Nghiên cứu chiến lược quảng cáo nhằm xây dựng thương hiệu cho khách hàng tại công ty cổ phần truyền thông sáng tạo Stormeye
Định hướng công việc và sứ mệnh của người làm quảng cáo 5 2. Định nghĩa và mục đích quảng cáo .6 2.1. Định nghĩa về quảng cáo .6 2.2. Mục đích của quảng cáo 7 3. Phân biệt giữa quảng cáo với các hình thức truyền thông khác .7 3.1. Các loại hình quảng cáo phổ biến 7 3.2. Các dạng của quảng cáo 8 4. Mốì quan hệ giữa nhà quảng cáo - công ty quảng cáo và các nhà cung ứng dịch vụ quảng cáo 9 4.1. Phân loại công ty thực hiện quảng cáo 9 4.2. Mối quan hệ giữa các loại công ty 14 5. Tác động của quảng cáo đốì vđi người tiểu dùng .15 6ễ Những xu hướng phát triển của quảng cáo thế giới 17 7. Tình hình quảng cáo tại Việt Nam 17 II. GIỚI THIỆU CÔNG TY 20 1. Lĩnh vực họat động 20 2. Triết lý kinh doanh 20 3. Nhiệm vụ của StormEye 20 4. Thành tích .20 5. Đội ngũ StormEye .21 CHƯƠNG lĩ: NGHIÊN cứu CHIEN lược quảng cáo TẠI CÔNG TY CỔ PHAN TRUYỀN thông sáng tạo STORMEYE 25 I. QUẢNG CÁO SÁNG TẠO .25 1. Định nghĩa về quảng cáo sáng tạo 25 2. Chiêm lĩnh vị trí nhđ đầu tiên T.O.M bằng quảng cáo vđi mức độ ấn tượng SẻO.M (Share Of Mind) ở mức cao 26 3. Đặc trưng cơ bản của một quảng cáo sáng tạo 27 II. QUI TRÌNH LÀM PHIM QUẢNG CÁO .30 1. Đặc điểm của phim quảng cáo 30 2. Những điều doanh nghiệp cần lưu ý khi muốn quảng cáo trên kênh truyền thông TVC ! 30 3. Tiến trình thực hiện phim quảng cáo 32 4. Qui trình làm phim quảng cáo (qui trình của một TVC) .34 5ệ Những yếu tô' làm nên một phim quảng cáo hay - qui tắc S.M.LểE .38 III. lỢi Ích và giá trị của một thương hiệu mạnh 40 IV. MỐI QUAN HỆ GIỮA QUẢNG CÁO VÀ THƯƠNG HIỆU .46 V. NHỮNG SAI LẦM THƯỜNG GẶP TRONG QUẢNG CÁO .48 VI. MỘT VÀI CHIẾN DỊCH QUẢNG CÁO THÀNH CÔNG CỦA STORMEYE .1 .48 1. Chiên lược quảng cáo sản phẩm tã giây BINO năm 2001 .48 2. Chiến lược quảng cáo bia Sài Gòn Special 59 VII. THựC TRẠNG CỦA NGÀNH QUẢNG CÁO VIỆT NAM 63 1. Những mặt còn tồn tại của Công ty Truyền thông Sáng tạo StormEye 63 2. Thực trạng của ngành quảng cáo Việt Nam .63 CHƯƠNG III: CHIẾN LƯỢC XÂY DựNG VÀ PHÁT TRIEN THƯƠNG HIỆU SẢN PHẨM cho khách hàng 67 I. ĐÁNH GIÁ S.W.O.T .67 1. Điểm mạnh (Strengths) .67 2. Điểm yếu (Weaknesses) .71 3. Cơ hội (Opportunities) 71 4. Thách thức (Threats) .71 II. MỘT SỐ Dự BÁO VỀ PHÁT TRIEN ngành quảng cáo VIỆT NAM 72 III. HỆ THỐNG CÁC GIẢI PHÁP .73 1. Xây dựng chiến lược phát triển quảng cáo cho Công ty StormEye đến năm 2010, tầm nhìn 2020 73 2. Định hướng chiến lược quảng cáo hiệu quả bằng những nguyên tắc w .75 2.1. What - Nói cái gì? .7 7 .75 2.2. How - Nói thế nào 76 2.3. Who và Whom - Ai? Nói với ai? 76 2.4. When và Where - Nói khi nào? ở đâu? 78 2 5 Why-Tại sao? .79 3. Giải pháp về đào tạo nguồn nhân lực .79 4. Giải pháp hội nhập 79 5. Giải pháp điều chỉnh phương thức quản trị hiệu quả kinh doanh dịch vụ quảng cáo .80 5.1. Mở rộng bằng sát nhập và hợp tác .80 5.2. Đầu tư cho dịch vụ truyền thông .81 5.3. Trẻ hoá và luân chuyển tài năng 83 6. Kiến nghị .