Nghiên cứu chế tạo vật liệu tổ hợp nano cnts / wo3 ứng dụng làm cảm biến khí NH3 ở nhiệt độ phòng

C. Bittencourt cũng đã báo cáo mẫu cảm biến khí dựa trên tổ hợp vật liệu CNTs chức hóa bằng phương pháp plasma với WO3 [184], mẫu cảm biến này đã thể hiện đặc trưng nhạy khí tốt hơn so với các mẫu cảm biến chỉ dựa trên một thành phần. Với 10 ppm NH3, mẫu cảm biến này cho độ đáp ứng là 40% tại 150C, tuy nhiên mẫu gần như là không đáp ứng với 100 ppm NH3 ở nhiệt độ phòng. Như vậy mẫu tổ hợp fCNTs/WO3 do chúng tôi chế tạo cho đặc tính nhạy khí NH3 tốt hơn hẳn so với mẫu tổ hợp của C. Bittencourt. So sánh độ đáp ứng của 2 hệ mẫu cảm biến dựa trên CNTs/khối nano WO3 (hệ mẫu A) và dựa trên CNTs chức hóa/ khối nano WO3 (hệ mẫu C) với 60 ppm NH3 ở nhiệt độ phòng ta nhận thấy hệ mẫu A có độ đáp ứng tốt nhất là 351% với mẫu cảm biến A9, hệ mẫu C có độ đáp ứng tốt nhất là 275% với mẫu cảm biến C6. Cả hai mẫu A9 và C6 đều có tỉ lệ WO3 trong tổ hợp thành phần vật liệu là 95%, tuy nhiên C6 có độ đáp ứng thấp hơn so với mẫu A9. Điều này được giải thích như sau: Theo cơ chế nhạy khí của tổ hợp vật liệu CNTs/WO3 đã được trình bày ở mục 3.2.5. Khi ở nhiệt độ phòng do có sự hấp phụ ôxy trên bề mặt làm cho khối nano WO3 thiếu điện tử, trở thành bán dẫn loại p ở lớp vỏ bên ngoài với lõi là bán dẫn loại n. Phân tử khí khử NH3 có thể bị hấp phụ tại 3 vùng: i) trên bề mặt khối nano WO3; ii) trên ống nano cácbon chức hóa: tại thành ống, đầu ống, tại các vị trí sai hỏng, tại các vách cácbon bị mở ra, tại các nhóm chức ở trên ống cácbon; iii) tại vùng tiếp xúc giữa CNTs chức hóa và khối nano WO3. Vùng chuyển tiếp dị thể p-p này là nguyên nhân chính làm tăng cường độ nhạy khí của vật liệu tổ hợp. Do công thoát của CNTs nhỏ hơn công thoát của WO3 [169], [170] nên điện tử từ ống cácbon sẽ khuếch tán sang WO3 hình thành lớp giàu lỗ trống trên bề mặt CNTs. Khi phân tử khí NH3 hấp phụ trên thành ống cácbon, điện tử sẽ chuyển từ phân tử khí sang ống nano kết hợp với các lỗ trống làm giảm chiều dày của vùng giàu lỗ trống. Như vậy, CNTs vừa đóng vai trò là nơi chứa lớp vùng giàu lỗ trống vừa là kênh dẫn, kết nối các vùng nhiều lỗ trống trong hệ vật liệu tổ hợp. Khi CNTs bị chức hóa bằng phương pháp Hummers, các ống CNTs bị đứt gẫy, một số lớp vách bên ngoài bị mở ra, thành ống không đồng đều. Những yếu tố này làm ảnh hưởng đến chiều dày vùng giàu lỗ trống trên CNTs và đến việc truyền dẫn, kết nối các vùng giàu lỗ trống trong vật liệu. Theo chúng tôi, đây là nguyên nhân chính làm cho độ đáp ứng tốt nhất của hệ mẫu C nhỏ hơn độ đáp ứng tốt nhất của cảm biến hệ mẫu A

pdf141 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Lượt xem: 555 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nghiên cứu chế tạo vật liệu tổ hợp nano cnts / wo3 ứng dụng làm cảm biến khí NH3 ở nhiệt độ phòng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tôi khảo sát cảm biến 5% f-CNTs/95% WO3 với các khí thử: NH3, aceton, ethanol và LPG ở nhiệt độ phòng. Lượng khí NH3 ứng với nồng độ 300 ppm được đưa vào buồng đo, sau khi điện trở cảm biến đạt giá trị bão hòa, buồng đo được mở ra để cảm biến tiếp xúc với không khí. Khi điện trở cảm biến trở về giá trị ban đầu, đóng buông đo và đưa 300 ppm khí aceton vào. Quá trình lặp lại với 300 ppm ethanol và 300 ppm LPG. Kết quả khảo sát được biểu diễn trong hình 4.18 cho thấy trong 4 khí khảo sát, cảm biến C6 nhạy nhất với khí NH3 với độ đáp ứng là 754%, rồi đến aceton, ethanol và kém nhất là LPG với độ đáp ứng lần lượt là 71%, 41%, 25%. Hình 4.19 biểu diễn độ đáp ứng chuẩn hóa của 4 mẫu cảm biến 100% f-CNTs (C2), 5% f-CNTs/95% WO3 (C6), 5% CNsT/95% WO3 (A9) và 100% WO3 dạng khối nano (A12) tại nhiệt độ phòng với bốn khí thử là NH3, aceton, ethanol và LPG đều có nồng độ là 300 ppm. Từ đồ thị này ta nhận thấy, độ đáp ứng của mẫu cảm biến dựa trên vật liệu tổ hợp C6 có độ chọn lọc NH3 tốt hơn so với các mẫu cảm biến chỉ thuần một loại vật liệu CNTs chức hóa hoặc WO3 dạng khối nano. Tỉ lệ chọn lọc khí chuẩn hóa theo NH3 của C6 với bốn loại khí NH3, aceton, ethanol và LPG lần lượt là 1:0,10:0,05: 0,03 so với của C2 là: 1:0,27:0,17:0,12 và của A12 là: 1:0,43:0,27:0,14. 113 0.00 0.25 0.50 0.75 1.00 @RT, 300 ppm Đ ộ đ á p ứ n g c h u ẩ n h ó a NH3 Aceton Ethanol LPG 100% f-CNTs 100% WO3 95% WO 3 5% f-CNTs 5% CNTs 95% WO 3 Hình 4.19: Độ đáp ứng chuẩn hóa của 4 mẫu cảm biến C2, C6, A9, A12 với 300 ppm NH3, aceton, ethanol và LPG tại nhiệt độ phòng. Mẫu C6 và A9 đều có chứa 95% WO3 dạng khối nano, chỉ khác là trong mẫu A9 chứa 5% CNTs, còn C6 chứa 5% CNTs đã chức hóa. Hai mẫu này đều cho độ đáp ứng với NH3 tốt nhất trong từng hệ mẫu khảo sát. So sánh độ chọn lọc với NH3 của mẫu C6 và A12 nhận thấy 2 mẫu này có độ chọn lọc tương tự nhau trong 4 khí thử khảo sát. Tỉ lệ độ đáp ứng chuẩn hóa theo NH3 của A12 là 1:0,10:0,07:0,05. Như vậy hai mẫu này có tỉ lệ độ đáp ứng chuẩn hóa theo NH3 của aceton là bằng nhau, nhưng mẫu A12 có tỉ lệ độ đáp ứng chuẩn hóa theo ethanol và LPG tăng nhẹ so với mẫu C6. Điều này được giải thích là do độ chọn lọc khác nhau của CNTs chức hóa và CNTs. Với mẫu cảm biến dựa trên 100% CNTs (mẫu A1) tỉ lệ độ đáp ứng chuẩn hóa là (1:0,29:0,23:0,25) cao hơn so với mẫu C2. Như vậy mẫu C6 độ chọn lọc với NH3 tốt hơn mẫu A9. Bảng 4.2 dưới đây so sánh đặc tính nhạy khí của một số cảm biến dựa trên vật liệu CNTs và ôxít kim loại bán dẫn đã được công bố với kết quả nghiên cứu của luận án. Kết quả cho thấy, mẫu cảm biến A9 dựa trên 5% CNTs chế tạo theo phương pháp CVD và 95% WO3 cho độ đáp ứng cao nhất với nồng độ khí NH3 trong khoảng 90- 100 ppm. Hơn nữa, cảm biến này cho độ đáp ứng vượt trội ở cùng điều kiện hoạt động tại nhiệt độ phòng khi so với cảm biến dựa trên CNTs/ Fe2O3: độ đáp ứng với 1 ppm NH3 cao hơn 50 lần. Điều này là do tiếp xúc p-p của thành ống CNTs và lớp vỏ của hạt nano WO3 đã làm tăng cường độ đáp ứng với khí khử là NH3. Bên cạch đó mẫu C6 dựa trên 5% CNTs thương mại chức hóa và 95% WO3 cũng cho độ đáp ứng tương đối tốt khi so sánh với các công bố trên. Ngoài ra, mẫu cảm biến C6 này có 114 thời gian đáp ứng, thời gian phục hồi ngắn hơn, độ chọn lọc với NH3 tốt hơn và giới hạn phát hiện khí thấp hơn mẫu A9. Bảng 4.2: Bảng so sánh đặc tính nhạy khí của một số cảm biến dựa trên CNTs/SMO đã được công bố với kết quả nghiên cứu của luận án. Vật liệu nhạy khí Khí thử Nồng độ (ppm) Độ đáp ứng Nhiệt độ làm việc (C) Năm công bố Tham khảo CNTs/WO3 NH3 100 405% 200 2016 [185] CNTs/SnO2 NO2 1 113(*) 50 2018 [41] CNTs/ZnO CO 100 85% 250 2013 [48] CNTs/Fe2O3 NH3 1 0,4% RT 2019 [50] CNTs/α-Fe2O3 Acetone 100 38,7(*) 225 2017 [51] CNTs/WO3 NH3 500 4(*) 250 2011 [44] f-CNTs/WO3 NH3 10 40% 150 2006 [184] CNTs/WO3 (A9) NH3 1 22% RT Luận án CNTs/WO3 (A9) NH3 90 567% RT Luận án f-CNTs/WO3 (C6) NH3 90 376% RT Luận án (*) độ đáp ứng của cảm biến tính theo công thức: S= Rg/Ra Trong đó Ra là giá trị điện trở của cảm biến trong không khí, Rg là giá trị điện trở của cảm biến trong khí thử. 115 Kết luận chương 4 Chúng tôi đã nghiên cứu đưa ra quy trình và chức hóa thành công CNTs dựa trên phương pháp Hummers. Các kết quả khảo sát hình thái và cấu trúc bằng ảnh FE- SEM, phổ hồng ngoại, phổ tán xạ Raman cho thấy các vách cácbon đã mở ra và trên vật liệu này đã có thêm các nhóm chức hydroxyl (- OH), carbonyl (-C = O) và carboxylic (-COOH). Cảm biến dựa trên CNTs chức hóa cho độ đáp ứng lên tới gần 18%, thời gian đáp ứng ngắn 70 s. Các kết quả khảo sát tính chất nhạy khí NH3 ở nhiệt độ phòng với mẫu CNTs chức hóa này tốt hơn cảm biến dựa trên CNTs được chế tạo bởi phương pháp CVD (mẫu A1) và cảm biến dựa trên CNTs thương mại (mẫu C1). Chúng tôi cũng đã khảo sát các mẫu cảm biến khí dựa trên cơ sở tổ hợp vật liệu CNTs chức hóa và WO3 dạng khối nano với tỉ lệ thành phần theo khối lượng khác nhau. Các giải thích cơ chế cho độ đáp ứng tốt, thời gian đáp ứng và phục hồi của các mẫu cảm biến cũng được đưa ra. Từ đó lựa chọn ra được mẫu cảm biến với tỉ lệ khối lượng các thành phần là 5% f-CNTs/95% WO3 cho độ đáp ứng cao nhất, thời gian đáp ứng và thời gian phục hồi ngắn nhất. Đây cũng là mẫu cảm biến có độ chọn lọc tốt nhất với khí NH3 và có thể phát hiện được khí NH3 ở nồng độ dưới ngưỡng an toàn. Cùng với giá trị điện trở trong không khí khoảng 1kW , độ lặp lại tốt, hoạt động ở nhiệt độ phòng, cảm biến khí trên cơ sở f-CNTs hứa hẹn có thể phù hợp cho mục đích thương mại. Các kết quả nghiên cứu trong chương này đã được chúng tôi công bố 01 bài báo đăng trên tạp chí quốc tế có uy tín thuộc hệ thống ISI (Materials Transactions). 116 KẾT LUẬN Trên cơ sở các kết quả và phần trình bày ở trên, kết luận chung của luận án: 1. Đã chế tạo và khảo sát các mẫu cảm biến dựa trên vật liệu tổ hợp CNTs/WO3 với tỉ lệ các thành phần khối lượng khác nhau cho thấy một bức tranh tổng quát về độ đáp ứng, thời gian đáp ứng, thời gian phục hồi của chúng với 60 ppm NH3 trong vùng từ nhiệt độ phòng tới 200 oC. Kết quả các mẫu cảm biến dựa trên vật liệu tổ hợp đều cho kết quả tốt hơn so với cảm biến chỉ dựa trên một loại vật liệu. Trong đó, tại nhiệt độ phòng, độ ẩm môi trường 50%, mẫu cảm biến với 5% CNTs và 95% WO3 là tối ưu nhất: độ đáp ứng cao nhất lên tới 351%; thời gian đáp ứng, thời gian phục hồi tương đối ngắn so với các mẫu khác (220 s và 440 s); độ chọn lọc với NH3 tốt nhất so với cảm biến chỉ dựa trên một loại vật liệu. Cảm biến này có độ đáp ứng là tuyến tính với khí NH3 có nồng độ trong khoảng 15 ppm đến 90 ppm và theo tính toán giới hạn phát hiện khí NH3 là 6,0 ppb. 2. Cơ chế nhạy khí và các giải thích cho các kết quả khảo sát đều được trình bày rõ ràng và thống nhất. Bên cạnh đó ảnh hưởng của độ ẩm môi trường lên độ đáp ứng của cảm biến với 60 ppm NH3 ở nhiệt độ phòng cũng đã được khảo sát. Nguyên nhân của sự tăng nhanh độ đáp ứng của cảm biến khi độ ẩm môi trường tăng được giải thích. 3. Đã chức hóa CNTs dựa trên phương pháp Hummers và sử dụng vật liệu này làm cảm biến nhạy khí NH3 tại nhiệt độ phòng. Kết quả cho thấy với cùng nồng độ khí thử NH3 là 60 ppm, độ đáp ứng tăng 31 lần, thời gian đáp ứng ngắn hơn 6 lần, thời gian phục hồi ngắn hơn gần 2 lần, tính chọn lọc với NH3 cải thiện đáng kể so với cảm biến dựa trên CNTs chưa chức hóa. 4. Khảo sát tại nhiệt độ phòng, độ ẩm môi trường 50%, các mẫu cảm biến khí dựa trên cơ sở tổ hợp vật liệu CNTs chức hóa và WO3 dạng khối nano với tỉ lệ thành phần theo khối lượng khác nhau cho thấy mẫu với thành phần tổ hợp vật liệu 5% f-CNTs/ 95% WO3 cho đặc trưng nhạy khí NH3 tốt nhất: độ đáp ứng là 275%, thời gian đáp ứng và thời gian phục hồi lần lượt là: 150 s và 195 s, độ chọn lọc với khí NH3 là tốt nhất trong tất cả các mẫu khảo sát. Cảm biến này có độ đáp ứng là tuyến tính với khí NH3 có nồng độ trong khoảng 15 ppm-90 ppm và theo tính toán giới hạn phát hiện khí NH3 là 3,5 ppb. Các kết quả trên đã được công bố được 06 công trình khoa học, phản ánh các kết quả của luận án tiến sĩ, gồm 02 bài tạp chí quốc tế thuộc danh mục ISI, 01 bài trong danh mục Scopus, 02 bài tạp chí trong nước, 01 bài tham dự hội nghị khoa học cấp quốc gia. 117 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA LUẬN ÁN 1) Duong V. Truong, Bui T. Linh, Nguyen M. Kien, Luu T. L. Anh, Nguyen C. Tu, Nguyen D. Chien, and Nguyen H. Lam (2020), Development of NH3 Gas Sensors at Room Temperature Based on Modified Carbon Nanotubes, Materials Transactions, Vol. 61, No. 8, pp. 1540-1543. 2) Vu Truong Duong, Cong Tu Nguyen, Huu Bac Luong, Lan Anh Luu, Duc Chien Nguyen, Huu Lam Nguyen (2019), Enhancement of the NH3 gas sensitivity by using the WO3/MWCNT composite-based sensors, Adv. Nat. Sci.: Nanosci. Nanotechnol, Vol. 10, 01500. 3) Xuan Vuong LE, Vu Truong DUONG; Lan Anh Luu THI; Van Thang PHAM; Huu Lam NGUYEN; Cong Tu NGUYEN (2019), Composition of CNT and WO3 nanoplate: synthesis and NH3 gas sensing characteristics at low temperature, Journal of Metals, Materials and Minerals, Vol. 29, No. 4, pp. 61-68. 4) Dương Vũ Trường, Nguyễn Công Tú, Lương Hữu Bắc, Nguyễn Đức Chiến, Nguyễn Hữu Lâm (2019), Phát triển cảm biến khí NH3 ở nhiệt độ phòng dựa trên vật liệu tổ hợp ống nano cácbon/hạt nano WO3, TNU Journal of Science and Technology 208(15): 105 – 110. 5) Luu Thi Lan Anh, Pham Tuan Phong, Han Viet Phuong, Duong Vu Truong, Le Xuan Vuong, Pham Trung Son, Do Duc Tho, Dang Duc Vuong, Nguyen Huu Lam, Nguyen Cong Tu (2018), Tailoring the structure and morphology of WO3 nanostructures by hydrothermal method, Vietnam Journal of Science and Technology 56 (1A) 127-134. 6) Dương Vũ Trường, Nguyễn Công Tú, Lưu Thị Lan Anh, Nguyễn Đức Chiến, Lương Hữu Bắc, Nguyễn Hữu Lâm (2019), Nghiên cứu ảnh hưởng của thành phần và độ ẩm lên cảm biến nhạy khí dựa trên vật liệu tổ hợp CNT/WO3, Hội nghị Vật lý Chất rắn và Khoa học Vật liệu Toàn quốc (SPMS 2019), Quy Nhơn, tr. 578-581. 118 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ KHÁC 1) Tran Phuc Thanh, Duong Vu Truong, Nguyen Quang Lich, Pham The Kien, Nguyen Cong Tu, Dang Duc Vuong, Luong Huu Bac, Nguyen Duc Chien, Nguyen Huu Lam (2014), Ammonia gas sensitivity of carbon nanotubes grown on substrates with interdigital platinum electrodes, International Conference on Advanced Material and Nanotechnology (ICAMN 2014), Ha Noi, pp. 465-468. 