1. Kiểm tra NaOH, nước cất trước khi chưng cất
2. Đặt ống nghiệm chứa dung dịch đã công phá đạm (NH4)2SO4vào
đúng vị trí ở hệ thống chưng cất đạm
3. Bên dưới hệ thống chưng cất, đặt bình tam giác chứa 10ml dung
dịch axit boric 2%
4. Bật máy và đợi khi xuất hiện chữ P thì bấm nút RUN
5. Máy chạy khoảng 5 phút, khi xuất hiện chữ END thì tắt. Dung
dịch trong bình tam giác lúc này có màu xanh.
81 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3389 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của các công đoạn rửa đến chất lượng của surimi cá tra cơ thịt vàng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cho khả năng biến tính của protein càng cao, khả năng hòa tan
của protein càng nhiều. Ở nồng độ CH3COOH 0,015% và 0,03% đều đạt hàm
lượng protein.
Dựa vào kết quả đánh giá cảm quan và kết quả phân tích hàm lượng
lipid, hàm lượng protein thì mẫu có nồng độ acid acetic là 0.03% thì sản phẩm
có chất lượng tốt nhất.
4.4. Kết quả ảnh hưởng của nồng độ muối NaCl trong công đoạn rửa 3
đến chất lượng sản phẩm surimi từ nguyên liệu cá tra cơ thịt vàng
Qua quá trình thí nghiệm thu được kết quả sau
Bảng 4.10: Kết quả đánh giá cảm quan sản phẩm surimi cá tra cơ thịt vàng khi
thay đổi nồng độ muối NaCl
Nồng
độ
NaCl
Cấu trúc Màu sắc Mùi Vị
Điểm trung
bình chưa có
trọng lượng
Điểm trung
bình có
trọng lượng
Mẫu 1
(0,3%)
4,778±0,255 4,611±0,192 4,056±0,255 4,333±0,167 17,778±0,347 18,011±0,455
Mẫu 2
(0,4%)
4,833±0,167 4,611±0.096 4,222±0,096 4,333±0,167 18,000±0,167 18,222±0,234
±Mẫu 3
(0,5%)
5,000±0,021 4,778±0.096 4,278±0,347 4,333±0,167 18,389±0,192 18,667±0,145
Mẫu 4
(0,6%)
5,000±0.012 4,833±0,001 4,333±0,167 4,389±0,192 18,556±0,353 18,811±0,282
Trang 39
2,0
2,5
3,0
3,5
4,0
4,5
5,0
5,5
0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7
Nồng độ NaCl (%)
Đi
ểm
cả
m
qu
an
Cấu trúc
Màu sắc
Mùi
Vị
Bảng 4.11: Kết quả thống kê đánh giá cảm quan sản phẩm surimi cá tra cơ thịt
vàng khi thay đổi nồng độ NaCl
Nồng độ NaCl Cấu trúc Màu sắc Mùi Vị
Mẫu 1(0,3%) 4,778b 4,611a 4,056a 4,333a
Mẫu 2 (0,4%) 4,833ab 4,611a 4,222a 4,333a
Mẫu 3 (0,5%) 5,000a 4,778a 4,278a 4,333a
Mẫu 4 (0,6%) 5,000a 4,833a 4,333a 4,389a
Ghi chú: Trong cùng một cột các mẫu có ký hiệu chữ (a, b, c) giống nhau thì khác biệt
không có ý nghĩa thống kê với nhau ở độ tin cậy 95%. Chữ a cho biết kết quả tốt nhất rồi đến b,c.
Bảng 4.12: Mô tả tính chất cảm quan của sản phẩm surimi cá tra cơ thịt vàng
khi thay đổi nồng độ NaCl
Nồng độ NaCl Tính chất của sản phẩm surimi cá tra cơ thịt vàng
(Sau khi hấp)
Mẫu 1(0,3%) Cấu trúc tốt (gập đôi không xuất hiện vết nứt), màu trắng
trong, mùi tanh rất nhẹ, không vị
Mẫu 2 (0,4%) Cấu trúc tốt (gập tư không xuất hiện vết nứt), màu trắng
trong, không mùi, không vị
Mẫu 3 (0,5%) Cấu trúc rất tốt (gập tư không xuất hiện vết nứt), màu
trắng trong, không mùi, không vị
Mẫu 4 (0,6%) Cấu trúc rất tốt (gập tư không xuất hiện vết nứt), màu
trắng trong, không mùi, không vị
Hình 4.5: Ảnh hưởng của nồng độ NaCl đến các chỉ tiêu cảm quan của sản
phẩm surimi cá tra cơ thịt vàng
Trang 40
Từ Bảng 4.12 và Hình 4.6 cho thấy khi nồng độ NaCl tăng từ 0,3% ÷
0,6% thì tính chất cảm quan của sản phẩm càng tăng.
Khi nồng độ NaCl tăng từ 0,3% ÷ 0,6% thì cấu trúc sản phẩm tăng dần.
Tuy nhiên, khoảng nồng độ NaCl từ 0,3% ÷ 0,4% thì cấu trúc của sản phẩm
tăng nhẹ và khác biệt không có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Khi nồng độ NaCl
tăng từ 0,3% ÷ 0,5% thì độ bền cấu trúc của sản phẩm tăng mạnh nên điểm
cảm quan tăng từ (4,833ab) đến (5,000a) và khác biệt có ý nghĩa thống kê với
nhau (P<0,05). Tuy nhiên, khoảng nồng độ NaCl từ 0,5% ÷ 0,6% thì cấu trúc
của sản phẩm tăng nhẹ và khác biệt không có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Tác
dụng chính của muối là ổn định cấu trúc protein. Khi nồng độ muối ở 0.5% thì
khả năng ổn định cấu trúc protein của muối là tốt làm tăng khả năng tạo gel
nên cấu trúc đạt. Nhưng nếu nồng độ muối thấp 0,3% và 0,4% thì khả năng
hoà tan protein tăng làm cho cấu trúc của sản phẩm surimi cá tra cơ thịt vàng
giảm.
Khi nồng độ NaCl tăng từ 0,3% ÷ 0,6% thì màu sắc, mùi và vị của sản
phẩm khác biệt không có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Do tác dụng chính của
NaCl là ổn định cấu trúc protein, thịt cá sau công đoạn rửa qua acid acetic đã
đảm bảo khả năng loại màu, mùi và vị. Do đó, NaCl không ảnh hưởng nhiều
đến màu sắc, mùi và vị.
Bảng 4.13: Kết quả thống kê hàm lượng lipid và hàm lượng protein sản phẩm
surimi ca stra cơ thịt vàng (theo căn bản khô) khi thay đổi nồng độ NaCl
Nồng độ NaCl Hàm lượng Lipid (%) Hàm lượng Protein (%)
Mẫu 1(0,3%) 1,232±0,126 a 79,286±0,923 c
Mẫu 2 (0,4%) 1,246±0,081 a 83,642±0,480 b
Mẫu 3 (0,5%) 1,179±0,103 a 85,799±0,557 a
Mẫu 4 (0,6%) 1,123±0,097 a 79,859±1,814 c
Ghi chú: Trong cùng một cột các mẫu có ký hiệu chữ (a, b, c) giống nhau thì khác biệt
không có ý nghĩa thống kê với nhau ở độ tin cậy 95%. Chữ a cho biết kết quả tốt nhất rồi đến b,c.
Trang 41
79,859
1,123
1,1791,246
1,232
85,799
83,642
79,286
0
20
40
60
80
100
0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7
Nồng độ NaCl(%)
Hà
m
lư
ợn
g(
%
)
Hàm lượng
Lipid
Hàm lượng
Protein
Hình 4.6: Ảnh hưởng của nồng độ NaCl đến hàm lượng lipid và hàm lượng
protein của sản phẩm surimi cá tra cơ thịt vàng
Từ Bảng 4.15 và Hình 4.7 cho thấy khi tăng nồng độ muối từ 0,3% ÷
0,6% thì hàm lượng lipid thay đổi không đáng kể. Nồng độ 0,5% thì hàm
lượng protein tổn thất là ít nhất.
Khi tăng nồng độ NaCl tăng từ 0,3% ÷ 0,6% thì hàm lượng lipid giữa
các mẫu khác biệt không có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Thịt cá khi qua công
đoạn rửa 1 thì hàm lượng lipid giảm còn rất thấp. Tác dụng chính của muối là
ổn định cấu trúc protein nên hàm lượng lipid thay đổi không đáng kể khi thay
đổi nồng độ muối.
Khi nồng độ NaCl tăng từ 0,3% ± 0,5% thì hàm lượng protein tăng dần,
nhưng khi nồng độ NaCl tăng lên 0,6% thì hàm lượng protein giảm. Khi nồng
độ NaCl tăng từ 0,3% ÷ 0,5% thì hàm lượng protein tăng mạnh từ (79,286c),
(83,642b) lên (85,799a) và giữa các mẫu khác biệt có ý nghĩa thống kê
(P<0,05). Khi nồng độ NaCl tăng từ 0,5% ÷ 0,6% thì hàm lượng protein giảm
mạnh từ (85,799a) xuống (79,859c) và khác biệt có ý nghĩa thống kê (P<0,05).
