Để việc thực hiện hợp đồng xuất khẩu thành công và đem lại lợi nhuận thì điều
quan trọng là VNCIMEX cần phải chú ý nghiên cứu, thực hiện tốt và giám sát chặt chẽ
ngay từ những khâu đầu tiên của việc hợp tác kinh doanh quốc tế, từ việc lựa chọn mặt
hàng xuất khẩu phù hợp; đối tác tin cậy; đàm phán, soạn thảo hợp đồng chặt chẽ với các
điều khoản cụ thể, hạn chế thấp nhất các rủi ro cho doanh nghiệp đến khâu quan trọng
cuối cùng là thực hiện hợp đồng. Với kiến thức trang bị tại trường và thời gian thực tế
tại VNCIMEX, em đã nghiên cứu và đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả
thực hiện hợp đồng xuất khẩu dầu điều bằng đường biển. Hy vọng có thể góp phần giải
quyết một số khó khăn của Công ty hiện nay.
80 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3659 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nâng cao hiệu quả quy trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu dầu điều bằng đường biển tại công ty cổ phần đầu tư xuất nhập khẩu VNC, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ại của bên đối
tác, nhưng việc giải quyết các tranh chấp, khiếu nại lại chưa được thực hiện nhanh chóng
4.18
4.1
4.1
4.1
Có nhân viên giám sát, theo giõi, nắm số
lượng hàng hóa
Chi phí vận chuyển hàng đến cảng, chi
phí bốc dỡ hợp lý
Hãng tàu sắp xếp thời gian và sơ đồ xếp
hàng khoa học
Luôn nhận lại đầy đủ hồ sơ giao hàng
4.12
4.07
4.00
Bộ hồ sơ chứng từ thanh toán gửi đi
nhanh chóng
Bên NK thanh toán tiền hàng đúng cam
kết
Bộ hồ sơ chứng từ chính xác, đầy đủ
4.28
4.03
4.02
Nghiêm túc xem xét các khiếu nại
Giải quyết tranh chấp, khiếu nại nhanh
chóng
Giải quyết tranh chấp, khiểu nại thỏa
đáng
Báo cáo tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Hoàng Giang
SVTH: Bùi Thị Yến (09083821) 37
và thỏa đáng, cần phải xem xét sửa đổi nhằm giữ mối quan hệ tốt đẹp với đối tác, phát
triển hợp tác lâu dài.
Biểu đồ 4.9: Đánh giá toàn bộ quy trình
Nhìn chung, hiệu quả của các bước trong quy trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu
của VNCIMEX được đánh giá khá cao. Các công việc thuộc khâu thanh toán, giao hàng,
giải quyết khiếu nại được thực hiện tốt. Tuy nhiên, khâu chuẩn bị hàng hóa và làm thủ
tục hải quan vẫn chưa đạt hiệu quả như mong muốn, với số điểm đánh giá chỉ ở mức
trên trung bình, Công ty cần xem xét giải quyết, khắc phục tình trạng này.
4.2.2. Phân tích Anova
Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về đánh giá mức độ hiệu quả của quy trình thực
hiện hợp đồng xuất khẩu giữa cấp bậc và thâm niên làm việc của nhân viên Công ty
được kiểm định và có kết quả như sau:
Cấp bậc:
Theo bảng kết quả phân tích Anova (xem Phụ lục 3.1), với mức ý nghĩa sig =
0,006 nhỏ hơn 0,05 nên có thể nói có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về đánh giá mức
độ hiệu quả của quy trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu giữa hai nhóm cấp bậc quản lý
và nhân viên.
Nhìn vào bảng thống kê mô tả đầu tiên và đồ thị Means Plots, ta có thể thấy trung
bình đánh giá mức độ hiệu quả của quy trình thực hiện hợp đồng của cấp quản lý có vẻ
thấp hơn so với nhân viên. Điều này có thể được giải thích bởi người ở cấp bậc cao sẽ
có xu hướng đánh giá hiệu quả thấp hơn, vì họ phải nắm được bao quát toàn bộ quy trình
thực hiện hợp đồng, đánh giá sẽ khách quan và chính xác hơn so với nhân viên chỉ thực
hiện một hay một vài công việc trong quy trình thực hiện hợp đồng.
4.15
3.85
3.44
4.12
4.07
4.11
Bước đầu khâu thanh toán
Chuẩn bị hàng hóa xuất khẩu
Làm thủ tục hải quan
Giao hàng lên tàu
Thanh toán
Giải quyết tranh chấp, khiếu nại
Báo cáo tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Hoàng Giang
SVTH: Bùi Thị Yến (09083821) 38
Thâm niên:
Theo bảng kết quả phân tích Anova (xem Phụ lục 3.2), với mức ý nghĩa sig =
0,000 nhỏ hơn 0,05 nên có thể nói có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về đánh giá mức
độ hiệu quả của quy trình thực hiện hợp đồng giữa các nhóm thâm niên làm việc.
Nhìn vào bảng thống kê mô tả và đồ thị Means Plots, ta có thể thấy trung bình
đánh giá mức độ hiệu quả của quy trình thực hiện hợp đồng của nhân viên mới có vẻ
thấp hơn so với nhân viên làm việc lâu hơn. Tuy nhiên với những nhân viên làm việc
trên 3 năm thì xu hướng lại đánh giá thấp dần. Có sự khác biệt giữa nhóm nhân viên làm
việc dưới 1 năm và nhóm nhân viên từ 1 đến 3 năm là vì với thời gian làm việc chưa
lâu, nhân viên chưa hiểu rõ về mức độ hiệu quả của quy trình thực hiện hợp đồng. Còn
những nhân viên làm việc trên 3 năm là những nhân viên đã từng làm việc cho Tập đoàn
VNC nên cái nhìn của họ về quy trình thực hiện hợp đồng sẽ bị ảnh hưởng bởi tình hình
thực tế của cả Tập đoàn.
Bảng kết quả Multiple Comparisions kiểm định từng cặp giữa 3 nhóm, chỉ có sự
khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa nhóm dưới 1 năm và nhóm từ 1 đến 3 năm (Sig =
0,000 < 0,05); giữa nhóm dưới 1 năm và nhóm trên 3 năm (Sig = 0,007 < 0,05)
4.2.3. Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach Alpha
Để đánh giá mức độ phù hợp cũng như tính thống kê của bảng khảo sát, ta sử
dụng kiểm định Cronbach Alpha. Cronbach Alpha giúp ta loại bỏ các biến không phù
hợp, hạn chế các biến rác trong quá trình nghiên cứu và kiểm định độ tin cậy của bảng
câu hỏi. Sau khi phân tích chung 21 biến quan sát, ta thu được kết quả Cronbach Alpha
= 0,8676 > 0,8 nên thang đo được đánh giá là tốt (xem Phụ lục 4). Sau đó tiến hành phân
tích với từng nhóm nhân tố, kết quả được tổng hợp trong bảng sau:
Bảng 4.6: Kết quả Cronbach Alpha các thang đo
Biến quan sát
Trung bình
thang đo nếu loại
biến
Phương sai
thang đo nếu
loại biến
Tương quan
biến tổng
Cronbach
Alpha nếu
loại biến
Đánh giá chung (G): Alpha = .7146
G1 8.05 1.106 .398 .546
G2 7.92 .6750 .326 .649
G3 7.97 .7809 .336 .648
Bước đầu khâu thanh toán (A): Alpha = .7062
A1 4.12 .513 .341 .631
Báo cáo tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Hoàng Giang
SVTH: Bùi Thị Yến (09083821) 39
A2 4.17 .397 .241 .731
Hàng hóa xuất khẩu (B): Alpha = .7660
B1 16.65 2.952 .492 .585
B2 16.60 3.116 .355 .641
B3 16.55 2.921 .377 .635
B4 16.55 2.281 .479 .586
B5 16.55 2.871 .403 .622
Thủ tục hải quan (C): Alpha = .7901
C1 9.85 2.195 .648 .712
C2 10.67 2.389 .551 .762
C3 10.75 2.357 .594 .740
C4 9.97 2.495 .607 .736
Giao hàng lên tàu (D): Alpha = .7989
D1 12.37 1.648 .454 .468
D2 12.30 2.026 .353 .552
D3 12.37 1.698 .316 .587
D4 12.37 1.698 .216 .798
Thanh toán (E): Alpha = .7484
E1 8.20 .917 .348 .698
E2 8.07 .977 .380 .706
E3 8.12 .866 .221 .765
Giải quyết tranh chấp, khiếu nại (F): Alpha = .7300
F1 8.05 .854 .350 .351
F2 8.30 .917 .316 .409
F3 8.30 .766 .314 .227
Dựa vào bảng kết quả trên ta thấy các thang đo Đánh giá chung, Bước đầu khâu
thanh toán, Hàng hóa xuất khẩu, Thủ tục hải quan, Giao hàng lên tàu, Thanh toán, Giải
quyết tranh chấp, khiếu nại đều có hệ số Cronbach Alpha đạt yêu cầu (> 0,7). Tuy nhiên,
các biến A2, D4, E3 có hệ số tương quan với biến tổng lần lượt là 0,241, 0,216, 0,221
đều nhỏ hơn 0,3 nên sẽ bị loại khi đưa vào phân tích nhân tố, hơn nữa các chỉ số
Cronbach Alpha nếu loại biến của 3 biến này đều lớn hơn 0,7 vì vậy việc loại các biến
này sẽ không ảnh hưởng đến hệ số của các thang đo.
