộc bầu cử HðQT bao
gồm:
- Minh bạch thủ tục đề cử.
- Bỏ phiếu kín và theo nguyên tắc đại diện
- Bầu Hội đồng quản trị xen kẽ giữa các năm, mỗi năm chỉ bầu một số
thành viên vào HðQT chứ khơng bầu tồn bộ cùng một lúc.
3.3.5. Khơng tập trung quyền lực vào một cá nhân
Một trong những yêu cầu để quản trị cơng ty tốt là việc điều hành của
HðQT và Ban quản lý cơng ty phải là hai nhiệm vụ tách biệt nhau, tránh tình
trạng quyền lực tập trung hồn tồn vào một cá nhân vừa làm chủ tịch HðQT,
vừa làm Tổng giám đốc nhằm hạn chế quyền lực của cá nhân đĩ và bảo vệ
được quyền lợi của cổ đơng. Mặt khác, mối quan hệ giữa Ban điều hành và
HðQT phải khơng quá thân cận, ảnh hưởng đến việc điều hành cơng ty.
Nên cĩ sự cân bằng giữa số lượng thành viên quản trị điều hành và số
lượng thành viên quản trị khơng điều hành trong HðQT nhằm đảm bảo rằng
HðQT vẫn cịn độc lập và khách quan, nhờ đĩ, tối đa hĩa khả năng đưa ra
quyết định vì lợi ích tốt nhất của cơng ty và các cổ đơng.
3.3.6. Lựa chọn các thành viên HðQT và Ban điều hành tốt, cĩ
kinh nghiệm cao
ðể chọn ra một tổng giám đốc điều hành mới hay đánh giá lại tổng
giám đốc điều hành hiện tại, HðQT cần xem xét một số đặc điểm quan trọng
về người ứng cử viên tiềm năng như sau:
Trang 75
Lý lịch làm việc tốt: Khi lựa chọn một tổng giám đốc điều hành,
HðQT cần xem xét lý lịch làm việc của ứng cử viên tiềm năng trong các chức
vụ quá khứ và hiện tại của họ bao gồm thành tích cá nhân, sự thăng chức và
các kinh nghiệm cĩ liên quan; đánh giá hiệu suất làm việc của tổng giám đốc
điều hành hiện nhưng bằng cách nhìn vào xu hướng lâu dài hơn là chỉ những
thành tựu hoặc những thách thức gần đây.
Mức độ kinh nghiệm cao: Mặc dù một ứng cử viên tiềm năng khơng
cần phải cĩ kinh nghiệm về khả năng phục vụ như một tổng giám đốc điều
hành, nhưng các ứng viên cần cĩ những kinh nghiệm liên quan khác cĩ thể
tạo thuận lợi cho việc rút ngắn của con đường con học tập của họ trong vai trị
mới.
Thơng thường, một ứng cử viên tổng giám đốc điều hành lý tưởng nên
cĩ kinh nghiệm trong quản lý và lãnh đạo, kinh nghiệm trong ngành cơng
nghiệp cĩ liên quan, và kinh nghiệm trong khuơn khổ cơng ty.
Về việc đánh giá kinh nghiệm của một tổng giám đốc điều hành đương
nhiệm, HðQT cần xem xét những nỗ lực thực hiện bởi viên chức đĩ trong
việc nâng cao chuyên mơn và khả năng của mình. Những nỗ lực này cĩ thể
bao gồm các cuộc hội thảo, các khĩa học, tìm kiếm đối tác mới, và các cách
thức tự nâng cao trình độ khác.
Các kỹ năng giao tiếp tốt: Tổng giám đốc điều hành của một cơng ty
phải cĩ khả năng tạo quan hệ với một số thành viên của cơng ty thuộc các vị
trí khác nhau. Tổng giám đốc điều hành cũng phải giao tiếp tốt với các cổ
đơng, nhân viên cơng ty, các thành viên quản lý, và tất nhiên là bao gồm cả
các thành viên của HðQT.
Tổng giám đốc của một cơng ty cũng thường xuyên được nhìn vào như
là một phát ngơn viên của cơng ty. Do đĩ, nếu người đĩ cĩ sự hiện diện
Trang 76
phương tiện truyền thơng mạnh mẽ và cĩ thể thoải mái giao dịch với báo chí
sẽ là một lợi thế.
Mặc dù kỹ năng giao tiếp cĩ thể khĩ xác định thơng qua các cuộc
phỏng vấn nhưng việc theo dõi cách ứng xử và hồ sơ của ứng cử viên sẽ giúp
thấy được những khả năng của họ.
Hội đồng cĩ thể đánh giá các kỹ năng giao tiếp của Tổng giám đốc điều
hành hiện tại của họ khá dễ dàng, vì rằng họ cĩ thể cĩ rất nhiều kinh nghiệm
cá nhân để rút ra điều này. Tuy nhiên, cần nỗ lực để xác định các mối quan hệ
hiện nay giữa vị tổng giám đốc này với những người khác hiện nay là tốt,
nhằm xây dựng những đánh giá khách quan nhất cĩ thể.
3.3.7. Kiểm sốt các giao dịch với các bên liên quan
Xây dựng cơ chế và cách thức thu thập, tập hợp, lưu trữ và quản lý hồ
sơ về các bên cĩ liên quan. Yêu cầu các thành viên HðQT và Ban điều hành
cơng khai danh tính của những người trong gia đình họ để cĩ thể phát hiện
sớm các giao dịch giữa các bên liên quan chưa được khai báo, từ đĩ đưa ra
các biện pháp xử lý kịp thời.
