Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh sản phẩm cà phê tại Công ty cà phê Buôn .Hồ

Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt hiện nay của cơ chế thị trường thì mọi doanh nghiệp, mọi tổ chức sản xuất kinh doanh đều đang đứng trước khó khăn và thử thách lớn trong việc làm thế nào để tồn tại và phát triển được trước các đối thủ cạnh tranh. Những khó khăn và thử thách này chỉ có thể giải quyết được khi doanh nghiệp chú trọng đến việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Công ty cà phê Buôn Hồ là một trong những doanh nghiệp được thành lập trong thời gian chuyển tiếp giữa cơ chế kế hoạch hoá tập chung với cơ chế thị trường. Đây là một thời kỳ hết sức khó khăn cho các doanh nghiệp nói chung và Công ty cà phê Buôn Hồ nói riêng. Nhưng do nhận thức được vai trò và ý nghĩa quyết định của công tác nâng cao hiệu quả kinh doanh trong việc tồn tại và phát triển của Công ty, cho nên trong thời gian vừa qua Công ty đã không ngừng tìm tòi, phát huy nỗ lực của mình để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Thực tế cho thấy Công ty đã đứng vững và phát triển trong điều kiện cạnh tranh gay gắt hết sức khắc nhiệt này.

doc68 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2659 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh sản phẩm cà phê tại Công ty cà phê Buôn .Hồ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-2 -50 Nghỉ ốm 218 166 197 -52 -23.9 31 19 Nghỉ thai sản 1 6 9 5 500 3 50 Nguồn: Phòng Tổ chức hành chính – bảo vệ Qua bảng 3.2 ta thấy tình hình sử dụng lao động của công ty cà phê Buôn Hồ có sự thay đổi rõ rệt. Công ty đã tăng số lao động từ 506 lên 575 người. Nguyên nhân là do công ty đã tuyển dụng mới nhiều, làm tốc độ tăng là 13%. Cao nhất là nghỉ thai sản tới 50% nguyên nhân do năm đó là do doanh nghiệp nhiều lao đôngh trẻ và mới lập gia đình. Và nghỉ thôi việc tốc độ là 50% nhưng vì con số này quá thấp cho thấy các nhân viên làm việc có hiệu quả và không vi phạm quy định nhiều. Lao động nữ của công ty chiếm 22% có thể nói vì Công ty là Công ty sản xuất cà phê nên lao động nữ chỉ là lao động phụ hay bên các phòng ban. Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh Công ty đã bước tiến trong công tác nhân sự, bộ máy gọn nhẹ mang lại sự linh hoạt cho bộ máy quản trị tránh những sự chồng chéo trong công tác Quản trị đồng thời nâng cao được thu nhập cho người lao động. Đó là một lợi thế của Công ty nhưng cũng có những bất cập như cán bộ văn phòng phải đảm nhận nhiều chức năng dẫn đến áp lực về công việc, hiệu quả công việc thấp, thiếu tính khách quan…. 3.1.3.4 Tình hình tài chính Bảng 3.3 Tình hình vốn và nguồn vốn của công ty ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm So sánh 2009 2010 2011 2010/2009 2011/2010 +/- % +/- % Tổng số vốn 43.524,76 44.187,65 46.446,18 830,35 1,92 2258,53 5 Vốn cố định 18.423,47 21.526,43 22.136,62 3.102,8 16,84 610,19 2,8 Vốn lưu động 24.933,83 22.661,22 23.930,59 -2.272,6 -9,11 1269,37 5,6 Nguồn vốn 43.357,30 44.187,65 43.983,49 830,35 1,92 -204,16 -0,5 Vốn tự có 17.143,28 18.253,61 18.937,57 1.110,3 6,48 683.96 3,7 Vốn vay 26.214,02 25.934,04 27.508,60 -279,98 -1,07 1574,56 6 Nguồn: Phòng Kế toán – tài vụ Tổng số nguồn vốn và vốn của công ty năm 2009 và 2010 đều thấp hơn năm 2011. cụ thể là tổng số vốn năm 2009 so 2010 tăng 830,35 tương ứng tăng 1,92%. Năm 2011 so với 2010 tăng 2258,53 tương ứng tăng 5%. Riêng nguồn vốn năm 2010 so với 2009 tăng 830,35 tương ứng tăng 1,92%. Nhưng năm 2011 so với 2010 lại giảm xuống -204,16 tương ứng giảm 0,5%. Vốn cố định qua 3 năm đêu tăng, năm 2010 so với 2009 tăng 3102,8 tương ứng tăng 16,84 tăng mạnh nhất trong các nguồn vốn. năm 2011 so với 2010 tăng nhệ 610,19 tương ứng tăng 2,8%. Công ty Cà phê Buôn Hồ là một doanh nghiệp Nhà nước hạch toán kinh doanh độc lập, tự chịu tránh nhiệm về hoạt động kinh doanh của mình nên để đảm bảo đủ vốn trong sản xuất kinh doanh ngoài vốn ngân sách cấp, vốn tự bổ sung thì công ty đi vay thêm vốn bên ngoài. Nhưng nguồn vốn vay của công ty năm 2010 so với 2009 giảm 279,98 tương ứng giảm 1,07% nhung qua năm 2011 với 2010 thì tăng mạnh tăng 1574,56 tương ứng tăng 6%. Vốn lưu động năm 2010 so với 2009 giảm mạnh 2272,6 tương ứng giảm 9,11% nhưng đến 2011 so với 2010 lại tăng mạnh 1269,37 tương ứng tăng 5,6%. Còn vốn tự có qua 3 năm đều tăng với mức tăng năm 2010 so với 2009 là 1110,3 tương ứng tăng 6,48 và năm 2011 so với 2010 tăng 683,96 tương ứng tăng 3,7%. 3.1.3.5 Cơ sở hạ tầng và trang bị tài sản Bảng 3.4: Giá trị tài sản cố định của công ty ĐVT: Triệu đồng Tên tài sản Năm 2010 Năm 2011 Nguyên Giá Hao mòn Giá trị còn lại Nguyên giá Hao mòn Giá trị còn lại Nhà cửa vật, Kiến trúc 14671.96 7873.83 6798.13 6734.88 3851.11 2883.75 Máy Móc thiết bị 7315.65 4377.37 2938.28 7343985.4 4416605.9 2927379 Phương tiện vận tải 914.71 640.59 274.13 914712 640586.8 274125.2 Cây Lâu năm 11075.95 10959.60 116.35 11075.95 10984.9 90959.12 Tài sản cố định khác 2191.72 1884.11 307.61 2191.72 1884.11 307611.1 Tổng 36169.99 25735.5 1043405 8278699.9 5073912.8 3602958 Nguồn: phòng kế toán – tài vụ Nhận xét: Chúng ta đánh giá hiện trạng của TSCĐ qua 3 chỉ tiêu sau: + Thống kê kết cấu tỷ trọng TSCĐ năm 2010 – 2011 Ta có công thứ tính: Giá trị từng TSCĐ Tỷ trọng TSCĐ = * 100% Giá trị toàn bộ TSCĐ Tổng số khấu hao đã trích + Hệ số hao mòn TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ + Hệ số sử dụng TSCĐ = 1 – Hệ số hao mòn TSCĐ Qua bảng 3.4 ta thấy: Năm 2010 nhà cửa, kiến trúc chiếm tỷ trọng cao nhất tương ứng 40%. Với tỷ lệ hao mòn là 0.53 và hề số sử dụng TSCĐ là 0.47. tiếp đến là cây lâu năm với tỷ trọng 30% hệ số hao mòn là 0.98 và hệ số sử dụng là 0.02, rồi tới máy móc thiết bị vói tỷ trọng là 20%, cuối là tái sản cố định vói tỷ trọng là 6% thấp nhát là phương tiện truyền dẫn với tỷ trọng 2.5. Qua Năm 2011, ta thấy cao nhất là máy móc thiết bị vói tỷ trọng là 88%, hệ số hao mòn là 0,6 và hệ số sử dụng là 0,4. tiếp là phương tiện truyền dẫn với tỷ trọng 11% , hệ số hao mòn là 0.7 và hệ số sử dụng là 0.3. tiếp đến là cây lâu năm với tỷ trong là 0.14% và hệ số hao mòn là 0.9 và sử dụng là 0.1 thấp nhất là nhà cửa và tài sản khác. Bảng 3.5: Thống kê kết cấu tỷ trọng TSCĐ năm 2010 – 2011 Tên tài sản Năm 2010 Năm 2011 Tỷ trọng TSCĐ% Hệ số hao mòn TSCĐ Hệ số sử dụng TSCĐ Tỷ trọng TSCĐ % Hệ số hao mòn TSCĐ Hệ số sử dụng TSCĐ Nhà cửa, vật kiến trúc 40,00 0.53 0.47 0.08 0.75 0.25 Máy móc, thiết bị 20,00 0.6 0.4 88 0.6 0.4 Phương tiện, truyền dẫn 2.5 