Tuy nhiên ở nồng độ NaCl là 0,3% và 0,6% thì hàm lượng protein khác biệt
không khác biệt có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Do khi tăng nồng độ muối từ
0,3% ± 0,5% thì khả năng liên kết của ion Na+ với protein tăng làm cấu trúc
protein ổn định hơn, khả năng hòa tan của protein vào môi trường nước rửa
giảm dần. Tuy nhiên, khi nồng độ NaCl tăng lên 0,6% thì làm biến tính protein
làm tăng khả năng hoàn tan của protein, hàm lượng protein tổn thất nhiều. Ở
nồng độ 0,5% thì khả năng ổn định cấu trúc tốt nhất nên hàm lượng protein đạt
nhất.
Từ kết quả đánh giá cảm quan và kết quả thống kê về hàm lượng lipid,
hàm lượng protein cho thấy ở nồng độ NaCl 0,5% thì cho sản phẩm surimi cá
tra cơ thịt vàng có chất lượng tốt nhất .
Trang 42
4.5 Kết quả ảnh hưởng của tỷ lệ dung dịch nước rửa/thịt cá sau nghiền
thô (N/T) trong các công đoạn rửa đến chất lượng sản phẩm surimi cá tra
cơ thịt vàng
Qua quá trình thí nghiệm thu được kết quả sau
Bảng 4.14: Kêt quả đánh giá cảm quan sản phẩm surimi cá tra cơ thịt vàng khi
thay đổi tỷ lệ dung dịch nước rửa/thịt cá sau nghiền thô
Bảng 4.15: Kết quả thống kê đánh giá cảm quan sản phẩm surimi cá tra cơ thịt
vàng khi thay đổi tỷ lệ dung dịch nước rửa/ thịt cá sau nghiền thô
Tỷ lệ
nước rửa/nguyên liệu Cấu trúc Màu sắc Mùi Vị
Mẫu 1(4/1) 4,944a 4,611b 3,056b 3,222b
Mẫu 2 (5/1) 4,722a 4,611b 3,167b 3,444b
Mẫu 3 (6/1) 4,111b 4,778a 3,667a 4,111a
Mẫu 4 (7/1) 3,333c 4,833a 3,944a 4,111a
Ghi chú: Trong cùng một cột các mẫu có ký hiệu chữ (a, b, c) giống nhau thì khác biệt
không có ý nghĩa thống kê với nhau ở độ tin cậy 95%. Chữ a cho biết kết quả tốt nhất rồi đến b,c.
Bảng 4.16: Mô tả tính chất cảm quan của sản phẩm surimi cá tra cơ thịt vàng
khi thay đổi tỷ lệ dung dịch nước rửa/thịt cá sau nghiền thô
Tỷ lệ
Nước rửa/nguyên liệu
Tính chất của sản phẩm surimi cá tra cơ thịt vàng.
(Sau khi hấp)
Mẫu 1(4/1) Cấu trúc rất tốt (gập tư không xuất hiện vết nứt), màu
trắng kém trong, hơi còn mùi của cá, còn vị tanh của cá.
Mẫu 2 (5/1) Cấu trúc rất tốt (gập tư không xuất hiện vết nứt), màu
trắng kém trong, hơi còn mùi của cá, còn vị tanh của cá.
Mẫu 3 (6/1) Cấu trúc tốt (gập đôi không xuất hiện vết nứt), màu trắng
trong, không mùi, không vị.
Mẫu 4 (7/1) Cấu trúc bị bở, khô (gập đôi xuất hiện vết nứt), màu trắng
trong, không mùi, không vị.
(N/T) Cấu trúc Màu sắc Mùi Vị
Điểm trung
bình chưa có
trọng lượng
Điểm trung
bình có
trọng lượng
Mẫu 1(4/1) 4,944±0,096 4,611±0,110 3,056±0,244 3,222±0,255 15,833±7,485 16,556±7,842
Mẫu 2 (5/1) 4,722±0,096 4,611±0,192 3,167±0,011 3,444±0,255 15,944±0,347 16,511±0,279
Mẫu 3 (6/1) 4,111±0,096 4,778±0,509 3,667±0,289 4,111±0,192 16,667±0,833 16,756±0,817
Mẫu 4 (7/1) 3,333±0,167 4,833±0,509 3,944±0,385 4,111±0,096 16,222±0,577 15,944±0,479
Trang 43
1
2
3
4
5
6
3 4 5 6 7 8
Tỷ lệ nước rửa/thịt cá sau nghiền thô
Đi
ểm
cả
m
qu
an
Cấu trúc
Màu sắc
Mùi
Vị
Hình 4.7: Ảnh hưởng của tỷ lệ dung dịch nước rửa/thịt cá sau nghiền thô đến
các chỉ tiêu cảm quan của sản phẩm surimi cá tra cơ thịt vàng
Từ Bảng 4.17 và Hình 4.8 cho thấy khi tỷ lệ nước rửa/thịt cá sau nghiền
thô tăng từ 4/1 ÷ 7/1 thì sản phẩm càng đạt về màu sắc, mùi và vị nhưng cấu
trúc sản phẩm giảm dần.
Khi tỷ lệ dung dịch nước rửa/thịt cá sau nghiền thô tăng từ 4/1 ÷ 7/1 thì
cấu trúc của sản phẩm giảm dần. Tuy nhiên, ở tỷ lệ nước rửa/thịt cá sau nghiền
từ 4/1 ÷ 5/1 thì cấu trúc của sản phẩm giảm nhẹ và không khác biệt có ý nghĩa
thống kê (P>0,05). Khi tỷ lệ nước rửa tăng từ 5/1 đến 6/1 và 7/1 thì cấu trúc
của sản phẩm giảm mạnh từ (4,722a), (4,111b) xuống (3,333c) và giữa các mẫu
khác biệt có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Khi tỷ lệ nước rửa/thịt cá sau nghiền
thô tăng thì khả năng hòa tan protein vào nước rửa ở các công đoạn rửa tăng
làm độ bền đông kết của protein sẽ giảm dần, nên ở tỷ lệ 7/1 thì cấu trúc sản
phẩm giảm mạnh hơn tỷ lệ 4/1, 5/1 và 6/1. Ở tỷ lệ nước rửa từ 4/1 ÷ 6/1 đều
cho cấu trúc đạt.
Khi tỷ lệ nước rửa/thịt cá sau nghiền thô tăng từ 4/1 ÷ 7/1 thì màu sắc,
mùi và vị của sản phẩm tăng dần. Tuy nhiên, ở tỷ lệ nước rửa/thịt cá sau
nghiền từ 4/1 ÷ 5/1 thì màu sắc, mùi và vị của sản phẩm tăng nhẹ và không
khác biệt có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Khi tỷ lệ nước rửa tăng từ 5/1 ÷ 6/1 thì
màu sắc, mùi và vị của sản phẩm tăng mạnh và khác biệt có ý nghĩa thống kê
(P<0,05). Tuy nhiên, ở tỷ lệ nước rửa/thịt cá sau nghiền từ 6/1 ÷ 7/1 thì màu
sắc, mùi và vị của sản phẩm tăng nhẹ và không khác biệt có ý nghĩa thống kê
(P>0,05). Do nguyên liệu có mùi tanh nhiều, hàm lượng lipid cao nên nguyên
liệu cần được rửa trong tỷ lệ nước rửa cao để đảm bảo các tính chất cảm quan.
Khi tỷ lệ nước rửa càng nhiều 6/1 và 7/1 thì qua các công đoạn rửa (rửa qua
3/1 4/1 5/1 6/1 7/1
Trang 44
soda, qua acid và qua muối) thì khả năng loại màu sắc, mùi và vị ở các công
đoạn này sẽ tốt hơn. Ngược lại nếu tỷ lệ nước rửa thấp thì khả năng loại màu
sắc, mùi và vị sẽ thấp. Ở đây tỷ lệ nước rửa 6/1 và 7/1 đều đạt cảm quan về
màu sắc và mùi vị.
Dựa vào kết quả đánh giá cảm quan cho thấy mẫu có tỷ lệ nước rửa/thịt
cá sau nghiền thô là 6/1 thì cho cảm quan tốt nhất.
Bảng 4.17: Kết quả thống kê hàm lượng lipid và hàm lượng protein của sản
phẩm surimi cá tra cơ thịt vàng (theo căn bản khô) khi thay đổi tỷ lệ dung dịch
nước rửa/thịt cá sau nghiền thô
Tỷ lệ nước rửa/ thịt cá sau
nghiền thô Hàm lượng Lipid (%) Hàm lượng Protein (%)
Mẫu 1 (4/1) 3,184±0,234 c 90,913±1,870 a
Mẫu 2 (5/1) 2,084±0,171 b 86,510±0,819 b
Mẫu 3 (6/1) 1,158±0,128 a 85,831±1,318 b
Mẫu 4 (7/1) 1,119±0,047 a 70,254±3,835 c
Ghi chú: Trong cùng một cột các mẫu có ký hiệu chữ (a, b, c) giống nhau thì khác biệt
không có ý nghĩa thống kê với nhau ở độ tin cậy 95%. Chữ a cho biết kết quả tốt nhất rồi đến b,c.