Nhằm hạn chế những rủi ro giao dịch với các bên liên quan cần xác
định định mức phê duyệt cho các loại giao dịch, ví dụ: đối với các giao dịch
giữa các bên liên quan cĩ giá trị lớn hơn 20% tổng tài sản của cơng ty thì phải
được sự phê duyệt của ðHðCð với đa số phiếu thuận; ngược lại thì chỉ cần
sự đồng thuận của HðQT. Những người tham gia trong giao dịch hoặc cĩ
quan hệ lợi ích từ các bên tham gia khơng được quyền biểu quyết cho các
giao dịch này.
3.4. Xác định rõ vai trị thực sự của Ban giám sát
Trang 77
Ban giám sát trong các cơng ty nên là một bộ phận độc lập giúp HðQT
giám sát việc điều hành doanh nghiệp của ban giám đốc, và chỉ báo cáo trực
tiếp lên HðQT. Trong thực tế, hầu hết các thành viên trong Ban giám sát ở
nhiều doanh nghiệp vừa thiếu năng lực chuyên mơn lẫn kinh nghiệm thực tế.
Họ thường là nhân viên cấp dưới của Ban giám đốc, thậm chí là nhân viên
của phịng kế tốn tài chính, vì thế mà mất đi tính độc lập, khách quan và hiệu
quả của bộ phận này. Hơn nữa, vai trị và nhiệm vụ của ban kiểm sốt chưa
thật rõ ràng và cụ thể. Ở khía cạnh này, một hệ thống quản trị doanh nghiệp
hiệu quả sẽ yêu cầu HðQT thành lập Ban giám sát (hay cịn gọi là ban kiểm
tốn) độc lập để giám sát hoạt động của ban giám đốc, làm cầu nối giữa
HðQT với ban giám đốc và cầu nối giữa doanh nghiệp với các cổ đơng.
Người đứng đầu Ban giám sát nên là thành viên quản trị khơng điều hành, cĩ
phẩm chất đạo đức tốt, uy tín, cĩ năng lực và kinh nghiệm chuyên mơn; thực
hiện các cơng việc được chỉ định bởi HðQT và trực tiếp báo cáo kết quả lên
HðQT. Ban giám sát khơng chỉ gĩi gọn phạm vi cơng việc của mình trong
lĩnh vực kế tốn, tài chính. Thực tế, trách nhiệm chính của của Ban giám sát
là: (1) đảm bảo rằng doanh nghiệp tuân thủ theo pháp luật hiện hành và các
nội quy, quy chế cơng ty được thực hiện; (2) nâng cao hiệu quả và năng suất
của hoạt động sản xuất kinh doanh và (3) đảm bảo tính trung thực, chính xác
của báo cáo tài chính. Như vậy, cơng việc của Ban giám sát xem ra rất nặng
và chịu nhiều áp lực vì hầu như bao trùm tất cả mọi hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp thơng qua một hệ thống kiểm sốt nội bộ chặt chẽ và hiệu quả.
Hệ thống này được yêu cầu phải thường xuyên đánh giá, và Ban giám sát phải
đề xuất được các giải pháp nhằm giúp doanh nghiệp hồn thiện hơn. Trong
quản trị doanh nghiệp, Ban giám sát được xem là bộ phận chính giúp HðQT
xây dựng một hệ thống quản trị doanh nghiệp hiệu quả nhằm giúp doanh
nghiệp nâng cao giá trị và hình ảnh của mình.
Trang 78
3.5. Các giải pháp nhằm minh bạch và cơng bố thơng tin kịp thời
3.5.1. Thực hiện kiểm tốn hàng năm bởi một đơn vị kiểm tốn độc
lập, đủ năng lực và cĩ chất lượng cao.
ðể giám sát các nhà điều hành, các biện pháp minh bạch hố tình hình
tài chính và kinh doanh của doanh nghiệp ngày càng trở nên quan trọng. Như
vậy các quy chế tiết lộ thơng tin, báo cáo tài chính và sự giám sát bởi các cơ
quan kiểm tốn ngày càng trở thành một yếu tố định hướng quản trị doanh
nghiệp, vì lợi ích của cổ đơng và lợi ích cơng cộng.
Các thơng tin cần được chuẩn bị, được kiểm tốn và cơng bố thống
nhất theo các tiêu chuẩn về kế tốn, tài chính. Các cuộc kiểm tốn hàng năm
cần được thực hiện bởi các kiểm tốn độc lập, cĩ đủ năng lực và cĩ chất
lượng cao nhằm cĩ một đánh giá độc lập khách quan cho HðQT và cổ đơng
đảm bảo rằng các báo cáo tài chính đã thể hiện đúng tình hình tài chính và
hoạt động của cơng ty về mọi mặt.
ðể đảm bảo tính độc lập của kiểm tốn viên, cần luân phiên sử dụng
các kiểm tốn viên hoặc dịch vụ kiểm tốn khác nhau trong các kỳ kiểm tốn.
Việc chỉ định đơn vị kiểm tốn cần phải cĩ sự thơng qua của ðHðCð, tránh
để Ban giám đốc thực hiện việc này nhằm hạn chế trường hợp Ban giám đốc
gây áp lực cho đơn vị kiểm tốn làm ảnh hưởng đến tính độc lập và chất
lượng kiểm tốn.
3.5.2. Ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong cơng tác quản lý nguồn
lực cơng ty
Ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong cơng tác quản lý nguồn lực cơng
ty là giải pháp để cơng ty cĩ thể quản lý nhân sự hiệu quả hơn, tăng tính chính
xác của cơng tác tài chính kế tốn, cĩ được thơng tin kịp thời, đáng tin cậy và
minh bạch; v.v...
