Nghiên cứu các giải pháp chống ùn tắc giao thông ở một số nút trên địa bàn thành phố Đà Nẵng
NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP CHỐNG ÙN TẮC GIAO THÔNG
Ở MỘT SỐ NÚT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
RESOLUTION TO AVOIDING TRAFFIC CONGESTION IN SOME LOCATIONS
(AT SOME INTERSECTIONS) OF DANANG CITY
SVTH: Phạm Đình Thành Hoàng, Lương Thị Kiều, Hà Thị Thùy Hương
Lớp 05X3A,B,Khoa Xây Dựng Cầu Đường, Trường Đại học Bách khoa
GVHD: TS.Phan Cao Thọ
Khoa Xây Dựng Cầu Đường, Trường Đại học Bách khoa
TÓM TẮT
Hiện nay ùn tắc giao thông đang là vấn đề nóng bỏng cần được giải quyết. Hiên trạng tổ
chức giao thông hiện nay chưa thực sự dựa trên cơ sở khoa học. Do đó đề tài nghiên cứu sâu
hơn, khoa học hơn về cách tổ chức và điều khiển giao thông từ đó đề xuất một số giải pháp chống
ùn tắc cục bộ ở một số điểm nóng trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.
ABSTRACT
Currently traffic congestion is a burning issue to be solved. The status of traffic
organization has not really based on science. Therefore Topics research further and more scientific
about how to organize traffic and control traffic from that proposed solusions to avoid congestion at
many hot spots in Da Nang city.
1. Đặt vấn đề
.
mà áp dụng cho hợp lý nhất có thể.
Trong nội dung đề tài nghiên cứu về các hình thức tổ chức và điều khiển giao
thông. Đề xuất các chuẩn đánh giá hiệu quả sử dụng nút giao thông. Thiết kế tổ chức giao
thông một số nút tiêu biểu bàn giao cho thành phố Đà Nẵng.
2. Kết quả nghiên cứu
2.1. Nghiên cứu các hình thức tổ chức và điều khiển giao thông
Tổ chức - điều khiển giao thông là một trong những yếu tố quan trọng để chống ùn
tắc , làm tăng hiệu quả khai thác của giao thông đô thị. Nhưng Thiết kế Tổ chức và điều
khiển giao thông là một bài toán không thật dễ. Nếu áp dụng các biện pháp tổ chức - điều
khiển giao thông hợp lý thì sẽ là tăng khả năng thông xe của đường, giảm thiểu tai nạn và
đem lại hiệu quả kinh tế cao. Do đó Nghiên cứu các hình thức tổ chức và điều khiển giao
thông là điều vô cùng cần thiết.
7 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3534 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nghiên cứu các giải pháp chống ùn tắc giao thông ở một số nút trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 7 Đại học Đà Nẵng năm 2010
280
NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP CHỐNG ÙN TẮC GIAO THÔNG
Ở MỘT SỐ NÚT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
RESOLUTION TO AVOIDING TRAFFIC CONGESTION IN SOME LOCATIONS
(AT SOME INTERSECTIONS) OF DANANG CITY
SVTH: Phạm Đình Thành Hoàng, Lương Thị Kiều, Hà Thị Thùy Hương
Lớp 05X3A,B,Khoa Xây Dựng Cầu Đường, Trường Đại học Bách khoa
GVHD: TS.Phan Cao Thọ
Khoa Xây Dựng Cầu Đường, Trường Đại học Bách khoa
TÓM TẮT
Hiện nay ùn tắc giao thông đang là vấn đề nóng bỏng cần được giải quyết. Hiên trạng tổ
chức giao thông hiện nay chưa thực sự dựa trên cơ sở khoa học. Do đó đề tài nghiên cứu sâu
hơn, khoa học hơn về cách tổ chức và điều khiển giao thông từ đó đề xuất một số giải pháp chống
ùn tắc cục bộ ở một số điểm nóng trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.
ABSTRACT
Currently traffic congestion is a burning issue to be solved. The status of traffic
organization has not really based on science. Therefore Topics research further and more scientific
about how to organize traffic and control traffic from that proposed solusions to avoid congestion at
many hot spots in Da Nang city.
1. Đặt vấn đề
.
mà áp dụng cho hợp lý nhất có thể.
Trong nội dung đề tài nghiên cứu về các hình thức tổ chức và điều khiển giao
thông. Đề xuất các chuẩn đánh giá hiệu quả sử dụng nút giao thông. Thiết kế tổ chức giao
thông một số nút tiêu biểu bàn giao cho thành phố Đà Nẵng.
