Nghiên cứu đặc điểm ngoại hình và khả năng sản xuất thịt của gà F1 (trống Mông x mái Lương Phượng) và F1 (trống Mông x mái Ai Cập) nuôi bán chăn thả tại Thái Nguyên

PHẦN MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Nước ta đã nhập một số giống gà lông màu thả vườn có năng suất khá cao, chất lượng thịt tốt, hợp thị hiếu người tiêu dùng và thích hợp với điều kiện chăn nuôi bán công nghiệp như gà Kabir của Israel, gà Tam Hoàng, Lương Phượng của Trung Quốc. Trong đó gà Lương Phượng có ưu điểm nổi bật là thích nghi tốt với điều kiện khí hậu Việt Nam, có thể chăn nuôi bán thâm canh theo qui mô vừa và nhỏ, chất lượng thịt thơm ngon gần giống gà Ri. Vì vậy, gà Lương Phượng đã được nhiều người chăn nuôi chọn và sử dụng trong chăn nuôi gà thịt với hai phương thức nuôi nhốt và bán chăn thả. Bên cạnh đó gà Ai Cập là giống gà kiêm dụng trứng thịt được nuôi khá phổ biến ở nước ta, đây là giống gà mới nhập, phù hợp với phương thức nuôi bán chăn thả, hiệu quả kinh tế cao. Gà Ai Cập có tầm vóc nhỏ, nhưng rất nhanh nhẹn, có khả năng tìm kiếm thức ăn tốt. Nhằm khai thác và khơi dậy các tính trạng tốt, có ích trong chăn nuôi, song song với việc nhập và nuôi thích nghi các giống gà ngoại, biện pháp lai kinh tế giữa các dòng, giống gà ngoại với các dòng, giống gà trong nước cũng được đặc biệt chú trọng. Trong các giống gà nội, gà Mông là giống gà có nhiều đặc tính quý như: da đen, xương đen, thịt đen có thể làm vị thuốc chữa bệnh, bồi dưỡng sức khoẻ, không những thế giống gà này còn nổi tiếng bởi lượng mỡ ít, thịt dai chắc thơm ngon phù hợp với sở thích ẩm thực của người Việt Nam, tuy nhiên đây là giống gà có ý nghĩa kinh tế không lớn lắm bởi năng suất sinh sản thấp, nếu để tự nhiên thì gà Mông khó phát triển thành sản phẩm hàng hoá. Để kết hợp những ưu điểm của các giống gà trên tạo ra sản phẩm hàng hoá gà da đen, thịt đen, xương đen có năng suất và chất lượng, đáp ứng yêu cầu thực tiễn đối với người chăn nuôi khu vực trung du, miền núi, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu đặc điểm ngoại hình và khả năng sản xuất thịt của gà F1 (trống Mông x mái Lương Phượng) và F1 (trống Mông x mái Ai Cập) nuôi bán chăn thả tại Thái Nguyên” 2. Mục tiêu của đề tài - Đánh giá đặc điểm ngoại hình của hai ổ hợp lai F1 (trống Mông x mái Lương Phượng) và F1 (trống Mông x mái Ai Cập) - Đánh giá khả năng sản xuất và hiệu quả kinh tế của hai tổ hợp lai F1 (trống Mông x mái Lương Phượng) và F1 (trống Mông x mái Ai Cập) - Kết quả của đề tài cung cấp số liệu khoa học cho các nghiên cứu tiếp theo. - Thăm dò thị hiếu người tiêu dùng để có cơ sở nhân rộng gà lai nuôi ở nông hộ các tỉnh trung du, miền núi phía Bắc.

pdf89 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 5226 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nghiên cứu đặc điểm ngoại hình và khả năng sản xuất thịt của gà F1 (trống Mông x mái Lương Phượng) và F1 (trống Mông x mái Ai Cập) nuôi bán chăn thả tại Thái Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
yên nhân dẫn đến điều này nhƣ yếu tố streess về thay đổi môi trƣờng sống, thức ăn và sử dụng vác-xin trong phòng bệnh. Thời gian đạt giá trị sinh trƣởng tuyệt đối cực đại có sự khác nhau giữa các giống gà cụ thể nhƣ: Gà Mông đạt sinh trƣởng tuyệt đối cực đại ở tuần 11, Gà Ai Cập ở tuần 12, gà Lƣơng Phƣợng ở tuần 9, gà F1 (♂M x ♀LP) ở tuần 8 và gà F1 (♂M x ♀AC) ở tuần 12. Nhƣ vậy, về thời gian đạt sinh trƣởng cực đại, con lai có xu hƣớng thiên về dòng mẹ. g/con Tuần tuổi Đồ thị 3.5. Sinh trƣởng tích luỹ của gà thí nghiệm (gam) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 54 Bảng 3.5: Sinh trƣởng tuyệt đối của gà thí nghiệm (g/con/ngày) (n = 3 ) Giai đoạn F1 (♂M x ♀AC) F1 (♂M x ♀LP) Mông thuần Ai Cập thuần Lƣơng Phƣợng thuần xmX xmX xmX xmX xmX 0-1 5,18 ± 0,19 5,52 ± 0,20 4,84 ± 0,22 4,66 ± 0,14 9,91 ± 0,30 1-2 5,67 ± 0,21 9,22 ± 0,31 4,95 ± 0,36 4,30 ± 0,11 18,71 ± 0,52 2-3 10,04 ± 0,38 16,92 ± 0,52 8,10 ± 0,51 5,34 ± 0,15 23,28 ± 0,62 3-4 14,60 ± 0,63 21,90 ± 0,84 13,07 ± 0,93 14,94 ± 0,46 30,24 ± 0,99 4-5 7,83 ± 0,32 14,74 ± 0,50 19,82 ± 0,87 16,45 ± 0,49 28,82 ± 0,89 5-6 16,47 ± 0,64 22,24 ± 0,80 15,11 ± 0,77 15,06 ± 0,54 27,56 ± 0,99 6-7 19,07 ± 0,76 17,52 ± 1,03 19,99 ± 0,73 16,43 ± 0,61 22,01 ± 0,80 7-8 18,03 ± 0,73 26,81 ± 1,10 15,44 ± 0,82 18,00 ± 0,66 22,30 ± 0,87 8-9 19,33 ± 0,84 25,68 ± 0,96 19,04 ± 0,65 16,34 ± 0,50 43,18 ± 1,64 9-10 22,48 ± 1,48 20,97 ± 0,84 20,46 ± 0,73 15,67 ± 0,49 26,20 ± 1,00 10-11 23,08 ± 0,50 21,32 ± 0,56 23,88 ± 1,20 18,26 ± 0,76 35,17 ± 1,45 11-12 33,05 ± 1,27 24,07 ± 1,06 13,51 ± 0,62 23,01 ± 1,01 33,80 ± 1,44 0-12 15,80 a ± 3,67 17,99 b ± 4,12 14,65 c ± 3,73 13,58 c ± 2,67 26,68 d ± 3,78 H% (12 tuần tuổi) 11,97 -12,92 _ _ _ Ghi chú: Theo hàng ngang những số mang các chữ cái giống nhau thì sai khác giữa chúng không có ý nghĩa thống kê. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 55 Sinh trƣởng tuyệt đối cả giai đoạn thí nghiệm (12 tuần ) ở tất cả các lô thí nghiệm dao động từ 13,58 – 26,68g/con/ngày. Khi so sánh sinh trƣởng tuyệt đối giữa các lô thí nghiệm chúng tôi thấy sinh trƣởng tuyệt đối cao nhất ở gà Lƣơng Phƣợng, tiếp đến là gà F1 (♂M x ♀LP), F1 (♂M x ♀AC), gà Mông và thấp nhất là gà Ai Cập thuần tƣơng ứng là: 26,68 – 17,99 – 15,80 – 14,65 – 13,58 g/con/ngày. Chúng tôi nhận thấy con lai F1 (♂M x ♀AC) biểu hiện ƣu thế lai siêu trội so với bố mẹ là 11,97%, còn con lai F1 (♂M x ♀LP) cao hơn bố nhƣng chƣa thể hiện đƣợc ƣu thế lai so với mẹ. Từ kết quả thu đƣợc, theo chúng tôi nếu chỉ căn cứ vào chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của sinh trƣởng tuyệt đối, thì thời điểm kết thúc nuôi thịt có lợi nhất khác nhau ở từng giống gà. Tuy nhiên ở các tuần tuổi này thịt gà chƣa thể xuất bán đƣợc vì khối lƣợng cơ thể nhỏ, chất lƣợng thịt chƣa cao, thị trƣờng chƣa chấp nhận. Do vậy thời điềm xuất bán đƣợc phải ngoài 11 tuần tuổi đối với các lô gà thí nghiệm. So sánh với sinh trƣởng tuyệt đối của gà lai F1 (♂M x ♀LP) với gà lai Kabir- Ri nuôi tại Trung tâm nghiên cứu giống gia cầm Thuỵ Phƣơng của tác giả Nguyễn Đăng Vang, Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Huy Đạt, 1999 [62] thì kết quả mà chúng tôi thu đƣợc là thấp hơn. So sánh với gà lai F1 (R x LP) và F1 (LP x R) nuôi tại Thái Nguyên và Yên Bái của tác giả Phùng Hữu Trung, 2004 [60] thì kết quả của chúng tôi thu đƣợc là tƣơng đƣơng. 