Ngân hàng câu hỏi Môn: Hoạch định và phân tích chính sách công

Câu hỏi ôn thi môn Hoạch định và phân tích chính sách công (Hệ tại chức) Chương I Câu1: Anh (chị) hãy trình bày tính pháp lý của một chính sách công. Theo anh (chị) ở nước ta hiện nay tính pháp lý đó được thực hiện như thế nào? Câu 2: Anh (chị ) hãy trình bày mối quan hệ giữa mục tiêu và biện pháp của một chính sách. Liên hệ với một chính sách mà địa phương ( hay ngành) mình đang thực hiện. Câu 3: Hãy phân tích và minh hoạ mối quan hệ biện chứng giữa chính sách và pháp luật trong quản lý nhà nước. Chương II Câu 1: Hãy cho biết những yếu tố ảnh hưởng đến hoạch định chính sách công? Phân tích và minh hoạ sự ảnh hưởng của một trong các yếu tố đó. Câu 2: Anh (chị ) hãy cho biết vì sao “ nêu lý do hoạch định chính sách” được coi là một bước quan trọng trong qui trình hoạch định chính sách. Trong các lý do đó, lý do nào mang tính khách quan, vì sao.Lấy ví dụ minh hoạ về những lý do hoạch định chính sách công. Câu 3: Hãy cho biết phương pháp thẩm định một phương án chính sách. Theo anh (chị) phải dựa vào đâu để lựa chọn phương pháp thẩm định cho thích hợp Câu 4: Anh (chị) hãy trình bày tính pháp lý của một chính sách công. Theo anh (chị) hiện nay tính pháp lý đó được thể hiện như thế nào? Chương III Câu 1: : Anh (chị) hãy cho biết những yếu tố nào ảnh hưởng đến thực thi chính sách công. Phân tích và minh hoạ ảnh hưởng của tính chất vấn đề chính sách đến quá trình tổ chức thực thi chính sách công. Câu 2: Anh (chị) hãy trình bày các hình thức tổ chức thực thi chính sách. Theo anh (chị) ở nước ta hiện nay chính sách phát triển giáo dục nên thực hiện theo hình thức nào là phù hợp. Giải thích vì sao Câu 3: Anh (chị) trình bày các bước tổ chức thực thi chính sách. Liên hệ với việc tuyên truyền, vận động thực hiện một chính sách cụ thể ở địa phương. Câu 4: Anh (chị ) hãy phân tích ưu, nhược điểm của các hình thức tổ chức thực thi chính sách công và cho biết khả năng vận dụng những hình thức đó ở nước ta. Câu 5: Anh (chị ) hãy phân tích ưu, nhược điểm của các mô hình thức tổ chức thực thi chính sách công. Theo anh chị ở nước ta hiện nay nên vận dụng các mô hình thức tổ chức thực thi chính sách công như thế nào? Câu 6: Anh (chị) hãy trình bày nội dung kế hoạch triển khai thực hiện chính sách công. Vận dụng vào xây dựng kế hoạch tuyên truyền cho chính sách dân số. Chương V Câu 1: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức thực thi chính sách công là cần thiết, anh (chị ) hãy cho biết vì sao. Hãy vận dụng phân tích các yếu tố ảnh hưởng của yếu tố môi trường ở nước ta hiện nay đến việc tổ chức thực thi chính sách công mà anh (chị) biết. Câu 2: Anh (chị ) hãy cho biết vấn đề chính sách là gì? Bằng cách nào để lựa chọn được vấn đề chính sách? Liên hệ với thực tế ở nước ta hiện nay khi xác định vấn đề môi trường bị huỷ hoại. Câu 3:Anh (chị ) hãy cho biết lý do phải phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức thực thi chính sách công. Phân tích ảnh hưởng của yếu tố môi trường ở nước ta hiện nay đến việc tổ chức thực thi một chính sách công mà anh chị biết. Chương VI Câu1: Anh (chị ) hãy nêu các phương pháp phân tích chính sách. Liên hệ để lựa chọn phương pháp phân tích đánh giá kết quả một chính sách cụ thể mà anh (chị) biết. Câu 2: Anh (chị) hãy phân tích và minh hoạ về tác dụng của các phương pháp phân tích chính sách. Câu 3: Anh (chị) hãy trình bày tác dụng của các phương pháp phân tích chính sách và cho biết mối quan hệ giữa các phương pháp đó trong quá trình phân tích chính sách công. Câu 4: Anh (chị ) hãy trình bày sự cần thiết khách quan phải lựa chọn các phương pháp phân tích chính sách. Liên hệ để lựa chọn phương pháp phân tích đánh giá kết quả một chính sách cụ thể mà anh (chị) biết. Câu 5: Anh (chị) hãy trình bày tác dụng của phương pháp mô hình trong phân tích chính sách. Cho ví dụ minh hoạ. Chương VII Câu 1: Hãy cho biết khi thiết lập tiêu chí phân tích chính sách, các nhà phân tích cần đảm bảo những yêu cầu nào? Câu 2: Anh (chị) hãy cho biết vì sao phải phân loại tiêu chí trong phân tích chính sách. Khi phân loại tiêu chí phân tích chính sách người ta phải dựa vào những căn cứ nào? Phân tích và minh hoạ một trong các căn cứ đó. Câu 3: Để phân tích tính khả thi về mặt chính trị nhà phân tích cần sử dụng những tiêu chí nào? Liên hệ với thực tế ở nước ta. Câu 4: Khi phân tích chính sách các nhà phân tích thường hay sử dụng những tiêu chí nào? Liên hệ với thực tế ngành (hay địa phương) mình Câu hỏi ôn thi môn hoạch định và phân tích chính sách công (hệ chính quy) Chương I Câu 1: Anh (chị ) hãy phân tích và minh hoạ tính năng phổ biến nhất của công cụ chính sách trong quản lý nhà nước. Câu 2: Anh (chị ) hãy cho biết mối quan hệ giữa chính sách công với pháp luật trong quản lý kinh tế - xã hội. Lấy ví dụ minh hoạ cho mối quan hệ đó. Câu 3: Anh (chị ) hãy trình bày mối quan hệ giữa mục tiêu và biện pháp của một chính sách. Lấy ví dụ về các biện pháp thực hiện một chính sách cụ thể ở nước ta mà anh (chị ) biết, để minh hoạ cho mối quan hệ trên. Chương II Câu 1: Anh (chị ) hãy trình bày các phương pháp hoạch định chính sách công. Theo anh (chị ) khi hoạch định chính sách theo phương pháp độc lập cần phải có những điều kiện chủ yếu nào? Câu 2: Anh (chị ) hãy trình bày tính pháp lý của một chính sách công. Theo anh (chị ) ở nước ta hiện nay tính pháp lý đó được thực hiện như thế nào? Câu 3: Anh (chị ) hãy cho biết vì sao “ nêu lý do hoạch định chính sách” được coi là một bước quan trọng trong qui trình hoạch định chính sách. Lấy ví dụ minh hoạ về những lý do hoạch định chính sách. Câu 4: Anh (chị) hãy cho biết các yếu tố ảnh hưởng đến hoạch định chính sách công? Phân tích ảnh hưởng của một trong các yếu tố đó đến quá trình hoạch định chính sách công. Câu 5: Hãy cho biết phương pháp thẩm định một phương án chính sách. Theo anh (chị) dựa vào đâu để lựa chọn phương pháp thẩm định cho thích hợp Chương III Câu 1: Hãy trình bày các hình thức tổ chức thực thi chính sách. Theo anh (chị ) ở nước ta hiện nay chính sách phát triển giáo dục nên thực hiện theo hình thức nào là phù hợp. Giải thích vì sao? Câu 2: Anh (chị ) hãy trình bày vị trí, ý nghĩa của tổ chức, thực thi chính sách công. Câu 3: Anh (chị ) hãy trình bày các bước tổ chức thực thi chính sách. Trong các bước đó, bước nào là quan trọng nhất? Vì sao? Câu4: Hãy phân tích ưu, nhược điểm của các mô hình tổ chức thực thi chính sách công. Theo anh chị ở nước ta hiện nay nên vận dụng các mô hình thức tổ chức thực thi chính sách công như thế nào? Câu 5: Anh (chị) hãy trình bày nội dung kế hoạch triển khai thực hiện chính sách công. Liên hệ vận dụng vào xây dựng kế hoạch tuyên truyền cho chính sách dân số. Câu 6: Hãy nêu những ưu, nhựơc điểm của hình thức thực thi chính sách từ trên xuống. Theo anh (chị) những chính sách nào của nhà nước ta nên thực hiện theo hình thức này. Giải thích tại sao? Chương IV Câu 1: Anh (chị) hãy trình bày các nguyên tắc phân tích chính sách công và minh hoạ việc vận dụng một trong các nguyên tắc đó vào phân tích chính sách. Câu 2: Anh (chị ) hãy trình bày các chức năng của phân tích chính sách công. Để thực hiện tốt các chức năng đó, nhà phân tích cần phải làm gì? Câu 1: Anh (chị ) hãy trình bày những nhiệm vụ cụ thể mà các nhà phân tích chính sách phải thực hiện khi phân tích chính sách công. Chương V Câu 2: Anh (chị ) hãy phân tích những yếu tố nào ảnh hưởng đến hoạch định chính sách công? Lấy ví dụ minh hoạ sự ảnh hưởng của một trong các yếu tố đó. Câu 1: Anh (chị ) hãy cho biết vấn đề chính sách là gì và bằng cách nào để lựa chọn