2. Kết quả nghiên cứu
2.1. Nghiên cứu các hình thức tổ chức và điều khiển giao thông
Tổ chức - điều khiển giao thông là một trong những yếu tố quan trọng để chống ùn
tắc , làm tăng hiệu quả khai thác của giao thông đô thị. Nhưng Thiết kế Tổ chức và điều
khiển giao thông là một bài toán không thật dễ. Nếu áp dụng các biện pháp tổ chức - điều
khiển giao thông hợp lý thì sẽ là tăng khả năng thông xe của đường, giảm thiểu tai nạn và
đem lại hiệu quả kinh tế cao. Do đó Nghiên cứu các hình thức tổ chức và điều khiển giao
thông là điều vô cùng cần thiết.
Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 7 Đại học Đà Nẵng năm 2010
281
3600
1
..
3600
1
..
,,
,,
,,
1
.
xfxc
xcxc
tV
tV
xcxp
e
e
VC
Hình 1: Các hình thức Tổ chức và điều khiển giao thông.
Mỗi giải pháp đều có ưu nhược điểm riêng cũng như phạm vi áp dụng khác nhau
cần tùy vào điền kiện cụ thể mà áp dụng sao cho hợp lý.
2.2. Đề xuất các chuẩn đánh giá hiệu quả Nút giao thông cùng mức
Bảng 1: Các chuẩn đánh giá đề xuất xem xét hiệu quả khai thác nút giao thông.
Chuẩn Đánh giá Tác Giả
Nút giao thông điều khiển bằng vạch và biển báo
1. Mức độ an toàn:
25)(
*10* 7
NM
KG
K ntn
Giáo sư
E.M.Lôbanôp
2. Khả năng thông hành:
- NGT đường chính - đường phụ:
- Nút giao thông quyền ưu tiên bình đẳng:
C = 1000Vps+700Vpo+200Ls-100Lo - 300LTpo +200RTpo-300LTpc+
300RTpc
Các tác giả
HCM-2000
Tổ chức
xe chạy
Tổ chức
cho người
đi bộ
Tổ chức
cho xe
rẽ trái
Phân
làn xe
chuyên
dùng
vạch kẻ
cho
người
đi bộ
Tổ chức
giao thông
dùng đảo
Tổ chức
gt dùng
THĐ
Tổ chức
gt dùng
vạch kẻ
biển báo
Vạch
kẻ khợp
đảo an
toàn
1-Đảo dẫn
hướng
2- Đảo
phân cách
3- Đảo
trung tâm
4- Đảo an
toàn
1- ĐK độc
lập
a) 2 pha
b) Trượt
pha
c) 3,4 pha
2- ĐK phối
hợp
3- ĐK thích
nghi
Hệ
thống
vạch kẻ
biển báo
theo
luật
đường
bộ
Các gp như:
- Dùng DPC
- Tận dụng
tiểu khu
- Btrí làn
chờ.
- Các hình
thức mở rộng
- DùngTHĐ
….
Gồm:
- Phân làn
xe theo tỷ lệ
rẽ xe
- Phân làn
cho các loại
xe khác
nhau
….
1- Vạch kẻ
qua đường
bố trí hình
chữ T,H
2- vạch kẻ
qua đường
bố trí ở tất
cả các
nhánh
Tổ Chức và Điều
Khiển GT
tai nạn/107 xe
Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 7 Đại học Đà Nẵng năm 2010
282
T
C
V
C
C
V
C
V
T
C
d
xm
x
xm
xm
x
xm
x
xm .450
.
3600
11.900
3600 ,,
2
,,,
3600
1
..
3600
1
..
,,
,,
,,
1
.
xfxc
xcxc
tV
tV
xcxp
e
e
VC
3. Thời gian chậm xe d(s): Nút giao thông đường chính - đường phụ:
Nút giao thông quyền ưu tiên bình đẳng:
HCM-2000
4. Mức độ phục vụ: Thông qua - Hệ số Mức độ phục vụ
- Thời gian chậm xe: Như trên
HCM-2000
Nút giao thông điều khiển bằng đèn tín hiệu
1. Mức độ an toàn:
25)(
*10* 7
NM
KG
K ntn
tainan/10
7
xe
E.M.Lôbanô
p
2. Khả năng thông hành:
+ NGT có tỷ lệ xe con lớn (>15%): P = 395*B (xcqđ/h) Với B= 7- 15m.
+ NGT có tỷ lệ xe con nhỏ (≤ 15%):P=1315*B (xmqđ/h)Với B=3- 10m.
TS.Phan Cao
Thọ
3. Thời gian chậm xe d(s):
P
N
N
P
N
P
N
T
t
T
d
CK
X
CK
1..21.2
1.
