Ngành ngân hàng cấu trúc và sự cạnh tranh
Thiết bị ngân hàng quốc tế (International Banking Facilities)
Ra đời cuối năm 1981.
Mục đích: Khuyến khích người Mỹ và các ngân hàng nước
ngoài sử dụng các dịch vụ ngân hàng ở Mỹ hơn là ngoài
quốc gia.
49 trang |
Chia sẻ: tienthan23 | Lượt xem: 2290 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Ngành ngân hàng cấu trúc và sự cạnh tranh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGÀNH NGÂN HÀNG
CẤU TRÚC VÀ SỰ CẠNH TRANH
Nhóm 2 – Lớp Đêm 1 – Khóa 24
NỘI DUNG
1. Lịch sử phát triển hệ thống ngân hàng
2. Sáng kiến tài chính và sự phát triển hệ thống ngân hàng ngầm
3. Hệ thống ngân hàng thương mại ở Mỹ
4. Sự hợp nhất ngân hàng
5. Sự chia tách ngân hàng và các ngành dịch vụ tài chính khác
6. Ngân hàng quốc tế
1832
Điều lệ của Ngân hàng thứ 2 bị phủ quyết
và mất hiệu lực năm 1936
1816
Ngân hàng thứ 2 của Mỹ ra đời
1811
Ngân hàng của Mỹ chấm dứt hoạt động
1791
Ngân hàng của Mỹ ra đời
1782
Ngân hàng Bắc Mỹ được thành lập
1863
Hệ thống ngân hàng quốc gia
và văn phòng kiểm soát tiền tệ
được thành lập
1913
FED được thành lập
1933
FDIC được thành lập
1. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG NGÂN HÀNG
Trách nhiệm cơ bản của cơ quan điều hành ngân hàng:
FED và chính quyền ngân hàng bang chịu trách nhiệm
kết nối các ngân hàng ở các bang là thành viên của FED.
FED cũng chịu trách nhiệm điều hành những công ty sở
hữu nhiều hơn 1 ngân hàng và ngân hàng quốc gia.
FDIC và chính quyền ngân hàng bang: giám sát ngân
hàng ở các bang không phải là thành viên của FED.
Chính quyền ngân hàng bang: kiểm soát những ngân
hàng không có FDIC bảo hiểm.
1. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG NGÂN HÀNG
Hệ thống Ngân hàng Ngầm (SBS)
Cho vay qua thị trường chứng khoán
2. SÁNG KIẾN TÀI CHÍNH &
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG NGẦM
Một sự thay đổi trên thị trường tài chính sẽ
kích thích nghiên cứu đổi mới nhằm đem lại
lợi nhuận
Phản ứng do những thay đổi của cầu
Phản ứng do những thay đổi của cung
Lách những quy đinh hiện hành
2. SÁNG KIẾN TÀI CHÍNH &
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG NGẦM
Công cụ tài chính phái sinh
Vay với lãi suất điều chỉnh
Phản ứng do những thay đổi của cầu: Biến động lãi suất
2. SÁNG KIẾN TÀI CHÍNH &
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG NGẦM
Lãi suất tín phiếu kho bạc 3 tháng, 1934 - 2014
L
ã
i
s
u
ấ
t
2. SÁNG KIẾN TÀI CHÍNH &
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG NGẦM
1975
Lợi nhuận
vẫn cao dù lãi
suất có tăng
Lãi suất ban
đầu thấp nên
hấp dẫn
Phản ứng do những thay đổi của cầu: Biến động lãi suất
1975
Lợi nhuận có từ các chứng
khoán đã phát hành trước
Tự bảo hiểm rủi ro lãi suất
Hợp đồng chuẩn hóa giữa hai
bên nhằm trao đổi mặt hàng có
chất lượng và khối lượng chuẩn
hóa, giá thỏa thuận, giao hàng
vào một thời điểm cụ thể trong
tương lai
2. SÁNG KIẾN TÀI CHÍNH &
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG NGẦM
Phản ứng do những thay đổi của cầu: Biến động lãi suất
Giảm chi phí giao dịch
Dễ dàng tiếp cận thông tin
2. SÁNG KIẾN TÀI CHÍNH &
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG NGẦM
Phản ứng do những thay đổi của cung: Công nghệ thông tin
World War II 1950
Chi phí cao, phát hành chọn
lọc, giới hạn
Mở rộng thị trường
Bài toán chi phí giao dich
2. SÁNG KIẾN TÀI CHÍNH &
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG NGẦM
Phản ứng do những thay đổi của cung: Công nghệ thông tin
2. SÁNG KIẾN TÀI CHÍNH &
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG NGẦM
Phản ứng do những thay đổi của cung: Công nghệ thông tin
Cuối 1960s
200 triêu
thẻ
Giảm chi phí
giao dịch
1995
1996
2. SÁNG KIẾN TÀI CHÍNH &
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG NGẦM
Phản ứng do những thay đổi của cung: Công nghệ thông tin
2. SÁNG KIẾN TÀI CHÍNH &
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG NGẦM
Phản ứng do những thay đổi của cung: Công nghệ thông tin
1977
Junk Bond
1989 1980
200 tỷ
Michael Milken
2. SÁNG KIẾN TÀI CHÍNH &
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG NGẦM
Phản ứng do những thay đổi của cung: Công nghệ thông tin
Thương phiếu là nợ ngắn hạn
được đảm bảo do ngân hàng
và doanh nghiệp phát hành.