được vấn đề chính sách? Câu 2: Hãy cho biết vì sao phải phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức thực thi chính sách công. Phân tích ảnh hưởng của tính chất vấn đề chính sách đến quá trình tổ chức thực thi chính sách công. Chương VI Câu 1: Anh (chị ) hãy trình bày sự cần thiết khách quan phải lựa chọn các phương pháp phân tích chính sách. Liên hệ để lựa chọn phương pháp phân tích đánh giá kết quả một chính sách cụ thể mà anh (chị ) biết. Câu 2: Anh (chị ) hãy phân tích và minh hoạ cơ sở khoa học của việc lựa chọn và sử dụng các phương pháp phân tích chính sách công. Câu 3: Anh (chị) hãy trình bày tác dụng của các phương pháp phân tích chính sách. Cho ví dụ minh hoạ. Câu 4: Anh (chị) hãy trình bày tác dụng của các phương pháp phân tích chính sách và cho biết mối quan hệ giữa các phương pháp đó trong quá trình phân tích chính sách công. Chương VII Câu 1: Anh (chị) hãy cho biết vai trò của tiêu chí trong phân tích chính sách. Trong phân tích chính sách tiêu chí có ý nghĩa như thế nào? Lấy ví dụ minh hoạ. Câu 2: Hãy cho biết khi thiết lập tiêu chí phân tích chính sách, các nhà phân tích cần đảm bảo những yêu cầu nào? Câu 4: Theo Anh (chị) để có được hệ thống tiêu chí dùng cho phân tích một chính sách, người ta phải làm như thế nào? Câu 5: Để phân tích tính khả thi về mặt chính trị nhà phân tích cần sử dụng những tiêu chí nào? Cho ví dụ minh hoạ. Câu 6: Khi phân tích chính sách các nhà phân tích thường hay sử dụng những tiêu chí nào? Liên hệ với thực tế. Chương VIII câu 1: Vì sao phải xây dựng thể chế phân tích chính sách? Khi xây dựng hệ thống thể chế này cần phải đảm bảo những yêu cầu nào? Câu 2: Anh (chị ) hãy cho biết sự cần thiết khách quan phải tổ chức công tác phân tích chính sách. Câu 3: Hãy trình bày lý do phải tổ chức hệ thống phân tích chính sách. ở nước ta hiện nay cần phải có những hệ thống phân tích chính sách nào là hợp lý?

ppt754 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 12544 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Ngân hàng câu hỏi Môn: Hoạch định và phân tích chính sách công, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạt trong mắt mọi người. Hình ảnh những căn nhà vách đất được “lên đời” sau khi gia đình có con lấy chồng ngoại lại gây ấn tượng mạnh mẽ với người dân nông thôn hơn. Hơn nữa, do số phụ nữ bị bạc đãi từ quê chồng trở về thường bỏ đi làm ăn xa hoặc không muốn nói lên sự thật. Mộng Thảo, đã ly hôn với người chồng Đài Loan tâm sự: “Em còn mặt mũi nào mà về quê. Biết hoàn cảnh em như thế này, chắc cha mẹ cũng chẳng vui vẻ gì khi sống trong căn nhà được sửa lại khang trang bằng số tiền em đem về khi mới lấy chồng Đài Loan”. Hiện nay, M.T đang làm tiếp viên nhà hàng ở thành phố. Một số cô sau khi về nước lại làm môi giới cho những bạn gái khác kiếm chồng ngoại để kiếm hoa hồng. Trong một phiên tòa ly hôn mới đây, Ngọc Hiền, người đứng đơn ly hôn tâm sự: “Trước đây người ta nói nhiều chuyện tiêu cực về việc lấy chồng Tây rồi, nhưng em không tin. Vậy là em lấy ông chồng Nhật để có 20.000 USD. Ba năm ở bên đó em bị đối xử còn tệ hơn đứa ở. Bị đánh nhiều đến nỗi không biết đau nữa. Mà tiền chồng hứa cho gia đình em trả nợ cũng chẳng thấy đâu… Em không dám có con vì sợ sau này con mình giống…cha nó”. Nói xong, cô cười khoe tòa án đã quyết định cho cô ly hôn sau năm lần bảy lượt hầu tòa. Hầu hết, những người phụ nữ đứng đơn ly hôn đều cho biết sẽ “quyết tâm” ly hôn cho bằng được, cũng như quyết tâm lấy chồng ngoại ban đầu. Kết hôn với người Đài Loan Theo Sở Tư pháp, từ khi Nghị định 68 của Chính phủ có hiệu lực thi hành đến nay (2-1-2003 đến cuối tháng 9-2004), TP.Cần Thơ đã có 3.260 trường hợp đăng ký kết hôn với người nước ngoài, trong đó kết hôn với người Đài Loan là 2.871 trường hợp (chiếm 88% tổng số). Nghĩa là bình quân mỗi tháng phải giải quyết cho đăng ký khoảng 150 trường hợp, với nhiều thủ tục giấy tờ của người nước ngoài cần phải thẩm định xem xét thận trọng. Mặc dù Nghị định 68 thể hiện sự thông thoáng hơn so với Nghị định 184/CP trước đây, như quy định tăng thời hạn sử dụng các loại giấy tờ của người nước ngoài, bãi bỏ phần sử dụng giấy khai sinh, thủ tục xác minh của công an (chỉ xác minh những trường hợp cần thiết), nhưng thực tế cũng còn nhiều vướng mắc: Cán bộ hộ tịch không có trình độ ngoại ngữ (tiếng Hoa) để phỏng vấn đương sự mà phải mời phiên dịch (trường hợp kết hôn với người Đài Loan), chi phí phát sinh này chưa được quy định trong Nghị định 68; Việc xác định mục đích kết hôn không trong sáng để từ chối cho phép đăng ký kết hôn còn quy định chung chung và khó xác định chính xác; Luật Hôn nhân - Gia đình cũng không quy định độ tuổi chênh lệch giữa nam và nữ là bao nhiêu thì bị coi là trái thuần phong mỹ tục và không đảm bảo hạnh phúc gia đình nên rất khó xử lý những trường hợp chênh lệch tuổi quá lớn... Câu 2. Tại sao khi phân tích hoạch định chính sách lại phải quan tâm đến thời cơ ban hành chính sách? p. 142/155 Thời cơ ban hành chính sách được hiểu là thời điểm mà tại đó chính sách được ban hành có thể có những cơ hội thực hiện(tồn tại và phát triển) mục tiêu đề ra. Nếu có cơ hội thực hiện gọi là đúng thời cơ, còn ít cơ hội, nhiều nguy cơ trong quá trình thực hiện gọi là không đúng thời cơ. Liên hệ cho thấy, việc chọn thời cơ ban hành chính sách có giá trị thực tiễn rất cao, làm cho hiệu lực hiệu quả chính sách được tăng cường. Phạm Văn Đồng và khoán sản phẩm trong NN Có lần vào năm 1967, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói với đồng chí làm thế nào để có thể bỏ thuế nông nghiệp cho nông dân nhưng ngân sách eo hẹp của nước ta lúc bấy giờ không cho phép làm được việc này. Đồng chí luôn băn khoăn về vấn đề phân phối của hợp tác xã, suy nghĩ cách cải tiến để tăng thêm thu nhập cho nông dân. Lúc biết Ở Vĩnh Phú đã làm thử việc khoán hộ, đồng chí đã về thăm nhiều lần, trao đổi ý kiến với đồng chí Bí thư Kim Ngọc và ủng hộ cách làm này. Nhưng tiếc rằng bấy giờ sáng kiến đó chưa đủ sức thuyết phục nhiều người để có thể thay đổi chính sáeh. Mãi đến sau này lúc Hải Phòng và một số nơi khác lặp lại việc "khoán chui" thì đồng chí tích cực ủng hộ sáng kiến này, có tác dụng mở đầu cho công cuộc đổi mới ở nước ta. [Đào Thế Tuấn, Viện trưởng Viện khoa học Nông nghiệp, 417] Phạm Văn Đồng và khoán sản phẩm trong nông nghiệp (1) [Thái Duy, 450] Cuối tháng 10-1980, tôi và anh Lê Điền, Tổng biên tập báo Đại đoàn kết về Hải Phòng tìm hiểu cách làm ăn mới ở nông thôn ngoại thành đang gây rất nhiều tranh cãi. Trên cả nước mới chỉ có Hải Phòng dám loại bỏ khoán việc mà mọi xã viên nông nghiệp trên cả nước ngán sợ đã lâu và chuyển sáu huyện ngoại thành sang khoán sản phẩm, nông dân quen gọi là khoán lúa. Nông thôn Hải Phòng khoán mầu rồi khoán lúa đã được hơn bốn tháng, đã họp sơ kết nhưng chưa được báo chí ủng hộ, nhắc đến. Báo chí vẫn chỉ tuyên truyền cho khoán việc. Hải Phòng đứng mũi chịu sào, những địa phương, những cơ quan ở Trung ương vẫn kiên trì bảo vệ khoán việc đã lên án gay gắt lãnh đạo Hải Phòng đưa nông thôn hợp tác hoá trở lại làm ăn tư hữu, cá thể, phân hoá giàu nghèo, làm xói mòn chủ nghĩa xã hội. Những người đồng tình với cách làm ăn mới của Hải Phòng đều hồi hộp, lo lắng, Hải Phòng rất có thể lại như Vĩnh Phúc với khoán hộ. Gặp anh Mạnh, Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân thành phố Hải Phòng phụ trách nông nghiệp tôi hỏi anh về áp lực của một số đoàn do cơ quan ở Trung ương cử về ra sức thuyết phục lãnh đạo Hải Phòng quay về với khoán việc và ý kiến của mấy đồng chí lãnh đạo Đảng đã về tìm hiểu khoán lúa ở Hải Phòng. Anh Mạnh trả lời: - Số người đến Hải