Nghiên cứu hoạt tính chống oxi hóa và độc tính tế bào của một số hợp chất lignan và stilbene
Trang nhan đề
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục
Phần 1: Giới thiệu đề tài
Phần 2: Giới thiệu một số phương pháp nghiên cứu khả năng chống oxi hóa
Phần 3: Giới thiệu phương pháp nghiên cứu độc tính tế bào
Phần 4: Tổng quan các chất nghiên cứu thuộc họ lignan và stilbene
Phần 5: Kết quả và thảo luận
Phần 6: Thực nghiệm
Tài liệu tham khảo
MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời Cảm Ơn . I
MỤC LỤC II
DANH MỤC CÁC BẢNG VII
DANH MỤC CÁC HÌNH VIII
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ IX
DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ X
1. Giới thiệu đề tài . 1
2. Giới thiệu một số phương pháp nghiên cứu khả năng chống oxi hóa 3
2.1 Khái niệm về gốc tự do . 3
2.2 Lợi ích của gốc tự do đối với cơ thể 3
2.3 Tác hại của gốc tự do đối với cơ thể . 4
2.4 Các phương pháp xác định hoạt tính chống oxy hóa 6
2.4.1 Phương pháp thử hoạt tính ức chế gốc tự do DPPH . 6
2.4.2 Phương pháp thử hoạt tính ức chế gốc tự do NO . 7
2.4.3 Phương pháp xác định hàm lượng MDA 9
2.4.4 Phương pháp đánh giá khả năng kết hợp với ion sắt II (Iron chelating activity) 10
2.4.5 Phương pháp thử hoạt tính ức chế enzyme Xanthine oxidase (XO) 10
2.4.5.1 Giới thiệu . 10
2.4.5.2 Cấu tạo . 10
2.4.5.3 Cơ chế hoạt động của enzyme XO . 10
2.4.5.4 Nguyên tắc quy trình thử hoạt tính ức chế enzyme XO 11
3. Giới thiệu phương pháp nghiên cứu độc tính tế bào . 12
III
3.1 Nuôi cấy tế bào 12
3.2 Các phương pháp nghiên cứu độc tính tế bào . 13
3.2.1 Phương pháp nghiên cứu sự phát triển tế bào . 13
3.2.2 Phương pháp SRB . 13
4. Tổng quan các chất nghiên cứu thuộc họ lignan và stilbene 14
4.1 Lignan 14
4.1.1 Isotaxiresinol (ITR) 15
4.1.2 Secoisolariciresinol (SSR) . 15
4.2 Stilbene 16
4.2.1 Resveratrol (RES) . 17
4.2.2 Pterostilbene (PTS) . 18
4.2.3 Piceatannol (PI) 19
5. Kết quả và thảo luận 21
5.1 Kết quả nghiên cứu hoạt tính chống oxy hóa 21
5.1.1 Kết quả thử hoạt tính ức chế gốc tự do DPPH 21
5.1.2 Kết quả thử hoạt tính ức chế gốc tự do NO 25
5.1.3 Kết quả thử hoạt tính ức chế enzyme XO . 27
5.1.4 Tóm tắt kết quả thử hoạt tính chống oxi hóa 28
5.2 Kết quả nghiên cứu độc tính tế bào . 31
5.2.1 Isotaxiresinol . 31
5.2.2 Secoisolariciresinol . 34
5.2.3 Resveratrol, Pterostilbene và Piceatannol 37
5.2.4 Tóm tắt kết quả nghiên cứu độc tính tế bào 42
6. Thực nghiệm . 45
6.1 Hóa chất và dụng cụ 45
6.1.1 Hóa chất 45
IV
6.1.2 Dụng cụ thí nghiệm 46
6.1.3 Chuẩn bị mẫu 47
6.1.4 IC50 và cách xác định 48
6.1.4.1 Định nghĩa 48
6.1.4.2 Cách xác định IC50 . 48
6.2 Nghiên cứu khả năng chống oxy hóa 49
6.2.1 Phương pháp thử hoạt tính ức chế gốc tự do DPPH . 49
6.2.1.1 Nguyên tắc . 49
6.2.1.2 Quy trình thử hoạt tính bắt gốc tự do DPPH 49