0.7 0.3 11 0.7 0.3 Cây lâu Năm 30,00 0.98 0.02 0.14 0.9 0.1 Tài sản cố định khác 6,00 0.85 0.15 0.03 0.86 0.14 Nguồn: Phòng kế toán – tài vụ 3.2 Những thuận lợi và khó khăn của công ty trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh Từ những nghiên cứu các đặc điểm cơ bản của công ty cà phê Buôn Hồ chúng tôi nhận thấy công ty có những thuận lợi và khó khăn sau: 3.2.1 Thuận lợi - Công ty hình thành tồn tại và phát triển được 35 năm dưới sự giám sát và chỉ đạo của công ty cà phê Việt Nam đã có một đội ngũ cán bộ công nhân viên lành nghề và có kinh nghiệm. - Công ty có trụ sở đóng tại một khu vực có vị trí địa lý, điều kiện đất đai, nguồn lao động dồi dào, khí hậu thổ nhưỡng thích hợp cho việc sản xuất kinh doanh sản phẩm cà phê, trang bị máy móc hiện đại đáp ứng yêu cầu sản xuất và tiêu thụ, tạo thương hiệu trên thị trường, đặc biệt là cà phê Buôn Ma Thuật có hương vị đặc trưng luôn được khách hàng trong và ngoài nước ưa thích. Thương hiệu VINACAFE BUON MA THUAT được khách hàng tín nhiệm. - Là doanh nghiệp có công ty phát triển công nghệ sinh học DONA-TECHNNO cung cấp cây giống và chuyển giao công nghệ tiên tiến. bên cạnhđó công ty còn có viện KHKTLN Tây nguyên cung cấp về giống cây và chuyển giao kỹ thuật tiên tiến tạo điều kiện thuân lợi trong việc tròng và chăm sóc cây cà phê cho ra những hạt cà phê tốt nhất, chất lượng nhất cho công ty. - Phát triển sản xuất phù hợp với tâm tư, nguyện vọng của toàn bộ cán bộ công nhân viên trong công ty. - Phát triển sản xuất phù hợp với chủ trương của quốc gia và tỉnh Đăk Lăk. - Thị trường trong nước và thế giới đang khan hiếm, tiêu thụ mạnh sản phẩm của công ty cà phê, ca cao... - Công ty phát triển công nghệ DONA-TECHNNO khuyến khích phát triển sản xuất và tiêu thụ hết sản phẩm sầu riêng, tạo thuận lợi cho đầu ra của sản phẩm. - Được hỗ trợ vốn vay với lãi suất thấp 3.2.2 Khó khăn - Phần lớn cán bộ công nhân chưa quen với kỹ thuật mới hiện đại. - Cần sự tập huấn của công ty kỹ thuật DONA-TECHNO - Hiện tại công ty đang gặp khó khăn về vốn phải huy động từ nhiều nguồn: Người lao động, ngân hàng, công ty, doanh nghiệp…. giá cả trên thị trường còn nhiều biến động do lạm phát, giá dầu thô tăng cao, lãi suất vay vốn cao, chi phí đầu vào tăng, cộng thêm áp lực trả nợ ngân hàng vì vậy việc Công ty phải bán sản phẩm với giá thấp để trả nợ là điều có thể xảy ra. - Quá trình hội nhập kinh tế thị trường đã mở ra nhiều cơ hội nhưng cũng nhiều thách thức, các Công ty, các Tập đoàn tài chính mạnh đã và đang tham gia vào thị trường cà phê Việt Nam, tính cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn. 3.3 Phương pháp nghiên cứu. 3.3.1 Phương pháp nghiên cứu chung 3.3.1.1 Phương pháp nghiên cứu duy vật biện chứng Đây là phương pháp để nhận thức đúng đắn các quy luật tự nhiên và xã hội tác động tới quá trình quản trị lưu chuyển sản phẩm Cà phê. Phương pháp này đòi hỏi người nghiên cứu phải thấy hết được mối quan hệ giữa các khâu, quy trình ảnh hưởng tới lưu chuyển sản phẩm, đưa ra những phương pháp đúng đắn, cụ thể để quản trị chất lượng sản phẩm ngày càng hiệu quả hơn. Phương pháp này cần phải nghiên cứu các hiện tượng trong quá trình vận động không ngừng giữa các hiện tượng kinh tế - xã hội. 3.3.1.2 Phương pháp nghiên cứu duy vật lịch sử Phương pháp này đòi hỏi người nghiên cứu phải đặt vấn đề của mình nghiên cứu trong các giai đoạn lịch sử cụ thể để đưa ra các kêt luận đúng đắn, có như vậy những nhận xét mới mang tính khách quan. 3.3.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 3.3.2.1 Phương pháp điều tra thu thập số liệu Đề tài sử dụng nguồn tài liệu sơ cấp và thứ cấp - Số liệu thứ cấp: bao gồm các báo cáo về diện tích, năng suất, sản lượng cà phê sản xuất, khối lượng sản phẩm cà phê đã tiêu thụ trên thị trường của các năm gần đây, các báo cáo quyết toán của Công ty về chi phí giá thành và giá bán, các điều kiện sản xuất, các chương trình bổ sung sản xuất, tiêu thụ của Công ty và liên quan tới hoạt động kinh doanh của Công ty.Các tài liệu thứ cấp này được thu thập từ các phòng ban của Công Ty như phòng Tổ chức hành chính-bảo vệ, phòng Kế hoạch sản xuất – kinh doanh dịch vụ, phòng Tài vụ kế toán.Ngoài ra, chúng tôi còn chọn lọc các thông tin qua mạng internet, các trang web của Tổng công ty cà phê Việt Nam, từ các báo cáo về cà phê trong và ngoài nước… -Số liệu sơ cấp: Bao gồm các thong tin có liên quan đến số lượng sản phẩm mua, chất lượng sản phẩm, các yếu tố ảnh hưởng tới kết quả mua hàng của công ty cà phê Buôn Hồ bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp các nhân viên kỹ thuật, các đội trưởng đội sản xuất của Công Ty. 3.3.2.2 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu Các thông tin, số liệu sau khi đã thu thập được chúng tôi chọn lọc, tổng hợp, hệ thống hóa trên cơ sở phan tổ thống kê và đưa vào tính toán, được thể hiện trên các bản số liệu. bên cạnh đó có sử dụng máy tính bỏ túi, phàn mềm Excel. 3.3.2.3 Phương pháp phân tích nghiên cứu Phương pháp phân tích chủ yếu là phân tích thống kê với các chỉ tiêu phân tích như tương đối, số tuyệt đối, số bình quân, tốc độ phát triển, dự báo cho các năm tiếp theo để phản ánh quy mô, khối lượng, kết quả, tình hình biến động quản trị mua cà phê và mối liên hệ ảnh hưởng lẫn nhau giữa các hiện tượng. 3.3.2.4 Phương pháp so sánh Phương pháp so sánh là phương pháp xem xét một chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa trên việc so sánh với một chỉ tiêu cơ sở. Đây là phương pháp đơn giản được sử dụng nhiều nhất trong phân tích hoạt động kinh doanh cũng như trong phân tích và dự báo các chỉ tiêu kinh tế xã hội thuộc lĩnh vực kinh tế vĩ mô. Phương pháp này được chúng tôi sử dụng để so sánh sự khác nhau, tăng, giảm về diện tích, khối lượng, năng suất tiêu thụ qua các năm. 3.3.2.5 Phương pháp phân tích ma trận SWOT Mô hình phân tích SWOT là một công cụ rất hữu dụng cho việc nắm băt và ra quyêt định trong mọi tình huống đối với bất cứ tổ chức kinh doanh nào. Viết tắt của 4 chữ: Strengths( điểm mạnh) Weaknesses( điểm yếu) Opportunities(cơ hôi) Threats( nguy cơ) SWOT cung cấp một công cụ phân tích chiến lược, rà soát và đánh giá vị trí, định hướng của một công ty hay của một đề án kinh doanh. SWOT phù hợp với làm việc và phân tích theo nhóm, được sử dụng trong việc lập kế hoạch kinh doanh, xây dựng chiếm lược đánh giá đối thủ cạnh tranh tiếp thị, phát triển sản phẩm và dịch vụ… 3.3.2.6 Phương pháp dự báo Dự báo là một khoa học và nghệ thuật tiên đoán những sự việc sẽ xảy ra trong tương