3.3.3. Sinh trưởng tương đối Sinh trƣởng tƣơng đối đƣợc tính bằng % chênh lệch giữa thời gian cân khối lƣợng gà sau so với thời gian cân khối lƣợng gà trƣớc. Nó biểu hiện tốc độ sinh trƣởng của đàn gà sau một thời gian nuôi dƣỡng. Qua đó, ngƣời chăn nuôi biết nên tác động nhƣ thế nào và vào thời điểm nào là phù hợp nhất để có đƣợc tăng trọng của gà tốt nhất với lƣợng thức ăn ít nhất. Kết quả sinh trƣởng tƣơng đối của gà thí nghiệm đƣợc chúng tôi thể hiện ở bảng 3.6 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 56 Bảng 3.6: Sinh trƣởng tƣơng đối của gà thí nghiệm (%) (n = 3 đàn) Giai đoạn F1 (♂M x ♀AC) F1 (♂M x ♀LP) Mông thuần Ai Cập thuần Lƣơng Phƣợng thuần xmX xmX xmX xmX xmX 0 -1 76,44 ± 1,92 69,18 ± 1,59 72,94 ± 2,12 69,22 ± 1,94 98,40 ± 2,79 1-2 46,46 ± 1,10 62,23 ± 1,64 42,98 ± 1,37 38,39 ± 1,12 76,74 ± 1,88 2-3 50,03 ± 1,42 60,66 ± 1,77 39,17 ± 1,28 33,30 ± 1,06 49,17 ± 1,30 3-4 45,09 ± 1,27 46,30 ± 1,20 51,28 ± 1,66 57,10 ± 1,75 44,10 ± 1,24 4-5 24,95 ± 0,77 26,87 ± 0,77 43,95 ± 1,25 39,31 ± 1,04 29,35 ± 0,81 5-6 29,72 ± 0,80 22,56 ± 0,58 24,05 ± 0,72 25,98 ± 0,72 20,61 ± 0,62 6-7 25,50 ± 0,80 21,80 ± 0,80 24,80 ± 0,77 22,39 ± 0,63 14,38 ± 0,45 7-8 19,77 ± 0,67 14,95 ± 0,53 15,78 ± 0,58 19,83 ± 0,68 12,45 ± 0,41 8-9 17,59 ± 0,66 11,73 ± 0,39 14,89 ± 0,86 12,91 ± 0,43 12,04 ± 0,75 9-10 16,78 ± 0,64 10,67 ± 0,39 14,28 ± 0,60 10,71 ± 0,39 12,46 ± 0,50 10-11 17,14 ± 0,39 10,07 ± 0,30 13,59 ± 0,73 12,56 ± 0,56 10,70 ± 0,44 11-12 18,01 ± 0,81 11,59 ± 0,51 7,79 ± 0,35 14,68 ± 0,68 11,29 ± 0,53 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 57 Qua thực tế kết quả thí nghiệm chúng tôi thấy rằng: sinh trƣởng tƣơng đối của gà thí nghiệm ở 1 tuần tuổi là cao nhất: gà Lƣơng phƣợng là 98,40%, gà F1 (♂M x ♀AC) là 76,44%; gà Mông là 72,94%; gà Ai cập là 69,22% và gà F1 (♂M x ♀L P) là 69,18%. Sau đó giảm dần theo tuần tuổi phù hợp với quy luật sinh trƣởng chung của gia cầm. Qua kết quả thu đƣợc chúng tôi nhận thấy trong 5 lô gà nuôi thí nghiệm thì ở giai đoạn 1 tuần tuổi gà Lƣơng Phƣợng có sinh trƣởng tƣơng đối cao nhất là 98,40% và thấp nhất là gà F1 (♂M x ♀L P) là 69,18%. ở 12 tuần tuổi gà lai F1 ở cả 2 công thức lai đều có sinh trƣởng tƣơng đối cao hơn gà Mông, gà Lƣơng Phƣợng (18,01% và 11,59% so với 7,79% và 11,297%), điều này chứng tỏ rằng gà lai F1 nuôi đến 12 tuần tuổi vẫn có khả năng sinh trƣởng cao hơn so với gà bố mẹ. Từ kết quả theo dõi về chỉ tiêu sinh trƣởng tƣơng đối của gà thí nghiệm cho thấy rằng thời gian nuôi càng kéo dài thì chỉ tiêu này càng giảm, dẫn đến hiệu quả chăn nuôi giảm. Vì vậy, việc chọn giống có tốc độ sinh trƣởng nhanh, thành thục về khả năng sản xuất thịt sớm, thời gian nuôi ngắn sẽ đem hiệu quả kinh tế cao. Qua việc nghiên cứu thí nghiệm còn cho thấy trong điều kiện nuôi bán chăn thả ở nông hộ trung du và miền núi, chọn gà lai F1 (♂M x ♀ LP) và F1 (♂M x ♀ AC) là phù hợp, mặc dù gà có khối lƣợng cơ thể không lớn, tốc độ sinh trƣởng tuyệt đối và tƣơng đối của gà thí nghiệm không cao hơn so với các loại gà lai khác nhƣng nó thừa hƣởng đƣợc rất nhiều đặc điểm tốt của con bố Mông, phù hợp với thị hiếu ngƣời tiêu dùng và mang tính thời sự cao. 3.4. Khả năng chuyển hoá thức ăn 3.4.1. Khả năng tiêu thụ thức ăn của gà thí nghiệm Thông qua lƣợng thức ăn thu nhận hàng ngày chúng ta có thể đánh giá tình trạng sức khoẻ đàn gà, chất lƣợng thức ăn và trình độ chăm sóc, nuôi dƣỡng của con ngƣời, khả năng tiêu thụ thức ăn của đàn gà phụ thuộc vào các yếu tố là : giống, tính chất khẩu phần và điều kiện ngoại cảnh (Nhiệt độ chuồng nuôi quá cao hoặc quá thấp đều làm cho gà ăn ít, chất lƣợng thức ăn kém làm giảm khả năng thu nhận thức ăn, ngƣợc lại thức ăn mới, thơm ngon sẽ kích thích tính thèm ăn của gà). Chúng tôi đã tiến hành theo dõi khả năng thu nhận thức ăn của đàn gà thí nghiệm qua 12 tuần nuôi kết quả đƣợc thể hiện ở bảng 3.7. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 58 Bảng 3.7: Tiêu thụ thức ăn của gà thí nghiệm (n = 3) TT F1 (♂ HM x ♀AC) F1 (♂ HM x ♀LP) H’Mông thuần Ai Cập thuần Lƣơng Phƣợng thuần xmX xmX xmX xmX xmX g/con/ngày g/con/tuần g/con/ngày g/con/tuần g/con/ngày g/con/tuần g/con/ngày g/con/tuần g/con/ngày g/con/tuần 1 8,91± 0,32 62,37 ± 1,62 10,13 ± 0,30 70,93 ± 1,73 8,55 ± 0,26 59,85 ± 1,39 8,62 ± 0,27 60,34 ± 2,20 13,38 ± 0,33 93,66 ± 2,73 2 10,43 ± 0,29 73,01 ± 2,09 17,94 ± 0,51 125,60 ± 2,83 10,99 ± 0,32 76,93 ± 3,19 10,36 ± 0,18 72,58 ± 1,57 26,55 ± 0,76 185,99± 5,08 3 18,37 ± 0,54 128,6 ± 3,96 40,08 ± 0,99 285,60 ± 6,76 20,09 ± 0,66 140,63 ± 6,67 14,12 ± 0,79 98,87 ± 6,57 39,40 ± 1,15 275,83 ± 9,09 4 32,12 ± 1,06 224,8 ± 7,74 60,80 ± 1,48 425,60 ± 9,07 33,20 ± 1,12 232,40 ± 8,46 36,40 ± 1,40 254,80 ± 9,98 56,25 ± 1,50 393,75 ± 14,00 5 33,82 ± 1,15 236,8 ± 8,76 63,60 ± 2,15 445,20 ± 13,70 61,24 ± 2,17 428,68 ± 47,22 45,24 ± 1,40 316,68 ± 11,98 67,44 ± 2,08 472,08 ± 17,16 6 75,01 ± 1,70 525,1 0± 12,22 70,80 ± 2,30 495,60 ± 15,38 55,91 ± 1,85 391,37 ± 16,74 55,87 ± 1,84 391,09 ± 15,24 74,41 ± 2,64 520,87 ± 20,88 7 59,5 ± 1,96 416,5 ± 16,70 77,95 ± 2,12 545,70 ± 19,24 71,16 ± 2,53 498,12 ± 20,39 64,19 ± 3,32 449,33 ± 18,01 71,04 ± 3,76 497,32± 24,76 8 63,47 ± 2,32 444,3 ± 15,80 79,46 ± 4,60 556,24 ± 33,54 71,49 ± 5,59 550,43 ± 20,74 76,21 ± 3,07 533,50 ± 23,25 82,19 ± 3,80 575,36 ± 26,52 9 88,73 ± 2,88 621,11 ± 17,64 97,98 ± 2,71 685,90 ± 19,79 83,40± 3,46 583,80± 27,70 76,77 ± 2,38 537,39 ± 24,09 110,78 ± 4,32 775,46 ± 30,71 10 112,52 ± 4,37 787,64 ± 27,70 77,98 ± 3,57 545,90 ± 24,27 69,42 ± 3,29 485,94 ± 20,14 79,93 ± 2,64 559,51 ± 22,87 104,93 ± 4,72 734,54 ± 33,06 11 87,50 ± 2,78 612,51 ± 18,36 72,24 ± 2,40 505,70± 16,52 116,06 ± 4,99 675,50 ± 45,55 78,23 ± 3,55 547,62 ± 31,16 103,05 ± 4,21 721,37 ± 29,50 12 132,5 ± 6,94 927,5 ± 43,87 92,88 ± 5,13 650,20 ± 36,94 69,58 ± 2,83 487,04 ± 18,18 107,22 ± 5,83 750,60 ± 44,12 110,82 ± 4,79 775,63 ± 32,85 1- 12 4849,96a ± 0,43 5338,24a ± 0,11 4610,69a ± 0,57 4574,31b ± 1,21 6021,84c ± 1,07 H (%) (12 tuần tuổi) 5,60 0,41 Ghi chú: Theo hàng ngang những số mang các chữ cái giống nhau thì sai khác giữa chúng không có ý nghĩa thống kê Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 59 Qua số liệu tại bảng 3.7 cho thấy: lƣợng thức ăn thu nhận của đàn gà đều tăng dần qua các tuần tuổi: ở 1 tuần tuổi tiêu thụ thức ăn của gà thí nghiệm dao động từ 60,34– 93,66g/con/ tuần, đến 12 tuần tuổi tiêu thụ thức ăn của gà ở 5 lô thí nghiệm tăng lên và dao động trong khoảng từ 487,04 – 927,5g/con/tuần. Lƣợng tiêu thụ thức ăn tính từ 1-12 tuần tuổi của gà thí nghiệm cao nhất ở gà Lƣơng Phƣợng (6021,84g) và thấp nhất ở gà Ai Cập (4574,31g). So sánh 2 công thức lai với nhau thì gà lai F1 (♂M x ♀LP) có tiêu thụ thức ăn lớn hơn so với gà F1 (♂M x ♀AC) 488,28g. Qua bảng 3.7 ta thấy cả 2 con lai đều có khả năng thu nhận thức ăn lớn hơn so với bố mẹ. Ở gà F1(♂M x ♀AC) là 5,60%, và 0,41% ở gà F1 (♂M x ♀LP) 3.4.2. Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng Kết quả theo dõi về tiêu tốn thức ăn của gà thí nghiệm đƣợc chúng tôi ghi ở bảng 3.8 và biểu đồ 3.6 Kết quả ở bảng 3.8 cho thấy tiêu tốn thức ăn cộng dồn của gà thí nghiệm tuân theo quy luật tăng dần theo tuổi. Kết quả tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lƣợng có sự khác nhau giữa các lô thí nghiệm qua từng tuần tuổi. Kết thúc thí nghiệm (12 tuần tuổi) tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lƣợng của gà thí nghiệm cao nhất ở gà Ai Cập thuần (4,01kg) và thấp nhất ở gà Lƣơng Phƣợng thuần (2,68kg), 2 công thức lai đều có mức tiêu tốn tƣơng đƣơng nhau (3,65 -3,53kg) Con lai F1 (♂M x ♀AC) có ƣu thế lai về tiêu tốn thức ăn /kg tăng khối lƣợng - 7,12%, con lai F1 (♂M x ♀LP) có tiêu tốn thức ăn /kg tăng khối lƣợng cao hơn bố mẹ là 2,43%. Qua đó ta có thể thấy trong cùng một điều kiện nuôi dƣỡng, chăm sóc, nhƣ nhau nhƣng khả năng lợi dụng thức ăn của gà lại có sự biến động giữa các lô, trong 2 công thức lai F1 (♂M x ♀AC) thể hiện đƣợc ƣu thế lai so với bố mẹ, đây cũng là một trong những chỉ tiêu đƣợc ngƣời chăn nuôi quan tâm và cũng là mục tiêu mong đợi của đề tài. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 60 Bảng 3.8: Tiêu tốn thức ăn cộng dồn của gà thí nghiệm (Kg) (n = 3) TT F1 (♂ HM x ♀AC) F1 (♂ HM x ♀LP) H’Mông thuần Ai Cập thuần Lƣơng Phƣợng thuần xmX Cv(% ) xmX Cv(% ) xmX Cv(% ) xmX Cv(% ) xmX Cv(% ) 1 1,71 ± 0,05 4,12 1,89 ± 0,04 3,21 1,77 ± 0,04 3,28 1,85 ± 0,05 3,58 1,34 ± 0,04 3,67 2 1,78 ± 0,06 4,68 1,93 ± 0,05 3,58 1,99 ± 0,06 4,55 2,11 ± 0,06 4,06 1,39 ± 0,05 4,68 3 1,79 ± 0,06 5,55 2,28 ± 0,05 4,06 2,22 ± 0,09 5,86 2,31 ± 0,06 4,12 1,52 ± 0,05 5,02 4 1,96 ± 0,08 5,75 2,42 ± 0,05 4,12 2,35 ± 0,11 6,71 2,38 ± 0,07 4,55 1,65 ± 0,06 5,15 5 2,39 ± 0,09 5,18 2,98 ± 0,06 4,03 2,63 ± 0,09 5,22 2,51 ± 0,10 5,86 1,83 ± 0,07 5,68 6 2,41 ± 0,11 6,08 3,01 ± 0,07 3,98 2,88 ± 0,13 6,38 2,84 ± 0,13 6,71 2,00 ± 0,08 6,05 7 2,64 ± 0,12 6,11 3,07 ± 0,08 4,56 3,04 ± 0,14 6,75 3,06 ± 0,11 5,15 2,15 ± 0,09 5,79 8 2,80 ± 0,13 6,00 3,21 ± 0,10 4,87 3,35 ± 0,16 7,05 3,36 ± 0,13 5,68 2,25 ± 0,08 5,04 9 3,10 ± 0,15 6,78 3,28 ± 0,11 5,12 3,58 ± 0,17 7,18 3,66 ± 0,15 6,05 2,39 ± 0,10 5,67 10 3,31 ± 0,16 7,02 3,30 ± 0,12 5,32 3,62 ± 0,17 6,98 3,84 ± 0,15 5,79 2,57 ± 0,12 6,12 11 3,57 ± 0,18 6,95 3,41 ± 0,13 5,55 3,68 ± 0,16 6,17 3,89 ± 0,16 5,86 2,61 ± 0,13 6,63 12 3,65 a ± 0,12 4,71 3,53 a ± 0,12 5,19 3,74 a ± 0,19 7,11 4,01 b ± 0,19 6,71 2,68 c ± 0,12 5,71 H(%) 12 tuÇn tuæi - 7,12 2,43 Ghi chú: Theo hàng ngang những số mang các chữ cái giống nhau thì sai khác giữa chúng không có ý nghĩa thống kê Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 61 So sánh kết quả nuôi con lai F1 (♂M x ♀LP) của Ngôn Thị Hoán, 2006 [14] thì tiêu tốn thức ăn /kg tăng khối lƣợng của gà lai F1 của chúng tôi thấp hơn 0,67kg. So sánh với kết quả nghiên cứu về gà F1 (♂M x ♀AC) nuôi tại trạm nghiên cứu và thử nghiệm thức ăn gia súc - Viện chăn nuôi, 2006[16] của tác giả Lƣơng Thị Hồng thì kết quả nghiên cứu của chúng tôi là tƣơng đƣơng. So với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Sinh, 2006 [43] trên gà Mèo nuôi tại Hà Giang có tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lƣợng ở 12 tuần tuổi là 3,39 thì kết quả của chúng tôi cao hơn 0,35kg. Biểu đồ 3.6 cho thấy tiêu tốn thức ăn cộng dồn của gà thí nghiệm tăng đều qua các tuần tuổi. Lô có mức tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lƣợng lớn nhất là gà Ai Cập và thấp nhất là gà Lƣơng Phƣợng. Ở 2 công thức lai có mức tiêu tốn tƣơng đƣơng nhau và không có sự sai khác về thống kê. Biểu đồ 3.6. Tiêu tốn thức ăn của gà thí nghiệm Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 62 Qua những kết quả nghiên cứu trên cho thấy con lai F1 (♂M x ♀LP) và F1 (♂M x ♀AC) có khả năng chuyển hoá thức ăn tƣơng đƣơng và tốt hơn một số con lai khác. Từ đó cho ta nhận định bƣớc đầu về con lai F1 của cả hai công thức giữa gà Mông với gà Lƣơng phƣợng, Ai Cập là khá phù hợp với điều kiện nuôi bán chăn thả ở nông hộ nông thôn miền múi. Kết quả này đáp ứng đƣợc mục tiêu của đề tài đã đặt ra. 3.4.3. Tiêu tốn năng lượng trao đổi Kcal (ME), Protein thô (CP) cho 1 kg tăng khối lượng Lƣợng thức ăn tiêu tốn chịu sự chi phối của nhiều yếu tố: Khí hậu, nhiệt độ môi trƣờng, sức khoẻ của đàn gà. Nhƣng quan trọng nhất là mức năng lƣợng trao đổi và protein trong khẩu phần. Nếu tỷ lệ ME/CP cao thì gà sẽ chậm lớn, ngƣợc lại tỷ lệ ME/CP thấp thì tiêu tốn protein sẽ lớn và làm cho giá thành sản phẩm sẽ cao . Để cụ thể hơn tiêu tốn thức ăn/ kg tăng khối lƣợng của gà thí nghiệm ở các tuần tuổi, chúng tôi tính tiêu tốn Kcal ME cho 1 kg tăng khối lƣợng nhằm xem xét hiệu quả chuyển hoá dinh dƣỡng của gà thí nghiệm. Kết quả đƣợc trình bày ở bảng 3.9 và 3.10 Qua kết quả bảng 3.9 và 3.10 chúng tôi thấy: tiêu tốn ME và CP cộng dồn đều tăng dần theo các giai đoạn tuổi, điều này phù hợp với quy luật phát triển của gà. Tiêu tốn ME và CP phụ thuộc và khả năng chuyển hoá thức ăn và hàm lƣợng ME và CP trong khẩu phần. Tiêu tốn Protein và năng lƣợng/kg tăng khối lƣợng cộng dồn đến 12 tuần tuổi thấp nhất ở gà Lƣơng Phƣợng (402,0g – 8308,0 Kcal) và cao nhất ở gà Ai Cập thuần (601,5g – 12431 Kcal) So sánh ƣu thế lai về tiêu tốn protein và năng lƣợng của hai tổ hợp lai thì thấy gà lai F1 (♂M x ♀AC) có ƣu thế lai về tiêu tốn ME và CP so với bố mẹ tƣơng ứng – 5,80%; và gà lai F1 (♂M x ♀LP) cao hơn là 9,96 %. So sánh với kết quả nuôi gà lai F1 - MK của Nguyễn Văn Đại, 2000 [7] theo phƣơng thức bán nuôi nhốt lúc 11 tuần tuổi 9083 Kcal và 527,4gCP thì tiêu tốn ME/CP của gà lai F1 (♂M x ♀LP) và F1 (♂M x ♀AC) cao hơn không đáng kể. Qua một số so sánh trên cho thấy gà lai F1 trong thí nghiệm của chúng tôi có khả năng chuyển hoá thức ăn khá tốt so với một số tổ hợp lai khác, phù hợp với điều kiện nuôi bán chăn thả ở nông hộ. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 63 Bảng 3.9: Tiêu tốn Protein/kg tăng khối lƣợng của gà thí nghiệm (gam) (n = 3) TT F1 (♂ HM x ♀AC) F1 (♂ HM x ♀LP) H’Mông thuần Ai Cập thuần Lƣơng Phƣợng thuần xmX Cv(%) xmX Cv(%) xmX Cv(%) xmX Cv(%) xmX Cv(%) 1 359,1 ± 11,95 4,68 396,9 ± 11,55 4,03 371,7 ± 8,62 3,28 388,5 ± 15,91 5,79 281,4 ± 12,13 6,05 2 373,8 ± 14,09 5,02 405,3 ± 10,58 3,98 417,9 ± 13,45 4,55 443,1 ± 17,12 5,68 291,9 ± 13,17 6,38 3 304,3 ± 9,97 5,15 387,6 ± 10,09 4,56 377,4 ± 15,71 5,86 392,7 ± 14,40 6,05 258,4 ± 12,33 6,75 4 333,2 ± 13,79 5,68 411,4 ± 11,01 4,87 399,5 ± 16,73 6,71 404,6 ± 15,87 5,79 280,5 ± 13,90 7,05 5 358,5 ± 15,72 6,05 447,0 ± 12,38 5,12 394,5 ± 14,12 5,22 376,5 ± 15,04 5,86 274,5 ± 11,81 6,12 6 361,5 ± 15,84 5,79 454,5 ± 13,60 5,32 432,0 ± 19,35 6,38 426,0 ± 19,43 6,71 300,0 ± 13,92 6,63 7 396 ,0 ± 14,33 5,04 460,5 ± 15,48 5,55 456,0 ± 21,55 6,75 459,0 ± 18,24 5,79 332,5 ± 13,57 5,71 8 420,0 ± 18,34 5,86 481,5 ± 18,27 5,86 502,5 ± 24,30 7,05 504,0 ± 19,95 5,86 352,5 ± 17,40 6,75 9 465,0 ± 22,56 6,71 492,0 ± 16,29 5,12 537,0 ± 25,74 7,18 549,0 ± 23,68 6,38 358,5 ± 18,54 7,05 10 496,5 ± 18,33 5,22 495,0 ± 17,89 5,32 543,0 ± 26,21 6,98 576,0 ± 26,99 6,75 385,5 ± 17,46 6,12 11 535,5 ± 24,50 6,38 511,5 ± 19,84 5,55 552,0 ± 24,41 6,17 583,5 ± 29,31 7,05 391,5 ± 19,41 6,63 12 547,5 ± 27,42 6,75 529,5 ± 21,51 5,86 561,0 ± 29,18 7,11 601,5 ± 22,71 7,21 402,0 ± 17,99 5,71 H(%) tại 12 tuÇn tuæi -2,01 9,96 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 64 Bảng 3.10: Tiêu tốn năng lƣợng/kg tăng khối lƣợng của gà thí nghiệm (Kcal) (n = 3) Tuần tuổi F1 (♂ HM x ♀AC) F1 (♂ HM x ♀LP) H’Mông thuần Ai Cập thuần Lƣơng Phƣợng thuần xmX Cv(% ) xmX Cv(% ) xmX Cv(% ) xmX Cv(% ) xmX Cv(% ) 1 4959 ± 15,45 4,38 5481 ± 18,96 4,79 5133 ± 12,85 3,54 5365 ± 15,21 4,01 3886 ± 11,77 4,25 2 5162 ± 18,10 4,67 5597 ±18,43 5,02 5771 ± 15,79 3,87 6119 ± 15,15 3,64 4031± 12,48 4,38 3 5638 ± 18,36 5,12 7182 ± 19,14 4,67 6993 ± 20,12 4,05 7276 ± 16,41 3,72 4788 ± 15,81 4,67 4 6174 ± 25,51 5,67 7623 ± 21,61 5,16 7402 ± 21,77 4,16 7497 ± 20,36 4,01 5197 ± 18,70 5,12 5 7409 ± 18,72 5,76 9238 ± 26,69 5,34 8153 ± 24,15 4,32 7781 ± 22,92 4,32 5673 ± 22,62 5,67 6 7471 ± 33,76 5,97 9393 ± 29,95 5,67 8928 ± 24,26 3,87 8804 ± 21,96 3,67 6200 ± 21,09 4,86 7 8184 ± 31,43 5,35 9517 ± 34,42 5,97 9424 ± 30,61 4,64 9486 ± 26,43 4,06 6665 ± 26,27 5,35 8 8680 ± 35,63 5,51 9951 ± 39,44 6,12 10385 ± 28,85 4,05 10416 ± 29,20 4,15 7285 ± 29,35 5,51 9 9610 ± 39,40 5,67 10168 ± 39,52 6,01 11098 ± 37,93 5,12 11346 ± 34,60 4,51 7409 ± 32,89 6,05 10 10261± 36,57 5,04 10230± 40,79 5,87 11222 ± 35,93 4,63 11904 ± 38,68 4,68 7967 ± 33,20 5,63 11 11067 ± 39,44 4,97 10881 ± 39,45 5,34 11408 ± 34,75 4,25 12059 ± 37,89 4,41 8091 ± 36,36 6,01 12 11315 ± 38,96 4,64 10943 ± 43,31 5,71 11594 ± 39,96 4,71 12431 ± 39,82 4,53 8308 ± 36,91 5,67 H(%) tại 12 tuÇn -5,80 9,96 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 65 3.4.4. Chỉ số sản xuất (PI) Chỉ số PI là một chỉ tiêu tổng hợp để đánh giá sức sản xuất cho gà thịt. Đây là phƣơng pháp xem xét, đánh giá, so sánh sức sản xuất của gà thịt Broiler một cách nhanh chóng và đơn giản, có sự kết hợp của 3 yếu tố quan trọng quyết định đến sức sản xuất của gà: Tỷ lệ nuôi sống, sinh trƣởng tuyệt đối và tiêu tốn thức ăn. Thông qua các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật của gà thí nghiệm chúng tôi tính chỉ số sản xuất. Kết quả thu đƣợc thể hiện ở bảng 3.11 Bảng 3.11: Chỉ số sản xuất của gà thí nghiệm (n = 3 đàn) Lô TN Tuần tuổi F1 (♂ M x ♀AC) F1 (♂ M x ♀LP) Mông thuần Ai Cập thuần Lƣơng Phƣợng thuần 10 60,59 a ± 0,86 87,78 b ± 1,14 50,66 c ± 1,34 42,63 c ± 1,67 143,21 d ± 1,43 11 61,21 a ± 1,32 90,87 b ± 1,67 58,72 a ± 1 63 47,53 c ± 1,43 157,67 d ± 2,11 12 67,08 a ± 1,45 91,81 b ± 2,03 61,78 a ± 2,01 52,32 c ± 2,14 161,18 d ± 2,34 Ghi chú: Theo hàng ngang những số mang các chữ cái giống nhau thì sai khác giữa chúng không có ý nghĩa thống kê Kết quả ở bảng 3.11 cho thấy chỉ số PI ở 5 lô thí nghiệm có thời điểm đạt cao nhất ở tuần tuổi 12. Trong 5 lô thí nghiệm thì chỉ số PI của gà Lƣơng Phƣợng luôn cao nhất ở các tuần tuổi và thấp nhất là gà Ai Cập. So sánh 2 công thức lai thì chỉ số sản xuất của gà lai F1 (♂M x ♀LP) luôn cao hơn gà F1 (♂M x ♀AC) ở tất cả các tuần tuổi, sự chênh lệch này có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Kết thúc thí nghiệm ở 12 tuần tuổi chỉ số PI của gà F1 (♂M x ♀LP) là 91,81 và gà F1 (♂M x ♀AC) là 67,08%. Điều đó chứng tỏ gà F1 (♂M x ♀LP) cho hiệu quả cao hơn gà F1 (♂M x ♀AC) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 66 Nhƣ vậy, nếu dựa vào chỉ số PI thì xuất bán gà ở 12 tuần tuổi là hoàn toàn phù hợp. Trong thực tế chúng tôi thấy rằng, hiệu quả kinh tế của chăn nuôi còn phụ thuộc rất lớn vào nhu cầu thị hiếu ngƣời tiêu dùng, tức là phụ thuộc nhiều vào giá cả thị trƣờng. Gà nuôi xuất bán mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất là khi chất lƣợng sản phẩm thoả mãn nhu cầu tiêu dùng. Gà thí nghiệm của chúng tôi có thể xuất bán ở giai đoạn 10 tuần tuổi, nhƣng lúc này khối lƣợng cơ thể của gà nhỏ, chất lƣợng thịt gà chƣa cao, chƣa đáp ứng đƣợc thị hiếu của ngƣời tiêu dùng do đó xuất bán vào thời điểm 12 tuần tuổi là hợp lý hơn cả vì khối lƣợng cơ thể của gà lúc này bắt đầu có xu hƣớng giảm, chất lƣợng thịt ngon hơn, hợp với thị hiếu ngƣ- ời tiêu dùng. Biểu đồ 3.7 cho thấy, tại thời điểm 12 tuần tuổi chỉ số PI của gà thí nghiệm cao nhất ở gà Lƣơng Phƣợng (161,18%) và thấp nhất ở gà Ai Cập thuần (52,32%). Con lai F1 (♂M x ♀LP) có chỉ số sản xuất cao hơn so với gà F1 (♂M x ♀AC) tƣơng ứng là 91,81% - 61,78%. Biểu đồ 3.7. Chỉ số sản xuất của gà thí nghiệm lúc 12 tuần tuổi Đơn vị tính: % Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 67 3.4.5.1. Năng suất thịt Khả năng cho thịt là một chỉ tiêu rất quan trọng trong chăn nuôi gà thịt thƣơng phẩm. Năng suất thịt đƣợc đánh giá qua việc mổ khảo sát gà tại thời điểm 84 ngày tuổi dựa vào các chỉ tiêu khối lƣợng thịt xẻ, khối lƣợng thịt đùi, khối lƣợng thịt ngực và khối lƣợng mỡ bụng . Khi mổ khảo sát gà thí nghiệm để đánh giá thành phần thịt xẻ chúng tôi thu đƣợc kết quả thể hiện qua bảng 3.12. Qua bảng 3.12 ta thấy: Tỷ lệ thịt xẻ của gà thí nghiệm dao động từ 70,67 – 73,80% ở con trống và 69,20 – 71,08% ở con cái. Tỷ lệ thịt xẻ ở con trống cao nhất ở gà Lƣơng Phƣợng Thuần (73,80%) các lô còn lại tỷ lệ thịt xẻ có sự chênh lệch nhau, tuy nhiên sự chênh lệch này không đáng kể, chỉ có gà F1 (♂M x ♀LP) là có sự sai khác có ý nghĩa thống kê với các lô không còn lại. Tỷ lệ thịt xẻ ở con mái thấp nhất ở gà Ai Cập thuần, các lô thí nghiệm còn lại cho kết quả tƣơng đƣơng nhau. Tỷ lệ cơ đùi, cơ ngực + cơ đùi của con trống cao hơn con mái ở tất cả các lô thí nghiệm. Tỷ lệ mỡ bụng của con mái cao hơn con trống. Kết quả này phù hợp với kết quả nghiên cứu về tỷ lệ thịt xẻ của các giống, dòng gà của các tác giả: Trần Công Xuân 1995 [66] trên gà Ross 208 và gà Ross 208- V35; Cầm Ngọc Liên, 1997 [22] trên gà Tam Hoàng nuôi tại Sơn La và kết quả nghiên cứu của Trần Thanh Vân, 2002 [61] trên gà Lƣơng Phƣợng v.v… đã công bố. So sánh với bố mẹ con lai F1 trong cả 2 công thức lai thì thấy con lai F1 có tỷ lệ thịt xẻ cao hơn gà Mông thuần, Ai Cập thuần, và tƣơng đƣơng với gà Lƣơng Phƣợng So sánh với kết quả mổ khảo sát gà lai F1 - MK nuôi bán chăn thả cùng thời điểm 84 ngày tuổi của tác giả Nguyễn Văn Đại, 2000 [7] thì năng suất thịt gà lai F1 của chúng tôi cao hơn ở hầu hết các chỉ tiêu. Nhƣ vậy với 2 công thức lai mà chúng tôi nghiên cứu đã chứng tỏ khả năng cho thịt của gà lai đã đƣợc thừa kế ở mẹ Lƣơng Phƣợng đồng thời cải tiến đƣợc nhƣợc điểm của dòng bố Mông là khối lƣợng nhỏ, khả năng sinh sản chậm, khi cho lai với con mẹ Ai Cập. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 68 Bảng 3.12: Kết quả mổ khảo sát của gà thí nghiệm (%) (n = 9) Lô TN Chỉ tiêu F1 (♂ HM x ♀AC) F1 (♂ HM x ♀LP) HM thuần Ai Cập thuần Lƣơng phƣợng thuần xmX xmX xmX xmX xmX Khối lƣợng sống ♂ 1273,00 1680,00 1300,00 1250,00 2500,00 ♀ 1440,00 1400,00 1150,00 1100,00 2150,00 Tỷ lệ thịt xẻ ♂ 70,96 a ± 0,58 71,82 a ± 0,44 70,67 a ± 0,77 70,69 a ± 0,39 73,80 b ± 1,08 ♀ 70,05 a ± 0,26 71,08 a ± 0,42 69,99 ba ± 0,42 69,20 b ± 0,66 70,73 a ± 0,51 Tỷ lệ cơ đùi ♂ 17,54 a ± 0,20 18,15 a ± 0,11 17,30 a ± 0,20 15,90 b ± 0,34 19,06 c ± 0,18 ♀ 16,67 a ± 0,21 17,22 a ± 0,20 16,74 a ± 0,14 15,32 b ± 0,37 17,98 a ± 0,34 Tỷ lệ cơ ngực ♂ 13,43 a ±0,16 15,49 b ± 0,21 14,88 c ± 0,16 13,23 a ± 0,37 16,90 c ± 0,17 ♀ 13,47 a ± 0,26 14,39 b ± 0,14 13,34 a ± 0,29 12,64 c ± 0,21 15,50 d ± 0,24 Tỷ lệ cơ ngực + cơ đùi ♂ 30,89 a ± 0,24 33,67 b ± 0,83 32,19 c ± 0,29 29,01 d ± 0,26 35,18 e ± 0,28 ♀ 30,13 a ± 0,38 32,16 b ± 0,33 30,08 a ± 0,18 27,97 c ± 0,38 34,46 d ± 0,29 Tỷ lệ mỡ bụng ♂ 0,89 a ± 0,12 1,39 b ± 0,10 0,56 c ± 0,09 0,88 a ± 0,09 2,16 d ± 0,10 ♀ 0,95 a ± 0,12 2,19 b ± 0,10 0,61 c ± 0,07 1,14 a ± 0,07 3,15 d ± 0,11 Ghi chú: Theo hàng ngang những số mang các chữ cái giống nhau thì sai khác giữa chúng không có ý nghĩa thống kê Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 69 Quan sát gà F1 sau khi vặt lông ta thấy: da, chân, mỏ đều có màu đen, chân chì. Quan sát các cơ thấy mịn chắc. Khi ăn thấy thịt chắc, hƣơng vị đậm đà gần giống thịt gà Mông thuần. Đây là một trong những mong muốn của ngƣời nghiên cứu muốn tạo ra con lai có khả năng sinh trƣởng tốt, nhƣng vẫn giữ đƣợc chất lƣợng thịt giống với bố. Công thức lai đã phần nào khắc phục đựoc nhƣợc điểm của gà Mông là năng suất sinh sản thấp, không đáp ứng đủ nhu cầu con giống của thị trƣờng. Con lai hoàn toàn phù hợp với phƣơng thức nuôi bán chăn thả ở nông hộ nông thôn miền núi và trung du. 3.4.5.2. Thành phần hoá học của thịt gà thí nghiệm Chúng tôi tiến hành phân tích thịt gà thí nghiệm ở thời điểm 84 ngày tuổi. Kết quả đƣợc ghi ỏ bảng 3.13 Kết quả phân tích cho thấy: tại thời điểm 84 ngày tuổi thịt gà lai F1 ở 2 công thức lai có hàm lƣợng vật chất khô, protein, lipit và khoáng tổng số cao tƣơng đƣơng với thịt gà Mông. Tỷ lệ vật chất khô của cơ ngực dao động từ 24,71 – 26,01% ở con trống và mái, 24,40 – 26,53% ở cơ đùi con trống và con mái. Tỷ lệ protein thô của con lai F1 (♂M x ♀AC) và F1 (♂M x ♀LP) so với gà Mông không có sự sai khác về thống kê, tỷ lệ này dao động trong khoảng 23,42 – 23,90% ở cơ ngực của con mái, 23,08 – 23,76% ở cơ đùi con mái, tƣơng tự với gà trống tỷ lệ protein dao động từ (23,35 – 23,95% ở cơ ngực và 23,02 – 23,88% ở cơ đùi). Lipit thô của gà lai F1 cao hơn so với gà Mông thuần từ 0,12%- 0,22% ở cơ ngực con mái, 0,30%- 0,46% cơ đùi của con mái. Tƣơng tự nhƣ vậy ở gà trống tỷ lệ lipit của gà lai F1 thấp hơn so với gà Mông thuần là (0,40%– 0,51% ở cơ đùi và cao hơn 0,15% - 0,24% ở cơ ngực). Khoáng tổng số cũng tƣơng đƣơng nhau ở tất cả các lô thí nghiêm (0,91- 1,19 ở cơ ngực và 0,92%-0,96% ở cơ đùi). So sánh kết quả trên với kết quả nghiên cứu của tác giả Lƣơng Thị Hồng (2006) [16] thì kết quả nghiên cứu của chúng tôi tƣơng đƣơng với kết quả nghiên cứu của tác giả. Kết quả phân tích trên cho thấy con lai F1 trong cả 2 công thức lai có chất lƣợng thịt thiên về dòng bố, đây cũng là một trong những mục tiêu mong đợi mà đề tài đặt ra. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 70 Bảng 3.13: Thành phần hoá học cơ ngực và cơ đùi của gà thí nghiệm lúc 84 ngày tuổi (%) (n = 9) Tính biệt Diễn giải Lô TN VCK Protein Lipit Khoáng tổng số xmX xmX xmX xmX Cơ ngực Cơ đùi Cơ ngực Cơ đùi Cơ ngực Cơ đùi Cơ ngực Cơ đùi Mái HM-AC 25,42 ± 0,10 25,46 ± 0,08 23,42a ± 1,29 23,08 a ± 0,09 0,68 a ± 0,01 1,16 a ± 0,01 1,08 ± 0,01 1,06 ± 0,03 HM-LP 25,53 ± 0,07 25,41 ± 0,11 23,67a ± 0,09 23,19a ± 0,11 0,78a ± 0,05 1,32a ± 0,02 1,05 ± 0,01 1,10 ± 0,03 HM 25,50 ± 0,14 25,55 ± 0,18 23,90a ± 0,15 23,76b ± 0,13 0,56b ± 0,01 0,86a ± 0,04 1,04 ± 0,23 0,93 ± 0,02 AC 25,05 ± 0,18 26,53 ± 0,11 23,96a ± 0,07 23,58c ± 0,18 0,96c ± 0,01 0,99a ± 0,01 1,13 ± 0,01 1,96 ± 0,02 LP 24,71 ± 0,10 25,90 ± 0,14 22,47b ± 0,14 21,26b ± 0,11 1,33d ± 0,15 3,72b ± 0,01 0,91 ± 0,02 0,92 ± 0,02 Trống HM-AC 25,19 ± 0,05 25,68 ± 0,13 23,35a ± 0,13 23,02a ± 0,20 0,63a ± 0,01 1,43a ± 0,01 1,12 ± 0,03 1,12 ± 0,03 HM-LP 25,72 ± 0,01 27,14 ± 0,13 23,90a ± 0,08 23,75b ± 0,10 0,72b ± 0,01 1,54b ± 0,01 1,19 ± 0,01 1,96 ± 0,02 HM 26,01 ± 0,13 25,99 ± 0,16 23,95a ± 0,14 23,88a ± 0,15 0,87a ± 0,02 1,03c ± 0,02 1,16 ± 0,05 1,08 ± 0,02 AC 24,94 ± 0,19 24,40 ± 0,16 23,17a ± 0,10 22,51b ± 0,12 0,71a ± 0,01 0,84d ± 0,01 1,06 ± 0,02 1,05 ± 0,02 LP 24,87 ± 0,17 26,48 ± 0,13 22,23b ± 0,13 21,98ba ± 0,10 1,46c ±0,14 3,42e ± 0,01 1,18 ± 0,03 1,08 ± 0,02 Ghi chú: Theo hàng dọc những số mang các chữ cái giống nhau thì sai khác giữa chúng không có ý nghĩa thống kê(P<0,05) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 71 3.4.6. Sơ bộ hạch toán kinh tế Kết quả hoạch toán kinh tế đựoc chúng tôi trình bày ở bảng 3.15. Số liệu ở bảng 3.14 cho thấy trong 5 lô gà thí nghiệm, gà Mông thuần đạt hiệu quả cao nhất (12.490đ/kg) và thấp nhất là Lƣơng Phƣợng thuần (4442đ/kg). Khi so sánh 2 công thức lai với gà Mông thì gà F1 (♂M x ♀AC) đạt 68,90% và gà F1 (♂M x ♀LP) đạt 68,37% cao hơn so với gà Ai Cập và Lƣơng Phƣợng. Khi bán thì gà lai F1 trong cả 2 công thức dễ bán, giá bán thấp hơn gà Mông thuần từ 3000 – 4000đ/1kg và cao hơn gà Lƣơng Phƣợng từ 14000- 15000đ/kg . So sánh với các kết quả nghiên cứu khác thì kết của nghiên cứu của chúng tôi cao hơn. Song trong thực tế sản xuất cho thấy giá bán trên thị trƣờng của gà thí nghiệm thƣờng cao hơn từ 10.000-13.000đ/kg so với các loại gà lai khác nên hiệu quả kinh tế khi nuôi gà lai của chúng tôi vẫn cao hơn một số gà lai khác. Nhƣ vậy trong điều kiện nuôi bán chăn thả con lai rõ ràng mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn so với gà thuần, đƣợc thị trƣờng chấp nhận kết quả này đáp ứng đƣợc mục tiêu nghiên cứu của đề tài. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 72 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 73 Bảng 3.14: Sơ bộ hoạch toán kinh tế (đ/kg tăng khối lƣợng) (n = 3 đàn) Diễn giải F1 (♂M x ♀AC) F1 (♂M x ♀LP) Mông thuần Ai Cập thuần Lƣơng Phƣợng thuần Phần chi phí trực tiếp (đ/kg gà) - Tiền giống 3734,05 3105,28 4416,82 4637,60 1493,01 - Tiền thức ăn 19475 18239 20987 21571 15973 -Thuốc thú y 736,98 423,33 793,53 853,59 439,12 - Chi phí khác 385 385 385 385 258 Tổng chi (đ/kg KL) 24.331 22.152 26.582 27.447 18.163 Phần thu giá bán (đ/kg gà) 37.169 36.202 40.000 35.000 22.333 Chênh lệch thu-chi (đồng) 8606 8540 12.490 7104 4442 So sánh (%) 68,90 68,34 100 56,87 35,56 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 74 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 1. KẾT LUẬN Khi nuôi gà lai F1 (♂M x ♀AC) và F1 (♂M x ♀LP) đến 12 tuần tuổi nuôi tại Thái Nguyên chúng tôi có kết luận sau: - Gà lai F1 (♂M x ♀AC): Gà lai mang đặc điểm di truyền về tính trạng da đen của gà Mông với tỷ lệ là: 67,69%; Tỷ lệ nuôi sống cộng dồn là 97,66%; Khối lƣợng sống tính chung trống mái là: 1356,88g; Sinh trƣởng tuỵệt đối bình quân từ 0-12 tuần tuổi là 15,80g; Tiêu tốn thức ăn cộng dồn là 3,62 Kg; Tiêu tốn ME/CP là: 11315Kcal /547,5g; Chỉ số sản xuất là 67,08%; Tỷ lệ thịt xẻ là: 70,96 – 70,05%, tỷ lệ cơ ngực + cơ đùi từ 30,13% đến 30,89%; tỷ lệ mỡ bụng từ 0,89%, đến 0,95%; Tỷ lệ vật chất khô của con mái là 25,42% ở cơ ngực và 25,46% ở cơ đùi. Tƣơng tự ở con trống tỷ lệ vật chất khô từ 25,19% ở cơ ngực và 25,68% ở cơ đùi. Protein tổng số chiếm từ: 23,42% và 23,08% ở cơ ngực và cơ đùi của con mái, và 23,35% - 23,02% ở cơ ngực và cơ đùi con trống. Tỷ lệ lipit của cơ ngực và cơ đùi con mái tƣơng ứng là 0,68% - 1,16%, con trống là 0,63% - 1,43% ở cơ ngực và cơ đùi ; Hiệu quả kinh tế sơ bộ hạch toán là 8606,0đ/kg g. - Gà lai F1 (♂M x ♀LP): Gà lai mang đặc điểm di truyền về tính trạng da đen của gà Mông với tỷ lệ là: 63,13%; Tỷ lệ nuôi sống cộng dồn là 97,00%; Khối lƣợng sống tính chung trống mái là 1545,75g; Sinh trƣởng tuỵệt đối bình quân từ 0-12 tuần tuổi là 17,99g; Tiêu tốn thức ăn cộng dồn là 3,39 Kg; Tiêu tốn ME/CP là: 10943Kcal /529,5g; Chỉ số sản là 91,81%; Tỷ lệ thịt xẻ là: 71,08 – 71,82%, tỷ lệ cơ ngực + cơ đùi từ 32,16% đến 33,67%; Tỷ lệ mỡ bụng là 1,39% đến 2,19%. Tỷ lệ vật chất khô của con mái là 25,53% ở cơ ngực và 25,68% ở cơ đùi. Tƣơng tự ở con trống tỷ lệ vật chất khô từ 25,72% ở cơ ngực và 27,14% ở cơ đùi. Protein tổng số chiếm từ: 23,67% và 23,19% ở cơ ngực và cơ đùi của con mái, và 23,90% - 23,75% ở cơ ngực và cơ đùi con trống. Tỷ lệ lipit của cơ ngực và cơ đùi con mái tƣơng ứng là 0,78% - 1,32%, con trống là 0,72% - 1,54% ở cơ ngực và cơ đùi; Hiệu quả kinh tế sơ bộ hạch toán sau 12 tuần nuôi thì con lai F1 (♂M x ♀LP) là 68,37đ/kg gà. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 75 Gà lai F1 (♂M x ♀LP) cho hiệu quả kinh tế cao hơn, còn gà lai F1 (♂M x ♀AC) dễ bán hơn mặc dù hiệu quả thấp hơn gà lai F1 (♂M x ♀LP) chút ít. Vì vậy tùy điều kiện về kinh tế và thị trƣờng của từng địa phƣơng để lựa chọn công thức lai cho phù hợp. 2. ĐỀ NGHỊ Dùng con lai F1 (♂M x ♀LP) và F1 (♂M x ♀AC) để tiếp tục nghiên cứu các tổ hợp lai 3/4 máu gà Mông tạo gà thịt lai có đặc điểm giống gà Mông hơn nữa để đáp ứng nhu cầu ẩm thực ngày càng cao của ngƣời tiêu dùng. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt 1. Nguyễn Ân, Hoàng Gián, Lê Viết Ly, Nguyễn Văn Thiện, Trần Xuân Thọ (1983), Di truyền học động vật, Nhà xuất bản nông nghiệp, tr.86. 2. Tạ An Bình, Nguyễn Hoài Tao (1969), “Lai kinh tế một số giống gà trong nƣớc”, Kết quả nghiên cứu KH và KT, 1969-1979, Nhà xuất bản nông nghiệp 1979, tr.199-200. 3. Tạ An Bình (1973), “Những kết quả bƣớc đầu lai kinh tế gà”, Tạp chí khoa học và KTNN, tr.598 - 603. 4. Nguyễn Thị Thanh Bình (1998), Nghiên cứu khả năng sinh sản, sinh trưởng và cho thịt của gà Ri, Luận văn thạc sỹ khoa học NN. 5. Nguyễn Đức Côi, Nguyễn Quang Minh và cộng tác viên (2001), “Khảo sát năng suất của một số tổ hợp lai giữa gà Mía và gà Lƣơng Phƣợng và con lai (M x LP) x KB”; Báo cáo khoa học, Viện Chăn nuôi . 6. Nguyễn Hữu Cƣờng, Bùi Đức Lũng (1996), “Yêu cầu mật độ nuôi gà Bloiler tối ƣu trên nền đệm lót qua 2 mùa ở miền Bắc Việt Nam”. Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật gia cầm - Liên hiệp các xí nghiệp gia cầm Việt Nam, 1986-1996, Nhà xuất bản nông nghiệp, tr.275 - 280. 7. Nguyễn Văn Đại (2000), Khảo sát đặc điểm ngoại hình và khả năng sinh trưởng của con lai F1- MK nuôi nhốt và bán nuôi nhốt tại Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp. 8. Nguyễn Huy Đạt, Hồ Xuân Tùng và cộng tác viên (2001), “Nghiên cứu lai giữa gà Lƣơng Phƣợng với gà Ri nhằm chọn tạo ra giống gà thả vƣờn phục vụ chăn nuôi nông hộ”, Báo cáo khoa học, Viện Chăn nuôi, tr.106-120. 9. Phan Sỹ Điệt (1990), “Một số nghiên cứu KHKT gia cầm tại Pháp”, Tạp chí thông tin gia cầm số 2, tr1-9. 10. Hutt.F.B (1987), Di truyền học động vật (ngƣời dịch Phan Cự Nhân), Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, trang 348 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 77 11. Nguyễn Thị Hải (1999), Nghiên cứu một số đặc điểm tính năng sản xuất của gà lông màu Kabir, Luận văn thạc sỹ KHNN, Trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên, tr.32-33. 12. Lê Thanh Hải, Nguyễn Hữu Tỉnh, Lê Hồng Dung (1995), Một số biện pháp kỹ thuật chăn nuôi gà thả vườn, Nhà xuất bản nông nghiệp TP Hồ Chí Minh, tr.22-25 13. Đặng Thị Hạnh (1999), “Nuôi gà thả vƣờn với dân nghèo Nam Bộ”, Chuyên san chăn nuôi gia cầm, Hội chăn nuôi Việt Nam , tr.122-123. 14. Ngôn Thị Hoán (2006), “ Nghiên cứu đặc tính sinh học và khả năng cho thịt của tổ hợp lai gà (M x AC) và (M x R) nuôi bán chăn thả tại thái Nguyên”Báo cáo khoa học , trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 15. Nguyễn Duy Hoan, Bùi Đức Lũng, Nguyễn Thanh Sơn, Đoàn Xuân Trúc (1998), Chăn nuôi gia cầm (Giáo trình dùng cho Cao học và NCS ngành chăn nuôi), Nhà xuất bản nông nghiệp, tr.196-201. 16. Lƣơng Thị Hồng (2007), “ Nghiên cứu khả năng cho thịt của tổ hợp lai giữa gà trống H”Mông x gà mái Ai Cập”. Tạp chí khoa học công nghệ chăn nuôi-số 8 tháng 10 năm 2007 17. Nguyễn Đức Hƣng (1981) , Nghiên cứu các tổ hợp lai giữa gà nhập nội với gà Ri. Luận án Tiến sĩ. Đại học Nông nghiệp II, trang 281- 283 18. Nguyễn Mạnh Hùng, Hoàng Thanh, Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Thị Mai (1994), Chăn nuôi gia cầm, Nhà xuất bản nông nghiệp, tr.104-108. 