2) Nguyen Q. Lich, Tran P. Thanh, Duong V. Truong, Pham T. Kien, Nguyen C. Tu, Luong H. Bac, Dang D. Vuong, Nguyen D. Chien, and Nguyen H. Lam (2015), Pt- and Ag Decorated Carbon Nanotube Network Layers for Enhanced NH3 Gas Sensitivity at Room Temperature, MaterialsTransactions, Vol.56, No. 9 pp. 1399- 1402. 3) Duong Vu Truong, Bui Thi Linh, Nguyen Manh Kien, Nguyen Cong Tu, Luong Huu Bac, Do Duc Tho, Nguyen Duc Chien, Nguyen Huu Lam (2019), CNT/Graphene/Metal Oxide Semiconductor Nanoparticles Hybrid Composites for NH3 Gas Detection, International Conference on Advanced Material and Nanotechnology (ICAMN 2019), Ha Noi, p. 102-106. 4) Dương Vũ Trường, Nguyễn Mạnh Kiên, Bùi Thị Linh, Nguyễn Công Tú, Lương Hữu Bắc, Đỗ Đức Thọ, Nguyễn Hữu Lâm (2019), Chế tạo tổ hợp cácbon (CNT, GO)/Ôxít kẽm (ZnO) sử dụng làm vật liệu cảm biến nhạy khí, Hội nghị Vật lý Chất rắn và Khoa học Vật liệu Toàn quốc (SPMS 2019), Quy Nhơn, tr. 582-585. 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] J. Kong, N. R. Franklin, C. Zhou, M. G. Chapline, S. Peng, K. Cho, H. Dai (2000), Nanotube molecular wires as chemical sensors, Science, vol. 287, pp. 622–625. [2] Z. Li, H. Li, Z. Wu, M. Wang, J. Luo, H. Torun, P. Hu, C. Yang, M. Grundmann, X. Liu, Y. Fu (2019), Advances in designs and mechanisms of semiconducting metal oxide nanostructures for high-precision gas sensors operated at room temperature, Materials Horizons, vol. 6, pp. 470–506. [3] S. Iijima (1991), Helical microtubules of graphitic carbon, Nature, vol. 354, pp. 56–58. [4] R. B. Mathur, B. P. Singh, S. Pande (2016), Carbon Nanomaterials. Taylor & Francis. [5] F. V. Ferreira, L. D. S. Cividanes, F. S. Brito, B. R. C. de Menezes, W. Franceschi, E. A. Nunes Simonetti, G. P. Thim (2016), Functionalizing Graphene and Carbon Nanotubes. Cham: Springer International Publishing. [6] S. Iijima, K. Tanaka (2014), Carbon Nanotubes and Graphene. Elsevier;. [7] M. M. Rana, D. S. Ibrahim, M. R. Mohd Asyraf, S. Jarin, A. Tomal (2017), A review on recent advances of CNTs as gas sensors, Sensor Review, vol. 37, pp. 127–136. [8] Mildred S. Dresselhaus; Phaedon Avouris; (2001), Carbon Nanotubes, vol. 80. Berlin, Heidelberg: Springer Berlin Heidelberg. [9] M. S. Dresselhaus, G. Dresselhaus, P. C. Eklund (1996), Carbon Materials, in Science of Fullerenes and Carbon Nanotubes, Elsevier, pp. 15–59. [10] A. Eliseev; L. Yashina; M. Kharlamova; N. Kiselev (2011), Electronic Properties of Carbon Nanotubes. InTech. [11] J. M. Marulanda (2011), Electronic Properties of Carbon Nanotubes. InTech, 2011. [12] M. J. O’Connell (2018), Carbon Nanotubes Properties and Applications. CRC Press. [13] A. Eatemadi, H. Daraee, H. Karimkhanloo, M. Kouhi, N. Zarghami, A. Akbarzadeh, M. Abasi, Y. Hanifehpour, S. W. Joo (2014), Carbon nanotubes: Properties, synthesis, purification, and medical applications, Nanoscale Research Letters, vol. 9, pp. 1–13. [14] S. Ghosh, V. Padmanabhan (2015), Adsorption of hydrogen on single-walled carbon nanotubes with defects, Diamond and Related Materials, vol. 59, pp. 47–53. 120 [15] M. H. Rmmeli, P. Ayala, T. Pichler (2010), Carbon Nanotubes and Related Structures: Production and Formation, in Carbon Nanotubes and Related Structures, Weinheim, Germany: Wiley-VCH Verlag GmbH & Co. KGaA, pp. 1–21. [16] V. Popov (2004), Carbon nanotubes: properties and application, Materials Science and Engineering: R: Reports, vol. 43, pp. 61–102. [17] E. Akbari, Z. Buntat, M. Ahmad, A. Enzevaee, R. Yousof, S. Iqbal, M. Ahmadi, M. Sidik, H. Karimi (2014), Analytical Calculation of Sensing Parameters on Carbon Nanotube Based Gas Sensors, Sensors, vol. 14, pp. 5502–5515. [18] M. Kumar (2010), Carbon nanotube synthesis and growth mechanism, Nanotechnology Perceptions, vol. 6, pp. 7–28. [19] K. Shanmugam, J. Manivannan, M. Manjuladevi (2020), Stupendous Nanomaterials: Carbon Nanotubes Synthesis, Characterization, and Applications, in Nanomaterials - Toxicity, Human Health and Environment, vol. 35, IntechOpen, 2020, pp. 455–460. [20] N. L. W. Septiani, B. Yuliarto (2016), Review—The Development of Gas Sensor Based on Carbon Nanotubes, Journal of The Electrochemical Society, vol. 163, pp. B97–B106. [21] J. Prasek, J. Drbohlavova, J. Chomoucka, J. Hubalek, O. Jasek, V. Adam, R. Kizek (2011), Methods for carbon nanotubes synthesis—review, Journal of Materials Chemistry, vol. 21, p. 15872. [22] N. Gupta, S. M. Gupta, S. K. Sharma (2019), Carbon nanotubes: synthesis, properties and engineering applications, Carbon Letters, vol. 29. pp. 419–447. [23] Gore, A. Sane (2011), Flame Synthesis of Carbon Nanotubes, in Carbon Nanotubes - Synthesis, Characterization, Applications, Siva Yellampalli, Ed. InTech. [24] W. Huang, Y. Wang, G. Luo, F. Wei (2003), 99.9% Purity Multi-Walled Carbon Nanotubes By Vacuum High-Temperature Annealing, Carbon, vol. 41, pp. 2585–2590. [25] J. T. W. Yeow, Y. Wang (2009), A review of carbon nanotubes-based gas sensors, Journal of Sensors, vol. 2009, p. 24. [26] J. Zhang, A. Boyd, A. Tselev, M. Paranjape, P. Barbara (2006), Mechanism of NO2 detection in carbon nanotube field effect transistor chemical sensors, Applied Physics Letters, vol. 88, p. 123112. [27] N. Peng, Q. Zhang, C. L. Chow, O. K. Tan, N. Marzari (2009), Sensing Mechanisms for Carbon Nanotube Based NH3 Gas Detection, Nano Letters, vol. 9, pp. 1626–1630. 121 [28] Y. Li, M. Hodak, W. Lu, J. Bernholc (2016), Mechanisms of NH3 and NO2 detection in carbon-nanotube-based sensors: An ab initio investigation, Carbon, vol. 101, pp. 177–183. [29] J. F. Fennell, S. F. Liu, J. M. Azzarelli, J. G. Weis, S. Rochat, K. A. Mirica, J. B. Ravnsbæk, T. M. Swager (2016), Nanowire Chemical/Biological Sensors: Status and a Roadmap for the Future, Angewandte Chemie - International Edition, vol. 55, pp. 1266–1281. [30] R. Tang, Y. Shi, Z. Hou, L. Wei (2017), Carbon nanotube-based chemiresistive sensors, Sensors (Switzerland), vol. 17. [31] E. Conts-de, J. Li, C. R. (2013), Latest Advances in Modified/Functionalized Carbon Nanotube- Based Gas Sensors, in Syntheses and Applications of Carbon Nanotubes and Their Composites, InTech. [32] M. Mittal, A. Kumar (2014), Carbon nanotube (CNT) gas sensors for emissions from fossil fuel burning, Sensors and Actuators B: Chemical, vol. 203, pp. 349–362. [33] A. G. Osorio, I. C. L. Silveira, V. L. Bueno, C. P. Bergmann (2008), H2SO4 /HNO3/HCl—Functionalization and its effect on dispersion of carbon nanotubes in aqueous media, Applied Surface Science, vol. 255, pp. 2485– 2489. [34] M. Karimi, N. Solati, M. Amiri, H. Mirshekari, E. Mohamed, M. Taheri, M. Hashemkhani, A. Saeidi, M. A. Estiar, P. Kiani, A. Ghasemi, S. M. M. Basri, A. R. Aref, M. R. Hamblin (2015), Carbon nanotubes part I: preparation of a novel and versatile drug-delivery vehicle, Expert Opinion on Drug Delivery, vol. 12, pp. 1071–1087. [35] F. V. Ferreira, L. D. S. Cividanes, F. S. Brito, B. R. C. de Menezes, W. Franceschi, E. A. N. Simonetti, G. P. Thim (2016), Functionalization of Carbon Nanotube and Applications, in SpringerBriefs in Applied Sciences and Technology, Springer, pp. 31–61. [36] I.