lai, trên cơ sở phân tích khoa học về các dử liệu đã thu thập được. Khi tiến hành dự báo cần căn cứ vào việc thu thập, xử lý số liệu trong quá khứ và hiện tại để xác định xu hướng vận động của các hiện tượng trong tương lai nhờ vào một só mô hình toán học. Tuy nhiên dự báo cũng có thể là một dự đoán chủ quan hoặc trực giác về tương lai và để dự báo định tính được chính xác hơn người ta cố loại trừ nhũng tính chủ quan của người dự báo. 3.4 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu 3.4.1 Nhóm chỉ tiêu phản ánh điều kiện sản xuất và kinh doanh của Công ty - Diện tích và cơ cấu trồng cà phê - Tổng số vốn, lao động, giá trị TSCĐ 3.4.2 Nhóm chỉ tiêu thể hiện hiệu quả công tác quản trị sản xuất kinh doanh sản phẩm cà phê của Công ty - Diện tích - Năng suất, sản lượng cà phê thu hoạch - Khối lượng và chủng loại sản phẩm chế biến - Giá bán - Doanh thu - Lợi nhuận PHẦN THỨ TƯ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Thực trạng về hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty cà phê Buôn Hồ 4.1.1. Phân tích tình hình sản xuất kinh doanh chung tại Công ty cà phê Buôn Hồ 4.1.1.1 Phân tích bảng cân đối kế toán Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát toàn bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định. Số liệu trên bảng cân đối kế toán cho biết toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doạnh nghiệp theo cơ cấu của tài sản, nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn hình thành các tài sản đó. Nội dung các mục, các khoản… phản ánh giá trị các loại tài sản hay nguồn vốn cụ thể hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo tài chính. Các chỉ tiêu của bảng cân đối kế toán được phản ánh dưới hình thái gióa trị và theo nguyên tắc cân đối: Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn * Phần tài sản: phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp đến cuối kỳ hạch toán. * Phần nguồn vốn: phản ánh nguồn hình thành các loại tài sản của doanh nghiệp đến cuối kỳ hạch toán. BẢNG 4.1 CÂN ĐỐI KẾ TOÁN TÀI SẢN MÃ SỐ TM NĂM 2011 NĂM 2010 1 2 3 4 5 A – Tài sản ngắn hạn 100 23930596458 22655163130 (100=110+120+130+140+150) I – Tiền và các khoản tương đương tiền 110 (III.01) 663750018 2128567892 1. Tiền 111 663750018 2128567892 2. Các khoản tương đương tiền 112 II – Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 120 III – Các khoản phải thu ngắn hạn 130 14417699525 13552913551 1. Phải thu khách hàng 131 22251115 63415680 2. Trả trước cho người bán 132 1675497182 3356546240 3. Phải thu nội bộ ngắn hạn 133 -80734330 -49417520 4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 134 5. Các khoản phải thu khác 135 12800658558 10182369151 6. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (*) 139 IV- Hàng tồn kho 140 8354308592 6859984388 1. Hàng tồn kho 141 8354308592 6859984388 5. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho(*) 149 V- Tài sản ngắn hạn khác 150 494838323 113697299 1. Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ 151 17519520 2. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước 152 3. Tài sản ngắn hạn khác 158 477318803 57321324 B – Tài sản dài hạn 200 22515584681 21328330054 (200=210+220+230+240+250) I. Các khoản phải thu dài hạn 31316810 31316810 1. Phải thu dài hạn của khách hàng 2. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc 31316810 31316810 II – Tài sản cố định 210 22136619389 21223557244 1. TSCĐ hữu hình 11048970404 10236390940 - Nguyên giá 211 38829602580 36198324126 - Giá tri hao mòn lũy kế(*) 212 -27780632176 -25961933186 2. TSCĐ vô hình 255423110 - Nguyên giá 211 253601000 - Giá tri hao mòn lũy kế(*) 212 -28177890 3. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 10862225875 10987166304 IV.Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 230 1. Đầu tư tài chính dài hạn 231 2. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn(*) 239 IV.Tài sản dài hạn khác 240 347648482 73456000 1.Chi trả trước dài hạn 241 347648482 73456000 2.Tài sản dài hạn khác 248 3.Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi(*) 239 Tổng cộng tài sản (250 = 100 + 200) 250 46446181139 43983493184 NGUỒN VỐN A – Nợ phải trả (300=310+330) 300 27508603215 27161488699 I – Nợ ngắn hạn 310 21926403746 21579289230 1. Vay ngắn hạn 311 2. Phải trả người bán 312 1122131509 499024433 3. Người mua trả tiền trước 313 8338999767 5845818771 4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 314 572448853 1254005192 5. Phải trả người lao động 315 393937107 508483598 6. Chi phí phải trả 316 -18107332 671485 7. Các khoản phải trả ngắn hạn khác 318 11684416975 13035697072 8. Quỹ khen thưởng phúc lợi 323 -167423133 435588679 II – Nợ dài hạn 330 5582199469 5582199469 1. Vay và nợ dài hạn 321 5130350000 5130350000 2. Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm 322 451849469 451849469 3. Phải trả, phải nộp dài hạn khác 328 4. Dự phòng phải trả dài hạn 329 B – Vốn chủ sở hữu (400=410+430) 400 18937577924 16822004485 I – Vốn chhủ sở hữu 410 18937577924 16822004485 1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411 14016948554 14016948554 2. Quỹ đầu tư và phát triển 412 -1039842746 -1039842746 3. Quỹ dự phòng tài chính 413 311484761 311484761 5. Nguồn vốn đầu tư XDCB 415 2649551429 2649551429 7. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 417 3053435926 937862487 II – Quỹ khen thưởng phúc lợi 430 Tổng cộng nguồn vốn (430=300+400) 440 46446181139 43983493184 Nguồn; phòng kế toán –tài vụ 4.1.1.2 Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp, chi tiết theo hoạt động kinh doanh tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước về thuế và các khoản mục khác phải nộp. Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh có thể thay đổi theo từng thời kỳ tùy theo yêu cầu quản lý, nhưng phải phản ánh được đầy đủ bốn nội dung: doanh thu, giá vốn hàng bán, chi phí hàng bán, chi phí quản lý doanh nghiệp. BẢNG: 4.2 BẢNG KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Chênh lệch A 2 1 Số tuyệt đối Số tương đối 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 56570319163 59789583142 3219263979 5.69 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 42367900 24924330 -17443570 -41.17 3. Doanh thu thuần về BH và cung cấp DV (10=01- 02) 56527951263 59764658812 3236707549 5.73 4. Giá vốn hàng bán 50239439488 52349233130 2109793642 4.2 5. Lợi nhuận gộp về BH và cung cấp DV (20=10 – 11) 6288511775 7415425682 1126913907 17.92 6. Doanh thu hoạt động tài chính 1383249393 1137349322 -245900071 -17.78 7. Chi phí tài chính 3643271925 1823686453 -1819585472 -49.94 Trong đó: Chi phí lãi vay 0 8. Chi phí bán hàng 1098720487 788803912 -309916575 -28.21 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 3409168804 4196234380 787065576 23.09 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động KD -479400048 1744050259 2223450307 -463.8 {30=20+(21-22)-(24+25)} 0 11. Thu nhập khác 2460171641 443952169 -2016219472 -81.95 12. Chi phí khác 136704581 72428989 -64275592 -47.02 13. Lợi nhuận khác (40=31-32) 2323467060 371523180 -1951943880 -84.01 14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50=30+40) 1844067012 2155537439 311470427 16.89 15.Chi phí thuế TNDN 461016753 -461016753 -100 16. Lợi nhuận sau thuế TNDN (60=50-51) 1383050259 2115573439 732523180 52.96 Thực trạng tài chính, các chỉ số tài chính là sự phản ánh hiệu quả, năng lực tài chính của tổ chức. Tình trạng tài chính của công ty phản ánh không những năng lực hoạt động của công ty trong quá khứ mà còn phản ánh khả năng phát triển của công ty trong tương lai. Các chỉ số tài chính thường được quan tâm khi thực hiện các phân tích tài chính trong xây dựng chiến lược Doanh thu từ bán hang và cung cấp dịch vụ là nguồn thu nhập chủ yếu của công ty, sự thay đổi của bộ phận thu nhập này sẽ mang lại những thay đổi to lơn trong tổng thu nhập của Công ty. Trong 2 năm doanh thu từ bán hang và cung cấp dịch vụ đã tăng lên 3219263979đ tương ứng với 5,69% . Thể hiện một dấu hiệu tốt đối với hoạt động tiêu thụ và tình hình tài chính của doanh nghiệp. Sự gia tăng này có thể cho ta thấy sự ảnh hưởng từ giá cả và số lượng sản phẩm tiêu thụ. Và nhân tố ảnh hưởng đến sự gia tăng về doanh thu là sản phẩm tiêu thụ đã tăng lên là do Công ty đã có các chiến lược và chính sách tốt. Ngoài ra công ty đã sản xuất sản phẩm một cách kịp thời với nhu cầu của khách hang đã làm cho hang hóa bán chạy hơn. Do đó hang hóa bị trả lại trong năm nay giảm 133370đ. Sự giảm này cho thấy công ty đã có sự chiếm lĩnh thị trường trong sản xuất. Như vậy công ty hoạt động có hiệu quả doanh thu tăng lên 5,7%. Phân tích giá vốn hàng bán: giá vốn hàng bán năm nay tăng lên 2109793642đ so với năm ngoái tương úng tăng 4.2%. Sự gia tăng này cho thấy giá cả nguyên vật lieu tăng lên, được giải thích là do công ty tiêu thụ được nhiều sản phẩm hơn, doanh nghiệp cũng đang mở rộng quy mô sản xuất đỏi hỏi nguồn đầu vào cũng tăng lên. Phân tích doanh thu và chi phí hoạt động tài chính: mặc dù doanh thu từ hoạt động tài chính nhỏ so với tổng doanh thu nhưng ảnh hưởng rất lớn tới hoạt động của công ty. Trong 2 năm ta thấy doanh thu từ hoạt động tài chính giảm, chi phí cũng giảm. cho thấy công ty hoạt động tài chính chưa được tốt. Phân tích chi phí quản lý doanh nghiệp: chi phí quản lý tăng lên 787065576đ tương ứng với 23.1%. do nhu cẩu tăng quy mô sản xuất, sản xuất hàng hóa tốt hơn thì cũng phải đầu tư hơn cho chi phí này như tăng tiền lương cho nhân viên… Phân tích doanh thu và chi phi khác; doanh thu và chi phí khác giảm làm lợi nhuận khác cũng giảm 1951943880đ tương ứng giảm 17,92%. công ty dang chu trong vào bán hang và cung cấp dịch vụ nên những khoản này không phản ánh đúng bản chất Tổng lợi nhuận trước thuế tăng lên 311470427đ ứng với tăng 16,9% so với năm trước và đang có xu hướng tăng do tình hình kinh doanh tốt của công ty đem lại cho công ty các khoản thu nhập tăng, chi phí giảm Sau khi trừ thuế thu nhập doanh nghiệp phần lợi nhuận còn lại để phát triển Công ty, chia lợi tức, tăng quỹ khen thưởng … tăng dần theo các năm. Năm 2010 đạt giá trị là 1383050259đ. Năm 2011 là 2115573439đ, tăng lên 732523180đ so với năm 2010 tương úng 52.96 % 4.1.1.3. Phân tích tình hình tài chính qua các chỉ tiêu 4.1.1.3.1. Các hệ số về khả năng thanh toán Hệ số về khả năng thanh toán tổng quát Hệ số thanh toán tổng quát(Htq) = Tổng tài sản Tổng nợ Dựa vào số liệu trên bảng cân đối kế toán ta có: Hệ số thanh toán tổng quát(năm 2010) = 43983493184 = 1.62 27161488699 Hệ số thanh toán tổng quát(năm 2011) = 46446181139 = 1.69 27508603215 Hệ số thanh toán tổng quát như trên là rất tốt, chứng tỏ tất cả các khoản huy động từ bên ngoài đều có tài sản đảm bảo (đầu năm khi vay 1 đồng thì có 1,62 đồng tài sản đảm bảo, cuối năm khi vay 1 đồng thì có 1,69 đồng tài sản đảm bảo) hệ số này ở thời điểm cuối năm thấp hơn đầu năm vì trong năm công ty huy động thêm vốn từ bên ngoài là 43983493184 – 27161488699 = 16822004485đ trong khi tài sản của công ty tang thêm là 46446181139 - 27508603215 = 18937577924đ (2) Hệ số khả năng thanh toán hiện thời Khả năng thanh toán hiện thời( Hht) = Tổng TSNH Nợ ngắn hạn Dựa vào số liệu trên bảng cân đối kế toán ta có: Khả năng thanh toán hiện thời( đầu năm) = 22655163130 = 1.05 21579289230 Khả năng thanh toán hiện thời( cuối năm) = 23930596458 = 1.09 21926403746 So với năm 2010 là 1.09 tỷ số khả năng thanh toán hiện thời có giảm nhưng không đáng kể. Sự giảm sút này là do tỷ lệ tăng tài sản lưu động nhỏ hơn lượng tăng nợ ngắn hạn. (3)Hệ số khả năng thanh toán nhanh Khả năng thanh toán nhanh = TSNH- HHTồn kho Tổng nợ ngắn hạn Khả năng thanh toán nhanh (đầu năm) = 15795178742 = 0.73 21579289230 Khả năng thanh toán nhanh (cuối năm) = 15576287866 = 0.71 21926403746 Khả năng thanh toán nhanh của công ty giảm ít, nguyên nhân là do nợ ngắn hạn tăng lên 4.1.1.3.2. Các hệ số phản ánh cơ cấu nguồn vốn và cơ cấu tài sản (1) Cơ cấu nguồn vốn - Hệ số nợ: Hệ số nợ = Nợ phải trả = 1- Hệ số vốn chủ sở hữu Tổng nguồn vốn Dựa vào số liêu trên bao cáo tài chính tính ra hệ số nợ của công ty: Hệ số nợ (năm 2010) = 27161488699 = 0.618 43983493184 Hệ số nợ (năm 2012) = 27508603215 = 0.592 46446181139 Doanh nghiệp có đủ khả năng để đáp ứng cáckhoản nợ ngắn hạn nhưng lại ít bị ứa đọng vốn thể hiện qua khả năng thanh toán của vốn lưu động khá hợp lý: năm 2010 là 0.618, năm 2011 là 0.592 - Hệ số vốn chủ sở hữu Hệ số vốn CSH = Vốn CSH =1 – Hệ số nợ Tổng nguồn vốn Dựa vào bảng cân đối kế toán ta có: Hệ số vốn CSH(năm 2010) = 1-0.618 = 0.382 Hệ số vốn CSH(năm 2011) = 1-0.592 = 0.408 Nguồn vốn của công ty chủ yêu là các khoản nợ ngắn hạn. Hệ số nợ năm nay cao hơn năm 2011 chứng tỏ nguồn vốn CSH của công ty tăng lên. Cơ cấu tài sản Sức sản xuất của tổng tài sản: các máy móc thiêt bị chuyên dùng, hiện đại. SXXTS 2011 = 59764658812 = 1.32 45214837162 SXXTS 2010 = 56527951263 = 1.25 45214837162 Giảm hơn so với sức sản xuất của tổng của tiền và các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn (t4) T4 = Tiền và các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn Tổng tài sản bình quân T4 = 663750018 = 28% 23292879794 Con số này không cao, hạn chế được ứ đọng về nguồn vốn và lãng phí Tỉ suất đầu tư vào TSDH = TSDH = 1 – tỉ suất đầu tư vào TSNH Tổng tài sản Tỉ suất đầu tư vào TSDH (đầu năm) = 21328330054 = 0.48 43983493184 Tỉ suất đầu tư vào TSDH (cuối năm) = 22515584681 = 0.48 46446181139 Tỉ suất đầu tư vào TSNH = TSNH = 1 –Tỉ suất đầu tư vào TSDH Tổng tài sản Tỉ suất đầu tư vào TSNH = 1-0.48 = = 0.52 4.1.1.3.3.Các chỉ số về hoạt động (1) Số vòng quay hàng tồn kho Số vòng quay hàng tồn kho = Giá vốn hàng bán (DTT) Hàng tồn kho bình quân Số vòng quay hàng tồn kho = 52349233130 = 6.882 7607146490 Vòng quay hang tồn kho khá cao cho thấy công tác quản trị hang tồn kho có hiệu quả, tình hình đọng vốn ở các khoản phải thu được giải quyết, Công ty giảm được vốn bị chiếm dụng. (2) Số ngay một vòng quay hàng tồn kho (kì luân chuyển hàng tồn kho) Kì luân chuyển hàng tồn kho = Số ngày trong kì Số vòng quay hàng tồn kho Kì luân chuyển hàng tồn kho = 360 = 52 (ngày) 6.882 Vòng quay hang tồn kho là 52 ngày, con số này thấp chứng tỏ công ty quản trị hang tồn kho có hiệu quả, làm giảm chi phí cho công ty từ đó tăng lợi nhuận (3)Vòng quay các khoản phải thu Vòng quay các khoản phải thu = Doanh thu Số dư bình quân các khoản phải thu Vòng quay các khoản phải thu = 59764658812 = 4.273 13985306538 (4) Kì thu tiền bình quân Kì thu tiền bình quân = 360 = Số dư BQ các khoản phải thu x 360 Vòng quay các khoản phải thu Doanh thu Kì thu tiền bình quân = 360 = 85 ngày 4 Kì thu tiền bình quân là 85 cho thấy hoạt động thu nợ của công ty có hiệu quả (5) Vòng quay vốn lưu động Vòng quay vốn lưu động = Doanh thu thuần Vốn lưu động bình quân Vòng quay vốn lưu động 59764658812 = 2.57 = 23292879794 Số vòng quay của vốn lưu động năm 2011 là 2,57. ta thấy Công ty đã giảm được tình trạng ứ đọng vốn, rút ngắn được chu kỳ kinh doanh đây là biểu hiện rất khả quan của Công ty. Số ngày một vòng quay vốn lưu động = 360 (ngày) Số vòng quay vốn lưu động Số ngày một vòng quay vốn lưu động = 360 = 40 ngày 2.57 (7) Hiệu suất sử dụng vốn cố định Hiệu suất sử dụng vốn cố định = Doanh thu thuần Vốn cố định bình quân Hiệu suất sử dụng vốn cố định = 59764658812 = 3.3 17879791205 Vậy cứ đầu tư trung bình 1 đồng vào vốn cố định thì tham gia tạo ra 3,3 đồng doanh thu. (8) Vòng quay toàn bộ vốn kinh doanh Chỉ tiêu này phản ánh vốn vủa doanh nghiệp trong một kì quay được bao nhiêu vòng. Qua chỉ tiêu này cho thấy hiệu quả sử dụng toàn bộ các loại tài sản của doanh nghiệp hoặc thể hiện bình quân một đồng vốn đầu tư vào doanh nghiệp đã đem lại bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Vòng quay vốn kinh doanh = Doanh thu thuần Vốn kinh doanh bình quân Dựa vào số liệu ta có: Vòng quay vốn kinh doanh = 59764658812 = 1.32 vòng 45214837162 Kết quả thể hiện 1 đồng vốn đầu tư vào công ty đã đem lại 1,32 đồng doanh thu thuần(chỉ tiêu vòng quay vốn kinh doanh càng lớn thì hiệu quả càng cao vì vậy công ty cần xem xét điều chỉnh để cho vòng quay này càng lớn hơn. 4.1.1.3.4. Các chỉ tiêu sinh lợi Các chỉ tiêu sinh lợi đo lường mối quan hệ giữa lợi nhuận ròng đối với doanh thu thuần, giá trị tài sản bình quân và vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp... Chúng là cơ sở quan trọng để đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh trong một ky nhất định, là luận cứ để các nhà hoạch định đưa ra các quyết định tài chính trong tương lai. Tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu (doanh lợi doanh thu) Doanh lợi Doanh thu thuần = Lợi nhuận sau thuế trong kỳ Doanh thu tiêu thụ thuần Doanh lợi Doanh thu thuần(cuối năm) == 2115573439 == 0.035 = % 59764658812 Doanh lợi Doanh thu thuần(đầu năm) == 1383050259 == 0.024 = % 56527951263 Tỉ suất cuối năm cao hơn đâu năm điều đó phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh có sự tăng lên. (2) Tỉ suất lợi nhuận vốn kinh doanh (doanh lợi tổng vốn) Tỉ suất lợi nhuận vốn kinh doanh là chỉ tiêu đo lường mức sinh lợi của đồng vốn đầu tư vào doanh nghiệp. Tỉ suất này được tính như sau: Doanh lợi theo = = Lợi nhuận sau thuế trong kỳ vốn kinh doanh Vốn kinh doanh bình quân trong kỳ Dựa vào bảng cân đối kế tóan và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty ta có: Doanh lợi theo == 2115573439 == 0.047 = % vốn kinh doanh 45214837162 Điều nay phản ánh sử dụng bình quân 1 đồng vốn kinh doanh tao ra 0,0468 đồng lợi nhuận sau thuế Tỉ xuát lợi nhuận vốn chủ sở hữu (doanh lợi vốn CSH) Tính được bằng cách lấy lợi nhận ròng chia cho nguồn vốn chủ sở hữu bình quân Doanh lợi theo = = Lợi nhuận sau thuế trong kỳ Vốn CSH Vốn CSH bình quân trong kỳ Dựa vào bảng cân đối kế tóan và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty ta có Doanh lợi theo == 2115573439 == 0.118 == 11.8 % vốn CSH = 17879791205 = Tỉ suất lợi nhuận sau thuế vốn CSH phản ánh khả năng sinh lời và mức thu nhập của chủ sở hữu.và kết quả trên có nghĩa, cứ đầu tư 1 đồng vốn CSH vào kinh doanh mang lại 0,1183 đồng lợi nhuân sau thuế. Mặt khác tỉ suất lợi nhuận vốn CSH cao hơn tỉ suất lợi nhuận vốn kinh doanh, điều đó chứng tỏ việc sử dụng vốn vay của công ty có hiệu quả. (4) Sức sinh lợi của tổng tài sản (ROA): SSLTS = Lợi nhuận trước thuế = ROA Tổng tài sản bình quân . SSLTS 2010 = 1844067012 = 0.047 45214837162 SSLTS 2012= 2155537439 = 0.041 45214837162 Bảng tổng hợp phân tích tài chính của công ty cà phê Buôn Hồ Các chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm Chênh lệch Số tuyệt đối Số tương đối Khả năng thanh toán tổng quát 1.62 1.69 0.07 4.32 Khả năng thanh toán hiện thời 1.05 1.09 0.04 3.81 Khả năng thanh toán nhanh 0.73 0.71 -0.02 -2.74 Khả năng thanh toán lãi vay Hệ số nợ 0.618 0.592 -0.03 -4.21 Hệ số vốn CSH 0.382 0.408 0.026 6.81 Tỉ suất đầu tư vào TSDH 0.48 0.48 0 0 Tỉ suất đầu tư vào TSNH 0.52 Vòng quay hàng tồn kho 6.882 Số ngày 1 vòng quay HTK 52 Vòng quay các khoản phải thu 4.273 Ki thu tiền BQ 85 Vòng quay vốn lưu động 2.57 Số ngày 1 vòng quay VLĐ 140 Hiệu suất sử dụng vốn cố định 3.3 Vòng quay toàn bộ vốn 1.32 Tỉ suất lợi nhận sau thuế trên DT 3.54 2.45 -1.09 -30.8 Tỉ suất LN sau thuế trên VKD 4.68 Tỉ suất lợi nhuận trên VCSH 11.83 So với năm 2010 là 1.09 tỷ số khả năng thanh toán hiện thời có giảm nhưng không đáng kể. Sự giảm sút này là do tỷ lệ tăng tài sản lưu động nhỏ hơn lượng tăng nợ ngắn hạn. Qua bảng mốt số chỉ tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh ta thấy tình