Trang 79
Hệ thống Quản trị Tài nguyên Doanh nghiệp (Enterprise Resource
Planning - ERP) là hệ thống phần mềm để giúp cho một cơng ty quản lý các
hoạt động chủ chốt của mình bao gồm: kế tốn, phân tích tài chính, quản lý
mua hàng, quản lý tồn kho, hoạch định và quản lý sản xuất, quản lý hậu cần,
quản lý quan hệ với khách hàng, quản lý nhân sự, theo dõi đơn hàng, quản lý
bán hàng, v.v.... Mục tiêu tổng quát của hệ thống này là đảm bảo các nguồn
lực thích hợp của doanh nghiệp như nhân lực, vật tư, máy mĩc và tiền bạc cĩ
sẵn với số lượng đủ khi cần, bằng cách sử dụng các cơng cụ hoạch định và lên
kế hoạch. Phần mềm ERP cho phép cơng ty cung cấp và tổng hợp số liệu của
nhiều hoạt động riêng rẽ khác nhau để đạt được mục tiêu trên.
ERP giúp các nhà quản lý dễ dàng tiếp cận các thơng tin quản trị đáng tin cậy
để cĩ thể đưa ra các quyết định dựa trên cơ sở cĩ đầy đủ thơng tin. Nếu khơng
cĩ hệ thống ERP, một cán bộ quản lý cấp cao phải dựa vào nhiều nguồn để cĩ
được thơng tin cần thiết dùng cho việc phân tích tình hình tài chính và hoạt
động của cơng ty. Với hệ thống ERP, điều này cĩ thể được thực hiện một
cách dễ dàng bằng cách sử dụng một phần mềm ứng dụng và trong thời gian
thực. Ngồi ra, hệ thống ERP tập trung các dữ liệu từ mỗi phân hệ vào một cơ
sở quản lý dữ liệu chung giúp cho các phân hệ riêng biệt cĩ thể chia sẻ thơng
tin với nhau một cách dễ dàng. Hơn nữa, hệ thống ERP khơng chỉ thu thập và
xử lý khối lượng lớn các giao dịch hàng ngày, mà cịn nhanh chĩng lập ra các
phân tích phức tạp và các báo cáo đa dạng.
3.6. Thường xuyên nâng cao trình độ chuyên mơn và nghiệp vụ của
các nhân viên, đặc biệt là các thành viên trong Ban lãnh đạo cơng
ty
Một trong những yếu tố cĩ thể nĩ là quan trọng nhất, quyết định sự
thành cơng hay thất bại của các giải pháp trên đĩ là yếu tố con người. ðây
Trang 80
chính là đội ngũ những thành viên trong HðQT, BGð và các nhân viên trong
cơng ty. Chính họ là những người thực hiện và áp dụng vào thực tế. Vì vậy,
họ phải thực sự là những người liêm chính, cĩ trình độ chuyên mơn và am
hiểu những quy định. Do đĩ, cơng ty cần tạo điều kiện cho mỗi người cĩ thể
cập nhật kiến thức và học hỏi kinh nghiệm từ những cơng ty được quản trị
hiệu quả để từ đĩ cĩ thể gĩp phần cơng sức của họ vào sự phát triển bền vững
của cơng ty.
Kết luận chương 3
Trên đây là các giải pháp mà các cơng ty cổ phần ở Việt Nam cĩ thể
tham khảo để xây dựng cách thức QTCT cho cơng ty mình một cách hiệu quả,
đảm bảo cho sự phát triển bền vững và thu hút được nhiều vốn đầu tư. Tuy
nhiên, QTCT là một vấn đề phức tạp và địi hỏi nhiều kinh nghiệm, vì vậy bản
thân các thành viên trong Ban lãnh đạo trong cơng ty phải khơng ngừng học
hỏi để đưa ra các giải pháp quản trị cơng ty phù hợp.
Việt Nam là một nước đang phát triển kinh tế nên kinh nghiệm quản lý
cịn chưa nhiều, do đĩ, học hỏi và tiếp nhận những kinh nghiệm quản lý hiện
đại từ các quốc gia phát triển là yêu cầu bức thiết. Bên cạnh đĩ, cần phải đầu
tư cho yếu tố con người trong cơng tác quản lý vì đây là yếu tố then chốt
quyết định sự thành cơng hay thất bại của QTCT.
PHẦN KẾT LUẬN
Việc nâng cao hiệu quả quản trị cơng ty đem lại cho cơng ty rất nhiều
lợi ích khác nhau.
Lợi ích đầu tiên là làm tăng khả năng tiếp cận thị trường vốn của doanh
nghiệp. Các doanh nghiệp sau một thời gian tăng trưởng cao, nhu cầu cần
thêm vốn để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh là rất lớn. Họ cĩ thể huy
động vốn bằng nhiều cách, chẳng hạn như vay vốn từ ngân hàng hoặc gọi vốn
gĩp từ các cổ đơng hiện hữu, ... Một doanh nghiệp sở hữu một hệ thống quản
trị doanh nghiệp hiệu quả sẽ dễ dàng thu hút các nhà đầu tư gĩp vốn hơn.
Trong khi Việt Nam hiện nay chưa cĩ một hệ thống xếp hạng tín dụng (credit
rating) hồn chỉnh cho các nhà đầu tư tham khảo, các nhà đầu tư sẽ đánh giá
rất cao những doanh nghiệp sở hữu một hệ thống quản trị doanh nghiệp hiệu
quả.
Lợi ích thứ hai là nâng cao tính minh bạch trong quản lý và điều hành
doanh nghiệp. Mọi hoạt động của ban giám đốc đều chịu sự giám sát và đơn
đốc từ HðQT thơng qua một bộ phận kiểm tốn độc lập (cịn gọi là ban kiểm
sốt). Cĩ minh bạch mới tạo ra sự tin tưởng cho cổ đơng, nhà đầu tư, nhân
viên và là động cơ thúc đẩy nhân viên làm việc và cống hiến cho doanh
nghiệp.