9,0
2
2
TS.Phan Cao
Thọ
4. Mức độ phục vụ: Thông qua HSMPV, Thời gian chậm xe
Nút giao thông hình xuyến
1. Mức độ an toàn:
25)(
*10* 7
NM
KG
K ntn
tainan/10
7
xe
G.sư
E.M.Lôbanô
p
2. Khả năng thông hành:
3600/
3600/
1
.
tc
cc
tv
tv
c
a
e
ev
c
HCM-2000
3. Thời gian chậm xe d(s):
HCM-2000
4. Mức độ phục vụ: Được đánh giá thông qua KNTH HCM-2000
2.3. Thiết kế tổ chức và điều khiển GT chống ùn tắc trên địa bàn thành phố Đà Nẵng
2.3.1. Cụm Nút Tây Cầu Sông Hàn
Hiện Trạng: Cụm nút Tây Cầu Sông Hàn từ lâu đã là điểm nóng về ùn tắc. Gồm
các nút sau:1.Lê Duẩn - Lê Lợi (ĐK THĐ). 2.Lê Duẩn - Nguyễn Chí Thanh (Tự ĐK).3. Lê
Duẩn - Yên Bái (Tự ĐK). 4. Lê Duẩn -Trần Phú - Đường Dẫn Đầu Cầu(Nút Tây Cầu Sông
Hàn) (Tự ĐK). Lưu lượng xe qua cụm nút vào giờ cao điểm rất lớn (tuyến chính Lê Duẩn)
lại tập trung nhanh vào giờ cao điểm (giờ tan sở, giờ tan trường THPT Phan Chu Trinh…).
Do tính chất lịch sử mà Brộng nhdẫn trong Cụm nút lại khá chật hẹp (Bề rộng Đường dẫn
)/(
.8,3
xesed C
V
P
N
Z
Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 7 Đại học Đà Nẵng năm 2010
283
Đầu Cầu 5,25m), các nút bố trí quá gần nhau (LD-LL và LD-NCT cách nhau 27m). Thực
tế này dẫn đến Cụm nút thường xuyên bị ùn tắc vào giờ cao điểm và khi đã xảy ra ùn tắc
thì nhanh chóng lan rộng và rất khó giải quyết thông xe.
Đề Xuất Giải pháp TCGT
Các phương án đề xuất:
Bảng 2: Đề xuất các phương án TCGT cho Cụm Nút Tây Cầu Sông Hàn.
Phương án 1 Phương án 2 Phương án 3
- Nút Tây Cầu S.Hàn:
TCGT Tự ĐK đồng thời áp
dụng giải pháp “đẩy lùi xe
rẽ trái”
- TCGT Dùng THĐ phối
hợp cho 2 nút LD-LLợi và
LDuẩn - N.Chí Thanh.
- Bố trí biển báo hoặc THĐ
vàng nhấp nháy để hạn chế
tốc độ ở nút LD - Yên Bái.
- Nút Tây Cầu S.Hàn:
TCGT dùng THĐ 2 pha,
Đối xứng.
- TCGT Dùng THĐ phối
hợp cho 2 nút LD-LLợi và
LDuẩn - N.Chí Thanh.
- Bố trí biển báo hoặc THĐ
vàng nhấp nháy để hạn chế
tốc độ ở nút Lê Duẩn - Yên
Bái.
- Nút Tây Cầu S.Hàn:
TCGT dùng THĐ 2 pha,
(Trượt pha) có 1 pha “mở
muộn” kết hợp “phân
luồng” tại nút LD-YBai.
- TCGT Dùng THĐ phối
hợp cho 2 nút LD-LLợi và
LDuẩn - N.Chí Thanh
- Phân luồng tại nút Lê
Duẩn - Yên Bái.
Sau khi so sánh ưu nhược điểm và đánh giá từng phương án đề xuất qua các chỉ
tiêu: mức độ phức tạp (M), mức độ an toàn (Ka), KNTH (P), Hệ số mức độ Phục Vụ
(Z), MĐPV, Thời gian chậm xe (d) => Chọn phương án 3 đưa vào thiết kế TCGT.
Thiết kế kỹ thuật TCGT phương án chọn
Nút Tây Cầu Sông Hàn: ĐK THĐ 2 pha có 1 pha “mở muộn”
Sơ đồ phân pha:
Giai đoạn1:
Mở muộn ở Nd Lê DuẩnThoát hết
dòng rẽ trái từ Đường Dẫn Đầu Cầu
Giai đoạn 2:
Pha xanh cho Nd Lê Duẩn và
đường dẫn Đầu Cầu
Pha II:
Pha Xanh cho Nd Trần Phú
Ñ
PHA I Ñ x
Ñ
Ñ
PHA IIÑ x
X
PHA I
9s 2s 20s37s
46s 20s2s
2s
68s
48s 18sHình 2: Phân Pha THĐ 2 pha, Trượt Pha đk THĐ 1 pha mở muộn Pha I: NdLê Duẩn, Đường Dẫn Đầu Cầu.