6.2.1.3 Chuẩn bị hóa chất . 50
6.2.2 Phương pháp thử hoạt tính ức chế gốc tự do NO . 51
6.2.2.1 Nguyên tắc . 51
6.2.2.2 Chuẩn bị hóa chất . 52
6.2.2.3 Sơ đồ biểu diễn quy trình thử hoạt tính ức chế gốc tự do NO . 52
6.2.3 Phương pháp ức chế enzyme XO . 54
6.2.3.1 Nguyên tắc . 54
6.2.3.2 Chuẩn bị hóa chất . 54
6.2.3.3 Quy trình thử hoạt tính ức chế enzyme XO . 54
6.3 Nghiên cứu độc tính tế bào . 56
6.3.1 Phương pháp nghiên cứu sự phát triển tế bào . 56
6.3.2 Phương pháp SRB . 57
7. Tài Liệu Tham Khảo . 63
16 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 14801 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nghiên cứu hoạt tính chống oxi hóa và độc tính tế bào của một số hợp chất lignan và stilbene, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
45
6. Thực nghiệm
6.1 Hóa chất và dụng cụ
6.1.1 Hóa chất
- Isotaxirecinol (ITR) Cô lập từ gỗ thông
đỏ T.wallichiana
- Secoisolaricirecinol (SSR) Cô lập từ gỗ thông
đỏ T.wallichiana
- Resveratrol (RES) Sigma Aldrich
- Pterostilbene (PTS) Sigma Aldrich
- Piceatannol (PIC) Sigma Aldrich
- Natri nitroprussid Trung Quốc
- N-1-napthylethylendiamindihydrochlorid Merck
- Sulfanilamid Trung Quốc
- HNO3 Trung Quốc
- H3PO4 Trung Quốc
- NaOH Trung Quốc
- Na2HPO4.12H2O Trung Quốc
- NaH2PO4.2H2O Trung Quốc
- DPPH Merck
- Ethanol (99,7%) Trung Quốc
- HCl Trung Quốc
- Bovine milk xanthine oxidase Sigma Aldrich
- Xanthine Kanto chemical
- Allopurinol Sigma Aldrich
- Quercetin Sigma Aldrich
- Trypsin Lonza
- Versene Gibco
- Acetic acid Merck
- McCoy’s 5A Gibco
- Gentamicin Gibco
- Phosphate buffer saline (PBS) Gibco
46
- Dimethylsulfoxide (DMSO) Sigma Aldrich
- Dòng tế bào DLD-1 American Type
6.1.2 Dụng cụ thí nghiệm
- Ống nghiệm 10 mL có nắp đậy.
- Típ nhựa 2ml.
- Pipet 10 mL, 5 mL, 2 mL, 1 mL.
- Micropipet.
- Becher 1000 mL,100 mL, 50 mL.
- Bình định mức 100 mL, 50 mL.
- Đũa thủy tinh.
- Máy chỉnh pH.
- Máy quang phổ UV-VIS Shimadzu 1800 với phần mềm điều khiển
UV-Winlab.
- Cân phân tích.
- Cuvet thủy tinh và cuvet thạch anh.
- Multichanel pipet.
- Máy quang phổ UV-VIS cho đọc đĩa 96 giếng Synergy Biotek với phần
mềm điều khiển KC4.
- Máy lắc đĩa.
- Tủ ủ CO2.
- Kính hiển vi hình ảnh với giá đỡ cho chụp hình đĩa 24 hoặc 96 giếng
Leica DM IRB kết hợp với phần mềm i-View 32.
- Đĩa 96 giếng đáy phẳng Nunc.
- Đĩa 24 giếng đáy phẳng Nunc.
- Máy đếm tế bào RAMCOM A/S Z2 Beckman Coulter Counter với
phần mềm điều khiển Multi32.
- Phần mềm xử lý hình ảnh ImageJ và Linear 10 micrometer 20X cho
tính toán diện tích chạy trên nền Java.
- Chƣơng trình FilterBJ ứng dụng cho xử lý lại dữ liệu từ phần mềm
Multi32 để xác định đƣờng kính và số tế bào.
47
- Chƣơng trình Coulter Accucomp Import Master chạy trên nền
Microsoft Excel hỗ trợ cho việc xuất dữ liệu từ chƣơng trình FilterBJ.