Lợi ích thứ ba là giúp doanh nghiệp ngăn ngừa và phát hiện những gian
lận tài chính và các hành vi tham nhũng. Cĩ như thế, báo cáo tài chính hàng
năm của doanh nghiệp mới phản ánh trung thực, khách quan và làm cơ sở cho
các đối tượng cĩ liên quan (cổ đơng, ngân hàng, quỹ đầu tư, nhà cung cấp, cơ
quan quản lý nhà nước…) đánh giá đúng tình hình kinh doanh của doanh
nghiệp.
Lợi ích cuối cùng là giảm thiểu rủi ro cho doanh nghiệp. Xây dựng một
hệ thống quản lý rủi ro giúp doanh nghiệp nhận diện kịp thời rủi ro, đánh giá
được mức độ và phạm vi ảnh hưởng của rủi ro và chủ động đề ra các giải
pháp để hạn chế chúng. Cĩ rất nhiều rủi ro mà doanh nghiệp đang gặp phải
như rủi ro về thị trường, rủi ro về tỷ giá, rủi ro về lạm phát, rủi ro về cơng
nghệ, rủi ro sai sĩt trọng yếu trong báo cáo tài chính…
Nội dung đề tài đã nêu lên thực trạng quản trị cơng ty trong các cơng ty
cổ phần tại Việt Nam, từ đĩ đưa ra những giải pháp giúp nâng cao hiệu quả
quản trị cơng ty cho các cơng ty này nhằm giúp đem lại những lợi ích tối đa
cho cơng ty, các cổ đơng cũng như tất cả các đối tượng cĩ liên quan khác.
Vấn đề QTCT trong thực tế khơng ngừng vận động và diễn biến phức
tạp hơn, đề tài này chỉ ghi nhận, phản ánh thực tế hiện tại trong các cơng ty cổ
phần Việt Nam và đưa ra giải pháp tương ứng với thực tế đĩ. ðể QTCT hiệu
quả hơn thì bản thân các cơng ty cịn phải chuẩn bị về nhân lực và vật lực rất
nhiều.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
VĂN BẢN PHÁP LUẬT
1. Luật Doanh nghiệp năm 2005.
2. Quy chế quản trị cơng ty (Quyết định 12/Qð-BTC/2007)
3. ðiều lệ mẫu (Quyết định 15/Qð-BTC/2007)
TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT:
4. Mekong Capital (2003), “ðề nghị các thơng lệ tốt trong Quản trị Doanh
nghiệp Việt Nam”.
5. Ngân hàng thế giới (2006), “ðánh giá tình hình Quản trị cơng ty của Việt
Nam”.
6. Nguyễn Ngọc Bích và Nguyễn ðình Cung (2009), "Cơng ty vốn, quản lý
và tranh chấp", Nhà xuất bản tri thức, Hà Nội.
7. Nick Freeman và Nguyễn Văn Làn (2006), “Quản trị doanh nghiệp tại
Việt Nam – bước đầu của một chặng đường dài”, International Finance
Corporation (IFC), World Bank.
8. NguyenDucTan (2007), “ði tìm mơ hình quản trị cơng ty theo kiểu Việt
Nam”, Website
9. TBKTSG (2008), “Corporate Governance: Làm sao quản trị doanh
nghiệp hiệu quả?”, www.massogroup.com.
10. “Chuẩn mực quản trị doanh nghiệp chưa được coi trọng”,
2008.
11. Vuong (2007), “Corporate governance là cái gì?”, Website
www.saga.vn.
12. truongnx (2007), “Corporate governance – bài học rút ra sau sự kiện
Enron”, Website www.saga.vn.
13. acer3610 (2007), “Hệ thống quản trị và kiểm sốt xung đột trong doanh
nghiệp”, Website www.saga.vn.
14. Prof.DeKeulener (2007), “Xuất xứ và mục đích của quản trị xung đột
(corporate governance)”, Website www.saga.vn.
15. ndduy_84 (2008), “Corporate governance: quản trị cơng ty đại chúng”,
Website www.saga.vn.
TÀI LIỆU TIẾNG ANH:
16. Carolyn Kay Brancato and Christian A. Plath (2002), “Corporate
Governance Best Practices – A Blueprint for the Post-Enron Era”, The
Conference Board.
17. International Finance Corporation (IFC) (2009), “Doing Business 2009 –
Country Profile for Viet Nam”, World Bank.
18. OECD (2000), “OECD Principles of corporate governance”.
19. ASX Corporate Governance Council (2003), “Principles of Good
Corporate Governance and Best Practice Recommendations”.
20. Robert A.G. Monks and Nell Minow (2003), “Corporate Governance”,
Blackwell.
Sanjay Anand, "Essentials of Corporate Governance”, John Wiley and Sons,
Inc; 1999.
PHỤ LỤC 1
Củng cố niềm tin bằng chất lượng Quản trị cơng ty
(Dân trí) - Báo cáo Mơi trường kinh doanh 2009 đã xếp hạng Việt
Nam thứ 170 trong 181 quốc gia cĩ Chỉ số bảo vệ đầu tư. ðiều này đã
phản ánh sự thiếu hồn thiện trong khung pháp lý về Quản trị cơng ty ở
Việt Nam và cần cĩ sự hỗ trợ từ bên ngồi.
Sáng 24/10, tại Hà Nội đã diễn ra buổi lễ ra mắt Dự án “Nâng cao chất
lượng quản trị cơng ty” tại Việt Nam và lễ ký kết biên bản ghi nhớ giữa Tập
đồn tài chính quốc tế IFC (thành viên của nhĩm Ngân hàng thế giới) và Uỷ
ban chứng khốn Nhà nước.