Báo cáo tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Hoàng Giang
SVTH: Bùi Thị Yến (09083821) 40
4.2.4. Phân tích nhân tố khám phá EFA
Sau khi kiểm tra độ tin cậy của các thang đo, phân tích nhân tố khám phá được
tiến hành. Phương pháp rút trích được chọn để phân tích nhân tố là phương pháp
principal components với phép quay varimax.
Thang đo đánh giá hiệu quả của quy trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu dầu điều
bằng đường biển gồm 6 thành phần chính và được đo bằng 21 biến quan sát. Sau khi
kiểm tra mức độ tin cậy bằng Cronbach Alpha, ta còn lại 18 biến đảm bảo độ tin cậy.
Phân tích nhân tố khám phá EFA được sử dụng để đánh giá lại mức độ hội tụ của các
biến quan sát theo các thành phần.
KMO là một chỉ tiêu dùng để xem xét sự thích hợp của EFA (0.5≤ KMO≥1).
Trong phân tích này, giá trị KMO là 0,612 với mức ý nghĩa sig = .000 cho thấy phân
tích nhân tố EFA là phù hợp (xem bảng KMO and Barletett’s Test – Phụ lục 5.1)
Tại các mức giá trị Eigenvalues lớn hơn 1 và với phương pháp rút trích principal
components và phép quay varimax, phân tích nhân tố đã trích được 6 nhân tố từ 18 biến
quan sát và với phương sai trích là 70,365% (lớn hơn 50%) đạt yêu cầu (xem bảng Total
Variance Explained – Phụ lục 5.1)
Dựa trên phân tích của bảng Rotated Component Matrix(a) (xem Phụ lục 5.1),
biến F1 có hệ số tải -0,782 nhỏ hơn 0,5 nên biến này bị loại và tiếp tục chạy lại bảng
phân tích. Sau khi chạy lần thứ hai, phân tích nhân tố trích còn 5 nhân tố với 17 biến, và
phương sai trích là 65,679%. Tuy nhiên, vẫn còn biến D3 (Chi phí vận chuyển hàng đến
cảng và chi phí bốc dỡ hợp lý) không phù hợp với mô hình, vì vậy ta loại bỏ biến này
rồi chạy lại phân tích nhân tố (xem Phụ lục 4.2)
Cuối cùng, sau ba lần chạy ta có được 5 nhân tố giải thích được 68,31% sự biến
thiên của các biến quan sát theo bảng Total Variance Explained (Phụ lục 5.3) và 16 biến
hoàn toàn phù hợp với mô hình nghiên cứu. Bên cạnh đó giá trị KMO bằng 0,692 cho
thấy phân tích nhân tố là phù hợp với giá trị Sig rất khỏ (0,00 < 0,05), như vậy các biến
trong mô hình có tương quan với nhau trong tổng thể.
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .692
Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 825.184
df 120
Sig. .000
Báo cáo tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Hoàng Giang
SVTH: Bùi Thị Yến (09083821) 41
Dựa vào kết quả phân tích nhân tố vừa thu được, ta tiến hành xác định lại các
nhóm nhân tố và mô hình nghiên cứu như sau:
Bảng 4.7: Các nhóm nhân tố mới sau khi phân tích EFA
CÁC NHÂN TỐ CÁC BIẾN
CHUẨN BỊ HÀNG
HÓA XUẤT KHẨU
B3 Bao bì đóng gói phù hợp
B6 Ký mã hiệu rõ ràng, chính xác
B2 Hàng hóa chuẩn bị kịp thời
B5 Chất lượng hàng hóa được kiểm tra chặt chẽ
B1 Có kế hoạch thu mua rõ ràng
THỦ TỤC HẢI
QUAN
C3 Thời gian làm thủ tục hải quan nhanh chóng
C1 Nhân viên công ty nắm vững nghiệp vụ hải quan
C2 Các bước làm thủ tục hải quan đơn giản
C4 Chi phí làm thủ tục hải quan hợp lý
THANH TOÁN
A1 Nhắc nhở bên NK mở L/C hoặc chuyển tiền
E1 Bộ hồ sơ chứng từ chính xác, đầy đủ
E2 Bộ hồ sơ chứng từ thanh toán gửi đi nhanh chóng
GIẢI QUYẾT
TRANH CHẤP,
KHIẾU NẠI
F2 Giải quyết tranh chấp, khiểu nại thỏa đáng
F3 Giải quyết tranh chấp, khiếu nại nhanh chóng
GIAO HÀNG LÊN
TÀU
D1 Hãng tàu sắp xếp thời gian và sơ đồ xếp hàng khoa học
D2 Có nhân viên giám sát, theo giõi, nắm số lượng hàng hóa
Báo cáo tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Hoàng Giang
SVTH: Bùi Thị Yến (09083821) 42
Sơ đồ 4.3: Mô hình nghiên cứu sau khi phân tích nhân tố
4.2.5. Phân tích hồi quy bội
Sau khi phân tích các nhân tố và xác định được các biến, các nhân tố tác động
chính đến hiệu quả quy trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu, ta tiến hành hồi quy để xác
định mối quan hệ giữa các biến độc lập và phụ thuộc của mô hình. Đầu tiên, xử lý số
liệu để lấy giá trị trung bình cho các nhân tố:
- Y: biến phụ thuộc (hiệu quả của quy trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu)
- X1, X2, X3, X4, X5 là các biến độc lập (tương ứng với các nhân tố Chuẩn bị
hàng hóa xuất khẩu; Thủ tục hải quan; Thanh toán; Giải quyết tranh chấp, khiếu nại;
Giao hàng lên tàu)
Trong bảng ma trận tương quan Correlations (tương quan từng biến phụ thuộc
Y với biến độc lập X1, X2, X3, X4, X5) ta thấy:
- Hệ số tương quan của biến X1 = 0,781 và X2 = 0,739 nằm trong khoảng từ
0,7 đến 0,9 nên mức độ tương quan của hai biến này so với biến phụ thuộc là chặt
chẽ.
- Hệ số tượng quan của biến X3 = 0,589 và X4 = 0,694 nằm trong khoảng từ
0,5 đến 0,7 nên mức độ tương quan của hai biến này so với biến phụ thuộc là khá chặt
chẽ.
- Hệ số tương quan của biến X5 = 0,431 nằm trong khoảng từ 0,3 đến 0,5 nên
hai biến này có mức độ tương quan trung bình với biến phụ thuộc.
HIỆU QUẢ QUY
TRÌNH
Chuẩn bị
hàng hóa XK
Làm thủ tục
hải quan
Giao hàng
lên tàu
Thanh toán
Giải quyết
tranh chấp
Báo cáo tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Hoàng Giang
SVTH: Bùi Thị Yến (09083821) 43
Trong bảng Model Summary (xem Phụ lục 6):
- Hệ số tương quan R = 0,918 là khá lớn, cho thấy các biến độc lập và biến phụ
thuộc của mô hình tương quan chặt chẽ với nhau.
- Sig. F Change = 0,000 < 0,05 cho thấy mô hình hồi quy vừa xây dựng là phù
hợp và có ý nghĩa thống kê.
- Hệ số R2 = 0,843 cho thấy mô hình hồi quy tuyến tính bội đã xây dựng phù
hợp với tập dữ liệu là 84,3%. Nói cách khác, khoảng 84,3% sự thay đổi của hiệu quả
quy trình thực hiện hợp đồng có thể giải thích bởi sự thay đổi của 5 nhân tố trên.