-Y. Jeon, D. Wook, N. Ashok, J.-B. Baek (2011), Functionalization of Carbon Nanotubes, in Carbon Nanotubes - Polymer Nanocomposites, InTech. [37] N. L. W. Septiani, B. Yuliarto (2016), Review—The Development of Gas Sensor Based on Carbon Nanotubes, Journal of The Electrochemical Society, vol. 163, pp. B97–B106. [38] M. Ates, A. A. Eker, B. Eker (2017), Carbon nanotube-based nanocomposites and their applications, Journal of Adhesion Science and Technology, vol. 31, pp. 1977–1997. [39] R. Malik, V. K. Tomer, Y. K. Mishra, L. Lin (2020), Functional gas sensing nanomaterials: A panoramic view, Applied Physics Reviews, vol. 7, p. 021301. 122 [40] V. M. Aroutiounian (2016), Metal oxide gas sensors decorated with carbon nanotubes, Lithuanian Journal of Physics, vol. 55, pp. 319–329. [41] Q. T. M. Nguyet, N. Van Duy, C. Manh Hung, N. D. Hoa, N. Van Hieu (2018), Ultrasensitive NO2 gas sensors using hybrid heterojunctions of multi-walled carbon nanotubes and on-chip grown SnO2 nanowires, Applied Physics Letters, vol. 112, p. 153110. [42] N. Van Duy, N. D. Hoa, N. T. Dat, D. T. T. Le, N. Van Hieu (2016), Ammonia- Gas-Sensing Characteristics of WO3/Carbon Nanotubes Nanocomposites: Effect of Nanotube Content and Sensing Mechanism, Science of Advanced Materials, vol. 8, pp. 524–533. [43] J. M. Tulliani, A. Cavalieri, S. Musso, E. Sardella, F. Geobaldo (2011), Room temperature ammonia sensors based on zinc oxide and functionalized graphite and multi-walled carbon nanotubes, Sensors and Actuators, B: Chemical, vol. 152, pp. 144–154. [44] N. Van Hieu, V. Van Quang, N. D. Hoa, D. Kim (2011), Preparing large-scale WO3 nanowire-like structure for high sensitivity NH3 gas sensor through a simple route, Current Applied Physics, vol. 11, pp. 657–661. [45] N. Ansari, M. Y. Lone, Shumaila, J. Ali, M. Zulfequar, M. Husain, S. S. Islam, S. Husain (2020), Trace level toxic ammonia gas sensing of single-walled carbon nanotubes wrapped polyaniline nanofibers, Journal of Applied Physics, vol. 127. [46] R. J. Oweis, B. A. Albiss, M. I. Al-Widyan, M. A. Al-Akhras (2014), Hybrid zinc oxide nanorods/carbon nanotubes composite for nitrogen dioxide gas sensing, Journal of Electronic Materials, vol. 43, pp. 3222–3228. [47] S. Abdulla, D. V. Ponnuvelu, B. Pullithadathil (2017), Rapid, Trace-Level Ammonia Gas Sensor Based on Surface-Engineered Ag Nanoclusters@Polyaniline/Multiwalled Carbon Nanotubes and Insights into Their Mechanistic Pathways, ChemistrySelect, vol. 2, pp. 4277–4289. [48] M. Iqbal, B. Yuliarto, N. Nugraha (2013), Modifications of multi-walled carbon nanotubes on zinc oxide nanostructures for carbon monoxide (CO) gas sensitive layer, Advanced Materials Research, vol. 789, pp. 12–15. [49] Y. J. Kwon, A. Mirzaei, S. Y. Kang, M. S. Choi, J. H. Bang, S. S. Kim, H. W. Kim (2017), Synthesis, characterization and gas sensing properties of ZnO- decorated MWCNTs, Applied Surface Science, vol. 413, pp. 242–252. [50] A. Hannon, J. Li (2019), Solid state electronic sensors for detection of carbon dioxide, Sensors (Switzerland), vol. 19, pp. 1–14. [51] M. Dai, L. Zhao, H. Gao, P. Sun, F. Liu, S. Zhang, K. Shimanoe, N. Yamazoe, G. Lu (2017), Hierarchical Assembly of α-Fe2O3 Nanorods on Multiwall 123 Carbon Nanotubes as a High-Performance Sensing Material for Gas Sensors, ACS Applied Materials and Interfaces, vol. 9, pp. 8919–8928. [52] T. D. Vu, T. N. Cong, B. L. Huu, C. N. Duc, L. N. Huu (2019), Surface- Modified Carbon Nanotubes for Enhanced Ammonia Gas Sensitivity at Room Temperature, Journal of Nanoscience and Nanotechnology, vol. 19, pp. 7447– 7451. [53] H. Zheng, J. Z. Ou, M. S. Strano, R. B. Kaner, A. Mitchell, K. Kalantar-Zadeh (2011), Nanostructured tungsten oxide - Properties, synthesis, and applications, Advanced Functional Materials, vol. 21, pp. 2175–2196. [54] R. Malik, V. K. Tomer, Y. K. Mishra, L. Lin (2020), Functional gas sensing nanomaterials: A panoramic view, Applied Physics Reviews, vol. 7. 2020. [55] A. Danine, L. Cojocaru, C. Faure, C. Olivier, T. Toupance, G. Campet, A. Rougier (2014), Room Temperature UV treated WO3 thin films for electrochromic devices on paper substrate, Electrochimica Acta, vol. 129, pp. 113–119. [56] J. Wang, X. W. Sun, Z. Jiao (2010), Application of nanostructures in electrochromic materials and devices: Recent progress, Materials, vol. 3, pp. 5029–5053. [57] N. Tahmasebi Garavand, M. Ranjbar, S. M. Mahdavi, A. Iraji Zad (2012), Colouration process of colloidal tungsten oxide nanoparticles in the presence of hydrogen gas, Applied Surface Science, vol. 258, pp. 10089–10094. [58] G. Hai, J. Huang, Y. Jie, J. Li, L. Cao, G. Zhang, Y. Wang (2016), Influence of octadecylamine on the phase composition and the photocatalytic property of the tungsten oxide, Materials Letters, vol. 174, pp. 134–137. [59] Y. Kong, H. Sun, X. Zhao, B. Gao, W. Fan (2015), Fabrication of hexagonal/cubic tungsten oxide homojunction with improved photocatalytic activity, Applied Catalysis A: General, vol. 505, pp. 447–455. [60] V. Ioannis, G. Irene, V. Dimitra, K. George, K. Nikos (2015), Synthesis of WO3 catalytic powders: evaluation of photocatalytic activity under NUV/visible light irradiation and alkaline reaction pH, Journal of Sol-Gel Science and Technology, vol. 76, pp. 120–128. [61] A. Maity, S. B. Majumder (2015), NO2 sensing and selectivity characteristics of tungsten oxide thin films, Sensors and Actuators B: Chemical, vol. 206, pp. 423–429. [62] J. Yu, K. W. Cheung, W. H. Yan, Y. X. Li, D. Ho (2017), High-sensitivity low- power tungsten doped niobium oxide nanorods sensor for nitrogen dioxide air pollution monitoring, Sensors and Actuators, B: Chemical, vol. 238, pp. 204– 213. 