0
20
40
60
80
100
3 4 5 6 7 8
Tỷ lệ nước rửa/thịt cá sau nghền thô
Hà
m
lượ
ng
(%
)
Hàm lượng
Lipid
Hàm lượng
Protein
Hình 4.8: Ảnh hưởng của tỷ lệ dung dịch nước rửa/thịt cá sau ngền thô đến
hàm lượng protein và hàm lượng lipid của sản phẩm
Từ Bảng 4.19 và Hình 4.9 cho thấy khi tỷ lệ nước rửa/thịt cá sau nghiền
thô tăng từ 4/1 ÷ 7/1 thì hàm lượng lipid và hàm lượng protein của sản phẩm
đều giảm dần
Tỷ lệ nước rửa/thịt cá sau nghiền thô tăng từ 4/1÷ 7/1 thì hàm lượng
lipid sản phẩm giảm dần. Khi tỷ lệ nước rửa tăng từ 4/1 ÷ 5/1 thì hàm lượng
3/1 4/1 5/1 6/1 7/1
Trang 45
lipid của sản phẩm giảm mạnh từ (3,184c) xuống (2,084b) và khác biệt có ý
nghĩa thống kê (P<0,05). Khi tỷ lệ nước rửa tăng từ 5/1 ÷ 6/1 thì hàm lượng
lipid của sản phẩm giảm mạnh từ (2,084b) xuống (1,158a) và khác biệt có ý
nghĩa thống kê (P<0,05). Tuy nhiên, khoảng tỷ lệ nước rửa từ 6/1 ÷ 7/1 thì
hàm lượng lipid của sản phẩm giảm nhẹ và khác biệt không có ý nghĩa thống
kê (P>0,05). Do trong nguyên liệu cá tra có hàm lượng lipid cao nên ở trong
công đoạn rửa NaHCO3 mà tỷ lệ nước rửa ít sẽ không đảm khả năng loại lipid.
Ở đây khi tỷ lệ các nước rửa là 7/1 và 6/1 thì khả năng loại lipid ở công đoạn
rửa NaHCO3 sẽ tốt hơn. Mẫu có tỷ lệ 4/1 và 5/1 sẽ không đảm bảo khả năng
loại lipid nên hàm lượng lipid vẫn còn cao. Ở tỷ lệ 6/1 và 7/1 đều cho kết quả
lipid tốt.
Khi tỷ lệ nước rửa/thịt cá sau nghiền thô tăng từ 4/1÷ 7/1 thì hàm lượng
protein của sản phẩm giảm dần. Khi tỷ lệ nước rửa tăng từ 4/1÷ 5/1 thì hàm
lượng protein giảm mạnh từ (90,913a) xuống (86,510b) và các khác biệt có ý
nghĩa thống kê (P<0,05). Tuy nhiên, khoảng tỷ lệ nước rửa từ 5/1 ÷ 6/1 thì
hàm lượng protein của sản phẩm giảm nhẹ và khác biệt không có ý nghĩa
thống kê (P>0,05). Khi tỷ lệ nước rửa tăng từ 6/1÷ 7/1 thì hàm lượng protein
giảm mạnh từ (85,831b) xuống (70,254c) và các khác biệt có ý nghĩa thống kê
(P<0,05). Khi tỷ lệ nước rửa càng tăng thì qua các công đoạn (rửa qua soda,
rửa qua acid, rửa qua muối, nước sạch) khả năng hòa tan của protein vào dung
dịch tăng làm hàm lượng protein tổn thất nhiều. Hàm lượng protein đều đạt ở
tỷ lệ nước rửa là 4/1; 5/1; 6/1.
Từ kết quả đánh giá cảm quan và kết quả thống kê về hàm lượng lipid,
hàm lượng protein cho thấy mẫu có tỷ lệ nước rửa/thịt cá sau nghiền là 6/1 cho
chất lượng đạt nhất
4.6. Kết quả ảnh hưởng của thời gian rửa trong các công đoạn rửa đến
chất lượng sản phẩm surimi cá tra cơ thịt vàng
Qua quá trình thí nghiệm thu được kết quả
Bảng 18: Kết quả đánh giá cảm quan sản phẩm surimi cá tra cơ thịt vàng khi
thay đổi thời gian rửa
Thời
Gian
rửa
(phút)
Cấu trúc Màu sắc Mùi Vị
Điểm trung
bình chưa có
trọng lượng
Điểm trung
bình có
trọng
lượng
Mẫu 1
(5 phút)
4,278±0,585 3,333±0,011 3,444±0,096 3,500±0,167 14,556±0,410 14,878±0,683
Mẫu 2
(7 phút)
4,167±0,333 3,611±0,385 3,667±0,333 3,722±0,419 15,167±0,763 15,356±0,654
Mẫu 3 3,889±0,419 4,1111±0,096 4,333±0,011 4,167±0,289 16,500±0,289 16,356±0,486
Trang 46
(9 phút)
Mẫu 4
(11phút)
3,444±0,419 4,3889±0,096 4,389±0,255 4,278±0,192 16,500±0,192 16,144±0,587
Bảng 4.19: Kết quả thống kê đánh giá cảm quan sản phẩm surimi cá tra cơ thịt
vàng khi thay đổi thời gian rửa
Thời gian rửa (phút) Cấu trúc Màu sắc Mùi Vị
Mẫu 1 (5 phút) 4,278a 3,333b 3,444b 3,500b
Mẫu 2 (7 phút) 4,167a 3,611b 3,667b 3,722b
Mẫu 3 (9 phút) 3,889a 4,111a 4,333a 4,167a
Mẫu 4 (11 phút) 3,444b 4,389a 4,389a 4,278a
Ghi chú: Trong cùng một cột các mẫu có ký hiệu chữ (a, b, c) giống nhau thì khác biệt
không có ý nghĩa thống kê với nhau ở độ tin cậy 95%. Chữ a cho biết kết quả tốt nhất rồi đến b,c.
Bảng 4.20: Mô tả tính chất cảm quan của sản phẩm surimi cá tra cơ thịt vàng
khi thay đổi thời gian rửa
Thời gian rửa (phút) Tính chất của sản phẩm surimi cá tra cơ thịt vàng
(Sau khi hấp)
Mẫu 1 (5 phút) Cấu trúc rất tốt (gập tư không xuất hiện vết nứt),màu
trắng kém trong, mùi tanh nhẹ, hơi còn vị cá.
Mẫu 2 (7 phút) Cấu trúc rất tốt (gập tư không xuất hiện vết nứt), màu
trắng kém trong, mùi tanh nhẹ, hơi còn vị cá.
Mẫu 3 (9 phút) Cấu trúc tốt (gập đôi không xuất hiện vết nứt), màu trắng
trong, không mùi, không vị
Mẫu 4 (11 phút) Cấu trúc hơi bở, bị khô (gập đôi xuất hiện vết nứt), màu
trắng trong, không mùi, không vị
2,0
2,5
3,0
3,5
4,0
4,5
5,0
3 5 7 9 11 13
Thời gian rửa (phút)
Đi
ểm
cả
m
qu
an
Cấu trúc
Màu sắc
Mùi
Vị
Hình 4.9: Ảnh hưởng của thời gian rửa đến các chỉ tiêu cảm quan của sản
phẩm surimi cá tra cơ thịt vàng
Trang 47
Kết quả thể hiện ở Bảng 4.21 và Hình 4.10 cho thấy khi thời gian rửa
tăng từ 5 ÷ 11 phút thì khả năng loại màu, mùi và vị sẽ tăng nhưng cấu trúc
giảm dần.
Khi thời gian rửa tăng từ 5 ÷ 11 phút thì cấu trúc của sản giảm dần. Tuy
nhiên, trong khoảng thời gian rửa từ 5 ÷ 9 phút thì cấu trúc của sản phẩm giảm
nhẹ và không khác biệt có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Khi tỷ lệ nước rửa tăng
từ 9 ÷ 11 thì cấu trúc của sản phẩm giảm mạnh từ (3,889a) đến (3,444b) và
khác biệt có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Khi thời gian rửa càng tăng thì hàm
lượng protein tổn thất càng nhiều. Thời gian rửa trong các công đoạn càng kéo
dài thì khả năng hòa tan và biến tính của protein càng tăng làm cho độ bền liên
kết gel của surimi giảm cấu trúc của surimi trở nên khô và bị bở. Khi thời gian
rửa ngắn thì ít ảnh hưởng đến tính chất protein nên cấu trúc đạt hơn. Ở đây
thời giạn rửa từ 5 ÷ 9 phút thì khác biệt nhau nhiều về cấu trúc.
Thời gian rửa tăng từ 5 ÷ 11 phút thì màu sắc, mùi và vị của sản phẩm
tăng dần. Tuy nhiên, trong khoảng thời gian rửa từ 5 ÷ 7 phút thì màu sắc, mùi
và vị của sản phẩm tăng nhẹ và khác biệt không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).
Khi thời gian rửa tăng từ 7 ÷ 9 phút thì màu sắc, mùi và vị của sản phẩm tăng
mạnh và khác biệt có ý nghĩa thống kê đối với nhau (P<0,05). Tuy nhiên trong
khoảng thời gian rửa từ 9 ÷ 11 phút thì màu sắc, mùi và vị của sản phẩm tăng
nhẹ và không khác biệt có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Khi thời gian rửa càng
tăng thì mẫu càng đạt về màu sắc, mùi và vị. Thời gian rửa ở 9 phút và 11 phút
thì khả năng loại màu, mùi và vị trong các công đoạn rửa càng tốt. Ngược lại
khi thời gian rửa ở 5 phút và 7 phút thì không đủ thời gian để loại màu, mùi và
vị trong các công đoạn rửa. Ở đây khi thời gian rửa là 9 phút và 11 phút thì
cho màu sắc, mùi và vị tốt nhất.