- Giá trị Durbin-Watson = 1,786 nằm trong khoảng từ 0 đến 4 cho thấy ta có
thể chấp nhận mô hình hồi quy với các biến vừa xác định như trên và nó có ý nghĩa
thống kê.
Từ bảng Coefficients (xem Phụ lục 6) ta thấy:
- Hệ số phóng đại phương sai VIF (Variance inflation factor – VIF) rất khỏ
(nhỏ hơn 10) cho thấy 5 biến độc lập này không có quan hệ chặt chẽ với nhau nên
không có hiện tượng đa cộng tuyến. Do đó, mối quan hệ giữa các nhân tố không ảnh
hưởng đáng kể đến kết quả giải thích của mô hình.
- Giá trị Sig của 5 biến độc lập đều nhỏ hơn 0,05 cho thấy các biến này có ý
nghĩa thống kê đối với mô hình và có mối tương quan với biến phụ thuộc nên ta chấp
nhận hệ số hồi quy của các biến.
- Ta xây dựng được phương trình hồi quy như sau:
Y = 2,58 + 0,154X1 + 0,347X2 + 0,161X3 + 0,325X4 + 0,109X5
Tức là: Hiệu quả quy trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu = 2,58 + 0,154
(Chuẩn bị hàng hóa xuất khẩu) + 0,347 (Thủ tục hải quan) + 0,161 (Thanh toán) +
0,325 (Giải quyết tranh chấp, khiếu nại) + 0,109 (Giao hàng lên tàu)
Dựa vào phương trình hồi quy và các kết quả phân tích thống kê thu được, ta thấy
biến X2 (Thủ tục hải quan) và X4 (Giải quyết tranh chấp, khiếu nại) có tác động mạnh
nhất đến hiệu quả quy trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu, còn các biến X1 (Chuẩn bị
hàng hóa xuất khẩu), X3 (Thanh toán), X4 (Giao hàng lên tàu) tác động ít đến hiệu quả
quy trình thực hiện hợp đồng.
Như vậy, để nâng cao hiệu quả quy trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu dầu điều
bằng đường biển thì Công ty trước hết cần có những chính sách ưu tiên để giải quyết
các vấn đề về thủ tục hải quan cũng như các tranh chấp, khiếu nại, sau đó là tập trung
thực hiện các khâu chuẩn bị hàng hóa, giao hàng lên tàu và thanh toán.
Báo cáo tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Hoàng Giang
SVTH: Bùi Thị Yến (09083821) 44
CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ
5.1. MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CỦA VNCIMEX
5.1.1. Mục tiêu ngắn hạn
VNCIMEX vẫn đang còn trong giai đoạn khởi đầu tạo dựng thượng hiệu dù trước
đó đã hoạt động khá lâu. Nguyên nhân là được tách ra từ VNC để trở thành công ty độc
lập cũng khiến cho VNCIMEX khó khăn trong tìm kiếm khách hàng và duy trì các mối
hợp tác có sẵn.
Do vậy trong ngắn hạn, VNCIMEX định hướng cho mình tiếp tục xây dựng mối
quan hệ với các doanh nghiệp sản xuất và nhà nhập khẩu ngoài nước, chấp nhận lợi
nhuận thấp trong vòng 2 – 3 năm. Song song với đó, là liên kết với các nhà cung cấp
trong nước thuộc khu vực Nam Bộ và Tây Nguyên.
5.1.2. Mục tiêu dài hạn
Trong dài hạn, VNCIMEX đặt ra mục tiêu như sau:
Nằm trong top 3 nhà xuất nhập khẩu nông sản lớn nhất tại TP.HCM – Nam
Bộ.
Đầu mối thu mua của 20% sản lượng nông sản của khu vực Nam Bộ. Mở rộng
khu vực thu mua ra cả 3 miền. Phát triển chi nhánh lên con số 7 trên toàn quốc.
Tập trung vào thị trường Mỹ, Châu Âu, Trung Đông. Tập trung vào các sản
phẩm chính: hoa quả, sản phẩm phụ nông nghiệp, gia vị.
Nâng cao trình độ, thu hút nguồn nhân lực có trình độ cao đến với công ty.
Xây dựng được quy trình đào tạo nhân viên hoàn thiện.
5.2. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ
Qua tìm hiểu, phân tích về thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty nói chung
và quy trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu dầu điều nói riêng, em nhận thấy quy trình
thực hiện hợp đồng xuất khẩu dầu điều của VNCIMEX có những thuận lợi và khó khăn
sau:
5.2.1. Thuận lợi
Dầu vỏ hạt điều là một sản phẩm mới nên tạm thời chưa có nhiều đối thủ cạnh
tranh và tiềm năng thị trường lớn, đây là cơ hội cho Công ty nắm bắt và khai thác lợi
nhuận từ mặt hàng này.
Báo cáo tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Hoàng Giang
SVTH: Bùi Thị Yến (09083821) 45
Các công việc trong quy trình thực hiện hợp đồng được sắp xếp hợp lý, khoa
học, linh động, phù hợp với điều kiện, quy mô của Công ty, góp phần giảm rủi ro trong
xuất khẩu và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty.
Sau vài năm thành lập, VNCIMEX đã tìm kiếm và thiết lập được mối quan hệ
làm ăn lâu dài với một số khách hàng cũng như tìm kiếm được nguồn cung cấp hàng
hóa ổn định, phần nào chủ động hơn trong khâu chuẩn bị hàng hóa cho xuất khẩu, nắm
bắt khả năng cung ứng.
Các hoạt động đám phán, ký kết hợp đồng và các công việc trong quá trình
thực hiện hợp đồng với đối tác được thực hiện qua email và điện thoại nên quá trình
truyền tin tương đối nhanh chóng, kịp thời, làm tăng hiệu quả cho quy trình thực hiện
hợp đồng.
Đội ngũ nhân viên Công ty có sự đoàn kết, nhất trí cao trong công việc cùng
với lòng quyết tâm sẽ là sức mạnh to lớn giúp Công ty vượt qua các khó khăn, trở ngại.
5.2.2. Khó khăn, hạn chế
Quy mô Công ty nhỏ, nguồn vốn hạn hẹp, việc huy động vốn tín dụng cho hoạt
động kinh doanh xuất khẩu khó khăn, khiến Công ty bỏ lỡ những cơ hội ký kết và thực
hiện hợp đồng xuất khẩu. Điều này dẫn tới việc thực hiện hợp đồng chưa được chủ động,
đặc biệt là trong khâu thu mua hàng.
Khâu đàm phán và ký kết còn gây trở ngại cho việc thực hiện hợp đồng. Trong
quá trình đàm phán, soạn thảo, ký kết hợp đồng đôi khi chưa kỹ lưỡng và rõ ràng nên
gây ra tranh chấp, khiếu nại làm mất thời gian trong khi thực hiện hợp đồng.
Khâu chuẩn bị hàng hóa xuất khẩu còn chưa đạt hiệu quả cao. Các công việc
lên kế hoạch thu mua chưa rõ ràng, chưa đáp ứng kịp thời đối với những hợp đồng lớn,
và khâu kiểm tra chất lượng hàng hóa chưa được chặt chẽ gây mất thời gian khi thực
hiện hợp đồng, và mất uy tín của Công ty.
Khâu làm thủ tục Hải quan còn gặp nhiều khó khăn. Nhân viên Công ty chưa
có nhiều kinh nghiệm về nghiệp vụ hải quan, lúng túng khi gặp những sự cố, các phòng
ban chưa thực sự liên kết với nhau một cách hợp lý. Các chính sách về xuất nhập khẩu
và chính sách, thủ tục hải quan rườm rà, thường xuyên thay đổi gây khó khăn cho Công
ty.