ị .86 6Ế1. Đối với Nhà nước ể- .86 6.2. Đối với Hiệp Hội Quảng Cáo Việt Nam 87 6.3. Noái vôùi doanh nghieãp quaũng caùo 87 KẾT LUẬN .88 ính cấp thiết của đề tài: uảng cáo là một ngành có doanh thu trang bình phát triển 4,2% hàng năm. f^/cừng vđi trên 3000 doanh nghiệp quảng cáo là một hệ thống bao gồm trên 80 đài phát thanh, truyền hình và trên 500 cơ quan báo chí (tong đó có gần 200 doanh nghiệp hoạt động tương đốì khá)Ể Năm 2006 đã đạt được doanh thu khoảng hơn 7.000 tỷ đồng. Ngành quảng cáo sở hữu một lực lượng lao động có chất xám lên đến hàng chục triệu người. Đặc biệt, ngành quảng cáo - truyền thông đã có những đóng gđp quan trọng trong việc xây dựng nên các thương hiệu hàng đầu thế giới. Hiện nay, doanh nghiệp quảng cáo Việt Nam đũng nghĩa và có thế mạnh hiện chỉ đếm trên đầu ngón tay. Thị phần ngành quảng cáo Việt Nam đang nằm trong tay các doanh nghiệp có vốn nước ngoài, vđi 30 công ty nắm giữ tđi 80% thị phần, 20% thị phần ít ỏi còn lại đang được chia cho hàng nghìn doanh nghiệp nội địa. Mặt khác, việc gia nhập WTO cũng chính là điều kiện để các doanh nghiệp từ các quốc gia thành viên WTO, đặc biệt là các nưđc phát triển sẽ nhảy vào lĩnh vực này. Ngành quảng cáo Việt Nam đã có những bưđc tiến vượt trội, đội ngũ nhân viên tại các cồng ty quảng cáo đa quốc gia ngày nay với hơn 90% là người Yiệt Nam. Tuy nhiên, công việc sáng tạo và lập chiến lược truyền thông đều do đội ngũ chuyên gia người nưđc ngoài đảm trách. Nhân viên người Việt là những công dân “hạng hai”. Quảng cáo không chỉ tạm thời hỗ trợ cho sản phẩm hay dịch vụ. Đây còn là công cụ để xây dựng một thương hiệu mạnh. Không có thương hiệu nào trở nên nổi tiếng nếu không có quảng cáo, dù bằng cách này hay cách khác. “Quảng cáo” tại Việt Nam được hiểu hết sức đa dạng, quảng cáo được sử dụng và bị lạm dụng trong nhiều trường hợp. Rất nhiều người khi nói đến quảng cáo là nghĩ ngay đến việc làm bảng hiệu, hộp đèn, in danh thiếp hay tờ quảng cáo sản phẩm. Thật sự, quảng cáo là hai chữ nghe thật đơn giản và có vẻ dễ hiểu, nhưng để hiểu đũng và làm đũng, để tạo ra những quảng cáo mang lại hiệu quả cao là một việc rất khó và đầy thử thách. Cồng ty Cổ phần Truyền thông Sáng tạo StormEye là một trong những công ty quảng cáo hàng đầu Việt Nam, đứng vị trí thứ 5 trong top 10 công ty quảng cáo hàng đầu Việt Nam do FTA nghiên cứu. StormEye đã xây dựng thành công nhiều thương hiệu nểi tiếng như: Bia Sài Gòn Special, Bia Tiger, tã giấy Bino, nước tương Chinsu, VNPT, bệnh viện FY, dầu gội X-Men, Nutifood, . Nhưng StormEye cũng như ngành quảng cáo Việt Nam còn tồn tại một sô" vẩn đề cần được giải quyết: ã StormEye quảng cáo cho khách hàng rất tốt nhưng hầu như không đầu tư tự quảng cáo cho chính mình. ã Các doanh nghiệp quảng cáo Việt Nam hoạt động rời rạc, thiếu liên kết. ã Chưa có một chuyên ngành dành riêng cho quảng cáo. ã Thiếu chuyên viên quảng cáo giỏi. ã Cạnh tranh mạnh mẽ bởi các công ty quảng cáo nước ngoài, liên doanh. Nhận thấy thực trạng của ngành quảng cáo cũng như tại công ty StormEye (nơi tôi đang làm việc). Tôi đã mạnh dạn đề xuất một sô" giải pháp nhằm góp phần thúc đẩy hoạt động kinh doanh của công ty và mong muốn góp một phần nhỏ nghiên cứu của mình vào cuộc chiến giành lại thị phần cho quảng cáo Việt Nam. Đổ chính là lý do tôi thực hiện đề tài tốt nghiệp của mình là: “Nghiên cứu chiến litợc quảng cáo nhằm xây dựng thương hiệu cho khách hàng tại Công ty cể phần Truyền thông Sáng tạo StormEye ”Ể 2. Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng, đề tài xây dựng các giải pháp khả thi để hưđng tđi mục tiêu cơ bản: ■ Mở rộng quy mô, tăng khả năng cạnh tranh của các công ty quảng cáo Việt Nam. ■ Điều chỉnh phương thức quản trị hiệu quả kinh doanh dịch vụ quảng cáo. ■ Thông qua đề tài tác giả đã nêu ra một sô" vân đề còn tổn tại của Công ty StormEye, cùng hưđng giải quyết. Vđi mong muôn nâng cao hiệu quả kinh doanh và đẩy mạnh hoạt động sáng tạo trong quảng cáo tại công ty. ■ Hiện đang làm việc trong công ty quảng cáo cùng vđi việc nghiên cứu đề tài giúp tác giả hiểu hơn về những công việc cụ thể của một công ty quảng cáo chuyên nghiệp. Vì quảng cáo vốn là một ngành khá mđi mẻ và hầu như chưa cố tài liệu nào của Việt Nam làm rõ, nếu có cũng chỉ là những định nghĩa và lý thuyết. 3. Đôì tượng nghiên cứu: ĐỐI tượng nghiên cứu chính của đề tài là: ã Nghiên cứu về công việc của người làm quảng cáo, nhiệm vụ của từng bộ phận trong một công ty quảng cáo; mối quan hệ giữa các bên có liên quan trong một hợp đồng quảng cáo; thực trạng của ngành quảng cáoẵ ã Nghiên cứu quảng cáo sáng tạo và cách tạo ra một quảng cáo sáng tạo tại công ty StormEye. ã Đề tài đi sâu nghiên cứu quảng cáo TVC, qui trình làm phim quảng cáo. Và mở rộng thêm phần quảng cáo báo. Minh họa của đề tài là 2 chiến dịch quảng cáo thành công của StormEye: s Quảng cáo tã giấy BINO s Quảng cáo bia Sài Gòn Special ã Xây dựng mối quan hệ giữa quảng cáo và thương hiệu. ã Xây dựng chiến lược quảng cáo sáng tạo. Từ đó, tác giả tham gia tiếp cận, cập nhật, nắm bắt, đưa ra nhận định và đánh giá toàn cảnh thực trạng để làm cơ sở cho việc hoạch định, triển khai đề tài. 4ẵ Phạm vi nghiên cứu: ã Đề tài được nghiên cứu dựa vào sự vận dụng giữa lý thuyết và thực tiễn tại Công ty Truyền thồng Sáng tạo StormEye. ã Tập trung nghiên cứu hai loại hình quảng cáo của Công ty StormEye: Quảng cáo truyền hình, quảng cáo báo. ã Quảng cáo Việt Nam trong những năm gần đây. 5. Phương pháp nghiên cứu: s Tác giả đề tài đã được tiếp cận, cọ xát với công việc tại công ty StormEye chuyên về truyền thông quảng cáo và được học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm từ những anh, chị trong công ty StormEye. s Sử dụng phương pháp thông kê và phân tích tổng hợp dữ liệu trên các tư liệu thông tin Kinh tế - Xã hội toàn quốc. ✓ Nghiên cứu tạp chí chuyên ngành quảng cáo: Tạp chí Thành Đạt (Tạp chí của Hiệp hội quảng cáo Việt Nam) và tài liệu “Quảng cáo sáng tạo” của tác giả Nguyễn Nam Trung - Chủ tịch HĐQT Cổng ty StormEye. s Tìm kiếm, phân tích và xử lý thông tin trên các trang Websites: w w w.openshare .com www.vietnamad.com www.odinệcomỀvn www.marketingchienluoc.com www.vnexpress.com ãS Đặc biệt, tài liệu của các khóa học chuyên về quảng cáo của VietNamMarcom, IAM và tài liệu được cung cấp bởi công ty StormEye. Sử dụng mô hình nghiên cứu theo quy trình: 6. Bô' cục đề tài: ã MỞ ĐẦU ã CHƯƠNG Ị: cơ SỞ LÝ LUẬN ã CHƯƠNG II: NGHIÊN cứu CHIEN lược quảng cáo tại công TY CỔ PHẦN TRUYỀN THÔNG SÁNG TẠO STORMEYE ã CHƯƠNG III: CHIẾN LƯỢC XÂY DựNG VÀ PHÁT TRIEN thương HIỆU SẢN PHẨM CHO KHÁCH HÀNG ã KẾT LUẬN
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Nghiên cứu chiến lược quảng cáo nhằm xây dựng thương hiệu cho khách hàng tại công ty cổ phần truyền thông sáng tạo Stormeye.pdf