Dựa vào kết quả đánh giá cảm quan cho thấy ở thời gian rửa 9 phút thì
cho sản phẩm có cảm quan tốt nhất.
Bảng 4.21: Kết quả thống kê hàm lượng lipid và hàm lượng protein sản phẩm
surimi cá tra cơ thịt vàng (theo căn bản khô) khi thay đổi thời gian rửa
Thời gian rửa (phút) Hàm lượng Lipid (%) Hàm lượng Protein (%)
Mẫu 1 (5 phút) 2.559±0,223 c 92,878±0,996 a
Mẫu 2 (7 phút) 1,888±0,170 b 88,254±1,475 b
Mẫu 3 (9 phút) 0,996±0,098 a 86,674±2,951 b
Mẫu 4 (11 phút) 0,952±0,027 a 76,908±3,092 c
Ghi chú: Trong cùng một cột các mẫu có ký hiệu chữ (a, b, c) giống nhau thì khác biệt
không có ý nghĩa thống kê với nhau ở độ tin cậy 95%. Chữ a cho biết kết quả tốt nhất rồi đến b,c.
Trang 48
0
20
40
60
80
100
3 5 7 9 11 13
Thời gian rửa (phút)
Hà
m
lượ
ng
(%
)
Hàm lượng
Lipid
Hàm lượng
Protein
Hình 4.10: Ảnh hưởng của thời gian rửa đến hàm lượng lipid và hàm lượng
protein của sản phẩm surimi cá tra cơ thịt vàng
Từ Bảng 4.23 và Hình 4.11 cho thấy khi thời gian rửa tăng từ 5 ÷ 11
phút thì hàm lượng lipid và hàm lượng protein càng giảm.
Khi thời gian rửa tăng từ 5 ÷ 11 phút thì hàm lượng lipid của sản phẩm
giảm dần. Khi thời gian rửa tăng từ 5 ÷ 7 phút thì hàm lượng lipid của sản
phẩm giảm mạnh từ (2.559c) xuống (1,888b) và khác biệt có ý nghĩa thống kê
(P<0,05). Khi thời gian rửa tăng từ 7 ÷ 9 phút thì hàm lượng lipid của sản
phẩm giảm mạnh từ (1,888b) xuống (0,996a)và khác biệt có ý nghĩa thống kê
(P<0,05). Tuy nhiên, khoảng thời gian rửa tăng từ 9 ÷ 11 phút thì hàm lượng
lipid của sản phẩm giảm nhẹ và khác biệt không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).
Khi thời gian rửa càng dài thì hàm lượng lipid giảm càng nhiều. Do bản thân
nguyên liệu có hàm lượng lipid cao nền cần có thời gian để có thể loại lipid
trong công đoạn rửa NaHCO3. Nếu thời gian rửa quá ngắn không đủ thời gian
để NaHCO3 trong công đoạn rửa loại lipid đến mức yêu cầu. Ở thời gian rửa 9
và 11 phút thì khả năng loại lipid tốt nhất, ở thời gian càng ngắn 5 ÷ 7 phút thì
khả năng loại lipid thấp nên hàm lượng lipid trong sản phẩm còn cao.
Khi thời gian rửa tăng từ 5 ÷ 11 phút thì hàm lượng protein của sản
phẩm giảm dần. Khi thời gian rửa tăng từ 5 ÷ 7 phút thì hàm lượng protein
giảm mạnh từ (92,878a) xuống (88,254b) và các khác biệt có ý nghĩa thống kê
(P<0,05). Tuy nhiên, khoảng thời gian rửa từ 7 ÷ 9 phút thì hàm lượng protein
của sản phẩm giảm nhẹ và khác biệt không có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Khi
thời gian rửa tăng từ 9 ÷ 11 phút thì hàm lượng protein giảm mạnh từ
(86,674b) xuống (76,908c) và các khác biệt có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Kết
quả này cho thấy khi thời gian rửa càng ngắn thì hàm lượng protein tổn thất
Trang 49
càng thấp. Do trong quá trình rửa nếu thời gian rửa ở các công đoạn rửa càng
tăng từ 5 ÷ 9 phút thì khả năng biến tính và hòa tan protein càng tăng nên hàm
lượng protein giảm dần. Mẫu có thời gian rửa từ 5 ÷ 9 phút đều đạt hàm lượng
protein.
Từ kết quả phân tích hàm lượng protein và hàm lượng lipid cùng với
kết quả đánh giá cảm quan cho thấy mẫu có thời gian rửa là 9 phút cho chất
lượng sản phẩm surimi cá tra cơ thịt vàng tốt nhất.
4.7 Đề suất quy trình sản xuất surimi hoàn chỉnh và đánh giá chất lượng
sản phẩm surimi cá tra cơ thịt vàng hoàn chỉnh
4.7.1 Quy trình sản xuất surimi cá tra cơ thịt vàng hoàn chỉnh
Trang 50
Cá tra fillet cơ thịtvàng
Bao gói-Cấp đông-Bảo quản
Nghiền thô
Định hình
Rửa
Nghiền giã (15 phút)
Ép tách nước (10 kg/0,6 kg thịt cá sau rửa)
Phối trộn phụ gia
Hình 4.11: Sơ đồ quy trình sản xuất surimi cá tra cơ thị vàng hoàn chỉnh
Rửa 1: NaHCO3 0,14%
Rửa 2: CH3COOH 0,03
Rửa 3: NaCl 0,5%
Rửa 4: nước sạch
Thời gian rửa 9 phút
Nhiệt độ 0-50C (của
các lần rửa)
Gelatin 0,5%
Bột năng 5%
Sorbitol 2%
Muối
polyphosphat 0,3%
Trang 51
4.7.2 Đánh giá chất lượng sản phẩm theo qui trình đề xuất
v Đánh giá cảm quan sản phẩm surimi cá tra cơ thịt vàng theo quy trình
đề xuất:
Bảng 4.22: Kết quả đánh giá cảm quan sản phẩm surimi cá tra cơ thịt vàng
sau cùng theo quy trình sản xuất hoàn chỉnh
Chỉ tiêu Mô tả Điểm cảm quan
Cấu trúc Bề mặt láng mịn, độ uốn lát tốt. 4,51
Màu sắc Màu trắng hơi trong. 4,11
Mùi Không có mùi lạ. 4,30
Vị Vị lạ rất nhẹ. 4,13
Điểm chung chưa có trọng lượng 17,05
Điểm chung có trọng lượng 17,17
Sản phẩm thuộc loại khá
Hình 4.12: Sản phẩm surimi cá tra cơ thịt vàng trước và sau khi hấp
Trang 52
v Chỉ tiêu dinh dưỡng và vi sinh:
Bảng 4.23: Chỉ tiêu dinh dưỡng và vi sinh của sản phẩm sau cùng
Ẩm Protein Lipid Tro Vi sinh (CFU/g)
Theo căn bản ướt 78,447 14,39 0,189 1,91 1,36*10-4 ± 0,01 *10-4
Theo căn bản khô 66,77 0,88 9,70
4.7.3 Hiệu xuất thu hồi của quy trình hoàn chỉnh
Bảng 4.24: Định mức của các công đoạn trong quy trình sản xuất surimi cá tra
cơ thịt vàng
Các công đoạn Định mức
Công đoạn rửa 1,77
Phối trộn phụ gia 0,74
Định mức của toàn quy trình 1,30
Bảng 4.25: Định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho sản xuất 1 kg surimi cá tra
cơ thịt vàng
Tên nguyên vật liệu Đơn vị
tính
Số lượng
Đơn giá
(đồng/ đơn
vị tính)
Thành tiền
(VND)
Cá tra Kg 1,3 35.000 45.500
NaHCO3 Kg 0,011 20.000 220
Acid acetic Lít 0,00253 80.000 202
NaCl Kg 0,0393 4.000 157
Sorbitol Kg 0,0148 25.000 518
Tinh bột Kg 0,037 12.000 444
Natri polyphotphat Kg 0,0022 56.000 123
Gelatin Kg 0,0037 120.000 592
Tổng cộng 47.757
Vậy để sản xuất được 1 kg surimi cần 47.800 đồng
Hiệu suất của quá trình sản xuất surimi:
A: Hiệu suất qui trình
a: Khối lượng nguyên liệu
%100*
b
a
A =
Trang 53
b: Khối lượng surimi
Khối lượng cá tra fillet cơ thịt vàng ban đầu là 1,3 kg, khối lượng surimi thu
được 1kg.
Vậy hiệu xuất thu hồi cho cả quy trình sản xuất là 76,92%
Trang 54
Chương 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
5.1 Kết luận
Trong các thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của các công đoạn rửa đến
chất lượng của sản phẩm surimi cá tra cơ thịt vàng bằng các thí nghiệm cụ thể
đã xác định được các thông số như sau:
- Ở công đoạn rửa 1 khi nồng độ soda (NaHCO3) là 0.14% thì khả năng
loại lipid là tốt nhất.