Cũng như phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam khác, VNCIMEX chủ yếu
chọn điều kiện FOB khi xuất khẩu. Điều này sẽ làm cho Công ty bị động với phương
tiện vận tải, thời gian vận tải phụ thuộc người vận tải, hậu quả có thể phát sinh thêm
những chi phí như chi phí lưu kho, trả lãi suất… mất đi những khoản hoa hồng của các
Báo cáo tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Hoàng Giang
SVTH: Bùi Thị Yến (09083821) 46
hãng tàu và bảo hiểm trả cho người thuê dịch vụ của họ, gặp khó khăn nếu có tranh chấp
xảy ra giữa Công ty với các hãng tàu và hãng bảo hiểm nước ngoài
5.3. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
Thực hiện hợp đồng xuất khẩu là một bước quan trọng trong kinh doanh xuất
nhập khẩu. Đối với VNCIMEX, việc nâng cao hiệu quả quy trình thực hiện hợp đồng
xuất khẩu mang tính thiết yếu, vì vậy từ những thuận lợi và khó khăn đã phân tích trên,
em xin đưa ra một số giải pháp sau:
5.3.1. Nâng cao hiệu quả khâu đàm phán, ký kết hợp đồng
Việc hoàn thiện khâu đàm phán là tiền đề dẫn đến ký kết hợp đồng và thực hiện
hợp đồng xuất khẩu tốt hơn nữa. Để đạt được điều đó Công ty cần thực hiện tốt ngay từ
đầu, từ khâu chuẩn bị đàm phán với đối tác:
Đề ra phương hướng để đi đến đàm phán có lợi cho chúng ta và bên đối tác
Xác định những nhiệm vụ và phương pháp cũng như đường lối cho việc đàm
phán của hai bên.
Phân tích các yếu tố tác động đến quá trình đàm phán và dự đoán trước những
tình huống có thể xảy ra.
Đề xuất các biện pháp mang tính thiết thực cho quá trình đàm phán
Chuẩn bị nhân sự cho quá trình đàm phán, đàm phán viên cần phải am hiểu
sâu sắc về vấn đề của công ty mình và đối tác, điều kiện thương mại, kiến thức về nghiệp
vụ ngoại thương…
Sau khi đàm phán xong, khi đi đến việc soạn thảo và ký kết hợp đồng, cần lưu ý:
Phải có sự thỏa thuận và thống nhất với nhau tất cả mọi điều khoản cần thiết.
Xem xét kỹ lưỡng, cẩn thận, đối chiếu với các thảo luận đã thống nhất.
Trình bày hợp đồng rõ ràng, chính xác.
Ngôn ngữ sử dụng phải là ngôn ngữ cả hai bên thông thạo.
Trong hợp đồng không được có các điều khoản trái với pháp luật hiện hành
của cả hai nước nhập khẩu và xuất khẩu.
Người đứng ra ký kết phải là người đại diện đủ thẩm quyền.
5.3.2. Hoàn thiện khâu chuẩn bị hàng hóa xuất khẩu
Lên kế hoạch thu mua, tạo nguồn hàng
VNCIMEX là công ty kinh doanh dưới hình thức mua đi bán lại, nên việc thực
hiện hợp đồng xuất khẩu phụ thuộc rất nhiều vào khâu thu mua hàng. Khai thác và tạo
Báo cáo tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Hoàng Giang
SVTH: Bùi Thị Yến (09083821) 47
nguồn sản phẩm từ dầu vỏ hạt điều ổn định là vấn đề rất quan trọng để đảm bảo hoạt
động xuất khẩu một cách liên tục, hơn nữa, dầu điều là loại sản phẩm mới, chưa có nhiều
nhà sản xuất nên Công ty càng phải nghiên cứu, lên kế hoạch thu mua, tạo nguồn hàng
một cách rõ ràng.
Hiện nay, việc ký kết hợp đồng kinh tế với các đơn vị sản xuất ngày càng khó
khăn, do một nhà sản xuất có thể ký kết với nhiều doanh nghiệp XNK nên dẫn đến tình
trạng tranh mua. Vậy để chủ động hơn trong quá trình thu mua dầu điều, Công ty cần
đầu tư có chọn lọc cho công tác thu mua như lựa chọn những nhà sản xuất có uy tín và
sản phẩm chất lượng, tạo mối quan hệ lâu dài và có những hợp đồng dài hạn có lợi cho
cả hai bên. Đồng thời Công ty cũng cần áp dụng nhiều hình thức thu mua hàng để có
thêm nhiều phương án thu mua và tăng sự năng động trong khâu chuẩn bị hàng.
Nâng cao chất lượng sản phẩm dầu điều
Như đã phân tích ở chương 4, đa phần các khách hàng là những doanh nghiệp
dùng dầu điều dưới dạng nguyên – nhiên liệu nên họ rất chú trọng đến chất lượng sản
phẩm. Để đảm bảo sản phẩm đạt chất lượng và đúng tiêu chuẩn kỹ thuật như trong hợp
đồng, Công ty cần phải quy định rõ về chất lượng đối với nhà sản xuất và kiểm tra hàng
hóa chặt chẽ, kỹ lưỡng trước khi giao hàng.
Công ty cũng cần liên kết với cơ sở sản xuất nghiên cứu quy trình sản xuất để
cho ra những sản phẩm có chất lượng cao. Hỗ trợ vốn, công nghệ, tạo điều kiện thuận
lợi cho việc sản xuất.
5.3.3. Làm thủ tục hải quan nhanh chóng
Để khâu khai báo hải quan được diễn ra một cách nhanh chóng và chính xác,
người khai cần phải trung thực và có trình độ chuyên môn tốt, tránh bị phạt và gây phiền
nhiễu, gây ách tắc hàng không thông quan được, vừa ảnh hưởng tới thời gian giao hàng
vừa tốn tiền kho bãi lưu hàng.
Chính vì vậy mà nhân viên Công ty cần có mối quan hệ tốt với các cơ quan cũng
như cán bộ hải quan nhằm tránh bị sách nhiễu bởi thủ tục khai báo xuất khẩu, quá trình
kiểm hoá nhiều lần làm tăng chi phí bốc dỡ hàng, thời gian lưu bãi. Nhờ vậy mà hàng
được giải phóng một cách nhanh chóng và đảm bảo thời gian thực hiện hợp đồng.
Hiện nay với trình độ kỹ thuật hiện đại, sự phổ biến của internet mà hải quan Việt
Nam đã áp dụng việc khai báo hàng xuất khẩu qua mạng và Công ty áp dụng một cách
nhanh chóng. Nếu khai báo đầy đủ, chính xác và có mối quen biết thì bên hải quan có
thể không yêu cầu phải kiểm hoá hàng xuất khẩu.
Báo cáo tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Hoàng Giang
SVTH: Bùi Thị Yến (09083821) 48
5.3.4. Hoàn thiện khâu thanh toán
Nếu sử dụng phương thức T/T thì Công ty nên xem xét đến nhiều yếu tố của đối
tác, đó là khả năng thanh toán có đối tác có mạnh hay không, có uy tín không, nhanh
hay chậm, khi sử dụng T/T, Công ty phải chủ động được về mối quan hệ và thiết lập
được uy tín của cả hai bên đối tác, đây phải là đối tác có uy tín, có quan hệ lâu năm và
Công ty có khả năng khống chế được mức độ rủi ro trong quá trình thanh toán tiền hàng.
Nếu phía đối tác có quan hệ lâu dài tin tưởng lẫn nhau thì Công ty cũng nên ít
dùng phương thức L/C vì mỗi lần tu bổ L/C là rất tốn kém, không những cho bên người
mua và cả bên người bán. Tuy nhiên, nếu đối tác là lần đầu hợp tác thì L/C là phương
thức đảm bảo nhất giúp Công ty tránh được những rủi ro trong quá trình thanh toán tiền
hàng.
Lựa chọn ngân hàng có uy tín trong thanh toán cũng là giải pháp tốt cho Công
ty, với một ngân hàng có uy tín, khả năng thanh toán nhanh, chi phí dịch vụ ưu đãi giúp
ích cho Công ty cả về hoạt động xuất và nhập khẩu.
Nâng cao trình độ nghiệp vu của nhân viên xuất nhập khẩu về nghiệp vụ thanh
toán để khi lập bộ chứng từ thanh toán tránh sai sót, giảm thiểu rủi ro trong thanh toán,
nếu bộ chứng từ không hợp lệ sẽ kéo dài thời gian thanh toán, chi phí cao, vốn ứ đọng,
lãi suất ngân hàng phát sinh…
5.3.5. Giải pháp khác
Công ty cần huy động mọi nguồn vốn và sử dụng vốn thật hiệu quả, tìm thêm
các nhà đầu tư lâu dài. Mở thêm tài khoản tại các ngân hàng để có thêm nguồn huy động
vốn vào kinh doanh.
Cố gắng không để xảy ra mâu thuẫn, tranh chấp hay khiếu nại. Trong trường
hợp xảy ra, Công ty cần nhanh chóng tìm ra những giải pháp và thương lượng giải quyết
vấn đề, thỏa mãn yêu cầu của khách hàng.