1970 – 33 tỷ
2010 – 1000 tỷ
Dễ phát hành
Sự phát triển
Nhu cầu
2. SÁNG KIẾN TÀI CHÍNH &
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG NGẦM
Phản ứng do những thay đổi của cung: Công nghệ thông tin
Sáng kiến tài chính quan trọng nhất trong hai thập kỷ
thị trường Tín dụng bất động sản dưới chuẩn /2000s
Chứng khoán hóa là quá trình tập hợp và tái cấu trúc các tài sản thanh
khoản kém nhưng lại có thu nhập cao trong tương lai (khoản phải thu, nợ)
chuyển đổi thành chứng khoán và đưa ra giao dịch trên thị trường
Dựa trên kỹ thuật chứng khoán hóa:
– Chứng khoán dựa trên thế chấp bất động sản (Mortgage backed securities)
– Chứng khoán tài sản tài chính (Asset backed securities- ABS)
2. SÁNG KIẾN TÀI CHÍNH &
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG NGẦM
Phản ứng do những thay đổi của cung: Công nghệ thông tin
Chứng khoán dựa trên thế chấp
bất động sản:
- Hình thành từ việc chuyển đổi các
khoản vay có tài sản thế chấp thành
trái phiếu.
- Khi đó công ty, ngân hàng phát
hành (chủ nợ thứ nhất) sẽ chuyển
giao toàn bộ giấy tờ thế chấp cho
nhà đầu tư mua trái phiếu .
- An toàn - lãi suất thấp
Chứng khoán tài sản tài chính:
- Hình thành từ việc chuyển đổi các
khoản phải thu, khoản cho vay mua ô
tô, xây nhà, tiêu dùng
- Ngân hàng, tổ chức sẽ chuyển
những khoản phải thu này thành trái
phiếu, bán cho nhà đầu tư để thu về
nhanh chóng các khoản nợ.
- Nhà đầu tư sẽ trở thành chủ nợ mới
và có quyền đòi cả gốc và lãi khi giấy
nợ đã đến hạn.