6.1.3 Chuẩn bị mẫu
Mẫu khảo sát gồm 2 hợp chất của họ lignan (isotaxiresinol và
secoisolariciresinol), đƣợc cô lập từ gỗ cây thông đỏ T.wallichiana với độ tinh
khiết ít nhất 99.9% (kiểm tra bằng HPLC, GC và NMR) và 3 hợp chất thuộc họ
stilbene (resveratrol > 99%, pterostilbene > 97%, piceatannol > 99%) mua từ
hãng SigmaAldrich.
Mẫu khảo sát đƣợc cân và tùy quy trình thử hoạt tính mà đƣợc hòa tan vào
hệ dung môi thích hợp. Với quy trình thử hoạt tính bằng DPPH mẫu đƣợc hòa tan
hoàn toàn trong etanol 99.7%. Còn với hai quy trình thử hoạt tính bằng NO và
XO mẫu sẽ đƣợc hòa tan trong hỗn hợp dung dịch đệm phosphate – ethanol
(nồng độ ethanol phải ≤ 2% , đây là tỉ lệ đƣợc khảo sát bảo đảm hòa tan hoàn
toàn mẫu mà không ảnh hƣởng đến kết quả phân tích).
Với quy trình thử độc tính tế bào, chuẩn bị dung dịch gốc ITR, SSR, RES,
PTS, PIC 60µM trong DMSO 100% và đƣợc giữ ở -20oC cho đến khi sử dụng,
sau đó pha loãng thành các nồng độ cần thiết cho nghiên cứu.
Fetal serum cho quá trình nuôi cấy và khảo sát độc tính tế bào đƣợc chuẩn
bị từ McCoy’s 5A, FBS và gentamicin sau đó đƣợc giữ lạnh đến -20oC cho đến
khi sử dụng.
Dung dịch cho quá trình trypsin hóa đƣợc chuẩn bị từ trypsin và versene
sau đó đƣợc giữ lạnh đến -20oC cho đến khi sử dụng.
Khả năng chống oxi hóa và độc tính tế bào của các hợp chất đƣợc tính dựa
trên phần trăm ức chế (I%). Phần trăm ức chế (I%) đƣợc xác định theo công
thức:
I(%) =
Ac - As
Ac
*100%
Với :
Ac: Giá trị mật độ quang hoặc số tế bào của dung dịch không có mẫu
thử (control).
48
As: Giá trị mật độ quang hoặc số tế bào của dung dịch có chứa mẫu thử
(sample).
Cách pha mẫu thử, mẫu control và blank sẽ đƣợc trình bày cụ thể ở từng
quy trình.
Đối với quy trình thử hoạt tính chống oxy hóa, mỗi mẫu ban đầu đƣợc thử
ở 4 nồng độ khác nhau: 100, 50, 25, 10 µM. Mỗi nồng độ đƣợc tiến hành 3 lần,
ứng với mỗi nồng độ ta tính đƣợc 3 giá trị % ức chế (I%). Lấy trung bình 3 giá trị
I% từ đó ta sẽ xác định đƣợc giá trị phần trăm ức chế ứng với từng nồng độ khảo
sát, nếu hoạt tính của mẫu thử khá mạnh sẽ đƣợc thử tiếp ở các nồng độ 10, 5, 2,
1 µM để tìm ra giá trị IC50.
Đối với quy trình thử độc tính tế bào, mẫu ban đầu đƣợc thử các nồng độ
120, 60, 30, 15 µM và sau đó tính toán giá trị IC50 sau 48 giờ, nếu giá trị IC50
không thu đƣợc từ khoảng nồng độ trên thì tiếp tục thay đổi nồng độ đến mức tối
đa 300 µM cho nghiên cứu.
6.1.4 IC50 và cách xác định
6.1.4.1 Định nghĩa
IC50 là một giá trị dùng để đánh giá khả năng ức chế mạnh hoặc yếu của
mẫu khảo sát. IC50 đƣợc định nghĩa là nồng độ của mẫu mà tại đó nó có thể ức
chế 50 % gốc tự do, hoặc tế bào, hoặc enzyme, mẫu có hoạt tính càng cao thì giá
trị IC50 sẽ càng thấp.