Phòng góp ý kiến loại bỏ khoán sản phẩm không đông nhưng hầu hết lại là cán bộ có chứe có quyền ở nhiều cơ quan. Có đồng chí về Hải Phòng gặp các học trò cũ là lãnh đạo huyện hoặc lãnh đạo cơ quan trên thành phố, tỏ ra rất buồn phiền vì học trò lại tham gia khoán lúa, đi ngược đường lối của Đảng trong cải tạo nông nghiệp. Có đồng chí thành kiến với khoán lúa đến mức đến đâu có khoán lúa đều gán cho trọng tội ! "Khoán lúa, nếu vậy thì đốt hết sách Mác - Lênin à". Lãnh đạo của ehúng tôi căn dặn, khoán lúa trúng lắm rồi, nhưng khoán lúa còn mới mẻ, rất mong các đồng chí ở xa đến vạch cho thấy những lệch lạc để tiếp tục hoàn thiện. Còn đối với ý kiến muốn Hải Phòng trở về với khoán việc, chúng tôi đều nói rõ đáng lẽ phải loại bỏ khoán việc từ hàng chục năm trước, đến nay mới loại bỏ là đã quá muộn, còn muốn bắt nông dân chịu cực khổ đến bao giờ nữa. Một số đồng chí Trung ương về Hải Phòng động viên, khuyến khích chúng tôi tiếp tục giương cao ngọn cờ khoán lúa. Đặc biệt, ngày 12-lO-1980 đồng chí Phạm Văn Đồng về Hải Phòng thăm huyện Đồ Sơn. Tôi, đồng chí Đài, Chủ tịch huyện, đồng chí Thu, Trưởng phòng nông nghiệp huyện báo cáo với Thủ tướng những việc nông thôn ngoại thành đang làm, chăm sóc lúa mùa và làm vụ đông. Thủ tướng hoan nghênh nông thôn Hải Phòng đang đổi mới. Thủ tướng bác bỏ mọi lời buộc tội Hải Phòng đang phá hoại phong trào hợp tác hoá nông nghiệp, đồng chí giải thích rất kỹ, cái mới bao giờ cũng dễ va vấp, người lội nước đi trước dễ sa hố, sa hầm, có sai thì sửa, không có sai mới lạ Thủ tướng căn dặn chúng tôi cố gắng làm ra nhiều lương thực, thựe phẩm, đây là thước đo hiệu quả của một cơ chế quản lý, càng làm ra nhiều lúa, nhiều lợn, càng đúng hướng, và được lòng dân. Khoán việc kéo dài bao nhiêu năm, các hợp tác xã thiếu ăn triền miên, còn tiếc rẻ, cố giữ làm gì nữa. Lời căn dặn của Thủ tướng đã củng cố lý lẽ eủa chúng tôi trong suốt mấy tháng qua luôn luôn phải đối phó với những lời gièm pha, truy chụp. Một số đồng chí về Hải Phòng phê phán chúng tôi chỉ ham lợi trước mắt, thấy khoán lúa năng suất, sản lượng cao hơn đã vội bỏ khoán việc. Làm theo khoán việc nhiều nơi còn thiếu ăn, thà tạm thời chịu đói còn hơn mất lập trường, bỏ khoán việc, bỏ con đường đi lên chủ nghĩa xã hội. Lý lẽ của chúng tôi là năng suất, sản lượng cây trồng, vật nuôi tăng, dân no ấm, đóng góp cho tập thể và Nhà nước đầy đủ, như vậy là khoán lúa ưu thế áp đảo, hơn hẳn khoán việc Giữa tháng 10-1980,ở Hải Phòng có rất nhiều đoàn đi "chui" (những địa phương lãnh đạo cấm khoán lúa, nhưng hợp tác xã nông nghiệp ở đó đã lặng lẽ chuyển sang khoán lúa "chui" và cử cán bộ về Hải Phòng học tập kinh nghiệm khoán lúa, những cán bộ này khi đi phải rất kín đáo để lãnh đạo bên trên không biết, do vậy gọi là đi "chui". Có tỉnh tìm mọi cáeh ngăn chặn khoán lúa nhưng hầu như huyện nào trong tỉnh cũng có đoàn đi "chui” đến Hải Phòng, có huyện lãnh đạo đưa các Chủ nhiệm hoặc Bí thư Đảng uỷ xã về Hải Phòng tìm hiểu tại chỗ chuyển sang khoán lúa công tác quản lý khác với thời còn làm theo khoán việc như thế nào? Anh Mạnh kể lại, anh đã tranh thủ truyền đạt ý kiến của đồng chí Phạm Văn Đồng về khoán lúa và khoán việc cho nhiều đoàn đi “chui" biết, lúc này truyền miệng rất quan trọng vì báo chí chưa tuyên truyền cho khoán lúa. . Một số đoàn và cá nhân về Hải Phòng rất phấn chấn được biết đồng chí Phạm Văn Đồng đã về Hải Phòng và khẳng định mạnh mẽ, dứt khoát khoán lúa ở Hải Phòng là hoàn toàn đúng. Đồng chí Phạm Văn Đồng theo dõi rất sát vụ lúa mùa đầu tiên làm theo khoán sản phẩm ở sáu huyện ngoại thành Hải Phòng. Hôm tiếp tôi, anh Mạnh đã nói: Mới hôm qua, đồng chí Phạm Văn Đồng gọi tôi đến báo cáo về triển vọng vụ lúa mùa. Đồng chí căn dặn nếu thu hoạch chỉ bằng hoặc kém thời khoán việc thì tiếp tục mở rộng khoán lúa sẽ rất khó khăn. Thủ tướng nhắc nhở thắng lợi của vụ mùa này ở hợp tác xã nông nghiệp Hải Phòng có tầm quan trọng hết sức đặc biệt với cục diện chung cả nước vì chỉ Hải Phòng mới có diện tích vụ mùa lớn nhất nước làm theo khoán lúa. Thắng lợi vụ mùa này sẽ là bằng chứng cụ thể để lãnh đạo yên tâm chuyển các hợp tác xã nông nghiệp trên cả nước sang khoán lúa. Chỉ thị 100 của Ban Bí thư Trung ương Đảng ra đời ngày 13-1-1981, công nhận khoán lúa, khoán chui hợp pháp, khoán việc không còn độc quyền. Thắng lợi của khoán lúa mới chỉ là bước đầu, cuộc đấu tranh giữa hai hình thức khoán vẫn gay gắt, trước hết bắt nguồn từ cách đánh giá khoán lúa của lãnh đạo còn những điểm khác nhau. Có đồng chí tán thành khoán lúa nhưng chủ trương chỉ khoán đến nhóm vì e ngại khoán đến người lao động tức là từng gia đình làm dễ biến tướng thành khoán hộ như Vĩnh Phú thì rất nguy hiểm. Khoán đến nhóm, nông dân không muốn làm, lại "cha chung không ai khóc", khoán đến nhóm là một thứ khoán việe trá hình. Có đồng chí vẫn rất phân vân, tính toán, đúng là khoán việc đầy rẫy tiêu cực, nông dân không chịu nổi nhưng chuyển sang khoán sản phẩm có phải "tránh vỏ dưa lại gặp vỏ dừa". Khoán lúa đã được công nhận hợp pháp nhưng nông dân vẫn hồi hộp, chờ đợi chưa rõ số phận của khoán lúa như thế nào? Cuối tháng 8-1981, Chính phủ đã triệu tập Hội nghị toàn quốc tại Hà Nam Ninh sơ kết tám tháng thực hiện khoán sản phẩm sau khi có Chỉ thị 100. Tại Hội nghị, đồng chí Võ Chí Công, Uỷ viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng phụ trách nông nghiệp và là Trưởng Ban cải tạo nông nghiệp đã trình bày một báo cáo quan trọng eủa Chính phủ, đầu đề: Mở rộng mạnh mẽ khoán sản phẩm trong các hợp tác xã và tập đoàn sản xuất nông nghiệp Từ thực tế sản xuất ở cơ sở, bản báo cáo đưa ra những bằng chứng cụ thể để chứng minh khoán sản phẩm là một bước tiến, một hình thức khoán tiến bộ phù hợp với quy luật kinh tế khách quan trong bước đi ban đầu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, phù hợp với nguyện vọng của nông dân. Thế giới đều khoán sản phẩm cuối cùng đến người lao động, công nghiệp và nông nghiệp đều khoán. Khoán sản phẩm chỉ mới với ta thôi, với thế giới là cũ rồi. Chỉ có nơi nào khoán sản phẩm mới thấy những xã viên chọn từng hạt thóc giống, không để hạt thóc xấu hoặc khác giống lẫn vào, bó mạ ra bó mạ, bờ ra bờ, các tập quán canh tác đều được phục hồi. Sức mạnh của cá nhân được phát huy triệt để kết hợp với sức mạnh tập thể. Về khoán đến nhóm hay đến người lao động, đồng chí Võ Chí Công nhắc lại tinh thần Chỉ thị 100 là "tuỳ ý muốn của xã viên, mọi cán bộ, đảng viên không được can thiệp". Bản báo cáo nêu một số hợp tác xã nông nghiệp, có địa chỉ cụ thể ở miền Bắc và miền Trung đã khoán lúa nhưng chỉ khoán đến nhóm và một số hợp tác xã khoán đến người lao động, có kết quả thu hoạch vụ đông xuân 1981, nơi khoán đến người lao động sản lượng gấp đôi có nơi gấp ba nơi khoán đến nhóm. Hợp tác xã Vũ Thắng, lá cờ đầu chuyển sang khoán lúa chỉ khoán đến nhóm, tăng hai tạ một hécta so với thời làm theo khoán việc, còn hợp tác xã tiên tiến Nguyên Xá (cũng ở Thái Bình) khoán đến người lao động tăng 3,3 tạ một hécta. Đồng chí Võ Chí Công báo tin vui với hội nghị, tới vụ mùa 1981 hầu như không còn nơi nào khoán đến nhóm. Khoán sản phẩm, khoán lúa là ngày hội của quần chúng. Ngày hội của hàng chục triệu hộ nông dân xã viên bước đầu được làm chủ, sợi dây trói quá chặt vì khoán việc đã được nới lỏng và chỉ mới như thế thôi đã thấy bắt đầu một cuộc đổi đời. Khoán sản phẩm trong nông nghiệp đã mở đột phá khẩu vào thành trì quan liêu bao cấp. Nhắc tới vai trò lịch sử của khoán sản phẩm, khoán lúa đã mở đường cho công cuộc đổi mới tiến đến chuyển sang cơ chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, không thể không nhắc đến sự