hình sản xuất kinh doanh trong năm gần đây ta thấy lợi nhuận trước thuế năm 2011 tăng 16.89% so với năm 2010 trong khi doanh thu tăng 5.69% . Điều này cho thấy môi trương kinh doanh của Công ty ngày càng cạnh tranh hơn do đó phần trăm lợi nhuận từ doanh thu tăng và hiệu quả sử dụng các nguồn lực của công ty tốt. Tuy nhiên cần tìm hiểu thêm nguyên nhân ảnh hưởng đến doanh thu và lợi nhuận của Công ty để có hiệu quả tốt hơn. Tình hình tài chính khả quan của Công ty còn được thể hiện thông qua khả năng thanh toán, các trị số về khả năng thanh toán chung, khả năng thanh toán của vốn lưu động rất tốt. 4.2. Đánh giá thực trạng 4.2.1.Thành công đạt được Từ khi thành lập cho đến nay, Công Ty cà phê Buôn Hồ luôn đóng vai trò chủ đạo của doanh nghiệp Nhà Nước đóng trên địa bàn, góp phần tích cực cho phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Trong những năm qua, Công Ty đã tạo lập đươc cơ sở sản xuất, trang bị những dây chuyền sản xuất công nghệ hiện đại phù hợp với năng suất của công ty. Hiện nay Công ty đã được cấp nhiều bằng khen của đất nước, đc biệt gần đây nhất Công ty được Nhà nước trao tặng Huân Chương Lao Động hạng nhất vào tháng 11/2011. Đây là điều kiện thuận lợi cho Công ty phát triển, mở rộng quy mô sản xuất và đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm của mình. Với những nỗ lực to lớn trong việc đổi mới và phát triển sản xuất, nâng cao năng lục sản xuất và chất lượng sản phẩm đã đưa Công ty từ một doanh nghiệp có cơ sở sản xuất nghèo nàn lạc hậu, chuyên sản xuất phục vụ thị trường tronh nước đến nay đã trở thành doanh nghiệp hạng vừa, có điều khiện sản xuất tương đối quy mô. Những thành tựu đã đạt được của Công ty trong những năm qua thể hiện ở quy mô sán xuất không ngừng mở rộng doanh thu, lợi nhuận, nộp ngân sách chi Nhà nước mỗi năm một tăng lên. Cụ thể là lợi nhuận trong 3 năm vừa qua đều tăng. Công ty có cơ cấu tổ chức quản lý hiệu quả phù hợp với quy mô sản xuất. Điều này thể hiện rõ ở cơ cấu các phòng ban chức năng của Công ty. Hệ thống này hoạt động một cách độc lập về công tác nhiệm vụ nhưng lại liên hệ chặt chẽ với nhau về nghiệp vụ cũng như sự phối hợp về vận động. Về quan hệ giao dịch của Công ty: Công ty có mối quan hệ mật thiết với các doanh nghiệp thu mua và chế biến cà phê cũng như các hộ trồng cà phê ở các vùng tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu mua và chế biến cà phê của Công ty. Dựa trên nền tảng đó Công ty đã tạo dựng chữ tín để kinh doanh lâu dài hai bên cùng có lợi. Về con người: Công ty luôn luôn chú trọng đến trình độ, năng lực làm việc của cán bộ công nhân, luôn cử các cán bộ đi học, đào tạo tại chỗ nhằm nâng cao trình độ nghiệp vụ, chuyên môn. Từ đó nắm bắt vấn đề quản lý tốt công việc để đảy nhanh tốc độ mua cũng như tiêu thụ sản phẩm, nâng cao hiệu quả sản xuất của Côngty. 4.2.2. Hạn chế và nguyên nhân 4.2.2.1.Những tồn tại chủ yếu ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty cà phê Buôn Hồ. Bên cạnh những thành tích đãđạt được như đã trình bầy ở trên trong công tác quản lý và sử dụng vốn ở nhà máy trong thời gian qua còn bộc lộ nhiều sai sót, nhược điểm nhất định. Tỷ lệ khấu hao theo quy định còn qúa thấp, gây khó khăn cho Công ty trong việc huy động và đổi mới tài sản cố định để đáp ứng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh. Công tác lập kế hoạch vốn lưu động định mức chưa được chính xác, với cách tính của Công ty chỉ mang tính khái quát, cho phép nhanh chóng xác lập kế hoạch để huy động vốn kịp thời. Song thực tế không tính được vốn định mức cho từng khâu, từng bộ phận. Tình hình về tài sản cố định vẫn còn nhiều thiết bị lạc hậu, công tác khấu hao chưa được cải tiến. Trong cơ cấu bộ máy của Công ty chưa xây dựng được phòng chuyên nghiên cứu về nhu cầu thị trường và các đối thủ cạnh tranh. Việc phân giữa các phòng ban chức năng để cân đối tận dụng năng lực sản xuất, thực hiện cân đối hàng kinh tế còn thiếu năng linh hoạt nhất là thủ tục giấy tờ và sự luân chuyển thông tin số liệu tác nghiệp chưa chặt chẽ, thông tin thiếu kịp thời nhất là đảm bảo nguyên liệu cho sản xuất quốc phòng. 4.2.2.2. Các nguyên nhân và yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty cà phê Buôn Hồ. Sở dĩ trong công tác quản lý và sử dụng vốn sản xuất của Công ty có những tồn tại do nguyên nhân sau: Công ty chưa xác định được phương pháp khấu hao tài sản cố định hợp lý, tỷ lệ trích khấu hao theo quy định của nhà nước còn quá thấp. Do vậy mà gây khó khăn cho Công ty trong việc huy động và đổi mới tài sản cố định để đáp ứng cho khâu sản xuất kinh doanh. Công tác quản lý máy móc thiết bị đã lạc hậu chưa chặt chẽ là do những máy móc thiết bị chờ xử lý này hình thành từ nguồn vốn ngân sách cấp do vậy Công ty không được quyền trong việc xử lý những tài sản này. Việc xác định kế hoạch vốn lưu động căn cứ vào doanh thu kế hoạch cho nên kế hoạch vốn lưu động định mức không sát với thực tế, ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty. Lượng vốn lưu động bị chiếm dụng nằm trong khâu lưu thông còn qúa lớn. Do vậy mà ảnh hưởng đến tốc độ luân chuyển vốn lưu động công tác quản lý và sản xuất chưa cao. Trình độ của cán bộ quản lý cũng như tay nghề và ý thức kỷ luật của công nhân chưa cao làm cho công tác quản lý và sử dụng vốn sản xuất chưa đạt hiệu quả cao. Công ty cần có kế hoạch và biện pháp cụ thể để khắc phục kịp thời những tồn tại này để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất của doanh nghiệp. 4.3. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác sản xuất kinh doanh sản phẩm cà phê tại Công ty cà phê Buôn Hồ. 4.3.1 Định hướng phát triển của công ty Quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh luôn luôn vận động, biến đổi không ngừng và chịu sự tác động từ môi trường kinh doanh. Bất cứ một sự biến động nào của môi trường kinh doanh tất yếu sẽ dẫn tới những sự thay đổi của doanh nghiệp. Trong điều kiện nhất định thì sự vận động của hoạt động sản xuất kinh doanh và sự biến động của môi trường đều tuân theo các quy luật khách quan. Như vậy chúng ta có thể dự báo được hướng vận động của hoạt động sản xuất kinh doanh nếu nhận thức được các quy luật khách quan chi phối hoạt động của doanh nghiệp Trong nền kinh tế hiện nay, môi trường kinh doanh ngày càng biến động phức tạp và chứa đầy rủi ro. Để tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp phải tự tìm cho mình một hướng đi thích hợp, nghĩa là phải vạch ra một phương hướng hoạt động cho doanh nghiệp sao cho phù hợp với xu thế vận