- Lãi suất cao – Rủi ro
2. SÁNG KIẾN TÀI CHÍNH &
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG NGẦM
Phản ứng do những thay đổi của cung: Công nghệ thông tin
Dự trữ bắt buộc
Thuế đánh vào tiền gửi
Thắt chặt lãi suất tiền gửi
Đặt trần lãi suất tiền gửi
xóa bỏ “các bước trung
gian”: đưa ra ̣lựa chọn thay thế
cho các quy định - luật phức tạp
Thị trường quỹ tiền
tệ tương hỗ
Sweep – Account
Tài khoản liên kết
Khai thác khẽ hở của Luật
2. SÁNG KIẾN TÀI CHÍNH &
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG NGẦM
Lách những quy đinh hiện hành
Tăng lợi nhuận cho
nhà đầu tư
1970 1978
Lãi suất thị trường thấp
Chưa phát triển
4 tỷ
Bruce Bent
Henry Brown
LSTT: > 10%
LSNG: 5.5 %
(R.Q)
1982
230 tỷ
3000 tỷ
2. SÁNG KIẾN TÀI CHÍNH &
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG NGẦM
Lách những quy đinh hiện hành
Sweep – Account Tài khoản liên kết
Số dư của tài khoản
vào cuối ngày giao
dịch sẽ được dùng
để trả lãi cho các
khoản chứng khoán
ngăn hạn
Không phải tiền gửi
Không cẩn phải dự trữ bắt buộc
Ngân hàng trả những khoản lãi mà quy
định hiện hành không cho phép
Tài khoản liên kết trở nên phổ biến và mức dự trự bắt buộc
ngày nay còn rất thấp
NH ngày này tự nguyện dự trữ bắt buộc
2. SÁNG KIẾN TÀI CHÍNH &
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG NGẦM
Lách những quy đinh hiện hành
2. SÁNG KIẾN TÀI CHÍNH &
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG NGẦM
Sự sụt giảm ngân hàng truyền thống
Ngân hàng thương mại
Quỹ tiết kiệm
% tổng số tín dụng
cao cấp
Cổ phiếu ngân hàng của tổng vay nợ phi tài chính, 1960 - 2011
2. SÁNG KIẾN TÀI CHÍNH &
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG NGẦM
Sự sụt giảm ngân hàng truyền thống
Thị phần Ngân hàng thương mại sụt giảm.
Quỹ tiết kiệm sụt giảm .
Tổng thể tình trạng thu được lợi nhuận thì không giảm sút.
Sự gia tăng các hoạt động ngoại bảng.
SỰ SỤT GIẢM LỢI THẾ
CHI PHÍ HUY ĐỘNG VỐN
SỰ SỤT GIẢM LỢI THẾ
THU NHẬP SỬ DỤNG
VỐN
NGÂN HÀNG
TRUYỀN
THỐNG
LẠM PHÁT
TRẦN LÃI
SUẤT
VỐN
KHU VỰC
LÃI SUẤT
CAO
2. SÁNG KIẾN TÀI CHÍNH &
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG NGẦM
Sự sụt giảm ngân hàng truyền thống
SỰ SỤT GIẢM LỢI THẾ CHI PHÍ HUY ĐỘNG VỐN
2. SÁNG KIẾN TÀI CHÍNH &
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG NGẦM
Sự sụt giảm ngân hàng truyền thống
SỰ SỤT GIẢM LỢI THẾ THU NHẬP SỬ DỤNG VỐN
Mất lợi thế chi phí huy động vốn đã làm ngân hàng mất khả
năng cạnh tranh.
Công nghệ thông tin phát triển, những sáng kiến tài chính tiếp
cận tới người có nhu cầu vay dễ dàng hơn (chứng khoán, thị
trường thương phiếu, trái phiếu lợi suất cao
- Mở rộng sang những lĩnh vực mới và rủi ro hơn
- Tham gia hoạt động ngoại bảng
Thu nhập không chịu thuế
Chấp nhận chịu rủi ro
2. SÁNG KIẾN TÀI CHÍNH &
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG NGẦM
Phản ứng của ngân hàng
2. SÁNG KIẾN TÀI CHÍNH &
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG NGẦM
Sự sụt giảm ngân hàng truyền thống ở các nước khác
3. HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở MỸ
Tài sản
Số lượng ngân
hàng
Tỷ trọng trên
số lượng
Tỷ trọng trên
tài sản
Dưới 0.1 tỷ 2,328 35.7% 1.9%
Từ 0.1 – 1 tỷ 3,693 56.6% 11.5%
Từ 1 – 10 tỷ 423 6.5% 12.8%
Trên 10 tỷ 86 1.3% 73.9%
Tổng cộng 6.530 100% 100%
3. HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở MỸ
TT Ngân hàng Tài sản (triệu USD) Tỷ trọng
1 J.P.Morgan Chase 1,732,460 15.14%
2 Bank of America Corp 1,451,387 13.75%
3 Citibank 1,161,359 10.20%
4 Ells Fargo 1,093,030 9.60%
5 U.S.Bank 305,969 2.69%
6 PNC 251,221 2.21%
7 Bank of NY Mellon 200,249 1.70%
8 HSBC USA 197,545 1.69%
9 FIA Card Service 188,639 1.66%
10 TD Bank 175,145 1.54%
Tổng cộng 6,743,005 59.25%
Quy định về hạn chế mở chi nhánh:
Luật Mc Fadden
Quy định về mở chi nhánh ở các bang
3. HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở MỸ
Ngân hàng đối phó với việc hạn chế mở chi nhánh:
Công ty sở hữu cổ phẩn ngân hàng
Máy rút tiền tự động (ATM)
3. HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở MỸ
4. SỰ HỢP NHẤT NGÂN HÀNG
Số lượng
1992
2007
Số lượng NHTM được bảo hiểm ở Mỹ, 1934 - 2010
4. SỰ HỢP NHẤT NGÂN HÀNG
Nguyên nhân:
Ngân hàng phá sản và hợp nhất ngân hàng.