6.1.4.2 Cách xác định IC50
- Tiến hành khảo sát hoạt tính của mẫu ở nhiều nồng độ khác nhau.
- Với những mẫu có hoạt tính biến thiên tuyến tính với nồng độ, chúng ta vẽ
một đƣờng thẳng y = ax+b qua tất cả các điểm (với y là % ức chế và x là
nồng độ).
- Với những mẫu có hoạt tính không biến thiên tuyến tính với nồng độ, một
cách gần đúng, chúng ta chọn 2 nồng độ ức chế trên và dƣới 50% và cũng
tiến hành vẽ đƣờng thẳng y = ax + b. Ta sẽ thu đƣợc phƣơng trình y = ax
+ b với 2 hệ số a, b đã biết.
49
- Thay y = 50 % vào phƣơng trình ta sẽ thu đƣợc giá trị x, đó chính là nồng
độ ức chế đƣợc 50 % gốc tự do (IC50).
6.2 Nghiên cứu khả năng chống oxy hóa
6.2.1 Phƣơng pháp thử hoạt tính ức chế gốc tự do DPPH
6.2.1.1 Nguyên tắc
DPPH là một gốc tự do bền, dung dịch có màu tím, bƣớc sóng cực đại hấp
thu tại 517 nm. Các chất có khả năng kháng oxi hóa sẽ trung hòa gốc DPPH bằng
cách cho hydrogen, làm giảm độ hấp thu tại bƣớc sóng cực đại và màu của dung
dịch phản ứng sẽ nhạt dần, chuyển từ tím sang vàng nhạt.
6.2.1.2 Quy trình thử hoạt tính bắt gốc tự do DPPH
Quy trình thử hoạt tính DPPH đƣợc tóm tắt bằng sơ đồ 1 dƣới đây:
-1500l DPPH (100M) trong etanol
-Ủ 30 phút trong bóng tối
1500l Dung dịch mẫu
V1 µl mẫu V2 µl etanol
Dung dịch sau ủ
Đo quang (=517nm)
50
Sơ đồ 1. Quy trình thử hoạt tính ức chế gốc tự do DPPH.
6.2.1.3 Chuẩn bị hóa chất
Dung dịch DPPH: cân 3.94mg DPPH định mức bằng ethanol 99.7% thành
1000µl đƣợc dung dịch trữ DPPH 10.000µM. Lấy 500µl dung dịch trữ
định mức thành 50ml đƣợc dung dịch DPPH 100 µM (dung dịch làm
việc).
Dung dịch làm việc của mẫu có nồng độ 500µM.
Mẫu thử và mẫu control đƣợc pha theo bảng 14 sau:
C (μM) Control 100 50 25 10
V1(mẫu) μl 0 600 300 150 60
V2(etanol) μl 1500 900 1200 1350 1440
V(DPPH) μl 1500
Bảng 14.Cách pha dung dịch thử hoạt tính DPPH có nồng độ từ 10 đến 100 μM
Tƣơng ứng với mỗi nồng độ mẫu thử ta làm một mẫu trắng (blank), mẫu
trắng tƣơng tự nhƣ mẫu thử nhƣng thay VDPPH bằng Vethanol.
Đối với những mẫu có hoạt tính mạnh (IC50 < 10μM), phải tiến hành thử
mẫu ở các nồng độ 10, 5, 2, 1 μM, khi đó sử dụng mẫu làm việc có nồng độ
100M và mẫu thử sẽ đƣợc pha theo bảng 15 sau:
51
C (μM) 10 5 2 1
V1(mẫu) μl 300 150 60 30
V2(etanol) μl 1200 1350 1440 1470
V(DPPH) μl 1500
Bảng 15. Cách pha dung dịch thử hoạt tính DPPH có nồng độ từ 1 đến 10 μM.
Để có cơ sở đánh giá hoạt tính của những mẫu chất khảo sát, chúng tôi sử
dụng quercetin làm chất đối chứng dƣơng, vì đây là chất có hoạt tính mạnh đối
với gốc tự do đƣợc sử dụng làm chất chuẩn trong các tài liệu tham khảo.