chỉ đạo kiên quyết, dứt khoát, có tính chất quyết định, dựa hẳn vào sáng kiến của quần chúng nông dân của Thủ tướng Phạm Văn Đồng và người cộng sự đắc lực của ông, Phó Thủ tướng Võ Chí Công Trường Chinh Số là lúc ấy, sau khi cải tạo nhà đất, đại bộ phận nhà ở đều thuộc diện Nhà nước quản lý và phân phối cho mọi người thuê với giá rẻ. Hàng năm Nhà nước - phải sửa chữa, quét vôi cho người thuê nhà. Tính ra tiền thuê nhà không đủ tiền sửa chữa, Nhà nước bù lỗ rất lớn, mà việc tu sửa vẫn không kịp, dân chúng vẫn kêu ca. Ý nguyện của nhân dân và cán bộ mong muốn được Nhà nước giao hẳn căn hộ cho mình để tự tu sửa thì tốt hơn. Vậy có nên bán nhà cho cán bộ, công nhân viên để thu lại một số tiền đem xây tiếp nhà ở. Ngân sách Nhà nước cũng eo hẹp không có nhiều vốn để đầu tư xây nhà ở tiếp, mà phải dành vốn đầu tư cho sản xuất, cho các công trình lợi ích công cộng khác. Trường Chinh Nhưng bán cho ai? Bán như thế nào? Thành phố quy định: Bán cho cán bộ, công nhân viên Nhà nước theo chế độ và danh sách do các cơ quan xem xét trước. Bán dài hạn, thu trước lần đầu, sau trả dần hàng năm, khoảng 10 - 15 năm thì thu đủ vốn xây dựng Nhưng có ý kiến báo cáo lên Quốe hội không đồng ý. Cho là chủ nghĩa xã hội không có nhà riêng. Việc đến đồng chí Trường Chinh. Đồng chí cho là bán cho cán bộ và giá rẻ kéo dài thời gian là có thể được. Nhưng nên xem xét cho công bằng. Nhưng vì không khí chung lúc ấy, việc thi hành bán nhà phải tạm dừng. [ N. Văn Trân, nguyên Bí thư Thành uỷ Hà Nội, 280] Câu 3. Hãy cho biết nội dung phân tích diễn biến chính sách P. 173/160 Phân tích kế hoạch triển khai Phân tích các hoạt động triển khai Population Policy Propaganda posters were widely employed in the 'one child'-campaign, which started in 1979 in an attempt to deal with the staggering increase of the population in the 1960s and 1970s and to curb the projected problematic growth in the future. This campaign went much further than the "late, spaced and few"-campaign that had been started in the early 1970s. Reflecting the traditional educational purposes of the posters, special materials were produced that paid attention to aspects of reproduction, sexuality and conception. The responsible departments for these educational materials could range from ministries to local population policy centers. Birth control is good, 1975 Vĩnh Long: UBND xã chỉ làm việc buổi sáng 21/01/2007, 04:43 (GMT+7) TT - Vĩnh Long UBND xã Hòa Phú, huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long chỉ làm việc vào buổi sáng, còn buổi chiều phòng tiếp dân, phòng chủ tịch, phó chủ tịch, công an... tất cả đều khóa cửa im lìm! Việc này tồn tại cả năm nay. UBND xã Hòa Phú, huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long Người dân xã than: chính quyền chỉ làm việc một buổi, báo hại người dân có việc ký giấy tờ, làm thủ tục gì gấp phải chạy vòng vòng tới nhà gặp từng cán bộ... năn nỉ ký, nếu không phải chờ hôm sau (!). Việc chứng giấy tờ (việc công) được thực hiện ở nhà riêng liệu có đúng? Ông Đinh Duy Phong, trưởng công an xã, xác nhận: “Xã chỉ làm việc buổi sáng, còn buổi chiều cán bộ bận xuống cơ sở vận động dân, kiểm tra các hoạt động phong trào”.   Tin, ảnh: MINH TÂM Câu nói khiến người nghe “lo lắng” nhất: Đó là câu nói của ông Võ Văn Thảo - cán bộ địa chính xã Đạ Đờn (Lâm Đồng). Khi có người dân chậm hiểu “luật... đầu tiên”, ông đã “phán quyết” một câu... xanh dờn rằng: “Mày mua đất mà không... biết điều, thì... 20 năm nữa mới cấp sổ đỏ cho mày! Câu nói nặng “đô” nhất: Là câu nói của ông Nguyễn Ngọc Chiến - chủ tịch UBND thị trấn Vĩnh An (Vĩnh Cửu, Đồng Nai). Trong một cuộc nhậu, ông đã “phán” với chiến hữu rằng: “Nếu mày cụng ly và uống hết 100% với tao, tao sẽ cấp cho mày 2 lô...”. Chỉ một ly rượu (bia) mà có giá đến... 2 lô... đất! Câu nói “ngang như cua” nhất: Không biết có phải do công việc đền bù quá... “căng thẳng” (?), mà ông chủ tịch UBND phường Quảng An (quận Tây Hồ, Hà Nội) - NGUYỄN DUY BÌNH đã “lỡ lời” với mọi người rằng: “Tao làm sai đấy, mày thích mà đi kiện?!”. Câu nói “sòng phẳng” nhất: Đó là câu nói được thốt ra từ một cán bộ xã Sơn Diệm (Hà Tĩnh), khi làm thủ tục chế độ chính sách cho thương binh, ông đã thẳng thừng: “Thời buổi này không ai làm không cho ai! Chính sách đối với nghề vận tải hành khách bằng xe mô tô, xe gắn máy 2 bánh vận tải hành khách bằng xe mô tô, xe gắn máy 2 bánh Xe ôm Xe thồ Xe lôi đạp Xe lôi máy Quyết định số 2463/1998/QĐ-Uỷ ban nhân dân ngày 19/10/1998 của UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu V/v ban hành quy định tạm thời về tổ chức, quản lý và cấp giấy phép hành nghề vận tải hành khách bằng xe mô tô, xe gắn máy 2 bánh trên địa bàn tỉnh BRVT Căn cứ công văn số 3997/PCVT ngày 27/12/1997 của Bộ Giao thông VT V/V Quản lý vận tải hành khách bằng xe mô tô 2 bánh Phạm vi hoạt động: nội tỉnh, và các huyện liền kề không đựơc đến tỉnh thứ ba Mô hình tổ chức của phương tiện MTGM2B là tổ chức Liên đội VTKHBPTMTGM2B tự quản. Ban chỉ huy Liên đội do tập thể bầu, quyền lợi do tập thể tự điều tiết. Dưới Liên đội có Đội. Đội trưởng, đội phó. Dưới Đội có Tổ cho phù hợp địa bàn, bến đậu. Tổ trưởng, tổ phó. UBND phường, xã quản lý trực tiếp Liên đội. Cấp thẻ tên UBND huyện, thị ra Quyết định thành lập. UBND huyện chứng nhận đăng ký kinh doanh, cấp giấy phép hành nghề (căn cứ Hộ khẩu thường trú). Sở GTVT biên soạn mẫu Giấy phép hành nghề, thẻ tên thống nhất toàn tỉnh. Phương tiện: phải được đăng kú. 40 triệu Đ (miền Bắc và duyên hải miền Trung) ; >50 triệu Đ (khác) Phải đạt chỉ tiêu tối thiểu về quy mô các yếu tố sản xuất cơ bản đối với từng nhóm cây trồng, vật nuội (lượng hoá tương ứng từng vùng như trên). 2 Ha cây hàng năm/ 3 Ha Năm 2000: cả nước có 55.852 trang trại 2001: 60.758 2004: 86.141 Các địa phương có tiêu chí riêng Thí dụ: huyện Lục Ngạn 2003 có 178 TT theo tiêu chí chung và 446 TT theo tiêu chí riêng. tiêu chí bằng cấp, học vị, học hàm Thứ Bảy, 14/08/2004, 11:04 (GMT+7) Nghĩ về một khâu yếu nhất: Phát hiện và sử dụng nhân tài Giáo sinh xem thông báo tuyển dụng công chức của Sở giáo dục đào tạo TPHCM TTCN - Trong thực tế bằng cấp và thực tài không phải lúc nào cũng đồng nhất, tỉ lệ thuận. Nhiều địa phương vừa qua đã tích cực ban hành chính sách thu hút nhân tài nhưng vì quá đặt nặng tiêu chí bằng cấp, học vị, học hàm nên nhiều khi không đạt được mục đích là thu hút nhân tài đích thực! Do quá đặt nặng tiêu chí bằng cấp nên trong xã hội xuất hiện tình trạng bằng mọi cách chạy cho được bằng cấp mà không qua thực học, thực tài. Tri thức xã hội không giàu lên, trái lại đạo học có nguy cơ suy vong, khan hiếm nhân tài đích thực. Nếu có một tổ chức độc lập làm một cuộc thẩm tra nhỏ nhất định sẽ thấy nhiều vị tiến sĩ chỉ biết tiếng Việt, nhiều phó giáo sư- tiến sĩ chưa dạy đầy đủ một giáo trình nhỏ nào! Thế nhưng các vị này đến dự các cuộc hội nghị với vai trò “long trọng viên” sẽ không hài lòng với chủ tọa khi giới thiệu họ không đầy đủ học hàm, học vị, chức vụ. Khi Nhà nước có chủ trương trẻ hóa cán bộ, tiêu chuẩn hóa cán bộ, thường chủ yếu dựa vào bằng cấp, thì lập tức có hiện tượng khai sụt tuổi, bằng giả. Nhưng bằng giả không đáng ngại so với “bằng thật học giả”. Nhiều vị nhuộm tóc để trẻ hóa, chỉ có mức chưa thay đổi giới tính để hưởng diện ưu tiên cán bộ nữ! Khi Nhà nước có chủ trương gì thì những người này nhanh chóng đáp ứng hóa giải bằng mọi cách, kể cả thủ đoạn mánh mung. Ở VN ta, nhiều vị thực tài nhưng bằng cấp rất khiêm tốn, như GS Tôn Thất Tùng (bác sĩ), GS Tạ Quang Bửu (cử nhân), GS Trần Đại Nghĩa (kỹ sư)... Những vị này mãi mãi là ngôi sao sáng trên bầu trời văn