Nâng cao trình độ và kỹ năng của nhân viên. Công ty cần lên kế hoạch đào tạo
nhân viên, đặc biệt là đào tạo về nghiệp vụ ngoại thương. Tạo môi trường làm việc thân
thiện, đoàn kết cho nhân viên, đưa ra những chính sách, chế độ phù hợp để khuyến khích
nhân viên phấn đấu làm việc hiệu quả.
Công ty nên xem xét điều kiện CIF khi xuất khẩu, phương thức này tuy đòi
hỏi đội ngũ nhân viên nhiều kinh nghiệm về nghiệp vụ ngoại thương, có khả năng thuê
phương tiện vận tải và bảo hiểm cùng những nghiệp vụ liên quan khác nhưng nếu có đủ
khả năng thực hiện thì sẽ giúp Công ty mang lại nhiều lợi nhuận trong việc chủ động
thuê phương tiện vận tải và mua bảo hiểm. Đa dạng hóa các điều kiện thương mại thì
Báo cáo tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Hoàng Giang
SVTH: Bùi Thị Yến (09083821) 49
chúng ta có thể đa dạng hóa được giá cả và đa dạng hóa những yêu cầu của khách hàng
hơn.
5.4. KIẾN NGHỊ NHÀ NƯỚC
Hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt động xuất nhập khẩu
Hiện nay, nền nước ta đang dần hội nhập với nền kinh tế toàn cầu, cùng với đó
hoạt động ngoại thương ngày càng phát triển mạnh mẽ. Điều đó đòi hỏi cần phải không
ngừng hoàn thiện luật pháp và các quy định về hoạt động xuất nhập khẩu. Cần xây dựng
một môi trường pháp lý không những phù hợp với các quy định chung của ngoại thương
quốc tế mà còn tạo nên môi trường kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp.
Các quy định, các thông tư hướng dẫn việc thực hiện hợp đồng ngoại thương nói
chung và hợp đồng nhập khẩu nói riêng cần cụ thể hơn và mang tính thực tiễn cao. Điều
này sẽ góp phần làm giảm các rủi ro mà nhiều doanh nghiệp hiện nay phải đối mặt.
Nâng cao hiệu quả hoạt động của Hải quan
Có biện pháp xử lý nghiêm khắc các trường hợp vi phạm nhằm hạn chế phát sinh
tiêu cực làm cản trở cho các doanh nghiệp. Kiên quyết chống hành vi tham những, quan
liêu trong đội ngũ hải quan.
Công chức hải quan cần hướng dẫn cụ thể, chỉ ra cái sai cho doanh nghiệp. Tùy
từng trường hợp mà xử lý từ cảnh báo tới phạt hành chính để tạo điều kiện cho doanh
nghiệp thực hiện đúng quy định pháp luật. Khi được phân bổ nhiệm vụ, công chức hải
quan cần nhanh chóng làm việc để đảm bảo tiến độ công việc giúp doanh nghiệp nhận
hàng, tránh tình trạng lưu kho lưu bãi.
Các khâu làm thủ tục hải quan mất nhiều thời gian làm ảnh hưởng tới tiến trình
kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy, giải pháp bức thiết là đơn giản hóa thủ tục hải
quan theo hướng chuyên môn hóa, hiện đại hóa giúp việc thông quan hàng hóa nhanh
chóng, tránh những phiền toái không cần thiết.
5.5. KẾT LUẬN
Dầu vỏ hạt điều là nguồn nguyên liệu quý trong nhiều lĩnh vực công nghiệp, ngày
càng nhiều các doanh nghiệp quan tâm đến ngành công nghiệp ngày bởi thị trường tiềm
năng của dầu điều là vô cùng lớn. VNCIMEX cũng đã sớm nhận thấy và đưa ra các
chiến lược, chính sách nhằm thúc đẩy kinh doanh mặt hàng này. Tuy nhiên, vì là sản
phẩm mới nên các hoạt động xuất khẩu vẫn còn gặp nhiều khó khăn, trong đó quan trọng
nhất là việc thực hiện hợp đồng xuất khẩu.
Báo cáo tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Hoàng Giang
SVTH: Bùi Thị Yến (09083821) 50
Việc thực hiện hợp đồng xuất khẩu là cả một quy trình phức tạp, mỗi bước trong
quy trình thực hiện yêu cầu Công ty phải nắm vững kiến thức chuyên môn, kỹ năng và
kinh nghiệm. Bởi đây là quy trình quan trọng cuối cùng trong việc kinh doanh xuất nhập
khẩu và nó tiềm ẩn nhiều rủi ro. Nếu Công ty không thực hiện tốt từng công đoạn thì sẽ
gây nên nhiều tổn thất khôn lường.
Để việc thực hiện hợp đồng xuất khẩu thành công và đem lại lợi nhuận thì điều
quan trọng là VNCIMEX cần phải chú ý nghiên cứu, thực hiện tốt và giám sát chặt chẽ
ngay từ những khâu đầu tiên của việc hợp tác kinh doanh quốc tế, từ việc lựa chọn mặt
hàng xuất khẩu phù hợp; đối tác tin cậy; đàm phán, soạn thảo hợp đồng chặt chẽ với các
điều khoản cụ thể, hạn chế thấp nhất các rủi ro cho doanh nghiệp đến khâu quan trọng
cuối cùng là thực hiện hợp đồng. Với kiến thức trang bị tại trường và thời gian thực tế
tại VNCIMEX, em đã nghiên cứu và đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả
thực hiện hợp đồng xuất khẩu dầu điều bằng đường biển. Hy vọng có thể góp phần giải
quyết một số khó khăn của Công ty hiện nay.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. GS.TS Võ Thanh Thu, Kỹ thuật kinh doanh xuất nhập khẩu, Nhà xuất bản Tổng
hợp TP.HCM, 2011.
2. Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS,
Nhà xuất bản Thống kê, 2005.
3. GS.TS. Nguyễn Minh Tuấn, Hà Trọng Quang, Giáo trình Xử lý dữ liệu nghiên
cứu với SPSS for windows, Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM [Lưu hành
nội bộ], 2008.
4. GS.TS Đoàn Thị Hồng Vân, Giáo trình Quản trị xuất nhập khẩu, Nhà xuất bản
Tổng hợp TP.HCM, 2011.
5. Ưng Quốc Cường, Báo cáo nghiên cứu thị trường dầu điều, VNCIMEX, tháng 3
năm 2013.
6. Trương Bá Việt Nhân, Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu dầu điều vào thị
trường châu Âu cho công ty VNCIMEX, Chuyên đề tốt nghiệp, Trường Đại học
Kinh tế TP.HCM, 2013.
7. Cao Vân Anh, “Nhập CIF – Xuất FOB, Thói quen của các doanh nghiệp Xuất
nhập khẩu Việt Nam”, ngày 12/12/2012,
de/75-ban-doc-viet/7736-nhap-cif-xuat-fob-thoi-quen-cua-cac-doanh-nghiep-
xuat-nhap-khau-viet-nam.html
8. “Trình tự thực hiện hợp đồng ngoại thương”, ngày 26/04/2011,
thuong.html
9. “Thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất nhập khẩu thương mại”,
xi
PHỤ LỤC
Phụ lục 1 – Bảng khảo sát
Xin chào anh (chị)!
Em hiện là sinh viên thực tập phòng Xuất nhập khẩu của công ty VNCIMEX. Em đang
thực hiện một nghiên cứu về Quy trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu Dầu điều bằng đường
biển tại Công ty VNCIMEX, rất mong anh (chị) có thể dành cho em chút thời gian để trả lời
những câu hỏi sau đây. Những thông tin mà anh (chị) cung cấp là những thông tin quý báu để
em có thể tìm ra những khó khăn và đưa ra những giải pháp thích hợp cho việc thực hiện hợp
đồng xuất khẩu Dầu điều tại Công ty VNCIMEX hiện nay.
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của anh (chị)!
Câu 1: Anh (chị) có biết đến hoặc làm các công việc liên quan đến quy trình thực hiện hợp
đồng xuất khẩu dầu điều bằng đường biển của VNCIMEX không?
Có Không
Câu 2: Anh (chị) đang làm việc ở cấp bậc nào trong VNCIMEX?
Quản lý Nhân viên
Câu 3: Anh (chị) đã làm việc tại công ty VNCIMEX được bao lâu?
Dưới 1 năm Từ 1 đến 3 năm Trên 3 năm
Câu 4: Theo anh (chị), công việc thực hiện hợp đồng có vai trò như thế nào đối với hoạt động
kinh doanh xuất nhập khẩu của VNCIMEX?