động của các quy luật khách quan trong môi trường kinh doanh đầy biến động để có thể cạnh và tồn tại trên thị trường. Do đó xây dựng chiến lược marketing đóng vai trò quan trọng, quyết định sự phát triển của bất kỳ doanh nghiệp nào. 4.3.2 Mở rộng tìm kiếm thị trường Kinh tế thị trường càng phát triển thì hoạt động marketing càng giữ vai trò quan trọng quyết định sự thành công hay thất bại trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trên thị trường. Do đó việc nâng cao hiệu quả hoạt động marketing và nghiên cứu thị trường là mục tiêu mà các doanh nghiệp hướng tới. Hiệu quả của công tác này được nâng cao có nghĩa là công ty càng mở rộng được nhiều thị trường, sản phẩm tiêu thụ nhiều góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty. Do tầm quan trọng của việc nghiên cứu thị trường nên trong giai đoạn hiện nay cũng như các năm sau công ty phải xây dựng cho mình một chiến lược cụ thể về việc nghiên cứu thị trường . Hiện nay, công ty có phòng Marketing chính thức nhưng sự hoạt động của nó chưa có hiệu quả, mọi hoạt động kinh doanh chủ yếu do phong kinh doanh và ban Giám đốc xúc tiến hoạt động. Công tác nghiên cứu thị trường còn manh mún chưa mang tính hệ thống, chính vì vậy biện pháp đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường là vấn đề cấp thiết. Biện pháp này cóý nghĩa quan trọng để tăng cường công tác nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty. 4.3.3 Nâng cao chất lượng sản phẩm Nâng cao chất lượng sản phẩm là nhân tố hàng đầu và quan trọng về sự tồn tại và phát triển của Công ty, điều đó thể hiện ở chỗ: - Chất lượng sản phẩm là nhân tố quan trọng quyết định khả năng cạnh tranh củ doanh nghiệp trên thị trường, là nhân tố tạo dựng uy tín, danh tiếng cho sự tồn tại và phát triển lâu dài của doanh nghiệp. - Tăng chất lượng sản phẩm tương đối với tăng năng suất lao động xã hội, nhờ tăng chất lượng sản phẩm dẫn đến tăng giá trị sử dụng và lợi ích kinh tế trên một đơn vị chi phí đầu vào, giảm lượng nguyên vật liệu sử dụng tiết kiệm tài nguyên, giảm chi phí sản xuất. Nâng cao chất lượng sản phẩm là biện pháp hữu hiệu để nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty. - Chất lượng sản phẩm là công cụ có ý nghĩa quan trọng trong việc tăng cường và nâng cao khả năng cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp. Chất lượng sản phẩm được hình thành trong suốt quá trình từ chuẩn bị đến sản xuất và nhập kho thành phẩm. Vì vậy, trong quá trình sản xuất cần phải thực hiện các biện pháp quán triệt nghiệp vụ để kiểm tra chất lượng sản phẩm, Công ty cần phải thực hiện đầy đủ các bước của công đoạn sản xuất, cụ thể ở mỗi khâu sản xuất nên có một người chịu trách nhiệm về bàn thành phẩm. Nếu sản xuất sản phẩm ra có khiếm khuyết ở khâu nào thì người đó sẽ bị phạt và ngược lại nếu đảm bảo chất lượng sản phẩm thì sẽ có thưởng thích đáng. 4.3.4 Nâng cao chất lượng đội ngũ lao động Con người luôn là yếu tố trung tâm quyết định tới sự thành công hay thất bại của bất kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh nào. Con người tác động đến việc nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm... Chính vì vậy, trong bất kỳ chiến lược phát triển của công ty nào cũng không thể thiếu con người được. Việc xác định nhu cầu giáo dục đào tạo dựa trên cơ sở kế hoạch nguồn nhân lực để thực hiện các mục tiêu chiến lược của Công ty. Căn cứ vào yêu cầu của từng bộ phận cụ thể mà lập ra kế hoạch đào tạo, tập chung nâng cao chất lượng sản phẩm, trang bị kiến thức kỹ thuật phục vụ cho việc áp dụng quy trình máy móc, thiết bị mới đầu tư. Nhu cầu đào tạo của Công ty bắt nguồn từ đòi hỏi về năng lực và trình độ cần đáp ứng để thực hiện nhiệm vụ và tương lai. Do đó, việc xác định nhu cầu đào tạo phải do trực tiếp các phòng ban chức năngtiến hành dưới sự chỉ đạo của ban Giám đốc Công ty qua khảo sát về trình độ hiểu biết năng lực và khả năng đáp ứng của CBCNV dưới hình thức phỏng vấn trực tiếp hoặc các phiếu điều tra cho phép các phòng ban chức năng xác định nhu cầu giáo dục, đào tạo. Phòng tổ chức tổng hợp các nhu cầu đó đồng thời dựa trên các yêu cầu thực hiện mục tiêu chiến lược để xây dựng kế hoạch đào tạo. Quá trình giáo dục đào tạo và phát triển nhân viên có thể được khái quát theo sơ đồ sau: 4.3.5 Tăng cường huy động vốn và sử dụng vốn có hiệu quả Để tiến hành sản xuất kinh doanh, đòi hỏi các doanh nghiệp phải có một lượng vốn nhất định bao gồm vốn cố định, vốn lưu động và vốn chuyên dùng khác. Doanh nghiệp có nhiệm vụ tổ chức huy động các loại vốn cần thiết cho kinh doanh. Đồng thời tiến hành phân phối, quản lý và sử dụng vốn một cách hợp lý, hiệu quả cao nhất trên cơ sở chấp hành các chính sách quản lý tài chính của nhà nước. Một thực tế là trong nền kinh tế thị trường hiện nay vốn góp phần rất quan trọng vào sự thành công hay thất bại và mang lại lợi nhuận cao hay thấp. Do thiếu vốn như vậy, Công ty phải huy động vốn từ mọi nguồn có thể được và có biện pháp để sử dụng có hiệu quả. Nguồn vốn mà công ty có thể huy động bằng nguồn vốn vay trả chậm, các tổ chức, đơn vị kinh tế khác. Để sử dụng vốn có hiệu quả, Công ty phải giải quyết tốt các công việc như thu hồi nợ từ các đơn vị khác, giải phóng hàng tồn kho, không dự kiến bằng cách giảm giá bán hoặc tìm kiếm khách hàng trên thị trường ngoại tỉnh. Chống chiếm dụng vốn từ các đơn vị khác, chú ý đầu tư chiều sâu, đầu tư vào những hoạt động có khả năng đem lại hiệu quả và thu hồi vốn nhanh. Việc tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động có tác dụng làm giảm nhu cầu về vốn, cho phép công ty đảm bảo được sự ổn định trong việc sản xuất, bảo quản và linh hoạt trong việc thay thế đổi mới thiết bị máy móc nhằm nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm cà phê. Ngoài việc sử dang vốn có hiệu quả Công ty cần phải biết tiết kiệm chi tiêu chống lãng phí hành chính, tập chung vốn có trọng điểm 4.3.6 Tăng cường liên kết kinh tế. Liên kết kinh tế là hình thức phối hợp hoạt động kinh doanh trong một lĩnh vực nào đó nhằm mục đích khai thác tốt nhất, hiệu quả nhất tiềm năng thế mạnh của mỗi bên tham gia vào mối liên kết. Đẩy mạnh công tác nâng cao uy tín của mỗi bên tham gia liên kết trên cơ sở nâng cao hiệu quả kinh tế. Công ty Vina cà phê Buôn Hồ là một doanh nghiệp nhà nước thuộc Tổng công ty Vina Cà Phê Việt Nam. Với xu hướng của xã hội cũng như chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước tiến hanh Công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Bởi vậy, việc tăng cường liên kết