Nghiên cứu đặc điểm địa hóa các chất chỉ thị đánh dấu phân tử nhằm định hướng đánh giá tốc độ lắng đọng trầm tích, chất lượng và nguồn gốc ô nhiễm môi trường trầm tích một số vùng cửa sông và cảng biển lớn Bắc Trung Bộ Việt Nam (Thanh Hóa- Hà Tĩnh)

Có thể có hai nguồn cung cấp OCPs vào trầm tích vùng nghiên cứu. Thứ nhất là các hợ nhất này vẫn còn được tiếp tục sử dụng ở một số khu vực nào đó trên lục địa. Thứ hai, có thể là do lượng tồn OCPs trong môi trường đất, nước sau nhiều năm sử dụng nay tiếp tục được nước mưa và mạng lưới thủy văn chuyển và tích tụ vào trầm tích khu vực này. Để xác định chính xác nguyên nhân nào cần phải có những đầu tư nghiên cứu chi tiết hơn.

pdf221 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2353 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nghiên cứu đặc điểm địa hóa các chất chỉ thị đánh dấu phân tử nhằm định hướng đánh giá tốc độ lắng đọng trầm tích, chất lượng và nguồn gốc ô nhiễm môi trường trầm tích một số vùng cửa sông và cảng biển lớn Bắc Trung Bộ Việt Nam (Thanh Hóa- Hà Tĩnh), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchat_luong_tram_tich_thanh_hoa_ha_tinh_3685.pdf
Luận văn liên quan