Sự thay đổi của các chính sách và quy định.
Sự phát triển của công nghệ thông tin.
Kết quả:
Không chỉ số lượng ngân hàng nhỏ mà còn có sự thay
đổi lớn trong tài sản của các ngân hàng lớn.
4. SỰ HỢP NHẤT NGÂN HÀNG
Sự thay đổi chính sách qua các năm:
Năm 1975, ban hành Luật Ngân hàng Liên bang đầu tiên,
cho phép ngân hàng ngoài bang mua những ngân hàng ở
trong bang của mình.
Năm 1982, ban hành Qui ước khu vực cho phép những
bang trong khu vực thành lập ngân hàng liên bang.
Đầu những năm 1990, hầu hết các bang đều chấp nhận
hình thức ngân hàng liên bang.
4. SỰ HỢP NHẤT NGÂN HÀNG
Lợi ích:
Tăng hiệu quả kinh tế dựa trên phạm vi và quy mô
Giảm bớt rủi ro: khi nền kinh tế ở bang này yếu có thể bù
đắp bằng nguồn lực ở những bang khác.
Phát triển lên cao hơn và tăng khả năng cạnh tranh (có
khả năng trở thành đối thủ của các ngân hàng lớn).
Hệ quả:
Các tổ chức trung gian tài chính lấn sân sang khu vực
của nhau làm cho các tổ chức này trở nên giống nhau
Sát nhập tạo ra những tổ chức ngân hàng lớn hơn và
phức tạp hơn.
4. SỰ HỢP NHẤT NGÂN HÀNG
5. SỰ CHIA TÁCH NGÂN HÀNG
VÀ CÁC DỊCH VỤ TÀI CHÍNH
Sự suy yếu của đạo luật Glass-Steagall:
Cấm các ngân hàng thương mại bảo lãnh phát hành chứng khoán
công ty hoặc tham gia và các hoạt động môi giới
Tạo nên sự khác biệt nổi bật nhất trong sự chia tách ngân hàng và
các ngành dịch vụ tài chính khác của Mỹ so với các quốc gia khác.
Cục dự trữ liên bang sử dụng lỗ hỏng điều 20 đạo luật Glass-
Steagall, cho phép liên doanh các ngân hàng thương mại để bảo lãnh
phát hành chứng khoán miễn lợi tức không vượt qua con số quy
định.
Xác nhận của Tòa án tối cáo Mỹ về hành động của Fed năm 1988.
5. SỰ CHIA TÁCH NGÂN HÀNG
VÀ CÁC DỊCH VỤ TÀI CHÍNH
Đạo luật Hiện đại hóa dịch vụ tài chính Gramm - Leach - Bliley 1999:
Bãi bỏ đạo luật Glass - Steagall chính thức năm 1999.
Các tiểu bang điều chỉnh các hoạt động bảo hiểm.
Ủy ban Hoái đối và Chứng khoán vẫn tiếp tục kiểm soát các hoạt
động chứng khoán.
Văn phòng kiểm soát viên tiền tệ điều chỉnh các công ty của ngân
hàng tham gia vào việc bảo lãnh phát hành chứng khoán.
Cục dự trữ liên bang kiểm soát các công ty sở hữu cổ phần các ngân
hàng.
5. SỰ CHIA TÁCH NGÂN HÀNG
VÀ CÁC DỊCH VỤ TÀI CHÍNH
Ba mô hình cơ bản của ngành ngân hàng và chứng khoán:
1. Mô hình hoạt động ngân hàng toàn diện
Không có sự chia tách giữa ngân hàng với các ngành chứng khoán.