124 [63] A. Ponzoni, E. Comini, G. Sberveglieri, J. Zhou, S. Z. Deng, N. S. Xu, Y. Ding, Z. L. Wang (2006), Ultrasensitive and highly selective gas sensors using three- dimensional tungsten oxide nanowire networks, Applied Physics Letters, vol. 88, pp. 203101–203104. [64] J. Hu, Y. Sun, X. Wang, L. Chen, W. Zhang, Y. Chen (2017), Synthesis and gas sensing properties of molybdenum oxide modified tungsten oxide microstructures for ppb-level hydrogen sulphide detection, RSC Advances, vol. 7, pp. 28542–28547. [65] Y. Lee, T. Lee, W. Jang, A. Soon (2016), Unraveling the Intercalation Chemistry of Hexagonal Tungsten Bronze and Its Optical Responses, Chemistry of Materials, vol. 28, pp. 4528–4535. [66] A. Al Mohammad, M. Gillet (2002), Phase transformations in WO3 thin films during annealing, Thin Solid Films, vol. 408, pp. 302–309. [67] H. Zheng, J. Z. Ou, M. S. Strano, R. B. Kaner, A. Mitchell, K. Kalantar-zadeh (2011), Nanostructured Tungsten Oxide - Properties, Synthesis, and Applications, Advanced Functional Materials, vol. 21, pp. 2175–2196. [68] C. Lambert-Mauriat, V. Oison, L. Saadi, K. Aguir (2012), Ab initio study of oxygen point defects on tungsten trioxide surface, Surface Science, vol. 606, pp. 40–45. [69] M.-T. Chang, L.-J. Chou, Y.-L. Chueh, Y.-C. Lee, C.-H. Hsieh, C.-D. Chen, Y.-W. Lan, L.-J. Chen (2007), Nitrogen-Doped Tungsten Oxide Nanowires: Low-Temperature Synthesis on Si, and Electrical, Optical, and Field-Emission Properties, Small, vol. 3, pp. 658–664. [70] R. S. Vemuri, M. H. Engelhard, C. V. Ramana (2012), Correlation between surface chemistry, density, and band gap in nanocrystalline WO3 thin films, ACS Applied Materials and Interfaces, vol. 4, pp. 1371–1377. [71] V. Hariharan, B. Gnanavel, R. Sathiyapriya, V. Aroulmoji (2019), A Review on Tungsten Oxide (WO3) and their Derivatives for Sensor Applications, International Journal of Advanced Science and Engineering, vol. 5, pp. 1163– 1168. [72] H. Long, W. Zeng, H. Zhang (2015), Synthesis of WO3 and its gas sensing: a review, Journal of Materials Science: Materials in Electronics, vol. 26, pp. 4698–4707. [73] A. Oprea, D. Degler, N. Barsan, A. Hemeryck, J. Rebholz (2019), Basics of semiconducting metal oxide–based gas sensors, in Gas Sensors Based on Conducting Metal Oxides, Elsevier, pp. 61–165. [74] P. Shankar, J. B. B. Rayappan (2017), Monomer: Design of ZnO Nanostructures (Nanobush and Nanowire) and Their Room-Temperature 125 Ethanol Vapor Sensing Signatures, ACS Applied Materials & Interfaces, vol. 9, pp. 38135–38145. [75] W. Yu-De, C. Zhan-Xian, L. Yan-Feng, Z. Zhen-Lai, W. Xing-Hui (2001), Electrical and gas-sensing properties of WO3 semiconductor material, Solid- State Electronics, vol. 45, pp. 639–644. [76] C. Wongchoosuk, A. Wisitsoraat, D. Phokharatkul, A. Tuantranont, T. Kerdcharoen (2010), Multi-walled carbon nanotube-doped tungsten oxide thin films for hydrogen gas sensing, Sensors, vol. 10. pp. 7705–7715. [77] I. M. Szilágyi, L. Wang, P. I. Gouma, C. Balázsi, J. Madarász, G. Pokol (2009), Preparation of hexagonal WO3 from hexagonal ammonium tungsten bronze for sensing NH3, Materials Research Bulletin, vol. 44, pp. 505–508. [78] D. Punetha, S. K. Pandey (2019), Optimization in NH3 gas response of WO3 nanorods based sensor array, in 2019 IEEE SENSORS, Oct. 2019, pp. 1–4. [79] M. Takács, C. Dücső, Z. Lábadi, A. E. Pap (2014), Effect of Hexagonal WO3 Morphology on NH3 Sensing, Procedia Engineering, vol. 87, pp. 1011–1014. [80] P. T. H. Van, D. D. Dai, N. Van Duy, N. D. Hoa, N. Van Hieu (2016), Ultrasensitive NO2 gas sensors using tungsten oxide nanowires with multiple junctions self-assembled on discrete catalyst islands via on-chip fabrication, Sensors and Actuators, B: Chemical, vol. 227, pp. 198–203. [81] D.-H. Baek, K. Lee, J. Choi, J. Kim, H. Na (2018), Simple fabrication method of silicon/tungsten oxide nanowires heterojunction for NO2 gas sensors, Sensors and Actuators B: Chemical, vol. 265, pp. 522–528. [82] P. S. Kolhe, P. Mutadak, N. Maiti, K. M. Sonawane (2020), Synthesis of WO3 nanoflakes by hydrothermal route and its gas sensing application, Sensors and Actuators A: Physical, vol. 304, p. 111877. [83] S. Kim, S. Park, S. Park, C. Lee (2015), Acetone sensing of Au and Pd- decorated WO3 nanorod sensors, Sensors and Actuators, B: Chemical, vol. 209, pp. 180–185. [84] K. H. Kim, S. J. Kim, H. J. Cho, N. H. Kim, J. S. Jang, S. J. Choi, I. D. Kim (2017), WO3 nanofibers functionalized by protein-templated RuO2 nanoparticles as highly sensitive exhaled breath gas sensing layers, Sensors and Actuators, B: Chemical, vol. 241, pp. 1276–1282. [85] V. Kruefu, A. Wisitsoraat, A. Tuantranont, S. Phanichphant (2015), Ultra- sensitive H2S sensors based on hydrothermal/impregnation-made Ru- functionalized WO3 nanorods, Sensors and Actuators B: Chemical, vol. 215, pp. 630–636. [86] X. Geng, J. You, J. Wang, C. Zhang (2017), Visible light assisted nitrogen dioxide sensing using tungsten oxide - Graphene oxide nanocomposite sensors, 126 Materials Chemistry and Physics, vol. 191, pp. 114–120. [87] X. Jie, D. Zeng, J. Zhang, K. Xu, J. Wu, B. Zhu, C. Xie (2015), Graphene- wrapped WO3 nanospheres with room-temperature NO2 sensing induced by interface charge transfer, Sensors and Actuators B: Chemical, vol. 220, pp. 201–209. [88] T. Wang, J. Hao, S. Zheng, Q. Sun, D. Zhang, Y. Wang (2018), Highly sensitive and rapidly responding room-temperature NO2 gas sensors based on WO3 nanorods/sulfonated graphene nanocomposites, Nano Research, vol. 11, pp. 791–803. [89] G. Jeevitha, R. Abhinayaa, D. Mangalaraj, N. Ponpandian, P. Meena, V. Mounasamy, S. Madanagurusamy (2019), Porous reduced graphene oxide (rGO)/WO3 nanocomposites for the enhanced detection of NH3 at room temperature, Nanoscale Advances, vol. 1, pp. 1799–1811. [90] P. V. Tòng (2016), “Nghiên cứu chế tạo vật liệu WO3 cấu trúc nano bằng phương pháp hóa nhằm ứng dụng trong cảm biến khí NO2 và NH3,” Luận án TS. [91] S. Choi, M. Bonyani, G. J. Sun, J. K. Lee, S. K. Hyun, C. Lee (2018), Cr2O3 nanoparticle-functionalized WO3 nanorods for ethanol gas sensors, Applied Surface Science, vol. 432. pp. 241–249, 2018. [92] Y. Jian, W. Hu, Z. Zhao, P. Cheng, H. Haick, M. Yao, W. Wu (2020), Gas Sensors Based on Chemi-Resistive Hybrid Functional Nanomaterials, Nano- Micro Letters, vol. 12, p. 71. [93] Y. Deng (2019), Semiconducting Metal Oxides for Gas Sensing. Singapore: Springer