Qua đĩ, IFC sẽ hợp tác với các cơ quan nhà nước liên quan và các cơng
ty trong nước hướng tới việc tạo dựng một nền văn hố quản trị cơng ty tốt,
củng cố niềm tin của các nhà đầu tư và gĩp phần phát triển một khu vực kinh
tế tư nhân lớn mạnh và cĩ tính cạnh tranh hơn ở Việt Nam.
Thực tiễn quản trị cơng ty ở Việt Nam vẫn cịn ở mức thấp, khung pháp
lý chưa hồn thiện và cĩ nhiều bất cập. ðiều đĩ cĩ thể lý giải vì sao Báo cáo
Mơi trường kinh doanh 2009 đã xếp hạng Việt Nam thứ 170 trong số 181
quốc gia cĩ Chỉ số bảo vệ đầu tư.
Quản trị cơng ty tốt đồng nghĩa với các cơng ty được điều hành một
cách minh bạch, các nhà đầu tư được đối xử cơng bằng, giảm thiểu rủi ro
trong đầu tư, từ đĩ tăng khả năng thu hút vốn đầu tư, hoạt động cĩ hiệu quả
hơn và cĩ uy tín trên thị trường.
Thứ trưởng Bộ Tài chính Trần Xuân Hà cũng khẳng định: “Sự phát
triển nhanh chĩng của doanh nghiệp và sự tăng trưởng mạnh mẽ của thị
trường chứng khốn đã đặt ra nhu cầu cấp bách cho việt xây dựng và áp dụng
những thơng lệ quản trị cơng ty tốt ở Việt Nam”.
Ơng Vũ Bằng, Chủ tịch Uỷ ban chứng khốn nhà nước nhấn mạnh:
“Cải thiện chất lượng quản trị cơng ty trong các cơng ty đại chúng gĩp phần
tăng cường hiệu quả hoạt động và khả năng huy động vốn của doanh nghiệp,
nâng cao tính minh bạch trên thị trường”.
Dự án dự kiến sẽ kéo dài trong 3 năm, từ tháng 11/2008 đến 11/2011
với mục tiêu là nâng cao thực tiễn về Quản trị cơng ty ở Việt Nam.
Lan Hương
PHỤ LỤC 2
Quản trị cơng ty tốt: Phải tạo ra sự đồng thuận!
ðầu năm 2009, ơng Phạm Xuân Hồng, Tổng giám đốc Cơng ty May
Sài Gịn 3, đã vấp phải sự phản ứng mạnh mẽ của các thành viên trong
Hội đồng Quản trị với lý do, ơng khơng cắt giảm bớt cơng nhân, khi cơng
ty khơng cĩ đơn hàng sản xuất.
Hiện nền kinh tế bắt đầu phục hồi, ngành may cĩ thêm nhiều đơn hàng
xuất khẩu mới, doanh nghiệp lao đao vì thiếu lao động, những thành viên của
Hội đồng Quản trị Cơng ty Sài Gịn 3 mới tin ơng Hồng đã đúng.
“Quản trị doanh nghiệp ở Việt Nam rất khĩ. Nếu khơng tìm sự đồng
thuận ở cơng ty, coi như mình thua và khơng làm gì được…”, ơng Hồng nĩi.
Sự đồng thuận ở đây khơng chỉ ở các thành viên của Hội đồng Quản trị, mà
tính luơn cả quản lý cấp trung trong cơng ty. Từ trưởng phịng các bộ phận,
chuyền trưởng của một chuyền may cho đến cơng nhân phải đồng thuận được
với nhau và cùng đồng tâm hiệp lực vượt qua khĩ khăn.
Làm thế nào để tạo ra được sự đồng thuận này? Ơng Hồng cho rằng,
mỗi cơng ty cần phải cĩ một nền tảng tốt. Nền tảng này được tạo dựng qua
thời gian, thời gian để các thành viên hiểu nhau, lắng nghe và tơn trọng ý kiến
lẫn nhau.
Nhưng đi đơi với những lý thuyết về quản trị, người đứng đầu cơng ty
phải biết “lắng nghe” và chia sẻ với các thành viên khác. Lý luận phải đi đơi
với thực tiễn, nếu lãnh đạo cơng ty chỉ biết nĩi hay, “cả vú lấp miệng em” mà
khơng mang lại lợi ích tập thể cho cơng ty thì những mớ lý thuyết suơng kia
sẽ gây hại cho người đứng đầu cơng ty.
Dĩ nhiên, trong thực tế, việc thực hiện những chiến lược mà lãnh đạo
cơng ty đưa ra phải xét đến tính hiệu quả và khả thi trong nguồn lực cho phép
của doanh nghiệp. Tổng giám đốc phải đưa ý kiến ra bàn luận với Hội đồng
Quản trị, điều chỉnh cho phù hợp với mục tiêu của Hội đồng Quản trị mà vẫn
khơng đi chệch khỏi quỹ đạo cơng ty vạch ra.
Theo ơng Hồng, “đây chính là yếu tố thành bại của người đứng đầu, khi
chịu trách nhiệm đưa ra những quyết sách cho cơng ty”. Nếu người đưa ra
quyết sách thỏa hiệp quá nhiều với những thành viên khác trong Hội đồng
Quản trị, thì những quyết định mang tính chiến lược về lâu về dài của cơng ty
sẽ bị ảnh hưởng. Nếu quyết định được đưa ra, khi áp dụng thất bại cũng là áp
lực lớn với người lãnh đạo cơng ty.
“Chính vì điều này, tơi mới nhấn mạnh sự đồng thuận trong mỗi cơng
ty”, Tổng giám đốc May Sài Gịn 3 nĩi.