Không quan trọng Bình thường
Quan trọng Rất quan trọng
Câu 5: Anh (chị) vui lòng đánh dấu chọn vào số thích hợp tương ứng với mức độ đồng ý của
anh (chị) về các tiêu chí đánh giá trong bảng sau với quy ước:
1 – Hoàn toàn không đồng ý
2 – Không đồng ý
3 – Không có ý kiến
4 – Đồng ý
5 – Hoàn toàn đồng ý
xii
STT CÁC NHÂN TỐ Mức độ đồng ý
A. BƯỚC ĐẦU KHÂU THANH TOÁN
1
Nhắc nhở bên nhập khẩu mở L/C hoặc
chuyển tiền kịp thời
1 2 3 4 5
2
Các thủ tục bước đầu đơn giản, thực
hiện nhanh chóng
1 2 3 4 5
B. HÀNG HÓA XUẤT KHẨU
3 Có kế hoạch thu mua rõ ràng 1 2 3 4 5
4 Hàng hóa được chuẩn bị kịp thời 1 2 3 4 5
5 Bao bì đóng gói phù hợp 1 2 3 4 5
6
Ký mã hiệu trên bao bì rõ ràng, chính
xác
1 2 3 4 5
7
Chất lượng hàng hóa được kiểm tra
chặt chẽ
1 2 3 4 5
C. THỦ TỤC HẢI QUAN
8
Nhân viên công ty nắm vững nghiệp
vụ hải quan
1 2 3 4 5
9
Các bước làm thủ tục hải quan đơn
giản
1 2 3 4 5
10
Thời gian làm thủ tục hải quan nhanh
chóng
1 2 3 4 5
11 Chi phí làm thủ tục hải quan hợp lý 1 2 3 4 5
D. GIAO HÀNG LÊN TÀU
12
Hãng tàu sắp xếp thời gian và sơ đồ
xếp hàng trên tàu khoa học
1 2 3 4 5
13
Có nhân viên giám sát, theo dõi, nắm
chắc số lượng hàng hóa xếp lên tàu
1 2 3 4 5
14
Chi phí vận chuyển hàng đến cảng, chi
phí bốc dỡ hợp lý
1 2 3 4 5
15 Luôn nhận lại đầy đủ hồ sơ giao hàng 1 2 3 4 5
xiii
E. THANH TOÁN
16 Bộ hồ sơ chứng từ chính xác, đầy đủ 1 2 3 4 5
17
Bộ hồ sơ chứng từ thanh toán được
gửi đi nhanh chóng
1 2 3 4 5
18
Bên nhập khẩu thanh toán tiền hàng
đúng cam kết trong hợp đồng
1 2 3 4 5
F. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP, KHIẾU NẠI
19
Nghiêm túc xem xét các khiếu nại của
bên nhập khẩu
1 2 3 4 5
20
Giải quyết tranh chấp, khiếu nại một
cách thỏa đáng
1 2 3 4 5
21
Giải quyết tranh chấp, khiếu nại nhanh
chóng
1 2 3 4 5
G. ĐÁNH GIÁ CHUNG
1
Quy trình thực hiện hợp đồng được
thực hiện nhanh chóng
1 2 3 4 5
2
Quy trình thực hiện hợp đồng thỏa
mãn yêu cầu của khách hàng
1 2 3 4 5
3
Quy trình thực hiện hợp đồng đạt hiệu
quả cao
1 2 3 4 5
Câu 6: Anh (chị) có đưa ra đề xuất gì để góp phần nâng cao hiệu quả quy trình thực hiện hợp
đồng xuất khẩu dầu điều bằng đường biển của VNCIMEX không?
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Anh (chị) vui lòng cho biết một số thông tin cá nhân sau:
Họ và tên: .......................................................
E-mail: ............................................................
SĐT: ...............................................................
Cảm ơn anh (chị) đã dành thời gian thực hiện bảng khảo sát!
xiv
Phụ lục 2 – Kết quả phân tích mô tả thống kê
2.1. Kết quả thống kê mẫu khảo sát
Cấp bậc
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid Quản lý 39 32.5 32.5 32.5
Nhân viên 81 67.5 67.5 100.0
Total 120 100.0 100.0
Thời gian làm việc
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid Dưới 1 năm 30 25.0 25.0 25.0
Từ 1 đến 3 năm 48 40.0 40.0 65.0
Trên 3 năm 42 35.0 35.0 100.0
Total 120 100.0 100.0
2.2. Kết quả thống kê mô tả đánh giá vai trò của việc thực hiện HĐXK
Vai trò của việc thực hiện HĐ
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid Rất quan trọng 54 45.0 45.0 45.0
Quan trọng 57 47.5 47.5 92.5
Bình thường 9 7.5 7.5 100.0
Total 120 100.0 100.0
2.3. Kết quả thống kê đánh giá mức độ hiệu quả quy trình thực hiện HĐ
Bước đầu khâu thanh toán
N Mean
Nhắc nhở bên NK mở L/C hoặc chuyển tiền 120 4.18
Các thủ tục bước đầu đơn giản 120 4.13
xv
Valid N (listwise) 120
Hàng hóa xuất khẩu
N Mean
Chất lượng hàng hóa được kiểm tra chặt chẽ 120 3.88
Bao bì đóng gói phù hợp 120 4.08
Ký mã hiệu rõ ràng, chính xác 120 4.07
Hàng hóa chuẩn bị kịp thời 120 3.82
Có kế hoạch thu mua rõ ràng 120 3.97
Valid N (listwise) 120
Thủ tục hải quan
N Mean
Nhân viên công ty nắm vững nghiệp vụ hải quan 120 3.90
Chi phí làm thủ tục hải quan hợp lý 120 3.77
Các bước làm thủ tục hải quan đơn giản 120 3.08
Thời gian làm thủ tục hải quan nhanh chóng 120 3.00
Valid N (listwise) 120
Giao hàng lên tàu
N Mean
Có nhân viên giám sát, theo giõi, nắm số lượng hàng hóa 120 4.18
Chi phí vận chuyển hàng đến cảng, chi phí bốc dỡ hợp lý
120 4.10
Hãng tàu sắp xếp thời gian và sơ đồ xếp hàng khoa học 120 4.10
Luôn nhận lại đầy đủ hồ sơ giao hàng 120 4.10
Valid N (listwise) 120
Thanh toán
N Mean
Bộ hồ sơ chứng từ thanh toán gửi đi nhanh chóng 120 4.12
xvi
Bên NK thanh toán tiền hàng đúng cam kết 120 4.07
Bộ hồ sơ chứng từ chính xác, đầy đủ 120 4.00
Valid N (listwise) 120
Giải quyết tranh chấp, khiếu nại
N Mean
Nghiêm túc xem xét các khiếu nại 120 4.28
Giải quyết tranh chấp, khiếu nại nhanh chóng 120 4.03
Giải quyết tranh chấp, khiểu nại thỏa đáng 120 4.02
Valid N (listwise) 120
Toàn bộ quy trình
N Minimum Maximum Mean
C5A 120 3.00 5.00 4.1500
C5B 120 3.40 4.80 3.8450
C5C 120 2.50 4.50 3.4375
C5D 120 2.75 4.75 4.1187
C5E 120 3.00 4.67 4.0667
C5F 120 3.33 4.67 4.1083
Valid N (listwise) 120
xvii
Phụ lục 3 – Kết quả phân tích Anova
3.1. Cấp bậc
Descriptives
Đánh giá hiệu quả của quy trình thực hiện HĐXK
N Mean Std. Deviation Std. Error
95% Confidence Interval for Mean
Minimum Maximum Lower Bound Upper Bound
Quản lý 39 3.8462 .34067 .05455 3.7357 3.9566 3.33 4.33
Nhân viên 81 4.0617 .41870 .04652 3.9691 4.1543 3.33 4.67
Total 120 3.9917 .40644 .03710 3.9182 4.0651 3.33 4.67
ANOVA
Đánh giá hiệu quả của quy trình thực hiện HĐXK
Sum of
Squares df
Mean
Square F Sig.
Between Groups 1.223 1 1.223 7.831 .006
Within Groups 18.435 118 .156
Total 19.658 119
Means Plots
CÊp bËc
Nh©n viªnQu¶n lý
M
ea
n
of
Y
4.1
4.0
3.9
3.8
3.2. Thâm niên
xviii
Descriptives
Đánh giá hiệu quả của quy trình thực hiện HĐXK
N Mean
Std.
Deviation
Std.