Giai Đoạn 1: Pha xanh ở Đdẫn Đầu Cầu.
Mở muộn ở Nd Lê Duẩn.
Giai đoạn 2: Pha xanh ở cả 2 Nd:
Lê Duẩn và Đường Đầu Cầu.
Pha II: Nhánh dẫn Trần Phú.
Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 7 Đại học Đà Nẵng năm 2010
284
Phân luồng LD-YB:
Hình 3: Bình đồ “phân luồng” tại LD-YB và ĐK TH Đ 2 pha, pha “mở muộn”
Thiết kế ĐK THĐ phối hợp 2 nút LD-LL và LD-NCT:
Hình 4: Thiết kế phối hợp THĐ 2 nút LD-LL và LD-NCT
2.3.2. Cụm nút chợ Tam Giác
Hiện trạng: Cụm nút chợ Tam Giác trong khu vực này dân cư đông đúc, các nút có
khoảng cách rất gần nhau. Gồm Ông Ích Khiêm - Hải Phòng (THĐ ), Ông Ích Khiêm -
Quang Trung - Trần Cao Vân(THĐ), Ông Ích Khiêm - Đống Đa, Đống Đa - Quang
Trung(Tự ĐK).
Phương án chọn:
Thiết kế cải tạo lại hình học nút Ông Ích Khiêm - Đống Đa: TCGT Tự điều khiển.
Thiết kế lại chu kỳ đèn cho 2 nút HP – Ô Ích K và ÔIch Khiêm – Trần Cao Vân –
Quang Trung và điều khiển phối hợp theo quan hệ “làn sóng xanh”.
Thiết kế kỹ thuật TCGT phương án chọn:
6.20
3.72
6.24
4.72
29.0
0
25.0
0
LDUÁØN-NG.CHÊ THANHLÃ DUÁØN-LÃ LÅÜI
V=17km/h
V=17km/h
31s
2s
21s
K.GIAN(m)
T.GIAN(s)
78.20(m)
Bảng 3: Kết quả phối hợp
- Tốc độ dòng xe: 17km/h.
- Bề rộng băng:
Hướng LD-LL đi LD-NCT: Tb=22.56s
Hướng LD-NCT đi LD-LL: Tb=18.56s
- Hệ số băng xanh: Tb/Tx= 0.728.
CÁÖU SÄNG HAÌN
LÃ DUÁØN
YÃN BAÏI
TRÁÖN PHUÏ
BAÛCH ÂÀÒNG
PHAN ÂÇNH PHUÌNG
ÂI Q.TRUNG
ÂI NGÄ QUYÃÖN
ÂI NG
AÎ BA
CAI
LANG
ÂI NG
UYÃÙN
CHÊ
THAN
H
ÂI HUÌNG VÆÅNG
ÂI HUÌNG VÆÅNG
"MÅÍ MUÄÜN"
ÅÍ ND LÃ DUÁØNÂI C.SÄNG HAÌNÂI BAÛCH ÂÀÒNG
ÂI HUÌNG VÆÅNG
Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 7 Đại học Đà Nẵng năm 2010
285
SÅ ÂÄÖ PHÁN PHA CUÍA CHU KYÌ CHÊNH
Hæåïng chênh
Hæåïng ngang
Tx = 25s Tâ = 24s
Tv = 2s
Tâ = 27s Tx = 22s
Tv = 2s
CHUÏ THÊCH
Nuït (2): Äng Êch Khiãm - Tráön Cao Ván - Quang Trung
Nuït (1): Haíi Phoìng - Äng Êch Khiãm
0 20 40 60 80 100 (s)10 30 50 70 90
Truûc
thåìi gian
V = 26
(Km/h
)V = 26 (Km/h)
NUÏT (1)
NUÏT (2)
Hình 5. Biểu đồ quan hệ khi điều khiển phối hợp làn sóng xanh.
Bảng 5: Kết quả tính toán khi điều khiển bằng làn sóng xanh.