2. Hệ thống hoạt động ngân hàng toàn diện kiểu Anh
Có thể tham gia phát hành bảo lãnh chứng khoán.
Các công ty con hợp pháp riêng biệt phổ biến.
Ngân hàng nắm giữ cổ phần của các tập đoàn thương mại ít phổ biến.
Một vài sự liên kết của ngân hàng và tập đoàn bảo hiểm ít phổ biến.
5. SỰ CHIA TÁCH NGÂN HÀNG
VÀ CÁC DỊCH VỤ TÀI CHÍNH
Ba mô hình cơ bản của ngành ngân hàng và chứng khoán:
3. Một vài chia tách hợp pháp
Ở Nhật Bản, cho phép nắm giữ cổ phần đáng kể trong các tập đoàn
thương mại nhưng nắm giữ công ty là bất hợp pháp.
Ngân hàng quốc tế
Kinh doanh quốc
tế
Nhu cầu nâng cao
lợi nhuận
Xâm nhập thị
trường Eurodollar
6. NGÂN HÀNG QUỐC TẾ
Ngân hàng quốc tế ra đời
6. NGÂN HÀNG QUỐC TẾ
Sự phát triển của hoạt động kinh doanh quốc tế
Dịch vụ ngân hàng quốc tế để giúp lưu thông tiền tệ.
Đầu tư để nâng cao lợi nhuận
Những ngân hàng Mỹ có thể tìm được lợi nhuận tăng
thêm bằng những hoạt động đầu tư quốc tế trên lĩnh vực
tài chính ngân hàng.
6. NGÂN HÀNG QUỐC TẾ
Cấu trúc của ngân hàng Mỹ ở nước ngoài
Các chi
nhánh
London
Mỹ Latin
Đông Á Caribe
Bahamas
&Cayman
6. NGÂN HÀNG QUỐC TẾ
Thiết bị ngân hàng quốc tế (International Banking Facilities)
Ra đời cuối năm 1981.
Mục đích: Khuyến khích người Mỹ và các ngân hàng nước
ngoài sử dụng các dịch vụ ngân hàng ở Mỹ hơn là ngoài
quốc gia.
6. NGÂN HÀNG QUỐC TẾ
Ngân hàng nước ngoài tại Mỹ
TT Ngân hàng Tài sản (triệu USD)
1 BNP Paribas SA, France 2,675,627
2 Deutsche Bank AG, Germeny 2,551,727
3 Barclays PLC, UK 2,326,004
4 Credit Agricole SA, France 2,133,810
5 Industrial and Commercial Bank of China, China 2,043,861
6 The Royal Bank of Scotland Group PLC, UK 2,020,790
7 The Bank of Tokyo-Mitsubishi UFJ Corp, China 1,644,768
8 China Construction Bank Corp, China 1,641,683
9 JP Morgan-Chase NA, US 1,621,621
10 Bank Santander, Spain 1,590,560
Ngân hàng nước ngoài tại Mỹ
Chiếm 5% tổng tài sản ngân hàng của Mỹ. 22% thị phần
tiền va cho các công ty Mỹ
Cách thức hoạt động:
Văn phòng đại diện.
Ngân hàng con của Mỹ.
Chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
6. NGÂN HÀNG QUỐC TẾ
Hai hệ thống ngân hàng ở Mỹ: ngân hàng thương
mại và các cơ quan điều tiết ngân hàng thương mại.
Môi trường kinh tế thay đổi khuyến khích các tổ chức
tài chính tìm kiếm sự đổi mới.
Quy định hạn chế mở chi nhánh và hành động của
McFadden dẫn đến việc xuất hiện hàng loạt các
ngân hàng nhỏ.
TÓM TẮT
Từ giữa những năm 1980, hợp nhất ngân hàng bắt
đầu xuất hiện với tốc độ nhanh chóng.
Luật Glass- Steagall bắt nguồn cho việc chia tách
ngân hàng thương mại.
Tốc độ phát triển nhanh chóng của thương mại quốc
tế từ những năm 1960, ngân hàng quốc tế bắt đầu
hình thành và phát triển.
TÓM TẮT
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nhom_2_chuyen_de_2_nganh_ngan_hang_cau_truc_va_su_canh_tranh_6506.pdf