Hình 14. Công thức cấu tạo của Quercetin
6.2.2 Phƣơng pháp thử hoạt tính ức chế gốc tự do NO
6.2.2.1 Nguyên tắc
Natri nitroprusside dƣới ánh sáng sẽ phân hủy sinh ra gốc tự do NO, gốc
này sẽ phản ứng với O2 tạo thành sản phẩm bền vững là NO2 và NO3. Nếu trong
mẫu có hoạt tính ức chế gố tự do NO thì hoạt chất sẽ phản ứng cạnh tranh với
oxy, kết quả làm giảm nồng độ NO2 trong dung dịch. Dựa trên sự giảm hàm
lƣợng nitrite tạo thành của mẫu có hoạt tính ức chế NO so với mẫu không có hoạt
OHO
OH
OH
OH
OH
O
52
chất ức chế NO (mẫu control), ta tính đƣợc khả năng ức chế gốc tự do NO của
hoạt chất.
Hàm lƣợng nitrite tạo thành trong dung dịch nƣớc đƣợc xác định bằng
phƣơng pháp trắc quang, sử dụng thuốc thử Greiss để lên màu phản ứng. Phức
màu diazo thu đƣợc hấp thu ở bƣớc sóng cực đại 540 nm.
6.2.2.2 Chuẩn bị hóa chất
Dung dịch natri nitroprusside 10mM: Cân chính xác khoảng 0.14898 g
natri nitroprussid, sau đó hòa tan trong đệm phosphat pH=7.4 sử dụng
bình định mức 50 mL. Dung dịch này đƣợc pha ngay trƣớc khi tiến hành
phản ứng, đựng cẩn thận trong chai tối màu và giữ trong chỗ tối trƣớc khi
tiến hành thí nghiệm.
Thuốc thử Greiss (Merck): Thuốc thử Greiss bao gồm hai dung dịch A và
B:
o Dung dịch A: Sulfanilamid 2% trong acid H3PO4 4%: Cân khoảng
2g sulfanilamide hòa tan thành 100 mL dung dịch bằng dung dịch
acid H3PO4 4%.
o Dung dịch B: N-1-napthylethylene diamine 0.2%: Cân khoảng 0.2g
N-1-napthylethylene diamine hòa tan thành 100 mL bằng nƣớc cất
hai lần.
o Cả hai dung dịch A và B đều đƣợc đựng trong chai tối màu và bảo
quản trong tủ lạnh. Dung dịch A đƣợc trộn chung với dung dịch B
với cùng tỉ lệ thể tích trƣớc khi tiến hành thí nghiệm.
Dung dịch đệm phosphate pH = 7.4: Hòa tan bằng muối NaH2PO4.2H2O
và muối Na2HPO4.12H2O trong 1000 mL nƣớc cất hai lần. Dùng NaOH
và H3PO4 chỉnh đến pH = 7.4 bằng máy pH.
Mẫu thử: pha dung dịch mẫu làm việc có nồng độ 500M.
6.2.2.3 Sơ đồ biểu diễn quy trình thử hoạt tính ức chế gốc tự do NO
Quy trình thử hoạt tính ức chế gốc tự do NO đƣợc tóm tắt bằng sơ đồ 2
dƣới đây:
53
Sơ đồ 2. Quy trình thử hoạt tính ức chế gốc tự do NO
Mẫu thử và mẫu control đƣợc pha theo bảng 16 bên dƣới:
C(µL) control 100 50 25 10
V1mẫu(µL) 0 600 300 150 60
V2 đệm(µl) 750 150 450 600 690
Vnitroprusside(µl) 750
Vthuốc thử(μl) 1500
Bảng 16.Cách pha dung dịch thử hoạt tính NO có nồng độ từ 10 đến 100 μM
- V1 (µl) mẫu
- V2 (µl) đệm phosphat (pH 7.4)
ủ 180 phút tại nhiệt độ phòng
- 1500l Thuốc thử
- Ủ 15 phút
V3 (µl) natri nitroprusside (10 mM)
Đo quang (= 540nm)
1500 µL mẫu
Mẫu sau
khi ủ
54
Tƣơng ứng với mỗi nồng độ mẫu thử ta làm một mẫu trắng (blank) nhƣng
thay Vnitroprusside bằng Vđệm.
Cũng nhƣ phƣơng pháp thử hoạt tính ức chế gốc tự do DPPH, để có cơ sở
đánh giá hoạt tính của những mẫu chất khảo sát, chúng tôi sử dụng quercetin làm
chất đối chứng dƣơng.