19. Johanson .L. (1972), Cơ sở di truyền của năng suất và chọn giống động vật, tập 1, 2 Phan Cự Nhân, Trần Đình Miên, Tạ Hoàn, Trần Đình Long dịch, Nhà xuất bản KHKT. 20. K.F.Kushner (1969), Những cơ sở di truyền học của việc sử dụng ưu thế lai trong chăn nuôi, Những cơ sở di truyền chọn giống động vật, Nguyễn Ân, Trần Cừ dịch, Nhà xuất bản Maxcova. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 78 21. Lebedev M.N(1972), Ưu thế lai trong ngành chăn nuôi, Trần Đình Miên dịch, Nhà xuất bản KHKT 22. Cầm Ngọc Liên (1997), Khảo sát khả năng sinh trưởng và sinh sản của gà Tam Hoàng nuôi theo phương thức bán thâm canh ở Sơn La, Luận văn thạc sỹ khoa học, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tr.33. 23. Hoàng Kim Loan (1973), “Công tác giống trong ngành chăn nuôi gia cầm theo quy mô công nghiệp ở Liên Xô”-Viện thông tin KH và KT Trung ương, tr.4. 24. Trần Long (1994), Xác định đặc điểm di truyền một số tính trạng sản xuất và lựa chọn phương pháp chọn giống thích hợp đối với các dòng gà thịt Hybro HV85, Luận án PTS, Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam. 25. Bùi Đức Lũng (1992), “Nuôi gà thịt broiler năng suất cao”, Báo cáo chuyên đề quản lý kỹ thuật ngành gia cầm TP Hồ Chí Minh, tr.1-24. 26. Bùi Đức Lũng, Lê Hồng Mận (1993), Nuôi gà thịt broiler đạt năng suất cao, nhà xuất bản Nông nghiệp 27. Bùi Đức Lũng, Nguyễn Huy Đạt và CTV (2001), “ Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và tính năng sản xuất của giống gà ri qua 3 đời chọn lọc”Báo cáo khoa học năm 2001, Viện Chăn nuôi, Trang 54-57. 28. Phạm Thị Hiền Lƣơng (1997), Khảo sát khả năng sinh trưởng cho thịt của giống gà Tam Hoàng với phương thức nuôi bán thâm canh tại các nông hộ của trại thực tập- Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, luận văn thạc sỹ KHNN, Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tr.76, 77. 29. Lê Đình Lƣơng, Phan Cự Nhân (1994), Cơ sở di truyền học - Giáo trình dùng cho cao học và nghiên cứu sinh, Nhà xuất bản giáo dục, tr.178, 180. 30. Ngô Giản Luyện (1994), Nghiên cứu một số tính trạng năng suất của các dòng thuần chủng V1, V3, V5 giống gà thịt cao sản Hybro nuôi trong điều kiện Việt Nam, Luận án PTS, trang 8-12. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 79 31. Lê Hồng Mận, Bùi Hữu Lũng, Phạm Quang Hoán (1993), “Nghiên cứu yêu cầu protein trong thức ăn hỗn hợp nuôi tách trống mái từ 1-63 ngày tuổi”, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật gia cầm 1986 – 1999, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội. Trang 174 - 180. 32. Lê Hồng Mận, Đoàn Xuân Trúc, Nguyễn Huy Đạt, Nguyễn Thanh Sơn (1989), “Nghiên cứu các tổ hợp lai giữa 2 giống gà thịt HV85 Plymouth Rock”, Kết quả nghiên cứu khoa học về gia cầm, nhà xuất bản Nông nghiệp, trang 37-42. 33. Lê Hồng Mận, Đoàn Xuân Trúc, Trần Long (1992), “Nghiên cứu các công thức lai kinh tế 3 máu ở giống gà thịt HV85”, Tạp chí thông tin gia cầm số 2, tr.5-9. 34. Trần Đình Miên (1981), “Ƣu thế lai khi lai gà địa phƣơng với giống gà cao sản ngoại”, Tạp chí KH và KTNN tháng 4, trang.223-225. 35. Trần Đinh Miên (1994), Di truyền học quần thể. Di truyền chọn giống động vật. Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội, trang 60-101 36. Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Đƣờng (1975), Chọn và nhân giống vật nuôi, Giáo trình cao học Nông nghiệp, Nxb Nông Nghiệp, trang 32, 73-74, 80. 37. Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Đƣờng (1992), Chọn giống và nhân giống gia súc, Nhà xuất bản nông nghiệp, trang 40,41, 94, 99, 116. 38. Trần Đinh Miên, Nguyễn Văn Thiện (1995), Chọn giống nhân giống vật nuôi, nhà xuất bản nông nghiệp, trang 32, 73-80, 94-25. 39. Nguyễn Thị Thuý Mỵ (1997), Khảo sát so sánh khả năng sản xuất của gà broiler 49 ngày tuổi thuộc giống AA, Avian, BE88 nuôi vụ hè tại Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ KHNN, Trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên, trang104, 107. 40. Hoàng Thị Diệu Ngân (2006),Khảo sát một số chỉ tiêu sinh trưởng và khả năng sinh sản của gà F1(♂Mông x ♀Ai Cập) dòng thịt trắng, Khoá luận tốt nghiệp đại học - Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, trang 42. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 80 41. Trần Thị Mai Phƣơng (2004), Nghiên cứu khả năng sinh sản sinh trưởng và phẩm chất thịt của giống gà Ác Việt Nam”, Luận văn Tiến sĩ Nông nghiệp, Viện chăn nuôi, trang 87 42. Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan, Nguyễn Quang Tuyên, Hoàng Toàn Thắng, Ngô Nhật Thắng, Đào Văn Khanh, Nguyễn Thuý Mỵ, Trần Thanh Vân, Vũ Kim Dung (1998), Nghiên cứu khả năng sản xuất của 3 giống gà lông màu: Sasso, Kabir và Tam Hoàng nuôi chăn thả tại Thái Nguyên, Báo cáo khoa học tỉnh Thái Nguyên, trang 6-13. 43. Nguyễn Văn Sinh (2006), “ Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, khả năng sản xuất của gà Mèo nuôi tại 3 huyện vùng cao núi đá của tỉnh Hà Giang, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp- trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 44. Vũ Ngọc Sơn, Nguyễn Huy Đạt, Trần Long (1998-1999), “Khảo sát một số tính năng sản xuất của giống gà Lƣơng Phƣợng hoa tại Hà Tây”, Báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học, Bộ Nông nghiệp & PTNT. 45. Đỗ Văn Thắng (2005), Nghiên cứu đặc điểm sinh học và khả năng sinh trưởng của gà Mông nuôi trong nông hộ xã Quyết Thắng thành phố Thái Nguyên, Khoá luận tốt nghiệp đại học - Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. 46. Bế Kim Thanh (2000), Xác định mật độ bãi thả tối ưu cho gà thịt thương phẩm lông màu sasso, Lương Phượng nuôi bán chăn thả vụ hè thu tại Thái Nguyên. Luận văn Thạc sĩ - Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 47. Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Duy Hoan, Nguyễn Khánh Quắc (2002), Phương pháp nghiên cứu trong chăn nuôi. NXB nông nghiệp, 105-133. 48. Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc (1998), Giáo trình g Giống vật nuôi, Nhà xuất bản Nnông nghiệp, trang 72, 73. 49. Phạm Thị Thuý (1999), Nghiên cứu khả năng sinh sản của gà Ri đã qua chọn lọc và khả năng sản xuất thịt của con lai F1 (Trống Kabir x Mái Ri) nuôi thả vườn tại Thái Nguyên, Luận án thạc sỹ KHNN, Trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên, trang.70-76. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 81 50. Bùi Quang Tiến (1987), “Kết quả bƣớc đầu tạo các dòng gà nuôi lấy thịt thích hợp với điều kiện chăn nuôi gia đình”, Tạp chí KH và KT nông nghiệp số 306, tháng 12, trang 550-553. 51. Bùi Quang Tiến (1993), Phƣơng pháp mổ khảo sát gia cầm, Thông tin KHKT nông nghiệp số 11, trang 1-5. 52. Bùi Quang Tiến, Nguyễn Hoài Tao và CTV (1985), Báo cáo kết quả nghiên cứu giống gà Rhoderi, trang 47-48. 