- Ở công đọan rửa 2 nồng độ acid acetic (CH3COOH) là 0.03% thì khả
năng loại mùi, màu tốt nhất và không ảnh hưởng nhiều đến cấu trúc sản phẩm
sau cùng.
- Ở công đoạn rửa 3 nồng độ muối (NaCl) là 0,5% thì cấu trúc đạt tốt
nhất.
- Khi Tỷ lệ nước rửa/ nguyên liệu là 6/1 và thời gian rửa là 9 phút ở các
công đoạn rửa thì đảm bảo chất lượng và hiệu suất thu hồi của cả quy trình sản
xuất surimi.
Nhìn chung sản phẩm sản xuất theo quy trình đề xuất trên có chất lượng
khá .
5.2 Đề xuất
Do thời gian thực hiện đề tài còn hạn hẹp nên vẫn còn một số vấn đề
đáng quan tâm chưa thực hiện được. Vì vậy, xin mạnh dạn đề xuất một số ý
kiến để sản phẩm sản xuất ra có chất lượng cao hơn
- Khảo sát ảnh hưởng thời gian nghiền đến khả năng tạo gel của sản
phẩm.
- Trong công đoạn phối trộn phụ gia cần khảo sát ảnh hưởng của thành
phần và hàm lượng các loại phụ gia đến khả năng tạo gel của sản phẩm.
- Khảo sát sự biến đổi chất lượng, cảm quan cũng như sự phát triển của
vi sinh vật của sản phẩm theo thời gian bảo quản.
- Nghiên cứu đa dạng và phát triển các sản phẩm từ surimi cá tra cơ thịt
vàng
Trang 55
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lê Thị Minh Thủy, Bài giảng nguyên liệu và chế biến thủy sản.
2. Phan Thị Thanh Quế, 2005. Bài giảng công nghệ chế biến thủy hải sản.
3. Phạm Thị Dung, 2007. Luận văn tốt nghiệp ngành công nghệ sinh học Ảnh
hưởng của pH lên một số đặc tính protein cơ cá tra dùng trong sản xuất surimi.
4. Đỗ Thị Diễm Hương, 2006. Luận văn tốt nghiệp nghiên cứu hoàn thiện
công nghệ sản xuất Surimi và nâng cao chất lượng sản phẩm tôm Surimi.
5. Trần Thị Luyến. Bài giảng các phản ứng cơ bản và biến đổi của thực phẩm
trong quá trình công nghệ
6. Huỳnh Xuân Thủy, 2006.Nghiên cứu sản xuất surimi từ cá tra và thử
nghiệm một sản phẩm mô phỏng từ cá tra (Pangasius hypophtalmus)
7. Giáo trình “Seafood processing” và “Surimi and surimi seafood”
8.
9.
(Thông tin Khoa Học – Công Nghệ - Kinh tế Thủy Sản)
10.
Hiệp hội Chế Biến và Xuất khẩu Thủy Sản Việt Nam ( Vietnam Association
of Seafood Exporters and Producers – VASEP)
11.
Trang 56
PHỤ LỤC
Phụ lục A : Các chỉ tiêu đánh giá cảm quan cho sản phẩm
Xác định độ pH
Trộn đều mẫu thử, sau đó cho cốc thuỷ tinh mỗi cốc 10g mẫu rồi trộn
đều với 100 ml nước cất.
Tiến hành thử: Dùng máy pH meter (Beckman Model 3560 digital pH
meter) để đo pH của dung dịch trong mỗi cốc
Phương pháp cảm quan đánh giá chất lượng surimi theo phương pháp cho
điểm của TCVN 3215-79
Căn cứ vào chỉ tiêu chất lượng của surimi và phương pháp đánh giá
cảm quan, tiến hành xây dựng thang điểm đánh giá chất lượng cảm quan của
surimi. Chất lượng cảm quan của surimi được xác định bởi các chỉ tiêu: trạng
thái, màu sắc, mùi, vị.
Bảng A.1 Hệ số quan trọng cho mỗi chỉ tiêu
Chỉ tiêu H ệ số quan trọng
1. Trạng thái 1,4
2. Màu sắc 1
3. Vị 0,8
4. Mùi 0,8
Bảng A.2: Đánh giá chất lượng sản phẩm theo điểm cảm quan chung
Cấp chất
lượng
Điểm
chung
Yêu cầu về điểm trung bình
chưa có trọng lượng đối với từng chỉ tiêu
Loại tốt 18,6÷20,0 Các chỉ tiêu quan trọng nhất lớn hơn hoặc bằng
4,7
Loại khá 15,2÷18,5 Các chỉ tiêu quan trọng nhất lớn hơn hoặc bằng
3,8
Loại trung bình 11,2÷15,1 Mỗi chỉ tiêu lớn hơn hoặc bằng 2,8
Loại kém 7,2÷11,1 Mỗi chỉ tiêu lớn hơn hoặc bằng 1,8
Loại rất kém 4,0÷7,1 Mỗi chỉ tiêu lớn hơn hoặc bằng 1,0
Loại hư hỏng 0÷3,9
Bảng A.3. Thang điểm đánh giá chỉ tiêu trạng thái của sản phẩm surimi
Bậc đánh
giá
ĐCCTL Cơ sở đánh giá
1 5 Bề mặt lát cắt bóng mịn, độ dẻo dai, đàn hồi rất tốt. Độ uốn lát: Gập tư lát cắt không xuất hiện vết nứt.
2 4 Bề mặt lát cắt bóng mịn, độ dẻo dai, đàn hồi tốt. Độ uốn lát: gập đôi không bị vết nứt.
3 3
Bề mặt lát cắt không bóng mịn, độ dẻo dai, đàn hồi kém
hơn.
Độ uốn lát: xuất hiện các vết nứt khi gập đôi.
Trang 57
4 2
Bề mặt lát cắt không bóng mịn
Độ uốn lát: gập đôi bị gãy nhưng hai mảnh vẫn còn dính
vào nhau
5 1 Bề mặt lát cắt không bóng mịn, độ dẻo dai, đàn hồi kém. Độ uốn lát: bị gãy ngay thành hai mảnh khi gập đôi.
6 0
Bề mặt lát cắt không bóng mịn, độ dẻo dai, đàn hồi rất
kém..
Độ uốn lát: bị gãy ngay khi vừa uốn cong.
Bảng A.4 Thang điểm đánh giá chỉ tiêu màu sắc của sản phẩm surimi
Bậc đánh giá ĐCCTL Cơ sở đánh giá
1 5 Màu trắng sáng, trong.
2 4 Màu trắng kém trong.
3 3 Màu trắng hơi đục.
4 2 Màu trắng đục.
5 1 Màu trắng hơi ngà.
6 0 Màu trắng ngà.
Bảng A.5 Thang điểm đánh giá chỉ tiêu mùi của sản phẩm surimi
Bậc đánh
giá ĐCCTL Cơ sở đánh giá
1 5 Không có mùi đặc trưng hay mùi lạ.
2 4 Tanh rất nhẹ, không có mùi lạ.
3 3 Tanh nhẹ.
4 2 Có mùi tanh, hơi có mùi lạ.
5 1 Mùi tanh đặc trưng của nguyên liệu hoặc có mùi lạ.
6 0 Mùi rất đặc trưng của nguyên liệu, có mùi lạ.
Bảng A.6: Thang điểm đánh giá chỉ tiêu vị của sản phẩm surimi
Bậc đánh giá ĐCCTL Cơ sở đánh giá
1 5 Không có vị đặc trưng.
2 4 Không có vị đặc trưng, không có vị lạ.
3 3 Không có vị đặc trưng, hơi có vị lạ.
4 2 Hơi có vị đặc trưng hoặc xuất hiện vị lạ.
Trang 58
5 1 Có vị đặc trưng của nguyên liệu hoặc có vị lạ.
6 0 Vị rất đặc trưng của nguyên liệu, có vị lạ.
Bảng A.7: Chỉ tiêu vi sinh vật của surimi: theo 28 TCN 119: 1998 (Sản
phẩm thuỷ sản đông lạnh - Surimi cá biển)
Tên chỉ tiêu Mức yêu cầu
1. Tổng số vi khuẩn hiếu khí, tính bằng số khuẩn
lạc trong 1g sản phẩm, không lớn hơn
105
2. Tổng số coliforms, tính bằng số khuẩn lạc trong
1g sản phẩm, không lớn hơn
105
3. Staphylococcus aureus, tính bằng số khuẩn lạc
trong 1g sản phẩm, không lớn hơn
105
4. Escherichia coli, tính bằng số khuẩn lạc trong
1g sản phẩm
Không cho phép
5. Salmonella, tính bằng số khuẩn lạc trong 25g
sản phẩm
Không cho phép
6. Vibrio cholera, tính bằng số khuẩn lạc trong
25g sản phẩm
Không cho phép
Phụ lục B :Các phương pháp phân tích các chỉ tiêu
1. Ẩm độ: theo TCVN 3700-90.
ô Nguyên lý:
Dùng nhiệt làm bay hơi hết nước trong mẫu thử. Hiệu số của khối
lượng mẫu trước và sau khi sấy khô chính là độ ẩm.