6.2.3 Phƣơng pháp ức chế enzyme XO
6.2.3.1 Nguyên tắc
Xanthine oxidase là một enzyme thân oxy hóa, xúc tác phản ứng oxy hóa
xanthine tạo acid uric, đồng thời hình thành gốc tự do O2
●
. Để thử hoạt tính ức
chế XO ngƣời ta sử dụng phƣơng pháp trắc quang để đo mật độ quang của acid
uric hình thành khi có và không có mẫu thử. Acid uric có bƣớc sóng cực đại hấp
thu tại 290 nm. Chất có khả năng kháng enzyme XO càng cao sẽ càng hạn chế sự
hình thành acid uric, do đó mật độ quang của acid uric sẽ giảm.
6.2.3.2 Chuẩn bị hóa chất
Đệm phosphate 70 mM, pH = 7.5: cân 3.702 g NaH2PO4.2H2O và 16.57 g
Na2HPO4.12H2O định mức thành 1000ml bằng nƣớc cất 2 lần. Dùng
NaOH và H3PO4 điều chỉnh pH đến 7.5 bằng máy pH.
Xanthine oxidase 0.05 U/ml: pha từ XO 25 U/ml theo nguyên tắc pha
loãng (Một unit (U) của XO đƣợc định nghĩa là một lƣợng enzyme cần
thiết để tạo ra 1 µmol của acid uric trong 1 phút ở 250C).
Xanthine 150 µM: cân chính xác 1.14 mg xanthine, pha trong bình định
mức 50ml bằng đệm phosphate 70 mM pH=7.5.
HCl 1N: rút 16.7 ml HCl đậm đặc (37 %) thêm nƣớc cất 2 lần thành
200ml.
Dung dịch mẫu làm việc có nồng độ 500μM.
6.2.3.3 Quy trình thử hoạt tính ức chế enzyme XO
Quy trình thử hoạt tính ức chế enzyme XO đƣợc tóm tắt bằng sơ đồ 3 dƣới
đây:
55
Sơ đồ 3. Quy trình thử hoạt tính ức chế enzyme XO.
- 100l XO (0.05U/ml)
- Ủ 15 phút ở nhiệt độ phòng
V1 l mẫu (500M) V2 µl đệm pH 7.5
Dung dịch sau ủ
- 900l Xanthine 150M
- Ủ lần 2 (30 phút)
Dung dịch sau ủ lần 2
- 200l HCl 1N
Đo tại = 293nm
56
Mẫu thử và mẫu control đƣợc pha theo bảng 17 sau:
C (μM) control 100 50 25 10
V1 mẫu(μl) 0 600 300 150 60
V2 đệm(μl) 1800 1200 1500 1650 1740
VXO (μl) 100
Vxanthine(μl) 900
VHCl 1N(μl) 200
Bảng 17. Cách pha dung dịch thử hoạt tính ức chế enzyme XO có nồng độ từ 10
đến 100 μM.
Tƣơng ứng với mỗi nồng độ mẫu thử ta làm một mẫu trắng (blank), mẫu
trắng tƣơng tự nhƣ mẫu thử nhƣng thay 100μl XO bằng 100μl đệm.
Để có cơ sở đánh giá hoạt tính của những mẫu chất khảo sát đối với
enzyme XO, chúng tôi sử dụng allopurinol làm chất đối chứng dƣơng, đây là một
hợp chất ức chế enzyme XO rất mạnh, đã đƣợc sử dụng làm thuốc để chữa trị
bệnh gút.
6.3 Nghiên cứu độc tính tế bào
6.3.1 Phƣơng pháp nghiên cứu sự phát triển tế bào
Dòng tế bào DLD-1 sử dụng cho thực nghiệm đƣợc cho vào từng giếng
của đĩa 24 giếng với mật độ khoảng 3.0 x 104 tế bào/giếng và đƣợc ủ qua đêm
trong môi trƣờng CO2 5% tại 37
oC để đảm bảo tế bào kết dính vào đáy giếng và
sau đó tế bào đã sẵn sàng cho thí nghiệm.