Tx
Bề rộng băng
xanh chiều đi
Bề rộng băng
xanh chiều về
Kđi Kvề
Nút (1) - (2) 25 25 25 1 1
2.3.3. Cụm nút giao thông đường Hùng Vương
Hiện trạng: lưu lượng xe lớn, không gian nút thì chật hẹp. Gồm 4 nút ngã tư: nút Lý
Thái Tổ - Hoàng Hoa Thám, nút Hùng Vương - Ông Ích Khiêm (THĐ), nút Hùng Vương -
Triệu Nữ Vương(Tự ĐK) và nút Hùng Vương - Ngô Gia Tự(THĐ).
Phương án chọn:
TCGT THĐ H.Vương - Tr.Nữ Vương có quan hệ "làn sóng xanh" trong cụm.
Thiết kế kỹ thuật TCGT phương án chọn
NUÏT (1)
NUÏT (2)
NUÏT (3)
NUÏT (4)
V = 38 (Km/h)
V = 30 (Km/h)
V = 26 (Km/h)
0 25 50 75 100 125 150 175
V = 26 (K
m/h)
V = 30 (K
m/h)
V = 38
(Km/h)
TX1=35(s) TÂ1=28(s)
TÂ2=37(s) TX2=26(s) TV=2(s)
TCK=65(s)
Hæåïng chênh:
Hæåïng ngang:
SÅ ÂÄÖ PHÁN PHA CUÍA CHU KYÌ CHÊNH
Tv = 2(s)
CHUÏ THÊCH
Nuït (2): Huìng Væång - Äng Êch Khiãm
Nuït (1): Lyï Thaïi Täø - Hoaìng Hoa Thaïm
Nuït (3): Huìng Væång - Triãûu Næî Væång
Nuït (4): Huìng Væång - Ngä Gia Tæû
Hình 6. Biểu đồ quan hệ khi điều khiển phối hợp làn sóng xanh
Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 7 Đại học Đà Nẵng năm 2010
286
Bảng 6. Bề rộng băng xanh, hệ số băng xanh sau khi điều khiển phối hợp"làn sóng xanh".
Nút Tx
Brộng bxanh
chiều đi
Brộng bxanh
chiều về
Kđi Kvề
(1)-(2) 35 25 26 0.71 0.74
(2)-(3) 35 30 29 0.86 0.83
(3)-(4) 35 32 31 0.91 0.89
2.3.4. Nút Hải Phòng - Điện Biên Phủ
Hiện trạng: Lưu lượng xe ra vào nút trên hướng Điện Biên Phủ đi Hòa Khánh khá
lớn giao cắt với luồng rẽ trái từ hướng Hải Phòng và luồng rẽ trái của hướng Điện Biên
Phủ, lưu lượng xe rẽ trái ít, không gian nút không lớn gây ra sự ùn tắc
Phương án chọn
Bố trí hệ thống đèn tín hiệu giao thông tại nút, điều khiển bằng tín hiệu đèn hai pha.
Thiết kế kỹ thuật phương án chọn
Hình 6: Sơ đồ phân pha của nút Hải Phòng - Điện Biên Phủ
3. Kết luận và kiến nghị
Thông qua khảo sát thực tế hiện trạng giao thông, nút và các số liệu dòng xe, đề tài
đã tính toán được các chỉ tiêu khai thác của các cụm nút, từ đó căn cứ vào các chuẩn đánh
giá hiệu quả hoạt động của nút. Đề tài đã nghiên cứu và đề xuất các phương án thiết kế tổ
chức và điều khiển giao thông. Đã so sánh lựa chọn phương án tối ưu dựa trên cơ sở khoa
học kết hợp lý thuyết và thức nghiệm. Các phương án chọn nếu được triển khai sớm sẽ giải
quyết dược vấn đề ùn tắc đang diễn ra hiện nay và cải thiện bộ mặt đô thị cho thành phố
Đà Nẵng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] (2001), 22TCN 104-07
.
[2] Đỗ Bá Chương (1996),
.
[3] (2004),
Pha 1.Hai nhánh trên tuyến Điện Biên Phủ
+Hướng đi Hòa Khánh, ở pha này đèn đỏ
xe được rẽ phải
+ Lê Duẩn thì dòng xe đi thẳng vẫn chạy
khi đèn đỏ và pha xanh của dòng rẽ trái mở
muộn hơn so với dòng đối diện
Pha 2: Ndẫn trên hướng Hải Phòng
HAI PHA, MÄÜT PHA XANH "MÅÍ MUÄÜN"
Tck = 57(s)
Tmuäü = 17(s)
Tx1 = 36(s) Td1 = 19(s)
Td2 = 38(s) Tx2 = 17(s)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Nghiên cứu các giải pháp chống ùn tắc giao thông ở một số nút trên địa bàn thành phố đà nẵng.pdf