hiến đất Việt. Nhà nghiên cứu lịch sử Dương Trung Quốc có lần bình luận về các tấm bia ghi danh các vị tiến sĩ trong Văn Miếu, anh cho rằng đây là hình thức ghi danh đối với những vị có công với dân với nước, ngược lại bêu danh những người chẳng làm nên công trạng gì ích nước lợi dân. Ở nhiều nước tiên tiến, khi tuyển người vào các vị trí quan trọng có danh, các loại “phụ tùng” xung quanh tên họ chỉ có giá trị tham khảo, thay vào đó là áp dụng tiêu chí đánh giá qua chỉ số thông minh IQ (Intelligent Quotient), chỉ số cảm xúc EQ (Emotional Quotient) để tuyển chọn nhân sự theo mong muốn. Thiết nghĩ chúng ta cũng nên bắt đầu làm quen “công nghệ mới” bổ sung thêm cho hệ thống tuyển chọn nhân sự có tài. Có thể nói lâu nay ta chưa có một hệ thống tiến cử, tuyển chọn hiền tài công tâm, dân chủ và khoa học. Trong thực tiễn quản lý, nhất là ở tầm hoạch định chính sách, nhiều vấn đề phát sinh không có trong sách vở, các thông lệ. Hơn nữa, công cuộc đổi mới cũng như cải cách hành chính và những vấn đề bức xúc của Nhà nước ta chưa có tiền lệ. Vì thế, nếu chỉ biết “nhai lại” mà chỉ số thông minh, chỉ số cảm xúc thấp thì khó có khả năng đề xuất giải quyết những vấn đề bức xúc có tính đột phá. Có chỉ số thông minh, chỉ số cảm xúc cao mới có điều kiện để năng động, sáng tạo. Thị trường nguồn nhân lực không hiếm hàng giả hàng gian, có thể thấy không ít loại hữu danh vô thực. Người tài thật sự thường không thích nói về mình, họ tin vào một câu châm ngôn, dù không phải lúc nào cũng diễn ra đúng trong cuộc đời: “hữu xạ tự nhiên hương”. Có thể nói khâu yếu nhất của chúng ta lâu nay là khâu công tác phát hiện, tuyển chọn và sử dụng cán bộ. Trước tiên, phải đưa ra được các tiêu chí và tổ chức đánh giá cho đúng thế nào là nhân tài, người tài. Để đánh giá chất lượng lao động thuộc dạng tay nghề, kỹ năng thì tương đối dễ hơn vì tiêu chí rõ ràng, nhưng để đánh giá lao động có hàm lượng chất xám cao thì quả là khó. Điều này có thể lý giải cho thực trạng đáng buồn trong thời gian qua không hiếm trường hợp vàng thau lẫn lộn. Từ những lý do trên, xin mạo muội đóng góp một số ý kiến có tính chất phác thảo, để có một hệ thống sàng lọc hữu hiệu phát hiện nhân tài như sau: - Việc đầu tiên là phải có một hội đồng tuyển chọn đủ mạnh. Bên dưới hội đồng này là các tiểu hội đồng theo các chuyên ngành (ví dụ như thành phố có một lực lượng hùng hậu các chuyên gia đầu ngành, các nhà quản lý, đủ người cho các hội đồng). - Thành phố ra các đầu bài, kêu gọi thầu tham gia đề ra các giải pháp (đề tài xử lý rác thải, giải quyết nạn kẹt xe, giao thông công cộng, thực hiện các yêu cầu về giảm tệ nạn...). Nên chăng bước đầu thực hiện chế độ “khoán sản phẩm”, đấu thầu công trình đề án cho cá nhân và tập thể. Qua kết quả “sản phẩm” là tiêu chí đánh giá người tài, trả thù lao thích đáng. - Thực hiện chế độ thi tuyển công khai các chức danh thông qua các đề án tự đề xuất của những người muốn tham gia dự tuyển. Để phát hiện người đích thực là nhân tài, thiết nghĩ phải có giải pháp thông minh, sáng tạo, bài bản, công khai dân chủ mới mong chọn được người thông minh, thật sự có tài, giàu trí sáng tạo.  DIỆP VĂN SƠN “The worst policy is one made in secrecy by the experts.” John Kenneth Galbraith Công trình thuỷ điện Sơn La Quyết định lựa chọn quy mô phương án xây dựng công trình thuỷ điện Sơn La 05:34' 02/01/2003 (GMT+7) CHÍNH PHỦCộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt NamSố 1425/CP-CNĐộc lập - Tự do - Hạnh phúcHà Nội, ngày 12 tháng 11 năm 2002 TỜ TRÌNH QUỐC HỘI KHOÁ XI, KỲ HỌP THỨ 2 Về việc xin quyết định lựa chọn quy mô phương án xây dựng công trình thuỷ điện Sơn La 3 nhiệm vụ chủ yếu Tại kỳ họp thứ 9 Quốc hội khoá X, Chính phủ đã trình Quốc hội ''Dự án thuỷ điện Sơn La''. Tại kỳ họp này Quốc hộii đã ra Nghị quyết số 44/2001/QH1O về chủ trương đầu tư xây dựng nhà máy thuỷ điện Sơn La với 3 nhiệm vụ chủ yếu là: ''1) Cung cấp điện năng để phát triển kinh tế - xã hội, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước;        2) Góp phần chống lũ về mùa mưa và cung cấp nước về mùa kiệt cho đồng bằng Bắc bộ;      3) Góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Bắc.'' 5 yêu cầu Cũng tại Nghị quyết này, Quốc hội giao Chính phủ khẩn trương chuẩn bị các phương án quy mô khác nhau sớm trình Quốc hộii xem xét quyết định phương án xây dựng nhà máy Thuỷ điện Sơn La (TĐSL) với 5 yêu cầu: đảm bảo an toàn tuyệt đối cho công trình, hạ du và Thủ đô Hà nội; hiệu quả kinh tế tổng hợp; quốc phòng an ninh; giảm tác động xấu đến môi trường; bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá các dân tộc. Về yêu cầu giảm thiểu tác động xấu đối với môi trường sinh thái và bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hoá dân tộc Các phương án quy mô khác nhau đưa ra xem xét có mức độ ngập 150-200 km2, phần chênh lệch chủ yếu là đất trống và đồi núi trọc; 2 đô thị: Quỳnh Nhai 100% dân phải di dời, Thị xã Lai Châu cũ nếu chọn MND từ 200 đến 215m phải di dời phần lớn nhưng có thể tổ chức lại thị xã thành thị trấn Lai Châu, nếu chọn MND 190m phải di dời 50% nhưng diện tích ruộng lúa vốn ngập hầu hết. Căn cứ kết quả điều tra của Viện Khảo cổ học, vùng ngập nước của TĐSL có 48 di tích thời đồ đá cũ, đá mới và thời đại kim khí. Trong số các di tích này theo đánh giá của ngành khảo cổ học có di tích lịch sử bia Lê Lợi phải được di chuyển, khu nhà Đèo Văn Long sẽ làm mô hình di tích. Các di chỉ khác sẽ được ghi lại các hiện trạng lịch sử. Có thể trong lòng hồ còn những di tích, di chỉ, đền chùa, miếu mạo cần có kế hoạch phát hiện và có biện pháp thích hợp. Không có tiêu chí đánh giá đúng sai Câu nói “ngây ngô” nhất: Đó là câu nói của vị chủ tịch UBND phường Ngọc Lâm (Hà Nội) - Lưu Đắc Nông, khi được hỏi “Việc thu tiền... tự nguyện của dân, khi làm sổ đỏ cho những hộ có đất thừa...” vị chủ tịch ấy đáp: “Tôi thấy chẳng có gì sai! Nhưng nếu quận bảo trả lại thì sẽ trả lại, có gì đâu!” (?). Câu hỏi ôn tập Chương VIII Tổ chức phân tích chính sách Câu 1. Anh (chị ) hãy cho biết sự cần thiết phải tổ chức công tác phân tích chính sách. Trình bày nội dung của tổ chức hệ thống phân tích chính sách.(p. 220, 224) Câu 2. Người làm phân tích chính sách cần phải có những tiêu chuẩn nào về phẩm chất, năng lực.(p. 244) Câu 3. Thông tin có vai trò gì trong phân tích chính sách? Nhà phân tích chính sách cần phải quản lý, sử dụng thông tin như thế nào.(p. 249) Câu 4. Trang thiết bị kỹ thuật cho phân tích chính sách có vai trò gì? Cần tổ chức quản lý sử dụng trang thiết bị kỹ thuật cho phân tích chính sách như thế nào để có hiệu quả (p. 255) Câu 5 Vì sao cần phải xây dựng thể chế cho phân tích chính sách. Khi xây dựng hệ thống thể chế này cần phải đảm bảo những yêu cầu nào. (p. 257) Câu 1. Anh (chị ) hãy cho biết sự cần thiết phải tổ chức công tác phân tích chính sách. Trình bày nội dung của tổ chức hệ thống phân tích chính sách.(p. 220, 224) P. 220, Muốn cho hoạt động phân tích chính sách diễn ra thuận lợi đúng theo qui trình và đạt kết qủa mong muốn, nhất thiết phải tổ chức công tác phân tích thật khoa học, hợp lý. Nội dung tổ chức công tác phân tích chính sách bao gồm tổ chức hệ thống và duy trì sự tồn tại phát triển của hệ thống phân tích Nội dung tổ chức công tác phân tích chính sách 1. Xác định chủ thể phân tích chính sách.( p. 220) 2. Tổ chức hệ thống phân tích chính sách (p. 224) 3. Tổ chức nhân sự phân tích chính sách (p. 242) 4. Tổ chức thông tin trong PTCS (p. 249) 5. Tổ chức trang thiết bị kỹ thuật cho PTCS (p. 255) 6. Xây dựng hệ thống thể chế về PTCS (p. 257) 1. Xác định chủ thể phân tích chính sách.