Error
95% Confidence Interval for
Mean
Minimum Maximum Lower Bound Upper Bound
Dưới 1 năm 30 3.7333 .36515 .06667 3.5970 3.8697 3.33 4.33
Từ 1 đến 3
năm
48 4.1250 .37426 .05402 4.0163 4.2337 3.33 4.67
Trên 3 năm 42 4.0238 .39229 .06053 3.9016 4.1461 3.33 4.67
Total 120 3.9917 .40644 .03710 3.9182 4.0651 3.33 4.67
ANOVA
Đánh giá hiệu quả của quy trình thực hiện HĐXK
Sum of Squares df Mean Square F Sig.
Between Groups 2.899 2 1.449 10.118 .000
Within Groups 16.760 117 .143
Total 19.658 119
Multiple Comparisons
Dependent Variable: Y
(I) Thời gian làm việc (J) Thời gian làm việc
Mean
Difference (I-
J) Std. Error Sig.
95% Confidence Interval
Lower
Bound
Upper
Bound
Dưới 1 năm Dưới 1 năm
Từ 1 đến 3 năm -.3917(*) .08809 .000 -.6101 -.1733
Trên 3 năm -.2905(*) .09047 .007 -.5148 -.0662
Từ 1 đến 3 năm Dưới 1 năm .3917(*) .08809 .000 .1733 .6101
Từ 1 đến 3 năm
Trên 3 năm .1012 .07997 .451 -.0971 .2995
Trên 3 năm Dưới 1 năm .2905(*) .09047 .007 .0662 .5148
Từ 1 đến 3 năm -.1012 .07997 .451 -.2995 .0971
Trên 3 năm
*The mean difference is significant at the .05 level.
xix
Phụ lục 4 – Kết quả phân tích Cronbach Alpha
4.1. Kết quả phân tích chung
R E L I A B I L I T Y A N A L Y S I S - S C A L E (A L P H A)
Item-total Statistics
Scale Scale Corrected
Mean Variance Item- Alpha
if Item if Item Total if Item
Deleted Deleted Correlation Deleted
C5A.1 79.6000 43.4017 .4175 .8632
C5A.2 79.6500 43.9437 .2958 .8683
C5B.1 79.7000 41.9092 .6855 .8545
C5B.2 79.6500 43.1874 .4700 .8614
C5B.3 79.6000 43.4017 .3876 .8644
C5B.4 79.6000 41.9899 .5972 .8568
C5B.5 79.6000 42.3429 .5139 .8597
C5C.1 79.8750 41.8582 .5762 .8574
C5C.2 80.7000 43.2706 .4178 .8632
C5C.3 80.7750 42.1758 .5684 .8578
C5C.4 80.0000 42.5042 .5950 .8574
C5D.1 79.6750 43.5826 .3976 .8639
C5D.2 79.6000 44.3597 .4026 .8637
C5D.3 79.6750 42.0700 .5159 .8596
C5D.4 79.6750 43.8347 .3661 .8649
C5E.1 79.7750 43.5372 .3970 .8639
C5E.2 79.6500 44.4983 .3676 .8646
C5E.3 79.7000 42.4134 .4890 .8606
C5F.1 79.5000 44.4706 .3089 .8667
C5F.2 79.7500 43.7521 .4215 .8630
C5F.3 79.7500 43.8025 .3797 .8644
Reliability Coefficients
N of Cases = 120.0 N of Items = 21
Alpha = .8676
xx
4.2. Kết quả phân tích từng nhóm nhân tố
Biến quan sát
Trung bình thang đo
nếu loại biến
Phương sai thang
đo nếu loại biến
Tương quan biến
tổng
Cronbach Alpha
nếu loại biến
Đánh giá chung (G): Alpha = .7146
G1 8.05 1.106 .398 .546
G2 7.92 .6750 .326 .649
G3 7.97 .7809 .336 .648
Bước đầu khâu thanh toán (A): Alpha = .7062
A1 4.12 .513 .341 .631
A2 4.17 .397 .241 .731
Hàng hóa xuất khẩu (B): Alpha = .7660
B1 16.65 2.952 .492 .585
B2 16.60 3.116 .355 .641
B3 16.55 2.921 .377 .635
B4 16.55 2.281 .479 .586
B5 16.55 2.871 .403 .622
Thủ tục hải quan (C): Alpha = .7901
C1 9.85 2.195 .648 .712
C2 10.67 2.389 .551 .762
C3 10.75 2.357 .594 .740
C4 9.97 2.495 .607 .736
Giao hàng lên tàu (D): Alpha = .7989
D1 12.37 1.648 .454 .468
D2 12.30 2.026 .353 .552
D3 12.37 1.698 .316 .587
D4 12.37 1.698 .216 .798
Thanh toán (E): Alpha = .7484
E1 8.20 .917 .348 .698
E2 8.07 .977 .380 .706
E3 8.12 .866 .221 .765
Giải quyết tranh chấp, khiếu nại (F): Alpha = .7300
F1 8.05 .854 .350 .351
F2 8.30 .917 .316 .409
F3 8.30 .766 .314 .227
xxi
Phụ lục 5 – Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA
4.1. Kết quả phân tích lần thứ nhất
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .612
Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 969.390
df 153
Sig. .000
Communalities
Initial Extraction
Nhắc nhở bên NK mở L/C hoặc chuyển tiền 1.000 .796
Có kế hoạch thu mua rõ ràng 1.000 .720
Hàng hóa chuẩn bị kịp thời 1.000 .742
Bao bì đóng gói phù hợp 1.000 .645
Ký mã hiệu rõ ràng, chính xác 1.000 .710
Chất lượng hàng hóa được kiểm tra chặt chẽ 1.000 .688
Nhân viên công ty nắm vững nghiệp vụ hải quan 1.000 .758
Các bước làm thủ tục hải quan đơn giản 1.000 .774
Thời gian làm thủ tục hải quan nhanh chóng 1.000 .752
Chi phí làm thủ tục hải quan hợp lý 1.000 .671
Hãng tàu sắp xếp thời gian và sơ đồ xếp hàng khoa học 1.000 .777
Có nhân viên giám sát, theo giõi, nắm số lượng hàng hóa 1.000 .748
Chi phí vận chuyển hàng đến cảng, chi phí bốc dỡ hợp lý 1.000 .536
Bộ hồ sơ chứng từ chính xác, đầy đủ 1.000 .730
Bộ hồ sơ chứng từ thanh toán gửi đi nhanh chóng 1.000 .514
Nghiêm túc xem xét các khiếu nại 1.000 .802
Giải quyết tranh chấp, khiểu nại thỏa đáng 1.000 .763
Giải quyết tranh chấp, khiếu nại nhanh chóng 1.000 .541
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Total Variance Explained
xxii
Com
pone
nt
Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadings
Total
% of
Variance
Cumulative
% Total
% of
Variance
Cumulative
% Total
% of
Variance
Cumulative
%
1 5.482 30.456 30.456 5.482 30.456 30.456 3.011 16.728 16.728
2 1.868 10.376 40.833 1.868 10.376 40.833 2.715 15.085 31.813
3 1.545 8.585 49.418 1.545 8.585 49.418 2.391 13.281 45.094
4 1.460 8.113 57.531 1.460 8.113 57.531 1.614 8.966 54.060
5 1.255 6.973 64.504 1.255 6.973 64.504 1.483 8.237 62.297
6 1.055 5.861 70.365 1.055 5.861 70.365 1.452 8.068 70.365
7 .864 4.802 75.167
8 .801 4.448 79.615
9 .743 4.127 83.742
10 .586 3.255 86.997
11 .536 2.976 89.973
12 .429 2.382 92.356
13 .367 2.038 94.394
14 .292 1.621 96.015
15 .270 1.500 97.515
16 .201 1.116 98.632
17 .152 .843 99.475
18 .095 .525 100.000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotated Component Matrix(a)
Component
1 2 3 4 5 6
Có kế hoạch thu mua rõ ràng .755
Chất lượng hàng hóa được kiểm tra chặt chẽ .694
Giải quyết tranh chấp, khiếu nại nhanh chóng .660
Chi phí vận chuyển hàng đến cảng, chi phí bốc dỡ hợp lý .627
Các bước làm thủ tục hải quan đơn giản .831
Nhân viên công ty nắm vững nghiệp vụ hải quan .739
xxiii
Hàng hóa chuẩn bị kịp thời .714
Thời gian làm thủ tục hải quan nhanh chóng .547
Nhắc nhở bên NK mở L/C hoặc chuyển tiền .698
Ký mã hiệu rõ ràng, chính xác .689
Bao bì đóng gói phù hợp .687
Chi phí làm thủ tục hải quan hợp lý .591
Giải quyết tranh chấp, khiểu nại thỏa đáng .801
Hãng tàu sắp xếp thời gian và sơ đồ xếp hàng khoa học .839
Có nhân viên giám sát, theo giõi, nắm số lượng hàng hóa .515
Nghiêm túc xem xét các khiếu nại -.782
Bộ hồ sơ chứng từ chính xác, đầy đủ .602
Bộ hồ sơ chứng từ thanh toán gửi đi nhanh chóng .498
Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.
a Rotation converged in 22 iterations.