Trở lại câu chuyện ở trên, kinh tế khủng hoảng, cơng ty khơng cắt giảm
lương, sa thải nhân viên, cơng nhân, nhưng ơng Hồng lại quyết định cắt giảm
10% lương của thành viên Hội đồng Quản trị. Kinh tế suy thối, thời điểm
đầu năm 2009, May Sài Gịn 3 khơng đặt ra chỉ tiêu lợi nhuận, cổ tức mà mục
tiêu là đảm bảo việc làm và thu nhập cho người lao động. Nhưng thực tế
doanh thu trong chín tháng đầu năm 2009 đã đạt trên 650 tỉ đồng, tăng gần
20% so với cùng kỳ năm ngối.
“Chúng tơi đạt được con số trên là nhờ may mắn, do kinh tế phục hồi,
đơn hàng tăng lên, nhưng nếu khơng chuẩn bị nguồn lực tốt thì doanh nghiệp
khơng thể tận dụng cơ hội”. Ơng Hồng chia sẻ, nguồn lực chính của cơng ty
khơng phải là tài sản, đất đai mà chính là con người. Trong thời khủng hoảng,
những nhân lực cấp cao cĩ thể bỏ cơng ty ra đi, khi bị giảm lương. Giải pháp
giảm thiểu khĩ khăn cho cơng ty là sa thải cơng nhân. Những điều này đã
khơng xảy ra ở May Sài Gịn 3.
Cũng đề cao sự đồng thuận trong việc quản trị cơng ty, trao đổi bên lề
diễn đàn “Quản trị doanh nghiệp Việt Nam” do Cơng ty LexisNexis tổ chức
tại Tp.HCM vào tuần trước, ơng Nguyễn Ngọc Sang, Chủ tịch Hội đồng Quản
trị Tổng cơng ty Liksin, cho rằng sự đồng thuận tạo nên sức mạnh của doanh
nghiệp trong cuộc khủng hoảng vừa qua.
ðể phát huy được tính đồng thuận của doanh nghiệp, theo ơng Sang,
cần phân cơng nhiệm vụ rõ ràng cho mỗi thành viên trong Hội đồng Quản trị
cơng ty. Mỗi người đảm trách một nhiệm vụ riêng, cĩ tinh thần trách nhiệm
cao trong cơng việc của mình, nhưng trọng tâm vẫn hướng về chiến lược lâu
dài của cơng ty.
“Vướng mắc lớn nhất trong việc quản trị cơng ty là khơng xác định
được vai trị của mỗi thành viên trong hội đồng quản trị và khơng phân nhiệm
rõ ràng. Nếu giải quyết được vấn đề này, sẽ tạo nên được sự đồng thuận trong
tồn cơng ty”, ơng Sang nĩi. Khi đưa ra một quyết sách, chiến lược mới,
người đứng đầu cơng ty phải chịu trách nhiệm thành bại với quyết định này.
Khi mọi việc đã thơng suốt và “chạy tốt”, cĩ hiệu quả cao, ơng Sang lại giao
lại cơng việc này cho cấp dưới.
Áp dụng xuyên suốt quá trình quản trị này trong thời gian qua, cơng ty
đã đạt những thành cơng nhất định. Tiết giảm chi phí, giảm lượng hàng tồn
kho bằng cách áp dụng phương thức sản xuất tinh gọn đã mang lại doanh thu
cho Liksin trong chn tháng đầu năm 2009 tăng hơn 10% so với năm ngối.
Tại diễn đàn nĩi trên, nhiều đại biểu cũng cho rằng việc cải thiện chất
lượng quản trị cơng ty trong các cơng ty đại chúng gĩp phần tăng cường hiệu
quả hoạt động và khả năng huy động vốn của doanh nghiệp. Bên cạnh đĩ, sự
đồng thuận của doanh nghiệp trong nội bộ mỗi cơng ty cũng gĩp phần nâng
cao tính minh bạch trên thị trường. Với sự trợ giúp của các dự án hỗ trợ quản
trị doanh nghiệp trong thời gian qua, việc quản trị cơng ty ở Việt Nam sẽ
được tăng cường và ngày một hồn thiện hơn.
Tuy nhiên, theo ý kiến một số doanh nghiệp tại diễn đàn, việc quản trị
doanh nghiệp nhà nước hiện vẫn đang gặp phải những khĩ khăn. Lý do mà
các đại biểu đưa ra là khung pháp lý phức tạp, quản trị kém cùng tình trạng
thơng tin khơng minh bạch trong nhiều hoạt động đã khiến nhà đầu tư khơng
“mặn mà” với doanh nghiệp nhà nước trong việc cổ phần hĩa. ðể giải quyết
tình trạng này, doanh nghiệp cần tiếp tục nâng cao năng lực quản trị doanh
nghiệp, đẩy nhanh tốc độ cổ phần hĩa và Nhà nước cũng cần hồn thiện sớm
khung pháp lý trong việc quản trị doanh nghiệp.
Trần Ban Mai (TBKTSG)
PHỤ LỤC 3
Ví dụ về các Rủi ro do việc Quản trị Doanh nghiệp Yếu kém
Bảng dưới đây trình bày những ví dụ về các rủi ro thường xảy đến với
các cổ đơng thiểu số trong cơng ty cĩ các tiêu chuẩn quản trị doanh nghiệp
yếu kém. Nhiều vấn đề trong số các vấn đề này sẽ khơng quan trọng khi cơng
ty chỉ cĩ một cổ đơng hoặc một một nhĩm cổ đơng cĩ liên quan (như trường
hợp cơng ty gia đình), nhưng các vấn đề này sẽ trở thành những rủi ro đáng kể
khi cĩ các cổ đơng độc lập đầu tư vào cơng ty.
Yếu tố Rủi ro Ảnh hưởng Xấu
Cho các bên liên quan vay mượn
– Cơng ty cho các cổ đơng hoặc các
nhân viên quản lý cấp cao vay
mượn một số tiền lớn với lãi suất
thấp hơn lãi suất thị trường, hoặc
với những điều khoản ưu đãi mà
khơng xem xét đến mức độ rủi ro.