( p. 220) Vì chính sách bao gồm nhiều loại, cho nhiều nhóm lợi ích khác nhau nên tham gia phân tích chính sách cũng có nhiều chủ thể (p.220) P.222 chính sách của nhà nước tác động đến nhiều đối tượng trong xã hội và mang lại những lợi ích khác nhau cho mỗi cá nhân, tổ chức. Để bảo vệ quyền lợi cho mình các thành phần này thường xuyên tham gia, theo dõi, giám sát quá trình chính sách vì thế họ trở thành những chủ thể phân tích chính sách chuyên nghiệp và không chuyên. Chủ thể phân tích chính sách chuyên nghiệp thường là các tổ chức chính trị- xã hội, các tổ chức nghiệp đoàn, tổ chức phi chính phủ và có thể là cá nhân các nhà khoa học p. 222 Sáng kiến chính sách (p.222) Liên kết với các tổ chức khác (p. 223) Chính sách tư (p.223) Sáng kiến cho quá trình chính sách (p.223) Kết quả nghiên cứu trên đây chỉ là những sáng kiến chính sách cá nhân, nhưng nếu gây được sự quan tâm chú ý của đông đảo các tầng lớp trong xã hội, nó sẽ có cơ hội trở thành vấn đề chính sách của nhà nước hay của các tổ chức trong xã hội.(p.224) Gây ra cho họ một cảm xúc mạnh (p.224) Nghị trình chính sách (Agenda) 2.4.1. Bộ phận phân tích chính sách của các tổ chức xã hội p. 234 Tổ chức xã hội được hiểu là tổ chức của những thành viên hiện đang tham gia các hoạt động xã hội có cùng tính chất như hội văn học nghệ thuật, hội khuyến học v.v. Các tổ chức xã hội này cũng là những đối tượng của chính sách công, vì thế họ luôn có ý thức bảo vệ lợi ích cho tổ chức mình. Họ biết rằng lợi ích của mình không mâu thuẫn với lợi ích xã hội, nên yên tâm tham gia thực thi chính sách theo sự điều hành của các cơ quan nhà nước, hoặc chủ động chấp hành chính sách một cách tự giác. Nguyên tắc đó đã củng cố lòng tin của các tổ chức xã hội vào chính sách nhà nước. Họ chỉ quan tâm phân tích chính sách khi nào có những vấn đề đặc biệt phát sinh, làm ảnh hưởng nhiêm trọng đến lợi ích của mình. Khi có yêu cầu phân tích chính sách, các tổ chức thành lập bộ phận phân tích tạm thời và giải thể sau khi hoàn thành nhiệm vụ. 2.4.2. Bộ phận phân tích chính sách của các tổ chức nghiệp đoàn (p. 235) Tổ chức nghiệp đoàn được hiểu là tổ chức của những thành viên đang hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ cho xã hội trong các lĩnh vực có cùng tính chất nghề nghiệp. Do tính chất hoạt động của các tổ chức này nên lợi ích của họ mang tính kinh tế rõ nét. Nó biến động thường xuyên và có ảnh hưởng lớn, trực tiếp đến nguồn sống của họ, vì thế các tổ chức nghiệp đoàn quan tâm thường xuyên hơn đến phân tích chính sách so với các tổ chức xã hội. 2.4.3 Bộ phận phân tích chính sách của các cá nhân trong xã hội.p. 236 Các cá nhân- với tư cách là công dân của xã hội- là đối tượng điều chỉnh thường xuyên của chính sách nhà nước. Trong điều kiện xã hội chưa phát triển, hoạt động phân tích chính sách công của các cá nhân trong xã hội mang tính bột phát, không trù tính được vì thế rất khó theo dõi, quản lý để bố trí. Theo xu thế phát triển của thời đại, các bộ phận phân tích chính sách của hệ thống phi chính thức ngày càng phát triển về cả lượng và chất như hình thành các hiệp hội, viện nghiên cứu, các công ty tư vấn về phân tích chính sách. 2. Tổ chức hệ thống phân tích chính sách (p. 224) Giải thích sơ đồ 8.1, P. 237 Chú thích: -       Hệ thống I là hệ thống phân tích chính sách chính thức ở Trung ương -       Hệ thống II là hệ thống phân tích chính sách chính thức ở địa phương -       Hệ thống III là hệ thống phân tích chính sách phi chính thức -       Bộ phận 1 là bộ phận phân tích sáng kiến chính sách ở T.Ư -       Bộ phận 2 là bộ phận phân tích đệ trình chính sách ở T.Ư -       Bộ phận 3 là bộ phận phân tích hoạch định chính sách ở T.Ư -       Bộ phận 4 là bộ phận phân tích triển khai tổ chức thực thi chính sách ở T.Ư -       Bộ phận 5 là bộ phận phân tích kiến nghị điều chỉnh bổ sung chính sách ở T.Ư Nhà nước ban hành và bổ sung pháp luật để Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân thực hiện tốt vai trò giám sát và phản biện xã hội. Báo cáo của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX ngày 10 tháng 4 năm 2006 về phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006 – 2010 (Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng) (Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng) Xây dựng quy chế giám sát và phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội và nhân dân đối với việc hoạch định đường lối, chủ trương, chính sách, quyết định lớn của Đảng và việc tổ chức thực hiện, kể cả đối với công tác tổ chức và cán bộ. Coi trọng vai trò tư vấn, phản biện của các hội khoa học kỹ thuật, khoa học xã hội và văn học, nghệ thuật đối với các dự án phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội. 21/01/2007, 00:33 (GMT+7) Khai trương website “Lấy ý kiến nhân dân về dự án luật, pháp lệnh” TT - Hôm qua 20-1, Văn phòng Quốc hội đã khai trương website “Lấy ý kiến nhân dân về dự án luật, pháp lệnh” với tên miền Giám đốc Trung tâm Thông tin - thư viện và nghiên cứu khoa học (Văn phòng Quốc hội) Ngô Đức Mạnh cho biết: website này gắn kết với trang chủ của Quốc hội trên Internet để đăng tải và thu thập ý kiến của nhân dân về dự thảo luật, pháp lệnh; góp phần tăng cường tính công khai, minh bạch và sự tham gia của người dân vào quá trình ban hành luật, pháp lệnh của Quốc hội. Thông qua website này, mọi người có thể truy cập, xem toàn văn các dự thảo luật, pháp lệnh hoặc tài liệu, bài viết về những vấn đề pháp lý có liên quan; tìm hiểu qui trình về lập pháp của Quốc hội...  TTXVN Tiền Phong Online Chủ Nhật, 13/08/2006, 16:58 Tâm sự của người tài xế gửi thư cho bộ trưởng GTVT TPO - Tại sao Viện nghiên cứu của Bộ GTVT, Bộ trưởng GTVT không thử vi hành bằng phương tiện dân dã trên quốc lộ 1A để chứng kiến việc này? Tài xế Thành, người vừa viết tiếp bức thư thứ 2 gửi bộ trưởng GTVT thắc mắc. Anh Nguyễn Văn Thành Anh Thành tâm sự: Ô tô được chế tạo chạy 160 km/giờ nhưng quy định tốc độ trên đường cho loại xe từ 30 chỗ trở lên chỉ được chạy 30-35 km/giờ trong nội thành… Nếu cứ chạy như thế này, e rằng tuổi thọ xe sẽ bị giảm xuống. Trên đường quốc lộ, cứ 50 km thì có một trạm cảnh sát giao thông (CSGT) tuần tra bắn tốc độ. Ban ngày, tài xế xe khách chạy như rùa bò, tài xế xe tải mắc võng ngủ chờ CSGT nghỉ sẽ cấp tốc lên đường. Các tài xế trên đường thường ra hiệu (múa tay, bóp còi, nháy đèn…- lời nhân vật) cho nhau để đối phó với CSGT. Sau đó, đêm đến, các loại xe chạy hết công suất để bù vào đoạn chạy đúng tốc độ. Đi từ Hà Nội vào TP HCM với tốc độ quy định là 40 km/giờ (tính bình quân) cho đoạn đường dài 1.750 km thì hết 46 giờ chạy xe cộng thêm 4giờ nghỉ ăn cơm và 4 giờ nữa cho khách nghỉ đi vệ sinh (cũng như kiểm tra kỹ thuật xe). Tổng cộng, hành trình này hết 54 giờ. Tại sao Viện nghiên cứu của Bộ GTVT, các tiến sĩ ngành vận tải, Bộ trưởng GTVT không thử vi hành bằng phương tiện dân dã trên quốc lộ 1A để chứng kiến việc này? Tài xế Thành buồn bã liệt kê những đoạn đường mà từng đoàn xe phải nối đuôi nhau “ngoan ngoãn” đi qua: Cái “động mạch chủ” của giang sơn đang bị tắc nghẽn tại các “cây” dầu và tại các trạm bán vé đường dọc quốc lộ 1A. Vì, đa số các xe nối đuôi nhau chạy về đêm. Có tới hàng trăm xe chạy thành đoàn dài ở các địa phương Anh cho biết: Bộ trưởng Hồ Nghĩa Dũng bận trăm công nghìn việc chắc gì đã để mắt tới lá thư nhỏ bé đó. Nhưng, lá thư đó thể hiện trách nhiệm công dân của một người dân yêu nước. Tôi đã gửi lá thư thứ 2 tới Bộ trưởng Hồ Nghĩa Dũng. PV Tiền phong đã an ủi tài xế Thành rằng, 3 tháng trước, Thủ tướng đã yêu cầu các Bộ liên quan nghiên cứu tăng giới hạn tốc độ và báo cáo trước 30/7/2006. Đến hôm nay, cái hạn báo cáo đã quá 1 tuần…  Đình Thắng Ngày 4/5/2006, Văn phòng Chính phủ đã có công văn số 2363/VPCP-CCHC truyền đạt ý kiến của Thủ tướng về xử lý vướng mắc liên quan thủ tục hành chính trong lĩnh vực GTVT. Theo đó, Thủ tướng yêu cầu Bộ GTVT nghiên cứu việc tăng giới hạn tốc độ xe chạy sao cho phù hợp với cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ và đạt được hiệu quả kinh tế; Bộ Công an chỉ đạo cảnh sát giao thông phải bảo đảm cho người vi phạm được xem kết quả đo tốc độ; kết quả phải thể hiện rõ, chính xác hành vi vi phạm…. Hai Bộ trên còn phải nghiên cứu, đề xuất bổ sung Nghị định 152/2005/NĐ-CP về vấn đề thời hạn (được coi là chưa bị xử lý vi phạm hành chính đối với biện pháp đánh dấu lỗi vi phạm trên giấy phép lái xe). Các bộ GTVT, Tài chính , Công an và chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc TW phải báo cáo Thủ tướng Chính phủ về kết quả thực hiện các ý kiến chỉ đạo nói trên trước 30/7/2006. 