ô Dụng cụ và thiết bị:
- Tủ sấy
- Cốc sứ
- Máy xay thịt
- Kẹp
- Cân phân tích
ô Các bước tiến hành:
- Lấy cốc trong tủ sấy cho vào bình hút ẩm khoảng 10-20 phút. Đánh
số, cân khối lượng cốc (T) và ghi nhận số liệu.
- Cân mẫu khoảng 2-3g và cho vào cốc. Cân khối lượng mẫu và cốc
trước sấy (W1).
- Đặt cốc vào tủ sấy 1050C trong 24 giờ đến khi trọng lượng không
đổi.
- Lấy cốc ra đặt vào bình hút ẩm khoảng 20 phút. Sau đó cân khối
lượng mẫu sau sấy (W2).
Trang 59
ô Tính kết quả:
- Trọng lượng mẫu ướt: mw= W1 – T
- Trọng lượng mẫu khô: md= W2 – T
% Ẩm độ= x 100
2. Tro: theo TCVN 5105-90
- Tro là thành phần còn lại sau khi đốt hết các hợp chất hữu cơ ở nhiệt
độ cao.
- Thành phần của tro bao gồm các khoáng đa lượng (K, Na, Ca, Mg)
các khoáng vi lượng (Al, Fe, Cu, Mn, Zn, As, I, F) và các nguyên tố khác với
hàm lượng rất nhỏ.
ô Nguyên lý:
Dùng sức nóng 5600-6000C nung hoàn toàn các hợp chất hữu cơ có trong
mẫu thành những chất bay hơi CO2, N2 và hơi nước, phần vô cơ còn lại chính
là tro.
ô Dụng cụ và thiết bị:
- Bếp đốt điện
- Tủ nung
- Tủ sấy
- Cốc sứ
- Kẹp
- Cân phân tích
ô Chuẩn bị mẫu:
Sử dụng các mẫu đã được sấy ở phần phân tích ẩm độ.
ô Các bước tiến hành:
- Đặt cốc vào bếp cách điện đốt ở nhiệt độ 2500- 2700C đến khi không
còn thấy khói và tạo thành tro màu đen.
- Cho cốc vào tủ nung, mở nhiệt độ ở 5600C trong 4 giờ đến khi mẫu có
màu trắng hoặc xám và khối lượng không đổi.
- Lấy mẫu ra và cho vào bình hút ẩm khoảng 20 phút. Sau đó đem cân
khối lượng (W3)
ô Tính kết quả:
% Tro = x 100
mw- md
mw
W3 -T
md
Trang 60
3. Đạm thô: theo TCVN 3705-90
Xác định nitơ tổng số theo phương pháp Kjeldahl
ô Nguyên tắc
Ở nhiệt độ cao, dưới tác dung của H2SO4 đậm đặc và có chất xúc tác,
các hợp chất hữu cơ bị oxy hóa, carbon và hydro tạo thành CO2 và H2O, còn
gốc amin thì bị oxy hóa và giải phóng ra NH3, NH3 tác dụng với H2SO4 tạo
thành (NH4)2SO4 tan trong dung dịch. Đây là giai đoạn công phá đạm trong
mẫu.
2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4
Trong quá trình chưng cất, (NH4)2SO4 tác dụng với NaOH dư thừa và
giải phóng ra NH3
(NH4)2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 +2NH3 +2H2O
Amonia sinh ra sẽ được hấp thu bằng dung dịch axit boric tạo thành
tetraborat amon. Sau đó chuẩn độ dung dịch tetraborat amon bằng dung dịch
chuẩn H2SO4, NH3 được giải phóng và xác định được lượng nitơ, theo các
phản ứng sau:
NH3 + H2O → NH4OH + H+
2NH4OH +4H3BO3 → (NH4)2B4O7 + 7H2O
(NH4)2B4O7 + H2SO4 +5H2O → (NH4)2SO4 + 4H3BO3
Tính được nitơ có trong mẫu nhân với 6.25 sẽ suy ra được phần trăm
protein thô. Chỉ số này tùy thuộc vào tỉ lệ của các hợp chất nitơ có trong
protein, nói cách khác tùy thuộc vào nguồn gốc protein (ví dụ protein trong
sữa: 6.38; ngũ cốc: 5.9; gelatin: 5.55; hạt có dầu: 5.4). Tuy nhiên người ta
thường dùng chỉ số chung là 6.25
ô Dụng cụ và hóa chất:
-Bộ máy phân tích kjeldal
-Bình chuẩn độ
-Bình tam giác
-Cân phân tích
-Cốc thủy tinh
-H2O2
-H2SO4 đậm đặc
-Dung dịch H2SO4 0.1N: pha một ống chuẩn H2SO4 với nước cất thành
1lit trong bình định mức
-Dung dịch NaOH 40%: pha 400g NaOH tinh thể với nước cất thành 1
lit dung dịch
-Dung dịch axit boric: pha hỗn hợp 20g axit boric khan + 0.0065g
Bromocresol green + 0.013g methyl red với nước cất thành 1 lit dung dịch
ô Các bước tiến hành:
Trang 61
Ä Công phá đạm
1. Cân 0.25g mẫu cho vào ống nghiệm kjeldal, đặt ống vào trong kệ
nhôm.
2. Cho vào ống lần lượt 10ml H2O2 và 10ml H2SO4 đậm đặc , để yên
5 phút
3. Đặt cả 3 kệ nhôm vào trong bộ phận công phá đạm. Mở vòi nước
và bật máy
Chỉnh nhiệt độ ở 4 mức: 1100C trong 20 phút
2000C trong 20 phút
3000C trong 20 phút
3700C trong 20 phút
4. Tắt máy, khoảng 10 phút sau, tắt nước, lấy kệ đỡ ra và chờ nguội
hẳn. Nếu dung dịch trong ống nghiêm có màu trắng là quá trình công phá đạm
xảy ra hoàn toàn, nếu có màu vàng thì thêm 5ml H2O2 và lập lại bước 3
Ä Chưng cất
1. Kiểm tra NaOH, nước cất trước khi chưng cất
2. Đặt ống nghiệm chứa dung dịch đã công phá đạm (NH4)2SO4 vào
đúng vị trí ở hệ thống chưng cất đạm
3. Bên dưới hệ thống chưng cất, đặt bình tam giác chứa 10ml dung
dịch axit boric 2%
4. Bật máy và đợi khi xuất hiện chữ P thì bấm nút RUN
5. Máy chạy khoảng 5 phút, khi xuất hiện chữ END thì tắt. Dung
dịch trong bình tam giác lúc này có màu xanh.
Ä Chuẩn độ:
Cho từng giọt dung dịch H2SO4 0.1N từ ống buret vào bình tam giác
và lác đều, nhẹ đến khi dung dịch vừa chuyển sang màu hồng nhạt
thì dừng lại. Ghi thể tích dung dịch H2SO4 0.1N vừa chuẩn độ.
ô Tính kết quả:
Trong đó :
Vo: thể tích H2SO4 0.1N chuẩn độ mẫu không
V: thể tích H2SO4 0.1N chuẩn độ mẫu đang phân tích
m: trọng lượng mẫu(g)
0.0014: số gam nitơ ứng với 1ml H2SO4 0.1N dung chuẩn độ
%N= x 100
%CP=%N x 6.25 (%CP= % protein thô)
(V-Vo) x 0.0014
m
Trang 62
4. Lipid: theo TCVN 3703-90
ô Nguyên tắc
Dựa trên khả năng hòa tan của lipid trong dung môi hữu cơ không phân
cực, dùng dung môi hữu cơ để trích lipid trong nguyên liệu và cá fillet đã được
nghiền nhỏ. Từ đó xác định được hàm lượng lipid trong mẫu phân tích.
ô Dụng cụ, vật liệu, hóa chất
- Dụng cụ và hóa chất:
+ Hệ thống Gerhard
+ Cân điện tử
+ Tủ sấy
+ Giấy lọc và một số dụng cụ khác trong phòng thí nghiệm
+ Cloroform
ô Các bước tiến hành:
Kiểm tra toàn bộ hệ thống về điện nước, bình cầu trước khi sử dụng
Thao tác:
- Bước 1: Ký hiệu giấy lọc, để giấy lọc lên cần và te giấy lọc về 0. Cân
từ 0,5 đến 1g mẫu vào giấy lọc và gói lại (W1).
- Bước 2: Cho giấy lọc đã chứa mẫu vào tủ sấy ở 1050C trong 24 giờ.
Sau khi sấy xong lấy mẫu cho vào bình hút ẩm cân nóng xác định khối lượng
(W2)
- Bước 3: Đong khoảng 250ml Cloroform vào bình cầu
- Bước 4: Đặt mẫu vào ống ly trích và bình cầu vào đúng vị trí.
- Bước 5: Mở nước, bật công tắc, chỉnh nhiệt độ bếp điện ở vị trí số 2.
- Bước 6: Sau 3-4h ly trích. Tắc máy khoảng 30 phút lấy mẫu ra.
- Bước 7: Sấy giấy chứa mẫu khoảng 3-4h ở nhiệt độ 1050C. Cân mẫu
nóng sau khi sấy (W3).