Cơng ty thu về một khoản lợi nhuận
từ những khoản cho vay này nhưng
khơng đủ bù đắp cho mức độ rủi ro.
Ngồi ra nếu cơng ty phải vay mượn
để tài trợ cho các khoản cho vay này,
cơng ty tự làm tăng mức độ rủi ro của
mình
Vay mượn từ các bên liên quan -
Cổ đơng cho cơng ty vay mượn với
lãi suất cao hơn lãi suất thị trường.
Chi phí vay mượn của cơng ty sẽ cao
hơn so với trường hợp cơng ty vay từ
một tổ chức độc lập khác.
Bảo lãnh – Cơng ty đứng ra bảo
lãnh vì quyền lợi của một cổ đơng
nào đĩ.
ðiều này làm tăng mức độ rủi ro của
cơng ty, do sự đền bù khơng thoả
đáng cho việc cơng ty chấp nhận rủi
ro như thế.
Bán tài sản cho cổ đơng – Cơng ty Việc này sẽ gây ảnh hưởng xấu đến
bán tài sản cho cổ đơng với giá thấp
hơn giá thị trường.
giá trị tài sản rịng của cơng ty.
Mua tài sản từ cổ đơng - Cơng ty
mua tài sản từ các cổ đơng của thị
trường.
Cơng ty thu về một khoản lợi nhuận
trên tài sản thấp hơn mức cĩ thể đạt
được trong trường hợp mua tài sản từ
nguồn khác.
Hợp đồng với các bên liên quan -
Cơng ty mua nguyên liệu hoặc thuê
các dịch vụ từ các bên cĩ liên quan
hoặc bán các thành phẩm với giá cĩ
lợi cho bên liên quan.
Việc này thường dẫn đến “chuyển
nhượng giá”, trong đĩ lợi nhuận sẽ
chuyển nhượng sang cho bên liên
quan gây thiệt hại cho cơng ty.
Bán cổ phần cho cổ đơng - Cơng
ty bán cổ phần cho một số cổ đơng
với giá thấp hơn giá thị trường
Việc này làm giảm giá trị cổ phần của
các cổ đơng khơng tham dự vào việc
mua cổ phần mới phát hành
Mua lại cổ phần từ cổ đơng –
Cơng ty mua lại cổ phần từ một số
cổ đơng với giá cao hơn mức giá
hợp lý trên thị trường
ðây là cách sử dụng tiền của cơng ty
một cách khơng hiệu quả, gây ảnh
hưởng xấu đến giá trị tài sản rịng
bình quân cho mỗi cổ phần.
Gian lận trong chuyển nhượng
tài sản – Các cán bộ quản lý cấp
cao chuyển nhượng tiền hoặc tài
sản của cơng ty ra ngồi cơng ty
một cách khơng chính đáng.
ðây là hành vi trộm cắp tài sản cơng
ty và do đĩ, làm giảm giá trị của cơng
ty đối với các cổ đơng.
Hoa hồng – Các cán bộ quản lý ðây là hành vi trộm cắp tài sản cơng
hoặc một cổ đơng của cơng ty nhận
những khoảng hoa hồng một cách
khơng minh bạch từ các hợp đồng
giao dịch, mua hàng hoặc bán cổ
phần của cơng ty.
ty và do đĩ, làm giảm giá trị của cơng
ty đối với các cổ đơng.
Tính minh bạch kém – Các nhà
đầu tư khơng cĩ đủ thơng tin về
tình hình tài chính của cơng ty
Các cổ đơng khơng thể đưa ra các
quyết định chính xác về cách định giá
cổ phần của cơng ty hoặc biểu quyết
về những vấn đề quan trọng. ðiều này
cũng dẫn đến tình trạng đội ngũ quản
lý thiếu trách nhiệm.
Quy trình khơng rõ ràng – Quy
trình để đưa ra các quyết định quan
trọng trong cơng ty khơng được
quy định rõ ràng
Việc này cĩ thể làm chậm trễ quá
trình ra quyết định và tình trạng thiếu
trách nhiệm do sự mơ hồ về quyền
hạn và trách nhiệm của các bên tham
gia.
Tất cả các rủi ro nêu trên đều gây ảnh hưởng xấu đến các cổ đơng thiểu
số. Kết quả là các cổ đơng thiểu số thường cĩ khuynh hướng tránh đầu tư vào
các cơng ty cĩ những rủi ro cao như vậy, và họ sẽ thích đầu tư hơn vào các
cơng ty mà những rủi ro này thấp. Vì vậy họ sẽ đánh giá cao hơn các cơng ty
mà khả năng xảy ra các rủi ro này thấp.
Sự sụp đổ gần đây của các cơng ty Mỹ cĩ tầm cỡ, như Enron,
Worldcom và Tyco, cĩ liên quan đáng kể đến các giao dịch với bên liên quan
(ví dụ như các khoản cho các cổ đơng lớn vay mượn hoặc các tài sản bán cho
một số cổ đơng với giá thấp), cùng với tính minh bạch yếu kém. Tính minh
bạch thấp tạo điều kiện cho các cơng ty này che giấu các giao dịch với bên
liên quan hoặc làm các nhà đầu tư hiểu sai về giá trị thực của cơng ty. Ngồi
ra, Hội đồng Quản trị đã khơng thực hiện tốt vai trị của mình. Nếu Hội
đồng Quản trị của các cơng ty đĩ thực hiện tốt việc hạn chế các giao dịch với
bên liên quan và đề cao tính minh bạch, sự sụp đổ của các cơng ty đĩ đã cĩ
thể khơng xảy ra.
(Nguồn “ðề nghị các thơng lệ tốt trong Quản trị Doanh nghiệp Việt Nam”
ngày 11/1/2003 của Mekong Capital)
PHỤ LỤC 4
Từ sự kiện Cơng ty cổ phần Bơng Bạch Tuyết: Thấy gì về minh bạch
thơng tin?