Singapore. [94] Q. A. Drmosh, Z. H. Yamani, A. K. Mohamedkhair, A. H. Y. Hendi, A. Ibrahim (2018), Room-temperature detection of hydrogen by platinum- decorated tin oxide thin films augmented by heat-treatment, Vacuum, vol. 156, pp. 68–77. [95] S. Yan, Z. Li, H. Li, Z. Wu, J. Wang, W. Shen, Y. Q. Fu (2018), Ultra-sensitive room-temperature H2S sensor using Ag–In2O3 nanorod composites, Journal of Materials Science, vol. 53, pp. 16331–16344. [96] Q. A. Drmosh, Z. H. Yamani, A. K. Mohamedkhair, A. H. Y. Hendi, M. K. Hossain, A. Ibrahim (2018), Gold nanoparticles incorporated SnO2 thin film: highly responsive and selective detection of NO2 at room temperature, Materials Letters, vol. 214. pp. 283–286. [97] O. Lupan, V. Postica, F. Labat, I. Ciofini, T. Pauporté, R. Adelung (2018), Ultra-sensitive and selective hydrogen nanosensor with fast response at room temperature based on a single Pd/ZnO nanowire, Sensors and Actuators B: 127 Chemical, vol. 254, pp. 1259–1270. [98] P. P. Subha, K. Hasna, M. K. Jayaraj (2017), Surface modification of TiO2 nanorod arrays by Ag nanoparticles and its enhanced room temperature ethanol sensing properties, Materials Research Express, vol. 4, p. 105037. [99] Y. Wang, B. Liu, D. Cai, H. Li, Y. Liu, D. Wang, L. Wang, Q. Li, T. Wang (2014), Room-temperature hydrogen sensor based on grain-boundary controlled Pt decorated In2O3 nanocubes, Sensors and Actuators, B: Chemical, vol. 201. pp. 351–359. [100] H. Tang, M. Yan, H. Zhang, S. Li, X. Ma, M. Wang, D. Yang (2006), A selective NH3 gas sensor based on Fe2O3-ZnO nanocomposites at room temperature, Sensors and Actuators, B: Chemical, vol. 114. pp. 910–915. [101] J. Zhou, M. Ikram, A. U. Rehman, J. Wang, Y. Zhao, K. Kan, W. Zhang, F. Raziq, L. Li, K. Shi (2018), Highly selective detection of NH3 and H2S using the pristine CuO and mesoporous In2O3@CuO multijunctions nanofibers at room temperature, Sensors and Actuators B: Chemical, vol. 255, pp. 1819– 1830. [102] P. Chaudhari, S. Mishra (2016), Effect of CuO as a dopant in TiO2 on ammonia and hydrogen sulphide sensing at room temperature, Measurement, vol. 90, pp. 468–474. [103] M. Bao, Y. Chen, F. Li, J. Ma, T. Lv, Y. Tang, L. Chen, Z. Xu, T. Wang (2014), Plate-like p–n heterogeneous NiO/WO3 nanocomposites for high performance room temperature NO2 sensors, Nanoscale, vol. 6, p. 4063. [104] A. Dey (2018), Semiconductor metal oxide gas sensors: A review, Materials Science and Engineering B: Solid-State Materials for Advanced Technology, vol. 229, pp. 206–217. [105] A. U. Rehman, J. Zhang, J. Zhou, K. Kan, L. Li, K. Shi (2017), Synthesis of mesoporous K2O-In3O3 nanowires and NOx gas sensitive performance study in room temperature, Microporous and Mesoporous Materials, vol. 240, pp. 50– 56. [106] C. Jiang, S. Xu, G. Zhang, L. Li, Y. Yang, K. Shi (2013), Facile synthesis of CaO-SnO2 nanocrystalline composite rods by electrospinning method with enhanced gas sensitive performance at room temperature, CrystEngComm, vol. 15. pp. 2482–2489. [107] M. Kaur, B. K. Dadhich, R. Singh, KailasaGanapathi, T. Bagwaiya, S. Bhattacharya, A. K. Debnath, K. P. Muthe, S. C. Gadkari (2017), RF sputtered SnO2: NiO thin films as sub-ppm H2S sensor operable at room temperature, Sensors and Actuators, B: Chemical, vol. 242. pp. 389–403. [108] G. Lu, L. E. Ocola, J. Chen (2009), Reduced graphene oxide for room- 128 temperature gas sensors, Nanotechnology, vol. 20, p. 445502. [109] Y. Wang, S. Gong (2015), Cotton-like Fe2O3 anchored on graphene sheets for improved NO2 sensing at room temperature, Journal of Materials Science: Materials in Electronics, vol. 26, pp. 5024–5029. [110] H. Tai, Z. Yuan, W. Zheng, Z. Ye, C. Liu, X. Du (2016), ZnO Nanoparticles/Reduced Graphene Oxide Bilayer Thin Films for Improved NH3-Sensing Performances at Room Temperature, Nanoscale Research Letters, vol. 11. [111] Y. Yang, L. Sun, X. Dong, H. Yu, T. Wang, J. Wang, R. Wang, W. Yu, G. Liu (2016), Fe3O4 /rGO nanocomposite: synthesis and enhanced NOx gas-sensing properties at room temperature, RSC Advances, vol. 6, pp. 37085–37092. [112] R. Ghosh, A. K. Nayak, S. Santra, D. Pradhan, P. K. Guha (2015), Enhanced ammonia sensing at room temperature with reduced graphene oxide/tin oxide hybrid films, RSC Advances, vol. 5, pp. 50165–50173. [113] S. Thomas, N. Joshi, V. K. Tomer, Eds. (2020), Functional Nanomaterials: Advances in Gas Sensing Technologies. Singapore: Springer Singapore. [114] C. Dong, R. Zhao, L. Yao, Y. Ran, X. Zhang, Y. Wang (2020), A review on WO3 based gas sensors: Morphology control and enhanced sensing properties, Journal of Alloys and Compounds, vol. 820, p. 153194. [115] Z. Liu, L. Yu, F. Guo, S. Liu, L. Qi, M. Shan, X. Fan (2017), Facial development of high performance room temperature NO2 gas sensors based on ZnO nanowalls decorated rGO nanosheets, Applied Surface Science, vol. 423. pp. 721–727. [116] B. Y. Wei, M. C. Hsu, P. G. Su, H. M. Lin, R. J. Wu, H. J. Lai (2004), A novel SnO2 gas sensor doped with carbon nanotubes operating at room temperature, Sensors and Actuators, B: Chemical, vol. 101. pp. 81–89. [117] G. Lu, L. E. Ocola, J. Chen (2009), Room-temperature gas sensing based on electron transfer between discrete tin oxide nanocrystals and multiwalled carbon nanotubes, Advanced Materials, vol. 21. pp. 2487–2491. [118] N. Phansiri (2020), Response properties of nitrogen dioxide gas sensors with tin oxide decorated carbon nanotube channel fabricated by two-step dielectrophoretic assembly, AIP Advances, vol. 10, p. 055223. [119] V. Srivastava, K. Jain (2016), At room temperature graphene/SnO2 is better than MWCNT/SnO2 as NO2 gas sensor, Materials Letters, vol. 169, pp. 28–32. [120] F. Schütt, V. Postica, R. Adelung, O. Lupan (2017), Single and Networked ZnO–CNT Hybrid Tetrapods for Selective Room-Temperature High- Performance Ammonia Sensors, ACS Applied Materials & Interfaces, vol. 9, pp. 23107–23118. 