11/08/2006, 08:27 Bức xúc bắn tốc độ, một tài xế gửi thư cho Bộ trưởng GTVT TP - Một tài xế 30 năm tuổi nghề, từng chứng kiến nhiều chủ xe, lái xe gặp hoàn cảnh éo le vì bị bắn tốc độ, xót thương cho những đồng nghiệp, đã viết thư cho tân Bộ trưởng GTVT Hồ Nghĩa Dũng. Bức thư được viết ngắn gọn trên một mặt khổ giấy A4, có danh tính người gửi là Nguyễn Văn Thành (ghi rõ sinh năm 1955 và kèm chữ ký và địa chỉ, điện thoại. Trong bức thư có những đoạn như sau: “Tôi cũng như hàng ngàn con dân đất Việt hành nghề vận tải ô tô đường bộ Việt Nam đang thầm khóc, và oán than việc quy định tốc độ và biển báo đỗ dừng cho xe ô tô trên Quốc lộ 1A. Sau 30 năm chiến tranh, hòa bình rồi mà mắt còn nhỏ lệ để có miếng cơm manh áo…”. Cuối thư, anh Thành viết: “Kính xin ngài xét quy định của ngành GTVT đường bộ cho phù hợp với sự phát triển của giang sơn…”. Bức thư viết ngắn gọn, khá súc tích. Điều đặc biệt, người viết kêu toàn chuyện thiên hạ chứ không kêu cho riêng mình. Cá nhân tài xế Thành chỉ là người “giữa đường thấy chuyện bất bình…”. Qua cuộc trao đổi ngắn, PV Tiền phong được biết anh Thành là một lái xe kỳ cựu, lại có nhà gần bến xe Giáp Bát. Trong môi trường đó, anh Thành có điều kiện để cưu mang và chứng kiến nhiều thân phận những chủ xe, tài xế rơi vào hoàn cảnh khốn cùng. Được biết, những trường hợp được nêu trong thư chỉ là điển hình trong rất nhiều số phận tài xế mà anh Thành đã gặp và cưu mang. Hiệp hội Vận tải ô tô: 20 năm mà tốc độ không đổi Sau khi được PV Tiền phong cho biết, có một tài xế bức xúc chuyện tốc độ đã viết thư cho Bộ trưởng GTVT Hồ Nghĩa Dũng, Chủ tịch Hiệp hội Vận tải ô tô (HHVT) Nguyễn Mạnh Hùng không tỏ ra ngạc nhiên. Điều này cũng hoàn toàn dễ hiểu khi “tại bất cứ hội nghị, hội thảo nào liên quan đến vận tải, các doanh nghiệp vận tải cũng đều bức xúc và lái câu chuyện sang vấn đề tốc độ hiện nay. Chưa kể chuyện doanh nghiệp bức xúc thường xuyên gọi điện thoại phàn nàn với Hiệp hội”- Ông Hùng nói. HHVT cũng đã nhiều lần có văn bản kiến nghị với các cơ quan hữu quan về chuyện tốc độ. Khi được hỏi: Tăng tốc độ liệu có làm gia tăng tai nạn giao thông? Ông Hùng nói: Kìm tốc độ không hợp lý còn dẫn tới phát sinh tai nạn giao thông (TNGT). Vì, tài xế phải chạy với tâm lý ức chế, hơn nữa khi không có trạm kiểm soát tốc độ họ lại “thả ga” để bù lại thời gian dễ gây TNGT. Nên để tài xế chạy theo thiết kế vận tốc của đường. Đoạn nào giao thông phức tạp thì mới cắm biển hạn chế tốc độ. Điều nghịch lý nhất là, Nhà nước đầu tư cho cơ sở hạ tầng ngày càng nhiều, doanh nghiệp vận tải đầu tư mua phương tiện ngày càng hiện đại (theo Nghị định 23 và 92 của Chính phủ) nhưng vận tốc quy định lại không thay đổi. Doanh nghiệp tư nhân- " Đoạn trường" hành chính -------------------------------------------------------------------------------- 10 Aug 2005 ( Source: Vnexpress) Từ lúc bắt đầu xin giấy đăng ký kinh doanh tới khi mua được quyển hoá đơn đỏ phải mất khoảng 50 ngày với trăm điều rối rắm, nhiêu khê. Đoạn trường khai sinh doanh nghiệp tư nhân còn được tiếp nối bởi hàng loạt khó khăn thời hậu đăng ký như đất đai, vốn liếng, nhân lực hay thuế má... Hậu đăng ký kinh doanh cũng là vấn đề đáng ngại. Theo các số liệu thống kê chính thức, việc thực thi Luật Doanh nghiệp từ 2000 đến nay đã tạo điều kiện cho hơn 100.000 doanh nghiệp mới ra đời, cao gấp đôi so với những năm 1991-1999. Báo cáo của Tổ công tác đặc biệt về thi hành Luật Doanh nghiệp trong 3 năm (từ 2000-2003) cũng khẳng định thời gian trung bình để đăng ký một doanh nghiệp tư nhân đã rút ngắn rất nhiều, từ 99 ngày (trước khi có Luật Doanh nghiệp) xuống còn 10 ngày, và chi phí cho việc đăng ký của một doanh nghiệp mới cũng giảm một cách đáng kể. Tuy nhiên, kết quả khảo sát 300 doanh nghiệp ở Hà Nội và các tỉnh lân cận do Chương trình Phát triển Kinh tế Tư nhân (MPDF) tiến hành và công bố hôm 25/7 cho thấy, khu vực kinh tế tư nhân không hoàn toàn khỏe mạnh và phát triển nhanh như những con số công bố. Điều này thể hiện rõ nét khi so sánh số liệu của Tổng cục Thống kê với dữ liệu của Trung tâm Thông tin Doanh nghiệp (Bộ Kế hoạch và Đầu tư). Nếu như Tổng cục Thống kê chỉ thống kê số lượng doanh nghiệp đang hoạt động thì trung tâm thống kê toàn bộ doanh nghiệp đăng ký thành lập, và số liệu của Tổng cục Thống kê luôn thấp hơn khoảng 40%. Đoạn trường khai sinh doanh nghiệp 4 bước chính của quá trình đăng ký kinh doanh và quá trình thành lập doanh nghiệp hiện nay là: Đăng ký xin giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh ở sở kế hoạch và đầu tư; Làm con dấu và đăng ký tại cơ quan công an địa phương; Nhận mã số thuế ở cục thuế địa phương; cuối cùng là mua quyển hoá đơn đỏ ở phòng thuế. Các doanh nghiệp phải tuân thủ quá trình này từng bước một theo đúng trình tự chặt chẽ đó chứ không được thực hiện đồng thời tất cả các khâu. Cuộc điều tra của MPDF cho thấy, các doanh nghiệp trong mẫu điều tra thường mất khoảng 50 ngày (nếu nhờ dịch vụ thì khoảng 23 ngày) để hoàn tất toàn bộ quá trình trên. "Theo báo cáo Kinh doanh 2005 của Ngân hàng Thế giới - một báo cáo so sánh các chỉ số chính về môi trường kinh doanh ở 145 nước trên toàn thế giới, 50 ngày là một thời gian khá dài đối với việc đăng ký doanh nghiệp”, bà Nguyễn Quỳnh Trang, Giám đốc Chương trình Phát triển Môi trường Kinh doanh của MPDF, nói. Chi phí chính thức để đăng ký thành lập doanh nghiệp vào khoảng 200.000 đồng, nếu thuê dịch vụ trọn gói sẽ tốn trên dưới 2 triệu đồng. Nếu tự thực hiện quá trình đăng ký, thường phải mất từ 42 đến 56 ngày mới hoàn tất, gấp đôi so với thuê dịch vụ. Chỉ riêng việc xin cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh thôi, doanh nghiệp cũng mất từ 14 đến 21 ngày. Thời gian đó còn kéo dài hơn nếu các doanh nghiệp không trả phụ phí, cho dù đây chỉ là khoản tiền tương đối nhỏ. Nếu trả một khoản phí không chính thức, doanh nghiệp đó có thể được hướng dẫn tường tận hơn, và do đó tiết kiệm được thời gian trong quá trình chuẩn bị giấy tờ cần thiết. “Chất lượng dịch vụ ở Phòng Đăng ký doanh nghiệp rất kém. Do thiếu trang thiết bị và nguồn nhân lực, cán bộ dường như bị quá tải. Chúng tôi phải chờ rất lâu và đi lại khoảng 5 lần. Các cán bộ ở phòng đăng ký đã không chỉ dẫn tận tình. Thậm chí họ biết giấy tờ của chúng tôi có khiếm khuyết nhưng không nói cho chúng tôi biết ngay một lúc. Thế nên chúng tôi cứ phải làm đi làm lại nhiều lần”, giám đốc một doanh nghiệp đề nghị giấu tên kể lại quá trình đăng ký của mình. Khi đã cầm giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh gốc trên tay, doanh nghiệp có thể bắt đầu đăng ký con dấu chính thức tại cơ quan công an địa phương. Thời gian cho công việc này vào