Tỉ lệ lipid:
Xi = %100
1
32
*
-
W
WW
___
X = å
=
n
i
i
n
X
1
Trong đó
Xi là tỉ lệ phần trăm lipid trong mẫu(%)
W1: khối lượng mẫu ướt (g)
W2 : khối lượng giấy và mẫu sau khi sấy trước ly trích (g)
W3: khối lượng giấy và mẫu sau khi sấy sau ly trích (g)
Trang 63
__
X là hàm lượng lipid trung bình có trong mẫu (%)
n là số lần lặp lại mỗi mẫu
Phụ Lục C: Kết quả thống kê
I. Kết quả thống kê của thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ soda
(NaHCO3) trong công đoạn rửa 1
Kết quả đánh giá cảm quan:
Anova: Đánh giá cảm quan
Sum of
Squares
df Mean
Square
F Sig.
Cấu trúc Between Groups 12,882 3 4,294 8,820 ,000
Within Groups 35,053 72 ,487
Total 47,934 75
Màu sắc Between Groups 2,250 3 ,750 2,353 ,079
Within Groups 22,947 72 ,319
Total 25,197 75
Mùi Between Groups 2,461 3 ,820 3,243 ,027
Within Groups 18,211 72 ,253
Total 20,671 75
Vị Between Groups ,842 3 ,281 ,906 ,443
Within Groups 22,316 72 ,310
Total 23,158 75
Bảng Ducan: Cấu trúc
N Subset for alpha = .05 Nồng đô
NaHCO3(%) 1 2 1
Duncan(a) 0,1% 19 3,6316
0,12% 19 3,7895
0,14% 19 4,5263
0,16% 19 4,5263
Sig. ,488 1,000
Means for groups in homogeneous subsets are displayed. a Uses Harmonic Mean Sample Size = 19
Bảng Ducan: Mài sắc
N Subset for alpha = .05
Nồng đô
NaHCO3(%) 1 2 1
Duncan(a) 0,1% 19 4,0526
0,12% 19 4,2105 4,2105
0,14% 19 4,3158 4,3158
0,16% 19 4,5263
Sig. ,180 ,107
Means for groups in homogeneous subsets are displayed.a Uses Harmonic Mean Sample Size = 19
Bảng Ducan: Mui
N Subset for alpha = .05
Nồng đô
NaHCO3(%) 1 2 1
Duncan(a) 0,1% 19 3,6842
0,12% 19 3,8421 3,8421
0,14% 19 4,1053
Trang 64
0,16% 19 4,1053
Sig. ,336 ,132
Means for groups in homogeneous subsets are displayed.a Uses Harmonic Mean Sample Size = 19
Bảng Ducan: Vị
N Subset for alpha = .05
Nồng đô
NaHCO3(%) 1 1
Duncan(a) 0,1% 19 4,0000
0,12% 19 4,0000
0,14% 19 4,2105
0,16% 19 4,2105
Sig. ,296
Means for groups in homogeneous subsets are displayed.a Uses Harmonic Mean Sample Size = 19
Kết quả Lipid:
Anova: Lipid
Sum of Squares df Mean Square F Sig.
Between Groups 58,681 3 19,560 205,563 ,000
Within Groups 5,329 56 ,095
Total 64,010 59
Bảng Duncan: Lipid
N Subset for alpha = .05 Nồng đô
NaHCO3(%) 1 2 3 1
0,16% 15 1,2365
0,14% 15 1,2913
0,12% 15 2,4552
0,1% 15 3,6492
Sig. ,628 1,000 1,000
Means for groups in homogeneous subsets are displayed.a Uses Harmonic Mean Sample Size = 15
Kết quả thống kê protein:
Anova: Protein
Sum of Squares df Mean Square F Sig.
Between Groups 15,259 3 5,086 3,289 ,079
Within Groups 12,373 8 1,547
Total 27,633 11
Bảng Duncan: Protein
N Subset for alpha = .05 Nồng đô
NaHCO3(%) 1 2 1
0,16% 3 86,2188
0,14% 3 86,5727
0,12% 3 86,7245
0,1% 3 89,0749
Sig. ,645 1,000
Means for groups in homogeneous subsets are displayed.a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3
Trang 65
II. Kết quả thống kê của thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ
acid acetic (CH3COOH) trong công đoạn rửa 2
Kết quả đánh giá cảm quan:
Anova: Đánh giá cảm quan
Sum of
Squares
df Mean
Square
F Sig.
Cấu trúc Between Groups 62,474 3 20,825 111,281 ,000
Within Groups 13,474 72 ,187
Total 75,947 75
Màu sắc Between Groups 49,737 3 16,579 75,600 ,000
Within Groups 15,789 72 ,219
Total 65,526 75
Mùi Between Groups 2,632 3 ,877 3,614 ,017
Within Groups 17,474 72 ,243
Total 20,105 75
Vị Between Groups 4,461 3 1,487 6,872 ,000
Within Groups 15,579 72 ,216
Total 20,039 75
Bảng Ducan: Cấu trúc
N Subset for alpha = .05
Nồng độ CH3COOH
(%) 1 2 3 1
Duncan(a) 0,06% 19 2,7368
0,045% 19 3,4737
0,03% 19 4,8421
0,015% 19 4,8421
Sig. 1,000 1,000 1,000
Means for groups in homogeneous subsets are displayed. a Uses Harmonic Mean Sample Size = 19
Bảng Ducan: Màu sắc
N Subset for alpha = .05 Nồng độ CH3COOH
(%) 1 2 3 1
Duncan(a) 0,06% 19 3,0526
0,045% 19 3,5263
0,03% 19 4,7895
0,015% 19 4,9474
Sig. 1,000 1,000 ,302
Means for groups in homogeneous subsets are displayed.a Uses Harmonic Mean Sample Size = 19
Bảng Ducan: Mùi
N Subset for alpha = .05 Nồng độ CH3COOH
(%) 1 2 1
Duncan(a) 0,015% 19 3,8421
0,03% 19 4,2105
0,045% 19 4,2632
0,06% 19 4,3158
Sig. 1,000 ,540
Means for groups in homogeneous subsets are displayed.a Uses Harmonic Mean Sample Size = 19
Trang 66
Bảng Ducan: Vị
N Subset for alpha = .05 Nồng độ CH3COOH
(%) 1 2 1
Duncan(a) 0,015% 19 3,7895
0,03% 19 4,2632
0,045% 19 4,3158
0,06% 19 4,4211
Sig. 1,000 ,329
Means for groups in homogeneous subsets are displayed.a Uses Harmonic Mean Sample Size = 19
Kết quả Lipid:
Anova: Lipid
Sum of Squares df Mean Square F Sig.
Between Groups ,088 3 ,029 ,731 ,538
Within Groups 2,246 56 ,040
Total 2,334 59
Bảng Duncan: Lipid
N Subset for alpha = .05 Nồng độ CH3COOH
(%) 1 1
Duncan(a) 0,045% 15 1,0147
0,06% 15 1,0203
0,03% 15 1,0639
0,015% 15 1,1097
Sig. ,244
Means for groups in homogeneous subsets are displayed. a Uses Harmonic Mean Sample Size = 15
Kết quả thống kê protein:
Anova: Protein
Sum of Squares df Mean Square F Sig.
Between Groups 583,556 3 194,519 58,377 ,000
Within Groups 26,657 8 3,332
Total 610,214 11
Bảng Ducan: Protein
N
Subset for alpha =
.05
Nồng độ CH3COOH
(%)
1 2 1
Duncan(a) 0,06% 3 71,7712
0,045% 3 72,4784
0,03% 3 85,2506
0,015% 3 86,7899
Sig. ,648 ,332
Means for groups in homogeneous subsets are displayed. a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3
III. Kết quả thống kê của thí nghiệm 3: Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ
muối (NaCl) trong công đoạn rửa 3
Trang 67
Kết quả đánh giá cảm quan:
Anova: Đánh giá cảm quan
Sum of
Squares df
Mean
Square F Sig.
Cấu
trúc
Between Groups ,708 3 ,236 2,861 ,043
Within Groups 5,611 68 ,083
Total 6,319 71
Màu sắc Between Groups ,708 3 ,236 1,133 ,342
Within Groups 14,167 68 ,208
Total 14,875 71
Mùi Between Groups ,778 3 ,259 1,125 ,345
Within Groups 15,667 68 ,230
Total 16,444 71
Vị Between Groups ,042 3 ,014 ,058 ,982
Within Groups 16,278 68 ,239
Total 16,319 71
Bảng Duncan: Cấu trúc
N
Subset for alpha =
.05
Nồng độ NaCl
(%)
1 2 1
Duncan(a) 0,3% 18 4,7778
0,4% 18 4,8333 4,8333
0,5% 18 5,0000
0,6% 18 5,0000
Sig. ,564 ,104
Means for groups in homogeneous subsets are displayed. a Uses Harmonic Mean Sample Size = 18
Bảng Duncan: Màu sắc
N
Subset for alpha =
.05
Nồng độ NaCl
(%)
1 1
Duncan(a) 0,3% 18 4,6111
0,4% 18 4,6111
0,5% 18 4,7778
0,6% 18 4,8333
Sig. ,189
Means for groups in homogeneous subsets are displayed. a Uses Harmonic Mean
Sample Size = 18
Bảng Duncan: Mùi
N Subset for alpha = .05
Nồng độ NaCl
(%) 1 1
Duncan(a) 0,3% 18 4,0556
0,4% 18 4,2222
0,5% 18 4,2778
0,6% 18 4,3333
Sig. ,118
Trang 68
Means for groups in homogeneous subsets are displayed. a Uses Harmonic Mean Sample Size = 18
Bảng Duncan: Vị
N Subset for alpha = .05
Nồng độ NaCl
(%) 1 1
Duncan(a) 0,3% 18 4,3333
0,4% 18 4,3333
0,5% 18 4,3333
0,6% 18 4,3889
Sig. ,761
Means for groups in homogeneous subsets are displayed. a Uses Harmonic Mean Sample Size = 18
Kết quả Lipid:
Anova: Lipid
Sum of Squares df Mean Square F Sig.