Sự kiện Sở Giao dịch chứng khốn TP.HCM (Hose) tạm "treo giị" đối
với cổ phiếu (CP) của Cơng ty cổ phần Bơng Bạch Tuyết (BBT) dấy lên
nhiều câu hỏi xung quanh vấn đề cơng bố thơng tin của các cơng ty niêm
yết.
Nhà đầu tư khơng nắm được thơng tin
Hầu hết các nhà đầu tư đều cảm thấy bất ngờ trước sự kiện Hose thơng báo
tạm ngưng giao dịch đối với CP BBT kể từ phiên giao dịch ngày 11.7 do
hoạt động thua lỗ trong 2 năm liên tiếp (2006 - 2007), bởi họ gần như khơng
cĩ thơng tin gì về BBT. Thậm chí, tại phiên giao dịch ngày 10.7, BBT vẫn
tăng từ 8.600 đồng/CP lên 8.800 đồng/CP. Những phiên giao dịch trước đĩ,
khối lượng giao dịch CP BBT cũng khá lớn. Trong phiên ngày 9.7 cĩ trên
23.300 CP BBT được giao dịch; phiên ngày 8.7, khối lượng giao dịch CP này
lên tới gần 57.000 CP BBT với giá trị giao dịch khoảng 460 triệu đồng.
Một nhà đầu tư mới mua vào CP BBT bức xúc cho biết, anh khơng hề biết
thơng báo chính thức nào về tình trạng báo động của CP này nên khi thấy giá
CP BBT quá rẻ đã mua vào để chờ thời. Nhưng thời chưa thấy đâu chỉ thấy số
tiền đổ vào CP này đứng trước tình trạng chơn vốn dài lâu. Tâm trạng ấm ức
này xảy ra ở rất nhiều nhà đầu tư sở hữu CP BBT trong thời gian qua. Một
số người bực bội, tiếc rẻ vì khơng nắm được thơng tin để "chạy" trước khi
mọi việc được cơng bố rộng rãi.
Cĩ thể thấy, bức xúc nhất của các nhà đầu tư về vấn đề BBT khơng phải là
việc chơn vốn hay thua lỗ. Bởi việc này khơng cịn là ngoại lệ của BBT. Vấn
đề nhà đầu tư quan tâm và bức xúc hơn cả chính là vấn đề minh bạch trong
việc cơng bố thơng tin. Nếu các cơng ty niêm yết tuân thủ đúng những quy
định về việc cơng bố thơng tin thì nhà đầu tư đã cĩ kế hoạch đầu tư phù
hợp hơn chứ khơng thể cĩ tình trạng "hơm trước tăng giá, hơm sau treo giị"
như trường hợp của BBT.
Ơng Lê ðạt Chí, chuyên gia nghiên cứu chứng khốn tại TP.HCM cho rằng,
việc Hose cơng bố tạm ngưng giao dịch đối với CP BBT là hơi đột ngột vì
theo nguyên tắc, trước khi tạm ngưng hay chấm dứt giao dịch thì cơng ty đĩ
phải cĩ dấu hiệu gì đĩ khơng minh bạch, những thơng tin đĩ phải được cơng
bố đầy đủ cho nhà đầu tư, sau đĩ mới đến hành động tạm ngưng giao dịch
CP. "Trong trường hợp của BBT, bản thân cơng ty đã chậm trễ nộp báo cáo
tài chính nhưng khơng cĩ một thơng tin nào về việc này. Rồi đột ngột cĩ
quyết định tạm ngưng giao dịch khiến nhà đầu tư cảm thấy hoang mang" -
ơng Chí nĩi.
Cần minh bạch và chính xác
Nhận xét về chất lượng kiểm tốn qua sự kiện BBT, một chuyên gia chứng
khốn khác cho rằng, cĩ một "mục" rất quan trọng nhưng thường được bỏ
qua trong kiểm tốn các báo cáo tài chính là mục "các khoản phải thu khác".
Chuyên gia này phân tích, "khác" ở đây là khơng rõ nguyên nhân, khơng biết
thu của ai. Mục "khác" này cứ tồn tại năm này qua năm khác trong báo cáo tài
chính của hầu hết các doanh nghiệp và thường được kiểm tốn bỏ qua. "Nếu
như các các khoản phải trả khác bỏ qua là chiếm dụng được thì các khoản
phải thu khác bị bỏ qua chính là phần bị mất đi của doanh nghiệp. Kiểm tốn
phải giải thích được các khoản này thì mới cĩ được một báo cáo tài chính đầy
đủ, chân thực" - chuyên gia này nĩi. Nhận xét về vai trị của ban kiểm sốt
của các cơng ty, ơng Lê ðạt Chí cho rằng, ban này khĩ cĩ thể làm hết trách
nhiệm, họ được các cổ đơng lớn bầu lên nên khơng thể làm gắt gao về những
nghi vấn trong nhiều vấn đề liên quan đến hoạt động của cơng ty.
Khi nào BBT được giao dịch trở lại khơng phải là vấn đề quan trọng nhất đối
với nhà đầu tư. ðiều mà họ chờ đợi ở BBT và các cơng ty niêm yết nĩi
chung là sự minh bạch, chính xác về thơng tin. ðể làm được điều này, vai trị
của các cấp cĩ thẩm quyền rất quan trọng. ðây cũng là địi hỏi chính đáng để
nhà đầu tư cĩ thể tin tưởng và đưa ra quyết định đầu tư phù hợp với tiêu chí
của mình.
(
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nang_cao_hieu_qua_quan_tri_cong_ty_trong_cac_cong_ty_co_phan_o_viet_n_.pdf