này sẽ giúp cho Công ty khai thác được những thế mạnh của mình, đồng thời khắc phục được những điểm yếu của mình. Việc tăng cường liên kết này một mặt tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển, mặt khác tạo nguồn hàng ổn định bảo đảm về mặt khối lượng cũng như chất lượng một cách lâu dài và có chủ động cho Công ty. Công ty cần có mối quan hệ chặt chẽ với các đơn vị hàng hoá cung cấp cho Công ty. Đây là một yếu tố hết sức quan trọng giúp cho Công ty ổn định được nguồn hàng, giảm những chi phí do góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty. - Công ty cần thực hiện một số chính sách marketing cho sản phẩm cà phê của Công ty. Đặt mối quan hệ và chữ tín lên hàng đầu. Cố gắng hết sức trong việc thanh toán cho những đối tác mà doanh nghiệp cần có sự liên kết. Sẵn sàng giúp đỡ đối tác trong phạm vi có thể. Nói tóm lại, tăng cường liên kết ở Công ty có vai trò lớn trong công tác khắc phục những điểm yếu của Công ty đồng thời thực hiện mục tiêu mở rộng phạm vi và quy mô hoạtđộng kinh doanh của công ty. Tuy nhiên công tác tăng cường liên kết kinh tế cần phải thận trọng trong việc tìm kiếm đối tác để liên kết để hạn chế những thiệt thòi, tổn thất trong quá trình liên kết. PHẦN THỨ NĂM KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt hiện nay của cơ chế thị trường thì mọi doanh nghiệp, mọi tổ chức sản xuất kinh doanh đều đang đứng trước khó khăn và thử thách lớn trong việc làm thế nào để tồn tại và phát triển được trước các đối thủ cạnh tranh. Những khó khăn và thử thách này chỉ có thể giải quyết được khi doanh nghiệp chú trọng đến việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Công ty cà phê Buôn Hồ là một trong những doanh nghiệp được thành lập trong thời gian chuyển tiếp giữa cơ chế kế hoạch hoá tập chung với cơ chế thị trường. Đây là một thời kỳ hết sức khó khăn cho các doanh nghiệp nói chung và Công ty cà phê Buôn Hồ nói riêng. Nhưng do nhận thức được vai trò và ý nghĩa quyết định của công tác nâng cao hiệu quả kinh doanh trong việc tồn tại và phát triển của Công ty, cho nên trong thời gian vừa qua Công ty đã không ngừng tìm tòi, phát huy nỗ lực của mình để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Thực tế cho thấy Công ty đã đứng vững và phát triển trong điều kiện cạnh tranh gay gắt hết sức khắc nhiệt này. Điều này chứng tỏ Công ty là một trong những doanh nghiệp có độ nhạy bén, linh hoạt cao, hoạt động một cách có hiệu quả trong cơ chế thị trường. Tuy nhiên để đứng vững vàphát triển trong tương lai đòi hỏi Công ty phải không ngừng tìm tòi các biện pháp quan tâm một cách thích đáng trong công tác nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty. Đây là điều kiện tiên quyết để doanh nghiệp có thể đứng vững trong cạnh tranh và phát triển. Với đề tài:"Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh ở công ty cà phê Buôn Hồ" nhằm mục đích trình bày vai trò và ý nghĩa của công tác nâng cao hiệu quả kinh doanh đối với nền kinh tế nói chung và doanh nghiệp nói riêng. Đồng thời phân tích những trạng thái hoạt động kinh doanh của công ty trong thời gian gần đây. Những tồn tại, thành tích đạt được trên cơ sở phân tích các vấn đề thực trạng hoạt động kinh doanh của Công ty. Đề tài đã đưa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty. Tuy nhiên với thời gian và kiến thức thực tiễn có hạn cho nên trong bài viết này không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong có sự đóng góp ý kiến của thầy cô... để chuyên đề này được hoàn thiện hơn. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Thạc sỹ Lê Thanh Hà cùng các anh, chị, cô, chú cán bộ công ty Vina cà phê Buôn Hồ đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này. Với kiến thức đã được học hỏi trong quá trình nghiên cứu thực tập, đồng thời nhằm nâng cao hơn được hiệu quả sản xuất kinh doanh sản phẩm cà phê của Công ty, em xin đưa ra một số đề xuất và kiến nghị nhằm khắc phục những mặt hạn chế còn tồn tại 5.2 Kiến nghị Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi công ty phải có những chính sách đúng dắn và nghiên cứu, phân đoạn thị trường. Kinh tế mở cửa công ty phải nhanh chóng chiếm lĩnh và nắm giữ nguồn nguyên liệu, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình sản xuất được diễn ra liên tục và ổn định, từ đó mang lại lợi thế cạnh tranh so với các đối thủ trong nghành. Công ty phải xây dựng một kế hoạch kinh doanh lâu dài, để đảm bảo cho tính cạnh tranh trong nghành kinh doanh cà phê tiềm ẩn nhiều rủi ro. Hoàn thiện bộ máy quản lý, luôn luôn cải tiến công nghệ, sử dụng hợp lý máy móc thiết bị để sản xuất có hiệu quả. Chú trọng công tác quản trị nhân sự, khâu tuyển dụng những nhân viên đủ năng lực để làm việc. Tăng cường công tác bồi dưỡng cán bộ, nâng cao tay nghề công nhân viên để ngày càng đáp ứng nhu cầu công việc trong công ty. Công ty cần nâng cao chất lượng cà phê nguyên liệu hơn nữa dựa vào việc phân vùng chất lượng cà phê, phối hợp đưa công nghệ, kỹ thuật trồng và chăm sóc tới từng hộ dân để nâng cao hiệu quả. Sử dụng nguồn vốn có hiệu quả, đặc biệt là vốn lưu động, tăng nhanh vòng quay vốn và tiết kiệm vốn. Đây là vấn đề quan trọng và cũng vô cùng phức tạp, đòi hỏi công ty phải kiểm tra kiểm soát chặt chẽ để kịp thời điều chỉnh. Tăng cường hợp tác với công ty trong nghành, nhằm có sự kết hợp, liên kết trong kinh doanh. Quan hệ mật thiết với ngân hàng, các tổ chức tài chính để thuận lợi cho vấn đề huy động vốn phuc vụ cho sản xuất kinh doanh. DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Trần Minh Đạo (2006) Giáo trình Maketing căn bản, NXB Đại học Kinh tế quốc dân 2. TS Nguyễn Kim Định (2010) Quản trị chất lượng, NXB Tài chính 3. ThS. Lê Thế Phiệt (2009) Bài giảng Quản trị chất lượng – Trường ĐHTN 4. ThS. Nguyễn Đức Quyền (2011) Bài giảng Thống kê doanh nghiệp – Trường ĐHTN 5. ThS. Nguyễn Đức Tình (2010) Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh – Trường ĐHTN 6. ThS. Bùi Thị Thu Hiền (2009) Bài giảng Kế toán quản trị - Trường ĐHTN 11.ThS.Võ xuân Hội Bài giảng Quản trị tài chính – Trường Đại học Tây Nguyên. 7. Tập san “ Mùa hái quả - Công ty cà phê Buôn Hồ 35 năm xây dựng và phát triển”, Công ty cà phê Buôn Hồ 8. Sách báo và các thông tin điện tử 9.TS.Lưu thanh tâm (2003) Quản trị chất lượng theo chuẩn Quốc tế.NXB Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. 10.Trang Web:

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docnang_cao_hieu_qua_hoat_dong_kinh_doanh_tai_cong_ty_caphe_buon_ho_6761_.doc
Luận văn liên quan