4.2. Kết quả phân tích lần thứ hai
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .695
Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 861.263
df 136
Sig. .000
Total Variance Explained
Comp
onent
Initial Eigenvalues
Extraction Sums of Squared
Loadings
Rotation Sums of Squared
Loadings
Total
% of
Variance
Cumulative
% Total
% of
Variance
Cumulative
% Total
% of
Variance
Cumulative
%
1 5.388 31.693 31.693 5.388 31.693 31.693 2.919 17.171 17.171
2 1.867 10.981 42.674 1.867 10.981 42.674 2.708 15.932 33.103
3 1.493 8.785 51.459 1.493 8.785 51.459 2.291 13.478 46.581
4 1.257 7.394 58.853 1.257 7.394 58.853 1.747 10.276 56.857
5 1.160 6.826 65.679 1.160 6.826 65.679 1.500 8.822 65.679
6 .938 5.515 71.194
xxiv
7 .864 5.081 76.275
8 .791 4.651 80.926
9 .701 4.124 85.049
10 .584 3.435 88.484
11 .449 2.641 91.125
12 .367 2.159 93.284
13 .311 1.829 95.113
14 .282 1.656 96.769
15 .229 1.348 98.117
16 .186 1.094 99.211
17 .134 .789 100.000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotated Component Matrix(a)
Component
1 2 3 4 5
Có kế hoạch thu mua rõ ràng .751
Chất lượng hàng hóa được kiểm tra chặt chẽ .685
Giải quyết tranh chấp, khiếu nại nhanh chóng .660
Bộ hồ sơ chứng từ thanh toán gửi đi nhanh chóng .625
Chi phí vận chuyển hàng đến cảng, chi phí bốc dỡ hợp lý .481
Các bước làm thủ tục hải quan đơn giản .824
Nhân viên công ty nắm vững nghiệp vụ hải quan .735
Hàng hóa chuẩn bị kịp thời .720
Thời gian làm thủ tục hải quan nhanh chóng .579
Nhắc nhở bên NK mở L/C hoặc chuyển tiền .726
Ký mã hiệu rõ ràng, chính xác .714
Bao bì đóng gói phù hợp .634
Chi phí làm thủ tục hải quan hợp lý .575
Giải quyết tranh chấp, khiểu nại thỏa đáng .747
Bộ hồ sơ chứng từ chính xác, đầy đủ .634
xxv
Hãng tàu sắp xếp thời gian và sơ đồ xếp hàng khoa học .790
Có nhân viên giám sát, theo giõi, nắm số lượng hàng hóa .559
Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.
a Rotation converged in 10 iterations.
4.3. Kết quả phân tích lần thứ ba
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .692
Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 825.184
df 120
Sig. .000
Total Variance Explained
Comp
onent Initial Eigenvalues
Extraction Sums of Squared
Loadings
Rotation Sums of Squared
Loadings
Total
% of
Variance
Cumulative
% Total
% of
Variance
Cumulative
% Total
% of
Variance
Cumulative
%
1 5.195 32.468 32.468 5.195 32.468 32.468 2.769 17.308 17.308
2 1.840 11.502 43.970 1.840 11.502 43.970 2.558 15.988 33.296
3 1.478 9.236 53.206 1.478 9.236 53.206 2.273 14.204 47.500
4 1.256 7.853 61.059 1.256 7.853 61.059 1.804 11.277 58.777
5 1.160 7.251 68.310 1.160 7.251 68.310 1.525 9.533 68.310
6 .914 5.714 74.025
7 .842 5.266 79.290
8 .703 4.391 83.681
9 .596 3.724 87.405
10 .459 2.871 90.277
11 .392 2.450 92.727
12 .312 1.952 94.679
13 .289 1.807 96.486
14 .231 1.444 97.930
15 .192 1.202 99.132
16 .139 .868 100.000
xxvi
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotated Component Matrix(a)
Component
1 2 3 4 5
Bao bì đóng gói phù hợp .822
Ký mã hiệu rõ ràng, chính xác .739
Hàng hóa chuẩn bị kịp thời .735
Chất lượng hàng hóa được kiểm tra chặt chẽ .594
Có kế hoạch thu mua rõ ràng .731
Thời gian làm thủ tục hải quan nhanh chóng .686
Nhân viên công ty nắm vững nghiệp vụ hải quan .671
Các bước làm thủ tục hải quan đơn giản .608
Chi phí làm thủ tục hải quan hợp lý .713
Nhắc nhở bên NK mở L/C hoặc chuyển tiền .704
Bộ hồ sơ chứng từ chính xác, đầy đủ .623
Bộ hồ sơ chứng từ thanh toán gửi đi nhanh chóng .576
Giải quyết tranh chấp, khiểu nại thỏa đáng .770
Giải quyết tranh chấp, khiếu nại nhanh chóng .658
Hãng tàu sắp xếp thời gian và sơ đồ xếp hàng khoa học .787
Có nhân viên giám sát, theo giõi, nắm số lượng hàng hóa .581
Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.
a Rotation converged in 13 iterations.
xxvii
Phụ lục 6 – Kết quả phân tích hồi quy bội
Descriptive Statistics
Mean
Std.
Deviation N
Y 3.9917 .40644 120
X1 4.1450 .41157 120
X2 3.4375 .49499 120
X3 4.1000 .42473 120
X4 4.0250 .46223 120
X5 4.1375 .46274 120
Correlations
Y X1 X2 X3 X4 X5
Pearson
Correlation
Y 1.000 .781 .739 .589 .694 .431
X1 .781 1.000 .670 .609 .484 .490
X2 .739 .670 1.000 .310 .351 .244
X3 .589 .609 .310 1.000 .437 .272
X4 .694 .484 .351 .437 1.000 .220
X5 .431 .490 .244 .272 .220 1.000
Sig. (1-tailed) Y . .000 .000 .000 .000 .000
X1 .000 . .000 .000 .000 .000
X2 .000 .000 . .000 .000 .004
X3 .000 .000 .000 . .000 .001
X4 .000 .000 .000 .000 . .008
X5 .000 .000 .004 .001 .008 .
N Y 120 120 120 120 120 120
X1 120 120 120 120 120 120
X2 120 120 120 120 120 120
X3 120 120 120 120 120 120
X4 120 120 120 120 120 120
xxviii
X5 120 120 120 120 120 120
Model Summary(b)
Model
R
R
Square
Adjusted R
Square
Std. Error of
the Estimate
Change Statistics
Durbin-
Watson
R Square
Change
F
Change df1 df2
Sig. F
Change
1 .918(a) .843 .836 .16454 .843 122.418 5 114 .000 1.786
a Predictors: (Constant), X5, X4, X2, X3, X1
b Dependent Variable: Y
ANOVA(b)
Model
Sum of
Squares df
Mean
Square F Sig.
1 Regression 16.572 5 3.314 122.418 .000(a)
Residual 3.086 114 .027
Total 19.658 119
a Predictors: (Constant), X5, X4, X2, X3, X1
b Dependent Variable: Y
Coefficients(a)
Model
Unstandardized
Coefficients
Standardized
Coefficients
t Sig.
95% Confidence
Interval for B
Collinearity
Statistics
B Std. Error Beta
Lower
Bound
Upper
Bound Tolerance VIF
1 (Constant) .258 .191 1.354 .178 .636 .120
X1 .154 .067 .156 2.295 .024 .021 .286 .299 3.340
X2 .347 .042 .422 8.225 .000 .263 .430 .523 1.913
X3 .161 .047 .168 3.458 .001 .069 .253 .582 1.718
X4 .325 .038 .370 8.514 .000 .250 .401 .729 1.372
X5 .109 .038 .124 2.890 .005 .034 .184 .744 1.344
a Dependent Variable: Y
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bao_cao_tot_nghiep_in_7882.pdf