khoảng một tuần đến 10 ngày. Xin con dấu xong, doanh nghiệp mới được phép làm thủ tục đăng ký mã số thuế ở phòng thuế nơi đặt trụ sở. Quá trình xin mã số thuế mất khoảng 15 ngày, có trường hợp phải đi lại nhiều lần và mất phí "đen" mới xong việc. Nữ giám đốc một doanh nghiệp tư nhân ở Hà Nội kể doanh nghiệp của bà cũng rơi vào cảnh ngộ đó và phải kín đáo trao tay một phong bì để mọi việc suôn sẻ. "Đây là một luật bất thành văn khi giải quyết những thủ tục thế này. Chúng tôi nghĩ không cần phải coi đó là vấn đề. Chúng tôi cũng muốn giữ quan hệ tốt với họ bởi sau này họ còn quản lý thuế của chúng tôi. Và chúng tôi nghĩ làm thế cũng phải thôi, bởi nếu họ chỉ trông chờ vào lương thì họ hẳn sẽ rất nghèo. Điều này cũng giống như tặng một món quà để cảm ơn họ”. Hậu đăng ký kinh doanh Mang nặng, đẻ đau, song nuôi nấng "đứa con" bé bỏng của mình trong những ngày tháng đầu tiên sau khi chào đời cũng là thách thức không nhỏ với các chủ doanh nghiệp tư nhân. Nhiều doanh nghiệp than phiền hoạt động kinh doanh khó khăn hơn nhiều so với dự tính ban đầu. Không ít trong số đó đã phải thay đổi lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh. Các vấn đề hậu đăng ký kinh doanh như tìm kiếm nguồn tài chính, cơ sở vật chất, đất đai, nhân lực, thủ tục hành chính quan liêu là trở ngại chính đối với sự phát triển. Theo MPDF, có được quyền sử dụng đất đai rõ ràng là thách thức chính mà khối doanh nghiệp tư nhân ở Việt Nam đang gặp phải. Các vấn đề liên quan tới đất đai thường phát sinh trong giai đoạn thành lập và trong nhiều trường hợp nó còn tiếp tục diễn ra trong suốt vòng đời của doanh nghiệp. Khó tìm được đất và nhà xưởng ưng ý, không ít doanh nghiệp tư nhân đã phải hoạt động theo quy mô nhỏ và chọn lĩnh vực kinh doanh ít "ngốn" đất hơn như thương mại, dịch vụ, thay vì hoạt động sản xuất như ý tưởng ban đầu. Tìm đủ vốn đầu tư cũng là thách thức không nhỏ đối với các doanh nghiệp tư nhân, cả trong giai đoạn khởi nghiệp và hoạt động sau đó. Do thiếu tài sản có giá trị thích hợp để làm thế chấp, các doanh nghiệp này rất khó tiếp cận vốn vay của ngân hàng. Họ cũng thấy nản lòng trước các thủ tục phức tạp liên quan đến quá trình vay vốn. Thậm chí, để vay được vốn, doanh nghiệp còn phải "hậu tạ" cán bộ tín dụng. Khi không thể vay từ các nguồn chính thức, doanh nghiệp thường dựa vào vốn của gia đình, bạn bè, thậm chí vay lại tiền của ngân hàng thông qua bên thứ 3 là doanh nghiệp nhà nước. Thông thường, các doanh nghiệp phải trả lãi suất cao cho các khoản vay này. Có người phải trả tỷ lệ lãi suất cao tới 2,5%/tháng. Theo các chuyên gia của MPDF, bên cạnh khó khăn về đất đai, nhà xưởng và vốn liếng, trong suốt thời gian hoạt động sau này, doanh nghiệp còn đối mặt với những phiền phức về thuế quan, thủ tục hành chính, các cuộc thanh kiểm tra của cơ quan chức năng... Theo các chuyên gia MPDF, cần cải thiện hơn nữa thủ tục đăng ký, thành lập doanh nghiệp theo hướng đơn giản hoá và rõ ràng, góp phần hạn chế các khoản phí không chính thức cũng như sự phiền hà cho doanh nghiệp. "Chúng tôi tiến hành nghiên cứu này nhằm cung cấp cho ban soạn thảo Luật Doanh nghiệp thống nhất những thông tin thiết thực về các vấn đề cần tiếp tục giải quyết. Sau khi được thông qua vào cuối năm nay, Luật Doanh nghiệp thống nhất mới sẽ cải thiện hơn nữa thủ tục đăng ký và thành lập doanh nghiệp", bà Nguyễn Quỳnh Trang, Giám đốc Chương trình Phát triển Môi trường Kinh doanh của MPDF, nói. MPDF (Chương trình Phát triển kinh tế tư nhân) được thành lập vào 1997, hỗ trợ sự hình thành và phát triển của các doanh nghiệp tư nhân nhỏ và vừa ở Việt Nam, Campuchia và Lào. MPDF được điều hành bởi Công ty Tài chính quốc tế (IFC), bộ phận chuyên về kinh tế tư nhân của Ngân hàng Thế giới… Giấy phép con: Xóa cái này; “mọc” ra cái khác -------------------------------------------------------------------------------- 15 Oct 2005 Ảnh minh hoạ. Ngày 14.10 tại TP.HCM, Ban Nghiên cứu của Thủ tướng Chính phủ tổ chức hội nghị về vấn đề cấp phép kinh doanh. Theo khảo sát của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) công bố tại hội thảo, hiện số giấy phép (GP) có thể thống kê được đã lên đến khoảng 300 loại, thuộc 22 ngành nghề. Trong đó, ngành văn hóa thông tin có 41 GP; nông nghiệp: 37 GP; ngân hàng: 34 GP; tài chính: 24 GP; giao thông vận tải: 23 GP... Nhiều GP đến vậy nhưng theo đại diện một doanh nghiệp (DN) tư nhân trong lĩnh vực phần mềm tại TP.HCM thì "GP thành lập Hiệp hội DN phần mềm mà các DN đang rất trông chờ thì... không biết đến bao giờ vì chưa có quy định". "Các thủ tục hành chính quan liêu, phức tạp, gây phiền hà cho DN và người dân phải được loại bỏ một cách căn bản đồng thời hình thành các thủ tục hành chính minh bạch, đơn giản, thuận tiện cho người dân và DN. Vấn đề là ở chỗ các cơ quan thẩm quyền có mạnh dạn cải cách một cách toàn diện hay không” - ông Jorge Velazquez Roa, đại diện Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) phát biểu. Tiến sĩ Phạm Duy Nghĩa đưa ra giải pháp: "5 năm thi hành Luật Doanh nghiệp, Thủ tướng Chính phủ đã quyết định bãi bỏ 186 GP kinh doanh, chứng chỉ hành nghề thì đến nay số lượng GP con lại tăng lên cả trăm cái. Rõ ràng việc tập trung xóa một vài GP thì chỉ là "bắt cóc bỏ đĩa", xóa cái này nó lại mọc ra cái khác. Tốt nhất là Nhà nước nên chuyển những GP đó sang các dạng điều kiện kinh doanh. Cơ quan hành chính sẽ giám sát sự tuân thủ điều kiện thay vì tập trung vào cấp phép gia nhập thị trường". Ông Nguyễn Trọng Hạnh, Phó cục trưởng Cục Thuế TP.HCM thì đề nghị quyền cấp phép phải được giao cho Tòa án kinh tế. Vì "Tòa án kinh tế là nơi giải quyết các tranh chấp, là nơi cần nắm rõ nhất hoạt động của DN". (Theo Thanh Niên) Một tình huống có thật về phân tích chính sách trên Báo Anh Ninh Thế giới Số 147 (381) ngày Thứ Năm 13/5/2004 Tổ chức “Nhóm sáng kiến Dự án Vì công lý” là bất hợp pháp Chiều ngày 5-5-2004, tại Hanoi-Club, số 76 phố Yên Phụ, quận Tây Hồ, Hà Nội, “Nhóm sáng kiến Dự án Vì công lý” gồm 8 luật sư ở Hà Nội đã làm lễ ra mắt. Đây là một nhóm tổ chức hành nghề luật sư đề xuất nhằm tập hợp các kiến nghị của luật sư Việt Nam liên quan đến hoạt động của các cơ quan tư pháp Việt Nam để gởi các cơ quan có thẩm quyền xem xét và tham khảo, với mục đích góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của các luật sư trong nhiệm vụ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân và tổ chức Việt Nam. Quy chế hoạt động của Dự án Vì công lý Có 10 điều, trong đó đáng chú ý là điều 2: Trong thời gian hoạt động, Dự án tập trung vào những kiến nghị của các Ls về những bản án có hiệu lực nhưng chưa thoả đáng và có thể vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng, áp dụng sai pháp luật và ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức có liên quan. Dự án sẽ tập hợp những kiến nghị chính đáng lên Uỷ ban pháp luật của Quốc hội và các cá nhân, tổ chức có thẩm quyền liên quan khác, góp phần giúp họ thực hiện chức năng giám sát theo quy định của pháp luật đối với toà án các cấp và các cơ quan tư pháp khác. Quan điểm của Đoàn luật sư Hà Nội Đoàn luật sư Hà Nội đã gởivăn bản cho 8 lS trên và Bộ TƯ pháp, Sở Tư pháp và Công An TP.Hà Nội, nêu: Tổ chức “Nhóm sáng kiến Dự án Vì công lý” là bất hợp pháp Vì tại điều 3 của Pháp lệnh luật sư, luật sư chỉ được hành nghềmột trong 2 hình thức là Văn phòng LS hoặc Công ty luật hợp doanh. Điều 14 của Pháp lệnh luật sư: phạm vi hành nghề của LS: tham gia tố tụng các loại án, tư vần pháp luật và dịch vụ pháp lý khác.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptHoạch định và phân tích chính sách công.ppt
Luận văn liên quan