Chuẩn bị các dung dịch các chất cần kiểm tra độc tính RES (0-60µM), PI
(0-60µM), PTS (0-60µM), ITR (0-300µM), SSR (0-300µM) trong môi trƣờng
nuôi cấy tế bào (Fetal serum), trƣớc khi xử lý tế bào với các dung dịch trên, môi
trƣờng tế bào cũ cần đƣợc rửa sạch bằng cách sử dụng 1ml PBS, sau đó đem ủ
cho khảo sát ở 24, 48 và 72 giờ trong môi trƣờng CO2 5% tại 37
o
C.
57
Sau khi đƣợc ủ tới thời gian cần khảo sát, tế bào đƣợc chụp ảnh sử dụng
hệ thống kính hiển vi tƣơng phản pha Leica DMIRB (Leica Microsystem A/S)
với độ phóng đại 200 lần. Sau đó, tế bào đƣợc rửa sạch bằng PBS (1ml/giếng),
thêm trysine (0.2ml/giếng) để thực hiện quá trình trypsin hóa tách tế bào ra khỏi
đáy giếng, tiếp tục thêm PBS (0.8ml/giếng), sau đó sử dụng pipet hút và xả ở lực
mạnh cho tế bào tách khỏi nhau.
Dùng micropipet hút chính xác 800µl dung dịch tế bào đã chuẩn bị ở trên
cho vào cốc đo có chứa 10ml NaCl 0.9%, sau đó thực hiện bƣớc đếm tế bào sử
dụng máy đếm Coulter Z2, Beckman Coulter cho tế bào có kích thƣớc lớn hơn
11µm.
Quá trình phát triển của tế bào đƣợc thể hiện trên số tế bào và phần trăm tế
bào đã đƣợc xử lý với chất cần khảo sát so với mẫu control (tế bào trong môi
trƣờng nuôi cấy với DMSO).
6.3.2 Phƣơng pháp SRB
Sulforhodamine B (SRB) 0.2% đƣợc chuẩn bị bằng cách hòa tan 0.1g
SRB vào 50ml axit acetic 1% và lắc đều, thuốc thử đƣợc chứa trong lọ sẫm màu
và giữ lạnh cho đến khi sử dụng.
Trichloroacetic acid (TCA) 50% đƣợc chuẩn bị bằng cách thêm 50g tinh
thể TCA vào 100mml nƣớc cất khử ion, đƣợc lƣu trong lọ thủy tinh và giữ lạnh
cho đến khi sử dụng.
Chuẩn bị dung dịch đệm Tris[hydroxymethyl]aminomethane 10mM bằng
cách hòa tan 0.605g Tris-base vào 500 ml nƣớc và đƣợc giữ lạnh đến khi sử
dụng.
Quy trình phƣơng pháp SRB:
1. Cho 100 μL tế bào vào đĩa 96 giếng sao cho lƣợng tế bào khoảng 10.000 tế
bào/giếng sau đó ủ qua đêm trong môi trƣờng CO2 5% tại 37
o
C.
58
2. Kiểm soát sự phát triển, sự phân bố của tế bào trong giếng và mật độ tế bào
trong các giếng khác nhau sử dụng kính hiển vi tƣơng phản pha.
3. Thêm 100 μL/giếng môi trƣờng nuôi cấy không có chứa chất khảo sát vào các
giếng blank và control.
4. Thêm 100 μL/giếng môi trƣờng nuôi cấy có chứa chất khảo sát ở các nồng độ
khác nhau vào đĩa 96 giếng theo thiết kế thí nghiệm.
5. Ủ tế bào trong môi trƣờng CO2 5% tại 37
oC đến các thời gian cần khảo sát sự
phát triển tế bào phụ thuộc vào thời gian phơi nhiễm các chất (24, 48, 72 giờ).
6. Sau 24 giờ, dừng tiến hành quá trình nuôi cấy cho đĩa khảo sát quá trình phát
triển tế bào ở 24 giờ để tiến hành đo mật độ quang của tế bào theo các bƣớc sau.
7. Cố định lƣợng protein trong tế bào sử dụng 100 μL TCA 10% (4°C)/giếng, sau
đó giữ lạnh đĩa ở 4°C ít nhất 1 giờ bằng cách đặt đĩa trong tủ lạnh trƣớc khi phân
tích bằng phƣơng pháp SRB.