129 [121] S. N. Behera, M. Sharma, V. P. Aneja, R. Balasubramanian (2013), Ammonia in the atmosphere: a review on emission sources, atmospheric chemistry and deposition on terrestrial bodies, Environmental Science and Pollution Research, vol. 20, pp. 8092–8131. [122] B. Timmer, W. Olthuis, A. Van Den Berg (2005), Ammonia sensors and their applications - A review, Sensors and Actuators, B: Chemical, vol. 107. pp. 666–677. [123] R. A. Michaels (1999), Emergency planning and the acute toxic potency of inhaled ammonia., Environmental Health Perspectives, vol. 107, pp. 617–627. [124] NIOSH, CDC, USDHHS (1992), Occupational Safety and Health Guideline for Ammonia, Occupational Safety and Health Guidelines. pp. 1–7. [125] EPA (2013), Aqautic Life Ambient Water Quality Criteria for Ammonia - Freshwater 2013, United States Environmental Protection Agency. [126] P. M. Calaque, C. J. Vergara, L. I. Ballesteros, A. Somintac (2017), Development and characterization of a novel ZnO nanorods-SnO2:F nanoflakes thin film for room-temperature ammonia and humidity sensing, AIP Conference Proceedings, vol. 1808. [127] J. Wang, P. Yang, X. Wei (2015), High-Performance, Room-Temperature, and No-Humidity-Impact Ammonia Sensor Based on Heterogeneous Nickel Oxide and Zinc Oxide Nanocrystals, ACS Applied Materials & Interfaces, vol. 7, pp. 3816–3824. [128] S. Bhuvaneshwari, S. Papachan, N. Gopalakrishnan (2017), Free standing CuO-MnO2 nanocomposite for room temperature ammonia sensing, AIP Conference Proceedings, vol. 1832. [129] G. P. Evans, M. J. Powell, I. D. Johnson, D. P. Howard, D. Bauer, J. A. Darr, I. P. Parkin (2018), Room temperature vanadium dioxide–carbon nanotube gas sensors made via continuous hydrothermal flow synthesis, Sensors and Actuators B: Chemical, vol. 255, pp. 1119–1129. [130] Y. Chen, W. Zhang, Q. Wu (2017), A highly sensitive room-temperature sensing material for NH3: SnO2-nanorods coupled by rGO, Sensors and Actuators B: Chemical, vol. 242, pp. 1216–1226. [131] H. Meng, W. Yang, K. Ding, L. Feng, Y. Guan (2015), Cu2O nanorods modified by reduced graphene oxide for NH3 sensing at room temperature, Journal of Materials Chemistry A, vol. 3, pp. 1174–1181. [132] X. Li, Y. Zhao, X. Wang, J. Wang, A. M. Gaskov, S. A. Akbar (2016), Reduced graphene oxide (rGO) decorated TiO2 microspheres for selective room- temperature gas sensors, Sensors and Actuators B: Chemical, vol. 230, pp. 330–336. 130 [133] P.-G. Su, L.-Y. Yang (2016), NH3 gas sensor based on Pd/SnO2 /RGO ternary composite operated at room-temperature, Sensors and Actuators B: Chemical, vol. 223, pp. 202–208. [134] P. G. Su, F. Y. Chen, C. H. Wei (2018), Simple one-pot polyol synthesis of Pd nanoparticles, TiO2 microrods and reduced graphene oxide ternary composite for sensing NH3 gas at room temperature, Sensors and Actuators, B: Chemical, vol. 254, pp. 1125–1132. [135] G. Singh, A. Choudhary, D. Haranath, A. G. Joshi, N. Singh, S. Singh, R. Pasricha (2012), ZnO decorated luminescent graphene as a potential gas sensor at room temperature, Carbon, vol. 50. pp. 385–394. [136] N. Van Hieu, L. T. B. Thuy, N. D. Chien (2008), Highly sensitive thin film NH3 gas sensor operating at room temperature based on SnO2/MWCNTs composite, Sensors and Actuators B: Chemical, vol. 129, pp. 888–895. [137] N. Q. Lịch (2016), Nghiên cứu chế tạo ống nano cacbon bằng phương pháp CVD ứng dụng làm cảm biến khí NH3, Luận án TS. [138] E. S. Snow, F. K. Perkins, E. J. Houser, S. C. Badescu, T. L. Reinecke (2005), Chemical detection with a single-walled carbon nanotube capacitor, Science, vol. 307, pp. 1942–1945. [139] A. Modi, N. Koratkar, E. Lass, B. Wei, P. M. Ajayan (2003), Miniaturized gas ionization sensors using carbon nanotubes, Nature, vol. 424, pp. 171–174. [140] T. Someya, J. Small, P. Kim, C. Nuckolls, J. T. Yardley (2003), Alcohol vapor sensors based on single-walled carbon nanotube field effect transistors, Nano Letters, vol. 3, pp. 877–881. [141] J. Li, Y. Lu, Q. Ye, M. Cinke, J. Han, M. Meyyappan (2003), Carbon nanotube sensors for gas and organic vapor detection, Nano Letters, vol. 3, pp. 929–933. [142] Q. T. M. Nguyệt (2018), Nghiên cứu chế tạo và tính chất nhạy khí của các cấu trúc dị thể của SnO2 và ống nano carbon, Luận án TS. [143] V. Datsyuk, M. Kalyva, K. Papagelis, J. Parthenios, D. Tasis, A. Siokou, I. Kallitsis, C. Galiotis (2008), Chemical oxidation of multiwalled carbon nanotubes, Carbon, vol. 46, pp. 833–840. [144] S. K. Biswas, J. O. Baeg, S. J. Moon, K. J. Kong, W. W. So (2012), Morphologically different WO3 nanocrystals in photoelectrochemical water oxidation, Journal of Nanoparticle Research, vol. 14. [145] R. Lu, X. Zhong, S. Shang, S. Wang, M. Tang (2018), Effects of sintering temperature on sensing properties of WO3 and Ag-WO3 electrode for NO2 sensor, Royal Society Open Science, vol. 5, pp. 1–11. [146] I. M. Szilágyi, J. Madarász, G. Pokol, P. Király, G. Tárkányi, S. Saukko, J. 131 Mizsei, A. L. Tóth, A. Szabó, K. Varga-Josepovits (2008), Stability and controlled composition of hexagonal WO3, Chemistry of Materials, vol. 20, pp. 4116–4125. [147] R. F. Garcia-Sanchez, T. Ahmido, D. Casimir, S. Baliga, P. Misra (2013), Thermal effects associated with the raman spectroscopy of WO3 gas-sensor materials, Journal of Physical Chemistry A, vol. 117, pp. 13825–13831. [148] H. Murphy, P. Papakonstantinou, T. I. T. Okpalugo (2006), Raman study of multiwalled carbon nanotubes functionalized with oxygen groups, Journal of Vacuum Science & Technology B: Microelectronics and Nanometer Structures, vol. 24, p. 715. [149] P. Puech, T. Hu, A. Sapelkin, I. Gerber, V. Tishkova, E. Pavlenko, B. Levine, E. Flahaut, W. Bacsa (2012), Charge transfer between carbon nanotubes and sulfuric acid as determined by Raman spectroscopy, Physical Review B - Condensed Matter and Materials Physics, vol. 85, pp. 1–6. [150] M. Mews, L. Korte, B. Rech (2016), Oxygen vacancies in tungsten oxide and their influence on tungsten oxide/silicon heterojunction solar cells, Solar Energy Materials and Solar Cells, vol. 158, pp. 77–83. [151] H. Chang, J. Do Lee, S. M. Lee, Y. H. Lee (2001), Adsorption of NH3 and NO2 molecules on carbon nanotubes, Applied Physics Letters, vol. 79, pp. 3863– 3865. [152] K. Bradley, J. C. P. Gabriel, M. Briman, A. Star, G. Grüner (2003), Charge transfer from ammonia physisorbed on nanotubes, Physical Review Letters, vol. 91, pp. 1–4. [153] A. J. Kulandaisamy, J. R. Reddy, P. Srinivasan, K. J. Babu, G. K. Mani, P. Shankar, J. B. B. Rayappan (2016), Room temperature ammonia sensing properties of ZnO thin films grown by spray pyrolysis: Effect of Mg doping, Journal of Alloys and Compounds, vol. 688, pp. 422–429. [154] S. G. Wang, Q. Zhang, D. J. Yang, P. J. Sellin, G. F. Zhong (2004), Multi- walled carbon nanotube-based gas sensors for NH3 detection, Diamond and Related Materials, vol. 13, pp. 1327–1332. [155] M. E. Franke, T. J. Koplin, U. Simon (2006), Metal and metal oxide nanoparticles in chemiresistors: Does the nanoscale