53. Phùng Đức Tiến, Nguyễn Thị Mƣời, Lê Thị Thu Hiền (2004), Kết quả nghiên cứu nhân thuần chọn lọc một số tính trạng sản xuất của gà Ai Cập qua 6 thế hệ. Tuyển tập báo cáo khoa học chăn nuôi thú y, NXB nông nghiệp. 54. Tiêu chuẩn Việt Nam (1977), Phương pháp xác định sinh trưởng tuyệt đối, TCVN (1997) 55. Tiêu chuẩnViệt Nam (1997), Phương pháp xác định sinh trưởng tương đối. TC.V.N. 56. Nguyễn Văn Trụ (2000), Nghiên cứu đặc điểm sinh học và tính năng sản xuất của giống gà Mèo nuôi tại các hộ tỉnh Cao Bằng. Luận án thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, trang 57-58 57. Đoàn Xuân Trúc (1999), “Gà thịt chất lƣợng cao và những yêu cầu cần thiết để phát triển chăn nuôi gà sạch”, Tạp chí chăn nuôi số 1, Trang 21-27. 58. Đoàn Xuân Trúc, Lê Hồng Mận, Nguyễn Huy Đạt, Hà Đức Tính, Trần Long (1993), “Nghiên cứu các tổ hợp lai 3 máu của bộ giống gà chuyên dụng Hybro HV85”, Tuyển tập công trình nghiên cứu KHKT nông nghiệp, trang 207-209. 59. Đoàn Xuân Trúc, Nguyễn Văn Trung, Đặng Ngọc Dƣ (1999), “Nghiên cứu khả năng sản xuất của giống gà thịt lông màu Kabir nuôi tại Việt Nam”, Báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học 1998-1999-Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam, trang 39-40 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 82 60. Phùng Hữu Trung (2004), Nghiên cứu công thức lai kinh tế giữa gà Ri với gà Lương Phượng nuôi bán chăn thả ở nông hộ tỉnh Yên Bái và Thái Nguyên. Luận văn Thạc sĩ KHNN, trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, trang 53-54. 61. Trần Thanh Vân và CTV (2002), “Nghiên cứu ảnh hƣởng của một số biện pháp giống, kỹ thuật đến khả năng sản xuất thịt của gà lông màu Kabir, Sasso, Lƣơng Phƣợng nuôi bán chăn thả tại Thái Nguyên”, Báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học, Trang 65-68. 62. Nguyễn Đăng Vang, Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Huy Đạt (1999), “Xác định một số công thức lai giữa các giống thích hợp nhằm cải tạo năng suất thịt của gà Ri”, Báo cáo khoa học, 1998-1999, Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam, trang 24, 25 . 63. Nguyễn Đăng Vang, Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến, Lê Thị Nga, Nguyễn Mạnh Hùng (1999), “Khả năng cho thịt của gà Đông Tảo và con lai giữa gà Đông Tảo với gà Tam Hoàng”, chuyên san chăn nuôi gia cầm. Hội chăn nuôi Việt Nam, trang 116-119. 64. Nguyễn Đăng Vang, Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến, Lê Thị Nga, Nguyễn Mạnh Hùng (1999), “Khả năng sản xuất của gà Ri”, chuyên san chăn nuôi gia cầm. Hội chăn nuôi Việt Nam, trang 99, 100. 65. Trần Công Xuân (1994), “Kết quả nghiên cứu lai kinh tế giữa gà Leghorn và gà Roderi”, Công trình nghiên cứu KHKT chăn nuôi, Nhà xuất bản Nông nghiệp, trang 129-136. 66. Trần Công Xuân (1995), “Nghiên cứu các mức năng lƣợng thích hợp trong khẩu phần nuôi gà Broiler: Ross 208, Ross 208 - V35”, Tuyển tập công trình nghiên cứu KHKT chăn nuôi 1969-1995. Nhà xuất bản Nông nghiệp, trang 127-133. 67. Trần Công Xuân và CTV (2001), “Kết quả nghiên cứu khả năng sản xuất của gà Lƣơng Phƣợng hoa Trung Quốc”, Báo cáo khoa học, Viện Chăn nuôi, trang 96,99 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 83 68. Trần Công Xuân, Hoàng Văn Lộc, Nguyễn Đăng Vang, Nguyễn Thị Khanh, Nguyễn Quốc Đạt và CTV (1997), “Kết quả nghiên cứu một số đặc điểm và tính năng sản xuất của gà Tam Hoàng Jiangcun”, Báo cáo KH chăn nuôi thú y 1996-1997, Bộ Nông nghiệp & PTNT, Hội Khoa học ban Động vật thú y , Nha Trang ngày 22/08, trang 9-21. 69. Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến, Lê Thị Nga (2001), Nghiên cứu khả năng cho thịt của con lai giữa gà Kabir với gà Lƣơng Phƣợng Hoa”, Báo cáo khoa học, Viện Chăn nuôi, trang 19-27 . Tài liệu tiếng Anh 70. Arbor Acres (1993), broiler feeding and management, Arbor Acres farm. INC, 20 71. Aggrwal.C.K Sinna S.P, Sharma P.N and .Ahuja S.D (1979), Estimation combining ability in broiler from a full dialed cross. Brit poultry 20, 85- 190. 72. Avorinde. K.L. (1991), Body weight increase of indigenous and genetic, R.D cawforded Elsevier Amsterdam. 73. Barlow ,R. (1981), Experimental evidence for interaction between heterosis and environment in animals, Animal breed, Abst, 49, 715-737. 74. Bouwman.G.W. (2000), Poultry breeding and genetics. I.P.C. Livestock – Barneveld the Netherlands, pp. 22-26 75. Chambers.J.R and Lin (1988), Age constant versus weight constant feed consumption and efficiency in broiler chickens, Poultry Scie, 67, 565-576. 76. Dickenson.G.E. (1973), in breeding and heterosis in animal, Proc.Anim. Breed. Genet.Symp. 77. Dinu.M, Tureu D. (1965), A study of heterosis in reciprocal crosses between 4 breeds, fowl A.B.C, 35. 78. Herbert G.J, Walt J.A., and Cerniglia A.B (1983), The effect of constant ambient temperature and ratio the performance of suxes broiler, Poultry Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 84 Sci 62, 746-754. 79. Fairfull.R.W.(1990), Heterosis in poultry breeding and genetic, R.D.Cawforded Elsevier, Amsterdam, 916. 80. Gavora J.S (1990), Disease in poultry breeding and genetic, R.P. Cawforded Elsevier Amsterdam, 806-809. 81. Horn.P. (1978), Strain density effect eager results, Poultry international, 50. 82. Hull.P, Gowe R.S, Slen S.R. and R.D. Grawford (1963), A comparison of the interaction with two types of environment of pure strains or strain cross of poultry, genetics 4, 370-381. 83. North M.O, Bell P.D. (1990), Commercial chicken production manual, (Fourth edition) van nostrand Reinhold, New York. 84. Richard. F.H . and Rouvier (1967), Study of the anatomical composition of the chicken in variability of the distribution of body parts in breed, pile a zootech, 16. 85. Robertson.A, Lerner I.M. (1949), The heritability of all or-non straits viability of poultry, Genetic 34, 395-411. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 85 Gà lai F1 (Trống H’mông x mái Lƣơng Phƣợng) 1 ngày tuổi Gà lai F1 (Trống H’mông x Mái Ai Cập) 1 ngày tuổi Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 86 Gà lai F1 (Trống H’mông x mái Lƣơng Phƣợng) nuôi bán chăn thả Gà lai F1 (Trống H’mông x mái Ai Cập) nuôi bán chăn thả Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 87 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 88 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 89

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfNghiên cứu đặc điểm ngoại hình và khả năng sản xuất thịt của gà F1 (trống Mông x mái Lương Phượng) và F1 (trống Mông x mái Ai Cập) nuôi bán chăn thả t.pdf
Luận văn liên quan