8. Sử dụng nƣớc cất khử ion (200 μL/giếng) để loại và rửa sạch TCA khoảng 5
lần và để khô tự nhiên trong không khí.
9. Dùng pipet lấy 100 μL dung dịch SRB cho vào mỗi giếng và nhuộm màu trong
vòng 30 phút.
10. Sử dụng miro-pipet điện tử 8 kênh để loại SRB ra khỏi giếng và dùng acit
acetic 1% để rửa sạch SRB, sau đó để khô tự nhiên trong không khí.
11. Để khô đĩa tự nhiên trong không khí cho đến khi không còn thấy ẩm bên
trong giếng.
12. Hòa tan protein đã nhuộm màu bằng 100 μL Tris base 10 mM trên mỗi giếng.
Lắc đĩa nhẹ trong vòng 10 phút để hòa tan và đồng nhất hóa chất nhuộm trong
giếng.
13. Tiến hành đo mật độ quang sử dụng máy đọc ELISA ở bƣớc sóng 492 nm và
sử dụng bƣớc sóng 620 nm làm so sánh.
59
14. Mật độ quang của mỗi giếng tỷ lệ trực tiếp với số tế bào, do đó có thể vẽ đồ
thị biễu diễn sự phụ thuộc giá trị mật độ quang theo nồng độ chất khảo sát và tính
toán giá trị IC50.
60
Trong đề tài này chúng tôi đã nghiên cứu hoạt tính chống oxy hóa và độc
tính tế bào của một số chất thộc họ lignan và stilbene, kết quả cho thấy:
Hai lignan, SSR và ITR, có hoạt tính chống oxi hóa tƣơng đối mạnh thông
qua việc ức chế gốc tự do DPPH và NO, giá trị IC50 lần lƣợt là 9.2 và 7.1 M đối
với gốc DPPH và 61.9 và 36.2 M đối với gốc NO, nhƣng lại không có tác dụng
ức chế sự phát triển của dòng tế bào DLD-1. Điều này cho thấy hạn chế của việc
ứng dụng hai hợp chất này vào các loại dƣợc phẩm điều trị các bệnh liên quan
đến dòng tế bào DLD-1. Tuy nhiên, có thể phát triển hƣớng nghiên cứu tiếp theo
cho các dòng tế bào khác để chứng minh khả năng chống oxy hóa rất mạnh của
hai hợp chất này.
Ba hợp chất stilbene, RES, PTS và PI có hoạt tính chống oxi hóa trung
bình nhƣng lại có tác dụng ức chế sự phát triển của dòng tế bào DLD-1 mạnh, giá
trị IC50 lần lƣợt là 30.8, 32.8 và 64.3M theo phƣơng pháp đếm tế bào và 76.3,
44.6 và 117.9M theo phƣơng pháp SRB. Kết quả nghiên cứu đã chứng minh
rằng, các hoạt tính sinh học nhƣ chống ung thƣ, tiểu đƣờng, tim mạch của các
hợp chất thuộc họ stilbene này do hoạt tính chống oxy hóa của chúng. Bên cạnh
đó, độc tính tế bào của các hợp chất này cho thấy khả năng ứng dụng của chúng.
Kết quả nghiên cứu ảnh hƣởng của RES lên dạng hình học của tế bào
cũng phù hợp với các nghiên cứu trƣớc đây trên dòng tế bào HeLa 4. Điều này
khẳng định ảnh hƣởng mạnh của RES lên dòng tế bào DLD-1.
Trong số các hợp chất nghiên cứu cho thấy chỉ có PI thể hiện tất cả các
hoạt tính nhƣ ức chế NO, ức chế DPPH và ức chế enzyme XO, độc tính tế bào
đối với dòng tế bào DLD-1, vì vậy cần có những nghiên cứu sâu hơn nhƣ là khảo
sát khả năng chống peroxy hóa lipid màng tế bào theo phƣơng pháp xác định
hàm lƣợng MDA, nghiên cứu về chu kỳ tế bào theo phƣơng pháp flow
cytometry, nghiên cứu chu trình chết (apotosis) trên các dòng tế bào khác nhau,
từ đó đánh giá thêm các hoạt tính sinh học khác của PI để có thể sử dụng chất