matter?, Small, vol. 2, pp. 36–50. [156] K. Wetchakun, T. Samerjai, N. Tamaekong, C. Liewhiran, C. Siriwong, V. Kruefu, A. Wisitsoraat, A. Tuantranont, S. Phanichphant (2011), Semiconducting metal oxides as sensors for environmentally hazardous gases, Sensors and Actuators, B: Chemical, vol. 160, pp. 580–591. [157] I. Kim, A. Rothschild, H. L. Tuller (2013), Advances and new directions in 132 gas-sensing devices, Acta Materialia, vol. 61, pp. 974–1000. [158] A. Staerz, C. Berthold, T. Russ, S. Wicker, U. Weimar, N. Barsan (2016), The oxidizing effect of humidity on WO3 based sensors, Sensors and Actuators B: Chemical, vol. 237, pp. 54–58. [159] W. Kang, S. Park (2014), H2S Gas Sensing Properties of CuO Nanotubes , Applied Science and Convergence Technology, vol. 23, pp. 392–397. [160] N. Đ. Diện (2017), Nghiên cứu chế tạo và khảo sát các đặc trưng nhạy khí của vật liệu nano WO3 tổ hợp với các oxit kim loại (CuO, ZnO, Fe2O3), Luận án TS. [161] Y. Q. Wu, M. Hu, X. Y. Wei (2014), A study of transition from n- to p-type based on hexagonal WO3 nanorods sensor, Chinese Physics B, vol. 23. [162] Y. S. Kim, S. C. Ha, K. Kim, H. Yang, S. Y. Choi, Y. T. Kim, J. T. Park, C. H. Lee, J. Choi, J. Paek, K. Lee (2005), Room-temperature semiconductor gas sensor based on nonstoichiometric tungsten oxide nanorod film, Applied Physics Letters, vol. 86, pp. 1–3. [163] S. H. Kim, G. W. Mulholland, M. R. Zachariah (2009), Density measurement of size selected multiwalled carbon nanotubes by mobility-mass characterization, Carbon, vol. 47, pp. 1297–1302. [164] P.-G. Su, T.-T. Pan (2011), Fabrication of a room-temperature NO2 gas sensor based on WO3 films and WO3/MWCNT nanocomposite films by combining polyol process with metal organic decomposition method, Materials Chemistry and Physics, vol. 125, pp. 351–357. [165] H. Chang, J. Do Lee, S. M. Lee, Y. H. Lee (2001), Adsorption of NH3 and NO2 molecules on carbon nanotubes, Applied Physics Letters, vol. 79, pp. 3863– 3865. [166] Z. Li, J. Wang, S. Zhang, S. Yan, B. Cao, W. Shen, Z. Wang, Y. Q. Fu (2018), Highly sensitive NH3 gas sensor based on the porous Ce0.94Zr0.06O2 nano-sheets with ppb level detection limit, Journal of Alloys and Compounds, vol. 742, pp. 712–720. [167] D. Sun, Y. Luo, M. Debliquy, C. Zhang (2018), Graphene-enhanced metal oxide gas sensors at room temperature: A review, Beilstein Journal of Nanotechnology, vol. 9, pp. 2832–2844. [168] M. Shiraishi, M. Ata (2001), Work function of carbon nanotubes, Carbon, vol. 39, pp. 1913–1917. [169] P. Liu, Q. Sun, F. Zhu, K. Liu, K. Jiang, L. Liu, Q. Li, S. Fan (2008), Measuring the work function of carbon nanotubes with thermionic method, Nano Letters, vol. 8, pp. 647–651. 133 [170] J. Meyer, S. Hamwi, T. Bülow, H.-H. Johannes, T. Riedl, W. Kowalsky (2007), Highly efficient simplified organic light emitting diodes, Applied Physics Letters, vol. 91, p. 113506. [171] P. Dong, B. Yang, C. Liu, F. Xu, X. Xi, G. Hou, R. Shao (2017), Highly enhanced photocatalytic activity of WO3 thin films loaded with Pt-Ag bimetallic alloy nanoparticles, RSC Advances, vol. 7, pp. 947–956. [172] P. G. Collins (2000), Extreme Oxygen Sensitivity of Electronic Properties of Carbon Nanotubes, Science, vol. 287, pp. 1801–1804. [173] X. V. Le, T. L. A. Luu, H. L. Nguyen, C. T. Nguyen (2019), Synergistic enhancement of ammonia gas-sensing properties at low temperature by compositing carbon nanotubes with tungsten oxide nanobricks, Vacuum, vol. 168, p. 108861. [174] H. L. Hsu, J. M. Jehng, Y. Sung, L. C. Wang, S. R. Yang (2008), The synthesis, characterization of oxidized multi-walled carbon nanotubes, and application to surface acoustic wave quartz crystal gas sensor, Materials Chemistry and Physics, vol. 109, pp. 148–155. [175] J. Mäklin, T. Mustonen, K. Kordás, S. Saukko, G. Tóth, J. Vähäkangas (2007), Nitric oxide gas sensors with functionalized carbon nanotubes, physica status solidi (b), vol. 244, pp. 4298–4302. [176] D. Fu, H. Lim, Y. Shi, X. Dong, S. G. Mhaisalkar, Y. Chen, S. Moochhala, L.- J. Li (2008), Differentiation of Gas Molecules Using Flexible and All-Carbon Nanotube Devices, The Journal of Physical Chemistry C, vol. 112, pp. 650– 653. [177] T. H. Tran, J.-W. Lee, K. Lee, Y. D. Lee, B.-K. Ju (2008), The gas sensing properties of single-walled carbon nanotubes deposited on an aminosilane monolayer, Sensors and Actuators B: Chemical, vol. 129, pp. 67–71. [178] B. Ye, S.-I. Kim, M. Lee, M. Ezazi, H.-D. Kim, G. Kwon, D. H. Lee (2020), Synthesis of oxygen functionalized carbon nanotubes and their application for selective catalytic reduction of NOx with NH3, RSC Advances, vol. 10, pp. 16700–16708. [179] J. Zhang, H. Zou, Q. Qing, Y. Yang, Q. Li, Z. Liu, X. Guo, Z. Du (2003), Effect of Chemical Oxidation on the Structure of Single-Walled Carbon Nanotubes, The Journal of Physical Chemistry B, vol. 107, pp. 3712–3718. [180] K. Rajavel, M. Lalitha, J. K. Radhakrishnan, L. Senthilkumar, R. T. Rajendra Kumar (2015), Multiwalled Carbon Nanotube Oxygen Sensor: Enhanced Oxygen Sensitivity at Room Temperature and Mechanism of Sensing, ACS Applied Materials & Interfaces, vol. 7, pp. 23857–23865. [181] A. C. Ferrari, J. Robertson (2004), Raman spectroscopy of amorphous, 134 nanostructured, diamond-like carbon, and nanodiamond, Philosophical Transactions of the Royal Society A: Mathematical, Physical and Engineering Sciences, vol. 362. pp. 2477–2512. [182] H. G. Moon, Y.-S. Shim, D. H. Kim, H. Y. Jeong, M. Jeong, J. Y. Jung, S. M. Han, J. K. Kim, J.-S. Kim, H.-H. Park, J.-H. Lee, H. L. Tuller, S.-J. Yoon, H. W. Jang (2012), Self-activated ultrahigh chemosensitivity of oxide thin film nanostructures for transparent sensors, Scientific Reports, vol. 2, p. 588. [183] A. S. Alshammari, M. R. Alenezi, K. T. Lai, S. R. P. Silva (2017), Inkjet printing of polymer functionalized CNT gas sensor with enhanced sensing properties, Materials Letters, vol. 189, pp. 299–302. [184] C. Bittencourt, A. Felten, E. H. Espinosa, R. Ionescu, E. Llobet, X. Correig, J. J. Pireaux (2006), WO3 films modified with functionalised multi-wall carbon nanotubes: Morphological, compositional and gas response studies, Sensors and Actuators, B: Chemical, vol. 115, pp. 33–41.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnghien_cuu_che_tao_vat_lieu_to_hop_nano_cnts_wo3_ung_dung_la.pdf
  • pdfThong tin moi cua LA_tieng Việt và Anh_Duong Vu Truong.pdf
  • pdftóm tắt LATS Duong Vu Truong.pdf
Luận văn liên quan