Between
Groups
,141 3 ,047 1,091 ,360
Within Groups 2,409 56 ,043
Total 2,550 59
Bảng Duncan: Lipid
N Subset for alpha = .05
Nồng độ NaCl
(%) 1 1
Duncan(a) 0,6% 15 1,1231
0,5% 15 1,1789
0,3% 15 1,2319
0,4% 15 1,2460
Sig. ,145
Means for groups in homogeneous subsets are displayed. a Uses Harmonic Mean Sample Size = 15
Kết quả thống kê protein:
Anova: Protein
Sum of Squares df Mean Square F Sig.
Between Groups 86,990 3 28,997 24,761 ,000
Within Groups 9,368 8 1,171
Total 96,358 11
Bảng Duncan: Protein
N Subset for alpha = .05
Nồng độ NaCl
(%) 1 2 3 1
Duncan(a) 0,3% 3 79,2855
0,6% 3 79,8589
0,4% 3 83,6421
0,5% 3 85,7991
Sig. ,535 1,000 1,000
Means for groups in homogeneous subsets are displayed. a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3
Trang 69
IV. Kết quả thống kê của thí nghiệm 4: Khảo sát ảnh hưởng của tỷ lệ dung
dịch rửa/nguyên liệu trong các công đoạn rửa.
Kết quả đánh giá cảm quan:
Anova: Đánh giá cảm quan
Sum of
Squares
df Mean
Square
F Sig.
Cấu trúc Between Groups 28,111 3 9,370 51,664 ,000
Within Groups 12,333 68 ,181
Total 40,444 71
Màu sắc Between Groups 5,042 3 1,681 4,405 ,007
Within Groups 25,944 68 ,382
Total 30,986 71
Mùi Between Groups 9,486 3 3,162 8,816 ,000
Within Groups 24,389 68 ,359
Total 33,875 71
Vị Between Groups 12,375 3 4,125 12,467 ,000
Within Groups 22,500 68 ,331
Total 34,875 71
Bảng Duncan: Cấu trúc
N Subset for alpha = .05
Tỷ lệ nước rửa/thịt cá
sau nghiền thô
1 2 3
1
Duncan(a) 7/1 18 3,3333
6/1 18 4,1111
5/1 18 4,7222
4/1 18 4,9444
Sig. 1,000 1,000 ,122
Means for groups in homogeneous subsets are displayed. a Uses Harmonic Mean Sample Size = 18
Bảng Duncan: Màu sắc
N Subset for alpha = .05
Tỷ lệ nước rửa/thịt cá sau nghiền
thô
1 2 1
Duncan(a) 4/1 18 3,7222
5/1 18 3,7778
6/1 18 4,2778
7/1 18 4,2778
Sig. ,788 1,000
Means for groups in homogeneous subsets are displayed. a Uses Harmonic Mean Sample Size = 18
Bảng Duncan: Mùi
N Subset for alpha = .05
Tỷ lệ nước rửa/thịt cá sau nghiền
thô
1 2 1
Duncan(a) 4/1 18 3,0556
5/1 18 3,1667
6/1 18 3,6667
7/1 18 3,9444
Sig. ,580 ,169
Trang 70
Means for groups in homogeneous subsets are displayed. a Uses Harmonic Mean Sample Size = 18
Bảng Duncan: Vi
N Subset for alpha = .05
Tỷ lệ nước rửa/thịt cá sau
nghiền thô
1 2 1
Duncan(a) 4/1 18 3,1667
5/1 18 3,4444
6/1 18 4,1111
7/1 18 4,1111
Sig. ,152 1,000
Means for groups in homogeneous subsets are displayed. a Uses Harmonic Mean Sample Size = 18
Kết quả Lipid:
Anova: Lipid
Sum of Squares df Mean Square F Sig.
Between Groups 42,606 3 14,202 176,150 ,000
Within Groups 4,515 56 ,081
Total 47,121 59
Bảng Ducan: Lipid
N Subset for alpha = .05
Tỷ lệ nước rửa/thịt cá sau
nghiền thô
1 2 3 1
Duncan(a) 7/1 15 1,1192
6/1 15 1,1581
5/1 15 2,0836
4/1 15 3,1835
Sig. .709 1.000 1,000
Means for groups in homogeneous subsets are displayed. a Uses Harmonic Mean Sample Size = 15
Kết quả thống kê protein:
Anova: Protein
Sum of Squares df Mean Square F Sig.
Between Groups 734,545 3 244,848 47,519 ,000
Within Groups 41,221 8 5,153
Total 775,766 11
Bảng Ducan: Protein
N Subset for alpha = .05
Tỷ lệ nước rửa/thịt cá sau
nghiền thô
1 2 3 1
Duncan(a) 7/1 3 70,2537
6/1 3 85,8310
5/1 3 86,5099
4/1 3 90,9129
Sig. 1,000 ,724 1,000
Means for groups in homogeneous subsets are displayed. a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3
Trang 71
V. Kết quả thống kê của thí nghiệm 5: Khảo sát ảnh hưởng của thời gian
rửa trong các công đoạn rửa.
Kết quả đánh giá cảm quan:
ANOVA: Đánh giá cảm quan
Sum of
Squares
df Mean
Square
F Sig.
Cấu trúc Between Groups 7,444 3 2,481 6,408 ,001
Within Groups 26,333 68 ,387
Total 33,778 71
Màu sắc Between Groups 12,278 3 4,093 9,822 ,000
Within Groups 28,333 68 ,417
Total 40,611 71
Mùi Between Groups 12,153 3 4,051 13,293 ,000
Within Groups 20,722 68 ,305
Total 32,875 71
Vị Between Groups 7,278 3 2,426 9,053 ,000
Within Groups 18,222 68 ,268
Total 25,500 71
Bảng Duncan: Cấu trúc
N Subset for alpha = .05 Thời gian rửa (phút)
1 2 1
Duncan(a) 11 phút 18 3,4444
9 phút 18 3,8889
7 phút 18 4,1667
5 phút 18 4,2778
Sig. 1,000 ,080
Means for groups in homogeneous subsets are displayed. a Uses Harmonic Mean Sample Size = 18
Bảng Duncan: Màu sắc
N Subset for alpha = .05 Thời gian rửa (phút)
1 2 1
Duncan(a) 5 phút 18 3,3333
7 phút 18 3,6111
9 phút 18 4,1111
11 phút 18 4,3889
Sig. ,201 ,201
Means for groups in homogeneous subsets are displayed.a Uses Harmonic Mean Sample Size = 18
Bảng Duncan: Mùi
N Subset for alpha = .05 Thời gian rửa (phút)
1 2 1
Duncan(a) 5 phút 18 3,4444
7 phút 18 3,6667
9 phút 18 4,3333
11 phút 18 4,3889
Sig. ,231 ,764
Means for groups in homogeneous subsets are displayed. a Uses Harmonic Mean Sample Size = 18
Bảng Duncan: Vị
Thời gian rửa (phút) N Subset for alpha = .05
Trang 72
1 2 1
Duncan(a) 5 phút 18 3,5000
7 phút 18 3,7222
9 phút 18 4,1667
11 phút 18 4,2778
Sig. ,202 ,522
Means for groups in homogeneous subsets are displayed. a Uses Harmonic Mean Sample Size = 18
Kết quả Lipid:
ANOVA: Lipid
Sum of Squares df Mean Square F Sig.
Between Groups 26,803 3 8,934 131,238 ,000
Within Groups 3,812 56 ,068
Total 30,616 59
Bảng Duncan: Lipid
N Subset for alpha = .05 Thời gian rửa (phút)
1 2 3 1
Duncan(a) 11 phút 15 ,9520
9 phút 15 ,9958
7 phút 15 1,8884
5 phút 15 2,5585
Sig. ,647 1,000 1,000
Means for groups in homogeneous subsets are displayed. a Uses Harmonic Mean Sample Size = 15
Kết quả thống kê protein:
ANOVA: Protein
Sum of Squares df Mean Square F Sig.
Between Groups 406,096 3 135,365 25,255 ,000
Within Groups 42,880 8 5,360
Total 448,976 11
Bảng Duncan: Protein
N Subset for alpha = .05
Thời gian rửa (phút) 1 2 3 1
Duncan(a) 11 phút 3 76,9084
9 phút 3 86,6735
7 phút 3 88,2542
5 phút 3 92,8775
Sig. 1,000 ,427 1,000
Means for groups in homogeneous subsets are displayed. a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- lv_htt_tien_76.pdf